Các tác phẩm nổi bật - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương

Các tác phẩm nổi bật - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
1
Dưới đây là tài liệu mà mình tìm kiếm và t ng h p l ại đ phù hp vi vi c ôn thi
ĐGNL cho các bạn. Có 1 lưu ý quan trọng là các bn nh đọc kĩ SGK, trong lúc đọc tài
liu cn kết hợp đọc tác phm trong SGK nhé. Chúc các b n ôn thi th t t t nha^^.
1. TUYÊN NGÔN ĐỘC LP
Tác gi : Ch t ch H Chí Minh ( Bác thì m1. ọi người biết hết rùi nha, ai không bi t thì ế
phi xem l i b ản thân mình đi nhớ^^)
2.Tác ph m
a. Hoàn c i ảnh ra đờ
- Chi n tranh ế thế i th hai kgi ết thúc. Phát xít Nh t, k đang chiếm đóng nước ta đầu
hàng đồng minh. Ngày 19/08/1945, nhân dân ta giành được chính quyn trên c c nướ
- Ngày 26 8-1945, t 48 Hàng Ngang, H Chí Minh n th o Tuyên ngôn ại căn nhà số so
độ c l p
- Ngày 2 -9-1945, t i qu ảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay m t Chính ph l m thi
nước Vi t Nam dân ch c ộng hòa đọ ản Tuyên ngôn độ ập, khai sinh ra nước b c l c
VNDCCH.
b. B c c (3 ph n)
- n 1 (t Ph đầu đến “không ai chối cãi được”): Nêu cơ sở pháp lí ca bn tuyên ngôn.
(nguyên lí chung c a b ản Tuyên ngôn độc lp )
- n 2 (tiPh ếp đó đến “phải được độ ập”): Tốc l cáo ti áo c a gi c và kh nh cu ẳng đị ộc đấu
tranh chính nghĩa của nhân dân ta (cơ sở thc tin ca b n tuyên ngôn)
- n 3 (còn l i): l i tuyên b Ph độc lp và ý chí b o v quy n c a dân t c ch
c. N i dung chi ti t ế
1. Cơ sở pháp lí c a b n tuyên ngôn
- Bác d n hai b ản tuyên ngôn: Tuyên ngôn Độ ủa nước Mĩ (1776); Tuyên ngôn Nhân c lp c
quyn và Dân quy n c a cách m ng Pháp (1791)
=> Hai bản tuyên ngôn được c thế i th a nh n, là chân lí không ai có th i cãi. gi ch
Vic trích d y có giá tr sâu s c. Bác tn ra trân tr ng nhng danh ngôn b t h để chn
đứng âm mưu trở xâm lược nướ li c ta ca thc dân Pháp.
- Người trích d n l i b ản Tuyên ngôn độc lp ca nước Mĩ: “Tất c mọi người...hnh
phúc”. Bác rất linh ho t khi k t h p v i ý ki n c ế ế ủa mình “suy rộ ấy có nghĩa là…ng ra câu
=> T khẳng định quyn con người, Bác đã chuyển nhanh sang quy n c a các dân t ộc “tất
c các dân t c trên th ế giới đề nh đẳu sinh ra bì ng, d tân ộc nào cũng có quyền sng, quyn
sung sướng và quyn t do”
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
2
- i trích d n b n Tuyên ngôn Nhân quyNgườ n và dân quyn ca cách mạng Pháp: “Người
ta sinh ra....quyn l ợi”.
Người khẳng định: “ đó là lẽ phi không ai có th chối cãi được”.
=> Bác xoáy sâu vào quyền bình đẳng mi mt của con người. Con ngườ ểu theo nghĩa i hi
không phân bi t ch ng t c, màu da, t c. V qu ậy có lí do gì Pháp xâm lược Vit Nam?
Bác d n l i cha ông h . Ông cha h đã từ ẳng địng kh nh, tng tuyên ngôn hùng hồn đanh
thép. Có l nào chúng l ại vô tình đi ngược li và phn b i l i l c a ông cha chúng? Đây
chính là phương pháp lu n c a Bác, là ngh thu t “gậy ông đập lưng ông” khôn khéo và t ế
nh.
- Cách l p lu n c a tác gi v a khôn khéo v a kiên quy Cách l p lu y khôn khéo b ết. n i
vì:
Thu hút s chú ý c n. D ủa dư luậ ẫn Tuyên ngôn độc l p c ủa nước Mĩ, Tuyên ngôn Nhân
quyn và dân quyn ca cách mng Pháp chính là bi u hi n c a s m ra, hoà vào đời sng
cộng đồng thế gii ca dân t c. Ch m ới đây thôi, dân tộc còn nô lệ, đất nước còn chưa có
tên riêng (mang tên x An Nam thu c Pháp), xã h i còn là xã h i phong ki n thu ế ộc địa cũ
kĩ, tù đọng. Hôm nay chúng ta đã là nước Vi t Nam dân ch c ộng hoà đứng gia nhân loi
trên th i. Nh ng n i dung, khí phách t lên, van ng kh p hoàn c ế gi như thế đã cấ g độ u.
Gi lại cho người Mĩ và người Pháp nh l i nh ng hoàn c ảnh tương tự như Việ t Nam.
My trăm năm trước người Pháp l quân i th c dân, mật đổ chế độ chủ, người Mĩ đánh đuổ y
trăm năm sau, người Vit cùng một lúc đánh đổ c chế độ ế phong ki n và chế độ th c dân,
cùng chung khát v c l p t ọng độ do như người Mĩ người Pháp...
=>Va c nh t ngang hàng cu c cách m ng tháng Tám c a ta v i hai nh , vừa có ý đặ
cuc cách m ng c a Pháp và M . Qu tht hai cuc cách m ng nói trên m ra mt giai
đoạn mi trong s phát tri n c a lch s xã h ội loài người thì cuc cách m ng tháng Tám
của ta cũng mở ra mt k nguyên mới. Đó là nguyên dành độ k c lp dân tc các nuc
thuộc địa, là k nguyên s c a ch ụp đổ nghĩa thực dân.
- H Chí Minh mun khẳng định chân lí lch s và ni m t hào dân t c, kh ẳng định tm
vóc th i c a cu c Cách mời đạ ng tháng Tám.
- Lp lu n ch t ch, khéo léo và sáng to: t quy ền con người (t do, bình dng, quyn
mưu cầ ạnh phúc), “suy rộng ra” là quyề do bình đẳu h n t ng ca m i dân t c trên thế gii.
2. Bác v ch t ội cũng là tranh luận ngm vi thc dân Pháp. (Cơ sở thc ti n c a Tuyên
ngôn độc lp)
a. Bản Tuyên ngôn đã dựng lên b n cáo tr ạng đanh thép về ti ác ca th c dân Pháp.
+Chúng k công ''khai hoá'' Vi ệt Nam nhưng thực cht chúng thi hành nhi u chính sách
dã man v chính tr xã h giáo d c và kinh t c bi t áp b y dân t c ta ị, văn hóa – i ế. Đặ ức đẩ
tới nguy cơ diệt chng trong nạn đói 1945 .
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
3
+ Chúng k công ''b o h '' Vi ệt Nam nhưng thự ất là chúng đã dâng Đông dương hai c ch
ln cho Nh t .
+ Chúng nhân danh Đồng minh tr l i Vi t Nam >< th c ch t chúng ph n b ội Đồng minh,
đầ u hàng Nh t, kh ng b t minh là l Vi ực lượng đứng trong phe Đồng minh đánh Nhật .
+ Chúng nêu lên nh ng ràng bu c v m t pháp lí ca Vit Nam v i Pháp b i nh ng hip
ước này khác thì b n tuyên ngôn kh nh t 1940, Vi ẳng đị t Nam là thu a c a Nhộc đị t và
Vit minh đã giành l i ch quy n cho dân tc mình t tay Nh t ch không ph i t tay Pháp.
Như thế mi ràng buộc có tính pháp lí trên đã bị hu b .
- : LV ngh thu t i l c a Bác c th, d n ch ng rõ ràng, li văn có hình ảnh, lời văn
va súc tích v a truy n c m
b. Công cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta
- T mùa thu năm 1940, nhân dân ta đã đứng lên ch ng ách nô l hơn 80 năm của Pháp.
Nhân dân đã nổi dy giành chính quyn khi Nhật đầu hàng quân Đồng minh.
- Nhân dân l ng xích c a Th c dân và Phát xít xóa ch quân ch lật đổ xi ế độ ếp hi n. Nhà
nước Vi t Nam Dân Ch C ộng Hòa được khai sinh.
-Ngh thut: Điệ ấu trúc “chúng + hành động” nhằp c m nh n m nh t i ác c a Pháp.
3. L i tuyên b độc lp và ý chí b o v quy n dân t c. ch
- Khép l i b n tuyên ngôn Bác tr nh tr ng tuyên b : “ Nưc VN có quyn ...ấy”
+ Th c t t Nam có quy ng t c l ế Vi ền hưở do độ p b i vì chính nhân dân Vi t Nam ch
không ph i ai đã đứng v phe đồng minh chống phát xít: “Mộ ộc đã gan góc chốt dân t ng
ách đô hộ ca th c dân Pháp hơn 80 năm nay, mộ ộc đã gan góc đứ phe đồt dân t ng v ng
minh ch ng phát xít Nh t su t m y năm nay, dân tộc đó phải được t do, dân tộc đó phải
đuợc độ ập”. c l
Những câu văn hào hùng đanh thép.
+ Không nh ng kh ẳng định quyn mà b n Tuyên ngôn còn kh nh th c t t Nam ẳng đị ế Vi
đã giành được độc lp. i khNgườ ẳng định: “ Nướ ền”, “và sự ật đã thành mc VN có quy th t
nước t do độ ập”. c l
Bác va khng định va tuyên b công khai.
+ Người bày t quy ết tâm: “Toàn thể dân tc VN quyết đem tấ ực lượt c tinh thn và l ng,
tính mng và c a c ải để gi vng quyn t c l do, độ p ấy”.
=> Bác v a th hin quyết tâm l n l i v ừa như kêu gọi đồng bào c ớc đồng
lòng, chung s gi c l p, t ức để gìn độ do đã giành được.
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
4
+ Bác d u khoựa vào điề ản quy định v nguyên t c dân t ng t i h i ngh - ộc bình đẳ Tê-hê
răng và Cựu Kim Sơn để ộng đồ kêu gi c ng quc t công nh n quy c l p t do c a dân ế ền độ
tc Vi t Nam.
+ Tuyên b v i th i v n ế gi n độ c l p c a dân t c Vi ệt Nam: “Nước Vit Nam có quyn
hưởng t do... ”. Thể hin quyết tâm đoàn kết gi vng ch quyền, nên độc lp, t do ca
dân t c.
3. T ng k t ế
1. Giá tr c a b n tuyên ngôn
- c lTuyên ngôn Độ p là m n l ch s , chính trột văn kiệ h t s c quan trế ọng và có ý nghĩa
vô cùng to l n:
+ Văn kiệ ấy đã trang trọn ng tuyên ngôn v n ền đc lp ca t quc Vit Nam sau ngót
trăm năm phả ống dưới s i xing xích th c dân.
+ Văn kiện y còn tuyên b s cáo chung c a ch quân ch n t i m ế độ đã tồ ấy mươi thế k.
+ Văn kiện y còn là phát súng m màn cho phong trào đấu tranh gii phóng các nước
thuộc địa trên toàn th ế gii.
- c lTuyên ngôn Độ p là một bài văn chính luận mu mực: văn phong khúc chiết, ngn
gn, l p lu n ch t ch i l hùng h n và y s c thuy t ph đanh thép, lờ đầ ế c.
2. Ngh thu t
- Là áng văn chính luận mu mc.
- L p lu n ch t ch ng nh t trong toàn bài. th
- Cách s d ng t ng phù hợp, văn giàu hình ả n tượnh, khc sâu ng, kết hp cm xúc...
2. Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ ca dân tc
1. Tác gi Phạm Văn Đồng
- Phạm Văn Đồng (1906- 2000), là mt nhà cách mng ln c c ta vào th k ủa nướ ế XX
- ng cách mCon đườ ng:
+ Tham gia các hot động yêu nước và cách m ng t khi chưa đầy 20 tui
+ T ng b c dân Pháp b t, k t t i v th ế à đày ra Côn Đảo
+ Đầ ững năm 40 củu nh a thế k XX, ông cùng m t s đồng chí khác được giao nhim v
xây d a cách mựng căn cứ đị ng vùng biên gi i Vi t Trung và sau đó được bu vào y
ban dân t c gi i phóng
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
5
+ Sau cách mng tháng Tám, ông có nhi ng hiu c ến to l n trong vi c xây d ng và qu n
lí nhà nướ ệt Nam: trưởng phái đoàn tham dự như Hộc Vi các hi ngh i ngh Giơ-ne-voe và
đảm nhiệm các cương vị B trưởng b tài chính, B trưởng b ngo i giao, phó th ng, tướ
th tướng...
- Ông còn là mt nhà giáo dc tâm huyết và mt nhà lí luận văn hóa văn nghệ ln
- S nghi p sáng tác: các bài hát nói, bài vi t sâu s c, m ế i mẻ, đầy hào h ng v ế ti ng Vit
và các danh nhân văn hóa Việt Nam như Nguyễn Trãi, Nguy u, Hễn Đình Chiể Chí Minh...
2. Tác ph m
a. Hoàn c i ảnh ra đờ
Bài vi c vi t nhân k ết đượ ế niệm 75 năm ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1888) và được
đăng trên Tạp chí văn học tháng 7 năm 1963
b. Th loại: Văn nghị lun
c. B c c (3 ph n)
- n 1 (t Ph đầu đến “cách đây một trăm năm”): Đặ ấn đềt v : Nguyễn Đình Chiu nhà thơ
ln c a dân t c
- n 2 (tiPh ếp đó đến “hay củ ục Vân Tiên”): Giảa L i quyết v ấn đề
+ Nguy u là mễn Đình Chiể ột nhà thơ yêu nước
+ Thơ văn yêu nướ ễn Đình Chiể ấm gương phảc do Nguy u sáng tác là t n chiếu phong
trào ch ng Pháp b n b , oanh lit c a nhân dân Nam B .
+ Truy n L c Vân Tiên là tác ph m l n nh t c a Nguy ễn Đình Chiểu, ph biến trong
dân gian Nam B
- n 3 (còn l i): K t thúc v i sPh ế ấn đề: Đờ ng và s nghip Nguyễn Đình Chiểu là mt tm
gương sáng cho toàn dân tộc
d. N i dung chi ti t ế
d.1. Ph t vần 1: Đặ ấn đề ễn Đình Chiể: Nguy u một nhà thơ lớn ca dân tc
Vấn đề ễn Đình Chiể ải đượ: Nguy u ph c nghiên c ứu và đề cao hơn nữa
- Hình nh n d “ngôi sao”: "những vì sao có ánh sáng khác thường", "con mt chúng ta
phải chăm chú nhìn thì mới thy". Tác gi đã so sánh văn thơ củ ễn Đinh Chiểu như a Nguy
nhng vì sao sáng trên tr ng mà chúng ta phời khác thườ ải chăm chí nhìn mới thy, càng
nhìn càng sáng, Điều này cho thy v p c đẹ ủa thơ văn Nguyễn Đình Chiểu không ph i là v
đẹ p r c r, bóng b y hào nhoáng mà là v n gi u, c n chiêm nghi m. đẹp
- Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu chưa sáng tỏ hơn trong bầ ời văn nghệ u tr dân t c vì:
+ Ch t Nguy biế ễn Đình Chiểu là tác gi ca Lc Vân Tiên và hi u tác ph m này còn
thiên l ch
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
6
+ Ít biết đến thơ văn yêu nướ c ca Nguyễn Đình Chiểu
t v Cách đặ ấn đề độc đáo: nêu vấn đề ấn đề, lí gii v , so sánh giàu hình nh, giàu tính
hình tượng
d.2.Phn 2: Gi i quy t v ế ấn đề
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước
- Cuộc đời:
+ Đờ ạt đội sng và ho ng c a Nguy ễn Đình Chiểu là mt tấm gương anh dũng
+ Cuộc đời và thơ văn ca ông là mt chiến sĩ hi sinh, phấn đấu vì nghĩa lớn. Thơ văn
ca Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn chiến đấu đánh thẳng vào gic ngo i xâm.
→ Tác giả nhân m ếnh khí ti t của người chí sĩ yêu nước
- Quan ni m sáng tác:
+ H c theo Kh ng T ử: thơ văn thể hiện thái độ rõ ràng
+ Thơ văn thể ện tư tưởng đạo đức nhân nghĩa hi
+ Dùng văn học làm vũ khí chiến đấu
→ Quan niệm văn học hết sc mi m ế, ti n b
Thơ văn yêu nước ca Nguyễn Đình Chiểu
- Hoàn c nh l ch s nước ta trong 20 năm trời sau năm 1860:
+ Pháp xâm lược, nhà Nguyễn đầu hàng, nhân dân đứng lên chng Pháp b t b th i
+ Phạm Văn Đồng đặt nhng sáng tác ca Nguyễn Đình Chiểu trong hoàn cnh lúc by
gi - ông ph n ánh trung thành nh m b n ch t c ững đặc điể ủa giai đoạn lch s , làm s ng l i
phong trào kháng Pháp b n b và oanh li ệt…
→ Thơ văn yêu nước ca Nguyễn Đình Chiểu ra đời và phát tri n trong hoàn c ảnh đó.
Sáng tác c a c a Nguy ễn Đình Chiểu là mt t n chi u m t thấm gương phả ế ời đại, Văn
chương của Nguyễn Đình Chiểu tham gia tích c c vào cu ộc đấ ời đạu tranh ca th i
- c sĐặ ắc thơ văn yêu nước ca Nguyễn Đình Chiểu:
+Tái hi n l i m t thời đau thương và khổ ực nhưng vô cùng anh dũng củ c a dân tc
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
7
+ Ph n l n là nh ững bài văn tế: ngi ca những nghãi sĩ dũng cảm, than khóc cho nh ng
anh hùng th t th ế; ra đời trong th i kì kh nhc và có tác d ng c vũ mạnh mm cho cuc
chiến đấu chng th c dân Pháp.
+ Bài “Văn tế sĩ Cầ ộc”: lần đầu tiên trong văn họ nghĩa n Giu c xuát hi n tác ph m xây
dựng hình tượng người nghĩa sĩ xuất thân t nông dân v i nh ng ph m ch p ất cao đẹ
+ Bài “Xúc cảnh”: những đóa hoa, hòn ngọc đẹp to nên din mo phong phú cho v đẹp
thơ văn Nguyễn Đình chiểu
- Ngh thu t: l p lu n ch t ch , giàu hình nh, ngôn ng trong sáng...
Tác ph m L c Vân Tiên
- Phạm Văn Đồng cho thy Truyn Lục Vân Tiên là “ mộ ản trườt b ng ca ca ng i chính
nghĩa, …”
- Là tác ph m l n nh t c a Nguy ễn Đình chiểu và ph biến trong dân gian:
+ Mang tư tưởng đạo đức g i nhân dân, là b ng ca ca ngần gũi vớ ản trườ ợi chính nghĩa,
những đạo đức đáng quý ở đời
+ K chuy n nôm na, d u, d hi nh
- H n ch c a tác ph ế m:
+ Nh ng luân lí mà Nguy u ca ng i th i, có ch l ễn Đình Chiể ợi đã lỗ ời văn không hay
lm
+ H n ch n ế không cơ bả
→ Đánh giá tác phẩm toàn din, cách l p lu y ận đòn bẩ
d.3. Ph n 3: K t thúc v i s ng và s nghi p Nguy ế ấn đề: Đờ ễn Đình Chiể ấm gương u là t
sáng cho c dân t c
- nh, ng ng nh NguyKhẳng đị ợi ca, tưở ễn Đình chiểu
- Bài h c v m i quan h giữa văn học ngh thu t v i s ng, v s m nh c ới đờ ủa người
chiến sĩ trên mặ ận văn hóa, tư tưởt tr ng
Cách k t thúc v n gế ấn đề ng ọn nhưng có ý nghĩa gợi m , g i s ng c đồ m trong lòng
người đọc
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
8
3. Tng kết
a. Ni dung
- Làm sáng t m i liên h khăng khít giữa thơ văn củ ễn Đình Chiểa Nguy u vi hoàn cnh
ca T quc lúc by gi và v i th i hi n nay. ời đạ
- Đồ ng th i, tác gi h t l i ca ng ế i Nguyễn Đình Chiể ột ngườu, m i trọn đời dùng cây bút
làm vũ khí chiến đấu cho dân, cho nước, mt ngôi sao sáng trong n c a dân tền văn nghệ c
Vit Nam.
b. Ngh thut
- B c c rõ ràng, m ch lc
- Có cách nhìn mi m, lp lu n ch t ch , logic ,k t h p ch t ch - Hình nh, ngôn ng ế đặc
sc
- Kết hp hài hoà gi a ngh n v i bi lu u c m lý l và tình c m, giàu s c bi u c m
- Luận điểm rõ ràng, mch l c, d u, v hi ừa tác động đến lý trí l i th m sâu vào tình c m
người đọc, t o nên s c thuy ết phc ln.
3 TÂY TI N .
1. Tác gi Quang Dũng
- Sinh ra Hà Tây, s ng ch y ếu và mt Hà Ni.
- Ông là mt ngh sĩ đa tài: làm thơ vẽ ết văn, làm thơ, soạ ạc... nhưng thành tranh, vi n nh
công nh t v ẫn là thơ ca.
- Quang Dũng là nhà thơ trưởng thành trong quá trình kháng chi n ch ng th c dân Pháp. ế
Ông tham gia kháng chi n và tế ừng làm đại đội trưởng đoàn quân Tây Tiến .
- Ông có mt hồn thơ phóng khoáng, hồn hu, lãng m n, l ch lãm và tài hoa.
- Tác ph m tiêu bi u :
+ Truyện: “Mùa hoa gạ ển quê hương ”o, rng bi
+ Thơ: “Mây đầu ô ...”, “Tuyể ập thơ văn Quang Dũnn t g
2. Tác ph m
Tây Tiến: là một đơn vị b đội được thành lập vào năm 1947 có nhiệm v ph i h p vi
đơn vị đội Lào để b bo v biên gi i Vi ệt Lào, đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp
Thượng Lào. Địa bàn ho ng bao g m các tạt độ ỉnh Sơn La, Lai Châu, Ho ầm Nưa à Bình, S
(Lào) và c i lính c miền tây Thanh Hoá. Ngườ ủa binh đoàn Tây Tiến bao gm thanh niên
Hà Nội, trong đó chủ yếu là h c sinh sinh viên, tri th c, ti ểu tư sản Hà Thành đã gác bút
nghiên xung phong ra chiến trường đánh giặ đất nước bo v c. M u ki n chic dù điề ến đấu
gian khổ, khó khăn, thiếu thn bnh t t hoành hành d d ội nhưng các anh vẫn gi được tâm
hn lãng mn, hào hoa v n có c ủa người Hà Ni.
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
9
a. Hoàn c nh sáng tác:
Tây Ti n sáng tác cuế ối năm 1948, ở Phù Lưu Chanh, Quang Dũng hồi tưở ng li v ng nh
ngày tháng binh đoàn Tây Tiế Ban đầu bài thơ có tên “Nhớ ến”, sau đổi là “Tây n. Tây Ti
Tiến”.
b. Ch : đề
Bài thơ thể hin ni nh c a tác gi v c s ng chi u gian kh hào hùng c a ngu cu ến đấ i
lính Tây Ti i ph m ch t anh hùng, tinh thến, qua đó ca ngợ ần yêu nước, giàu lòng hi sinh
ca những ngườ ến sĩ CM.i chi
c. c: B c
Đoạn 1: N i nh Tây Ti n, nh v thiên nhiên Tây B c v ế ừa hùng vĩ dữ ội khác thườ d ng
va tr tình, thơ mộng, đồng thi tái hiện hình tượng người lính vi nh ng ch ặng đường
hành quân khó kh ăn, gian khổ
Đoạn 2: N i nh v nhng cnh sinh ho t c i lính v ủa ngườ ới đêm liên hoan văn nghệ
thm thi t tình quân dân và,v p c c miế đẹ ủa sông nướ ền Tây thơ mộng
n 3Đoạ : Miêu t hình tượng người lính Tây Ti n vế ừa bi tráng, hào hùng nhưng cũng rất
đỗi hào hoa, lãng m n
Đoạn cui: Nh l i th c bu trướ ổi lên đường, li th gn bó vi đoàn quânTây Tiến và
min Tây
d. Ni dung chi ti t ế
Đoạn 1: i nh N Tây Ti n, nh v thiên nhiên Tây B c vế ừa hùng vĩ dữ di va tr tình,
thơ mộng, đồng thi tái hi ng i lính v i nh ng chện hình tượ ngườ ặng đường hành quân khó
khăn, gian khổ.
