Các phương pháp đánh giá trong giáo dục | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Các phương pháp đánh giá trong giáo dục | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Các phương pháp đánh giá trong giáo dục | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Các phương pháp đánh giá trong giáo dục | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào

128 64 lượt tải Tải xuống
CÁC PHÁP TRONG PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ GIÁO DỤC
1.
Phương kiểm pháp tra viết
Kiểm tra viết là phương pháp kiểm tra ở hình thức viết (trên giấy hoặc trên máy
tính), thường được sử dụng với nhiều HS tại cùng một thời điểm, sau khi HS học xong
một một phần của chủ đề hoặc số chủ đề.
Nội dung kiểm tra viết có thể theo chiều rộng (kiến thức cụ thể, đa dạng và vận
dụng đơn giản) hoặc (kiến thức vận dụng theo chiều sâu tổng hợp hoặc cao).
Quá trình kết quả HS làm một bài kiểm tra trắc nghiệm, trả lời câu hỏi tự
luận,… minh giá. là các chứng cho GV đo lường, đánh
Bài bao , kiểm tra viết thường gồm các dạng là: bài luận trắc nghiệm khách
quan, , tự luận kết hợp tự luận trắc nghiệm, trong đó phổ biến tự luận trắc
nghiệm.
a)
Kiểm luận tra tự
-
phương pháp kiểm tra GV thiết kế câu bài hỏi, tập, còn HS suy nghĩ,
đưa lời hoặc giấy hoặc ra câu trả làm bài tập trên máy tính.
-
Đặc điểm:
+ Phù hợp với số lượng HS vừa phải.
+ trong gian, HS được kiểm tra tại cùng thời điểm, cùng một khoảng thời điều
kiện nhau. như
+ Bài kiểm tra tự luận thường ít câu hỏi, mỗi câu hỏi phải viết nhiều ý để trả
lời phải nhiều thời để lờicần dành gian trả mỗi u.
-
Ưu điểm
Tương ứng đặc điểm kiểm điểm với mỗi trên, tra tự luận những ưu sau:
+ Có thể sử dụng cho một số lượng lớn HS trong việc thu thập thông tin về kiến
thức, năng của HS.
+ thu các GV được dữ liệu tương đối về kết quả khách quan học của tập HS.
+ Cho phép HS thể hiện quá trình tư duy, ý kiến riêng về các vấn đề, câu hỏi đặt
ra, nhờ vậy phát triển kĩ năng diễn đạt thông qua viết; có thể giúp đánh giá năng lực tư
duy (qua bài thi) hoặc thăm dò thái độ, quan niệm của HS về một vấn đề nào đó (qua
bài khảo sát); có khả năng đo lường được các mục tiêu gắn với năng lực nhận thức từ
mức (nhớ, hiểu) đến (vận dụng, đánh thấp mức cao phân tích, giá, sáng tạo).
Ngoài ra, nếu bài tự luận được thiết kế một cách cẩn thận có thể tạo điều kiện để
HS bộc lộ khả năng suy luận, sắp xếp dữ kiện, tư duy phê phán, đề xuất những ý kiến,
giải pháp mới. Việc chuẩn bị bài kiểm tra tự luận trong tổ chuyên môn không quá
khó và không gian. khăn mất nhiều thời
Nhược điểm: Dạng kiểm tra này có số lượng câu hỏi ít nên khó bao quát được
nội dung của chương trình học Việc đánh giá vẫn chịu ảnh hưởng nhiều chủ . quan
người chấm. Mặt khác, chấm điểm các bài tự luận tốn nhiều thời gian, độ tin cậy
không cao.
Khi sử dụng kiểm tra tự luận cần lưu ý
+ Khâu chuẩn bị: Khi xây dựng câu hỏi, bài tập, cần diễn đạt ràng, chú ý
đến ngữ ngữ mức độ hỏi cấu trúc pháp, chọn từ chính xác; tránh tăng khó của câu
bằng cách diễn đạt phức tạp gây ra sự khó hiểu; tránh những từ hoặc câu thừa, có tính
chất đánh lừa HS khi đọc vội. Khi xây dựng đáp án, biểu điểm, cần chính xác chi
tiết; nên dự kiến một số lời giải khác với đáp án chi tiết để có cách xử lí và cho điểm.
GV nên tự làm thử đề kiểm tra để ước lượng thời gian làm bài cho phù hợp với đa số
HS.
+ Khâu thực hiện: Khi tổ chức kiểm tra, cần tránh các yếu tố gây nhiễu từ bên
ngoài, đảm bảo nghiêm túc khi làm bài. GV cần chấm bài một cách thận
trọng để đảm bảo tính khách quan, chính xác; người chấm không nên biết tên HS hoặc
lớp độc giữa người kiểm HS cần sự lập hai cùng chấm một bài tra tự luận. Đề
thi chỉ nên sử dụng một lần; cần xây dựng ngân hàng đề thi dựa trên chương trình giáo
dục đã ban hành.
b)
Kiểm trắc nghiệm tra khách quan
-
Là phương pháp sử dụng bài kiểm tra gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều loại như: loại câu đúng/sai, loại câu điền
khuyết, loại câu ghép đôi, loại câu nhiều lựa chọn, loại câu trả lời ngắn, loại câu sắp
xếp lại các bước, ...
− Ưu điểm: Trắc nghiệm khách quan đo được các mức độ nhận thức cơ bản, phổ
thông (nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Do bao quát được phạm vi kiến thức rộng
nên kiểm tra trắc nghiệm giúp khắc phục tình trạng HS học tủ, học lệch. Do tiêu
chuẩn đánh giá ràng, ít phụ thuộc vào chủ quan người chấm (có thể chấm tự động
bằng máy) nên trắc nghiệm khách quan giúp nâng cao tính khách quan, độ tin cậy
tính hiệu quả (kiểm tra số lượng lớn HS với chi phí vừa phải, ít mất thời gian chấm)
của hoạt động kiểm tra, đánh giá. Các câu hỏi trắc nghiệm tốt (đã qua thử nghiệm, đạt
được các yêu cầu về độ khó, độ phân biệt) có thể được đưa vào ngân hàng câu hỏi để
tái tra sử dụng cho một bài kiểm trắc nghiệm mới.
− Nhược điểm: Trắc nghiệm khách quan khó đo lường khả năng tư duy, diễn đạt
và hạn chế cơ hội HS đưa ra ý tưởng mới. Việc xây dựng ma trận đề (phân bố câu hỏi
theo nội dung và độ khó, mức độ nhận thức), biên soạn số lượng câu hỏi lớn, đáp ứng
ma trận gian, công đề sẽ mất nhiều thời sức.
