Các Phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Các Phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
Các phương pháp nghiên cứu trong
Tâm lý học lâm sàng
Mục lục
Phần thứ nhất: Các Nguyên tắc chung
Chương 1
Một số vấn ề chung
1.1. Các nguyên tắc phương pháp luận
1.2. Các bước tiến hành một buổi khámm lý lâm sàng
1.3. Hỏi chuyện lâm sàng
1.4. Một số vấn ề về ạo ức nghề nghiệp
Chương 2
Các phương pháp tiếp cận
2.1. Thực nghiệm tâm lý lâm sàng
2.2. Trắc nghiệm tâm lý lâm sàng
2.3. Đánh giá hành vi
2.4. Nghiên cứu trường hợp và nghiên cứu dịch tễ
2.5. Nghiên cứu bổ dọc và nghiên cứu cắt ngang
Phần thứ hai: Các phương pháp chuyên biệt
Chương 3
Những phương pháp nghiên cứu trí nhớ, chú ý và cảm xúc
3.1. Các phương pháp nghiên cứu trí nhớ
3.2. Các phương pháp khảo sát trạng thái chú ý
3.3. Các phương pháp khảo sát cảm xúc
Chương 4
Các phương pháp nghiên cứu tư duy, trí tuệ
4.1. Các phương pháp nghiên cứu tư duy
4.2. Các trắc nghiệm trí tuệ
Chương 5 Các phương pháp nghiên cứu nhân cách
5.1. Các phương pháp sử dụng câu hỏi
5.2. Các phương pháp phóng chiếu
Lời nói ầu
Nhằm kịp thời áp ứng tài liệu giảng dạy và học tập cho sinh viên tâm lý
học nói chung và chuyên ngành Tâm lý Lâm sàng nói riêng, Khoa Tâm lý học,
lOMoARcPSD| 40387276
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia tổ chức biên
soạn giáo trình c phương pháp nghiên cứu trong Tâm lý học lâm sàng.
Giáo trình ược chia thành 2 phần chính:
- Phần thứ nhất cập ến những vấn chung như: các nguyên tắc
phương pháp luận, các bước tiến hành một buổi thăm khám tâm lý lâm sàng
bàn về ạo ức nghề nghiệp trong nghiên cứu tâm lý lâm sàng.
- Phần thứ hai: trình bày những phương pháp nghiên cứu cụ thể. Trong
phần này, bên cạnh những kiến thức bản, chúng tôi trình bày tài liệu của
phương pháp (trong iều kiện có thể) ở phần phụ lục giúp cho sinh viên dễ dàng
nắm ược thực hành ược ngay trong qtrình học. Với mỗi phương pháp,
chúng tôi tập trung vào khía cạnh kĩ thuật nhiều hơn. Sinh viên cần phải ược
kiến thức về các trường phái tâm học - sở luận của các phương pháp
nghiên cứu tâm lý lâm sàng trong một môn học riêng.
những phương pháp chúng tôi chỉ giới thiệu một cách khái lược nhằm
trang bị cho sinh viên những hiểu biết chung nhất, song cũng những phương
pháp chúng tôi giới thiệu sâu hơn nhằm mục ích hỗ trợ cho sinh viên thể
sớm hình thành kĩ năng tiến hành thực nghiệm tâm lý lâm sàng.
Trong quá trình biên soạn giáo trình, chúng tôi cũng cũng gặp một số khó
khăn nhất ịnh trong việc cập nhật kiến thức, ặc biệt ối với những phương
pháp “chủ công” trong Tâm lý học Lâm sàng. Cụ thể như hiện nay nhiều nước
trên thế giới ang dùng Thang trí tuệ Wechsler dành cho người lớn WAIS - III,
thì chúng tôi vẫn phải giới thiệu bản WAIS-R (một số tài liệu gọi là WAIS-II).
Tương tự, trong khi MMPI - 2 ang ược sử dụng rộng rãi thì trong giáo trình này
lại trình bày về MMPI. Ngoài ra còn phải kể ến các phương pháp khác, không
còn mới ối với Tâm học Lâm sàng như NEO-PI-R, Phân tích tổng thể
Rorschach theo Exner ... Một trong những do chính chúng tôi không trình
bày các phương pháp ó chính là vấn thích ứng hcác phương pháp này trong
iều kin Việt Nam. Trong nước cũng ã có tác giả sử dụng những phương pháp
này song kết quả thích ứng hoá cũng như cách thức xử kết quả chưa ược công
bố rộng nên chúng tôi cũng chưa thể trình bày một cách ầy ủ: tài liệu, cách tiến
hành cũng như phân tích kết quả ối với những phương pháp mới ối với nước ta.
Mặt khác cũng thể nhận thấy trong nước ta còn ang rất ít các nghiên
cứu về tâm lý lâm sàng. Do vậy chúng tôi cũng không có nhiều các tư liệu của
các tác giả khác tham khảo, minh hoạ những liệu của chúng tôi ược trình
bày trong giáo trình cũng dễ rơi vào phiến diện.
Mặc dù rất cố gắng song cũng khó tránh khỏi những thiếu sót trong giáo
trình này. Chúng tôi rất mong nhận ược sự óng góp ý kiến phê bình của bạn ọc
ể giáo trình hoàn thiện hơn.
Nhân dịp này, chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu n
trường, Khoa Tâm học Trường Đại học Khoa học hội và Nhân văn Đại
lOMoARcPSD| 40387276
học Quốc gia Hà Nội ã cho phép và tạo iều kiện cho chúng tôi biên soạn giáo
trình này.
c giả
PGS.TS. Nguyễn Sinh Phúc
lOMoARcPSD| 40387276
Phần thứ nhất
Các nguyên tắc chung
lOMoARcPSD| 40387276
Chương 1
Một số vấn ề chung
một lĩnh vực ứng dụng, Tâm học Lâm sàng một mặt em những kiến
thức thu nhận ược từ các nghiên cứu luận ứng dụng vào thực tiễn. Mặt
khác, các kết quả nghiên cứu thực tiễn của Tâm học Lâm sàng góp phần kiểm
nghiệm, làm phong phú và thúc ẩy sự phát triển về mặt luận của Tâm lý học.
Trong các nghiên cứu của Tâm học Lâm sàng, phương pháp óng vai
trò rất quan trọng. Điều này lại càng cần khi ối tượng nghiên cứu của c
nhà tâm lý học lâm sàng lại các rối loạn tâm rất phức tạp, trải rộng từ
những biến ổi nhcho ến các rối loạn nng, những vấn về sức khoẻ tâm
nói chung. Do vậy mỗi nhà tâm lâm sàng cần phải ược trong tay những
“công cụ” - phương pháp nghiên cứu không chỉ thuần tuý lượng giá còn
tác ộng vào ối tượng, bắt ối tượng phải bộc lộ những thuộc tính, dấu hiệu cần
nghiên cứu.
Nhà tâm lâm sàng phải một người nắm vững các phương pháp không
chỉ thuần tuý về mặt kĩ thuật mà còn hơn thế nữa, phải có ược những hiểu biết
về mặt luận của phương pháp mình ang sử dụng cả những sở
bản thân họ có thể dựa vào ó ể sáng tạo ra các “công cụ” nghiên cứu. Như vậy,
khi bàn về các phương pháp nghiên cứu từ góc ộ luận thể thấy thể nhn
thấy một số khía cạnh sau:
- Thứ nhất: cơ sở lý luận của phương pháp. Như chúng ta ã biết, mỗi
phương pháp ược thiết kế ều dựa trên sở luận nhất ịnh. Ví dụ như sở
luận của Thang trí tuệ Wechsler quan iểm của Wechsler về cấu trúc trí tuệ;
hay trắc nghiệm 16 yếu tố nhân cách (16-PF) dựa trên luận iểm về cấu trúc yếu
tố nhân ch của Cattell. Kiến thức về sở luận của phương pháp không
chỉ giúp cho nhà tâm lý lâm sàng có ược nhận xét về “ ộ hiệu lực” của phương
pháp mà còn có thể ưa ra ược quan iểm của mình về những luận iểm ó.
- Hai là: hệ thống luận chính nnghiên cứu lấy làm cơ sở.
Trong các hoạt ộng nghiên cứu thuyết cũng như thực tiễn, mỗi nhà tâm
học thường lựa chọn cho mình một hướng i nhất ịnh. Trong thực tiễn của Tâm
lý học Lâm sàng ang tồn tại một số trường phái chính như: Phân tâm học; Tâm
lý học Hành vi, Tâm lý học Nhân văn, Tâm lý học Hoạt ộng… Việc lựa chọn i
theo một hướng nào ó không nghĩa nhà tâm chỉ tuân theo một cách giáo
iều các luận iểm mang tính kinh iển ngược lại, họ cũng tiếp nhận những
thành tựu các trường phái khác thu nhận ược. W. Mischel, một nhà tâm
học hành vi hiện ại ã nhận xét, chính các yếu tố nhận thức (từ Tâm lý học Nhận
thức) ã làm cho Tâm lý học Hành vi trở nên mềm mại hơn (W. Mischel, 1986).
Việc một nhà nghiên cứu sử dụng test phóng chiếu cần phải nắm ược lý
thuyết phân tâm học iều dễ hiểu. Song n vậy không có nghĩa nhà nghiên
cứu chấp nhận hoặc buộc phải chấp nhận toàn bộ iều kiện các luận iểm
lOMoARcPSD| 40387276
của Phân tâm học về cơ chế phòng vệ nói riêng và lý thuyết phân tâm học nói
chung. Mỗi nhà nghiên cứu ều những luận iểm họ lấy làm nền tảng cũng
như những khía cạnh lý luận mà họ muốn giải quyết thông qua kết quả nghiên
cứu của mình.
Nếu như trước ây những luận iểm của Tâm lý học Hoạt ộng gần nbao
trùm trong mọi khía cạnh ứng dụng của Tâm lý học trong nước ta thì hiện nay,
cũng như trong những lĩnh vực ứng dụng khác, trong lĩnh vực Tâm lý học Lâm
sàng, có thể dễ dàng nhận thấy sự hiện diện của những ịnh hướng lý luận khác
nhau trong chẩn oán iều trị tâm lý. Như vậy có thể nói rằng khi biên soạn tài
liệu tâm học mang tính ứng dụng trong giai oạn hiện nay không nên rập
khuôn một cách cứng nhắc, giáo iu những luận iểm của Tâm lý học Hoạt ộng
trong những năm 70 của thế kỉ 20. Hiện nay cũng cũng quan iểm cho rằng
chúng ta, do chậm phát triển, chỉ cần tiếp nhận những gì tinh tuý, những thành
tựu của Tâm lý học trên thế giới ể ứng dụng thành công vào Việt Nam, bất luận
những thành tựu ó là dựa trên cơ sở Phân tâm học hay Hành vi - Nhận thức.
Mỗi nhà tâm lý lâm sàng có quyền lựa chọn cho mình một ịnh ớng lý
luận. Mặc những ịnh hướng khác nhau song hiện nay những luận iểm của
Tâm lý học Mac xít vẫn óng vai trò chủ ạo trong Tâm học trong nước. Đây
không thuần tuý là một trường phái. Do vậy ở ây chúng tôi chỉ tiếp cận những
sở luận của Tâm lý học Mác xít ể chúng ta thể lấy ó làm ịnh hướng cho
các nghiên cứu của mình.
Dựa trên những luận iểm bản của chủ nghĩa duy vt biện chứng
chủ nghĩa duy vật lịch sử, Tâm học Mac xít ịnh ra những nguyên tắc phương
pháp luận cho các nghiên cứu của mình. Những nguyên tắc này cũng chính
những nguyên tắc chỉ ạo cho các nghiên cứu của Tâm lý học Lâm sàng.
Những nguyên tắc phương pháp luận là cơ sở chung nhất ể chúng ta xác
ịnh rõ ối tượng, mục ích cũng như những nhiệm vụ nghiên cứu, từ ó có ược sự
lựa chọn tối ưu các phương pháp thu thập cứ liệu, xử lý và phân tích một cách
hợp lý. Mặt khác, ây cũng là sở chúng ta tiếp thu một cách chọn lọc,
có phê phán các quan iểm của các trường phái tâm lý lâm sàng khác nhau.
1. Các nguyên tắc phương pháp luận
1.1. Nguyên tắc quyết ịnh luận
Tâm lý học c xít khẳng ịnh các hiện tượng tâm lý của con người ược
quy ịnh bởi các yếu tố môi trường xã hội n ngoài. Khi mới ra ời, con người
mới chỉ ơn thuần một tồn tại sinh học, một thể sống. Bản thân thể người,
nếu không ược sống trong môi trường xã hội thì kng bao giờ trở thành con
người với úng nghĩa của nó. Chỉ sống trong hội loài người, thể người mới
iều kiện ể trở thành con người. Những cái thế hệ người trước truyền lại
ược cho thế hệ người sau như kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo... không phải bằng con
ường sinh học. Đứa trẻ phải học tp, từ cách sử dụng ồ chơi ến sử dụng các ồ
lOMoARcPSD| 40387276
dùng khác sau này học cách sử dụng các công clao ộng; trẻ phải học
cách ếm, cách viết v.v... Chính từ những hoạt ộng tích cực của mình, con người
ã lĩnh hội "kinh nghiệm" của hội, của người khác biến nó thành vốn liếng
của riêng mình.
Như vậy nguyên tắc này òi hỏi chúng ta khi xem xét tâm của khách
thể là tâm lý của một con người cụ thể. Phải phân tích những vấn ề tâm lý của
họ trong mối quan hệ chặt chẽ với hoàn cảnh gia ình, nơi họ ược sinh ra,
lớn lên, ược dạy dỗ. Đó có thể còn gia ình trong ó họ óng vai trò là người
vợ/mẹ quán xuyến công việc hoặc người chồng/cha, người thể ang ảm
trách vai trò trụ cột của gia ình. Trong tờng hợp này cần ặc biệt lưu tâm ến
mối quan hệ vợ chồng, kể cả sự sinh hoạt gần gũi, vai trò, quan niệm và sự ảnh
hưởng của khách thể ến giáo dục con cái.
Những mối quan hệ hội cũng thể óng vai trò rất áng kể trong sự
hình thành phát triển những vần tâm lý của khách thể. Do vậy khi thăm
khám tâm lâm sàng không thể bỏ qua việc tìm hiểu, xem xét các mối quan
hệ nghề nghiệp của khách thể: cương vị họ ảm trách mối quan hệ với ng
nghiệp, với cấp trên và với cấp dưới; quan hệ bạn hiện của họ trước khi xuất
hiện những vấn ề sức khoẻ tâm lý.
Bao trùm lên tất cả, nguyên tắc này òi hỏi chúng ta khi nghiên cứu tâm
của khách thể tâm của một con người cụ thể, trong những iều kiện, hoàn
cảnh kinh tế- chính trị - hội - lịch sử cụ thể. Những gì mà các nhà tâm lý lâm
sàng nước ngoài ã làm không thể em áp dụng một cách y móc, cứng nhắc
lên con người Việt Nam. Do vậy khi nghiên cứu tâm lý của khách thể cũng cần
phải chú ý ến những ặc iểm văn hoá, dân tộc vốn a dạng và phong phú ở nước
ta.
1.2. Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt ộng
Nguyên tắc thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt ộng òi hỏi phải
nghiên cứu tâm lý, nhân cách của khách thể dưới góc ộ các hoạt ộng, hành ộng
của họ. Tâm , ý thức các phẩm chất nhân cách của con người ược hình
thành trong hot ộng và thông qua hoạt ộng. Không có hoạt ộng thì con người
không thể bất kỳ một hiện tượng tâm nào, ơn giản nhất. Chúng ta
chỉ có thể hiểu và giải thích một cách úng ắn các hiện tượng tâm lý con người
trong iều kiện coi chúng là sản phẩm của hoạt ộng.
Do vậy nghiên cứu tâm của khách thể không chỉ ơn thuần sự ghi
nhận những biến ổi, rối loạn các chức năng tâm lý, hoặc o ạc” mức suy
giảm của chúng, phải xem xét chúng như một hoạt ộng. Phải i sâu phân tích
lĩnh vực ộng cơ, quá trình tạo mục ích, mối quan hệ ộng cơ - mục ích, cách thức
sử dụng công cụ, phương tiện hoạt ộng, sự biến ổi trong quá trình hoạt ộng...
của chủ thể. Điều này cũng có nghĩa là phải i sâu tiếp cận các cơ chế vận hành
bên trong của trạng thái bệnh lý, tâm lý và nhân cách của khách thể.
lOMoARcPSD| 40387276
Một iểm áng lưu ý nữa là các hiện tượng tâm lý không tồn tại một cách
ộc lập với nhau, chúng luôn kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. Do vậy
khi chúng ta bóc tách một hiện tượng nào ó nghiên cứu thì sự bóc tách như
vậy chỉ mang tính tương ối. dụ, chúng ta nghiên cứu quá trình duy thì
cũng cần phải nhớ rằng tư duy có quan hệ mật thiết với các hiện tượng tâm
khác, ví dụ như trí nhớ, cảm xúc.
1.3. Nguyên tắc phát triển
thể xem các hiện tượng tâm những hoạt ộng, ồng thời cũng có
thể xem chúng những quá trình. Do vậy khi nghiên cứu bất kỳ một hiện tượng
tâm nào, chúng ta cũng phải nghiên cứu trong sự vận ộngphát triển của
chúng.
Nguyên tc nghiên cứu hiện tượng tâm lý trong trạng thái ộng có một ý
nghĩa ặc biệt trong lâm sàng. Một mặt, chúng ta phải thấy ược các hiện tượng
tâm luôn vận ộng phát triển theo qui luật nhất ịnh, mỗi giai oạn, mỗi
thời kỳ có những nét riêng. Ví dụ, nghiên cứu tư duy ở người lớn tuổi khác với
trẻ nhỏ. Do vậy khi nghiên cứu những biến i duy trẻ em phải tính ến
những ặc iểm duy của trẻ trong iều kiện phát triển bình thường. Mặt khác
cũng phải thấy rằng sự phát triển bệnh lý của các hiện tượng tâm lý không phải
ơn thuần một sự mất t, hao hụt về lượng hoặc sự “thoái lui” theo bậc
thang phát triển. Không một quy luật chung nào cho các rối loạn/biến ổi tâm
lý. Sự phát triển các hiện tượng tâm bất thường kết quả tác ộng qua lại của
nhiều yếu tố: chế phát triển bình thường chế bệnh lý, cơ chế trừ của
chủ thể và những tác ộng từ phía môi trường bên ngoài v.v..
Các hiện tượng tâm của con người hoàn toàn không phải những hiện
tượng riêng lẻ, tách rời nhau mà chúng nằm trong mối quan hệ qua lại chặt ch
với nhau. Do vậy sự rối loạn/biến ổi ở một hiện tượng tâm này ồng thời cũng
ảnh hưởng ến chức năng tâm lý khác. Ví dụ, trầm cảm lo âu làm ảnh hưởng ến
tính linh hoạt, hiệu quả của duy. 1.4. Nguyên tắc nghiên cứu tâm kết
hợp với sinh
Đối tượng nghiên cứu của tâm lâm sàng các rối loạn tâm lý. Nói
một cách cụ thể hơn, ó những vấn về sức khoẻ tâm lý. Tuy nhiên cũng
không nên quên rằng sức khoẻ tâm chỉ là một bộ phận cấu thành của sức
khoẻ con người. Chính vậy mối liên hệ mật thiết, tác ộng qua lại với
sức khoẻ thể chất.
Mối tác ộng qua lại giữa các hiện tượng tâm lý và sinh lý của của khách
thể diễn ra khá phức tạp. Bất kì một rối loạn tâm lý nào cũng ều ảnh hưởng ến
hoạt ộng của hệ thần kinh trung ương các mức ộ khác nhau. Đến lượt mình,
hệ thần kinh, với vai trò người iều hành, cũng có thể gây ra những ảnh hưởng
ến hoạt ộng của c hệ thống khác, ví dụ hệ miễn dịch, hệ nội tiết. Những ảnh
hưởng này lại tác ộng ngược trở lại ến h thần kinh trung ương thông qua
nó, ảnh hưởng ến các quá trình tâm lý.
lOMoARcPSD| 40387276
Mặt khác, bất kỳ một bệnh nào trong cơ thể cũng ều ảnh hưởng ến hoạt
ộng của hthần kinh qua ó ảnh hưởng, làm biến ổi tâm của người
bệnh. Đó là chưa kể trường hợp khu vực bị tổn thương lại chính là hệ thần kinh
trung ương. dụ như vi rut HIV tấn công vào hệ thần kinh trung ương của
người bị nhiễm. Hậu quả là người bệnh không chỉ có các rối loạn về cơ thể mà
còn có cả các rối loạn tâm thần.
Như vậy có thể dễ dàng nhận thấy sự khép kín của một vòng tròn: khởi
ầu có thể là một bệnh cơ thể hoặc bệnh của hệ thần kinh trung ương, bệnh làm
biến ổi tâm khách thể, những biến ổi nàythlàm cho bệnh diễn biến phức
tạp thêm. Cũng có thể khởi ầu là một stress tâm lý, stress kéo theo một số thay
ổi chức năng sinh lý như: ăn không ngon dẫn ến tiêu hoá kém, ngủ kém, làm
người mệt mỏi. Những bất an về cơ thể càng làm xấu i tình trạng của các chức
năng tâm lý. Trở lại dụ trên ta thể thấy sự kiện bnhiễm HIV cũng ã
stress rất mạnh ối với chủ thể. Bản thân stress này cũng góp phần làm xấu i các
hoạt ộng của thể nói chung của hệ thn kinh nói riêng. Do vậy các rối
loạn tâm thần xuất hiện sau khi bị tổn thương do vi rut HIV tấn công càng
trở nên phức tạp.
Trong vòng tròn như vậy, nếu xem xét cắt ngang một thời iểm nào ó
thì không dễ dàng gì có thể xác ịnh ược âu nguyên nhân âu là hu quả, bởi
lẽ tại thời iểm ó, một yếu tố thể hậu quả của một yếu tố khác song ng
thể lại nguyên nhân của các vấn khác nữa. Vì lẽ ó, chúng ta không thể
tách các nghiên cứu tâm khách thể ra khỏi những vấn về sinh lý, sinh
bệnh, ặc biệt là các hoạt ộng sinh lý thần kinh cấp cao.
Trong những thập kỉ gần ây, tiếp cận sinh-tâm-xã hội trong việc nghiên
cứu các vấn sức khoẻ của con người ã thu hút ược sự chú ý của nhiều nhà
nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khác nhau. Có thể xem như ây là một cách tiếp
cận tích hợp, giúp cho nhà tâm lâm sàng có cách nhìn tổng thể hơn về những
vấn ề nghiên cứu.
2. Các bước tiến hành một buổi khám tâm lý lâm sàng
2.1. Chuẩn bị
Xác ịnh mục ích khám
Phải xác ịnh rõ mục ích do tiến hành thăm khám tâm lý. Mục ích
thường gặp nhất là ánh giá/chẩn oán tâm lý. Trong trường hp này cần phải xác
ịnh rõ việc ánh giá/chẩn oán tâm lý ược thực hiện theo yêu cầu của ai, yêu cầu
bằng văn bản chính thức hay không chính thức. Đối với những trường hợp chẩn
oán tâm lý theo yêu cầu của một tổ chức, ví dụ, theo yêu cầu của hội ồng giám
ịnh sức khoẻ, thì yêu cầu như vậy phải ược thể hiện bằng văn bản. Trên sở
của yêu cầu, kết quả của chẩn oán tâm lý cũng phải ược trả lời bằng văn bản.
Một mục ích khác cũng thường gp trong thực tiễn lâm sàng khám tâm
lý nhằm ánh giá sự cải thiện tình trạng tâm lý trong quá trình trị liệu nói chung,
lOMoARcPSD| 40387276
trị liệu tâm nói riêng. Cũng trường hợp, khám tâm ược thực hiện với
góc ộ là một hình thức trị liệu tâm lý.
Việc xác ịnh mục ích khám sẽ quy ịnh việc lựa chọn những phương
pháp dự ịnh tiến hành ồng thời cũng ể cho nhà tâm lý thấy ược trách nhiệm của
mình trong buổi khám tâm lý.
Thu thập các tư liệu cần thiết
Trước khi thực hiện buổi khám tâm lý, chúng ta cần biết người mà chúng
ta sẽ làm việc người như thế nào? Nói cách khác, nhà tâm cần phải nm
ược những ặc iểm về sự phát triển thể chất, tâm hội qua từng thời
của khách thể.
Những vấn ề cần quan tâm về sự phát triển thể chất: ặc iểm thời kì mang
thai của người mẹ; cân nặng khi sinh con thứ mấy; sinh tháng hay không;
khi sinh phải can thiệp ngoại khoa không; sự phát triển về chiều cao
cân nặng qua từng thời kì; các bệnh nặng ã mắc phải, ặc biệt lưu ý ến những
bệnh hoặc tai nạn có liên quan ến hệ thần kinh trung ương, dụ như sốt cao,
co giật, ngã...
Cần phải thu thập chi tiết các tng tin liên quan ến tình trạng bệnh mà
khách thể ang iều trị (nội trú hoặc ngoại trú): thời gian những ặc iểm khởi
phát; diễn biến và kết quả can thiệp qua các thời kì; tình trạng hiện tại…
Những vấn tâm cần quan tâm: sự phát triển tâm – vận ộng, ngôn ngữ
thời nhỏ, các ặc iểm về hứng thú, sở thích, khả năng, năng lực học tập hoặc
chuyên môn nghiệp vụ, ặc iểm ời sống tình cảm.
Những vấn ề về tâm lý – xã hội: ặc iểm quan hệ của khách thể trong gia
ình và các mối quan hệ với bạn bè, ồng nghiệp.
Toàn bộ những liệu này ược thu thập tcác nguồn thông tin khác nhau
như: từ phía gia ình bạn bè, ồng nghiệp của khách thể, tcác tài liệu về
khách thể hoặc từ chính khách thể và phải ược thể hiện trong hồ sơ tâm lý. Lẽ
ương nhiên hồ sơ tâm lý không thể hoàn thiện ược ngay trước khi khám. Hồ sơ
cần ược bổ sung theo tiến trình khám cũng như trị liệu sau này.
* Đưa ra giả thuyết
Khám tâm lâm ng chỉ một dạng cụ thể của thực nghiệm phát hiện/xác
ịnh. Trên cơ sở những tư liệu về sự phát triển thể chất, sự phát triển tâm lý, các
mối quan hệ hội của khách thể, ặc iểm tiền sử, bệnh sử những yêu cầu
của chẩn oán, nhà tâm phải xây dựng ưa ra githuyết nghiên cứu. Nói
một cách khác, trên cơ sở những thông tin ban ầu về khách thể, nhà tâm lý dự
oán xem vấn chủ yếu có thể là cái gì, nguyên nhân của nó? Đây cũng chính
là cơ sở ể lựa chọn những phương tiện (các bài tập, trắc nghiệm phù hợp).
lOMoARcPSD| 40387276
Cũng cần lưu ý rằng giả thuyết chỉ là dự kiến. Trong quá trình thăm khám, giả
thuyết này thể bị iều chỉnh. Tuy nhiên cũng không nên qvội vàng, hấp tấp
trong việc iều chỉnh giả thuyết.
Chuẩn bị các phương pháp, phương tiện cần thiết
Trên cơ sở mục ích khám và những tư liệu về khách thể, nhà m lý cần
phải dự kiến những phương pháp cần làm phải chuẩn bị trước. dụ, nếu
khám phục vụ chẩn oán phân biệt giữa một rối loạn trầm cảm với một trạng
thái loạn thần ang khởi phát (ví dụ, tâm thần phân liệt) thì cần phải lựa chọn
những phương pháp khảo sát sâu về duy, cảm xúc nhân cách như:
pictogram, so sánh khái niệm, TAT, Rorschach. Nếu chỉ nhằm ánh giá mức
thuyên giảm của trầm cảm, có thể dùng Thang Hamilton và test Beck.
Khi lựa chọn các phương pháp cần phải lưu ý rằng nhằm phát hiện một
vấn ề nào ó thì không nên chỉ lựa chọn duy nhất một phương pháp. Có những
trường hợp, hiện tượng tâm cần nghiên cứu thể ược bộc lộ phương
pháp này lại không phương pháp khác. Do vậy cần phải lựa chọn c
phương pháp có thể bổ sung cho nhau ể khẳng ịnh kết quả.
Thông thường mỗi phương pháp ều cần một số mẫu biểu, vật dùng,
dụ giấy t màu cho khách th vẽ hình trong phương pháp pictogram hoặc
trong những phương pháp vẽ tranh phóng chiếu. Do vậy bên cạnh việc chuẩn
bị các mẫu biên bản, cũng cần phải lưu ý ến những vật dùng cần thiết cho buổi
khám.
Trong trường hợp nhu cầu sử dụng các thiết bị nghe nhìn, dụ như
ghi âm hoặc dùng camera ghi hình thì cần phải chuẩn bị trước, kiểm tra, nếu
cần thì phải làm thử ể ảm bảo chất lượng của hình ảnh và âm thanh.
Dự kiến thời gian, ịa iểm
Sau khi ã lập ược hồ sơ, nhà tâm lý cần phải dự kiến thời gian và ịa iểm
ể thực hiện buổi thăm khám tâm lý. Thông thường tại các phòng khám tâm lý,
ây là bước lên lịch khám hoặc hẹn khách thể. Trong một số trường hợp, khám
tâm lý không thể thực hiện ược tại png khám tâm lý thì nhà tâm lý phải lựa
chọn ịa iểm sao cho buổi khám thể ạt ược kết quả cao nhất, dụ, trường
hợp phải khám tâm lý tại trường học. Khi ó phải chuẩn bị phòng sao cho về
ánh sáng, không bị ồn, trang trí nội thất không những gì “bắt mắt” dễ làm
phân tán chú ý của khách thể, không có người ra vào trong lúc khám tâm lý.
2.2. Giai oạn thực hiện
Chuẩn bị tâm lý cho khách thể
Khi bước vào phòng khám tâm lý, khách thể thường những tâm thế
khác nhau. Trong suy nghĩ của nhiều khách thể, nhà tâm lý cũng là một bác sĩ,
bác tâm lý. Với một số người, khái niệm bác tâm dường như vẫn còn
mới mẻ họ chưa hiểu ược ầy ủ, cặn kẽ các chức năng, khả năng của bác
lOMoARcPSD| 40387276
tâm lý. Có thể họ cho rằng bằng những “test tâm lý”, bác sĩ tâm lý có thể hiểu
hết ược những vấn ề nội tâm của họ. Họ chờ ợi và kì vọng vào khám tâm lý và
sẵn sàng kể cho bác tâm nghe tất cả những liên quan (thậm chí cả những
vấn không liên quan) ến câu hỏi nhà tâm lý ưa ra. Cũng người lại ngược
lại, sợ mình những vn của mình bị bộc lộ nên họ lại tránh những câu
trả lời mà theo họ là không có “lợi” cho bản thân. Nhiều trường hợp, mặc dù ã
ược giải thích song so họ vẫn cảm thấy hơi căng thẳng hoặc mất tnhiên
bởi dù sao ây cũng giống như một buổi “kiểm tra” và tâm lý chung là muốn
kết quả tốt trong con mắt của nhà tâm lý.
Do vậy trước khi thực hiện các phương pháp, nhà tâm cần phải
bước chuẩn bị tâm lý cho khách thể. Công tác chuẩn bị tâm lý thường ược thực
hiện dưới dạng hỏi chuyện lâm sàng (xem thêm trong mục hỏi chuyện trong
khám tâm lý lâm sàng). Chỉ khi thấy khách thể ã ược chuẩn bị về tâm lý, khi ó
nhà tâm lý mới thực hiện bước tiếp theo.
Thực hiện các phương pháp theo dự kiến
Thông thường khách thể ược nghị thực hiện các phương pháp ã dự kiến.
Lời ề nghị ược ưa ra phải tự nhiên, úng mực, không mang tính mệnh lệnh cũng
không ược mang tính năn nỉ. Việc thực hiện các phương pháp vừa phải ảm bảo
theo úng yêu cầu của bài, vừa phải có ược tính linh hoạt. Trong một buổi khám
tâm lý, tuỳ theo mục ích thể nhiều hoặc không nhiều các bài trắc
nghiệm. Làm trắc nghiệm phải úng theo kĩ thuật òi hỏi. Thường ể làm tốt ược
các trắc nghiệm, nhà tâm lý cần phải có các kĩ năng: kĩ năng theo dõi thời gian,
theo dõi các phản ứng cảm xúc, hành vi của khách thể và các kĩ năng giao tiếp
khác.
Khách thể của nhà tâm người các vấn về sức khoẻ tâm (và
thường không chỉ các vấn vtâm lý). Do vậy tình trạng sức khoẻ, cả v
sức khoẻ tâm thể chất của họ ều thể những thay ổi thất thường. Trạng
thái sức khoẻ lúc ến khám có thể không giống với lúc mà nhà tâm dự kiến kế
hoạch làm việc. Chính vậy, trong những trường hợp cần thiết, nhà tâm phải
iều chỉnh chương trình và cả nội dung làm việc của mình.
Sau khi khám, nhà tâm cần làm ngay việc hoàn thiện các biên bản.
Trong quá trình khám, do phải cùng một c theo dõi tiến trình thực hiện bài
tập, các phản ứng cảm xúc, những nhận xét, bình luận của khách thể theo
dõi thời gian nên có những chỗ nhà tâm lý không kịp ghi chép mọi việc. Chính
lẽ ó, ngay sau khi tiễn khách thể, nhà tâm phải ghi chép bổ sung những
chỗ chưa ghi hoặc viết tắt. Đặc biệt lưu ý, cố gắng ghi ầy ủ, nguyên văn những
nhận xét, bình lun, phàn nàn của khách thể và các phản ứng cảm xúc kèm theo.
Ngay bên cạnh ó có thể ghi nhận xét, nhận ịnh sơ bộ của mình về các hành vi,
cảm xúc của khách thể.
Phân tích kết quả
lOMoARcPSD| 40387276
Phân tích thường bắt ầu từ việc xcác kết quả. Trước hết hoàn thiện
các trắc nghiệm: bài tập ược bao nhiêu iểm, quy ra chuẩn, nếu có, là bao nhiêu.
dụ, theo test Raven khách thể bao nhiêu câu trả lời úng, ối chiếu với bảng
phân phối kì vọng có ạt yêu cầu không và nếu ạt thì tương ứng với số iểm ó, IQ
khoảng bao nhiêu.
Thực chất một buổi khám tâm buổi thực nghiệm. Do vậy các kết
quả cần phải ược phân tích một cách tổng thể. Kết quả của một phương pháp
nào ó, cho dù là trắc nghiệm có ộ hiệu lực cao, cũng không thể của riêng hiện
tượng tâm ó. dụ, kết quả trắc nghiệm trí nhớ không nghĩa rằng phản
ánh một hoặc một số khía cạnh nào ó của một trí nhớ thuần khiết. Luôn lưu ý
rằng trí nhớ còn chịu sự chi phối của cảm xúc, duy...Bên cạnh ó, như các nhà
tâm học viết (Zeygarnik B.V., 1985; Rubinstein X.Ia., 1970) ã nhấn mạnh,
mỗi người, cho ó người khoẻ mạnh hay là những người các vấn về
tâm lý, khi thực hiện các bài tập tâm lý ều có những ộng cơ, mục ích nhất ịnh.
Một người, khi cố chứng tỏ rằng những vấn ề của mình là rất trầm trọng, sẽ
khác với người ánh giá không úng mức tình trạng sức khoẻ tâm lý của mình.
Phải phân tích và giải các kết quả thu ược trong mối quan hệ nhân quả.
Trong quá trình phân ch thể có những khía cạnh của giả thuyết chưa ược
khẳng ịnh hoặc bác bỏ thì khi ó cần phải chuẩn bị tiếp cho buổi khám tiếp theo.
Có thể lựa chọn bổ sung thêm phương pháp khác hoặc phiên bản khác của trắc
nghiệm ã làm ể có thêm cứ liệu. Mặt khác, trong quá trình hỏi chuyện cũng như
thực nghiệm, nhà tâm lý có thể phát hiện thêm những vn ề cần ược trả lời, ví
dụ về mối quan hệ vợ chồng. Khi ó cần phải xác nh sẽ tham khảo thêm
liệu từ nguồn nào hoặc có thể hỏi thêm người khác ể có câu trả lời xác áng.
Bổ sung
Thường khám tâm lý cho một khách thể nên làm 2 buổi trở lên. Nếu sau
khi tham khảo thêm tư liệu, thấy có vấn o ó cần làm sáng tỏ thì có thể chỉ
ịnh thêm phương pháp. Cũng thể ơn thuần một buổi nữa, khi trong
buổi trước không ủ thời gian cho khách thể làm bài. Nói chung một buổi khám
tâm chỉ nên từ 1 giờ ến 1 giờ rưỡi (nếu kéo dài 1 giờ rưỡi thì cần phải
khoảng nghỉ giải lao giữa buổi). Trong khi ó có nhiều các phương pháp mà nếu
mới chỉ thực hiện riêng nó ã hết khoảng 30 –45 phút. Đó là chưa kể trạng thái
tâm lý của khách thể lúc làm thực nghiệm.
2.3. Giai oạn kết thúc
Tùy theo mục ích của thăm khám tâm lý, giai oạn kết thúc của khám tâm
lý có thể diễn ra theo các cách khác nhau.
Trong trường hợp khám tâm lý do yêu cầu công việc của chính nhà tâm
lý, dụ như trong vấn tâm hoặc trong nghiên cứu ( ộc lập hoặc phối hợp),
nhà tâm lý nên kết thúc buổi khám dưới góc ộ liệu pháp tâm lý. Nếu trong quá
trình khám tâm lý nhận thấy khách thể băn khoăn, lo lắng, ánh giá thấp những
lOMoARcPSD| 40387276
khả năng của mình thì nhà tâm lý cần ộng viên, có những minh chứng chỉ cho
họ thấy kết quả của họ không hề thấp kém. Lẽ ương nhiên cũng có những iểm
thể ạt ược kết quả cao hơn. Vấn chính ây, như C. Rogers ã nhấn mạnh,
cần phải chỉ ra, giúp cho khách thể nhận thấy những tiềm năng của mình, không
bi quan, thất vọng với bệnh tật cũng như những thất bại vừa qua, rồi họ có thể
từng bước tăng cường thêm khả năng của bản thân trong việc kiểm soát và giải
quyết những vấn ề của mình.
Cũng những trường hợp lại ngược lại, khách thể hoàn toàn ánh giá cao
khả năng của bản thân. Đối với họ, bnh tật là không áng kể, chỉnhững “sự
cố” nhỏ, vặt (mà trên thực tế có thể là những vấn nghiêm trọng). Tự ánh giá
cao của nhân cách cũng thể hiện trong quá trình thực hiện các bài tập thực
nghiệm tâm lý. Ví dụ, họ không hề bận tâm hoặc không thấy buồn phiền khi ến
lần thứ năm, thứ sáu vẫn chỉ nhớ ược 5-6 từ trong tổng số 10 từ cần nhớ. Trong
trường hợp này cần phải chỉ cho khách thể thấy những khiếm khuyết là áng kể,
việc iều trị cũng như iều chỉnh lối sống là cần thiết.
Trong trường hợp khám tâm lý ược tiến hành theo yêu cầu của một tổ
chức (hội ồng giám ịnh, hội ồng tuyển chọn, toà án...) hoặc một người có thẩm
quyền (hiệu trưởng nhà trường, bác sĩ iều trị, luật sư...). Khi ó kết quả cần phải
ược trình bày dưới dạng một bản kết luận tâm lý. Nội dung của kết luận tâm lý
bao gồm một số mục chính:
Phần thủ tục hành chính
Ghi những nét chính về lịch của thân chủ/khách thể như: họ và tên,
năm sinh, giới, trình ộ học vấn, nghề nghiệp...
Phần nội dung
-Tóm lược sự phát triển thể chất và tâm qua từng thời và những vấn
ề chính ể ưa ến chẩn oán tâm lý.
- Kết quả nghiên cứu:
+ Các phương pháp ã sử dụng +
Kết quả của từng phương pháp +
Phân tích các kết quả.
- Nhận ịnh về chẩn oán tâm lý và biện luận chẩn oán.
Kết luận chung
Chẩn oán tâm lý
Kiến nghị hướng giải quyết theo yêu cầu của bên nghị tiến hành chẩn
oán tâm lý.
Thứ tự các bước thể ược trình bày dưới dạng sơ ồ như trên hình 1.1.
Ngoài ra, trong phụ lục 1 chúng tôi cũng trình bày một mẫu hồ sơ tâm lý ể bạn
ọc tiện tham khảo.
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 1.1. Mô hình các bước khám tâm lý lâm sàng
Một số iểm cần lưu ý khi viết kết luận tâm - Văn phong
khoa học, rõ ràng, mạch lạc.
- Phân tích, biện luận chặt chẽ, có dẫn chứng.
Giai on kết thúc
Tnh bày kết luận
Giai oạn chuẩn b
Bước 1
-
c ịnh mục ích khám
-
Thu thập các tư liệu cần thiết (sự phát triển tâm
-
sinh lí qua từng thời kì, các tư liệu liên quan
ến yêu cầu khám tâm lí…)
Bước 2
Đưa ra nhận ị
nh và d
ki
ế
n nh
ững phương pháp
nh th
c hi
n
Giai oạn thực hiện
Bước 4
Phân tí
:
ch kết
quả
Bướ
c 3
:
- Chu
n b
tâm lí cho khách th
Th
-
c hi
n các
phương pháp dự
ki
ế
n
Bướ
c 5
:
Các c
li
u
c
n b
sung:
-
Tham kh
o thêm tài
li
u
-
H
i chuy
n nh
ng
ngườ
i
khác
-
D
ki
ế
n n
i dung
bu
i khám ti
ế
p theo
Giai oạn kết thúc
Tnh bày kết luận
tâm lí
lOMoARcPSD| 40387276
- Nêu rõ ý kiến của mình (trên cơ sở kết quả thăm khám tâm lý)
ối với bên yêu cầu thực hiện chẩn oán: bác iều trị, luật sư, hội ồng giám
ịnh....
3. Hỏi chuyện lâm sàng
3.1. Thuật ngữ
Nhiều tài liệu tâm học nói chung, tâm lâm sàng nói riêng trong
nước ta thường sử dụng thuật ngữ phỏng vấn. Cũng trên sở tham khảo các
tài liệu nước ngoài nên phỏng vấn ược chia làm 3 cấp ộ: phỏng vấn có cấu trúc,
phỏng vấn bán cấu trúc và phỏng vấn không cấu trúc. Phỏng vấn có cấu trúc là
phỏng vấn trong ó các câu hỏi ã ược ịnh sẵn, trình tcâu hỏi cũng ã ược quy
ịnh. Do vậy với phỏng vấn cấu trúc, nghiệm viên hoặc bất một thuật
viên nào cũng ều có thể thực hiện ược sau khi ược hướng dẫn. Phỏng vấn bán
cấu trúc phỏng vấn ược thực hiện theo nhng vấn chính ã ịnh trước. Tuỳ
theo từng trường hợp mà nghiệm viên/nhà tâm lý ặt câu hỏi cho phù hợp ể thu
ược các thông tin cần thiết. Phỏng vấn kng cấu trúc/tự do ược thực hiện trong
trường hợp mà nhà tâm lý chưa biết vấn ề của khách thể là ở chỗ nào, cần phải
hỏi ể xác ịnh.
Trong tiếng Việt cũng những từ gần nghĩa với nhau: trò chuyện, phỏng
vấn, toạ àm, hỏi chuyện. Tuy nhiên cũng thể thấy mỗi từ một sắc thái
khác nhau. Ngoại trừ những phương pháp phỏng vấn ã ược thiết kế chặt chẽ,
ược xây dựng thành thang o, thuật nghỏi chuyện/hỏi chuyện lâm sàng lẽ
gần với phỏng vấn bán cấu trúc phù hợp hơn trong thăm khám tâm lâm
sàng. Trong trò chuyện, vị thế tính tích cực của cả 2 bên ngang nhau, người
này quyền ặt u hỏi cho người kia ngược lại. Mặt khác, chủ của trò
chuyện thường là không xác ịnh, trò chuyện thể chuyển từ chủ này sang
chủ ề khác, tuỳ theo tình huống và ý muốn của mỗi người.
Trong hỏi chuyện lâm sàng, vai trò chủ ộng phải thuộc về nhà tâm lý:
chủ ộng vào câu chuyện, chủ ộng trong việc ặt câu hỏi, tìm hiểu, xác ịnh vấn ề.
Mỗi một trường hợp khám tâm lâm sàng ều những nét riêng cho nên cũng
không bộ câu hỏi phỏng vấn nào ược thiết kế sẵn dùng cho mọi trường hợp
khám tâm lý.
3.2. Hỏi chuyện trong khám tâm lý lâm sàng
Hỏi chuyện óng vai trò rất quan trọng trong thực hành tâm m sàng.
Nó có thể là phương pháp chủ ạo, ví dụ như trong nghiên cứu trường hợp. Mặt
khác, cùng với quan sát, hỏi chuyện luôn ồng hành với các phương pháp khác
trong quá trình thăm khám tâm lý lâm sàng. Khác với phỏng vấn
(theo nghĩa hẹp) hỏi chuyện trong thăm khám tâm lý lâm sàng kng chỉ quan
tâm về nội dung câu hỏi, câu trả lời mà còn cần phải chú ý tới cách hỏi và cách
trả lời.
lOMoARcPSD| 40387276
3.2.1. Yếu tố thông tin trong hỏi chuyện lâm sàng
Thông tin tphía khách thể mà nhà tâm lý cần phải xử lý thể xem như
cả 3 cấp ộ: nội dung câu chuyện (khách thể kể về cái gì?); cách thức kể (khách
thể nói như thế nào?) và mục ích của câu chuyện (tại sao lại nói chuyện ó?).
Nội dung câu chuyện
Hỏi chuyện lâm sàng trước hết là nhằm thu thập thông tin về khách thể.
Nhà tâm không nên ặt câu hỏi như buổi hỏi cung hỏi chuyên m
sàng cũng không phải là buổi phỏng vn tuyển chọn nhân sự. Câu hỏi nhà
tâm lý ưa ra không ược rập khuôn, cứng nhắc, cách hỏi phải tự nhiên bởi ây là
buổi hỏi chuyện.
Theo Maloney và Ward (1976), có 5 dạng câu hỏi mà nhà tâm lý thể
sử dụng trong thăm khám tâm lý:
- Câu mở. Câu mở là câu tạo cho khách thể phạm vi rộng ể trả lời. Ví
dụ: “Bây giờ anh có thể kể cho tôi nghe mọi việc diễn ra như thế nào?”
- Câu cụ thể là dạng câu i sâu, cụ thể về một sự kiện, một chi tiết nào
ó.
- Câu sàng lọc: nhằm xác ịnh hơn ý kiến của khách thể, dụ: “Như
vậy là anh cảm thấy…”.
- Câu ối lập: chỉ ra sự không nhất quán trong câu chuyện của khách
thể: “Nhưng lúc nãy hình như anh nói là.”
- Câu trực tiếp. Một khi quan hệ ã ược xác lập, khách thể ã trách
nhiệm với ối thoại, những câu hỏi trực tiếp cũng thể hữu ích, dụ: “Chị ã
nói với anh ấy như thế nào khi anh ấy không ồng ý với chị?”.
Việc lựa chọn câu hỏi dng nào tuỳ vào từng tình huống cụ thể. Mặt
khác, nhà tâm cần phải lưu ý ến cả ngữ iệu, nhịp iệu trong quá trình hỏi
chuyện sao cho thực sự “chinh phục” khách thể. Muốn vậy, như C. Rogers ã
nhắc nhở, nhà tâm phải thực sự chăm chú, quan tâm, kiên nhẫn, thấu hiểu
những vấn ề mà khách thể kể.
Cách thức kể chuyện
Trong quá trình hỏi chuyện lâm sàng, nhà tâm luôn phải xử thông
tin tức thời ể có thể iều chỉnh, thay ổi chiến thuật thăm khám. Ngoài thông tin
nội dung của câu chuyện khách thể kể, cách thức kể cũng cung cấp nhiều
thông tin có giá trị. Ví dụ, cũng là sự phàn nàn về au ầu, mất ngủ, giảm sút khả
năng làm việc nhưng những phàn nàn ó ược kể với một giọng iu ều ều, nét mặt
khá thờ ơ của một trường hợp tâm thần phân liệt khởi ầu skhác với cũng pn
nàn như vậy nhưng ược trình bày với vẻ mặt au khổ, mệt mỏi của một trường
hợp trầm cảm tâm căn.
lOMoARcPSD| 40387276
Như vậy có thể nói nhà tâm lý lâm sàng cần chú ý ến tất các những yếu
tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ trong giao tiếp của khách thể: ngoài nội dung ngôn
ngữ còn chý ý ến cường (nói nhỏ hẳn i); ến nhịp (dồn dập hay chậm rãi).
Thậm chí khoảng lặng trong khi nói cũng có thể cung cấp tng tin về sự xúc
ộng hay tránh vấn ề. Các yếu tố phi ngôn ngữ như: nét mặt, cử chỉ cũng
không thể bỏ qua.
3.2.2. Yếu tố trợ giúp ánh giá
Việc theo dõi khách thể thực hiện các bài tập trong quá trình cũng hết sức
linh hoạt. Nếu như ó là một bài trắc nghiệm có các yêu cầu nghiêm ngặt thì nên
ể cho khách thể tập trung làm. Nếu bài tập ược thực hiện dưới góc ộ là một bài
tập thực nghiệm hoặc là một bài trắc nghiệm nhưng không quá khắt khe về thời
gian thì nhà tâm lâm sàng nên các câu hỏi làm sáng tỏ những chi tiết cần
thiết.
Ví dụ. Test Raven nhằm o chỉ số trí tuệ. Tuy nhiên không nên rập khuôn
một cách máy móc, mặc cho khách thể làm sau khi hướng dẫn. Cần phải
theo dõi tiến trình thực hiện của khách thể. Nếu thấy khách thể bắt ầu làm sai
thì có thể t câu hỏi ể làm sáng tỏ nguyên nhân: do kém tập trung hay do chưa
hiểu rõ cách làm. Khi ó các câu hỏi ược ưa ra ở các mức ộ khác nhau:
- Anh vừa nói hình số mấy? (Không phải chúng ta không
nghe thấy câu trả lời mà hỏi lại chính là nhằm xác ịnh xem khách thể có tập
trung hay không và một lần nữa họ có dịp xem lại lựa chọn của mình).
- Theo anh là hình số 5? Đã úng chưa? (Vừa là câu hỏi lại vừa
là sự gợi ý ở mức ộ nhẹ. Nếu khách thể lựa chọn lại chính xác câu trả lời thì
bài tập lại ược tiếp tục. Nếu lại lựa chọn sai thì khi này mới nên ưa ra u
hỏigợi ý).
- Anh xem lại xem, có lẽ hình ó chưa úng âu.
- Tại sao anh lại lựa chọn hình...
Như vậy các câu hỏi óng vai trò trợ giúp. Trợ giúp cho khách thể thực
hiện bài tập song về thực chất chính trợ giúp ntâm lâm sàng thêm
thông tin về một số khía cạnh m lý của khách thể. Như trường hợp trên, việc
chỉ ra cụ thể áp án ó giúp nhà tâm ánh giá xem liệu khách thể khả năng
vận dụng hiểu biết ó làm tiếp hay không, họ khả năng tự phê phán bản tn
(nhận thấy mình làm sai) hay lại quay ra phê phán thực nghiệm. Trong trường
hợp như vậy, phương pháp ã vượt ra ngoài một trắc nghiệm thông thường
nhà tâm lý cần có ủ kĩ năng ể xử lí kết quả thu ược.
3.2.3. Yếu tố trị liệu
Sau khi thực hiện xong các bài tập, thể xuất hiện tình huống khách thể
tỏ ra quan tâm quá mức ến kết quả thực hiện. Họ hỏi xem như vậy ã tốt chưa,
họ làm có kém không, buổi thăm khám này ể làm gì, kết qủa của họ liệu ảnh
lOMoARcPSD| 40387276
hưởng nhiều tới quyết ịnh tiếp theo về chẩn oán, iều trị các chế khác hay
không.
Trong trường hợp này nên ộng viên khách thể. Tuỳ theo thái của khách
thể ối với bản thân mà ưa ra những lời ộng viên hợp lý. Tuy nhiên cũng không
ược phép nói sai sự thật hoặc hứa hẹn iều không thể thực hiện ược với khách
thể.
Trong nhiều trường hợp có thể lại gặp thái cực khác: khách thể ánh giá
quá cao bản thân, rằng ở họ không có vấn ề gì lớn....Thậm chí có khách thể, ví
dụ, tái hiện rất kém song vẫn khẳng ịnh rằng trí nhớ của mình là tốt, không có
vấn ề gì.
Trong trường hợp này nên chỉ cho họ những chỗ họ ạt kết quả chưa cao,
ộng viên họ cần phải chấp hành chế ộ chữa trị...
Một iều cần phải u ý mang tính nguyên tắc hỏi chuyện lâm sàng không
ược làm xấu i tình trạng tâm lý của khách thể. Ví dụ, trong tiền sử, bệnh sử của
mình, khách thể ã những việc làm khiến họ cứ ân hận, day dứt. Hoặc một
gái bị rối loạn stress sau khi bị cưỡng bức tình dục. Khi ó không ược phép làm
nặng nề thêm tình trạng của họ. Tuy nhiên có những thông tin chúng ta cần thu
thập thêm hoặc cần làm sáng tỏ chỉ thể thông qua lời kể của khách thể.
Khi ó, hoặc phải chờ ến khi khách thể ã thực sự ổn ịnh, hoặc phải chuẩn
bị tâm thật , ến mức cảm thấy những câu hỏi không làm tổn thương khách
thể. Ngay trong những trường hợp như vậy, cần phải tạm dừng hoc chuyển
chủ ề khi thấy khách thể quá xúc ộng.
4. Một số vấn ề về ạo ức nghề nghiệp
Bất một dạng hoạt ộng nghề nghiệp nào cũng òi hỏi chủ thể của phải tuân
theo một số nguyên tắc ạo ức nhất ịnh. Hiện nay trong nước ta chưa một văn
bản chính thức nào quy ịnh về ạo ức nghề nghiệp ối với nhà tâm lâm sàng,
giống như những quy ịnh về y ức. Điều này cũng dễ hiểu bởi chuyên ngành tâm
lý lâm sàng còn ang ở những bước i ban ầu.
Mặc dù vậy, việc cập ến vấn về ạo ức nghề nghiệp ối với các nhà tâm
lâm sàng là cần thiết bởi lẽ khách thể nghiên cứu của họ không chỉ ơn thuần là
con người con người những vn ề về sức khoẻ, ặc biệt sức khoẻ tâm
lý.
Trong phần này chúng tôi chỉ ề cập ến những yêu cầu mang tính chất ặc trưng
của nghiên cứu tâm lý lâm sàng.
- Không sử dụng những phương pháp, thuật làm tổn hại ến sức khoẻ (cả về
sức khoẻ thể chất tâm lý) của khách thể, xúc phạm ến danh dự, uy tín
phẩm giá nhân cách của họ.
Nhìn chung trong các phương pháp nghiên cứu của tâm lâm sàng, ít
phương pháp nào can thiệp sâu vào sức khoẻ thể chất của khách thể. Tuy nhiên
lOMoARcPSD| 40387276
iểm cần lưu ý thực hiện một buổi khám tâm không nên kéo dài, dễ gây mệt
mỏi. Nếu ang thực hiện bài tập, khách thể phàn nàn rằng họ cảm thấy mệt mỏi
và qua quan sát cũng thấy như vậy thì phải ể cho khách thể nghỉ. Trong trường
hợp cảm thấy khách thể chưa thực sự hợp tác thì thể ộng viên. Nếu họ vẫn
tiếp tục ề nghị dừng thì phải chấp nhận, không nên ép họ làm tiếp mặc dù khối
lượng công việc còn lại không nhiều..
Trong thực tiễn lâm sàng, nhiều khi ể có ủ tư liệu cho việc ánh giá, nhà tâm lý
buộc phải ề cập ến những vấn ề nhạy cảm của khách thể, ví dụ, vấn ề bạo hành
gia ình hay lạm dụng tình dục. Bên cạnh các năng nghề nghiệp cần thiết
có thể thu thập ược ầy ủ thông tin, nhà tâm lý cũng cần phải biết iểm dừng.
- Phải tuyệt ối giữ bí mật những thông tin về ời tư của khách thể.
Những thông tin về cuộc sống cũng như bệnh tật của khách thể không ược phép
kể cho người không trách nhiệm, càng không ược thông tin lại cho người
khác dưới dạng “câu chuyện làm quà”. Trong trường hợp kết quả thực nghiệm
của khách thể ược ưa ra thảo luận lâm sàng, người hướng dẫn phải trách
nhiệm nhắc nhở sinh viên những iều không ược phép làm. Không thảo luận
những vấn của khách thể trước mặt họ. Trong các tài liệu ược công b(bài
báo, luận án, luận văn, ề tài nghiên cứu…), tên của khách thể phải ược viết tắt.
Không ược công khai ịa chỉ, số iện thoại cụ thể. Những số liệu này chỉ ược lưu
trong hồ sơ và ược bảo quản theo những nguyên tắc chung.
- Khách thể phải ược biết mục ích của thăm khám tâm lý. Trong trường hợp
tránh hiểu lầm (chủ ý hay vô tình) có thể không cần thông báo rõ mục ích cho
khách thể. Tuy nhiên họ phải ược biết ngay sau khi nghiên cứu kết thúc. Nếu
như nghiên cứu liên quan ến lợi ích riêng tư hoặc những vấn nhạy cảm
thì người tham gia ược quyền từ chối vào bất thời iểm nào không phải
chịu bất một ràng buộc nào. Nếu khách thể không còn khả năng nhận biết
hoặc trong trạng thái loạn thần (ví dụ như chậm phát triển t tuệ, tâm thần
phân liệt ...) thì người trách nhiệm về khách thể phải ược biết mục ích
nghiên cứu.
- Phải nhng bin pháp xtrí kịp thời trong trường hợp phát hiện thấy những
dấu hiệu e doạ sự an toàn của khách thể cũng như của người khác. dụ, phát
hiện thấy khách thể những dấu hiệu bị lạm dụng hoặc ý ịnh tự sát thì
phải cung cấp thông tin cho cơ quan hữu quan, cho người thân của họ.
- Khi ưa ra bất kì một kiến nghị, xuất o dựa trên kết quả nghiên cứu, n
tâm lý ều phải có trách nhiệm ạo ức với những kiến nghị, ề xuất ó.
Như ã cập trên, do chưa những quy ịnh chung về ạo ức nghề nghiệp
ối với nhà tâm lâm sàng nên trên ây cũng chỉ những chỉ là sự khái quát của
chúng tôi rút ra từ thực tiễn và dựa trên những quy ịnh về y ức.
lOMoARcPSD| 40387276
Câu hỏi thảo luận
1. Thế nào là phương pháp, phương pháp luận và nguyên tắc
phương pháp luận?
2. Nguyên tắc quyết ịnh luận trong nghiên cứu tâm lâm
sàng?
4. Nguyên tắc thống nhất giữa tâm lý, ý thức nhân cách với hoạt ộng
trong nghiên cứu tâm lý lâm sàng?
5. Nguyên tắc phát triển trong nghiên cứu tâm lâm sàng? Nguyên tắc
kết hợp tâm lý với sinh lý trong nghiên cứu tâm lý lâm sàng?
