Các lĩnh vực khác, như năng lượng và dịch vụ KCN hoạt động tốt với dòng tiền ổnđịnh môn Quản lý kinh doanh | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
IDC là công ty có gốc nhà nước, được cổ phần hóa từ năm 2011. IDChoạt động trên các mảng như KCN, BĐS dân cư, Sản xuất và phân phối điện, xây lắp cơ sở hạ tầng… IDC là một trong các nhà phát triển lớn mạnh bên cạnh Be camex, VSIP, KBC… với 3200ha đang cho thuê và sẵn sàng cho thuê với dự kiến hơn 1000ha đang xin cấp phép. KQKD 9T.2022 . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lý kinh doanh (HUBT)
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48599919 Mục lục I. TỔNG
QUAN................................................................................................................1
II. PHÂN TÍCH SWOT....................................................................................................1
III. CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IDICO..................4
IV. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH...............................4 a. Tình hình tài
chính.......................................................................................................4
b. Hoạt động kinh doanh.................................................................................................4
V. TÌNH HÌNH MÃ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ
TRƯỜNG...............................................4
VI. PHÂN TÍCH NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN MÃ CỔ PHIẾU IDC............................5
6.1 Yếu tố tác
động............................................................................................................5
6.2 Hệ số rủi
ro..................................................................................................................6
VII. ĐỐI THỦ CẠNH
TRANH.......................................................................................7
7.1 Kết quả hoạt động kinh doanh sau đại
dịch...............................................................7
7.2 Đối thủ cạnh
tranh......................................................................................................8 VIII. lOMoAR cPSD| 48599919 THUYẾT PHỤC ĐẦU
TƯ.....................................................................................9
8.1 Khả năng tăng trưởng của công
ty.............................................................................9
8.2 So sánh với công ty cùng
ngành...............................................................................11
8.3 Phân tích chỉ số tài chính liên
quan.........................................................................11 I. TỔNG QUAN.
IDC là công ty có gốc nhà nước, được cổ phần hóa từ năm 2011. IDC hoạt động trên
các mảng như KCN, BĐS dân cư, Sản xuất và phân phối điện, xây lắp cơ sở hạ tầng…
IDC là một trong các nhà phát triển lớn mạnh bên cạnh Be camex, VSIP, KBC… với
3200ha đang cho thuê và sẵn sàng cho thuê với dự kiến hơn 1000ha đang xin cấp phép.
KQKD 9T.2022: Doanh thu và LNST tăng trưởng mạnh đạt lần lượt 7.034 tỷ đồng
(+119% yoy) và 2.104 tỷ đồng (+364% yoy) nhờ vào việc cho thuê/ký MOU KCN lên
tới khoảng 160ha và đổi phương pháp hạch toán của KCN Nhơn Trạch 5, KCN Mỹ
Xuân B1. Ngoài ra, các hoạt động như thu phí, sản xuất điện cũng hồi phục đáng kể so với cùng kỳ 2021. II. PHÂN TÍCH SWOT. - S (strength):
+ Kinh nghiệm hoạt động lâu đời: Là môt công ty đa ngành và phát triển mạnh, IDICO
còn có một nền tảng vững chắc với kinh nghiệm lâu năm hoạt động do được thành lập lâu
đời. IDICO là một cái tên không còn xa lạ trong giới xây dựng và bất động sản, phát triển
mạnh trong việc triển khai các dự án có quy mô lớn về xây dựng, là một nhân tố có tiềm
lực cạnh tranh lớn đối với các đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực, ngành.
+ Kết quả kinh doanh ấn tượng trong năm 2022: Doanh thu và lợi nhuận ròng đạt 8
,242 tỷ đồng (+91.6% CK) và 2,310 tỷ đồng (+408.5% CK) nhờ: 1) Hoạt động kinh doanh
phục hồi sau ảnh hưởng của dịch và mức nền thấp 2021 với diện tích cho thuê đạt 132ha
(+28.5% CK); 2) Thay đổi chính sách kế toán ghi nhận doanh thu trong hoạt động cho thuê
đất KCN từ ghi nhận hàng năm sang ghi nhận 1 lần; và 3) Ước tính điều chỉnh giảm 232
tỷ đồng giá vốn của KCN PM2 & PM2MR sau khi quyết toán chi phí đầu tư một phần đất KCN (theo IDC). 1 lOMoAR cPSD| 48599919
+ Triển vọng hoạt động kinh doanh: Diện tích cho thuê mới dự kiến đạt 90 ha trong năm
2023 và ghi nhận 34 ha doanh thu ở các hợp đồng MOU đã ký trong năm 2022 (phần lớn
ở các KCN ở phía Nam): Các KCN PM2 & PM2MR sẽ vẫn là động lực chính, kết hợp với
tiềm năng doanh thu từ KCN Hựu Thạnh (khoảng 28 ha – ước tính 870 tỷ đồng trong MOU
đã ký vào cuối năm 2022 sẽ được ghi nhận làm doanh thu trong kỳ).