Khi sử dụng trắc nghiệm quan khách cần chú ý:
+ Khâu chuẩn bị: Các câu trắc nghiệm không chỉ phải đảm bảo về nội dung,
diễn đạt mà còn phải phù hợp với ma trận đề, qua đó các đề kiểm tra trắc nghiệm đánh
giá chính xác mục tiêu dạy học đảm bảo tương đồng về độ khó (thi nhiều đợt cần
nhiều đề). Trong một đề kiểm tra nên sắp xếp câu hỏi theo chủ đề hoặc theo mức độ từ
dễ đến khó.
+ Khâu thực hiện: đáp án câu hỏi trắc nghiệm rất dễ trao đổi nên cần
nhiều đề (trộn thứ tự câu hỏi, đáp án) giám sát chặt quá trình kiểm tra để hạn
chế tối bài. đa HS trao đổi
c)
So khách quan sánh kiểm tra trắc nghiệm tự luận
Tiêu chí so sánh
Trắc nghiệm khách quan
Tự luận
Thời gian, độ
chính xác và tính
khách quan
Chấm bài nhanh, xác chính
khách quan.
Chấm bài mất nhiều thời gian, khó
chính xác và quan. có tính ch
Việc chấm bài thủ
công hay tự động
Có thể sử dụng các phương tiện
hiện đại chấm trong bài và phân
tích tra. kết quả kiểm
Không thể sử dụng các phương tiện
hiệnđại trong chấm bài và phân tích
kết quả kiểm tra. Cách bài duychấm
nhất là GV phải đọc bài làm của
HS.
Qui
hành thể tiến kiểm đánh tra giá
trên diện rộng khoảng trong một
thời gian ngắn.
Mất nhiều thời để gian tiến hành
kiểm diện tra trên rộng
Thời gian ra đề
Biên giansoạn khó, tốn nhiều thời
thậm mềm chí sử dụng phần các
để đề. trộn
Biên không khó soạn khăn tốn ít
thời gian.
Phạm vi về nội
dung tra kiểm
Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi
nên thể kiểm tra cáchđược một
hệ thống và toàn diện kiến thức và
năng của được HS, tránh tình
trạng tủ. học tủ, dạy
Bài kiểm tra chỉ một số rất hạn
chế câu hỏi phần nhất một số
định nên chỉ thể kiểm tra được
một phần nhỏ kiến thức năng
của HS, dễ gây ra tình trạng học tủ,
dạy tủ.
Sự thuận lợi trong
tự đánh giá của
HS
Tạo điều kiện để HS tự đánh giá
kết quả học tập của mình một cách
chính xác.
HS khó giá thể tự đánh chính
xác bài mình. kiểm tra của
Sự thuận lợi trong
đánh giá HS
Không hoặc rất khó đánh giá được
khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn
ngữ và quá trình tư duy của HS để
đi đến câu trả lời.
Có thể đánh giá được khả năng diễn
đạt, sử dụng ngôn ngữ quá trình
duy của HS để đi đến câu trả lời
(thể hiện ở bài làm của HS)
Tiêu chí so sánh
Trắc nghiệm khách quan
Tự luận
Tác dụng rèn
luyện HS bài của
kiểm tra
Không góp phần rèn luyện cho HS
khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến
của mình. HS khi làm bài chỉ
thể chọn câu trả lời đúng sẵn.
Góp phần rèn luyện cho HS kh
năng trình bày, diễn đạt ý kiến của
mình..
Sự phân biệt trình
độ của HS bài
kiểm tra
Sự phân phối điểm trải trên một
phổ rất rộng nên có thể phân biệt
được các trình ràng độ của HS.
Sự phân phối điểm phổ trải một trên
hẹp nên khó thể phân biệt được
ràng trình HS. độ của
Mức độ đánh giá
khả sáng năng
tạo của HS.
Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của HS
trong một phạm vi xác định, do đó
hạn chế việc đánh giá khả năng
sáng tạo của HS.
HS điều kiện bộc lộ khả ng
sáng tạo của mình một cách không
hạn chế, do đó có điều kiện để đánh
giá đầy đủ khả năng sáng tạo của
HS.
2.
Phương pháp quan sát
a)
Khái niệm
Quan sát phương pháp thu thập thông tin quan trọng trong lớp học thông qua
quan sát (nhìn, nghe) đối tượng nghiên cứu. Khi HS thực hiện các hoạt động học thụ
động (nghe giảng) hoặc chủ động (thực hiện nhiệm vụ học tập) HS đang cung cấp
các dữ liệu dạng hình ảnh, âm thanh cho GV đo lường, đánh giá. GV thường quan sát
hành vi, thái độ của HS (quan sát quá trình) hoặc sản phẩm do HS làm ra (quan sát sản
phẩm).
Quan sát quá trình đòi hỏi trong thời gian quan sát, GV phải chú ý đến những
hành vi của HS như:
-
cách âm phát biểu đạt các quan điểm, lựa chọn từ chưa đúng, sai,
-
sự tương tác trong nhóm như phân công nhiệm vụ, thảo luận giải pháp, biểu lộ
cảm xúc, gian, quản thời
-
sự chú ý khi nghe giảng như vẻ mặt thẳng, căng lúng hay ánh túng mắt hào
hứng, giơ biểu; chuyện lớp, ngồi được bắt tay phát nói riêng trong không yên một lúc;
nạt, tranh cãi với các HS khác; không thực hiện nhiệm vụ GV giao, ngồi im thụ động.
Dựa động nhắc nhở điều hoạt trên quan sát quá trình, GV viên, góp ý, HS chỉnh
động dạy của bản thân.
Quan sát sản phẩm
1
gắn với nhiệm vụ HS tạo ra sản phẩm cụ thể, chứa đựng
bằng chứng của sự vận dụng các kiến thức, năng đã học. Không chỉ đánh giá bản
thân sản phẩm, GV còn chú trọng quan sát quá trình HS làm ra sản phẩm bài trình
bày sát quá bày mình, của HS về sản phẩm (quan trình). Khi HS trình sản phẩm của
1
Đọc Mục: thêm Phương pháp giá qua HS. đánh sản phẩm để biết các loại sản phẩm học tập của
GV các HS khác sẽ quan sát sau đó đưa ra nhận xét về sản phẩm, gợi ý HS
phương thiện phẩm. thức hoàn sản
b. quan sát Các dạng
Quan hành chính không sát có thể được tiến thức hoặc chính thức.
