Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách tại Đà Nẵng - Phương pháp nghiên cứu kinh tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách tại Đà Nẵng - Phương pháp nghiên cứu kinh tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
102 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách tại Đà Nẵng - Phương pháp nghiên cứu kinh tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách tại Đà Nẵng - Phương pháp nghiên cứu kinh tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

107 54 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45316467
lOMoARcPSD|45316467
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
---ѼѼѼѼѼ---
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ
ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU DU
LỊCH CỦA DU KHÁCH TẠI ĐÀ NẴNG
Giảng viên: TS. Nguyễn Thế Kiên
Sinh viên thực hiện: Phí Thị Huyền Thương
Mã sinh viên: 19050965
Lớp: QH-2019-E Kế toán CLC 4
lOMoARcPSD|45316467
Mã học phần: INE1016 2
Hà Nội, Tháng 06 năm 2021
lOMoARcPSD|45316467
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du
lịch của du khách tại Đà Nẵng” công trình nghiên cứu khoa học của riêng
tác giả dưới sự hướng dẫn TS Nguyễn Thế Kiên. Các nghiên cứu trong bài
nghiên cứu trung thực, khách quan chưa từng được ai công bố trong bất
công trình khoa học nào. Các thông tin thứ cấp được sử dụng trong bài nghiên
cứu này nguồn gốc xuất xứ chính xác ràng, cụ thể được trích dẫn đúng
quy cách không vi phạm vấn đề bản quyền của các công trình nghiên cứu khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoàn này!
Hà Nội, tháng 06 năm 2021
Tác giả
Phí Thị Huyền Thương
i
lOMoARcPSD|45316467
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, để hoàn thành được trọn vẹn công trình nghiên cứu này, tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đến TS. Nguyễn Thế Kiên, người đã tận
tình, chu đáo trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Thầy không chỉ trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trên giảng đường
còn tạo điều kiện hội để tôi vận dụng kiến thức cũng như rèn luyện khả
năng tư duy khi thực hiện một đề tài nghiên cứu.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè – những người đã luôn
quan tâm, chia sẻ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành đề tài nghiên
cứu này. Tuy có nhiều cố gắng, nhưng đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.
Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các quý thầy cô và mọi
người để bài
nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 06 năm 2021
Tác giả
Phí Thị Huyền Thương
ii
lOMoARcPSD|45316467
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................I
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................II
MỤC LỤC..........................................................................................................III
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU....................................................................VII
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ.....................................................IX
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT........................................X
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết.............................................................................................1
1.2 Tổng quan tài liệu......................................................................................2
1.2.1 Tổng quan tài liệu trong nước................................................................2
1.2.2 Tổng quan tài liệu nước ngoài................................................................3
1.2.3 Tóm lược tình hình nghiên cứu..............................................................4
1.2.4 Khoảng trống nghiên cứu.......................................................................5
1.3 Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................6
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu chung....................................................................6
1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể....................................................................6
1.4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu......................................6
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu.............................................................................6
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................6
1.4.3 Phương pháp nghiên cứu........................................................................6
1.5 Dự kiến đóng góp của đề tài......................................................................7
CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU.......................................................................................................................8
1.1 Cơ sở lý luận..............................................................................................8
iii
1.1.1 Các khái niệm cơ bản.............................................................................8
lOMoARcPSD|45316467
1.1.1.1 Du lịch.................................................................................................8
1.1.1.2 Khách du lịch.......................................................................................9
1.1.1.3 Sản phẩm du lịch...............................................................................10
1.1.2 Nhu cầu và nhu cầu du lịch..................................................................10
1.1.2.1 Nhu cầu..............................................................................................10
1.1.2.2 Nhu cầu du lịch..................................................................................10
1.1.3 Hành vi người tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng
.............................................................................................................................. 11
1.1.3.1 Hành vi người tiêu dùng....................................................................11
1.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng..........................11
1.1.4 Sự hài lòng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách....14
1.1.4.1 Sự hài lòng.........................................................................................14
1.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách........................15
1.2 Cơ sở thực tiễn.........................................................................................15
CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TẠI ĐÀ
NẴNG..................................................................................................................18
2.1 Tiềm năng phát triển du lịch....................................................................18
2.1.1 Vị trí địa lý............................................................................................18
2.1.2 Tài nguyên tự nhiên..............................................................................18
2.1.3 Vốn đầu tư............................................................................................19
2.2 Thực trạng du lịch Đà Nẵng....................................................................19