Trong Q4/2022, hoạt động KCN chỉ mang lại 144 tỷ đồng doanh thu (-3.5% CK và 86%
so Q3/2022). Trong khi đó, IDC ghi nhận hơn 500 tỷ đồng doanh thu chưa thực hiện
(DTCTH) tăng thêm trên bảng cân đối kế toán (chủ yếu cho các KCN PM2MR và KCN
Hựu Thạnh). Chúng tôi cho rằng đây là khoản dự trữ lợi nhuận của IDC cho 6T2023 do
điều kiện thị trường trì trệ, cũng như những khó khăn chung của cả ngành.
+ Có thế mạnh về quan hệ đối tác: IDICO ngày càng mở rộng và có nền tảng mạng lưới
quan hệ đối tác rộng và thân thiết đối với các cơ quan chính phủ, ngoài ra còn tạo lập uy
tín, niềm tin lâu dài vưới các đối tác lớn mạnh khác.
Các lĩnh vực khác, như năng lượng và dịch vụ KCN hoạt động tốt với dòng tiền ổn định •
Mảng năng lượng: Sự gia tăng tỷ lệ lấp đầy của KCN Hựu Thạnh sẽ là động lực
thúc đẩy doanh số bán điện của IDC. Trạm biến áp (TBA) Hựu Thạnh – giai đoạn 1 dự
kiến sẽ đi vào hoạt động vào cuối năm 2023, từ đó sẽ giúp cải thiện biên lãi gộp lên 6%
thay vì khoảng 3% mua từ lưới điện Quốc gia của Điện lực huyện Đức Hoà, theo IDC.
Ngoài ra, nhà máy thuỷ điện Đak Mi 3 cũng đã vận hành ổn định sau khi tạm đóng cửa để
bảo trì. Do đó, mảng năng lượng dự phóng đạt tăng trưởng kép 7%/năm trong giai đoạn FY2326. •
Các phân khúc còn lại sẽ không có biến động lớn và mang lại dòng tiền ổn định cho
IDC. Cấu trúc tài chính lành mạnh: So với mặt bằng chung, IDC vẫn duy trì cơ cấu vốn an
toàn hơn với tỷ lệ nợ vay trên tổng tài sản vào khoảng 0.21x (thấp hơn mức trung bình của
ngành là 0.26x), nhờ dòng tiền ổn định từ các nguồn hoạt động kinh doanh bổ trợ. Tiền
ròng (trừ nợ vay ngắn hạn) đạt 1,380 tỷ đồng vào cuối năm 2022, điều này sẽ giúp IDC
chủ động hơn trong việc triển khai công tác giải phóng mặt bằng khi các dự án mới được
phê duyệt và duy trì tỷ suất cổ tức tiền mặt cao 10% trong tương lai. - W (Weakness):
+ Doanh thu từ BĐS KCN của công ty ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu
của công ty. Trong khi đó, tình hình BĐS hiện đang rất khó khăn, việc phát triển các dự án 2 lOMoAR cPSD| 48599919
hiện nay là vô cùng thách thức. Điều này đe dọa phần nào đến những dự định của công ty trong tương lai. - Opotunities:
+ Diện tích sẵn sàng cho thuê lớn lên tới hơn 750ha chủ yếu tại Long An, BR-VT and Bắc
Ninh. KCN Hựu Thạnh IP và Phú Mỹ 2& 2 MR còn nhiều quỹ đất nhất và đang thu hút
khá nhiều dòng vốn với giá cho thuê rất tốt lên tới 125 – 135 USD/m2
+ Sở hữu giấy phép phân phối điện trong KCN Nhơn Trạch I, V và KCN Hựu Thạnh đồng
thời sở hữu công suất 114 MW thủy điện đem lại dòng tiền ổn định hàng năm và có động
lực tăng trưởng dựa trên diện tích cho thuê mới khá nhanh của KCN Hựu Thanh.
