Các giai đoạn phát triện trong doanh nghiệp có 4 giai đoạn đó chính là- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Các giai đoạn phát triện trong doanh nghiệp có 4 giai đoạn đó chính là- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các giai đoạn phát triện trong doanh nghiệp có 4 giai đoạn đó chính là- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Các giai đoạn phát triện trong doanh nghiệp có 4 giai đoạn đó chính là- Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

33 17 lượt tải Tải xuống
Các giai đoạn phát triện trong doanh nghiệp có 4 giai đoạn đó chính là
- Giai đoạn sống sót
- Giai đoạn chuẩn hóa
- Giai đoạn tối ưu hóa
- Giai đoạn từ động hóa
Và bây giời chúng ta sẽ đi tìm hiều sâu hơn vào các giai đoạn.
Giai đoạn 1: Giai đoạn sống sót hay còn còn gọi là giai đoạn sinh tồn(Khởi nghiệp)
trong doanh nghiệp.
Chúng ta có thể nhìn sơ đồ dưới đây để có thể hiểu được:
Sau khi nhìn đồ chúng ta thể nhìn ra được các bước khởi đầu của doanh
nghiệp.
Vốốn
CSKH
Nh p Hàng
Bán Hàng
Thu tiềền
Theo các năm thống cho thấy 1 năm khoảng 296 cách doanh nhiệp nhỏ lẻ
được phát triển trong kinh doanh:
Ví dụ như theo thống kê của Topica Founder Institute trong giai đoạn 2011 đến giai
đoạn 2017 có khoảng 296 thương vụ đầu tư khác nhau, trông số đó tính riêng năm
2017 số lượng người startup nhận được vốn đầu tư từ cách doanh nghiệp hay các
shark tank lên tới 92 doanh nghiệp với tổng giá trị đầu tư khoảng 300 triệu USD.
Con s này tăng đ u qua các năm, c tính g p h n 2 ln so v i năm 2016 và g p 9 ln so v i ướ ơ
năm 2019.
Trong số đó, có 6 công ty khởi nghiệp có nhiều vốn nhất, nhưng nổi bật nhất là:
-Fudi chiếm 198 triệu đô la Mỹ và được Hải Group mua lại cổ phần với giá khoảng
64 triệu đô la Mỹ
-Tiki đã gây quỹ từ thương hiệu và nhận được 54 triệu đô la Mỹ trong khoản tài trợ
Series C từ JD.com
Ngoài ra, 4 startup còn lại không muốn tiết lộ danh tính nhưng giọng hát của họ
cũng khá tệ.
Vì đây là một giai đoạn sống còn nên chúng ta phải linh hoạt ứng phó với các giai
đoạn và tình huống khác nhau:
-Một là thấu hiểu khách hàng
- Thứ hai là hình thành mô hình bán hàng
-Thứ ba là tạo ổn định của nhân viên
- Thứ tư là ngân sách của nhân viên
Quan những ví dụ về giai đoạn trên thì mọi người chưa thể nào hiểu được hết toàn
bộ khách hàng, nên chúng ta phải tìm hiểu và thay đổi vùng khác hàng liên tục.
Sau khi thay đổi liên tục như vậy chúng ta phải thiết lập được hình bán hàng
như mình lấy ví dụ.
Một số bạn kinh doanh theo phương thức online một số bạn thì theo phương
thức offline, khi chúng ta kinh doanh như vậy thì việc bán hàng offline sẽ rất
thiệt bởi số hàng hàng của ta quá ít, nó chỉ ổn định khách hàng trong vùng đó.
Thế nên giai đoạn này chúng ta cứ làm rồi sửa rồi bắt đầu thấy hiệu quả chúng ta
mới qua giai đoạn thứ 2 đó là giai đoạn chuẩn hóa.
Bắt đầu sang giai đoạn này chúng ta đã doanh thu ổn định, chi phí ổn định,
chúng ta hệ thống nhân sự tương đối ổn định, chúng ta chính sách lương ổn
định .
Khi chuẩn hóa như thế này thì bắt đầu chúng ta mới áp được doanh thu, còn
bên trên chúng ta chưa biết được doanh thu như thế nào đâu để áp doanh thu được.
Giai đoạn này chi phí ổn định rồi chúng ta mới tình được hạn mức phần trăm của
chi phí trên doanh thu từ những điều trên chúng ta mới biết được số lượng nhân sự
gắn với hình nào thì lúc đó chúng ta mới tính được hạn mức phần trăm của
chi phí quỹ lương trên doanh thu từ đây chúng ta mới ra được thu nhập trung
bình của nhân viên.
