Các nhân tố và cấp độ phân tich - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Các nhân tố và cấp độ phân tich - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 2(105)/6/2016 hoặc PGS TS Vũ Dương Huân:
“Một số vấn đề QHQT, CSĐN và ngoại giao Việt Nam” gồm 5 tập, Nxb. Lý luận
chính trị, Hà Nội 2009, 2018, t. 4, tr. 168-186.
Các nhân tố và cấp độ
trong phân tích chính sách đối ngoại
PGS TS Vũ Dương Huân
Hiện nay, giới học thuật chưa có sự đồng thuận về sự tồn tại của lý thuyết chính
sách đối ngoại. 3 nhóm “lý thuyết” chinh sách đối ngoại. Nhóm thứ nhất vay
mượn từ các thuyết quan hệ quốc tế như chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa tự do,
chủ nghĩa Mác hay chủ nghĩa kiến tạo. Nhóm thứ hai liên quan đến chủ thể trong
quan hệ quốc tế chính sách đối ngoại. Nhóm thứ ba bao gồm các hình quá
trình hoạch định chính sách đối ngoại. Nhìn chung các thuyết này rất tản mạn,
nhiều khiếm khuyết, chủ yếu mới các hình (model), chứ không phải
thuyết hoàn chỉnh cũng không khung thuyết nào hoàn chỉnh . Tại sao?
1
Khi phân tích chính sách đối ngoại, các nhà nghiên cứu thường tập trung vào vào
một quy trình hoặc kết quả chính sách cụ thể do vậy các tham số lựa chọn thường
khung thời gian, bối cảnh cụ thể chỉ phù hợp với các trường hợp đơn lẻ. Mặt
khác, có quá nhiều nhân tố khác nhau tác động đến quá trình lựa chọn và triển khai
chính sách nhưng thuyết không thể bao hàm hết. Do vậy, khái niệm phân tích
chính sách đối ngoại được đa số các học giả chia sẻ. Bài viết chỉ nhằm phân tích
các nhân tố phải tính đến trong hoạch định chính sách đối ngoại. Ở đây không bàn
đến lợi ích quốc gia-dân tộc khải niệm tổng hợp, hòn đá tảng trong hoạch định
chính sách đối ngoại. Ngoài ra, mục tiêu khác cũng được đặt ra là giới thiệu ba cấp
độ phân tích chính sách đối ngoại.
1. Các nhân tố trong hoạch định chính sách đối ngoại
Có nhiều nhân tố phải tính đến trong việc hoạch định chính sách đối ngoại. Có
những nhân tố ổn định, ít thay đổi, song có nhưng yếu tố thường xuyên thay đổi.
Có thể kể đến các nhân tố sau đây:
1 Trầần Vi t Thái: Quá trình gi i quyếết vầến đếầ Cămpuchia trong chính sách đốếi ngo i Vi t Nam giai đo n 1979-1991
và m t sốế bài h c kinh nghi m, Lu n án TS QHQT H c vi n Ngo i giao năm 2014, tr. 9.
1
1) Địa chính chính trị
Địa-chính trị là lĩnh vực nghiên cứu về tác động của các yếu tố địa tới hành
vi của các quốc gia và quan hệ quốc tế. Cụ thể, địa chính trị xem xét việc các yếu
tố như vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, dân số, hay địa hình tác động
như thế nào tới chính sách đối ngoại của một quốc gia vị thế của quốc gia đó
trong hệ thống quốc tế. Đồng thời, địa-chính tr thuật ngữ chỉ nghệ cũng
thuật/cách thức sử dụng quyền lực hay ảnh hưởng chính trị trên một phạm vi lãnh
thổ nhất định. Mới đầu, thuật ngữ này chủ yếu ám chỉ tác động của yếu tố địa
lên chính trị, qua thời gian đã phát triển mang nghĩa rộng hơn. Về lý thuyết
thì việc nghiên cứu địa-chính trị bao gồm việc phân tích các yếu tố , địa lịch
sử trong sự tương quan với và các mô hìnhkhoa học xã hội chính trị không gian
các quy khác nhau (từ cấp độ quốc gia đến quốc tế).Thuật ngữ "Địa-chính
trị" do , một nhà chính trị học người Thụy Điểnđưa ra vào đầu TKRudolf Kjellen
20, trên cơ sở ý tưởng gợi mở của nhà địangười Đức vào nămFriedrich Ratzel
1897 trong cuốn sách “Địa chính trị” và sau đó được dùng phổ biến trong các công
trình nghiên cứu quan hệ quốc tế. cũng góp phần phổ cập ýHalford Mackinder
tưởng đó mặc bản thân ông không dùng thuật ngữ "Địa chính trị". Kjillen cho
rằng các đặc điểm về kinh tế, chính trị quân sự của một quốc gia bắt nguồn từ
các yếu tố địa lý và môi trường của quốc gia đó. Các yếu tố địa lý nàythể thúc
đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển về kinh tế-xã hội chính trị, đồng thời góp phần
định hình bản sắclịch sử của mỗi quốc gia. Kjellen đặc biệt chú ý tới tác động
của các đặc điểm địa lý như núi non và đại dương đối với sinh mệnh chính trị của
các quốc gia. dụ nhờ eo biển Mang nước Anh không bị Đức đổ bộ
chiếm đóng trong Chiến tranh thế giới II. Singapo nhờ nằm trên con đường biển rất
bận rộn từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương rồi từ đó qua sang châu Âu…mà
có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển các ngành dịch vụ, thương mại…Nước
Việt Nam bờ biển dài là nhân tố thuận lợi để phát triển kinh tế biển, song cũng
tạo ra phức tạp trong phòng thủ đất nước .v.v. Đây là nhân tố ít thay đổi.
2) Chế độ chính trị
Đây là nhân tố cơ bản, chi phối chính sách đối ngoại của quốc gia. cũng là nhân
tố ít thay đổi. Về thể chế, hiện tại thế giới hai loại thể chế bản: bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Hai thể chế khác nhau về phương thức sản xuất: phương
thức sản xuất bản chủ nghĩa phương thức sản xuát hội chủ nghĩa. Đi liền
với thể chế chính trị là hệ tư tưởng chủ đạo: hệ tư tưởng cộng sản và hệ tư tưởng tư
bản. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh ý thức hệ chi phối đối ngoại của các nước
thuộc cả hai phe XHCN TBCN. Chính sách đối ngoại Việt Nam cũng bị chi
phối mạnh mẽ bởi ý thức hệ. Chinh sách đối ngoại thuộc thượng tầng kiến trúc do
hạ tầng sở quyết định. Mỗi khi chế độ chính trị thay đối, sẽ thay đổi nền tảng
chính sách đối ngoại. Ví dụ Liên tan rã, chế độ XHCN Đông Âu, Mông Cổ
2
sụp đổ thay thế bằng chế độ tư bản chủ nghĩa, nên chinh sách đối ngoại của nước
Nga, các nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu thay đổi có bản, không còn
là chính sách đối ngoại xã hội chủ nghĩa nữa.
3) Mục tiêu quốc gia
Đó là mục đích chính, cơ bản mà quốc gia hướng tới trong một giai đoạn lịch sử
nhất định. Cho nên chính sách đối nội cũng như đối ngoại đếu phải căn cứ vào
nhiệm vụ trung tâm này. dụ trong giai đoạn 1945-1946, mục tiêu quốc gia của
nước ta được xác định củng cố và giữ vững chính quyền non trẻ vừa được thiết
lập sau Cách mạng tháng 8/1945. Đó cũng chính là lợi ích cao nhất, lợi ích cốt lõi
của dân tộc Việt Nam. Còn chính quyền tất cả, mất chính quyền mất hết.
Mục tiêu quốc gia trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp là giành
thắng lợi trong cuộc kháng chiến độc lập, thống nhấttoàn vẹn lãnh thổ. Còn
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mục tiêu quốc gia của Việt Nam như
Bác Hồ đã khái quát là “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Mục tiêu cơ bản của
Việt Nam cho đến hết thời kỳ quá độ đi lên CNXH (đến giữa thế kỳ 21) được
Cương Lĩnh năm 2011 của Đảng xác định là “xây dựng nước ta trở thành một nước
công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa” .
2
4) Sức mạnh quốc gia gia
một khái niệm để chỉ toàn bộ thực lực đảm bảo cho sự tồn tại phát triển
của một quốc gia bao gồm các nhân tố vật chất; tinh thần; ảnh hưởng trong quan hệ
quốc tế. Khái niệm này được nghiên cứu một cách hệ thống từphương Tây
cuối nhưng chủ yếu mới theo phương pháp định tính. Những nghiên cứuthế kỷ 19
định lượng mới được đưa ra trong , và ngày càng trở nên quanthập niên 1960 1970
trọng đối với các chính trị gia, chiến lược gia, các nhà nghiên cứu. Các nhân tố cấu
thành sức mạnh tổng hợp quốc gia: i) Lãnh thổ: Vị trí địa lý là yếu tố trọng yếu của
địa chính trị gồm các khía cạnh chính vị trí địa tự nhiên, vị trí địa giao
thông, vị trí địa quốc phòng. Vị trí địa lý, đặc biệt vị trí giao thông vị trí
quốc phòng ý nghĩa xác định tầm quan trọng của một quốc gia trong quan hệ
với các nước khác giữa các nước khác với nhau, đặc biệt giữa các cường
quốc; Diện tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, quốc phòng,lãnh thổ
diện tích càng lớn thì nhìn chung càng có điều kiện để phát triển kinh tế, thực hiện
các giải pháp đa dạng trong quốc phòng. Đương nhiên diện tích phải tínhlãnh thổ
đến các điều kiện về , ; Địa hình, địa mạo cũng tạokhí hậu tài nguyên thiên nhiên
thuận lợi hay gây khó khăn cho phát triển kinh tế hoặc tổ chức quốc phòng (địa
hình đồi núi hay bình nguyên, sa mạc, biển hay không biển...).Nước nào
2 Đ ng C ng s n Vi t Nam: Văn ki n Đ i h i Đ ng lầần th XI, Nxb. CTQG, H. 2011, tr. 70.