+ Có thể phát triển điện áp mái bán trong nội khu mà không cần tới chính sách giá bán của
EVN. IDC đang có kế hoạch lắp 150 MWp tới 2025.
+ Kế hoạch xây dựng hơn 100ha nhà xưởng. Bắt đầu với 10ha tại KCN Nhơn Trạch I và 28 ha tại KCN Hựu Thạnh
+ Dòng tiền đều từ việc thu phí của công ty con HTI.
+ Thu hút đầu tư nước ngoài: Với các chính sách ngoại giao ngày càng mở rộng và cơ hội
hội nhập kinh tế quốc tế đang phát triển mạnh trong những năm gần đây đã tạo ra rất nhiều
cơ hội phát triển, thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho IDICO để cùng hợp tác quốc tế hoá,
xâm chiếm thị trường ngoài nước nói chung và nội địa nói riêng. - T (Threat):
+ Chịu sự ảnh hưởng bởi tình hình khó khăn chung của kinh tế VN và thế giới, ảnh hưởng
phần nào đến đầu ra và đầu vào của công ty. 3 lOMoAR cPSD| 48599919
+ Dòng vốn đầu tư chậm lại, việc NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ khiến khả
năng tiếp cận vốn của IDC nói riêng và các DN nói chung trở nên khó khăn hơn. Bên cạnh
đó, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công hiện tại là rất chậm. Kết thúc quý I, tỷ lệ giải ngân
vốn đầu tư công chỉ đạt 9,69%, thấp hơn so với cùng kỳ nhiều năm gần đây; rất nhiều bộ,
ngành vẫn chưa giải ngân được đồng vốn đầu tư công nào.
+ Các vấn đề khác về pháp lý, giải phóng.
+ Cạnh tranh gay gắt: Ngành xây dựng và bất động sản là những ngành gây sốt ở Việt Nam,
do đó không tránh khỏi cạnh tranh khốc liệt giữa nhiều công ty đã có lich sử hình thành
lâu đời cũng như uy tín do đó tranh giành các dự án… Vì vậy thị phần và lợi nhuận của
IDICO sẽ bị rủi ro và bị chiếm lợi nhuận. III.
CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IDICO
Công ty cổ phần IDC có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong lĩnh vực cụ thể như
ngành xây dưng và ha tầng, bất động sản. Một số đối thủ cạnh tranh lớn, uy tín và tiềm
năng như Vingroup (VIC), Vinhomes (VHM), công ty xây dựng Hoà Bình (HBC) … Đa
phần các đối thủ cạnh tranh nhau trong các dự án lớn liên quan đến chính phủ, các dự án
này mang lại nguồn lơi nhuận lớn cho cả doanh nghiệp gồm các dự án hạ tầng và xây dựng công trình…
IV.TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.
a. Tình hình tài chính
Về Doanh thu: IDICO đã đạt doanh thu tăng trưởng trong những năm gần đây, cho thấy
hoạt động kinh doanh của công ty đang ổn định.
Về Lợi nhuận: Lợi nhuận của công ty có thể biến động theo từng năm, phụ thuộc vào
các dự án đã hoàn thành và thu hồi tiền trong giai đoạn đó.
b. Hoạt động kinh doanh
Xây dựng công trình: IDICO hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng công trình,
bao gồm các dự án như cầu đường, công trình giao thông và hạ tầng.
Bất động sản: Công ty cũng có hoạt động trong lĩnh vực bất động sản, bao gồm phát
triển các dự án nhà ở và dự án thương mại.
Ngoài ra, IDICO đã xây dựng mối quan hệ đối tác với các đối tác trong và ngoài nước,
bao gồm các cơ quan chính phủ, các nhà thầu xây dựng, và các nhà đầu tư tư nhân.
V. TÌNH HÌNH MÃ CỔ PHIẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG. 4 lOMoAR cPSD| 48599919
- Tình hình thị trường chứng khoán hiện tại biến động rất phức tạp, tính từ đầu năm
2022 đến nay hầu như giữ nguyên xu hướng đi ngang và biến động trong khoảng từ 1023 – 1123.
- Trên thực thế, cổ phiếu IDC cũng tương tự như VNI giữ xu hướng sideway từ đầu
năm đến nay và luôn giao động trong biên độ hẹp và xây nền khá chắc chắc chắn.