6. Ngoài những nguyên tắc ã trình bày tn, thể ưa ra nguyên tắc
nghiên cứu nào nữa không? Nếu có hãy phân tích?
7. Tnh bày những nội dung chính của một buổi khám tâm lâm sàng?
8. Những vấn ề chính trong hỏi chuyện tâm lý lâm sàng?
9. Thế nào là ạo ức nghề nghiệp? Những yêu cầu về ạo ức nghề nghiệp
ối với nhà tâm lý lâm sàng?
Chương 2
Các phương pháp tiếp cận
1. Thực nghiệm tâm lý lâm sàng
1.1. Khái niệm
Trong nhận thức khoa học nhiều phương pháp khác nhau. những
phương pháp mang tính chất bn bất lĩnh vực nào cũng phải sử dụng.
Cũng có những phương pháp phbiến ở một số lĩnh vực và có những phương
pháp mang tính ặc thù của một lĩnh vực.
thể nói, thực nghiệm phương pháp bản của rất nhiều ngành khoa
học tự nhiên cũng như hội. Trong Tâm học, thực nghiệm thể ược ịnh
nghĩa như sau:
Thực nghiệm là quá trình tác ộng vào ối ợng một cách chủ ộng, trong
những iều kiện ã ược khống chế, ể gây ra ở ối tượng những biểu hiện về quan
hệ nhân - quả, tính quy luật, cấu, chế của chúng, thể lặp i lặp lại nhiều
lần o ạc, ịnh lượng, ịnh tính một cách khách quan các hiện tượng cần nghiên
cứu (Nguyễn Quang Uẩn và CS., 1999).
Đặc iểm nổi bật của thực nghiệm là vai trò chủ ộng của nhà nghiên cứu,
cụ thể là nhà tâm lý. Nhà tâm lý phải làm chủ ược các iều kiện và chủ ộng thay
ổi các iều kiện của thực nghiệm ghi nhận, ánh giá hiện tượng tâm cần
nghiên cứu. Ví dụ, ể ánh giá các thao tác tư duy của người bệnh quá trình thực
hiện bài tập pictogram, nhà tâm lâm sàng thể ưa ra các câu hỏi khác nhau:
- Anh/chị vẽ hình gì ấy?
lOMoARcPSD| 40387276
Hoặc : “Đây là hình gì?”
- Tại sao lại vẽ hình/cảnh này?
Trong nhiều tài liệu tâm lý học hiện nay, hai khái niệm biến số ộc lập
biến số phụ thuộc là 2 khái niệm ược sử dụng nhiều khi nói về thực nghiệm,
Biến số ộc lập: là những iều kiện mà nhà tâm lý có thể kiểm soát và chủ
ộng thay ổi ể nhằm ánh giá những thay ổi ối tượng nghiên cứu. Đó các biến
số như: các yêu cầu ược ưa ra, “sức ép” thực hiện bài tập, thời gian, các yếu t
hoàn cảnh ... Biến số ộc lập còn thể là: tuổi, giới, học vấn, nghề nghiệp, bệnh
tật...
Biến số phụ thuộc: những tính chất, ặc iểm của ối tượng (hiện tượng
tâm lý cần nghiên cứu) biến ổi theo biến ộc lập, ví dụ mức ộ trầm cảm, lo âu, ộ
linh hoạt của chú ý...
1.2. Phân loại thực nghiệm
Có 3 cách phân loại chính:
Cách thứ nhất: chia thực nghiệm thành 2 dạng:
- Thực nghim tự nhiên: thực nghiệm ược tiến hành trong iều kiện tự
nhiên, trong iều kiện bình thường của cuộc sống hoạt ộng. Đặc iểm nổi bật
khách thể không nhận biết ược mình ang tham gia vào thực nghiệm.
- Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm: thực nghiệm ược tiến hành
trong iu kiện các biến số ã ược khống chế kiểm soát chặt chẽ. Bằng cách
thay ổi iều kiện một cách mục ích (thay ổi biến số), nhà nghiên cứu ghi nhận
những thay ổi trong hành vi của khách thể.
Cách thứ hai: chia thực nghiệm thành thực nghiệm phát hiện/xác ịnh
thực nghiệm hình thành.
- Thực nghiệm phát hiện/xác ịnh: dựa theo giả thuyết ã ược ặt ra, nhà
tâm i tìm các chứng cứ thực nghiệm ể khẳng ịnh hoặc nợc lại nhằm bác bỏ
giả thuyết ó. dụ, một khách thể phàn nàn rằng mình những vấn về trí
nhớ. Qua hỏi chuyện, nhà tâm lý thấy có những dấu hiệu của suy giảm trí nhớ.
Tuy nhiên chưa là khía cạnh nào của trí nhớ bị ảnh hưởng và ảnh hưởng ến
mức o. Do vậy những phương pháp thăm khám tâm lâm sàng ược lựa
chọn sao cho kết quả của chúng sẽ là cứ liệu ể trả lời câu hỏi.
- Thực nghiệm hình thành: trong Tâm học Lâm sàng, thực nghiệm
hình thành thường ược thực hiện dưới dạng thử nghiệm trị liệu tâm lý. Để hình
thành hoặc iều chỉnh một phẩm chất tâm lý nhất ịnh, trên cơ sở của giả thuyết
thực nghiệm, nhà nghiên cứu chủ ng thay ổi các iều kiện, biến ộc lập iu
chỉnh, hình thành hoặc bù trừ chức năng tâm lý nào ó.
Cách chia thứ ba: thực nghiệm nhóm và thực nghiệm cá nhân
lOMoARcPSD| 40387276
- Thực nghiệm nhóm: chứng minh giả thuyết ã ược ra, người ta
thường tổ chức thực nghiệm trên nhóm khách thể. Tùy theo mục ích nghiên
cứu, nhóm có thể ược lựa chọn theo những tiêu chí (tiêu chuẩn chọn) nhất ịnh
hoặc lựa chọn theo cách ngẫu nhiên trong một nhóm lớn. Kết quả thu ược trên
nhóm thực nghiệm thường ược so sánh với kết quả trên nhóm ối chứng. Trong
những nghiên cứu lớn, ngoài nhóm ối chứng, người ta thể lựa chọn hai (hoặc
nhiều hơn) nhóm thực nghiệm. dụ, nghiên cứu tác dụng của liệu pháp hành
vi nhận thức trên một dạng rối loạn nào ó, người ta có thể lựa chọn các nhóm
nghiên cứu gồm: một nhóm chỉ dùng liệu pháp hành vi, một nhóm dùng
thuốc và một nhóm không có can thiệp gì. Trong trường hợp ánh giá hiệu quả
của thuốc kết hợp với liệu pháp tâm lý, người ta thể chọn thêm một một
nhóm vừa dùng thuốc, vừa can thiệp trị liệu tâm lý. Kết quả thực nghiệm tâm
của các nhóm này ược so sánh với nhau và so sánh với nhóm ối chứng ể ưa
ra kết luận về tác dụng của liệu pháp hành vi.
Thực nghiệm cá nhân: thực nghiệm nhân thường là dạng thực nghiệm
phát hiện/xác nh. dụ, khách thể phàn nàn về hiện tượng giảm sút trí nhớ,
kém tập trung. Trong trường hợp này, thực nghiệm ược tiến hành không chỉ ơn
thuần nhằm xác nh mức ộ giảm t trí nhớ hay chú ý nhằm phát hiện/xác
ịnh nguyên nhân của các sự giảm sút ó: do căn nguyên tâm lý hay thực thể.
1.3. Các nguyên tắc xây dựng thực nghiệm tâm lý lâm sàng
1.3.1. Nguyên tắc mô hình hoá hiện tượng tâm lý
Trong phần trên, chúng ta ã cập ến các nguyên tắc phương pháp luận
trong nghiên cứu tâm lâm sàng. ây, cập ến việc nên xây dựng một thực
nghiệm như thế nào. Nói một cách khác, nguyên tắc hình hoá sự cụ thể
hoá của các nguyên tắc phương pháp luận trong tiếp cận thực nghiệm.
Theo quan iểm của Tâm lý học Hoạt ộng, các hiện tượng tâm cấu
trúc phức tạp. Việc xác lập hình của hiện tượng, phẩm chất tâm cần
nghiên cứu chính nhằm xác ịnh các cấu thành nằm bên trong, những thành
tố tạo thành cấu trúc ó.
Mặt khác, chúng ta cũng nhận thấy rằng không có bất kì một hiện tượng
tâm nào tồn tại một cách ộc lập. Chúng luôn tồn tại trong các mối liên hệ qua
lại với các hiện tượng tâm lý khác. dụ, khi nghiên cứu về trí nhớ, nguyên tắc
mô hình hoá òi hỏi chúng ta phải nắm vững hiện tượng trí nhớ mà chúng ta ịnh
nghiên cứu gồm những thành tố: ghi nhớ; giữ gìn tái hin. Bên cạnh ó, chúng
ta cũng nhận thấy rằng trí nhớ có liên quan mật thiết ến các hiện tượng tâm lý
khác, ví dụ như tư duy, cảm xúc. Nói một cách ơn giản hơn, chúng ta cần phải
xác lập ược trong i mà chúng ta cần nghiên cứu gồm có những gì và nó liên
quan với những hiện tượng nào.
lOMoARcPSD| 40387276
1.3.2. Ghi nhận các diễn biến một cách chính xác và khách quan
Tất cả các diễn biến của thực nghiệm cần phải ược ghi lại một cách khách
quan, chính xác. Bản thân thuật ngữ thực nghiệm ã phần nào nói lên tính chính
xác của việc thu nhận các cứ liệu: thực – làm thực.
Mỗi buổi khám tâm ều biên bản. Ngoài những thông tin chung như:
số ăng kí; ngày và nơi thực hiện; người thực hiện và những thông tin về khách
thể, trong biên bản cần ghi lại những diễn biến của buổi khám. Cụ thể, cần phải
ặc biệt lưu ý ến những khía cạnh như hành vi, cảm xúc, những nhận xét, n
luận... của khách thể cũng như phản ứng của hkhi nhà tâm nhắc nhở, gợi
ý.
Trên thực tế, rất k thực hiện tốt ồng thời một số việc: ghi lại ầy
những phản ứng ngôn ngữ cũng như phi ngôn ngữ lại phải quan sát không ch
các phản ứng cảm xúc mà cả cách mà khách thể thực hiện bài tập. Trong khi ó
nhà tâm lý lại phải luôn xử lý các thông tin ể ưa ra những câu hỏi, tác ộng hay
gợi ý không chỉ khuyến khích khách thể còn nhằm thăm những khía cạnh
như ộng của hoạt ng, phản ứng cảm xúc áp lại hoặc tự phê phán hay phê
phán bài tập.
Nhà tâm lý là người chủ ộng trong thực nghiệm nhưng iều này không
nghĩa là bắt thực nghiệm diễn ra theo hướng mình muốn, không nên chỉ chăm
chú vào việc tìm các “bằng chng” ể khẳng ịnh giả thuyết ban ầu mà còn phải
tìm cả các bằng chứng ể bác bỏ giả thuyết.
1.3.3. Phân tích ịnh tính kết hợp với ịnh lượng
Ưu thế nổi bật của thực nghiệm chỗ cho phép chúng ta ánh giá
ược những ặc iểm về tính chất, chất lượng của ối tượng nghiên cứu. Thực
nghiệm nhằm phân tích ịnh tính các dạng thức biến ổi hoặc tan rã tâm lý khác
nhau, phát hiện các chế rối loạn hot ộng tâm và khả năng phục hồi chúng.
Ví dụ, nếu như nhiệm vụ nhằm nghiên cứu rối loạn các quá trình nhận thức t
thực nghiệm cần phải chỉ ra các thao tác duy ã ược nh thành trong quá trình
sống giờ bị tan như thế nào? mức ộ lệch lạc khi khách thể sử dụng các mối
quan hệ của kinh nghiệm iều cũng hết sức lưu ý ó ộng thái/diễn biến
các quá trình tâm lý ó.
Trên sở của hình ã ược xác lập, phân tích ịnh tính cho phép nhà
nghiên cứu i sâu giải những mối liên hệ nhân - quả của các biến ổi/rối loạn
tâm lý. Cùng một triệu chứng nhưng thể là do các chế khác nhau
cũng thể chỉ báo cho các trạng thái khác nhau. Ví dụ, rối loạn trí nhớ
gián tiếp hoặc tính kém bền vững của tư duy có thể là do sự giảm sút khả năng
lao ộng trí tuệ của khách thể (như thường thấy trong hội chng suy nhược căn
nguyên thực tổn khác nhau). Tuy nhiên cũng thể là do rối loạn tính hướng
mục ích của các ộng cơ (ví dụ do tổn thương vùng trán) hoặc do một số thể của
lOMoARcPSD| 40387276
tâm thần phân liệt hay do rối loạn tính tự ộng hcủa hành ộng như trong bệnh
mạch máu não hoặc trong ộng kinh.
Tính chất của các rối loạn không mang tính ặc trưng mà chỉ có thể là iển
hình ối với một số thể hoặc diễn biến của bệnh. cần phải ược phân tích trong
tổng thể các kết quả thực nghiệm tâm lý, như Luria A.R. ã nói, phân tích hội
chứng.
Cũng cần phải nhấn mạnh rằng trong thực nghiệm tâm lâm sàng không
chỉ hiện diện các thao tác trí tuệ mà cón có cả sự tham gia của thái ộ khách thể.
Về vấn này, Miashisev, một nhà tâm học viết, ã cập từ năm 1936 trong
bài báo: “Khả năng lao ộng trí tuệ và bệnh lý nhân cách”.
Ông nhấn mạnh rằng chỉ thể hiểu ược các hiện tượng tâm bình thường
cũng như bệnh lý trên cơ sở nh ến thái ộ của con người ối với công việc, ộng
mục ích, thái ối với bản thân, yêu cầu ối với công việc ối với kết quả.
Chúng ta nói về biến ổi bệnh nhân cách khi dưới ảnh hưởng của
bệnh tật, các hứng thú của họ trở nên nghèo nàn, họ tỏ ra thờ ơ, bàng quan với
những gì trước ây ã làm họ lo lắng, khi mà hành ộng của họ ã mất tính hướng
mục ích, trở nên hồn và họ cũng ánh mất khả năng kiểm soát hành vi, khi h
không còn khả năng ánh giá úng những khả năng của mình, khi thái ộ của
họ ối với xung quanh và ối với bản thân ã bị thay ổi.
Sự thay ổi thái ộ/quan hệ như vậy dẫn ến không chỉ làm giảm khả năng và
sản phẩm lao ộng trí tuệ của khách thể chính thái ã bị biến ổi này cũng
tham gia vào hội chứng tâm lý bệnh.
Về thực chất, thực nghiệm tâm lý lâm sàng là một dạng hoạt ộng qua lại,
quá trình giao tiếp giữa người làm thực nghiệm khách thể. Bởi vậy xây
dựng thực nghiệm không thể theo một khuôn mẫu cứng nhắc. cho lời hướng
dẫn thể chung cho mọi người, mọi trường hợp song trong từng trường hợp
cụ thể, một cái nhìn, một cử chỉ, một thay ổi trên nét mặt của người hướng dẫn
cũng ều có thể làm thay ổi tình huống, thay ổi hoàn cảch thực nghiệm và thể
thay ổi chính thái ộ của khách thể. Điều này cũng có nga là sự thay ổi thái ộ
dẫn ến thay ổi hành ộng một cách có hoặc vô thức của khách thể.
Nguyên tắc phân tích ịnh tính trong thực nghiệm tâm lý lâm sàng không
loại trừ ịnh lượng mà ngược lại, bổ sung cho nhau. Thực nghiệm tâm lý lâm
sàng không chỉ nhằm phát hiện/xây dựng một khía cạnh tâm lý cần nghiên cứu
chúng ta cũng cần phải ịnh lượng ( o ược, ếm ược...) hiện tượng ó. dụ,
nghiên cứu về rối loạn trí nhớ, chúng ta phải trả lời cho câu hỏi rằng sự giảm
sút ó nặng hay nhẹ, nhiều hay ít. Khi ó, những trắc nghiệm tâm lâm sàng
sẽ giúp cho nhà nghiên cứu rất nhiều trong việc tìm câu trả lời.
2. Trắc nghiệm tâm lý lâm sàng
2.1. Khái niệm
lOMoARcPSD| 40387276
Về mặt thuật ngữ, có một số từ gần nghĩa nhau: trắc nghiệm, lượng giá,
test. Bản thân thuật ngữ trắc nghiệm cũng có thể ược hiểu theo 2 nghĩa:
- Cách tiếp cận. Theo cách hiểu này, trắc nghiệm nhằm quy hiện tượng
tâm cần nghiên cứu ra các số o. Do không thể o ược trực tiếp nên các nhà
tâm i xây dng các phép o, thang o gián tiếp qua ó thể lượng giá ược
hiện tượng tâm lý cần ánh giá.
- thuật. Trắc nghiệm cũng thể ược hiểu phương pháp chung,
một nhóm phương pháp, kĩ thuật, bài cụ thể, ví dụ như trắc nghiệm trí tuệ, trắc
nghiệm nhân cách, trắc nghiệm phóng chiếu; hoặc một phương pháp cụ thể, ví
dụ trắc nghiệm trí tuệ Raven. Như vậy thuật ngữ test gần với nghĩa này hơn.
Trong chương này, trắc nghiệm ược bàn từ góc ộ là một cách tiếp cận.
2.2. Các nguyên tắc của trắc nghiệm
Cũng như bất một phép o nào, dụ như trong lĩnh vực vật lí hay hoá học,
trắc nghiệm m nói chung, tâm lâm sàng nói riêng phải tuân thủ theo
những nguyên tắc nhất ịnh.
2.2.1. Tính chuẩn
Bản thân thuật ngữ trắc nghiệm/ phép o ã nói lên yêu cầu chuẩn. Nói một
cách ngắn gọn, trắc nghiệm tâm lý phải ược thực hiện theo các chuẩn: - Điều
kiện chuẩn
Bất một trắc nghiệm tâm lý nào ều phải ược thực hiện trong iều kiện
chuẩn, có nghĩa là ều phải có sự thống nhất chung, tránh những ảnh hưởng của
môi trường xung quanh ến tiến trình và kết quả thực hiện: tiếng ồn, nhiệt ộ, ánh
sáng…phải ược ảm bảo, không bị người khác quấy rầy.
- Quy trình chuẩn
Mỗi trắc nghiệm ều phải ược tiến hành theo úng quy trình ã ược xác ịnh.
Cũng những trắc nghiệm cách tiến hành ơn giản. Cũng những trắc
nghiệm òi hỏi người hướng dẫn phải có năng. dụ, thực hin tốt trắc
nghiệm trí tuệ Wechsler, người hướng dẫn vừa phải theo dõi quá trình khách
thể thực hiện, vừa phải theo dõi chính xác thời gian từng bài. - Điểm chuẩn
Trong rất nhiều trắc nghiệm tâm lý, kết quả cuối cùng ược quy ra iểm.
Thang iểm cuối cùng này ược gọi là iểm chuẩn ( iểm ban ầu thường ược gọi là
iểm thô). Tuy nhiên cũng có rất nhiều thang iểm chuẩn khác nhau: thang bậc 9,
thang bậc 10, thang iểm T, iểm z, iểm khuynh số, iểm bách pn…Hiện nay,
nhiều trắc nghiệm tâm thông dụng trong tâm lâm sàng thường sử dụng
thang iểm T và iểm khuynh số và iểm bách phân.
Điểm bách phân/phần trăm
Sau khi ã xác lập ược bộ câu hỏi, các nhà thiết kế phải tiến hành o trên
một mẫu chuẩn hay còn gọi là nhóm ại diện. Ví dụ, trắc nghiệm trí tuệ
lOMoARcPSD| 40387276
Wechsler WAIS-R ược các nhà tâm lý học Mỹ chuẩn hoá dựa trên mẫu gồm
1.880 người của 9 nhóm tuổi khác nhau, ại diện theo iều tra dân số của Hoa Kì
năm 1970.
Điểm thô của nhóm ại diện này thược sử dụng làm “thước o”.
Điểm bách phân biểu thị tỉ lệ phần trăm số người trong mẫu chuẩn/mẫu ại diện
nằm dưới iểm thô cụ thể. dụ, trong mẫu chuẩn 28% số người ạt 15 iểm
trở xuống trong trắc nghiệm. Như vậy iểm thô 15 tương ứng vi 28 iểm bách
phân (P
28
).
Điểm bách phân thể hiện nhân nằm vtrí nào so với nhóm chuẩn.
Kết quả thấp thì iểm bách phân càng thấp, vị trí của nhân ó so với nhóm càng
thấp.
Điểm bách phân 50 (P
50
) tương ứng với trung vị. Điểm bách phân bằng
không không có nghĩa là iểm không mà là iểm mà cá nhân ạt ược thp hơn tất
cả iểm của những người nhóm chuẩn/ ại diện, ngược lại, iểm bách phân bằng
100 nghĩa iểm nhân ó ạt ược cao hơn tất cả các thành viên của nhóm
chuẩn.
Nhược iểm của iểm bách phân là ở chỗ khoảng cách không ều nhau. Ví
dụ giữa 40 iểm với 50 iểm bách phân chỉ cách nhau 4 iểm thô, trong khi ó giữa
80 iểm với 90 iểm bách phân có thể có khoảng cách lớn hơn nhiều.
Điểm khuynh số IQ
Người ta cũng thể xiểm thô của nhóm ại diện từ ó xây dựng
thang iểm chuẩn khác. Ví dụ, tính iểm trung bình của nhóm tuổi t20 ến 24.
Điểm trung bình này ược ấn ịnh 100 iểm chuẩn. Tuỳ từng trắc nghiệm, mỗi
một lệch chuẩn (SD) ược ấn ịnh một số iểm nhất ịnh. dụ trong quá trình
chuẩn hoá trắc nghiệm trí tuệ Wechsler, mỗi ộ lệch chuẩn ược ấn ịnh là 15 iểm.
Như vậy iểm thô ban ầu của trắc nghiệm ược chuyển ổi sang hệ iểm chuẩn (vì
vậy mà nó còn ược gọi là iểm phái sinh). Điểm ược tính theo ộ lệch chuẩn còn
gọi là iểm khuynh số. Theo thang iểm khuynh số IQ, có thể phân chia các mức
ộ (H. 2.1.) trí tuệ dân cư.
Hình 2.1. Sự phân bố dân cư theo chỉ số IQ
(Nguồn: Nevid J.S., Rathus S.A., Greene B. (2005). Abnormal Psychology in a
Changing World. 5
th
Ed., Upper Saddle River, New Jersey).
lOMoARcPSD| 40387276
Như trên hình 2.1., IQ của dân cư ược phân bố theo sự phân bố chuẩn và
có thể ược chia thành các mức ộ khác nhau (Bảng 2.1.). Mỗi mức ộ chênh
nhau 1 SD. Riêng mức ộ trung bình gồm có trung bình trên (M + 1SD) và
trung bình dưới (M - 1SD).
Bảng 2.1. Phân chia các mức ộ IQ theo iểm khuynh số
Mức ộ
Điểm IQ
M ± SD
Xuất sắc
>145
> M + 3SD
Giỏi
130-145
M + 3SD
Khá
115-130
M + 2SD
Trung bình
85-115
M ± 1SD
Kém
70-85
M - 2SD
Cùng với các tiêu chuẩn lâm sàng, chỉ số IQ cũng còn ược Bảng Phân
loại bệnh Quốc tế lần thứ X (ICD-10) sử dụng làm tiêu chuẩn ể chẩn oán chậm
phát triển tâm thần (Bảng 2.2.).
Bảng 2.2. Phân loại chậm phát triển tâm thần theo ICD-10
(1992)
Mã số
Mức ộ
IQ
F 70
CPTT mức ộ nhẹ
50 – 69
F 71
CPTT mức ộ vừa
35 – 49
F 72
CPTT mức ộ nặng
20 – 34
F 73
CPTT mức ộ trầm trọng
< 20
Điểm chuẩn T
Cũng là một dạng iểm trực tuyến phái sinh do McCall ề xuất năm 1922.
Trên thang này, 50 iểm trung bình, mỗi một SD tương ương với 10 iểm chuẩn.
Ví dụ, trắc nghiệm nhân cách MMPI sử dụng thang iểm T.
2.2.2. Độ tin cậy
Độ tin cậy của test nói lên mức ổn ịnh, chắc chắn của nó. Nói một cách
khác, test phải tin cậy một nhân cũng sẽ ạt iểm như vậy ối với trắc nghiệm
ó ở lần sau. Tuy nhiên ó là mặt lý thuyết. trên thực tế, vẫn có “sai số” o.
Theo G. Marnat (1990), có 2 khía cạnh chính liên quan ến sai số trong
test
- Khía cạnh thứ nhất gắn với việc thực hiện/hành ộng của con
người. Thường trắc nghiệm nhân cách dễ nhiều sai số hơn so với trắc
lOMoARcPSD| 40387276
nghiệm năng lực. Tuy nhiên chính năng lực/trí tuệ của con người cũng
biến ổi do sự phát triển; còn các nét nhân cách phụ thuộc vào trạng thái cảm
xúc. Điều này càng rõ ối với những người có nét nhân cách lo âu.
- Khía cạnh thhai: bản thân cái gọi những phương pháp trắc
nghiệm tâm cũng mang tính mơ hồ nhất ịnh. Vấn là ở chỗ các phương
pháp trắc nghiệm tâm lý chỉ o một cách gián tiếp các hiện tượng tâm lý.
Mặc những sai số khó thể loại bỏ ược hết song mục ích chính
của bất kì một trắc nghiệm nào cũng phải ạt ược ộ tin cậy nhất ịnh, thường ược
thể hiện qua hệ số tương quan.
Trong thực tiễn, những trắc nghiệm cần ược nhắc lại. Tuy nhiên lại
không nên dùng chính bài ã làm bởi hiệu ứng trí nhớ hoặc tập thành do ã ược
thực hiện trắc nghiệm. Do vậy khi xây dựng, những trắc nghiệm ược soạn
thảo gồm một số phiên bản tương ương nhau. Khi ứng dụng, nhà tâm lý có thể
lựa chọn một trong các phiên bản ó. Khi nhắc lại, dùng phiên bản khác song ộ
tin cậy vẫn ược bảo ảm.
2.2.3. Độ hiệu lực (Validity)
Nếu tin cậy cập ến cái bên trong, thì hiệu lực ( ứng nghiệm) ề cập
ến cái bên ngoài của trắc nghiệm.
Về tin cậy, thể phát biểu: trên cùng một khách thể, những lần o
khác nhau, cùng một trắc nghiệm trên những khách thể tương ồng thì trắc
nghiệm phải cho kết quả giống nhau.
Độ hiệu lực: trắc nghiệm phải o ược cái cần o. Trắc nghiệm ược thiết kế
ể o trí nhớ thì cái mà trắc nghiệm o ược phải là trí nhớ. Tuy nhiên cũng không
loại trừ trường hợp cái trắc nghiệm o ược mới chỉ một phần chứ chưa
phải toàn bộ trí nhớ. Mặt khác còn nảy sinh vấn cùng một hiện tượng nhưng
thể rất nhiều quan niệm khác nhau. dụ, rất nhiều quan niệm khác
nhau về cấu trúc nhân cách. Trong những trường hợp như vậy, chúng ta ánh g
ộ hiệu lực như thế nào?
Nhìn chung, theo quan iểm của nhiều nhà tâm học, 3 loại hiệu lực
chủ yếu: hiệu lực về nội dung, hiệu lực về quan niệm của tác giả hiệu lực d
oán.
Hiệu lực về nội dung
Khi xây dựng test, nhà thiết kế phải xác ịnh nội dung lĩnh vực kiến
thức hoặc kĩ năng mà test ịnh o. Các câu hỏi/bài tập phải tập trung vào những
nội dung ã ược xác ịnh ó. Những bất cập có thể có: các mục nhỏ (item)/bài tập
vượt ra ngoài miền o (lạc miền), hoặc ngược lại, không bao trùm ược tất cả các
khía cạnh của miền o. Hiệu lực về quan niệm của tác giả
Trắc nghiệm ược thiết kế dựa trên quan niệm nào về hiện tượng cần
lOMoARcPSD| 40387276
o. Theo quan niệm như vy thì thiết kế ã phù hợp và bao quát hay chưa. ở ây
chúng ta thấy có sự liên quan mật thiết giữa hiệu lực về nội dung hiệu
lực về quan niệm của tác giả. thuyết, quan niệm của tác gi(về hiện tượng
tâm lý cần o) quy ịnh, chỉ ạo việc thiết kế, xây dựng trắc nghiệm. Mặt khác các
bài tập/câu hỏi cần phải ược xây dựng sao cho phản ánh ược úng ầy
quan iểm lý thuyết.
Hiệu lực về dự oán
Kết quả của trắc nghiệm có thể giúp cho việc dự oán tiếp theo, ví dụ, dự
oán về khả năng cải thiện trạng thái sức khoẻ tâm lý trong tiến trình trị liệu.
2.3. Chuẩn bệnh lý
Nét ặc tcủa trắc nghiệm tâm lâm sàng chính chỗ cần phải
trả lời rằng kết quả ó phải bình thường hay bnh lý. Một hiện tượng tâm
ến mức ộ nào thì xem là bnh lý? Gọi là bệnh lý có úng không? Nếu không
gọi là bệnh lý thì dùng từ gì? Rối loạn? Rối nhiễu? Dị thường? Lệch chuẩn?
Cho ến nay chưa có một ịnh nghĩa nào ược chấp nhận hoàn toàn. Sự k
khăn tập trung vào một số khía cạnh sau:
Không một tiêu chuẩn chung cho việc xác ịnh như thế nào bình
thường và như thế nào là bệnh lý.
Không có ranh giới rõ ràng giữa bình thường và bệnh lý.
Người bình thường cũng có lúc biểu hiện giống với người bị bệnh.
Người bị bệnh cũng có những hành vi giống với người bình thường.
Hiện nay phần lớn các nhà tâm lâm sàng ều cho rằng thể xem xét
tiêu chí ánh giá bình thường hay bnh thường ược bàn ến theo các bình
diện:
Tuân theo chuẩn mực.
Những trải nghiệm (chủ quan) dị thường: au khổ quá mức, ý nghĩ kì dị,
rối loạn stress.
Mất khả năng hoặc rối loạn chức năng.
2.3.1. Tuân theo chuẩn mực
Chuẩn ở ây gồm 2 loại: chuẩn mang tính thống kê và chuẩn xã hội.
Chúng ta hãy phân tích 2 trường hợp (trích dẫn theo T. Trust & E. Phares, 2001).
Trường hợp 1: Billy A.
Billy ang học lớp 2. Cậu chiều cao cân nặng bình thường, không
có khuyết tật hoặc bệnh tật cơ thể. Billy cũng hay gây gổ và bắt nạt bọn trẻ con
nhỏ tuổi hơn nó. Cậu sinh ra bình thường, chậm biết i chậm biết nói nhưng
cũng không chậm nhiều. Năm lp 1 cậu bé ã học kém, cuối năm ứng cuối lớp.
Tuy nhiên Billy vẫn ược lãnh ạo nhà trường cho lên lớp bởi người ta cho rằng
lOMoARcPSD| 40387276
có thể cậu bé “lớn” chậm hơn các bạn một chút và chắc là khi lớn âu sẽ vào ấy.
Nhưng rồi người ta nhận thấy Billy vẫn như một trẻ nhỏ, hay bám bố mẹ, giảm
chú ý và hay gây gổ. Đây cũng là những lý do chủ yếu làm cho Billy học kém.
Đầu năm lớp 2, iểm trắc nghiệm kết quả (Achievement test) của Billy rất
kém. Theo quy ịnh, cậu ược ưa ến nhà tâm lý học ường ể khám. IQ theo Thang
Stanford-Binet của cậu là 64; theo test vẽ người (Draw-a-Person Test) khoảng
61. Kết hp với các liệu trong hồ sơ, các liệu do cha mẹ cung cấp, nhà tâm
lý học ường i ến chẩn oán Billy bị chậm phát triển trí tuệ.
Trường hợp 2
Hồi nhỏ Martha L. không ặc biệt. học vẫn tốt mặc cũng
một vài vấn ề với cha mẹ và thầy cô giáo. Có ít bạn nhưng Martha không phải
người cô ộc. Khi Martha vào cấp 3, mọi việc dần thay ổi. Đầu tiên tóc
theo phong cách rất ơn giản. Kế ó là mặc quần áo kì dị, lmốt của 50 năm
trước. Không trang iểm, không trang sức. Nếu trước ây Martha cũng như
những cô gái khác thì bây giờ dễ dàng nhân ra cô trong ám ông.
Kết quả học tập của Martha ngày càng sút kém. thường óng kín cửa
phòng và ngồi hàng giờ liền ể ọc kinh thánh. Cô bắt ầu phê phán những cô gái
khác thiếu ạo ức khi nắm tay bạn trai hoặc i nhảy. Martha bắt ầu chăm i lễ
nhà thờ. những chủ nhật, ến 5, 6 nhà thờ. Trong phòng tn tường
cô treo nhiều tranh ảnh về Chúa và tôn giáo.
Khi Martha nói với cha mẹ rằng cô sẽ gia nhập một tổ chức tôn giáo
kín, sẽ i khắp ất nước (Mĩ) ể mang thông iệp của Chúa Giê su tới mọi người
thì cha mẹ cô ã ưa cô ến gặp bác sĩ tâm thần. Ngay sau ó cô ược nhập viện.
Tuy nhiên cô cũng có nhiều chẩn oán khác nhau về tình trạng của mình: tâm
thần phân liệt thể paranoid; rối loạn nhân cách dạng phân liệt; và tâm thần
phân liệt thể không biệt ịnh.
Như vậy cả hai trường hợp : Billy Martha ều không bình tờng, lệch
chuẩn. Tuy nhiên nếu Billy lệch chuẩn theo phương diện thống kê (ở vào mức
kém cùng lứa tuổi, ít người kết quả như vậy) tMartha lại lệch
chuẩn theo phương diện: ít có ai ăn mặc và hành xử như cô.
2.3.2. Những trải nghiệm (chủ quan) dị thường
Nếu như những chuẩn mực ược ánh giá từ phía bên ngoài, khách quan
thì những trải nghiệm của chủ thể: sung sướng hay au khổ, buồn bã hoặc cô ơn
lại mang tính chủ quan. Mặc vậy cũng kng kém phần quan trọng trong
việc xem xét bình thường hay không bình thường hoặc bệnh lý (ở ây thuật ngữ
lệch chuẩn có lẽ không còn phù hợp).
Trường hợp thứ 3:
Cynthia ã lấy chồng ược 23 năm. Chồng là một kĩ sư năng lực và
thành ạt. Họ có 2 con: 1 sinh viên và 1 ang học cấp III. Trong tiền sử, không
lOMoARcPSD| 40387276
lý do gì ể cho rằng Cynthia có những vn ề về tâm lý. Cô có chỉ số trí tuệ trên
trung bình, ã tốt nghiệp ại học 2 năm trước khi lấy chồng. Bạn bè của Cynthia
ều nhận xét rằng người cống hiến cho gia ình. Về nhân, Cynthia
người có trách nhiệm, có năng lực giải quyết mọi việc, vẫn thực hiện công việc
ạt ược mục ích cho có stress lớn. Cô ược xem người dễ chịu, cởi m
và bên ngoài của cô chẳng cho thấy một vấn ề nào.
Cynthia ang theo học một khoá buổi tối của ại học cộng ồng. Tại khoá
học, người ta ã nghị sinh viên viết một bài luận về những nỗi niềm tâm sự sâu
kín của mỗi người. Nhà tâm học, người ang giảng khoá học này ã rất ngạc
nhiên khi ọc bài luận của Cynthia:
Cứ mỗi sáng tôi lại cảm thấy dưng như mình không thể qua ược
hết ngày. Tôi thường xuyên bị au ầu và cảm thấy như mình sắp bị
ốm. Tôi rất sợ khi phải gặp gỡ với người chưa quen biết ặc biệt
phải làm chủ một bữa tiệc tiếp khách. Nhiều lúc tôi cảm thấy
một nỗi buồn ghê gm. Tôi không biết liệu có phải mình là người
thiếu bản lĩnh hay không?
Có thể nói Cynthia ã cố gắng kìm hãm, không ể biểu lộ những cảm xúc,
trải nghiệm ó ra hành vi bên ngoài.
2.3.3. Rối loạn chức năng hoặc mất khả năng
Mỗi con người còn một nhân, một chủ thể của các hoạt ộng cá nhân
hội. Rối loạn chức năng/mất khả năng thể hiện chỗ chủ thể không thể
duy trì ược những chức năng bình thường, dụ như duy trì các mối quan hệ
liên nhân cách. Điển hình là những rối loạn nhân cách dạng như xung ộng ăn
cắp, kiện cáo, phụ thuộc...
Như vậy với mỗi cách tiếp cận, ịnh nghĩa khác nhau thể các ch
xây dựng những tiêu chuẩn khác nhau cho các trắc nghiệm tâm lý. Sự phức tạp
như vậy cũng gây không ít khó kn cho các nhà tâm lý lâm sàng.
2.4. Thích ứng hoá test
Cũng như các lĩnh vực tâm lý học ứng dụng khác, trong thực tiễn tâm lý
lâm sàng, một trắc nghiệm tâm lý ược xây dựng một nước nào ó sau ược
sử dụng ở nước khác. Trước khi ứng dụng, thông thường các trắc nghiệm ược
thích ứng hoá. Đây các biện pháp nhằm ảm bảo cho test ược sử dụng hiệu
quả trong iều kiện mới.
Thích ứng hoá test trải qua các bước sau:
- Phân tích cơ sở lý luận của test
Mỗi trắc nghiệm ều ược xây dựng trên một sở lý luận nhất ịnh. Việc
phân tích cơ sở luận của test nhằm giúp cho nhà nghiên cứu nắm vững hơn
các thông số kĩ thuật của test, ặc biệt là ộ hiệu lực.
lOMoARcPSD| 40387276
- Chuyển ngữ test các hướng dẫn, kiểm ịnh lại bằng ý kiến
chuyên gia
Trong cấu trúc của nhiều test có thành tố ngôn ngữ. Chuyển ngữ một
công việc khá phức tạp bởi ây kng phải ơn thuần một phép dịch thuật. Một
dụ ơn giản. Trong ngôn ngữ viết của nhiều nước Âu-Mĩ, câu bị ộng là dạng
câu ược ưa dùng. Người Việt Nam thường dùng câu chủ ộng. Đó là chưa kể ến
những ặc iểm văn hoá và dân tộc của nước ã xây dựng trắc nghiệm.
Thông thường việc thích ứng hoá test do một nhóm chuyên gia về lĩnh
vực này thực hiện. Để ảm bảo ộ tin cậy của test, cần phải lấy ý kiến chuyên gia
thuộc các lĩnh vực có liên quan về phiên bản ã ược chuyển ngữ.
- Kiểm tra ộ hiệu lực và ộ tin cậy của test
Sau khi ã chỉnh sửa test, các bước còn lại mang tính kĩ thuật nhiều hơn:
kiểm tra, ánh giá lại các thông số của test như ộ hiệu lực và ộ tin cậy.
- Chuẩn hoá test
Đây bước tiêu tốn thời gian cũng như các nguồn lực. Một loạt các thao
tác thuật cần phải thực hiện như lựa chọn nhóm ại diện, tiến hành o ạc sau
ó xử lý số liệu, xây dựng iểm chuẩn.
Bảng 2.3. 20 trắc nghiệm ược các nhà tâm lý lâm sàng Mĩ sử dụng nhiều nhất
trong những năm 1990 (Watkins et.al., 1995)
Stt
Trắc nghiệm
%
1.
Phỏng vấn lâm sàng
95
2.
Thang trí tuệ Wechsler WAIS-R
93
3.
MMPI-2
85
4.
Các phương pháp hoàn thiện câu
84
5.
Trắc nghiệm TAT
82
6.
Trắc nghiệm Rorschach
82
7.
Test Bender-Gestal
80
8.
Vẽ phóng chiếu
80
9.
Thang trầm cảm Beck
71
10.
Thang trí tuệ Wechsler dành cho trẻ em - WISC-III
69
11.
Trắc nghiệm thành tích mức ộ rộng (sửa ổi) WRAT-R
68
12.
Thang trí nhớ Wechsler (sửa ổi)
65
13.
Trắc nghiệm vốn từ bằng tranh (sửa ổi) PPVT-R
50
14.
Bảng hỏi a trục lâm sàng Millon 2 MCMI-II
49
lOMoARcPSD| 40387276
15.
Thang trí tuệ dành cho trẻ lứa tuổi nhỏ WPPSI-P
44
16.
Trắc nghiệm tổng giác theo chủ ề dành cho trẻ em CAT
42
17.
Thang trưởng thành xã hội Vineland
42
18.
Bảng hỏi nhân cách thanh thiếu niên Millon
40
19.
Bảng hỏi hứng thú Strong
39
20.
Thang trí tuệ Binet
38
(Dẫn theo: Trull T. J. & Phares E. J. (2001), Clinical Psychology, 6
th
ed.)
3. Đánh giá hành vi
3.1. Khái niệm
Mặc dù trị liệu hành vi ã xuất hiện khá sớm, tnhững năm 20 của thế kỷ
20, song phải mãi ến giữa thập kỷ 60, ánh giá hành vi (Behavioral Assessment)
mới ược sử dụng nhiều hơn trong lâm sàng. Theo các nhà tâm lý học hành vi,
sự chậm trễ này là do nửa ầu thế kỷ 20, Phân tâm học và tiếp theo ó, như nhiều
nhà tâm lý thường gọi ối vi ịnh hướng phân tâm Tâm Động thái
(Psychodynamic) ngự trị trong Tâm lý học Lâm sàng.
Đề cập ến những nội dung chính của ánh giá hành vi, các nhà hành vi
thường ưa ra sự so sánh phân biệt giữa ánh giá hành vi với trắc nghiệm truyền
thống. Sự khác biệt ó có thể ược hệ thống lại như trong bảng 2.4.
3.2. Các kĩ thuật ánh giá hành vi trong lâm sàng
3.2.1. Phỏng vấn
Mục ích chính của phỏng vấn trong ánh giá hành vi nhằm xác ịnh hành
vi vấn ề, những yếu tố hoàn cảnh gây ra các hành vi ó hu quả của chúng.
Mô hình chung, theo quan niệm của các nhà hành vi là: A-B-C
(Groth-Marnat, 1990, p. 89)
A- Những yếu tố của hoàn cảnh (Antecedents): trong rất nhiều trường
hợp, nhà tâm lý không thể dễ dàng nhận diện yếu tố hoặc kích thích nào là “th
phạm” của hành vi có vấn ề. Chính vì vậy phỏng vấn ở ây nhằm tìm hiểu hành
vi có vấn ề diễn ra trong hoàn cảnh nào, có những yếu tố nào hiện diện.
B- Hành vi (Behaviour). Những thông số chính về hành vi có vn ề mà
nhà quan sát cần quan tâm:
- Tần suất: hành vi ó thường xuyên hay ít gặp. Thường xuyên có thể ược
tính theo tháng, tuần, cũng thể tính theo ngày, giờ. Ví dụ hành vi xung ộng
thể tính trong một tháng nhưng những hành vi như: ngọ nguậy, huých bn
trong tăng ộng giảm chú ý có thể tính theo giờ, phút.
lOMoARcPSD| 40387276
Bảng 2.4. So sánh tiếp cận hành vi với tiếp cận truyền thống
Nội dung
Tiếp cận hành vi
Tiếp cận truyền thống
Mục ích
- Nhằm xác ịnh những
hành vi vấn hoàn cảnh/
tình huống xuất hiện những
hành vi ó.
- Trợ giúp việc lựa chọn
dạng trị liệu phù hợp.
- Trợ giúp ánh giá hiệu quả
trị liệu.
Nhằm chẩn oán phân loại các
rối loạn.
- Trợ giúp việc xác ịnh các
yếu tố nguyên nhân
- Trợ giúp tiên lượng (dự
oán)
Quan niệm
Hành vi ược thể hiện do các
yếu tố (biến số) hoàn cảnh
Hành vi ược xem sự thể hiện
của các yếu tố (biến số)
về nguyên
nhân
hoặc do sự tương tác của hoàn
cảnh với các yếu tố (biến số)
nhân
Kết quả của test ược xem
mẫu hành vi cá nhân sẽ thể
thiện trong hoàn cảnh tương tự
bên trong hoặc của cá nhân.
về ý nghĩa
Kết quả của test ược xem du
hiệu của rối loạn hoặc nét bên
trong của cá nhân.
Phương
pháp
Nhấn mạnh ến các phương
pháp trực tiếp (ví dụ: quan sát
hành vi trong môi trường tự
nhiên)
Chủ yếu các phương pháp
gián tiếp (ví dụ: phỏng vấn
tự thuật)
Thời gian
Đánh giá hành vi một quá
trình: tiến hành trước, trong
sau trị liệu
Chủ yếu trước (có thể cả sau)
trị liệu phụ thuộc vào nhiều
chẩn oán
- Cường ộ: thông qua phỏng vấn th ánh giá mức
mạnh/yếu của hành vi có vấn ề.
- Độ dài: hành vi có vấn ề ó kéo dài trong bao lâu?
C- Hậu qu (Concequence). Cũng những hành vi không gây tổn hại
nhiều nhưng cũng những hành vi gây nguy hiểm cho bản thân khách th
hoặc cho người khác hoặc gây ra những thiệt hại về vật chất.
Nhằm tăng ộ tin cậy của ánh giá/ chẩn oán xu hướng chung hiện nay
sử dụng nhiều những phỏng vấn có cấu trúc.
3.2.2. Quan sát
Quan sát là kĩ thuật chủ yếu của ánh giá hành vi. Đối với một số trường
hợp, ví dụ như khách thể loạn thần hoặc trẻ nhỏ thì quan sát là kĩ thuật chủ ạo.
Quan sát có thể do một chuyên gia hoặc là người ã ược hướng dẫn, luyện tập.
lOMoARcPSD| 40387276
Đây thường là những người tiếp xúc trực tiếp với ối tượng quan sát, ví dụ như:
giáo, cha mẹ. Quan sát cũng thể do chính ối tượng thực hiện (tự quan sát).
Có thể sử dụng các phương tiện kĩ thuật trợ giúp: ồng hồ, camera và các
thiết bị iện tử hoặc ơn giản là giấy bút.
Quan sát trong gia ình.
Môi trường gia ình có ảnh hưởng rất lớn ến quá trình thích ứng của cá
nhân. Do vậy có rất nhiều qui trình ánh giá hành vi ã ược xây dựng. Một trong
những qui trình như vậy là hệ thống mã hoá hành vi- BCS
(Behavioral Coding System) do Patterson và CS soạn thảo năm 1975 (bảng
2.5.). Qui trình này thường ược dùng ể quan sát những ứa trẻ có những hành
vi hung hãn và không nghe lời. Người quan sát ược tập huấn và sau ó có thể
quan sát trẻ tại gia ình trong khoảng 1-2 giờ.
Điều khá tPatterson và Fongatch (1995) quan sát 67 trẻ ã phát
hiện thấy rằng iểm số về hành vi chống ối ở trẻ tại thời iểm kết thúc trị liệu có
giá trị dự báo cao với những trường hợp bị cảnh sát bắt giữ trong vòng hai
năm sau. Ngược lại, không có ai trong số những người quan sát: thầy cô giáo,
cha mẹ lại dự báo ược chuyện này.
Quan sát ở trường học
lOMoARcPSD| 40387276
Tương tự, cũng có những qui trình ược thiết kế quan sát hành vi của trẻ
trường học. dquan sát trực tiếp Achenbach- DOF (Achenbach’s direct
observation form, 1994). Quan sát tại bệnh viện: các kĩ thuật quan sát ã ược sử
dụng từ lâu trong lâm sàng, ặc biệt trong c bệnh viện tâm thần các cơ
sở quản lý, iều trị những người chậm phát triển trí tuệ.
dụ, một trong những qui trình quan sát hành ược ưa dùng trong thc
hành lâm sàng Phiếu liệt hành vi theo mẫu thời gian TSBC (Time
Sample Behavioral Checklist) của Gordon Paul CS, 1974. Theo mẫu thời
Bảng
. Mẫu phiếu mã hoá của BCS
2.5
S
ăng ký gia ình
S
ăng ký cá nhân
Phiếu mã hoá hành vi
Giai oạ
n:
Ch
th
ể....................Ngườ
i quan sát .............. Ngày tháng........ S
......
AP
Đồ
ng tình
HU
Ti
ế
u lâm
PP
Ti
ếp xúc cơ thể
tích c
c
AT
Chú ý
IG
T
ng l
RC
Ti
ế
p nh
n
CM
Ra l
nh
LA
Cườ
i to
SS
T
kích thích
CN
Ra l
nh (tiêu c
c)
NC
Không nghe l
i
TA
Nói chuy
n
CO
Nghe l
i
NE
Làm ngượ
c
TE
Ch
ảy nướ
c m
t
CR
Khóc
NO
Bình thườ
ng
TH
Độ
ng ch
m, c
m
n
m
DI
Không ồ
ng tình
NR
Không ph
n
ng
WH
Nói lai nhai
DP
L
thu
c
PL
Chơi
WK
Làm vi
c
DS
Không xây d
ng
PN
Ti
ếp xúc cơ thể
tiêu
c
c
YE
La hét
HR
T
n su
t cao
1
2
.
.
lOMoARcPSD| 40387276
gian có nghĩa là quan sát ược tiến hành ều ặn cứ sau một khoảng thời gian. Với
phiếu TSBC: quan sát người bệnh ược thực hiện mỗi giờ 1 lần, mỗi lần 2 giây
(không tính thời gian ngủ). Bằng phương pháp quan sát này, Menditto CS.
(1996) ã cho thấy tác dụng của sự kết hợp giữa thuốc Clozapin (một loại thuốc
chống tâm thần mới) với chương trình học tập xã hội trong việc hạn chế những
hành vi kích ộng và những hành vi không phù hợp của những người bệnh m
thần mạn tính iều trị nội trú sau 6 tháng.
3.2.3. Những kĩ thuật ánh giá hành vi hiện thời
Phương pháp óng vai
Phương pháp óng vai ược ứng dụng khá sớm (Moren O. 1946; Kelly,
1975) trong lĩnh vực lâm sàng cũng như một số lĩnh vực khác và nó vẫn ang
là một trong những kĩ thuật ược ưa dùng trong ánh giá hành vi hiện nay. Ví dụ
Wentyman và Mc Fall (1975) ã xây dựng 6 tình huống xã hội ể cá nhân thể
hiện vai. Một trong các tình huống như vậy:
Anh ang giờ nghỉ trưa. Anh nhìn thấy một gái cũng tầm tuổi anh tại
căng tin. Cô ấy làm bộ phận khác của cơ quan và anh không biết nhiều về cô
ấy. Anh muốn bắt chuyện với cô ta. Vậy anh sẽ nói gì?
Các nhà lâm sàng quan tâm ến kĩ thuật óng vai bởi nó ơn giản và cũng là
một phương tiện ánh giá kĩ năng có hiệu quả. Tuy vậy, theo Phares (2001), các
nhà lâm sàng cũng phải lưu ý rằng kĩ năng ược hình thành trong png trị liệu
chưa chắc ã bền vững trong ời sống thực.
Các dạng bảng hỏi (Inventory; Checklist)
Hiện nay các nhà lâm sàng cũng sử dụng nhiều phương pháp tự thuật
(Self- report) ánh giá hành vi, áp ứng cảm xúc khảo sát môi trường xung
quanh. dụ Thang trầm cảm Beck-BDI (Beck Depression Inventory) ược soạn
thảo lần ầu năm 1972; Bảng tự thuật dành cho lứa tuổi trẻ (Youth Self- Report)
của Achenbach năm 1991; Bảng hỏi về xung ột hôn nhân (Marital Conflict
Form) của Weiss & Margolin, 1977. Đây là những bảng ược sử dụng nhiều.
Đánh giá hành vi nhận thức
Trong vòng 30 năm trở lại ây, nhiều nghiên cứu tập trung vào làm
sáng tỏ những quá trình nhận thức ứng ằng sau các rối loạn hành vi. Những
nghiên cứu này ã ảnh hưởng áng kể ến nội dung ánh giá hành vi. Nhiều quy
trình ã ược soạn thảo nhằm ánh giá hành vi - nhận thức.
4. Nghiên cứu trường hợp và nghiên cứu dịch tễ
4.1. Nghiên cứu trường hợp
Nghiên cứu trường hợp cũng một phương pháp ược sử dụng trong
nhiều lĩnh vực, ặc biệt là trong Y học và Tâm lý Lâm sàng.
lOMoARcPSD| 40387276
Có một số quan niệm khác nhau về nghiên cứu trường hợp. Tuy nhiên từ
góc tâm lý lâm sàng, nghiên cứu trường hợp thường ược hiểu nghiên cứu
một cách tích cực, toàn diện của một trường hợp cụ thể.
Nội dung của nghiên cứu trường hợp bao gồm: sự phát triển về thể chất;
sự phát triển về tâm lý và sự phát triển về quan hệ xã hội.
4.1.1. Sự phát triển về thể chất
Những cứ liệu về sự phát triển thể chất bao gồm:
- Giai oạn chu sinh: thời mẹ mang thai vấn ảnh hưởng
ến thai nhi hay không? Mẹ bị ốm, cảm cúm hay bị chấn thương? Dinh
dưỡng của mẹ ược bảo ảm hay không? Đẻ thường hay phải can thiệp?
Có các tai biến sản khoa hay không? Đủ hay thiếu tháng? n nặng của
khách thể lúc mới ra ời?
- Giai oạn sinh lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo: Sự phát triển
về thể chất trong những năm ầu, ặc biệt trong 6 tháng ầu? Sự phát triển
về tâm - vận ộng?
- Các dị tật của cơ thể: bẩm sinh hay mắc phải?
- Bệnh mắc phải qua các thời kì và kết quả iều trị?
- Đặc iểm sinh lý giới tính?
- Tình trạng sức khoẻ thể chất hiện tại?
4.1.2. Sự phát triển tâm lý nhân cách
- Sự pt triển tâm lúc nhỏ (hoàn cảnh ra ời, con thứ mấy, mong
muốn của gia ình...).
- Thời kì nhà trẻ, mẫu giáo (cách li với mẹ? hẫng hụt, ấm ức, thay ổi
vị thế? thay ổi sự quan tâm của gia ình?...)
- Thời kì i học: sự hình thành các ặc iểm nhân ch, mức ộ phát triển
trí tuệ?
- Thời kì trưởng thành:
- Đặc iểm các mối quan hệ hội: trong gia ình, với bạn bè, ồng
nghiệp..
4.1.3. Vấn ề hiện tại
- Cứ liệu chủ quan: tả của khách thể về vấn ề hiện tại; sự xuất hiện
của các dấu hiệu ban ầu, diễn biến qua các thời kì, sự can thiệp nếu có: ã iều trị
nội trú trong bệnh viện hay ngoại trú, ã qua các trung tâm vấn hoặc nhận ược
sự hỗ trợ tâm lý nào chưa, kết quả ra sao. Một khía cạnh khác cũng rất cần thu
nhận, ó sự tự ánh giá của khách thể về nguyên nhân dẫn ến vấn sức khoẻ
tâm lý hiện tại và vai trò của cá nhân trong ó.
lOMoARcPSD| 40387276
- Các cứ liệu khách quan: lời kể của người i cùng, người thân trong
gia ình, của bạn bè, ồng nghiệp hoặc của giáo viên…về tình trạng sức khoẻ tâm
của khách thể. Một liệu nữa cũng không nên bỏ qua, ó là nhận ịnh của
người ngoài về nguyên nhân của vấn ề hiện tại của khách thể.
4.1.4. Kết quả các phương pháp thực nghiệm tâm một khía cạnh nào ó,
nghiên cứu trường hợp thể ược xem như tiếp cận thực nghiệm. Để xây
dựng ược giả thuyết, nhà tâm lâm sàng trước hết cần phải phân tích các
liệu ã thu ược. Những ặc iểm về phát triển thể lực cũng như tâm lý - nhân cách
cho phép chúng ta phác hoạ chân dung của khách thể, giúp cho nhà tâm lý cần
phải ịnh hướng vào khía cạnh nào của vấn ề.
Trên cơ sở có ược giả thuyết, nhà tâm lý lựa chọn cho mình các phương
pháp, các test phù hợp. Kết quả chẩn oán tâm lâm sàng trong nghiên cứu
trường hợp không chỉ giúp cho nhà tâm lý nhận diện rõ vấn ề về sức khoẻ tâm
lý, nguyên nhân của các vấn ó còn sở cho việc lựa chọn các biện
pháp can thiệp. Trong quá trình can thiệp, tuỳ từng trường hợp cụ thể, sau mỗi
khoảng thời gian nhất ịnh, các trắc nghiệm tâm lại ược thực hiện nhằm ánh
giá mức ộ cải thiện vấn ề.
Trong tâm lý lâm sàng ã có rất nhiều nghiên cứu trường hợp ã trở thành
kinh iển như trường hợp Anna O (Freud 1909), trường hợp Albert của
Watson.
Nghiên cứu trường hợp có ý nghĩa rất lớn trong mô tả trường hợp khác
thường, hiếm gp hoặc mới. Tuy nhiên hạn chế của nghiên cứu trường hợp
ở chỗ kết quả của nó khó có thể khái quát thành các quy luật tâm lý- hành vi
thể áp dụng cho trường hợp khác. Mặt khác, không thể ưa ra kết luận về mối
quan hệ nhân quả bởi nhà nghiên cứu không thể kiểm soát ược những biến số
quan trọng trong trường hợp cụ thể ó.
Nghiên cứu trường hợp cũng chịu sự chi phối rất nhiều về quan iểm của
nhà nghiên cứu. Những trường hợp nổi tiếng của Freud như: trường hợp
Hans hoặc trường hợp Dora ều những trường hợp ược tả theo hướng phân
tâm. Ngược lại, những trường hợp của c nhà hành vi thì cũng ược trình bày
theo hướng hành vi.
Trường hợp Karl S.
Trường hợp Karl S. ược Phares mô tả vào năm 1976. Karl một cựu
binh ộc thân ược giới thiệu ến phòng khám ngoại trú dành cho cựu binh. Chỉ
một thời gian ngắn sau, nhà trị liệu ã thấy rằng ây không phải trường hợp
iển hình của loạn thần kinh chức năng. Không bất một triệu chứng loạn
thần kinh kinh iển nào. Karl thường xuyên lo âu thỉnh thoảng cũng bị
trầm cảm song vấn ề chủ yếu của anh ta không có các kĩ năng xã hội. Karl
thất nghiệp, chỉ sống bằng số trợ cấp ít ỏi của chính phủ và thỉnh thoảng ược
lOMoARcPSD| 40387276
mẹ hỗ trợ thêm. Không kể mẹ, Karl không có bất kì mối quan hệ nào, có lẽ chỉ
ngoại trừ những lần mua thuốc lá hoặc ổi tiền trên xe buýt.
Trị liệu ược thực hiện không theo hướng chiều sâu một quá trình
huấn luyện kĩ năng. Mục ích chính của trị liệu là dạy cách tìm việc làm, duy t
ược công việc, nói chuyện với phụ nữ chiếm ược cảm tình của họ. Công việc
này mất rất nhiều buổi. Tuy nhiên kết quả tiến bộ rất chậm. Không phải Karl
không hiểu hoặc không thích thú hay thậm chí miễn cưỡng áp dụng những
năng vừa mới học. Vấnlà ở chỗ khi Karl thể hiện hành vi mới và hành vi này
hiệu quả nhưng hiệu quả này lại ảnh hưởng không áng kể ến hành vi tiếp
theo. Điều này nghĩa kết quả của hành vi ã không tác dụng củng cố.
