-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giải bài tập môn luật dân sự | trường Đại học Huế
Câu 1:Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.Câu 2 :a . Sự im lặng của bên được đề nghị giao kết hợp đồng là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng .b . Thời điểm giao kết hợp đồng cũng là thời điểm hợp đồng có hiệu lực.c . Trong hợp đồng mua bán tài sản là động sản, thời điểm tài sản được chuyển giao cho bên mua là thời điểm quyền sở hữu tài sản được chuyển giao từ bên bán sang bên mua. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Luật dân sự (ĐHH) 23 tài liệu
Đại học Huế 272 tài liệu
Giải bài tập môn luật dân sự | trường Đại học Huế
Câu 1:Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.Câu 2 :a . Sự im lặng của bên được đề nghị giao kết hợp đồng là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng .b . Thời điểm giao kết hợp đồng cũng là thời điểm hợp đồng có hiệu lực.c . Trong hợp đồng mua bán tài sản là động sản, thời điểm tài sản được chuyển giao cho bên mua là thời điểm quyền sở hữu tài sản được chuyển giao từ bên bán sang bên mua. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật dân sự (ĐHH) 23 tài liệu
Trường: Đại học Huế 272 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lO M oARcPSD| 47704698 lO M oARcPSD| 47704698
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH
MÔN : LUẬT DÂN SỰ 2
BÀI KIỂM TRA CÁ NHÂN
Sinh viên : NGUYỄN NAM Lớp : Luật K45B Khoá : 45 BÀI LÀM Câu 1 :
Trách nhiệm bồi thường
thiệt hại trong hợp đồng
Trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng
Là loại trách nhiệm dân sự
Tính chất hành vi vi phạm
mà theo đó người đó có nghĩa vụ lO M oARcPSD| 47704698
theo hợp đồng gây ra thiệt
Do sự vi phạm pháp luật của
hại cho người khác thì phải một bên chịu trách nhiệm bồi
thường những tổn thất mình gây ra.
Là loại trách nhiệm dân sự chỉ đặt ra khi có thiệt hại người
có trách nhiệm bồi thường phải bồi thường thiệt hại đó. Cơ sở phát sinh Do có sự vi phạm những
thảo thuận đã có trong hợp đồng của một bên.
Các bên thỏa thuận đặt ra Có thiệt hại xảy ra, có lỗi, có
Điều kiện phát sinh trách các điều kiện phát sinh có
hành vi trái pháp luật, có nhiệm
thể bao gồm đầy đủ những mối quan hệ nhân quả
điều kiện như bên vi phạm những hành vi trái pháp
luật hợp đồng không có lỗi phải và hậu quả xảy ra.
bồi thường thiệt hại.
Là người có hành vi trái
pháp luật; hoặc người khác
Là bên tham gia hợp đồng
như cha, mẹ của người chưa
Chủ thể chịu trách nhiệm
mà không thể áp dụng với
thành niên, người giám hộ người thứ 3.
đối với người giám hộ, pháp
nhân đối với người của pháp nhân,…
Bồi thường toàn bộ thiêt hại xảy ra;
Mức bồi thường thiệt hại chỉ
Có thể thấp hơn hoặc cao có thể được giảm trong một Mức
bồi thường hơn mức thiệt hại xảy ra. số trường hợp đặc biệt như: người gây thiệt hại có lỗi
vô ý và thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của họ. Ví dụ minh họa : lO M oARcPSD| 47704698
Ví dụ về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Ông A sở hữu mọt chiếc xe máy trị giá 80 triệu . Ông đỗ xe đúng quy định ở bãi đỗ của
công ty . Ông B lái xe ô tô của mình vào bãi gửi xe , do có sử dụng rượu bia khi lái xe nên
vào bãi đỗ xe ông B đã không làm chủ được tay lái , đâm vào xe máy ông A làm xe hư
hỏng nặng . Như vậy, trong trường hợp này ông B đã có hành vi xâm phạm tài sản của ông
A, đây là hành vi trái pháp luật. Do đó, ông B đã phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng cho ông A.
Ví dụ về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
A là tài xế xe tải . A đem xe tải đến tiệm của B để kiểm tra định kỳ và hẹn lấy xe sau 2
ngày. Nhưng B sơ suất làm mất xe của A. Cả hai đã đi tìm nhưng không thấy và B phải
bồi thường do vi phạm hợp đồng .Theo như quy định của Bộ luật Dân sự 2015 đã nêu ở
trên, B có trách nhiệm phải bồi thường cho A . Câu 2 :
a . Sự im lặng của bên được đề nghị giao kết hợp đồng là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng .
