Các Nguyên Tắc Cơ Bản Của Luật Quốc Tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Các Nguyên Tắc Cơ Bản Của Luật Quốc Tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
22:48 1/8/24
Các Nguyên Tắc Cơ Bản Của Luật Quốc Tế
- Có hai nguyên tắc: Hiến chương Liên Hợp Quốc và Nghị quyết 2625
- Địn ngĩ: Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là những tư tưởng chính
trị, pháp lý bao trùm, có giá trị bắt buộc chung đối với mọi chủ thể của luật quốc tế.
1. Nguyê ắ bìn đẳn củ quề qố gi
- Liên Hợp Quốc được xây dựng dựa trên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền
của tất cả các quốc gia thành viên.
- Tất cả các quốc gia đều bình đẳng chủ quyền. Họ có quyền và nghĩa vụ
ngang nhau, là thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế, bất chấp sự
khác biệt về kinh tế, xã hội, chính trị hay các đặc tính khác.
- Cụ thể, bình đẳng chủ quyền bao gồm các yếu tố sau:
+ Các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý
+ Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ
+ Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng, quyền năng chủ thể của quốc gia khác
+ Sự toàn vẹn lãnh thổ và tính độc lập về chính trị là bất di bất dịch
- Tôn trọng chủ quyền của các quốc gia - Nghĩa vụ quốc tế
2. Nguyê ắ ấ đ ọ ử ụn vũ ự
- Là nguyên tắc nền tảng duy trì mối quan hệ hòa bình giữa các quốc gia
- Những năm đầu của thế kỷ XX, việc sử dụng vũ lực vẫn được cho phép
để giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia. Nhiều quốc gia tiến hành
chiến tranh chống lại các quốc gia khác vì nhiều lý do.
- Năm 1907, Hội nghị hòa bình Hague được tổ chức tại Hà Lan, các quốc
gia tham dự đã thông qua các hiệp định chính thức đầu tiên liên quan tới
luật chiến tranh và tội ác chiến tranh. Tới đầu thế kỷ 20, luật chiến tranh
vẫn là một bộ phận quan trọng của luật quốc tế. about:blank 1/5 22:48 1/8/24
Các Nguyên Tắc Cơ Bản Của Luật Quốc Tế
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, có một số chuyển biến pháp lý liên
quan tới việc tiến hành chiến tranh. Hội quốc liên đã đưa ra một số hạn
chế liên quan tới việc tiến hành chiến tranh năm 1928, các quốc gia thành
viên Hiệp ước Kellog - Briand (Hiệp ước chung về về từ bỏ chiến tranh
như là một công cụ để tiến hành giải quyết các tranh chấp quốc tế, mâu
thuẫn giữa các quốc gia thành viên. Tuy nhiên, từ chiến tranh lại có cách điều giải khác nhau.
- Hiến chương Liên Hợp Quốc đã không dùng từ “chiến tranh” như trong
các hiệp ước ước trước đó, mà đã đưa một quy định toàn diện hơn.
- Đề 2 khả 4 Hế cươn Liê Hợp Qố qu địn:
+ Tất cả các nước thành viên LHQ trong quan hệ quốc tế không được
dùng vũ lực chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ hay nền độc lập chính
trị của bất kỳ quốc gia nào, hoặc nhằm những mục đích khác không
phù hợp với mục đích của LHQ.
- Tất cả các quốc gia (thành viên/không là thành viên của Liên Hợp Quốc)
đều được bảo vệ khỏi việc bị tấn công vũ trang từ các quốc gia khác.
- LHQ phải đảm bảo các quốc gia không là thành viên của LHQ cũng có
nghĩa vụ tương ứng, nhằm mục đích bảo vệ an ninh thế giới, theo điều 2
khoản 6 của Hiến chương. - Vũ ự là gì ??