-
Quan sát được tiến hành chính thức và định trước. GV đã công khai, làm rõ các
yêu cầu, từng hành vi mong đợi được quan sát trước khi HS thực hiện các nhiệm vụ
học diễn nghiệm, tập như đọc cảm, làm thí trình bày kết quả dự án…
-
Quan sát không được định trước không chính thức. Đây những quan sát
mang tính tự phát, phản ánh những tình huống, sự việc xảy ra thoáng qua không định
sẵn GV ghi nhận được phải suy nghĩ diễn giải. dụ: GV thấy hai HS i
chuyện thay thảo luận bài học; thấy một em HS biểu hiện bị tổn thương khi bị
bạn cùng lớp trêu chọc về quần áo của mình; thấy một HS bồn chồn, ngồi không yên
nhìn trong khoa luôn ra cửa sổ suốt giờ học.
c)
Ưu nhược điểm yêu cầu khi pháp quan sử dụng phương sát
-
Ưu điểm: Giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng.
Quan sát được dùng kết hợp với các phương pháp khác sẽ giúp việc kiểm tra, đánh giá
được thực hiện thường diện. một cách liên tục, xuyên và toàn
-
Hạn chế: Kết quả quan sát phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan của người
quan sát; khối lượng quan sát không được lớn, thông tin thu được không toàn diện nếu
không có sự hỗ trợ của CNTT; chỉ ghi nhận được những biểu hiện trực tiếp, bề ngoài
của đối tượng được quan sát.
-
Khi g pháp quan sát ýsử dụng phươn cần lưu :
+ xác dung, trình quan sát, Cần định mục đích, nội tự phương tiện sử dụng
để quan sát.
+ các tin ghi chép thể sử dụng loại công cụ để thu thập thông như các sự
kiện thường nhật, đo, bảng kiểm, bảng đánh thang giá tiêu theo chí...
+ vào quá quan thể sử dụng các phương tiện kĩ thuật trình sát.
+ pháp quan các Phương sát cần phải được sử dụng phối hợp với phương
pháp khác xác để đảm bảo tính chính cao.
3.
Phương hỏi đáp) pháp đáp (vấn
a) Khái niệm
Hỏi - đáp là phương pháp GV đặt câu hỏi và HS trả lời câu hỏi (hoặc ngược lại),
nhằm gợi mở, thảo luận, những kiến thức lĩnh hội; nhằm củng rút ra HS cần cố,
mở rộng hoặc kiểm tra, đánh giá kiến thức HS đã học. Ngoài ra, còn hỏi đáp giữa
HS với HS. Như vậy hỏi đáp vừa làm phương pháp dạy học vừa làm phương pháp
đánh giá, cung cấp các thông tin chính thức không chính thức về HS một cách
nhanh chóng, linh hoạt.
b. Các dạng hỏi đáp
Hỏi - đáp một phương pháp dạy học phương pháp đánh giá phổ biến
mọi cấp học, đồng thời cũng là một kĩ thuật quản lí lớp học hiệu quả, thu hút sự chú ý
của một HS nào đó đang mất tập trung. Phân loại theo mục đích, có những dạng hỏi -
đáp:
-
Hỏi−đáp gợi mở. GV khéo léo đặt những câu hỏi gợi mở, dẫn dắt HS rút ra
những nhận xét, những kết luận cần thiết từ những sự kiện đã quan sát, những tài liệu
đã đọc hoặc những trải nghiệm đã qua của bản thân HS. Từ đây có thể đánh giá được
HS về khả năng duy nhận thức của HS. Phương thức này tác dụng khơi gợi
tính tích cực của HS rất mạnh, nhưng cũng đòi hỏi GV phải khéo léo, tránh đi đường
vòng, lan xa vụn vặt, man, lạc vấn đề.
-
Hỏi đáp củng cố. Được dụng dạy học kiến thức mới, sử sau khi giúp HS
củng cố được những kiến thức bản nhất hệ thống hoá, mở đào sâurộng
những kiến thức đã học, khắc phục việc hiểu nội dung chưa chính xác. Qua hỏi đáp
củng cố, GV thể đánh giá được HS về kết quả lĩnh hội kiến thức, năng của bài
học.
-
Hỏi − đáp tổng kết. Được sử dụng khi yêu cầu HS khái quát hoá, hệ thống hoá
những kiến thức đã học sau một vấn đề, một bài học, một chủ đề nhất định. Qua hỏi
đáp tổng kết, GV có thể đánh giá được HS duy khái quát, tư duy hệ thống và nhận
thức học học nội trọn vẹn. của khi sinh sau một dung
-
Hỏi−đáp kiểm tra. Được sử dụng trước, trong sau bài học/chủ đề để GV
kiểm tra kiến thức HS một cách nhanh gọn, kịp thời nhờ đó có thể bổ sung củng cố tri
thức ngay nếu cần thiết. cũng giúp HS tự kiểm tra kiến thức. Thi vấn đáp (hỏi
đáp) là một phương thức ít gặp ở bậc phổ thông nhưng phổ biến và phù hợp trong giáo
dục đại học nhằm đánh năng lực bậc giá tư duy cao của viên. sinh
c) yêu pháp - Ưu nhược điểm cầu khi sử dụng phương hỏi đáp
Ưu điểm: Kích thích tính độc lập tư duy ở HS để tìm ra câu trả lời tối ưu trong
thời gian nhanh nhất; bồi dưỡng cho HS năng lực diễn đạt bằng lời nói; tăng hứng thú
học tập qua kết quả trả lời đúng; giúp GV thu tín hiệu ngược từ HS một cách nhanh
chóng kể kịp thời điều chỉnh hoạt động của mình, mặt khác có điều kiện quan tâm đến
từng HS, nhất những HS giỏi hoặc kém; tạo không khí học tập sôi nổi, sinh động
trong giờ học.
Nhược điểm: Dễ làm mất thời gian, ảnh hưởng không tốt đến kế hoạch lên lớp
cũng như mất nhiều thời gian để soạn hệ thống câu hỏi; Nếu không khéo léo sẽ không
thu toàn hút được lớp mà chỉ đối thoại giữa GV một HS.
- Khi pháp sử dụng phương hỏi – đáp cần lưu ý:
+ Đối với câu hỏi: cần phải phù hợp với mục đích hỏi, vừa sức với HS, diễn
đạt câu đúng ngữ pháp, dễ hiểu và giàu tích khích lệ, thúc đẩy HS tích cực nhận thức,
độc lập tư duy.
+ Khi dạy học hoặc đánh giá thông qua hỏi đáp: cần lắng nghe tích cực câu
trả lời của HS, giữ thái độ bình tĩnh, tránh nôn nóng cắt ngang câu trả lời khi không
cần thiết. Qua đó đánh giá được HS các tiêu chí về nhận thức hoặc theo đã định trước.
+ Khi thi hỏi đáp: cần có từ hai GV trở lên tham gia hỏi đáp, đánh giá để
đảm bảo tính khách quan.
4.