Và nếu như chúng ta đã chuẩn hóa được cái này thì chúng ta bắt đầu do và bắt đầu
chúng ta nhìn nhậnchúng ta mới hiểu được doanh thu của chúng ta chiếm bao
nhiêu phần trăm trên thị phần. thể hiện sức khỏe của doanh nghiệp, áp cái hạn
mức như thế này, để chúng ta thấy rằng cái chi phí này của chúng ta thể sử
dụng được và áp dụng vào năm sau.
Vì vậy ổng chủ doanh nghiệp mà đo lường được những chi phí như trên thì vừa lợi
mình, vừa lời người.
Về Giai đoạn thứ ba : Tối ưu hóa
- Về mặc phát triển của doanh nghiệp để giảm thiểu các chi phí, ta cũng có thể nói
tối ưu hóa là quá trình có thể nắm bắt được từ một hay nhiều giá trị tốt nhất hay gọi
cách khác là tối ưu giá trị đó, việc tối ưu hóa là biện pháp hữu hiệu có thể thay đổi
với hiệu suất chi phí hoặc cũng như năng suất hoạt động theo các ràng buộc bằng
cách tối ưu hóa các yếu tố mong muốn của mình và giảm thiếu tối đa các mong
muốn không nằm trong phạm vi doanh nghiệp, cũng là một cách đảm bảo các cách
thực hiện hiệu quả trong doanh nghiệp để cho ko bị giảm xuống, nhưng nếu doanh
nghiệp đó hành động một cách tham lam trong việc tối ưu hóa một cách thà khắc,
làm cho nhân viên trong đó làm một cách kết sức thì việc tối ưu hóa sẽ không có
một hiệu quả nào mà còn dẫn đến sự thụt lùi một cách nhanh chóng, và để tối ưu
hóa việc chi phí thì ta cần phải nghiên cứu ra các giải pháp hợp lý cho doanh
nghiệp của mình cũng như để thông quá các hạn mức mà tối ưu hóa quy định ra, vì
vậy ta cần tìm hiểu sâu hơn về các bộ điều khiển doanh nghiệp, nó có thể giúp ích
nhiều cho một hội đồng quản trị của một doanh nghiệp có thể làm và giao các trách
nhiệm về việc tối ưu hóa các chi phí và các hạn mức cho một giám đốc điều hành
của một doanh nghiệp nào đó,
- Và hệ thống này được gọi tắt là CCSC là central control system of company, nó
có đầy đủ cho việc giúp tối ưu hóa của một doanh nghiệp bao gồm các chiến lước
của một công ty như là mức độ thu nhập của doanh nghiệp đó, con người, các sản
phẩm của doanh nghiệp cũng như là thị trường, thế nên là nếu muốn nắm quyền
điều hành doanh nghiệp đó ta cần phải biết được CCSC là gì, điều đó như một cốt
lõi của một doanh nghiệp mà người nắm rõ CCSC có thể đánh giá được, nó giúp
cho giám đốc của một doanh nghiệp có thể kiểm soát được tài chính của một doanh
nghiệp mình cũng như chia đều ra các chi phí đó, ta hiểu rõ là chi phí đối với
doanh nghiệp rất cần thiết đối với việc quản lý các nhân viên của mình cũng như
trong doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đang trên đà phát triển mạnh thì
chi phí rất quan trọng đối với họ
Có rất nhiều giải pháp để tối ưu hóa trong doanh nghiệp :
-Sử dụng các phần mềm quản lý cho doanh nghiệp, vì thế giới đã và đang bước ra
thời kỳ kỹ thuật số, nên sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đang ngày
càng lớn mạnh , việc ứng dụng các kỹ thuật số vào các hoạt động xuất nhập khẩu
cũng như các hoạt động quan trọng của doanh nghiệp sẽ làm tăng tính hiệu quả và
tính kinh tế cho doanh nghiệp một cách rộng rãi, điều đó sẽ đòi hỏi rất nhiều vấn
đề và phải tuân thủ rất nhiều tiêu chí khác nhau, thế nên việc sở hữu một bộ hệ
thống quản lý sẽ giúp ít nhiều đến doanh nghiệp, ở trên thế giới có rất nhiều hệ
thống quản lý khác nhau và doanh nghiệp nên tìm kiếm một hệ thống thích hợp
cho doanh nghiệp của mình, kể đến như AMIS, hệ thống BRAVO,…, những hệ
thống đó được ra đời nhằm mục đích giúp tối ưu hóa cho doanh nghiệp về chi phí,
và làm đơn giản hóa quy trình hoạt động của doanh nghiệp mình, ta có thể hiểu rõ
tầm quan trọng của việc sử dụng các công cụ quản lý khi mà ta điều hành một
doanh nghiệp.
