Các Lỗi Khi Thuyết Trình Môn Giao Tiếp Trong Kinh Doanh

Các Lỗi Khi Thuyết Trình Môn Giao Tiếp Trong Kinh Doanh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

CÁC LỖI KHI THUYẾT TRÌNH
*)Lỗi ngôn ngữ
1. Nói dông nói dài, thiếu luyện tập!
Chắc hẳn bạn đã từng ít nhất một lần trong đời phải nghe một bài thuyết trình dài
dằng dặc! Nó là lễ khai mạc, bế mạc, các bài phát biểu của quan chức, lãnh đạo,
trong những dịp nhỏ nhặt nhất khi bạn trên ghế nhà trường đến những dịp lễ lớn
của quốc gia…. Và nói dài – tiếc thay như ăn sâu vào trong suy nghĩ người Việt
khi họ muốn nhồi nhét nhiều câu từ nhất có thể, mà không quan tâm người khác có
muốn nghe hay không.
2. Lời giới thiệu không nổi bật
Phần giới thiệu mới phần quan trọng nhất của một bài thuyết trình. Bởi khi khán
giả thấy hứng thú với đoạn đầu, họ mới có thể tập trung và kiên nhẫn nghe bạn nói
những phần sau. Người Việt thường có thói quen bắt đầu bài thuyết trình xuề xòa,
đơn giản, vô tình khiến người nghe cảm thấy chán và không hứng thú.
3. Không có quãng dừng!
Quãng dừng rất quan trọng trong kỹ năng thuyết trình. Khi bạn nói đến một vấn đề,
đưa ra một câu hỏi hay, bạn cần dừng lại để cho người nghe có thời gian ngẫm nghĩ
về nó. Nếu không, bạn hoàn toàn đánh mất lợi thế của những điểm thú vị đó trong
bài thuyết trình.
Nói quá nhanh giảm giá trị của thông tin vì người nghe không theo kịp tốc độ của
bạn. Thậm chí nó khiến họ trở nên căng thẳng và bạn thì càng thêm hồi hộp! Hãy
nói chậm rãi, thong thả và luôn nhớ sử dụng quãng dừng.
Hãy nhìn những người thuyết trình giỏi, họ luôn có quãng dừng. Tất nhiên không
phải họ đang mỏi mồm hay chưa nghĩ ra ý tiếp theo, họ đang cho người nghe một
chút nghỉ ngơi để nghĩ thấm hơn điều họ nói. Họ dừng lại trong tích tắc để trao đổi
ánh mắt, để làm một ngôn ngữ cơ thể có chủ đích để truyền cảm hứng và năng
lượng tới khan giả .
4. Đừng đọc theo trình chiếu!
Đây là một lỗi thuyết trình căn bản của nhiều người. Khi khán giả có thể đọc thông
tin từ slide, tại sao họ cần phải nghe bạn đọc lại chúng bằng lời nói? Điều bạn cần
làm là giúp họ dễ hiểu hơn – hiểu ‘tại sao” và “như thế nào”. Hãy giảm lượng từ
ngữ trong slide tối thiểu nhất có thể, và đưa vào vài con số phân tích hay bảng biểu
sẽ cung cấp thông tin đến người đọc một cách dễ dàng hơn.
*)Lỗi phi ngôn ngữ :
1.Tốc độ khi nói
Tốc độ nói là điều phải được đặc biệt coi trọng. Nó là yếu tố làm cho bài phát biểu
của bạn hấp dẫn hơn. Dĩ nhiên ta tránh nói quá nhanh hay quá chậm.
+ Nếu bạn nói nhanh quá, người nghe phải tiếp nhận một lượng thông tin lớn trong
một thời gian ngắn, họ sẽ không hiểu bạn đang nói gì
+ Ngược lại, nói chậm quá khiến bạn sẽ khiến cho người đối diện cảm thấy buồn
ngủ. Nên khi nói phải quan sát phản ứng của người nghe để điều chỉnh cho hợp lý.
Tuy nhiên, có những từ lạ tai, ý khó và những từ cần được nhấn mạnh thì phải
được nói thật chậm, thật rõ, thật mạnh để cho người nghe nhận ra. Đôi khi có
những câu khó, ta phải nói chậm hẳn cả câu)
Những câu chứa đựng ý sâu sắc quá không được phép nói nhanh, sẽ rất uổng.
2. Nhịp điệu trong khi nói
Trong khi phát biểu bạn thấy câu hay đoạn nào quan trọng thì nên nhấn mạnh,
đoạn nào thì cần phải hạ thấp giọng. Điều này sẽ giúp người nghe dễ dàng hình
dung và bắt ý hơn.