Phương đánh pháp qua giá sản phẩm học tập
a)
Khái niệm
Đánh giá qua sản phẩm học tập phương pháp đánh giá kết quả học tập của
HS các khi những kết quả ấy được thể hiện bằng sản phẩm.
Bất hoạt động học tập của cũng đều phẩm. Sản phẩm học tập cứ nào HS sản
là kết quả của hoạt động học tập của HS, là bằng chứng của sự vận dụng kiến thức,
năng đã phẩm học đánh bộ HS có. Thông qua sản tập, GV giá sự tiến của HS,
đánh giá quá trình tạo ra sản phẩm đánh giá mức độ đạt được các năng lực của HS.
b)
Các dạng sản phẩm học tập
Sản phẩm HS thể tạo ra rất đa dạng: bài luận ngắn, phiếu học tập, bản ghi
chép, báo cáo quan sát thực địa, báo cáo thực hành, biểu đồ, biểu bảng, tập san theo
chủ đề, tranh vẽ tĩnh vật, dụng cụ thực hành/thí nghiệm tự chế tạo, hình STEM,
poster báo cáo đề tài nghiên cứu KH KT, các loại sản phẩm số, …Các sản phẩm học-
tập loại thể phân như sau:
Sản phẩm đơn giản: Sản phẩm giới hạn ở những kĩ năng thực hiện trong phạm
vi hình, hình, hát bài các hẹp (cắt xếp một hát…). Đây kết quả của nhiệm vụ học
tập thể. cụ
Sản phẩm phức tạp: Sản phẩm đòi hỏi người học phải sử dụng kết hợp nhiều
nguồn thông tin, các kỹ năng tính phức tạp hơn, mất nhiều thời gian hơn. Sản
phẩm này có thể đòi hỏi sự hợp tác giữa các HS và nhóm HS, thông qua đó mà GV có
thể đánh giá được năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS. Đây là kết quả
của các bài thực hành, thí nghiệm; các dự án học tập hoặc các đề tài nghiên cứu KH-
KT HS. của
c)
Lưu đánh phẩm học tập ý khi giá sản
Khi đánh giá sản phẩm, cần tiến hành hai pha: đánh giá quá trình và đánh giá kết
quả phẩm. tạo sản
Trong pha đánh giá quá trình, phương pháp đánh giá chủ yếu là quan sát, có thể
kết hợp với các công cụ đánh giá là như phiếu quan sát, thang đo, phiếu đánh giá theo
tiêu chí. Thông qua pháp và này, các phương công cụ GV thể đánh giá được HS về
khả năng vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề. phẩm được Nếu sản làm
theo tác. nhóm, GV thể đánh giá giao HS về năng lực tiếp hợp
Trong pha đánh giá kết quả, phương pháp đánh giá thể quan sát hỏi
đáp (nếu muốn thu thập thêm thông tin đánh giá). Công cụ đánh giá thường phiếu
đánh đánh sản phẩm được giá theo tiêu Các chí (rubric). tiêu chí giá chỉ cụ ra thể,
dụ như tiêu chí về thuật, tiêu chí về nội dung. Phiếu này thậm chí được công bố
trước khi HS tạo sản phẩm nếu muốn HS tham gia vào tự đánh giá đánh giá đồng
đẳng.
5.
Phương đánh pháp qua giá hồ học tập
a)
Khái niệm
Phương pháp kiểm tra viết, quan sát, hỏi đáp dựa trên việc thu thập các dữ liệu-
về những biểu hiện HS nói, viết và làm (thực hiện các nhiệm vụ học tập trên lớp). Sản
phẩm học tập chứa đựng dữ liệu HS tạo ra biểu hiện của năng lực thực hiện của HS.-
Hồ học tập tập hợp các dữ liệu được thu thập nhờ phương pháp kiểm tra viết,
quan sát, hỏi – đáp lưu trữ một phần sản phẩm học tập của HS.
Đánh giá qua hồ sơ học tập phương pháp đánh giá sự tiến bộ và kết quả học
tập của HS dựa trên việc chú trọng lưu trữ, khai thác dữ liệu của hồ học tập (bao
gồm cả ý kiến nhận xét của GV, của HS khác tự nhận xét của bản thân HS).
Phương pháp đánh giá này huy động sự tham gia của HS (đánh giá là học tập) vào quá
trình lưu trữ dữ liệu về kết quả học; tự đối chiếu với mục tiêu học tập để đánh giá sự
tiến bộ học tập, xác định các mục tiêu chưa đạt được, tìm nguyên nhân cách khắc
phục trong thời gian tới. GV khai thác hồ sơ học tập để đánh giá chẩn đoán hoặc đánh
giá kết quả học tập của HS.
b)
Các dạng hồ học tập
-
Hồ sơ tiến bộ: Bao gồm những bài tập, các sản phẩm người học thực hiện trong
quá trình học thông qua đó, người dạy, người học đánh giá quá trình tiến bộ
người học đã đạt được. Để thể hiện sự tiến bộ, người học cần những minh chứng
như: Lời giải các bài tập, sản phẩm hoạt động nhân, sản phẩm hoạt động nhóm,
nhận hoặc nhận xét ghi của viên khác trong nhóm. thành
-
Hồ sơ quá trình: hồ sơ tự theo dõi quá trình học tập của người học. HS ghi
lại những gì đã học được hoặc chưa học được về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong các
môn thay học, hoạt động giáo và xác cách dục định điều chỉnh như: đổi cách học, cần
dành thêm thời gian cho vấn đề nào đó, cần sự hỗ trợ của GV hay các bạn trong
nhóm…
-
Hồ sơ mục tiêu: Người học tự xây dựng mục tiêu học tập cho mình trên sở
đó, tự đánh giá năng lực bản thân. Khác với hồ tiến bộ, hồ mục tiêu được thực
hiện bằng việc nhìn nhận, phân tích, đối chiếu kết quả học nhiều môn học với nhau.
Từ đó, người học tự đánh giá về khả năng học tập của mình nói chung, tốt hơn hay
kém đi, môn học nào còn hạn chế…, sau đó, xây dựng kế hoạch nâng cao năng lực
học học muốn thiện kết quả học tập trong môn mà mình cải tập.
-
Hồ sơ thành tích: Người học tự đánh giá về các thành tích học tập nổi trội của
mình trong quá trình học. Thông qua các thành tích học tập, họ tự khám phá những
năng lực riêng biệt, ví dụ: khả năng ghi nhớ nhanh, trí tưởng tượng tốt, năng khiếu về
ngôn ngữ, toán học, khoa học, kĩ thuật, âm nhạc…Không chỉ giúp người học tự tin về
bản thân, hồ sơ thành tích giúp họ tự định hướng và xác định giải pháp tự bồi dưỡng,
phát huy, khai thân trong theo. thác tiềm năng của bản thời gian tiếp
| 1/9

Preview text:

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
1. Phương pháp kiểm tra viết
Kiểm tra viết là phương pháp kiểm tra ở hình thức viết (trên giấy hoặc trên máy
tính), thường được sử dụng với nhiều HS tại cùng một thời điểm, sau khi HS học xong
một phần của chủ đề hoặc một số chủ đề.
