Các khái niệm cơ bản - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Các khái niệm cơ bản - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các khái niệm cơ bản - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Các khái niệm cơ bản - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
Lịch sử ngoại giao Việt Nam
KHÁI NIỆM CƠ BẢN…
- Tiến trình lịch sử Việt Nam
- Phong kiến độc lập ( 938-1884 )
-
1. Một số khái niệm cơ bản
Ngoại giao
- Ngoại: bên ngoài: giao lưu, tiếp xúc
Pháp
thu c
1884
Phong
kiếến đ c
l p
Văn Lang – Âu
l c
Băếc thu c
và chốếng
Băếc thu c
938179 TCN
2700 năm cách
ngày nay
Lế sơ
Hốồ
1
7
8
8
1
8
8
4
1802
Tây S nơTây S nơ
Lế Trung H ngư
M c
1
7
8
8
1
5
9
2
1
5
3
3
1
5
2
7
Thu c Minh
Trâồn
1
5
0
0
1
4
0
7
1
4
0
0
Ngố – Đinh – Tiếồn Lế
1
2
2
5
1
0
0
9
9
3
8
23:24 6/8/24
Lsngvn
about:blank
- Việc đi lại tiếp xúc ở bên ngoài hoặc với các nước ở bên ngoài
Bang giao
- Bang: nước lớn; giao lưu tiếp xúc
- Việc ứng xử giữa nước này với nước khác
Sách phong
- Sách: mệnh lệnh của vua -> ban cho tước hiệu
- Việc nhà vua ban tước hiệu, đất đai cho 1 người để xác định địa vị của người đó
Săc phong
- Văn bản của vua ban hành, ban cho tước hiệu
Cống
- Dâng lên, dâng biếu
- Hành động của kẻ cấp dưới biếu, dâng sản vật cho cấp trên
Triều cống
- nước nhỏ dâng phẩm vật cho nước lớn
2. Các yếu tố tác động đến ngoại giao Việt Nam
a. Vị trí địa lí
- Nằm ở rìa động của bán đảo Đông Dương gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á
- Giáp các nước: TQ, Lào, Cam
b. Trật tự Hoa Di và tư tưởng ‘ thiên tử - chư hầu ‘ của TQ
trật tự hoa di
- Tư tưởng ‘ thiên tử - chư hầu ‘
+ thời gian xh: Hạ - Thương – Chu
Thiên tử Chư hầu
- -Con trời, làm theo thiên mệnh và gọi triều Bề tôi
băếc (băếc
đ ch)
đống ( đống
di )
nam ( nam
han )
y ( tây
nhung )
23:24 6/8/24
Lsngvn
about:blank
đình của mình là thiên triều
c. Thực lực của Việt Nam
3. Ngoại giao thời dựng nước: Quan hệ với Trung Quốc
- 2353 TCN, Việt Thường đến chầu vua Nghiêu
dâng rùa
Mục tiền biên
- 1110 TCN, vua Hùng sang thăm nhà Chu,
cống chim trắng, vua cho sứ giả năm cỗ xe về
nước
Đại Việt sử kí ( VN )
4. Ngoại giao thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
a. Quan hệ với Trung Quốc
- Kiên quyết chống ngoại xâm, chống đồng hóa và nô dịch
- Liên minh với nước ngoài để đánh giặc
- Dùng sách lược mềm dẻo để giữ yên bờ cõi
b. Quan hệ với Ai Lao và Champa
Năm 550, cuộc khởi nghĩa Lý Bí bị đàn áp, anh ruột
Lý Bí chạy sang Ai Lao lập căn cứ
Ai Lao ( Lào )
Năm 722, cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan nhận
được sự ủng hộ của Champa
Champa
23:24 6/8/24
Lsngvn
about:blank
BÀI 2: LỊCH SỬ NGOẠI GIAO THẾ KỈ X
I. Bối cảnh lịch sử
- Đất nước mới giành độc lập, nên độc lập, tự chủ chưa vững chắc
- Đinh Bộ Lĩnh bị sát hại, con Đinh Toàn lên thay còn nhỏ, Lê Hoàn lên ngôi, lập ra nhà Tiền Lê
- Chămpa thường quấy phá ở vùng biên giới
1. Quan hệ VN với TQ
- Ngô (938-965)
+ 954: Ngô Xương ngập được triều Nam Hán phong làm Tĩnh hải quân Tiết độ sứ
- Đinh (968-980)
2. Quan hệ VN với Champa
- Xung đột quân sự
- Sau 982, xưng thần, triều cống
972: Đinh Liếễn sang xin
phong v ngươ
973: Nhà Tếng phong
Đinh Tiến Hoàng là Giao
Ch qu n v ng, Đinh ươ
Liếễn là Tiếết đ s
975: Sai s cốếng vàng
l a, s ng tế, ngà voi.