3. Âm lượng
Nếu âm lượng khi nói cứ đều đều sẽ khiến người nghe không chăm chú lắng nghe
dù vấn đề có quan trọng đến đâu. Nên giọng nói phải đủ nghe, trong khi nói lúc thì
trầm lúc bổng mới cuốn hút người nghe. Có như vậy, bài phát biểu của bạn mới có
sức thuyết phục khán giả
4. Sự ngừng lại
Tạm dừng. Để chính bạn và thính giả có một chút thời gian để suy nghĩ và
nghiền ngẫm. Đừng trình bày vội vã và để rồi người nghe cũng như chính bạn có
cảm giác hết hơi mệt lử.
5. Ngôn ngữ cơ thể
- Giao tiếp qua ánh mắt (eye contact): phải duy trì sự giao tiếp bằng mắt với khán
giả để tăng sự tin cậy, tăng sự thích thú, tập trung nơi khán giả, và bạn cũng có thể
nhận ra được sự phản hồi ngầm từ khán giả đối với bài thuyết trình của mình. Nếu
số lượng khán giả đông, hãy nhìn lướt một lượt, còn nếu bạn không thấy thoải mái
khi nhìn thẳng vào mắt thính giả thì hãy nhìn vào vị trí khác trên khuôn mặt, có thể
là mũi
Thường xuyên nhìn khán giả sẽ giúp cảm thấy họ không phải người thừa
Hãy dừng lại vài giây nhìn một người nào đó trước khi đưa ánh mắt đến một người
khác.
Nếu thời gian giao tiếp qua ánh mắt kéo dài hơn từ 3-5 giây, người nghe sẽ cảm
thấy không thoải mái.
Khi khán giả không nhìn bạn nữa, đó sẽ là dấu hiệu đầu tiên cho biết họ không còn
lắng nghe bạn.
- Nét mặt: giữ nét mặt thân thiện, cởi mở. Kể cả khi bạn căng thẳng, nhờ nụ cười
đó mà khán giả cũng sẽ đánh giá cao thái độ tích cực của bạn, và bạn sẽ cảm thấy
thư giãn hơn. Đừng để quá nghiêm nghị hay cứng nhắc từ đầu đến cuối.
Hãy dùng nét mặt để thể hiện sự quan tâm, lòng nhiệt tình, sự thấu cảm và sự hiểu
biết của bạn.
Những biểu hiện thích hợp sẽ giúp bạn trở nên đáng tin cậy hơn đối với người nghe
Hãy thành thật! Tốt nhất bạn nên tự kiểm tra trước gương trước khi thực hành nét
mặt.
trình vì không có gì làm cho sự tin cậy của thính giả đối với bạn giảm đi bằng
những việc đại loại như vấp té trên đường bước lên trước người nghe
Hãy thường xuyên mỉm cười một cách tự nhiên.
-Điệu bô }: hãy giữ những điệu bộ,cử chỉ của bạn một cách tự nhiên, đừng quá máy
móc, tránh những cử chỉ lặp lại. Và nên thận trọng, đừng đưa ra những cử chỉ có
thể bị xem là mất lịch sự hoặc gây khó chịu về mặt văn hóa như dùng tay ra hiệu,
đặc biệt là đừng đút tay vào túi quần khi nói
Bạn nên dùng tay để nhấn mạnh các điểm chính và thu hút sự chú ý nơi khán giả.
-Cách đi đứng: một dáng điệu và sự di chuyển tốt sẽ truyền tải được sự tự tin,
chuyên nghiệp, và đáng tin cậy ở chính bạn.
Ko nên di chuyển quá nhanh hoặc quá chậm gây phản cảm cho người nghe. Cần
chú ý khi đi lên bậc thuyết
-Tư thế
Hãy đứng thẳng với tư thế chân rộng bằng vai, đầu gối xuôi một cách tự nhiên khi
bạn không đi lại trong phòng
Tư thế đứng này sẽ giúp bạn trông tự tin, thư giãn và có quyền lực.
Bạn nên tỏ ra thoải mái và không lúng túng, hãy luyện tập vài lần để có được cảm
giác đó.
-Chuyển động
Hãy tỏ ra thật sinh động khi thuyết trình
Hãy chuyển động một chút, ngay cả khi bạn phải đứng trên bục hoặc bên cạnh
chiếc máy chiếu
Đừng đi lang thang hay làm điều gì kỳ quặc như chạy nhảy, lắc người, đi nhanh
hoặc những hành động gây ra sự xao lãng không cần thiết.
Nói chậm, phát âm rõ, biểu lộ cảm xúc hợp lí với những điều bạn trình bày. Thiết
lập mối liên hệ với thính giả. Cố gắng nói đủ lớn để người ngồi xa nhất cũng có thể
nghe thấy. Thường xuyên thay đổi âm điệu của bạn và kịch tính hoá nếu cần thiết.