Hai câu thơ đầu mang c m xúc ch đo của toàn đoạn, toàn bài-
ni nh da di t, tr ế i rng c không gian và th i gian mênh mông:
“Sông Mã xa rồi Tây Ti ến ơi
Nh v r ng núi nh chơi vơi”
- Câu thơ m đầ u có hình th c ca mt câu c i nhi u c m xúc cảm thán, khơi gợ ủa nhà thơ
đã cất lên thành ti ng gế ọi binh đoàn của mình “Tây Tiến ơi”.
- Hai t xa rồi” làm cho âm điệ ủa câu thơ êm ái, gợu c i ni n ti c nu i, bâng ềm lưu luyế ế
khuâng.
- Điệ p t nh đượ c nh c l i hai lần như khắc sâu thêm n i lòng c ủa nhà thơ.
Đó là nỗi nh Sông Mã, con sông g n li n v i ch ặng đường hành quân c i lính. ủa ngườ
Đó cũng là nỗi nh Tây Ti n, nh ế đồng độ bao gương mặi, nh t mt thi chinh chi ến.
Và n i nh đó còn là “nhớ ừng núi” ừng núi là đị v r . R a bàn hot động ca Tây Ti n vế i
bao gian nguy, v t v nhưng cũng thật tr tình, lãng m n.
Đip t “nhớ” có tác dụng làm ni bt lên n i nh nhung tha thi t c a nhân v ế t
tr tình, ti ng lòng c a mế ột ngườ ến sĩ đố ới nơi họi chi i v tng sng và chi u. ến đấ
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
10
Đặ c bi t tình cm ấy được Quang Dũng thể hin b ng ba t “Nhớ chơi vơi”. “Nhớ chơi
vơi” là nỗi nh thườ ng tr c, tri n miên, kh c kho i, khi i nhung nh khôn ến con ngườ
nguôi.
Sáu dòng thơ tiếp theo là n i nh v r ng núi Tây B c hi m tr , hoa ng sơ, hùng vĩ,
con đường hành quân gian kh y hi m nguy c a nhổ, đầ ững người lính gia núi rng
min Tây
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa v trong đêm hơi
Dc lên khúc khu u d ốc thăm thẳm
Heo hút c n mây súng ng i tr i
Ngàn thước lên cao, ngà c xu n thướ ng
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
- Thiên nhiên hùng vĩ, dữ ểm nguy nhưng không ngăn nổi bước chân ngườ di, hi i
lính.
Nhà i nh ng n i nh v thơ đã khơi gợ những địa danh vùng r o cao Tây B c v i muôn
trùng nh ng hi m nguy . Mảnh đất Tây B c tr nên xa xôi, hoang vu v i nh a danh xa ững đị
lạ: sông Mã, Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hch, Mai Châu...t ng in d u chân
người chi ến sĩ.
Chặng đường hành quân c i lính tr ủa ngườ nên khó khăn hơn bởi thi ti t, ết khăc nghiệ
thất thường.
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mi
Trên đỉnh Sài Khao, sương dày đến độ ấp” cả đoàn quân. Sương bao phủ dày đặc tưở “l ng
chừng như nuốt chng c m ột đoàn quân, khiến cho bước chân của đoàn binh Tây Tiến mt
mi rã r i. Nh ững màn sương dày đặ kín và đè lấ ững đôic ph p lên nh vai mi mt sau
ngày dài hành quân.
Mảnh đất hn thiêng núi sông a hình vô cùng hi m tr , th thách s c l c và tinh ấy có đị
th n c a những người lính:
“Dốc lên khúc khu u d ốc thăm thẳm
Heo hút c n mây, súng ng i tr i
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xung
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
Dưới ngòi bút của Quang Dũng, con đường hành quân m ra v i biết bao nhiêu khó khăn
gian kh .
Đường đi toàn dốc cao, v c th c di ẳm đượ n t v i nhi u t láy t o hình:
o “khúc khuỷu” con đường g gh , gp gh nh, u quanh co c n ốn lượn,
tr bước chân người lính tựa như chuỗi dài khó khăn .
o “thăm thẳm” độ cao chót vót, độ sâu hun hút c a hình. ủa đị
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
11
o “heo hút” hoang vu, l nh l o c a núi r ừng. Con đường y không ch v a cao v a
hun hút mà còn hiu h t và v ng l ặng đến vô cùng.
o u thơ “Heo hút cồn mây súng ng i tr d ng ời” sử phép nhân hóa “súng ngửi
trời” làm hi n lên hình nh: núi cao heo hút, mây n i thành c ồn trên đỉnh núi, người lính đi
trên đỉnh núi mà như đi trên mây. Mũi súng đeo sau vai như chạm đế ời xanh “ngử ời”. n tr i tr
Tht là m t hình nh ng o ngh , có chút gì r t hóm h u lính. ỉnh đùa vui kiể
o “Ngàn thước lên cao, ngàn thướ ống”. c xu
Hết lên li xung, xu ng th p l ại lên cao, đèo nối đèo, dốc tiếp dc, không
dứt. Câu thơ được to thành hai v ế tiểu đối: “Ngàn thướ cao // ngàn thướ ống” c lên c xu
như bị b đôi, din t con d c v i chi u cao, sâu r n ng p: nhìn lên cao chót vót, nhìn
xuống sâu thăm thẳm.
Cuc s ng hành quân v t v ả, gian khó, hi sinh nhưng họ không h nn chí.
- Vi m t tâm h n lãng m n c i chiủa ngườ ến sĩ Quang Dũng, Tây Bắc còn hin lên
với nét đẹp thơ mộng, tr tình
Không gian lãng mn bởi nét đẹp “Mườ trong đêm hơi”.ng Lát hoa v
Biện pháp nhân hoá “hoa về” khi n cho thiên nhiên t o v t trế nên s ng và có h n. ống độ
Hình ảnh “hoa về” khơi gợ ững suy nghĩ trong lòng người đọc: đó có thểi nh là ngàn hoa ca
núi r ng Tây B c hay là hình nh c a nh ững ánh đuốc bp bùng
của ngườ ến sĩ trên đười chi ng hành quân.
T “đêm hơi” đã lộ đẹp yên tĩnh ẩn nơi rừt t v và bí ng núi hoang vu.
Hình ảnh con đường hành quân ca những người lính Tây ti n v a kh c nghi t khó ế
khăn gian khổ li va th mng, bay bổng tươi đẹp yêu đời.
Câu thơ “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” đã mở ra khung cnh bao la r ng l n c a núi
rng v i nh ng nét huy n di u c a thiên nhiên t o v t.
Nhà thơ hoàn toàn sử d ng thanh b ng khi ến thanh điệu, âm thanh trn nh nhàng, d u
dàng, êm ái, tha thiết hơn.
Mt khung cảnh thơ mộng, bình yên được m ra trướ ắt người đọc như xoa dịc m u
những khó khăn vấ ủa ngườt v c i lính trẻ. Đó là cảnh mt ngôi nhà c ng bào dân tủa đồ c
thiu s thp thoáng b ng b ềnh trong làn mưa rừng, sương núi.
Bốn câu thơ tiếp theo, nhà thơ miêu tả s hi sinh gian kh c ng th ủa người lính đồ i
tô đậm thêm s d d i c a ch ngàn. ng hành quân còn n ch ốn đại Chặng đườ a
nhim hi m nguy b i thú d và thác d :
Anh b n dãi dầu không bước na
Gục lên súng mũ bỏ quên đờ i !
Chi u chi u oai linh thác g m thét
Đêm đêm Mường Hch cp trêu người”
- Ngườ ếi lính Tây Ti n trong cu c hành quân gian kh ấy đã có người ngã xung vì ki t s c
“Anh bạ ầu không bướ ục lên súng mũ bỏ quên đờn dãi d c na/ G i”.
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
12
“Dãi dầu” là dầm mưa dãi nắng, vt v khó c. nh
“Không bướ ữa” là kiệc n t sc.
“Gục lên súng mũ” là ngã xuống.
“Bỏ mát. quên đời” là hi sinh, mất
Ngh thut nói giảm nói tránh đã làm cho câu thơ giảm đi đau thương mà thay vào
đó là sự bi tráng, hào hùng. Người lính ra đi mà như đi vào giấc ng b i h đã khoác lên
mình đôi cánh củ ởng “Chiến trường đi chẳ ếc đời xanh”.a lý ng ti
- Gian kh không ch là núi cao d c th m, không ch là mưa lũ thác ngàn mà còn có tiếng
gm c a c ọp beo nơi rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu:
“Chiề u chi u oai linh thác g m thét
Đêm đêm Mườ ọp trêu ngường Hch c i”
Bin pháp ngh thu t nhân hoá “thác gầm thét”, “cọp trêu người” khơi gợi nhng âm
thanh ghê rợn, đặc trưng củ ừng già, đem lạ ảm giác hãi hùng cho con ngườa r i c i.
Bin pháp ngh thu ật tương phản, đối lp kết h p v p t ới điệ “chiều chiều”, “đêm đêm”
có tác d ng làm n i b t lên s nguy hi m, ch t chóc luôn rình r ế ập người lính mi thi
điểm
Như vậy thiên nhiên Tây B c không ch hùng vĩ, hiểm tr, d di mà còn bí
ẩn và đầy nguy him rình rập. Và cũng b ến đấi sng và chi u trong hoàn cnh gian
kh nên như vậy đòi hỏi người lính Tây Ti n i gan dế ph ạ, dũng cảm, can trường.
Hai dòng thơ cuối: Sau chặng đường dài hành quân m i m t, các chiến sĩ có dịp
dng chân li bn làng Mai Châu cùng v i b a cơm ấm nng nghi ngút khói, nếp
xôi thơm lừng c xóm thôn:
Nh ôi Tây Ti ến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
- Trong hàng trăm hàng nghìn nỗ Quang Dũng đặi nh c bit dành mt phn trái tim mình
cho đất Mai Châu khi bước vào mùa mới. Quên sao được cm giác m tình quân dân bên
các b n làng khi d ng chân ngơi nghỉ.
- “Nhớ côi!” từ m thán mang tình c m d t dào. Sau m t thi gian dài hành quân v t v
gi a núi r ng ph i ch ịu đói, chịu khát. Nay các anh được đồng bào tiếp đón bằng “cơm lên
khói” cùng mùi hương “thơm nếp xôi” thậ ấm lòng. Chính nơi đ ọi khó khăn gian t là ây, m
kh như bị đẩy lùi mà thay vào đó là niề m lạc quan và tình thơ đong đầy.
Đoạn 2: Miêu t đêm văn nghệ thm thiết tình quân dân và c nh sông
nước mi ền tây thơ mộng
Bốn dòng thơ đầu: Cảnh đêm liên hoan văn nghệ
“Doanh trại bng lên h c hoa ội đuố
Kìa em xiêm áo t bao gi
Khèn lên man điệu nàng e p
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
13
Nhc v Viên Chăn xây hồn thơ”
*Có người cho rằng đây là đêm liên hoan văn nghệ đội có đồng bào địa phương ca b
đến góp vui. Nhưng lại có người cho r i lính Tây Tiằng đây là những ngườ ến đóng giả hoá
trang thành nh ững cô gái để cùng múa vui trong đêm liên hoan văn nghệ ớt đi nhm vi b
nhng gian kh hi sinh c a cu ộc đời người lính. Dù hiu theo cách nào thì câu thơ vẫn ngi
lên v p tâm h đẹ n l c quan cách m ng của người lính Tây Tiến.
- u tiên ta c m nhcâu thơ đầ ận không khí vui tươi phấ a đêm sinh hoạn khi c t “Doanh
tr i b ng lên hội đuốc hoa”
T “bừng lên” gợi v mt không gian tràn ng p ánh sáng, lung linh v i ni m vui lan to ,
không khí tưng bừ ộn rã, vui tươi, phấng, r n khi.
Hình ảnh “đuốc hoa” chỉ ngn nến thp trong phòng tân hôn c a nh ng c ặp uyên ương.
Qua đó thể hin s i, bay b ng, lãng m n c yêu đờ ủa nhà thơ Quang Dũng. Những ng n n ến
trong đêm liên hoan trở ội đu thành h c hoa tht lãng mn, chât ch a bao khát khao h nh
phúc.
- Nh ếng câu ti p theo miêu t hình ảnh trung tâm trong đêm liên hoan văn nghệ là nhân
vật em, người thi u n Tây B ế c:
“Kìa em xiêm áo tự bao giờ“
Khèn lên man điệu nàng e p
Nhc v Viên Chăn xây hồn thơ”
Hai ch "Kìa em" th n tâm tr ng ng c nhiên, sun ng i tr m tr khi ch t nh hi g sướ , l n
ra v p c a nh ng bóng h đẹ ồng sơn cước, nhng thi u n Tây B ng sau hai ch "kìa ế c. Đằ
em" ta như thấy c nhng n i, nh ng ánh nhìn tinh ngh ch c a nh ng chàng lính tr cườ
hồn nhiên, yêu đời
Người lính Tây Ti n không biế ết “tự ờ” mà những cô gái vùng cao đã mang lên bao gi
mình b xiêm y l ng l ẫy điểm tô không gian thêm r c r s c màu. Nh ững nàng thơ trẻ
trung, xinh đẹp y còn mang dáng v p, th n thùng v i nh e ững điệu múa đặc trưng của
vùng cao Tây B nhi u ắc để thương nh trong trái tim c a nh ững chàng trai đôi mươi.
Quang Dũng đã tậ đêm liên hoan văn nghệp trung khc ho bng ánh sáng, âm thanh,
điệu múa, tiếng kèn… tấ đã làm nổ ật lên không khí tưng bừt c i b ng, náo nhi t, r n rã th m
thiết tình quân dân.
Câu thơ cuối b c l tâm h n lãng m n rất đặc trưng của người lính Tây Ti n: các anh hoà ế
mình vào trong đêm hội, liên hoan văn nghệ, say đắm trướ ủa con người, văn hoá c v đẹp c
nơi đây:
“Nhạc v Viên Chăn xây hồn thơ”.
Bốn dòng thơ sau: Cảnh sông nước Tây B c mênh mang thơ mộng, huyn o
“Người đi Châu Mộ ều sương ấc chi y
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
14
Có th y h n lau n o b n b ế
Có nh dáng người trên độc mc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
- Hình ảnh “chiều sương” gợi lên m t không gian huy n ảo mơ màng, sương giăng mắc
khp núi r ng Tây B c. Chi u sương mù huyền o y là phông n n cho nh ng n i nh
nhung, lưu luyến thêm sâu s i chi u là th m g i bu n, chic.Bu ời điể ều sương li càng bun
hơn nên sự chia tay càng khiến lòng người bun thm thía và sâu l ng.
- Bin pháp ngh thuật nhân hoá “hồn lau”khiến cho nh ng cành lau tr nên s ống động
gi a r ng núi Tây B c.
- Cm t nẻo b n b m thêm hoang vế ờ” tô đậ ắng, đìu hiu, lạnh lo ca không gian.
- Điệp khúc “có nhớ”, “có thấy” làm cho hai câu thơ dâng trào nỗi nh nhung tha thi ết.
- Độc mộc” là con thuy ớn và dáng người trên độ ộc khơi gợn làm t thân cây g l c m i
nhiu cách hiu: có th là nh ng cô gái Mèo, nh ng cô gái Thái chèo thuy ền đưa bộ đội
vượt sông; cũng có thể hiu những người lính Tây Ti n trên nh ng con thuyế ền vượt thác
d.
Cho dù hi u theo cách nào thì u hào hùng, kho kho n c âm điệ ủa câu thơ cũng
khiến ta c m nh c v p ch c n ận đượ đẹ ch, t tin c ủa con người gia thiên nhiên Tây B c.
Hình ảnh thiên nhiên và con người sóng đôi bên nhau tạo nên tng th p và ng. thật đẹ ấn tượ
Bi n pháp tu t nhân hoá “hoa đong đưa” làm nổi bt s quyến luyến, b n r n c a
thiên nhiên đối con ngườ ững đoá hoa rừng trôi trên dòng nướ nhàng, thơ i. Nh c to s nh
mộng như đang luyến lưu những người lính.
Đoạn 3: i lính Tây Ti n Hình tương ngườ ế
Nhng chiến sĩ Tây Tiến mang dáng v oai phong l m li t:
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá d oai hùm.”
Viết v người lính Quang Dũng không né tránh những gian kh hy sinh ch điều hin
thực không được miêu t mt cách trn tr c nhìn qua c m h ng lãng m n. ụi mà đượ
- Hai câu thơ đầu thể hiện cái nhìn trực diện về hiện thực khốc liệt của cuộc kháng chiến
hiện lên trên ngoại hình kì dị của người lính Tây Tiến: đầu các anh trọc lốc, da dẻ xanh xao,
thân hình gầy gò, tiều tuỵ vì sốt rét, bệnh tật, đói khổ và thiếu thốn.
- Nhà thơ đã sử dụng những nét tả thực, lạ hoá, gân guốc để làm nổi bật hiện thực khắc
nghiệt của điều kiện chiến đấu.
- Từ Hán Việt “đoàn binh” tạo cho câu thơ có sắc thái trang trọng, mang âm hưởng hào
hùng và gợi ấn tượng về một lực lượng đông đảo và hừng hực khí thế chiến đấu.
- Cụm từ “không mọc tóc” đã cho ta thấy sự ngang tàng của người lính, nó thể hiện cách
chủ động lường trước được mọi khó khăn gian khổ. “không mọc tóc” có nghĩa là không cần
mọc tóc chứ không phải là tóc không thể mọc được vì bị sốt rét rừng. Cách nói này đậm
chất lính, mang khẩu khí chiến sĩ Tây Tiến.
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
15
- Hình ảnh ẩn dụ “Quân xanh màu lá” có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau: người lính
xanh xao bởi đói khổ và sốt rét rừng hoặc đó là màu xanh của lá cây dùng ngụy trang, phục
kích kẻ thù.
- Cụm từ “dữ oai hùm” như xóa tan tất cả sự đau thương và làm cho bức tranh dung người
lính trở nên bi tráng bởi khí thế của chúa tể sơn lâm hùng dũng. Qua cái nhìn lãng mạn,
người lính hiện lên như mãnh hổ ngự trị giữa chốn rừng thiêng; dù thiếu thốn, bệnh tật đói
khổ, sức mạnh tinh thần của họ vẫn làm cho kẻ thù phải khiếp sợ.
- Quang Dũng đã vừa thể hiện sự đồng cảm vừa ca ngợi người lính trong cuộc kháng
chiến chống Pháp.
- Th pháp đố ập tương phản đượi l c s dng mt cách triệt để. Đối lp gia ngoi hình m
yếu, xanh xao, ti u t y c i l nh Tây Ti n l i mang s c m ủa ngườ í ế nh bên trong l m ch nà úi
rng, thiên nhiên, ch ng trong m i t nh th , chi n th ng m độ ì ế ế i khó khăn thử thách, vượt
lên s c nghi t c a thiên nhiên. kh
Tâm hồn người lính cũng mang một v đẹp lãng mn
Mt tr ng g i mng qua biên gi i
Đêm mơ Hà Nộ ều thơmi dáng ki
Lính Tây Ti n ph t thân t h c sinh, sinh viên Hà thành. Chính vì v y mà trong ế ần đông xuấ
cuc s ng kháng chi n gian kh ế nhưng nhng con người ra đi từ trường xưa phố cũ trong
tâm h n v n mang nhi u m ộng và mơ.
- H m ng chi n công truy kích gi c qua biên gi i Vi Lào ế t . t tr “Mắ ừng” là để hướng v
phía k thù mài s c tinh n c nh giác, quy th ết tâm chi ến đấu. Điểm nhìn “gửi mộng qua
biên giới” thể hiện khát vọng độc lập tự do, hòa bình của những người chiến sĩ trẻ.
- H Hà Nmơ về ội “Dáng kiều thơm”, ch “ thơm” trong câu thơ là đồng nghĩa với sc
nước hương trời. Đó c l b ng c i thi u n H Nó th à ó ủa ngườ ế à ội duyên dáng dịu dàng, hay có
th l d ng v c a mà á t Hà Ni thanh l ch, h ào hoa, nơi mà ững ngườ nh i lính Tây Ti c ến đã ó
biết bao k nim.
Nỗi nhớ ấy khiến người chiến sĩ có thêm động lực, vững chắc niềm tin và luôn sục
sôi tinh thần chiến đấu. Tác giả đã thể hiện một cách trọn vẹn và sâu sắc sự lãng mạn, hào
hoa của người lính Tây Tiến, một vẻ đẹp làm sáng bừng cả không gian đang u tối lúc bấy
giờ
V đẹp lãng mn và bi tráng của người lính Tây Ti c th ến còn đượ hiện qua tư thế
lên đường vì lý tưở sinh cao đẹng và s hy p.
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
16
Tư thế lên đường: Người lính lên đườ ến đấu hy sinh vì lý tưở ng chi ng trong Tây Ti n vế i
tư thế ến đấ chi u coi cái ch t nh t a lông h ng. ế
- Câu thơ “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” gợi nhớ những hi sinh mất mát của những
chiến sĩ ở nơi biên ải xa xôi.
- Từ “rải rác” miêu tả những nấm mồ vô danh của những người lính đã chiến đấu anh dũng
ở nơi phương xa xứ lạ. Nhng nm m nơi rừng sâu không người hương khói, ít người qua
li g lên s i bùi ngùi thương cảm xót xa.
- Hàng loạt các từ Hán Việt được sử dụng trong câu thơ: “biên cương”, “mồ viễn xứ” làm
cho câu thơ tăng thêm sự cổ kính, trang trọng và giảm bớt cái sự đau thương, mất mát.
Nhà thơ đã nhìn thẳng vào hiện thực thảm khốc của chiến tranh, miêu tả hi sinh
mất mát nhưng ngòi bút của Quang Dũng không hề nhấn chìm người đọc vào sự bi lụy, thê
lương. ằng cách nói hùng tráng đã khiến sự đau thương dường như được vơi đi phần nào.B
- Câu thơ “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” tập trung thể hiện lý tưởng sống cao đẹp
của người lính Tây Tiến
- Hai ch “chẳng ti t giếc” đặ ữa câu thơ nói lên thái độ thanh thn dt khoát, hoàn toàn t
nguyn ca nh i quy t t cho T ững con ngườ ế quc quy t sinh. ế
- Đờ i xanh g i tui tr v i bao hoa m ng, hy v ng nhi u là th p là th ế, đẹ ế, đáng yêu là thế
mà s n sàng hi n dâng cho T ế quc.
Cái bi thương bị át đi bở đẹp lý tưởng cao đẹ i v p y.
Khép lại đoạn thơ là s hy sinh bi tráng c i lủa ngườ ính Tây Tiến
“Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Cái ch t cế ủa người lính được bao ph b i hào quang c a c m h ng lãng m n và bi tráng.
- “Áo bào thay chiếu” là cách nói trang trọng hoá để giảm bớt bi thương khi đề cập đến
cái chết của người lính, khiến hình ảnh của họ hiện lên như những chiến tướng thời xưa, rực
rỡ trong tấm chiến bào. Trong thực tế khi người lính ngã xuống chỉ có manh chiếu rách bó
tạm, thm chí mt manh chiếu che thi th cũng không có không đủ, gợi lên bao niềm hay
thương cảm xót xa trước sự ra đi thầm lặng và không trọn vẹn của đời lính.
- Nhà thơ dùng cụm từ “anh về đất” để nói giảm nói tránh, xoa dịu đau thương mất mát.
Đối v i lính Tây Ti n chới ngườ ế ết chưa phải là hết, các anh v t là v v t M đấ ới Đấ . T quc
đang giơ tay âu yếm đón người con thân yêu tr v sau khi hoàn thành nghĩa vụ ln lao,
“Các anh về đất” là để hoá thân, để vĩnh viễ n vi núi sông
- S đối lp gia câu “Áo bào thay chi u anh v ế đất” - nh nhàng, thanh th n và câu “Sông
Mã gầm lên khúc độc hành” ội gào thét đã làm bậ- d d t lên không khí th i vời đạ ừa đầy
thương xót vừa hùng tráng vô cùng.