- Bên cạnh đó, khi kẻ đường trendline từ tháng 11, có thể thấy cổ phiếu IDC cũng
đang nằm trong một xu hướng “up trend” ngắn hạn. 5 lOMoAR cPSD| 48599919
VI. PHÂN TÍCH NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN MÃ CỔ PHIẾU IDC.
6.1 Yếu tố tác động.
Theo bảng thống kê kết quả kinh doanh của Tổng công ty IDICO, công ty này đã đạt
doanh thu thuần quý I/2023 là 2.043 tỷ đồng, tăng trưởng khá mạnh tới 125% so với cùng
kỳ năm trước. Tính đến 5 tháng đầu năm, doanh thu thuần của doanh nghiệp này đạt khoảng
6.024 tỷ đồng, tăng 109% so với 5 tháng đầu năm ngoái.
Giá vốn hàng bán của công ty IDICO trong giai đoạn từ đầu năm đến nay tăng chậm hơn
so với tăng trưởng doanh thu. Có thể nói đây chính là nguyên nhân quan trọng khiến cho
lợi nhuận gộp có xu hướng tăng mạnh. Từ đó, tạo đà tăng trưởng tốt, giúp doanh nghiệp
đạt tăng trưởng lợi nhuận thuần và lợi nhuận sau thuế khá cao trong giai đoạn quý I và 5 tháng đầu năm 2023.
Sự tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận của IDICO hiện tại, phần lớn có được là do sự
phục hồi mạnh mẽ của ngành bất động sản công nghiệp sau dịch bệnh. Dịch bệnh Covid-
19 kéo dài suốt hai năm 2020-2022 cơ bản đã được kiểm soát, kéo theo ngành bất động sản
công nghiệp Việt Nam vẫn tích cực duy trì sức nóng. Cũng chính vì vậy mà nhu cầu tìm
thuê đất và thuê nhà xưởng tại các khu công nghiệp cũng có xu hướng tăng cao trở lại.
6.2 Hệ số rủi ro. 6 lOMoAR cPSD| 48599919
Dựa vào biểu đồ, dễ thấy chỉ số 1,77 > 1 cho thấy mức độ rủi ro giá của cổ phiếu cao hơn
mức trung bình giá của thị trường, vì rủi ro cao hơn nên khả năng sinh lời càng cao. Mức
độ biến động giá cổ phiếu đang cao hơn so với mức độ biến động của thị trường, khi đó cổ
phiếu đó có tiềm năng sinh lời cao, đồng thời rủi ro có thể xảy ra cũng khá lớn. Điều này
cho thấy giá cổ phiếu và ngành đang có biến động lớn so với thị trường chung và cũng có
nghĩa là độ nhạy lớn, khi giá thị trường tăng thì nó sẽ tăng mạnh hơn và ngược lại nếu giá
thị trường càng giảm thì giá cổ phiếu càng có xu hướng giảm mạnh hơn. Do đó mà các nhà
đầu tư cần phải xem xét kĩ lưỡng diễn biến của thị trường và đánh giá hệ số rủi ro, tỷ lệ
hoàn vốn…trước khi ra quyết định đầu tư. Đặc biệt với hệ số bêta bằng 1,77 lớn hơn 1,
phù hợp với các nhà đầu tư ngắn hạn vì mức sinh lời khá hấp dẫn.
VII. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH.
7.1 Kết quả hoạt động kinh doanh sau đại dịch.
Năm 2021, do dịch Covid 2019 đã gây ra nhiều khó khăn trong hoạt đông kinh doanh của
công ty. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh giảm 19.7% xuống còn 4,301 tỷ đồng, trong
khi lợi nhuận sau thuế giảm 48% xuống 578 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2020. Do đó,
công ty đã sử dụng một số biện pháp để vực lại ngành bất động sản mã cổ phiếu IDC bằng
nhiều cách như mở rộng phát triển các dự án khu công nghiệp, thu hút các nhà đầu tư và
tập trung vào dự án nhà ở - đáp ứng nhu cầu thị trường. Ngoài ra còn đa dang hoá hoạt
đôgn kinh doanh và tăng cường quản lý rủi ro… 7 lOMoAR cPSD| 48599919
Nhờ vậy mà quý I/2022 đã có nhiều chuyển biến tích cực trong hoạt động kinh doanh và
vượt ra mục tiêu đặt ra trong cả năm 2022.
7.2 Đối thủ cạnh tranh.
Theo báo cáo nghiên cứu thị trường quý I năm 2023 của Batdongsan.com.vn đánh giá
được chia thành 4 nhóm chính gồm nhóm rủi ro, nhóm cân bằng, nhóm tiềm lực và nhóm người chơi mới.