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 21
3.1 Một số mô hình........................................................................................21
3.1.1 Mô hình lựa chọn điểm đến du lịch của Um và Crompton (1990).......21
3.1.2 đồ khung diễn giải tổng quát ra quyết định lựa chọn của khách du
lịch (Woodside và MacDonald, 1994).................................................................22
iv
3.2 Mô hình nghiên cứu tác giả đề xuất........................................................22
3.3 Giả thiết nghiên cứu................................................................................24
lOMoARcPSD|45316467
3.3.1 Nhân tố công nghệ................................................................................24
3.3.2 Yếu tố ngẫu nhiên.................................................................................25
3.3.3 Chi phí..................................................................................................25
3.3.4 Điểm du lịch.........................................................................................26
3.3.5 Văn hóa – xã hội...................................................................................26
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................28
4.1 Mô tả mẫu điều tra...................................................................................28
4.1.1 Thu thập dữ liệu....................................................................................28
4.1.2 Phân tích thống kê mô tả (Phụ lục 2)....................................................28
4.2 Kết quả kiểm định thang đo.....................................................................33
4.2.1 Kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha.............................................33
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA với các biến độc lập........................37
4.2.3 Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha lần 2.......................................42
4.2.3.1 Nhân tố “Công nghệ” (CN)...............................................................42
4.2.3.2 Nhân tố “Yếu tố ngẫu nhiên” (NN)...................................................43
4.2.3.3 Nhân tố “Chi phí” (CP).....................................................................44
4.2.3.4 Yếu tố “Điểm du lịch” (DL)..............................................................44
4.2.3.5 Yếu tố “Văn hóa – Xã hội” (VX)......................................................45
4.2.3.5 Yếu tố “Sự hài lòng về nhu cầu du lịch của du khách tại Đà Nẵng”
(NC).....................................................................................................................46
4.3 Kiểm định mô hình nghiên cứu...............................................................47
4.3.1 Kiểm định sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.....47
4.3.2 Kiểm định sự phù hợp của hình nghiên cứu thực tế bằng phân tích
hồi quy tuyến tính bội..........................................................................................49
4.3.3 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu.............................................56
v
4.4 Kết quả đánh giá mức độ cảm nhận của khách du lịch trong từng nhân tố
.............................................................................................................................. 58
4.4.1 Nhân tố Công nghệ ...............................................................................
59
lOMoARcPSD|45316467
4.4.2 Nhân tố Yếu tố ngẫu nhiên...................................................................60
4.4.3 Nhân tố Chi phí....................................................................................61
4.4.4 Nhân tố Điểm du lịch............................................................................61
4.4.5 Nhân tố Văn hóa – Xã hội....................................................................62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................64
5.1. Kết luận...................................................................................................64
5.2. Đề xuất kiến nghị....................................................................................65
5.2.1 Về Công nghệ.......................................................................................65
5.2.2 Về Yếu tố ngẫu nhiên...........................................................................66
5.2.3 Về Chi phí.............................................................................................67
5.2.4 Về Điểm du lịch....................................................................................68
5.2.5 Về Văn hóa – Xã hội............................................................................69
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo..................................................69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................70
PHỤ LỤC............................................................................................................72
vi
lOMoARcPSD|45316467
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1. Quy định về kiểm định bằng hệ số Cronbach’s Alpha.......................34
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha................................34
Bảng 4.3 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett (lần 1)............................................38
Bảng 4.4 Tổng phương sai giải thích của các nhân tố ảnh hưởng nhu cầu du lịch
của du khách tại Đà Nẵng (lần 1).........................................................................39
Bảng 4.5 Ma trận xoay các nhân tố (lần 1)..........................................................40
Bảng 4.6 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett (lần 2)............................................40
Bảng 4.7 Tổng phương sai giải thích của các nhân tố ảnh hưởng nhu cầu du lịch
của du khách tại Đà Nẵng (lần 2).........................................................................41
Bảng 4.8 Ma trận xoay các nhân tố (lần 2)..........................................................42
Bảng 4.9 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Công nghệ”...........................43
Bảng 4.10 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Yếu tố ngẫu nhiên”.............43
Bảng 4.11 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Chi phí”...............................44
Bảng 4.12 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Điểm du lịch”.....................45
Bảng 4.13 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Văn hóa – Xã hội”...............45
Bảng 4.14 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự hài lòng về nhu cầu du lịch
của du khách tại Đà Nẵng”..................................................................................46
Bảng 4.15 Độ lớn của sự ảnh hưởng....................................................................47
Bảng 4.16 Sự tương quan.....................................................................................48
Bảng 4.17 Diễn giải các biến trong mô hình hồi quy..........................................50
Bảng 4.18 Model Summary
b
................................................................................
