Các kim loại thụ động với H2SO4 đặc nguội là?

A. Cu, Al, Cr B. Cu, Fe, Al C. Al, Fe, Cr D. Cu, Zn, Fe Đáp án hướng dẫn giải chi tiết Các kim loại thụ động với H2SO4 đặc nguội là: Al, Fe, Cr. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Tài liệu Tổng hợp 1.7 K tài liệu

Trường:

Tài liệu khác 1.8 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các kim loại thụ động với H2SO4 đặc nguội là?

A. Cu, Al, Cr B. Cu, Fe, Al C. Al, Fe, Cr D. Cu, Zn, Fe Đáp án hướng dẫn giải chi tiết Các kim loại thụ động với H2SO4 đặc nguội là: Al, Fe, Cr. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
Các kim loại thụ động với H
2
SO
4
đặc nguội
A. Cu, Al, Cr
B. Cu, Fe, Al
C. Al, Fe, Cr
D. Cu, Zn, Fe
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Các kim loại thụ động với H
2
SO
4
đặc nguội là: Al, Fe, Cr
Tính chất hóa học của H
2
SO
4
đặc
Trong H
2
SO
4
thì S mức oxi hóa +6 cao nhất nên H
2
SO
4
đặc tính axit mạnh, oxi
hóa mạnh tính háo nước.
Ngoài tính chất chất của một axit ra, H
2
SO
4
đặc những tính chất hóa học riêng như
sau:
1. Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại
Axit sunfuric tác dụng với kim loại trừ (Au, Pt) tạo muối nhiều sản phẩm oxi hóa
khác nhau như SO
2
, H
2
S, S.
Thí dụ:
Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ SO
2
+ H
2
O
Al + H
2
SO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H2O
Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
2. Tính háo nước của axit sunfuric đặc
C
12
H
22
O
11
\(\overset{H_{2} SO_{4} }{\rightarrow}\)11H
2
O + 12C
3. Axit sunfuric đặc tác dụng với phi kim
C + 2H
2
SO
4 đặc nóng
CO
2
+ 2SO
2
+ 2H
2
O
S + 2H
2
SO
4 đặc nóng
3SO
2
+ 2H
2
O
4. Axit sunfuric đặc tác dụng với các chất khử khác
H
2
SO
4 đặc nóng
+ 8HI H
2
S + 4I
2
+ 4H
2
O
2FeCO
3
+ 4H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ 2CO
2
+ 4H
2
O
H
2
S + H
2
SO
4
SO
2
+ H
2
O + S↓
Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Dãy chất tác dụng được với H
2
SO
4
đặc, nhưng không tác dụng được với
H
2
SO4 loãng là:
A. Cu, HI, C
12
H
22
O
11
, C
B. Fe, CuO, S, C
12
H
22
O
11
C. ZnO, C, C
12
H
22
O
11
, H
2
S
D. HCl, Zn, C
12
H
22
O
11
, H
2
S
Xem đáp án
Đáp án A
Cu + H
2
SO
4
CuSO
4
+ SO
2
+ H
2
O
H
2
SO
4
đặc nóng + 8HI H
2
S + 4I
2
+ 4H
2
O
C
12
H
22
O
11
\(\overset{H_{2} SO_{4} }{\rightarrow}\)11H
2
O + 12C
C + 2H
2
SO
4
đặc nóng CO
2
+ 2SO
2
+ 2H
2
O
Câu 2. Cho Cu vào dung dịch H
2
SO
4 đặc
, nguội thể thu sản phẩm nào sau đây?
A. S
B. H
2
C. H
2
S
D. SO
2
Xem đáp án
Đáp án D
Phương trình hóa học xảy ra
Cu + H
2
SO
4
CuSO
4
+ SO
2
+ H
2
O
Câu 3. Kim loại nào sau đây bị thụ động với axit H
2
SO
4
đặc nguội?
A. Cu, Al
B. Fe, Mg
C. Al, Fe
D. Zn, C
Xem đáp án
Đáp án C
Các kim loại thụ động với H
2
SO
4
đặc nguội là: Al, Fe
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dùng KMnO
4
oxi hoá dung dịch HCl đặc tạo ra khí Cl
2
.
B. Nhiệt phân KClO
3
tạo ra khí O
2
.
C. Cho dung dịch H
2
SO
4
đặc nguội vào ống nghiệm đựng sẵn mẩu kim loại sắt thấy
khí lưu huỳnh đioxit thoát ra.
D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch K
2
SO
3
tạo ra khí SO
2
.
Xem đáp án
Đáp án C
Thí nghiệm không xảy ra kim loại Fe thụ động với H
2
SO
4
đặc nguội
Câu 5. Cho các chất sau: O
2
(1), HCl (2), H
2
S (3), H
2
SO
4 đặc
(4), SO
2
(5). Số chất
khả năng làm mất màu dung dịch nước brom bao nhiêu?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xem đáp án
Đáp án B
H
2
S + 4Br
2
+ 4H
2
O H
2
SO
4
+ 8HBr
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O 2HBr + H
2
SO
4
-------------------------------------------
| 1/2

