-
Thông tin
-
Quiz
Các phong trào yêu nước của dân ta trước đảng - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Các phong trào yêu nước của dân ta trước đảng - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch Sử Đảng (BLAW) 72 tài liệu
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Các phong trào yêu nước của dân ta trước đảng - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Các phong trào yêu nước của dân ta trước đảng - Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch Sử Đảng (BLAW) 72 tài liệu
Trường: Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh 640 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:








Tài liệu khác của Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Các Phong Trào Yêu Nước Của Nhân Dân Ta Trước Khi Có Đảng. S lơ c tnh hình xã ượ h i Vi ộ t Nam tr ệ c khi Đ ướ ng C ả ng s ộ n Vi ả t Nam r ệ a đ i: ờ -
Từ năm 1858, th c dân Pháp băắt đâầu x ự âm l c Vi ượ t Nam, t ệ ng b ừ c thiếắt l ướ p chếắ ậ đ thốắng tr ộ tàn b ị o, p ạ h n đ ả ng c ộ a ch ủ nghĩa th ủ c dân trến đâắt n ự c ta ướ .
+ Vếầ chính trị : chúng trự c tếắp năắm gi các ch ữ c v ứ ch ụ chốắt tr ủ ong b má ộ y nhà n c, ướ
thi hành chính sách cai trị chuyến chếắ, biếắn m t b ộ ph ộ n c ậ a giai câắp t ủ s ư n m ả i b ạ n ả
và địa chủ phong kiếắn thành tay sai đăắc l c, t ự o ạ nến s câắu k ự ếắt gi a ch ữ nghĩa đếắ ủ
quốắc và phong kiếắn tay sai, đ c tr ặ ng c ư a chếắ đ ủ ộ thu c ộ đ a. S ị cai tr ự c ị a ủ chính quyếần thu c đ ộ a
ị đã làm cho nhân dân ta mâắt hếắt quyếần đ c l ộ p, quyếần t ậ do dân ự
chủ; mọi phong trào yếu n c b ướ đàn áp dã man; m ị i ọ nh h ả ng c ưở a các tr ủ ào l u ư tếắn bộ t bến ngoài v ừ ào đếầu b ng ị ăn câắm.
+ Vếầ kinh tếắ : chúng tri t đ ệ kha ể i thác Đống D ng vì l ươ i ích c ợ a giai câắp t ủ s ư n Pháp, ả
bóc lột tàn b o nhân dân ta, th ạ c hi ự n chính sách đ ệ c quyếần, kìm hãm s ộ phát tri ự n ể kinh tếắ độc l p c ậ ủa n c ta. Chúng đ ướ t ra hà ặ ng trăm th thuếắ vố lý ứ , vố nhân đ o, k ạ ể c duy trì bóc l ả t ki ộ u phong kiếắn... đ ể y nhân dân t ẩ
a vào c nh bâần cùng, làm cho nếần ả kinh tếắ bị què qu t, l ặ thu ệ
ộc vào kinh tếắ Pháp, đ l ể i h ạ u ậ qu nghiếm tr ả ng ọ , kéo dài.
+ Vếầ văn hóa - xã hội: chúng th c hi ự
n chính sách ngu dân, khuyếắn khích v ệ ăn hoá nố
d ch, sùng Pháp, nhăầm kìm hãm nhân dân ta tr ị
ong vòng tăm tốắi, dốắt nát, l c h ạ u ậ , ph c tùng s ụ cai tr ự ị c a chúng. ủ -
Quá trình khai thác thu c đ ộ a tri ị ệt để của th c
ự dân Pháp đã làm cho xã h i Vi ộ t ệ Nam có nh ng biếắn đ ữ i l ổ n, hai giai câắp m ớ i r ớ a đ i: giai câắp c ờ ống nhân và giai câắp t s ư n. N ả c ướ ta t chếắ đ ừ phong kiếắn chuy ộ n sang chếắ đ ể thu ộ c đ ộ a n ị a phong ử kiếắn. Trong xã h i
ộ tốần t i hai mâu thuâẫn c ạ b ơ n: mâu thuâẫn gi ả a toàn th ữ dân t ể c ộ Vi t Nam v ệ i th ớ c ự dân Pháp xâm l c và mâu thuâẫn gi ượ a nhân ữ dân ta, ch yếắu là ủ
nống dân v i giai câắp đ ớ a ch ị
ủ phong kiếắn tay sai, chốẫ d a cho b ự máy thốắng tr ộ v ị à bóc l t c ộ a ch ủ
ủ nghĩa th c dân Pháp. Hai mâu thuâẫn đó có quan h ự ch ệ t chẽẫ v ặ i ớ
nhau, trong đó mâu thuâẫn gi a dân t ữ
ộc ta với th c dân Pháp xâm l ự c là mâu ượ thuâẫn ch yếắu. ủ -
Trước tình hình đó, ngay từ khi Pháp xâm lược thì các phong trào yêu nước chống
thực dân Pháp với tinh thần quật cường bảo vệ nền độc lập dân tộc của nhân dân
Việt Nam đã diễn ra liên tục và lan rộng khắp đất nước.
