Các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào bất động sản công nghiệp tại Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào bất động sản công nghiệp tại Việt Nam - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

 

1. Các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào bất động sản công nghiệp tại Việt Nam
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2021, mặc dù gặp nhiều bất lợi từ diễn biến phức tạp của
dịch bệnh COVID-19 nhưng các khu kinh tế, khu công nghiệp vẫn thu hút được 539 dự án
đầu tư trực tiếp nước ngoài và 615 dự án đầu tư trong nước với số vốn đăng ký mới 12,8 tỷ
USD, tăng 15% so với năm 2020 và số vốn tăng thêm 236.200 tỷ đồng, tương đương năm
2020.
2.Tỉ lệ lấp đầy ở các khu công nghiệp ở Việt Nam
Hiện tại, tỷ lệ lấp đầy ở các tỉnh thành mạnh về khu công nghiệp đang ở mức tương đối cao,
đặc biệt các khu công nghiệp ở Bắc Ninh, Bình Dương và Đồng Nai đã cho thuê gần hết. Do
đó, trong 2-3 năm tới, nhu cầu thuê đất có thể tăng lên ở Hải Phòng và Vũng Tàu do đây là
hai tỉnh có quỹ đất lớn và tỷ lệ lấp đầy thấp hơn so với các tỉnh thành lân cận Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh.
3.Điều thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào bất động sản Công nghiệp ở
Việt Nam
Một loạt các giao dịch mua bán và sáp nhập (M&A) nổi bật trên thị trường trong thời gian
vừa qua bất chấp đại dịch Covid-19, đang cho thấy sức hút của thị trường bất động sản (BĐS)
Việt Nam đối với các nhà đầu tư ngoại.
Khu vực phía Bắc chiếm gần 73% tổng vốn FDI đăng ký mới, miền Trung chiếm 19,4%,
miền Nam chiếm 7,6%. Nhóm ngành sản xuất và chế tạo vẫn dẫn đầu trong việc thu hút các
nhà đầu tư trong 9 tháng qua với tỷ lệ vốn lên đến 53,4%, tiếp sau đó là lĩnh vực phân phối
năng lượng, bất động sản và bán lẻ.
Việt Nam là quốc gia có nguồn lao động trẻ, chi phí tương đối thấp. Sau chiến tranh thương
mại Mỹ-Trung thì nhiều doanh nghiệp sẽ chuyển nhà máy về Việt Nam để có thể né việc bị
đánh thuế quá cao khi hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ được gắn mác “Made in China”. Việt
Nam là 1 quốc gia ít bị thiệt hại nặng do dịch Covid như các quốc gia khác, do đó nhiều
doanh nghiệp sẽ chuyển đầu tư từ các quốc gia khác sang Việt Nam để có thể tiếp tục hoạt
động kinh doanh, sản xuất của mình. Cuối cùng là giá thuê đất công nghiệp ở Việt Nam vẫn
rẻ hơn các nước khác trong khu vực ASEAN, đây là yếu tố cạnh tranh giúp Việt Nam thu hút
được các nhà đầu tư nước ngoài Việc kí kết các hiệp định FTA cũng sẽ giúp thu hút các doanh
nghiệp nước ngoài, đặc biệt là sau khi kí kết EVFTA thì vị thế của Việt Nam cũng được nâng
cao trên trường thế giới.
Đặc biệt hơn đó là giá thuê đất tại các khu công nghiệp ở Việt Nam vẫn rẻ nhất trong khu vực
ASEAN
4.Một số dự án thu hút được nhà đầu tư ở miền Bắc
Đáng phải kể đến đó là dự án đầu tư 1,5 tỉ USD của tập đoàn LG vào Hải Phòng. Ngày 31/8,
tại Khu công nghiệp Tràng Duệ (Hải Phòng), Ban quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng đã trao
giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh cho Công ty TNHH LG Display Việt Nam. Theo đó, Công
ty LG Display Việt Nam đầu tư tăng thêm 1,4 tỷ USD, nâng tổng vốn đầu tư tại Hải Phòng
lên 4,65 tỷ USD, trở thành dự án có vốn đầu tư lớn nhất thành phố Hải Phòng.