3
kiểm soát được biển thì nước đó sẽ kiểm soát được tất cả. ii)Tài nguyên thiên
nhiên: có ảnh hưởng trọng yếu và lâu dài đối với một quốcTài nguyên thiên nhiên
gia, nó bao gồm đất đai, khoáng sản, rừng, biển, nguồn nước, nguồn năng lượng tự
nhiên. Tài nguyên thiên nhiên đã và đang là trung tâm của những cuộc tranh giành,
thậm chí xung đột giữa các quốc gia đặc biệt dầu mỏ, khí đốt; khoáng sản kim
loại; nước những nguyên tố hiếm phục vụ kỹ thuật, quốc phòng. Do tầm quan
trọng của tài nguyên thiên nhiên vốn đang bị cạn kiệt mà nhiều lãnh thổ trước đây
vốn ít được quan tâm như , gần đây đã trở thành trung tâm chú ýBắc Cực Nam Cực
của các quốc gia. iii) Dân số: Số lượng nhân khẩu: nhân tố sản xuất cũng như
cấu thành tầm quan trọng của một quốc gia, các quốc gia đông dân đều gây được
sự chú ý trong quan hệ quốc tế như Trung Quốc Ấn Độ, . Nhiều nhà nghiên cứu cho
rằng dân số phải đạt đến một mức nhất định mới có thể đảm bảo cho sự phát triển
an toàn, bền vững của quốc gia; Chất lượng cấu trúc : chất lượng dân sốdân số
là nhân tố đảm bảo cho số lượng nhân khẩu phát huy tác dụng. Đó tố chất công
dân, trình độ giáo dục, tình trạng sức khỏe, nền tảng đạo đức, phong tục tập quán,
truyền thống văn hóa, quân sự... tinh thần dân tộc. Cấu trúc dân số các khía
cạnh về , độ tuổi, thành phần , . Cấu trúc dân số hợp lý,giới tính dân tộc tôn giáo
thuần nhất sẽ tạo thuận lợi cho quốc gia phát huy sức mạnh tổng hợp. iv) Kinh tế:
Thực lực kinh tế được coiyếu tố cấu thành cơ bản của sức mạnh tổng hợp quốc
gia. Ảnh hưởng của kinh tế đến sức mạnh tổng hợp quốc gia được xem xét trên hai
khía cạnh quy kinh tế ( ) . Kinh tế hậu thuẫn cho xâyGDP cấu kinh tế
dựng nền quốc phòng: quyết định quy mô và trang bị kỹ thuật, khí tài chiến tranh
của quân đội. Chi tiêu cho quốc phòng của các quốc gia hầu hết đều rất tốn kém cả
về quy mô lẫn tỷ trọng so với . Chiến tranh hiện đại có sức phá hoại cũng nhưGDP
mức tiêu hao ngày càng lớn do vậy chỉ thực lực kinh tế hùng mạnh mới đảm
bảo cho tiến hành chiến tranh đạt kết quả. Bản thân thực lực kinh tế là nhân tố đảm
bảo vị trí quốc tế của một quốc gia. Trong lịch sử, đặc biệt lịch sử cận đại
hiện đại, các cường quốc có vai trò chi phối chính trị quốc tế đều là những nước
tiềm lực kinh tế hùng mạnh. Thực lực kinh tế cũng biểu hiện đồng thời cũng
một nhân tố của trong bối cảnh hiện nay.năng lực cạnh tranh quốc tế toàn cầu hóa
v) Giao thông, thông tin liên lạc: vừa là hạ tầng của nền kinh tế trong hòa bình vừa
hạ tầng để tiến hành chiến tranh trong thời chiến. đảm bảo cho con người,
hàng hóa tin tức lưu thông thông suốt trong nền kinh tế, quân đội, khí tài chiến
tranh, đảm bảo hậu cần trong chiến tranh cũng như thu thập các thông tin một cách
đầy đủ, kịp thời để ra quyết định. Trong điều kiện hiện nay, vai trò của thông tin
ngày càng trở nên quan trọng và nhiều khi quyết định thành bại trong cả kinh tế lẫn
tiến hành chiến tranh. vi) Chất lượng của chính phủ: Bản chất chính trị của chính
phủ: chính phủ đại diện cho giai cấp, tầng lớp nào trong hội, đại diện cho
đông đảo người dân của quốc gia hay không. Bản chất chính trị của chính phủ cũng
được xem xét trên hai mặt đối nội đối ngoại, một chính phủ hợp lòng dân,
4
hợp với các giá trị, xu thế của thế giới hay không ảnh hưởng đến vị thế quốc gia và
thành bại trong chiến tranh vì chiến tranh là một sự tiếp nối của chính trị. Trình độ
luật hóa, dân chủ hóa của chính phủ: yếu tố này thể hiện mức độ hoàn thiện của
hệ thống luật pháp trên các mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp, mức độ công khai,
dân chủ và quyền lợi chính trị của người dân trong các cuộc bầu cử. Cơ cấu và hiệu
quả điều hành của chính phủ: thể hiện ở việc sắp xếp tổ chức bộ máy chính phủ, cơ
chế vận hành, hoạt động của chỉnh phủ. Bộ máy chính phủ quan liêu, cồng kềnh
hay gọn nhẹ, nhạy bén, có hiệu quả quyết định hiệu lực quản lý của chính phủ. vii)
Sức mạnh quân sự: Sức mạnh quân sự luôn yếu tố bản được tính đến trong
chính sách quan hệ quốc tế chính trị quốc tế. Sức mạnh quân sự yếu tố then
chốt trong chiến tranh yếu tố tính chất răn đe khi không chiến tranh.
Sức mạnh quân sự thể hiện các mặt: số lượng chất lượng quân đội; năng lực
chi huy; trình độ lý luận quân sự và trang thiết bị, khí tài quân sự đặc biệt là những
khí sức hủy diệt lớn.viii) Quan hệ đối ngoại Quan hệ đối ngoại bao gồm:
nhiều lĩnh vực: , , , , ...Những nguyênkinh tế chính trị ngoại giao quốc phòng văn hóa
tắc và kết quả của chính sách đối ngoại ảnh hưởng đến tương quan, vị thế của quốc
gia đặc biệt ngoại giao quốc phòng, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh
tổng hợp quốc gia. ix) Khoa học công nghệ thể hiện ở các khám phá, phát minh,:
sáng chế; trình độ ứng dụng.là nhân tố có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển
nhờ tăng năng suất lao động đồng thời ảnh hưởng đến việc chế tạo, sử dụng các
khí, khí tài chiến tranh công nghệ cao, hiệu suất lớn. Hiện nay, nhiều cách tính
sức mạnh quốc gia.
Ngoài sức mạnh cứng còn sức mạnh mềm. Theo , quyền lựcJoseph Nye
mềm là dùng khả năng giành được những thứ mình muốn thông qua việc gây ảnh
hưởng để khiến người khác làm theo những mình muốn. Một đặc điểm của
quyền lực mềm không cưởng bức, ép buộc. Ngược lại với quyền lực mềm
, mà dựa vào sức mạnh quân sựkinh tế, quyền lực được thựcquyền lực cứng
hiện chủ yếu bằng cách đe dọa về quân sự (sa thải, kỷ luật trong đời sống...) và lôi
cuốn về kinh tế, mua chuộc (tăng lương, thăng cấp trong đời sống). Còn quyền lực
mềm thì đạt được những gì mình muốn bằng cách tác động tới hệ thống giá trị của
người khác, làm thay đổi cách suy nghĩ của người khác qua đó khiến người
khác mong muốn chính điều mình mong muốn . Quyền lực mềm thực hiện
3
thông qua sự hấp dẫn và thuyết phục. Đối với một quốc gia, quyền lực mềm được
tạo dựng trên ba yếu tố: văn hóa quốc gia, giá trị quốc gia và chính sách của quốc
gia đó.
Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta rất coi trọng yếu tố thực lực trong công tác
ngoại giao. Người nhấn mạnh: “Phải trông thực lực. Thực lực mạnh ngoại giao
sẽ thắng. Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới
3 Josheph Nye: Soft Power: The Means to Success in World Politics, Public Affairs, New York 2004, tr 2-6.
5
lớn”
4
. “Đánh thắng lợi thì ngoại giao thắng nhiều. Cố nhiên ngoại giao là rất quan
trọng, nhưng cái vốn chính là mình phải đánh thắng và mình có sức mạnh thì ngoại
giao sẽ thắng”...”Bây giờ trong nước ta cứ đánh cho thắng, thì ngoại giao dễ làm
ăn” . “Muốn làm ngoại giao được thắng lợi là phải biểu dương thực lực” .
5 6
5) Chính trị nội bộ
Hiện nay, trên thế giới đã hình thành các cách hiểu khác nhau về chính trị:
i)Nghệ thuật của phép cai trị; ii) Những công việc của chung của hội; iii) Sự
thỏa hiệp đồng thuận; iv) Quyền lực cách phân phối tài nguyên hay lợi ích.
Theo Từ điển Bách khoa thư Việt Nam, chính trị là tất cả những hoạt động, những
vấn đề gắn với quan hệ , , các nhóm xoay quanhgiai cấp dân tộc quốc gia xã hội
một vấn đề trung tâm đó là vấn đề giành, giữ và sử dụng Nếuquyền lực nhà nước
7
.
hiểu như trên thì trong chế độ cộng sản sẽ không còn nhà nước và như vậy không
còn chính trị. Chính trị theo nghĩa rộng hơnhoạt động của con người nhằm làm
ra, gìn giữ điều chỉnh những luật lệ chung những luật lệ này tác động trực
tiếp lên cuộc sống của những người góp phần làm ra, gìn giữ và điều chỉnh những
luật lệ chung đó. Với cách hiểu như thế này thìtrong xã hội cộng sản, chính trị
vẫn còn tồn tại và vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng đối với từng con người cũng
như toàn xã hội. Chính trị nội bộ là nói đến hệ thống chính trị của quốc gia, vai trò
của các đảnh phái chính trị, đảng nào, liên minh nào đang nắm quyền điều hành đất
nước, tình hình chính trị nội bộ của quốc gia ổn định hay bất ổn v..v. Đó là những
nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến chính sách đối ngoại, nhân tố phải tính đến
khi nghiên cứu chính sách đối ngoại của quốc gia. dụ Đảng Dân chủ Tự do
Nhật Bản thắng cử và đưa ông Sinzo Abe lên làm Thủ tướng (12/2012), chính sách
đối ngoại của Nhật thay đổi đáng kể. Ví dụ khác là Trung Quốc với Đại hội 18 của
Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tập Cận Bình trở thành Tổng thư (11/2012), rồi
Chủ tịch nước, Chủ tịch quân ủy Trung Uong (3/2013), sau đó kiêm thêm Chủ tịch
Ủy ban An ninh quốc gia, chính sách đối ngoại của Trung Quốc nhiều điều
chỉnh lớn, bỏ phương châm dấu mình chờ thời, không đi đầu sang chính sách nhấn
mạnh vai trò nước lớn. Một minh chứng rất rõ chính trị nội bộ chi phối chinh
sách đối ngoạitrong khủng hoảng chính trị tại Ucraina tháng 2/2014, chính phủ
hợp pháp của Tổng thống V. Ianucovich bị các lực lượng đối lập lật đổ, chính sách
đối ngoại của nước này đã xoay 180 độ từ thân Nga sang thân Phương Tây…
6) Dư luận xã hội
4 Hốầ Chí Minh: Toàn t p, xuầết b n lầần th ba, Nxb. CTQG, H 2011, t. 4, tr. 147.
5 H c vi n Quan h quốếc tếế: Bác Hốầ nói vếầ ngo i giao, H. 1994, tr. 24-25.
6 Đ ng C ng s n Vi t Nam: Văn ki n Đ ng toàn t p., Nxb. CTQG, H. 2000, t. 8, tr.27.
7 H i đốầng ch đ o biến so n T đi n bách khoa Vi t Nam, Nxb. Trung tầm biến so n T đi n bách khoa Vi t Nam,
H. 1995, t 1, tr. 478.
6
Về mặt thuật ngữ: dư luận xã hội xuất hiện từ rất sớm, nhưng đến tận thế kỷ thứ
12 thì mới được một nhà văn, nhà hoạt động xã hội người Anh tên là Solsbery đưa
ra.Từ giữa thế kỷ 18 thuật ngữ “dư luận hội” mới được sử dụng phổ biến.
luận hội một hiện tượng hội đặc biệt biểu thị thái độ đánh giá, phán xét
nhận xét của một số đông người về những vấn đề đó mang tính thời sự liên
quan đến họ (xã hội) và họ dành cho nó một sự quan tâm nhất định. Vấn đề có thể
một hiện tượng hội, một quá trình hội, sự kiện hay chủ trương chính
sách của chính phủ, của quan, nhân vật nào đó mang tính thời sự. luận
hội tin đồn hoàn toàn khác nhau. luận hội sự đánh giá, phán xét về
một vấn đề nào đó, có một phần sự thật được xác định bởi cơ quan có thẩm quyền,
thường hướng đến một mục đích tốt đẹp và hoàn thiện hơn. Trong khi tin đồn chủ
yếu thông qua truyền miệng chính, chưa được chứng minh, được truyền đi
không rõ ràng, có thêm phần hư cấu.
Dư luận xã hội là một biểu hiện đặc biệt của nhận thức, là sản phẩm của tư duy
Đối tượng của luận hội những vấn đề được cộng đồng hội quan tâm.
Chủ thể của luận hội cộng đồng người hay nhóm người. Các yếu tố ảnh
hưởng đến hình thành luận xã hội: i) Tính chất của các sự kiện, hiện tượng
hội. Quy mô, phạm vi thế nào? Đụng chạm đến giai tầng nào? Liên quan đến cả
cộng động hay một số ít người; ii) Trình độ học vấn, hiểu biết chính tri, xã hội của
các chủ thể; iii) Tâm lý xã hội. Không phải lúc nào cũng như lúc nào, có trạng thái
hưng phấn, trạng thái chìm; iv) Hoàn cảnh chính trị. hội dân chủ hay
thiếu dân chủ. Dư luậnhội có khả năng, phản hồi, giáo dục cao, đôi khi có khả
năng mạnh hơn cả pháp luật, tạo sức ép đối với cá nhân hay tổ chức xã hội.
Nhà nước luôn phải quan tâm đến luận hội. luận hội còn gớp
phần tằng cường mối quan hệ chính quyền và quần chúng. Trong quá trình quản
hội, những chính sách nhà nước không phản ánh, đáp ứng nguyện vọng của
người dân. luận hội lúc đó trở thành một công cụ để người dân thể nêu
lên quan điểm của mình; đồng thời nhà nước cũng tác động đến định hướng
luận xã hội. Như vậy, một trong những nhân tố phải tính đến trong việc hoạch định
chính sách đối ngoại luận hội. dụ trong vụ Trung Quốc hạ đặt giàn
khoan HD-981 trái phép vào khu vực thềm lục địa, quyền chủ quyền của Việt
Nam ở Biển Đông (tháng 5-7/2014), dư luận xã hội nước ta rất bức xúc. Chính phủ
Việt Nam phải tính yếu tố đó trong việc đưa ra đối sách với Trung Quốc.
Vai trò của dư luận xã hội trong việc hoạch định chính sách đối ngoại gắn chặt
với công cụ truyền thông. Nhờ có công cụ truyền thôngluận hội đã đến
được giới hoạch định chính sách sách. vậy, vai trò của truyền thông cũng
cùng quan trọng trong việc hoạch định chính sách đối ngoại.