-Tiếp đến là việc cân nhắc những chiến lược marketing của doanh nghiệp có thể là
miễn phí những sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp khi sử dụng một
cách hợp lý, doanh nghiệp sẽ chắn chắn cần đến việc đó vì nó sẽ mang rất nhiều lợi
nhuận cho doanh nghiệp, hay vì phải chú tâm vào các mục tiêu quảng bá rộng rãi
những lại mất rất nhiều chi phí cho doanh nghiệp, thế nên cần phải suy nghĩ khôn
ngoan ra những chiến lược mà có thể làm cho doanh nghiệp tiết kiệm những chi
phí không đáng bỏ ra và không có một lợi nhuận nào cho doanh nghiệp của mình,
ta có thể thu hút những khách hàng tiềm năng của mình bằng cách chủ động tìm
đến người đó hay vì hành động một cách thiếu hiệu quả và không mang lại gì, hãy
cho những người khách hàng đó thấy được doanh nghiệp của mình, đó là một cách
có thể gọi là chiến lược marketing khôn ngoan nó làm tối ưu việc giảm thiểu các
chi phí nhưng có thể mang lại nhiều sự lựa chọn cho doanh nghiệp của mình, ta có
thể xây dựng hình tượng của mình trong mắt khách hàng thông quá các mạng xã
hội như facebook, zalo,…, có thể đăng những bài trải nghiệm nhằm làm cho khách
hàng của doanh nghiệp đó cảm thấy hứng thú trên các website, từ đó mang đến rất
nhiều khách hàng đến với sản phẩm doanh nghiệp của doanh nghiệp mà chỉ tốn chi
phí rất thấp, có khi là miễn phí.
Về giai đoạn cuối cùng - giai đoạn 4:
Khi đã xong quá trình tối ưu hóa các chi phí thì sẽ đi đến bước cuối cùng là tự
động hóa
| 1/8

Preview text:

Các giai đoạn phát triện trong doanh nghiệp có 4 giai đoạn đó chính là - Giai đoạn sống sót - Giai đoạn chuẩn hóa - Giai đoạn tối ưu hóa
- Giai đoạn từ động hóa
Và bây giời chúng ta sẽ đi tìm hiều sâu hơn vào các giai đoạn.
Giai đoạn 1: Giai đoạn sống sót hay còn còn gọi là giai đoạn sinh tồn(Khởi nghiệp) trong doanh nghiệp.
Chúng ta có thể nhìn sơ đồ dưới đây để có thể hiểu được: Vốốn CSKH Nhập Hàng Thu tiềền Bán Hàng
Sau khi nhìn sơ đồ chúng ta có thể nhìn ra được các bước khởi đầu của doanh nghiệp.
Theo các năm thống kê cho thấy 1 năm có khoảng 296 cách doanh nhiệp nhỏ lẻ
được phát triển trong kinh doanh:
Ví dụ như theo thống kê của Topica Founder Institute trong giai đoạn 2011 đến giai
đoạn 2017 có khoảng 296 thương vụ đầu tư khác nhau, trông số đó tính riêng năm
2017 số lượng người startup nhận được vốn đầu tư từ cách doanh nghiệp hay các
shark tank lên tới 92 doanh nghiệp với tổng giá trị đầu tư khoảng 300 triệu USD. Con s ố này t ăng đ u ề qua các năm, c ướ t í nh g p ấ h n ơ 2 ln ầ s o v i ớ năm 2016 v à g p ấ 9 ln ầ so v i ớ năm 2019.
Trong số đó, có 6 công ty khởi nghiệp có nhiều vốn nhất, nhưng nổi bật nhất là:
-Fudi chiếm 198 triệu đô la Mỹ và được Hải Group mua lại cổ phần với giá khoảng 64 triệu đô la Mỹ
-Tiki đã gây quỹ từ thương hiệu và nhận được 54 triệu đô la Mỹ trong khoản tài trợ Series C từ JD.com
Ngoài ra, 4 startup còn lại không muốn tiết lộ danh tính nhưng giọng hát của họ cũng khá tệ.