Nội dung kiểm tra viết có thể theo chiều rộng (kiến thức cụ thể, đa dạng và vận
dụng đơn giản) hoặc theo chiều sâu (kiến thức tổng hợp hoặc vận dụng cao).
Quá trình và kết quả HS làm một bài kiểm tra trắc nghiệm, trả lời câu hỏi tự luận,… là cá
c minh chứng cho GV đo lường, đánh giá.
Bài kiểm tra viết thường bao gồm các dạng là: bài luận, trắc nghiệm khách
quan, tự luận, kết hợp tự luận và trắc nghiệm, trong đó phổ biến là tự luận và trắc nghiệm. a) Kiểm tr a tự luận
- Là phương pháp kiểm tra m
à GV thiết kế câu hỏi, bài tập, còn HS suy nghĩ,
đưa ra câu trả lời hoặc làm bài tập trên giấy hoặc má y tính.
- Đặc điểm: + Ph
ù hợp với số lượng HS vừa phải.
+ HS được kiểm tra tại cùng thời điểm, trong cùng một khoảng thời gian, ở điều kiện như nhau.
+ Bài kiểm tra tự luận thường có ít câu hỏi, mỗi câu hỏi phải viết nhiều ý để trả
lời và cần phải dành nhiều thời gian để trả lời mỗi câu. - Ưu điểm
Tương ứng với mỗi đặc điểm trên, kiểm tr
a tự luận có những ưu điểm sau:
+ Có thể sử dụng cho một số lượng lớn HS trong việc thu thập thông tin về kiến thức, kĩ năng của HS.
+ GV thu được các dữ liệu tương đối khách quan về kết quả học tập của HS.
+ Cho phép HS thể hiện quá trình tư duy, ý kiến riêng về các vấn đề, câu hỏi đặt
ra, nhờ vậy phát triển kĩ năng diễn đạt thông qua viết; có thể giúp đánh giá năng lực tư
duy (qua bài thi) hoặc thăm dò thái độ, quan niệm của HS về một vấn đề nào đó (qua
bài khảo sát); có khả năng đo lường được các mục tiêu gắn với năng lực nhận thức từ
mức thấp (nhớ, hiểu) đến mức cao (vận dụng, phân tích ,đánh giá, sáng tạo).
Ngoài ra, nếu bài tự luận được thiết kế một cách cẩn thận có thể tạo điều kiện để
HS bộc lộ khả năng suy luận, sắp xếp dữ kiện, tư duy phê phán, đề xuất những ý kiến,
giải pháp mới. Việc chuẩn bị bài kiểm tra tự luận trong tổ chuyên môn là không quá
khó khăn và không mấ tnhiều thời gian.
Nhược điểm: Dạng kiểm tra này có số lượng câu hỏi ít nên khó bao quát được
nội dung của chương trình học. Việc đánh giá vẫn chịu ảnh hưởng nhiều ở chủ quan
người chấm. Mặt khác, chấm điểm các bài tự luận tốn nhiều thời gian, độ tin cậy không cao.
Khi sử dụng kiểm tra tự luận cần lưu ý
+ Khâu chuẩn bị: Khi xây dựng câu hỏi, bài tập, cần diễn đạt rõ ràng, chú ý
đến cấu trúc ngữ pháp, chọn từ ngữ chính xác; tránh tăng mức độ khó của câu hỏi
bằng cách diễn đạt phức tạp gây ra sự khó hiểu; tránh những từ hoặc câu thừa, có tính
chất đánh lừa HS khi đọc vội. Khi xây dựng đáp án, biểu điểm, cần chính xác và chi
tiết; nên dự kiến một số lời giải khác với đáp án chi tiết để có cách xử lí và cho điểm.
GV nên tự làm thử đề kiểm tra để ước lượng thời gian làm bài cho phù hợp với đa số HS.
+ Khâu thực hiện: Khi tổ chức kiểm tra, cần tránh các yếu tố gây nhiễu từ bên
ngoài, đảm bảo nghiêm túc khi làm bài. GV cần chấm bài một cách vô tư và thận
trọng để đảm bảo tính khách quan, chính xác; người chấm không nên biết tên HS hoặc
lớp HS và cần có sự độc lập giữa hai người cùng chấm một bài kiểm tr a tự luận. Đề
thi chỉ nên sử dụng một lần; cần xây dựng ngân hàng đề thi dựa trên chương trình giáo dục đã ban hành. b) Kiểm tr
a trắc nghiệm khách quan
- Là phương pháp sử dụng bài kiểm tra gồm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều loại như: loại câu đúng/sai, loại câu điền
khuyết, loại câu ghép đôi, loại câu nhiều lựa chọn, loại câu trả lời ngắn, loại câu sắp xếp lại các bước, ...
− Ưu điểm: Trắc nghiệm khách quan đo được các mức độ nhận thức cơ bản, phổ
thông (nhận biết, thông hiểu, vận dụng). Do bao quát được phạm vi kiến thức rộng
nên kiểm tra trắc nghiệm giúp khắc phục tình trạng HS học tủ, học lệch. Do có tiêu
chuẩn đánh giá rõ ràng, ít phụ thuộc vào chủ quan người chấm (có thể chấm tự động
bằng máy) nên trắc nghiệm khách quan giúp nâng cao tính khách quan, độ tin cậy và
tính hiệu quả (kiểm tra số lượng lớn HS với chi phí vừa phải, ít mất thời gian chấm)
của hoạt động kiểm tra, đánh giá. Các câu hỏi trắc nghiệm tốt (đã qua thử nghiệm, đạt
được các yêu cầu về độ khó, độ phân biệt) có thể được đưa vào ngân hàng câu hỏi để
tái sử dụng cho một bài kiểm tra trắc nghiệm mới.
− Nhược điểm: Trắc nghiệm khách quan khó đo lường khả năng tư duy, diễn đạt
và hạn chế cơ hội HS đưa ra ý tưởng mới. Việc xây dựng ma trận đề (phân bố câu hỏi
theo nội dung và độ khó, mức độ nhận thức), biên soạn số lượng câu hỏi lớn, đáp ứng
ma trận đề sẽ mất nhiều thời gian, công sức.