7) Nhân tố văn hóa
7
khoảng 400 định nghĩa về văn hóa Từ 1942 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu. ,
một khái niệm khoa học về văn hóa. Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
cuộc sống, loài người mới sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa
học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc,
các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo phát minh đó văn
hóa. Văn hóa sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu
hiện của loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời
sống đòi hỏi của sự sinh tồn” . Nghị quyết TW 5 khóa VIII (7/1998) “về xây
8
dựng phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” nhấn
mạnh quan điểm chỉ đạo “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu
vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” . Do là nền tảng tinh thần của
9
xã hội nên văn hóa cũng là nền tẳng của hoạt động ngoại giao, Văn hóa ảnh hưởng
đến định hình các tưởng chủ đạo trong đối ngoại của quốc gia. dụ tưởng
hòa hiếu, ứng xử kết hợp kiên định về nguyên tắc với mềm dẻo linh hoạt về sách
lược những tưởng cốt lõi của ngoại giao truyền thống Việt Nam, đồng thời
cũng nét lớn trong chính sách đối ngoại Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh. Hòa
hiếu, ứng xử linh hoạt, mềm dẻo chính là văn hóa Việt Nam. Nhiều nhà nghiên cứu
cũng cho rằng, tưởng Thiên hạ, Thiên triều ăn sâu vào văn hóa Trung Quốc,
cũng là tư tưởng ngoại giao quan trọng của Trung Quốc.
Ngoại giao theo nghĩa hẹp chínhđàm phán. Văn hóa ảnh hưởng lớn đến
đàm phán, đến các thành tổ cơ bản cuả đàm phán như chủ thể, cấu trúc, chiến lược,
chiến thuật, tiến trình đàm phán . Văn hóa quy định quan điểm, cách duy, cách
10
ứng xử của chủ thể đàm phán. Văn hóa ảnh hưởng tới tổ chức, quyền hạn dành cho
đoàn đàm phan.Văn hóa ảnh hưởng sự lựa chọn chiến lược đàm phán hòa hoãn hay
không khoan nhượng, cách giành chiến thắng thông qua việc đạt được thỏa thuận
về nguyên tắc trước hay vấn đề cụ thể trước. Văn hóa ảnh hưởng tiến trình đàm
phán, nhất hiệu quả giao tiếp giữa các chủ thể đàm phán: đi thẳng vào vấn đề
hay đi vòng vo, ảnh hưởng đánh giá kết quả đàm phán. Sự khác biệt văn hóa có thể
gây ra hiểu lầm trong giao tiếp, gây khó khăn cho việc phiên dịch, giải thích vấn
đề. Văn hóa quan trọng vì trong đàm phán có nhân tố con người. Động cơ, tâm lý
con người ảnh hưởng trưc tiếp hay gián tiếp đến đàm phán. dụ nhu cầu “phải
thắng”, “đánh bại” người đối thoại; nhu cầu được công nhận “tốt”, “giỏi” hay
“mạnh mẽ” , nhu cầu “bảo vệ nguyên tắc” hay “tiền lệ” trong đàm phán, nhu cầu “
công bằng”, “danh dự”, bảo vệ “danh tiếng”. Đây là những nhân tố vô hình bám rễ
vào giá trị cảm xúc của nhân. Trang phục, cách nói to hay nhỏ, cách bắt tay
cũng ảnh hưởng đến đàm phán. Có nhà nghiên cứu cho rằng do văn hóa ảnh hưởng
8 Hốầ Chí Minh: Toàn t p, xuầết b n lầần th ba, Nxb. CTQG, H. 2011, t 3, tr. 458.
9 Đ ng C ng s n Vi t Nam: Văn ki n H i ngh lầần th 5 BCHTW Khóa VIII, Nxb. CTQG, H.1998, tr. 55.
10 Xem: Guy Oliver Faure, Gefrey Rubin: Power and Negotiation, University Michigan Press, 2000.
8
sâu sắc đến đàm phán nên đã hình thành phong cách dân tộc trong đàm phán ngoại
giao. Có ba nhóm nhân tố tạo nên phong cách dân tộc trong đàm phán ngoại giao:
Nhóm thứ nhất liên quan đến thành phần đoàn đàm phán, sự phụ thuộc của đoàn
vào lãnh đạo trong nước trong quyết định các vấn đề tại bàn thương lượng; Nhóm
thứ hai liên quan đến định hướng giá trị nhưtưởng, đạo đức, tôn giáo…; Nhóm
nhân tố thứ ba liên quan đến cách ửng xử, thủ thuật, chiến thuật đàm phán đặc
trưng cho văn hóa dân tộc
11
.
8) Nhân tố lịch sử
Mọi sự kiện, hiện tượng trong chính trị đối ngoại, trong quan hệ quốc tế đều có
quá trình phát sinh, phát triển kết thúc. Nghĩa lịch sử. Nhiều hiện tượng,
quá trình lịch sử thể sẽ lắp lại, song với điều kiên khác, song chúng ta đều
thể tham khảo. Mặt khác, lịch sử là cái gương soi. Từ lịch sử người ta có thể rút ra
được những bài học kinh nghiệm giá trị. bài học kinh nghiệm thành công,
song cũng bài học thất bại. Chính vậy, lịch sử quan hệ của quốc gia với các
chủ thể khác trong quan hệ quốc tế là nhân tố không thể không tính đến trong việc
hoạch định chính sách đối ngoại của bất kỳ quốc gia nào. Ví dụ khi thiết kế chính
sách đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc hay với Liên bang Nga hoặc
Lào…chúng ta đều phải tính đến nhân tố lịch sử quan hệ của nước ta đối với các
đối tác đó. Nếu coi nhẹ nhân tố lịch sử sẽ dẫn đến việc hoạch định chính sách đối
ngoại có thiếu sót hoăc không toàn diện, đầy đủ.
9) Bối cảnh quốc tế và khu vực
Thế giới là một chỉnh thể mà mỗi quốc gia dân tộc là một bộ phận cấu thành của
thể giới. Bất cứ quốc gia nào cũng có quan hệ biện chứng với phần còn lại của thể
giới. Mọi sự vận động, biển đổi trên thế giới đều tác động đến tất cả các quốc gia.
Mọi sự biến động của quốc gia đều ảnh hưởng đến thế giới. sự kiện tác động
nhiều, sâu sắc, song sự kiên tác động, ảnh hưởng ít. Sự kiện lớn như hai cuộc
đại chiến thế giới, sự sụp đổ của Liên Xô, chiến tranh lạnh chấm dứt, khủng hoảng
tài chính tiền tệ thế giới năm 2009, Trung Quốc trỗi dây..… ảnh hưởng sâu sắc toàn
diện đến thế giới, đến tất cả các quốc gia.Tác động của thế giới đến các quốc gia,
trước hết tác động của tình hình khu vực quốc gia đó thành một bộ phận
sự tác động trực tiếp, toàn diện và mạnh mẽ. Ví dụ nước Việt Nam ở khu vực Đông
Nam Á châu Á-Thái Bình Dương do vậy tình hình Đông Nam Á, châu Á Thái
Bình Dương tác động trực tiếp, sâu sắc đến Việt Nam.
Về tình hình thế giới, khu vực trước hết phải tìm hiểu cục diện thế giới, cục diện
khu vực trật tự thế giới, trật tự khu vực. Khu vực hình ảnh thu nhỏ của thế
giới nên chỉ cần xem xét cục diện thế giới trật tự thế giới. Cục diện thế giới
11 Vũ D ng Huần: Ngo i giao và cống tác ngo i giao, Nxb. CTQG, H. 2015, tr. 424-425.ươ
9
bức tranh toàn cảnh phản ánh tương quan lực lượng quan hệ giữa các chủ thể
chinh của quan hệ quốc tế, trước hết các cường quốc, các trung tâm quyền lực
lớn trong phạm vị không gian nhất định và lát cắt thời gian. Cục diện thế giới bao
quát tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, khoa học, công nghệ…,
song trọng tâm chính trị - an ninh. Trong phân tích dự báo, cục diện thường
được mô tả qua các thành tố chinh: i) Cấu trúc dựa trên so sánh quyền lực giữa các
nước lớn, các trung tâm quyền lực; ii)Tương quan sức mạnh tổng hợp quan hệ
giữa các nước lớn, các trung tâm quyền lực lớn; iii) Các xu thế các đặc điểm
chính của quan hệ quốc tế, vị trí, vai trò của các tổ chức quốc tế; iv) Các điểm
nóng, các vấn đề nổi cộm trong quan hệ quốc tế . Cục diên thế giới luôn thay đổi
12
do tác động của chiến lươc, chinh sách các chủ thể và các xu thế của thế giới, khu
vực. Các nhân tố này làm thay đổi so sánh tương quan lực lượng giữa các chủ thể
và làm thay đổi cục diện.
Trật tự thế giới liên quan chặt chẽ với cục diện thế giới. Trật tự giới hệ quả
của một hệ thống quan hệ quốc tế trong một thời gian nhất định. Trật tự thế giới
gắn với tư duy quyền lực, thể hiện vị trí của nước có ảnh hưởng lớn nhất trong quá
trình xây dựng và thực thi luật chơi, nguyên tắc xử sự giữa các chủ thế của quan hệ
quốc tế . Trật tự thế giới thể hiện trước hết ở chỗ các chủ thể chính yếu của quan
13
hệ quốc tế tiến hành các mối quan hệ quốc tế theo các nguyên tắc vận hành nhất
định trong một giai đoạn lịch sử. Trật tự thế giới nói lên tính chất của chính sách
đối ngoại của các quốc gia biểu hiện trong tính chất của các mối quan hệ quốc tế,
phản ánh so sánh lực lượng quốc tế trong giai đoạn đó. Trật tự thế giới ra đời
mất đi thường là hệ quả của một thay đổi về so sánh lực lượng giữa các lực lượng
chủ yếu của thế giới. Trật tự thế giới biểu hiện mối liên h ràng buộc, xác định
vai trò, vị trí chế định hành vi của mỗi chủ thể trên trường quốc tế. Trật tự thế
giới hình thành cũng đồng thời xác lập những chuẩn mực nguyên tắc quan hệ
đặc thù giữa các chủ thể trong trật tự. Một khi trật tự thế giới chấm dứt tồn tại thì
những chuẩn mực và nguyên tắc quan hệ đó cũng mất đi. Trật tự thế giới chi phối
sự vận động, phát triển của thế giới trong giai đoạn lịch sử tồn tại. Trật tự
thế giới còn phản ánh mối liên hệ của những mâu thuẫnbản và xu thế chủ yếu
của thời đại trong giai đoạn lịch sử đó. Trong lịch sử quan hệ quốc tế đã tồn tại trật
tự đơn cực như Đế quốc La Mã-Pax Romana (TK 1 TCN- TK 6 SCN), Trật tự
Thiên hạ của Trung Quốc cổ, trung, cận đại, trật tự Pax Britanica(1815-1914); trật
tự đa cực(từ 1495-1939 6 thời kỳ trật tự thế giới đa cục: 1495-1521,1604-
12 H c vi n Ngo i giao(Ph m Bình Minh- ch biến): C c di n thếế gi i đếến 2020, Nxb CTQG, H. 2012, tr.10-11.
13 Nh trến.ư
10
1618,1648-1702,1713-1792,1815-1914 và 1919-1939 với 285 năm) ; trật tự lưỡng
14
cực - Mỹ (1945-1991). Về trật tự thế giới hiện nay, Đạị hội XI của Đảng ta
nhận định: “cục diện thế giới đa cực ngày càng rõ hơn”
15
Bối cảnh quốc tế và khu vực cho thấy nhũng khó khăn, thách thức mà các quốc
phải đối phó những thuận lợi, thời các quốc giai phải phải tìm cách tận
dụng trong đường phát triển của nước mình. Khó khăn, thách thức, thời cơ thường
đan xen. Lãnh đạo quốc gia phải hết sức nhậy bén để xác định đúng thách thức
thời cơ và biện pháp hữu hiệu để đối phó tranh thủ. Nhân tố quốc tế và khu
vưc là nhân tố hay thay đổi.