Nhóm rủi ro là các doanh nghiệp có nợ ngắn hạn và tổng số nợ lớn hơn quy mô tài sản.
Nhóm này gồm có Novaland (NVL), Vinhomes (VHM), Viglacera (VGC), Sunshine
Homes (SSH), Phát Đạt (PDR), Hà Đô (HDG), Becamex IDC (BCM),…
Nhóm có vị thế cân bằng là những nhà đầu tư có tỷ lệ nợ và quy mô tài sản được xếp ở
mức hợp lý, tối ưu chi phí vận hành, có thế mạnh sản phẩm để củng cố dòng tiền ổn định.
Nhóm này phải kể đến như Văn Phú Invest (VPI), Nam Long (NLG), Tổng công ty IDICO
(IDC), Kinh Bắc (KBC)… Công ty IDICO (IDC) trong năm 2022 vừa qua liên tục báo lãi,
tỷ lệ nợ phải trả giảm trong đó nợ vay ngắn hạn giảm đến 45%.
Nhóm đầu tư tiềm lực là những công ty có tỷ lệ nợ ngắn hạn và tổng nợ phải trả thấp,
quy mô tài sản lớn, dòng sản phẩm mà họ cũng cấp là sản phẩm tạo dòng tiền bền vững,
thu mua quỹ đất hợp lý. Những nhà đầu tư tiêu biểu của nhóm này là Khang Điền (KDH) và Phú Mỹ Hưng.
Nhóm cuối cùng là “Người mới chơi”. Nhóm này là một ẩn số với các doanh nghiêp, quỹ
đầu tư, những người đang tìm kiếm cơ hội thâm nhập thị trường thông qua mua bán và sáp nhập (M&A).
Theo bảng xếp hạng top 10 công ty BĐS dẫn đầu trong năm 2023 của Vietnam Report,
đứng đầu là Công ty cổ phần Vinhomes nhờ dự án nhà ở xã hội và nhà giá rẻ. Thứ 2 là 8 lOMoAR cPSD| 48599919
Công ty cổ phần đầu tư Nam Long với dòng giá trung cấp, bình dân tại các địa phương.
Tiếp theo là Ecopark và Khang Điền với áp lực nợ thấp và quy mô tài sản cao. Theo sau
là Phát Đạt, Hà Đô, Phú Mỹ Hưng, DIC, Văn Phú – Invest và Công ty BĐS An Gia. Có
thế thấy thứ hạng đã thay đổi rất nhiều khi ông lớn Novaland còn lọt top 10, một số cái
tên quen thuộc cũng biến mất như BIM Group, Hưng Thịnh Land.
VIII. THUYẾT PHỤC ĐẦU TƯ.
8.1 Khả năng tăng trưởng của công ty.
Theo dự báo từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Việt Nam có thể thu hút
36-38 tỉ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong năm 2023 tăng gần 50% so với năm 2022.
Tiềm năng của ngành BĐS-KCN ở Việt Nam
Hiện nay giá thuê KCN ở Việt Nam vẫn thấp hơn các nước trong khu vực, trong khi môi
trường chính trị ổn định, giá điện thấp là lợi thế để các cty, tập đoàn đặt nhà máy sản xuất. 9 lOMoAR cPSD| 48599919
Ban lãnh đạo đặt kế hoạch tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận cho 5 năm năm tới đầy tham
vọng đây là động lực để NĐT kỳ vọng vào sự bứt phá mạnh của IDC trong tương lai
Giai đoạn 2022-2026, IDC đề ra mục tiêu doanh thu tăng từ 7.971 tỷ đồng lên 18.166 tỷ
đồng và lợi nhuận trước thuế tăng từ 2.725 tỷ đồng lên 5.817 tỷ đồng, tương ứng với mức
tăng trưởng kép doanh thu và lợi nhuận là 22,9% và 20,9%. 10 lOMoAR cPSD| 48599919
Với kế hoạch kinh doanh trên thì đến năm 2026 EPS của IDC có thể đạt gần 20.000đ/cp (
Với giả định số lượng cổ phiếu giữ nguyên như hiện tại )
Mức cổ tức mà cty có thể trả hàng năm từ 40-50% bằng tiền mặt
Hiếm có 1 doanh nghiệp BĐS-KCN nào trên sàn mà quỹ đất cho thuê đã đền bù GPMB
xong để cho thuê lớn như IDC.