Khi sử dụng trắc nghiệm khách quan cần chú ý:
+ Khâu chuẩn bị: Các câu trắc nghiệm không chỉ phải đảm bảo về nội dung,
diễn đạt mà còn phải phù hợp với ma trận đề, qua đó các đề kiểm tra trắc nghiệm đánh
giá chính xác mục tiêu dạy học và đảm bảo tương đồng về độ khó (thi nhiều đợt cần
nhiều đề). Trong một đề kiểm tra nên sắp xếp câu hỏi theo chủ đề hoặc theo mức độ từ dễ đến khó.
+ Khâu thực hiện: Vì đáp án câu hỏi trắc nghiệm rất dễ trao đổi nên cần có
nhiều mã đề (trộn thứ tự câu hỏi, đáp án) và giám sát chặt quá trình kiểm tra để hạn
chế tối đa HS trao đổi bài. c) So sánh kiể m tra trắ
c nghiệm khách quan và tự luậ n Tiêu chí so sán h
Trắc nghiệm khách quan Tự luận Thời gian, độ
Chấm bài nhanh, chính xác và
Chấm bài mất nhiều thời gian, khó
chính xác và tính khách quan. chính xác và có tín h chủ quan. khách quan
Việc chấm bài th
Không thể sử dụng các phương tiện
công hay tự động Có thể sử dụng các phương tiện
hiệnđại trong chấm bài và phân tích hiện đại tron
g chấm bài và phân kết quả kiểm tra. Cách chấm bài duy tích kết quả kiểm tra.
nhất là GV phải đọc bài làm của HS. Qui mô
Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá Mất nhiều thời gian để tiến hành
trên diện rộng trong một khoảng kiểm tr a trên diện rộng thời gian ngắn.
Thời gian ra đề Biên soạn khó, tố
n nhiều thời gian Biên soạn không khó khăn và tốn ít
thậm chí sử dụng các phần mềm thời gian. để trộn đề.
Phạm vi về nội
Bài kiểm tra chỉ có một số rất hạn
Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi dung kiểm tra
chế câu hỏi ở một số phần nhất
nên có thể kiểm tra được một cáchđịnh nên chỉ có thể kiểm tra được
hệ thống và toàn diện kiến thức và một phần nhỏ kiến thức và kĩ năng kĩ năng của HS, trán
h được tình của HS, dễ gây ra tình trạng học tủ,
trạng học tủ, dạy tủ. dạy tủ.
Sự thuận lợi trong Tạo điều kiện để HS tự đánh giá HS khó có thể t ự đánh giá chính tự đánh giá của
kết quả học tập của mình một cách xác bài kiểm tr acủa mình. HS chính xác.
Sự thuận lợi trong Không hoặc rất khó đánh giá được Có thể đánh giá được khả năng diễn đánh giá HS
khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quá trình
ngữ và quá trình tư duy của HS để tư duy của HS để đi đến câu trả lời đi đến câu trả lời.
(thể hiện ở bài làm của HS) Tiêu chí so sán h
Trắc nghiệm khách quan Tự luận Tác dụng rèn
Không góp phần rèn luyện cho HS Góp phần rèn luyện cho HS kh
luyện HS của bài khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến năng trình bày, diễn đạt ý kiến của kiểm tr a
của mình. HS khi làm bài chỉ có mình.. thể chọn câu tr ả lời đúng có sẵn.
Sự phân biệt trình Sự phân phối điểm trải trên một Sự phân phối điểm trải trên một phổ
độ HS của bài
phổ rất rộng nên có thể phân biệt hẹp nên khó có thể phân biệt được kiểm tr a
được rõ ràng các trình độ của HS. rõ ràng trình độ của HS.
Mức độ đánh giá
HS có điều kiện bộc lộ khả năng
Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của HS
khả năng sáng
sáng tạo của mình một cách không
trong một phạm vi xác định, do đó tạo của HS.
hạn chế, do đó có điều kiện để đánh
hạn chế việc đánh giá khả năng giá đầy đủ khả năng sáng tạo của sáng tạo của HS. HS.
2. Phương pháp quan sá t a) Khái niệm
Quan sát là phương pháp thu thập thông tin quan trọng trong lớp học thông qua
quan sát (nhìn, nghe) đối tượng nghiên cứu. Khi HS thực hiện các hoạt động học thụ
động (nghe giảng) hoặc chủ động (thực hiện nhiệm vụ học tập) là HS đang cung cấp
các dữ liệu dạng hình ảnh, âm thanh cho GV đo lường, đánh giá. GV thường quan sát
hành vi, thái độ của HS (quan sát quá trình) hoặc sản phẩm do HS làm ra (quan sát sản phẩm).
Quan sát quá trình đòi hỏi trong thời gian quan sát, GV phải chú ý đến những hành vi của HS như:
- cách biểu đạt các quan điểm, lựa chọn từ chưa đúng, phát âm sai,
- sự tương tác trong nhóm như phân công nhiệm vụ, thảo luận giải pháp, biểu lộ
cảm xúc, quản l íthời gian,
- sự chú ý khi nghe giảng như vẻ mặt căng thẳng, lúng túng hay ánh mắt hào
hứng, giơ tay phát biểu; nói chuyện riêng trong lớp, không ngồi yên được một lúc; bắt
nạt, tranh cãi với các HS khác; không thực hiện nhiệm vụ GV giao, ngồi im thụ động.
Dựa trên quan sát quá trình, GV động viên, góp ý, nhắc nhở HS và điều chỉnh hoạt
động dạy của bản thân.
Quan sát sản phẩm 1gắn với nhiệm vụ HS tạo ra sản phẩm cụ thể, chứa đựng
bằng chứng của sự vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học. Không chỉ đánh giá bản
thân sản phẩm, GV còn chú trọng quan sát quá trình HS làm ra sản phẩm và bài trình
bày của HS về sản phẩm (quan sát quá trình). Khi HS trình bày sản phẩm của mình,
1 Đọc thêm Mục: Phương pháp đánh giá qua sản phẩm để biết các loại sản phẩm học tập của HS.
GV và các HS khác sẽ quan sát và sau đó đưa ra nhận xét về sản phẩm, gợi ý HS
phương thức hoàn thiện sản phẩm. b. Cá c dạng quan sát
Quan sá tcó thể được tiến hành chính thức hoặc không chính thức.
- Quan sát được tiến hành chính thức và định trước. GV đã công khai, làm rõ các
yêu cầu, từng hành vi mong đợi được quan sát trước khi HS thực hiện các nhiệm vụ
học tập như đọc diễn cảm, làm th ínghiệm, trình bày kết quả dự án…
- Quan sát không được định trước và không chính thức. Đây là những quan sát
mang tính tự phát, phản ánh những tình huống, sự việc xảy ra thoáng qua không định
sẵn mà GV ghi nhận được và phải suy nghĩ diễn giải. Ví dụ: GV thấy hai HS nói
chuyện thay vì thảo luận bài học; thấy một em HS có biểu hiện bị tổn thương khi bị
bạn cùng lớp trêu chọc về quần áo của mình; thấy một HS bồn chồn, ngồi không yên và luô
n nhìn ra cửa sổ trong suốt giờ khoa học.
c) Ưu nhược điểm và yêu cầu khi sử dụng phương pháp quan sá t
- Ưu điểm: Giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng.