- Thanh âm c a d ng sông M l m l ò ã à n át đi cả úc bi thươngm x . Người lính ra đi dẫu
không có tiếng kèn đưa tiễ ủa đám quân nhạc thì đã có khúc độn c c hành c a dòng sông Mã-
con sông M g n vã i h nh tr nh cà ì ủa đoàn binh Tây Ti n, chia s mế i nim vui, n i bu n,
mt m t, hy sinh c a há ọ. Sông Mã đã gầm lên, t u lên khúc nh c h n t bi tr áng đưa
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
17
ngườ íi l nh v t t nơi bấ ử. Dường như cả đấ t tr i, c quê hương đang nghiêng mình tiễn đưa
người lính v nơi an nghỉ cui cùng.
Cái ch t cế ủa người lính có gi lên s bi thương nhưng không bi luỵ, trái li vn
mang v p hào hùng tráng l . đẹ
Đoạ n 4 Li th c butrướ ổi lên đường, li th g n bó v ới đoàn quân Tây Tiến và min
Tây
Tây Tiến người đi không hẹn ước,
Đường lên thăm thẳm mt chia phôi.
Ai lên Tây Ti n mùa xuân ế y,
Hn v S m N a ch ng v xuôi.
- c nh l i ý nguy n, quyCâu thơ nhắ ết tâm ra đi mộ ủa đoàn quân Tây Tiến: “ngườt thi c i
đi không hẹn ước”, còn là sự ếc thương những đồng đội đã hi sinh “thăm thẳ ti m mt chia
phôi”.
- i nh , tình c m g n bó c a tác gi luôn g i lNiềm thương, nỗ ại nơi đoàn quân Tây Tiến
và vùng r ng núi Tây B ắc “Ai lên Tây Tiến ... / Hn v S m N a ch ng v xuôi”
3. T ng k t ế
3.1. Ni dung
a. Hình tượng thiên nhiên:
- dHùng vĩ dữ ội khác thườ ần phân tích đoạn đầng (ph u )
- V đẹp mĩ lệ thơ mộng (phn phân tích ch y ếu đoạn 2)
b. Hình tượng người lính : v đẹp lãng m n và bi tráng .
- Dáng v oai phong l m li ng: Tây Ti ệt khác thườ ến đoàn binh không mọc tóc .
- Tâm h n lãng m n.
+ Nh ng nhu c ầu văn hóa tinh thần (đoạ đêm liên hoan văn nghện nói v ).
+ Tâm h n nhi u m ộng và mơ ( Mắt trng gi mng qua biên gi i ...)
- Tư thế lên đường vì lí tưởng :
+ V p thanh th c nh đẹ ản trướ ững khó khăn gian khổ, s hi sinh ( Anh b n dãi d u không
bước
3.2. Ngh thu t
- Quang Dũng đã sử dụng bút pháp hiện thực kết hợp với lãng mạn để xây dựng hình
tương người lính mang vẻ đẹp bi tráng. Sự đan xen, hoà quyện giữa nét vẽ gầy guộc, lạ hoá
với mềm mại, tinh tế đã giúp cho bài thơ gây ấn tượng với độc giả.
- Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng linh hoạt: ẩn dụ, nhân hoá, đối, điệp, đảo để bộc
lộ chân thực về thiên nhiên và người lính Tây Tiến.
- Sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh thơ sáng tạo, gợi hình gợi cảm
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
18
Nhà thơ đã thể hiện cái nhìn vừa chân thực vừa rất lãng mạn của một người từng là
chiến sĩ và đang là nghệ sĩ khi miêu tả hình ảnh người lính Tây Tiến khiến họ trở thành ,
hình tượng bất diệt vượt thời gian
4. VI T B C
1. Tác gi T H u
- Nhà thơ Tố Hữu là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ cách mạng Việt Nam
- T Hu s m giác ng cách m ạng và hăng say hoạt động cách mng
- Bên cạnh là nhà thơ, Ông đồng thời là một chính trị gia. Ông từng giữ nhiều cương vị
trng yếu trên mt trận văn hóa và trong bộ ủa Đảng và Nhà nướ : ủy viên máy lãnh đạo c c
Bộ Chính trị, bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam…
- Thơ của ông tiêu biểu cho quan niệm nghệ thuật cách mạng “thơ phải xứng đáng là người
chiến sĩ xung kích trên mặt trận văn hóa tư tưởng”. Con đường t và con đườ ạt độ ng ho ng
cách m ng c a ông có s ng nh t, không th tách r i. M th i tập thơ của ông là mt chng
đường cách mng.
- Ông sở hữu nhiều tác phẩm giá trị: “Từ ấy”, “Ra trận”, “Máu và Hoa”, “Ta với ta”… đặc
biệt là bài thơ “Việt Bắc” lời tổng kết chiến tranh qua những năm tháng gian khổ mà hào -
hùng.
- Phong cách thơ Tố Hu:
+ Thơ Tố ữu là thơ trữ H tình chính tr
+ Thơ Tố khuynh hướ Hu thiên v ng s thi và cm h ng lãng m n
+ Thơ Tố Hu có gi ng tâm tình, ng t ngào
+ Thơ Tố Hu mang tính dân t ộc đậm đà
H u là t n chi u tâm h n m i chiThơ Tố ấm gương phả ế ột ngườ ến sĩ cách m ốt đờng su i
phấn đấu, hi sinh vì tương lai tươi đẹp ca dân t c, cu c s ng h nh phúc c ủa con người.
2. Tác ph m n g m 92/150 trong bài th (là 1 đoạ ơ)
Th c bát thơ: lụ
Hoàn c nh sáng tác
- Vit Bắc là khu căn cứ a cách m ng thành lđị ập năm 1940 sau khởi nghĩa Bắc Sơn bao
gm sáu tnh g i t t là Cao B L ng Thái Tuyên c Hà. Nơi đây cán bộ ến sĩ và chi
người dân Vi t B ắc đã có 15 năm gắn bó keo sơn nghĩa tình.
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
19
- Chiến d n Biên Ph kịch Điệ ết thúc th ng l i. Tháng 7/ 1954 , hiệp định Giơ-ne-vơ về
Đông Dương được kí k t. Hòa bình l p l i, mi n B c giế ắc đượ ải phóng và đi lên xây dựng
CNXH mt trang s m i c c mủa đất nướ ra.
- Tháng 10/ 1954 , TW Đảng và Chính ph r i Vi t B c v Hà N i, nh ững người kháng
chiến (trong đó có Tác giả n cứ T Hu) t min núi v min xuôi chia tay Vit Bc, chia
tay khu căn c Cách m ng trong kháng chi Nhân s n có tính l ch s này T H ến. ki u
sáng tác bài thơ “Việ Bài thơ “Việ ắc” là đỉt Bắc” . t B nh cao của thơ ca kháng chiến chng
Pháp.
B c c
Phn 1: T u t i câu 24: là n i nh c đầ ủa nhà thơ về cuc chia tay, tâm tr ng c a k
người đi.
Phn 2: Ti n câu 52: N i nh c a Tếp đế Hu v thiên nhiên và con người Tây B c.
Phn 3: Còn l i: N i nh , k m gian kh và hào hùng c a mni t thi k kháng chi ến.
Kết cấu bài thơ: theo khuôn mu ca lối đối đáp “mình – ta” trong ca dao.
Ni dung chi ti t ế
d.1. Tám câu thơ đầu tái hin cnh chia tay giữa “mình” và “ta”
“Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi
Áo chàm chia buổi phân ly đi
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay... ”
Bốn câu thơ đầu tiên là lời của người ở lại, người dân Việt Bắc nói với người ra đi
Trung ương Đảng, Chính phủ và Chiến sĩ cách mạng về xuôi:
“Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn
Câu hỏi tu từ “Mình về mình có nhớ ta” khơi gợi về kỷ niệm kháng chiến, về quãng thời
gian “mười lăm năm ấy” biết bao vui buồn gian khổ, quân và dân ta đã từng chia ngọt sẻ
bùi. Câu hỏi không nhằm mục đích kiếm tìm câu trả lời mà để khơi gợi niềm nhớ nhung,
tình cảm đang dâng lên trong lòng của những người ở lại thiết tha, nồng nàn.
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
20
Tác giả sử dụng đại từ xưng xô “mình – ta” quen thuộc của ca dao dân ca. “Mình” là
người cán bộ về xuôi còn “ta” là nhân dân Việt Bắc, cách xưng hô “mình ta” hết sức gần -
gũi, thân thiết.
Cm t t tha m n n “ thiế ồng” : tác gi đã sử dng ngôn ng c ủa tình yêu để ch v tình
cm c i miủa ngườ ền ngược và người min xuôi, th n s g hi ắn bó,keo sơn, sâu đậm, sâu
nặng tình nghĩa thuỷ . Tình nghĩa giữa “ta” với “ mình” không phả chung son st i là ngày
một ngày hai mà đã giao hòa, gắ ết “ thiết tha”, “mặ ồng” trong suốt 15 năm trờn k n n i k t
ngày kh a Bởi nghĩ ắc Sơn (năm 1940 ) đến ngày mi n B c hoàn toàn gi ải phóng (năm
1954).
Bốn câu thơ tiếp theo là tiếng lòng của người về xuôi mang bao nỗi nhớ thương, bịn
rịn:
“Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi
Áo chàm chia buổi phân ly đi
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay... ”
Từ láy “tha thiết” cho thấy người ra đi đã cảm nhận được tình cảm của người dân Việt
Bắc nên họ cảm thấy “bâng khuâng” “bồn chồn” trong lòng và bước đi với tâm trạng rối ,
bời, luyến lưu.
Đại từ phiếm chỉ “ai” quen thuộc trong ca dao được tác giả sử dụng để thể hiện tình cảm
của người cán bộ với người dân Việt Bắc
Hai t l bâng khuâng n ch p ph n di n t áy và b ngó tâm tư của người ra đi, đã gi
nhng cm nh n v ng n nh ỗi lưu luyến, nh ng, bunhu n vui l n l n. Vui v ì sau bao năm
tháng xa cách được tr v quê hương, buồn bi phi chia tay Vi t B c- g nơi đã n b vó i
các chi n s ế ĩ 15 năm m ắc đãn nng. Vit B tr thành m t ph n k m trong cu i c ni ộc đờ a
người ra đi.
- Cnh chia tay gi i Vi t Bữa ngườ ắc và người Cách mạng được tác gi tái hi n l i
thật xúc động qua hai câu:
Áo chàm đưa buổi phân li
Cm tay nhau bi t nói gì hôm nay ế
Áo chàm là hình nh hoán d , ch người Vit Bắc đi đưa tiễn người cách mng. Người
dân nơi đây với mà áu o chàm gi n d c m , m èc, h ngh o kh lam l o t ũ, t ần nhưng lại có
tình ngh a th y chung v i c ch mĩ á áng và kh ng chi ến.
Trong gi khắc chia ta đầy lưu luyến, bn rn , tm chân tình c a k người đi gửi qua
cái b t tay, b chia tay. H m tay nhau bi ắt tay để “C ết nói gì hôm nay...” , họ không biết nói
gì không ph nói, phải không có gì để ải chăng điều mu n nói quá nhi u, k m quá nhi u, ni
ân tình sâu s c quá nên không th nào nói h t, di n t h t.Vì th h t g i t t c ế ế ế ch biế
qua cái b t tay mà lòng ngh n ngào.
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
21
Cảnh chia tay đầ ịn, lưu luyếy bn r n th hin tình cm sâu n ng gi i cách ữa ngườ
mạng và người Vic B c chia tay y không bu m l i l ắc. Nhưng cuộ ồn, không đẫ . B đây là
cuc chia tay c a nh ng con i v a làm nên chi n th ngườ ế ắng. Đó là cuộc chia tay trong nh
thương và cả trong ni m vui, ni ng c a ngày g p l ềm tin tưở i.
d.2. N i nh v k nim kháng chi n gian kh a quân và dân, gi ế gi ữa người đi và kẻ .
“Mình đi có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù
Mình về có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối muối thu nặng vai
Mình về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già
Mình đi có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, độc đà lòng son
Mình về có nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật thuở còn Việt Minh
Mình đi mình có nhớ mình
Tân Trào Hồng Thái mái đình cây đa”
Vì nhớ nhung nên người dân Việt Bắc mới hỏi người chiến sĩ “có nhớ những ngày”, “có
nhớ chiến khu” để gợi mở kỉ niệm gắn bó của quân dân trong những năm tháng chiến đấu
gian khổ và khó khăn.
Điệp từ “có nhớ” thể hiện mong muốn của nhân dân Việt Bắc đối với người cán bộ: Dù
đã chia xa chiến khu nhưng hãy luôn nhớ về quê hương cách mạng, nhớ về kỉ niệm gian
khổ cùng nhau chia ngọt sẻ bùi.
Thiên nhiên khắc nghiệt “Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù” vật chất lại thiếu ,
thốn nên quân dân phải cùng nhau san sẻ “miếng cơm chấm muối” nhưng rất ấm lòng,
Bằng biện pháp nhân hóa, hoán dụ “rừng núi”, tác giả bày tỏ tình cảm và nỗi nhớ của
người dân Việt Bắc đối với người chiến sĩ cách mạng. Người dân Việt Bắc nhắc đến sản vật
núi rừng “trám bùi” và “măng mai” để gợi nhớ kỉ niệm quân dân gắn bó. Lúc những người
chiến sĩ còn sinh sống và làm nhiệm vụ ở nơi đây đã từng thưởng thức chúng qua những
bữa ăn hàng ngày nhưng khi họ rời đi thì thiên nhiên như cô đơn và buồn bã, thiếu sức sống
“Trám bùi để rụng măng mai để già”.
Hình ảnh “những nhà” chỉ những mái ấm nhỏ của người dân trở nên hiu quạnh, cô đơn.
Kết hợp với đảo ngữ “hắt hiu” để đầu câu nhằm nhấn mạnh sự trống vắng, quạnh hiu của
không gian; ẩn dụ cho sự nghèo khổ của nhân dân Việt Bắc đồng thời khắc sâu được nỗi
nhớ thương tha thiết của người ở lại.
thời gian trôi đi vội vã, những kỉ niệm dần chìm vào quá khứ thì người dân nơi đây
vẫn “đậm đà lòng son” luôn quý mến, nhớ nhung những người chiến sĩ đã từng gắn bó với
mảnh đất anh hùng, một lòng hướng về cách mạng và kháng chiến.
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
22
Quên sao được Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa những địa danh đã đi vào sử sách
của dân tộc, nỗi nhớ vang lên gợi bao kỷ niệm khiến người đọc không cảm thấy đây là cuộc
phân li, mà là nỗi nhớ thắt chặt mọi người trong một ký ức chung đẹp đẽ.
d.3.Ni nh c ủa người ra đi ới thiên nhiên và con ngườv i Vit Bc
“Ta với mình, mình v i ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nh mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu...
Nh gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, n ng chi ều lưng nương
Nh t ng b ản khói cùng sương
Sm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nh t ng r ng n a b tre
Ngòi Thia sông Ðáy, su y ối Lê vơi đầ
Ta đi, ta nhớ nhng ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngt bùi...
Thương nhau, chia củ sn lùi
Bát cơm sẻ ửa, chăn sui đắ n p cùng
Nh i mngườ n ắng cháy lưng
Ðu con lên r y b t ng b p ngô
Nh sao l p h c i t
Ðồng khuya đuốc sáng nhng gi liên hoan
Nh sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đờ ẫn ca vang núi đèo.i v
Nh sao ti ng mõ r ng chi u ế
Chày đêm nện cối đều đề ối xa...”u su
Bn câu thơ đầ ng đị ủa người ra đi vều là s kh nh c mi tình b n ch t v i m nh
đất và i Vi t Bcon ngườ c:
“Ta với mình, mình v i ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nh mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu...”
- Qua c i t ặp đạ “mình ta”, ngườ- i kháng chi n v xuôi kh nh n i nh v t Bế ẳng đị Vi c
giống như nỗ ủa đôi lứi nh c a yêu nhau.Ta v i m nh, m ì ình v i ta h a quy n g n b không ò ó
gì c ó th chia ct, nh t l l ng th y chung, ngh a t à ò ĩ ình trước sau như mt.
- Hai t láy “mặn mà”, “đinh ninh” vừa ch mức độ ảm sâu đậ ẳng đị tình c m, va kh nh tình
cm c i kháng chi n v i Vi t Bủa ngườ ế ắc trước nhau như một không thay lòng đổi d.
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
23
- Hình ảnh so sánh “Nguồn bao nhiêu nướ nghĩa nhiêu...”c, tình by . "Nguồn bao nhiêu
nước nghĩa tình bấy nhiêu” là một hình ảnh đặc sắc , "nguồn" là nơi bắt đầu vì thế lúc nào
cũng đầy, ở đây được so sánh với "nghĩa tình” đã cho ta thấy tình cảm lúc nào cũng dạt dào
và đong đầy chất chứa ko bao giờ cạn hao đi. Điều này càng khắc sâu nỗi nhớ với chiều ,
rộng, chiều sâu, chiều xa, mênh mông, dạt dào không thể kể xiết.
Đoạn thơ là khúc h t ân t nh, ân ngh a c i khá ì ĩ ủa ngườ áng chi n. D trong ni m vui ế ù
hi ũn ti c ng không quên c i ngu l truy n th o l ồn. Đó à ống đạ í đẹp đẽ ca dân tc.
Sáu câu thơ tiếp là ti ng lòng, n i nhế ca nh ng cán b kháng chi n v thiên nhiên, ế
con người Vit Bc ân tình:
Nh gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, n ng chi ều lưng nương
Nh t ng b ản khói cùng sương
Sm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nh t ng r ng n a b tre
Ngòi Thia sông Ðáy, su y ối Lê vơi đầ
- Điệp t p l ‘nhớ’ lặp đi lặ i b n l n, n i nh này chưa vơi
thì n i nh khác l i ập đến. M i ln n i nh rung lên là bao k m ùa v ni ề, bao nghĩa tình
được bồi đắp. Có th nói nh thương đã trở thành điệp khúc, lc h p d hút v t t c ẫn để
c hoài nim d u yêu.
- Hơn nữa tác gi còn so sánh n i nh ấy như nỗi nh "Nh
gì như nhớ người yêu" rất độc đáo, so sánh nỗi nh của người chi i n i nh cến sĩ vớ a các
cặp đôi khi yêu nh Đó là nỗau. i nh đằm thm, c n cào, da di t hay n i nh ế đậm sâu, tha
thiết. S dng bi n pháp so sánh ấy là nhà thơ đã trữ tình hóa tình cm cách m ng, tình
quân dân tr nên tha thi t, ng ế ọt ngào… hơn bởi l ni nh trong tình yêu là n i nh sâu
thm nhất trong lòng con người.
- Điệp ng t “nhớ ừng” trong đoạn thơ cho ta thấy dường
như Tố ữu đang trong cuộc hành trình trên con tàu tâm tưở H ng tr v vi k niêm, m i khi
hai tiếng “nhớ ừng” đượ t c vang lên là m t l n con tàu u t i m ấy neo đậ t mi n kí ức đong
đầy yêu thương.
- Hàng lo t nh ng hình nh li ệt kê: trăng, núi, nắng, khói,
sương , r ng n a, b tre, ngòi, sông, suối. Ngườ ến sĩ vẫi chi n luôn nh v thiên nhiên nơi
đây đã che chở bom đạ ặc, đã làm nên “thành lũy rất dày” bả n ca gi o v quân dân khi
nh ng t n th t, tàn phá c a chi n tranh ế
Hình ảnh “trăng lên’ tượng trưng cho bước đi của thi
gian, đã có bao đêm trăng họ cũng chiến đấ u, gác súng bên nhau? Quãng thời gian 15 năm
tuy không dài nhưng cũng đủ ánh trăng soi chiế để u tâm h n h , là nh ng nhân v t ch ng
kiến tình quân dân gắn bó keo sơn nghĩa tình
Nh v những “bản khói cùng sương” với hơi thở con
người chứa đựng trong câu thơ. Đó là nhữ ều, ngường bui chi i dân Vi t B c th ổi cơm, nấu
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
24
xôi v i làn khói b ốc lên nghi ngút. Mùi thơm ngào ngạ ủa cơm trắt c ng v n còn nóng h i
giống như tình cảm lưu luyến quân dân dành cho nhau, luôn m n ng, cháy b ng và r o r c
như thuở ban đầ u.
Hình ảnh “người thương” gợi s g t tha, m áp ần gũi, thiế
và gn bó giữa người đi và kẻ ải chăng người thương đó là những ngườ . Ph i dân Vi t b c
gin d nhưng gần gũi và ân tình.
Hình ảnh “bế ửa” xuấ ện trong câu thơ gọp l t hi i nên không
gian m cúng, ch n bình yên ch i m đợ ỗi con ngườ , đó chính là gia đình. Có lẽ ữu đã i , T H
coi nơi đây là một gia đình lớn ca mình b i v y nên n i nh c ủa người cán b kháng chi ến
vi Vi t B ắc nghĩa tình, tha thi t, b n r n bi t bao nhiêu. ế ế
Tác gi đã liệt kê hàng lo a danh n i tiạt đị ếng như ngòi
Thìa, song Đáy, suố ững địi Lê nh a danh c g n li n v th i quá kh i cách m, v ạng, như
là nh ng ch ng nh n cho s n l ch s và tình c m dân quân nông h u. kh ki ông như “dòng
sông lúc cạn, lúc đầy”, nỗ ủa người ra đi trải nh c i dài miên man vô t n, b t t v i th i
gian.
Mười hai câu thơ tiếp theo, nhà thơ đã tái hiện li
khung cảnh thiên nhiên và con người Vit Bc tuy gi n d nhưng lạ ấm đượm nghĩa i th
tình.
Ta ng ngày đi, ta nhớ nh
Mình đây ta đó, đắng cay ngt bùi...
Thương nhau, chia củ sn lùi
Bát cơm sẻ ửa, chăn sui đắ n p cùng
Nh i mngườ n ắng cháy lưng
Ðu con lên r y b t ng b p ngô
Nh sao l p h c i t
Ðồng khuya đuốc sáng nhng gi liên hoan
Nh sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đờ ẫn ca vang núi đèo.i v
Nh sao ti ng mõ r ng chi u ế
Chày đêm nện cối đều đề ối xa...”u su
- Nh cuc s ng sinh ho t c ủa con người Vit Bc:
“Ta đi ta nhớ nhng ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngt bùi
Thương nhau, chia củ sn li
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
25
Bát ncơm sẻ ửa, chăn sui đắp cùng”
Câu thơ “Ta đi ta nhớ ng ngày” là để đáp lạ nh i câu hi
“Mình đi có nhớ ững ngày” đầ nh y chân thành, tha thi r i nhết. Để ận được câu đáp: “Mình
đây ta đó, đắng cay ngọt bùi”.
Những độ “chia, sẻ ắp” cùng vớng t , đ i bin pháp tiểu đối
và nh ng hình ảnh “sắn lùi”, “bát cơm”, “chăn sui” càng tô thêm vẻ đẹp tâm h n c a nh ng
người bình d , ch t phác: dù cu c s ng còn nhi ều khó khăn gian khổ nhưng họ vn chia
ngt, s bùi, đồng cam c v i cách mng kh ng b ng tình c m m c m c mà chân thành sâu
sc
“Thương nhau” thể hin s gn bó thi t tha n ng nàn, ế
thy chung son s t c ủa người dân Vit Bc và chiến sĩ cách mạng mi n xuôi. Ngay c c
sắn, bát cơm hay mảnh chăn họ cũng đề u cùng nhau s chia b i l trong h t ch a m ch t
ch “thương”.
- Nh những con người lao độ nhưng lạng gian kh c quan,
yêu đời:
Nh i mngườ n ắng cháy lưng
Ðu con lên r y b t ng b p ngô
Nh sao l p h c i t
Ðồng khuya đuốc sáng nhng gi liên hoan
Nh sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đờ ẫn ca vang núi đèo.i v
Nh sao ng mõ r ng chi u tiế
Chày đêm nện cối đều đề ối xa...”u su
“Nhớ ngườ i m n ình i m ắng cháy lưng” h ảnh ngườ
kháng chi n c n cù, t n t o nuôi nhế ững người lính và nuôi dưỡng cách mng. t qua cái Vượ
nắng cháy lưng, người m nuôi con nh vẫn địu con lên nương bẻ bp ngô v nuôi cách
mng. Chính h - những người m Vit Nam anh hùng là nh i nuôi l n cách m ng, ững ngườ
tạo nên đại gia đình Việt Bc. Qu thc, cuc sng ân tình của con ngườ ắc đã đểi Vit B li
nhng ấn tượng, tình c m sâu n ặng trong lòng người ra đi.