50
Bảng 4.19 ANOVA
a
.............................................................................................
51
Bảng 4.20 Coefficients
a
........................................................................................
52
Bảng 4.21 Residuals Statistics
a
............................................................................
53
Bảng 4.22 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.....................................58
vii
lOMoARcPSD|45316467
Bảng 4.23 Mức độ cảm nhận của khách du lịch về Nhân tố Công nghệ.............59
Bảng 4.24 Mức độ cảm nhận của khách du lịch về nhân tố Yếu tố ngẫu nhiên. .60
Bảng 4.25 Mức độ cảm nhận của khách du lịch về nhân tố Chi phí....................61
Bảng 4.26 Mức độ cảm nhận của khách du lịch về nhân tố Điểm du lịch...........61
Bảng 4.27 Mức độ cảm nhận của khách du lịch về nhân tố Văn hóa – Xã hội...62
Bảng 5.1 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố......................................................65
viii
lOMoARcPSD|45316467
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ
Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng.............................12
Hình 1.2 Mô hình HOLSAT................................................................................15
Hình 3.1 Mô hình lựa chọn điểm đến du lịch của Um và Crompton...................21
Hình 3.2 Sơ đồ khung diễn giải tổng quát ra quyết định lựa chọn của khách du
lịch (Woodside và MacDonald, 1994).................................................................22
Hình 3.3 Mô hình nghiên cứu..............................................................................23
Hình 4.1 Giới tính của đáp viên...........................................................................28
Hình 4.2 Độ tuổi của đáp viên.............................................................................29
Hình 4.3 Trình độ học vấn của đáp viên..............................................................30
Hình 4.4 Nghề nghiệp của đáp viên.....................................................................31
Hình 4.5 Thu nhập một thánh của đáp viên.........................................................32
Hình 4.6 Thời điểm đến Đà Nẵng của đáp viên...................................................33
Hình 4.7 Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy.................54
Hình 4.8 Đồ thị Histogram của phần dư (đã chuẩn hóa).....................................55
ix
lOMoARcPSD|45316467
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
ANOVA
Analysis of Variance
(Phân tích phương sai)
CN Công nghệ
CP Chi phí
DL Văn hóa – xã hội
DW Durbin Watson
EFA
Exploit Factor Analysis
KMO
Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin
NC Nhu cầu du lịch của du khách tại Đà Nẵng
NN Yếu tố ngẫu nhiên
SIG
Observed Significant evel
(Mức ý nghĩa quan sát)
SPSS
Statistical Package for the Social Sciences
(Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội)
UNESCO
United Nations Educational Scientific and
Cultural Organization
(Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên
Hiệp Quốc)
VIF
Varicance Inflation Factor
(Hệ số phóng đại phương sai)
x
lOMoARcPSD|45316467
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết
Ngày nay, đời sống của con người ngày càng cao, họ không những nhu
cầu đầy đủ về vật chất còn có những nhu cầu cần được thỏa mãn về tinh thần
như vui chơi, giải trí du lịch. Do đó, du lịch một ngành triển vọng phát
triển vượt bậc.