Quan sát được dùng kết hợp với các phương pháp khác sẽ giúp việc kiểm tra, đánh giá
được thực hiện một cách liê
n tục, thường xuyên và toà n diện.
- Hạn chế: Kết quả quan sát phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan của người
quan sát; khối lượng quan sát không được lớn, thông tin thu được không toàn diện nếu
không có sự hỗ trợ của CNTT; chỉ ghi nhận được những biểu hiện trực tiếp, bề ngoài
của đối tượng được quan sát.
- Khi sử dụng phương pháp quan sát cần lưu ý:
+ Cần xác định rõ mục đích, nội dung, trình tự quan sát, phương tiện sử dụng để quan sát.
+ Có thể sử dụng các loại công cụ để th u thập thôn
g tin như ghi chép các sự
kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm, bảng đánh giá the o tiêu chí... + C
ó thể sử dụng các phương tiện kĩ thuật vào quá trình quan sát.
+ Phương pháp quan sát cần phải được sử dụng phối hợp với các phương
pháp khác để đảm bảo tín h chính xác cao.
3. Phương pháp hỏi đáp (vấn đáp) a) Khá iniệm
Hỏi - đáp là phương pháp GV đặt câu hỏi và HS trả lời câu hỏi (hoặc ngược lại),
nhằm gợi mở, thảo luận, rút ra những kiến thức mà HS cần lĩnh hội; nhằm củng cố,
mở rộng hoặc kiểm tra, đánh giá kiến thức HS đã học. Ngoài ra, còn có hỏi đáp giữa
HS với HS. Như vậy hỏi – đáp vừa làm phương pháp dạy học vừa làm phương pháp
đánh giá, cung cấp các thông tin chính thức và không chính thức về HS một cách nhanh chóng, linh hoạt. b. Cá
c dạng hỏi đáp
Hỏi - đáp là một phương pháp dạy học và là phương pháp đánh giá phổ biến ở
mọi cấp học, đồng thời cũng là một kĩ thuật quản lí lớp học hiệu quả, thu hút sự chú ý
của một HS nào đó đang mất tập trung. Phân loại theo mục đích, có những dạng hỏi - đáp:
- Hỏi−đáp gợi mở. GV khéo léo đặt những câu hỏi gợi mở, dẫn dắt HS rút ra
những nhận xét, những kết luận cần thiết từ những sự kiện đã quan sát, những tài liệu
đã đọc hoặc những trải nghiệm đã qua của bản thân HS. Từ đây có thể đánh giá được
HS về khả năng tư duy và nhận thức của HS. Phương thức này có tác dụng khơi gợi
tính tích cực của HS rất mạnh, nhưng cũng đòi hỏi GV phải khéo léo, tránh đi đường
vòng, vụn vặt, lan man ,lạ c xa vấn đề.
- Hỏi đáp củng cố. Được sử dụng sau khi dạy học kiến thức mới, giúp HS
củng cố được những kiến thức cơ bản nhất và hệ thống hoá, mở rộng và đào sâu
những kiến thức đã học, khắc phục việc hiểu nội dung chưa chính xác. Qua hỏi đáp
củng cố, GV có thể đánh giá được HS về kết quả lĩnh hội kiến thức, kĩ năng của bài học.
- Hỏi − đáp tổng kết. Được sử dụng khi yêu cầu HS khái quát hoá, hệ thống hoá
những kiến thức đã học sau một vấn đề, một bài học, một chủ đề nhất định. Qua hỏi
đáp tổng kết, GV có thể đánh giá được HS tư duy khái quát, tư duy hệ thống và nhận
thức của học sinh sau khi học một nội dung trọn vẹn.
- Hỏi−đáp kiểm tra. Được sử dụng trước, trong và sau bài học/chủ đề để GV
kiểm tra kiến thức HS một cách nhanh gọn, kịp thời nhờ đó có thể bổ sung củng cố tri
thức ngay nếu cần thiết. Nó cũng giúp HS tự kiểm tra kiến thức. Thi vấn đáp (hỏi –
đáp) là một phương thức ít gặp ở bậc phổ thông nhưng phổ biến và phù hợp trong giáo
dục đại học nhằm đánh giá năng lực tư duy bậc cao của sin h viên. c) Ư
u nhược điểm và yêu cầu khi sử dụng phương pháp hỏi - đáp
Ưu điểm: Kích thích tính độc lập tư duy ở HS để tìm ra câu trả lời tối ưu trong
thời gian nhanh nhất; bồi dưỡng cho HS năng lực diễn đạt bằng lời nói; tăng hứng thú
học tập qua kết quả trả lời đúng; giúp GV thu tín hiệu ngược từ HS một cách nhanh
chóng kể kịp thời điều chỉnh hoạt động của mình, mặt khác có điều kiện quan tâm đến
từng HS, nhất là những HS giỏi hoặc kém; tạo không khí học tập sôi nổi, sinh động trong giờ học.
Nhược điểm: Dễ làm mất thời gian, ảnh hưởng không tốt đến kế hoạch lên lớp
cũng như mất nhiều thời gian để soạn hệ thống câu hỏi; Nếu không khéo léo sẽ không
thu hút được toàn lớp mà chỉ là đối thoại giữa GV và một HS.
- Khi sử dụng phương pháp hỏi – đáp cần lưu ý:
+ Đối với câu hỏi: cần phải phù hợp với mục đích hỏi, vừa sức với HS, diễn
đạt câu đúng ngữ pháp, dễ hiểu và giàu tích khích lệ, thúc đẩy HS tích cực nhận thức, độc lập tư duy.
+ Khi dạy học hoặc đánh giá thông qua hỏi – đáp: cần lắng nghe tích cực câu
trả lời của HS, giữ thái độ bình tĩnh, tránh nôn nóng cắt ngang câu trả lời khi không
cần thiết. Qua đó đánh giá được HS về nhận thức hoặc the
o các tiêu chí đã định trước.
+ Khi thi hỏi – đáp: cần có từ hai GV trở lên tham gia hỏi – đáp, đánh giá để
đảm bảo tính khách quan.
4. Phương pháp đánh giá qua sản phẩm họ c tập a) Khái niệm
Đánh giá qua sản phẩm học tập là phương pháp đánh giá kết quả học tập của
HS khi những kết quả ấy được thể hiện bằng các sả n phẩm.