Vì đây là một giai đoạn sống còn nên chúng ta phải linh hoạt ứng phó với các giai
đoạn và tình huống khác nhau:
-Một là thấu hiểu khách hàng
- Thứ hai là hình thành mô hình bán hàng
-Thứ ba là tạo ổn định của nhân viên
- Thứ tư là ngân sách của nhân viên
Quan những ví dụ về giai đoạn trên thì mọi người chưa thể nào hiểu được hết toàn
bộ khách hàng, nên chúng ta phải tìm hiểu và thay đổi vùng khác hàng liên tục.
Sau khi thay đổi liên tục như vậy chúng ta phải thiết lập được mô hình bán hàng như mình lấy ví dụ.
Một số bạn kinh doanh theo phương thức online và một số bạn thì theo phương
thức offline, khi chúng ta kinh doanh như vậy thì việc bán hàng offline sẽ rất là
thiệt bởi số hàng hàng của ta quá ít, nó chỉ ổn định khách hàng trong vùng đó.
Thế nên giai đoạn này chúng ta cứ làm rồi sửa rồi bắt đầu thấy hiệu quả chúng ta
mới qua giai đoạn thứ 2 đó là giai đoạn chuẩn hóa.
Bắt đầu sang giai đoạn này chúng ta đã có doanh thu ổn định, chi phí ổn định,
chúng ta có hệ thống nhân sự tương đối ổn định, chúng ta có chính sách lương ổn định .
Khi mà chuẩn hóa như thế này thì bắt đầu chúng ta mới áp được doanh thu, còn
bên trên chúng ta chưa biết được doanh thu như thế nào đâu để áp doanh thu được.
Giai đoạn này chi phí ổn định rồi chúng ta mới tình được hạn mức phần trăm của
chi phí trên doanh thu từ những điều trên chúng ta mới biết được số lượng nhân sự
nó gắn với mô hình nào thì lúc đó chúng ta mới tính được hạn mức phần trăm của
chi phí quỹ lương trên doanh thu và từ đây chúng ta mới ra được thu nhập trung bình của nhân viên.
Và nếu như chúng ta đã chuẩn hóa được cái này thì chúng ta bắt đầu do và bắt đầu
chúng ta nhìn nhận và chúng ta mới hiểu được doanh thu của chúng ta chiếm bao
nhiêu phần trăm trên thị phần. Nó thể hiện sức khỏe của doanh nghiệp, áp cái hạn
mức như thế này, để chúng ta thấy rằng cái chi phí này của chúng ta là có thể sử
dụng được và áp dụng vào năm sau.
Vì vậy ổng chủ doanh nghiệp mà đo lường được những chi phí như trên thì vừa lợi mình, vừa lời người.
Về Giai đoạn thứ ba : Tối ưu hóa
- Về mặc phát triển của doanh nghiệp để giảm thiểu các chi phí, ta cũng có thể nói
tối ưu hóa là quá trình có thể nắm bắt được từ một hay nhiều giá trị tốt nhất hay gọi
cách khác là tối ưu giá trị đó, việc tối ưu hóa là biện pháp hữu hiệu có thể thay đổi
với hiệu suất chi phí hoặc cũng như năng suất hoạt động theo các ràng buộc bằng
cách tối ưu hóa các yếu tố mong muốn của mình và giảm thiếu tối đa các mong
muốn không nằm trong phạm vi doanh nghiệp, cũng là một cách đảm bảo các cách
thực hiện hiệu quả trong doanh nghiệp để cho ko bị giảm xuống, nhưng nếu doanh
nghiệp đó hành động một cách tham lam trong việc tối ưu hóa một cách thà khắc,
làm cho nhân viên trong đó làm một cách kết sức thì việc tối ưu hóa sẽ không có
một hiệu quả nào mà còn dẫn đến sự thụt lùi một cách nhanh chóng, và để tối ưu
hóa việc chi phí thì ta cần phải nghiên cứu ra các giải pháp hợp lý cho doanh
nghiệp của mình cũng như để thông quá các hạn mức mà tối ưu hóa quy định ra, vì
vậy ta cần tìm hiểu sâu hơn về các bộ điều khiển doanh nghiệp, nó có thể giúp ích
nhiều cho một hội đồng quản trị của một doanh nghiệp có thể làm và giao các trách
nhiệm về việc tối ưu hóa các chi phí và các hạn mức cho một giám đốc điều hành
của một doanh nghiệp nào đó,