Đến năm 1884, mặc dù triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng, nhưng một
bộ phận phong kiến yêu nước đã cùng với nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh vũ trang chống Pháp.
Dưới đây sẽ là các phong trào tiêu biểu.
1. Phong trào Cần Vương:
Các giai đoạn phát triển củ
a phong trào Cần vương.
a). Giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888:
- Lãnh đạo: Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, với hàng trăm cuộc khởi
nghĩa lớn, nhỏ. Địa bàn rộng lớn, khắp Bắc và Trung kì. Tiêu biểu là
cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định, Đề đốc Tạ Hiện
(Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hưng Yên)...
- Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm
Nghi rơi vào tay giặc. Nhà vua đã cự tuyệt mọi sự dụ dỗ của Pháp, chịu
án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).
b). Giai đoạn từ năm 1888 đến 1896:
- Lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Địa bàn thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng
tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi. Tiêu biểu là cuộc khởi
nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo, khởi nghĩa
Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo….
- Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.
Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
trong phong trào Cần vương
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885 - 1892).
- Do Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít lãnh đạo. Căn cứ chính là Bãi Sậy (Hưng Yên), sau
đó lan rộng sang Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình…
- Từ năm 1885 đến 1887, nghĩa quân xây dựng căn cứ Bãi Sậy, tỏa ra hoạt động ở đồng
bằng, khống chế các tuyến giao thông đường bộ, đường sông Thái Bình, sông Hồng, sông Đuống.
- Nghĩa quân tổ chức thành những phân đội nhỏ từ 10 – 15 người, trà trộn vào dân để
hoạt động. Từ năm 1885 đến 1887, nghĩa quân đầy lui nhiều cuộc càn quét của Pháp.
- Từ năm 1888, bước vào chiến đấu quyết liệt. Pháp xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc,
“dùng người Việt trị người Việt” để cô lập nghĩa quân. Quân ta di chuyển linh hoạt, đánh
thắng một số trận nhưng lực lượng nghĩa quân giảm sút nhiều, Nguyễn Thiện Thuật phải
sang Trung Quốc, rồi mất tại đó năm 1926.
- Giữa năm 1889, căn cứ Hai Sông bị Pháp bao vây, Đốc Tít phải ra hàng giặc và bị đày sang An-giê-ri.
- Năm 1892, những lực lượng cuối cùng về với nghĩa quân Đề Thám ở Yên Thế.
Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887).
- Lãnh đạo là Phạm Bành, Đinh Công Tráng.
- Dựa vào địa hình ba làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê (Nga Sơn, Thanh Hóa).
- Nghĩa quân đã xây dựng căn cứ vững chắc, chiến lũy bằng những sọt tre nhồi rơm trộn
bùn, dày 8 -10m, trên mặt có các lỗ châu mai, rào kín bằng lũy tre, cuối cùng là vòng cọc
tre vót nhọn cắm quanh chân thành.
- Ngoài căn cứ chính còn có căn cứ hỗ trợ ngoại vi như Phi Lai, Quảng Hóa, Mã Cao…
- Nghĩa quân có khoảng 300 người, hoạt động chủ yếu là chặn đánh các đoàn xe vận tải
của địch, các toán lính hành quân qua căn cứ.