Dường như Karl trường hợp ngoại lệ, không theo quy luật bản của
thuyết hành vi học tập.
Nhà trị liệu và các cộng sự ã phải au ầu hàng mấy tháng trời. dụ, sau
khi áp dụng năng tìm việc ã tìm ược việc thì sự ttin của Karl cũng không
hề tăng lên. Karl kết quả ược do may mắn chứ không phải do sự n
lực của bản thân. Một số tình huống khác cũng tương tự như vậy. Theo ề ngh
rất mạnh mẽ của nhà trị liệu, Karl dã hẹn hò với một phụ nữ ồng nghiệp và cô
ta ã nhận lời. Tuy nhiên anh ta vẫn cho rằng ó chẳng qua sự may mắn tình
cờ.
Trường hợp của Karl chính sự gợi mở, thúc ẩy hình tnh giả thuyết
về sự kiểm st trong ngoài hoặc trung tâm kiểm soát (Locus of control)
(Rotter, 1968).
(Nguồn: T. J. Trull & E. J. Phares (2001), Clinical Psychology, 6
th
ed.)
4.2. Nghiên cứu dịch tễ
Nghiên cứu dịch tễ là nghiên cứu tỉ lệ mới mắc, tỉ lệ mắc iểm sự phân
bố của một bệnh hoặc một rối loạn nào ó.
Một số thuật ngữ thường dùng:
- Tỉ lệ mắc iểm: là tỉ lệ của một bệnh/ rối loạn nào ó tại thời iểm khảo
sát. dụ, theo kết quả khảo sát của Chương trình chăm sóc sức khoẻ Tâm thần
Quốc gia ở Việt Nam năm 1999, tỉ lệ tâm thần phân liệt là 0,47%.
- Tỉ lệ mới mắc: tỉ lệ số trường hợp bị bệnh/ rối loạn mới xuất hiện
trong một khoảng thời gian nhất ịnh (trong iều tra dịch tễ, tỉ lệ này thường tính
theo năm). Ví dụ, tỉ lệ mắc iểm của tâm thần phân liệt ở nước ta, cũng theo số
liệu của Chương trình, 0,02%/ năm. Điều này có nghĩa là mỗi năm có thêm
khoảng 20 người bị TTPL trong tổng số 100.000 dân. Căn cứ vào số liệu tỉ lệ
mới mắc hàng năm, chúng ta có thể biết rối loạn/ bệnh ó tăng hay giảm.
Về mặt lịch sử, nghiên cứu dịch tễ xuất phát từ các nghiên cứu y học, ví
dụ các nghiên cứu về dịch u mùa, sốt rét. Giá trị của nghiên cứu dịch tễ
chỗ khi phân tích sự phân bcác tờng hợp rối loạn trong cộng ồng xem
lOMoARcPSD| 40387276
xét/ phân tích những ặc iểm của nhóm bệnh, chúng ta nhận biết ược bước ầu
nguyên nhân của 1 bệnh nào ó. dụ một nghiên cứu dịch tễ nổi tiếng: Hút
thuốc lá và sức khoẻ, ăng trên tạp chí Phẫu thuật ại cương của Mỹ (1964) cho
thấy: mối liên quan chặt chẽ giữa hút thuốc ung thư phổi (90% s
trường hợp nam giới bị ung thư phổi là hút thuốc lá và số lượng hút hàng ngày
cũng như thời gian hút tương quan thuận rất chặt với nguy cơ bị ung thư).
Các phương pháp dịch tễ cũng rất quan trọng trong việc xác ịnh những
nhóm hoặc những cá nhân có nguy cơ cao. Ví dụ, những người nghiện ma tuý
là những người có nguy cơ cao trong việc nhiễm HIV.
Nghiên cứu dịch tễ cho phép nhận diện những yếu tố có thể nguyên
nhân (thường ó là những yếu tố xuất hiện trước khi bệnh xuất hiện). Tuy nhiên
nghiên cứu dịch tễ cũng mới chỉ có thể dẫn ến nhận ịnh về nguyên nhân chứ
chưa thể chứng minh ược nguyên nhân của bệnh. Chúng ta có thể chưa tin rằng
hút thuốc lá chính là nguyên nhân dẫn ến ung thư phổi, hoặc chúng ta cũng có
thể nghĩ rằng một số ặc iểm bẩm sinh di truyền nào ó tương tác với hút thuốc
lá và gây nên ung thư. Tuy nhiên chúng ta cũng biết rằng những người àn ông
không hút thuốc thì giảm nguy cơ ung thư phổi.
Phần lớn các nghiên cứu dịch tễ ều dựa trên phương pháp iều tra khảo
sát và phỏng vấn. Do vậy nghiên cứu dịch tễ cần phải ược thực hiện trên cơ sở
1 thiết kế tốt bởi nếu không chúng ta sẽ bỏ qua những yếu tố quan trọng. ở ây
thể hiện qua một số khía cạnh:
- Thứ nhất: khi ưa ra các câu hỏi ể iều tra, phỏng vấn, nhà nghiên cứu
có thể chưa ề cập ược hết những vấn ề cần tìm hiểu.
- Thứ hai: câu hỏi phỏng vấn chưa tốt, ặc biệt khi ộng chạm ến
những vấn ề nhạy cảm nên người ược phỏng vấn trả lời theo xu hướng ý muốn
của xã hội, theo cái chung chứ không trả lời vấn ề của họ.
Thông thường, nghiên cứu dịch tễ trải qua các bước sau:
- Xác ịnh vấn ề nghiên cứu: vấn ề cần khảo sát có thể nhiều hoặc ít,
thể rộng hoặc sâu. Xác ịnh vấn nghiên cứu bao gồm cả việc xác ịnh những
biểu hiện của chính vấn ề những dấu hiệu liên quan. Việc xác ịnh ược ầy ủ
các biểu hiện như vậy sẽ giúp nhà nghiên cứu khảo sát ược ầy ủ vấn ề.
- Xác ịnh quy nghiên cứu: iểm khác biệt bản giữa nghiên cứu
dịch tễ với các nghiên cứu tương tự (ví dụ, nghiên cứu cắt ngang) việc lựa
chọn quy nghiên cứu phải tuân thủ theo những yêu cầu nhất ịnh (có công
thức toán học tính cỡ mẫu nghiên cứu). Vấn chỗ kết quả nghiên cứu
dịch tễ cần phải mang tính khái quát. Do ó, mẫu nghiên cứu ược lựa chọn phải
mang tính ại diện cho quần thể mà nghiên cứu nhằm ến. Ví dụ, nghiên cứu xác
ịnh tỉ lệ trẻ tự kỉ một tỉnh thì nhóm trẻ ược iều tra phải ại diện cho trẻ em ở
tỉnh ó.
lOMoARcPSD| 40387276
- Làm thử. Tuỳ theo phạm vi nghiên cứu, bước làm thử cũng có thể ở
các quy mô khác nhau. Mục ích chính của bước này là giúp nhà nghiên cứu rà
soát lại những câu hỏi ã hợp chưa, các khía cạnh của vấn ã ược bảo ảm
chưa. Làm thử cũng còn bước ể nhà nghiên cứu kiểm tra lại ộ tin cậy của các
câu trả lời. Nếu cần thiết thì cần phải có sự iều chỉnh cả về câu hỏi cũng như về
quy trình iều tra.
- Triển khai nghiên cứu theo kế hoạch. Tất cả các bước chuẩn bị chỉ
cho việc triển khai nghiên cứu thu ược các tư liệu một cách khách quan nhất
ầy ủ nhất.
- Xử lý kết quả: ây là khâu cuối cùng trong nghiên cứu dịch tễ. Xử lý
kết quả nhằm cung cấp các dữ liệu ể có thể trả lời cho vấn ề nghiên cứu.
5. Nghiên cứu bổ dọc và nghiên cứu cắt ngang
Một cách phân loại các tiếp cận nghiên cứu khác dựa vào thời gian
thực hiện nghiên cứu, người ta chia thành nghiên cứu bổ dọc và nghiên cứu cắt
ngang.
5.1. Nghiên cứu bổ dọc
Nghiên cứu bổ dọc nghiên cứu ược thực hiện trên một/một nhóm khách
thể trong một khoảng thời gian dài. Dạng nghiên cứu này ặc biệt ý nghĩa
trong Tâm học Phát triển Tâm học Lâm sàng. Trong Tâm học Lâm
sàng, nghiên cứu bổ dọc cho phép theo dõi, ánh giá diễn biến của sự phát triển
bệnh lý một năng lực, hiện tượng tâm lý nào ó. Nghiên cứu bổ dọc còn có thể
ược sử dụng nhằm theo dõi, ánh giá ộng thái tác dụng theo thời gian của các
biện pháp iều trị nói chung, liệu pháp tâm lý nói riêng.
Tuy nhiên tiếp cận bổ dọc cũng có những khó khăn nhất ịnh:
- Mất nhiều thời gian: tuỳ theo mục ích nghiên cứu song nhìn chung
tiếp cận bổ dọc cần nhiều thời gian. những nghiên cứu kéo dài ến vài năm
hoặc hơn thế. Thông thường các nhà nghiên cứu ịnh ra những khoảng thời gian
nhất ịnh theo dõi, quan sát hoặc ánh giá ối tượng. Nếu như nghiên cứu sử
dụng các thiết bị thuật hoặc cần nhiều chuyên gia ánh giá thì việc duy trì
úng tiến ộ nghiên cứu cũng òi hỏi những nỗ lực áng kể.
- Tốn kém. Bên cạnh tốn kém về thời gian, các chi phi cho nghiên cứu
cũng là iều áng ể các nhà tâm lý lưu tâm.
- nguy “lạc hậu”. Nếu tiến hành trong một thời gian dài, nhà
tâm lý phải ối mặt với một nguy cơ nữa phương pháp nghiên cứu ang dùng
có thể trở thành lạc hậu vào thời iểm kết thúc. Đó là chưa kể ến trường hợp khi
thiết kế chưa chặt chẽ thì hầu như không có cơ hội sửa chữa.
5.2. Nghiên cứu cắt ngang
Nghiên cứu cắt ngang nghiên cứu ược thực hiện trong một thời iểm.
Nghiên cứu thường nhằm so sánh các nhân hoặc các nhóm khác nhau. Trong
lOMoARcPSD| 40387276
nhiều trường hợp, nghiên cứu ược thực hiện ở các nhóm tuổi khác nhau nhằm
thu nhận những thông tin sơ bộ về khả năng diễn tiến của ối tượng nghiên cứu
theo thời gian. Ví dụ, do không có iều kiện theo dõi trầm cảm, lo âu trên cùng
một nhóm ối tượng trong một khoảng thời gian dài nên nhà nghiên cứu ánh giá
các rối loạn này trên các nhóm tuổi khác nhau với thời gian bị bệnh khác nhau
ể có khái niệm tương ối về diễn biến của trầm cảm, lo âu.
Trong nghiên cứu cắt ngang, kết quả của các nhóm khách thể khác nhau
thường ược em ra so sánh ể xem sự khác biệt giữa những nhóm này là áng tin
cậy hay chỉ là sự ngẫu nhiên. Việc so sánh này ược thực hiện theo các nguyên
tắc và công thức của toán thống kê.
Một khía cạnh khác trong các nghiên cứu tâm nói chung, tâm lâm sàng
nói riêng quan tâm ến, ó xem xét khả năng liên quan của dãy biến này vi
dãy biến khác, dụ, mối liên quan giữa thời gian bị bệnh với chỉ số IQ người
bệnh tâm thần phân liệt.
Có 2 loại tương quan chính là tương quan thuận và tương quan nghịch.
Tương quan thuận: 2 dãy biến có cùng chiều biến thiên, dãyy ng, dãy kia
cũng tăng ngược lại, dãy này giảm, dãy kia cũng giảm. dụ, trong một
nghiên cứu cho thấy thời gian bị bệnh càng kéo dài, mức ộ trầm cảm càng cao.
Tương quan nghịch: hai dãy biến biến thiên ngược chiều nhau: dãy này
càng tăng thì dãy kia càng giảm. Ví dụ, thời gian bị bệnh càng tăng, chỉ số IQ
càng giảm.
Tuy nhiên kết quả của phương pháp tương quan chưa cho phép ưa ra kết luận
về mối quan hệ nhân quả của 2 dãy biến, chưa thể kết luận rằng cái này
nguyên nhân của cái kia hay ngược lại.
Cần lưu ý sự khác biệt giữa việc so sánh skhác biệt giữa các nhóm sự
tương quan giữa 2 nhóm. Trong thực tế ã những trường hợp, sau khi so sánh
thấy sự khác biệt về kết quả các nhóm tuổi khác nhau ã i ến kết luận
hiện tượng nghiên cứu ó liên quan ến tuổi. Nhận ịnh như vậy chưa chặt
chẽ về mặt khoa học.
Một iểm cũng cần lưu ý nữa không nên nhầm lẫn giữa nghiên cứu dịch tễ
với nghiên cứu cắt ngang. Với nghiên cứu cắt ngang, không cần thiết phải tính
cỡ mẫu. Kết quả của nó cũng chỉ có giá trị trong phm vi nhóm mà nó nghiên
cứu chứ không có giá trị ại diện.
Câu hỏi ôn tập
1. Thế nào thực nghiệm tâm lý? Thực nghiệm tâm lâm sàng?
Các nguyên tắc xây dựng thực nghiệm tâm lý lâm sàng?
2. Thế nào là trắc nghiệm tâm lý? Trắc nghiệm tâm lý lâm sàng?
Các yêu cầu của trắc nghiệm tâm lý lâm sàng?
lOMoARcPSD| 40387276
3. Phân tích so sánh giữa trắc nghiệm thực nghiệm tâm lý lâm
sàng?
4. Mô tả cách tính iểm bách phân/phần trăm, cho ví dụ?
5. Mô tả và cho ví dụ cách tính iểm khuynh số?
6. Mô tả và cho ví dụ về cách tính iểm chuẩn T?
7. Phân tích các chuẩn bệnh lý?
8. Những nội dung chính của phỏng vấn trong ánh giá hành vi?
9. Những dạng quan sát chính trong ánh giá hành vi?
10. Những nội dung chính của nghiên cứu trường hợp nghiên
cứu dịch tễ?
11. Những nội dung chính của nghiên cứu bổ dọc nghiên cứu
cắt ngang?
Phần thứ hai
Các phương pháp chuyên biệt
lOMoARcPSD| 40387276
Chương 3
Những phương pháp nghiên cứu Trí nhớ,
chú ý và cảm xúc
1. Các phương pháp nghiên cứu trí nhớ
1.1. Học thuộc 10 từ
1.1.1. Mô tả phương pháp
Học thuộc 10 từ do A.R. Luria soạn thảo nhằm khảo sát trạng thái trí
nhớ, tính tích cực của chú ý của khách thể. Đây phương pháp ơn giản, dễ
thực hiện do ó cũng phương pháp ược sử dụng nhiều trong các phòng thc
nghiệm tâm lý bệnh học của Liên Xô trước ây.
Tài liệu chính gồm 10 danh từ thông dụng, không gn liền với nhau về
nghĩa âm ( tránh tạo liên tưởng kết nối các từ). Khách thể nhắc lại các từ
ngay sau khi nghe xong.
1.1.2. Cách tiến hành
- Hướng dẫn khách thể: "Đây là bài tập kiểm tra trí nhớ, anh (chị) chú
ý lng nghe. Sau khi tôi ọc xong cả 10 từ thì hãy nhắc lại. Khi nhắc lại, không
cần theo thứ tự như ã ọc".
Sau khi nhận thấy khách thể ã hiểu cách làm thì người hướng dẫn bắt ầu
ọc 10 từ với vận tốc ều, khoảng 1 từ/giây; âm lượng vừa phải, ràng ều
giọng.
- Ghi vào biên bản các từ theo thứ tự khách thể nhớ lại, kể cả những
từ nhớ sai và nhớ bịa (kng có trong danh mục 10 từ ã ọc). Sau ó hướng dẫn
tiếp.
- Hướng dn lần thứ 2: "Bây giờ tôi ọc lại. Đây bài tập học thuộc
nên những lần sau, anh (chị) nhắc lại tất cnhững từ tôi vừa ọc". Tiếp tục ghi
lại những từ mà khách thể tái hiện theo như lần ầu.
- Bài tập làm từ 5 ến 10 lần, tuỳ theo mục ích nghiên cứu.
- Ghi lại nhận xét về hành vi, thái ộ, cảm xúc của khách thể trong quá
trình làm bài.
Những iểm lưu ý:
+ Không nhắc nhở, "gợi ý" cho khách thể.
+ Không ể thời gian khách thể tái hiện quá lâu.
+ Sau lần thứ 2, không nhắc lại hướng dẫn mà ọc luôn các từ.
lOMoARcPSD| 40387276
Bảng 3.1. Bảng 10 từ
STT
Ngôi
nhà
Bức
thư
Cái
ghế
Mặt
trăng
Chìa
khoá
Con
mèo
Bông
hoa
Quyển
sách
Chiếc
Cánh
ồng
+
Nhớ
bịa
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
+
1.1.3. Xử lý và phân tích kết quả
- Lập ường cong học thuộc: trục tung biểu thị số lượng các từ tái hiện
úng; trục hoành chỉ thứ tự từng lần khách thể nhớ lại các từ.
- Phân tích các lỗi khách thể mắc phải (từ bịa, từ có nghĩa gần...).
- Nhận xét về mối quan hệ giữa thứ tự từ ã ọc với thứ tự từ tái hiện
cũng như tần xuất tái hiện các từ.
Đối với người khoẻ mạnh, lần ầu nhớ ược khoảng 7 từ, sau lần thứ 3 là ã
có thể nhớ ủ 10 từ (Hình 3.1).
Hình 3.1. Đường cong học thuộc của người khoẻ mạnh
Trong lâm sàng, tuỳ theo từng bệnh, có thể gặp một số dạng ường cong
học thuộc khác nhau:
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
lOMoARcPSD| 40387276
Tâm thn phân liệt: với những trường hợp bệnh mới phát, ường cong học
thuộc thể giảm nhẹ (phải ến lần thứ 4 hoặc thứ 5 khách thể mới nhớ ược 9
hoặc 10 từ). Cũng những trường hợp nhớ tốt như người bình thường. Đối
với những trường hợp ã bắt ầu có dấu hiệu sa sút, ường cong học thuộc thường
dạng phẳng, nghĩa chỉ dao ộng trong khoảng 4 ến 6 từ. Một dấu hiệu
thể giúp phân biệt với những bệnh khác người bệnh tâm thần phân liệt
thường sgiảm sút khả năng phê phán: ối vi họ dường như nhớ ược ít cũng
không phải “vấn ”. Trong một số trường hợp thậm chí còn hiện tượng
phê phán test.
Hình 3.2. Đường cong học thuộc dạng phẳng
Các rối loạn liên quan ến stress: ường cong học thuộc khởi ầu thấp hơn,
chiều hướng tăng nhưng chậm hơn so với bình thường nh dao ộng.
Lúc ầu có thể chỉ ạt 5-6 từ, có lúc ạt ược 8-9 từ, nhưng chậm lại có thể lên
xuống thất thường. Điều này chủ yếu do sự chi phối của cảm xúc kém ổn ịnh.
Bên cạnh ó cũng thường thấy hiện tượng tự phê phán quá mức, cho rằng trí nhớ
của mình giảm sút nhiều (Hình 3.3)
Hình 3.3. Đường cong học thuộc dạng rối loạn stress
Đối với người bệnh ộng kinh tâm thần: ường cong học thuộc thường thấp,
dao ộng trong khoảng 5-7 từ. Trong trường hợp ã dấu hiệu sa sút, ường cong
học thuộc dng phẳng, khoảng 4-6 từ. Khác với tâm thần phân liệt, người
bệnh ộng kinh thái phê phán với sự giảm sút trí nhớ của mình. Họ cố tái
hiện song kém hiệu quả (xem Hình 3.2.).
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 3.4. Đường cong học thuộc của 1 bệnh nhân chậm phát triển
trí tuệ
Hình 3. 5. Đường cong học thuộc của 1 bệnh nhân tai biến mạch
máu não
Những trường hợp tổn thương thực thể não, ường cong học thuộc có thể
có một số dạng khác nhau. Có thể gặp dạng phẳng ở những bệnh nhân suy não
chấn thương, dạng dao ộng ở những trường hợp nhẹ hơn, song nhìn chung thấp
hơn áng kể so với bình thường.
Trong trường hợp các phương tiện thuật, thể ghi âm sẵn 10 từ
ghi lại những từ mà khách thể tái hiện cũng như những bàn luận, nhận xét của
khách thể trong quá trình thực nghiệm.
1.2. Nhớ bảng số
1.2.1. Mô tả phương pháp
Khách thể ược quan sát một bảng gồm 12 số có 2 chữ số trong vòng 20
giây. Sau ó người hướng dẫn yêu cầu khách thể tái hiện lại các số theo úng vị
trí. Phương pháp nhằm nghiên cứu khối lượng chính xác của trí nhớ thị
giác ngắn hạn. 1.2.2. Cách tiến hành
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
lOMoARcPSD| 40387276
- Hướng dẫn khách thể: "Bây giờ tôi ưa cho anh (chị) xem một bảng
số. Anh (chị) hãy cố gắng nhớ các con số trong bảng. Sau khi xem xong, anh
(chị) hãy ghi lại các số mà mình nhớ ược".
- Đưa bảng số ể khách thể quan sát trong vòng 20 giây.
- Thu bảng số về, ưa cho khách thể tờ phiếu ã kẻ sn 12 ô và yêu cầu
họ: "Bây giờ anh (chị) hãy ghi lại những số ã nhớ ược".
Lưu ý: Không khách thể cố gắng quá lâu khi tái hiện những số chưa
nhớ ược.
1.2.3. Xử lý kết quả
Với người bình thường, nhớ trung bình khoảng 7 số.
Bảng 3. 2. Bảng số 12 số
13
65
23
91
83
94
47
19
71
39
51
87
1.3. Thang trí nhớ Wechsler
1.3.1. Mô tả phương pháp
Thang trí nhớ Wechsler (Wechsler Memory Inventory) do Wechsler thiết
kế nhằm ánh giá chỉ số trí nhớ. Thang gồm 7 bài nhỏ (item) về các khía cạnh
khác nhau của trí nhớ: thông tin nhân, ịnh hướng chung, kiểm ịnh tâm , ghi
nhớ lôgic, nhớ dãy số, trí nhớ thị giác trí nhớ liên tưởng. Kết quả của từng
bài nhỏ ược quy ra iểm.
1.3.2. Cách tiến hành
- Thực hiện các bài tập theo hướng dẫn của từng bài.
- Ghi lại các câu trả lời của khách thể vào biên bản.
1.3.3. Xử lý kết quả
Tính iểm thô của trắc nghiệm
Bài 1. Có 6 câu hỏi chung về cá nhân và xã hội. Mỗi câu trả lời úng ược
tính 1 iểm. Điểm tối a là 6.
Bài 2. 5 u hỏi ịnh hướng không gian thời gian. Mỗi câu trả lời
úng ược tính 1 iểm. Điểm tối a là 5.
Bài 3. Có 3 bài tập nhỏ:
- Đếm ngược ngược từ 20 - 1:
lOMoARcPSD| 40387276
+ Đếm úng và thời gian dưới 10 giây: 3 iểm.
+ Đếm úng và dưới 30 giây: 2 iểm.
+ Có 1 lỗi hoặc thời gian trên 30 giây: 1 iểm.
- Đếm cách 3 từ 1 - 40:
+ Đếm úng và dưới 10 giây: 3 iểm.
+ Đếm úng và dưới 15 giây: 2 iểm.
+ Có 1 lỗi hoặc trên 15 giây: 1 iểm.
- Đọc chữ cái:
+ Đọc úng và dưới 10 giây: 3 iểm.
+ Đọc úng và dưới 30 giây: 2 iểm
+ Có 1 lỗi hoặc trên 30 giây: 1 iểm.
Bài 4. Tái hiện 2 oạn văn ngắn, mỗi oạn có 23 ơn vị nghĩa. Nhớ úng mỗi
ý ( ánh dấu "+" trong oạn văn) ược tính 0,5 iểm. Điểm tối a cho cả 2 oạn văn
23 iểm.
Bài 5. Tái hiện lần lượt từng dãy số với số lượng tăng dần theo chiều xuôi
và chiều ngược. Điểm ược tính theo dãy số dài nhất mà khách thể nhắc lại úng.
Điểm tối a của bài nhớ xuôi là 8 và nhớ ngược là 7.
Bài 6. Tái hiện thị giác 4 hình vẽ cho trước. Mỗi chi tiết tái hiện úng ược
tính 1 iểm.
- Hình A: iểm tối a là 3
+ 2 ường giao nhau và 4 lá cờ thành từng cặp ối diện:
1 iểm.
+ Vẽ chính xác: 1 iểm.
+ Các hình và các góc vuông hoặc gần vuông: 1 iểm.
- Hình B: iểm tối a là 5.
+ Hình vuông lớn có 2 hình chữ nhật: 1 iểm.
+ 4 hình vuông nhỏ trong hình vuông lớn: 1 iểm.
+ 16 vòng tròn nhỏ ở trong từng ô vuông nhỏ: 1 iểm.
+ 2 hình chữ nhật trong mỗi hình vuông nhỏ: 1 iểm.
+ Chính xác về tỉ lệ : 1 iểm.
- Hình C1: iểm tối a là 3
+ Hình chữ nhật to chứa 1 hình chữ nhật nhỏ: 1 iểm.
+ Các góc hình nhỏ nối với các góc hình lớn: 1 iểm.
lOMoARcPSD| 40387276
+ Hình nhỏ dịch sang phải và xuống dưới: 1 iểm.
- Hình C2: iểm tối a là 3
+ Hình chữ nhật mở, các dãy thòng lọng ều ở cuối ầu mút:
1 iểm.
+ Vẽ úng phần góc, hai phần bên: 1 iểm.
+ Vẽ úng hàng, có tỉ lệ phù hợp: 1 iểm.
Bài 7. Nhớ liên tưởng 10 cặp từ (gồm 6 cặp dễ và 4 cặp khó liên tưởng),
ược trình bày trong 3 lần trắc nghiệm theo các thứ tự khác nhau.
- Trong vòng 5 giây, nếu tái hiện úng một cặp từ khó [ ánh dấu
(+)] thì ược 1 iểm; nếu tái hiện úng một cặp từ dễ thì ược 0,5 iểm.
- Tính tổng số iểm trong mỗi lần trắc nghiệm 10 cặp từ.
- Tính tổng số iểm cả 3 lần trắc nghiệm (30 cặp từ). Đem chia
iểm này cho 3 ể ược iểm của toàn bài trắc nghiệm. Điểm tối a là 21 iểm.
Điều chỉnh iểm theo tuổi của trắc nghiệm Wechsler
- Tìm hằng số theo lứa tuổi (CA) của khách thể bảng iều chỉnh.
- Cộng iểm ạt ược với hằng số theo lứa tuổi ể có iểm iều chỉnh:
Y = X + CA
- Từ iểm iều chỉnh (Y), tra bảng tương ứng ể tìm chỉ số trí nhớ
(MQ).
Theo Wechsler, chỉ số trí nhớ ở ây tương ứng với chỉ số trí tuệ (IQ).
2. Các phương pháp Khảo sát trạng thái chú ý
2.1. Bảng Schulte
2.1.1. Giới thiệu phương pháp
Lúc ầu, phương pháp ọc bảng Schulte ược dùng trong Tâm học Lao
ộng. Sau ó nó ược sử dụng khá rộng rãi trong lĩnh vực lâm sàng. Phương pháp
chủ yếu nhằm khảo sát khả năng di chuyển chú ý.
Tài liệu gồm 5 bảng số, mỗi bảng có 25 số, từ 1 ến 25 (Phụ lục 4), nằm
theo trật tự ngẫu nhiên. Khách thể tìm và lần lượt ọc to các số theo chiều tăng
dần từng bảng. Người hướng dẫn ghi vào phiếu thời gian khách thể tìm ọc số.
2.1.2. Cách tiến hành
- Đưa cho khách thể lần lượt từng bảng số Schulte.
- Hướng dẫn khách thể: "Đây là bài tập về chú ý. Anh (chị) hãy
tìm và vừa ọc vừa chỉ lần lượt các số từ 1,2,3... cho ến 25".
- Ghi vào biên bản kết quả thời gian ọc úng 5 số, 10 số, 15 số,
20 và 25 số.
lOMoARcPSD| 40387276
- Lần lượt làm với các bảng tiếp theo.
2.1.3. Xử lý và phân tích kết qu
Nhận xét về sự di chuyển chú ý trên cơ sở:
- Tính thời gian trung bình ọc mỗi bảng số.
- Xem xét sự biến thiên thời gian trong từng bảng ( ánh giá qua khoảng
cách 5 số) và qua các bảng số.
Trong iều kiện bình thường, người khoẻ mạnh ọc trung bình một bảng
khoảng 30 45 giây. Những người trẻ, nhanh nhẹn có thể nhanh hơn, khoảng
25 giây. Nhìn chung bảng ầu và bảng thứ 2 có chậm hơn một chút.
Trong iu kiện lâm sàng, kết quả những nhóm khách thể khác nhau
cũng có sự khác biệt.
- Tâm thần phân liệt, tâm căn, rối loạn cảm xúc lưỡng cực: trung bình
khoảng 1 phút.
- Động kinh tâm thần: khá chậm, khoảng 2 ến 3 phút. Những trường
dấu hiệu sa sút thcòn lâu hơn, biệt những trường hp hết hơn 5
phút.
- Rối loạn tâm thần sau chấn thương sọ não, nghiện rượu và loạn thần
tuổi già: những bảng sau chậm hơn so với bảng ầu.
2.1.4. Một số phiên bản và cách làm khác
Một phiên bản khác của phương pháp gồm 3 bảng số: 2 bảng 25 số và 1
bảng 49 số. Bảng 49 số gồm 25 số màu en và 24 số (từ 1 ến 24) màu . Yêu cầu
khách thể m xen kẽ: cứ một số mầu en lại một số màu ỏ. Số en theo chiều tăng
dần, số theo chiều giảm dần. Thời gian di chuyển cý ược tính bằng hiệu
của thời gian ọc bảng 3 với thời gian ọc bảng 1 và bảng 2. Cũng tác giả sử
dụng dãy số ỏ là các số lẻ liên tiếp (1,3,5,7, 9.....) nhằm loại trừ khả năng khách
thể nắm ược quy tắc: tổng 2 số luôn bằng 25 ể hỗ trợ việc ếm số.
Như vậy tuỳ theo từng trường hợp lựa chọn cách làm cho phù hợp.
Đối với những khách thể dấu hiệu suy giảm rệt khả năng lao ộng trí tuệ
thì chỉ cần dùng 3 bảng. Ngược lại, những trường hợp cần tư liệu cho chẩn oán
phân biệt, thì nên làm cả 5 bảng. Trong quá trình thực hiện, cần ặc biệt lưu ý ến
những phản ứng cảm xúc, bàn luận kèm theo của khách thể. Những phản ứng,
hành vi này cũng cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin về tính phê phán của
nhân cách.
2.2. Bảng Bourdon
lOMoARcPSD| 40387276
2.2.1. Mô tả phương pháp
Bảng Buordon 50 dòng, mỗi dòng 40 chữ cái (gồm 8 loại), các chữ
này nằm theo một trật tự ngẫu nhiên (xem phụ lục 3). Xuất phát ban ầu cũng từ
Tâm học Lao ộng sau ó nhanh chóng ược ứng dụng trong lâm sàng.
Phương pháp nhằm khảo sát sự phân bố, khả năng di chuyển chú ý và khả năng
lao ộng trí tuệ cuả khách thể.
2.2.2. Cách tiến hành
- Hướng dẫn khách thể: "Đây bảng các chữ cái khác nhau.
Nhiệm vụ của anh (chị) là: ọc lần lượt từng dòng ( ưa bảng Bourdon và
bút cho khách thể), khi thấy chA thì khoanh tròn, chữ C thì gạch chéo
và K gạch chéo theo chiều ngược lại (chỉ vào mẫu ã gạch sẵn ).
C K
Trong quá trình làm, tôi sẽ ánh dấu từng phút. Đừng ể ý ến tôi. Hãy làm
thật nhanh, nhưng không ược bỏ sót hoặc ánh dấu sai".
- Đánh dấu từng phút trên bảng Bourdon của khách thể.
- Dừng lại sau 10 phút.
2.2.3. Xử lý và phân tích kết quả -
Tính các chỉ số:
+ Độ chính xác của từng phút (Cx)
Đ
Cx = (lấy ến 2 số sau dấu phẩy, ví dụ: 0,98)
Đ + S
Đ- Số chữ cái ánh dấu úng
S- Số chữ cái ánh dấu sai hoặc bỏ sót
- Tính năng suất từng phút (N)
N = Ts x Cx (làm tròn số)
Ts - Tổng các chữ ọc trong 1 phút
- Tính số trung bình của 2 chỉ số trên
- Dựa trên sự biến thiên của chỉ số năng suất và ộ chính xác, nhận
xét: + Khả năng phân bố và di chuyển chú ý + Khả năng lao ộng trí tuệ.
lOMoARcPSD| 40387276
Với người khoẻ mạnh, ộ tuổi từ 16-45, chỉ số năng suất dao ộng khoảng
110 130, chính xác khong 0,98. Các chỉ số này những phút ầu thấp
hơn những phút giữa. ở một, hai phút cuối có thể sự giảm sút nhẹ: làm chậm
hơn và dễ mắc lỗi hơn.
2.2.4. Các cách làm khác
- Có thể gặp một số mẫu bảng Bourdon sau:
- Bảng 50 dòng, mỗi dòng 40 chữ. - Bảng 40 dòng, mỗi dòng 30 chữ.
- Bảng gồm các chữ cái in hoa.
- Bảng gồm các cái chữ in thường.
- Các cách làm khác:
- Gạch một hoặc 2 loại chữ cái
- Thực hiện gạch một loại chữ cái trong vòng 9 phút hoặc 2 loại chữ cái
trong vòng 6 phút.
Đây là phương pháp ược ưa dùng trong Tâm lý Lâm sàng. Tuỳ theo mục
ích nghiên cứu khách thể lựa chọn cách làm phù hợp. Nếu nghiên cứu
nhằm mục ích theo dõi, ánh giá hiệu quả iều trị trên một nhóm bệnh thể chất,
thể sử dụng phương án gạch 1 loại chữ trong 9 phút. Khi ó chúng ta thể
so sánh kết quả của 3 phút ầu vi 3 phút giữa 3 phút cuối; so sánh kết quả
trước iều trị với trong và sau iều trị, với nhóm (hoặc các nhóm) nghiên cứu với
nhóm ối chng. Nếu nghiên cứu ược thực hiện trên nhóm khách thể trẻ tuổi
hơn, thể sử dụng cách làm như ã giới thiệu trên. Phương pháp Buordon
cũng có thể ược tiến nh theo nhóm. Khi ó hướng dẫn khách thể tánh dấu
từng phút (một gạch ứng nhỏ tách biệt giữa 2 chữ cái) sau mỗi lần có tín hiệu
từ phía người hướng dẫn.
2.3. Bảng tính Kraepelin
2.3.1. Mô tả phương pháp
Ban u, bảng tính Kraepelin chỉ bao gồm 8 dãy phép tính cộng. Khách
thể ược ề nghị thực hiện các phép tính này ghi lại kết quả nhưng chỉ ghi số
hàng ơn vị của tổng thôi. Sau làm tăng thêm khó, các nhà tâm lâm
sàng Xô viết cải biên và ưa thêm phần 2. Phần 2 có 4 phép cộng và 4 phép tr
xen kẽ nhau (xem phụ lục 5).
Phương pháp nhằm khảo sát sức bền cũng như ộ linh hoạt của di chuyển
chú ý.
2.3.2. Cách tiến hành
- Hướng dẫn khách thể: "Anh (chị) hãy lần lượt cộng các số hàng
trên dưới, sau ó ghi lại kết quả ngay dưới số vừa cộng. Lưu ý: chỉ ghi số
hàng ơn vị. Ví dụ: 7 + 5 = 12 thì chỉ ghi số 2 thôi. Anh (chị) bắt ầu cộng i".
lOMoARcPSD| 40387276
- Sau 15 giây, yêu cầu khách thể xuống hàng, cộng tiếp.
- Hướng dẫn thực hiện tiếp phần 2: "Phần này cả phép cộng phép
trừ. Cách làm cũng tương tự như phần 1, anh (chị) chỉ cần ghi kết quả của hàng
ơn vị thôi".
- Cứ sau 15 giây lại yêu cầu khách thể xuống hàng, làm phép tính tiếp
theo.
2.3.3. Xử lý kết quả
- Tính số phép tính úng ở mỗi hàng.
- Nhận xét về sức bền chú ý của khách thể.
2.4. Phép trừ
Hiện nay phương pháp này ang ược sử dụng khá rộng rãi trong lâm sàng
tâm thần bởi ơn giản dễ sử dụng. Phương pháp nhằm khảo sát năng
tính toán, sức bền của chú ý.
Cách làm như sau: yêu cầu khách thể làm phép tính trừ lùi dần, dụ 100
7, còn bao nhiêu lại trừ tiếp. Khách thể phải tính nhẩm và chỉ ọc to kết quả:
93, 86, 79, 72...
Khi phân tích kết quả cần chú ý những iểm:
- Thao tác trừ nhớ, ví dụ 93 – 7, chúng ta phải lấy 13 – 7, sau ó nhớ
1... Tất nhiên trong iều kiện bình thường, thao tác này ã ược tự ộng hóa cao ộ.
Trong lâm sàng, ối với những trường hợp những vấn về nhận thức nói
chung, kĩ năng tính toán nói riêng thì có thể có những khó khăn trong thao tác
này.
- Về cuối có hiện tượng chậm lại: ó có thể là dấu hiệu của sự mệt mỏi.
- Bỏ qua hoặc mắc lỗi ở số hàng chục: ví dụ, 86... 69, ây sự thể hiện
của suy giảm chú ý.
- Chú ý ến nh pphán: do quá quan tâm ến kết quả nên khách thể
thực hiện kng tốt hoặc luôn hỏi xem mình làm như vậy ã úng chưa hay ngược
lại, không quan tâm nhiều tới kết quả.
- Để ánh giá ược sát về kĩ năng tính toán và chú ý, cần lựa chọn phép
trừ phù hợp với khách thể: 200 - 13; 100 - 13; 200 - 7; 100 - 7 v.v..
3. Các phương pháp khảo sát cảm xúc
3.1. Thang trầm cảm Hamilton
3.1.2. Mô tả phương pháp
Thang trầm cảm Hamilton một dạng phỏng vấn cấu trúc. Thang
gồm 21 mục về c triệu chứng thể tâm của trầm cảm (Phụ lục 6).
Trong mỗi mục có liệt một số ịnh hướng chính nhà lâm sàng hỏi chuyện.
lOMoARcPSD| 40387276
Tuỳ theo mức ộ nặng nhẹ của triệu chứng mà cho iểm. Để tăng ộ hiệu lực, nên
tiến hành phỏng vấn 2 lần.
3.1.3. Cách tiến hành - Trước khi phỏng vấn theo từng mục, cần tạo dựng thái
ộ tin tưởng, hợp tác của khách thể.
- mỗi mục, không nên ặt ngay câu hỏi theo hướng ánh giá bệnh
trầm cảm, mà bắt ầu bằng những gợi ý ể khách thể tự trình bày những "vấn ề"
của bản thân mình. Chỉ hỏi sâu theo hướng bệnh nếu thấy ở khách thể các
dấu hiệu bệnh lý.
- Nên thể hiện câu hỏi theo các dạng khác nhau, tránh rập khuôn, cứng
nhắc.
- Cần cho iểm ngay sau khi phỏng vấn. Mỗi mục cho một iểm. Nếu
iều nào chưa chắc chắn, thì phải xác ịnh lại.
3.1.4. Xử lý kết quả
Tính iểm từng yếu tố và tính tổng số iểm
Tổng iểm các mục Điểm
yếu tố =
Số mục
Yếu tố I. Lo âu:
10. Lo âu- triệu chứng tâm lý.
11. Lo âu - triệu chứng cơ thể.
12. Các triệu chứng cơ thể và dạ dày- ruột, ăn không ngon miệng.
13. Triệu chứng cơ thể chung.
15. Nghi bệnh.
17. Mất thấu hiểu.
Yếu tố II. Sút cân:
16. Sút cân
Yếu tố III. Thay ổi trong ngày và êm Yếu tố
IV. Rối loạn nhận thức:
2. Cảm giác tội lỗi.
3. Tự sát.
9. Kích ộng
19. Giải thể nhân cách
20. ám ảnh
lOMoARcPSD| 40387276
Yếu tố V. Chậm chạp: 1.
Khí sắc trầm.
7. Công việc và hoạt ộng.
8. Chậm chạp.
14. Các triệu chứng sinh dục. Yếu tố
VI. Rối loạn giấc ngủ:
4. Mất ngủ ầu giấc.
5. Mất ngủ giữa giấc.
6. Mất ngủ cuối giấc.
Xác ịnh mức ộ trầm cảm (theo iểm tổng):
14
14 - 18
19 - 25
25
Không trầm cảm
Trầm cảm nhẹ
Trầm cảm vừa
Trầm cảm nặng
3.2. Thang trầm cảm Beck
3.2.1. Mô tả phương pháp
Phương pháp gồm 13 mục, mỗi mục có 4 phát biểu thể hiện 4 mức ộ của
triệu chứng (Phụ lục 7) nhằm ánh giá cảm xúc nói chung mức trầm cảm
nói riêng thông qua tự ánh giá của khách thể.
3.2.2. Cách tiến hành
- Hướng dẫn khách thể: "Trong bảng có 13 mục, ược hiệu A, B, C...
ến M. Anh (chị) hãy lần lượt ọc từng mục. mỗi mục, hãy chọn một câu phù
hợp nhất với tình trạng hiện tại của mình và khoanh tròn vào chữ số tương ứng
với câu ã chọn. Anh (chị) cũng có thể ánh dấu các câu khác trong mục, nếu như
những câu ó cũng phù hợp với mình".
3.2.3. Xử lý kết quả
- Tính tổng iểm của các mục (mỗi mục chỉ chọn 1 câu iểm
cao nhất).
- Tiến hành xem xét mức ộ trầm cảm:
0 - 3 Không có trầm cảm
4 - 7 Trầm cảm nhẹ
8 - 15 Trầm cảm trung bình > 15
Trầm cảm nặng
3.3. Thang lo âu Spielberger
lOMoARcPSD| 40387276
3.3.1. Mô tả phương pháp
Theo Spielberger, cần phải phân biệt giữa trạng thái lo âu với nét nhân
cách lo âu. Với những người nét nhân cách lo âu tăng ậm, các kích thích môi
trường mức vừa cũng ã có thể gây nên trạng thái lo âu. Ngược lại, ối với
những người iểm số thấp vnét nhân cách lo âu thì phản ứng lo âu cũng thấp
hơn. Do vậy Spielberger ã thiết kế Thang o lo âu thành 2 phần: o trạng thái lo
âu (hiện tại) và o nét nhân cách lo âu (Phụ lục 8).
Một iểm khác biệt nữa trong Thang lo âu Spielberger là còn ược sử
dụng o stress. Với phần thứ nhất ( o trạng thái lo âu), nếu iểm dưới 64 thì
không lo âu (bệnh ) ó chỉ trạng thái stress các mức khác nhau.
Với phần 2, nếu iểm số trên 64 thì ó mới ược coi dấu hiệu bệnh lý. Nếu
kết quả dưới 64 thì ược xem là sự thể hiện của tinh thần trách nhiệm.
3.3.2. Cách tiến hành
- Hướng dẫn khách thể: "Đây là bảng gồm các câu ghi về trạng
thái tâm lý. Phần I có 20 câu ánh giá trạng thái hiện tại phần II cũng
có 20 câu nói về sự thường xuyên cảm thấy của anh (chị). Anh (chị) hãy
ọc từng câu lựa chọn các mức phợp với mình. Không cần phải
suy nghĩ trả lời úng hay sai trả lời theo ý ầu tiên xuất hiện trong ầu
mình".
- Ghi lại những mức ộ của từng trạng thái tâm lý khách thể.
- Lưu ý:
+ Nên trình bày phần I và phần II trên 2 mặt khác nhau của tờ giấy.
+ Với chỉ số nét nhân cách lo âu, ở các mức ộ từ 30 ến 64 ược xem là có
tinh thần trách nhiệm.
3.3.3. Xử lý kết quả
Xác ịnh chỉ số trạng thái lo âu (LT)
LT = S1 - S2 + 35
S1- Tổng số iểm của các câu: 3, 4, 6, 7, 9, 12, 13, 14, 17 và 18.
S2- Tổng số iểm của các câu: 1, 2, 5, 8, 10, 11, 15, 16, 19 và 20.
Xác ịnh chỉ số nét nhân cách lo âu (LN)
LN = S3 - S4 + 35
S3- Tổng iểm các câu: 22, 23, 24, 25, 28, 29, 31, 32, 34, 35, 37, 38, và
40.
S4- Tổng iểm các câu: 21, 26, 27, 30, 33, 36 và 39.
Xác ịnh mức ộ lo âu:
Điểm
Phần 1
Phần 2
lOMoARcPSD| 40387276
< 30
Stress mức ộ nhẹ
Tinh thần trách nhiệm mức ộ thấp
31 - 45
Stress mức ộ vừa
Tinh thần trách nhiệm mức ộ vừa
46 - 64
Stress mức ộ cao
Tinh thần trách nhiệm mức ộ cao
> 64
Lo âu bệnh
Nét tính cách lo âu bệnh lý
Câu hỏi ôn tập
1. Học thuộc 10 từ: tả phương pháp, cách thực hiện những
dạng ường cong học thuộc thường gặp trong lâm sàng?
2. Mô tả khái quát phương pháp và cách thực hiện Thang trí nh
Wechsler?
3. Bảng Schulte: mô tả phương pháp và cách thực hiện?
4. Bảng Buordon: tả phương pháp, cách thực hiện xử
kết quả?
5. Bảng tính Kraepelin: mô tả phương pháp và cách thực hiện?
6. Thang Hamilton: mô tả phương pháp và ch thực hiện và xử
lý kết quả?
7. Thang trầm cảm Beck: mô tả phương pháp, cách thực hiện
phân tích kết quả?
8. Phân tích so sánh giữa Thang trầm cảm Hamilton Thang
trầm cảm
Beck?
9. Thang Spielberger: tả phương pháp, cách thực hiện
phân tích kết quả?
10. Hãy bàn luận về cách xây dựng một thang o trầm cảm, lo âu
hoặc stress?
Chương 4
Các phương pháp nghiên cứu tư duy và
trí tuệ
1. Các phương pháp nghiên cứu tư duy
1.1. So sánh khái niệm
lOMoARcPSD| 40387276
1.1.1. Mô tả phương pháp
So sánh khái niệm một phương pháp nhằm khảo sát các thao tác so
sánh của tư duy. Là một phương pháp ịnh tính nên nó không bị gò bó theo một
khuôn mẫu cả về tài liệu cũng như cách tiến hành.
Về tài liệu: cần sẵn một danh mục (khoảng vài chục) các cặp từ ể so
sánh. Đối với mỗi tờng hp cụ thể chỉ cần khoảng 10 cặp từ, trong ó những
cặp từ dễ so sánh (ví dụ, ồng và vàng), khó so sánh (ví dụ, khen thưởng và kỉ
luật) không so sánh ược ncon chim dòng sông (tất nhiên không so sánh
ược chỉ mang tính chất tương ối, theo cách hiểu thông thường).
Về cách tiến hành: phương pháp ược thực hiện dưới dạng trò chuyện n
gp khách thể tránh ược tính cứng nhắc hoặc sự căng thẳng không cần thiết.
1.1.2. Cách tiến hành
- Hỏi khách thể: "Theo anh (chị), Đồng Vàng giống nhau iểm
nào?".
- Sau khi khách thể ã trả lời về sự giống nhau, hỏi tiếp: "Chúng khác
nhau ở iểm nào ? "...
- Bắt ầu từ những cặp từ dễ so sánh, sau ó với ưa ra những cặp từ khó
so sánh và sau nữa là không so sánh ược. Thông thường, khi gặp cặp từ không
so sánh ược, khách thể tỏ ra hơi lúng túng. Khi ó phải hướng dẫn tiếp :“
những cặp từ không so sánh ược. Nếu gặp cặp từ như vậy, anh/chị hãy nói không
so sánh ược”.
- Cần thay ổi cách hỏi cho sinh ộng, không nên hỏi rập khuôn.
- Ghi lại câu trả lời, những nhận xét về phản ứng cảm xúc, hành vi của
khách thể trong quá trình làm bài tập.
Bảng 4.1. Biên bản so sánh khái niệm
TT
Cặp từ
Giống nhau
Khác nhau
1
Đồng - Vàng
2
Chó - Mèo
3
Sáo - Đàn
4
Báo - Đài
5
Khen thưởng - Kỉ luật
6
Chó sói - Mặt trăng
7
Đói - Khát
8
Tự do - Công lý
9
Con chim - Dòng sông
lOMoARcPSD| 40387276
10
Tai - Mắt
11
Quả trứng - Hạt lúa
12
Cái cốc - Con quốc
13
Chiến tranh - Hoà bình
14
Con ruồi - Cành cây
15
Quạ - Gà
16
Lít - Mét
1.1.3. Phân tích kết quả
Phân tích các câu trả lời của khách thể theo những dấu hiệu sau:
- Khái quát, phù hợp: so sánh ược thực hiện trên sở các dấu hiệu,
ặc iểm iển hình, ặc trưng của sự vật, hiện tượng. dụ, Đồng Vàng giống
nhau ở chỗ cùng là kim loại; Quạ và Gà giống nhau ở chỗ cùng là loài chim.
- Chi tiết- cụ thể: sự so sánh của khách thể căn cứ vào những ặc iểm
cụ thể, bề ngoài hoặc vào từng chi tiết nhỏ nhặt của sự vật. Ví dụ, Mèo và C
giống nhau là cùng có lông; Quả trứng và Hạt lúa giống nhau là cùng có vỏ.
- Khái quát gi: sso sánh dựa vào ặc iểm ngẫu nhiên, không i vào
bản chất của sự vật. Thao tác so sánh dường như xuất phát từ 2 bình diện khác
nhau của cặp từ. Ví dụ “ Con ruồi và Cành cây giống nhau vì cùng tạo ra tiếng
ộng, ruồi bay tạo ra tiếng vù còn cành cây khi gió cũng tạo ra tiếng
rào”. Những dấu hiệu ược ưa ra là hết sức ngẫu nhiên.
- Mầu sắc cảm xúc: sự so sánh, bình luận xuất phát từ sở thích của cá
nhân, các phản ứng cảm xúc thể hiện khá rõ nét. Ví dụ: “Quạ bay bay ược còn
không bay ược. to cũng con bay ược. Em ghét qulắm, quạ hay ăn
thịt gà con”.
Đối với người khoẻ mạnh, với trình học vn từ lớp 7/10 trở lên, các
thao tác tư duy chủ yếu là khái quát và phợp. Trong một số trường hợp cũng
thể gặp các dạng thao tác khác, thậm chí cả các thao tác khái quát giả. Tuy
nhiên những thao tác như vậy chỉ mang tính chất thoảng qua nhanh chóng
nhường chỗ cho các thao tác khái quát.
Trong lâm sàng:
Những khách thể dấu hiệu suy giảm nhận thức, suy gim khái quát
hoá (ví dụ, chậm phát triển trí tuệ, ộng kinh): không thể hoặc rất khó so nh
những cặp từ khó so sánh. dụ, “Báo khác, ài khác”. Những cặp từ dễ so sánh,
ối với họ, cũng chỉ trên những dấu hiệu, tính chất cụ thể của sự vật. Ví dụ như:
“Đồng vàng giống nhau cùng màu vàng”; “Chó giống mèo chỗ cùng
lông, cùng chân”. Đối với những trường hp nặng (dụ, ộng kinh m
thần dấu hiệu sa sút) ngay cả những cặp từ dễ so sánh cũng không so sánh
lOMoARcPSD| 40387276
ược ối với họ: “Quạ và gà khác nhau vì quạ lông màu en, gà cũng có con lông
màu en nhưng những con lông mầu trắng, mầu vàng. Quạ còn ăn thịt
con”.
Đối ngược với suy giảm khái quát hiện tượng khái quát giả. Khách thể
ưa ra so sánh dựa trên những dấu hiệu ngẫu nhiên hoặc những dấu hiệu hoàn
toàn không iển hình của sự vật, hiện tượng, so sánh sự vật trên các bình diện
khác nhau. Hiện tượng khái quát giả thường gặp tâm thần phân liệt một
vài bệnh khác. dụ, một khách thể cho rằng ồng vàng ều quý. ng rất
quý, còn ồng bác Phạm n Đồng của chúng ta cũng rất quý. Với nhóm
khách thể này, họ có thể so sánh ược cả những cặp từ không so sánh ược. Với
nhiều người bình thường hoặc bệnh khác, khi hỏi ến chó sói mặt trăng ều
cho rằng không so sánh ược, nhất là khi ã có gợi ý rằng có thể có những cặp từ
không so sánh ược. một khách thể m thần phân liệt cho rằng chó sói
mặt trăng giống nhau ở chỗ cùng cô ơn: “ Mặt trăng thường xuất hiện vào ban
êm, rất cô ơn. Chó sói ộc ác, thường sống một mình trong rừng và nó cũng cô
ơn”.
Những trường hợp rối loạn phân li hoặc là rối loạn nhân cách dạng phân
li thường hay lồng vào ó ý thích cá nhân. Ví dụ :“Chó và mèo ều giống nhau
vật nuôi trong nhà nhưng em rất ghét nuôi mèo”.
Các ặc iểm trên ược trình bày theo góc phân tích ịnh tính. Điểm cần
lưu ý từng khách thể cụ thể u thể gặp các thao tác duy khác nhau.
Đối với tâm thần phân liệt, vẫn có thể gặp nhiều các thao tác khái quát và cũng
có cả những thao tác chi tiết - cụ thể. Tuy nhiên ở nhóm bệnh này, các thao tác
khái quát giả gặp nhiều hơn hẳn so với các nhóm bnh khác. Tương tự, ối với
những trường hợp có liên quan ến stress, khách thể vn có thể ưa ra nhiều c
thao tác khái quát cũng như cụ thể. Song các thao tác mầu sắc cảm xúc khá
iển hình ối với nhóm căn nguyên này.
Trong những trường hợp cần ánh giá ịnh lượng, dụ, nghiên cứu so sánh
giữa 2 nhóm, nhà tâm thể chuẩn bị một danh mục cặp từ khác, hợp hơn.
Khi ó có thể lược bỏ những cặp từ “không so sánh ược” và xây dựng cách cho
iểm: 2 iểm cho thao tác khái quát, 1 iểm cho thao tác chi tiết-cụ thể và không
cho iểm ối với những thao tác “khái quát giả”. Cũng có thể sử dụng danh mục
căp từ cách cho iểm của tiểu test 4 trong trắc nghiệm trí tu Wechsler - WAIS
- R.
1.2. Pictogram
1.2.1. Mô tả phương pháp
Phương pháp pictogram do A.R. Luria ề xuất, lúc ầu dùng ể nghiên cứu
trí nhớ gián tiếp. Tuy nhiên trong quá trình ứng dụng, nó không chỉ ược dùng ể
nghiên cứu trí nhớ gián tiếp mà còn dùng ể phân tích tính chất liên tưởng, mức
khái quát, tính phê phán của duy cũng như phản ứng cảm xúc của khách
lOMoARcPSD| 40387276
thể. Vì vậy chúng tôi xếp pictogram vào nhóm các phương pháp nghiên cứu
duy. Phương pháp ược sử dụng cho khách thể trình văn hoá từ lớp 7 trở
lên.
Trong tài liệu này, chúng tôi giới thiệu 16 cụm từ ã ược chọn và sử dụng
tại phòng thực nghiệm tâm lý của Khoa Tâm thần Bệnh viện 103 và trong một
số nghiên cứu khác (Bảng 4.2.).
Cũng như phương pháp so sánh khái niệm, ở ây việc lựa chọn danh mục
các cụm từ không bị gò bó, tuân thủ nghiêm ngặt như là một trắc nghiệm. Các
phòng tâm bệnh học thực nghiệm khác nhau Liên trước ây cũng sử
dụng danh mục từ khác nhau và số lượng cũng không ều nhau. Điều cần lưu ý
ây, như Zeygarnik nhấn mạnh, là phải những cụm từ mang tính chất tương
ối cụ thể, “dễ” biểu thị bằng hình vẽ, dụ như Lao ộng nặng, những cụm
từ “tương ối” trừu tượng, dụ như Công bằng, Hạnh phúc và có những cụm
từ dễ gây ra các phản ứng cảm xúc như Bệnh tật hay Em bé ói.
Mặc dù không có sự ràng buộc về số lượng cũng như danh mục từ cụ thể
song ối với mỗi sở thực nghiệm tâm lý lâm sàng nên một danh mục với
số lượng nhất ịnh ể tiện cho việc nghiên cứu, so sánh các kết quả với nhau.
Bảng 4.2. Mẫu biên bản pictogram
ST
T
Cụm từ
Hình
vẽ
Giải thích
Kết quả tái
hiện
Ghi chú
1
Ngày hội vui
2
Lao ộng nặng
3
Phát triển
4
Bữa cơm ngon
5
Hành ộng dũng cảm
6
Bệnh tật
7
Hạnh phúc
8
Câu hỏi ộc ác
9
Luồng gió mát
10
Công bằng
lOMoARcPSD| 40387276
11
Đêm tối
12
Sự thật
13
Hy vọng
14
Em bé ói
15
Lừa dối
16
Đoàn kết
1.2.2. Cách tiến hành
- Hướng dẫn khách thể: “Đây bài tp trí nhớ thị giác. Tnhớ thị
giác là nhớ bằng mắt. Tôi sẽ ọc những từ mà anh/chị cần phải nhớ. Tôi chỉ ọc
một lần thôi. Để cho dễ nhớ nhất, anh/chị hãy vẽ ra giấy một hình gì ó ( ưa cho
khách thể một tgiấy). Anh/chị dùng màu gì tuỳ ý ( ưa tiếp bộ bút mầu). Vẽ ẹp
hay xấu không quan trọng. Cái chính, vẽ hình ể nhớ từ. Cuối buổi tôi sẽ chỉ vào
những hình ó và anh/ chị nhớ lại xem chỗ ó ể nhớ từ gì. Lưu ý không ược viết
chữ hoặc số”.
- Sau khi khách thể hiểu ược cách làm thì ọc từ thứ nhất. Sau khi khách
thể vẽ hình xong thì hướng dẫn bổ sung:
- Hướng dn bổ sung: “Trong lúc làm bài tập, anh/chị hãy giải thích
cho tôi anh/chị vẽ hình tại sao? ây anh vẽ hình gì? (chỉ vào hình khách
thể vừa vẽ), tại sao anh/chị vẽ hình này?
- Ghi lại tên hình vẽ nội dung giải thích của khách thể cũng như
những phản ứng cảm xúc, nhận xét kèm theo nếu có.
- Hướng dẫn tiếp: “Anh/ chị cứ như thế mà làm nhé, nhớ vẽ hình là
nhớ từ nói cho tôi ó hình gì? Tại sao anh lại vẽ hình này. Nào ta tiếp
tục”.Sau ó ọc tiếp từ thứ hai.
- Trong quá trình làm tiếp theo không nhắc khách thể phải lưu ý về
nhiệm vụ ghi nhớ nữa. Chỉ hỏi xem khách thể ã vẽ hình gì và mối quan hệ giữa
hình vẽ với từ ã ọc.
