Các số lượng tử, giá trị và ý nghĩa | Tài liệu môn Hóa học 1 | Đại học Bách khoa hà nội

Mây electron được qui ước là miền không gian gần hạt nhân nguyên tử, trong đó xác suất có mặt electron khoảng 90%. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 1 giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

II. Các s ng t, giá tr và ý nghĩa.
- Mây electron được qui ước min không gian gn ht nhân nguyên tử, trong đó
xác sut có mt electron khong 90%.
Để xác định trng thái ca mt electron bt k trong nguyên t cn 4 s ng t bao gm:
S ng t chính
(n)
S ng t ph (l)
t chuyển động ca electron quay quanh ht nhân
S ng t t (m
l
)
S ng t spin (m
s
)
Mô t chuyển đng ca electron t quay quanh trc
1, S ng t chính (n) Đặc trưng cho các lớp electron ca v nguyên t.
- Là nhng s nguyên dương, n
N*, n = 1, 2, 3, 4, …. , tương ng vi mi giá tr n
là mi lp electron:
n
1
2
3
4
5
7
Ký hiu lp electron
K
L
M
N
O
Q
n càng ln, lp electron càng xa ht nhân
- Cho biết kích thước đám mây electron: n càng lớn thì kích thước mây electron càng
ln và mật độ electron càng loãng.
- Ngoài ra, s ng t chính n còn cho biết năng lượng liên kết ht nhân (E
n
) trong
nguyên t H hoặc ion tương tự H ( ch có 1 electron).
Đ/n: Là năng lượng th hin s liên kết gia ht nhân và electron
Ký hiu : E
n,
trong nguyên t Hidro hoc tương tự Hidro E
n
ch ph thuc vào s ng t
chính n.
Công thc - ch áp dng cho nguyên t hoặc ion có 1 electron (đơn giản):
2
2
13.6 ( )
n
Z
E eV
n
=−
trong đó :
{
𝑍:đ𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ ℎạ𝑡 𝑛ℎâ𝑛 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑠ố 𝑝𝑟𝑜𝑡𝑜𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 ℎạ𝑡 𝑛ℎâ𝑛
𝑛:𝑐ℎỉ 𝑙ớ𝑝 𝑒𝑙𝑒𝑐𝑡𝑟𝑜𝑛𝑎𝑦 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ử 𝑐ℎí𝑛ℎ
Đổi đơn vị: 1 eV = 1,602.10
-19
J
Nhn xét:
- n nhng s t nhiên nên E
n
s ch nhng giá tr c th ng vi mi giá tr
ca n.
- Bình thường electron trng thái ng vi mc năng lượng thp nht (E
1
) khi đó
nguyên t hoặc ion đang trạng thái bản. Khi cung cp cho electron thì electron
nhận thêm năng lượng s chuyn lên mức năng lượng cao hơn (E
n
), lúc này ng vi
trng thái kích thích ca nguyên t hoc ion.
- E
n
có giá tr âm, th hin cho s hút electron ca ht nhân.
- Giá tr s ng t chính n càng cao, E
n
càng cao nghĩa electron đang càng
xa ht nhân, d b tách ra khi nguyên t.
2, S ng t ph l:
- Mi lp electron n chia ra mt s phân lp nh. ng vi mi giá tr ca s ng t
ph l thì s có 1 phân lp.
- Giá tr : s ng t ph l là s t nhiên có giá tr t 0,1,2,… (n-1).
VD: lp K ng vi n = 1 ,thì l s duy nht 1 giá tr 0, vy 1 phân lp trong
lp K.
lp M ng vi giá tr n = 3 thì l s3 giá tr 0, 1, 2, vy lp M có 3 phân lp.
Ký hiu phân lớp: s, p, d, f, g, …
l
0
1
2
3
4
Ký hiu phân lp
electron
s
p
d
f
g
- Để ch phân lp electron thuc lp nào viết giá tr của n trước phân lp electron.
VD: 1s, 2p, 3s, 3p, 3d,…
- Ý nghĩa ca s ng t ph (l)
Cho biết hình dng ca của đám mây electron (phân lớp cha electron hay sau
này gi là AO), s dng hình cn, p dng hình s tám.
Cho biết phân mức năng lượng trong lp: Trong mt lp (cùng giá tr n) năng
ng của electron tăng dn theo th t ns-np-nd-nf.