10) Các luận thuyết về quan hệ quốc tế, chính sách đối ngoại
Đối với các đảng cộng sản, các nước xã hội chủ nghĩa thì chủ nghĩa Mác-Lênin
kim chỉ nam cho mọi hoạt động của các đảng, trong đó các hoạt động đổi
ngoại của mình. Do vậy, ở các nước xã hội chủ nghĩa không xuất hiện các trào lưu
luận phi Mác-Lênin kể cả trong lĩnh vực đối ngoại chỉ việc “vận dụng”
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước minh. Tình hình hoàn
toàn khác tại các nước tư bản chủ nghĩa. Ở các nước này xuất hiện khá nhiều các lý
thuyết khác nhau, trong đó các thuyết về quan hệ quốc tế chính sách đối
ngoại. Các lý thuyết lớn như chủ nghia hiện thực, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa kiến
tạo và những luận thuyết khác đều có ảnh hưởng sâu sắc đến đường lối chính, sách
đối ngoại của chính quyền nhiều nước bản, nhất Mỹ. không ít minh
chứng. dụ: chủ nghĩa tự do đã ảnh hưởng cùng lớn đến đường lối chính
sách đối ngoại của Tổng thống Mỹ W. Willson, tổng thống thứ 28 của nước Mỹ
(3/1913-3/1921) người đề xuất chủ nghĩa lý tưởng trong Diễn văn tại Quốc hội Mỹ
ngày 8/1/1918. George F. Kennan(1904- 2005) nhà ngoại giao, học giả ảnh
hưởng nước Mỹ. Trong bức điện dài của từ Moskva năm 1946 bài viết vào
năm 1947 " " đã cổ cho chính sách ngăn chặnNguồn gốc hành vi của Liên
(containment) sự bành trướng của Liên vào cuối đã gâythế chiến thứ hai
ảnh hưởng lớn trong việc hình thành học thuyết Truman các chính sách đối
ngoại của Mỹ trong việc kiềm chế Liên Xô. Tư tưởng của Kenan đã đóng một vai
trò quan trọng trong sự phát triển nhiều chương trình đặc biệtChiến tranh Lạnh
. Sau này ông đã nhận ra sai lầm của mình. Một minh chứngKế hoạch Marshall
nữa chủ nghĩa hiện thực đã ảnh hưỡng sâu sắc đến chinh sách đối ngoại của
Tổng thống Mỹ W. Bush qua chiến tranh chống Taliban (2001) chiến tranh
chống Sadam Huxen ở Irắc (2003)…
14 Vũ D ng Huần: M t sốế vầến đếầ quan h quốếc tếế, chính sách đốếi ngo i và ngo i giao Vi t Nam, Nxb. Chính tri-ươ
Hành chính, H. 2009, tr. 1970.
15 Đ ng C ng s n Vi t Nam: Văn ki n Đ i h i XI c a Đ ng, Nxb. CTQG, H. 2011, tr.183.
11
2. Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
Trong phân tích chính sách đối ngoại, ngoài việc phải làm các nhân tố cần
phải tính đến các cấp độ phân tích. Theo chúng tôi ba cấp độ trong phân tích
chính sách đối ngoại.
1) Cấp độ quốc gia
Quốc gia là chủ thể hoạch định chinh sách đối ngoại. Quốc gia là chủ thể duy lý
cho nên quốc gia phải tính đến mọi nhân tố trong quá trình hoạch định chính sách
đối ngoại như trình bày trên. thể nói đây cấp độ quan trọng nhất, quyết
định nhất trong hoạch định chính sách đối ngoại. Chính sách đối ngoại đúng
không, khoa học không trước hết phụ thuộc vào cấp độ này.
2) Cấp độ hệ thống quốc tế
Bên cạnh cấp độ quốc gia phải tính đến cấp độ hệ thống quốc tế. Khi nói đến
nhân tố quốc tế cũng nói đến cấp độ hệ thống quốc tế, song chưa đủ. Hệ thống
quan hệ quốc tế hay hệ thống quốc tế là một chỉnh thể sống động gồm tập hợp c
chủ thể quan hệ quốc tế (các thành tố hay phần tử hoặc đơn vị) và mối quan hệ qua
lại giữa chúng theo một cấu trúc nhất định. Theo đó, hệ thống quan hệ quốc tế
bản gồm các chủ thể là thành tố cấu tạo nên hệ thống và sự tương tác giữa các chủ
thể theo những quy chuẩn nhất định, nh ổn định tương đối theo một cấu trúc
riêng được gọi là sự sắp xếp quyền lực. Chủ thể là những lực lượng kiến tạo nên hệ
thống quan hệ quốc tế thông qua viêc tham gia trực tiếp vào các mối quan hệ quốc tế
và tác động tới sự phát triển của cả hệ thống. Chủ thể có các tiêu chí: (Có khả năng
chịu trách nhiệm quốc tế độc lâp; có ảnh hưởng quan trọng đến sinh hoạt quốc tế, tác
động đến các chủ thể khác trên trường quốc tế; đối tượng quan m của các chủ
thể khác (đặc biệc được xem xét trong các tính toán và chiến lược của lãnh đạo quốc
gia) và được các chủ thể khác công nhận.). Có các ch thể nhà ớc và chủ thể phi
nhà nước. Trong hệ thống vai trò của các chủ thể khác nhau. Chủ thể nhà nươc đóng
vai trò chính trong hệ thống song vai trò các chủ thể phi nhà nươc ngày càng tăng
lên.
Nền tảng của hệ thống là việc sắp xếp quyền lực của các chủ thể, là sự phân bổ
quyền lực trong hệ thống, từ đó quy định sự sắp xếp vi trí, mối liên hệ nh vi
của các chủ thể, có tác dụng duy tri thể trạng ổn định của hệ thống theo một trật tự
nhất định. Về bản chất, cấu trúc phụ thuộc vào việc duy trì cân bằng quyền lực giữa
các chủ thể trung tâm - những trung tâm quyền lực nắm giữ cực của trật tự. Cấu trúc
quyền lực của hệ thống thường được phán ánh thông qua số lượng cực và mô hình
12
cấu trúc quyền lực. Một cực của hệ thông thường một đế chế, một siêu cường,
cường quốc hoặc liên minh quốc gia đại loại như Liên minh châu Âu, một khối
như LHQ. Có ba dang trật tự: đơn cực là cấu trúc trong đó một trung tâm quyền lực
duy nhất sức mạnh vượt trội hợn tổng số các ch thể còn lại tự mình quyết
định tất cả các vấn đề quốc tế. Ví dụ Đế quốc La Mã. Trật tự lưỡng cực, trong đó có
hai trung tâm quyền lực chi phối các chủ thể khác trong hệ thống và thường xuyên ỏ
trạng thái đối đầu nhau như Trật tự Ialta sau Đại chiến thế giới II. Trật tự đa cực
được xây dựng trên sự cân bằng quyền lực tương đối giữa nhiều trung tâm quyền lực
có sức mạnh tương đương nhau. Ví dụ Hệ thống Viên sau 1815, Hệ thống Versailles-
Washington thiết lập sau Chiến tranh thế giới I. Hiện nay, trật tự thế giới “nhất
siêu đa cương” và xu thế đa cực đang hình thành.
Hệ thống quan hệ quốc tế có những đặc điểm sau: i) Một hệ thống phi hình thức
không một t chức hay cấu hữu hình như hệ thống quốc gia (bộ máy nhà
nước, chính sách, luật pháp).Tác động của hệ thống tới hành vi các chủ thể chỉ mang
tính gián tiếp, chỉ được khám phá bằng trí ; ii) sự tập trung các điểm chung
16
của quan hệ quốc tế, thể hiện ra bằng xu thế hay xu hướng vân động chung của quan
hệ quốc tế. Các điểm chung này có thế tìm thấy trong chức năng hay phản ứng của
hệ thống . Hệ thống quốc tế xưa nay tiền đề quan trọng để nắm bắt thời cuộc.
17
Nó bao gồm nhiều yếu tố như đặc trưng thời đại, cục diện thế giới, trật tự quốc tế,
chiến lược phát triển; iii) Là một dạng hệ thống xã hội nên bị tác động của nhân tố
chủ quan. Tính quy luật không ràng, tính ổn định không cao, các tương tác khó
nhận thấy và khó kiểm soát, phức tap; iii) Mang nh chỉnh thể một cách tương đối.
Hệ thống quốc tế khu vựctính chỉnh thrõ ràng hơn hệ thống quốc tế toàn cầu;
iv) Hệ thống mở tính tổ chức yếu; v) Hệ thống trạng thái chính phủ
(anarchy). Đâyđặc điểm rất quan trọng làm cho nó khác với các hệ thóng khác.
chính phủ không nghĩa hỗn loạn, thiếu tổ chức, luật pháp. chính phủ
với hàm ýthiếu một chính quyền trung ương siêu quốc gia, làm nhiệm vụ quản
lý chung và thực thi luật pháp như trong quốc gia.
3) Cấp độ cá nhân
Phải coi trọng cả cấp độ cá nhân khi phân tích chính sách đối ngoại của quốc gia.
hai loại nhân ảnh hưởng đến chinh sách đối ngoại. Đó các nhân lãnh
16 Hoàng Khăếc Nam: M t sốế vầến đếầ lý luần quan h quốếc tếế d i góc nhìn l ch s , Nxb CTQG, H.2014, tr. 323 ướ
17 Hoàng Khác Nam: Sđd, tr. 324
13
đạo, đương chức, đương quyền như tổng thống, thủ tướng, bộ trưởng ngoại
giao...có vai trò quyết định trong việc hoạch định triển khai chính sách đối
ngoại. Ngoài ra, có những nhân vật tuy không còn đương chức songảnh hưởng
không nhỏ dến chinh sách đối ngoại như các cựu lãnh đạo có tiếng nói, ảnh hưởng
trong chính sách đối ngoại ví dụ như các vị lãnh đạo cấp cao của Việt Nam khi thôi
cầm quyền làm cố vấn Ban chấp hành TW hoặc như cựu Tổng thống Mỹ B.
Clinton, cựu cố vấn an ninh quốc gia H. Kitxingiơ... Bên cạnh đó, lại những
nhân vật không phải lãnh đạo quốc gia song uy tín, ảnh hưởng lớn đối với giới
làm chính sách như các doanh nhân lớn như Bill Gate....
con người thì ai cũng tưởng, quan điểm chính trị, chính kiến, tâm
buồn vui....Điều đó đều ảnh hưởng đến chinh sách đối ngoại. Ví dụ Khơrutxốp khi
người dứng đầu Đảng Nhà nước Liên với tính cách khá “thô bạo” nên
cũng ảnh hưởng đến quan hệ -Trung những năm 60-70 thế kỷ 20. Còn Tổng
thống Putin là người rất cứng rắn, quyết đoán, vì vậy ông đã để lại dấu ấn sâu sắc
trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga. Ví dụ ông đóng vai trò quyết định
tái sát nhập Crưm (3/2014), cho không quân Nga tham gia chiến dịch tấn công IS ở
Xyria bằng không quân (háng 9/2015-3/2016)... Chính vậy khi phân tích chính
sách đối ngoại phải lưu ý cấp độ cả nhân.
***
nhiều nhân tố trong việc hoạch định chính sách đối ngoại. Ngoài việc tính
đến các nhân tố phải lưu ý cả các cấp độ trong hoạch định chính ch đối ngoại.
Đây chínhkhung phân tích chính sách đối ngoại. Đó là những nhân thức còn
lược mong đươc chia sẽ cùng bạn đọc.
Tài liệu tham khảo:
1.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiên Đại hội XI, Nxb. CTQG, H.2016.
2. Vũ Dương Huân: Một số vấn đè quan hệ quốc tế, chính sách đối ngoại và ngoại
giao Việt Nam, Nxb. Chính trị -Hành chính, H 2009, t.I.
3. Vũ Dương Huân: Ngoại giao và công tác ngoại giao, Nxb. CTQG, H. 2015
4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG, H 2011,
5. Phạm Bình Minh(Chủ biên): Cục diện thế giới đến 2020, Nxb. CTQG, H. 2012
14
6. Hoàng Khắc Nam: Một số vấn đề lỹ luận quan hệ quốc tế, Nxb CTQG, H. 2014
7. Dương Văn Quảng & Nguyễn Thị Thìn: Bàn về vấn đề phân tích chính sách đối
ngoại, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4(83),12/2010.
8. Trần Việt Thái: Quá trình giả quyết vấn đề Cămpuchia trong chính sách đối
ngoại Việt Nam giai đoạn 1979-1991, LA TS QHQT tại Học viên Ngoại giao 2014.
9.
Josheph Nye: Soft Power: The Means to Success in World Politics, Public
Affairs, New York 2004.
15
| 1/15

Preview text:

Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 2(105)/6/2016 hoặc PGS TS Vũ Dương Huân:
“Một số vấn đề QHQT, CSĐN và ngoại giao Việt Nam” gồm 5 tập, Nxb. Lý luận
chính trị, Hà Nội 2009, 2018, t. 4, tr. 168-186.