Nh l p hc bình dân h c v : dướ ọn đèn dầi ng u leo lét,
ngườ i Vi t B c v n kiên trì h c ch không ch . H đương đầu chng tr vi b n ngo i xâm
mà còn kiên quy t v i gi c d t. ế Người chiến sĩ đã đưa ra những con ch lên b n, m các
lp bình dân h c v , mà thành viên không ch là nh ng em nh mà còn có c c già. Anh
chiến sĩ giờ đây trở thành th y giáo c a b n làng, góp công s c c ủa mình để dit gic dt
Người cán b cách m ng còn nh ng gi liên hoan nh
vi thiên nhiên và nhân dân Vi t B c. Hình ảnh “đuố ực sáng trong đêm khuya, chức” r a
nhiu tầng nghĩa. Đó là ánh sáng củ ạc quan xua tan đi bóng đêm nô lệa nim tin, s l
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
26
dân ta đã phải gánh chịu. Đó còn có thể ọn đuố là ng c chi u sáng cho nh i chiế ững ngườ ến sĩ,
những đoàn dân công hành quân.
Trong khó khăn, li ca, tiếng hát v n vang v ng kh p núi
rùng Vi t B c: nh ng t “liên hoan", “ca vang” thể hin nim vui, niềm tin tưởng ca Vit
Bc vào cách mạng, vào Đảng, vào Bác H. Dù là trong những tháng năm gian lao, cực kh
của đất nước, h v n gi l quan, hiên ngang. thái độ c
Nh ng mõ g i trâu v làng, nh ng chày giã gtiế tiế o
đêm đêm
Tiếng suối róc rách, ngân nga như bài ca du dương tan
chậm vào lòng người. tt c nhng thanh âm n d i vào lòng tác gi t o nên ấy dường như vẫ
ni nh c n cào, thi t tha. ế
T nhớ” được điệp lại mườ ần, điệ ấu trúc câu “nhới l p c
sao...” tạo ra âm điệu chơi vơi, mênh mang, da diết... Tt c bc l tình c m nh nhung sâu
sc c i cách m ng kháng chi n v i Vi t B c nói riêng, v i nhân dân nói chung. ủa ngườ ế
T Hữu đã mang đến cho độc gi b c tranh thiên nhiên
va thi v, mộng mơ, vừa đơn sơ nghĩa tình với hình nh l c quan c a quân dân Vi t B c và
ân nghĩa thủy chung gi a k và người đi.
d.4. V đẹp c a c nh thiên nhiên c tranh t (B bình) và con người Vit Bc
Ta về mình có nhớ ta,
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”
Nh ng n i nh nhung v “hoa” và “người”
“Ta về mình có nh ta
Ta v ta nh những hoa cùng người”
- Câu h i tu t cùng v p t ới điệ “nhớ” láy đi lá ại đã tô đậm nỗy l i nh nhung da di t, ế
thiết tha của người cán b t ng g n bó v i m ảnh đất Vit Bc. Ni nh y không ch g n
lin với “hoa” - thiên nhiên mà còn song hành với “người” – nhân dân
- Điệ p t "ta" l p l i bn l n cùng v i âm "a" là âm m khiến câu thơ mang âm hưởng
ngân xa, tha thi t, n ng nàn, nh n mế nh ni nh, tình cm chân thành của người v xuôi
đố i vi Vit B c.
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
27
Mùa đông với thiên nhiên hoang sơ, con người lao động kh e kho n:
“Rừ tươing xanh hoa chu ối đỏ
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”
- Nh màu xanh c a núi r ng Vi t B c, nh mùa đông là nhớ màu đỏ ca hoa chu i .S c
đỏ a hoa chu ng ng n l a th p sáng r ng xanh, làm cho núi r ng Vi t Btươi củ ối như nhữ c
mùa đông không lạnh lo, không úa tàn mà n vô cùng. ấm áp, tươi tắ
Cái tài c a T H u là s dụng gam màu nóng để v bc tranh thiên nhiên Vi t B c
mùa đông thật đẹp và không th quên.
- Nh t B c còn nh mùa đông Việ người đi nương rẫy “dao gài thắt lưng” trong tư thế
mnh m hào hùng đứng trên đèo cao “nắng ánh “, con dao của người đi nương rẫy phn
quang r t g i c m.
- Màu “xanh” củ ừng, màu “đỏ” của r a hoa chui, màu sáng l p lánh c ủa “nắng ánh” từ con
dao, màu s c hòa h p làm b t s c s ng ti m tàng, mãnh li t c ủa thiên nhiên và con người
Vit B c.
Con ngườ c trong tư thếi Vit B làm ch thiên nhiên, làm ch i trong cuộc đờ
kháng chiến.
Mùa xuân tràn đầy sc sng vi thiên nhiên thanh khiết và con người chăm chỉ cn
cù lao động:
“Ngày xuân mơ nở trng rng
Nh người đan nón chuố ợi giang”t tng s
- Mt mi n c tích v i s c tr ắng “hoa mơ” dẫ ối người đọc đến l n không gian bao la,
thoáng mát, n ng ngàng c a màu trđẹp đế ng tinh khôi. S c trng làm b ng sáng không
gian v i v đẹp mơ màng, bâng khuâng, dịu mát, khi n tâm h c g t r a, muế ồn ta đượ n
phiền lo âu dường như tan biến hết.
- Độ ng t n gở” i mt s c s ng m ùa xuân lan t a, g i ra m t b c tranh vô c ng s ng ù
động. Câu thơ đi nhịp 2/2/2 chm r t ng cãi theo đó ánh hoa mơ bung nở men theo mùa
xuân, r i d n d n lan r ng kh p n i r ng mang l i s c s ng tr trung cho r ng già. ú
Nh Viững người th th công t Bắc đã dùng đôi tay khéo léo của mình “chuốt tng si
giang”. Độ chuốt” kế ừng” thể mĩ của người lao động t t hp vi t “t hin s t ng. Có
khéo léo, c n m n, t m thì mi có th chuố t t ng sợi giang” để đan thành nhữ ng chiếc
nón, chiếc mũ phục v kháng chi n. ế
Người đan nón được nhà thơ nói đến tiêu biu cho v đẹp tài hoa, sáng t o c ng bào ủa đồ
Vit Bắc. Qua đó nhà thơ thể hin s trân trng, ng i ca nh ững con người lao đng cn mn
trong công vi tệc để ận hưởng mùa xuân m no, h nh phúc.
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
28
Mùa h v i thiên nhiên s ống động, con người tr trung
“Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nh cô em gái hái măng một mình”
- Ngh thut chuyển đổi cm giác t thính giác sang th giác “đổ vàng”, rừ ng phách
chuyển đổi màu s t ng t t o nên không gian s c vàng long lanh c a mùa hè. ắc độ
- Mt ch “đổ” tài tình, tiếng ve kêu như trút xuống, “đổ” xuống thúc gi c ngày hè trôi
nhanh, làm cho r ng phách thêm vàng thiên nhiên Vi t B c ngày hè th ật tươi đẹp, sinh
động.
- Tiếng ve ngân lên như một hiu lnh ca thiên nhiên th ngay l p t c r ng ì phách đổ
vàng. Màu của cây phách đổ vàng c suối ngàn dường như làm cho ánh nắng ca mùa hè và
c tiếng ve kêu râm ran kia n nên óng vàng ra. ữa cũng trở
- Gi a thiên nhiên ng p tràn sắc vàng, con người hin lên v i v p tr đẹ trung, tươi tắn:
“Nhớ cô em gái hái măng một mình”.
Câu thơ độc đáo, giàu vần điệu, thanh điệu, giàu cht nhc, ch o mất thơ tạ t không gian
ngh thuật đẹp và vui, đầy màu sắc và âm thanh. Cô gái đi hái măng một mình nhưng vẫn
không l loi b i cô gái ng gi a khúc nh c r ấy đang lao độ ừng, hái măng để góp phn nuôi
quân ph c v kháng chi ến.
Hình ảnh thơ cũng gợi lên được v đẹp chu khó chịu thương của cô gái. “Một mình” đã
th c s c n cù, mi t mài, ch hiện đượ động trong lao độ ời cũng gợng đồng th i c s nguy
him luôn rình r p. Tuy v y, cô gái v ẫn hăng say, cần mn làm vi nuôi b ệc để đội, nuôi
kháng chiến.
Hình ảnh cô gái hái mămg gợi nét đẹ trung, yêu đờp tr i và hết lòng phc v cách mng,
phc v kháng chi n c i Vi t B ế ủa con ngườ c.Qua đó, ta thấy được s gan góc, s dũng cảm
can t ng crườ ủa người lao động Vit B c và ni m c m thông, trân tr ng c a tác gi dành cho
h- những người chiến sĩ trên m ận lao đột tr ng.
Mùa thu thanh bình
“Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nh ai ti ng hát ân tình thế ủy chung”
- Người Cách mng v xuôi nh t B c gi a rtrăng Vi ừng thu, trăng
ri qua tán lá rừng xanh, trăng dịu mát nên thơ, trữ tình ,... khiến lòng người ngây ng t.
- Ánh trăng mùa thu soi sáng cả cánh rng, soi sáng m t anh hùng th i kháng ột vùng đấ
chiến. Bn cht của trăng là tròn đầy biu hin cho s viên mãn,ướ ện cao đẹc nguy p và
“trăng rọi hòa bình” thể hin tâm nguyn ca tác gi v s chi n th ế ắng quân thù, đem đến
nền độc lp cho dân tộc. Nhà thơ dùng từ ọi” rất hay và đắ “r t, gi cm nhận ánh trăng rọi
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
29
khp ngõ ngách, kh p các b n làng và chính ánh trăng ấy đang soi sáng niềm tin độc lp,
mang đến nim vui cho m i b n làng, m i nhà Vi t B c.
- i Vi t BNh ngườ ắc : “Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung” . “Ai” là đạ nhân xưng i t
phiếm chỉ, “nhớ ai” là nhớ v tt c , v người dân Vi t B c giàu tìn h nghĩa thủy chung đã
hy sinh quên mình cho cách m ếng, cho kháng chi n.
- “tiếng hát ân tình thủy chung”: Người dân Vi t B c luôn n ng tình v i cán b ới ngườ ,
nhng tiếng hát c a h chính là nh ng l i tâm tình ng t ngào mà h n g i t ng cho mu
người ra đi. Một mùa thu thanh bình bởi ánh trăng đầy hi vng, ng t ngào b i nh ng ti ng ế
hát th y chung.
d.5. Khung c nh hào hùng, sôi động, đầy khí thế ca Vi t B c trong chi ến đấu và nim
vui chi n th ng c a toàn dân, toàn quân. ế
Nh khi gi n giặc đế c lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.
Núi giăng thành luỹ st dày
Rng che b độ i, r ng vây quân thù
Mênh mông b n m ặt sương mù
Đấ t tr i ta c chi n khu mế t lòng.
Ai v ai có nh không?
Ta v ta nh Ph Thông, đèo Giàng.
Nh sông Lô, nh Ràng ph
Nh t Cao - L ng, nh sang Nh Hà...
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.
Tin vui chiến thắng trăm miền
Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”
Bao trùm đoạn thơ là những ni nh vi t t c nim t hào, nh những con đường chiến
dch, nh đoàn quân, nhớ dân công,..., nh chi n d ch, nh ế đèn pha ra trận,...Qua đó tác
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
30
gi i ca s c sng ng mãnh li t c ủa đất nước , con người Vit Nam trong máu l a chi ến
tranh.
Thiên nhiên cùng con người sát cánh đánh gic.
Nh khi gi n giặc đế c lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.
Núi giăng thành luỹ st dày
Rng che b độ i, r ng vây quân thù
Mênh mông b n m ặt sương mù
Đấ t tr i ta c chi n khu mế t lòng.
Ai v ai có nh không?
Ta v ta nh Ph Thông, đèo Giàng.
Nh sông Lô, nh Ràng ph
Nh t Cao - L ng, nh sang Nh Hà...
- Phép điệp: nh. Di n t n i nh sâu s c g n v i nh ng k m trong nh ng ng y Vi ni à t
Bc k vai s át cánh c ng v i cách mù ng trong chi ến đấu.
- Bin pháp nhân h a: ng che b ó R độ i, r ng vây quân th nh thiên nhiên ù”,… Khẳng đị
cũng là mộ ực lượt l ng kháng chi n hùng m nh, th n t n k t gi a thiên ế hi ình đoà ết đặc bi
nhiên v à con người Vi t B i v i Cách m ng, kh ắc đố ẳng định tính chính ngh a c a cuĩ c
kháng chi n. R ng mang tính ch t c i Vi t Nam qu c m v t phân bi ch ế ủa con ngườ à biế ệt đị
ta,… Tác giả nhìn thiên nhiên xut phát t l c gòng yêu nướ n v i yêu Cách m ng.
- Câu h i tu t ừ: “Ai về không?” và liệ ai có nh t kê nh a danh thân thu c "Phững đị
Thông", "đèo Giàng",… đã khẳng định ni nh ng tr c, sâu s c v thườ những địa danh gn
lin vi Vi t B c.
Hình ảnh con đường Việt Bắc trong đêm kháng chiến.
Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
- Hình ảnh “những đườ ắc” vừa có ý nghĩa tả ừa có ý nghĩa biểu tượng Vit B thc v ng.
Trướ c hết nh ng hình nh này ch ng c , nh con đườ th ững con đường có th t căn cứ địa
Vit B ng th i hình ắc, đồ ảnh đó còn là hình ả ủa con đườnh n d c ng cách mng, con
đường kháng chi y gian kh , th thách c a dân t c ta. ến đầ
- Các từ láy “đêm đêm”, “rầm rập”, “điệp điệp”, “trùng trùng” cùng lối so sánh “như là đất
rung” đã gợi tả thật hay, thật hào hùng âm vang cuộc kháng chiến thần thánh và sức mạnh
nhân nghĩa 4000 năm của dân tộc. Khí thế chiến đấu thần kì của quân dân Việt Bắc làm
rung đất chuyển trời mà không một thế lực tàn bạo nào có thể ngăn cản được.
Sc m nh t s h p l c c a quân dân và ni m l c quan, ni m tin c a quân dân
trong cu c kháng chi n gian kh . ế
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
31
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.
- Những câu thơ đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn tái hiện lại khí thế
kháng chiến, ra trận của quân ta. Đoàn quân ra trận đông đảo, người người lớp lớp như sóng
cuộn “ điệp điệp trùng trùng” .
- Câu thơ “Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan” là một tứ thơ sáng tạo, vừa thực vừa ảo.
“Ánh sao đầu súng” là ánh sao đêm phản chiếu vào nòng súng thép, ánh sao của bầu trời
Việt Bắc, ánh sao lí tưởng chiến đấu vì độc lập tự do như soi sáng nẻo đường hành quân ra
trận cho anh bộ đội cụ Hồ.
- Bút pháp cường điệu trong câu “Bước chân nát đá ...” tạo nên âm điệu anh hùng ca, gợi
tả sức mạnh Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Quân ta càng đánh càng mạnh, càng
mạnh thì càng thắng lớn.
- Ngọn đèn pha của đoàn xe kéo pháo , của đoàn xe vận tải “ bật sáng” phá tan những lớp
sương dày, đẩy lùi những thiếu thốn, khó khăn, soi sáng con đường kháng chiến để “ ngày
mai lên”.
Hình ảnh thơ mang ý nghĩa tượng trưng cho một tương lai tư sáng của đất nướcơi .
Con đường Việt Bắc, con đường ra trận đầy máu lửa và chiến công. Đó cũng là con đường
đi tới ngày mai tươi sáng, huy hoàng của đất nước, của dân tộc.
Niềm vui chiến thắng lớn của quân dân Việt Bắc, của dân tộc Việt Nam trong kháng
chiến chống Pháp.
“Tin vui chiến thắng trăm miềm
Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.”
- Một lần nữa Tố Hữu gọi tên các địa danh “chiến thắng trăm miền” trên đất nước thân
yêu : Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp,...Mỗi địa danh ghi lại một chiến công.
Tác giả gọi tên địa danh với niềm hân hoan , tự hào chiến thắng.
- “ Tin vui...vui về ...vui từ ...vui lên”. Chiến thắng không phải chỉ một vài nơi rời rạc mà
là của cả trăm miền, điệp từ “ vui” diễn tả niềm vui lớn, tiếng reo mừng chiến thắng cất lên
từ trái tim của hàng triệu con người Việt Nam từ Bắc chí Nam.
d.6. N i nh và s nh Vi khẳng đị t B c là quê h a Cách m ương củ ạng, là căn cứ địa vng
chắc, là đầu não c a cu c kháng chi i t bao tình c ến, nơi hộ ảm, suy nghĩ, niềm tin và hi
vng c a m ọi ngườ ệt Nam yêu nưới Vi c.
Ai về ai có nhớ không?
Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang.
Nắng trưa rực rỡ sao vàng
Trung ương, Chính phủ luận bàn việc công
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
32
Điều quân chiến dịch thu đông
Nông thôn phát động, giao thông mở đường
Giữ đê, phòng hạn, thu lương
Gửi dao miền ngược, thêm trường các khu...
Ở đâu u ám quân thù
Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi
Ở đâu đau đớn giống nòi
Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền.
Mười lăm năm ấy, ai quên
Quê hương Cách mạng dựng nên Cộng hoà
Mình về mình lại nhớ ta
Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào.
- Câu hỏi tu từ “Ai về ai có nhớ không? đã khơi gợ i tình cm thiêng liêng v Việt Bắc.
- Các hình ảnh: "ngọn c đỏ thm", "sao v ng r c r ", "cà H sáng soi", "Trung ương",
"Chính ph ", "m ái đình", "cây đa",…là nhng hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng th n c i nh hi á ìn
lc quan của tác giả. Đó là nhng h nh nh bi ng cì ểu tượ ủa cách mạng, là tương lai củ a dân
tộc.
- Phép điệp ngữ: "Ở đâu… …, Ở đâu… ề..." đã nhấ ạnh và khẳng định Nhìn lên Trông v n m
rằng: Việt Bắc là cái nôi của cách mạng, là ci ngu n c a s s ng.
- i lBiện pháp đố p: u m >< s ng soi á á => đề cao vai trò ca l nh t ã Hồ Chí Minh. Bác
chí nh là ch d a tinh thần tươi sá ất cho cách mạng và nhân dân Việt Nam.ng nh
3. T ng k t ế
a. N i dung
Tái hiện những kỉ niệm Cách mạng, kháng chiến. Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp của thiên
nhiên, con người Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp.
- Thiên nhiên Việt Bắc vừa nên thơ, trữ tình vừa hùng vĩ, tráng lệ.
- Con người Việt Bắc hăng say lao động, sâu nặng ân tình với cách mạng, kháng chiến.
Gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước, ca ngợi công lao của Đảng và Bác Hồ trong kháng
chiến chống Pháp.
Th n tình c m c a Thi H i vữu đố ới quê hương Cách mạng Vit Bc: yêu mến, gn bó,
t hào v truy n thống cao đẹ ộc, đất nướp ca dân t c.
Vit B c là khúc hùng ca, tình ca v Cách m ng, v kháng chi n, v ế nhng con
người trong kháng chi n ch ng Pháp. ế
b. Ngh thu t
S dng th thơ truyền thng ca dân tộc : thơ lục bát.
Cách xưng hô ta – mình, mình mình thân m t, g m phong v ca dao. ần gũi, đậ
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
33
Lối đối đáp trữ tình c a ca dao Vi t Nam.
Giọng thơ tâm tình , ngọt ngào như âm hưởng li ru.
S dng thành công các bi n pháp tu t : so sánh, nhân hóa, cường điệu , điệp,...
S dng l ng nói c a nhân dân r t gi n d c mời ăn tiế , m ạc nhưng sinh động, hp dn.
Đậm khuynh hướng s thi và c m h ng lãng mn.
5. ĐẤT NƯỚC
1.Tác gi
- Nguyễn Khoa Điề sinh năm 1946 tạm i Tha Thiên Huế. Sinh ra trong gia đình có truyền
thống yêu nước và tính th n cách m ng. Hc t ng thành n B c. Tham gia ập và trưở Mi
chiến đấ ạt độu và ho ng cách m ng mi n Nam
- Nguyễn Khoa Điềm là mt trong nh ng nhà thơ tiêu biểu ca th h ế
- thơ trẻ ững năm chống Mĩ cứu nướ đã đem đến cho thơ, tiế nh c. H ng nói tr tnh ca
tui trẻ. Đó là sự ý thc tui tr v vai trò, trách nhi m c a mình trong cu c chi ến đấu, là s
nhn th c sâu s c v c, v nhân dân đất nướ
- Tác phẩm chính: Đấ ặt đườt ngoi ô, M ng khát v ng, Ngôi nhà có ng n l a ấm, Thơ
Nguyễn Khoa Điềm, Cõi l ng
- Phong cách thơ: ất suy tư, chính luậgiàu ch n, xúc cm l ng, th ắng đọ hiện tâm tư của
người tri th c tham gia tích c c vào cu c chi u c a nhân dân. ến đấ
2.Tác ph m ( trường ca “Mặt đường khát vọng” )
“Đất nước” thuộc trường ca “Mặt đường khát vọng”
a. Hoàn c nh sáng tác
Sáng tác 1971, t i chi n khu Tr - Thiên. Lúc b y gi c kháng chi n ch ế , cu ế ống Mĩ đang đi
đến i cùng, những năm cuố trong giai đoạ t, đòi hỏn khc li i tt c các th h i tế ph p
trung d c mn s nh vào kháng chi c bi t là các b n tr ến, đặ không đượ ơ, quên c phép th
độ vai trò và trách nhi m c a cá nhân v i T quc. Và như thế, trường ca “Mặt đường khát
vọng” ra đời, nó là mt ti ng ế nói xúc động trong nh n th ức đẹp đẽ v đất nước, và ý th c,
tinh th n trách nhi m c a m i cá nhân i v i T c. đố qu
b. K t c u, bế cc: gồm 9 chương
c. Th loại : trường ca: Là th i tác ph m có s k t h p hài hòa hai y u t t s và tr lo ế ế
tình.
3. Đoạn trích c Đất nướ
a. Xu t x
Thuc phần đầu chương V của trường ca.
Chương V có vị trí đặ c bit, hi t ch ng tác ph m: s c t nh c a th h đề tư tưở th ế tr
các thành th n Nam, (r t mi ộng hơn: sự nhn th c c a tu i tr VN) v s m nh và trách
nhim v i dân t c
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
34
b. B c c: 2 ph n
Ph n 1: T đầu đến “làm nên đất nước muôn đờ ”(42 câu đầi u): Cm nh n m i m v đất
nước: Đất nước có trong đời s ng m i m t ca nhân dân
Ph n 2- Ph n còn li (47 câu sau) : Tư tưởng “Đất nướ ủa nhân dân”: Nhân dân làm c c
nên Đất nước
c. N i dung chi ti t ế
c.1- Phần 1: Đất nước có trong đời sng mi mt ca nhân dân (42 dòng thơ đầu)
9 u: Lí gi i c i ngu n cdòng thơ đầ ủa đất nước (Đất nước có t bao gi?)
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay k
Đất Nướ ắt đầc b u v i mi ng tr u bây gi ế bà ăn
Đất Nước ln lên khi dân mình bi t trế ồng tre mà đánh giặc
Tóc m thì b ới sau đầu
Cha m thương nhau bằng gng cay mu i m n
Cái kèo, cái c t thành tên
Ht g o ph i m t nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nướ ngày đó...c có t
* Đất nước là nơi cư trú của mt cộng đồng dân t ng gi i. lãnh th riêng, có s ộc có cườ
gn k t sâu sế c v i nhi u v văn hóa, phong tục, tp quán có ti ng nói ngôn ng riêng, có ế
truyn th ng l ch s văn hiến lâu đời.
Tác gi nh m khẳng đị ột điề ếu: “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồu tt y i”
Đất nước có t rt lâu, r t xa trong l ch s ng th u này thôi thúc m i con ử. Đồ ời đi
người muốn tìm đế ội đất nướn ngun c c.
- Phép điệp liên tiếp nh ng thành t Đất, Nước cũng như ghép lin lại thành Đất nước
trong c đoạn thơ: Đất và Nước như là hai tế bào gc, hai nguyên t chính c ủa đất nước
này. Cho nên ban đầ ời kì sơ khai, Đất và Nước tách nhau như hai nguyên tốu nói v th riêng
r nhưng khi nó trở thành Đất nước thì Đất và Nướ c lin l i v ới nhau. Đất nước trong s
toàn v n c a t tiên, Đất nước trong tình yêu c a cá nhân.