+ Trong phần mở đầu, được làm rõ tại điều 2 khoản 4 của Hiến
chương và phần cuối trừ trường hợp vì lợi ích chung được nêu ra
cụ thể tại điều 43 và 47, liên quan trực tiếp tới các lực lượng vũ trang.
+ Các hành động sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực của các
nước thành viên bị ngăn cấm, cũng giống như các hành động vũ
lực của LHQ được phép sử dụng trong trường hợp ngoại lệ, nhất
định, liên quan tới việc sử dụng lực lượng vũ trang.
+ Đe dọa vũ lực là gì ??? about:blank 2/5 22:48 1/8/24
Các Nguyên Tắc Cơ Bản Của Luật Quốc Tế
● Các tuyên bố được đưa ra trước khi tiến hành các hành vi sử
dụng vũ lực, như việc dẫn tới quân đội nếu như một yêu cầu
nào đó không được đáp ứng.
● Có thể là hành vi đột ngột điều động binh lính tại các khu
vực biên giới mà hai bên đang xảy ra tranh chấp, điều động
tàu chiến tới gần bờ biển của các quốc gia khác.
● Việc tăng cường trang bị vũ khí quốc phòng an ninh nhìn
chung không được coi là hành động đe dọa hòa bình
- Sử dụng vũ lực hợp pháp
+ Nghị quyết 2625 đoạn cuối có quy định:
● Không một điều nào nói ở trên đây được hiểu là sự mở rộng
hoặc thu hẹp bằng bất kỳ cách thức nào phạm vi của các điều
khoản của Hiến chương này liên quan đến các trường hợp sử
dụng vũ lực được coi là hợp pháp.
- Khi hòa bình an ninh thế giới bị đe dọa
+ Lời mở đầu chương VII, hành động trong trường hợp hòa bình bị
đe dọa, bị phá hoại hoặc có hành vi xâm lược.
+ Cơ quan thẩm quyền điều tra (Hội đồng Bảo An)
+ Điều 39, Hội đồng Bảo An xác định thực tại mọi sự đe dọa hòa
bình, phá hoại hòa bình hoặc hành vi xâm lược và đưa ra những
kiến nghị hoặc quyết định các biện pháp nào nên áp dụng phù hợp
với các điều 41,42 để duy trì hòa bình và khôi phục hòa bình.
- Điều kiện để được tự vệ vũ trang
+ Phải có tấn công vũ trang
+ Phải được thông báo ngay lập tức cho Hội đồng Bảo An
+ Không được gây ảnh hưởng đến quyền hạn và trách nhiệm của hội
đồng Bảo An, chiều theo hiến chương LHQ đối với việc hội đồng
Bảo An áp dụng bất kỳ lúc nào những hành động mà Hội đồng thấy
cần thiết để duy trì hoặc khôi phục hòa bình và an ninh quốc tế.
3. Nguyê ắ khôn ca thệp và côn vệ ộ bộ ủ qố gi khá
- Điều 2 khoản 7 Hiến chương LHQ quy định:
“LHQ không có quyền can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội
bộ của bất kỳ quốc gia nào và không đòi hỏi các thành viên của LHQ đưa các
công việc loại này ra giải quyết theo quy định của hiến chương, tuy nhiên about:blank 3/5 22:48 1/8/24
Các Nguyên Tắc Cơ Bản Của Luật Quốc Tế
nguyên tắc này không liên quan tới việc thi hành những biện pháp cưỡng chế nói ở chương VII.”
- Điều 7 nêu ra trường hợp ngoại lệ Liên Hợp Quốc có thể can thiệp vào
công việc nội bộ của một quốc gia, nếu liên quan tới hòa bình và an ninh
thế giới (VD: Trường hợp phân biệt chủng tộc Apartheid) => Can thiệp nhân đạo.