S ng t ph còn quyết địch giá tr của momen động lượng ca electron.
3, S ng t t (m
l
)
- Đặc trưng cho sự định hướng ca orbitan (mây electron) hay electron trong không
gian (phương).
- ng vi mi giá tr l thì m
l
có 2l + 1 giá tr, m
l
[-l,+l]
VD:
+ Vi l = 0 ng vi phân lp (AO) s, m
l
ch có 1 giá tr m
l
= 0, nghĩa là orbitan ch
định hướng theo 1 phương, AO s dạng hình cu đối xng.
+ Vi l = 1 ng vi phân lp (AO) p, m
l
có 3 giá trm
l
= -1, 0, +1, nghĩa là có 3 AO p
định hướng v 3 trc Ox, Oy, Oz, là p
x
, p
y
, p
z.
+ Tương tự l = 2 (AO d) m
l
5 giá tr m
l
= -2, -1, 0, +1, +2, vậy có 5 AO d đnh
hướng khác nhau
4, S ng t spin (m
s
)
- Biu th s quay quanh trc ca electron
- Giá tr: có 2 giá tr m
s
= ±1/2
- Quy ước:
m
s
= +1/2, m
s
= -1/2
5, Orbital nguyên t (AO)
- Mỗi AO được đặc trưng bằng 1 b 3 giá tr ca s ng t n, l, m
l
.
- Có th biu din bằng ô vuông (ô lượng t)
VD: n = 1
l = 0
m = 0 ng vi 1 AO 1s
n = 2
0 0 2
1 1,0, 1 2 , ,
x y z
l m s
l m p p p
= =
= = +
n = 3
2 2 2
0 0 2
1 1,0, 1 2 , ,
2 2, 1,0, 1, 2 3 , , , ,
x y z
xy yz xz
z x y
l m s
l m p p p
l m d d d d d
= =
= = +
= = + +
Ký hiu: - Hàm sóng :
,,n l m
VD:
210
nghĩa là n = 2, l = 1, m
l
= 0 ng vi, AO 2p
- Hay dùng như: 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, hay 2p
x
, 2p
y,
2p
z,
3d
xy, …..
| 1/4

Preview text:

II. Các số lượng tử, giá trị và ý nghĩa.
- Mây electron được qui ước là miền không gian gần hạt nhân nguyên tử, trong đó
xác suất có mặt electron khoảng 90%.
Để xác định trạng thái của một electron bất kỳ trong nguyên tử cần 4 số lượng tử bao gồm: • Số lượng tử chính (n) 
• Số lượng tử phụ (l) 
Mô tả chuyển động của electron quay quanh hạt nhân
• Số lượng tử từ (ml)
• Số lượng tử spin (ms)  Mô tả chuyển động của electron tự quay quanh trục
1, Số lượng tử chính (n) – Đặc trưng cho các lớp electron của vỏ nguyên tử.
- Là những số nguyên dương, n  N*, n = 1, 2, 3, 4, …. , tương ứng với mỗi giá trị n là mỗi lớp electron: n 1 2 3 4 5 6 7 Ký hiệu lớp electron K L M N O P Q
n càng lớn, lớp electron càng xa hạt nhân
- Cho biết kích thước đám mây electron: n càng lớn thì kích thước mây electron càng
lớn và mật độ electron càng loãng.
- Ngoài ra, số lượng tử chính n còn cho biết năng lượng liên kết hạt nhân (En) trong
nguyên tử H hoặc ion tương tự H ( chỉ có 1 electron).
Đ/n: Là năng lượng thể hiện sự liên kết giữa hạt nhân và electron
Ký hiệu : En, trong nguyên tử Hidro hoặc tương tự Hidro En chỉ phụ thuộc vào số lượng tử chính n.
Công thức - chỉ áp dụng cho nguyên tử hoặc ion có 1 electron (đơn giản): 2 = 1 − 3.6 Z E (eV)
𝑍: đ𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ ℎạ𝑡 𝑛ℎâ𝑛 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑠ố 𝑝𝑟𝑜𝑡𝑜𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 ℎạ𝑡 𝑛ℎâ𝑛 n 2 n trong đó :{
𝑛: 𝑐ℎỉ 𝑙ớ𝑝 𝑒𝑙𝑒𝑐𝑡𝑟𝑜𝑛 ℎ𝑎𝑦 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ử 𝑐ℎí𝑛ℎ
Đổi đơn vị: 1 eV = 1,602.10-19 J Nhận xét:
- Vì n là những số tự nhiên nên En sẽ chỉ có những giá trị cụ thể ứng với mỗi giá trị của n.