- c b t nguĐất nướ n t phong t c t p quán sinh ho t, những điều bình d, gần gũi trong
đời sng của người Vi Nam t t xa xưa:
“ngày xửa ngày xưa” gợi nh n câu m đế u các câu chuyđầ n dân gian
“miế ng tr i nhầu” gợ t u cục ăn trầ ủa người Vit và truyn c tích tr u cau, v ật tượng
trưng cho văn hoá dân gian Việt Nam
“Tóc mẹ ới sau đầu”: thói quen búi tóc củ g ngườ thì b a nhn i ph n Vit Nam,
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
35
“Thương nhau bằng gng cay mu i m ặn” truyề ống yêu thương chia, đùm bọn th s c ln
nhau c a dân t c.
“cái kèo cái cột thành tên”: truyề ống đặt tên con theo đồ ủa ngườ ệt Nam đển th vt c i Vi
nhc nh m ọi người v ci ngu c ồn đất nướ
- Đất nước trưởng thành cùng quá trình lao độ ất “cái kèo cái cột thành tên”ng sn xu , “một
nắng hai sương”, quá trình đấu tranh chng gic ngo i xâm.
Bng ch t li ệu văn hóa dân gian qua sự ọng điệ chn lc tinh tế cùng gi u tâm tình
th thỉ, nhà thơ thể hin cái nhìn mi m v c i ngu ồn đất nước, đất nước bt ngun t
chiều sâu văn hóa, văn học, lch s và truy n th ng dân t c.
33 câu thơ tiếp theo : Định nghĩa về đất nướ c và trách nhi m c a m i v ỗi người đố i
đất nước
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nh thm
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay v hòn núi b ạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nướ ển khơi”c bi
Thời gian đằng đẵng
Không gian mênh mông
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ng bào ta trong b c tr ra đồ ng
Những ai đã khuất
Nh ng ai bây gi
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để li
Dn dò con cháu chuy n mai sau
Hằng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nh ngày gi T
Trong anh và em hôm nay
Đều có mt phần Đất Nước
Khi hai đứa cm tay
Đất Nước trong chúng mình hài hoà n ng th m
Khi chúng ta c m tay m i ọi ngườ
Đất nước vn tròn, to l n
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
36
Mai này con ta l n lên
Con s mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mng
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phi bi t g n bó san s ế
Phi bi t hoá thân cho dáng hình x s ế
Làm nên Đất Nước muôn đời...
- V phương diện không gian địa lí:
là núi, sông, r ng b (hòn núi b c bi ạc, nướ ển khơi,...)
là không gian sinh t n c a c ng dân t c qua bao th h (nh ộng đồ ế ững ai đã khuất,..dn dò
con cháu...)
Tác gi tách riêng hai y u t ế “đất” và “nước” để suy tư mộ t cách sâu sc.
Đất nước là không gian riêng tư quen thuộc gn vi không gian sinh ho t c a m i con
người: “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”;
là nơi tình yêu lứa đôi nảy n (nơi ta hò hẹn, nơi em đánh rơi chiếc khăn...)
Đất nước là không gian bao la trù phú, không gian sinh t n c a c ộng đồng qua bao th ế
hệ: “Đất là nơi con chim phượng hoàng... dân mì nh đoàn tụ”.
- Thi gian l ch s ( Nhìn đất nước được nhìn xuyên su t chi u dài lch s t quá kh ,
hin tại đến tương lai)
Trong quá kh đất nước là nơi thiêng liêng, gắn vi truy ến thuy t, huyn tho i: “Đt là
nơi chim về... trong bc trứng” (Lc Long Quân, Âu Cơ, truyề ết Hùng Vương, ngày n thuy
gi T.)
Trong hi n t c có trong t m lòng m ại: đất nướ ỗi con ngườ ỗi người đềi, m u tha hưởng
nhng giá tr của đất nước, khi có s gn kết gi a m ỗi người đất nước s nng thm, hài
hòa, lớn lao. Đó là sự gn kết gia cái riêng và cái chung.
Trong tương lai: thế “mang đất nước đi xa”, “đế ững ngày mơ ộng”, đấ h tr s n nh m t
nước s trường t n, b n v ng.
- Đất Nước hóa thân trong mỗi con người
Đất nước không ph i là m t khái ni m tr ng, xa xôi mà là s hóa thân, k tinh ừu tượ ết
trong mỗi con người. Bi l mi cu c th ng mộc đời đều đượ ừa hưở t ph n di s n v t cht và
tinh th n c a dân t c:
“Trong anh và em hôm nay
Đều có m t ph ần Đất Nước”
Đất nướ ớn, thiêng liêng nhưng lạc to l i tht nh bé khi hóa thân vào máu th t và
tâm h n m ỗi con người. S sng ca mi cá nhân là s th hin c ng hình th sinh độ nh
đất nước, mỗi con người Vit Nam luôn th ng, tiừa hưở ếp n i phát tri n nh ng giá tr văn
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
37
hóa, tinh th n, v t ch t ca cộng đồng dân tc. . Như vậy nhà thơ khẳng đnh mi quan h
gia cá nhân và cộng đồng. Đất nước là quan h máu th t ch t ch không th chia tách.
“Em ơi em đất nước là máu xương của mình” : “máu xương" ẩ nghĩa tình cụn cha c th
n d đất nước được xây dng, b o v b ằng máu xương của biết bao th h i ế ngườ Vit
Nam. Đất nước cho ta hình hài máu th c cho chúng ta cách sịt, đất nướ ống và cách nghĩ,
chính nh ng truy n thống văn hóa, đạo lí được hình thành qua l ch s d ụng nước to nên
tâm h n c ốt cách người Vit nam.
Đất nước hài hòa vn tròn to l n, phát tri n n nh đi xa đế ững tháng ngày mơ mộng, là kết
tinh b i 2 ch - ng c a tinh th cầm tay” biểu tượ ần đoàn kế ỉnh yêu đôi lứt trong t a, trong
mỗi gia định và cộng đồng xã hi và tình yêu T quc.
Mạch thơ dẫn đến suy ng m v trách nhi m c a m i v ỗi người đố ới đất nước. Đó cũng là
thông điệp mà tác gi n g n m i chúng ta mu ửi đế : “Phải biết gn bó và san s/ Ph i bi t hoá ế
thân cho dáng hình x s ở”, đóng góp, hi sinh, bo v và dựng xây đất nước ngày càng phát
trin, ph n th ng t ịnh trườ ồn mãi muôn đời.
Qua cái nhìn toàn di n c ủa nhà thơ, đất nước hin lên v a g ần gũi, thân thuc
li vừa thiêng liêng, hào hùng và trườ ồn đến muôn đờng t i sau.
c.2. Phần2 : Tư tưởng c t lõi, c m nh n v đất nước: Đất nướ ủa nhân dân (47 dòng thơ c c
cui)
Những người v nh chng còn góp cho c nh ng núi V ng Phu Đất Nướ
Cp v ng yêu nhau góp nên hòn Tr ng Mái ch
Gót ng a c ủa Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để li
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đấ Hùng Vươngt t
Nh ng con rng n m im góp dòng sông xanh th m
Người hc trò nghèo giúp cho Đất Nưc mình núi Bút, non Nghiên.
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thng c nh
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
đâu trên khắ ộng đồp ru ng gò bãi
Chng mang m t dáng hình, m c, m t l i s ng ông cha ột ao ướ
Ôi Đất Nướ ốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấc sau b y
Nhng cuộc đời đã hoá núi sông ta...
Em ơi em
Hãy nhìn r t xa
Vào bốn ngàn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lp lp
Con gái, con trai b ng tu i chúng ta
Cn cù làm l ng
Khi có giặc người con trai ra tr n
Người con gái tr v nuôi cái cùng con
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
38
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiu anh hùng c anh và em đều nh
Nhng em biết không
Có bi i con gái, con trai ết bao ngườ
Trong b n ngàn l ớp người ging ta l a tu i
H ng và ch t đã số ế
Gin d và bình tâm
Không ai nh m ặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nướ c
H gi và truy n cho ta h t lúa ta tr ng
H truy n l a cho m i nhà t hòn than qua con cúi
H truy n gi ọng điệu mình cho con t p nói
H gánh theo tên xã, tên làng trong m i chuy n di dân ế
H p be bđắp đậ i sau trông cây hái trái cho ngườ
Có ngo i xâm thì ch ng ngo i xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân
Đất Nướ ủa Nhân dân, Đất Nước c c ca ca dao th n tho i
Dy anh biết “yêu em t thu trong nôi”
Biết quý công c m vàng nh ng ngày l n l i
Biết tr i ngày thành g y ồng tre đợ
Đi trả thù mà không s dài lâu
Ôi nh ng dòng sông b c t ắt nướ lâu
Mà khi v c mình thì b t lên câu hát Đất Nướ
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi...
12 dòng thơ đầu: Nhân dân làm ra vóc hình t quc (Nh i v ững ngườ nh
chng...nhng cuộc đời đã hóa núi sông ta)
- Tư tưởng “Đất Nướ ủa nhân dân” trước c c h t th n qua s ế hi biết ơn sâu nặng ca nhà
thơ đố ới nhân dân đã “góp” cuộc đời v i mình, tu i tên c a mình, s phận mình để hóa thân
thành nh a danh, th ng c nh. Những đị ững địa danh, thng cnh y g n v i cu c s ng, s
phn, tính cách c a nhân dân.
- Tám câu đầu, ta th d ng ngh thuấy nhà thơ đã sử t li t kê (li t kê nh ững địa danh), s
dụng động t “góp” để din t hình nh c a nhân dân hóa thân thành nh ng danh lam th ng
cnh tuyệt đẹp cho Đất Nước. Các danh th ng ấy được nhà thơ liệt kê t B ắc đến Nam, đâu
đâu cũng mang bóng dáng nhân dân.
min Bc
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
39
o núi V Phu, hòn Tr ng Mái bi ng cho v p c a tình yêu th y chung bng ểu tượ đẹ n
vng. Hòn Vng Phu nay v n còn L ạng Sơn gắn lin vi tích nàng Tô Th b ng con ch
chồng hóa đá. Hòn Trố ầm Sơn, Thanh Hóa, tương truyềng Mái S n do hai v chng yêu
nhau hóa thân thành. Th i gian trôi qua, nh ng v p th đẹ ủy chung, nghĩa tình đã bất t.
o v i anh hùng làng Gióng v i chđẹp ngườ ứng tích “ao đầm” hình móng chân ngựa
mọc đầy quanh chân núi Sóc Sơn (Hà Nội).
o qun th núi non hùng vĩ “chín mươi chín con voi” bao quanh núi Hi Cương (Phú
Thọ) nơi đền th vua Hùng ng tr.
o “con cóc con gà quê hương góp cho Hạ ảnh”. Long thành thng c
Tt c m nh c nh chúng ta nh v truy n th nh ống đánh giặc gi nước, công cuc
xây d ng, ki n thi c c a cha ông. ế ết đất nướ
min Trung
o vùng đấ ảng Ngãi “núi Bút, non Nghiên” do cật Qu u hc trò nghèo dựng nên. Đó là
biểu tượng ca truyn th ng hi u h c c ế ủa nhân dân đã góp cho đất nước bao tên tui.
min Nam
o con sông C u Long hi ền hòa, tươi đẹp: “Những con rng n m im góp
dòng sông xanh th ẳm”.
o những ngườ ền lành, chăm chỉ góp nên “tên xã tên làng trong mỗi dân hi i chuyến di
dân”. Đó là “Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm”.
- Bốn câu thơ sau: s hóa thân c ủa Nhân Dân vào bóng hình Đất Nước. Nhân Dân chính
người đã tạo dựng, đã đặt tên, ghi du n i mình lên mcuộc đờ i ng n núi, dòng sông, kh p
mi mi c này: ền đất nướ
Ôi! Đất Nướ ốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấc b y
Nhng cuộc đời đã hóa núi sông ta”
Hai câu “Và ở đâu trên khắ ộng đồp ru ng gò bãi/Ch ng mang m t dáng hình, m ột ao ước,
mt l i s ống ông cha”
Nhân dân không ch góp n trong danh lam th ng c ph ảnh, mà còn góp vào đó
nhng giá tr tinh th n, là phong t c, t p quán, là truy n th ống văn hóa lưu dấu ti mai sau.
“Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”. “Núi sông ta” sỡ dĩ có đượ c là nh “nhữ ng cu c
đời” đã hóa thân để góp nên.
Nhân Dân không ch góp tu i, góp tên mà còn góp c i và s n mình. cuộc đờ ph
35 câu thơ cuối: Nhân dân t o nên l ch s , ngôn ng , văn hóa (Em ơi em hãy nhìn
rất xa...đến hết)
Càng nhìn sâu vào bốn nghìn năm Đất Nước”, nhà thơ càng thấm thía vi công lao xây
dựng, vun đắp, b o v c c a nhân dân đất nướ .
- Nhân dân làm nên l ch s 4000 năm:
Lp người tr , nh ững “con gái, con trai bằ ổi chúng ta” ng tu - l p thanh niên anh dũng
chiến đấu để bo v T trong th i kì ch c quc ống Mĩ ứu nước: “Có biết bao người con gái,
con trai/ Trong b n nghìn l i gi ng ta l a tu ớp ngườ i/ .../ Nhưng họ đã làm ra Đấ ớc”. t
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
40
Tác gi n m n nh nh ạnh đế ững con người vô danh làm nên l ch s , kh nh vai trò c ẳng đị a
mi cá nhân v i l ch s n t c.
- Nhân dân t o ra và gi gìn nh ng giá tr v t ch t, tinh th ần cho đất nước:
Những người đã xây d ng n ền văn minh lúc nước, “mộ ắng hai sương”, “xay, giã, giầt n n,
sáng” - H gi và truyn cho chúng ta h t lúa ta tr ng. Vi c gi gìn và truy n l i h t lúa cho
mùa sau, đời sau đó chính là truyền li s sinh t n và phát tri i v i dân t c có n ển đố ền văn
minh lần nước lâu đời.
Gi gìn truyn thống văn hóa tinh thầ ủa đất nướn c c. Nhân dân không ch truy n l i cho
con cháu nh ng tình c m th m thiết, ân tinh, nh ng bài h o lý, nh ng kinh nghi m sâu ọc đạ
sc mà còn c u ti ng nói ngôn ng c a dân t c giọng điệ ế
Nhân dân còn trân tr gìn nh a danh thân thu c c a t ng vùng mi n quê ng gi ững đị
hương đất nước “Họ gánh theo tên xã, tên làng trong m i chuy ển di dân" . Người dân mang
theo tên xã tên làng thân thu t mộc đặt cho vùng đấ i v n làm d u b i ph n nào n i nh ừa đế
của quê hương của th h này, v khác sâu n i nh cế ừa để a thế h sau v c i ngu n quê
hương.
Nhân dân còn xây d ng n n t ng v ng chắc cho đời sau an cư lạc nghip "H đã đắp đập,
be b i sau tr ng cây hái trái. C cho ngườ ụm độ đắp đậng t - p, c b g i lên s vun vén cho
đầy đặn hơn, vùng ắc hơn. ch
- ng c t lõi, c m h ng bao trùm c Tư tưở đoạn trích: “đất nước này là đất nước ca nhân
dân, đất nước ca ca dao th n tho ại”, đất nước y th n qua tâm h i: bi t yêu hi ồn con ngườ ế
thương, biết quý tr ng tr ọng tình nghĩa, công sứ ến đấu vì đất nước và biết chi c.
- Khi đất nước có chi n tranh, nhân dân là nh i xông pha, mế ững ngườ ột hòn tên, mũi đạn..
dũng cả ến đấ ến đấu và hi sinh để bình yên cho đất nướm chi u sn sàng chi bo v c: "có
ngoi xâm thì ch ng ngo i xâm có n i th thì vùng lên đánh bại"
- Nhưng tác gi không d ng phát hi ện “Đất Nước này là Đất Nước Nhân Dân” mà còn
mun cho khái ni m này ngân vang lên trong th n tho i, trong c tích, trong ca dao dân ca.:
“Đất Nướ ủa Nhân Dân/ Đất Nước c c ca ca dao th n tho i/ D y anh bi ết “yêu em từ thu
trong nôi”/ Biết quý công c m vàng nh ng ngày l n l i/ Bi t tr i ngày thành g y/ ế ồng tre đợ
Đi trả thù mà không s dài lâu...”
Mượn những câu ca dao để nói lên nh ng ph m ch t truy n th c a dân ống đẹp đẽ
tộc: yêu thương đùm bọ ọng tình nghĩa và luôn anh dũng, kiên cườc, quý trng tr ng chiến
đấu để đất nướ bo v c
- Cp t “giữ, truyn" l p lặp đi lặ ại trong đoạn thơ đã khẳng định
s m nh thiêng liêng c i, m i th h trong công cu c xây d ủa con ngườ ế ựng đất nước là tiếp
ni và gánh vác c th h giao phó, gìn vi ế đi trước gi và phát tri rển để i tiếp t c truy n l i
cho con cháu sau này.
Trong 4000 đất nước được xây dng bng m hôi, nước mắt và máu xương
ca những con người y, lch s không bi t h là ai, h là ph n l ế n những con người
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
41
thm lặng hi sinh cho đất nước. Tt c h đều vô danh “ không ai nhớ ặt đặ m t tên...
nhưng họ đã làm ra đất nướ c.
4. T ng k t ế
a. N i dung
Đoạn trích th n nh ng c m nh n m i m c a tác gi v c qua nh ng v hi đất nướ đẹp
được phát hi chi u sâu trên nhin ều phương diệ ịa lí, văn hóa... Từn: lch sử, đ đó khẳng
định và nhn mạnh tư tưởng ct lõi, tr ng tâm, bao trùm toàn b bài thơ: tư tưởng “Đất
nước của nhân dân”.
b. Ngh thu t
Lối thơ tự ần như văn xuôi, hướng sâu đế do, g n trí tu , v ng b ng chi u sâu c a trí ận độ
tu (không véo von trong c m xúc).
Gi ng tr tình có s đan xen triết lun và chính lu n t o nên s c m nh c m hoá và thuy ết
phc.
Vn d ng sáng t o ch t li ệu văn hoá, văn học dân gian. Trong trích đoạn thơ, tác giả s
dng r t nhu n nh, sáng t o v n ca dao, t c ng , thành ng , nh ng câu chuyn v c tích
th n tho i, huy n tho i, th m chí phong t c, t p quán...g ắn bó lâu đời vi người Vit.
S dng thành công và sáng t o các bi n pháp ngh thu t: li p ng ệt kê, điệ ,...
6. SÓNG
1. Tác gi Xuân Qu (1942 - 1988) nh
- Xuân Qunh xu t thân trong m ột gia đình công chức, m côi m t nh, Xuân Qu nh
với bà nên nhà thơ luôn khao khát tình thương, tình yêu, mái ấm gia đình, có sự nhy cm
vi tình mu t .
- Xuân Qunh là m t trong nh ững nhà thơ tiêu biể các nhà thơ thờu nht ca thế h i kì
chng M.
- Bà là m t trong nh ững nhà thơ nữ ệt Nam, đượ xut sc ca Vi c mnh danh là n hoàng
thơ tình yêu của Vit Nam.
- N thi sĩ là một người ph n có cuộc đời đa đoan, có trái tim đa sầu đa cảm, gn bó hết
mình v i cu c s ng h ng ngày và luôn trân tr ng, nâng niu, ch ắt chiu cho thường ngày bình
d.
- Phong cách thơ: Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng ca mt tâm hn ph n nhi u tr c n,
va hồn nhiên, tươi tắ ừa chân thành, đằn, v n thm và luôn da di t trong khát v ng hế nh
phúc bình d đời thường.
- Mt s tác ph m tiêu bi u:
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
42
Các tập thơ: Chồi biếc (1963), Hoa d c chi n hào (1968), L i ru trên m ế ặt đất (1978), Ch
trăng (1981), T hát (1984). Trong đó có mộ bài thơ đặt s c bi t n i ti ng: Thuy n và bi n, ế
Sóng, Tiếng gà trưa, Thơ tình cuối mùa thu…
Mt s tác ph m vi t cho thi ế ếu nhi: Mùa xuân trên cánh đồng (truyn thiếu nhi, 1981),
Bu tr i trong qu trứng (thơ văn thiếu nhi, 1982)...
2. Tác ph m Sóng
a. Hoàn c nh sáng tác
- Sóng được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái
Bình), là một bài thơ đặc sc viết v tình yêu, r t tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.
- Bài thơ in trong tập Hoa dc chiến hào (1968).
b. c c G m 4 ph B n:
Phn 1. Hai kh thơ đầu: Nhn th c v tình yêu qua hình tượng sóng.
Phn 2. Hai kh tiếp theo: Suy nghĩ, trăn trở v ci ngun và quy lu t c a tình yêu
Phn 3. Ba kh thơ tiếp theo: Ni nh , lòng th y chung son s t c i con gái trong ủa ngườ
tình yêu.
Ph n 4. còn l i: Khát v ng v tình yêu vĩnh cửu, bt dit.
c. Th thơ: thể thơ ngũ ngôn (năm chữ).
d. Ý nghĩa nhan đề:
- Sóng là hình tượng trung tâm c i gủa bài thơ, gử ắm tư tưởng, tình cm ca tác gi .
- “Sóng” và “em” tuy hai mà m soi chi u cho nhau, có lúc l i hòa ột, có lúc tách đôi ra để ế
nhập vào nhau để to ra âm vang.
- Xuân Quỳnh đã mượ ảnh “sóng” đển hình th hin cm xúc, cung b c tình c m c a trái
tim người con gái trong tình yêu v i nh ng b n tính v n có.
=> , tác gi Qua nhan đề đã cho thấy hình tượng trung tâm c a tác ph m cùng v i nh ng ý
nghĩa đượ ắm trong đó.c gi g
e. Ni dung chi ti t ế
e.1. Ph n 1. Hai kh u: Nh n th c v thơ đầ tình yêu qua hình tượng sóng
Mở đầu bài thơ là một trạng thái đặc biệt của trái tim khao khát tình yêu, tìm đến
những cảm xúc lạ lẫm và mới mẻ trong tâm hồn:
D d i và d u êm
n ào và lng l
Sông không hi u n i mình
Sóng tìm ra t n b
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
43
- i l p: dTh pháp đố d di u em, n ào l ng l
→ Xuân Quỳnh đã thay lời tt c nhng trái tim tr bc l n i lòng qua nh ng con sóng.
Khi d d i mãnh li t, khi d u êm tr m l ng, khi n ào nh p nhô, có lúc l i âm th m l ng l ,
nhng tình c ng chảm tưở ừng như mâu thuẫn, đối lp nhau l i th ng nh t b i l nó xu t
phát t m t tình yêu chân thành tha thi ết và đó cũng chính là nhữ ến đổng bi i tht m nh m
trong tình yêu c a em dành cho anh. Các cung b c, s c thái khác nhau c ủa sóng cũng giống
như những cung bc tình c m phong phú, nh ng tr i c c ph c t y ngh ạng thái đố ạp, đầ ch lí
của người ph n khi yêu.
- Hình nh n d ụ, nhân hóa “Sông không hiểu ni mình/Sóng tìm ra t n b ng ể”: khát vọ
vươn xa, thoát khỏi nhng gì cht chi, nh h p, t ầm thường
“Sông”, “bể” đều là không gian làm nên sóng, th ế nhưng chỉ khi không gian bao la
rng l n là b thì sóng m i chính là sóng, sóng được sng vi nhng cung b c tr ng thái
vn có c a chính mình. Ng c hi n m ọn sóng đã thự t cuc hành trình gian nan t i không ch
gian ch t ch ội, tù túng là sông để tìm đế n b bao la cho thõa s c v y vùng.
Hành trình đi tìm không gian số ủa sóng cũng giống như hành trình tìm kiếng rng ln c m
hnh phúc và tình yêu của em. Sóng đi tìm không gian rộ ớn đểng l được tha s c v y vùng
còn em tìm đến mt tình cm l ớn lao để được th u hi u, bao dung, ch c s che và đượ ng
đúng với chính mình.
→ Quan nim mi v tình yêu: yêu là t nhân th ức, là vươn tới cái rng ln, cao xa
Bản tình ca đầy lãng m n v i khát v ng tình yêu mãnh li t, b t t :
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau v n th ế
Ni khát v ng tình yêu
Bi hi trong ng c tr
- Thán t ôict lên g i bi t bao n i ni m và c m xúc mãnh li ế t.