- Tháng 12/1886, Pháp tập trung quân 500 quân tấn công vào Ba Đình nhưng thất bại.
- Ngày 6/1/1887, Pháp huy động 2500 quân bao vây căn cứ. Cuộc chiến đấu diễn ra ác
liệt, nghĩa quân mở đường máu rút ra ngoài. Sáng 21/1/ 1887, địch chiếm được căn cứ.
Nghĩa quân rút lên Mã Cao.
- Nhiều thủ lĩnh hy sinh hoặc bị bắt. Đinh Công Tráng cố gây dựng lại phong trào. Năm
1887, ông bị Pháp giết hại, khởi nghĩa tan rã.
Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896).
- Lãnh đạo là phan Đình Phùng.
- Từ năm 1885 – 1888, Phan Đình Phùng giao cho Cao Thắng chiêu tập binh sĩ, trang bị,
huấn luyện và xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Từ năm 1888 – 1896, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt:
+ Năm 1889, nghĩa quân liên tục mở các cuộc tập kích (trận tập kích Hà Tĩnh tháng
8/1892 giải phóng 700 tù chính trị), đẩy lui nhiều cuộc càn quét của địch.
+ Ngày 28/12/1895, Phan Đình Phùng hi sinh, đến năm 1896, các thủ lĩnh lần lượt rơi
vào tay Pháp, cuộc khởi nghĩa thất bại.
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913).
- Lãnh đạo là Đề Nắm, Đề Thám. - Từ năm 1884 – 1892:
+ Tại vùng Yên Thế có hàng chục toán quân chống Pháp, năm 1891, nghĩa quân đã làm
chủ một vùng rộng lớn và mở rộng hoạt động sang Phủ Lạng Thương (thành phố Bắc Giang).
+ Trước những đợt tấn công, càn quét của Pháp, nghĩa quân phải rút lên vùng Bắc Yên Thế để phòng thủ.
+ Tháng 3/1892, Pháp huy động khoảng hơn 2000 quân tấn công khiến nghĩa quân bị tổn
thất nặng nề, Đề Nắm bị sát hại vào tháng 4/1892. - Từ năm 1893 – 1897:
+ Sau khi Đề Nắm hi sinh, Đề Thám tập hợp những toán nghĩa binh còn lại để mở rộng địa bàn hoạt động.
+ Đề Thám giảng hòa với Pháp và rút lui khỏi Yên Thế (tháng 10/1894). Nhưng đến
tháng 11/1895, Pháp bội ước tấn công nghĩa quân nên Đề Thám phải giảng hòa lần hai
(tháng 12/1897) nhưng ông bí mật chuẩn bị lực lượng chống Pháp. - Từ năm 1898 – 1908:
Tranh thủ thời gian hòa hoãn, Đề Thám chỉ huy nghĩa quân vừa sản xuất vừa luyện tập
quân sự. Căn cứ yên Thế thành nơi hội tụ của nhiều nghĩa sĩ yêu nước từ khắp nơi kéo về. - Từ năm 1909 – 1913:
+ Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội (1908), Pháp mở cuộc tấn công nhằm tiêu diệt
phong trào nông dân yên Thế.
+ Nghĩa quân phải di chuyển liên tục qua nhiều nơi, nhiều thủ lĩnh đã hi sinh hoặc ra hàng.
+ Tháng 2/1913, khi Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
2. Phong trào nông dân Yên Thế Diễn biến
- 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.
- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
- 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao
mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
* Giai đoạn thứ nhất, từ 1884 - 1892:
- Tại vùng Yên Thế có hàng chục toán quân chống Pháp hoạt động riêng lẻ, đặt dưới sự
chỉ huy của các thủ lĩnh khác nhau, thủ lĩnh có uy tín nhất lúc đó là Đề Nắm.
- Năm 1891, nghĩa quân của Đề Nắm làm chủ một vùng rộng lớn và mở rộng hoạt động
sang Phủ Lạng Thương (vùng thành phố Bắc Giang ngày nay).
- Tháng 3-1892, Pháp huy động quân, ồ ạt tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lực
lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng, nhiều người bị địch bắt và giết hại, một số phải ra hàng.