- Sau khi thực hiện xong thì thu li tờ giấy hình vẽ của khách thể.
Có thể làm tiếp các bài tập khác. Sau khoảng 1 giờ, ưa tờ giấy ra, chỉ vào từng
hình vẽ và yêu cầu khách thể nhớ lại. Khi chỉ vào từng hình, cần ảo lộn thứ tự,
tránh nhớ máy móc.
- Đánh dấu (+) vào biên bản những từ khách thể tái hiện úng, ánh dấu
(-) những từ không nhớ lại ược, ghi lại những từ tái hiện sai.
lOMoARcPSD| 40387276
1.2.3. Xử lý kết quả
1.2.3.1. Phân tích ịnh tính
* Đánh giá các thao tác tư duy
- Khái quát, phù hợp: hình vẽ có thể là một kí hiệu, ví dụ một mũi tên ể biểu
thị sự phát triển. Hình vẽ cũng có thể một vật dụng hoc nh huống nào ó,
dạng như hòn á hay người gánh nặng biểu thị lao ộng nặng. Giải thích mang
tính chung chung chứ không phải một tình huống cụ thể. ây các hình vẽ
xuất hiện với cách “kí hiệu” - như theo lời Vưgotxki. Mối quan hệ giữa
hình vnội dung khái niệm cần nhớ mối quan hbn hình vẽ trở
thành phương tiện ghi nhớ.
- Hoàn cảnh cụ thể: khách thể vẽ một hoàn cảnh, tình huống cụ thể nào ó
biểu thị khái niệm. Đó là những hoàn cảnh, tình huống có ịa chỉ cụ thể hoặc t
gian cụ thể, thậm chísự kiện thực. dụ: “Em vẽ ngày hội ở làng em” ể nhớ
từ Ngày hội vui, hoặc: “em vẽ cảnh chia ường ơn vị em”nhớ từ Công bằng.
- Khái quát giả: ki quát giả thể hiện ở chỗ khách thể sử dụng những hình
vẽ không nội dung, thoạt ầu ởng chừng rất khái quát những giữa hình
vẽ và nội dung khái niệm không có một sự liên quan nào mặc khách thể vẫn
hiểu là vẽ hình ể nhớ từ (hình 4.2. ). Khái quát giả còn là sliên tưởng mang
tính ngẫu nhiên hoặc dựa vào dấu hiệu thứ yếu của sự vật, hiện tượng. Ví dụ,
nhớ từ Lừa dối, khách thể vẽ con lừa vì có cùng chữ lừa.
* Động thái tư duy
- duy bắc cầu: hiện tượng các liên tưởng kế tiếp nhau, từ khái niệm cần
nhớ, khách thể liên tưởng ến một hoàn cảnh nào ó rồi lại từ hoàn cảnh ó lại liên
tưởng ến tình huống khác, thậm chí mạch liên tưởng thể còn tiếp diễn. Do
vậy kết quả là hình vẽ không “ăn nhậpvới nội dung khái niệm cần nhớ. dụ,
Lao ộng nặng làm bệnh nhân liên tưởng ển cảnh làm việc nặng nhọc như làm
ruộng, gánh nặng, bẩy á, làm trong hầm lò. Khai thác than trong hầm lò là công
việc nng nhọc, mặt mũi công nhân en nhẻm than, than á mầu en khách
thể vẽ một mảng mầu en nhớ từ Lao ộng nặng. Như vậy thể thấy mảng
mầu en này không có mối liên hệ trực tiếp với lao ộng nặng, nó ược vẽ như
kết quả của 2 nhịp liên tưởng.
Về mặt nội dung thao tác, thể xếp dấu hiệu này vào nhóm khái quát giả. Tuy
nhiên liên tưởng của khách thể không dựa vào những dấu hiệu ngẫu nhiên của
sự vật, hiện tượng. Hình vẽ chỉ là kết quả của một chuỗi các liên tưởng kế tiếp
nhau.
- Tư duy ịnh hình. Với từng khái niệm, liên tưởng của khách thể dường như
phù hợp. dụ, nhớ từ Lao ộng nặng, khách thể vẽ một hình người với giải
thích rằng ây người ang mang nặng. Tuy nhiên vấn chỗ ối với những
từ khác khách thể cũng vẽ hình người như vậy song lại giải thích khá hợp
lý. Khách thể vẽ hình 2 người nhớ tHạnh phúc giải thích rằng ây 2
lOMoARcPSD| 40387276
con người hạnh phúc. Với từ Luồng gió mát, khách thể vẽ một người: “Một
người ang ứng trước luồng gió mát”; vẽ 2 người ể nhớ Đoàn kết. Kết quả cuối
cùng toàn bộ bản vẽ chủ yếu nh người với những nét giống nhau. Đến
bước tái hiện, khách thkhông thể nhớ ược hình nào nhớ từ bởi lẽ ều
hình người cả. Đây cũng là bằng chứng cho thấy tính ịnh hình trong liên tưởng
ảnh hưởng ến hiệu quả của trí nhớ.
- Tư duy lai nhai. Trái ngược với tư duy ịnh hình là tư duy lai nhai. Nếu như
ịnh hình, rập khuôn có nghĩa là khách thể có thể quy kết bất kì một khái niệm
nào vào khuôn mẫu sẵn có thì tư duy lai nhai nói về hiện tượng chỉ với một chủ
ể, chủ thể nói mãi mà không dứt ra ược. Đây là một trong các dấu hiệu thể hiện
sự trì trệ của tư duy. Ví dụ, khi ược yêu cầu vẽ hình ể nhớ từ Phát triển, khách
thể có những giải thích, trình bày rất lâu về phát triển.
* Mầu sắc cảm xúc. Trong trường hợp này, quá trình duy bị chi phối rất
nhiều bởi các liên tưởng mang ậm mầu sắc cảm xúc. Sự lựa chọn hình vẽ không
chỉ dựa vào cảm xúc, mà trong quá trình giải thích các phản ứng cảm xúc cũng
ược bộc lộ khá nét. Thậm chí những bàn luận, nhận xét về các khía cạnh
khác như vkhái niệm, về hình vẽ, về nhân vật trong hình vẽ những liên
tưởng kéo theo cũng mang ậm mầu sắc cảm xúc.
Mầu cảm xúc còn thể hiện ở chỗ các hình vẽ ược lựa chọn theo tiêu chí thích
hay không thích, thể hiện cả cái mà khách thể thích cũng như cái không thích.
Một ặc iểm nữa của mầu sắc cảm xúc sự lựa chọn mầu sắc. Những gam mầu
sáng, những mầu mà khách thể thích thường ược sử dụng ể vẽ những hình
khách thể thích ngược lại, những gam mầu tối hoặc những mầu khách th
không thích thường ược dùng ể biểu thị những hình mà họ không thích.
* Trí nhớ gián tiếp. Kết quả trí nhớ gián tiếp ược ánh giá thông qua số lượng
từ tái hiện úng so với số lượng cần nhớ. Thời gian tái hiện thường là 1 giờ sau
khi vẽ xong.
* Tính phê phán, tự phê phán: trong quá trình thực hiện bài tập, khách thể
luôn phàn nàn rằng trí nhớ của họ ã giảm sút nhiều sau khi bị bệnh, ngược lại
cũng có người thì lại cho rằng trí nhớ của mình vẫn tốt. Cũng có khách thể rất
quan tâm ến chuyện mình làm như thế ã úng chưa luôn “lưu ývới người
hướng dẫn rằng họ không khả năng vẽ do ó hình vẽ chưa ẹp họ không thể
thể hiện hết ược những cái họ hiểu.
Cũng trường hợp khách thể phê phán rằng bài tập như vậy không
cần thiết, rằng khả năng vẽ của họ vẫn bình thường, trí nhớ bình thường, vn
như xưa bởi lẽ họ không bị bệnh.
1.2.3.2. Phân tích yếu tố
Dựa theo cách phân tích các yếu tố của Kherxonxki của các tác giả
như: Zeygarnik B.V., Rubinstein X.Ia., chúng tôi giới thiệu các yếu tố (Bảng
4.3.) thể ược sử dụng phân tích pictogram. Các hiệu ược sử dụng ây
lOMoARcPSD| 40387276
những chữ viết tắt của tiếng Việt. Riêng hiệu của yếu tố, chúng tôi sdụng
chữ F bởi chữ viết tắt này của yếu tố khá thông dụng trong các tài liệu tâm
học ở nước ta.
Bảng 4.3. Các yếu tố pictogram
Yếu tố
Nội dung
Kí hiệu
F
1
Nội dung hình vẽ
F
1.1
Hình ơn giản: chỉ có một hình
- Hình người
+ Cả người
NG
+ Một bộ phận cơ thể (mắt, tay, tai...)
Ng
+ Chi tiết nhỏ (tế bào, gen...)
ng
- Động vật
+ Cả hình
ĐV
+ Một bộ phận ( mắt, chân...)
Đv
+ Chi tiết nhỏ (tế bào, một cái lông chim...)
v
- Thực vật
+ Cả hình
TV
+ Một bộ phận (bông hoa, lá...)
Tv
+ Chi tiết nhỏ (tế bào...)
tv
- Bất ộng vật
+ Nhân tạo (cuốc, cờ, cái bát...)
BĐv
+ Tự nhiên (hòn á...)
B v
+ Siêu nhiên
b v
- Kí hiệu
+ Kí hiệu toán học
Ktt
+ Hình học (hình tròn, vuông...)
Hh
+ Kí hiệu phổ thông ( ồ thị, biển báo, logo...)
Kpt
lOMoARcPSD| 40387276
+ Tự sáng tạo
Kst
F
1.2
Hình phức tạp: có từ hai thành tố trở lên
- Tình huống chung (cứu người chết uối, cảnh cày
ruộng, một bữa ăn của gia ình ...song không cụ thể của
ai, ở âu hoặc khi nào)
Th
- Tình huống cụ thể (một tình huống cụ thể nào ó, có
ịa chỉ, thời gian hoặc cảnh ã có trong thực tế)
th
- Phong cảnh (cảnh luồng gió, cảnh êm tối...)
Phc
F
1.3
Đa hình: Đối tượng vẽ từ 2 tình huống trở lên, nội dung
không gắn với nhau. Ví dụ như ối tượng ã vẽ xong một
hình, giải thích lý do xong rồi lại vẽ một hình mới khác
nhưng không phải là bổ sung cho hình ban ầu.
Đh
F
2
Nội dung giải thích
- Mức ộ khái quát
+ Hoàn cảnh – cụ thể (gắn với một tình huống, một
hoàn cảnh cụ thể hoặc quá chìm sâu vào các chi tiết)
Hc
+ Khái quát (giải thích một cách chung chung )
K+
+ Khái quát giả (khái quát hồ, siêu tưởng, trừu
tượng mơ hồ hoặc không có nội dung gì)
K-
F
3
ý nghĩa cá nhân
+ Trung tính
+ Kinh nghiệm/sở thích cá nhân
Kn
+ Thể hiện chính bản thân
Cn
F
4
Liên tưởng (mối quan hệ F
1
- F
2
)
- Phù hợp
lOMoARcPSD| 40387276
- Bắc cầu (từ nội dung từ cần nhớ liên tưởng ến một
iều gì ó từ ó li liên tưởng sang cái khác...cuối cùng,
nội dung hình vẽ kng ăn nhập vi nội dung khái niệm
cần nhớ)
Lb
- Liên tưởng ồng âm: lựa chọn hình vẽ theo âm của từ.
L
- Liên tưởng ngẫu nhiên (sự liên quan giữa hình vẽ
từ cần nhớ chỉ là ngẫu nhiên)
Ln
F5
Sử dụng từ, chữ hoặc số
- Chữ cái
+ Chữ Việt, trực diện, bộc l
CVn
+ Chữ Việt, nguỵ trang
cvn
+ Chữ nước ngoài, trực diện, bộc lộ
CNn
+ Chữ nước ngoài, nguỵ trang
cnn
- Cụm từ
+ Tiếng Việt bộc lộ
TVn
+ Tiếng Việt, nguỵ trang
tvn
+ Tiếng nước ngoài
TNn
+ Tiếng nước ngoài, nguỵ trang
tnn
F6
Màu sắc
- Đỏ
Đ
- Đen
- Tím
T
- Xanh lá cây
Xc
- Xanh da trời
Xd
- Vàng
V
lOMoARcPSD| 40387276
- Khác
K
F7
Từ chối
+ Từ chối vẽ hình
H-
+ Từ chối giải thích
G-
F8
Đường nét
+ Nét ứt oạn
N
+ Nét cắt nhau (nét này vượt quá nét kia)
Nc
+ Nét rời (nét này chưa gắn với nét kia)
Nr
F9
Sắp xếp, thứ tự vẽ hình
+ Trái sang phải
Trs
+ Trên xuống (hình thứ nhất trên, nh thứ hai ã
xuống hàng dưới)
Trx
+ Ngược
Ngc
+ Trung tâm
Trt
+ Hỗn loạn
Hl
F10
Kích thước hình vẽ
- Đại ồ hoạ (1 hoặc 2 hình ã chiếm hết tờ giấy A4)
Mac
- Vi ồ hoạ (toàn bộ hình vẽ chỉ chiếm khoảng 1/4 tờ
giấy)
mic
- Mở rộng (các hình vẽ to dần)
R
- Thu hẹp (các hình vẽ bé dần)
r
F11
Yếu tố khác
- Đóng khung hình vẽ
Đk
- Đánh số thứ tự
stt
lOMoARcPSD| 40387276
1.2.4. Pictogram trong iều kiện bình thường và trong lâm sàng
* Trong iều kiện bình thường
Với người bình thường, trình học vấn từ lớp 7 trở lên, việc thực hiện
pictogram không mấy khó khăn. Hình vẽ khá a dạng, cả hình ơn giản và hình
phức tp nhưng không có a hình. Nội dung giải thích chủ yếu là khái quát.
biệt trường hợp xuất hiện khái quát giả nhưng chỉ mang tính chất “ngẫu
nhiên” sau ó lại trở về quỹ ạo thông thường. Hình vcủa họ thường có mối liên
hệ bản với nội dung khái niệm. Đây chính iều kiện thuận lợi cho sự tái
hiện sau 1 giờ. Người bình thường sử dụng mầu sắc cũng phong phú, cũng có
những hình chỉ dùng một mầu, những hình nhiều mầu. Những cụm từ o
dễ có liên tưởng ến mầu sắc thì cũng thường ược sử dụng mầu tương thích. Ví
dụ, dùng mầu en biểu thị êm tối. Trật tự hình vẽ của người khoẻ mạnh thường
theo cách thông thường: từ trên xuống dưới hoặc từ trái qua phải, kích thước
các hình tương ối ều nhau (hình 4.1.).
Do nội dung hình vẽ có ln quan mật thiết với nội dung từ cần nhớ nên
chính các hình vẽ ó phương tiện hữu hiệu người bình thường tái hiện từ.
Do vậy sau 1 giờ, người bình thường dễ dàng tái hiện úng khoảng 13-15 từ,
những từ còn lại cũng là sát nghĩa.
Trong iều kiện lâm sàng
Các rối loạn liên quan ến stress:
Trong bệnh cảnh lâm sàng của các rối loạn liên quan ến stress, yếu tố
tâm lý chiếm vị trí chủ ạo. Yếu tố này cũng chi phối ến kết quả pictogram của
họ. Hình vẽ thường hình phức tạp, các tình huống thường mầu sắc cảm
xúc nét. những trường hp thể hiện tình huống bản thân người bệnh
tham gia, hoặc một hoàn cảnh có liên quan ến kinh nghiệm cá nhân của khách
thể.
Theo Zeygarnik, trong trường hợp cần chẩn oán phân biệt căn nguyên
tâm (liên quan ến stress) với tâm thần phân liệt khởi phát, thể i thêm
một số từ có liên quan ến hoàn cảnh ược cho là gây ra stress khách thể ể thăm
phản ứng cảm xúc của họ. Nếu tâm thần phân liệt, tiến trình thực hiện
dường như không có biến ổi. Nếu ó là do stress thực sự, cụm từ như vậy có thể
gây ra phản ứng cảm xúc ở khách thể với các mức ộ khác nhau.
Cũng những trường hợp khách thể rất quan tâm ến phối màu trong
hình vẽ, khi ó các phản ứng cảm xúc càng thể hiện rõ nét hơn.
Do bcuốn hút vào việc thể hiện các hoàn cảnh, tình huống nhiều mầu
sắc cảm xúc nên kết quả tái hiện cũng bị hạn chế. Khi ó, khách thể thường hay
tái hiện tình huống hoặc hoàn cảnh ã vẽ hơn là tái hiện từ cần nhớ.
lOMoARcPSD| 40387276
Kết quả pictogram người bệnh tâm thần phân liệt thường khá a dạng.
Về hình vẽ có thể gặp những dạng sau: - Hình ơn giản nhưng lại mang tính rập
khuôn, ịnh hình (stereotype). Định hình thường gặp là người hoặc mặt người.
- Hình không nội dung: người bệnh sử dụng những kí hiệu, thường là
hiệu toán học hoặc tự tạo. Những hình này không liên quan gì với nội dung
từ mặc người bệnh vẫn khẳng ịnh rằng vẽ hình nhớ từ. Zeygarnik gọi những
thao tác dạng này là khái quát giả. Những trường hợp ang có hoang tưởng rầm
rộ, nội dung của hoang tưởng cũng thường ược phóng chiếu vào hình vẽ, dạng
như những phát minh ại (hoang tưởng phát minh) hay những vật thể siêu
nhiên hay kì quái.
- Mặc dù không nhiều song cũng có trường hợp người bệnh tâm thần
phân liệt sử dụng a hình: ã vẽ hình rồi sau ó lại vẽ tiếp hình nữa nhưng không
phải là thay thế hình ã có.
- Liên tưởng bắc cầu, ngẫu nhiên, liên tưởng ồng âm chủ yếu xuất hiện
ở tâm thần phân liệt.
- Trong một số trường hợp, người bệnh tâm thần phân liệt ít chú ý ến
sự xắp xếp vị trí hình vẽ. Do vậy hình vẽ không nằm theo trật tự thường gặp.
Động kinh tâm thần:
Nét iển hình của ộng kinh tâm thần suy giảm trí tuệ và biến ổi nhân
cách theo kiểu nhân cách ộng kinh (tỉ mỉ, cụ thể, chi tiết, tủn mủn, bảo thủ…).
Những ặc iểm này cũng ược phản ánh trong pictogram.
Nội dung hình vẽ: có thể gặp những bộ phận hoặc chi tiết nhỏ. Cũng có
những cụm từ ược biểu ạt bằng hình phức tạp song khá rườm các chi tiết,
hoặc có thể là một hoàn cảnh cụ thể, có ịa chỉ. Do giảm sút về trí tuệ-nhận thức
nên ối với họ, những cụm từ tương ối trừu tượng, ví dụ Phát triển, Hạnh phúc,
Công bằng..là những từ rất khó biểu thị bằng hình ảnh. Người bệnh thường
phàn nàn rằng họ hiểu từ nhưng không thể vẽ ược. Kết quả hoặc họ chọn một
hoàn cảnh cụ thể nào ó ể biểu thị nhưng vẫn cảm thấy không vừa ý, hoặc là họ
ề nghị bỏ qua và chuyển sang từ khác.
1.2.5. Một số minh hoạ
Trong mục này, chúng ta cùng phân tích một số kết quả pictogram. Trên
bảng 4.4. biên bn hình 4.1. pictogram của Nguyễn T.T.N., một học viên
nữ, 35 tuổi. Qua biên bản, chúng ta có thể có một số nhận xét sau:
- Về bản, sự phù hợp giữa các hình vẽ ki nim cần
nhớ.
Hình vẽ phong phú, a dạng.
- Các thao tác tư duy chủ yếu là khái quát, phù hợp.
- Mầu sắc ược sử dụng nhiều, thay ổi theo từ, những chỗ ược
sử dụng làm chủ ạo (như ở hình-từ 15: mầu tím biểu thị sự lừa dối).
lOMoARcPSD| 40387276
- Có một số ặc biệt:
+ Hình - từ số 8: nhớ u hỏi ộc ác, chị N. ã vẽ 2 người lớn dắt tay
nhau, mỗi người dắt một ứa bé. Hình tượng này dlàm cho người khác liên
tưởng ến Hạnh phúc hơn là Câu hỏi ộc ác. Tuy nhiên qua lời giải thích chúng
ta có thể cảm nhận thấy có sự “phóng chiếu” o ó: “Câu hỏi ộc ác ó là Đã có
gia ình chưa?”.
+ Để nhớ Sự thật, chN. vẽ quả mướp ng với giải thích: Sự thật là cay
ắng. Liên tưởng dẫn ến hình vkgn với liên tưởng bắc cầu. Tuy nhiên
không hoàn toàn như vậy.
Bảng 4.4. Biên bản pictogram của Nguyễn T.T.N. (35 tuổi)
Stt
Khái niệm
Hình vẽ
Giải thích
Tái hiện
1
Ngày hội
vui
Hình 2 người
Nắm tay bạn bè i
chơi
+
2
Lao ộng
nặng
Người gánh nước
Gánh nước
+
3
Phát triển
2 cây, một nhỏ, một
to
Cây lớn dần
+
4
Bữa cơm
ngon
Mâm cơm
Mâm cơm trong gia ình
+
5
Hành ộng
dũng cảm
Dòng sông, hình
người trôi người ang
lao xuống
Nhảy xuống sông cứu
người chết uối
+
6
Bệnh tật
Người nằm trên
giường
Khách thể nằm trên
giường bệnh
+
7
Hạnh phúc
2 con chim
Đôi chim hạnh phúc
+
8
Câu hỏi
ộc ác
2 người ln nắm tay
nhau, mỗi người dắt
một ứa trẻ
Đã có gia ình chưa?
+
9
Luồng gió
mát
Hình người, các mũi
tên (chỉ hướng gió);
cây nghiêng theo
chiều gió
Gió thổi tóc bay, cây
nghiêng
+
10
Công bằng
Cái cân
Cán cân công bằng
+
lOMoARcPSD| 40387276
11
Đêm tối
Vầng trăng mầu vàng
và những nét gạch mầu
en
ánh trăng vàng trong
êm tối
+
12
Sự thật
Quả mướp ắng
Sự thật là cay ắng
Quả mướp
ắng
13
Hy vọng
Mặt trời cái cây uốn
theo mặt trời
Cây hướng về phía
mặt trời
+
14
Em bé ói
Em bé và bát cháo
Bé với bát cháo nóng
Em
khóc
cơm
ói
15
Lừa dối
2 người nắm tay nhau,
một mầu ỏ,
một mầu tím
Mầu áo tím lừa dối
+
16
Đoàn kết
4 người nắm tay nhau
Nắm tay nhau oàn
kết
+
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 4.1. Pictogram của Nguyễn T.T.N. (Nữ, 35 tuổi)
Một bức tranh khác hẳn thể dễ dàng nhận thấy qua hình 4.2.,
pictogram của một người bệnh tâm thần phân liệt thể paranoid. Để nhớ Ngày
hội vui, người bệnh vẽ một hình tứ giác. Mặc dù ã ược giải thích rằng vẽ hình
cho dễ nhớ từ nhất chứ không phải vẽ hình vuông, hình tròn như trong môn
toán trường phổ thông song người bệnh vẫn tiếp tục vẽ các dạng hình khác
nhau.
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 4.2. Pictogram của một khách thể tâm thần phân liệt
thể paranoid.
ồng thời vẫn khẳng ịnh rằng vẽ hình ể nhớ từ. Một số hình khác có sử dụng kí
hiệu dạng chữ cái biến thể như chữ H, chữ T; tuy nhiên người bệnh không thừa
nhận rằng mình ã sử dụng chữ cái. biệt cũng một hình - từ mang khái
quát: Phát triển với biểu tượng mũi tên.
Nhìn chung các hình mang tính ơn iu, thao tác dạng khái quát giả chiếm
vị trí chủ ạo.
Cũng tâm thần phân liệt song hình vẽ hình 4.3. lại sắc thái khác. Nếu
như các triệu chứng bệnh lý: hoang tưởng, ảo giác vẫn còn ang rệt ở người
bệnh Trần Hồng Ph. (H.4.2.) thì ở trường hợp người bệnh Nguyễn Trường G.,
bệnh ã ổn ịnh, không còn hoang tưởng, ảo giác vào thời iểm làm thực nghiệm.
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 4.3. Pictogram của một khách thể tâm thần phân liệt
trạng thái ổn ịnh
Tuy nhiên iểm nổi bật ở ây là dấu hiệu ịnh hình: trong các hình vẽ, hình người
là chủ yếu. Trong pictogram ã không có ược sự phong phú, a dạng về nh vẽ.
Theo Zeygarnik, ây chính sự thể hiện của trạng thái “âm tính”: các triệu
chứng dương tính ã mờ nhạt hoặc không còn song iều ó không nghĩa người
bệnh trở về trạng thái hoàn toàn bình thường như trước khi bị bệnh. Chính sự
“cùn mòn” không chỉ của cảm xúc ã chi phối ến duy, khiến cho duy không
có ược sự linh hoạt, a sắc thái mà i vào sự rập khuôn, ịnh hình.
Sự rập khuôn, ịnh nh, theo nhận xét của nhiều tác giả một trong
những ặc iểm iển hình của tâm thần phân liệt. Bên cạnh ó, một ặc iểm lâm sàng
nổi bt nữa ở tâm thần phân liệt là trong nhiều trường hợp, tâm lý - nhân cách
của khách thể bị tan rã, theo cách mà lâm sàng gọi, ó
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 4.4. Pictogram của khách thể tâm thần phân liệt giai
oạn cuối
trạng thái sa sút hoặc giai oạn cuối. Hình 4.4. một dụ iển hình của
trạng ti sa sút dạng tâm thần phân liệt. Khách thể ược hướng dẫnvẽ hình
nhớ từ. Tuy nhiên dường như khách thể bị “chìm” vào trong quá trình vẽ
vẽ vẽ chứ không phải vẽ một hình nào ó cho d nhớ nhất cụm từ Em ói.
Mặt khác, ây iều rất áng lưu ý, tính bố cục của hình vẽ dễ làm chúng ta
liên tưởng ến trường phái siêu thực trong hội họa. Thực ra ây cũng chính biểu
hiện của khái quát giả ở mức ộ nặng hơn.
Trong Tâm thần học, các nhà khoa học vẫn tiếp tục tranh luận rằng tâm
thần phân liệt một bệnh hay một nhóm bệnh bởi sự khác biệt rất áng kể
trong sự xuất hiện, các biểu hiện chính cũng như diễn biến kết thúc của bnh.
Chúng tôi dn ra ây 3 trường hợp tâm thần phân liệt nhằm mục ích minh hoạ
sự phức tạp của căn bệnh này.
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 4.5. Pictogram của một người bệnh ộng kinh
Một bệnh khác cũng thường ược ề cập trong lâm sàng tâm bệnh, ó là bệnh ộng
kinh. Nét iển hình của ộng kinh là: giảm sút vnhận thức (giảm sút trí nhớ,
chậm di chuyển chú ý, giảm sút khả năng khái quát, suy giảm trí tuệ) và biến
ổi rệt về nhân cách theo thời gian mức của bệnh. Hình 4.5. là kết quả
pictogram của một người bệnh ộng kinh. Để nhớ Ngày hội vui, khách thể vẽ
cảnh ám rước hội làng mình. Trong ngày hội làng phải có múa lân (vẽ hình con
rồng); a lân phải Người i ằng trước cầm giáo hay kiếm ó ánh lại rồng
(vẽ người ứng trước rồng với khí trong tay). Chưa hài lòng, khách thể còn
vẽ tiếp những nét hai bên con rồng với lời giải thích: “Đám rước phải người,
phải có cả người già và phải cả trẻ con”. Vẫn chưa ủ, khách thể vẽ thêm một
số chấm: “Phải cả hoa nữa”. Trong quá trình vẽ hình, khách thể luôn phàn
nàn rằng mình không biết vẽ và mình không thể vẽ ủ ược.
Khi ược yêu cầu vẽ hình ể nhớ tPhát triển, khách thể hỏi i hỏi lại rằng phát
triển bởi rất nhiều loại phát triển: phát triển nông nghiệp, phát triển
công nghiệp…: “Bác bảo em vẽ phát triển ạ?”. Cuối cùng khách thể lựa
chọn phát triển chăn nuôi vẽ. Để biểu thị phát triển chăn nuôi, khách thể vẽ
con lợn với àn con (những chấm nhỏ bên cạnh), àn gà, vịt. Mặc dù vậy khách
lOMoARcPSD| 40387276
thể vn phàn nàn rằng ấy chưa phải ã thực sphát triển chăn nuôi bởi vẫn
còn nhiều thứ chưa ược vẽ.
Hình 4.6. Pictogram của một người bệnh tai biến mạch máu não N
vậy, iển hình ây dấu hiệu chi tiết, hoàn cảnh - cụ thể: khách thể thể hiện
ngày hội của làng mình, ịa chỉ cụ thể, bữa cơm của gia ình mình…Nét iển
hình khác của tư duy ộng kinh là tỉ mỉ, chi tiết ến mức ộ vụn vặt cũng ã ược thể
hiện qua pictogram. Rất nhiều chi tiết ã ược cập khi biểu thị ngày hội làng
hoặc phát triển chăn nuôi song khách thể vẫn cảm thấy còn thiếu.
Hình 4.6. là pictogram của một người bệnh bị tai biến mạch máu não. Điểm
nổi bật ở ây mà chúng tôi muốn giới thiệu ó là sự ứt oạn trong các nét vẽ. Theo
nhiều tác giả, ứt oạn thường gặp trong các trường hợp tổn thương thực thể não
và gặp cả ở người bệnh ộng kinh (H. 4.7.).
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 4.7. Pictogram của một người bệnh ộng kinh tâm thần
1.3. Loại trừ ối tượng
1.3.1. Mô tả phương pháp
Phương pháp gồm 12 tấm hình, mỗi tấm hình 4 vật trong ó 3 vật
cùng nhóm với nhau và một vật không nằm cùng nhóm ó:
Hình 1:
3 bông hoa và con bướm
Hình 2:
gà, vịt, ngỗng, trứng
Hình 3;
2 ôi giầy, ôi ủng, bàn chân
Hình 4:
3 chiếc ồng hồ khác nhau, ồng xu
Hình 5:
3 chiếc mũ khác nhau, ôi giầy
Hình 6:
Cái ca, cái cốc, cái bát, cái ồng hồ
Hình 7:
Cái kim, cuộn chỉ, cái kéo, iếu thuốc lá
Hình 8:
Dao cạo, dao díp, kéo, bút
Hình 9:
Cặp sách, túi xách, ví, quyển vở
Hình 10:
Tủ ứng, tủ con, giá sách, giường
Hình 11:
Đồng hồ, cái cân, nhiết kế, kính
Hình 12:
Mặt trời, èn dầu hoả, bóng iện, nến
Nhiệm vụ của khách thể là phải chỉ ra vật thừa ó và gọi tên nhóm còn lại. Mức
ộ khó của phép khái quát tăng dần. Dựa vào giải thích của khách thể có thể ánh
giá mức ộ khái quát của các thao tác tư duy.
lOMoARcPSD| 40387276
1.3.2. Cách tiến hành
- Hướng dẫn khách thể :Bây giờ tôi sưa anh/chị xem từng bức tranh,
trong tranh có 4 vt trong ó có 3 vật cùng một nhóm vi nhau và một vật thừa
ra. Đây, trong tranh này ( ưa tranh số 1), theo anh, vật nào thừa ra?”.
- Sau khi khách thể chỉ vật thừa ra thì hỏi tiếp : “Những vật còn lại gọi
chung là nhóm gì?”.
- Ghi lại các câu trả lời, mọi hành vi, nhận xét của khách thể.
1.3.3. Phân tích kết quả
Dựa vàosở của các nhóm ể ánh giá mức khái quát của tư duy của
khách thể.
- Hoàn cảnh- cthể: nhóm ược xây dựng theo du hiệu cụ thể của sự
vật hoặc theo tình huống. Ví dụ, khách thể cho (tranh số 2) thừa ra
trứng ó là trứng ngỗng , trứng vịt.
- Khái quát giả: nhóm ược xây dựng trên một dấu hiệu ngẫu nhiên nào
ó của sự vật.
- Mầu sắc cảm xúc: nhóm hoặc vật thừa ra là theo ý thích cá nhân.
- Phù hợp: nhóm dựa trên dấu hiệu khái quát, tính chất cơ bản của sự
vật.
1.4. Các phương pháp liên tưởng
1.4.1. Gọi 60 từ
Phương pháp nhằm khảo sát hiệu quả liên tưởng vốn từ của khách thể.
nếu có iều kiện, sử dụng máy ghi âm ể ghi lại những áp ứng của khách thể.
Cách tiến hành
Hướng dẫn khách thể: “Nào, bây giờ anh/chị hay làm một bài tập kiểm
tra về tốc ngôn ngữ nhé. Cách làm như thế này: sau khi tôi hiệu lệnh bắt
ầu, ạnh/chị hãy nói thật nhanh 60 từ bất kì, nói càng nhanh càng tốt, không ược
ọc, ghép câu, không nói những thứ ang có xung quanh ây. Rõ chưa nào”.
Sau khi khách thể ã hiu cách làm (không nên kéo dài thời gian giải
thích), ra hiệu lệnh: Bắt ầu.
Nếu không có máy ghi âm thì ghi lại thật nhanh những từ mà khách thể
ọc ra (có thể viết tắt sau ó viết lại).
Luôn thúc dục khách thể: nào nhanh nữa lên. Bài
tập dừng lại sau 2 phút.
Phân tích kết quả:
Người bình thường thực hiện bài tập không mấy khó khăn. Trong vòng
2 phút, những từ ược gọi ra thường tập trung vào các chủ ề, mỗi chủ ề khoản 6-
lOMoARcPSD| 40387276
8 từ. Ví dụ, họ gọi rất nhanh một số từ chỉ ồ dùng sinh hoạt, sau ó có một chút
kéo dài (hoặc không có), họ chuyển qua chủ khác, dụ các môn học, các
môn thể thao ...
Trong lâm sàng có thể gặp các biểu hiện sau:
- Rối loạn liên ởng thể thể hiện dưới dạng khách thể “nói liên
hồi” một loạt các từ không gắn kết sau ó “tắc” lại khá lâu.
- Một dạng rối loạn khác: các từ ược gọi ra một cách rời rạc, không
gắn kết vi nhau như trong iều kiện bình thường. Cùng với biểu hiện này thể
xuất hiện hiện tượng ồng âm, hiện tượng bịa thêm từ mới.
- Trong một số trường hp, khách thể chỉ gọi ược một vài từ sau ó
“cảm thấy ầu óc trống rỗng” và sau ó hoặc là không gọi ược từ nào, hoặc là gọi
tên các vật xung quanh. Hiện tượng này gặp cả tâm thần phân liệt song ch
yếu là ở tổn thương thực thể não.
Phương pháp cũng có giá trị ánh giá vốn từ. Với người chậm phát triển
trí tuệ, vốn từ không thể phong phú, ặc biệt là những khái niệm trừu tượng.
1.4.2. Liên tưởng áp lại
Đã những thời phương pháp liên ởng áp lại rất ược ưa dùng.
Người hướng dẫn chuẩn bị sẵn một danh mục các danh từ, không gắn kết với
nhau. Yêu cầu khách thể sau khi nghe xong một từ ttrả lời lại bằng bất một
từ xuất hiện trong ầu. Khi hướng dẫn, nhà tâm cần nhấn mạnh ến tốc
phản xạ ngôn ngữ. Ghi lại tất cả các trả lời của khách thể.
Kết quả ược phân tích theo chỉ số về nội dung thời gian, ặc biệt thời
gian tiềm tàng (khoảng thời gian sau khi ọc xong 1 từ cho ến lúc có phản ứng
áp lại).
1.4.3. Một số biến thể khác của phương pháp
- Cài một số từ khoá. Ví dụ, ể tìm cơ sở phân biệt giữa tâm thần phân
liệt với rối loạn liên quan ến stress, thể cài một số từ có gn với hoàn cảnh
gây stress cụ thể. Nếu rối loạn liên quan ến stress thì thời gian tiềm tàng i
với những từ này kéo dài hơn, nội dung từ áp lại thường mầu sắc nhân
nhiều hơn.
- Cách làm của Luria: cùng với việc trả lời bằng một từ bất kì, khách
thể còn phải nhấn nút ồng thời cả 2 tay. Trong iều kiện bình thường, sau một số
từ, các áp ứng về từ và vận ộng i vào ồng bộ. Trong trường hợp gặp những từ
khoá (Luria A.R. ã ứng dụng cụ thể vào trường hợp iều tra nghi phạm ăn cắp),
có thể xuất hiện hiện tượng mất ồng bộ vận ộng giữa 2 tay và mất ồng bộ giữa
vận ộng với ngôn ngữ.
- Liên tưởng ối lập: người hướng dẫn chuẩn bị một danh mục các tính
từ và khách thể áp lại bằng từ ngược nghĩa, dụ cao – thấp... Kết qucũng ược
phân tích theo nội dung và thời gian áp ứng.
lOMoARcPSD| 40387276
1.5. Một số phương pháp khảo sát tư duy khác
Dựa trên cơ sở phân tích ịnh tính, các nhà tâm lý bệnh học Xô viết trước
ây cũng ã xây dựng khá nhiều phương pháp thực nghiệm nói chung, khảo sát
tư duy nói riêng. Ngoài các phương pháp ã ề cập ở trên, trong mục này, chúng
tôi giới thiệu một số phương pháp khác ã từng ược sử dụng rộng rãi trong các
phòng thực nghiệm tâm lý bệnh học ở Liên Xô.
1.5.1. Phân nhóm ồ vật
Mục ích: khảo sát các quá trình khái quát hoá, trừu tượng hoá tính nhất
quán trong lập luận của tư duy, tính phê phán của nhân cách, các ặc iểm trí nhớ,
khối lượng và bền của chú ý, phản ứng cảm xúc của cá nhân ối với kết quả.
Phương pháp này do Goldstein xuất sau ó ược gotxki L. X. Zeygarnik
B. V. cải biên.
Tài liệu: 70 tranh nhỏ, kích thước khoảng 5 x 8 cm, trong mỗi tranh là
một hình hoặc vật, thực vật, ng vật hoặc người. Các png tâm thực
nghiệm của tất các các sở tâm thần kinh (viện nghiên cứu, bệnh viện, trường
ại học) ều dùng thống nhất theo mẫu của Phòng thực nghiệm Tâm lý bệnh học
của Viện Tâm thần, BY tế CHLB Nga.
Cách tiến hành: ưa cho khách thể tập tranh và hướng dẫn học thấy tranh
nào hợp với tranh nào thì ể thành nhóm với nhau (tránh chỉ rõ phân nhóm hoặc
phân loại). Sau khi ã xếp thành các nhóm khác nhau, yêu cầu khách thể rút gọn
số nhóm cho ến khi nào kng rút gọn ược nữa thì thôi. Trong quá trình làm,
yêu cầu khách thể gọi tên các nhóm ã ược tạo thành.
Phân tích kết quả:
Dựa theo tiêu chí về tính khái quát:
+ Nhóm hoàn cảnh - cụ thể: nhóm ược thành lập dựa vào những dấu hiệu
cụ thể, ví dụ hoa i với bướm, quần áo xếp cùng nhóm với người.
+ Nhóm khái quát: nhóm ược xây dựng dựa trên những dấu hiệu khái
quát: nhóm người, nhóm ộng vật, nhóm hoa, quả, nhóm ồ dùng...
+ Nhóm khái quát giả: nhóm dựa vào dấu hiệu ngẫu nhiên hoặc liên
tưởng ngẫu nhiên của khách thể.
+ Nhóm sở thích nhân: nhóm dựa theo ý thích nhân, dạng như
những ồ dùng ưa thích hoặc nhóm ộng vật nhưng lại loại ra con vật mà khách
thể không thích.
Theo Zeygarnik B.V., Rubinstein X.Ia., phương pháp có giá trị chẩn oán
khá cao.
Phương pháp ược dùng cho mọi lứa tuổi với mọi trình học vấn. Tuy
nhiên khi làm việc với trẻ lứa tuổi mẫu giáo hoặc người có trình ộ học vấn quá
thấp thì nên bỏ bớt một số tranh, ví dụ như dụng cụ o lường, sách...
lOMoARcPSD| 40387276
Hướng dẫn không nên quá cứng nhắc, tuỳ theo lứa tuổi trình học
vấn.
1.5.2. Phương pháp Vưgotxki – Xakharov
Mục ích: khảo sát quá trình hình thành khái niệm. Ngoài ra cũng thể
nhận xét về phản ứng cảm xúc và sự chi phối của cảm xúc tới tư duy.
Tài liệu: một bộ dạng quan cờ bằng gỗ nhưng kích thước, màu sắc
khác nhau, phía dưới mỗi quan có ghi chữ rô, cơ, bích, nhép.
Cách tiến hành: lật trước một quân chỉ cho khách thể thấy chữ ghi mặt
dưới. Yêu cầu khách thể tìm quân họ cho rằng cùng tên. Người nh
thường sau vài lần lựa chọn là thực hiện ược bài.
Người có biểu hiện suy giảm khái quát thường căn cứ vào một dấu hiệu
cụ thể (ví dụ cùng màu hoặc cùng kiểu hình), trong khi ó những khách thể
laị căn cứ vào dấu hiệu ngẫu nhiên (ví dụ, hình thang và hình tam giác vì cùng
bị cắt cụt).
1.5.3. Các dấu hiệu cơ bản
Mục ích: Phương pháp nhằm khảo sát tính logic của các lập luận kĩ
năng duy trì hướng, bền của quá trình giải bài tập ơn iệu. Tài liệu: phiếu in
sẵn
1. Vườn (thực vật, người làm vườn, chó, hàng rào, ất)
2. Sông (bờ, cá, người ánh cá, lưới, nước)
3. Thành phố (ô tô, nhà, ám ông, ường phố, xe cộ)
4. Phép chia (lớp học, số bị chia, bút chì, số chia, giấy)
5. Đọc (mắt, quyển sách, bức tranh, bếp lò, từ)
6. Chiến tranh ( máy bay, ại bác, ánh nhau, vũ khí, binh
lính)
Cách tiến hành: yêu cầu khách thể lựa chọn 2 trong số 5 từ trong
ngoặc là không thể tách rời với từ ã cho.
Xử lí kết quả: thể ánh giá mức khái quát của các lựa chọn. Ví dụ,
với phép chia, dấu hiệu cơ bản của nó phải là số chia và số bị chia.
1.5.4. Tương tự ơn giản
Mục ích: khảo sát sự nhận biết các mối quan hệ logic giữa các khái niệm.
Tài liệu: bản in sẵn
Trâu
_____ __________________________
lOMoARcPSD| 40387276
Nghé Chuồng, sừng, sữa, bê, bò ực
Thìa Đũa
______ _____________________
Cháo Dao, ĩa, thức ăn, bát, chén
Tai Răng
______ _______________________ Nghe
Nhìn, chữa trị, miệng, lưỡi, nhai
…….
Cách làm: lựa chọn từ trong số 5 từ ã cho i với từ phía trên tương tự
như cặp từ ban ầu.
1.5.5. Tương tự phức tạp
Mục ích: phương pháp nhằm khảo sát mối quan hệ logic phức tạp.
Tài liệu: bản in sẵn 6 cặp từ có các mối quan hệ khác nhau và các cặp từ
khác. Yêu cầu khách thể xác ịnh xem cặp từ nào có mối quan h tương tự như
1 trong 6 cặp từ ã cho.
Phân tích: dựa vào câu trả lời của khách thể ánh gmức suy luận
logic.
1.5.6. Ghép câu với tục ngữ, thành ngữ
Mục ích: thăm dò khả năng hiểu nghĩa bóng, tách biệt ược ý chính trong
câu có nội dung cụ thể. Phương pháp do Zeygarnik xây dựng.
Tài liệu: phiếu dạng bìa cứng, trên mỗi phiếu 1 câu tục ngữ, thành ngữ
(6 -7 phiếu) hoặc một phát biểu (14 - 15 phiếu)
Tục ngữ
Không có lửa làm sao có khói
Một con ngựa au cả tầu bỏ cỏ
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại thành hòn núi cao
Câu giải thích
Lửa cháy có khói
Việc gì cũng có nguyên nhân của nó
Trên núi có nhiều cây Đoàn
kết là sức mạnh
lOMoARcPSD| 40387276
Thành ngữ
Bàn tay vàng
Trái tim sắt á
Câu giải thích
Người khéo tay Tay
tượng úc bằng vàng ….
Cách tiến hành: trải lên tn bàn các phiếu. Yêu cầu khách thể lựa chọn
những câu giải thích phù hợp với các câu tục ngữ, thành ngữ.
Thông thường các phương pháp trên ược tiến hành dưới dạng một buổi
trò chuyện, qua ó có thể ánh giá về mức ộ khái quát của tư duy.
2. Các trắc nghiệm trí tuệ
2.1. Trắc nghiệm trí tuệ Raven
2.1.1. Mô tả trắc nghiệm
Trắc nghiệm trí tuệ Raven xuất hiện lần ầu tiên vào năm 1936. Theo
Raven (người Anh) tác giả của trắc nghiệm - ây phương pháp o năng lực
duy tn bình diện rộng nhất. Cơ sở luận của trắc nghiệm chính là lý thuyết
về yếu tg trong cấu trúc trí tuệ. Trắc nghiệm Raven còn ược gọi “Trắc
nghiệm khuôn hình tiếp diễn” (Progressive matries).
Toàn bộ trắc nghiệm 60 bài, ược chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm 12 bài.
Trong mỗi nhóm, bài sau khó hơn bài trước, còn trong toàn trắc nghiệm, nhóm
sau khó hơn nhóm trước.
Nguyên tắc cấu tạo các khuôn hình: Nhóm A: dựa theo nguyên tắc tính
trọn vẹn, liên tục của cấu trúc. Nhóm B: theo nguyên tắc giống nhau giữa các
cặp hình.
lOMoARcPSD| 40387276
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 4.8. Một số dụ của test Raven Nhóm C:
sự thay ổi tiếp diễn trong các cấu trúc.
Nhóm D: sự ổi chỗ của các hình.
Nhóm E: sự chia tách hình tổng thể thành các bộ phận.
Trắc nghiệm thể dùng cho nhân hoặc cho nhóm. Thời gian không
hạn chế. Từ kết quả nhân thực hiện ược, tra bảng xác ịnh chỉ số IQ.
Đối với trẻ em dưới 16 hoặc người trên 65 thì sử dụng trắc nghiệm riêng. Phiên
bản này chỉ có 36 bài và có màu.
Do trắc nghiệm thuộc vào loại phi ngôn ngữ, dễ sử dụng, dễ xử kết
quả nên mặc dù những hạn chế nhất ịnh (phổ o không rộng, kém nhạy i với
những trường hợp chậm phát triển trí tuệ...), trắc nghiệm trí tuệ Raven vẫn ược
ưa dùng ở nước ta.
2.1.2. Cách tiến hành
- Hướng dẫn khách thể : "Anh (chị) hãy quan sát hình này. ở ây
(chỉ vào hình lớn của trang A1) có một phần bị thiếu. Anh (chị) hãy tìm
trong số những hình dưới ây một hình phù hợp ể ghép vào chỗ thiếu này
và nói cho tôi biết ó là hình số mấy".
- Nếu khách thể chưa hiểu, hãy giải thích và nhấn mạnh yếu tố
phù hợp.
Tránh ể khách thể ịnh hướng về kích thước của hình.
- Có thể nhắc củng cố bằng hình A2.
- Sau khi khách thể ã hiểu cách làm thì kng giải thích thêm.
- Nếu có hiện tượng vội vàng dẫn ến trả lời sai, có thể iều chỉnh
nhịp bằng những câu hỏi dạng như: "Anh (chị) vừa nói hình số
mấy?".
lOMoARcPSD| 40387276
2.1.3. Xử lý kết quả
- Đối chiếu kết quả của khách thể với áp án. Mỗi bài úng tính 1
iểm.
- Tính tổng iểm của từng loạt và của cả trắc nghiệm.
- Đối chiếu với bảng iểm vọng. Kết quả ược xem tin
cậy nếu sự chênh lệnh từng loạt không vượt quá 2 tổng các chênh
lệch không vượt quá 6. Tuy nhiên trong lâm sàng, nếu có sự chênh lệch
quá lớn so vi bảng iểm vọng tnên những khảo sát cần thiết khác
ể xác ịnh nguyên nhân.
- Từ iểm tổng, tra bảng ể xác ịnh chỉ số IQ.
2.2. Trắc nghiệm trí tuệ Wechsler
2.2.1. Mô tả trắc nghiệm
Kể từ khi xuất hiện lần ầu tiên vào năm 1939, Thang trí tuệ Wechsler ã
trải qua nhiều lần sửa ổi, hoàn chỉnh và mở rộng. Khi ầu, Thang có tên Thang
trí tuệ Wechsler-Bellevue (The Wechsler-Bellevue Intelligence Scale). Khác
với Thang Stanford-Binet sắp xếp các bài tập theo tuổi, Thang trí tuệ
Wechsler-Bellevue i vào các tiểu test (subtest). Các tiểu test này chung cho mọi
người (trong phạm vi test ược xây dựng dành cho họ)l.
Sau lần chỉnh năm 1955, trắc nghiệm tên “The Wechsler Adult
Intelligent Scale” WAIS. Năm 1981, Thang lại ược thay ổi: WAIS-R. Phiên
bản này ược các nhà tâm học Hoa Kì chuẩn hoá dựa trên mẫu ại diện theo iều
tra dân số của Hoa năm 1970. Mẫu chuẩn ại diện ược lựa chọn gồm 1.880
người của 9 nhóm tuổi khác nhau.
Bản tiếng Việt của WAIS-R mà chúng tôi sử dụng tả và giới thiệu
trong tài liệu này là bản ã ược trình bày trong Những trắc nghiệm tâm lí, tập I
(trắc nghiệm về trí tuệ), do các tác giả: Ngô Công Hoàn, Nguyễn ThThanh
Bình Nguyễn Thị Kim Quý biên soạn (Nhà xuất bản Đại học phạm, 2004
- in lần 2 có sửa chữa).
Test trí tuệ Wechsler WAIS-R gồm 2 phần: phần sử dụng ngôn ngữ (gồm
6 tiểu test) và phần thao tác (có 5 tiểu test). Mỗi tiểu test gồm nhiều bài nhỏ.
Kết quả của mỗi tiểu test tổng iểm của các bài nhân thực hiện ược.
Điểm của từng tiểu test này ược gọi là iểm thô. Từ iểm thô, tra bảng ổi ra im
chuẩn. Những bảng quy ổi này ã ược tính sẵn cho từng ộ tuổi.
Sau khi ược iểm chuẩn của từng tiểu test, thể tính chỉ số IQ cho
phần ngôn ngữ (Verbal Scale), phần thao tác (Performance Scale) trên sở
tổng iểm chuẩn của từng phần. Chỉ số IQ chung ược tính trên sở tổng iểm
chuẩn của cả 11 tiểu test. Như vậy, khi nhìn vào kết quả trắc nghiệm, ta có th
ánh giá trí tuệ của cá nhân ó thiên về ngôn ngữ hay thao tác hoặc là cân bằng.
lOMoARcPSD| 40387276
2.2.2.1. Các tiểu test ngôn ngữ
Thông tin (General Information). Tiểu test này 29 câu hỏi vi các
mức khó khác nhau. Do những câu ầu rất dễ nên thường bắt u từ u số 5,
ngoại trừ những trường hợp dấu hiệu chậm phát triển trí tuệ rệt. Nếu ối
tượng làm sai liên tiếp 5 câu thì có thể dừng và chuyển sang tiểu test Hiểu biết
chung. Với mỗi câu úng ược 1 iểm, iểm tối a là 29.
Một số câu hỏi trong tiểu test thông tin:
1. Các mầu của lá cờ Việt Nam ?
2. Quả bóng hình gì ?
13. Tại sao quần áo sẫm mặc ấm hơn màu sáng ? ...
17. Từ Bankok về Hà Nội bao nhiêu km?
Hiểu biết chung (General Comprehention). Bài tập 14 câu hỏi
nhằm xác ịnh năng lực hiểu ý nghĩa các thành ngữ, năng lực phán oán, hiểu các
chuẩn mực ạo ức, hội. Điểm ược cho tutheo mức ộ khái quát của câu trả
lời của ối tượng: 2; 1 hoặc 0. Như vậy iểm tối a của tiểu test là
28.
Bắt ầu với ề mục 3 với mọi ối tượng. Nếu một trong các ề mục 3,4,5 làm
sai thì bắt ầu từ ề mục 1 và 2 rồi tiếp theo. thể nhắc lại câu hỏi nhưng không
sửa. thể yêu cầu ối tượng giải thích. Nếu sau 5-10 giây chưa trả lời thì lặp
lại câu hỏi. Ngừng test nếu 4 câu hỏi liên tiếp lại bsai. Mục 1 2 thì cho 2
hoặc 0 iểm, từ mục 3 ến 14 thì cho 2 , 1 hoặc 0 . Nếu bắt ầu từ mục 3 thì cho 4
. Điểm tối a 28. Điểm 2,1,0 tuỳ theo mức khái quát chất lượng câu trả
lời.
Một số ví dụ:
Hỏi
Trả lời
1. Tại sao phải giặt quần áo ?
Để cho sạch: 2 .
Không nói ến ý sạch: 0 .
2. Tại sao xe lửa phải có ầu
máy?
Động lực chuyển ộng xe lửa: 2 . Không
nói ến ý tên: 0 .
3. Bạn phải làm nếu giữa
ường nhặt ược phong dán
kín có dán tem và ghi ịa chỉ ?
Thừa nhận phải ưa ến bưu iện: 2 . Chuyển
cho công an trả người viết, tự chuyển: 1 .
Không bao hàm ý phải làm gì, mở ra xem:
0 .
lOMoARcPSD| 40387276
4. Tại sao không nên kết bạn
với người xấu ?
Bị ảnh hưởng của người xấu làm cho trở nên
xấu: 2 .
Bị mang tiếng, giữ danh dự (nói ến kết quả
xấu nhưng không khái quát): 1 .
Không tốt: 0 .
5. Bạn phải làm trong rạp
hát, chiếu bóng nếu bạn
người ầu tiên phát hiện ám
cháy ?
Báo cho nhà chức trách, cho nhân viên xếp
chỗ ngồi: 2 .
Kéo chuông báo ộng, cố dập tắt lửa: 1 .
Hành ộng làm náo ộng, bỏ chạy: 0 .
6. Tại sao ta phải óng thuế ?
Để ủng hộ chính phủ duy trì sự quản lý của
Nhà nước: 2 .
Để trả tiền cho cảnh sát, ường xá, trường
học: 1 .
7. Giải thích câu tục ngữ: "hãy
uốn sắt khi còn nóng" ?
Khái quát, trừu tượng: khi hội tốt,
hãy khai thác nó, hãy hành ộng khi thời cơ
chín muồi: 2 .
Một thí dụ ặc biệt liên quan nhưng không
khái quát: 1 .
….
Shọc (Arithmetic). Tiểu test 14 bài tập shọc ể ánh giá năng lực
tính toán. Đối tượng ược yêu cầu thực hiện các phép tính nhẩm trả lời miệng.
Điểm ược cho tuỳ theo thời gian giải úng từng bài. Câu hỏi từ mục 11 ến mục
14 iểm cho thêm của các câu trả lời nhanh. Tính thi gian sau khi ọc hết
lần ầu tiên câu hỏi (các câu nhắc lại không áng kể). Ngừng test nếu 4 lần sai
liên tiếp. Điểm tối a là 18 iểm. Một số bài tập của tiểu test ược giới thiệu trong
bảng 4.5.
Bảng 4.5. Một số bài tập số học trong tiểu test số học
STT
Nội dung
Thời
gian
Trả lời
1
Dùng các khối lập phương, xếp 7 khối với màu
ỏ lên trên thành hai nhóm 3 và 4 khối, rồi hỏi
có bao nhiều khối tất cả (xáo trộn các khối
trước khi tiến hành).
15 giây
7
lOMoARcPSD| 40387276
2
Bạn có 3 quyển vở, cho i 1 còn lại bao nhiêu?
15
2
3
4 ồng với 5 ồng là bao nhiêu?
15
9
4
Nếu mua một tem thư 6 ồng, ưa cho người bán
tem 10 ồng lấy lại bao nhiêu?
15
4
…..
11
Giá tiền của 2 hộp là 3.100 ồng, giá tiền của
một tá hộp là bao nhiêu? (cho thêm 1 iểm nếu
úng
30
18.600
Cho thêm 1 iểm
nếu úng trong 10
giây
12
Một người mua một cái bàn cũ với giá tiền
bằng 2/3 giá tiền bàn mới hết 400 ồng, hỏi bán
mới giá bao nhiêu?
60
600
Cho thêm 1 iểm
nếu úng trong 10
giây
….
So sánh (Similarities). Đối tượng ược yêu cầu so sánh sự giống nhau
của 13 cặp khái niệm. Điểm ược cho tuỳ theo mức ộ khái quát của câu trả lời:
2; 1 hoặc 0. dụ, Cáo tử giống nhau chỗ nào? Nếu ối tượng trả lời
cùng là ộng vật thì ó là câu trả lời khái quát và ược 2 iểm. Điểm tối a của tiểu
test là 26. Một số ví dụ:
1. Quả cam- quả chuối: 2 : ều là quả
1 : thức ăn, ăn ược, chứa ựng vitamin
2. áo khoác - áo dài 2 : Cả hai ều là quần áo
1 : Đều bằng vải:
0 : áo khoác ấm hơn áo dài, áo khoác mặc
ngoài, áo dài có khuy.
3. Rìu - cưa 2 : Dụng cụ, phương tiện cắt.
1 : Đều do thợ mộc dùng, là ồ ngũ kim
0 : Làm bằng kim khí, người ta sợ chúng
lOMoARcPSD| 40387276
4. Cáo - sư tử 2 : Động vật, ộng vật có vú. 1 :
Có 4 chân, có da, có uôi.
0 : Giống nhau: Sư tử gầm, cáo sủa, nguy hiểm.
5. Bắc - Tây 2 : Đều là phương hướng, ều là 2 iểm của la bàn
1 : Cả 2 nói lên bạn có thể i âu (vị trí trên bản ồ)
0 : Không nói ược sự giống nhau.
6. Mắt- Tai 2 : quan giác quan, cơ quan nhận kích thích 1 : Là cơ quan,
là những bộ phận của cơ thể, bạn biết ược là nhờ chúng.
………
Nhớ dãy số (Digit Span). Nội dung của bài tập gồm 2 phần: nhớ dãy
số xuôi và ngược. Đầu tiên yêu cầu ối tượng tái hiện xuôi từng dãy số sau khi
nghe ọc xong. Khi ối tượng tái hiện sai thì không ọc lại mà ọc dãy tiếp theo có
số lượng số tương ương. Nếu ối tượng tái hiện úng thì làm tiếp với dãy tiếp
theo. Nếu vẫn sai thì chuyển sang làm với các dãy số ngược. Điểm ược tính
theo số lượng số dãy số dài nhất tái hiện úng. Điểm ược cho theo số lượng số
dãy dài nhất tái hiện úng. Điểm tối a của nhớ xuôi là 9 và của nhớ ngược là 8,
của toàn bộ tiểu test là 17.