Nhà Tốếng phong cho
Đinh Liếễn Giao Ch
qu n v ng ươ
23:24 6/8/24
Lsngvn
about:blank
| 1/4

Preview text:

23:24 6/8/24 Lsngvn
Lịch sử ngoại giao Việt Nam
KHÁI NIỆM CƠ BẢN… -
Tiến trình lịch sử Việt Nam 2700 năm cách 179 TCN 938 1884 ngày nay Băếc thu c ộ Phong Pháp Văn Lang – Âu và chốếng kiếến đ c ộ thuộc l c ạ Băếc thuộc l p ậ -
Phong kiến độc lập ( 938-1884 ) Lế sơ - Hốồ Lý 1 9 1 1 1 1 5 2 4 4 3 0 0 8 0 2 0 0 0 5 0 7 9
Ngố – Đinh – Tiếồn Lế Trâồn Thu c Minh ộ Tây S n ơ Tây S n ơ M c ạ 1 1 1 1802 1 1 1 5 5 7 8 5 7 2 9 8 8 3 8 7 2 8 4 3 8 Lế Trung H ng ư
1. Một số khái niệm cơ bản  Ngoại giao -
Ngoại: bên ngoài: giao lưu, tiếp xúc about:blank 1/4 23:24 6/8/24 Lsngvn -
Việc đi lại tiếp xúc ở bên ngoài hoặc với các nước ở bên ngoài  Bang giao -
Bang: nước lớn; giao lưu tiếp xúc -
Việc ứng xử giữa nước này với nước khác  Sách phong -
Sách: mệnh lệnh của vua -> ban cho tước hiệu -
Việc nhà vua ban tước hiệu, đất đai cho 1 người để xác định địa vị của người đó  Săc phong -
Văn bản của vua ban hành, ban cho tước hiệu  Cống - Dâng lên, dâng biếu -
Hành động của kẻ cấp dưới biếu, dâng sản vật cho cấp trên  Triều cống
- nước nhỏ dâng phẩm vật cho nước lớn
2. Các yếu tố tác động đến ngoại giao Việt Nam
a. Vị trí địa lí -
Nằm ở rìa động của bán đảo Đông Dương gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á -
Giáp các nước: TQ, Lào, Cam
b. Trật tự Hoa Di và tư tưởng ‘ thiên tử - chư hầu ‘ của TQ trật tự hoa di băếc (băếc địch) tây ( tây đống ( đống nhung ) di ) nam ( nam han ) -
Tư tưởng ‘ thiên tử - chư hầu ‘
+ thời gian xh: Hạ - Thương – Chu Thiên tử Chư hầu -
Con trời, làm theo thiên mệnh và gọi triều - Bề tôi about:blank 2/4 23:24 6/8/24 Lsngvn
đình của mình là thiên triều
c. Thực lực của Việt Nam
3. Ngoại giao thời dựng nước: Quan hệ với Trung Quốc -
2353 TCN, Việt Thường đến chầu vua Nghiêu -
1110 TCN, vua Hùng sang thăm nhà Chu, dâng rùa
cống chim trắng, vua cho sứ giả năm cỗ xe về Mục tiền biên nước
Đại Việt sử kí ( VN )
4. Ngoại giao thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
a. Quan hệ với Trung Quốc -
Kiên quyết chống ngoại xâm, chống đồng hóa và nô dịch -
Liên minh với nước ngoài để đánh giặc -
Dùng sách lược mềm dẻo để giữ yên bờ cõi
b. Quan hệ với Ai Lao và Champa
Năm 550, cuộc khởi nghĩa Lý Bí bị đàn áp, anh ruột
Năm 722, cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan nhận
Lý Bí chạy sang Ai Lao lập căn cứ
được sự ủng hộ của Champa Ai Lao ( Lào ) Champa about:blank 3/4 23:24 6/8/24 Lsngvn
BÀI 2: LỊCH SỬ NGOẠI GIAO THẾ KỈ X I.
Bối cảnh lịch sử -
Đất nước mới giành độc lập, nên độc lập, tự chủ chưa vững chắc -
Đinh Bộ Lĩnh bị sát hại, con Đinh Toàn lên thay còn nhỏ, Lê Hoàn lên ngôi, lập ra nhà Tiền Lê -
Chămpa thường quấy phá ở vùng biên giới 1. Quan hệ VN với TQ - Ngô (938-965)
+ 954: Ngô Xương ngập được triều Nam Hán phong làm Tĩnh hải quân Tiết độ sứ - Đinh (968-980) 975: Sai s c ứ ốếng vàng 973: Nhà Tốếng phong l a ụ , s n ừ g tế, ngà voi. 972: Đinh Liếễn sang xin Đinh Tiến Hoàng là Giao Nhà Tốếng phong cho phong vương Ch ỉquận vương, Đinh Đinh Liếễn Giao Ch ỉ
Liếễn là Tiếết độ sứ quận vương
2. Quan hệ VN với Champa - Xung đột quân sự -
Sau 982, xưng thần, triều cống about:blank 4/4