Các nhân tố và cấp độ
trong phân tích chính sách đối ngoại PGS TS Vũ Dương Huân
Hiện nay, giới học thuật chưa có sự đồng thuận về sự tồn tại của lý thuyết chính
sách đối ngoại. Có 3 nhóm “lý thuyết” chinh sách đối ngoại. Nhóm thứ nhất vay
mượn từ các lý thuyết quan hệ quốc tế như chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa tự do,
chủ nghĩa Mác hay chủ nghĩa kiến tạo. Nhóm thứ hai liên quan đến chủ thể trong
quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại. Nhóm thứ ba bao gồm các mô hình quá
trình hoạch định chính sách đối ngoại. Nhìn chung các lý thuyết này rất tản mạn,
có nhiều khiếm khuyết, chủ yếu mới là các mô hình (model), chứ không phải lý
thuyết hoàn chỉnh và cũng không có khung lý thuyết nào hoàn chỉnh1. Tại sao?
Khi phân tích chính sách đối ngoại, các nhà nghiên cứu thường tập trung vào vào
một quy trình hoặc kết quả chính sách cụ thể do vậy các tham số lựa chọn thường
có khung thời gian, bối cảnh cụ thể chỉ phù hợp với các trường hợp đơn lẻ. Mặt
khác, có quá nhiều nhân tố khác nhau tác động đến quá trình lựa chọn và triển khai
chính sách nhưng lý thuyết không thể bao hàm hết. Do vậy, khái niệm phân tích
chính sách đối ngoại được đa số các học giả chia sẻ. Bài viết chỉ nhằm phân tích
các nhân tố phải tính đến trong hoạch định chính sách đối ngoại. Ở đây không bàn
đến lợi ích quốc gia-dân tộc là khải niệm tổng hợp, hòn đá tảng trong hoạch định
chính sách đối ngoại. Ngoài ra, mục tiêu khác cũng được đặt ra là giới thiệu ba cấp
độ phân tích chính sách đối ngoại.
1. Các nhân tố trong hoạch định chính sách đối ngoại
Có nhiều nhân tố phải tính đến trong việc hoạch định chính sách đối ngoại. Có
những nhân tố ổn định, ít thay đổi, song có nhưng yếu tố thường xuyên thay đổi.
Có thể kể đến các nhân tố sau đây:
1 Trầần Vi t Thái: Quá trình gi ệ i quyếết v ả
ầến đếầ Cămpuchia trong chính sách đốếi ngo i Vi ạ t Nam giai đo ệ n ạ 1979-1991 và m t sốế bài h ộ c kinh nghi ọ m, ệ Lu n án TS QHQ ậ T Học vi n Ngo ệ i giao năm 2014, tr ạ . 9. 1
1) Địa chính chính trị
Địa-chính trị là lĩnh vực nghiên cứu về tác động của các yếu tố địa lý tới hành
vi của các quốc gia và quan hệ quốc tế. Cụ thể, địa chính trị xem xét việc các yếu
tố như vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, dân số, hay địa hình tác động
như thế nào tới chính sách đối ngoại của một quốc gia và vị thế của quốc gia đó
trong hệ thống quốc tế. Đồng thời, địa-chính trị cũng là thuật ngữ chỉ nghệ
thuật/cách thức sử dụng quyền lực hay ảnh hưởng chính trị trên một phạm vi lãnh
thổ nhất định. Mới đầu, thuật ngữ này chủ yếu ám chỉ tác động của yếu tố địa lý
lên chính trị, qua thời gian nó đã phát triển và mang nghĩa rộng hơn. Về lý thuyết
thì việc nghiên cứu địa-chính trị bao gồm việc phân tích các yếu tố địa lý, lịch
sử và khoa học xã hội trong sự tương quan với chính trị không gian và các mô hình
ở các quy mô khác nhau (từ cấp độ quốc gia đến quốc tế).Thuật ngữ "Địa-chính
trị" do Rudolf Kjellen, một nhà chính trị học người Thụy Điểnđưa ra vào đầu TK
20, trên cơ sở ý tưởng gợi mở của nhà địa lý người Đức Friedrich Ratzel vào năm
1897 trong cuốn sách “Địa chính trị” và sau đó được dùng phổ biến trong các công
trình nghiên cứu vè quan hệ quốc tế. Halford Mackinder cũng góp phần phổ cập ý
tưởng đó mặc dù bản thân ông không dùng thuật ngữ "Địa chính trị". Kjillen cho
rằng các đặc điểm về kinh tế, chính trị và quân sự của một quốc gia bắt nguồn từ
các yếu tố địa lý và môi trường của quốc gia đó. Các yếu tố địa lý này có thể thúc
đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển về kinh tế-xã hội và chính trị, đồng thời góp phần
định hình bản sắc và lịch sử của mỗi quốc gia. Kjellen đặc biệt chú ý tới tác động
của các đặc điểm địa lý như núi non và đại dương đối với sinh mệnh chính trị của
các quốc gia. Ví dụ nhờ eo biển Mang Sơ mà nước Anh không bị Đức đổ bộ và
chiếm đóng trong Chiến tranh thế giới II. Singapo nhờ nằm trên con đường biển rất
bận rộn từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Dương rồi từ đó qua sang châu Âu…mà
có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển các ngành dịch vụ, thương mại…Nước
Việt Nam có bờ biển dài là nhân tố thuận lợi để phát triển kinh tế biển, song cũng
tạo ra phức tạp trong phòng thủ đất nước .v.v. Đây là nhân tố ít thay đổi. 2) Chế độ chính trị
Đây là nhân tố cơ bản, chi phối chính sách đối ngoại của quốc gia. cũng là nhân
tố ít thay đổi. Về thể chế, hiện tại thế giới có hai loại thể chế cơ bản: tư bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Hai thể chế khác nhau về phương thức sản xuất: phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và phương thức sản xuát xã hội chủ nghĩa. Đi liền
với thể chế chính trị là hệ tư tưởng chủ đạo: hệ tư tưởng cộng sản và hệ tư tưởng tư
bản. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh ý thức hệ chi phối đối ngoại của các nước
thuộc cả hai phe XHCN và TBCN. Chính sách đối ngoại Việt Nam cũng bị chi
phối mạnh mẽ bởi ý thức hệ. Chinh sách đối ngoại thuộc thượng tầng kiến trúc do
hạ tầng cơ sở quyết định. Mỗi khi chế độ chính trị thay đối, sẽ thay đổi nền tảng
chính sách đối ngoại. Ví dụ Liên Xô tan rã, chế độ XHCN ở Đông Âu, Mông Cổ 2
sụp đổ thay thế bằng chế độ tư bản chủ nghĩa, nên chinh sách đối ngoại của nước
Nga, các nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu thay đổi có bản, không còn
là chính sách đối ngoại xã hội chủ nghĩa nữa. 3) Mục tiêu quốc gia
Đó là mục đích chính, cơ bản mà quốc gia hướng tới trong một giai đoạn lịch sử
nhất định. Cho nên chính sách đối nội cũng như đối ngoại đếu phải căn cứ vào
nhiệm vụ trung tâm này. Ví dụ trong giai đoạn 1945-1946, mục tiêu quốc gia của
nước ta được xác định là củng cố và giữ vững chính quyền non trẻ vừa được thiết
lập sau Cách mạng tháng 8/1945. Đó cũng chính là lợi ích cao nhất, lợi ích cốt lõi
của dân tộc Việt Nam. Còn chính quyền là có tất cả, mất chính quyền là mất hết.
Mục tiêu quốc gia trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp là giành
thắng lợi trong cuộc kháng chiến vì độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Còn
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước mục tiêu quốc gia của Việt Nam như
Bác Hồ đã khái quát là “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Mục tiêu cơ bản của
Việt Nam cho đến hết thời kỳ quá độ đi lên CNXH (đến giữa thế kỳ 21) được
Cương Lĩnh năm 2011 của Đảng xác định là “xây dựng nước ta trở thành một nước
công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”2.
4) Sức mạnh quốc gia gia
là một khái niệm để chỉ toàn bộ thực lực đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển
của một quốc gia bao gồm các nhân tố vật chất; tinh thần; ảnh hưởng trong quan hệ
quốc tế. Khái niệm này được nghiên cứu một cách có hệ thống ở phương Tây từ cuối thế kỷ nhưng 19
chủ yếu mới theo phương pháp định tính. Những nghiên cứu
định lượng mới được đưa ra trong thập niên 1960, và ngày 1970 càng trở nên quan
trọng đối với các chính trị gia, chiến lược gia, các nhà nghiên cứu. Các nhân tố cấu
thành sức mạnh tổng hợp quốc gia: i) Lãnh thổ: Vị trí địa lý là yếu tố trọng yếu của
địa chính trị gồm các khía cạnh chính là vị trí địa lý tự nhiên, vị trí địa lý giao
thông, vị trí địa lý quốc phòng. Vị trí địa lý, đặc biệt là vị trí giao thông và vị trí
quốc phòng có ý nghĩa xác định tầm quan trọng của một quốc gia trong quan hệ
với các nước khác và giữa các nước khác với nhau, đặc biệt là giữa các cường
quốc; Diện tích lãnh thổ là yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, quốc phòng,
diện tích càng lớn thì nhìn chung càng có điều kiện để phát triển kinh tế, thực hiện
các giải pháp đa dạng trong quốc phòng. Đương nhiên diện tích lãnh thổ phải tính
đến các điều kiện về khí hậu, tài nguyên thiên nhiên; Địa hình, địa mạo cũng tạo
thuận lợi hay gây khó khăn cho phát triển kinh tế hoặc tổ chức quốc phòng (địa
hình đồi núi hay bình nguyên, sa mạc, có biển hay không có biển...).Nước nào 2 Đ ng C ả ng s ộ n Vi ả t Nam: V ệ ăn ki n Đ ệ i h ạ i Đ ộ ng lầần th ả XI, Nxb. CT ứ QG, H. 2011, tr. 70. 3
kiểm soát được biển thì nước đó sẽ kiểm soát được tất cả. ii)Tài nguyên thiên
nhiên: Tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng trọng yếu và lâu dài đối với một quốc
gia, nó bao gồm đất đai, khoáng sản, rừng, biển, nguồn nước, nguồn năng lượng tự
nhiên. Tài nguyên thiên nhiên đã và đang là trung tâm của những cuộc tranh giành,
thậm chí xung đột giữa các quốc gia đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt; khoáng sản kim
loại; nước và những nguyên tố hiếm phục vụ kỹ thuật, quốc phòng. Do tầm quan
trọng của tài nguyên thiên nhiên vốn đang bị cạn kiệt mà nhiều lãnh thổ trước đây
vốn ít được quan tâm như Bắc Cực, Nam Cực gần đây đã trở thành trung tâm chú ý
của các quốc gia. iii) Dân số: Số lượng nhân khẩu: là nhân tố sản xuất cũng như
cấu thành tầm quan trọng của một quốc gia, các quốc gia đông dân đều gây được
sự chú ý trong quan hệ quốc tế như Trung Quốc Ấn Độ ,
. Nhiều nhà nghiên cứu cho
rằng dân số phải đạt đến một mức nhất định mới có thể đảm bảo cho sự phát triển
an toàn, bền vững của quốc gia; Chất lượng và cấu trúc dân số: chất lượng dân số
là nhân tố đảm bảo cho số lượng nhân khẩu phát huy tác dụng. Đó là tố chất công
dân, trình độ giáo dục, tình trạng sức khỏe, nền tảng đạo đức, phong tục tập quán,
truyền thống văn hóa, quân sự... và tinh thần dân tộc. Cấu trúc dân số là các khía
cạnh về giới tính, độ tuổi, thành phần dân tộc, tôn giáo. Cấu trúc dân số hợp lý,
thuần nhất sẽ tạo thuận lợi cho quốc gia phát huy sức mạnh tổng hợp. iv) Kinh tế:
Thực lực kinh tế được coi là yếu tố cấu thành cơ bản của sức mạnh tổng hợp quốc
gia. Ảnh hưởng của kinh tế đến sức mạnh tổng hợp quốc gia được xem xét trên hai
khía cạnh là quy mô kinh tế (GDP) và cơ cấu kinh tế. Kinh tế hậu thuẫn cho xây
dựng nền quốc phòng: quyết định quy mô và trang bị kỹ thuật, khí tài chiến tranh
của quân đội. Chi tiêu cho quốc phòng của các quốc gia hầu hết đều rất tốn kém cả
về quy mô lẫn tỷ trọng so với GDP. Chiến tranh hiện đại có sức phá hoại cũng như
mức tiêu hao ngày càng lớn do vậy chỉ có thực lực kinh tế hùng mạnh mới đảm
bảo cho tiến hành chiến tranh đạt kết quả. Bản thân thực lực kinh tế là nhân tố đảm
bảo vị trí quốc tế của một quốc gia. Trong lịch sử, đặc biệt là lịch sử cận đại và
hiện đại, các cường quốc có vai trò chi phối chính trị quốc tế đều là những nước có
tiềm lực kinh tế hùng mạnh. Thực lực kinh tế cũng là biểu hiện đồng thời cũng là
một nhân tố của năng lực cạnh tranh quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
v) Giao thông, thông tin liên lạc: vừa là hạ tầng của nền kinh tế trong hòa bình vừa
là hạ tầng để tiến hành chiến tranh trong thời chiến. Nó đảm bảo cho con người,
hàng hóa và tin tức lưu thông thông suốt trong nền kinh tế, quân đội, khí tài chiến
tranh, đảm bảo hậu cần trong chiến tranh cũng như thu thập các thông tin một cách
đầy đủ, kịp thời để ra quyết định. Trong điều kiện hiện nay, vai trò của thông tin
ngày càng trở nên quan trọng và nhiều khi quyết định thành bại trong cả kinh tế lẫn
tiến hành chiến tranh. vi) Chất lượng của chính phủ: Bản chất chính trị của chính
phủ: chính phủ đại diện cho giai cấp, tầng lớp nào trong xã hội, có đại diện cho
đông đảo người dân của quốc gia hay không. Bản chất chính trị của chính phủ cũng
được xem xét trên hai mặt đối nội và đối ngoại, một chính phủ có hợp lòng dân, 4
hợp với các giá trị, xu thế của thế giới hay không ảnh hưởng đến vị thế quốc gia và
thành bại trong chiến tranh vì chiến tranh là một sự tiếp nối của chính trị. Trình độ
luật hóa, dân chủ hóa của chính phủ: yếu tố này thể hiện ở mức độ hoàn thiện của
hệ thống luật pháp trên các mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp, mức độ công khai,
dân chủ và quyền lợi chính trị của người dân trong các cuộc bầu cử. Cơ cấu và hiệu
quả điều hành của chính phủ: thể hiện ở việc sắp xếp tổ chức bộ máy chính phủ, cơ
chế vận hành, hoạt động của chỉnh phủ. Bộ máy chính phủ quan liêu, cồng kềnh
hay gọn nhẹ, nhạy bén, có hiệu quả quyết định hiệu lực quản lý của chính phủ. vii)
Sức mạnh quân sự: Sức mạnh quân sự luôn là yếu tố cơ bản được tính đến trong
chính sách quan hệ quốc tế và chính trị quốc tế. Sức mạnh quân sự là yếu tố then
chốt trong chiến tranh và là yếu tố có tính chất răn đe khi không có chiến tranh.