+ 4 năm sau khi chế độ Apartheid thiết lập tại Nam Phi, một nhóm
quốc gia đang phát triển, đề nghị Tổng thư ký đưa vấn đề Apartheid
+ Tuy nhiên, LHQ vẫn thông qua nghị quyết 616B (1952), theo đó
kêu gọi các quốc gia thành viên đưa ra các chính sách tuân thủ các
nghĩa vụ của họ theo. Hiến chương LHQ được đưa ra nhằm mục
đích chấp hành các quyền con người và tự do cơ bản.
+ Vào ngày 21/03/1960 tại Shapeville, Nam Phi trong suốt quá trình
biểu tình hòa bình của người da đen tại Nam Phi chống lại các đạo
luật về tự do, di chuyển và cấp phép cư trú, quân đội chính phủ đã
tấn công giết chết 68 người. Theo đó, nhận thức được rằng tình
trạng tại Nam Phi có thể gây ra mất ổn định quốc tế và ảnh hưởng
tới hòa bình an ninh quốc tế và kêu gọi chính phủ Nam Phi đưa ra
các chính sách hài hòa các sắc tộc, chấm dứt chính sách Apartheid
và phân biệt chủng tộc. +
4, Nguyê ắ hò bìn gả quế cá tran cấp qố ế
- Điều 2 khoản 3 Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định:
“Tất cả các thành viên LHQ giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ
bằng biện pháp hòa bình, sao cho không tổn hại đến hòa bình, an ninh quốc tế và công lý”
- Điều 2 khoản 5 Hiến chương Liên Hợp Quốc quy định:
“Tất cả các quốc thành viên của LHQ giúp đỡ đầy đủ cho LHQ trong mọi
hành động mà nó áp dụng theo đúng Hiến chương này và tránh giúp đỡ
các quốc gia nào bị LHQ áp dụng các hành động phòng ngừa hoặc cưỡng chế”
- Các biện pháp hòa bình được liệt kê tại điều 33 Hiến chương LHQ:
1. Các bên đương sự tranh chấp mà việc kéo dài các cuộc tranh chấp
ấy có thể đe dọa đến hòa bình và an ninh thế giới trước hết, phải cố
gắng tìm cách giải quyết tranh chấp bằng con đường đàm phán, about:blank 4/5 22:48 1/8/24
Các Nguyên Tắc Cơ Bản Của Luật Quốc Tế
điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng những tổ
chức hoặc những điều ước khu vực, hoặc các biện pháp hòa bình
khác tùy theo sự lựa chọn của mình.
2. Hội đồng Bảo An, nếu thấy cần thiết sẽ yêu cầu các đương sự giải
quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình.
6. Nguyê ắ quề dâ ộ ự quế
- - Về quyền dân tộc tự quyết:
+ Nguồn gốc: Từ Châu Âu và Hoa Kỳ trong thế kỷ 18 - 19, chịu ảnh
hưởng từ các học thuyết chủ quyền nhân dân và chính phủ đại diện.
+ Chủ quyền nhân dân được hiểu là trong một quốc gia, nhân dân là
người nắm giữ quyền lực một cách chính đáng và nhân dân là
nguồn gốc của mọi quyền lực chính trị. Chính phủ đại diện là chính
phủ được bầu ra dựa trên ý chí của nhân dân.
- Hai phương tiện của quyền dân tộc tự quyết:
+ Phương diện bên trong: quyền tự do theo đuổi sự phát triển kinh tế,
văn hóa xã hội mà không can thiệp từ bên ngoài.
+ Phương diện bên ngoài: Quyền tự do quyết định thể chế chính trị
và vị thế của dân tộc trong cộng đồng quốc tế.
7. Nguyê ắ ậ tâ thệ ch tự hệ cá ca ế qố ế (Pact sun servand)
+ Có vi phạm hay không ? Nếu vi phạm thì vi phạm luật nào ?
+ Đang diễn ra như thế nào ? + Bao nhiêu người chết ?
+ NK có là quốc gia hay không ?
+ Hai ngoại lệ trong điều 2 khoản 4 Hiến Chương Liên Hợp Quốc about:blank 5/5