5. dãy số xuôi
iểm
Dãy số ngược
iểm
5 - 8 - 2
3
2 - 4
2
6 - 9 - 4
3
5 - 8
2
6 - 4 - 3 - 9
4
8 - 2 - 9
3
7 - 2 - 8 - 6
4
4 - 1 - 5
3
4 - 2 - 7 - 3 - 1
5
3 - 2 - 7 - 9
4
7 - 5 - 8 - 3 - 6
5
4 - 9 - 6 - 8
4
6 - 1 - 9 - 4 - 7 - 3
6
1 - 5 - 2 - 8 - 6
5
3 - 9 - 2 - 1 - 8 - 7
6
6 - 1 - 5 - 4 - 3
5
5 - 9 - 1 - 7 - 1 - 2 - 8
7
5 - 3 - 9 - 4 - 1 - 8
6
4 - 1 - 7 - 9 - 3 - 8 - 6
7
7 - 2 - 4 - 8 - 5 - 6
6
5 - 8 - 1 - 9 - 5 - 6 - 4 - 7
8
8 - 1 - 2 - 9 - 3 - 6 - 5
7
lOMoARcPSD| 40387276
3 - 8 - 2 - 9 - 5 - 1 - 7 - 4
8
4 - 7 - 3 - 9 - 1 - 2 - 8
7
2 - 7 - 5 - 8 - 6 - 2 - 5 - 8 - 1
9
9 - 4 - 3 - 7 - 6 - 2 - 5 - 8
8
7 - 1 - 3 - 9 - 4 - 2 - 5 - 6 - 8
9
7 - 2 - 8 - 1 - 9 - 6 - 5 - 3
8
Vốn từ (Vocabulary). Toàn bộ bài tập 40 từ. Đối tượng nhiệm
vụ giải thích các từ này. 10 từ ầu là những từ thông thường, ược sử dụng hằng
ngày. 10 từ tiếp theo có mức ộ trừu tượng vừa phải. Những từ sau cùng có mức
trừu tượng cao nhất, òi hỏi ối tượng phải có trình ộ học vấn nhất ịnh mới
thể giải thích ược rõ ràng. Điểm ược cho tuỳ theo mức ộ khái quát của câu trả
lời. Điểm tối a là 80.
Một số ví dụ:
1- Giường
2- Tàu
3- Đồng
4- Mùa ông
……
21- Kết thúc
22- Che lấp
23- Hối hận
24- Miếu thờ
……
38- Dị ứng
39- Xiên
40- Nhại
Các tiểu test thao tác:
Ghi hiệu (Digit Symbol). Có 9 hiệu khác nhau i theo các số từ
1 ến 9. Đối tượng có nhiệm vụ ghi c hiệu tương ứng vào 100 ô có số cho
trước. Ví dụ, iền dấu( ) vào ô số 2, dấu (-) vào ô số 1. Thời gian cho phép là
90 giây. Điểm ược tính theo các ô iền úng.
số
1 2 3 4 5 6 7 8 9
kí hiệu
O ^ X =
2
1
3
7
2
4
8
2
1
3
2
1
4
2
3
5
2
3
1
4
5
6
3
1
4
lOMoARcPSD| 40387276
1
5
4
2
7
6
3
5
7
2
8
5
4
6
3
7
2
8
1
9
5
8
4
7
3
6
2
5
1
9
2
8
3
7
4
6
5
9
4
8
3
7
2
6
1
5
4
6
3
7
9
2
8
1
7
9
4
6
8
5
9
7
1
8
5
2
9
4
8
6
3
7
9
8
6
Nét thiếu (Picture Completion). Đối tượng ược lần lượt quan sát 21
bức vẽ và phải chỉ ra nét thiếu trong mỗi bức vẽ ó. Điểm tối a cho bài tập là
21.
Xếp khối (Block Design). Nhiệm vụ của ối tượng là sắp xếp các khối
2 màu trắng khác nhau theo hình ã cho trước. Điểm số phụ thuộc vào
từng mẫu và thời gian thực hiện. Điểm tối a của bài tập là 48
Xắp xếp trật tự các bức tranh (Picture Arrangement). Có 8 bộ tranh
về 8 chủ khác nhau. Yêu cầu i tượng phải xắp xếp theo trật tlogic của từng
bộ. Điểm ược tính theo từng bộ và thời gian thực hiện, tối a là 36.
Ghép hình (Object Assemly). 4 hình: em bé; khuôn mặt nhìn
nghiêng, bàn tay con voi ược cắt rời làm nhiều mảnh. Đối tượng nhiệm
vụ phải ghép các mảnh cắt ó lại với nhau ể tạo thành hình ã cho. Điểm tối của
bài tập là 44.
2.2.2. WAIS- III
Lúc ầu, Thang Wechsler chỉ phiên bản dành cho người lớn. Năm 1949
mới xuất hiện WISC (The Wechsler Intelligence Scale for Children). Trắc
nghiệm này dựa trên mẫu chuẩn gồm 2.200 trẻ em da trắng, theo tỉ lệ iều tra
dân snăm 1940. Do những tranh luận khi o IQ trẻ em thuộc các nhóm
sắc tộc thiểu số hoặc con em của nhng gia ình thuộc tầng lớp dưới, phiên bản
mới ã ược chuẩn hoá vào năm 1974: WISC-R.
Phiên bản mới nhất của WAIS ược công bố vào năm 1997: WAIS-III
(The Wechsler Adult Intelligent Scale-Third Edition). Nếu trong WAIS-R chỉ
có 11 tiểu test thì trong WAIS-III có 14 tiểu test: 7 cho Thang thao tác và 7 cho
Thang ngôn ngữ. Bên cạnh việc tính IQ tổng thể, phần nn ngữ, phần thao tác,
phiên bản mới còn tính các iểm chỉ số (Index scores): thông hiểu ngôn từ
(Verbal Comprehension); tổ chức tri giác (Perceptual Organization); trí nhớ
thực hành (Working Memory) và tốc ộ xử lý (Processing Speed). Những chỉ số
này cho phép ánh giá chi tiết hơn những iểm mạnh và iểm yếu của ối tượng.
lOMoARcPSD| 40387276
Riêng trắc nghiệm trí tuệ Wechsler dành cho trẻ em hiện ang dùng
nhiều nước trên thế giới phiên bản IV - WISC-IV (2003). Theo ánh gchung
của các chuyên gia, các btrắc nghiệm trí tuệ Wechsler ều tin cậy
hiệu lực cao.
Câu hỏi ôn tập
1. So sánh khái niệm: mô tả phương pháp và cách phân tích kết quả?
2. Mô tả phương pháp, cách thực hiện và xử lý kết quả pictogram?
3. Phân tích bàn luận về kết quả pictogram trong iều kiện bình
thường và bệnh lý? Điểm mạnh và hạn chế của phương pháp?
4. Phân tích và bàn luận về các phương pháp liên tưởng?
5. tả cách thực hiện, xử kết quả bàn luận về cơ sở lý luận, ứng
dụng thực tiễn lâm sàng của test trí tuệ Raven?
6. Mô tả phương pháp, cách thực hiện, xử kết quả và ứng dụng trong
lâm sàng test trí tuệ Wechsler? Điểm mạnh hạn chế của test? So sánh gia
test trí tuệ Raven với test trí tuệ Wechsler?
7. Bàn luận về các quan niệm về trí tuệ, vchsố IQ cách o? ứng
dụng trong lâm sàng?
lOMoARcPSD| 40387276
Chương 5
Các phương pháp nghiên cứu nhân cách
Nhân cách một trong những phạm trù rất lớn của Tâm học. rất
nhiều tiếp cận nghiên cứu nhân cách khác nhau kéo theo ó cũng rất
nhiều các phương pháp nghiên cứu khác nhau. Trong Tâm m sàng, nhiều
tác giả chia thành 2 nhóm phương pháp chủ yếu: các phương pháp sử dụng câu
hỏi, thường ược gọi các test khách quan hoặc phương pháp giấy-bút (paper
and pencil) và các phương pháp phóng chiếu.
1. Các phương pháp sử dụng câu hỏi
1.1. Trắc nghiệm Eysenck
1.1.1. Mô tả phương pháp
Năm 1947, trên cơ sở phân tích kết quả nghiên cứu 700 quân nhân bị
suy nhược thần kinh, H. J. Eysenck - giáo sư tâm học người Anh ã xác ịnh
ược 2 yếu tố chính từ tổng số 39 biến số: tính thần kinh (dễ bị kích thích)
yếu tố hướng nội - hướng ngoại. Cùng với kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả
khác, Eysenck cho rằng nhân cách ược cấu trúc bởi 2 yếu tố chính ó.
Yếu tố hướng nội-hướng ngoại (I)
Người hướng ngoại iển hình người cởi mở, giao tiếp rộng, có nhiu
bạn, người quen. Họ hành ộng dưới ảnh hưởng chốc lát, có tính chất xung ộng,
tâm, lạc quan, tch vận ng hành ộng. Tình cảm và cảm xúc của họ
không ược kiểm soát chặt chẽ.
Người hướng nội iển hình là người iềm tĩnh, rụt rè, nội quan, hay giữ kẽ,
ít tiếp xúc, giao tiếp với mọi người, trừ những bạn thân. Họ khuynh hướng
muốn hoạch ịnh kế hoạch hành ộng. Không thích sự kích ộng, làm công việc
hàng ngày với tinh thần nghiêm túc, thích trật tự, ngăn nắp. Kiểm soát chặt chẽ
cảm xúc tình cảm của mình, không dễ dàng buông thả. Tính thần kinh – tính
ổn ịnh về cảm xúc (N)
Người có tính thần kinh ổn ịnh cao người mềm dẻo/hay thay ổi về cảm
xúc, khá nhạy cảm và dễ nổi nóng, dễ ấn tượng.
Như vậy có thể biểu thị cấu trúc nhân cách bằng một hệ trục toạ ộ của 2
yếu tố. Để o 2 yếu tố này, Eysenck ã thiết kế Bảng kiểm nhân cách EPI
(Eysenck Personality Inventory). Trắc nghiệm gồm 57 câu hỏi trong ó 24
câu về tính hướng nội-hướng ngoại; 24 câu khảo sát tính ổn ịnh của thần kinh
và 9 câu dành ể kiểm tra ộ tin cậy của các câu trả lời.
Eysenck cũng ã cố gắng i sâu tìm hiểu và lý giải các yếu tố. Ông ã nêu
ra giả thuyết cho rằng kiểu thần kinh mạnh và yếu của Pavlov rất gần vi kiểu
nhân cách hướng ngoại hướng nội. Cùng với giả thuyết ó, Eysenck ã tìm
kiếm mối tương quan giữa các chỉ số sinh lý với các số o nhân cách. Ví dụ, ối
lOMoARcPSD| 40387276
với người hướng nội: mạch nhanh hơn, ngưỡng thính giác thấp hơn, hình thành
phản xạ iều kiện nhanh hơn, trí tuệ cao hơn. Ngược laị, ối với người nhân
cách hướng ngoại: mạch chậm, ngưỡng cảm giác cao; khó thành lập phản xạ
iều kiện và trí tuệ thấp hơn.
1.1.2. Cách tiến hành
Người hướng dẫn trắc nghiệm giao cho người bệnh phiếu trả lời câu hỏi.
Sau khi người bệnh ghi ầy ủ phần thủ tục hành chính của phiếu, yêu cầu họ lần
lượt ọc và trả lời từng câu hỏi trong bản in sẵn (xem phụ lục 10), theo quy ịnh
như sau:
- Đánh dấu (+) nếu trả lời "có", ánh dấu (-) nếu trả lời
"không " vào vị trí tương ứng của từng câu hỏi trong phiếu trả lời.
- Sử dụng câu trả lời ầu tiên xuất hiện trong ầu.
- Cố gắng trả lời trung thực, liên tục, không bỏ quãng.
- Gặp câu trả lời không quen thuộc, cố gắng trả lời theo cách
nghĩ của mình.
- Tốc ộ trả lời trung bình 2 - 3 câu trong 1 phút.
1.1.3. Xử lý kết quả
Xử lý phiếu trả lời:
Đối chiếu kết quả trả lời với bảng khoá của trắc nghiệm ể tiến hành:
- Kiểm tra tin cậy của các câu trả lời (theo cột "S"). Số câu trả lời
trùng với "S" không ược quá 4 câu. Nếu trên 4 câu, phiếu trả lời không có giá
trị.
- Tính iểm ối với yếu tố "Hướng nội - Hướng ngoại" theo cột "HN".
Những câu trùng hợp (cùng dấu) ược tính 1 iểm, những câu không trùng hợp
(khác dấu) tính 0 iểm. Sau ó tính tổng số iểm của yếu tố.
- Tính iểm yếu tố "ổn ịnh - Không ổn ịnh" theo cột "KOD". Những
câu trả lời (+) tính 1 iểm, trả lời (- ) tính 0 iểm. Sau ó tính tổng số iểm của yếu
tố.
Xác ịnh kiểu nhân cách:
- Tìm iểm thứ nhất trên trục "Hướng nội - ớng ngoại" (trục ược chia
làm 24 iểm tính từ phải qua trái).
- Tìm iểm thứ 2 trên trục "ổn ịnh - Không ổn ịnh" (trục cũng ược chia
thành 24 iểm tính từ dưới lên trên).
- Căn cứ vào iểm toạ trên rơi vào góc nào xác ịnh kiểu nhân
cách (H. 5.1.)
lOMoARcPSD| 40387276
Sau này Eysenck bổ sung thêm yếu tố thứ 3, yếu tố tính tâm thần
cũng soạn thảo, chỉnh lại Bảng kiểm. Tuy nhiên phiên bn ầu ( o 2 yếu tố)
ược sử dụng rộng rãi hơn. 1.2.Trắc nghiệm Cattell
1.2.1. Mô tả phương pháp
Trắc nghiệm nhân cách Cattell 16 PF (16-Personality Factor) ược soạn
thảo năm 1949, nhằm o 16 yếu tố của nhân cách. Theo Cattell, nhân cách ược
cấu thành từ 16 chứ không phải 2 yếu tnhư theo Eysenck. Tất nhiên quan
niệm này của Cattell hoàn toàn không phải n dựa trên sở phân
tích yếu tố và kết quả của những phương pháp khách quan khác.
Trắc nghiệm nhân cách Cattell có 2 phiên bản A, B, mỗi phiên bản gồm
187 câu phiên bản C t gọn 105 câu. Mỗi yếu tố bao gồm một số u
nhất ịnh. Khách thể thể lựa chọn 1 trong 3 câu trả li ã có. Câu trả lời ược
chuyển qua iểm thô (0 hoặc 1 hay 2 iểm). Tổng số iểm thô của từng yếu tố ược
quy ra iểm chuẩn (theo thang bậc 10 ối với 2 phiên bản chính) tuỳ theo tuổi và
giới. Dựa vào iểm chuẩn ó mà lý giải từng yếu tố (xem phụ bản 11).
Các yếu tố nhân cách của Cattell là những yếu tố nguyên phát/cấp I, ược
xác ịnh tn sở của nhiều biến số khởi ầu. Tuy nhiên từ những yếu tố này
lại cũng có thể khái quát thành các yếu tố thứ phát/cấp II, khái quát hơn. Mặc
dù số lượng các yếu tố thứ phát của Cattell nhiều hơn của Eysenck song chính
Cattell cũng nhận thấy chỉ 2 yếu tố tin cậy lớn nhất: sự lo sợ (tính “thần
kinh” của Eysenck) và tính hướng ngoại. Ví dụ, yếu tố hướng nội/hướng ngoại
là yếu tố thứ phát từ 3 yếu tố: A, F, H.
1.2.2. Cách tiến hành
thể thực hiện trắc nghiệm với từng khách thể hoặc với nhóm khchs
thể. Các bước trắc nghiệm như sau:
- Người hướng dẫn nêu lý do, mục ích làm trắc nghiệm.
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 5.1. Sơ ồ diễn giải ặc iểm các kiểu nhân cáchcủa Eysenck
- Giao cho khách thể phiếu trả li câu hỏi yêu cầu ghi chép
các thủ tục hành chính (họ và tên, tuổi...) vào phiếu.
- Hướng dẫn khách thể cách trả lời câu hỏi theo nội dung sau:
+ Sau khi nghe xong câu hỏi, anh (chị) lựa chọn trong 3 áp án lấy 1 áp
án hợp với mình nhất và ánh dấu (+) vào vị trí tương ứng của phiếu trả lời.
+ Sử dụng câu trả lời ầu tiên xuất hiện trong ầu.
+ Nên tránh các câu trả lời trung gian.
Không ổn ịnh
24
S
hãi Tích c
c
Bi quan L
c quan
D
u dàng Nóng n
y
Kín áo Hay thay ổ
i
Đăm chiêu Dễ
n
i khùng
Hay suy nghĩ D
xúc ộ
ng
D
phi
n mu
n D
b
kích ộ
ng
Làm ch
b
n thân D
m
ất bình tĩnh
Ưu tư 12 Nóng n
y
0 24
Hướ
ng n
i
Bình th
ản Hăng há
i
Hướ
ng ngo
i
Có lương tri, chín chắn Khuynh hướng lãnh ạ
o
Hi
n, có thi
n chí Thích nói chuy
n
Bi
ế
t t
ch
D
ti
ế
p xúc
Th
ng ít lo l
ng
Điềm ạ
m T
nhiên
Bình tĩnh Hào hiệ
p
Dè d
ặt u ờ
i
C
tin C
i m
0
ổn ịnh
lOMoARcPSD| 40387276
+ Gặp những câu ề cập ến các vấn ề không quen thuộc thì hãy hình dung
và trả lời theo suy nghĩ của mình.
+ Trả lời lần lượt từng câu, không bỏ cách quãng.
+ Tốc ộ trả lời: khoảng 2 - 3 câu trong 1 phút.
1.2.3. Xử lý kết quả
- So sánh kết qutrả lời với bng iểm cộng tổng số iểm của từng
yếu tố nhân cách (có vạch quy ịnh các câu trả lời của từng yếu tố).
- Quy từ iểm thô của các yếu tố ra iểm chuẩn (Tra theo bảng dành cho
tuổi và giới).
- Nếu iểm chuẩn từ 1 ến 5 thì tìm yếu tố phía " - "; nếu iểm chuẩn từ 6
ến 10 thì lấy các thuộc tính phía " + ".
Bảng 5.1. Nội dung của 16 yếu tố nhân cách theo Cattell
1.Yếu tố A
"A –": Hướng nội
Kín áo, biệt lập, phê phán, lạnh
nhạt, kiên ịnh.
"A +": Hướng ngoại
Thân mật, hiền lành, vô tư, giao thiệp
rộng.
2 - Yếu tố B
"B –": Trí tuệ thấp
"B+": Trí tuệ cao
3 - Yếu tố C
"C ": "Cái tôi" yếu, cảm xúc
không bền vững. Dễ bị ảnh hưởng
của tình cảm, dễ phiền muộn, hay
thay ổi.
"C +": "Cái tôi" mạnh, cảm xúc bền
vững. Biết kiềm chế, bình thản, nhìn
nhận sự việc tỉnh táo.
4 - Yếu tố E
"E –": Ngoan ngoãn, phục tùng.
"E +": Thích có ưu thế, quyền lực.
Dịu dàng, dễ bảo, hay giúp ỡ, nhã
nhặn.
Kiên trì, tự tin, cứng rắn, bướng bỉnh,
hay gây sự.
5 - Yếu tố F
"F –": Hay lo lắng.
Bình thản, im lặng, nghiêm túc, ít
nói.
"F+": Vô tư
Dễ phấn khởi, cẩu thả, không cẩn thận.
lOMoARcPSD| 40387276
6 - Yếu tố G
"G –": "Siêu tôi" thấp, thiếu phù
hợp với các chuẩn mực ạo ức
chung.
"G +": "Siêu tôi" cao, tính cách mạnh.
Có lương tâm, tận tuỵ, kiên trì, hay
dạy ời, già dặn, cân bằng.
7 - Yếu tố H
"H –": Ngượng ngùng, không
cương quyết. Dè dặt, thận trọng, sợ
sệt.
"H+": Can ảm, tháo vát, dũng cảm, kém
nhạy cảm.
8 - Yếu tố I
" I – ": Kém nhạy cảm. Vô tình,
khô khan, không hi vọng hão
huyền.
" I+": Nhạy cảm. Vị tha, mẫn cảm, phụ
thuộc, quá cẩn thận.
9 - Yếu tố L
"L –": Cả tin. Yếu uối, dễ buông
thả.
"L+": Hay nghi ngờ. Ghen tuông, "tự
bảo vệ", căng thẳng nội tâm.
10 - Yếu tố M
"M –": Thực tế, bình dị. Không "M+": mộng, tưởng hoá. Giàu
phóng ại. tưởng tượng, hay lơ ãng.
11 - Yếu tố N
"N –": Ngây thơ, ơn giản.
Thẳng thắn, bộc trực, tự nhiên.
"N+": Sắc sảo, láu lỉnh. Kinh nghiệm,
láu cá, lão luyện.
12 - Yếu tố O
"O –": Cẩu thả, tự tin, ôn hoà, tử tế.
"O+": Cảm thấy tội lỗi, lo âu, tự buộc
tội, không tin vào bản thân.
13 - Yếu tố Q1
"Q1 –": Bảo thủ. Có các quan iểm
bảo thủ, chịu ựng các khó khăn
sẵn có, chấp nhận "sự thử
"Q1+": Cấp tiến.
Thích thí nghiệm, tự do chủ nghĩa,
thách của thời gian", nghi kị những
người mới.
thích lý giải, biết nhiều.
14 - Yếu tố Q2
lOMoARcPSD| 40387276
"Q2 –":
Phụ thuộc vào nhóm, hiểu biết xã
hội ít, cầu cứu sự giúp ỡ của
người khác
"Q2+":
Độc lập, tự chủ, nhanh trí, có thể làm
người chỉ huy, không cần sự giúp ỡ.
15 - Yếu tố Q3
"Q3 –":
Tự kiểm tra yếu, ý kiến riêng kém,
cẩu thả, không chính xác, dựa vào
cảm tính, thiếu trách nhiệm.
"Q3+":
Sĩ diện, ý kiến riêng cao, chính xác, có
ý chí, có thể tự iều khiển bản thân,
hành ộng theo kế hoạch ịnh trước, chỉ
huy có hiệu quả.
16 Yếu tố Q4
"Q4 –":
Mức ộ căng thẳng nội tâm thấp,
yếu uối; chịu ựng, chậm chạp, iềm
tĩnh, không cáu gắt.
"Q4+":
Căng thẳng nội tâm cao, chững chạc,
sôi nổi, mạnh mẽ, tích cực, dễ cáu
giận, không quen mệt mỏi.
Hình 5.2. Một ví dụ về thang ánh giá nhân cách Cattell
lOMoARcPSD| 40387276
1.3. MMPI
1.3.1. Xây dựng trắc nghiệm
Thiết kế MMPI ược bắt ầu từ năm 1939 tại ĐHTH Minnesota (Hoa Kì).
Lúc bấy giờ S.R. Hathaway J.C. Mc Kinley muốn ược một bộ công cụ
nhằm hỗ trợ cho quy trình thăm khám tâm thần, giúp việc ánh giá một cách cẩn
thận mức rối loạn tâm thần. Sau ó các tác giả rất quan tâm ến việc ánh giá
những thay ổi do trị liệu tâm lý và trong cuộc sống của người bệnh.
2 3 4 5 6 7 8 9 10
1
A
-
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. A+
B-
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. B+
C-
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. C+
E-
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. E+
F-
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. F+
G-
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. G+
H-
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. H+
I-
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. I+
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. L+
L-
M-
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. M+
N-
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. N+
O-
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. O+
Q
1
-
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. Q
1
+
Q
2
-
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. Q
2
+
Q
3
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. Q
-
3
+
Q
4
-
.___.___.___.___.___.___.___.___.___. Q
4
+
lOMoARcPSD| 40387276
sở chính xây dựng MMPI tiêu chuẩn kinh nghiệm thực tiễn
(Empirical criterion) tiêu chuẩn bên ngoài. Trắc nghiệm ược thiết kế như
sau:
- Thu thập các phát biểu về nhân cách tnhững nguồn khác nhau: Các
thang o nhân cách, thái hội ã có; các thông báo lâm sàng; lịch sử các ca;
những hướng dẫn khám tâm thần và kinh nghiệm cá nhân. Tất cả ược khoảng
1000 câu.
- Loại những câu trùng lặp, chỉnh sửa những câu còn lại (còn khoảng
504 câu).
- Chọn nhóm bình thường các nhóm bnh tâm thần khác nhau trả lời
câu hỏi. Nhóm bình thường chủ yếu là bạn bè, người nhà người bệnh của bệnh
viện Đại học Tổng hợp Minnesota và nhng người tự nguyện. Nhóm này gồm
228 nam 315 nữ (loại trừ những người ang ược bác theo dõi hoc ang dùng
thuốc). Cùng với các câu hỏi trắc nghiệm họ cũng phải iền các thông tin vnhân
thân: tuổi, giới, nghề nghiệp, học vấn…
Sau khi lựa chọn, bổ sung thêm cho phù hợp với các tỉ lệ của dân bang
Minnesota về tuổi, giới, tình trạng hôn nn theo iều tra dân số năm 1930. Tổng
số nhóm này là 724 người.
Nhóm người bệnh ại diện hầu hết các loại bệnh tâm thần ang có tại c
bệnh viện bang Minnesota. Số người bệnh này ược chia theo các phân nhóm
chẩn oán, mỗi phân nhóm là 50 người bệnh.
Không ưa vào nghiên cứu những trường hợp chưa ược chẩn n rõ ràng
hoặc có từ 2 chẩn oán trở lên. Kết quả cuối cùng gồm có các nhóm: nghi bệnh;
hysteria; rối loạn nhân cách; paranoia; suy nhược tâm thần; tâm thần phân liệt
và hưng cảm nhẹ.
Sau khi ã kết quả, Hathaway Mc Kinley tiến hành phân tích so
sánh. Họ nhặt ra tất ccác câu có sự trả li khác nhau giữa nhóm bình thường
nhóm bệnh. dụ, câu 40 Tôi thường xun cảm thấy au tim. 12% số
người bệnh nghi bệnh trả lời là úng. ở nhóm bình thường chỉ 4% trả lời úng.
Câu này ược chọn và tính iểm cho nghi bệnh.
So sánh từng nhóm lâm sàng với nhóm bình thường giữa các nhóm
lâm sàng với nhau.
Bước tiếp theo xây dựng các thang. Vấn ề là ở chỗ những câu lại
sự trả lời khác nhau ngay trong nhóm 724 người bình thường. Do vậy khó
thể khẳng ịnh rằng những câu này có tác dụng sàng lọc/phân biệt người bình
thường và người bệnh. Và ể xác lập lại ộ hiệu lực của thang, các tác giả ã buộc
phải lựa chọn một nhóm bình thường khác. Cuối cùng thang chỉ còn bao gồm
những câu ã ược “thử’ một cách kĩ lưỡng.
lOMoARcPSD| 40387276
Hai thang: thang 5 Mf (Nam tính Nữ tính) thang 0 ớng nội
hội 2 thang ược bổ sung sau. Lúc thiết kế, các tác giả muốn phân/tách biệt
ược những người àn ông ồng tính. Tuy nhiên chmột số câu ạt yêu cầu.
Sau thang ược mở sang hướng phân biệt những nét tính cách của người àn ông
với phụ nữ. Còn thang 0 (Si) do Drak thiết kế năm 1946. Lúc ầu ông cũng nhằm
phân biệt giữa nhng nsinh viên tham gia tích cực vào các hoạt ộng ngoại
khoá cũng như những hoạt ộng xã hội với những người ít tham gia. Tuy nhiên
sau ó các câu hỏi có hiệu quả phân biệt hướng nội trong cả 2 giới.
Các tác giả lại phải phát triển thêm tăng cường củng cố hiệu lực
của test.
Để khắc phục những thái khác nhau trong khi làm test và ể ảm bảo tính
hiệu lực của nó, các tác giả ã lại phải thiết kế thêm 4 thang phụ: Không rõ (?),
Chân thật (L), Tin cậy/ít gặp (Infrequence) và Điều chỉnh.
(?) những câu hỏi khó/không trả lời ược. Nếu những câu này quá nhiều
thì sẽ làm giảm ộ hiệu lực của test.
L (Lie) tăng cao thì có thể hoặc là những câu trả lời quá ơn giản, quá tự
nhiên ến mức ộ thô sơ/ngây thơ hoặc là có ý ồ tạo ấn tượng tốt.
F - dạng câu trả li dưới 10% số người bình thường lựa chọn
nghĩa là câu trả lời thuộc dạng ít gặp.
K - biểu thị mức của chế phòng vệ tâm và có thể nói ây cũng là
thang phức tạp của nhóm thang hiệu lực. Việc lựa chọn những câu cho thang
này cũng khá phức tạp. Đầu tiên các tác giả ly nhóm người bệnh ã ược chẩn
oán xác ịnh là tâm thần nhưng vẫn cho kết quả MMPI “bình thường” và nhóm
người hoàn toàn bình thường, sau ó so sánh giữa 2 nhóm này và nhặt ra những
câu sự khác biệt. Những câu này ược tập trung vào thang K sau gọi
thang iều chỉnh”. thể giải thích một cách ngắn gọn như sau: nếu như
một số thang có trị số thấp do cơ chế phòng vệ làm test thì “số ochế phòng
vệ ó cần ược bổ sung vào cho các thang này ể iều chỉnh.
Sau khi MMPI ược công bố, nhiều nhà nghiên cứu khác cũng ã thiết kế
các thang phụ khác.
Một hướng khác khai thác sdụng MMPI vào các lĩnh vực khác,
dụ, phân biệt bnh thể với các rối loạn tâm thần (Greene, 1988), tiếp ến
nghiện rượu, au mạn tính, khảo t các nhóm nghề nghiệp khác nhau, ánh giá
sự phát triển.
Lập các phần mềm (vi tính hoá) cũng là một hướng rất phát triển.
Ngoài ra MMPI còn ược dịch ra nhiều thứ tiếng và ược sử dụng rộng rãi
ở nhiều nước trên thế giới.
lOMoARcPSD| 40387276
Những phê phán MMPI tập trung vào các iểm: tính lạc hậu ngày càng
tăng; tính phức tạp khi xây dựng các thang ban ầu; nhóm mẫu chuẩn không phù
hợp; có nhiều câu khó và trở ngại về chủng tộc (Butcher & Pope, 1989).
Các phê phán ó dẫn ến chuẩn hoá lại test. Công việc này bắt ầu vào năm
1982. Mặc dù cần phải những thay ổi lớn song hội ồng tái chuẩn hoá vẫn giữ
lại những nét cơ bản của MMPI. Tái chuẩn hoá ã thực hiện:
Sửa ổi những iểm ã lạc hậu.
Giữ các thang hiệu lực và thang lâm sàng ban ầu.
Mở rộng mẫu chuẩn ại diện.
Các chuẩn phản ánh một cách toàn diện hơn những khía cạnh khác nhau
của lâm sàng và có thể thể hiện ược theo thang iểm bách phân.
Thu thập thêm các cứ liệu lâm sàng giúp cho việc ánh giá lâm sàng.
Phát triển các thang mới.
1.3.2. Mô tả phương pháp
Toàn bộ MMPI gồm 566 câu, trong ó 16 câu nhắc li. Đây những câu
khẳng ịnh, nhằm ánh giá về sức khỏe thể chất, quan hệ xã hội và các khía cạnh
khác nhau của nhân cách. Người bệnh lựa chọn 1 trong 3 câu trả lời ã cho sẵn:
ồng ý, không ồng ý hoặc không rõ. Kết quả các câu trả lời ược quy ra iểm. Điểm
thô ban ầu sau ó ược chuyển thành iểm chuẩn T ( iểm chuẩn T trung bình là 50,
với ộ lệch chuẩn là 10). Như vậy iểm trong giới hạn hình thường sẽ là 40 - 60.
Từ 30 - 40 và 60 - 70 là trạng thái ranh giới. Điểm T tn 70 hoặc dưới 30 ược
xem là có biểu hiện bệnh lý. Toàn bộ kết quả của trắc nghiệm ược biểu thị trên
thiết nhân cách (profile) gồm 10 thang lâm sàng 3 thang hiệu lực (không
kể thang ?). Các thang lâm sàng ược kí hiệu theo số và chữ cái.
Mười thang lâm sàng là:
1. Hs - Nghi bệnh (Hypochondriasis)
2. D - Trầm cảm (Depression)
3. Hy - Rối loạn phân ly (Hysteria)
4. Pd - Biến ổi nhân cách (Personality deviation)
5. Mf - Bệnh lý giới tính (Masculinity - femininity)
6. Pa - Paranoia
7. Pt - Suy nhược tâm thần (Psychasthenia)
8. Sc - Tâm thần phân liệt (Schizophrenia)
9. Ma - Hưng cảm (Hypomania)
0. Si - Hướng nội xã hội (Social introversion).
Ba thang hiệu lực là:
lOMoARcPSD| 40387276
L - Sự chân thật: kiểm tra xem các câu trả lời có chân thật không.
F - Sự tin cậy: kiểm tra ộ tin cậy, sự chu áo, cẩn thận của các câu trả lời.
K- Sự iều chỉnh: ánh giá sự ịnh hướng giá trị, thái ộ...
Kết quả trắc nghiệm ược xem xét cùng với những ặc trưng về giới tính,
học vấn, bệnh cảnh lâm sàng v.v... của người bệnh. Có thể sử dụng MMPI cho
những người từ tuổi 16 với trình học vấn từ lp 8 trở lên. Trong thực tế,
theo Groth-Marnat (1990), test có hiệu quả ối với cả những nời dưới 13, 14
tuổi.
1.3.3. Độ tin cậy và ộ hiệu lực
Các nghiên cứu về ộ tin cậy cho thấy MMPI chỉ có ộ tin cậy mức ộ vừa.
Ví dụ, nghiên cứu phân tích tổng hợp (meta-analysis) của Hunsley, Hanson và
Parker (1988) ã ưa ra kết luận rằng các thang MMPI ều tin cậy nhất ịnh,
dao ộng từ 0,71 (Ma) ến 0,84 (Thang Pt). Tuy nhiên cũng có những nghiên cứu
khác cho thấy ở một số thang có sự thất thường. Thêm vào ó, ộ tin cậy tái trắc
nghiệm (retest) là khá thấp.
Điều gây tranh cãi nhiều nhất chính là nội tương quan: tương quan giữa
các thang. Hơn thế na có một số thang gối lên nhau. Tuy nhiên hầu hết các tác
giả ều thừa nhận hiệu lực n ngoài cao, mặc iều này úng với lâm sàng
nhiều hơn. Cùng với tên của các thang nặng về lâm sàng, ộ hiệu lực bên ngoài
cao như vậy dễ làm cho người ta nhầm lẫn với tiêu chuẩn chẩn oán lâm sàng.
1.3.4. Cách tiến hành
- Đưa khách thể ọc lần lượt từng câu hỏi (có thể mỗi câu trình bày
trong một phiếu riêng biệt) và yêu cầu họ lựa chọn 1 trong 3 áp án trả lời: úng
( ồng ý); không úng (không ồng ý) hoặc không rõ. Không khuyến khích khách
thể trả lời câu "không rõ".
- Gặp những câu không quen, yêu cầu khách thể nếu trong hoàn cảnh
ó họ sẽ lựa chọn như thế nào.
- Do lượng câu hỏi nhiều nên sau khoảng 60 phút có thể giải lao 10 -
15 phút.
Xử lý kết quả
- Sau khi khách thể làm xong, tính iểm thô cho từng thang ánh giá.
- Bổ sung iểm từ thang K cho các thang theo chỉ dẫn trên thiết ồ.
- Nối các thang phụ và thang lâm sàng thành 2 ường gấp khúc.
- Nếu iểm T ở trong giới hạn 50 10 ược coi là bình thường. Nếu T >
70 hoặc T < 30 thì ược xem là có dấu hiệu bệnh lý.
1.3.5. Phân tích các thang
Thang (?)
lOMoARcPSD| 40387276
Thực chất ây không phải thang ược thiết kế chỉ biểu thị số lượng
câu không trả lời của khách thể. Giá trị của thang (?) chỗ một trong
những iều kiện cần ể phân tích kết quả. Nếu thang này 30 thì kết quả không
iều kiện phân tích. Để giảm thiểu iểm của thang này, cần ộng viên khách thể
trả lời hết các câu hỏi.
Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng thang (?) tăng cao thể do những nguyên
nhân khác nhau. Đó có thể là do ọc kém, ọc chậm nên khách thể bỏ qua một số
câu khó ọc, do lưỡng lự tìm câu trả lời hoặc do phòng vệ quá mức. Cũng có thể
do trầm cảm nặng, trạng thái ám nh cưỡng bức hoặc tìm cách giải một
cách cầu câu hỏi. Phòng vệ quá mức thể do những vấn dính ến
pháp luật hoặc do trạng thái paranoid.
Thang L
Thang L ược xây dựng từ 15 câu hỏi. Điểm thang này tăng thể do
khách thể muốn tả bản thân một cách hoàn thiện. dụ, trả lời không với
câu Đôi khi tôi cũng nổi nóng. Tuy nhiên khi phân tích cũng cần lưu ý ến nhân
thân của khách thể. Những người tinh tế về tâm lý, trí tuệ, học vấn, tầng
lớp trên (về kinh tế-xã hội) thì thường iểm L thấp ( iểm thô khoảng từ 0 ến
1).
L cao cũng còn thể khách thể muốn thể hiện bản thân một ch hoàn
hảo, song lại kém linh hoạt, không ý thức ược ấn tượng họ y ra cho người
khác. Họ tiếp nhận thế giới một cách cứng nhắc, tự kỉ trung tâm.
L quá cao thể hiện sự quá cứng nhắc, có những khó khăn trong quan hệ.
L quá cao còn có thể là do hoang tưởng hoặc do ý ồ nói dối của các nhân cách
chống ối xã hội.
L thấp nói lên một con người cởi mở, sẵn sàng hợp tác, nói năng rành
mạch. Họ cũng có thể là người hay châm biếm, theo chủ nghĩa hoài nghi.
Thang F (Infrequency)
Nội dung chính của thang này cập ến cách trả lời khác thường của khách
thể. Thang không gắn với một phẩm chất nhân cách hoặc một hội chứng nào. F
cao thường i ôi với sự tăng cao ở một số thang lâm sàng. Điểm F tăng cao cũng
thể một chỉ số chung về bệnh hoặc phản ánh tình cảm khác thường ối
với một sự kiện lớn nào ó của cuộc sống, dụ, thất nghiệp, li dị, mất mát người
thân…
Điểm F tăng cao cũng còn có thể là sự giả bệnh và iều này có thể làm
sở loại bỏ biên bản mà không cần phải phân tích, lý giải sâu.
Điều áng tiếc không iểm chuẩn nào phân ịnh âu biên bản có
hiệu lực (tin cậy) âu không. Ngay cả iểm T khoảng 50 - 70, kết quả cũng
không hẳn ã không áng tin cậy. Những khía cạnh tiếp theo cần xem xét hiệu
số F - K
lOMoARcPSD| 40387276
F cao 100 - thiết ồ nhân cách không hiệu lực. Đó có thể là do sự trả lời
ại khái, qua loa hoặc do bệnh lý, ặc biệt là do hoang tưởng. Tuy nhiên ngay cả
khi bnh nặng, nếu khách thể trả lời cẩn thận thì cũng ít khi F 100. Nếu F <
100 có thể có ảo giác, hoang tưởng, thu mình hoặc thích ứng kém.
F ạt 80 – 90 – có thể có ý nghĩ kì dị, khác thường, dạng chống ối xã hội.
F 70 – 90 còn có thể là sự kêu gọi trợ giúp.
65 – 75 nếu không có nghi ngờ bệnh lý thì ó có thể là do tính cầu kì, tinh
tế, phức tạp hoá, không ổn ịnh hoặc cảm tính.
F thấp. Khách thể tiếp nhận thế giới như những người khác. Tuy nhiên
nếu trong bệnh sử ặt vn theo dõi bệnh thì ây sự chối từ những khó
khăn, giả bộ tốt (“faking good”). Lưu ý thêm F – K.
Thang K
Thang K ược thiết kế nhằm xác ịnh mức quá tốt khách thể sử dụng
tả bản thân. K rất gần với L. Tuy nhiên K khác chỗ tinh vi hiệu
quả hơn.
Những người chất phác, không quá tinh tế có thể có L cao. Trong khi ó,
những người trí tuệ, tinh tế về tâm thể tăng cao thang K ( iểm T 55 –
70) mà không có sự tăng cao thang L.
K mức vừa: cái tôi mạnh, chế phòng vệ, cảm xúc tốt, thích ứng
với hiện tại.
Thang K có quan hệ mật thiết với các thang 8,7 và 0.
Chỉ số F – K (Chỉ số giả bệnh)
Sự chênh lệch giữa F K ược xem như chỉ số về mức giảm hiệu
lực của thiết nhân cách. Chỉ số này ược xác ịnh bi hiệu số iểm thô của 2
thang F và K.
F K +11 ở mức ộ này ã xuất hiện nguy cơ thiết ồ nhân cách mất hiệu
lực do giả bệnh. Điều này thể là do giả hoặc do kêu gọi sự giúp ỡ. Tuy nhiên
cũng cần thận trọng bởi không phải trường hp nào F K lớn cũng ồng nghĩa
với kết quả không tin cậy.
F – K cao còn có thể gặp ở người bệnh loạn thần nặng
F K -11 Khách thể che giấu, giảm thiểu các khó khăn và cố gắng tạo
một hình ảnh tốt về bản thân. Vì vậy khi phân tích các thang lâm sàng cần chú
ý ến iều này.
F K - 20 cơ chế phòng vệ rất cao, họ có thể từ chối hợp tác.
Thang 1- Nghi bệnh - (Hs)
lOMoARcPSD| 40387276
Lúc ầu, thang Hs ược thiết kế nhằm phân biệt giữa nghi bệnh với các
thể bệnh tâm thần khác. Tuy nhiên kết quả ứng dụng thực tiễn cho thấy nó còn
thể hiện các ặc iểm nhân cách tương ối bền vững, i cùng song không phải
nhất thiết, với nghi bệnh. Điểm Hs tăng cao không chỉ lưu ý ến rối nhiễu
còn có thể tự kỉ trung tâm, hoài nghi, hay kêu ca, ch ộng thụ ộng. Phàn nàn
của họ thường liên quan ến rt nhiều các triệu chứng thể khác nhau. Mục ích
chính của những phàn nàn này là nhằm thăm dò thái ộ cũng như thu hút sự chú
ý của người khác. Những phàn nàn của họ mang tính chất lan toả, không cố ịnh,
hay chuyển chỗ. Họ cũng thường những người quá nhiều lần i khám bác
và cũng i khám rất nhiều nơi. Tuy nhiên họ không chấp nhận rằng những triệu
chứng của họ chỉ là bệnh tưởng.
Thang 1 thể tăng cao cùng với thang 2, 3 7. Đây thể sthể
hiện của trầm cảm, lo âu.
Những người có iểm Hs ở mức ộ trung bình có thể những dấu hiệu cơ
thể thực sự. Tuy nhiên nếu iểm tương i cao thì thể dấu hiệu tăng bệnh.
Nếu thang 7 cũng tăng thì ây có thể là chỉ ịnh tốt cho liệu pháp tâm lý bởi mức
ộ lo âu cao sẽ là ộng cơ thúc ẩy thay ổi.
Thang 1 thấp. Trước hết cho thấy là không có phàn nàn v cơ thể. Cũng
có thể ây là người không quan tâm nhiều tới sức khoẻ. Nhìn chung họ có thể là
người có năng lực, thông minh.
Thang 2 – Trầm cảm – D
Thang 2 gồm 60 câu về những dấu hiệu có thể có ở trầm cảm: rầu rĩ, suy
tư, chậm chạp về cơ thể, cảm giác chủ quan về trầm cảm, suy nhược tâm thần,
suy nhược cơ thể.
Khi phân tích thang D cần lưu ý ến tuổi của khách thể: thanh, thiếu niên
thường có iểm thấp hơn so vớí người lớn khoảng 5 –10 iểm; người già còn cao
hơn khoảng 5 – 10 iểm nữa. Điều này là do con người có những phàn nàn khác
nhau, không chỉ những phàn nàn mang màu sắc trầm cảm cả những phàn
nàn về thể, về tính kích thích, những khó khăn trong quan hệ liên nhân cách,
những vấn ề liên quan ến lao ộng, nghề nghiệp, những mong muốn nói chung
không ược thoả mãn.
Nếu thang 7 cũng tăng thì ó có thể tự lên án, ttrừng phạt của trầm
cảm kèm theo kích thích và căng thẳng.
Trong một số trường hp, thang 2 và thang 7 tăng vừa thì có thể áp ứng
ược liệu pháp tâm lý bởi họ có ộng lực thay ổi. Thang 2 và thang 7 còn ược gọi
là các thang distress bởi chúng là chỉ số của những lo âu, au khổ, bất toại.
Nếu thang 2 tăng cùng với thang 8 thì ó thể những dấu hiệu của
trầm cảm kèm theo tư duy dị thường, cách li xã hội.
lOMoARcPSD| 40387276
Thang 2 tăng cao có nghĩa tăng nguy tự sát, ặc biệt nếu kèm theo
tăng cao các thang 4, 7, 8 và/hoặc 9. Tuy vậy cũng cần thận trọng khi phân tích
bởi chưa có một “thiết ồ tự sát”. Mọi giả thiết về hành vi tự sát cần phải ược ặc
biệt lưu ý, phải ược thăm khám kĩ và kịp thời có các biện pháp ngăn ngừa.
Đỉnh thang 2, ặc biệt khi duy nhất thì ó thể trầm cảm
phản ứng. Khách thể có thể ang ối ầu với những khó khăn của mình nhưng với
tinh thần bi quan, vô vọng và cô ơn, không người giúp ỡ. Điều này cũng có thể
trở thành ặc iểm nhân cách và nó thể một nét tăng bệnh khi khách thể phải
ối ầu với những vấn ề hiện tại.
Thang 2 thấp không chỉ là dấu hiệu không có trầm cảm mà còn có thể là
của một người vui vẻ, lạc quan, thông thái, lắm sáng kiến và hướng ngoại. Họ
cũng có thể là người ích kỉ, tự ánh giá cao bản thân.
Thang 3 Rối loạn phân ly– Hy
Về cơ bản, thang 3 ược thiết kế ể nhằm xác ịnh những người có rối loạn
tâm căn trên nền rối loạn vận ộng hoặc giác quan. Tất cả 60 câu bao gồm
những phàn nàn về cơ thể, rất ặc trưng như: rối loạn giấc ngủ, buồn nôn, nôn,
au ầu, au ngực, au tim...
Một ặc iểm quan trọng ối với những người iểm Hy cao một mặt,
họ những phàn nàn về thể, nng mặt khác họ cũng từ chối sự trợ giúp
với một kiểu cách ng ậm của tính lạc quan. Theo một số tác giả (Groth-
Marnat, 1990), cách thức ối phó với lo âu của những người này chính họ
chuyển những khó khăn của mình lên cơ thể. Do vậy những phàn nàn về cơ thể
cũng có thể là sự thể hiện gián tiếp xung ột. Những ặc iểm này có thể khá bền
vững và trở thành nét nhân cách ối với nhà người có kiểu nhân cách biểu diễn
(nét tính cách hysteria). Họ thể rất dễ dàng khởi ầu các mối quan hệ song
không sâu sắc và khá hời hợt. Họ thường hay thể hiện tính duy kỉ trung tâm.
Khi phân tích cũng cần lưu ý một số iểm như: nữ thường cao iểm hơn
nam; người có học vấn cao thuộc tầng lớp trên của xã hội cũng thường có iểm
cao hơn.
Thang 3 ở mức ộ trung bình, nếu khách thể thuộc tầng lớp trên thì có th
có mức ộ thích ứng tốt. Thang 3 thấp: có thể gặp ở những nhân suy nghĩ hạn
hẹp, cách li xã hội.
Thang 4 – Rối loạn nhân cách – Pd
Mục ích chính của thang là ánh giá mức ộ thích ứng xã hội. Các câu hỏi
liên quan ến những vấn sự gn kết gia ình, những khó khăn trong các mối
quan hệ với nhà trường, với các nhà chức trách và gắn kết cá nhân với xã hội.
Thang 4 tăng cao có thể là chỉ báo rằng khách thể có những vấn ề rắc rối
về xã hội, pháp luật, về hôn nhân hoặc trong công việc. Khách thể thường không
lOMoARcPSD| 40387276
rút ra ược bài học từ những sai lầm của mình. Họ cũng là người kém chịu ựng
ối với những iều buồn, au khổ.
Nếu thang 4 tăng qcao, khách thể thể người những hành vi
kích ộng, tấn công người khác. Họ những người kém ổn ịnh, thiếu trách
nhiệm, vị kỉ. Họ cũng còn có thế là người có nhiều thời gian dính ến pháp luật
do những hành vi chống ối xã hội của họ.
Thang 4 tăng vừa: khách thể thể ược xem như người thích phiêu
lưu, săn tìm lạc thú, giao lưu rộng, hay mơ tưởng.
Thang 4 thấp dưới 45: khách thể người quá nghiêm khắc với bản thân.
Họ cũng người thể vui vẻ, lịch sự, kiên ịnh khiêm tốn nhưng hơi th
ộng.
ở lứa tuổi thanh thiếu niên, thang 4 thường tăng cao hơn khoảng 4
iểm. Điều này là do ý ịnh muốn tự khẳng ịnh bản thân.
Thang 5 Nam tính – Nữ tính (Mf)
Lúc ban ầu, thang ược thiết kế nhm phân lập những người tình dục
ồng giới và rối loạn xác ịnh giới. Tuy nhiên kết quả không ã i theo hướng thiết
kế mà lại i theo hướng làm sáng tỏ những hứng thú về vai trò của nam giới và
nữ giới.
Thang 5 không phải là thang lâm sàng theo nghĩa hẹp và nó cũng không
cung cấp các thông tin về lâm sàng. Tuy nhiên lại óng vai trò hỗ trợ cho việc
phân tích các thang lâm sàng. dụ, thang 4 tăng cao thể chỉ báo rằng
khách thể người những hành ộng cảm tính, bột phát, không kiểm soát ược
bản thân khi có stress. Nếu ó nam giới, khách thể có thể thể hin những bất
mãn của mình bằng hành ộng. Ngược lại, thang 4 tăng cùng với thang 5 thì ó
thể là hướng nội nhiều hơn, nhạy cảm hơn và họ có thể chuyển thái ộ chống
ối sang cải tạo xã hội.
ở nam giới, không ược chẩn oán là tình dục ồng giới khi có thang 4
tăng cao. Tuy nhiên cũng cần lưu ý ến học vấn và tầng lớp kinh tế - xã hội của
khách thể. Nam có học vấn thường iểm cao và nữ có học vấn thường iểm thấp.
Những phụ niểm cao thường người thực hiện những vai trò truyền thống
dành cho nam giới trong các lĩnh vực nghnghiệp như khí, khoa học. Họ
ược mô tả là người có tư tưởng cạnh tranh, quyết oán và ưa phiêu lưu. Phụ nữ
học vấn thấp, iểm thang 5 thấp ược xem như người tuân theo những vai
trò truyền thống dành cho nữ giới. Họ thường người thụ ộng, phục tùng,
khiêm tốn. Cùng với mức iểm như vậy nhưng nếu là phụ nữ có học vấn thì h
có thể là những người có trí tuệ, mạnh mẽ, có năng lực.
nam giới, những thiết tăng cả thang 4 5. Một thiết như vậy
không chỉ là sự thể hiện của những nét tính cách ộc áo, dị thường mà còn có cả
tính thích khoa trương về những cái khác thường ó. Ngược lại, nếu thang 4 thấp
lOMoARcPSD| 40387276
và thang 5 cao ( ối với nam) thì ó có thể là người ưa mọi chuyện phải rõ ràng,
rành mạch, thậm chí ến cứng nhắc và thích thể hiện nam tính. Nếu thang 4 và
thang 5 tăng cao ở phnữ, họ có thể là những người nổi loạn chống lại những
kiểu nữ tính truyền thống. Nếu thang 4 tăng cao áng kể, sự nổi loạn như vậy
gần với bệnh lý.
Thang 6 - Paranoia (Pa)
Thang 6 ược thiết kế nhằm phân lập ược người nét tính cách paranoia
với người trạng thái paranoid. Những dấu hiệu thang hướng tới o là: mức
ộ nhạy cảm liên nhân cách, tự cho mình là úng và nghi ngờ. Rất nhiều câu tập
trung vào các lĩnh vực như ý tưởng hoang tưởng, nghi ngờ lan toả, cảm giác bị
hành hạ, quấy rầy, sự cứng nhắc trong các mối quan hệ xã hội, trước hết là các
quan hệ liên nhân cách.
Tăng nhẹ thang 6: người có tình cảm, trái tim mềm yếu, nhạy cảm trong
các mối quan hệ. Nếu ng cao: các nét tính cách thể trở thành bnh lý:
thể hoang tưởng hoặc rối loạn duy. Ngược lại, thang 6 thấp: ó thể
con người tự cân bằng. Tuy nhiên cũng sự khác biệt về giới. Nam thì ược
mô tả là người nhiệt tình, kỉ tâm (cá nhân mình là trung tâm), dứt khoát, phạm
vi hứng thú hẹp. Nữ thường ược mô tả là người chín chắn, tính toán hợp lý.
Điểm quá thấp: cũng có thể là paranoid nhưng khách thể giấu bệnh.
Thang 6 và thang 8 tăng cao thể nghĩ ến tâm thần phân liệt thể
paranoid.
Thang 7 – Suy nhược tâm thần (Pt)
Thang 7 gồm 48 câu ược thiết kế ể o hội chứng suy nhược tâm thần. Mặc
hiện nay thuật ngữ suy nhược tâm thần không còn chính thức ược sử dụng
song khi thiết kế, khái niệm này trong hệ thống thuật ngchẩn oán. Mặt
khác, do MMPI không phải bảng chẩn oán bệnh nên trong một chừng mực
nào ó, ây thuần tuý là tên gọi, còn nội dung của nó ược lý giải khi phân tích.
Hội chứng suy nhược tâm thần bao gồm trạng thái cưỡng bức, ám ảnh,
sợ cớ. thể nói hội chứng này khá gần với rối loạn ám ảnh cưỡng bức. Tuy
nhiên cũng những iểm khác biệt bản. Thang 7 nhằm o những sự sợ hãi,
lo âu ang diễn ra ở khách thể. Ngược lại, người có rối loạn ám ảnh cưỡng bức
ang tiềm tàng thì có thể ạt iểm thấp. Tuy nhiên khi thang 7 tăng cao thì cũng
nghĩa tăng nguy rối loạn ám ảnh cưỡng bức các rối loạn liên quan ến
lo âu.
Thang 7 cũng nhằm o lo âu. Do vậy, nếu tăng cao cao ở thang 2 thì ó
thể là chỉ báo về rối loạn stress (distress): sự căng thẳng, khó tập trung, lo lắng
cưỡng bức. khía cạnh y học, họ phản ứng quá mức với cả những biến
chứng/tác dụng phụ nhỏ nhất của thuốc. Họ thường là những người cứng nhắc,
dễ kích ộng, hay sợ hãi và lo âu. Những phàn nàn của họ tập trung chủ yếu vào
hệ tim mạch, tiêu hoá và sinh dục-tiết niệu.
lOMoARcPSD| 40387276
Nếu cả 2 thang 7 và 2 ều tăng thì họ có thể áp ứng tốt với liệu pháp tâm
lý. Việc trị liệu có thể kéo dài song bù lại, những tiến bộ của họ, dù nhỏ, cũng
khá chắc. Nếu iểm của họ quá cao, thể cần dùng thêm thuốc giải lo âu
những biện pháp thư giãn.
Cũng cần phải lưu ý ến sự liên quan giữa thang 7 và thang 8. Nếu thang
7 tăng cao hơn thang 8 thì ó sẽ chỉ báo rằng khách thể vẫn còn trong trạng
thái lo âu vẫn ang giằng xé bởi quá trình loạn thần. Tuy nhiên nếu thang 7
tương ối thấp so vi thang 8 thì iều ó có thể khách thể từ bỏ cuộc ấu tranh
với các rối loạn và quá trình ã trở thành mạn tính.
Thang 8 – tâm thần phân liệt – Sc
Thang 8 ược thiết kế phân lập người ang trong trạng thái tâm thần phân
liệt hoặc dạng tâm thần phân liệt. Tuy nhiên cũng cần lưu ý một lần nữa rằng
ây không phải là tiêu chuẩn chẩn oán tâm thần phân liệt và các câu trong thang
này ề cập ến nhiều lĩnh vực khác nhau. Có những câu ề cập ến các mối liên hệ,
quan hệ hội, quan hệ trong gia ình, quá trình duy dị thường, tri giác hoang
tưởng, khó tập trung, lo sợ lan toả, không khả năng ối phó, kim soát ược
xung ộng.
Nhìn chung nếu thang 8 tăng cao thì có thể là sự chỉ báo rằng khách thể
cảm thấy ít gắn bó, thân thiện, cách li xã hội và những hiểu biết lệch lạc. Họ
thể có những huyễn tưởng về cuộc sống và khi phải ối mặt với stress thì họ có
thể thu rút tương lai vào huyễn tưởng. Một số khác trở nên tự kỉ, ý nghĩ của h
ến lộn xộn và họ không có khả năng xắp xếp lại chúng, các kĩ năng xã hội tr
nên nghèo nàn.
Lứa tuổi cũng óng vai trò nhất ịnh. Thanh thiếu niên thường có iểm cao
hơn.
Thang 8 thấp thể là chỉ báo rằng khách thể người niềm nở, thân
thiện, chân thành dễ thích ứng. Tuy vậy họ cũng thể dễ bị bắt nạt, dễ phục
tùng, chậm hiểu (theo kiểu nghèo tưởng tượng), né tránh, không sâu sắc trong
các mối quan hệ.
Thang 9 - Hưng cảm nhẹ – Ma
Thang 9 gồm 46 câu nhằm phân lập nhng người các triệu chứng hưng
cảm nhẹ. Những triệu chứng này bao gồm khoái cảm bệnh lý mang tính chu kì,
tăng tính kích thích, tăng các hoạt ộng không hiệu quả. Do vy các câu tập trung
vào những chủ ề như mức ộ sử dụng/tiêu hao năng lượng, tính kích thích, tự kỉ
trung tâm…
Tuy nhiên cũng có iểm cần lưu ý là hưng cảm nhẹ thường xuất hiện theo
chu kì. Người ang trong trạng thái cấp thể không làm ược test. Điểm thấp
thể ang pha trầm cảm, cũng có thể hương cảm nhẹ ang tim ẩn hoặc
trong quá khứ.
lOMoARcPSD| 40387276
Nhìn chung iểm thang 9 tăng rất cao thể chỉ báo về một pha hưng
cảm vừa. Khách thể khó tập trung chú ý, tăng ộng, tư duy dồn dập nhưng kém
hiệu quả, kém kiểm soát bản thân.
Thang 9 thấp: có thể là chỉ báo mức ộ thấp của năng lượng, hoạt ộng.
Họ cũng có thể ược mô tả là người hay phụ thuộc, hay phản ứng, hoặc cũng
có thể là người thu mình, ít giao tiếp. Nếu iểm thang 9 quá thấp thì ó có thể là
trầm cảm mức ộ nặng thậm chí thang 2 vẫn bình thường.
Thang 0 - Hướng nội xã hội - Si
Thang ược phát triển từ những câu trả lời của sinh viên về những vấn ề
liên quan ến tính hướng nội hướng ngoại. Điểm cao chỉ báo khách thể
người hay rụt rè, e ngại, ít các năng hội. Họ thường cảm thấy mất tự nhiên
khi xung quanh những người khác giới. Họ thích một mình hoặc là với
nhóm nhỏ bạn bè thân hơn là nhóm ông người.