Theo thống kê của Savills Việt Nam, các thương vụ FDI trong lĩnh vực sản xuất tại phía Bắc
bao gồm Công ty Kraft Vina (Nhật Bản) - chuyên gia sản xuất sản phẩm từ giấy - đầu tư 611
triệu USD vào khu công nghiệp Bình Xuyên tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử, Công ty Jinko Solar (Hong Kong) và JA Solar
Investment (Trung Quốc) đầu tư 498 triệu USD vào khu công nghiệp Amata Quảng Ninh
(Quảng Ninh) và 210 triệu USD vào khu công nghiệp Quang Châu (Bắc Giang).
Đối với ngành thiết bị điện tử, Công ty Foxconn Technology (Singapore) và BYD Electronics
(Hong Kong) cũng đã đầu tư 270 triệu USD vào khu công nghiệp Phú Hà IP (Phú Thọ) và
269 triệu USD vào khu công nghiệp Quang Châu (Bắc Giang)
Ngày 31/8, tại Khu công nghiệp Tràng Duệ (Hải Phòng), Ban quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng
đã trao giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh cho Công ty TNHH LG Display Việt Nam. Theo
đó, Công ty LG Display Việt Nam đầu tư tăng thêm 1,4 tỷ USD, nâng tổng vốn đầu tư tại Hải
Phòng lên 4,65 tỷ USD, trở thành dự án có vốn đầu tư lớn nhất thành phố Hải Phòng.
5. Một số dự án thu hút được nhà đầu tư ở miền Nam
Tại phía Nam, giá trị của các thương vụ đầu tư có sự chênh lệnh khá lớn so với khu vực phía
Bắc do chịu tác hại của đợt bùng phát dịch Covid-19 tại khu vực miền Nam
Nổi bật nhất Nestlé Việt Nam vừa công bố đầu tư thêm 132 triệu đô la Mỹ nhằm tăng gấp đôi
công suất chế biến các dòng cà phê chất lượng cao tại nhà máy Nestlé Trị An, tỉnh Đồng Nai
Đứng thứ hai là thương vụ trị giá 60 triệu USD của Pingfu Home Products (Mỹ) - doanh
nghiệp sản xuất các sản phẩm kim loại - tại KCN Minh Hưng (Bình Phước) và của Tập đoàn
Ojitex (Nhật Bản) tại KCN Lộc An - Bình Sơn (Đồng Nai).
Cùng với đó, Công ty Top Sports Textiles (Quần đảo Virgin) và CPV Foods (Thái Lan) cũng
đã có những khoản đầu tư thành công với trị giá lần lượt là 48 triệu USD và 36 triệu USD vào
các khu công nghiệp ở Tây Ninh và Bình Phước.
6. 1 số điều cần lưu ý để phát triển loại hình kinh tế các khu công nghiệp:
Phát triển khu công nghiệp đô thị dịch vụ:
Vì vậy, khi xây dựng Khu cụm công nghiệp thì trong thiết kế cần có những phần đất
dành cho ký túc xá cho nhân viên, người lao động, có hệ thống giao thông nội bộ đạt
tiêu chuẩn, hệ thống cấp điện, hạ tầng viễn thông, hệ thống cấp nước sạch, các dịch vụ
sức khỏe, an ninh, giáo dục, phòng cháy chữa cháy…
Hiện nay tại Việt Nam một Khu công nghiệp đã thành công trong việc xây dựng mô
hình này như Khu công nghiệp Long Hậu – Long An, Khu công nghiệp Vship – Nghệ
An… Một số KCN đang chuyển hướng và xây dựng theo mô hình này như KCN
Rạng Đông - Nam Định, KCN Yên Phong 2 – Bắc Ninh, KCN Quang Minh…
Việc giải toả đền bù tại các khu công nghiệp cũng cần phải minh bạch, hợp lí
Việc bảo vệ môi trường tránh không gây ra những vụ việc như Formosa Vũng Áng
hay là Vedan xả thải ra sông Thị Vải.
| 1/4

Preview text:

1. Các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào bất động sản công nghiệp tại Việt Nam
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2021, mặc dù gặp nhiều bất lợi từ diễn biến phức tạp của
dịch bệnh COVID-19 nhưng các khu kinh tế, khu công nghiệp vẫn thu hút được 539 dự án
đầu tư trực tiếp nước ngoài và 615 dự án đầu tư trong nước với số vốn đăng ký mới 12,8 tỷ
USD, tăng 15% so với năm 2020 và số vốn tăng thêm 236.200 tỷ đồng, tương đương năm 2020.