Nếu dùng mic, hãy điều chỉnh mic và giọng nói cho phù hợp.
.
.
| 1/5

Preview text:

CÁC LỖI KHI THUYẾT TRÌNH *)Lỗi ngôn ngữ
1. Nói dông nói dài, thiếu luyện tập!
Chắc hẳn bạn đã từng ít nhất một lần trong đời phải nghe một bài thuyết trình dài
dằng dặc! Nó là lễ khai mạc, bế mạc, các bài phát biểu của quan chức, lãnh đạo,
trong những dịp nhỏ nhặt nhất khi bạn trên ghế nhà trường đến những dịp lễ lớn
của quốc gia…. Và nói dài – tiếc thay như ăn sâu vào trong suy nghĩ người Việt
khi họ muốn nhồi nhét nhiều câu từ nhất có thể, mà không quan tâm người khác có muốn nghe hay không.
2. Lời giới thiệu không nổi bật
Phần giới thiệu mới phần quan trọng nhất của một bài thuyết trình. Bởi khi khán
giả thấy hứng thú với đoạn đầu, họ mới có thể tập trung và kiên nhẫn nghe bạn nói
những phần sau. Người Việt thường có thói quen bắt đầu bài thuyết trình xuề xòa,
đơn giản, vô tình khiến người nghe cảm thấy chán và không hứng thú. 3. Không có quãng dừng!
Quãng dừng rất quan trọng trong kỹ năng thuyết trình. Khi bạn nói đến một vấn đề,
đưa ra một câu hỏi hay, bạn cần dừng lại để cho người nghe có thời gian ngẫm nghĩ
về nó. Nếu không, bạn hoàn toàn đánh mất lợi thế của những điểm thú vị đó trong bài thuyết trình.
Nói quá nhanh giảm giá trị của thông tin vì người nghe không theo kịp tốc độ của
bạn. Thậm chí nó khiến họ trở nên căng thẳng và bạn thì càng thêm hồi hộp! Hãy
nói chậm rãi, thong thả và luôn nhớ sử dụng quãng dừng.
Hãy nhìn những người thuyết trình giỏi, họ luôn có quãng dừng. Tất nhiên không
phải họ đang mỏi mồm hay chưa nghĩ ra ý tiếp theo, họ đang cho người nghe một
chút nghỉ ngơi để nghĩ thấm hơn điều họ nói. Họ dừng lại trong tích tắc để trao đổi
ánh mắt, để làm một ngôn ngữ cơ thể có chủ đích để truyền cảm hứng và năng lượng tới khan giả .
4. Đừng đọc theo trình chiếu!
Đây là một lỗi thuyết trình căn bản của nhiều người. Khi khán giả có thể đọc thông
tin từ slide, tại sao họ cần phải nghe bạn đọc lại chúng bằng lời nói? Điều bạn cần
làm là giúp họ dễ hiểu hơn – hiểu ‘tại sao” và “như thế nào”. Hãy giảm lượng từ
ngữ trong slide tối thiểu nhất có thể, và đưa vào vài con số phân tích hay bảng biểu
sẽ cung cấp thông tin đến người đọc một cách dễ dàng hơn. *)Lỗi phi ngôn ngữ : 1.Tốc độ khi nói
Tốc độ nói là điều phải được đặc biệt coi trọng. Nó là yếu tố làm cho bài phát biểu
của bạn hấp dẫn hơn. Dĩ nhiên ta tránh nói quá nhanh hay quá chậm.
+ Nếu bạn nói nhanh quá, người nghe phải tiếp nhận một lượng thông tin lớn trong
một thời gian ngắn, họ sẽ không hiểu bạn đang nói gì
+ Ngược lại, nói chậm quá khiến bạn sẽ khiến cho người đối diện cảm thấy buồn
ngủ. Nên khi nói phải quan sát phản ứng của người nghe để điều chỉnh cho hợp lý.
Tuy nhiên, có những từ lạ tai, ý khó và những từ cần được nhấn mạnh thì phải
được nói thật chậm, thật rõ, thật mạnh để cho người nghe nhận ra. Đôi khi có
những câu khó, ta phải nói chậm hẳn cả câu)
Những câu chứa đựng ý sâu sắc quá không được phép nói nhanh, sẽ rất uổng.