- Nh ng ch “ngày xưa”, “ngày sau” kết hp vi nh ng t n th “v ế” làm cho câu thơ
mang s c thái kh nh m ẳng đị nh m nh quy luẽ. Nhà thơ khẳng đị ật muôn đời ca thiên nhiên
to v t: Sóng v ẫn “ru mãi ngàn năm” bản tình ca bt t ca bin. Sóng chính là nh ng cung
bc và n t nh c c a thiên nhiên, hàng tri ệu năm hàng ngàn năm sau sóng vẫn mãi ào t xô
b.
- Phép so sánh, liên tưởng “Ôi con sóng ngày xưa ... Bồi hi trong ng c tr i kh ẻ”: Lờ ng
định khát vng tình yêu cháy b ng, mãnh li ệt luôn luôn thường trc trong trái tim tu i tr .
Cũng giống như sóng của t nhiên, nh ng con sóng lòng t ngàn xưa đến nay và đến tn
mai sau v n không bao gi ngng ch y. Quá kh c ủa ngày xưa, tương lai của ngày sau mãi
vn nguyên m t n i khát v ng b i hi v tình yêu trong tâm h n tu i tr .
Xuân Qu nh tìm ra quy lu t trong cu c s ng tình c m c i: tình yêu là khát ủa con ngườ
vng cháy b i c a nhân lo i, nó b i h i, xôn xao, rỏng muôn đờ o r c trong trái tim con
người, nh t là tu i tr .
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
44
òn đạC i dương là c n s ng, c n nh ng trò ó ò ái tim đang đập trong lng ng c l c n kh à ò át
vng t nh yì êu.
e.2. Ph n 2. Hai kh tiếp theo: Suy nghĩ, trăn trở v ci ngu n và quy lu t c a tình yêu
Nhân vt em” đã chn cho mình mt kho ng tr m t b nh yư ì ên khi đứ ước đạng tr i
dương bao la, trước mu n ng n con s ng v b ô à ó ạc đầu:
Gia mu n tr ng s ng bô ù ó
Em ngh v anh, em ĩ
Em ngh v n l n ĩ bi
T n i n o s ng l ơ à ó ên
- Đến kh thơ này, em t ch m nh kh i sá ì óng, để h li thì thm hai ti ng ế em anh
- Đứng trước b ln mênh mông, c m nh n mình nh bé và l t th m trong c m giác tình
yêu mênh mông, người con gái b n thân mình, v i yêu, v n l n và t ấy nghĩ về ngườ bi
hi chính bản thân mình:”Từ nơi nào sóng lên?”.
Khi yêu, ai cũng đề ốn phân tích và định nghĩa từu mu ng trng thái tâm lí, t ng bi u
hi đển c th đi đến định nghĩa và giả thích v nó.
Em t đặ ât ra mt c u hi cho l ng mò ình, để truy tìm c n nguy n c a să ê óng nh ng ư
cũng ch nh l l c em mu n truy t m c n nguy n c a t nh y í à ú ì ă ê ì êu.
Sóng bắt đầu t gió
Gió b u t ắt đầ đâu
Em c ng kh ng bi t n a ũ ô ế
Khi n o ta y u nhau? à ê
- Đứng trướ ển ,“em” bắt đầu suy nghĩ về “anh” về “em” vềc bi bin l n r i c ắt nghĩa lí giải
tình yêu b ng s đáng yêu của tâm h n m i ph n ột ngườ đang say đắm trong tình yêu
- Ch có th lí gi i sóng ào t xô b b t ngu n t ng lu nh ồng gió ngoài khơi xa. Thế
nhưng chị đã bắt đầ u thú nh n s b t l c c ủa mình như mộ ắc đầu đáng yêu: “t cái l Em
cũng kh ng biô ết n a/ Khi n o ta y u nhau? à ê . Cái lắc đầu đấy chính là câu tr li cho nh ng
khi ngu n mu n tìm ki m và lí gi i v tình yêu. ế
.Không th lí gi c ngu n g c cải đượ a tình yêu, nhà thơ đi đến s thú nh ận đầy đáng
yêu. Đó là một câu tr li duyên d tính và phù h p v i tính cách c a n áng, đầy n sĩ Xuân
Qunh. Lí gi i, mà không lí gi c b ải đượ ởi tình yêu muôn đời bí n, bi tình yêu là mt hin
tượng tâm lý khác thường, cũng bởi có ai là hi c quy lu t c a tình yêu. ểu rõ đượ
.Tình yêu cần có lí trí nhưng trước hết là câu chuy n c a trái tim cho nên không th
dùng lí trí tỉnh táo để xác đị ời điể ắt đầ nh th m chính xác b u mt mi tình. Quy lut c a tình
yêu chính là không tuân theo b t k m t quy lu t nào c t tuân theo m ì , b ọi định nghĩa, định
trên đời.
e.3. Ph n 3: Ba kh thơ tiếp theo: N i nh , lòng th y chung son s t c ủa người con gái
trong tình yêu.
Khát vọng yêu thương chân thành qua nỗi nh da diết, chy bng trong tình yêu:
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
45
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nh b
Ngày đêm không ng c đượ
Lòng em nh n anh đế
C trong mơ còn thức
- Hai câu thơ đầu v i hình th c l p c u trúc cùng ngh thu i lòng sâu trên m ật đối “dướ t
nước” tạo nên s c a nh ng con sóng v i nhi u d ng th c khác nhau đa dạng . Cũng như
sóng kia, tâm h vô vàn nh ng ph c t p khó hi ồn em cũng u.
- Phép nhân hóa “ nhớ ờ”, “ không ngủ ợc”: Xuân Quỳ b đư nh vô cùng tinh t ế khi mượn
một hình tượ ất động là sóng đểng r din t ni nim c i ph n khi yêu, nhân hóa ủa ngườ
con sóng bi t nh ế nhung, đa sầu đa cảm như trái tim của người ph n khi say đắm trong
tình yêu, nh sóng nói lên n i lòng mình.
- Sóng nh b ngày đêm không ngủ được, còn em nh đến anh cũng trằn trc, thao thc
suốt canh thâu: “Lòng em nhớ đến anh/ C trong mơ còn thức”. Nỗi nh ca em vừa đặc
bit, vừa độc đáo da diết b i l n i nh đó không chỉ xâm chi m c i gian, không gian ế th
mà còn đi vào tiềm thc, vào cõi mng.
Xuân Qunh đã diễ ật xúc độn t th ng ni nh trong tình yêu- n i nh v t ngang
tim th c, xuyên th u c cõi th c và cõi m ng.
Khng định tình yêu th y chung son s t qua m ắt, vượ i cách tr c a th i gian:
Du xuôi v phương Bắc
Dẫu ngượ phương Namc v
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng v anh một phương
- Nhà thơ đã chọn cách nói ngược (đáng lẽ ẫu ngượ phương Bắ phi nói là d c v c, du xuôi
v phương Nam) kế ẫu”, “vẫn”, “về”, t hp vi điệp ng “d ngh thuật đối “xuôi-ngược”,
“Bắc-Nam” và lời thơ mang âm hưởng khẳng định mnh m, Xuân Qu nh kh ẳng định dù
cuộc đời có nghch lí, có trái ngang tới đâu thì tình yêu và nỗ ủa em cũng luôn luôn i nh c
hướng v anh t ựa như “Sóng nhớ ờ, luôn hướ b ng v bờ”.
- “Phương anh” là nơi em gửi trn nim tin, ni nh và tình yêu th i thanh xuân d t dào
yêu thương tuổ ẻ. Đó chính là tiếi tr ng nói, khát v ng chân thành tha thi t c i ph n ế ủa ngườ
đang yêu.
Li ha th y chung, son s t t rước sau như mộ ủa ngườt c i con gái trong tình yêu
Sự kiên cường, sẵn sàng vượt qua khó khăn để đến với tình yêu:
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
46
Con nào chng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Ẩn dụ con sóng ngoài đại dương để chỉ tình yêu mãnh liệt của người con gái. Cũng n
sóng xa “muôn cách trở” vẫn tìm được tới bờ; dù vất vả, khó khăn, dù gặp nhiều chông gai
trở ngại nhưng anh và em sẽ vượt qua mọi khó khăn để đến với nhau để sống trong hnh
phúc trọn vẹn của lứa đôi.
* Dù sâu thẳm trong tâm hồn người phụ nữ vẫn trăn trở với những dự cảm âu lo, lại từng
trải qua những đổ vỡ, mất mát trong tình yêu, hạnh phúc hôn nhân, thế nhưng Xuân Quỳnh
vẫn luôn hướng về tình yêu vọng về một hạnh phúc toàn vẹn. Đó chính là nét tin và , khát
đẹp ngời sáng trong tâm hồn chị.
e.4. Ph n 4. còn l i: Khát v ng v tình yêu vĩnh cửu, bt dit.
Khát vọng mãnh liệt, tình yêu chân thành sâu sắc nhưng trong trái tim trẻ kia vẫn
tồn tại sự băn khoăn, lo âu, trăn trở trong tình yêu:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
- Hàng loạt cụm từ “tuy dài thế”, “vẫn đi qua”, “biển rộng” “mây bay về xa” kết hợp với -
nghệ thuật so sánh nhấn mạnh những dự cảm, lo âu về tình yêu, về hạnh phúc.
- Tác giả đã cho thấy nhận thấy rõ cảm thức về thời gian, lấy không gian (biển rộng) để nói
về thời gian: dù cuộc đời là muôn ngả, ,bao la rộng lớn thế nhưng vẫn sẽ qua đi, tựa như
tuổi trẻ là hữu hạn trước sự chảy trôi của thời gian, không gian, cuộc đời qua đi mang theo
tuổi trẻ.
Cảm giác cô đơn nhỏ bé trước cuộc đời, nỗi lo âu về sự hữu hạn của tình yêu trước
thời gian vô tận. Trăn trở, băn khoăn liệu tình yêu ấy có vượt qua được bể lớn của cuộc đời,
liệu có thoát khỏi quy luật cuộc sống, những đổi thay không ai nói trước được.
- Nhưng vượt lên sự lo âu phấp phỏng, nhà thơ đặt niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của
tình yêu như mây có thể vượt qua biển rộng.
Thông thường sự lo âu, dự cảm trên có thể dẫn con người tới những phản ứng tiêu
cực như thất vọng, chán nản,.. Nhưng Xuân Quỳnh đã chọn cho mình một cách ứng xử thật
tích cực, thật đẹp: Chị không chán nản, tuyệt vọng mà lại càng khao khát sống hết mình cho
tình yêu.
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
47
Mong muốn được sống hết mình, khao khát được dâng hiến cho tình yêu, hòa tình
yêu của những sóng nhỏ của mình vào biển lớn để tình yêu riêng hóa thành vĩnh viễn:
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
- “Làm sao” gợi sự băn khoăn, khắc khoải, ước ao được hóa thành “trăm con sóng nhỏ” để
muôn đời vỗ mãi vào bờ.
- Từ “ngàn năm” cho thấy khát khao vĩnh cữu hóa tình yêu của nữ thi sĩ.
- Sóng chỉ thực sự là sóng khi nó hòa chung vào muôn điệu của đại dương bao la. Tình yêu
của con người cũng vậy, nếu chỉ biết giữ cho riêng mình thì sẽ tàn phai theo năm tháng. Và
tình yêu sẽ chỉ bất tử khi tình yêu đó hòa vào biển lớn của tình yêu nhân loại.
Khát vọng muốn bất tử hóa tình yêu của nữ sĩ Xuân Quỳnh
*Cuộc đời nhà thơ đã chịu nhiều những đổ vỡ đắng cay trong tình yêu. Nhưng người phụ
nữ ấy vẫn hồn nhiên tha thiết yêu đời, vẫn ấp ủ hy vọng và tin vào hạnh phúc tương lai.
3. T ng k t ế
a. N i dung
Qua hình tượng sóng, trên cơ sở khám phá s ng, hòa h p gi a sóng và em, bài tương đồ
thơ Sóng đã thể hin chân thc, tinh tế v đẹp tâm h n c ủa người ph n luôn khao khát
được yêu thương và gắn bó, một trái tim luôn trăn trở và lo âu, mt tm lòng luôn mong
muốn được hy sinh, dâng hi n cho tình yêu. ế
b. Ngh thu t
Th thơ ngũ ngôn linh hoạt đã tạo ra âm hưở ịp điệng, nh u v a nh p nhàng v a sôi n i,
va dào d t l ng sâu.
Gi ng thi u thiết tha, giàu cm xúc
Ngôn ng thơ mộc mc, gin d, tinh t , trong sáng giàu s c g i ế
S dng các bin pháp tu t n d , so sánh, nhân hóa,..., hình nh mang tính bi: u
tượng…
7. ĐÀN GHI TA CỦA LOR- CA
1. Tác gi Thanh Th o
- Tên khai sinh là H Thành Công, sinh năm 1945
- T ng gi c v : Ch t ch H ch ội đồng thơ, Hội đồng văn VN, Chủ ội văn họ tch H c
Qung Ngãi
- Có các sáng tác hay và độc đáo về chiến tranh và th i h u chi ến.
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
48
Các tác ph m: Nh i bi n (1977), Kh i vuông Ru-bích (1985), Nh ng ng n ững người đi tớ
sóng mt tri (1994- ng ca), C v n mTrườ c (2002- ng ca)...NhTrườ ững năm gần đây:
viết báo,
tiu luận phê bình. Đóng góp quan trọ ẫn là thơ ca.ng nht v
+ Đặc điểm thơ
- Là ti ng nói cế ủa ngườ ều suy tư trăn trởi tri thc nhi v cuc sng.
- Luôn tìm tòi, khám phá, sáng t o cách bi t m ểu đạ i qua hình thức câu thơ tự do, đem đế n
một mĩ cả ện đại cho thơ bằm hi ng thi nh và ngôn t m i m .
- t v Viế đề tài nào cũng đậ ết lí. Hướm cht tri ng ti nhng v đẹp ca nhân cách: nhân ái,
bao dung, can đảm, trung thc và yêu t do. Thơ ông dành mối quan tâm đặc bit cho
những con ngườ ống có nghĩa khí như: Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểi s u, Ê-xênhin, Lor-
ca...
- Tác ph m chính: Nh ững người đi tới bin, Du chân qua tr ng c , Nh ng ng n sóng m t
tr i, Kh i vuông rubic, T m n m ột đế ột trăm... Ngoài ra, ông còn viết báo, tiu lun, phên
bình văn học và nhi u th i khác lo
2. Tác ph m
a. Xu t x
- Trích trong tập “Khố bích” (1985)i vuông Ru-
- Tiêu biểu cho tư duy thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt và phóng túng, ít nhiu
nhum màu sắc tượng trưng và siêu thực.
b. B c c: 3 ph n
- Phần 1 (Sáu dòng đầu ): ngườ sĩ tựi ngh do, cô đơn Lorca .
- n 2 (TiPh ếp đó đến “Không ai chôn cấ ếng đàn”): Lorca trong nỗi đau bi trángt ti
- n 3 (Còn l i): NiPh ềm xót thương Lor-ca, nh cu c gi i thoát và giã t cững suy tư về a
Lor-ca.
c. Ch đề
Bài thơ miêu tả tự do có lí tưở Lor-ca, mt ngh ng mi v ngh thu t, s ống cô đơn trong
khung c nh chính tr Tây Ban nha. Đồng th i th n ni hi ềm xót thương của tác gi
những suy tư về cuc gii thoát, giã t ca Lor- ca.
d. Ý nghĩa nhan đề ời đề và l t
d.1. Nhan đề
Đàn ghi ta là biểu tượng cho tình yêu c a Lor ca đố ới đất nưới v c Tây Ban Nha, cho con
đường ngh t c a tác gi , cho khát v ng cao c mà Lor ca nguy thu n ph u su i ấn đấ ốt đờ
d.2. L t : ời đề
- Hãy chôn tôi với cây đàn - phn h n c ủa đất nước Tây Ban Nha → tình yêu Tổ quc
nng nàn.
- Hãy chôn tôi với cây đàn – ểu trưng cho sự bi nghip ca Lor- c nguy n suca → ướ ốt đời
theo đuổi s nghip sáng t o ngh t, mong mu n xóa b thu ảnh hưởng ca bn thân để dn
đường cho th h ế sau vươn tới.
Tài li Group Luy i h c Qu c gia Hà N i ệu sưu tầm ện thi ĐGNL Đạ
NGOAN BÙI
49
e. N i dung chi ti t ế
e.1. Hình tượ ếng đàn: ng ti
Tiếng đàn là biểu tượng ca s sng: Bi ng c a v p và nểu tượ đẹ ỗi đau, khát vọng
cao c và s n bi k ch. ph
- ng ti“nhữ ếng đàn bọt nước”, so sánh vớ ọt nưới b c cho th nh nh tiy ếng đàn mang mt
v p v a tròn tr a, trong tr o v a mong manh, d v đẹ nhưng lại vĩnh cửu, trường t n, dù
tan v i ti p t c hình thành t nhưng lạ ế ục đượ lòng sâu đáy nước.
Nó g i nh c đến cuộc đời cao đẹp mà ng n ng i c a Lor-ca. Cu i ng n ng ộc đờ i
đó đã kết thúc đầy oan khu t và t ức tưởi tui 38 lúc mà con người đầy nh ng khát v ng
tui tr , thanh xuân. Tuy nhiên, dù ng i v m t th n ng ời gian nhưng cuộc đời Lor-ca l i tr
thành vĩnh v ễn trong tâm tưởng con người i.
- n d : Ti ng ghi ta nâu, ti ng ghi ta lá xanh, ti ng ghi ta tròn ế ế ế
Mỗi so sánh này cũng làm nổi bật tình yêu, cái đẹ ỗi đau trong tư p, cái chết, n
tưởng, khát v ng tình c m c a Lor- ca.
- Đang trong một không gian “Đơn độc”; “Kinh hoàng”, giữ ợn “Áo choàng a sc màu ghê r
bê bết đỏ”, giữa giây phút cái ch t c n k t ngế ề, độ ột liên tưởng bay vút lên hòa nh p vào
không gian khác:
tiếng ghi-ta nâu
bu tr i cô gái y
tiếng ghi-ta lá xanh bi t m y ế
Trong ngôn ng h i h a, màu nâu là bi ểu tượng ca s hn nhiên trung th c, màu c a
đấ t. Cái h n nhiên trung th m n ng y gi a giây phút ranh gi i c a s s ng và cái chc ết
bng bng thc d y cùng v i b u tr i và cô gái.
Trước cái chết người ta kinh hoàng và mưu cầu s sng và thường liên tưởng suy nghĩ về
những gì đen tố đây bầ ồn người, u tri tâm h i ngh s v ẫn đắm đuối vi b u tr i ng t ngào
thấm đãm hương tình. Tiếng Ghi ta xanh tr thành bi ng c a tâm h ểu tượ n lãng mn Lorca,
mt th lãng mạn như đôi cánh bay qua cõi chết.
- giai điệu tiếp theo, ti ng ghita rung lên th n th ế c:
tiếng ghi-ta tròn bọt nưc v tan
tiếng ghi-ta ròng ròng
máu ch y
Thanh Thảo đã hướng người đọc vào hình ảnh so sánh độc đáo này và giúp h tìm thy
trong chi c bế ọt nước, hình nh mt Lorca ngã xuống khi đang còn rt tr, khi lý tưởng ca
ông đang theo đuổi còn rt d dang trong m t cái ch ết bi thương.
Và đồ ời cũng thấng th y được mt Lorca du ch như mộ ọt nướ bé nhưng đã t chiếc b c nh
vượt lên đồng loi ch dám n i lên s ng, khi mà t t c im l ng tr t t ống độ nơi cái mặt
phng mặt nước im lìm trong c h ữu, cũ kỹ, già nua.
Nhưng sự ếng đàn vẫn “Ròng ròng máu chảy”. Cách liên tưởng độc đáo tht, ti này làm
cho ti thành m t sinh th sếng đàn trở ống, và nó đang đổ máu cho t do cho cu c s ng, nó
đang bị tiêu dit mt cách phi lý nh t. Thi sĩ đã xây dựng đượ ức tranh đậc b m cht bi tráng
v Lorca - b hành hình dã man và xác b ném xu ng. ng giế
Nhân hóa: Ti ng ghi ta ròng ròng máu ch y => T o s c ám nh mãnh li i vế ệt đố ới độc
gi.
Tiếng đàn khng định s bt t ca Lorca
| 1/52

Preview text:

Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Dưới đây là tài liệu mà mình tìm kiếm và tng hp lại để phù hp vi vic ôn thi
ĐGNL cho các bạn. Có 1 lưu ý quan trọng là các bn nh đọc kĩ SGK, trong lúc đọc tài
li
u cn kết hợp đọc tác phm trong SGK nhé. Chúc các bn ôn thi tht tt nha^^. 1.
TUYÊN NGÔN ĐỘC LP
1. Tác giả: Chủ tịch Hồ Chí Minh ( Bác thì mọi người biết hết rùi nha, ai không biết thì
phải xem lại bản thân mình đi nhớ^^) 2.Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Phát xít Nhật, kẻ đang chiếm đóng nước ta đầu
hàng đồng minh. Ngày 19/08/1945, nhân dân ta giành được chính quyền trên cả nước
- Ngày 26 – 8-1945, tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Hồ Chí Minh soạn thảo Tuyên ngôn độc lập
- Ngày 2 -9-1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ lầm thời
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VNDCCH. b. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “không ai chối cãi được”): Nêu cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn.
(nguyên lí chung của bản Tuyên ngôn độc lập )
- Phần 2 (tiếp đó đến “phải được độc lập”): Tố cáo tội áo của giặc và khẳng định cuộc đấu
tranh chính nghĩa của nhân dân ta (cơ sở thực tiễn của bản tuyên ngôn)
- Phần 3 (còn lại): lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ chủ quyền của dân tộc c. Nội dung chi tiết
1. Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn
- Bác dẫn hai bản tuyên ngôn: Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ (1776); Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp (1791)
=> Hai bản tuyên ngôn được cả thế giới thừa nhận, là chân lí không ai có thể chối cãi.
Việc trích dẫn ấy có giá trị sâu sắc. Bác tỏ ra trân trọng những danh ngôn bất hủ để chặn
đứng âm mưu trở lại xâm lược nước ta của thực dân Pháp.
- Người trích dn li bản Tuyên ngôn độc lp ca nước Mĩ: “Tất cả mọi người...hạnh
phúc”. Bác rất linh hoạt khi kết hợp với ý kiến của mình “suy rộng ra câu ấy có nghĩa là…”
=> Từ khẳng định quyền con người, Bác đã chuyển nhanh sang quyền của các dân tộc “tất
cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dâ
n tộc nào cũng có quyền sống, quyền
sung sướng và quyền tự do” NGOAN BÙI 1
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
- Người trích dẫn bản Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp: “Người
ta sinh ra....quyền lợi”.
 Người khẳng định: “ đó là lẽ phải không ai có thể chối cãi được”.
=> Bác xoáy sâu vào quyền bình đẳng mọi mặt của con người. Con người hiểu theo nghĩa
không phân biệt chủng tộc, màu da, tổ quốc. Vậy có lí do gì Pháp xâm lược Việt Nam?
 Bác dẫn lời cha ông họ. Ông cha họ đã từng khẳng định, từng tuyên ngôn hùng hồn đanh
thép. Có lẽ nào chúng lại vô tình đi ngược lại và phản bội lời lẽ của ông cha chúng? Đây
chính là phương pháp luận của Bác, là nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông” khôn khéo và tế nhị.
- Cách lập luận của tác giả vừa khôn khéo vừa kiên quyết. Cách
lập luận ấy khôn khéo bởi vì:
 Thu hút sự chú ý của dư luận. Dẫn Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ, Tuyên ngôn Nhân
quyền và dân quyền của cách mạng Pháp chính là biểu hiện của sự mở ra, hoà vào đời sống
cộng đồng thế giới của dân tộc. Chỉ mới đây thôi, dân tộc còn nô lệ, đất nước còn chưa có
tên riêng (mang tên xứ An Nam thuộc Pháp), xã hội còn là xã hội phong kiến thuộc địa cũ
kĩ, tù đọng. Hôm nay chúng ta đã là nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đứng giữa nhân loại
trên thế giới. Những nội dung, khí phách như thế đã cất lên, vang động khắp hoàn cầu.
 Gợi lại cho người Mĩ và người Pháp nhớ lại những hoàn cảnh tương tự như Việt Nam.