2.Tỉ lệ lấp đầy ở các khu công nghiệp ở Việt Nam
Hiện tại, tỷ lệ lấp đầy ở các tỉnh thành mạnh về khu công nghiệp đang ở mức tương đối cao,
đặc biệt các khu công nghiệp ở Bắc Ninh, Bình Dương và Đồng Nai đã cho thuê gần hết. Do
đó, trong 2-3 năm tới, nhu cầu thuê đất có thể tăng lên ở Hải Phòng và Vũng Tàu do đây là
hai tỉnh có quỹ đất lớn và tỷ lệ lấp đầy thấp hơn so với các tỉnh thành lân cận Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
3.Điều thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào bất động sản Công nghiệp ở Việt Nam
Một loạt các giao dịch mua bán và sáp nhập (M&A) nổi bật trên thị trường trong thời gian
vừa qua bất chấp đại dịch Covid-19, đang cho thấy sức hút của thị trường bất động sản (BĐS)
Việt Nam đối với các nhà đầu tư ngoại.
Khu vực phía Bắc chiếm gần 73% tổng vốn FDI đăng ký mới, miền Trung chiếm 19,4%,
miền Nam chiếm 7,6%. Nhóm ngành sản xuất và chế tạo vẫn dẫn đầu trong việc thu hút các
nhà đầu tư trong 9 tháng qua với tỷ lệ vốn lên đến 53,4%, tiếp sau đó là lĩnh vực phân phối
năng lượng, bất động sản và bán lẻ.
Việt Nam là quốc gia có nguồn lao động trẻ, chi phí tương đối thấp. Sau chiến tranh thương
mại Mỹ-Trung thì nhiều doanh nghiệp sẽ chuyển nhà máy về Việt Nam để có thể né việc bị
đánh thuế quá cao khi hàng hoá xuất khẩu sang Mỹ được gắn mác “Made in China”. Việt
Nam là 1 quốc gia ít bị thiệt hại nặng do dịch Covid như các quốc gia khác, do đó nhiều
doanh nghiệp sẽ chuyển đầu tư từ các quốc gia khác sang Việt Nam để có thể tiếp tục hoạt
động kinh doanh, sản xuất của mình. Cuối cùng là giá thuê đất công nghiệp ở Việt Nam vẫn
rẻ hơn các nước khác trong khu vực ASEAN, đây là yếu tố cạnh tranh giúp Việt Nam thu hút
được các nhà đầu tư nước ngoài Việc kí kết các hiệp định FTA cũng sẽ giúp thu hút các doanh
nghiệp nước ngoài, đặc biệt là sau khi kí kết EVFTA thì vị thế của Việt Nam cũng được nâng
cao trên trường thế giới.
Đặc biệt hơn đó là giá thuê đất tại các khu công nghiệp ở Việt Nam vẫn rẻ nhất trong khu vực ASEAN
4.Một số dự án thu hút được nhà đầu tư ở miền Bắc
Đáng phải kể đến đó là dự án đầu tư 1,5 tỉ USD của tập đoàn LG vào Hải Phòng. Ngày 31/8,
tại Khu công nghiệp Tràng Duệ (Hải Phòng), Ban quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng đã trao
giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh cho Công ty TNHH LG Display Việt Nam. Theo đó, Công
ty LG Display Việt Nam đầu tư tăng thêm 1,4 tỷ USD, nâng tổng vốn đầu tư tại Hải Phòng
lên 4,65 tỷ USD, trở thành dự án có vốn đầu tư lớn nhất thành phố Hải Phòng.