Du lịch hiện là ngành kinh tế mũi nhọn - ngành công nghiệp không khói được
các quốc gia trên thế giới chú trọng. Tại Việt Nam, ngành du lịch đã nhiều
đóng góp to lớn vào nền kinh tế nước nhà, trong tương lai, ngành này hứa hẹn
đem lại nhiều hội phát triển khi được đầu tư chú trọng với những định hướng,
chiến lược cùng chi tiết. Năm 2019, ngành Du lịch Việt Nam lập kỳ tích lần
đầu tiên đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018. Giai đoạn
từ 2015- 2019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng 2,3 lần từ 7,9 triệu
lượt lên 18 triệu lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,7% mỗi năm. Việt
Nam liên tục nằm trong nhóm những quốc gia tốc độ tăng trưởng khách du
lịch nhanh nhất thế giới.
Việt Nam vốn một trong những quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên trải
đều khắp chiều dài hình chữ S, phân bố đồng đều từ Bắc xuống Nam, nền văn
hóa đa dạng hấp dẫn . Cả nước hơn 40.000 di tích thắng cảnh, trong đó
hơn
3.000 di tích được xếp hạng di tích quốc gia, 5.000 di tích được xếp hạng cấp
tỉnh. Đồng bằng sông Hồng khu vực mật độ số lượng di tích chiếm
nhiều nhất với tỷ lệ lên đến 70%. Ngoài ra, tính trên địa bàn toàn quốc thì Việt
Nam còn có 117 bảo tàng – nơi lưu giữ quá trình lịch sử hào hùng của dân tộc.
Việt Nam một trong những số ít quốc gia trên thế giới được UNESCO
công nhận nhiều di sản đến vậy. Tính đến nay, nước ta đã 8 di sản được
UNESCO
lOMoARcPSD|45316467
1
lOMoARcPSD|45316467
công nhận: Di tích Hoàng thành Thăng Long, phố cổ Hội An, quần thể danh
thắng Tràng An, cố đô Huế, thành nhà Hồ, thánh địa Mỹ Sơn, vườn quốc gia
Phong Nha
Kẻ Bàng, vịnh Hạ Long. Đây một trong những tiềm năng du lịch Việt Nam
thu hút khách du lịch.
Đà Nẵng hiện nay một trong những điểm thu hút khách du lịch hàng đầu
của nước ta. Lợi thế về tài nguyên thiên nhiêncon người là những yếu tố then
chốt đưa Đà Nẵng trở thành điểm đến hàng đầu hiện nay đối với du khách trong
nước quốc tế. Nằm khu vực miền Trung Tây Nguyên, Đà Nẵng được ông
trời ưu ái cho nhiều tài nguyên thiên nhiên hiếm có và hấp dẫn. Sở hữu lợi thế bờ
biển dài 90km với nhiều bãi biển cát trắng mịn, nước ấm quanh năm, không quá
sâu độ an toàn cao, Đà Nẵng đã tận dụng kết hợp với nhiều loại hình du
lịch như du lịch thể thao biển, tham quan thắng cảnh Ngũ Hành Sơn, làng đá mỹ
nghệ, các khu nghỉ dưỡng sang trọng. Với những đặc điểm ưu thế về thiên nhiên,
Đà Nẵng thu hút rất nhiều doanh nghiệp đầu các công trình đã nổi tiếng thế
giới. Đối với du khách, Đà Nẵng vẫn luôn điểm đến hấp dẫn an toàn hàng
đầu hiện nay.
Xuất phát từ thực tiễn chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá các nhân tố
ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách tại Đà Nẵng nhằm nâng cao sự hài
lòng của khách hàng và đẩy nhanh quá trình phát triển du lịch tại địa phương.
1.2 Tổng quan tài liệu
1.2.1 Tổng quan tài liệu trong nước
Luận văn “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch nội địa của
nhân viên văn phòng tại thành phố Cần Thơ” của nhóm tác giả Ngô Mỹ Trân,
Đinh Bảo Trân Huỳnh Trường Huy (2016) cho thấy hai nhóm nhân tố tác
động tích cực đến nhu cầu du lịch nội địa nhân tố ngẫu nhiên nhân tố văn
2
lOMoARcPSD|45316467
hóa - xã hội, đặc biệt nhóm nhân tố chi phí có hướng ảnh hưởng tiêu cực đến nhu
cầu du lịch nội địa của nhân viên văn phòng. Trên sở kết quả nghiên cứu
nhóm tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị chính sách cho các doanh nghiệp du
lịch tại thành phố Cần Thơ trong việc hình thành chiến lược thúc đẩy nhu cầu du
lịch nội địa của bộ phận nhân viên văn phòng. Tuy nhiên, bài nghiên cứu trên
mới chỉ nghiên cứu ở phạm vi hẹp 3 quận ở Cần Thơ, cần phải mrộng phạm
vi nghiên cứu để có kết quả tốt hơn.