Mấy trăm năm trước người Pháp lật đổ chế độ quân chủ, người Mĩ đánh đuổi thực dân, mấy
trăm năm sau, người Việt cùng một lúc đánh đổ cả chế độ phong kiến và chế độ thực dân,
cùng chung khát vọng độc lập tự do như người Mĩ người Pháp...
 =>Va nhc nh, vừa có ý đặt ngang hàng cuc cách mng tháng Tám ca ta vi hai
cuc cách mng ca Pháp và Mỹ. Quả thật hai cuộc cách mạng nói trên mở ra một giai
đoạn mới trong sự phát triển của lịch sử xã hội loài người thì cuộc cách mạng tháng Tám
của ta cũng mở ra một kỷ nguyên mới. Đó là kỷ nguyên dành độc lập dân tộc ở các nuớc
thuộc địa, là kỷ nguyên sụp đổ của chủ nghĩa thực dân.
- Hồ Chí Minh muốn khẳng định chân lí lịch sử và niềm tự hào dân tộc, khẳng định tầm
vóc thời đại của cuộc Cách mạng tháng Tám.
- Lp lun cht ch, khéo léo và sáng to: từ quyền con người (tự do, bình dẳng, quyền
mưu cầu hạnh phúc), “suy rộng ra” là quyền tự do bình đẳng của mọi dân tộc trên thế giới.
2. Bác vạch tội cũng là tranh luận ngầm với thực dân Pháp. (Cơ sở thực tiễn của Tuyên ngôn độc lập)
a. Bản Tuyên ngôn đã dựng lên bản cáo trạng đanh thép về tội ác của thực dân Pháp.
+Chúng kể công ' khai hoá' Việt Nam nhưng thực chất chúng thi hành nhiều chính sách
dã man về chính trị, văn hóa – xã hội – giáo dục và kinh tế. Đặc biệt áp bức đẩy dân tộc ta
tới nguy cơ diệt chủng trong nạn đói 1945 . NGOAN BÙI 2
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
+ Chúng kể công ' bảo hộ ' Việt Nam nhưng thực chất là chúng đã dâng Đông dương hai lần cho Nhật .
+ Chúng nhân danh Đồng minh trở lại Việt Nam >< thực chất chúng phản bội Đồng minh,
đầu hàng Nhật, khủng bố Việt minh là lực lượng đứng trong phe Đồng minh đánh Nhật .
+ Chúng nêu lên những ràng buộc về mặt pháp lí của Việt Nam với Pháp bởi những hiệp
ước này khác thì bản tuyên ngôn khẳng định từ 1940, Việt Nam là thuộc địa của Nhật và
Việt minh đã giành lại chủ quyền cho dân tộc mình từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.
Như thế mọi ràng buộc có tính pháp lí trên đã bị huỷ bỏ .
- V ngh thut: Lời lẽ của Bác cụ thể, dẫn chứng rõ ràng, lời văn có hình ảnh, lời văn
vừa súc tích vừa truyền cảm
b. Công cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta
- Từ mùa thu năm 1940, nhân dân ta đã đứng lên chống ách nô lệ hơn 80 năm của Pháp.
Nhân dân đã nổi dậy giành chính quyền khi Nhật đầu hàng quân Đồng minh.
- Nhân dân lật đổ xiềng xích của Thực dân và Phát xít xóa chế độ quân chủ lập hiến. Nhà
nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa được khai sinh.
-Ngh thut: Điệp cấu trúc “chúng + hành động” nhằm nhấn mạnh tội ác của Pháp.
3. Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc.
- Khép lại bản tuyên ngôn Bác trịnh trọng tuyên bố: “ Nước VN có quyền ...ấy”
+ Thực tế Việt Nam có quyền hưởng tự do độc lập bởi vì chính nhân dân Việt Nam chứ
không phải ai đã đứng về phe đồng minh chống phát xít: “Một dân tộc đã gan góc chống
ách đô hộ của thực dân Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng
minh chống phát xít Nhật suốt mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải đuợc độc lập”. 
Những câu văn hào hùng đanh thép.
+ Không những khẳng định quyền mà bản Tuyên ngôn còn khẳng định thực tế Việt Nam
đã giành được độc lập. Người khẳng định: “ Nước VN có quyền”, “và sự thật đã thành một
nước tự do độc lập”. 
Bác vừa khẳng định vừa tuyên bố công khai.
+ Người bày tỏ quyết tâm: “Toàn thể dân tộc VN quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
=> Bác vừa thể hiện quyết tâm lớn lại vừa như kêu gọi đồng bào cả nước đồng
lòng, chung sức để giữ gìn độc lập, tự do đã giành được. NGOAN BÙI 3
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
+ Bác dựa vào điều khoản quy định về nguyên tắc dân tộc bình đẳng tại hội nghị Tê-hê-
răng và Cựu Kim Sơn để kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
+ Tuyên bố với thế giới về nền độc lập của dân tộc Việt Nam: “Nước Việt Nam có quyền
hưởng tự do... ”. Thể hiện quyết tâm đoàn kết giữ vững chủ quyền, nên độc lập, tự do của dân tộc. 3. Tổng kết
1. Giá trị của bản tuyên ngôn
- Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử, chính trị hết sức quan trọng và có ý nghĩa vô cùng to lớn:
+ Văn kiện ấy đã trang trọng tuyên ngôn về nền độc lập của tổ quốc Việt Nam sau ngót
trăm năm phải sống dưới xiềng xích thực dân.
+ Văn kiện ấy còn tuyên bố sự cáo chung của chế độ quân chủ đã tồn tại mấy mươi thế kỉ.
+ Văn kiện ấy còn là phát súng mở màn cho phong trào đấu tranh giải phóng ở các nước
thuộc địa trên toàn thế giới.
- Tuyên ngôn Độc lập là một bài văn chính luận mẫu mực: văn phong khúc chiết, ngắn
gọn, lập luận chặt chẽ đanh thép, lời lẽ hùng hồn và đầy sức thuyết phục. 2. Nghệ thuật
- Là áng văn chính luận mẫu mực.
- Lập luận chặt chẽ thống nhất trong toàn bài.
- Cách sử dụng từ ngữ phù hợp, văn giàu hình ảnh, khắc sâu ấn tượng, kết hợp cảm xúc...
2. Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ ca dân tc
1. Tác giả Phạm Văn Đồng
- Phạm Văn Đồng (1906- 2000), là một nhà cách mạng lớn của nước ta vào thế kỉ X X - Con đường cách mạng:
+ Tham gia các hoạt động yêu nước và cách mạng từ khi chưa đầy 20 tuổi
+ Từng bị thực dân Pháp bắt, kết tội và đày ra Côn Đảo
+ Đầu những năm 40 của thế kỉ XX, ông cùng một số đồng chí khác được giao nhiệm vụ
xây dựng căn cứ địa cách mạng ở vùng biên giới Việt – Trung và sau đó được bầu vào Ủy ban dân tộc giải phóng NGOAN BÙI 4
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
+ Sau cách mạng tháng Tám, ông có nhiều cống hiến to lớn trong việc xây dựng và quản
lí nhà nước Việt Nam: trưởng phái đoàn tham dự các hội nghị như Hội nghị Giơ-ne-voe và
đảm nhiệm các cương vị Bộ trưởng bộ tài chính, Bộ trưởng bộ ngoại giao, phó thủ tướng, thủ tướng...
- Ông còn là một nhà giáo dục tâm huyết và một nhà lí luận văn hóa văn nghệ lớn
- Sự nghiệp sáng tác: các bài hát nói, bài viết sâu sắc, mới mẻ, đầy hào hứng về t ế i ng Việt
và các danh nhân văn hóa Việt Nam như Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Chí Minh... 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời
Bài viết được viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày sinh Nguyễn Đình Chiểu (3-7-1888) và được
đăng trên Tạp chí văn học tháng 7 năm 1963
b. Thể loại: Văn nghị luận c. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “cách đây một trăm năm”): Đặt vấn đề: Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ lớn của dân tộc
- Phần 2 (tiếp đó đến “hay của Lục Vân Tiên”): Giải quyết vấn đề
+ Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước
+ Thơ văn yêu nước do Nguyễn Đình Chiểu sáng tác là tấm gương phản chiếu phong
trào chống Pháp bền bỉ, oanh liệt của nhân dân Nam Bộ.
+ Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu, phổ biến trong dân gian Nam Bộ
- Phần 3 (còn lại): Kết thúc vấn đề: Đời sống và sự nghiệp Nguyễn Đình Chiểu là một tấm
gương sáng cho toàn dân tộc d. Nội dung chi tiết
d.1. Phần 1: Đặt vấn đề: Nguyễn Đình Chiểu một nhà thơ lớn của dân tộc
Vấn đề: Nguyễn Đình Chiểu phải được nghiên cứu và đề cao hơn nữa
- Hình ảnh ẩn dụ “ngôi sao”: "những vì sao có ánh sáng khác thường", "con mắt chúng ta
phải chăm chú nhìn thì mới thấy". Tác giả đã so sánh văn thơ của Nguyễn Đinh Chiểu như
những vì sao sáng trên trời khác thường mà chúng ta phải chăm chí nhìn mới thấy, càng
nhìn càng sáng, Điều này cho thấy vẻ đẹp của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu không phải là vẻ
đẹp rực rỡ, bóng bẩy hào nhoáng mà là vẻ đẹp ẩn giấu, cần chiêm nghiệm.
- Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu chưa sáng tỏ hơn trong bầu trời văn nghệ dân tộc vì:
+ Chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục Vân Tiên và hiểu tác phẩm này còn thiên lệch NGOAN BÙI 5
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
+ Ít biết đến thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu
⇒ Cách đặt vấn đề độc đáo: nêu vấn đề, lí giải vấn đề, so sánh giàu hình ảnh, giàu tính hình tượng
d.2.Phần 2: Giải quyết vấn đề
Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nước - Cuộc đời :
+ Đời sống và hoạt động của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương anh dũng
+ Cuộc đời và thơ văn của ông là một chiến sĩ hi sinh, phấn đấu vì nghĩa lớn. Thơ văn
của Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn chiến đấu đánh thẳng vào giặc ngoại xâm.
→ Tác giả nhân mạnh khí tiết của người chí sĩ yêu nước - Quan niệm sáng tác:
+ Học theo Khổng Tử: thơ văn thể hiện thái độ rõ ràng + Thơ văn thể h ệ
i n tư tưởng đạo đức nhân nghĩa
+ Dùng văn học làm vũ khí chiến đấu
→ Quan niệm văn học hết sức mới mẻ, tiến bộ
 Thơ văn yêu nước ca Nguyễn Đình Chiểu
- Hoàn cảnh lịch sử nước ta trong 20 năm trời sau năm 1860:
+ Pháp xâm lược, nhà Nguyễn đầu hàng, nhân dân đứng lên chống Pháp bị thất bại
+ Phạm Văn Đồng đặt những sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu trong hoàn cảnh lúc bấy
giờ - ông phản ánh trung thành những đặc điểm bản chất của giai đoạn lịch sử, làm sống lại
phong trào kháng Pháp bền bỉ và oanh liệt …
→ Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu ra đời và phát triển trong hoàn cảnh đó.
Sáng tác của của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương phản chiếu một thời đại, Văn
chương của Nguyễn Đình Chiểu tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh của thời đại
- Đặc sắc thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu:
+Tái hiện lại một thời đau thương và khổ cực nhưng vô cùng anh dũng của dân tộc NGOAN BÙI 6
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
+ Phần lớn là những bài văn tế: ngợi ca những nghãi sĩ dũng cảm, than khóc cho những
anh hùng thất thế; ra đời trong thời kì khổ nhục và có tác dụng cổ vũ mạnh mẽm cho cuộc
chiến đấu chống thực dân Pháp.
+ Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”: lần đầu tiên trong văn học xuát hiện tác phẩm xây
dựng hình tượng người nghĩa sĩ xuất thân từ nông dân với những phẩm chất cao đẹp
+ Bài “Xúc cảnh”: những đóa hoa, hòn ngọc đẹp tạo nên diện mạo phong phú cho vẻ đẹp
thơ văn Nguyễn Đình chiểu
- Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh, ngôn ngữ trong sáng...
Tác phm Lc Vân Tiên
- Phạm Văn Đồng cho thấy Truyện Lục Vân Tiên là “ một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, …”
- Là tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình chiểu và phổ biến trong dân gian:
+ Mang tư tưởng đạo đức gần gũi với nhân dân, là bản trường ca ca ngợi chính nghĩa,
những đạo đức đáng quý ở đời
+ Kể chuyện nôm na, dễ hiểu, dễ nhớ
- Hạn chế của tác phẩm:
+ Những luân lí mà Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi đã lỗi thời, có chỗ lời văn không hay lắm
+ Hạn chế không cơ bản
→ Đánh giá tác phẩm toàn diện, cách lập luận đòn bẩy
d.3. Phần 3: Kết thúc vấn đề: Đời sống và sự nghiệp Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sáng cho cả dân tộc
- Khẳng định, ngợi ca, tưởng nhớ Nguyễn Đình chiểu
- Bài học về mối quan hệ giữa văn học – nghệ thuật với đời sống, về sứ mệnh của người
chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, tư tưởng
⇒ Cách kết thúc vấn đề ngắn gọn nhưng có ý nghĩa gợi mở, gợi sự đồng cảm trong lòng người đọc NGOAN BÙI 7
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni 3. Tổng kết a. Nội dung
- Làm sáng tỏ mối liên hệ khăng khít giữa thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu với hoàn cảnh
của Tổ quốc lúc bấy giờ và với thời đại hiện nay.
- Đồng thời, tác giả hết lời ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu, một người trọn đời dùng cây bút
làm vũ khí chiến đấu cho dân, cho nước, một ngôi sao sáng trong nền văn nghệ của dân tộc Việt Nam. b. Nghệ thuật
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc
- Có cách nhìn mới mẻ, lập luận chặt chẽ, logic ,kết hợp chặt chẽ - Hình ảnh, ngôn ngữ đặc sắc
- Kết hợp hài hoà giữa nghị luận với biểu cảm lý lẽ và tình cảm, giàu sức biểu cảm
- Luận điểm rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, vừa tác động đến lý trí lại thấm sâu vào tình cảm
người đọc, tạo nên sức thuyết phục lớn. 3. TÂ Y TIN 1. Tác giả Quang Dũng
- Sinh ra ở Hà Tây, sống chủ yếu và mất ở Hà Nội.
- Ông là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ vẽ tranh, viết văn, làm thơ, soạn nhạc... nhưng thành
công nhất vẫn là thơ ca.
- Quang Dũng là nhà thơ trưởng thành trong quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp.
Ông tham gia kháng chiến và từng làm đại đội trưởng đoàn quân Tây Tiến .
- Ông có một hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, lịch lãm và tài hoa. - Tác phẩm tiêu biểu :
+ Truyện: “Mùa hoa gạo, rừng biển quê hương ”
+ Thơ: “Mây đầu ô ...”, “Tuyển tập thơ văn Quang Dũng 2. Tác phẩm
Tây Tiến: là một đơn vị bộ đội được thành lập vào năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với
đơn vị bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt Lào, đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở
Thượng Lào. Địa bàn hoạt động bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, Sầm Nưa
(Lào) và cả miền tây Thanh Hoá. Người lính của binh đoàn Tây Tiến bao gồm thanh niên
Hà Nội, trong đó chủ yếu là học sinh sinh viên, tri thức, tiểu tư sản Hà Thành đã gác bút
nghiên xung phong ra chiến trường đánh giặc bảo vệ đất nước. Mặc dù điều kiện chiến đấu
gian khổ, khó khăn, thiếu thốn bệnh tật hoành hành dữ dội nhưng các anh vẫn giữ được tâm
hồn lãng mạn, hào hoa vốn có của người Hà Nội. NGOAN BÙI 8
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni a. Hoàn cảnh sáng tác:
Tây Tiến sáng tác cuối năm 1948, ở Phù Lưu Chanh, Quang Dũng hồi tưởng lại về những
ngày tháng ở binh đoàn Tây Tiến. Ban đầu bài thơ có tên “Nhớ Tây Tiến”, sau đổi là “Tây Tiến”. b. Chủ đề :
Bài thơ thể hiện nỗi nhớ của tác giả về cuộc sống chiến đấu gian khổ hào hùng của nguời
lính Tây Tiến, qua đó ca ngợi phẩm chất anh hùng, tinh thần yêu nước, giàu lòng hi sinh
của những người chiến sĩ CM. c. Bố cục:
Đoạn 1: Nỗi nhớ Tây Tiến, nhớ về thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ dữ dội khác thường
vừa trữ tình, thơ mộng, đồng thời tái hiện hình tượng người lính với những chặng đường
hành quân khó khăn, gian khổ
Đoạn 2: Nỗi nhớ về những cảnh sinh hoạt của người lính với đêm liên hoan văn nghệ
thắm thiết tình quân dân và,vẻ đẹp của sông nước miền Tây thơ mộng
Đoạn 3: Miêu tả hình tượng người lính Tây Tiến vừa bi tráng, hào hùng nhưng cũng rất đỗi hào hoa, lãng mạn
Đoạn cui: Nhớ lời thề trước buổi lên đường, lời thề gắn bó với đoàn quânTây Tiến và miền Tây d. Nội dung chi tiết
Đoạn 1: Nỗi nhớ Tây Tiến, nhớ về thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ dữ dội vừa trữ tình,
thơ mộng, đồng thời tái hiện hình tượng người lính với những chặng đường hành quân khó khăn, gian khổ.
 Hai câu thơ đầu mang cm xúc ch đạo của toàn đoạn, toàn bài-
n
i nh da diết, tri rng c không gian và thi gian mênh mông:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
- Câu thơ mở đầu có hình thức của một câu cảm thán, khơi gợi nhiều cảm xúc của nhà thơ
đã cất lên thành tiếng gọi binh đoàn của mình “Tây Tiến ơi”.
- Hai từ “xa rồi” làm cho âm điệu của câu thơ êm ái, gợi niềm lưu luyến tiếc nuối, bâng khuâng.
- Điệp từ nhớ được nhắc lại hai lần như khắc sâu thêm nỗi lòng của nhà thơ.
 Đó là nỗi nhớ Sông Mã, con sông gắn liền với chặng đường hành quân của người lính.
 Đó cũng là nỗi nhớ Tây Tiến, nhớ đồng đội, nhớ bao gương mặt một thời chinh chiến .
 Và nỗi nhớ đó còn là “nhớ về rừng núi” . ừ
R ng núi là địa bàn hoạt động của Tây Tiến với
bao gian nguy, vất vả nhưng cũng thật trữ tình, lãng mạn. 
Điệp t “nhớ” có tác dụng làm ni bt lên ni nh nhung tha thiết ca nhân vt
tr tình, tiếng lòng ca một người chiến sĩ đối với nơi họ tng sng và chiến đấu. NGOAN BÙI 9
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
 Đặc biệt tình cảm ấy được Quang Dũng thể hiện bằng ba từ “Nhớ chơi vơi”. “Nhớ chơi
vơi” là nỗi nhớ thường trực, triền miên, khắc khoải, khiến con người nhung nhớ khôn nguôi.
 Sáu dòng thơ tiếp theo là ni nh v rng núi Tây Bc him tr, hoang sơ, hùng vĩ,
con đường hành quân gian khổ, đầy him nguy ca những người lính gia núi rng min Tây
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuốn g
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
- Thiên nhiên hùng vĩ, dữ di, hiểm nguy nhưng không ngăn nổi bước chân người lính.
 Nhà thơ đã khơi gợi những nỗi nhớ về những địa danh vùng ro cao Tây Bc vi muôn
trùng nhng him nguy. Mảnh đất Tây Bắc trở nên xa xôi, hoang vu với những địa danh xa
lạ: sông Mã, Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu...từng in dấu chân người chiến sĩ.
Chặng đường hành quân của người lính tr nên khó khăn hơn bởi thi tiết khăc nghiệt,
thất thường.
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi”
Trên đỉnh Sài Khao, sương dày đến độ “lấp” cả đoàn quân. Sương bao phủ dày đặc tưởng
chừng như nuốt chửng cả một đoàn quân, khiến cho bước chân của đoàn binh Tây Tiến mệt
mỏi rã rời. Những màn sương dày đặc phủ kín và đè lấp lên những đôi vai mỏi mệt sau ngày dài hành quân.
Mảnh đất hn thiêng núi sông ấy có địa hình vô cùng him tr, th thách sc lc và tinh
thn ca những người lính:
“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
Dưới ngòi bút của Quang Dũng, con đường hành quân mở ra với biết bao nhiêu khó khăn gian khổ.
Đường đi toàn dốc cao, vực thẳm được diễn tả với nhiều từ láy tạo hình: o
“khúc khuỷu” con đường gồ ghề, gập ghềnh, uốn lượn, quanh co cản
trở bước chân người lính tựa như chuỗi dài khó khăn . o
“thăm thẳm” độ cao chót vót, độ sâu hun hút của địa hình. NGOAN BÙI 10
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni o
“heo hút” hoang vu, lạnh lẽo của núi rừng. Con đường ấy không chỉ vừa cao vừa
hun hút mà còn hiu hắt và vắng lặng đến vô cùng. o
Câu thơ “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” sử dụng phép nhân hóa “súng ngửi
trời” làm hiện lên hình ảnh: núi cao heo hút, mây nổi thành cồn trên đỉnh núi, người lính đi
trên đỉnh núi mà như đi trên mây. Mũi súng đeo sau vai như chạm đến trời xanh “ngửi trời”.
Thật là một hình ảnh ngạo nghễ, có chút gì rất hóm hỉnh đùa vui kiểu lính. o
“Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”.
Hết lên lại xuống, xuống thấp lại lên cao, đèo nối đèo, dốc tiếp dốc, không
dứt. Câu thơ được tạo thành hai vế tiểu đối: “Ngàn thước lên cao // ngàn thước xuống”
như bị bẻ đôi, diễn tả con dốc với chiều cao, sâu rợn ngợp: nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm. 
Cuộc sống hành quân vất vả, gian khó, hi sinh nhưng họ không hề nản chí.
- Vi mt tâm hn lãng mn của người chiến sĩ Quang Dũng, Tây Bắc còn hin lên
với nét đẹp thơ mộng, tr tình
 Không gian lãng mạn bởi nét đẹp “Mường Lát hoa về trong đêm hơi”.
Biện pháp nhân hoá “hoa về” khiến cho thiên nhiên tạo vật trở nên sống động và có hồn.
Hình ảnh “hoa về” khơi gợi những suy nghĩ trong lòng người đọc: đó có thể là ngàn hoa của
núi rừng Tây Bắc hay là hình ảnh của những ánh đuốc bập bùng
của người chiến sĩ trên đường hành quân.
 Từ “đêm hơi” đã lột tả vẻ đẹp yên tĩnh và bí ẩn nơi rừng núi hoang vu. 
Hình ảnh con đường hành quân của những người lính Tây tiến vừa khắc nghiệt khó
khăn gian khổ lại vừa thị mộng, bay bổng tươi đẹp yêu đời.
 Câu thơ “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” đã mở ra khung cảnh bao la rộng lớn của núi
rừng với những nét huyền diệu của thiên nhiên tạo vật.
 Nhà thơ hoàn toàn sử dụng thanh bằng khiến thanh điệu, âm thanh trở nên nhẹ nhàng, dịu
dàng, êm ái, tha thiết hơn.
Một khung cảnh thơ mộng, bình yên được mở ra trước mắt người đọc như xoa dịu
những khó khăn vất vả của người lính trẻ. Đó là cảnh một ngôi nhà của đồng bào dân tộc
thiểu số thấp thoáng bồng bềnh trong làn mưa rừng, sương núi.
Bốn câu thơ tiếp theo, nhà thơ miêu tả s hi sinh gian kh của người lính đồng thi
tô đậm thêm s d di ca chốn đại ngàn. Chặng đường hành quân còn n cha
nhi
m him nguy bi thú d và thác d:
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời !
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người ”
- Người lính Tây Tiến trong cuc hành quân gian kh ấy đã có người ngã xung vì kit sc
“Anh bạn dãi dầu không bước na/ Gục lên súng mũ bỏ quên đời”. NGOAN BÙI 11
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
 “Dãi dầu” là dầm mưa dãi nắng, vất vả khó nhọc.
 “Không bước nữa” là kiệt sức.
 “Gục lên súng mũ” là ngã xuống.
 “Bỏ quên đời” là hi sinh, mất mát. 