* Giai đoạn thứ hai, từ 1893 - 1897:
- Sau khi Đề Nắm hi sinh, Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) tập hợp những toán quân binh
còn sót lại, mở rộng địa bàn hoạt động.
- Trong bối cảnh khó khăn, Đề Thám phải giảng hòa với Pháp để có thời gian củng cố lực lượng.
- Tháng 10-1894, theo thỏa thuận giữa hai bên, quân Pháp rút khỏi Yên Thế, Đề Thám
được cai quản bốn tổng: Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng. Nhưng sau đó Pháp
bội ước, tổ chức tấn công lại (11-1895). Nghĩa quân phải chia nhỏ thành từng toán, trà
trộn vào dân để hoạt động.
- Nhằm bảo toàn lực lượng, Đề Thám xin giảng hòa lần thứ hai (12-1897). Bề ngoài, Đề
Thám tỏ ra phục tùng, nhưng bên trong thì ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp.
* Giai đoạn từ 1898 - 1908:
- Tranh thủ thời gian hòa hoãn, Đề Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện
tập quân sự chuẩn bị chiến đấu.
- Căn cứ Yên Thế trở thành nơi tụ hội của những nghĩa sĩ yêu nước từ khắp nơi kéo về (từ
Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương…)
* Giai đoạn từ 1909 - 1913:
- Nội năm 1908, thực dân Pháp mở cuộc tấn công nhằm tiêu diệt bằng được phong trào nông dân Yên Thế.
- Tháng 2-1913, khi Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
3. Xu hướng bạo động do Phan Bội Châu tổ chức và lãnh đạo:
Sơ lược về Phan Bội Châu:
Phan Bội Châu (1867 – 1940) hiệu là Sào Nam, sinh trưởng trong một gia đình nhà
nho ở huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An, nơi có phong trào khởi nghĩa vũ trang Cần
Vương phát triển mạnh cuối thế kỷ XIX. Cha ông là Phan Văn Phổ, một nhà nho rất
có uy tín trong làng văn chương và là người đức độ, hay thương người, ghét bọn giặc
Tây. Từ nhỏ Phan Bội Châu đã giỏi văn chươngvà sớm có chí cứu nước.
- Phan Bội Châu cho rằng: “nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, ông kiên trì dùng bạo lực giành độc lập.
- Ông cũng quan niệm, Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng,
đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905). Về hoạt động -
Tháng 5/1904, Phan Bội Châu lập Hội Duy tân ở Quảng Nam.
+ Mục đích: đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập chính thể quân chủ lập hiến.
+ Hội tổ chức phong trào Đông Du, đưa gần 200 học sinh sang Nhật học.
+ Tháng 8/1908, Nhật bắt tay với Pháp trục xuất tất cả lưu học sinh Việt Nam và
Phan Bội Châu. Phong trào tan rã.
- Nguyên nhân thất bại: do các thế lực đế quốc (Nhật - Pháp) cấu kết với nhau để
trục xuất thanh niên yêu nước Việt Nam ở Nhật.
- Tháng 6/1912, Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang phục hội:
+ Tôn chỉ: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.
+ Hội tổ chức ám sát những tên thực dân đầu sỏ, tấn công các đồn binh Pháp ở Vân Nam,...
+ Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong buổi đầu đã đạt được một số kết quả
nhất định, khuấy động được dư luận trong và ngoài nước. Tuy nhiên, kết quả đạt được
còn ít trong khi lực lượng hao tổn khá lớn, nhiều người bị bắt và bị giết.
- Ngày 24/12/1913: Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông.
- Năm 1925, Phan Bội Châu bị bắt, rồi bị giam lỏng ở Huế cho đến khi qua đời.
4. Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh:
- Sơ lược về ông: Phan Châu Trinh sinh năm 1872 tại huyện Tiên Phước, phủ Tam
Kỳ nay thuộc huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. Thân sinh là một võ quan nhỏ,
từng tham gia phong trào Cần Vương trong tỉnh. Thân phụ ông mất năm ông mới 13 tuổi. a) Chủ trương:
- Đấu tranh ôn hòa, bằng những biện pháp cải cách như nâng cao dân trí dân
quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện
tiên quyết để giành độc lập. b) Hoạt động:
- Năm 1906, ông cùng một nhóm sĩ phu đất Quảng như Huỳnh Thúc Kháng, Trần
Quý Cáp, Ngô Đức Kế mở cuộc vận động Duy tân ở Trung kỳ:
+ Về kinh tế: Chú ý cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh. Phát triển nghề thủ
công, làm vườn, lập “nông hội”,...