Hay luận văn thạc sĩ kinh tế “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du
lịch của du khách khi đến tham quan du lịch tại thành phố Châu Đốc, tỉnh An
Giang” của Lê Hoàng Mai (2015) xây dựng được mô hình nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách đồng thời đo lường được cảm nhận
của khách sau khi tham quan, đưa ra các giải pháp cần thiết dựa trên kết quả
khảo sát phân tích số liệu để chứng minh sự phù hợp của hình thuyết
với thực tế địa phương. Sau khi thu thập được 150 mẫu khảo sát phù hợp thì tác
giả đã tiến hành sử dụng phương pháp SPSS để phân tích số liệu đo lường những
yếu tố tác động lớn đến nhu cầu du lịch của du khách tại Châu Đốc.
1.2.2 Tổng quan tài liệu nước ngoài
Bài nghiên cứu Segmentation of foreign tourist demand in a coastal marine
destination: The case of Montañita, Ecuador của nhóm tác giả Wilmer
Carvache- Franco, Mauricio Carvache-Franco, Orly Carvache-Franco, Ana
Beatriz Hernández-Lara (2019) đã xác định các phân hóa nhu cầu khác nhau của
khách du lịch nước ngoài tại điểm đến biển ven biển này xét về khía cạnh động
lực của họ. Nhóm tác giả sử dụng bảng câu hỏi áp dụng phân tích giai thừa
như một kỹ thuật đa biến để đưa ra ba khía cạnh động lực: "Thể thao dưới nước
Tham quan hội", "Du lịch sinh thái", "Mặt trời Bãi biển". Tầm quan
trọng của nghiên
3
lOMoARcPSD|45316467
cứu này nằm việc đóng góp vào sự hiểu biết về đặc điểm của các nhóm
khách du lịch nước ngoài khác nhau liên quan đến các khía cạnh động lực liên
quan đến loại hình du lịch này.
Theo nghiên cứu “Factors influencing touristic demand and its modelling
possibilities” của Secăreanu Constantina, Gruiescu Mihaela, Ioanăş Corina
(2015), tác giả nhấn mạnh sự phức tạp của các hiện tượng kinh tế đã ảnh hưởng
đến nhu cầu khách du lịch phân tích các loại tương quan nguyên nhân - kết
quả giữa các chỉ số khác nhau, cũng bằng cách chính thức hóa các phụ thuộc
thống kê đã xác định. Qua đây, tác giả xác định được các yếu tố tác động trực
tiếp đến nhu cầu du lịch đưa ra được kết luận những đặc thù của nhu cầu du lịch
tầm quan trọng lớn đối với kỳ vọng của người dân về thu nhập thực tế trong
tương lai và cả nhận thức của người dân trong tương lai.
1.2.3 Tóm lược tình hình nghiên cứu
Trong các tài liệu về du lịch, dự báo nhu cầu du lịch đã trở thành một chủ đề
nghiên cứu nở rộ cấp độ kinh tế mô, một số nghiên cứu vẫn còn thiếu sót
cấp độ kinh tế vi mô. Nghiên cứu các hình đánh giá các nhu cầu của du
khách cho thấy kết quả của việc đo lường chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào
nhiều yếu tố. T đó đặt ra các yêu cầu về việc nghiên cứu các hình, khái
niệm, nhu cầu của du khách. Qua đây thấy được những khó khăn thách thức
ngành Du lịch trên thế giới nói chung Việt Nam nói riêng đang phải đối
diện. Đồng thời, trên sở đó, tổng hợp, đưa ra được một số xu hướng du lịch
trong sau dịch Covid-19 trong thời gian tới. Các xu hướng du lịch hiện nay
chủ yếu dựa trên chính sách phát triển du lịch thực tiễn hoạt động du lịch
trong bối dịch Covid- 19 đang diễn biến phức tạp, cũng như thông qua phân tích
thị trường, thị hiếu của khách du lịch trong thời kỳ mới. Tại nước ta, chất lượng
du lịch phục vụ nhu cầu
4
lOMoARcPSD|45316467
của du khách ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Nhìn vào thực trạng xu
hướng du lịch mới của du khách cũng như đối với nhà quản lý, nhà cung cấp sản
phẩm, dịch vụ du lịch, mở ra hướng nghiên cứu mới hơn về chính sách, vấn đề
khác về phát triển du lịch trong trạng thái bình thường mới.