Cũng giống với thang 5, thang 0 nhằm ậm, bổ sung các thang lâm sàng
khác. Do vậy khi phân tích MMPI trước hết cần chú ý ến thang 5 và thang 0.
Thang 0 tăng sẽ những thông tin bổ sung cho các thang khác theo
hướng mức thoải mái của khách thể trong tương tác liên nhân cách, mức
hội nhập và kĩ năng xã hội của họ.
Thang 0 giảm cũng làm giảm mức bệnh lý. Thậm cngay cả khi họ
những vấn bệnh song mức thích ứng hội của họ ã làm giảm nhẹ
các vấn ề và khả năng tiếp nhận của những người xung quanh cũng khá hơn.
Nếu thang 0 tăng và các thang 2, 8 cũng tăng thì ó có thể là chỉ báo rằng
khách thể thường cảm thấy cô ơn, thu mình xã hội,tự phê phán, chỉ trích và có
những cách tư duy lạ thường.
Ngoài 10 thang lâm sàng chính, MMPI còn một số thang lâm sàng
phụ khác. Tuy nhiên những thang này ít ược sử dụng nên chúng tôi không trình
bày ở ây.
T
? L F K
1
2 3 4 5 6 7 8 9
0
K
5
4
2
lOMoARcPSD| 40387276
20
110
100
90
80
70
60
50
40
30
130 15 30
120
110 10 25
10
100
90
80
70 5 20
60
5
50
40
0
0 15
10
35
30
25
20
15
10
5
0
45
50
40
45
35
40
30
35
25
30
10 20
15
45
40
35
30
25
20
15
10
50
45
40
35
30
25
20
15
30
25
20
15
10
0
55
50
45
40
30
25
20
15
10
55
50
45
40
35
30
25
20
15
40
35
30
25
20
15
10
5
70
60
50
40
30
20
3
0
2
9
2
8
2
7
2
6
2
5
2
4
2
3
2
2
2
1
2
0
1
9
1
8
1
7
1
6
1
5
1
4
1
3
1
2
1
1
1
0
9
1
5
1
5
1
4
1
4
1
3
1
3
1
2
1
2
1
1
1
1
1
0
1
0
9
9
8
8
7
7
6
6
5
5
4
4
3
3
2
2
1
1
1
2
1
2
1
1
1
1
1
0
1
0
1
0
9
9
8
8
8
7
7
6
6
6
5
5
4
4
4
3
3
2
2
2
2
1
1
0
6
6
6
5
5
5
5
4
4
4
4
4
3
3
3
3
3
2
2
2
2
2
1
1
1
1
1
0
0
0
0
NAM
35
20
15
25
5
lOMoARcPSD| 40387276
20
5
0
10
10
10
0
10
5
8
7
6
5
4
3
2
1
0
0
T ? L F K Hs D Hy Pd Mf Pa Pt Sc Ma Si 1 3 15 4
12 12 12 22 8 20 24 20 46
K 5K 4K 1K 1K 2K
+K 8 6 15 15 3
Ts 1 3 15 12 12 12 18 22 8 35 39 23 46
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 5.3. Thiết ồ nhân cách MMPI
1.3.6. MMPI-2
Bảng 5.2. Những thang cơ bản của MMPI
Thang
Viết tắt
Số lượng câu
MMPI
Số lượng câu
MMPI 2
Các thang hiệu lực
- Không rõ
?
- Chân thành
L
15
15
- Tin cậy
F
64
60
- Điều chỉnh
K
30
30
Các thang lâm sàng
Nghi bệnh
Hs
1
33
32
Trầm cảm
D
2
60
57
Hysteria
Hy
3
60
60
Biến ổi nhân cách
Pd
4
50
50
Nam tính-Nữ tính
Mf
5
60
56
Paranoia
Pa
6
40
40
Suy nhược tâm thần
Pt
7
48
48
Tâm thần phân liệt
Sc
8
78
78
Hưng cảm nhẹ
Ma
9
46
46
Hướng nội xã hội
Si
0
70
69
MMPI-2 ã ược hoàn thiện năm 1989 (Butcher, Dahlstrom, Graham,
Tellegen, & Kaemmer, 1989) nhiều iểm khác so với MMPI: bên cạnh iểm
T, các thang có thể ược tính theo iểm bách phân, bổ sung thêm 15 thang phụ…
1.4. NEO-PI-R
Hiện nay ở nhiều nước, Thang NEO-PI-R là thang o nhân cách ang ược
ưa chuộng trong thực hành tâm lý, tâm lý lâm sàng nói riêng. Công việc thiết
lOMoARcPSD| 40387276
kế thang o ược Costa và McCrae bắt ầu từ những năm 1970. Lúc ầu thang ược
xây dựng ể o 3 trong 5 yếu tố: Tính thần kinh, Tính hướng ngoại và Tính mở
(Neuroticism, Extraversion, Openness - NEO). Năm 1992, các tác giả ã chỉnh
sửa lại o cả 5 ặc tính theo nh cấu trúc nhân cách 5 yếu tố (Five Factor
Model - FFM hay còn gọi là Big Five). Mô hình 5 yếu tố ược xây dựng trên 2
cơ sở:
- Truyền thống phân tích nghĩa từ/từ vựng (lexical) -
Truyền thống phân tích yếu tố.
Thang NEO-PI-R o 5 ặc tính / yếu tố (domain) chính, mỗi ặc tính có
6 mặt (facet); ể o mỗi mặt như vậy 8 câu. Như vy toàn bộ thang gồm 240
câu. Dưới ây là 5 ặc tính và các mặt của từng ặc tính ó:
- Tính ổn ịnh thần kinh: Lo âu, Thù ịch, Trầm cảm, Tự ý thức, Xung
ộng, Tính dễ bị tổn thương.
- Tính hướng ngoại: Thân thiện, Thích giao thiệp, Tính quyết oán, Tích
cực hoạt ộng, Tìm kiếm sự kích thích, Cảm xúc tích cực.
- Tính mở ối với hiểu biết: Ttưởng tượng, óc thẩm mĩ, Nhạy cảm,
Hành ộng, ý tưởng, Giá trị.
- Tính dễ chịu: Chân thành, Thẳng thắn, Vị tha, Phục tùng, Khiêm tốn,
Nhân hậu.
- Tính ý thức: Năng lực, Trật tự, Trách nhiệm, Nỗ lực thành ạt, Tự giác,
Thận trọng.
Mặc dù Thang ược thiết kế ể o người bình thường song một số tác giả ã
ứng dụng và thấy nó hoàn toàn có hiệu quả trong lâm sàng ( ặc biệt là theo trục
II - Rối loạn nhân cách trục I- Rối loạn khí sắc, lo âu các rối loạn liên
quan ến lạm dụng chất theo DSM IV). Trong nước cũng ã một số nghiên
cứu sử dụng thang NEO-PI-R. Tuy nhiên cách xử lí kết quả chưa ược công b
rộng nên chúng tôi chưa thể ưa vào giáo trình này. 2. Các phương pháp
phóng chiếu
2.1. Một số vấn ề chung
2.1.1. Kĩ thuật phóng chiếu
thuật phóng chiếu nguồn gốc khá sớm. W. Shakespeare ã tả
những ám mây mang tính phóng chiếu. Những ám mây cũng ã ược W.
Stern sdụng làm chất liệu trắc nghiệm. F. Galton (1879) ã xuất phương pháp
liên tưởng từ Kraepelin là người ã ưa ý tưởng ó vào hiện thực. Binet và Henri
(1896) cũng ã dùng các bức tranh nlà phương tin phóng chiếu, còn A. Adler
thì yêu cầu khách thể tái hiện kí ức ầu tiên xuất hiện trong ầu.
Tuy nhiên nói ến kĩ thuật phóng chiếu, các nhà tâm lý học ều thừa nhận
chính H. Rorschach người công ầu. Năm 1921, quyển Chẩn oán tâm
lOMoARcPSD| 40387276
của Rorschach ã ược xuất bản. Trong chuyên khảo này, ông ã tả việc sử
dụng các vết mực như phương tiện chẩn oán phân biệt trong lâm sàng tâm
thần. Vào cuối những năm 1920, D. Levy ã em trắc nghiệm các vết mực sang
Mĩ và sau ó không lâu, Beck, Klopfer, Hertz bắt ầu giảng về
Rorschach.
Năm 1935, Morgan và Murray xây dựng xong trắc nghiệm tổng giác
theo chủ ề – TAT. Năm 1938 Murray ã mô tả khá tỉ mỉ quá trình phóng chiếu.
Tiếp sau ó các trắc nghiệm phóng chiếu ược phát triển khá mạnh. Mặc
trong các lĩnh vực tâm lý học ứng dụng khác, các trắc nghiệm phóng chiếu
bị phê phán nhiều vì tính hiệu lực không ổn ịnh thì trong lâm sàng, những
phương pháp này lại ược sử dụng khá rộng rãi.
Thuật ngữ projection (phóng chiếu) ã ược S. Freud ưa ra từ năm 1894, song
mãi ến 1939, thuật ngữ này mới ược sử dụng nhiều sau khi có bài báo của L.K.
Frank bàn về các phương pháp, trong ó có cả những phương pháp lúc ban
ầu ược xây dựng không phải là dựa trên lý thuyết phân tâm.
Cho ến nay có 4 cách lý giải khác nhau về phóng chiếu:
Theo quan niệm kinh iển của Freud thì phóng chiếu là một cơ chế tự vệ.
Nhiệm vụ chủ yếu của cơ chế này là làm trung hoà tác nhân gây bệnh.
Năm 1923, S. Freud cho rằng sphóng chiếu không chỉ tồn tại với
cách là một cơ chế tự vệ mà còn là một cơ chế quyết ịnh sự mô tả các sự
vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài. Đó chính sự phóng chiếu ặc
trưng. Nó có nghĩa là sự bộc lộ các ặc iểm tâm lý của một nhân cách
thông qua sự tả về nhân cách khác. Nhiều tác giả ã tán thành luận
iểm này của Freud.
Quan niệm tự kỉ” về phóng chiếu xuất hiện sau kết quả một số thực
nghiệm: sự không thoả mãn những nhu cầu nào ó với sự tăng cường
cụ thể hoá chúng một mức nhất nh sẽ dẫn ến sự phóng chiếu nội
dung của nhu cầu vào tưởng tượng, vào giấc mơ, vào hứng thú (D.C.
McClelland & J. W. Atkinson).
Quan niệm phóng chiếu “hợp hoá”: cũng ược hình thành trên s
một số thực nghiệm tâm lý: sự ánh giá phù hợp những nhược iểm của
mình thể ược kết hợp với sự chuyển di sang người khác, nghĩa sự
phóng chiếu ược bộc lộ như là một yếu tố cần thiết biện hộ cho hành
vi của mình theo nguyên tắc: mọi người ều thế cả!!!
Theo E.T. Xokolova, một nhà tâm lý học Xô viết, ặc iểm riêng của phương
pháp phóng chiếu gồm:
Tính không xác ịnh của i liệu/kích thích, nhờ ó nghiệm thể ược tự do
lựa chọn câu trả lời hoặc phương thức hành vi.
lOMoARcPSD| 40387276
Hoạt ộng của nghiệm thể diễn ra trong không khí thân mật, trong hoàn
cảnh thoải mái. Cùng với yếu tố nghiệm thể không rõ cái gì trong câu trả
lời ã làm cho sự phóng chiếu ạt mức tối a.
Phóng chiếu không phải do chức năng tâm lý này hay chức năng tâm lý
kia mà do cách thức, chuẩn mực quan hệ qua lại của nhân cách với môi
trường xung quanh.
Như vậy một lần nữa chúng ta có thể thấy khi sử dụng một phương pháp
nào ó ể nghiên cứu tâm nói chung, tâm lý lâm sàng nói riêng, việc lưu ý ến
sở luận của phương pháp ó cũng iều cần thiết, song quan trọng nhất vẫn
là cách tiếp cận của nhà nghiên cứu: chúng ta tiếp cận nghiên cứu từ góc ộ nào,
trên sở luận nào. Qua những quan iểm ã trình bày trên thể dễ dàng
ưa ra ược một nhận xét rằng: như vậy, cùng một câu trả lời (ví dụ, cùng một câu
chuyện theo TAT hay câu trả lời theo 1 hình Rorschach) có thể ược các tác giả
lý giải khác nhau.
Theo một góc nào ó, thể nhận thấy việc phân tích kết quả của các
phương pháp phóng chiếu thiên về ịnh tính. lẽ cũng chính vậy
thuật phóng chiếu rất ược ưa dùng trong thực hành tâm lâm sàng, trong khi
trong chúng lại bị phê phán khá nhiều trong các lĩnh vực tâm lý học ứng dụng
khác.
Phân tích, lý giải kết quả của các phương pháp phóng chiếu là vấn ề ược
nhiều sinh viên tâm lý, nhất sinh viên tâm lý lâm sàng quan tâm. Tuy nhiên
trong iều kiện văn hoá - hội Việt Nam, cần phải rất thận trọng khi ịnh áp
dụng một cách gii nào ó ối với các phương pháp phóng chiếu. Mạt khác,
như chúng tôi ã ề cập trong phần ầu, ở nước ta còn rất ít những nghiên cứu ứng
dụng các phương pháp phóng chiếu. Do vậy trong tài liệu này, chúng tôi chỉ
trình bày những dấu hiệu, những nội dung thường gặp trong kết quả của các kĩ
thuật phóng chiếu của nhiều tác giả khác nhau.
2.1.2. Phân loại phương pháp phóng chiếu
Các phương pháp cấu trúc hoá: tài liệu chưa ược dàn dựng, nghiệm thể
phải cho nó một ý nghĩa chủ quan. Ví dụ trắc nghiệm Rorschach
Các phương pháp thiết kế: xây dựng và giải thích cái tổng thể/toàn bộ từ
những chi tiết có dàn dựng, ví dụ test Warterg.
Các phương pháp giải thích: TAT, CAT…
Các phương pháp bổ sung: hoàn thiện câu, liên tưởng tự do.
Các phương pháp thanh lọc (Catharsis): kịch tâm lý, trò chơi tâm lý.
Các phương pháp nghiên cứu sự biểu cảm: phân tích nét chữ, những
ặc iểm giao tiếp bằng ngôn ngữ…
2.2. TAT
lOMoARcPSD| 40387276
2.1.1. Lược sử phát triển
TAT (Thematic Apperception Test) ược khởi ầu từ 1935 trong một bài
báo của Christina Morgan Henry Murray. Năm 1938 và tiếp theo ó, vào năm
1943, TAT ã ược hn thiện hơn. Tài liệu của test bao gồm các bức tranh. Ch
thể ược quan sát và mô tả lần lượt dưới dạng một câu chuyện. Cơ sở chính của
test, theo các tác giả, là ở chỗ các huyễn tưởng vô thức của chủ thể có thể ược
làm sáng tỏ thông qua phân tích nội dung của c câu chuyện. Lúc ầu người ta
nghĩ rằng các câu chuyện của chủ thể giống nmột tấm phim X-quang thể
hiện tất cả những gì mà người ta không thể tiếp cận ược trên bình diện ý thức.
Những phân tâm phải cần ến hàng tháng hiểu ược nhân cách thì TAT
chỉ cần 2 buổi với tổng thời lượng khoảng 2 ến 3 giờ. Chính vậy TAT ược
tiếp nhận như một công cụ ắc lực, có giá trtrên cả lĩnh vực lâm sàng và nghiên
cứu.
Đến năm 1950 ã một số sách trên 1000 bài báo về TAT. Những
nghiên cứu ban ầu của TAT ược tập trung vào các lĩnh vực như: thái ộ hội,
tội phạm học, nhân cách dị thường, các tật chứng ngôn ngữ…
Vào cuối những năm 40, do thấy mất khá nhiều thời gian cho 20 tranh
nên một số nhà nghiên cứu ã ề ra một số phương án rút gọn khác nhau (chỉ sử
dụng một số trong số 20 tranh).
Mặc dù ra ời phát triển trong thời làn sóng trắc nghiệm ang dâng
cao, hệ thống cho iểm/lượng giá cũng như ộ tin cậy và ộ hiệu lực của test chưa
ược như mong muốn. Tuy nhiên không vì vậy mà người ta thờ ơ với nó, trái lại
TAT luôn nằm trong số những trắc nghiệm ược ưa dùng ở nhiu nước trên thế
giới.
rất nhiều nhà nghiên cứu không thoả mãn với TAT bởi họ muốn
nghiên cứu những nhóm người khác nhau (trẻ em, người già, người thiểu số…),
hoặc những vấn ề ặc biệt như bất toại (frustration), stress, thích ứng xã hội hay
ơn thuần người ta cảm thấy TAT tạo ra những câu chuyện thiếu sức sống. Chính
vì vậy nhiều tác giả tìm cách cải biên và ề xuất những biến thể khác nhau. Một
trong những biến thể ược biết ến nhiều nhất là CAT – Children’s Apperception
Test của Bellack. CAT dành cho trẻ từ 3 ến 10 tuổi, chỉ 10 tranh thay
hình người hình ộng vật. Do vậy cũng một phiên bản khác của CAT
CAT H (CAT - Human). Ngoài ra cũng còn một số biến thể khác của TAT
dành cho người cao tuổi và người già…
Một số test khác cũng ược xây dựng theo thiết kế dạng TAT o lường
những lĩnh vực chuyên biệt, ví dụ test Rosenzweig (Rosenzweig
Picture Frustration Study).
2.1.2. Lí thuyết nhân cách của Murray
Trong thuyết về nhân cách, Murray coi trọng cả sở sinh học cũng
như các yếu tố xã hội quy ịnh hành vi. Bên cạnh ó, Ông cũng nhấn mạnh rằng
lOMoARcPSD| 40387276
con người không tồn tại một cách ộc lập mà trong sự tương tác qua lại với môi
trường xung quanh. Trong sự tương tác qua lại ó, con người chịu ảnh hưởng
không chỉ của những tác ộng bên ngoài mà còn của cá các nhu cầu, thái ộ, giá
trị.
Có lẽ Murray là một trong những nhà tâm lý học i sâu phân tích nhu cầu.
Thậm chí, thuyết của Ông vnhân cách còn ược ồng nhất với thuyết về
nhu cầu.
Nhu cầu: con người 2 loại nhu cầu chính: nhu cầu nguyên phát/bên
trong (viscerogenic) và nhu cầu thứ phát hoặc nhu cầu tâm lý. Nhu cầu
nguyên phát là những nhu cầu sinh lý, mang tính bẩm sinh: nhu cầu về
không khí, thức ăn, tình dục...Nhu cầu thứ phát những nhu cầu phái
sinh từ nhng nhu cầu nguyên phát ược hình thành trong quá trình
phát triển tâm lý.
áp lực/sức ép: cái thúc ẩy con người hoạt ộng không chỉ những thúc
ẩy bên trong/nhu cầu còn do lực ép/áp lực/sức ép (press) tbên
ngoài. Murray chia áp lực thành 2 loại: áp lực ỏ và áp lực õ. áp lực ỏ là
trực tiếp từ phía môi trường còn áp lực õ là sự tri giác, tiếp nhận, lý giải
khía cạnh nào ó của môi trường.
Chủ ề- ơn vị của hành vi :
Chủ ề (Thema), theo Murray, là ơn vị của hành vi, ược hình thành do sự
tác ộng qua lại giữa nhu cầu và áp lực. Các chủ ề nhỏ có thể kết hợp với nhau
tạo thành chủ ề lớn (serial thema).
Chính các chủ ề lớn, thống nhất giữa áp lực và nhu cầu là cốt lõi hành vi
của nhân. Những chủ lớn, thống nhất này thể ược tổ chức chặt chẽ
sức mạnh nhiều khi vượt qua cả các nhu cầu nguyên phát nhu cầu sinh
lý. Tinh thần tử ạo/vì nghĩa/vì niềm tin dụ. Chủ thống nhất ược bắt
nguồn từ những kinh nghiệm thời thơ ấu và ược phát triển, thể hiện dưới nhiều
dạng khác nhau trong cuộc sống của cá nhân.
Nguyên phát
Th
phát
An pha
áp l
c
Hành vi
(
Ch
)
Bê ta
Nhu c
u
K
ế
t h
p,
Tương t
ác
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 5.4. Sơ ồ lý thuyết nhân cách của Murray
2.1.3. Các nguyên lý của test Giả thuyết của test chính là: câu chuyện ược mô
tả trong tranh chính là của chủ thể trong hư cấu.
Ngoài cơ chế phóng chiếu, c cơ chế phòng vệ khác ng ược sử dụng
và thể hiện qua câu chuyện. Trong các câu chuyện của TAT, những cơ chế dưới
ây ược thể hiện một cách ặc biệt:
- Đồng nhất hoá (Identify). chủ thể ồng nhất bản thân mình với một
nhân vật chính của câu chuyện, trải nghiệm những tưởng tượng của nhân vật
như của chính mình.
- lập hoá (Isolation). Sự phân chia tách biệt mạnh giữa nội dung
tình cảm thông qua nghèo nàn hoá, ý nghĩa hoá hướng vào các chi tiết
không phù hợp của tình cảm.
- Ngược biến hoá. Tạo ra những ường hướng ngược lại vi sự căng
thẳng bị kìm nén, ví dụ, thay sự hung hãn ối với anh trai bằng một câu chuyện
có tính chất ngược lại.
- Hợp hoá. Phân tích, lập luận, ánh giá tính chất tư biện về tình
cảm ã ược chuyển thể.
- Hoạt ộng phòng vệ ã dồn ép căng thẳng, xúc ộng ể i ến sự thoả hiệp.
2.1.3. Mô tả phương pháp
Toàn bộ TAT có 30 tranh, trong ó có những tranh dành riêng cho tuổi và
giới, có những tranh chung cho mọi người. Các tranh ược kí hiệu:
B (Boy) Dành cho trẻ trai dưới 15 tuổi
G (Girl) Dành cho trẻ gái dưới 15
M (Male) Dành cho àn ông trên 15 tuổi
F (Female) Dành cho phụ nữ trên 15 tuổi BG
Dành cho trẻ dưới 15 tuổi
MF Dành cho người lớn trên 15 tuổi
BM Dành cho nam giới, không phân biệt tuổi
GF Dành cho nữ giới, không phân biệt tuổi Tranh
chỉ có số thứ tự Chung cho mọi người
Mặc sự a dạng phong phú trong việc tả tranh song nhìn
chung ối với mỗi tranh cũng thường gặp một số chủ ề.
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 5.5. Tranh số 1 của TAT
Số 1. Đây ược xem là tranh có ý nghĩa nhất trong toàn bộ các bức tranh
của TAT. Những câu chuyện thường ược tạo dựng xoay quanh cậu bé với cây
àn violon. Nội dung hoặc là mơ ước, vượt qua cản trở ể thành ạt hoặc là bị ép
buộc học.
Số 2. Các câu chuyên thường ề cập ến một cô gái trẻ rời nông thôn tiếp
tục tìm kiếm cơ hội học tập. Các mối quan hệ gia ình cũng thường ược ề cập.
3BM. Đây cũng là một tranh thường ược sử dụng bởi nó dễ gây ra những
chủ ề: mặc cảm tội lỗi, trầm cảm, sự hung hãn, ma tuý…
3GF. Tranh thường gợi ra những chủ về quan hệ liên nhân cách, về
những mất mát, tổn thất hoặc ân hận về những việc ã làm.
Số 4. Các chủ thường gặp: sự không chung thuỷ, sự níu kéo hoặc ngăn
ngừa. Kèm theo ó là những phản ứng cảm xúc.
Số 5. Một người phụ nữ mở cửa và ngó vào trong phòng. Đây thường
ược mô tả là người mẹ bắt gặp con ang có những hành vi sai trái nào ó. Cũng
có thể câu chuyện về bắt gặp người lạ trong nhà.
Đôi khi xuất hiện câu chuyện theo chủ ề loạn dục nhìn trộm. Trong
trường hợp như vậy cần chú ý ến những cảm giác tự buộc tội, tức giận, vô
tâm/bất cẩn hoặc sợ hãi…và cách xử lý những cảm giác ó.
Thường tranh này cũng làm tăng nỗi sợ hãi mang tính paranoid, sự e doạ
từ bên ngoài.
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 5.6. Hình 4 của TAT
6BM. Một phụ nữ cao tuổi ứng bên cửa sổ, ằng sau là một người àn ông
trẻ tuổi hơn. Câu chuyện thường tập trung vào việc người con trai thông báo
với mẹ một tin gì ó. Trong những câu chuyện như vậy chứa ựng nhiều thông
tin về thái ộ, tình cảm của người con trai ối với mẹ.
6GF. Một người phụ nữ ngoái nhìn người àn ông ngậm tẩu thuốc. Các
câu chuyện thường về việc người àn ông nghị iều ó nhưng bngười phụ
nữ từ chối.
Lúc ầu ý ịnh thiết kế tranh tương tự như tranh 6BM: nhằm khêu gợi thái
ộ và tình cảm trong quan hệ mẹ con. Tuy nhiên do hai người ược xem như gần
tuổi nhau nên thường là những câu chuyện liên quan ến tình dục.
7BM. Hai người àn ông, một già, một trẻ. Quan hệ cha con là chủ nổi
bật.
7GF. Chủ ề thường gặp cũng là quan hệ mẹ con.
8BM. Chủ ề có thể diễn ra theo những hướng khác nhau: chàng trai mơ
trở thành bác sĩ hoặc chủ ề về hung tính. Cũng có thể gặp câu chuyện về một
người bị bắn và phải phẫu thuật.
Theo một số tác giả, tranh ược xem như gợi tả xung ột Oedipe cùng với
những cảm giác lo âu và thù ịch. Do vậy cần lưu ý ến thái ộ và tình cảm của
chàng thanh niên hoặc một nhân vật khác ối với người ang chuẩn bị ược phẫu
thuật.
8GF. Người phụ nữ trẻ tay chống cằm, mắt ang nhìn vào hư vô. Các câu
chuyện qua bức tranh này thường phân tán, không tập trung song nhìn chung
là những câu chuyện buồn.
lOMoARcPSD| 40387276
9BM. Bốn người àn ông nằm gối lên nhau. Trong các câu chuyện
thường mô tả về những người lýnh hoặc những người làm thuê. Tranh cũng
thường cung cấp những thông tin bổ ích về quan hệ cùng giới: họ cảm thấy dễ
chịu hay không khi chỉ có những người cùng giới với nhau? Nhân vật trung
tâm là cả 4 người hay chỉ có một trong số ó? Đôi khi cũng có xu hướng tình
dục ồng giới hoặc sợ hãi, né tránh iều ó.
9GF. Người phụ nữ ứng sau một cái cây, phía dưới có người phụ nữ
khác ang chạy. Thường 2 phụ nữ này ều ược mô tả trong một xung ột. Các câu
chuyện thường xoay quanh mối quan hệ cùng giới với những ghen tỵ, xung
ột, giải quyết xung ột. Cũng có thể có 2 câu chuyện khác nhau. Người phụ nữ
ứng ằng sau cây có khả năng quan sát người bên dưới nên câu chuyện có thể
có chi tiết cho hoang tưởng. Trong các câu chuyện cũng có thể xuất hiện
người àn ông hoặc người yêu lâu ngày chưa gặp của của một hoặc cả hai
người mà cả hai người ều muốn gặp. Cũng có thể là kẻ tấn công tình dục mà
một hoặc cả hai muốn né tránh, chạy trốn.
Số10. Một người tựa ầu vào vai người khác. Các câu chuyện thường
xoay quanh sự tương tác nào ó hai giữa người khác giới, thường là câu chuyện
gần gũi. Ngoài ra cũng có thể là những câu chuyện về mối bất hoà tình cảm,
sự thù ịch.
Số 11. Một con ường nhỏ bên khe núi, có một vài người i về phía cây
cầu, trên ầu họ có bóng dáng con rồng (Một số tranh TAT trong nước không
thấy rõ những chi tiết này). Câu chuyện do vậy cũng thường có những nội
dung về chạy trốn/tấn công. Do tính bất ịnh nhiều hơn nên chuyện cũng
thường ề cập ến nhiều lực lượng e doạ chưa ược nhận diện.
12M. Tranh thường có nội dung về thôi miên hoặc tôn giáo huyền bí.
Chủ ề của tranh thường ề cập ến mối quan hệ giữa người già với người trẻ,
trong ó người già thường có vị thế cao hơn. Tranh cũng có thể cho phép nhận
xét mối quan hệ giữa người bệnh và thầy thuốc. Do vậy cách cư xử của nhà
thôi miên có ý nghĩa rất áng kể.
12F. Một người phụ nữ, ứng phía sau là một người tay chống cằm.
Những câu chuyện tập trung chủ yếu vào mối quan hệ giữa 2 người này.
Người phụ nữ già thường ược mô tả là mẹ chồng với những nét tính cách ộc
ác, ghê gớm. Điều này có thể là thái ộ của chủ thể ối với chính mẹ mình song
không trực tiếp mà ã chuyển di sang mẹ chồng.
12BG. Vườn cây. Bên gốc cây to có một cái thuyền. Trong tranh không
có hình người nào. Những câu chuyện thường tập trung vào nỗi cô ơn, hoà
bình hoặc yêu thích thiên nhiên.
Những người ý tưởng tự sát hoặc trầm cảm thể nhấn mạnh ến những
cảm giác cô ơn.
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 5.7. Tranh 13MF của TAT
13MF. Một người àn ông ầu cúi, cách tay che mặt. Phía sau là một phụ
nữ ngực trần ang nằm trên giường. Phần nhiều các câu chuyện tập trung vào
chủ ề quan hệ tình dục. Đề tài cũng có thể bao gồm cả cái chết của người phụ
nữ và ó là nguyên do nỗi au khổ của người àn ông - có thể là người chồng.
Đây cũng là bức tranh lý tưởng ể thu ược thông tin về xung ột tình dục của cả
nam và nữ. Thông thường ó là những thái ộ và cảm nhận của chủ thể về bạn
tình trước hoặc ngay sau khi quan hệ tình dục.
Do tranh có nhiều chi tiết nên những nhân cách ám ảnh cưỡng bức
thường sử dụng rất nhiều thời gian ể mô tả và giải thích các chi tiết này. Tuy
nhiên cũng có thể sốc sẽ ức chế những giải thích ảm ảnh cưỡng bức.
13B. Cậu bé ngồi trước cửa. Chủ ề thường ề cập ến sự cô ơn và những
câu chuyện thời thơ ấu. Tuy nhiên do kích thích (bức tranh) mang tính mập
mờ nên nội dung của những câu chuyện này cũng rất khác nhau. Bức tranh
này cũng có thể ược sử dụng cho người lớn.
13G. Một cô gái ang bước lên trên cầu thang hẹp. Nội dung câu chuyện
cũng thường gặp như ở 13B: sự cô ơn hoặc những kí ức, hồi tưởng thời niên
thiếu.
Số14. Một người ứng bên cửa sổ. Tranh thường tạo ra những câu
chuyện với nội dung thưởng ngoạn, mong muốn một iều gì ó hoặc những biểu
hiện của trầm cảm hay liên quan ến trộm cắp. Nếu chủ thể thể hiện vấn ề trầm
cảm, ặc biệt nếu như có cứ liệu về tự sát, cần lưu ý ến cả tranh 3BM. Trong
những trường hợp này chủ thể thường mô tả hình người và quan trọng hơn, có
thể bàn luận về những suy nghĩ, cảm xúc dẫn ến hành vi tự sát.
Cũng cần chú ý ến những stress trong cuộc sống.
Số15. Các câu chuyện thường xoay quanh về ức tin hoặc về những sự
kiện liên quan ến cái chết và cuộc sống sau cái chết. Đó có thể là cảm nhận
một cảnh về cái chết, một quá trình diễn ra thầm lặng hoặc trong một hoàn
cảnh ồn ào. Nếu chủ thể ã có thời kì bị khủng hoảng khi có người thân, bạn bè
lOMoARcPSD| 40387276
bị chết thì tranh 15 sẽ cung cấp những thông tin bổ ích về những khó khăn mà
chủ thể ã trải qua.
Hình 5.8. Tranh 15 của TAT
Số16. Tờ trắng. Các câu chuyện mặc dù rất khác nhau song lại thường
tập trung vào những chủ ề liên quan ến ời sống của chủ thể: tình trạng hôn
nhân hiện tại, gia ình, chuyện riêng tư…
Cũng do không có tranh ịnh trước nên nội dung cũng như hình thức của
tưởng tượng không bị gò bó và theo một số tác giả, nội dung tưởng tượng ở ây
hoàn toàn xuất phát từ vô thức.
Tuy nhiên ối với những trường hợp lo âu, chống ối hoặc thiếu sáng tạo
thì câu chuyện không em lại nhiều cái mới. Câu chuyện của họ thường quá
ngắn và các chi tiết nghèo nàn.
17BM. Một người àn ông cởi trần ang leo dây. Các câu chuyện thường
tập trung vào chủ ề chạy trốn khỏi một tình huống nguy hiểm hoặc cuộc ua
tranh trong thể thao. Do có hình tượng người àn ông cởi trần nên có nhiều câu
chuyện tập trung vào hình ảnh của cơ thể: sức mạnh cơ bắp, luyện tập hoặc ái
kỉ. Cũng có thể có ý tưởng tình dục ồng giới hoặc lo âu liên quan ến tình dục
ồng giới. Hướng leo cũng có thể gợi ra các nội dung khác nhau: leo lên theo
hướng tích cực hoặc tụt xuống theo hướng tiêu cực.
17GF. Một người phụ nữ ang ở trên cầu, phía trên là ngôi nhà cao tầng
và phía sau là mặt trời bị ám mây che khuất một phần. Mặc dù có thể có nhiều
câu chuyện khác nhau song chủ ề thường xoay quanh iểm hẹn. Khoảng cách
xã hội hoặc tình cảm cũng ược ề cập ến nhưng với mức ộ ít hơn.
18BM. Chủ thường gặp say rượu hoặc sự tấn công từ phía sau.
Trong trường hợp ó dễ có những câu chuyện liên quan ến lo âu.
18GF. Một phụ nữ nắm cổ một phụ nữ khác. Các câu chuyên thường
tập trung vào chủ ề m-con/mẹ chồng-nàng dâu. Cần chú ý ến cách bộc lộ sự
tức giận.
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 5.9. Tranh số 19 của TAT
Số 19.Tranh dạng siêu thực. Cảnh của tranh gợi ến những hình ảnh về
một mái nhà tuyết phủ. Do tính bất ịnh của tranh cao nên nó là cơ hội cho chủ
thể bộc lộ khả năng tích hợp kích thích. Với một số người tranh này gợi ra các
chủ ề liên quan ến lo âu, mất an toàn. Có nhiều câu chuyện gắn liền với những
sức mạnh hung hãn của tự nhiên hoặc siêu nhiên.
20. Các câu chuyện thường cung cấp thông tin về thái ộ của chủ thể ối
với cô ơn, bóng tối và chơi vơi. Có thể có sự sợ hãi thể hiện qua câu chuyện
về bọn cướp. Cùng với tranh 18BM cần chú ý ến cách thức chủ thể xử trí sự
sợ hãi hoặc những nguy cơ e doạ chủ thể.
Về tổng thể, một số tranh có thể cùng gợi lên chủ ề nào ó:
- Nhóm tranh gợi lo âu: 11; 18BM; 18GF; 19.
- Nhóm tranh gợi hung tính: 8BM; 17BM; 18GF.
- Những tranh gợi vấn ề tình dục: 13MF; 10; 9BM; 3BM.
- Tranh gợi sự tự khẳng ịnh: 1; 14; 8BM.
- Tranh gợi các vấn ề về sự gắn bó: 4; 6GF; 9BM; 9GF;
12 (BG; M; F).
- Tranh gợi sự ân hận: 3BM; 3GF; 6BM; 10.
- Chủ ề quan hệ gia ình, bố/mẹ-con: 2; 5; 6BM; 7 (BM;
GF); 12
(M; F)
- Chủ ề về nữ tính: 2; 7GF; 17GF.
- Cảm nhận cuộc sống: (tự ánh giá bản thân): 20; 16; 8GF;
3BM;
3GF; 12BG; 13G; 17GF.
2.1.4. Cách tiến hành
Tuỳ theo mục ích nghiên cứu, thể lựa chọn số tranh khác nhau: thể chỉ
sử dụng 10 tranh ầu hoặc cũng thể sử dụng một nhóm tranh tập trung vào
lOMoARcPSD| 40387276
chủ cần quan tâm. Trong trường hợp sử dụng cả 20 tranh thì phải tiến hành
làm 2 buổi khác nhau.
Hướng dẫn
Lần 1
Bây giờ anh/chị làm bài tập về trí ởng tượng. Cách làm như thế này.
Tôi sẽ ưa cho anh/chị xem các bức tranh. Anh/chị sẽ nghĩ ra cho mỗi bức tranh
một câu chuyện. Anh/chị hãy kể xem iều gì ang xảy ra trên bc tranh; hãy c
gắng mô tả các nhân vật của chúng ta ang làm gì, những suy nghĩ, cảm xúc của
họ ra sao, iều ã xảy ra cái sẽ diễn ra tiếp theo. Đây bài tập về trí tưởng
tượng và mỗi bức tranh anh/chhãy kể trong vòng 5 phút. 5 phút là rất dài, do
vậy cố gắng tưởng tượng ra câu chuyện càng sinh ộng ng tốt. Nào ta bắt ầu
nhé. Đây là bức tranh số 1.
Ghi lại tất cả các thông số liên quan ến trắc nghiệm:
- Thời gian tiềm tàng: từ lúc người bệnh bắt ầu quan sát tranh
cho ến khi trả lời.
- Thời gian phản ứng: thời gian kể cho mỗi bức tranh.
- Tất cả câu chuyện của người bệnh.
- Những nhận xét về test: phê phán, bình luận…
- Nhận xét của người hướng dẫn về thái , hành vi của người
bệnh: tích cực, hợp tác, vội vã hay thờ ơ.
Trong những tranh ầu, có thể nhắc người bệnh về những diễn biến trong
quá kứ cũng như tương lai của câu chuyện. Người hướng dẫn cũng có thể ưa ra
một vài câu hỏi ể thăm dò, làm sáng tỏ thái ộ thực hiện trắc nghiệm của người
bệnh.
Lần 2
Hôm qua anh/chị ã kể những câu chuyện rất hay. Tuy nhiên tôi nghĩ rằng
hôm nay anh/chị còn thể kể hay hơn. Cố gắng nhé. Nào, ây tranh tiếp theo.
2.1.5. Các hội chứng lâm sàng
Rapaport (1946) ã ưa ra một số hội chứng lâm sàng chủ yếu sau:
Dao ộng cảm xúc
Trước hết nó là chỉ báo của rối loạn phân li, cũng có thể có ở ám ảnh sợ:
- Diễn thuyết quá nhiệt tình về phương diện tình cảm, cảm xúc .
- Nhận xét, phê phán tranh. Có những bùng nổ cảm xúc như khó chịu,
mờ nhạt, vô nghĩa...
- Liệt kê. Thay cấu câu chuyện, chủ thể liệt các sắc thái của
tranh.
lOMoARcPSD| 40387276
- Thu hẹp các thành phần của tranh một cách tuỳ tiện, phác thảo câu
chuyên một cách ơn giản.
- Nhấn mạnh thái quá các chi tiết tình cảm-sắc thái của câu chuyện
trạng thái tâm lý của của các nhân vật.
- Các rối loạn thực vật: tái xanh, mặt, mồ hôi, run, thể rơi
nước mắt.
- Tắc nghẽn. Chủ thể từ chối cấu câu chuyện vì cho rằng không thể
tìm ra cốt chuyện.
Trầm cảm
Các triệu chứng iển hình cho trầm cảm:
- Nghèo nàn về suy nghĩ, gặng hỏi mãi mới nói ược một vài từ. Sự hư
cấu thường dưới dạng hỏi và trả lời.
- Những câu chuyện buồn. Chủ thể cảm nhận tranh nvậy phản
ối việc ưa họ xem những bức tranh buồn như thế.
- Trong một số bức tranh, câu chuyện lại sắc thái khác: những tưởng
tượng về khát vọng ược áp ứng, những sự kiện vtình yêu a cảm xuất hiện,
trong ó hạnh phúc và bất hạnh an xen vào nhau. Điều này thường xảy ra ở trầm
cảm nhiễu tâm.
- Trong các câu chuyện thường xuất hiện người bệnh hoặc người bệnh
thần kinh những nét tính cách yếu ớt hoặc ngược lại, quá mạnh mẽ. Nhiễu
tâm
- Sự liệt kê vụn vặt. Thực tế ây là sự né tránh hư cấu câu chuyện. Chủ
thể liệt kê một cách vụn vặt các chi tiết. Có thể gán ý nghĩa lớn cho các chi tiết
không áng kể, dụ nói dài dòng chuyện một người phụ nữ ứng tuổi, dựa
theo nét mặt, là mẹ hay chị của người thanh niên trẻ.
- Sự cô lập hoá giữa các phần của câu chuyện. Các thành phần không
kết hợp với nhau mà lại bị rời rạc. Chủ thể dao ộng giữa các ý và sau ó dễ bị sa
lầy vào sự lưỡng lự.
- Sự ba hoa. Nói về khoa học, thẩm mĩ, chính trị, luận về tâm học,
sử dụng những từ ngữ mang tính chuyên môn, dụ như về tôn giáo, nhà nước,
tư pháp...
- ý thức phóng chiếu. Chủ thể chỉ ra những iều nhìn thấy tn bức
tranh, thực chất là sự phóng chiếu của bản thân.
- Phê phán vụn vặt. Ví dụ, tại sao lại ể lọ hoa ở cuối bàn, sao không ở
giữa bàn?
- Lối nói cầu kì vụn vặt: xu hướng nói tỉ mỉ, quá chính xác.
Hung tính bị kìm nén
lOMoARcPSD| 40387276
- Trong câu chuyện bình thường bất ngờ xuất hiện sự hung hãn nhưng
không có kết thúc thê thảm, ẫm máu. Nếu rất mạnh thì ó có thể là sự hung hãn
nhiễu tâm do bị kìm nén.
- Những câu chuyện kết thúc ẫm máu, chủ yếu sự giết chóc các
thành viên trong gia ình, giết trẻ em với nội dung ác dâm - dấu hiệu của loạn
thần và tiền loạn thần.
Các triệu chứng paranoid
- Các biểu hiện nghi ngờ, ánh lạc hướng, do thám, uổi bắt không có
ộng cơ rõ ràng.
- Đạo ức thái quá, phê phấn về ạo ức ối với hoàn cảnh và người.
Cốt truyện thoát khỏi bức tranh. Để hư cấu, chủ thể ã xuyên tạc tranh một cách
mạnh mẽ. Thường hay có sự tri giác méo mó và nhận thức sai.
- Nói vmục ích của trắc nghiệm rằng phần này hay phần kia tn
tranh là nhằm ể iều tra cái gì.
- Rút ra kết luận, nhấn mạnh tính ý nghĩa. Ví dụ, Việc cánh cửa mở
ra ý nghĩa tôi ang tố o ai ó”. Hai người ây, iều này nghĩa là
mọi việc ã ược giải quyết xong xuôi”.
- Phủ nhận hung tính. Chủ thể tạo dựng một bức tranh êm dịu, thanh
bình ở những chỗ mà người khác thường mô tả cảnh hung hãn.
Tâm thần phân liệt
- Những tài thái quá: sự hỏng, ồi truỵ, tình dục ồng giới, hung hãn
cao ộ ối với cha mẹ và các thành viên trong gia ình.
- Phân tích hình tượng (symbol) một vài chi tiết như thể iều ó ý
nghĩa cho việc giải thích toàn bộ bức tranh. Ví dụ, chiếc cầu (17GF) - vệt ranh
giới giữa sự sống và cái chết.
- Thu mình khỏi cuộc sống bên ngoài
- Nội dung câu chuyện rời rạc, các chi tiết không lô gic với nhau. Ví
dụ, tranh 1: cậu bé ang luyện tập, cậu ang than vãn về chứng dạ dày của mình,
mẹ cậu ta muốn cậu ta trở thành nhạc sĩ lớn...
- Những tưởng tượng quái ản.
- Trạng thái mờ ảo chung, dùng nhiều từ vô nghĩa, nhằm các mục tiêu
trừu tượng, chi tiết rườm rà.
- Ngôn ngữ kì dị, khó hiểu, tự tạo từ.
Rối loạn ám ảnh-cưỡng bức
- Sự liệt vụn vặt. Thực tế ây sự lảng tránh cấu câu chuyện.
Chủ thể liệt các chi tiết một cách tỉ mỉ không ưa ra ý nghĩa. Sự vụn vặt
kỳ quái này không chỉ 1 lần.
lOMoARcPSD| 40387276
Sự cô lập hoá giữa c phần của câu chuyện. Các thành phần không kết
hợp với nhau tạo thành câu chuyện. Các ý chuyện xuất phát từ các thành phần
khác nhau, nhưng không tạo thành một câu chuyện. Chủ thể dao ộng giữa các
ý, lưỡng lự không biết nên bắt ầu câu chuyện từ âu.
- Sự ba hoa. Nói về khoa học, thẩm mỹ, chính trị, luận, về tâm
học, sử dụng những từ chứa ầy kiến thức (ví dụ, về dị giáo, về hoạt ộng
pháp...).
- ý thức phóng chiếu: chủ thể chỉ ra rằng những iều nhìn thấy trên bức
tranh, thực chất là phóng chiếu của bản thân.
- Phê phán vụn vt về bức tranh. d“tại sao lại lọ hoa cuối
bàn, tại sao nó không ở giữa bàn?”
- Lối nói cầu kỳ vụn vặt: xu hướng nói tỉ mỉ, quá chính xác.
Cho ến nay thể thấy có nhiều hướng dẫn phân tích, lý giải TAT khác
nhau. Và cũng như bất một trắc nghiệm tâm nào khác, việc giải, phân
tích kết quả không nên rập khuôn một cách cứng nhắc.
2.2. Phương pháp Rorschach
Trước khi phương pháp Rorschach ra ời ã nhiều trò chơi hoặc bài
tập/test dạng vết mực. Ví dụ như Da Vinci và Botticelli ã rất quan tâm ến mức
ộ thể hiện nhân cách qua việc lý giải nhng hình vẽ mập mờ. Về sau, Binet và
Henry (1895), Whipple (1910) cũng ã ề cập ến cách làm này. Vào cuối những
năm 1800, ở nhiều nước Châu Âu cũng ã có trò chơi có tên gọi Blotto. Đây là
trò chơi yêu cầu người chơi phải có những phản ứng sáng tạo khi ược quan sát
các vết mực.
Tuy nhiên Rorschach (1884 -1922) là người ầu tiên ã phát triển dạng trò
chơi này thành một trắc nghiệm tâm lý. Rất tiếc ông ã qua ời tuổi 37, ngay
sau khi công trình Psychodianostik của ược công bố.
ý tưởng chính mà Rorschach cũng như những người trước ó phát triển
thuật vết mực chính là sự khác nhau trong các câu trả lời. Với cương vị là một
bác tâm thần, Rorschach ã xác lập những chuẩn ầu tiên phân biệt người
bệnh m thần với người bình thường. Tiếp ó các tiêu chuẩn này lại ược phát
triển phân biệt những người chậm phát triển tâm thần, người bình thường,
nghệ sĩ, học giả và những loại người khác. Lúc ầu, Rorschach kng chú ý ến
các biểu tượng (symbol). Ông chỉ i xác ịnh những ặc iểm bản từng loại
bệnh thôi. dụ, người bệnh trầm cảm rất ít các câu trả lời. Hoặc những
người trả lời nhanh nhiều thì tính cách của họ cũng không sâu sắc. Sau
Rorschach, nhiều người khác với lý giải phương pháp từ góc ộ phân tâm.
lOMoARcPSD| 40387276
2.2.1. Mô tả phương pháp
Phương pháp Rorschach gồm 10 bức hình, còn gọi 10 vết mực, i
xứng qua trục thẳng ứng.
Hình I, IV, V, VI, VII mầu en xám Hình II,
III, VIII, IX, X nhiều mầu.
Hình 5.10. Hình số 5 của test Rorschach
2.2.2. Cách tiến hành
Hướng dẫn khách thể: “Đây cái gì”. Nếu khách thể thấy khó trả lời
hoặc cho là không phải cái thì ặt tiếp câu hỏi: “Nó giống cái gì?”. Nói
chung không giải thích gì thêm. Nếu khách thể cố gắng tìm câu trả lời úng thì
hãy nói rằng không có câu trả lời úng bởi mỗi người có cách nhìn khác nhau.
Sau khi xem, nếu khách thể vẫn yên lặng thì sau khoảng 1 phút nhắc lại
hướng dẫn, sau 2 phút nếu vẫn yên lặng thì ( nghị) chuyển tranh khác quay
lại sau.
Trong biên bản ghi tỉ mỉ: thời gian tiềm tàng, thời gian trả lời, hành vi,
phản ứng cảm xúc của khách thể, nội dung câu trả lời, những phần tranh
khách thể mô tả. Nếu các chi tiết nhỏ, khó nhớ thì phải ánh số sau sẽ hỏi lại.
Hỏi chuyện nhằm làm sáng tỏ:
- Những chỗ chưa ràng: ịnh khu, mầu sắc, ưu thế (hỏi gián
tiếp).
- Vai trò của mầu en xám: dạng như hắc ín, khói en...
- Giải thích vận ộng Lưu ý:
- Không tranh quá xa tầm tay, khhông mặt trên của tranh
nằm trong thị trường của khách thể.
- Không hạn chế thời gian trả lời. Tuy nhiên nếu khách thể có
quá nhiều câu trả lời thì hãy hạn chế lại sau 8-10 trả lời.
lOMoARcPSD| 40387276
Theo dõi và ghi thời gian tỉ mỉ nhưng không ược làm phân tán chú ý của
khách thể.
2.2.3. Xử lý kết quả
Hiện nay nhiều nước trên thế giới, kết quả của phương pháp Rorschach
ược xử lý theo Hệ thống tổng thể (Comprehensive System) do Exner xây dựng
từ năm 1969 và ược hoàn thiện vào các năm tiếp theo. Trong tài liệu này, chúng
tôi giới thiệu cách xử lý kết quả ược các nhà tâm lý lâm sàng Xô viết sử dụng.
Kết quả ược xử lý theo: câu trả lời, số lượng câu trả lời thời gian trả
lời. Mỗi câu trả lời lại ược phân tích theo 5 chỉ số: ịnh khu, ưu thế, mức ộ hình
dáng, nội dung và ộc áo - phổ thông.
Câu trả lời
Bảng 5.3. Các chỉ số của test Rorschach
Chỉ số
Kí hiệu
Nội dung
Định khu
W
Diễn giải toàn phần
D
Diễn giải phần lớn
Dd
Chi tiết nhỏ, không bình thường
S
Khoảng trắng
Do
“Chi tiết thiểu năng”: nhìn thấy chi tiết, một phần
trong khi những người bình thường nhìn thấy toàn
phần, ví dụ ầu, tay trong khi người bình thường
nhìn thấy hình người.
Ưu thế
F
Hình dáng
M
Vận ộng của người
FM
Vận ộng của ộng vật
m
Vận ộng của bất ộng vật
C
Mầu sắc (chỉ có duy nhất)
CF
Chủ yếu mầu sắc, có tính ến hình dáng
FC
Chủ yếu hình dáng, có tính ến mầu sắc
c
Mầu xám (nhạt hoặc ậm)
lOMoARcPSD| 40387276
Fc
Hình dáng, có tính ến mầu xám
c’
Mầu en hoặc xám ậm
Fc’
Hình dáng, có tính ến mầu en hoặc xám ậm
Mức
hình dáng
F+
Hình dáng tích cực, rõ ràng
F-
Hình dáng rõ ràng, tiêu cực
F /F
Hình dáng không rõ ràng
Nội dung
H
Người
Hd
Một phần người
A
Hình ộng vật
Ad
Một phần hình ộng vật
Ant
Giải phẫu
Sex
Tình dục
Pl
Thực vật
Ls
Phong cảnh
Obj
Bất ộng vật
Ar
Kiến trúc
Orn
Trang trí, hoa văn
Nếu không phù hợp với mã nào thì ghi ầy ủ
Độc áo
phổ thông
Org
Độc áo 1 – 2 lần/100 người
Pop
30%
Bảng 5.4. Một số ví dụ mã hóa câu trả lời của test Rorschach
Tranh
Giải thích
lOMoARcPSD| 40387276
II
2 người bắt tay nhau
Đầy ủ, toàn phần W
Người vận ộng M
Phần lớn mọi người ều nhìn thấy 2 người +
Phổ thông Pop
WM+
Hpop
VIII
Con thú dữ nào ó (theo phần bên cạnh tranh)
DF+Apop
X
Bông hoa kì diệu (cổ tích)
- Toàn phần W
- Mầu có tính ến hình CF
- Thực vật Pl
WCFPl
Số lượng câu trả lời
Sự khác nhau về số lượng câu trả lời phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giầu
hình ảnh kinh nghiệm, trạng thái tâm lý, iều kiện thực nghiệm…Ngoài ra n
sự ảnh hưởng của văn hoá, hội, tầng lớp hội. Số lượng câu trả lời
thể nhiều, tuy nhiên phải tính ến “chất lượng” của chúng.
Thời gian
Bảng 5.5. Các chỉ số về thời gian
T
Thời gian từ ầu ến cuối (tổng)
t
tb
Thời gian trung bình cho 1 tranh
t0
Thời gian tiềm tàng (từ lúc khách thể bắt ầu quan sát tranh
cho ến khi bắt ầu trả lời)
tm
Thời gian trung bình cho tranh mầu
t
Thời gian trung bình cho tranh en xám
2.2.4. Phân tích
Định khu
W- tổng thể
Định khu tổng thể có thể xuất hiện dưới dạng ơn giản, ví dụ I – con dơi.
Cũng thể ịnh khu bao quát tổng thể trong ó nhiều thành tố. dụ, hai
người àn ông (bên cạnh) ang giữ người àn bà (ở giữa) nhảy.
Bịa: từ một chi tiết nào ó mà tạo nên toàn bộ bức tranh chứ không tính
kĩ, cụ thể cả tranh. Ví dụ: I – con cánh cam lớn. Những chi tiết phần trên ược
coi là râu DW hoặc DdW, SW tuỳ thuộc chi tiết nào ược lựa chọn.
lOMoARcPSD| 40387276
W Trả lời mới, bịa, không có ở người bình thường, chỉ có ở người bệnh
tâm thần. Ví dụ, một người bệnh tâm thần phân liệt có câu trả lời với hình số
IV: “Bộ gan của một nhà hoạt ộng quốc gia rất nghiêm túc” (Burlatruk,
1979).
W+: giầu tưởng tượng, nghiêng về mặt thích tổng hp, phê phán hình
ảnh tái hiện. Trong một chừng mực nào ó, nó là chỉ số trí tuệ.
W- DW- (DdW- SW- ) nếu nhiều thì thể rối loạn khả năng p
phán. Tổng hợp/tích hợp không phù hợp. Sự xuất hiện W bịa mới có thể là dấu
hiệu rối loạn duy (trừ trẻ em). Theo Rorschach, người bình tờng
khoảng 6W. Theo Piotrowski, với IQ khoảng 110 thì W thể lên tới 10. Thí
nghiệm của Burlatruk: 7,84.
Theo Rorschach: W nghiêng về phía tư duy lý thuyết, trừu tượng.
D tích cực trí tuệ, cụ thể, thực tế. Tuy nhiên hệ số tương quan giữa các
dạng tư duy trên với số lượng W, D là không áng kể.
Dd khác thường, hiếm gặp, những chi tiết nhỏ. Đôi khi mã Dd ược dùng
cho chi tiết lớn nhưng ược dược diễn giải khác thường. Người bình thường:
Tổng Dd 5 – 10%
Dd nhiều: thể bệnh ộng kinh, hiểu biết hạn chế. Cũng có thể
thông minh ột xuất. Một dạng ặc biệt của Dd chính là phần trắng trong tranh.
Do: chi tiết thiểu năng. Đó cũng là dấu hiệu ức chế xúc ộng/cảm xúc.
Rorschach cho rằng mối quan hệ qua lại, tỉ lệ câu trả lời giữa các loại
ý nghĩa lớn hơn nhiều so với số lượng của chúng. Ông ưa ra các dạng tri giác
thường gặp người bình thường: 8W 23D 2Dd 1S. Các nhà tâm học
ưa ra công thức: 1W 2D. Tuy nhiên tỉ lệ này thể thay ổi khi số lượng
câu trả lời nhiều lên: 1W – 3D hoặc 1W – 1D; 2W – 1D.
Rất hiếm gặp chỉ có D hoặc Dd. Thường gặp dạng W-. Ưu
thế
Ưu thế cho phép ánh giá:
- Mức ộ hiện thực của tri giác thực tế khách quan.
- Tính tích cực hướng ra ngoài hay xuất hiện trong tưởng tượng.
- Mối quan hệ tình cảm với người xung quanh.
- Xu hướng báo ộng, bất an, kích thích hoặc kìm hãm nh tích
cực cá nhân.
Hình dáng
Để nhìn thấy một cái gì ó, chủ thể phải làm sống lại những hình ảnh của
quá khứ, kết hợp, so sánh với hiện tại và tìm ra cái phù hợp nhất. Trong trường
lOMoARcPSD| 40387276
hợp ó, cần phải mối quan hệ phê phán với những hình ảnh/biểu tượng của
quá khứ. Bởi vậy trong quá trình bỏ qua tính không ổn ịnh và phi cấu trúc,
sự tham gia của: năng lực quan sát, tư duy kiểm tra giàu hình ảnh. Do vậy
có thể nói rằng F% là một trong những thành phần của trí tuệ.
Mức ộ hình dáng:
F+ tốt: những vật thể có hình dáng nhất ịnh trong thực tế.
F- xấu
F/F không rõ ràng, ví dụ, bờ biển, ám mây…
F+ 85 – 95% trí tuệ cao.
F+ 100% cầu kì, máy móc. Vận
ộng
Rorschach cho rằng giải thích vận ộng một trong những chỉ số quan
trọng ể xác ịnh ặc iểm của nhân cách. Giải thích vậnng thường dựa trên sự tri
giác tích hợp của 3 yếu tố:
Hình dáng
Vận ộng
Nội dung – hình tượng người.
Cũng cần lưu ý là không phải bất kì hình tượng người nào là cũng ều có
vận ộng. Bởi vy luôn lưu ý: vận ộng óng vai trò chủ yếu hay không? Vận
ộng trực quan hay là hình dạng ược giải thích thêm (vận ộng thứ cấp).
Các nhà nghiên cứu ều thừa nhận rằng giải thích vận ộng trước hết là ch
số tính tích cực bên trong.
Cũng tác giả cho rằng M- chỉ số tưởng tượng sáng tạo. Burlatruk
cũng ồng ý với nhận ịnh này bởi lẽ ngoài vic xác lập những iểm giống nhau,
tự nó cũng cần tính cực ở một mức ộ nhất ịnh.
Sự xuất hiện vận ộng có ở trẻ trên 8 tuổi.
Người bình thường; 2 4 M; trí tuệ cao: 5M hoặc nhiều hơn. Tỉ số
tưởng.
W : M là 3 : 1.
FM: vận ộng của ộng vật.