2. Nhịp điệu trong khi nói
Trong khi phát biểu bạn thấy câu hay đoạn nào quan trọng thì nên nhấn mạnh,
đoạn nào thì cần phải hạ thấp giọng. Điều này sẽ giúp người nghe dễ dàng hình dung và bắt ý hơn. 3. Âm lượng
Nếu âm lượng khi nói cứ đều đều sẽ khiến người nghe không chăm chú lắng nghe
dù vấn đề có quan trọng đến đâu. Nên giọng nói phải đủ nghe, trong khi nói lúc thì
trầm lúc bổng mới cuốn hút người nghe. Có như vậy, bài phát biểu của bạn mới có
sức thuyết phục khán giả 4. Sự ngừng lại
Tạm dừng. Để chính bạn và thính giả có một chút thời gian để suy nghĩ và
nghiền ngẫm. Đừng trình bày vội vã và để rồi người nghe cũng như chính bạn có
cảm giác hết hơi mệt lử. 5. Ngôn ngữ cơ thể
- Giao tiếp qua ánh mắt (eye contact): phải duy trì sự giao tiếp bằng mắt với khán
giả để tăng sự tin cậy, tăng sự thích thú, tập trung nơi khán giả, và bạn cũng có thể
nhận ra được sự phản hồi ngầm từ khán giả đối với bài thuyết trình của mình. Nếu
số lượng khán giả đông, hãy nhìn lướt một lượt, còn nếu bạn không thấy thoải mái
khi nhìn thẳng vào mắt thính giả thì hãy nhìn vào vị trí khác trên khuôn mặt, có thể là mũi
Thường xuyên nhìn khán giả sẽ giúp cảm thấy họ không phải người thừa
Hãy dừng lại vài giây nhìn một người nào đó trước khi đưa ánh mắt đến một người khác.
Nếu thời gian giao tiếp qua ánh mắt kéo dài hơn từ 3-5 giây, người nghe sẽ cảm thấy không thoải mái.
Khi khán giả không nhìn bạn nữa, đó sẽ là dấu hiệu đầu tiên cho biết họ không còn lắng nghe bạn.
- Nét mặt: giữ nét mặt thân thiện, cởi mở. Kể cả khi bạn căng thẳng, nhờ nụ cười
đó mà khán giả cũng sẽ đánh giá cao thái độ tích cực của bạn, và bạn sẽ cảm thấy
thư giãn hơn. Đừng để quá nghiêm nghị hay cứng nhắc từ đầu đến cuối.
Hãy dùng nét mặt để thể hiện sự quan tâm, lòng nhiệt tình, sự thấu cảm và sự hiểu biết của bạn.
Những biểu hiện thích hợp sẽ giúp bạn trở nên đáng tin cậy hơn đối với người nghe
Hãy thành thật! Tốt nhất bạn nên tự kiểm tra trước gương trước khi thực hành nét mặt.
trình vì không có gì làm cho sự tin cậy của thính giả đối với bạn giảm đi bằng
những việc đại loại như vấp té trên đường bước lên trước người nghe
Hãy thường xuyên mỉm cười một cách tự nhiên.
-Điệu bô }: hãy giữ những điệu bộ,cử chỉ của bạn một cách tự nhiên, đừng quá máy
móc, tránh những cử chỉ lặp lại. Và nên thận trọng, đừng đưa ra những cử chỉ có
thể bị xem là mất lịch sự hoặc gây khó chịu về mặt văn hóa như dùng tay ra hiệu,
đặc biệt là đừng đút tay vào túi quần khi nói
Bạn nên dùng tay để nhấn mạnh các điểm chính và thu hút sự chú ý nơi khán giả.
-Cách đi đứng: một dáng điệu và sự di chuyển tốt sẽ truyền tải được sự tự tin,
chuyên nghiệp, và đáng tin cậy ở chính bạn.
Ko nên di chuyển quá nhanh hoặc quá chậm gây phản cảm cho người nghe. Cần
chú ý khi đi lên bậc thuyết -Tư thế
Hãy đứng thẳng với tư thế chân rộng bằng vai, đầu gối xuôi một cách tự nhiên khi
bạn không đi lại trong phòng
Tư thế đứng này sẽ giúp bạn trông tự tin, thư giãn và có quyền lực.
Bạn nên tỏ ra thoải mái và không lúng túng, hãy luyện tập vài lần để có được cảm giác đó. -Chuyển động
Hãy tỏ ra thật sinh động khi thuyết trình
Hãy chuyển động một chút, ngay cả khi bạn phải đứng trên bục hoặc bên cạnh chiếc máy chiếu
Đừng đi lang thang hay làm điều gì kỳ quặc như chạy nhảy, lắc người, đi nhanh
hoặc những hành động gây ra sự xao lãng không cần thiết.
Nói chậm, phát âm rõ, biểu lộ cảm xúc hợp lí với những điều bạn trình bày. Thiết
lập mối liên hệ với thính giả. Cố gắng nói đủ lớn để người ngồi xa nhất cũng có thể
nghe thấy. Thường xuyên thay đổi âm điệu của bạn và kịch tính hoá nếu cần thiết.
Nếu dùng mic, hãy điều chỉnh mic và giọng nói cho phù hợp. . .