Sức mạnh quân sự thể hiện ở các mặt: số lượng và chất lượng quân đội; năng lực
chi huy; trình độ lý luận quân sự và trang thiết bị, khí tài quân sự đặc biệt là những
vũ khí có sức hủy diệt lớn.viii) Quan hệ đối ngoại: Quan hệ đối ngoại bao gồm
nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính , trị ngoại giao, quốc ,
phòng văn hóa...Những nguyên
tắc và kết quả của chính sách đối ngoại ảnh hưởng đến tương quan, vị thế của quốc
gia đặc biệt là ngoại giao quốc phòng, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh
tổng hợp quốc gia. ix) Khoa học công nghệ: thể hiện ở các khám phá, phát minh,
sáng chế; trình độ ứng dụng. Nó là nhân tố có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển
nhờ tăng năng suất lao động đồng thời ảnh hưởng đến việc chế tạo, sử dụng các vũ
khí, khí tài chiến tranh công nghệ cao, hiệu suất lớn. Hiện nay, có nhiều cách tính sức mạnh quốc gia.
Ngoài sức mạnh cứng còn có sức mạnh mềm. Theo Joseph Nye, quyền lực
mềm là dùng khả năng giành được những thứ mình muốn thông qua việc gây ảnh
hưởng để khiến người khác làm theo những gì mình muốn. Một đặc điểm của
quyền lực mềm là không cưởng bức, ép buộc. Ngược lại với quyền lực mềm
là quyền lực cứng, mà dựa vào sức mạnh quân sự và kinh tế, quyền lực được thực
hiện chủ yếu bằng cách đe dọa về quân sự (sa thải, kỷ luật trong đời sống...) và lôi
cuốn về kinh tế, mua chuộc (tăng lương, thăng cấp trong đời sống). Còn quyền lực
mềm thì đạt được những gì mình muốn bằng cách tác động tới hệ thống giá trị của
người khác, làm thay đổi cách suy nghĩ của người khác và qua đó khiến người
khác mong muốn chính điều mà mình mong muốn3. Quyền lực mềm thực hiện
thông qua sự hấp dẫn và thuyết phục. Đối với một quốc gia, quyền lực mềm được
tạo dựng trên ba yếu tố: văn hóa quốc gia, giá trị quốc gia và chính sách của quốc gia đó.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta rất coi trọng yếu tố thực lực trong công tác
ngoại giao. Người nhấn mạnh: “Phải trông ở thực lực. Thực lực mạnh ngoại giao
sẽ thắng. Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới
3 Josheph Nye: Soft Power: The Means to Success in World Politics, Public Affairs, New York 2004, tr 2-6. 5
lớn”4. “Đánh thắng lợi thì ngoại giao thắng nhiều. Cố nhiên ngoại giao là rất quan
trọng, nhưng cái vốn chính là mình phải đánh thắng và mình có sức mạnh thì ngoại
giao sẽ thắng”...”Bây giờ trong nước ta cứ đánh cho thắng, thì ngoại giao dễ làm
ăn” 5. “Muốn làm ngoại giao được thắng lợi là phải biểu dương thực lực”6. 5) Chính trị nội bộ
Hiện nay, trên thế giới đã hình thành các cách hiểu khác nhau về chính trị:
i)Nghệ thuật của phép cai trị; ii) Những công việc của chung của xã hội; iii) Sự
thỏa hiệp và đồng thuận; iv) Quyền lực và cách phân phối tài nguyên hay lợi ích.
Theo Từ điển Bách khoa thư Việt Nam, chính trị là tất cả những hoạt động, những
vấn đề gắn với quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia và các nhóm xã hội xoay quanh
một vấn đề trung tâm đó là vấn đề giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước 7. Nếu
hiểu như trên thì trong chế độ cộng sản sẽ không còn nhà nước và như vậy không
còn chính trị. Chính trị theo nghĩa rộng hơn là hoạt động của con người nhằm làm
ra, gìn giữ và điều chỉnh những luật lệ chung mà những luật lệ này tác động trực
tiếp lên cuộc sống của những người góp phần làm ra, gìn giữ và điều chỉnh những
luật lệ chung đó. Với cách hiểu như thế này thì dù trong xã hội cộng sản, chính trị
vẫn còn tồn tại và vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng đối với từng con người cũng
như toàn xã hội. Chính trị nội bộ là nói đến hệ thống chính trị của quốc gia, vai trò
của các đảnh phái chính trị, đảng nào, liên minh nào đang nắm quyền điều hành đất
nước, tình hình chính trị nội bộ của quốc gia ổn định hay bất ổn v..v. Đó là những
nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến chính sách đối ngoại, là nhân tố phải tính đến
khi nghiên cứu chính sách đối ngoại của quốc gia. Ví dụ Đảng Dân chủ Tự do ở
Nhật Bản thắng cử và đưa ông Sinzo Abe lên làm Thủ tướng (12/2012), chính sách
đối ngoại của Nhật thay đổi đáng kể. Ví dụ khác là Trung Quốc với Đại hội 18 của
Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tập Cận Bình trở thành Tổng Bí thư (11/2012), rồi
Chủ tịch nước, Chủ tịch quân ủy Trung Uong (3/2013), sau đó kiêm thêm Chủ tịch
Ủy ban An ninh quốc gia, chính sách đối ngoại của Trung Quốc có nhiều điều
chỉnh lớn, bỏ phương châm dấu mình chờ thời, không đi đầu sang chính sách nhấn
mạnh vai trò nước lớn. Một minh chứng rất rõ là chính trị nội bộ chi phối chinh
sách đối ngoại là trong khủng hoảng chính trị tại Ucraina tháng 2/2014, chính phủ
hợp pháp của Tổng thống V. Ianucovich bị các lực lượng đối lập lật đổ, chính sách
đối ngoại của nước này đã xoay 180 độ từ thân Nga sang thân Phương Tây…
6) Dư luận xã hội
4 Hốầ Chí Minh: Toàn t p, x ậ uầết b n lầần th ả ba, Nxb. CT ứ QG, H 2011, t. 4, tr. 147. 5 H c vi n Quan h ọ ệ
quốếc tếế: Bác Hốầ nói vếầ ng ệ o i giao, H. 1994, tr ạ . 24-25. 6 Đ ng C ả ộng s n Vi ả t Nam: V ệ ăn ki n Đ ệ ng toàn t ả p
ậ ., Nxb. CTQG, H. 2000, t. 8, tr.27. 7 H i đốầ ộ ng chỉ đạo biến so n T ạ đi ừ n bách khoa Vi ể t Nam, Nxb. T ệ rung tầm biến so n T ạ đi ừ n bách khoa Vi ể t Nam, ệ H. 1995, t 1, tr. 478. 6
Về mặt thuật ngữ: dư luận xã hội xuất hiện từ rất sớm, nhưng đến tận thế kỷ thứ
12 thì mới được một nhà văn, nhà hoạt động xã hội người Anh tên là Solsbery đưa
ra.Từ giữa thế kỷ 18 thuật ngữ “dư luận xã hội” mới được sử dụng phổ biến. Dư
luận xã hội là một hiện tượng xã hội đặc biệt biểu thị thái độ đánh giá, phán xét
nhận xét của một số đông người về những vấn đề gì đó mang tính thời sự có liên
quan đến họ (xã hội) và họ dành cho nó một sự quan tâm nhất định. Vấn đề có thể
là một hiện tượng xã hội, một quá trình xã hội, sự kiện hay là chủ trương chính
sách của chính phủ, của cơ quan, nhân vật nào đó mang tính thời sự. Dư luận xã
hội và tin đồn là hoàn toàn khác nhau. Dư luận xã hội là sự đánh giá, phán xét về
một vấn đề nào đó, có một phần sự thật được xác định bởi cơ quan có thẩm quyền,
thường hướng đến một mục đích tốt đẹp và hoàn thiện hơn. Trong khi tin đồn chủ
yếu thông qua truyền miệng là chính, chưa được chứng minh, được truyền đi
không rõ ràng, có thêm phần hư cấu.
Dư luận xã hội là một biểu hiện đặc biệt của nhận thức, là sản phẩm của tư duy
Đối tượng của dư luận xã hội là những vấn đề được cộng đồng xã hội quan tâm.
Chủ thể của dư luận xã hội là cộng đồng người hay nhóm người. Các yếu tố ảnh
hưởng đến hình thành dư luận xã hội: i) Tính chất của các sự kiện, hiện tượng xã
hội. Quy mô, phạm vi thế nào? Đụng chạm đến giai tầng nào? Liên quan đến cả
cộng động hay một số ít người; ii) Trình độ học vấn, hiểu biết chính tri, xã hội của
các chủ thể; iii) Tâm lý xã hội. Không phải lúc nào cũng như lúc nào, có trạng thái
hưng phấn, có trạng thái chìm; iv) Hoàn cảnh chính trị. Xã hội có dân chủ hay
thiếu dân chủ. Dư luận xã hội có khả năng, phản hồi, giáo dục cao, đôi khi có khả
năng mạnh hơn cả pháp luật, tạo sức ép đối với cá nhân hay tổ chức xã hội.
Nhà nước luôn phải quan tâm đến dư luận xã hội. Dư luận xã hội còn gớp
phần tằng cường mối quan hệ chính quyền và quần chúng. Trong quá trình quản lý
xã hội, có những chính sách nhà nước không phản ánh, đáp ứng nguyện vọng của
người dân. Dư luận xã hội lúc đó trở thành một công cụ để người dân có thể nêu
lên quan điểm của mình; đồng thời nhà nước cũng tác động đến định hướng dư
luận xã hội. Như vậy, một trong những nhân tố phải tính đến trong việc hoạch định
chính sách đối ngoại là dư luận xã hội. Ví dụ trong vụ Trung Quốc hạ đặt giàn
khoan HD-981 trái phép vào khu vực thềm lục địa, quyền chủ quyền của Việt
Nam ở Biển Đông (tháng 5-7/2014), dư luận xã hội nước ta rất bức xúc. Chính phủ
Việt Nam phải tính yếu tố đó trong việc đưa ra đối sách với Trung Quốc.