1.2.4 Khoảng trống nghiên cứu
Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước trên thế giới đã chỉ ra
rằng các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch đã không còn
xa lạ tuy nhiên có một số khoảng trống sau:
Khi so sánh kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy chiều hướng và mức độ
tác động lên các nhân tố chính không sự thống nhất với nhau. Bởi lẽ, mỗi
quốc gia, mỗi vùng miền, mỗi địa phương lại đặc điểm tự nhiên khác nhau,
văn hoá khác nhau, phong tục tập quán khác nhau, từ đó, các nhân tố cũng sẽ
những ảnh hưởng khác nhau.
Đặc biệt, những năm gần đây, các chính sách đẩy mạnh phát triển du lịch
nhiều thay đổi, ngày càng hoàn thiện. Nhiều địa phương chọn du lịch ngành
kinh tế mũi nhọn được chú trọng đặc biệt dẫn tới chất lượng dịch vụ du lịch từng
bước được nâng cao, từ đó các nhân tố tác động cũng sẽ có nhiều biến động khác
nhau ở thời gian và địa điểm khác nhau.
Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy hiện nay Đà Nẵng đang một nơi thu hút
khách du lịch, nhằm mục đích tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch
của du khách tại đây từ đó đưa ra khuyến nghị, giải pháp, góp phần thúc đẩy phát
triển du lịch Đà Nẵng, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài Các
nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du khách tại Đà Nẵng”.
5
lOMoARcPSD|45316467
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu chung
Đề tài nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của du
khách tại Đà Nẵng, từ đó đưa ra các kiến nghị giải pháp để thu hút giữ
chân khách du lịch tại Đà Nẵng.
1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu du lịch tại Đà Nẵng
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với các dịch vụ du lịch tại Đà Nẵng
1.4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các du khách đã từng đến Đà Nẵng tham quan du lịch
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Tại thành phố Đà Nẵng
1.4.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích và tổng hợp: được sử dụng trong phần viết nêu ra tổng
quan về đề tài nghiên sử dụng kết quả của một vài nghiên cứu trước để giải
quyết các giả thuyết nghiên cứu.
Phương pháp hình hóa: phương pháp nghiên cứu các đối tượng bằng
xây dựng gần giống với đối tượng, tái hiện lại đối tượng theo các cấu, chức
năng của đối tượng.
Phương pháp phân tích thuyết: phương pháp phân tích thuyết thành
những mặt, những bộ phận, những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận
6
lOMoARcPSD|45316467
thức, phát hiện khai thác các khía cạnh khác nhau của thuyết để từ đó
chọn lọc những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Phương pháp đồ: được sử dụng phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu,
thách thức, cơ hội đối với phát triển du lịch trong thời gian tới.
1.5 Dự kiến đóng góp của đề tài
Về mặt khoa học: Bài nghiên cứu bổ sung các khoảng trống của các bài
nghiên cứu trước đó, kế thừa và phát triển toàn diện hơn, đầy đủ hơn về các nhân
tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch tại Đà Nẵng .
Về mặt thực tiễn : Bài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lí luận
cơ bản về phát triển du lịch tại Đà Nẵng.
Đánh giá đúng tiềm năng thực trạng du lịch của Đà Nẵng từ đó đề xuất
phương hướng và giải pháp phát triển du lịch tại Đà Nẵng.
7
| 1/102