- Bình thường electron ở trạng thái ứng với mức năng lượng thấp nhất (E1) khi đó
nguyên tử hoặc ion đang ở trạng thái cơ bản. Khi cung cấp cho electron thì electron
nhận thêm năng lượng sẽ chuyển lên mức năng lượng cao hơn (En), lúc này ứng với
trạng thái kích thích của nguyên tử hoặc ion.
- En có giá trị âm, thể hiện cho sự hút electron của hạt nhân.
- Giá trị số lượng tử chính n càng cao, En càng cao có nghĩa là electron đang ở càng
xa hạt nhân, dễ bị tách ra khỏi nguyên tử.
2, Số lượng tử phụ l:
- Mỗi lớp electron n chia ra một số phân lớp nhỏ. Ứng với mỗi giá trị của số lượng tử
phụ l thì sẽ có 1 phân lớp.
- Giá trị : số lượng tử phụ l là số tự nhiên có giá trị từ 0,1,2,… (n-1).
VD: ở lớp K ứng với n = 1 ,thì l sẽ có duy nhất 1 giá trị là 0, vậy có 1 phân lớp trong lớp K.
ở lớp M ứng với giá trị n = 3 thì l sẽ có 3 giá trị 0, 1, 2, vậy lớp M có 3 phân lớp.
Ký hiệu phân lớp: s, p, d, f, g, … l 0 1 2 3 4 Ký hiệu phân lớp s p d f g electron
- Để chỉ phân lớp electron thuộc lớp nào viết giá trị của n trước phân lớp electron. VD: 1s, 2p, 3s, 3p, 3d,…
- Ý nghĩa của số lượng tử phụ (l)
• Cho biết hình dạng của của đám mây electron (phân lớp chứa electron – hay sau
này gọi là AO), s dạng hình cần, p dạng hình số tám.
• Cho biết phân mức năng lượng trong lớp: Trong một lớp (cùng giá trị n) năng
lượng của electron tăng dần theo thứ tự ns-np-nd-nf.
• Số lượng tử phụ còn quyết địch giá trị của momen động lượng của electron.
3, Số lượng tử từ (ml)
- Đặc trưng cho sự định hướng của orbitan (mây electron) hay electron trong không gian (phương).
- Ứng với mỗi giá trị l thì ml có 2l + 1 giá trị, ml  [-l,+l] VD:
+ Với l = 0 ứng với phân lớp (AO) s, ml chỉ có 1 giá trị là ml = 0, nghĩa là orbitan chỉ
định hướng theo 1 phương, AO s dạng hình cầu đối xứng.
+ Với l = 1 ứng với phân lớp (AO) p, ml có 3 giá trị là ml = -1, 0, +1, nghĩa là có 3 AO p
định hướng về 3 trục Ox, Oy, Oz, là px, py, pz.
+ Tương tự l = 2 (AO d) ml có 5 giá trị ml = -2, -1, 0, +1, +2, vậy có 5 AO d có định hướng khác nhau
4, Số lượng tử spin (ms)
- Biểu thị sự quay quanh trục của electron
- Giá trị: có 2 giá trị ms = ±1/2 - Quy ước: ms = +1/2, ms = -1/2 5, Orbital nguyên tử (AO)
- Mỗi AO được đặc trưng bằng 1 bộ 3 giá trị của số lượng tử n, l, ml.
- Có thể biểu diễn bằng ô vuông (ô lượng tử)
VD: n = 1  l = 0  m = 0 ứng với 1 AO 1s
l = 0  m = 0  2s
n = 2  l =1 m = 1
− ,0, +1 2p , p , p  x y z
l = 0  m = 0  2s
l =1m = 1−,0,+12p ,p ,p n = 3 x y zl = 2  m = 2
− ,−1,0,+1,+ 2  3d ,d ,d ,d ,d 2 2 2  xy yz xzz x y Ký hiệu: - Hàm sóng :  
n,l,m VD: 210 nghĩa là n = 2, l = 1, ml = 0 ứng với, AO 2p
- Hay dùng như: 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, hay 2px, 2py, 2pz, 3dxy, …..