Bất cứ hoạt động học tập nào của HS cũng đều có sản phẩm. Sản phẩm học tập
là kết quả của hoạt động học tập của HS, là bằng chứng của sự vận dụng kiến thức, kĩ
năng mà HS đã có. Thông qua sản phẩm học tập, GV đánh giá sự tiến bộ của HS,
đánh giá quá trình tạo ra sản phẩm và đánh giá mức độ đạt được các năng lực của HS.
b) Các dạng sả
n phẩm học tậ p
Sản phẩm HS có thể tạo ra rất đa dạng: bài luận ngắn, phiếu học tập, bản ghi
chép, báo cáo quan sát thực địa, báo cáo thực hành, biểu đồ, biểu bảng, tập san theo
chủ đề, tranh vẽ tĩnh vật, dụng cụ thực hành/thí nghiệm tự chế tạo, mô hình STEM,
poster báo cáo đề tài nghiên cứu KH-KT, các loại sản phẩm số, …Các sản phẩm học
tập có thể phân loại như sau:
Sản phẩm đơn giản: Sản phẩm giới hạn ở những kĩ năng thực hiện trong phạm
vi hẹp (cắt hình, xếp hình, hát một bài hát…). Đây là kết quả của các nhiệm vụ học tập cụ thể.
Sản phẩm phức tạp: Sản phẩm đòi hỏi người học phải sử dụng kết hợp nhiều
nguồn thông tin, các kỹ năng có tính phức tạp hơn, và mất nhiều thời gian hơn. Sản
phẩm này có thể đòi hỏi sự hợp tác giữa các HS và nhóm HS, thông qua đó mà GV có
thể đánh giá được năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS. Đây là kết quả
của các bài thực hành, thí nghiệm; các dự án học tập hoặc các đề tài nghiên cứu KH- KT của HS.
c) Lưu ý khi đánh giá sản phẩm học tập
Khi đánh giá sản phẩm, cần tiến hành hai pha: đánh giá quá trình và đánh giá kết quả tạo sản phẩm.
Trong pha đánh giá quá trình, phương pháp đánh giá chủ yếu là quan sát, có thể
kết hợp với các công cụ đánh giá là như phiếu quan sát, thang đo, phiếu đánh giá theo
tiêu chí. Thông qua các phương pháp và công cụ này, GV có thể đánh giá được HS về
khả năng vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề. Nếu sản phẩm được làm
theo nhóm, GV có thể đánh giá HS về năng lực giao tiếp và hợp tác.
Trong pha đánh giá kết quả, phương pháp đánh giá có thể là quan sát và hỏi –
đáp (nếu muốn thu thập thêm thông tin đánh giá). Công cụ đánh giá thường là phiếu
đánh giá theo tiêu chí (rubric). Các tiêu chí đánh giá sản phẩm được chỉ ra cụ thể, ví
dụ như tiêu chí về kĩ thuật, tiêu chí về nội dung. Phiếu này thậm chí được công bố
trước khi HS tạo sản phẩm nếu muốn HS tham gia vào tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
5. Phương pháp đánh giá qua hồ học tập a) Khái niệm
Phương pháp kiểm tra viết, quan sát, hỏi - đáp dựa trên việc thu thập các dữ liệu
về những biểu hiện HS nói, viết và làm (thực hiện các nhiệm vụ học tập trên lớp). Sản
phẩm học tập chứa đựng dữ liệu HS tạo ra - biểu hiện của năng lực thực hiện của HS.
Hồ sơ học tập là tập hợp các dữ liệu được thu thập nhờ phương pháp kiểm tra viết,
quan sát, hỏi – đáplưu tr
ữ một phần sả
n phẩm học tập của HS.
Đánh giá qua hồ sơ học tập là phương pháp đánh giá sự tiến bộ và kết quả học
tập của HS dựa trên việc chú trọng lưu trữ, khai thác dữ liệu của hồ sơ học tập (bao
gồm cả ý kiến nhận xét của GV, của HS khác và tự nhận xét của bản thân HS).
Phương pháp đánh giá này huy động sự tham gia của HS (đánh giá là học tập) vào quá
trình lưu trữ dữ liệu về kết quả học; tự đối chiếu với mục tiêu học tập để đánh giá sự
tiến bộ học tập, xác định các mục tiêu chưa đạt được, tìm nguyên nhân và cách khắc
phục trong thời gian tới. GV khai thác hồ sơ học tập để đánh giá chẩn đoán hoặc đánh
giá kết quả học tập của HS.
b) Các dạng hồ s ơ học tập
- Hồ sơ tiến bộ: Bao gồm những bài tập, các sản phẩm người học thực hiện trong
quá trình học và thông qua đó, người dạy, người học đánh giá quá trình tiến bộ mà
người học đã đạt được. Để thể hiện sự tiến bộ, người học cần có những minh chứng
như: Lời giải các bài tập, sản phẩm hoạt động cá nhân, sản phẩm hoạt động nhóm,
nhận xét hoặc ghi nhận của thàn h viên khác trong nhóm.
- Hồ sơ quá trình: Là hồ sơ tự theo dõi quá trình học tập của người học. HS ghi
lại những gì đã học được hoặc chưa học được về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong các
môn học, hoạt động giáo dục và xác định cách điều chỉnh như: thay đổi cách học, cần
dành thêm thời gian cho vấn đề nào đó, cần sự hỗ trợ của GV hay các bạn trong nhóm…
- Hồ sơ mục tiêu: Người học tự xây dựng mục tiêu học tập cho mình trên cơ sở
đó, tự đánh giá năng lực bản thân. Khác với hồ sơ tiến bộ, hồ sơ mục tiêu được thực
hiện bằng việc nhìn nhận, phân tích, đối chiếu kết quả học nhiều môn học với nhau.
Từ đó, người học tự đánh giá về khả năng học tập của mình nói chung, tốt hơn hay
kém đi, môn học nào còn hạn chế…, sau đó, xây dựng kế hoạch nâng cao năng lực
học tập trong môn học mà mình muốn cải thiện kết quả học tập.
- Hồ sơ thành tích: Người học tự đánh giá về các thành tích học tập nổi trội của
mình trong quá trình học. Thông qua các thành tích học tập, họ tự khám phá những
năng lực riêng biệt, ví dụ: khả năng ghi nhớ nhanh, trí tưởng tượng tốt, năng khiếu về
ngôn ngữ, toán học, khoa học, kĩ thuật, âm nhạc…Không chỉ giúp người học tự tin về
bản thân, hồ sơ thành tích giúp họ tự định hướng và xác định giải pháp tự bồi dưỡng,
phát huy, khai thác tiềm năng của bản thân trong thời gian tiếp theo.