Theo thống kê của Savills Việt Nam, các thương vụ FDI trong lĩnh vực sản xuất tại phía Bắc
bao gồm Công ty Kraft Vina (Nhật Bản) - chuyên gia sản xuất sản phẩm từ giấy - đầu tư 611
triệu USD vào khu công nghiệp Bình Xuyên tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Trong lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử, Công ty Jinko Solar (Hong Kong) và JA Solar
Investment (Trung Quốc) đầu tư 498 triệu USD vào khu công nghiệp Amata Quảng Ninh
(Quảng Ninh) và 210 triệu USD vào khu công nghiệp Quang Châu (Bắc Giang).
Đối với ngành thiết bị điện tử, Công ty Foxconn Technology (Singapore) và BYD Electronics
(Hong Kong) cũng đã đầu tư 270 triệu USD vào khu công nghiệp Phú Hà IP (Phú Thọ) và
269 triệu USD vào khu công nghiệp Quang Châu (Bắc Giang)
Ngày 31/8, tại Khu công nghiệp Tràng Duệ (Hải Phòng), Ban quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng
đã trao giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh cho Công ty TNHH LG Display Việt Nam. Theo
đó, Công ty LG Display Việt Nam đầu tư tăng thêm 1,4 tỷ USD, nâng tổng vốn đầu tư tại Hải
Phòng lên 4,65 tỷ USD, trở thành dự án có vốn đầu tư lớn nhất thành phố Hải Phòng.
5. Một số dự án thu hút được nhà đầu tư ở miền Nam
Tại phía Nam, giá trị của các thương vụ đầu tư có sự chênh lệnh khá lớn so với khu vực phía
Bắc do chịu tác hại của đợt bùng phát dịch Covid-19 tại khu vực miền Nam
Nổi bật nhất Nestlé Việt Nam vừa công bố đầu tư thêm 132 triệu đô la Mỹ nhằm tăng gấp đôi
công suất chế biến các dòng cà phê chất lượng cao tại nhà máy Nestlé Trị An, tỉnh Đồng Nai
Đứng thứ hai là thương vụ trị giá 60 triệu USD của Pingfu Home Products (Mỹ) - doanh
nghiệp sản xuất các sản phẩm kim loại - tại KCN Minh Hưng (Bình Phước) và của Tập đoàn
Ojitex (Nhật Bản) tại KCN Lộc An - Bình Sơn (Đồng Nai).
Cùng với đó, Công ty Top Sports Textiles (Quần đảo Virgin) và CPV Foods (Thái Lan) cũng
đã có những khoản đầu tư thành công với trị giá lần lượt là 48 triệu USD và 36 triệu USD vào
các khu công nghiệp ở Tây Ninh và Bình Phước.
6. 1 số điều cần lưu ý để phát triển loại hình kinh tế các khu công nghiệp:
Phát triển khu công nghiệp đô thị dịch vụ: 
Vì vậy, khi xây dựng Khu cụm công nghiệp thì trong thiết kế cần có những phần đất
dành cho ký túc xá cho nhân viên, người lao động, có hệ thống giao thông nội bộ đạt
tiêu chuẩn, hệ thống cấp điện, hạ tầng viễn thông, hệ thống cấp nước sạch, các dịch vụ
sức khỏe, an ninh, giáo dục, phòng cháy chữa cháy… 
Hiện nay tại Việt Nam một Khu công nghiệp đã thành công trong việc xây dựng mô
hình này như Khu công nghiệp Long Hậu – Long An, Khu công nghiệp Vship – Nghệ
An… Một số KCN đang chuyển hướng và xây dựng theo mô hình này như KCN
Rạng Đông - Nam Định, KCN Yên Phong 2 – Bắc Ninh, KCN Quang Minh… 
Việc giải toả đền bù tại các khu công nghiệp cũng cần phải minh bạch, hợp lí 
Việc bảo vệ môi trường tránh không gây ra những vụ việc như Formosa Vũng Áng
hay là Vedan xả thải ra sông Thị Vải.