Preview text:

Các kim loại thụ động với H2SO4 đặc nguội là A. Cu, Al, Cr B. Cu, Fe, Al C. Al, Fe, Cr D. Cu, Zn, Fe
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Các kim loại thụ động với H2SO4 đặc nguội là: Al, Fe, Cr
Tính chất hóa học của H2SO4 đặc
Trong H2SO4 thì S có mức oxi hóa +6 cao nhất nên H2SO4 đặc có tính axit mạnh, oxi
hóa mạnh và có tính háo nước.
Ngoài tính chất chất của một axit ra, H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng như sau:
1. Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại
Axit sunfuric tác dụng với kim loại trừ (Au, Pt) tạo muối và nhiều sản phẩm oxi hóa khác nhau như SO2, H2S, S. Thí dụ:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + H2O
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
2. Tính háo nước của axit sunfuric đặc
C12H22O11 \(\overset{H_{2} SO_{4} }{\rightarrow}\)11H2O + 12C
3. Axit sunfuric đặc tác dụng với phi kim
C + 2H2SO4 đặc nóng → CO2 + 2SO2 + 2H2O
S + 2H2SO4 đặc nóng → 3SO2 + 2H2O
4. Axit sunfuric đặc tác dụng với các chất khử khác
H2SO4 đặc nóng + 8HI → H2S + 4I2 + 4H2O
2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O
H2S + H2SO4 → SO2↑ + H2O + S↓
Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Dãy chất tác dụng được với H2SO4 đặc, nhưng không tác dụng được với H2SO4 loãng là: A. Cu, HI, C12H22O11, C B. Fe, CuO, S, C12H22O11 C. ZnO, C, C12H22O11, H2S D. HCl, Zn, C12H22O11, H2S Xem đáp án Đáp án A
Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
H2SO4 đặc nóng + 8HI → H2S + 4I2 + 4H2O
C12H22O11 \(\overset{H_{2} SO_{4} }{\rightarrow}\)11H2O + 12C
C + 2H2SO4 đặc nóng → CO2 + 2SO2 + 2H2O
Câu 2. Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội có thể thu sản phẩm nào sau đây? A. S B. H2 C. H2S D. SO2 Xem đáp án Đáp án D
Phương trình hóa học xảy ra
Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
Câu 3. Kim loại nào sau đây bị thụ động với axit H2SO4 đặc nguội? A. Cu, Al B. Fe, Mg C. Al, Fe D. Zn, C Xem đáp án Đáp án C
Các kim loại thụ động với H2SO4 đặc nguội là: Al, Fe
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dùng KMnO4 oxi hoá dung dịch HCl đặc tạo ra khí Cl2.
B. Nhiệt phân KClO3 tạo ra khí O2.
C. Cho dung dịch H2SO4 đặc nguội vào ống nghiệm đựng sẵn mẩu kim loại sắt thấy có
khí lưu huỳnh đioxit thoát ra.
D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch K2SO3 tạo ra khí SO2. Xem đáp án Đáp án C
Thí nghiệm không xảy ra vì kim loại Fe thụ động với H2SO4 đặc nguội
Câu 5. Cho các chất sau: O2 (1), HCl (2), H2S (3), H2SO4 đặc (4), SO2 (5). Số chất có
khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là bao nhiêu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Xem đáp án Đáp án B
H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
-------------------------------------------