Theo quy định tại khoản 2 Điều 393 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì: “Sự im lặng của bên
được đề nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có
thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên.” Như vậy, pháp luật đã quy
định một cách cụ thể rằng: sự im lặng của bên đề nghị giao kết hợp đồng đó không được
coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có một sự thỏa thuận hoặc theo
thói quen đã được xác lập . Vậy cho nên khẳng định trên là Sai b . Thời điểm giao kết hợp
đồng cũng là thời điểm hợp đồng có hiệu lực.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 401 Bộ luật Dân sự năm 2015 có nêu rõ : “ Hợp đồng
được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác hoặc luật liên quan có quy định khác ” . Ta có thể thấy, thời điểm có hiệu lực được
tính từ thời điểm giao kết, nghĩa là được tính theo quy định của thời điểm giao kết hợp
đồng nêu trên trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác hoặc luật khác có quy định khác.
Nghĩa là, hợp đồng sẽ hiệu lực tại thời điểm giao kết hợp đồng nêu trên trừ hai trường hợp: lO M oARcPSD| 47704698 -
Các bên thoả thuận thời điểm có hiệu lực của hợp đồng khác với thời điểm giao kết
của hợp đồng thì thực hiện theo thoả thuận đó. -
Luật khác có quy định thì thực hiện theo Luật đó. Ví dụ, theo Điều 458 Bộ luật Dân
sự, hợp đồng tặng cho động sản có hiệu lực từ thời điểm bên được tặng cho nhận tài sản.
Riêng động sản mà Luật có quy định phải đăng ký quyền sở hữu như ô tô, xe máy... thì
hợp đồng tặng cho có hiệu lực từ thời điểm đăng ký...
Vậy cho nên khẳng định trên Sai .
c . Trong hợp đồng mua bán tài sản là động sản, thời điểm tài sản được chuyển giao cho
bên mua là thời điểm quyền sở hữu tài sản được chuyển giao từ bên bán sang bên mua.
Theo khoản 2 Điều 439 Bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định về thời điểm chuyển quyền sở
hữu “ Đối với tài sản mua bán mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì quyền
sở hữu được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở
hữu đối với tài sản đó ”
Nhưng thời điểm chuyển giao quyền sở hữu còn được xác định tùy vào đối tượng của hợp
đồng , trong trường hợp này là động sản . Nếu loại tài sản đó pháp luật có quy định bắt
buộc đăng kí quyền sở hữu thì người mua phải hoàn thành các thủ tục đăng kí quyền sở
hữu đã , còn các trường hợp khác pháp luật không bắt buộc đăng kí thì không cần .
Vậy cho nên khẳng định trên Sai . Câu 3 :
Chị Tâm nhờ anh Toàn là bạn cùng quê của chị Tâm chở chị Tâm về quê thăm gia đình
bằng xe ôtô riêng của chị Tâm. Trên đường đi, anh Toàn không làm chủ tốc độ nên đã va
quẹt với xe ôtô đi ngược chiều do anh Minh, điều khiển làm xe ô tô của anh Minh bẹp mui
và vỡ gương chiếu hậu. Tiền sữa chữa xe ô tô hết 15 triệu đồng . Anh Minh yêu cầu được
bồi thường thiệt hại. Được biết anh Toàn biết lái xe ôtô nhưng chưa có bằng lái. Trong
trường hợp trên , hãy tư vấn cho anh Minh người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Căn cứ Điều 604 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng như sau: lO M oARcPSD| 47704698
“1. Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy
tín, tài sản của pháp nhân hoặc chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
2. Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường cả trong
trường hợp không có lỗi thì áp dụng quy định đó.”
Theo quy định trên, người nào có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm tài sản , danh dự ….
người khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường . Trong trường hợp này anhToàn không
làm chủ tốc độ nên đã va quẹt với xe ôtô đi ngược chiều do anh Minh, điều khiển làm xe ô
tô của anh Minh bẹp mui và vỡ gương chiếu hậu .
Vì anh Toàn đã xâm phạm đến tài sản của anh Minh nên anh Toàn phải bồi thường thiệt
hại cho anh Minh là chi phí sữa chữa xe ôtô là 15 triệu đồng .