+ Về giáo dục: mở trường dạy theo kiểu mới để nâng cao dân trí, dạy chữ Quốc
ngữ, các môn học mới thay thế cho Tứ thư, Ngũ kinh của Nho học…
+ Về văn hóa: vận động cải cách trang phục và lối sống: cắt tóc ngắn, ăn mặc “Âu
hóa”, bài trừ mê tín dị đoan và các hủ tục phong kiến,...
Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hòa, biến
thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là phong trào chống Thuế ở Trung kì (1908).
- Năm 1908, sau phong trào chống thuế ở Trung kì, Pháp đàn áp dữ dội, Phan
Châu Trinh bị án tù 3 năm ở Côn Đảo.
- Năm 1911, chính quyền thực dân đưa Phan Châu Trinh sang Pháp.
Phan Châu Trinh là nhà cách mạng tiêu biểu cho khuynh hướng cải cách ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Cuộc vận động Duy tân là một cuộc vận động yêu nước có nội dung chủ yếu là
cải cách về văn hóa - xã hội, gắn liền với giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh cho
dân tộc thoát khỏi ách thống trị ngoại xâm.
5. Phong trào của tổ chức Việt Nam quốc dân đảng. - Sơ Lược
Được thành lập vào tháng 12-1927 tại Bắc Kỳ do Nguyễn Thái học lãnh đạo Mục
đích của Việt Nam Quốc dân đảng là đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành
độc lập dân tộc, xây dựng chế độ cộng hòa tư sản, với phương pháp đấu tranh vũ
trang nhưng theo lối manh động, ám sát cá nhân và lực lượng chủ yếu là binh lính,
sinh viên…. Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở một số tỉnh, chủ yếu và mạnh nhất là ở Yên
Bái (2-1930) tuy oanh liệt nhưng nhanh chóng bị thất bại. Sự thất bại của khởi
nghĩa Yên Bái của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng đã thể hiện là “...một cuộc
bạo động bất đắc dĩ, một cuộc bạo động non, để rồi chết luôn không bao giờ ngóc
đầu lên nổi. Khẩu hiệu “không thành công thì thành nhân” biểu lộ tính chất hấp
tấp tiểu tư sản, tính chất hăng hái nhất thời và đồng thời cũng biểu lộ tính chất
không vững chắc, non yếu của phong trào tư sản” . 6. Phần kết.
Vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, tiếp tục truyền thống yêu nước,
bất khuất kiên cường chống ngoại xâm, các phong trào yêu nước theo ngọn cờ
phong kiến, ngọn cờ dân chủ tư sản của nhân dân Việt Nam đã diễn ra quyết liệt,
liên tục và rộng khắp. Dù với nhiều cách thức tiến hành khác nhau, song đều
hướng tới mục tiêu giành độc lập cho dân tộc. Tuy nhiên, “các phong trào cứu
nước từ lập trường Cần Vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sản qua khảo nghiệm
lịch sử đều lần lượt thất bại”9 . Nguyên nhân thất bại của các phong trào đó là do
thiếu đường lối chính trị đúng đắn để giải quyết triệt để những mâu thuẫn cơ bản,
chủ yếu của xã hội, chưa có một tổ chức vững mạnh để tập hợp, giác ngộ và lãnh
đạo toàn dân tộc, chưa xác định được phương pháp đấu tranh thích hợp để đánh đổ
kẻ thù. Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cho đến những năm 20 của thế kỷ
XX đều thất bại, nhưng đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân
dân, bồi đắp thêm cho chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, đặc biệt góp phần thúc đẩy
những nhà yêu nước, nhất là lớp thanh niên trí thức tiên tiến chọn lựa một con
đường mới, một giải pháp cứu nước, giải phóng dân tộc theo xu thế của thời đại.