Vai trò của dư luận xã hội trong việc hoạch định chính sách đối ngoại gắn chặt
với công cụ truyền thông. Nhờ có công cụ truyền thông mà dư luận xã hội đã đến
được giới hoạch định chính sách sách. Vì vậy, vai trò của truyền thông cũng vô
cùng quan trọng trong việc hoạch định chính sách đối ngoại. 7) Nhân tố văn hóa 7
Có khoảng 400 định nghĩa về văn hóa. Từ 1942, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã nêu
một khái niệm khoa học về văn hóa. Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
cuộc sống, loài người mới sáng tạo ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa
học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc,
ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn
hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu
hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời
sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”8. Nghị quyết TW 5 khóa VIII (7/1998) “về xây
dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” nhấn
mạnh quan điểm chỉ đạo “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu
vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội”9. Do là nền tảng tinh thần của
xã hội nên văn hóa cũng là nền tẳng của hoạt động ngoại giao, Văn hóa ảnh hưởng
đến định hình các tư tưởng chủ đạo trong đối ngoại của quốc gia. Ví dụ tư tưởng
hòa hiếu, ứng xử kết hợp kiên định về nguyên tắc với mềm dẻo linh hoạt về sách
lược là những tư tưởng cốt lõi của ngoại giao truyền thống Việt Nam, đồng thời
cũng là nét lớn trong chính sách đối ngoại Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh. Hòa
hiếu, ứng xử linh hoạt, mềm dẻo chính là văn hóa Việt Nam. Nhiều nhà nghiên cứu
cũng cho rằng, tư tưởng Thiên hạ, Thiên triều ăn sâu vào văn hóa Trung Quốc,
cũng là tư tưởng ngoại giao quan trọng của Trung Quốc.
Ngoại giao theo nghĩa hẹp chính là đàm phán. Văn hóa có ảnh hưởng lớn đến
đàm phán, đến các thành tổ cơ bản cuả đàm phán như chủ thể, cấu trúc, chiến lược,
chiến thuật, tiến trình đàm phán10. Văn hóa quy định quan điểm, cách tư duy, cách
ứng xử của chủ thể đàm phán. Văn hóa ảnh hưởng tới tổ chức, quyền hạn dành cho
đoàn đàm phan.Văn hóa ảnh hưởng sự lựa chọn chiến lược đàm phán hòa hoãn hay
không khoan nhượng, cách giành chiến thắng thông qua việc đạt được thỏa thuận
về nguyên tắc trước hay vấn đề cụ thể trước. Văn hóa ảnh hưởng tiến trình đàm
phán, nhất là hiệu quả giao tiếp giữa các chủ thể đàm phán: đi thẳng vào vấn đề
hay đi vòng vo, ảnh hưởng đánh giá kết quả đàm phán. Sự khác biệt văn hóa có thể
gây ra hiểu lầm trong giao tiếp, gây khó khăn cho việc phiên dịch, giải thích vấn
đề. Văn hóa quan trọng vì trong đàm phán có nhân tố con người. Động cơ, tâm lý
con người ảnh hưởng trưc tiếp hay gián tiếp đến đàm phán. Ví dụ nhu cầu “phải
thắng”, “đánh bại” người đối thoại; nhu cầu được công nhận là “tốt”, “giỏi” hay
“mạnh mẽ” , nhu cầu “bảo vệ nguyên tắc” hay “tiền lệ” trong đàm phán, nhu cầu “
công bằng”, “danh dự”, bảo vệ “danh tiếng”. Đây là những nhân tố vô hình bám rễ
vào giá trị và cảm xúc của cá nhân. Trang phục, cách nói to hay nhỏ, cách bắt tay
cũng ảnh hưởng đến đàm phán. Có nhà nghiên cứu cho rằng do văn hóa ảnh hưởng
8 Hốầ Chí Minh: Toàn t p, x ậ uầết b n lầần th ả ba, Nxb. CT ứ QG, H. 2011, t 3, tr. 458. 9 Đ ng C ả ng s ộ n Vi ả t Nam: V ệ ăn ki n H ệ i ngh ộ lầần th ị 5 BCHTW Khóa VIII, Nxb. CT ứ QG, H.1998, tr. 55.
10 Xem: Guy Oliver Faure, Gefrey Rubin: Power and Negotiation, University Michigan Press, 2000. 8
sâu sắc đến đàm phán nên đã hình thành phong cách dân tộc trong đàm phán ngoại
giao. Có ba nhóm nhân tố tạo nên phong cách dân tộc trong đàm phán ngoại giao:
Nhóm thứ nhất liên quan đến thành phần đoàn đàm phán, sự phụ thuộc của đoàn
vào lãnh đạo trong nước trong quyết định các vấn đề tại bàn thương lượng; Nhóm
thứ hai liên quan đến định hướng giá trị như tư tưởng, đạo đức, tôn giáo…; Nhóm
nhân tố thứ ba liên quan đến cách ửng xử, thủ thuật, chiến thuật đàm phán đặc
trưng cho văn hóa dân tộc11.
8) Nhân tố lịch sử
Mọi sự kiện, hiện tượng trong chính trị đối ngoại, trong quan hệ quốc tế đều có
quá trình phát sinh, phát triển và kết thúc. Nghĩa là có lịch sử. Nhiều hiện tượng,
quá trình lịch sử có thể sẽ lắp lại, song với điều kiên khác, song chúng ta đều có
thể tham khảo. Mặt khác, lịch sử là cái gương soi. Từ lịch sử người ta có thể rút ra
được những bài học kinh nghiệm có giá trị. Có bài học kinh nghiệm thành công,
song cũng có bài học thất bại. Chính vì vậy, lịch sử quan hệ của quốc gia với các
chủ thể khác trong quan hệ quốc tế là nhân tố không thể không tính đến trong việc
hoạch định chính sách đối ngoại của bất kỳ quốc gia nào. Ví dụ khi thiết kế chính
sách đối ngoại của Việt Nam đối với Trung Quốc hay với Liên bang Nga hoặc
Lào…chúng ta đều phải tính đến nhân tố lịch sử quan hệ của nước ta đối với các
đối tác đó. Nếu coi nhẹ nhân tố lịch sử sẽ dẫn đến việc hoạch định chính sách đối
ngoại có thiếu sót hoăc không toàn diện, đầy đủ.
9) Bối cảnh quốc tế và khu vực
Thế giới là một chỉnh thể mà mỗi quốc gia dân tộc là một bộ phận cấu thành của
thể giới. Bất cứ quốc gia nào cũng có quan hệ biện chứng với phần còn lại của thể
giới. Mọi sự vận động, biển đổi trên thế giới đều tác động đến tất cả các quốc gia.
Mọi sự biến động của quốc gia đều ảnh hưởng đến thế giới. Có sự kiện tác động
nhiều, sâu sắc, song có sự kiên tác động, ảnh hưởng ít. Sự kiện lớn như hai cuộc
đại chiến thế giới, sự sụp đổ của Liên Xô, chiến tranh lạnh chấm dứt, khủng hoảng
tài chính tiền tệ thế giới năm 2009, Trung Quốc trỗi dây..… ảnh hưởng sâu sắc toàn
diện đến thế giới, đến tất cả các quốc gia.Tác động của thế giới đến các quốc gia,
trước hết là tác động của tình hình khu vực mà quốc gia đó thành một bộ phận là
sự tác động trực tiếp, toàn diện và mạnh mẽ. Ví dụ nước Việt Nam ở khu vực Đông
Nam Á và châu Á-Thái Bình Dương do vậy tình hình Đông Nam Á, châu Á Thái
Bình Dương tác động trực tiếp, sâu sắc đến Việt Nam.
Về tình hình thế giới, khu vực trước hết phải tìm hiểu cục diện thế giới, cục diện
khu vực và trật tự thế giới, trật tự khu vực. Khu vực là hình ảnh thu nhỏ của thế
giới nên chỉ cần xem xét cục diện thế giới và trật tự thế giới. Cục diện thế giới là 11 Vũ D ng Huần: Ngo ươ i giao và c ạ ống tác ngo i giao ạ
, Nxb. CTQG, H. 2015, tr. 424-425. 9
bức tranh toàn cảnh phản ánh tương quan lực lượng và quan hệ giữa các chủ thể
chinh của quan hệ quốc tế, trước hết là các cường quốc, các trung tâm quyền lực
lớn trong phạm vị không gian nhất định và lát cắt thời gian. Cục diện thế giới bao
quát tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, khoa học, công nghệ…,
song trọng tâm là chính trị - an ninh. Trong phân tích dự báo, cục diện thường
được mô tả qua các thành tố chinh: i) Cấu trúc dựa trên so sánh quyền lực giữa các
nước lớn, các trung tâm quyền lực; ii)Tương quan sức mạnh tổng hợp và quan hệ
giữa các nước lớn, các trung tâm quyền lực lớn; iii) Các xu thế và các đặc điểm
chính của quan hệ quốc tế, vị trí, vai trò của các tổ chức quốc tế; iv) Các điểm
nóng, các vấn đề nổi cộm trong quan hệ quốc tế12. Cục diên thế giới luôn thay đổi
do tác động của chiến lươc, chinh sách các chủ thể và các xu thế của thế giới, khu
vực. Các nhân tố này làm thay đổi so sánh tương quan lực lượng giữa các chủ thể
và làm thay đổi cục diện.
Trật tự thế giới liên quan chặt chẽ với cục diện thế giới. Trật tự giới là hệ quả
của một hệ thống quan hệ quốc tế trong một thời gian nhất định. Trật tự thế giới
gắn với tư duy quyền lực, thể hiện vị trí của nước có ảnh hưởng lớn nhất trong quá
trình xây dựng và thực thi luật chơi, nguyên tắc xử sự giữa các chủ thế của quan hệ
quốc tế13. Trật tự thế giới thể hiện trước hết ở chỗ các chủ thể chính yếu của quan
hệ quốc tế tiến hành các mối quan hệ quốc tế theo các nguyên tắc vận hành nhất
định trong một giai đoạn lịch sử. Trật tự thế giới nói lên tính chất của chính sách
đối ngoại của các quốc gia biểu hiện trong tính chất của các mối quan hệ quốc tế,
phản ánh so sánh lực lượng quốc tế trong giai đoạn đó. Trật tự thế giới ra đời và
mất đi thường là hệ quả của một thay đổi về so sánh lực lượng giữa các lực lượng
chủ yếu của thế giới. Trật tự thế giới biểu hiện mối liên hệ ràng buộc, xác định
vai trò, vị trí và chế định hành vi của mỗi chủ thể trên trường quốc tế. Trật tự thế
giới hình thành cũng đồng thời xác lập những chuẩn mực và nguyên tắc quan hệ
đặc thù giữa các chủ thể trong trật tự. Một khi trật tự thế giới chấm dứt tồn tại thì
những chuẩn mực và nguyên tắc quan hệ đó cũng mất đi. Trật tự thế giới chi phối
sự vận động, phát triển của thế giới trong giai đoạn lịch sử mà nó tồn tại. Trật tự
thế giới còn phản ánh mối liên hệ của những mâu thuẫn cơ bản và xu thế chủ yếu
của thời đại trong giai đoạn lịch sử đó. Trong lịch sử quan hệ quốc tế đã tồn tại trật
tự đơn cực như Đế quốc La Mã-Pax Romana (TK 1 TCN- TK 6 SCN), Trật tự
Thiên hạ của Trung Quốc cổ, trung, cận đại, trật tự Pax Britanica(1815-1914); trật
tự đa cực(từ 1495-1939 có 6 thời kỳ trật tự thế giới là đa cục: 1495-1521,1604- 12 H c vi ọ n Ngo ệ i giao(Ph ạ m Bình Minh- ch ạ biến): C ủ c di ụ n thếế gi ệ i đếến 2020, Nxb CT ớ QG, H. 2012, tr.10-11. 13 Nh trến. ư 10
1618,1648-1702,1713-1792,1815-1914 và 1919-1939 với 285 năm)14; trật tự lưỡng
cực Xô - Mỹ (1945-1991). Về trật tự thế giới hiện nay, Đạị hội XI của Đảng ta
nhận định: “cục diện thế giới đa cực ngày càng rõ hơn”15
Bối cảnh quốc tế và khu vực cho thấy nhũng khó khăn, thách thức mà các quốc
phải đối phó và những thuận lợi, thời cơ mà các quốc giai phải phải tìm cách tận
dụng trong đường phát triển của nước mình. Khó khăn, thách thức, thời cơ thường
đan xen. Lãnh đạo quốc gia phải hết sức nhậy bén để xác định đúng thách thức và
thời cơ và có biện pháp hữu hiệu để đối phó và tranh thủ. Nhân tố quốc tế và khu
vưc là nhân tố hay thay đổi.