M: theo Piotrowski là mức ộ cao của trí tuệ bởi việc ưa vận ộng vào bất
ộng vật cũng cần phải “sự phá huỷ thực tiễn lớn”. Theo Burlatruk, quan niệm
như vậy không hoàn toàn chính xác. Theo Klopfer: sự xuất hiện vận ộng ở bất
ộng vật 2 là dấu hiệu của căng thẳng, mâu thuẫn nội tâm. Mầu sắc
- FC: hình dng ưu thế hơn mầu sắc, ví dụ, X con sâu do chi
tiết xanh ở giữa.
lOMoARcPSD| 40387276
- CF: mầu sắc ưu thế hơn hình dạng, ví dụ, X– hoa hồng.
- C: mầu sắc, ví dụ, hình X: biển – chi tiết xanh bên cạnh.
Mầu sắc biểu thị lĩnh vực cảm xúc. C nhiều là du hiệu chủ thể dễ phản
ứng với những kích thích cảm xúc.
- FC tính cảm xúc, có sự kiểm soát của trí tuệ.
- CF vai trò kiểm soát của trí tuệ ã bị giảm nhẹ, khó thích nghi
với môi trường.
Rất ít gặp cùng một lúc ưu thế là mầu sắc và vận ộng MC. Những trả lời
như vậy thường gặp ở người thông minh, týp sáng tạo kiểu nghệ sĩ.
Nếu không C ó thể dấu hiệu của ức chế cảm xúc, gặp nhiễu
tâm, trầm cảm, TTPL, sa sút trí tuệ.
Để ánh giá mức ộ cảm xúc người ta dùng công thức:
C = 0.5FC + 1CF +1,5C
Nội dung
A+ Ad khoảng 35 – 50%: bình thường
Dưới 20% có thể là bệnh lý
Trên 50% có thể là tính rập khuôn, ịnh hình của tư duy.
H+ Hd: Người bình thường khoảng 10 20%. Quá cao hoặc quá thấp
có thể là dấu hiệu bệnh lý.
Obj nếu tăng nhiều thể dấu hiệu của thiếu hng thú ối với xung
quanh.
Anat có thể là xu hướng “khoe” kiến thức y học. Tuy nhiên cũng có thể
là tính rập khuôn của tư duy trong một số rối loạn tâm thần.
Orig là những câu trả lời hiếm gặp, chỉ chiếm 1- 2% số trường hợp. Nếu
Org mang tính chất kì dị thì ược kí hiệu là Orig-. Orig cũng là một dấu hiệu của
trí tuệ.
Orig+ Trí tuệ cao
Orig- Bệnh lý
Những câu trả lời thông thường ược hiệu Pop. Các câu trả lời Pop
2 mặt: thứ nhất, tiêu chuẩn ể ánh giá mức hình dáng, thứ hai: cũng
là sự thể hiện của thái ộ “theo số ông”. Số lượng câu trả lời
Thông thường, số câu trả lời dao ộng trong khoảng 10 – 60 câu. Tuy nhiên con
số trung bình này là khác nhau ở các tác giả khác nhau:
- Theo Rorschach, người bình thường khoảng 15 –30 câu trả
lời
lOMoARcPSD| 40387276
- Beck: 15,8 – 35 câu
- Loosli-Uteri: 37 ( ối với nam) và 42 ( ối với nữ)
- Theo Burlatruk, số lượng câu trả lời trung bình là 16,8. Riêng
ối với nhóm sinh viên khoa học xã hội, kết quả của ông thu ược là: 18-
31 câu.
Theo Burlatruk, nếu số lượng câu trả lời dưới 5 thì biên bản ó không ưa
vào phân tích.
Số lượng câu trả lời cũng chỉ số tính tích cực. Slượng câu trả lời ít
có thể gặp ở tâm thần phân liệt. Số lượng câu trả lời quá nhiều: có thể ó là dấu
hiệu của lo âu.
Thời gian t
m
t hiệu quả trí tuệ trong một chừng mực nào ó không
phụ thuộc
vào cảm xúc.
t
m
>> t
yếu tố cảm xúc ảnh hưởng ến hoạt ộng
t > t
m
hoạt ộng bị ảnh hưởng bởi các trạng thái tâm lý; bất an, thay
ổi tâm trạng...
Người bình thường t
tb
7 20 s
thể dựa theo thời gian ể ánh giá sốc mầu sắc. Tuy nhiên ể ánh giá, cần
phải căn cứ cả vào nội dung câu trả lời.
2.2.5. ứng dụng trong lâm sàng
Tâm thần phân liệt
Mặc có nhiều tác giưa ra nhng tiêu chuẩn ánh giá khác nhau, song có th
thấy những iểm chung của họ khi ánh giá về tâm thần phân liệt:
1. Số lượng câu trả lời ít, thường dưới trung bình, rất ít khi mức trung
bình hoặc trên trung bình.
2. Lẻ tẻ có một số từ chối, ặc biệt là hình 5.
3. Mô tả một cách quá mức theo ý nghĩa số học hoặc hình học.
4. Giảm ột ngột ối với chất lượng hình dạng.
5. Thô tục.
6. Trừu tượng hoá, ôi khi có sự vận vào bản thân.
7. Nhiều DW, ôi khi có W.
8. Trả lời ở thế phòng thủ.
Giá trị của iểm 4 là khá cao bởi ây ược xem như là hình dễ nhất ối với người
bình thường.
lOMoARcPSD| 40387276
Theo Schneider và Weber, người bệnh tâm thần phân liệt cũng thường từ chối
3 hình cuối. Skalweit nghiên cứu trên nhóm người bệnh tâm thần phân liệt
các giai oạn bệnh khác nhau i ến kết luận: bệnh ng tiến triển, chỉ số vn
ộng càng giảm, kế ó là chỉ số mầu sắc. Bệnh càng tăng thì càng giảm các FC-,
tăng CF- . Tác giả còn ưa ra tỉ lệ M : ểC ở 20 người bệnh tâm thần phân liệt lúc
ầu là 2,3 : 4,2, sau ó ến cuối chỉ còn 1,3 : 3,3. Ngoài ra còn có F+ gim, trật tự
hỗn loạn. Thiesen (1952) trên cơ sở phân tích biên bản của 60 người bệnh tâm
thần phân liệt và 157 người khoẻ mạnh ã ưa ra 9 dấu hiệu chính của tâm thần
phân liệt:
1. Chỉ số các câu trả lời Anat. cao
2. A + Ad% < 34
3. DW > 0
4. F+% < 69
5. FC+ = 0
6. M = 0
7. Pop < 5
8. Tăng số lượng câu trả lời có nội dung tình dục
9. Chỉ số Z (theo Beck) dưới 8. Ngoài 3 chỉ số chính, Delay và cs. (1958) còn
ưa ra các dấu hiệu iển hình với tâm thần phân liệt:
+ Gọi tên mầu sắc.
+ “Nhìn” thấy các vật khác nhau song không tập hợp chúng lại thành một chỉnh
thể.
+ Xuất hiện liên tưởng thứ cấp, không logic, dụ, ộng vật thời Ai Cập cổ i
hoặc con tử biểu thị cho sức mạnh ( thể thấy ây cũng một dạng liên
tưởng bắc cầu).
+ Các câu trả lời dạng sân khấu.
+ Rối loạn liên tưởng ối xứng. Hai bên ối xứng nhau nhưng ược gải thích thành
2 vật khác nhau, ví dụ, gan và lách.
Piotrowski (1957) lại ưa ra các dấu hiệu sau:
1. Khó khăn trong việc lý giải các hình.
2. Số lượng câu trả lới khác nhau, không có xu hướng rõ rệt.
4. Thời gian suy nghĩ thường ngắn.
5. Mức ộ hình dạng dao ộng trong các trường hợp khác nhau, nhìn chung F+
là thấp.
6. Trật tự thường hỗn loạn.
lOMoARcPSD| 40387276
7. Thường DW, DdW, SW, nếu nhiều W tchúng thường kết hợp với
hình dạng âm tính và cũng thường gặp câu trả lời thô tục.
8. Không có M hoặc rất ít, trong tâm thần phân liệt thể paranoid có thể gặp 1-
2 câu trả lời vận ộng.
9. Trả lời mầu sắc dưới dạng CF và C.
10. Nhiu Fc- và c-.
11. Nhiu câu trả lời có nội dung Anat.
12. Phân tích hình dưới dạng con số, dấu hiệu, hình học.
13. Trong nội dung câu trả lời thường những cụm tdạng vụ nổ, kinh hoàng,
các vật sắc nhọn...
14. Lí giải vận vào bản thân.
15. Định hình, rập khuôn.
16. u trả lời kì dị.
Burlatruk (1979) cũng ã nghiên cứu trên 134 người bệnh tâm thần phân liệt.
Bảng 5.6. Kết quả nghiên cứu của Burlatruk (1979)
Chỉ số
X
tb
t
p
BT (n=50)
TTPL
(n=134)
R
16,82
10,68
5,75
*
W (DW,SW)
7,84
6,16
*
D
8,5
4,22
*
Dd
0,1
0,04
Do
0,14
0,12
F+
7,6
2,82
*
M
2,58
0,34
*
FC
0,74
0,12
*
CF
1,04
0,66
C
0,06
0,14
* p< 0,01
* Tiên lượng
Một số tác giả cũng ã cố gắng ưa ra dự báo tiên lượng tâm thần phân liệt qua
kết quả của test Rorschach. Theo Piotrowki, nếu M+ W+ thì tiên
lượng tốt, thấp hơn một chút là mầu sắc và F+%.
lOMoARcPSD| 40387276
Theo Ricker-Osvankina: những trường hợp có nhiều biểu hiện cảm xúc, lo âu
trong câu trả lời là những trường hợp có tiên lượng tốt hơn.
* Khó khăn
Theo Burlatruk, những khó khăn của test Rorchach là:
1. Sự khó khăn lớn nhất chính sự a dạng của các triệu chứng trong tâm thần
phân liệt. Ngay tâm thần phân liệt cũng không phải một ơn vị bệnh căn thống
nhất.
2. Những thiếu sót tâm lý - nhân cách của người bệnh tâm thần phân liệt còn
phụ thuộc vào tiến triển của bệnh, như một số tác giả ã chỉ ra.
3. Sự xuất hiện diễn biến của bệnh không mang tính chính xác như các
triệu chứng kinh iển. Mặt khác những diễn biến của bệnh còn phụ thuộc vào ặc
iểm nhân cách của người bệnh.
Động kinh
Trên cơ sở nghiên cứu 20 người bệnh ộng kinh, Rorschach nhận thấy một loạt
các dấu hiệu iển hình:
1. Tăng số lượng và thời gian câu trả lời.
2. Giảm F+%; F+% tỉ lệ nghịch với M.
3. Chỉ rõ ra tính ối xứng.
4. Gọi tên mầu sắc.
5. Có các câu trả lời thuần tuý mầu sắc.
6. Lai nhai.
Có thể nói dựa vào kết quả của phương pháp Rorschach ể ưa ra chẩn oán phân
biệt ộng kinh với các bệnh khác. Theo a số tác giả, iều này ã ược chứng minh.
Test Rorschach còn có thể ược sử dụng ể chẩn oán phân biệt giữa ộng kinh và
nhiễu tâm (Pompilo, 1951). Bên cạnh ó cũng thể thấy người bệnh ộng kinh
cũng một số nét “chức năng”. Nhiều tác gi cho rằng ó có thể là phản ứng ối
với bệnh.
Một số tác giả cũng nhận thấy có những iểm giống nhau giữa ộng kinh và thc
thể. Các dấu hiệu của ộng kinh, theo Piotrowski (1957) là:
1. Thời gian trả lời trung bình là 1 phút
2. M ≤ 1
3. C > 1
4. F+% ≤ 70
5. Pop ≤ 25
6.Có lai nhai
lOMoARcPSD| 40387276
7. Chi tiết hoá (trình bày một cách máy móc)
8. Mô tả thay thế cho lý giải
9. Chỉ ra sự ối xứng
10. Bàn luận về mức ộ khó của tài liệu
11. W không áng kể, <5 hoặc rất cao, trên 10.
12. Thời gian tiềm tàng > 29 sec
13. Sốc mầu “bổ túc”
14. nội dung hung tính.
Các tác giả khác cũng ã khẳng ịnh những dấu hiệu này. Delay cs. (1955) xác
ịnh ược 7/14 dấu hiệu 48% số người bệnh nghiên cứu, 80% số người bệnh có
từ 5 dấu hiệu trở lên.
Các rối loạn liên quan ến stress
Về mặt lâm sàng, ây là một nhóm các rối lon với những diễn biến ặc iểm
khá a dạng.Trong các phân loi rối loạn tâm thần trước ây, các rối loạn này
thường ược gọi chung là loạn thần kinh chức năng hoặc tâm căn (neurosis). Tuy
nhiên trong ICD-10 (1992) cũng như DSM-IV (1996), thuật ngữ neurosis
không còn ược sử dụng nữa. Mặc vậy, từ góc tâm lâm sàng, các nhà tâm
học vẫn rất quan tâm ến những rối loạn liên quan ến stress m như: các
rối loạn trầm cảm, lo âu, các rối loạn thích ứng… Theo Rorschach, iểm nổi bật
của các rối loạn thần kinh chức năng chính là “sốc mầu”. Tuy nhiên cũng tác
giả chưa ồng tình với quan iểm này. Phản ứng cảm xúc âm tính với mầu sắc,
dụ, chi tiết ỏ ở hình 2 ược nhìn thấy là máu, là khá iển hình với nhóm rối loạn
này. Tình trạng bệnh càng nặng, số lượng phản ứng cảm xúc âm tính càng nhiều.
Một dấu hiệu khác, theo Burlatruk, ã trở thành kinh iển ối với rối loạn ám ảnh
- cưỡng bức, ó là khách thể tự pphán các câu trả lời của mình, ặc biệt là giữa
hình dáng kích thích giải thích. Các câu trả lời Dd tăng cao cũng dấu hiệu
của tính ám ảnh, thể hiện ở sự quá chú ý vào những chi tiết.
Bảng 5.7. Kết quả Rorschach của người bệnh Nguyễn Thị Ph.
Hình
Giải thích
I
Giữa là hình người. Hai bên không biết là con gì.
II
Hai người cầm kiếm i chém giết có máu
III
Không thấy giống người mấy (sau ó từ chối trả lời tiếp)
IV
Chịu. Cháu không nhìn ra cái gì cả (sau ó bệnh nhân từ chối
trả lời ngay cả khi ã gợi ý ến lần thứ 2)
lOMoARcPSD| 40387276
V
Có tình cảm chung thuỷ vợ chồng. Hình con chim.
VI
Cháu không tưởng tượng ra con gì (sau ó cũng từ chối).
VII
Hình này cháu cũng chịu. Đầu óc tưởng tượng của cháu kém
lắm.
VIII
Hình xác chết. Hình người tự tử. Con vật ăn xác.
IX
Hình tự thiêu, ốt cháy bản thân.
X
Hình xác chết, các con vật i ăn xác.
Trên bảng 5.7. chúng tôi minh họa kết quả phương pháp Rorschach của người
bệnh Nguyễn Thị Ph., 26 tuổi. Người bệnh ã ược iều trị 2 lần tậi Bệnh viện Đa
khoa Hải Dương vào năm 2005 và 2006 v bệnh phkhoa. Tuy nhiên, chồng
chị Ph. Cho biết khi ó bệnh viện a khoa tỉnh Hải Dương cũng ã xác ịnh chị
Ph. không bệnh. Do người bệnh phàn nàn rằng mình vẫn bị bệnh, người gầy
sút, nên cả 2 lần Bệnh viện Đa khoa Hải Dương ều chuyển chị Ph. ến Bệnh viện
103. Lần thứ hai là vào tháng 10 năm 2006. Chị Ph. ược ưa vào Khoa Y học cổ
truyền iều trị với các triệu chứng chính: au sau cổ và lan xuống bên vai trái, au
nhiều dẫn ến mất ngủ, kém ăn, người gầy sút (trong hai năm, người bệnh sút
khoảng 7 kg, khi vào viện chỉ cân nng 37 kg). Sau hơn một tuần iều trị ti
Khoa y học cổ truyền, chị Ph. ược chuyển về Khoa Tâm thần Bệnh viện 103
với chẩn oán rối loạn trầm cảm.
Nổi bật trong kết quả Rorschach của người bệnh các phản ứng sốc” mầu
sắc, như ở hình II, VIII, IX. Tiếp ó là có nhiều phản ứng từ chối. Nếu theo góc
ộ phân tâm, ó chính là sự thể hiện quá mức của các cơ chế phòng vệ.
1.3. Hoàn thiện câu
1.3.1. Mô tả phương pháp
Hoàn thiện u hoặc câu bỏ d một phương pháp dựa trên kĩ thuật
phóng chiếu. Khách thể lần lượt ọc từng câu (tất cả có 60 câu), mỗi câu chỉ có
mệnh ề chính, bản thân mệnh ề này chưa ủ câu. Do vậy khách thể có nhiệm vụ
iền nốt hoàn chỉnh câu. Với yêu cầu ghi ngay ý nghĩ xuất hiện ầu tiên, ối tượng
có thể ghi lại những suy nghĩ, cảm xúc “chân thực”.
1.3.2. Cách tiến hành
Hướng dẫn khách thể: "Anh (chị) hãy ọc và hoàn thiện từng câu còn ang
bỏ ddưới ây. Hãy cố gắng trả lời bng một hoặc một vài từ. Đừng suy nghĩ
lâu. Nên trả lời bằng ý ầu tiên xuất hiện trong ầu".
lOMoARcPSD| 40387276
1.3.3. Xử lý kết quả
Đối chiếu với bảng khoá ể phân tích, nhận ịnh về các mối quan hệ, ti
ộ của nhân cách khách thể.
Bảng 5.8. Những yếu tố chính của phương pháp hoàn thiện câu
STT
Thái ộ quan hệ
Câu
1
Thái ộ ối với cha
1 16 31 46
2
Thái ộ ối với bản thân
2 17 32 47
3
Những tiềm năng chưa thể hiện ra
3 18 33 48
4
Thái ộ ối với cấp dưới
4 19 34 49
5
Thái ộ ối với tương lai
5 20 35 50
6
Thái ộ ối với cấp trên
6 21 36 51
7
Sự sợ hãi
7 22 37 52
8
Thái ộ ối với bạn bè
8 23 38 53
9
Thái ộ ối với quá khứ của mình
9 24 39 54
10
Thái ộ ối với người khác giới
10 25 40 55
11
Thái ộ ối với vấn ề tình dục
11 26 41 56
12
Thái ộ ối với gia ình
12 27 42 57
13
Thái ộ ối với ồng nghiệp
13 28 43 58
14
Thái ộ ối với mẹ
14 29 44 59
15
Những cảm giác tội lỗi
15 30 45 60
2.4. Vẽ phóng chiếu
Cũng như các phương pháp phóng chiếu khác, sở luận của vẽ phóng chiếu
là thuyết phân tâm. Luận iểm chính ở ây cũng vẫn là bằng các phiếu hỏi (self-
report), chúng ta không thể tìm hiểu, tiếp cận u ược những ộng cơ, nhu cầu
vô thức của khách thể bởi chính khách thể cũng không ý thức ược những cái ó
nên không thể ưa ra câu trả lời xác áng trong các phiếu hỏi. Do vậy, theo
thuyết phân tâm, chúng ta chỉ có thể tìm hiểu ược những ặc iểm tâm lý – nhân
cách của khách thể thông qua cơ chế phóng chiếu.
Vẽ phóng chiếu không phải là một mà là nhóm các phương pháp với những kĩ
thuật gần nhau: vẽ tự do, vẽ theo chủ ề cho trước: vẽ người, vẽ nhân vật, vẽ gia
ình, vẽ con vật tưởng tượng…hoặc vẽ một tình huống nào ó, ví dụ, giờ ra chơi
(ở trường học).
lOMoARcPSD| 40387276
Về mặt lịch sử phát triển, vẽ phóng chiếu rất thông dụng vào những năm 1950-
1960, khi mà lý thuyết Phân tâm ang ngự trị trong Tâm học. Năm 1961, theo
thống của Sundberg, vẽ phóng chiếu chiếm vị trí số 2 trong các phương pháp
ược sử dụng trong những cơ sở lâm sàng cũng như trong các trung tâm tư vấn
tâm lý.
Sang ến những năm 1970-1980, mức thông dụng của vẽ phóng chiếu cũng
giảm do tính hiệu lực không ổn ịnh và Phân tâm học cũng không còn chiếm ưu
thế. Tuy nhiên nó vẫn nằm trong tốp 10 của các test tâm lý
(Lubin và cs., 1984, 1985).
Với test vẽ người (Draw-A-Man), Goodenough (1926) ược xem như là người
ầu tiên ưa ra test vẽ phóng chiếu. ã sử dụng phương pháp này ánh giá
khả năng nhận thức của trẻ. Năm 1963, Harris ã chỉnh lý lại và phát triển thành
một trắc nghiệm thực sự với hệ thống cho iểm nhằm ánh giá khnăng trí tuệ.
Theo Groth-Marnat, ây là một trong số rất ít các kĩ thuật phóng chiếu ược quy
iểm, chuẩn hoá thành một trắc nghiệm (theo nghĩa hẹp của từ).
Năm 1949, Machover ã phát triển một biến thể khác của test vẽ người – test vẽ
nhân vt: DAP (Draw-A-Person). Khác với Goodenough, Machover lại sử dung
trắc nghiệm ể thăm dò, tìm hiểu những ặc iểm nhân cách.
Cách làm của bà cũng khá ơn giản. Đưa cho khách thể tờ giấy trắng và ề ngh
vẽ một hình người. Sau ó ưa tờ khác nghị vẽ người giới khác. Khách thể
cũng ược nghị tả tâm trạng, sở thích, hoặc những iều ó làm cho nhân
vật của họ phiền lòng, buồn chán hay tức giận. Ngoài ra một số yếu tố khác
cũng ý nghĩa nhất ịnh. dụ, Machover cho rằng kích cỡ của hình vẽ liên
quan ến tự ánh giá nhân cách; vtcủa tranh liên quan ến trạng thái cảm
xúc cũng như ịnh hướng xã hội của cá nhân. Một biến thể khác của vẽ phóng
chiếu ược Buck (1948) phát triển, ó test vẽ Nhà-Cây-Người (House-Tree-
Person). Vẽ gia ình
Vẽ phóng chiếu cũng ược xây dựng theo hướng ể ánh giá các mối quan hệ liên
nhân cách. Trong số này có test vẽ gia ình (Draw-A-Family) của Hulse (1951).
Mặc dù ông ưa ra các sơ ồ phân tích hình vẽ cả về nội dung cũng như ồ hoạ, c
về tổng thể cũng như chi tiết nhằm ánh giá các mối quan hệ gia ình, song một
số tác giả cho rằng thuật này ý nghĩa nhiều hơn trong việc ánh giá trầm
cảm. Một số tác giả khác (Zakharôv, 1978) lại cho thấy ặc iểm các mối quan h
gia ình ược phản chiếu cả các khía cạnh như: vị trí của khách thể trong tranh
(gần gũi với ai hơn) cũng như mầu sắc ược dùng thể hiện các thành viên trong
gia ình. dụ, trẻ thường dùng mầu vẽ bản thân người (cha hoặc mẹ) trẻ
ồng nhất.
Cũng một số tác giả ưa ra cải tiến nhằm ánh giá tốt hơn các mối quan hệ gia
ình: vẽ gia ình ang làm một việc gì ó (Kinetic Family Drawing). Thông qua nội
dung câu chuyện có thể ánh giá về thái ộ, nhận thức của cá nhân về hiện trạng
các mối quan hệ trong gia ình. Vẽ con vật tưởng tượng
lOMoARcPSD| 40387276
Khách thể ược yêu cầu vẽ con vật tưởng ợng, không trong thực tế. Sau
khi khách thể vẽ xong, yêu cầu họ ặt tên cho con vật ó và mô tả nhng ặc iểm
tâm của nó: hiền lành hay hung dữ, thông minh hay kém cỏi…Đây cũng là
một dạng khác của vẽ phóng chiếu. Tuy nhiên sở luận của ược giải
thích sâu hơn. Theo Ku riashev, thể lý giải phương pháp dựa trên lý thuyết
về mối liên hệ giữa tâm lý vi vận ộng của Xetrenov. Bất kì một vận ộng nào
cũng ều mối liên hệ với các biểu tượng tâm lý bên trong. Nếu một vận ộng
không ược thực hiện do một nguyên nhân nào ó thì nó ể lại sự căng thẳng nhất
ịnh trong nhóm quy chiếu. Do ó những biểu tượng, ý nghĩ sợ hãi sẽ tạo ra s
căng thẳng nhất ịnh ối với các cơ tứ chi: sự cần thiết cho chạy trốn hoặc chống
ỡ.
Cũng theo Ku riashev, mọi vận ộng ều hướng trong không gian: gần hay xa,
lên hay xuống…Do vậy khi ược vẽ ra giấy hình vẽ phần nào thể hiện mô hình
không gian, trong ó cả sthể hin trạng thái các cũng như thái chủ quan
của khách thể ối với không gian ó. Mặt khác, không gian này còn gắn liền với
mầu sắc cảm xúc và chỉ số về thời gian: hiện tại, qkhứ hay tương lai của ch
thể.
Trong các sở thăm khám tâm lý lâm sàng nước ta hiện nay, vẽ phóng chiếu
vẫn ang ược ưa dùng. Ví dụ, sử dụng test Goodenough ể ánh giá trí tuệ của trẻ
hoặc vẽ gia ình ể tìm hiểu sâu thêm các mối quan hệ liên nhân cách.
Kết quả sử dụng phương pháp vẽ con vật tưởng tượng tại phòng thực nghiệm
tâm lý Khoa Tâm thần Viện 103 cũng cho thấy phương pháp này cung cấp nhiều
thông tin bổ ích ánh giá trạng thái tâm của khách thể. Người khoẻ mạnh
thường vẽ tranh khá phóng khoáng, ở vị trí trung tâm tờ giấy, thường sử dụng
phối hợp mầu. Các hình v thường có các chi tiết sáng tạo (do yêu cầu vẽ con
vật không có thật) và cũng ặt tên mới cho con vật ó.
- Người bnh tâm n: xu hướng sử dụng mầu sặc sỡ hoặc tối, tutheo
trạng thái tâm lý. Trong một số trường hợp, các ặc iểm tâm của con vật tưởng
tượng cũng là phóng chiếu trạng thái tâm lý của người bệnh: ví dụ, con vật ang
au khổ vì bị ốm au liên miên…
- Tranh của người bệnh tâm thần phân liệt cũng khá khác nhau, tuỳ theo thể
bệnh và trạng thái bệnh hiện tại.
Nhìn chung các nhóm người bệnh ều sử dụng tên một loài vật thật hoặc
quen thuộc. Ví dụ, con rồng là tên con vật ược nhiu người bệnh sử dụng. Các
chi tiết sáng tạo không nhiều.
thể nhận thấy phương pháp vẽ phóng chiếu là một phương pháp có giá trị
trong việc ánh giá, phân tích trạng thái tâm lý người bệnh. Trong lâm sàng, khi
sử dụng phương pháp này cần phải kết hợp với các phương pháp khác không
ược tách rời với những ặc iểm lâm sàng cụ thể.
2.5. Tự ánh giá nhân cách
lOMoARcPSD| 40387276
2.5.1. Mô tả phương pháp
Thực ra tánh giá nhân cách không phải là một phương pháp phóng chiếu.
Tuy nhiên nó cũng khôg phải là phương pháp khách quan như theo cách phân
loại tn. Mặt khác, sự phân loại cũng chỉ mang tính chất tương ối. Do vậy
chúng tôi tạm xếp nó vào nhóm phương pháp phóng chiếu.
thể thấy một số phương pháp tự ánh giá khác nhau ược sử dụng trong
thực hành tâm học. Phương pháp chúng tôi giới thiệu ây phương
pháp do c nhà tâm lý học lâm sàng Xô viết xây dựng trên cơ sở ý tưởng của
T.B. Dembo. Có 4 oạn thẳng biểu thị 4 trục chính: sức khoẻ, thông minh, tính
cách hạnh phúc. Nhà tâm yêu cầu khách thể lựa chọn các iểm: hiện tại,
mong muốn khả năng của mình trên c trục ó. Tiếp theo sẽ trò chuyện
lâm sàng.
2.5.2. Cách tiến hành
Chuẩn bị tài liệu: tờ giấy trắng, thước kẻ, bút chì hoặc bút bi cho khách thể.
Giai oạn I:
- Kẻ một oạn thẳng, ánh dấu iểm trên iểm dưới và iểm giữa
(H.5.7.).
- Xoay tgiấy xuôi chiều theo hướng khách thể và nói: anh /chị hãy hình dung
ây là trục sức khoẻ (ghi chữ sức khoẻ, hoặcthể viết tắt 2 chữ SK), biểu thị
sức khoẻ của mọi người trên thế giới này. Trên cùng những người khoẻ
nhất (chỉ vào iểm trên). Dưới cùng là những người ốm yếu nhất (chỉ vào iểm
dưới). Đây là iểm trung bình (chỉ vào iểm giữa). Theo anh/chị, anh/chị ở vào
iểm nào trên trục này?
- Đưa bút cho khách thể nghị họ ánh dấu lên trục iểm hiện tại về sức khoẻ
của mình.
- Sau khi khách thể ánh dấu xong nghị họ làm tiếp: Vậy mong muốn của
anh/chị vào ến iểm nào? Hãy ánh dấu luôn lên trục này?
- Tiếp tục nghị ánh dấu iểm thứ 3: Thế khả năng sau này anh/chị ạt ược ến
iểm nào?
- Sau khi khách thể ánh dấu xong, cầm li tờ giấy và kẻ tiếp trục thứ 2 (không
nên quá gần vi trục thứ nhất). Vừa kẻ, vừa nói: ơng tự như vậy, bây giờ
là trục thông minh. Trên cùng là những người thông minh nhất.
Dưới cùng thể gọi những người ngu ần nhất. Đây (chỉ vào iểm giữa)
iểm trung bình. Theo anh/chị, anh/chị ở vào iểm nào trên trục này?
- Đưa tờ giấy cho khách thể ánh dấu. Sau khi khách thể ánh dấu iểm hiện tại,
yêu cầu họ ánh dấu tiếp iểm mong muốn khả năng sau này thể ạt ến.-
Tiếp tục làm như vậy với các trục còn lại.
lOMoARcPSD| 40387276
Thông minh
Tính cách
Hình 5.7. Các trục tự ánh giá
Giai oạn II
Theo X.Ia. Rubinstein, ây là giai oạn lý thú nhất, giai oạn trò chuyện.
- Lần lượt ặt các câu hỏi:
+ Theo anh/chị, như thế nào là người hạnh phúc nhất?
Tuỳ theo vị trí mà khách thể lựa chọn, nội dung hỏi chuyện sẽ xoay quanh ó ể
khảo sát tự ánh giá của họ. Ví dụ, khách thể tự xác ịnh ở iểm dưới trung bình,
câu hỏi sẽ gợi cho khách thể giải thích cái làm cho họ chưa thực shạnh
phúc, họ mong muốn có ược iềuược hạnh phúc. Qua ó cũngthể so
sánh với tiêu chí về hạnh phúc mà khách thể ặt ra lúc ầu.
- Tiếp tục trò chuyện với khách thể về 3 trục còn lại: như thế nào là người khoẻ
nhất, lý do nào khách thể lựa chọn cho mình vị trí ó? Tại sao lại mong muốn
ở mức ộ ó và cơ cở nào ể họ cho rằng họ có thể ạt ến iểm như ã lựa chọn.
2.5.3. Phân tích kết quả
Nối các iểm trên 4 trục ó với nhau ể tạo thành 3 ường: hiện tại, mong muốn và
tương lai.
S
c kh
e
H
nh phúc
lOMoARcPSD| 40387276
Với người bình thường: 3 ường ều nằm nửa trên của các trục, không cắt nhau
và không cách nhau quá xa. Thông thường ường mong muốn là ở trên, sau ó là
ường khả năng ạt ược và phía dưới là ường hiện tại.
Dưới ây chúng tôi minh họa một số tự ánh giá của người bệnh sau khi giới
thiệu sơ ồ thường gặp ở người bình thường.
Hình 5.8. Dạng tự ánh giá thường gặp ở người khoẻ mạnh
Hiện tại
Mong muốn
Khả năng
H
nh phúc
Tính cách
Thông minh
S
c kh
e
lOMoARcPSD| 40387276
Hình 5.9. Tự ánh giá của người bệnh Hoàng Văn T.
Hình 5.10. Tự ánh giá của người bệnh Dương Sơn H.
(Tâm thần phân liệt thể paranoid)
Tự ánh giá của người bệnh Hoàng Văn T. ( thực hin ngày7- 6 - 1989). Nét
mực tím (của bút bi): hiện tại; mầu ỏ: mong muốn; mầu xanh: khả năng ạt ược.
Người bệnh cho rằng trạng thái sức khoẻ hiện tại của mình là cực kì tồi tệ, yếu
nhất trong số những người ốm yếu. Tuy nhiên mong muốn sẽ là người rất khoẻ
lOMoARcPSD| 40387276
mạnh và sẽ khoẻ mạnh (trên ỉnh của trục). Chỉ có mức ộ tng minh là ược t
xếp ở mức ộ trung bình, còn lại, tính cách và hạnh phúc ược xếp vào tột ỉnh.
Trên hình 5.12. tự ánh giá của một người bệnh khác. Điểm ặc biệt ây
người bệnh cho rằng khả năng mình sẽ nằm trong số những người có tính cách
tốt nhất trong khi mong muốn chỉ là mức ộ trên trung bình.
2.5.4. Một số biến thể khác của tự ánh giá
Có thể gặp một số biến thể tự ánh giá do các tác giả khác ề xuất:
- Kẻ thêm các trục khác
- Chia iểm bậc 10 trên mỗi trục
- Tự ánh giá theo khái niệm: thông minh, hạnh phúc, các nét tính cách như tính
cẩn thận, tính kiên trì…Mỗi khái niệm này cũng ược ánh giá theo thang iểm
nào ó.
Câu hỏi ôn tập
1. Trắc nghiệm nhân cách Eysenck (EPI): tả phương pháp, ch thực hiện
và ứng dụng trong lâm sàng?
2. Trắc nghiệm nhân cách Cattell (16-PF): mô tả phương pháp, cách thực hiện
và ứng dụng trong lâm sàng?
3. MMPI: mô tả phương pháp, cách thực hiện và ứng dụng trong lâm sàng?
4. Phân tích so sánh trắc nghiệm nhân cách Eysenck, Cattell và MMPI?
5. TAT: mô tả phương pháp, cách thực hiện và ứng dụng trong lâm sàng?
6. Rorschach: mô tpơng pháp, cách thực hiện ứng dụng trong lâm sàng?
7. Vẽ phóng chiếu: mô tả phương pháp, cách thực hiện và ứng dụng trong lâm
sàng?
8. Bàn luận về sở luận của các phương pháp: TAT, Rorschach vẽ phóng
chiếu?
9. tả nội dung, cách thực hiện ứng dụng trong lâm sàng của phương pháp
tự ánh giá?
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Hữu Cầu (2002)
Nghiên cứu sự thích nghi của TAT trong ánh giá nhân cách ở học sinh
trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện KHGD, Hà
Nội.
2. Văn Thị Kim Cúc (2002)
lOMoARcPSD| 40387276
Hỏi chuyện lâm sàng trong tâm lý học - một số kĩ năng, 5(38): 49-52.
3. Vũ Dũng (1998)
Trắc nghiệm tâm lý, Tâm lí học, 1(7): 48-53.
4. Văn Hảo (1999) Về ộ ứng nghiệm và ộ tin cậy của các công cụ
nghiên cứu, Tâm lí học 5(17): 52-57.
5. Ngô Công Hoàn (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị
Kim Quý (1997)
Những trắc nghiệm tâm lý, T1, T2, NXB ĐHQG Hà Nội.
6. Nguyễn Công Khanh (2003)
Thích nghi và chuẩn hoá trắc nghiệm, Tâm lí học, 9 (54): 36-41.
7. Đặng Phương Kiệt (1996)
Tiếp cận và o lường tâm lý, NXB KHXH, Hà Nội.
8. Nguyễn Sinh Phúc (2001)
Một số vấn ề về Tâm lí học Y học ứng dụng, Tâm lý học, 3(27): 9-
11.
9. Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc (2004) Trắc nghiệm tâm lý
lâm sàng, NXB QĐND
10. Trần Trọng Thuỷ (1992)
Khoa học chẩn oán tâm lý, NXB Giáo dục, HN.
11. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc
Thành (1999)
Tâm lý học ại cương, NXB ĐHQG Hà Nội.
12. Nguyễn Khắc Viện (1997) Quan sát trẻ em. Tâm lý học, 2(4).
13. Aiken L.R. (1997)
Psychological Testing and Assessment, 9
th
ed., Allyn and Bacon
USA.
14. Allen J., Dana R.H. (2004)
Methodological Issues in Cross-Cultural and Multicultural
Rorschach Reseach. Journal of Personality Assessment, 82(2),189-
206.
15. Anastasi A. (1976)
Psychological Testing, 4
th
ed., MacMillan Publishing, USA.
16. Bellack A.S., Hersen M. (1980)
lOMoARcPSD| 40387276
Introduction to Clinical Psychology, New York, Oxford, Oxford
University Press.
17. Craig R.J., Bivens A. (2000)
Psychological Needs Associated With MMPI-2 Scales in a
Nonclinical Sample, Journal of Personality Assessment, 74(3), 439-
46.
18. Drever J (1979)
The penguin Dictionary of Psychology, Penguin books.
19. G. Groth - Marnat (1990)
Handbook of Psychological Assessment, 2
nd
Ed., New York, J.
Willey & Sons.
20. Guarnaccia V., Dill C.A., Sabatino S., and Southwick S. (2001)
Scoring Accuracy Using the Comprehensive System for the
Rorschach, Journal of Personality Assessment, 77(3), 464-474.
21. Medoff D. (2004)
Assessing Clinical Personality Assessment, Journal of Personality
Assessment, 82(2),241-243.
22. Meyer G.J. (2000)
On the Science of Rorschach Reseach, Journal of Personality
Assessment, 75(1), 46-81.
23. Mischel W. (1986)
Introduction to Personality A New Look, 4
th
Ed. Harcourt Brace
Jovanovich College Publisher.
24. Munley P.H. (2002)
Comparability of MMPI-2 Scales and Profiles Over Time, Journal of
Personality Assessment, 78(1), 145-160.
25. Nevid J.S., Rathus S.A., Greene B. (2005)
Abnormal Psychology in a Changing World. 5
th
Ed., Upper Saddle
River, New Jersey.
26. Rabin A.I. (2001)
Projective Techniques at Midcentury: A Retrospective Review of
An Introduction to Projective Techniques by Harold H. Anderson
and Gladys L. Anderson, Journal of Personality Assessment, 76(2),
353-367.
27. Raskin J.D. (2001)
lOMoARcPSD| 40387276
Constructivism and the Projective Assessment of Meaning in
Rorschach Administration, Journal of Personality Assessment,
77(1), 139-161.
28. Trull T. J. & Phares E. J. (2001) Clinical Psychology, 6
th
ed.
29. Weiner I.B. (2000)
Making Rorschach Interpretation as Good as It Can Be, Journal of
Personality Assessment, 74 (2), 164-174.
30. Батаршев А.В. (2001)
Темперамент и характер. Психологическая диагностика. Владок
Пресс Москва.
31. Блейхер В.М.,. Крук И.В. (1986)
Патопсихологическая диагностика, Здоров’я, Киев.
32. Бурлачук Л.Ф. (1979)
Исследование личности в клинической психологии, Вища школа,
Киев.
33. Зейгарник Б.В. (1985)
Патопсихология, изд. МГУ.
34. Кудрящов А.Ф. идр (1992)
Лучшие психологические тесты для профотбора и профориентаци.
Петрозаводск, изд. Петроком.
35. Практикум по психологии (под.ред. А.Н. Леоньтева, Ю.Б.
Гиппенрейтер) (1972), изд. МГУ.
36. Рубинштейн С.Я. (1970)
Экспериментальные методики патопсихологии, изд. медицина.
37. Фресс П., Пиаже Ж. (1975)
Экспериментальная психология, Вып. V, изд. Прогресс, Москва. 38.
Херсонский Б.Г. (1988)
Метод пиктограмм в психодиагностике психических заболеваний,
Киев, Здоров’я.
39. Шванцара и коллектив (1978)
Диагностика психического развития. АвиЕнум Медицинское
издательство. Прага.
lOMoARcPSD| 40387276
Phụ lục
lOMoARcPSD| 40387276
Phụ lục 1
Hồ sơ tâm số..../....
I.Sơ lược lí lịch
Họ và tên: Ngày sinh: (Tuổi: )Nam/Nữ; Dân tộc Học
vấn: Nghề nghiệp:
Quê quán:
Chỗ ở hiện nay:
Ngày vào viện:
Chẩn oán lâm sàng:
II. Sự phát triển thể chất
1. Tình trạng lúc sinh: con.../...; sinh ủ, thiếu, thừa tháng; cân nặng:
ẻ thường, foxcep, mổ
2. Tình trạng người mẹ lúc mang thai:
3. Các dị tật cơ thể:
- Mắc phải:
- Bẩm sinh:
4. Các bệnh mắc phải qua các thời kì phát triển, mức ộ, kết quả iều trị:
5. Sự phát triển về vận ộng thời nhỏ:
6. Đặc iểm sinh lí giới tính:
Nữ: có kinh năm: tuổi, chu kì kinh nguyệt: ...
Nam:
7. Lấy vợ/chồng năm...tuổi, số con:
III. Đặc iểm phát triển tâm lí
1. Sự phát triển tâm lí lúc nhỏ (hoàn cảnh ra ời, mong muốn của gia ình...)
2. Thời tuổi nhà trẻ, mẫu giáo (cách li vi mẹ? hẫng hụt, ấm ức, thay ổi vị
thế? thay ổi sự quan tâm của gia ình?...)
lOMoARcPSD| 40387276
3. Thời kì i học:
4. Thời kì trưởng thành (nghề và nơi ào tạo, năng lực công tác, ặc iểm trí tuệ,
nhân cách...) :
IV. Đặc iểm quan hệ gia ình và xã hội
1. Quan hệ với cha:
2. Quan hệ với mẹ:
3. Quan hệ với anh,chị, em:
4. Quan hệ với những người khác (bạn bè, ồng nghiệp...):
5. Hoàn cảnh kinh tế gia ình (nghề nghiệp của bố, mẹ, mức sống của gia ình..)
6. Các mối quan hệ trong gia ình:
V. Tình trạng bệnh
1. Những dấu hiệu khởi ầu:
2. Đặc iểm khởi phát bệnh (thời gian, các biểu hiện về hành vi, ngôn ngữ, các
ặc iểm về tư duy, tri giác, nhân cách...)
3. Đặc iểm giai oạn ổn ịnh:
4. Những biểu hiện chính của giai oạn tái phát/hiện nay:
5. Trạng thái hiện tại và tự nhận xét, ánh giá của khách thể:
VI. Nhận xét chung
1. Mô tả chung:
lOMoARcPSD| 40387276
2. Kết luận:
3. Nguồn tài liệu:
- Bệnh án số:
- Lời kể của:
Ngày tháng năm
Người lập
VII.bổ sung
lOMoARcPSD| 40387276
Phụ lục 2
Thang trí nhớ Wechsler
Thang trí nhớ Wechsler gồm 7 bài tập (item). Cụ thể các bài tập
hướng dẫn cách tiến hành như sau:
Bài 1. Thông tin cá nhân
1. Anh (chị) bao nhiêu tuổi ?
2. Anh (chị) sinh khi nào ?
3. Ai là Chủ tịch nước ta ?
4. Ai là Chủ tịch trước ó ?
5. Ai là Thủ tướng Chính phủ ?
6. Ai là Chủ tịch nước Trung Quốc ?
Bài 2. Định hướng
1. Anh (chị) biết viết năm nào ?
2. Tháng này là tháng mấy ?
3. Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
4. Anh (chị) ở tỉnh nào ?
5. Thành phố của tỉnh Nghệ An tên là gì ?
Bài 3. Kiểm ịnh tâm lý
- Hướng dẫn khách thể: "Anh (chị) hãy ếm các số từ 20 ến 1, nào bắt
ầu: 20, 19, 18.... ếm tiếp i !".
- Tiếp tục hướng dẫn khách thể: "Bây giờ anh (chị) hãy ếm nhanh
cách 3, từ 1 ến 40, nào ta bắt ầu: 1, 4, 7..., ếm tiếp i !". Dừng lại khi khách thể
ếm gần ến số 40.
- Hướng dẫn khách thể thực hiện tiếp bài tập 3: "Còn bây giờ anh
(chị) hãy nói nhanh các chữ cái A, B, C... nào tiếp tục !".
Bài 4. Nhớ logíc:
- Hướng dẫn khách thể: "Tôi ọc một oạn văn. Anh (chị) hãy chú ý
nghe: Bà Thành + ở làng + Thượng Hà + làm nghề nuôi gà công nghiệp +. Bà
ến công an xã + báo là + tối hôm qua + khi i ường + ven ồng + bà bị ngã + và
rơi mất + 500.000 ồng +. Đây là số tiền ể tuần sau + nộp tiền học + cho 3 con
của bà + và ể mua thức ăn + cho gà +. Bà nhờ công an + thông
báo +, ai nhặt ược +, cho bà xin lại +. Mọi người nghe ược tin này + ều thông
cảm với hoàn cảnh của bà +.
lOMoARcPSD| 40387276
Tôi ã ọc xong oạn văn, bây giờ anh (chị) hãy nói hoặc viết lại nội dung
oạn văn ó".
- Tiếp tục hướng dẫn khách thể: "Tôi ọc oạn văn khác xem anh (chị)
có nhớ nhiều hơn không: Một chiếc tàu biển + của Thuỵ Điển + i sang Tây
Ban Nha +, chiều +, hôm thứ 2 + ã i ến gần bờ biển + của Hà Lan +. Dọc
ường i + ã gặp sương mù +, gió bão + và tối trời +, 60 hành khách + trong ó
có 8 phụ nữ ã may mắn thoát nạn +, mặc dù tàu của họ chao ảo +, vật lộn với
sóng biển +. Ngày hôm sau + họ ược một tàu khách + ến cứu + và ưa lên bờ +
của một bến cảng + nước Đan Mạch.
Bây giờ anh (chị) hãy nói hoặc viết lại nội dung oạn văn thứ hai mà tôi
vừa ọc".
Bài 5. Nhớ dãy số:
- Hướng dẫn khách thể: "Bây giờ tôi sẽ ọc từng dãy số. Anh (chị) chú
ý lắng nghe sau ó nhắc lại ngay theo úng thứ tự của dãy số".
6 4 3 8
4 2 7 3 1
6 1 9 4 7 3
5 9 1 7 4 2 8
5 8 1 9 2 6 4 7
7 2 8 3
7 3 8 7 6
3 9 2 4 8 7
5 1 9 7 3 8 6
3 8 2 9 5 1 4 6
- Tiếp tục hướng dẫn khách thể: "Còn bây giờ anh (chị) hãy nhắc
theo thứ tự ngược lại từng dãy số sau khi tôi ọc. Ví dụ khi tôi ọc : 1, 2, 3 thì
nhắc lại là 3, 2, 1. Nào, ta bắt ầu".
2 6 3
3 2 7 9
1 5 2 8 6
5 3 9 4 1 8
3 1 2 9 3 6 5
4 1 5
4 9 6 8
6 1 8 4 3
7 2 4 8 5 6
4 7 3 9 1 2 8
Chú ý: Nếu ọc xong một dãy số mà khách thể nhắc lại úng thì chuyển
sang ọc dãy số sau (có số lượng nhiều hơn); nếu khách thể không nhắc lại úng
thì chuyển sang ọc dãy số ở hàng bên cạnh (có số lượng tương tự như dãy vừa
ọc). Nếu sau khi ọc dãy số hàng bên cạnh khách thể vẫn không nhắc lại
úng thì dừng lại.
lOMoARcPSD| 40387276
Bài 6. Tái hiện thị giác (xem các hình vẽ trang 37 ).
- Hướng dẫn khách thể: "Tôi sẽ ưa anh (chị) xem một hình vẽ (hình
A). Hãy quan sát nó và sau ó vẽ lại".
- Để thời gian 10 sec cho khách thể quan sát, sau ó thu lại hình A
ưa giấy bút , yêu cầu khách thể vẽ lại hình A vào một góc tờ giấy.
- Tương tự như vậy yêu, cầu khách thể vẽ hình B vào góc bên kia tờ
giấy.
- Tiếp tục hướng dẫn khách thể: "Bài tập thứ 3 này khó hơn một
chút, bởi vì có 2 hình. Cũng chỉ trong 10 sec, anh (chị) phải nhớ cả 2 hình và
sau ó vẽ lại. Sau 10 giây khách thể quan sát, thu hình C1, C2 lại và yêu cầu:
"Bây giờ anh (chị) hãy vẽ lại một hình vào góc phía dưới tờ giấy ã vẽ hình A
và một hình vẽ vào góc phía dưới tờ giấy ã vẽ hình B".
Bài 7: Trí nhớ liên tưởng
Bài tập gồm 10 cặp từ sắp xếp theo thứ tkhác nhau thành 3 nhóm (mỗi
nhóm gồm 10 cặp từ).
Nhóm I Nhóm II
(a)
(b)
(b) (a)
Phía bắc -
Phía nam + Mớ rau -
Buồng cau
Hoa quả -
Quả táo
Trẻ em -
Tiếng khóc
+ Lắng nghe -
Che ậy
Kim loại -
Thanh sắt
Hoa hồng -
Bó hoa
+ Nhà trường -
Cửa hàng
Trẻ em -
Tiếng khóc
ở trên -
ở dưới
ở trên -
ở dưới
Hoa hồng -
Bó hoa
+ Mớ rau -
Buồng cau
+ Lắng nghe -
Che ậy
+ Nhà trường -
Cửa hàng
Hoa quả -
Quả táo
+ Giấc mơ -
Đêm tối
+ Giấc mơ -
Đêm tối
Kim loại -
Thanh sắt
Phía bắc -
Phía nam
Nhóm III
(a)
(b)
+ Lắng nghe -
Che ậy
Hoa quả -
Quả táo
Trẻ em -
Tiếng khóc
+ Giấc mơ -
Đêm tối
lOMoARcPSD| 40387276
Kim loại -
Thanh sắt
+ Nhà trường -
Cửa hàng
Hoa hồng -
Bó hoa
Phía bắc -
Phía nam
+ Mớ rau -
Buồng cau
ở trên -
ở dưới
- Hướng dẫn khách thể: "Lần thứ nhất tôi sẽ ọc cho anh (chị) nghe 10
cặp từ. Lần thứ 2 khi tôi ọc từ thứ nhất của cặp từ nào thì anh (chị) nói ngay
từ thứ 2 của cặp từ ó. Ví dụ: lần thứ 1 tôi ọc cặp từ "Ngôi nhà - Vườn cây".
Sang lần thứ 2 tôi chỉ ọc từ "Ngôi nhà", anh (chị) nói ngay từ "Vườn cây".
- Khi khách thể ã hiểu rõ cách làm thì lần lượt ọc nhóm 10 cặp từ thứ
nhất (mỗi cặp ọc cách nhau 2 sec). Sau khi ọc xong cả 10 cặp từ thì lần lượt
ọc các từ ầu (a) và yêu cầu khách thể nhớ lại từ thứ 2 (b) của cặp từ. Thời gian
ể khách thể nhớ lại từ thứ 2 của mỗi cặp không quá 5 sec. Ghi ầy ủ kết quả
nhớ của khách thể vào biên bản.
- Tiếp tục thực hiện trắc nghiệm với nhóm 10 cặp từ thứ 2 và thứ 3.
Thời gian nghỉ giữa mỗi nhóm 10 cặp từ không qua 1 phút. b. Bảng iểm iều
chỉnh theo tuổi (hằng số CA)
Tuổi
Điểm
Tuổi
Điểm
Tuổi
Điểm
20 - 24
25 - 29
30 - 34
33
34
36
35 - 39
40 - 44
45 - 49
38
40
42
50 - 54
55 - 59
60 - 64
44
46
48
c. Bảng ối chiếu giữa iểm của trắc nghiệm với chỉ số trí nhớ ( MQ)
Điểm
MQ
Điểm
MQ
Điểm
MQ
Điểm
MQ
lOMoARcPSD| 40387276
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
48
49
49
50
51
52
52
53
54
55
55
56
57
57
58
59
59
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
60
61
62
62
63
64
64
66
67
69
70
72
73
74
76
77
79
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
80
81
83
84
86
87
89
90
92
93
94
96
97
99
100
101
103
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
105
106
108
110
112
114
116
118
120
122
124
126
129
132
135
137
140
143
A
B
lOMoARcPSD| 40387276
Phụ lục 3
Bảng Buordon và mẫu biên bản xử lí kết quả
A B C D E H K L C B D E L K H A D B C K H L B D A H K L A B D C K L B C D E L K
C A D L H K B C D K H A L B A D C H E L L B C D E K A K B L C E D A H L E D B E
B D A K L C E D K L B C H A C B H K H B B D L C K L B A C B D H L B E K L K H C
D K H D B L D B C K K H D C B A L L B C D H B A H D C B L D H A K C D H K H C H
K C B H A B L A H C K L E D D H L B A D C K C B B A D C H E K B L C D B C B D E
H E K A C A K H A D B K L K H C D A C K K L D E C B K L A K L C A L E C A C A L
L H C B K E H B C A L H B E K D C E D H H B K L H C L D K L E D B K H H B H B H
E L D C L H L K D C D E A B L K H D A L L D H D A K H B E D A E C K C K H D C K
A E L D B L B E K B C D C H A D K C B A A H B C K L A H L B D L K K C A D B C K
B C E K E K A H B H K B D C B A E L K B B E A D B K C E H A C A B L C B C A L B
K H A L H D C L E K H C L K C B D E C K H L C K E D H A B C D B L B A L H B E A
H L B E C A H B C L D K E A D C B D K H K E D L K B E C D A H C K D B H A C D B
L A C B D E D C H A L E H B L D A B D L A C H A E C K D A B K D E H C B D D K C
C B D H B L E D K B H A K L C E C D L C D E K B L D H C D L K H K E D C H E L D
C1
C2
lOMoARcPSD| 40387276
B C H K C A B E C D K B A H K C D L H B C D C H L K B L E C A L B K E A K D H E
D E L B H K C H L C B C B K E H B C K D H K A D K E C E H K B H C E L B L H C L
K D K C K H D K B H D E A B H K L B E K A H L A H B L K D H A B D C H C E K E K
H K E D A B K E D L H K L E B A B E C H E L B C A L H D K L C K A D A C C A B C
L A C E C K H L K K A D C B E B D L A E K A C D B E K B B E H E K H C K A B A B
H D L B E E L A K B E L D L H C H B D L H C D K L B B C E D K H A K H E B C D E
K D A L L C E B D C L B A H D K K H B A E D H L K C D H L B L L C E B L D E C H
B E E K D L D C H E B L K E L A C C K B D L A E H B C K A C E B D L D B C K H C
E K B D K H B A E D H A H B C D D A H C K A B C A H K B D H A A A C L C H B K K
K B K H H A E D K H K B L C K L L L E D D C L A D E L H C A B D H E C H L H L E
H C D E A L A E C K H D E A H A H D C K A B H D C L K K H B C K A D E L E D B C
B L H C C K H D E L D H B D K H K C D H L K A B E A H D K C D L B A K E B A D A
L A B K L H E K L D E K A L D K E K B L A H C K D B E K E D H A C B H A D B A D
A H C D K B K H B D L A C K B A B E K H A B D E H K C B L B E K B L C D B H C H
H D L E A C L E C E B L H D C C D H K C D L B C H B C B E K E C D H A C K E D L
C K E H D K B K L H D B K E A L L D L K C E D L B H D K C H L D K L B D C A L E
B E A L E D C B D A H D C H K K D B E H L C K D E B K H L A C H H K C K H B H K
A C D K K L E C A K L H D D E B B C B A K D H A L K H C E B D K E C E L A C E L L
H K B A B B D C L A K B C L L E E C D H K L B E D B D H C A L L H A E D L C E
lOMoARcPSD| 40387276
Phụ lục 4
Các bảng số Shulte
14
18
7
24
21
22
1
10
9
6
16
5
8
20
11
23
2
25
3
15
19
13
17
12
4
22
25
7
21
11
6
2
10
3
23
17
12
16
5
18
1
15
20
9
24
19
13
4
14
8
9
5
11
13
20
14
25
17
1
6
3
21
7
19
13
18
12
24
16
4
8
15
2
10
22
21
12
7
1
20
6
15
17
3
18
19
4
8
25
13
24
2
22
10
5
9
14
11
23
16
5
14
12
23
2
16
25
7
24
13
11
3
20
4
18
8
10
19
22
1
21
15
9
17
6
b. Mẫu biên bản kết quả ọc bảng Schulte
STT
5 số
10 số
15 số
20 số
25 số
I
II
II
IV
V
lOMoARcPSD| 40387276
Phụ lục 5
Bảng tính Kraepelin (phần thứ nhất)
3
2
4
5
3
9
4
7
4
8
6
3
6
2
2
4
4
7
4
6
7
5
3
3
4
4
8
4
9
7
6
9
7
7
2
3
9
8
8
9
7
2
4
4
3
9
8
5
5
4
9
7
3
5
8
4
4
8
2
9
6
8
7
4
9
8
3
4
7
7
4
2
7
9
4
3
3
6
9
8
7
9
2
4
9
9
7
4
9
2
5
9
4
8
5
7
2
2
6
4
7
8
3
4
7
4
6
5
3
4
2
4
8
9
6
7
5
2
9
5
4
9
7
2
4
2
7
6
9
7
3
4
9
7
2
4
3
7
6
5
3
4
4
8
7
6
8
9
9
7
3
9
9
2
4
3
8
4
9
9
2
7
4
6
2
4
7
8
5
3
7
4
8
9
4
6
8
9
6
8
3
9
7
3
6
4
9
4
2
5
9
6
4
7
8
5
2
4
6
3
9
4
4
8
4
9
7
4
6
7
9
7
3
9
7
7
6
3
2
4
5
3
8
4
5
6
7
5
4
7
7
4
2
3
6
5
5
9
3
4
4
2
7
9
4
6
2
2
9
4
8
2
4
9
3
2
7
7
5
2
3
8
8
5
5
3
2
4
3
9
9
2
3
4
5
8
3
5
2
2
8
9
2
6
9
4
8
4
9
7
4
6
2
7
8
5
7
6
8
9
5
8
4
6
3
4
5
7
4
8
9
4
6
7
3
8
4
9
9
3
4
9
8
3
6
7
5
6
7
5
4
2
9
4
3
4
2
3
4
4
7
8
4
7
9
3
8
9
3
2
8
4
226
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
lOMoARcPSD| 40387276
(Phần thứ hai)
3
2
4
5
3
9
4
7
4
8
6
3
6
2
2
4
4
7
4
6
7
5
3
3
8
4
4
4
8
4
9
7
6
9
7
7
2
3
9
8
8
9
7
2
4
4
9
3
13
5
5
4
16
7
5
3
6
2
12
8
8
4
11
2
9
8
4
3
14
7
4
2
16
9
4
3
9
3
9
6
16
7
4
2
9
9
11
4
8
6
11
4
9
2
5
9
8
4
7
5
2
2
9
9
6
4
7
8
3
4
7
4
6
5
3
4
2
4
9
8
6
7
5
2
9
5
4
9
7
2
4
2
7
6
9
7
3
4
9
7
6
2
11
5
4
3
9
4
12
8
7
3
17
9
9
7
12
3
9
2
7
3
12
4
9
9
7
2
10
6
6
4
15
8
5
3
7
4
17
9
6
4
7
3
8
9
6
8
3
9
7
3
6
4
6
8
9
4
2
5
9
6
4
7
8
5
2
4
6
3
9
4
4
8
4
9
7
4
6
7
9
7
3
9
7
6
6
3
2
4
8
3
8
4
11
6
7
5
11
7
9
3
7
4
5
3
6
2
14
5
8
4
6
3
9
5
10
6
2
2
9
4
8
2
13
9
5
2
7
7
7
2
13
5
11
8
5
3
2
4
3
9
9
2
3
4
4
7
5
8
3
5
2
2
8
9
2
6
9
4
8
4
9
7
4
6
2
7
8
5
7
6
8
9
5
8
4
6
3
4
5
7
8
4
9
4
13
7
8
3
9
4
13
4
9
3
13
9
8
3
7
2
11
5
7
5
4
2
9
4
7
3
3
2
4
4
15
8
11
7
9
3
17
9
3
2
12
4
227
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
lOMoARcPSD| 40387276
229
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Phụ lục 6 Thang
trầm cảm Hamilton
Mục
Nội dung
Điểm
1
Khí sắc trầm
- Đối tượng không có cảm giác khó chịu, không có dấu hiệu
trầm cảm.