8.2 So sánh với công ty cùng ngành.
Công ty CTCP Vinhomes với mã cổ phiếu là VHM. 11 lOMoAR cPSD| 48599919
Đứng đầu danh sách lãi lớn vẫn là Vinhomes (VHM) ghi nhận lợi nhuận sau thuế đạt 29.001
tỷ đồng, giảm 26% so với cùng kỳ. Doanh nghiệp cho biết, hoạt đông bán hàng ̣ năm 2022
đã hồi phục mạnh mẽ sau hai năm chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, với doanh số đạt
mức kỉ lục 128.200 tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2021.
Giá trị hợp đồng đặt trước vào cuối năm 2022 là 107.600 tỷ đồng, tăng 105% so với cùng
kỳ. Do đó, Vinhomes đã vượt mục tiêu giá trị hợp đồng cả năm là 120.000 tỷ đồng.
CÒn IDICO, doanh thu thuần và lãi thuần tăng 92% và 333% so với cùng kỳ,
Riêng quý IV, công ty rà soát điều chỉnh giá vốn cho phù hợp với doanh thu ghi nhận một
lần tại các dự án khu công nghiệp Phú Mỹ 2, Phú Mỹ 2 mở rộng và Hựu Thạnh, do đó lãi
sau thuế quý IV/2022 đạt 231 tỷ đồng, tăng so với con số 35,8 tỷ đồng cùng kỳ năm 2021.
Kết quả, doanh nghiệp đã vượt mục tiêu lợi nhuận trước thuế cả năm 38 %.
8.3 Phân tích chỉ số tài chính liên quan.
So sánh với hai công ty cùng ngành có mã cổ phiếu là NVL và VHM. Phân tích 3 chỉ số
ROA, ROE, ROS, PE, PB của NVL và VHM với IDC. NVL 12 lOMoAR cPSD| 48599919 IDC VHM -
Chỉ số ROA,ROE,ROS của NVL và VHM có xu hướng giảm từ năm 2020-2022
mỗi năm giảm xuống khoảng 50%. Trong khi IDC lại liên tục tăng. Xét từ năm 2020-2021
, 2021-2022 Các chỉ số đều tăng mạnh ROS gấp đôi, ROS GẤP 3, ĐẶC BIỆT ROS TĂNG 13 lOMoAR cPSD| 48599919
GẦN 5 LẦN. Có thể cho thấy trong khi hiệu quả sự dụng vốn và tài sản cũng như tỷ suất
lợi nhuận trên doanh thu của NVL và VHM ngày càng giảm thì IDC lại hoạt động rất hiệu
qua trong việc sử dụng vốn và tài sản, tỷ suất lợi nhuận cũng tăng mạnh. -
Đối với chỉ số P/E thì cả VHM và IDC đều nằm trong mức đáng đầu tư và không
quá rủi ro. Trong khi đó NVL là P/E vẫn nằm ở mức lớn cho thấy cố phiếu này khá rủi ro,
Các nhà đầu tư đang kỳ vòng vào khả năng tăng doanh thu của doanh nghiệp này nhiều
hơn 2 doanh nghiệp kia. Đồng thời chúng ta có thể thấy, mặc dù các chỉ số ROA,ROE,ROS
của NVL đang giảm mạnh và hiệu quả thể hiệu không cao nhưng định giá công ty lại ở cao
hơn so với 2 doanh nghiệp còn lại. Điều này quả đáng lo ngại khi quyết định đầu tư vào
Doanh nghiệp này. Chỉ số P/E càng cao chi biết Doanh nghiệp đó đang ở đáy của chu kì kinh doanh. 14 lOMoAR cPSD| 48599919
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1.
SBSC - HOSE Bảng giá trực tuyến 2.
Trang thông tin điện tử tổng hợp: Ban kinh tế Trung ương:
https://kinhtetrunguong.vn/web/guest/nghien-cuu-trao-doi/thi-truong-chung-khoan-
vietnam-sut-giam-manh-nguyen-nhan-trien-vong-va-giai-phap.html 3.
Vị Thế Của Các “Ông Lớn” Đầu Ngành BĐS Đang Biến Động Ra Sao? https://s.net.vn/pjV3 4.
Top 10 doanh nghiệp bất đống sản nổi bật năm 2022. https://cafeland.vn/tin-tuc/top-
10-doanh-nghiep-bat-dong-san-noi-bat-nam-2022- 116055.html 15