10) Các luận thuyết về quan hệ quốc tế, chính sách đối ngoại
Đối với các đảng cộng sản, các nước xã hội chủ nghĩa thì chủ nghĩa Mác-Lênin
là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của các đảng, trong đó có các hoạt động đổi
ngoại của mình. Do vậy, ở các nước xã hội chủ nghĩa không xuất hiện các trào lưu
lý luận phi Mác-Lênin kể cả trong lĩnh vực đối ngoại mà chỉ có việc “vận dụng”
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước minh. Tình hình hoàn
toàn khác tại các nước tư bản chủ nghĩa. Ở các nước này xuất hiện khá nhiều các lý
thuyết khác nhau, trong đó các lý thuyết về quan hệ quốc tế và chính sách đối
ngoại. Các lý thuyết lớn như chủ nghia hiện thực, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa kiến
tạo và những luận thuyết khác đều có ảnh hưởng sâu sắc đến đường lối chính, sách
đối ngoại của chính quyền nhiều nước tư bản, nhất là ở Mỹ. Có không ít minh
chứng. Ví dụ: chủ nghĩa tự do đã có ảnh hưởng vô cùng lớn đến đường lối chính
sách đối ngoại của Tổng thống Mỹ W. Willson, tổng thống thứ 28 của nước Mỹ
(3/1913-3/1921) người đề xuất chủ nghĩa lý tưởng trong Diễn văn tại Quốc hội Mỹ
ngày 8/1/1918. George F. Kennan(1904- 2005) là nhà ngoại giao, học giả có ảnh
hưởng ở nước Mỹ. Trong bức điện dài của từ Moskva năm 1946 và bài viết vào
năm 1947 "Nguồn gốc hành vi của Liên Xô" đã cổ vũ cho chính sách ngăn chặn
(containment) sự bành trướng của Liên Xô vào cuối thế chiến thứ hai và đã gây
ảnh hưởng lớn trong việc hình thành học thuyết Truman và các chính sách đối
ngoại của Mỹ trong việc kiềm chế Liên Xô. Tư tưởng của Kenan đã đóng một vai
trò quan trọng trong sự phát triển nhiều chương trình Chiến tranh Lạnh và đặc biệt
là Kế hoạch Marshall. Sau này ông đã nhận ra sai lầm của mình. Một minh chứng
nữa là chủ nghĩa hiện thực đã ảnh hưỡng sâu sắc đến chinh sách đối ngoại của
Tổng thống Mỹ W. Bush qua chiến tranh chống Taliban (2001) và chiến tranh
chống Sadam Huxen ở Irắc (2003)… 14 Vũ D ng Huần: M ươ
t sốế vầến đếầ quan ộ
h quốếc tếế, chính sách đốếi ng ệ o i và ngo ạ i giao Vi ạ t Nam, Nxb. Chính tri- ệ
Hành chính, H. 2009, tr. 1970. 15 Đ ng C ả ộng s n Vi ả t Nam: V ệ ăn ki n Đ ệ i ạ h i XI c ộ a Đ ủ ng, Nxb. CTQG, H. 2011, tr ả .183. 11
2. Ba cấp độ phân tích chính sách đối ngoại
Trong phân tích chính sách đối ngoại, ngoài việc phải làm rõ các nhân tố cần
phải tính đến các cấp độ phân tích. Theo chúng tôi có ba cấp độ trong phân tích chính sách đối ngoại. 1) Cấp độ quốc gia
Quốc gia là chủ thể hoạch định chinh sách đối ngoại. Quốc gia là chủ thể duy lý
cho nên quốc gia phải tính đến mọi nhân tố trong quá trình hoạch định chính sách
đối ngoại như trình bày ở trên. Có thể nói đây là cấp độ quan trọng nhất, quyết
định nhất trong hoạch định chính sách đối ngoại. Chính sách đối ngoại có đúng
không, khoa học không trước hết phụ thuộc vào cấp độ này.
2) Cấp độ hệ thống quốc tế
Bên cạnh cấp độ quốc gia phải tính đến cấp độ hệ thống quốc tế. Khi nói đến
nhân tố quốc tế cũng là nói đến cấp độ hệ thống quốc tế, song chưa đủ. Hệ thống
quan hệ quốc tế hay hệ thống quốc tế là một chỉnh thể sống động gồm tập hợp các
chủ thể quan hệ quốc tế (các thành tố hay phần tử hoặc đơn vị) và mối quan hệ qua
lại giữa chúng theo một cấu trúc nhất định. Theo đó, hệ thống quan hệ quốc tế cơ
bản gồm các chủ thể là thành tố cấu tạo nên hệ thống và sự tương tác giữa các chủ
thể theo những quy chuẩn nhất định, có tính ổn định tương đối theo một cấu trúc
riêng được gọi là sự sắp xếp quyền lực. Chủ thể là những lực lượng kiến tạo nên hệ
thống quan hệ quốc tế thông qua viêc tham gia trực tiếp vào các mối quan hệ quốc tế
và tác động tới sự phát triển của cả hệ thống. Chủ thể có các tiêu chí: (Có khả năng
chịu trách nhiệm quốc tế độc lâp; có ảnh hưởng quan trọng đến sinh hoạt quốc tế, tác
động đến các chủ thể khác trên trường quốc tế; là đối tượng quan tâm của các chủ
thể khác (đặc biệc được xem xét trong các tính toán và chiến lược của lãnh đạo quốc
gia) và được các chủ thể khác công nhận.). Có các chủ thể nhà nước và chủ thể phi
nhà nước. Trong hệ thống vai trò của các chủ thể khác nhau. Chủ thể nhà nươc đóng
vai trò chính trong hệ thống song vai trò các chủ thể phi nhà nươc ngày càng tăng lên.
Nền tảng của hệ thống là việc sắp xếp quyền lực của các chủ thể, là sự phân bổ
quyền lực trong hệ thống, từ đó quy định sự sắp xếp vi trí, mối liên hệ và hành vi
của các chủ thể, có tác dụng duy tri thể trạng ổn định của hệ thống theo một trật tự
nhất định. Về bản chất, cấu trúc phụ thuộc vào việc duy trì cân bằng quyền lực giữa
các chủ thể trung tâm - những trung tâm quyền lực nắm giữ cực của trật tự. Cấu trúc
quyền lực của hệ thống thường được phán ánh thông qua số lượng cực và mô hình 12
cấu trúc quyền lực. Một cực của hệ thông thường là một đế chế, một siêu cường,
cường quốc hoặc là liên minh quốc gia đại loại như Liên minh châu Âu, một khối
như LHQ. Có ba dang trật tự: đơn cực là cấu trúc trong đó một trung tâm quyền lực
duy nhất có sức mạnh vượt trội hợn tổng số các chủ thể còn lại và tự mình quyết
định tất cả các vấn đề quốc tế. Ví dụ Đế quốc La Mã. Trật tự lưỡng cực, trong đó có
hai trung tâm quyền lực chi phối các chủ thể khác trong hệ thống và thường xuyên ỏ
trạng thái đối đầu nhau như Trật tự Ialta sau Đại chiến thế giới II. Trật tự đa cực
được xây dựng trên sự cân bằng quyền lực tương đối giữa nhiều trung tâm quyền lực
có sức mạnh tương đương nhau. Ví dụ Hệ thống Viên sau 1815, Hệ thống Versailles-
Washington thiết lập sau Chiến tranh thế giới I. Hiện nay, trật tự thế giới là “nhất
siêu đa cương” và xu thế đa cực đang hình thành.
Hệ thống quan hệ quốc tế có những đặc điểm sau: i) Một hệ thống phi hình thức
vì không có một tổ chức hay cơ cấu hữu hình như hệ thống quốc gia (bộ máy nhà
nước, chính sách, luật pháp).Tác động của hệ thống tới hành vi các chủ thể chỉ mang
tính gián tiếp, chỉ được khám phá bằng lý trí16; ii) Là sự tập trung các điểm chung
của quan hệ quốc tế, thể hiện ra bằng xu thế hay xu hướng vân động chung của quan
hệ quốc tế. Các điểm chung này có thế tìm thấy trong chức năng hay phản ứng của
hệ thống17. Hệ thống quốc tế xưa nay là tiền đề quan trọng để nắm bắt thời cuộc.
Nó bao gồm nhiều yếu tố như đặc trưng thời đại, cục diện thế giới, trật tự quốc tế,
chiến lược phát triển; iii) Là một dạng hệ thống xã hội nên bị tác động của nhân tố
chủ quan. Tính quy luật không rõ ràng, tính ổn định không cao, các tương tác khó
nhận thấy và khó kiểm soát, phức tap; iii) Mang tính chỉnh thể một cách tương đối.
Hệ thống quốc tế khu vực có tính chỉnh thể rõ ràng hơn hệ thống quốc tế toàn cầu;
iv) Hệ thống mở và tính tổ chức yếu; v) Hệ thống có trạng thái vô chính phủ
(anarchy). Đây là đặc điểm rất quan trọng làm cho nó khác với các hệ thóng khác.
Vô chính phủ không có nghĩa là hỗn loạn, thiếu tổ chức, luật pháp. Vô chính phủ
với hàm ý là thiếu một chính quyền trung ương siêu quốc gia, làm nhiệm vụ quản
lý chung và thực thi luật pháp như trong quốc gia.
3) Cấp độ cá nhân
Phải coi trọng cả cấp độ cá nhân khi phân tích chính sách đối ngoại của quốc gia.
Có hai loại cá nhân ảnh hưởng đến chinh sách đối ngoại. Đó là các cá nhân lãnh
16 Hoàng Khăếc Nam: M t sốế v
ộ ầến đếầ lý luần quan h quốếc tếế d ệ i góc nhìn l ướ ch s ị , Nxb CTQG, H.2014, tr ủ . 323
17 Hoàng Khác Nam: Sđd, tr. 324 13
đạo, đương chức, đương quyền như tổng thống, thủ tướng, bộ trưởng ngoại
giao...có vai trò quyết định trong việc hoạch định và triển khai chính sách đối
ngoại. Ngoài ra, có những nhân vật tuy không còn đương chức song có ảnh hưởng
không nhỏ dến chinh sách đối ngoại như các cựu lãnh đạo có tiếng nói, ảnh hưởng
trong chính sách đối ngoại ví dụ như các vị lãnh đạo cấp cao của Việt Nam khi thôi
cầm quyền và làm cố vấn Ban chấp hành TW hoặc như cựu Tổng thống Mỹ B.
Clinton, cựu cố vấn an ninh quốc gia H. Kitxingiơ... Bên cạnh đó, lại có những
nhân vật không phải lãnh đạo quốc gia song có uy tín, ảnh hưởng lớn đối với giới
làm chính sách như các doanh nhân lớn như Bill Gate....
Là con người thì ai cũng có lý tưởng, quan điểm chính trị, chính kiến, tâm lý
buồn vui....Điều đó đều ảnh hưởng đến chinh sách đối ngoại. Ví dụ Khơrutxốp khi
là người dứng đầu Đảng và Nhà nước Liên Xô với tính cách khá “thô bạo” nên
cũng ảnh hưởng đến quan hệ Xô -Trung những năm 60-70 thế kỷ 20. Còn Tổng
thống Putin là người rất cứng rắn, quyết đoán, vì vậy ông đã để lại dấu ấn sâu sắc
trong chính sách đối ngoại của Liên bang Nga. Ví dụ ông đóng vai trò quyết định
tái sát nhập Crưm (3/2014), cho không quân Nga tham gia chiến dịch tấn công IS ở
Xyria bằng không quân (háng 9/2015-3/2016)... Chính vì vậy khi phân tích chính
sách đối ngoại phải lưu ý cấp độ cả nhân. ***
Có nhiều nhân tố trong việc hoạch định chính sách đối ngoại. Ngoài việc tính
đến các nhân tố phải lưu ý cả các cấp độ trong hoạch định chính sách đối ngoại.
Đây chính là khung phân tích chính sách đối ngoại. Đó là những nhân thức còn sơ
lược mong đươc chia sẽ cùng bạn đọc.
Tài liệu tham khảo:
1.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiên Đại hội XI, Nxb. CTQG, H.2016.
2. Vũ Dương Huân: Một số vấn đè quan hệ quốc tế, chính sách đối ngoại và ngoại
giao Việt Nam, Nxb. Chính trị -Hành chính, H 2009, t.I.
3. Vũ Dương Huân: Ngoại giao và công tác ngoại giao, Nxb. CTQG, H. 2015
4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG, H 2011,
5. Phạm Bình Minh(Chủ biên): Cục diện thế giới đến 2020, Nxb. CTQG, H. 2012 14
6. Hoàng Khắc Nam: Một số vấn đề lỹ luận quan hệ quốc tế, Nxb CTQG, H. 2014
7. Dương Văn Quảng & Nguyễn Thị Thìn: Bàn về vấn đề phân tích chính sách đối
ngoại, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4(83),12/2010.
8. Trần Việt Thái: Quá trình giả quyết vấn đề Cămpuchia trong chính sách đối
ngoại Việt Nam giai đoạn 1979-1991, LA TS QHQT tại Học viên Ngoại giao 2014.
9. Josheph Nye: Soft Power: The Means to Success in World Politics, Public Affairs, New York 2004. 15