- Có cảm giác buồn hoặc lo lắng nhất thời, không có dấu
hiệu trầm cảm rõ nét
- Tỏ ra buồn, thấy au khổ, bi quan, thỉnh thoảng khóc lóc, ý
tưởng tự sát thoảng qua, các hoạt ộng sút kém.
- Có dấu hiệu cơ thể của trầm cảm: chậm chạp hoặc có chút
kích ộng, cảm giác tuyệt vọng, nội dung trầm cảm chiếm ưu thế,
có ý tưởng tự sát.
- Trầm cảm nặng với các dấu hiệu cơ thể lan toả rõ rệt,
hoang tưởng liên quan ến cái chết, tự sát. Bất ộng hoặc kích ộng.
Hành vi bị huỷ hoại.
0
1
2
3
4
2
Cảm giác tội lỗi
- Không có cảm giác tội lỗi
- Có một số hối hận nhỏ về hành vi ã qua. Có xu hướng tự
buộc tội mình về những chuyện vặt.
- Cảm giác tội lỗi, nghiền ngẫm, tự quở trách mình vì những
sai lầm hoặc hành vi tội lỗi.
- Tin rằng mình bị bệnh là do bị trừng phạt. Hoang tưởng bị
buộc tội, trọng tội, bị trừng phạt chiếm ưu thế trong suy nghĩ và
hành vi của người bệnh .
- Có ảo thanh buộc tội hoặc tố giác. Có ảo thị e doạ.
0
1
2
3
4
lOMoARcPSD| 40387276
230
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
3
Tự sát
- Không có.
0
- Chán sống, ý tưởng tự sát thoáng qua.
- Có ý tưởng tự sát. Coi tự sát cũng là một giải pháp tốt.
- Có ý tưởng tự sát rõ rệt. Đã có dự ịnh tự sát.
- Có kế hoạch và tích cực chuẩn bị tự sát hoặc có mưu toan
tự sát nghiêm trọng.
1
2
3
4
4 - 6
Mất ngủ
- Không có vấn ề về giấc ngủ.
- Giấc ngủ có rối loạn nhẹ, nhưng không thường xuyên.
- Có rối loạn rõ rệt
0
1
2
7
Cộng việc và hoạt ộng
- Hoạt ộng bình thường.
- Kém nhiệt tình, dè dặt, thụ ộng, dễ chán nản. Có ý nghĩ
cảm giác bất lực liên quan ến hoạt ộng.
- Cảm thấy công việc là một gánh nặng. Lơ là trong việc
chăm sóc bản thân.
- Phải gắng sức trong mọi công việc. Phải huỷ bỏ nhiều việc
ã dự ịnh. Chăm sóc bản thân rất kém.
- Không có khả năng làm việc. Có thiếu sót, lú lẫn trong
chăm sóc bản thân. Không tham gia vào các hoạt ộng khác ngoại
trừ một vài công việc lặt vặt trong buồng bệnh.
0
1
2
3
4
lOMoARcPSD| 40387276
231
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
8
Chậm chạp
- Không có phàn nàn gì về sự tập trung chú ý và hiệu suất
công việc.
- Có sự giảm thiểu tâm lý - vận ộng. Đối tượng thừa nhận ôi
lúc chậm chạp, không hoạt ộng, mất ịnh hướng với xung quanh.
- Giọng nói ều ều, trả lời câu hỏi chậm chạp, hầu như ngồi
im, song trả lời còn úng câu hỏi.
-Cuộc phỏng vấn bị kéo dài, hay bỏ sót câu trả lời hoặc trả lời
không phù hợp.
- Không thể phỏng vấn ược.
0
1
2
3
4
9
Kích ộng
- Không có các dấu hiệu kích ộng.
- Đứng, ngồi không yên và tăng ộng lúc phỏng vấn.
- Tăng ộng rõ rệt, luôn di chuyển chỗ ngồi, tay bấu vào tay,
bấu vào quần áo hoặc vặn vẹo tay.
- Đứng bật dậy khi ang phỏng vấn.
- Vừa i i, lại lại, vừa rứt tóc, quần áo, nhặt ồ lặt vặt.
0
1
2
3
4
lOMoARcPSD| 40387276
232
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
10
Lo âu - triệu chứng tâm lý
- Không có phàn nàn gì.
- Chỉ kể ra khi ược hỏi. Có cảm giác khó chịu, dễ kích thích
hoặc căng thẳng, thể hiện ở mức ộ nhẹ. Có xu hướng quá lo lắng
vì những chuyện nhỏ hoặc có lo âu liên quan ến những tình
huống ặc biệt.
- Cảm thấy dễ kích thích, căng thẳng, không an tâm, bối rối
và các trạng thái này diễn ra trong một thời gian dài.
- Luôn có cảm giác "bàng hoàng", "kinh hãi" hoặc có cơn lo
âu.
- Có các triệu chứng trầm trọng: liên tục cảm thấy sợ hãi,
hoảng sợ do chờ ợi sự mất mát, bị bỏ rơi, tàn phế...
0
1
2
3
4
11
Lo âu- triệu chứng cơ thể (rối loạn dạ dày, ruột, tim mạch, hô
hấp, tiết niệu, bài tiết mồ hôi...).
- Không có phàn nàn gì.
- Triệu chứng nhẹ và ít gặp, không cản trở các hoạt ộng
thường ngày.
- Có cơn rối loạn về cơ thể mức ộ vừa, thường xuyên hơn.
- Liên tục cảm thấy ít nhiều bị ốm do những triệu chứng gây
rối loạn giấc ngủ và công việc thường ngày.
- Các triệu chứng gây bất lực.
0
1
2
3
4
12
Các triệu chứng cơ thể và dạ dày - ruột, ăn mất ngon miệng
- Không có phàn nàn gì.
- Giảm ngon miệng. Số lần ại tiện có thay ổi.
- Mất ngon miệng, táo bón nặng.
0
1
2
lOMoARcPSD| 40387276
233
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
13
Triệu chứng cơ thể chung (cảm giác nặng nề, au, mỏi...):
- Không có triệu chứng.
- Phàn nàn khi có các triệu chứng ở mức ộ nhẹ và vừa nhưng
không gây sự bất lực và rối loạn.
- Phàn nàn khi có các triệu chứng ở mức ộ nặng, cản trở hoạt
ộng hoặc gây bất lực.
0
1
2
14
Triệu chứng sinh dục (mất khả năng hoạt ộng sinh dục nặng, rối
loạn kinh nguyệt...):
- Không có phàn nàn gì.
- Giảm hứng thú, áp ứng và tần số hoạt ộng tình dục giảm.
- Hoàn toàn mất hứng thú, áp ứng và thực sự chán ghét hoạt
ộng tình dục. Mất kinh nguyệt không do nguyên nhân nội tiết.
0
1
2
15
Nghi bệnh
- Không có phàn nàn.
- Phàn nàn có rối loạn ở mức ộ nhẹ, quá lo lắng ến sức khoẻ
cơ thể của mình.
- Bận tâm nhiều ến sức khoẻ cơ thể; cho là có bệnh thực tổn.
- Phàn nàn tập trung vào các triệu chứng cơ thể, òi ược giúp
ỡ. ám ảnh sợ bị ung thư, giang mai.. Tin chắc là mình bị bệnh
thực tổn.
- Hoang tưởng có nội dung kỳ quái (cơ thể bị thỗi rữa, bị è
nén...), lo âu rõ rệt; sợ hãi, tuyệt vọng, chờ ợi cái chết hoặc sợ bị
tàn phế nghiêm trọng.
0
1
2
3
4
lOMoARcPSD| 40387276
234
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
16
Sút cân
- Không có phàn nàn về sút cân.
- Sút cân nhẹ hoặc có nghi ngờ sút cân.
- Sút cân rõ rệt/trầm trọng ( ược ánh giá bằng khách quan).
0
1
2
17
Nhận thức
- Thừa nhận bị trầm cảm và bị "bệnh tâm thần" (suy sụp
thần kinh ...).
- Thừa nhận có bị bệnh về trạng thái thần kinh nhưng ổ lỗi
cho tình trạng cơ thể.
- Cho là mình không có gì "trục trặc" trong hoạt ộng thần
kinh (tâm thần), mà chỉ bị bệnh cơ thể.
0
1
2
18
Thay ổi trong ngày êm (các triệu chứng xấu hơn về buổi sáng
hoặc buổi tối).
- Không có mô hình dao ộng nhất ịnh trong ngày và êm.
- Có sự thay ổi nhưng chưa rõ rệt.
- Tự thấy có thay ổi rõ rệt
0
1
2
19
Giải thể nhân cách, tri giác sai thực tại -
Không có các dấu hiệu.
- Cảm thấy một cách mơ hồ về sự thay ổi trong cơ thể.
- Cảm giác rõ nét và dai dẳng về sự thay ổi hoặc có cảm
giác không thực về cơ thể mình.
0
1
2
lOMoARcPSD| 40387276
235
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
20
Các triệu chứng paranoid, ý tưởng bị hại -
Không có các dấu hiệu.
- Có ý thức về bản thân, song thiếu tin tưởng vào người
khác. Có ý nghĩ liên hệ mơ hồ; có xu hướng nghi ngờ người khác
cười nhạo, chống lại mình về những chuyện vặt vãnh. Vẫn áp
ứng ược sự ộng viên, trấn an của người xung quanh.
- Thái ộ paranoid; ý tưởng liên hệ bị truy hại một cách mơ
hồ. Khí sắc hoang tưởng nhẹ và không hệ thống hoặc có ý nghĩ
cho là người khác muốn làm hại mình.
- Hoang tưởng paranoid thực sự, có hệ thống và ầy cảm xúc
hoặc có khí sắc hoang tưởng. người bệnh tin chắc là người khác
muốn làm hại mình.
0
1
2
3
- Hệ thống hoang tưởng paranoid ược người bệnh nhào nặn
phong phú; khí sắc hoang tưởng mãnh liệt, có ảo giác.
4
21
Triệu chứng ám ảnh và cưỡng bức -
Không có triệu chứng.
- Nghi ngờ có lo âu nhưng không nặng.
- Triệu chứng lo âu rõ ràng.
0
1
2
lOMoARcPSD| 40387276
236
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Phụ lục 7 Thang
trầm cảm Beck
A.
0- Tôi không cảm thấy buồn.
1- Tôi cảm thấy rầu rĩ hoặc buồn bã.
2- Tôi luôn cảm thấy buồn bã và không thể nào thoát ra ược.
3- Tôi buồn và au khổ ến mức không thể chịu ựng nổi.
B.
0- Tôi chẳng có chuyện gì mà phải chán nản hoặc bi quan về tương lai.
1- Tôi cảm thấy chán nản về tương lai.
2- Tôi không hy vọng gì về tương lai của mình.
3- Tôi cảm thấy tuyệt vọng và tình trạng này chắc sẽ không thể cải thiện ược.
C.
0- Tôi không có một thất bại nào trong cuộc sống.
1- Tôi cảm tưởng rằng mình ã thất bại trong cuộc sống nhiều hơn so với
những người xung quanh.
2- Trong quá khứ của mình tôi chỉ thấy toàn là thất bại.
3- Tôi có cảm giác mình bị thất bại hoàn toàn trong cuộc sống riêng tư (trong
quan hệ với cha mẹ, với chồng (hoặc vợ) và với các con).
D.
0- Tôi chẳng cảm thấy có gì ặc biệt mà phải phàn nàn.
1- i không thấy thích thú, dễ chịu với hoàn cảnh xung quanh.
2- Dù làm việc gì tôi thấy chẳng có chút hài lòng nào.
3- Tôi bất bình và không hài lòng với tất cả.
E.
0- Tôi không cảm thấy có tội lỗi gì.
1- Tôi thường xuyên cảm thấy mình xấu xa, tồi tệ.
lOMoARcPSD| 40387276
237
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
2- Tôi cảm thấy mình có lỗi (có tội).
3- Tôi tự nhận mình là người xấu xa và vô dụng.
F.
0- Tôi không thấy thất vọng về bản thân mình.
1- Tôi thấy thất vọng về chính mình.
2- Tôi thấy ghê tởm bản thân mình. 3- Tôi thấy căm ghét bản thân mình
G.
0- Tôi không nghĩ ến việc tự gây hại hoặc làm cho mình au ớn.
1- Tôi nghĩ rằng cái chết sẽ giúp tôi tự do.
2- Tôi có kế hoạch chính xác ể tự tử.
3- Nếu có thể làm ược, tôi sẽ tự tử.
H.
0- Tôi vẫn quan tâm ến những người khác.
1- Hiện nay tôi thấy mình ít quan tâm ến người khác hơn trước ây.
2- Tôi không còn quan tâm ến người khác nữa và ít có cảm tình ối với họ.
3- Tôi hoàn toàn không quan tâm ến người khác và họ chẳng làm cho tôi bận
tâm.
I.
0- Tôi vẫn dễ dàng tự mình quyết ịnh công việc.
1- Tôi cố gắng tránh không phải quyết ịnh một việc gì ó.
2- Tôi rất khó khăn khi quyết ịnh trong công việc.
3- Tôi không còn có thể quyết ịnh bất cứ một việc gì, dù là nhỏ nhặt.
J.
0- Tôi không thấy mình xấu xí hơn so với trước ây.
1- Tôi cảm thấy sợ khi nghĩ rằng mình già nua, xấu xí.
2- Tôi cảm thấy thường xuyên sự thay ổi bề ngoài thể mình iều ó làm
cho tôi xấu xí, vô duyên.
lOMoARcPSD| 40387276
238
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
3- Tôi có cảm giác là mình xấu xí và gớm ghiếc.
K.
0- Tôi làm việc vẫn dễ dàng như trước ây.
1- Tôi thấy mình cần phải cố gắng hơn, mỗi khi bắt ầu làm một việc gì ó.
2- Với bất cứ việc gì, tôi ều thấy mình phải cố gắng rất nhiều mới làm ược.
3- Tôi hoàn toàn không thể ược làm bất cứ một việc gì.
L.
0- Tôi không thấy mệt mỏi hơn so với trước ây.
1- Tôi thấy dễ bị mệt mỏi hơn so với trước ây.
2- Dù làm việc gì tôi cũng thấy mình mệt mỏi.
3- Tôi hoàn toàn không thể làm ược bất cứ một việc gì.
M.
0- Lúc nào tôi cũng thấy ăn ngon miệng.
1- Tôi ăn không còn ngon miệng như trước ây nữa.
2- Tôi ăn thấy kém ngon miệng hơn so với trước ây rất nhiều.
3- Tôi hoàn toàn không thấy ngon miệng khi ăn.
Phụ lục 8
Thang lo âu Spielberger
Phần I: Gồm 20 câu (từ 1 ến 20) mô tả các trạng thái tâm lý với 4 mức ộ:
1- Trạng thái ó không có. 2- Hình như có.
3- Trạng thái ó có. 4- Trạng thái ó có rất rõ.
STT
Trạng thái tâm lý (phần I)
Mức ộ
1
2
3
4
lOMoARcPSD| 40387276
239
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đang bình tĩnh.
Cảm thấy an toàn.
Đang căng thẳng.
Đang cảm thấy thương tiếc, xót xa...
Đang cảm thấy thoải mái..
Cảm thấy buồn.
Đang lo về những thất bại có thể ến.
Cảm thấy mình ã ược nghỉ ngơi thoải mái.
Đang lo lắng.
Cảm thấy dễ chịu trong lòng.
Cảm thấy tự tin.
Đang bị kích thích.
Cảm thấy bồn chồn.
Cảm thấy ứng ngồi không yên.
Cảm thấy tự nhiên, không bị căng thẳng.
Cảm thấy hài lòng.
Cảm thấy băn khoăn.
Cảm thấy ang bị kích thích, không làm chủ bản thân.
Cảm thấy vui vẻ.
Cảm thấy dễ chịu.
Phần 2 Phần II: Gồm 20 câu (từ 21 ến 40) gợi ý sự thường xuyên cảm thấy với 4
mức ộ:
1- Hầu như không khi nào. 2- Đôi lúc.
3- Thường xuyên. 4- Hầu như lúc nào cũng vậy.
STT
Trạng thái thường xuyên cảm thấy (phần II)
Mức ộ
1
2
3
4
lOMoARcPSD| 40387276
240
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
21 22
23 24
25 26
27 28
29 30
31 32
33 34
35 36
37
38
39 40
Cảm thấy hài lòng.
Thường dễ bị mệt mỏi.
Dễ khóc.
Muốn ược hạnh phúc như những người khác.
Gặp thất bại do quyết ịnh chậm.
Cảm thấy tỉnh táo.
Bình thản và tập trung chú ý.
Lo lắng về những khó khăn có thể ến.
Quá lo nghĩ vì những chuyện lặt vặt.
Hoàn toàn hạnh phúc.
Quyết ịnh mọi việc thiên về tình cảm.
Thiếu tự tin.
Cảm thấy an toàn.
Cố tính ến tình huống khó khăn, phức tạp.
Cảm thấy u sầu, buồn chán.
Cảm thấy hài lòng.
Lo lắng những chuyện tầm phào, nhỏ nhặt
Bị thất vọng dằn vặt rất nhiều.
Cảm thấy cân bằng và bình tĩnh.
Cảm thấy rất lo lắng khi nghĩ tới công việc.
Phụ lục 9 Câu hỏi trắc nghiệm EYSENCK
1- Bạn thường xuyên bị lôi cuốn bởi những cảm tưởng, những ấn tượng
mới mẻ hoặc i tìm nguồn cảm xúc mạnh mẽ ể gii buồn làm cho mình
phấn chấn không ?
2- Bạn thường xuyên cần nhng người ý hợp, tâm ồng ộng viên an ủi
không?
3- Bạn là người vô tư, không bận tâm ến iều gì phải không?
lOMoARcPSD| 40387276
241
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
4- Bạn cảm thấy rất khó khăn khi phải từ bỏ những ý ịnh của mình hoặc phải
từ chối người khác, ngay cả khi hoàn cảnh buộc phải làm như thế phải
không?
5- Bạn muốn trước khi làm bất kỳ việc cũng phải suy nghĩ, cân nhắc,
không vội vàng không?
6- Khi ã hứa làm một việc gì, bất kể lời hứa ó thuận lợi cho mình hay
không, bạn vẫn luôn luôn giữ lời hứa phải không?
7- Tâm trạng của bạn thường hay thay ổi, lúc vui, lúc buồn phải không? 8-
Bạn có hay nói năng, hành ộng bột phát, vội vàng không kịp suy nghĩ
không?
9- Có khi nào bạn thấy mình là người bất hạnh một cách vô nguyên cớ không?
10- Bạn cho mình là người không hề lúng túng, không hmất công tìm kiếm
cũng luôn luôn sẵn lời giải áp khi phải ánh giá, nhận xét một vấn nào ó
và sẵn sàng làm tất cả ể tranh luận ến cùng không?
11- Bạn thấy rụt rè, e thẹn khi muốn bắt chuyện với một người khác giới d
mến nhưng chưa quen biết không?
12- Đôi lúc bạn cũng nổi nóng không kiềm chế ược phải không?
13- Bạn có hay hành ộng một cách nông nổi, bồng bột không?
14- Bạn hay ân hận về những lời bạn ã nói, về những việc bạn ã làm lẽ ra
không nên nói, không nên làm như vậy không?
15- Bạn thích ọc sách hơn là trò chuyện với người khác phải không?
16- Bạn có dễ phật ý không?
17- Bạn thích thường xuyên mặt trong nhóm, trong hội của mình không?
18- nhng ý nghĩ bạn giữ kín, không muốn cho người khác biết phải
không?
19- úng bạn người ôi khi rất nhit tình với công việc, nhưng cũng lúc
hoàn toàn chán chường, uể oải phải không?
20- Bạn có cho rằng chỉ cần ít bạn, song là những bạn thân là ược không?
21- Bạn có hay mơ ước không?
22- Lúc người ta quát tháo với bạn, thì bạn cũng quát tháo lại phải không?
lOMoARcPSD| 40387276
242
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
23- Bạn thường bị day dứt, mỗi khi mắc sai lầm phải không?
24- Tất cả thói quen bạn ều tốt hợp với mong muốn của bạn phải
không?
25- Bạn khả năng làm chủ ược tình cảm của nh hoàn toàn vui vẻ trong
các buổi hội họp phải không?
26- Bạn có cho mình là người nhạy cảm và dễ bị kích thích không?
27- Người ta cho bạn là người vui vẻ, hoạt bát phải không?
28- Sau khi làm xong một việc quan trọng, bạn cảm thấy rằng mình còn
thể làm việc ó tốt hơn nữa không?
29- ở chỗ ông người bạn thường im lặng phải không ?
30- Đôi khi bạn cũng thêu dệt câu chuyên phải không?
31- Bạn có hay bị mất ngủ vì những ý nghĩ lộn xộn trong ầu không?
32- Khi muốn biết một iều gì, bạn tự tìm thấy trong sách vở, chứ không i hỏi
người khác phải không?
33- Có bao giờ bạn hồi hộp không?
34- Bạn có thích những công việc òi hỏi phải chú ý thường xuyên không?
35- Có bao giờ bạn run sợ không?
36- Nếu như không người kiểm tra khi i tàu, i xe thì bạn có mua không?
37- Bạn thấy khó chịu khi sống trong một tập thể mọi người hay
giễu cợt nhau không?
38- Bạn có hay bực tức không?
39- Bạn có thích những công việc phải hoàn thành gấp gáp không?
40- Trước những sự việc hoặc không thxảy ra, bạn hay hồi hộp không?
41- Bạn i ứng ung dung, thong thả phải không?
42- Có bao giờ bạn ến nơi hẹn, hoặc i làm, i học muộn giờ không?
43- Bạn hay có những cơn ác mộng phải không?
44- Có úng là bạn thích trò chuyện ến mức là không bao giờ bỏ lỡ cơ hội ược
nói chuyện, kể cả với những người không quen biết phải không?
lOMoARcPSD| 40387276
243
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
45- Có nỗi au nào ó làm bạn lo lắng không?
46- Bạn cảm thấy mình thật bất hạnh nếu như trong thời gian dài không
ược tiếp xúc rộng rãi với mọi người không?
47- Bạn có cho mình là người dễ xúc ộng, dễ phản ứng không?
48- Trong số những người quen, người bạn không ưa thích họ một cách
công khai phải không?
49- Bạn có cho mình là người hoàn toàn tự tin không?
50- Bạn hay phật ý khi người khác chỉ ra những lỗi lầm trong công tác,
những thiếu sót trong cuộc sống riêng tư của bạn không?
51- Bạn cho rằng khó hài lòng thực sự trong buổi liên hoan gặp mặt không?
52- Sự cảm nhận mình thấp kém hơn người khác làm cho bạn khó chịu
không?
53- Bạn dễ dàng làm cho nhóm bè bạn của mình ang buồn chán, tnht
thành sôi nổi, vui vẻ không?
54- Có khi nào mà bạn nói những iều mà bạn không am hiểu không?
55- Bạn có lo lắng về sức khoẻ của bản thân không?
56- Bạn có thích trêu ùa người khác không?
57- Bạn có bị mất ngủ không? b. Mẫu phiếu trả lời câu hỏi
ST
T
Trả lời
STT
Trả lời
ST
T
Trả lời
lOMoARcPSD| 40387276
244
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
S = HN = KOD =
9 24 24
c. Bảng khoá trắc nghiệm EYSENCK
S
HN
KOD
lOMoARcPSD| 40387276
245
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
6
12
18
24
30
36
42
48
54
+
-
-
+
-
+
-
-
-
1
3
5
8
10
13
15
17
20
22
25
27
29
32
34
37
39
41
44
46
49
51
53
56
+
+
-
+
+
+
-
+
-
+
+
+
-
-
-
-
+
-
+
+
+
-
+
+
2
4
7
9
11
14
16
19
21
23
26
28
31
33
35
38
40
43
45
47
50
52
55
57
Phụ lục 10 Trắc nghiệm Cattell
I. Bộ câu hỏi (Bản A)
lOMoARcPSD| 40387276
246
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
1. Bạn ã hiểu rõ những hướng dẫn trả lời câu hỏi ?
a. Đúng c. Không b. Trung gian
2. Bạn ã sẵn sàng và sẽ trả lời các câu hỏi một cách chân thành.
a. Đúng c. Không b. Trung gian
3. Nếu phải chọn, bạn thích sống một thời gian:
a. ở ngoại thành ông úc c. Đơn ộc ở trong rừng
b. Trung gian
4. Bạn cảm thấy ủ sức lực ể vượt qua những khó khăn của mình.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
5. Bạn cảm thấy hơi mất bình tĩnh khi gặp thú dữ, thậm chí cả khi nó ở trong
cũi.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
6. Bạn biết kiềm chế khi người ta phê bình hoặc nhận xét về bạn.
a. Đúng c. Không úng b. Đôi khi
7. Bạn có những nhận xét châm biếm, thậm chí cay ộc ối với người áng phải
như vậy.
a. Thường xuyên c. Không bao giờ b. Đôi khi
8. Bạn thích nhạc nửa cổ iển hơn nhạc mới.
a. Đúng c. Không b. Không rõ
9. Nếu gặp trẻ hàng xóm ánh nhau, bạn:
a. Kệ cho chúng tự dàn xếp c. Đứng ra phân xử b. Không rõ
10. Khi giao tiếp với mọi người, bạn:
a. Sẵn sàng trò chuyện c. Thích yên lặng b. Trung gian
11. Theo bạn, sẽ là hay hơn nếu trở thành:
a. Kỹ sư xây dựng c. Nhà viết kịch b. Không rõ
lOMoARcPSD| 40387276
247
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
12. Bạn dừng lại ể xem các bức tranh ang bày bán trên ường phố nhanh hơn
là dừng lại ể xem ám ánh nhau.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
13. Bạn luôn luôn có thể hoà thuận với những người tự cao tự ại, mặc dù họ
hay khoe khoang, bốc ồng.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
14. Nhìn mặt một người hoàn toàn có thể biết người ó không trung thực.
a. Đúng c. Không b. Không rõ
15. Bạn thích những chuyến i nghỉ mát dài ngày và những ngày ó ều ựơc tn
dụng.
a. Đúng c. Không b. Không rõ
16. Bạn thích những công việc nhiều tiền nhưng không phải làm liên tục hơn
là những công việc ít tiền nhưng ều ặn.
a. Đúng c. Không b. Không rõ
17. Bạn bày tỏ những tình cảm của mình.
a. Chỉ khi nào cần thiết c. Bất kỳ lúc nào b. Trung gian
18. Đôi khi bạn bỗng nhiên lo lắng hoặc sợ hãi mà không rõ nguyên cớ.
a. Đúng c. Không b. Trung gian
19. Khi bạn không có lỗi mà bị phê bình.
a. Vẫn cảm thấy bình thường c. sao mình cũng lỗi b. Trung
gian
20. Tiền có thể mua ược tất cả.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
21. Những quyết ịnh của bạn dựa trên cơ sở:
a. Tình cảm c. Lý trí b. Trung gian
22. Mọi người sẽ hạnh phúc hơn nếu như họ gần gũi xử bình ẳng với
nhau.
lOMoARcPSD| 40387276
248
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
23. Nhìn vào gương, ôi khi bạn khó xác ịnh âu là bên phải, âu là bên trái.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
24. Khii chuyện bạn thích:
a. Nói ngay suy nghĩ của mình c. Sắp xếp lại ý rồi mới nói b. Trung gian
25. Bạn thường nhanh chóng nguôi giận.
a. Đúng c. Không b. Trung gian
Trả lời hết cột I
26. Nếu thời gian và tiền công như nhau, thì tốt hơn là làm nghề:
a. Thợ mộc, hoặc ầu bếp c. Mậu dịch viên b. Không rõ
27. Bạn ược bầu vào các chức vụ xã hội:
a. Rất ít c. Nhiều lần
b. Đôi khi
28. "Xẻng" i với "Xúc" cũng như là dao i với:
a. "Sắc" c. "Gõ"
b. "Cắt"
29. Đôi khi bạn không ngủ ược vì một ý nghĩ luẩn quẩn trong ầu.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
30. Trong cuộc sống, bạn hầu như luôn luôn ạt ược các mục ích ã ặt ra:
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
31. Cần thay ổi các iều luật cũ
a. Sau khi ã thảo luận kỹ c. Càng nhanh càng tốt c. Không rõ
32. Khi phải làm một việc thật nhanh chóng và chính xác mà kết quả của
có thể gây ảnh hưởng ến người khác thì bạn cảm thấy hơi bối rối.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
33. Nhiu người cho bạn là người có tài kể chuyện.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
lOMoARcPSD| 40387276
249
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
34. Khi nhìn thấy những người ăn mặc lôi thôi, bạn:
a. Vẫn cho là bình thường c. Cảm thấy khó chịu b. Trung gian
35. Bạn thấy hơi bối rối một chút khi bỗng nhiên mọi người chú ý ến mình.
a. Đúng c. Không úng
36. Bạn luôn luôn vui vẻ hoà mình với mọi người.
b. Trung gian
a. Đúng c. Không úng
37. Thời học phổ thông, bạn thích:
b. Trung gian
a. Học hát, học nhạc c. Học nghề
b. Trung gian
38. Nếu ược bổ nhiệm làm thủ trưởng ơn vị, bạn sẽ yêu cầu mọi người phải
thực hiện tốt các mệnh lệnh, nếu không bạn sẽ từ chối sự bổ nhiệm này.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
39. Chủ yếu bố mẹ phải:
a. Giúp con cái biết phát triển tình cảm
c. Dạy cho con biết tự kiềm chế tình cảm
b. Trung gian
40. Khi tham gia các hoạt ộng tập thể, bạn muốn:
a. Quan tâm ến công tác tổ chức
c. Quan tâm ến kết quả và sự chấp hành kỷ luật
b. Trung gian
41. Đôi khi bạn muốn làm những công việc nặng nhọc.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
42. Bạn thích tiếp xúc với những người nhã nhặn hơn với những người thiếu
tế nhị, hay phản ối.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
43. Bạn cảm thấy bị xúc phạm khi bị phê bình trước mặt người khác.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
44. Nếu như lãnh ạo gọi bạn ến gặp thì bạn:
lOMoARcPSD| 40387276
250
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
a. Nhân dịp nàynghị những gì có lợi cho mình
c. Cảm thấy lo lắng vì có lẽ mình có sơ suất gì chăng
b. Trung gian
45. Hiện nay chúng ta cần những người:
a. Giàu kinh nghiệm và bình tĩnh
c. Sôi nổi, nhiều hoài bão cho tương lai tốt ẹp
b. Trung gian
46. Khi ọc một tác phẩm, bạn lập tức nhận ra ngay iều tác giả muốn khng
ịnh.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
47. Lúc còn trẻ bạn tham gia hoạt ộng thể dục thể thao:
a. Rất ít c. Thường xuyên
b. trung gian
48. Trong căn phòng của mình, bạn luôn ể ồ ạc gọn gàng, ngăn nắp.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
49. Đôi khi bạn cảm thấy căng thẳng, lo lắng khi nhớ lại những việc xảy ra.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
50. Thỉnh thoảng bạn hoài nghi: có úng những người mà bạn ã nói chuyện ều
quan tâm ến những iều bạn nói?
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
Trả lời hết cột II
51. Nếu phải lựa chọn thì bạn sẽ làm:
a. Người kiểm lâm c. Giáo viên phổ thông b. Không rõ
52. Trong ngày lễ, ngày tết, bạn cho rằng tặng quà nhau là việc làm:
a. Thích thú c. Không thoải mái b. Không rõ
lOMoARcPSD| 40387276
251
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
53. "Mệt" i với "Công việc" như là "Khen thưởng" i với:
a. "Nụ cười" c. "Hạnh phúc" b. "Thành tích"
54. Trong số những vật sau ây, vật nào khác về bản chất so với 2 vật còn lại:
a. Nến c. Đèn iện b. Mặt trăng
55. Bạn bè phản bội bạn:
a. Rất ít khi c. Thường xuyên b. Không rõ
56. Bạn có những ức tính tốt hơn hẳn những người khác.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
57. Khi buồn bạn cố giấu không cho người khác biết.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
58. Bạn tham gia vào những trò chơi giải trí, vô bổ:
a. Nhiều hơn những người khác c. ít hơn những người khác
b. Như những người khác
59. Bạn cho rằng cư xử với nhau một cách tự nhiên tốt hơn là phải tỏ ra lch
sự, tuân theo những nguyên tắc ạo ức.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
60. Bạn thường im lặng khi mặt người lớn tuổi, giàu kinh nghiệm
chức vụ cao hơn.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
61. Bạn khó diễn thuyết, khó nói trước ông người.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
62. Bạn dễ dàng xác ịnh úng các hướng Nam, Bắc, Đông, Tây khi ến một nơi
mới lạ.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
63. Nếu như có người giận bạn, bạn sẽ:
a. Cố làm lành với họ c. Giận lại họ
b. Trung gian
lOMoARcPSD| 40387276
252
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
64. Khi gặp iều chướng tai gai mắt, bạn dễ bỏ qua hơn là phản ứng lại.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
65. Bạn hay quên những cái thông thường như tên phố, tên cửa hàng...
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
66. Bạn cũng thích công việc của bác thú y, thích iều trị, phẫu thuật ộng vật.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
67. Bạn ăn rất ngon, nhưng ôi lúc ăn cũng không ược cẩn thận, từ tốn như
những người khác.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
68. Cũng có những lúc bạn chẳng muốn nói chuyện cùng ai.
a. Rất ít khi c. Thường xuyên
b. Trung gian
69. Đôi khi người ta cũng nhắc nhở rằng, bạn ang mất bình tĩnh.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
70. Thời thanh niên, khi có những ý kiến bất ồng với cha mẹ, bạn sẽ:
a. Giữ nguyên ý kiến của mình c. Làm theo ý họ b. Trung gian
71. Bạn thích những công việc làm một mình hơn những công việc cần làm
chung với người khác.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
72. Bạn thích cuộc sống tthái hơn cuộc sống sôi ộng với những vinh
quang, thành tích.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
73. Trong a số các trường hợp, bạn cảm thấy mình là người chững chạc.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
74. Nhận xét, phê bình của một số người làm cho bạn cảm thấy khó chịu hơn
là sự giúp ỡ của họ.
lOMoARcPSD| 40387276
253
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
a. Thường xuyên c. Không bao giờ b. Thỉnh thoảng
75. Bạn luôn làm chủ ược tình cảm của mình.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
Trả lời hết cột III
76. Giả sử cần thực hiện nhng nghiên cứu phát minh ích, bạn cho rằng
phải:
a. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
c. Nghiên cứu trong thực tiễn
b. Trung gian
77. "Ngạc nhiên" i với "Kỳ quặc" cũng như "Sợ hãi" i với:
a. "Dũng cảm" c. "Khủng khiếp" b. "Lo lắng"
78. Trong 3 phân số dưới ây, phân số nào khác với 2 phân số còn lại:
a. 3 / 7 c. 3 / 9 b. 3 / 11
79. Hình như có một số người phớt lờ và tránh mặt bạn mà bạn không hiểu vì
sao.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
80. Mọi người ối xử với bạn không ược tương xứng với dụng ý tốt của bạn.
a. Thường xuyên c. Không khi nào b. Thỉnh thoảng
81. Bạn thấy khó chịu về những lời nói thiếu văn hoá, kể cả khi không có mặt
người khác giới.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
82. Bạn có ít bạn bè hơn những người khác.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
83. Bạn không thích những nơi không có người ể mà trò chuyện.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
lOMoARcPSD| 40387276
254
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
84. Đôi khi mọi người cho rằng bạn là người cẩu thả, mặc họ vẫn nghĩ rằng
bạn là người dễ chịu.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
85. Khi phát biểu trước ông người, bạn cảm thấy hồi hộp.
a. Thường xuyên như vậy c. Không bao giờ b. Thỉnh thoảng
86. ở chỗ ông người, bạn thích im lặng ể nghe người khác nói.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
87. Bạn thích ọc:
a. Các sách mô tả hiện thực cuộc ấu tranh chính trị, vũ trang.
c. Tiểu thuyết giàu cảm xúc và trí tưởng tượng
b. Trung gian
88. Khi người khác tìm cách sai khiến bạn thì bạn lại làm ngược lại.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
89. Thủ trưởng hoặc những người trong gia ình chỉ phê phán bạn khi họ
những chứng cớ xác thực.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
90. ngoài phố hoặc trong các cửa hàng bạn không thích một số người cứ
nhìn chằm chằm vào người khác.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
91. Khi i xa bằng tàu, bạn thích:
a. Đọc một cái gì ó nghiêm túc nhưng lý thú
c. Trò chuyện với người khác
b. Trung gian
92. Trong hoàn cảnh thể gặp nguy hiểm, bạn nói chuyện rất to, mặc biết
rằng làm như thế là không lịch sự và gây ồn ào.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
93. Nếu người thân ối xử lạnh nhạt, không tốt với bạn thì bạn cho rằng:
lOMoARcPSD| 40387276
255
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
a. Điều ó chẳng hề gì c. Làm bạn buồn b. Trung gian
94. Bạn rất khó chịu khi người khác tán dương, khen ngợi bạn.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
95. Bạn thích những công việc:
a. Có lương ều ặn và tuỳ thuộc vào khả năng của mình.
c. Có lương cao và có thể chứng tỏ ược mình.
b. Trung gian
96. Bạn muốn biết ược thông tin.
a. Qua giao tiếp với nời khác c. Qua sách báo b. Trung gian 97.
Bạn tham gia tích cực vào các công tác xã hội.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
98. Khi thực hiện nhiệm vụ, bạn chỉ cảm thấy yên tâm khi mọi chi tiết ã ược
giải quyết cặn kẽ.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
99. Đôi khi chỉ một thất bại nhỏ cũng dằn vặt bạn một cách ghê gớm.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
100. Bạn luôn luôn ngủ say, không bao giờ nói mê hoặc bị mộng du.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
Trả lời hết cột IV
101. Bạn thích những công việc mà khi làm, bạn
a. Cần phải nói chuyện với người khác
c. Cần phải tính toán, ghi chép
b. Trung gian
102. " Kích thước" i với "Chiều dài" như là "Thiếu thật thà" i với:
lOMoARcPSD| 40387276
256
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
a. "Nhà tù" c. "Trộm cắp" b. "Phá phách"
103. "AB" i với "CD" như là "QR" i với:
a. "PO" c. "OP" b. "TU"
104. Khi có người xử sự một cách vô lý, thì bạn:
a. Im lặng c. Thể hiện ngay thái ộ của mình b. Không rõ
105. Nếu có người nói chuyện to lúc bạn ang nghe nhạc, thì bạn:
a. Vẫn tập trung nghe, không bị phân tán
c. Cảm thấy khó chịu và mất hứng thú
b. Trung gian
106. Bạn thích người ta nhận xét bạn là người:
a. Lịch sự và bình tĩnh c. Sôi nổi b. Trung gian
107. Với các hoạt ộng hội, bạn chỉ tham gia trong trường hợp cần thiết, còn
các trường hợp khác thì lảng tránh.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
108. Bạn có cho rằng cẩn thận và ừng quá chờ ợi vào những iều tốt lành hơn
là luôn lạc quan và trông chờ vào kết quả.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
109. Khi nghĩ tới những khó khăn trong công việc bạn:
a. Cố gắng lập kế hoạch khắc phục trước khi nó xuất hiện
c. Khi nào khó khăn ến sẽ có cách giải quyết
b. Trung gian
110. Bạn dễ dàng làm quen với tất cả mọi người ở các cương vị hoạt ộng
hội khác nhau.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
111. Khi cần ngoại giao, thuyết phục và ộng viên người khác làm một việc gì
ó, người ta thường nhờ ến bạn.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
lOMoARcPSD| 40387276
257
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
112. Sẽ là tốt nếu làm:
a. Người hướng nghiệp cho thanh niên
c. Người lãnh ạo một xí nghiệp kỹ thuật
. b. Không rõ
113. Nếu như bn thấy một người xử sự không công bng, ích kỷ, bn sẽ vạch
trần iều ó, mặc dù làm như vậy có thể gây ra một sự khó chịu.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
114. Đôi khi bạn nói những iều ngớ ngẩn ùa cợt, làm cho mọi người ngạc
nhiên và ể xem họ sẽ nói gì.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
115. Bạn cũng thích công việc của người phê bình báo trong các mục sân
khấu, ca nhạc.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
116. Khi ngồi họp lâu, không bao giờ bạn vẽ chơi hoặc mân mê vật gì ó trên
tay.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
117. Nếu có ai nói với bạn một iều không úng thì bạn nghĩ ngay rằng:
a. Đây là người nói dối. c. Người này chưa biết rõ iều ó.
b. Trung gian
118. Bạn cảm thấy như một sự trừng phạt nào ó ang e doạ, cả khi bn không
làm việc gì xấu.
a. Thường xuyên c. Không khi nào b. Đôi khi
119. Có ý kiến cho rằng bệnh do nguyên nhân tâm lý, vật lý ngày càng nhiều.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
120. Vẻ trang trọng, tôn kính của các nghi lễ truyền thống cần ược giữ gìn.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
121. ý nghĩ hình như mọi người cho bạn là không bình thường, làm bạn:
lOMoARcPSD| 40387276
258
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
a. Rất lo lắng c. Không lo lắng b. Không rõ
122. Khi làm một việc gì ó, bạn thích:
a. Làm tập thể c. Làm một mình b. Không rõ
123. những thời kỳ trong lòng bạn nặng trĩu u buồn, thương thân, trách
phận. Những suy nghĩ ấy cứ luẩn quẩn trong bạn.
a. Thường xuyên c. Không khi nào b. Trung gian
124. Thường bạn rất nhanh nổi cáu với người khác.
a. Đúng c. Không úng
125. Bạn dễ dàng bỏ ngay những thói quen cũ.
b. Trung gian
a. Đúng c. Không úng
b. Trung gian
Trả lời hết cột V
126. Nếu cùng một mức lương thì bạn thích làm:
a. Luật sư c. Phi công hoặc thuyền trưởng b. Không
127. "Tốt hơn" i với "Cực kỳ xấu" cũng như "Chậm hơn" i với:
a. "Nhanh" c. "Cực kỳ nhanh" b. "Tốt hơn"
128. Tập hợp chữ nào dưới ây sẽ tiếp tục của dãy chữ ROOORROOORRR.
a. ORRR c. OOOR b. ROOO
129. Đôi khi bạn cứ sắp sửa làm việc theo kế hoạch từ trước thì lại không
muốn làm nữa.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
130. Bạn thường thể làm việc một cách cẩn thn không bị sự n ào
xung quanh chi phối.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
131. Đôi khi bạn nói cả những iều quan trọng với người không hề quen biết.
lOMoARcPSD| 40387276
259
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
132. Nhiều lúc rỗi rãi, bạn thường kể với bạn bè về các iều lý thú trước kia.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
133. Bạn thích tạo ra các trò ùa tinh nghịch, mạo hiểm, dũng cảm ể giải trí.
a. Đúng c. Không úng
134. Bạn rất khó chịu khi thấy căn phòng bừa bãi.
b. Trung gian
a. Đúng c. Không úng
135. Bạn cho mình là người cởi mở, rộng rãi.
b. Trung gian
a. Đúng c. Không úng
b. Trung gian
136. Khi tiếp xúc với mọi người, bạn thích:
a. Tự do thể hiện tình cảm của mình
c. Kiềm chế sự biểu lộ tình cảm
b.Trung gian .
137. Bạn thích nhạc:
a. Nhẹ, sống c. Gây nhiều cảm xúc b. Trung gian
138. Bạn khâm phục vẻ ẹp của thơ ca hơn vẻ ẹp của khí ược chế tạo
hoàn hảo.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
139. Nếu mọi người xung quanh không quan tâm ến những lời nhận xét úng
ắn của bạn, thì bạn:
a. Bỏ qua không nhắc lại c. Nói lại b. Trung gian
140. Bạn thích làm phóng viên nhiếp ảnh.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
141. Phải thận trọng khi tiếp xúc với người lạ vì có thể bị lây bệnh.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
142. Khi i thăm quan, bạn thích theo sự chỉ ạo của người hướng dẫn hơn là tự
mình lập chương trình ể i.
lOMoARcPSD| 40387276
260
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
143. Người ta ánh giá bạn một cách công bằng là người cần cù, yêu lao ộng,
song không hay gặp may mắn, thuận lợi.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
144. Nếu người lợi dụng lòng tốt của bạn vào mục ích riêng của họ, thì bn
không khó chịu và sẽ nhanh chóng quên i iều ó.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
145. Nếu gặp một cuộc tranh cãi "nẩy lửa" về một vấn ề, thì bạn thích:
a. Xem ai chiến thắng c. Dàn hoà b. Trung gian
146. Bạn thích tự mình lập kế hoạch, không cần sự giúp ỡ của người khác.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
147. Đôi khi lòng ghen tị ảnh hưởng ến hành ộng của bạn.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
148. Bạn tin chắc rằng không phải thủ trưởng lúc nào cũng úng, song họ
quyền của người thủ trưởng.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
149. Khi nghĩ ến những công việc cần phải làm tiếp, bạn thấy căng thẳng.
a. Đúng c. Không úng b. Đôi khi
150. Trong thi ấu, bạn hầu như không bị ảnh hưởng bởi những lời hò hét của
khán giả.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
Trả lời hết cột VI
151. Sẽ hay hơn nếu trở thành:
a. Hoạ sĩ c. Người tổ chức về công tác văn hoá
lOMoARcPSD| 40387276
261
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
b. Không rõ
152. Trong số những từ dưới ây, từ nào không i với 2 từ còn lại:
a. "Bất kỳ" c. "Đa số" b. "Một số"
153. "Ngọn lửa" i với "Đám cháy" cũng như "Hoa hồng" i với:
a. "Nhiều gai" c. "Hoa thơm" b. "Hoa ẹp"
154. Bạn khó ngủ vì những giấc mơ rất rõ nét.
a. Thường xuyên c. Không bao giờ b. Đôi khi
155. Nếu như trên con ường i tới thắng lợi có những cản trở nghiêm trọng thì
bạn thấy cần phải mạo hiểm.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
156. Khi một nhóm tiến hành công việc thì ương nhiên bạn nhóm
trưởng.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
157. Bạn thích mặc quần áo bình dị như những người khác hơn là mặc những
quần áo làm nổi bật mình lên.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
158. Bạn thích dùng buổi tối làm những công việc nhẹ nhàng, ưa chuộng
hơn là tham gia vào một nhóm náo nhiệt.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
159. Bạn không quan tâm ến những lời khuyên chân thành của người khác,
kể cả khi lời khuyên ó có ích cho bạn.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
160. Khi hành ộng, bạn luôn cố gắng tuân thủ các nguyên tắc xử sự chung ã
ược xã hội thừa nhận.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
161. Bạn không thích người khác nhìn bạn khi bạn làm việc.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
lOMoARcPSD| 40387276
262
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
162. Đôi khi buộc phải sử dụng sức mạnh, không phải lúc nào sự thuyết
phục cũng ạt ược kết quả.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
163. Trong trường phổ thông, bạn thích môn:
a. Văn học c. Toán b. Không rõ
164. Đôi khi bạn thấy buồn chỉ vì ôi mắt của mình làm người khác ác cảm,
mặc dù iều ó không có cơ sở.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
165. Nói chuyện với những người luôn cứng nhắc:
a. Bạn vẫn thấy thú vị và phong phú
c. Làm bạn khó chịu vì có cảm giác như bị gò ép
b. Trung gian
166. những iều làm cho bạn kchịu ến nỗi hầu như không bao giờ bạn
nói tới nó nữa.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
167. Trong giáo dục, iều quan trọng là:
a. Phải ối xử với trẻ ầy tình thương yêu
c. Tạo cho trẻ những thói quen cần thiết cách xử úng ắn
trong xã hội
b. Trung gian
168. Mọi người cho bạn là người nhã nhặn, may mắn, không gặp những oan
trái của số phận.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
169. Bạn cho rằng xã hội cần phải ược lãnh ạo bằng trí tuệ, vứt bỏ những thói
quen cũ kỹ và những tập tục không cần thiết.
a. Đúng c. Không úng
b. Không rõ
lOMoARcPSD| 40387276
263
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
170. Bạn nghĩ rằng, thế giới ngày nay, iều quan trọng là phải giải quyết:
a. Các vấn ề về ạo ức c. Sự bất ồng giữa các nước b. Trung gian 171. Bạn
nắm ược vấn ề tốt hơn khi:
a. Đọc quyển sách viết tốt c. Tham gia tranh luận b. Trung gian
172. Bạn thích hoạt ộng theo cách riêng của mình hơn là theo các nguyên tắc ã
có sẵn.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
173. Bạn chỉ nêu ra lý lẽ, luận chứng sau khi ã tự mình khẳng ịnh là úng.
a. Luôn luôn c. Khi cần thiết b. Trung gian
174. những iều nhỏ nhặt ôi khi tác ộng lên tinh thần làm bạn không chịu
nổi, mặc dù vẫn biết rằng những iều ó không áng phải quan tâm ến như
thế.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
175. Bạn ít khi nói những iều bột phát mà sau ó phải hối hận.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
176. Nếu người khác yêu cầu bạn tham gia các hoạt ộng từ thiện, thì bạn:
a. Đồng ý c. Từ chối khéo b. Không rõ
177. Từ nào trong số 3 từ dưới ây không i với 2 từ còn lại:
a. "Rộng" c. "Dích dắc" b. "Thẳng"
178. "Nhanh" i với "Không khi nào" cũng như "Gần" i với:
a. "Không nơi nào" c. "Nơi nào ó" b. "Xa xôi"
179. Nếu bạn vô tình vi phạm những nguyên tắc ạo ức chỗ ông người, t
bạn cho rằng iều ó không sao cả.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
180. Người ta cho bạn là người hay có sáng kiến.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
181. Bạn có thể tỏ rõ khả năng của mình:
lOMoARcPSD| 40387276
264
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
a. Lúc khó khăn, òi hỏi sự tự ch
c. Khi òi hỏi sự khéo léo dàn xếp với mọi người.
b. Không rõ
182. Người ta cho rằng bạn là người giàu nhiệt tình.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
183. Bạn thích những công việc luôn biến ộng, a dạng, u ộng, thậm chí cả
những công việc dễ gây nguy hiểm.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
184. Bạn người tương ối khắt khe, ln luôn yêu cầu mọi người phải m
úng.
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
185. Bạn thích nhng công việc òi hỏi phải tận tâm, tận lực những kỹ năng,
kỹ xảo, chính xác
a. Đúng c. Không úng b. Trung gian
186. Bạn thuộc loại người sôi nổi, luôn luôn bận rộn.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
187. Bạn tin rằng mình ã không bỏ qua câu hỏi nào ã trả lời theo úng ý của
mình.
a. Đúng c. Không úng b. Không rõ
lOMoARcPSD| 40387276
265
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Phụ lục 11
Test Rorschach: ịnh khu
(Bohm E. 1968)
Hình 1
D - 1,2,3 (hoặc Do), 4,5, (hoặc Do), 6, 3 + 1 phần của 6 (không có 12), 7, 8,
10.
Dd - 9 (thường là tư thế ), 11, 10 + 11, 12,13 (thường là tư thế ), 14, 15, 20.
S - 16a, 16b, 17,18,19.
lOMoARcPSD| 40387276
266
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Hình 2
D - 1, 2, 3, 4.
Dd - 5, 6 + 4, 7, 8 (thường là tư thế ), 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 21, 22.
S - 17, 20.
DrS - 18, 19.
------------------
DrS - Rare white space detail (chi tiết S hiếm gặp)
lOMoARcPSD| 40387276
267
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Hình 3 D
- 1,2,3,4 (hoặc Do), 6,7,8.
Dd -5 (hoặc Do), 9, 10, 11, 12 (thường là tư thế ), 13, 14, 15, 16, 17, 17, 18.
S - 19, 20.
DrS - 21, 22, 23.
lOMoARcPSD| 40387276
268
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Hình 4
D - 1, 2, 3 (thường là tư thế hoặc ), 4, 1 + cả hai 4, 5, 6, 7, 8.
Dd - 9, 10, 11, 12 (nếu câu trả lời “mặt” thì xếp là Do), 13, 14, 15, 16, 18, 19,
20, 21, 22, 23, 24, 25, 26.
S - 27, 28, 29, 30.
lOMoARcPSD| 40387276
269
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Hình 5
D - 2, 5, 6, 7.
Dd - 1, 3, 4, 8, 9 (thường là tư thế ). 10 ( nếu câu trả lời là ầu” thì xếp vào -
Do), 11, 12, 13, 14, 15.
S - 16, 17, 18.
DrS - 19.
lOMoARcPSD| 40387276
270
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Hình 6
D - 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 3 + 8, 5 + 8, 9, 11, 13 (nếu câu trả lời là “ ầu” ở tư thế thì
xếp vào Do), 14, ( cùng hoặc không cùng 15).
Dd - 7, 10, 12, 15, 16 (5 hoặc 15 + 14 + 18 + 16 thì dếp vào D), 17, 18, 19, 20, 21,
22.
S - 23, 24, 25, 26.
lOMoARcPSD| 40387276
271
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Hình 7
D - 1, 2, 3, 1 + 2, 2 + 3.
Dd - 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13.
S - 14, 15, 16.
lOMoARcPSD| 40387276
272
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Hình 8
D - 1, 2, 2 - 3, 4, 5, 6a (phần en trên nền trắng), 5 + 6 + 4 + + 9 + 2, 7.
Dd - 3, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15.
S - 6b (phần trắng trên nền en), 16, 17.
lOMoARcPSD| 40387276
273
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Hình 9
D - 1, 2, 3, 11, 16 (không hoặc cùng với 17).
Dd - 5 (hoặc Do), 6, 7, 8, (thường trong tư thế hoặc ), 10, 12 (thường là
trong tư thế hoặc ), 13, 14, 15, 17, 18, 19, 21, 24, 25, 26.
S - 4, 4 + 17.
lOMoARcPSD| 40387276
274
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
DrS - 20, 22, 23.
Hình 10
D - 1, 1 - 16, 2, 3, 3 - 13, 4, 4 + 9, 5 (không hoặc cùng 14), 6, 7, 8 (không hoặc
cùng 9), 10, 11, 12, 20.
Dd - 9, 13, 14, 15, 16 ( thường trong tư thế ), 17,18, 19,21 (thường trong tư thế
), 22, 23 (thường trong tư thế ).
S - 24, 25, 26, 24 + 25 + 27, 24 + 25 + 26 + 27 (thường trong tư thế ).
lOMoARcPSD| 40387276
275
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
Phụ lục 12 Bộ câu hỏi hoàn thiện câu
1. Tôi nghĩ rằng bố tôi ít khi.............................................................
2. Nếu như tất cả ều phản ối tôi thì ...............................................
3. Tôi luôn luôn muốn .......................................................................
4. Nếu tôi ở cương vị lãnh ạo...............................................................
5. Tôi có cảm tưởng rằng trong tương lai ............................................
6. Thủ trưởng của tôi............................................................. ................
7. Tôi biết rằng iều ó thật ngốc nghếch nhưng tôi sợ ..........................
8. Tôi nghĩ rằng một người bạn chân chính..............................................
9. Khi tôi còn bé ............................................................. ..................
10. Đối với tôi, tưởng của người phụ nữ (nam giới) là……………………..
11. Khi tôi nhìn thấy người phụ nữ i cùng với àn ông ……………………..
12. So với phần lớn gia ình khác, gia ình tôi……………………………….
13. Tốt hơn hết là tôi làm việc............................................................. ..
14. Mẹ tôi và tôi ............................................................. ................
15. Có thể làm ược tất cả ể quên i ............................ .................
16. Nếu bố tôi muốn............................................................. ..................
17. Tôi có ủ khả năng ể............................................................. ................
18. Tôi có thể rất hạnh phúc nếu như ............................ .................
19. Nếu như ai ó làm việc dưới sự lãnh ạo của tôi............................ ......
20. Tôi hy vọng rằng ............................ ................ ......................................
21. ở trường học, các thầy cô giáo của tôi ....... .......................................
22. Phần lớn các bạn của tôi không biết rằng tôi sợ....... ..............................
23. Tôi không thích những người............................ ................ .................
24. Trước năm 1975 tôi là....... .....................................................................
lOMoARcPSD| 40387276
276
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
25. Người ta cho rằng phần lớn các cô gái (chàng trai) ....... ...........................
26. Tôi có cảm giác rằng cuộc sống vợ chồng....... ........................................
27. Gia ình tôi ối xử với tôi như là....... ...................................... .............
28. Những người cùng làm việc với tôi....... .......................................
29. Mẹ tôi.......
......................................................................................................
30. Sai lầm lớn nhất của tôi....... ..................................................................
31. Tôi muốn ể bố tôi....... ..................................................................
32. Nhược iểm lớn nhất của tôi....... ................................................................
33. Mong ước thầm kín của tôi....... ..................................................................
34. Những người cấp dưới của tôi.......
................................................................
35. Sẽ ến cái ngày mà....... .................................................................
36. Khi thủ trưởng ến gần tôi....... ...................................................................
37. Tôi rất muốn hết sợ....... ..................................................................
38. Tôi rất thích những người....... ................................................................
39. Nếu như tôi trẻ lại....... ................................................................
40. Tôi cho rằng phần lớn phụ nữ (nam giới) .............................................
41. Nếu như tôi có cuộc sống tình dục bình thường...............................
42. Phần lớn những gia ình tôi quen biết......................................................
43. Tôi thích làm việc với những người......................................................
44. Tôi cho rằng phần lớn các bà mẹ......................................................
45. Khi còn trẻ, tôi thấy mình có lỗi nếu như............................................
46. Tôi nghĩ rằng bố tôi....... ................................................................
47. Khi tôi bắt ầu gặp may mắn, tôi......................................................
48. Trong cuộc sống tôi thích nhất......................................................
49. Khi tôi giao nhiệm vụ cho người khác......................................................
lOMoARcPSD| 40387276
277
Downloaded by kim kim (ngothingocmaivtath5@gmail.com)
50. Khi già, tôi....... ..................................................................
51. Những người giỏi hơn tôi ......................................................
52. Sự lo lắng nhiều lần bắt tôi........................................................ 53. Khi
vắng tôi, bạn bè của tôi.......................................................
54. Ký ức sâu sắc nhất thuở nhỏ của tôi......................................................
55. Tôi rất thích khi phụ nữ (nam giới) .................................................
56. Cuộc sống tình dục của tôi......................................................
57. Khi tôi còn bé, gia ình tôi......................................................
58. Những người cùng làm việc với tôi......................................................
59. Tôi yêu quí mẹ tôi như ......................................................
60. Điều xấu xa nhất mà tôi ã làm.........................................................
| 1/225