- Và hệ thống này được gọi tắt là CCSC là central control system of company, nó
có đầy đủ cho việc giúp tối ưu hóa của một doanh nghiệp bao gồm các chiến lước
của một công ty như là mức độ thu nhập của doanh nghiệp đó, con người, các sản
phẩm của doanh nghiệp cũng như là thị trường, thế nên là nếu muốn nắm quyền
điều hành doanh nghiệp đó ta cần phải biết được CCSC là gì, điều đó như một cốt
lõi của một doanh nghiệp mà người nắm rõ CCSC có thể đánh giá được, nó giúp
cho giám đốc của một doanh nghiệp có thể kiểm soát được tài chính của một doanh
nghiệp mình cũng như chia đều ra các chi phí đó, ta hiểu rõ là chi phí đối với
doanh nghiệp rất cần thiết đối với việc quản lý các nhân viên của mình cũng như
trong doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đang trên đà phát triển mạnh thì
chi phí rất quan trọng đối với họ
Có rất nhiều giải pháp để tối ưu hóa trong doanh nghiệp :
-Sử dụng các phần mềm quản lý cho doanh nghiệp, vì thế giới đã và đang bước ra
thời kỳ kỹ thuật số, nên sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đang ngày
càng lớn mạnh , việc ứng dụng các kỹ thuật số vào các hoạt động xuất nhập khẩu
cũng như các hoạt động quan trọng của doanh nghiệp sẽ làm tăng tính hiệu quả và
tính kinh tế cho doanh nghiệp một cách rộng rãi, điều đó sẽ đòi hỏi rất nhiều vấn
đề và phải tuân thủ rất nhiều tiêu chí khác nhau, thế nên việc sở hữu một bộ hệ
thống quản lý sẽ giúp ít nhiều đến doanh nghiệp, ở trên thế giới có rất nhiều hệ
thống quản lý khác nhau và doanh nghiệp nên tìm kiếm một hệ thống thích hợp
cho doanh nghiệp của mình, kể đến như AMIS, hệ thống BRAVO,…, những hệ
thống đó được ra đời nhằm mục đích giúp tối ưu hóa cho doanh nghiệp về chi phí,
và làm đơn giản hóa quy trình hoạt động của doanh nghiệp mình, ta có thể hiểu rõ
tầm quan trọng của việc sử dụng các công cụ quản lý khi mà ta điều hành một doanh nghiệp.
-Tiếp đến là việc cân nhắc những chiến lược marketing của doanh nghiệp có thể là
miễn phí những sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp khi sử dụng một
cách hợp lý, doanh nghiệp sẽ chắn chắn cần đến việc đó vì nó sẽ mang rất nhiều lợi
nhuận cho doanh nghiệp, hay vì phải chú tâm vào các mục tiêu quảng bá rộng rãi
những lại mất rất nhiều chi phí cho doanh nghiệp, thế nên cần phải suy nghĩ khôn
ngoan ra những chiến lược mà có thể làm cho doanh nghiệp tiết kiệm những chi
phí không đáng bỏ ra và không có một lợi nhuận nào cho doanh nghiệp của mình,
ta có thể thu hút những khách hàng tiềm năng của mình bằng cách chủ động tìm
đến người đó hay vì hành động một cách thiếu hiệu quả và không mang lại gì, hãy
cho những người khách hàng đó thấy được doanh nghiệp của mình, đó là một cách
có thể gọi là chiến lược marketing khôn ngoan nó làm tối ưu việc giảm thiểu các
chi phí nhưng có thể mang lại nhiều sự lựa chọn cho doanh nghiệp của mình, ta có
thể xây dựng hình tượng của mình trong mắt khách hàng thông quá các mạng xã
hội như facebook, zalo,…, có thể đăng những bài trải nghiệm nhằm làm cho khách
hàng của doanh nghiệp đó cảm thấy hứng thú trên các website, từ đó mang đến rất
nhiều khách hàng đến với sản phẩm doanh nghiệp của doanh nghiệp mà chỉ tốn chi
phí rất thấp, có khi là miễn phí.
Về giai đoạn cuối cùng - giai đoạn 4:
Khi đã xong quá trình tối ưu hóa các chi phí thì sẽ đi đến bước cuối cùng là tự động hóa