Nghệ thuật nói giảm nói tránh đã làm cho câu thơ giảm đi đau thương mà thay vào
đó là sự bi tráng, hào hùng. Người lính ra đi mà như đi vào giấc ngủ bởi họ đã khoác lên
mình đôi cánh của lý tưởng “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”.
- Gian kh không ch là núi cao dc thm, không ch là mưa lũ thác ngàn mà còn có tiếng
gm ca cọp beo nơi rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu:
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
Bin pháp ngh thut nhân hoá “thác gầm thét”, “cọp trêu người” khơi gợi những âm
thanh ghê rợn, đặc trưng của rừng già, đem lại cảm giác hãi hùng cho con người.
Bin pháp ngh thuật tương phản, đối lp kết hp với điệp từ “chiều chiều”, “đêm đêm”
có tác dụng làm nổi bật lên sự nguy hiểm, chết chóc luôn rình rập người lính ở mọi thời điểm 
Như vậy thiên nhiên Tây Bc không ch hùng vĩ, hiểm tr, d di mà còn bí
ẩn và đầy nguy him rình rập. Và cũng bởi sng và chiến đấu trong hoàn cnh gian
kh
như vậy nên đòi hỏi người lính Tây Tiến phi gan dạ, dũng cảm, can trường.
 Hai dòng thơ cuối: Sau chặng đường dài hành quân mi mt, các chiến sĩ có dịp
dng chân li bn làng Mai Châu cùng vi ba cơm ấm nng nghi ngút khói, nếp
xôi thơm lừng c xóm thôn:
“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
- Trong hàng trăm hàng nghìn nỗi nhớ Quang Dũng đặc biệt dành một phần trái tim mình
cho đất Mai Châu khi bước vào mùa mới. Quên sao được cảm giác ấm tình quân dân bên
các bản làng khi dừng chân ngơi nghỉ.
- “Nhớ ôi!” từ cảm thán mang tình cảm dạt dào. Sau một thời gian dài hành quân vất vả
giữa núi rừng phải chịu đói, chịu khát. Nay các anh được đồng bào tiếp đón bằng “cơm lên
khói” cùng mùi hương “thơm nếp xôi” thật là ấm lòng. Chính nơi đây, mọi khó khăn gian
khổ như bị đẩy lùi mà thay vào đó là niềm lạc quan và tình thơ đong đầy. Đoạn 2: M
iêu tả đêm văn nghệ thắm thiết tình quân dân và cảnh sông
nước miền tây thơ mộn g
Bốn dòng thơ đầu: Cảnh đêm liên hoan văn nghệ
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp NGOAN BÙI 12
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”
*Có người cho rằng đây là đêm liên hoan văn nghệ ca b đội có đồng bào địa phương
đến góp vui. Nhưng lại có người cho rằng đây là những người lính Tây Tiến đóng giả hoá
trang thành nh
ững cô gái để cùng múa vui trong đêm liên hoan văn nghệ nhm vi bớt đi
nhng gian kh hi sinh ca cuộc đời người lính. Dù hiu theo cách nào thì câu thơ vẫn ngi
lên v
đẹp tâm hn lc quan cách mng của người lính Tây Tiến.
- Ở câu thơ đầu tiên ta cm nhận không khí vui tươi phấn khi của đêm sinh hoạt “Doanh
trại bừng lên hội đuốc hoa”
 Từ “bừng lên” gợi về một không gian tràn ngập ánh sáng, lung linh với niềm vui lan toả,
không khí tưng bừng, rộn rã, vui tươi, phấn khởi.
 Hình ảnh “đuốc hoa” chỉ ngọn nến thắp trong phòng tân hôn của những cặp uyên ương.
Qua đó thể hiện sự yêu đời, bay bổng, lãng mạn của nhà thơ Quang Dũng. Những ngọn nến
trong đêm liên hoan trở thành hội đuốc hoa thật lãng mạn, chât chứa bao khát khao hạnh phúc.
- Nhng câu tiếp theo miêu t hình ảnh trung tâm trong đêm liên hoan văn nghệ là nhân
vật em, người thiếu n Tây Bc:
“Kìa em xiêm áo tự bao giờ“
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”
 Hai chữ "Kìa em" thể hiện tâm trạng ngạc nhiên, sung sướng , lời trầm trồ khi chợt nhận
ra vẻ đẹp của những bóng hồng sơn cước, những thiếu nữ Tây Bắc. Đằng sau hai chữ "kìa
em" ta như thấy cả những nụ cười, những ánh nhìn tinh nghịch của những chàng lính trẻ hồn nhiên, yêu đời
 Người lính Tây Tiến không biết “tự bao giờ” mà những cô gái vùng cao đã mang lên
mình bộ xiêm y lộng lẫy điểm tô không gian thêm rực rỡ sắc màu. Những nàng thơ trẻ
trung, xinh đẹp ấy còn mang dáng vẻ e ấp, thẹn thùng với những điệu múa đặc trưng của
vùng cao Tây Bắc để nhiều thương nhớ trong trái tim của những chàng trai đôi mươi.
 Quang Dũng đã tập trung khắc hoạ đêm liên hoan văn nghệ bằng ánh sáng, âm thanh,
điệu múa, tiếng kèn… tất cả đã làm nổi bật lên không khí tưng bừng, náo nhiệt, rộn rã thắm thiết tình quân dân.
 Câu thơ cuối bộc lộ tâm hồn lãng mạn rất đặc trưng của người lính Tây Tiến: các anh hoà
mình vào trong đêm hội, liên hoan văn nghệ, say đắm trước vẻ đẹp của con người, văn hoá nơi đây:
“Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”.
Bốn dòng thơ sau: Cảnh sông nước Tây Bc mênh mang thơ mộng, huyn o
“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy NGOAN BÙI 13
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
- Hình ảnh “chiều sương” gợi lên một không gian huyền ảo mơ màng, sương giăng mắc
khắp núi rừng Tây Bắc. Chiều sương mù huyền ảo ấy là phông nền cho những nỗi nhớ
nhung, lưu luyến thêm sâu sắc.Buổi chiều là thời điểm gợi buồn, chiều sương lại càng buồn
hơn nên sự chia tay càng khiến lòng người buồn thấm thía và sâu lắng.
- Biện pháp nghệ thuật nhân hoá “hồn lau”khiến cho những cành lau trở nên sống động
giữa rừng núi Tây Bắc.
- Cụm từ “nẻo bến bờ” tô đậm thêm hoang vắng, đìu hiu, lạnh lẽo của không gian.
- Điệp khúc “có nhớ”, “có thấy” làm cho hai câu thơ dâng trào nỗi nhớ nhung tha thiết.
- Độc mộc” là con thuyền làm từ thân cây gỗ lớn và dáng người trên độc mộc khơi gợi
nhiều cách hiểu: có thể là những cô gái Mèo, những cô gái Thái chèo thuyền đưa bộ đội
vượt sông; cũng có thể hiểu những người lính Tây Tiến trên những con thuyền vượt thác dữ. 
Cho dù hiểu theo cách nào thì âm điệu hào hùng, khoẻ khoắn của câu thơ cũng
khiến ta cảm nhận được vẻ đẹp chắc nịch, tự tin của con người giữa thiên nhiên Tây Bắc.
Hình ảnh thiên nhiên và con người sóng đôi bên nhau tạo nên tổng thể thật đẹp và ấn tượng. 
Biện pháp tu từ nhân hoá “hoa đong đưa” làm nổi bật sự quyến luyến, bịn rịn của
thiên nhiên đối con người. Những đoá hoa rừng trôi trên dòng nước tạo sự nhẹ nhàng, thơ
mộng như đang luyến lưu những người lính.
Đoạn 3: Hình tương người lính Tây Tiến
Nhng chiến sĩ Tây Tiến mang dáng v oai phong lm lit:
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm.”
Viết v người lính Quang Dũng không né tránh những gian kh hy sinh ch có điều hin
thực không được miêu t mt cách trn trụi mà được nhìn qua cm hng lãng mn.
- Hai câu thơ đầu thể hiện cái nhìn trực diện về hiện thực khốc liệt của cuộc kháng chiến
hiện lên trên ngoại hình kì dị của người lính Tây Tiến: đầu các anh trọc lốc, da dẻ xanh xao,
thân hình gầy gò, tiều tuỵ vì sốt rét, bệnh tật, đói khổ và thiếu thốn.
- Nhà thơ đã sử dụng những nét tả thực, lạ hoá, gân guốc để làm nổi bật hiện thực khắc
nghiệt của điều kiện chiến đấu.
- Từ Hán Việt “đoàn binh” tạo cho câu thơ có sắc thái trang trọng, mang âm hưởng hào
hùng và gợi ấn tượng về một lực lượng đông đảo và hừng hực khí thế chiến đấu.
- Cụm từ “không mọc tóc” đã cho ta thấy sự ngang tàng của người lính, nó thể hiện cách
chủ động lường trước được mọi khó khăn gian khổ. “không mọc tóc” có nghĩa là không cần
mọc tóc chứ không phải là tóc không thể mọc được vì bị sốt rét rừng. Cách nói này đậm
chất lính, mang khẩu khí chiến sĩ Tây Tiến. NGOAN BÙI 14
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
- Hình ảnh ẩn dụ “Quân xanh màu lá” có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau: người lính
xanh xao bởi đói khổ và sốt rét rừng hoặc đó là màu xanh của lá cây dùng ngụy trang, phục kích kẻ thù.
- Cụm từ “dữ oai hùm” như xóa tan tất cả sự đau thương và làm cho bức tranh dung người
lính trở nên bi tráng bởi khí thế của chúa tể sơn lâm hùng dũng. Qua cái nhìn lãng mạn,
người lính hiện lên như mãnh hổ ngự trị giữa chốn rừng thiêng; dù thiếu thốn, bệnh tật đói
khổ, sức mạnh tinh thần của họ vẫn làm cho kẻ thù phải khiếp sợ.
- Quang Dũng đã vừa thể hiện sự đồng cảm vừa ca ngợi người lính trong cuộc kháng
chiến chống Pháp.
- Thủ pháp đối lập tương phản được sử dụng một cách triệt để. Đối lập giữa ngoại hình ốm
yếu, xanh xao, tiều tụy của người lính Tây Tiến lại mang sức mạnh bên trong làm chủ núi
rừng, thiên nhiên, chủ động trong mọi tình thế, chiến thắng mọi khó khăn thử thách, vượt
lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
Tâm hồn người lính cũng mang một v đẹp lãng mn
“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
Lính Tây Tiến phần đông xuất thân từ học sinh, sinh viên Hà thành. Chính vì vậy mà trong
cuộc sống kháng chiến gian khổ nhưng những con người ra đi từ trường xưa phố cũ trong
tâm hồn vẫn mang nhiều mộng và mơ.
- H mng chiến công truy kích gic qua biên gii Vit Lào. “Mắt trừng” là để hướng về
phía kẻ thù mài sắc tinh thần cảnh giác, quyết tâm chiến đấu. Điểm nhìn “gửi mộng qua
biên giới” thể hiện khát vọng độc lập tự do, hòa bình của những người chiến sĩ trẻ.
- H mơ về Hà Nội “Dáng kiều thơm”, chữ “ thơm” trong câu thơ là đồng nghĩa với sắc
nước hương trời. Đó có thể là bóng của người thiếu nữ Hà Nội duyên dáng dịu dàng, hay có
thể là dáng vẻ của một Hà Nội thanh lịch, hào hoa, nơi mà những người lính Tây Tiến đã có biết bao kỉ niệm. 
Nỗi nhớ ấy khiến người chiến sĩ có thêm động lực, vững chắc niềm tin và luôn sục
sôi tinh thần chiến đấu. Tác giả đã thể hiện một cách trọn vẹn và sâu sắc sự lãng mạn, hào
hoa của người lính Tây Tiến, một vẻ đẹp làm sáng bừng cả không gian đang u tối lúc bấy giờ
V đẹp lãng mn và bi tráng của người lính Tây Tiến còn được th hiện qua tư thế
lên đường vì lý tưởng và s h
y sinh cao đẹp.
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” NGOAN BÙI 15
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Tư thế lên đường: Người lính lên đường chiến đấu hy sinh vì lý tưởng trong Tây Tiến vi
tư thế chiến đấu coi cái chết nh ta lông hng.
- Câu thơ “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” gợi nhớ những hi sinh mất mát của những
chiến sĩ ở nơi biên ải xa xôi.
- Từ “rải rác” miêu tả những nấm mồ vô danh của những người lính đã chiến đấu anh dũng
ở nơi phương xa xứ lạ. Những nấm mồ nơi rừng sâu không người hương khói, ít người qua
lại gợi lên sự bùi ngùi thương cảm xót xa.
- Hàng loạt các từ Hán Việt được sử dụng trong câu thơ: “biên cương”, “mồ viễn xứ” làm
cho câu thơ tăng thêm sự cổ kính, trang trọng và giảm bớt cái sự đau thương, mất mát. 
Nhà thơ đã nhìn thẳng vào hiện thực thảm khốc của chiến tranh, miêu tả hi sinh
mất mát nhưng ngòi bút của Quang Dũng không hề nhấn chìm người đọc vào sự bi lụy, thê
lương. Bằng cách nói hùng tráng đã khiến sự đau thương dường như được vơi đi phần nào.
- Câu thơ “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” tập trung thể hiện lý tưởng sống cao đẹp
của người lính Tây Tiến
- Hai chữ “chẳng tiếc” đặt giữa câu thơ nói lên thái độ thanh thản dứt khoát, hoàn toàn tự
nguyện của những con người quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
- Đời xanh gợi tuổi trẻ với bao hoa mộng, hy vọng nhiều là thế, đẹp là thế, đáng yêu là thế
mà sẵn sàng hiến dâng cho Tổ quốc. 
Cái bi thương bị át đi bởi vẻ đẹp lý tưởng cao đẹp ấy.
Khép lại đoạn thơ là s hy sinh bi tráng của người lính Tây Tiến
“Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Cái chết của người lính được bao ph bi hào quang ca cm hng lãng mn và bi tráng.
- “Áo bào thay chiếu” là cách nói trang trọng hoá để giảm bớt bi thương khi đề cập đến
cái chết của người lính, khiến hình ảnh của họ hiện lên như những chiến tướng thời xưa, rực
rỡ trong tấm chiến bào. Trong thực tế khi người lính ngã xuống chỉ có manh chiếu rách bó
tạm, thậm chí một manh chiếu che thi thể cũng không có hay không đủ, gợi lên bao niềm
thương cảm xót xa trước sự ra đi thầm lặng và không trọn vẹn của đời lính.
- Nhà thơ dùng cụm từ “anh về đất” để nói giảm nói tránh, xoa dịu đau thương mất mát.
Đối với người lính Tây Tiến chết chưa phải là hết, các anh về đất là về với Đất Mẹ. Tổ quốc
đang giơ tay âu yếm đón người con thân yêu trở về sau khi hoàn thành nghĩa vụ lớn lao,
“Các anh về đất” là để hoá thân, để vĩnh viễn với núi sông
- Sự đối lập giữa câu “Áo bào thay chiếu anh về đất” - nhẹ nhàng, thanh thản và câu“Sông
Mã gầm lên khúc độc hành” - dữ dội gào thét đã làm bật lên không khí thời đại vừa đầy
thương xót vừa hùng tráng vô cùng.
- Thanh âm ca dòng sông Mã làm ln át đi cảm xúc bi thương. Người lính ra đi dẫu
không có tiếng kèn đưa tiễn của đám quân nhạc thì đã có khúc độc hành của dòng sông Mã-
con sông Mã gắn với hành trình của đoàn binh Tây Tiến, chia sẻ mọi niềm vui, nỗi buồn,
mất mát, hy sinh của họ. Sông Mã đã gầm lên, tấu lên khúc nhạc hồn tử sĩ bi tráng đưa NGOAN BÙI 16
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
người lính về nơi bất tử. Dường như cả đất trời, cả quê hương đang nghiêng mình tiễn đưa
người lính về nơi an nghỉ cuối cùng. 
Cái chết của người lính có gợi lên sự bi thương nhưng không bi luỵ, trái lại vẫn
mang vẻ đẹp hào hùng tráng lệ.
Đoạn 4 Lời thề trước buổi lên đường, lời thề gắn bó với đoàn quân Tây Tiến và miền Tây
Tây Tiến người đi không hẹn ước,
Đường lên thăm thẳm một chia phôi.
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy ,
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.
- Câu thơ nhắc nhớ lại ý nguyện, quyết tâm ra đi một thời của đoàn quân Tây Tiến: “người
đi không hẹn ước”, còn là sự tiếc thương những đồng đội đã hi sinh “thăm thẳm một chia phôi”.
- Niềm thương, nỗi nhớ, tình cảm gắn bó của tác giả luôn gửi lại nơi đoàn quân Tây Tiến
và vùng rừng núi Tây Bắc “Ai lên Tây Tiến ... / Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi” 3. Tổng kết 3.1. Nội dung
a. Hình tượng thiên nhiên:
- Hùng vĩ dữ dội khác thường (phần phân tích đoạn đầu )
- Vẻ đẹp mĩ lệ thơ mộng (phần phân tích chủ yếu ở đoạn 2)
b. Hình tượng người lính : v đẹp lãng mn và bi tráng .
- Dáng vẻ oai phong lẫm liệt khác thường: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc . - Tâm hồn lãng mạn.
+ Những nhu cầu văn hóa tinh thần (đoạn nói về đêm liên hoan văn nghệ).
+ Tâm hồn nhiều mộng và mơ ( Mắt trừng gửi mộng qua biên giới ...)
- Tư thế lên đường vì lí tưởng :
+ Vẻ đẹp thanh thản trước những khó khăn gian khổ, sự hi sinh ( Anh bạn dãi dầu không bước 3.2. Nghệ thuật
- Quang Dũng đã sử dụng bút pháp hiện thực kết hợp với lãng mạn để xây dựng hình
tương người lính mang vẻ đẹp bi tráng. Sự đan xen, hoà quyện giữa nét vẽ gầy guộc, lạ hoá
với mềm mại, tinh tế đã giúp cho bài thơ gây ấn tượng với độc giả.
- Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng linh hoạt: ẩn dụ, nhân hoá, đối, điệp, đảo để bộc
lộ chân thực về thiên nhiên và người lính Tây Tiến.
- Sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh thơ sáng tạo, gợi hình gợi cảm NGOAN BÙI 17
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Nhà thơ đã thể hiện cái nhìn vừa chân thực vừa rất lãng mạn của một người từng là
chiến sĩ và đang là nghệ sĩ khi miêu tả hình ảnh người lính Tây Tiến, khiến họ trở thành
hình tượng bất diệt vượt thời gian 4.
VIT BC 1. Tác giả Tố Hữu
- Nhà thơ Tố Hữu là nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ cách mạng Việt Nam
- Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng và hăng say hoạt động cách mạng
- Bên cạnh là nhà thơ, Ông đồng thời là một chính trị gia. Ông từng giữ nhiều cương vị
trọng yếu trên mặt trận văn hóa và trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước: ủy viên
Bộ Chính trị, bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam…
- Thơ của ông tiêu biểu cho quan niệm nghệ thuật cách mạng “thơ phải xứng đáng là người
chiến sĩ xung kích trên mặt trận văn hóa tư tưởng”. Con đường thơ và con đường hoạt động
cách mạng của ông có sự thống nhất, không thể tách rời. Mỗi tập thơ của ông là một chặng đường cách mạng.
- Ông sở hữu nhiều tác phẩm giá trị: “Từ ấy”, “Ra trận”, “Máu và Hoa”, “Ta với ta”… đặc
biệt là bài thơ “Việt Bắc” - lời tổng kết chiến tranh qua những năm tháng gian khổ mà hào hùng.
- Phong cách thơ Tố Hữu:
+ Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình – chính trị
+ Thơ Tố Hữu thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn
+ Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình, ngọt ngào
+ Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà
⇒ Thơ Tố Hữu là tấm gương phản chiếu tâm hồn một người chiến sĩ cách mạng suốt đời
phấn đấu, hi sinh vì tương lai tươi đẹp của dân tộc, cuộc sống hạnh phúc của con người. 2.
Tác phẩm (là 1 đoạn gồm 92/150 trong bài thơ )  Thể thơ: lục bát  Hoàn cảnh sáng tác
- Việt Bắc là khu căn cứ địa cách mạng thành lập năm 1940 sau khởi nghĩa Bắc Sơn bao
gồm sáu tỉnh gọi tắt là Cao – Bắc – Lạng – Thái – Tuyên – Hà. Nơi đây cán bộ chiến sĩ và
người dân Việt Bắc đã có 15 năm gắn bó keo sơn nghĩa tình. NGOAN BÙI 18
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
- Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. Tháng 7/ 1954 , hiệp định Giơ-ne-vơ về
Đông Dương được kí kết. Hòa bình lập lại, miền Bắc được giải phóng và đi lên xây dựng
CNXH một trang sử mới của đất nước mở ra.
- Tháng 10/ 1954 , TW Đảng và Chính phủ rời Việt Bắc về Hà Nội, những người kháng
chiến (trong đó có Tác giả Tố Hữu) từ căn cứ miền núi về miền xuôi chia tay Việt Bắc, chia
tay khu căn cứ Cách mạng trong kháng chiến. Nhân sự kiện có tính lịch sử này Tố Hữu
sáng tác bài thơ “Việt Bắc” . Bài thơ “Việt Bắc” là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp.  Bố cục
Phn 1: Từ đầu tới câu 24: là nỗi nhớ của nhà thơ về cuộc chia tay, tâm trạng của kẻ ở người đi.
Phn 2: Tiếp đến câu 52: Nỗi nhớ của Tố Hữu về thiên nhiên và con người Tây Bắc.
Phn 3: Còn lại: Nỗi nhớ, kỷ niệm gian khổ và hào hùng của một thời kỳ kháng chiến.
Kết cấu bài thơ: theo khuôn mẫu của lối đối đáp “mình – ta” trong ca dao. Nội dung chi tiết
d.1. Tám câu thơ đầu tái hiện cảnh chia tay giữa “mình” và “ta”
“Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi
Áo chàm chia buổi phân ly đi
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay... ”
 Bốn câu thơ đầu tiên là lời của người ở lại, người dân Việt Bắc nói với người ra đi –
Trung ương Đảng, Chính phủ và Chiến sĩ cách mạng về xuôi:
“Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn
 Câu hỏi tu từ “Mình về mình có nhớ ta” khơi gợi về kỷ niệm kháng chiến, về quãng thời
gian “mười lăm năm ấy” biết bao vui buồn gian khổ, quân và dân ta đã từng chia ngọt sẻ
bùi. Câu hỏi không nhằm mục đích kiếm tìm câu trả lời mà để khơi gợi niềm nhớ nhung,
tình cảm đang dâng lên trong lòng của những người ở lại thiết tha, nồng nàn. NGOAN BÙI 19
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
 Tác giả sử dụng đại từ xưng xô “mình – ta” quen thuộc của ca dao dân ca. “Mình” là
người cán bộ về xuôi còn “ta” là nhân dân Việt Bắc, cách xưng hô “mình-ta” hết sức gần gũi, thân thiết.
Cm t “ thiết tha mn nồng” : tác giả đã sử dụng ngôn ngữ của tình yêu để chỉ về tình
cảm của người miền ngược và người miền xuôi, thể hiện sự gắn bó,keo sơn, sâu đậm, sâu
nặng tình nghĩa thuỷ chung son sắt. Tình nghĩa giữa “ta” với “ mình” không phải là ngày
một ngày hai mà đã giao hòa, gắn kết “ thiết tha”, “mặn nồng” trong suốt 15 năm trời kể từ
ngày khởi nghĩa Bắc Sơn (năm 1940 ) đến ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng (năm 1954).
 Bốn câu thơ tiếp theo là tiếng lòng của người về xuôi mang bao nỗi nhớ thương, bịn rịn:
“Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi
Áo chàm chia buổi phân ly đi
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay... ”
 Từ láy “tha thiết” cho thấy người ra đi đã cảm nhận được tình cảm của người dân Việt
Bắc nên họ cảm thấy “bâng khuâng”, “bồn chồn” trong lòng và bước đi với tâm trạng rối bời, luyến lưu.
 Đại từ phiếm chỉ “ai” quen thuộc trong ca dao được tác giả sử dụng để thể hiện tình cảm
của người cán bộ với người dân Việt Bắc
 Hai từ láy “bâng khuâng” và “bồn chồn” góp phần diễn tả tâm tư của người ra đi, đã gợi
những cảm nhận về những nỗi lưu luyến, nhớ nh n
u g, buồn vui lẫn lộn. Vui vì sau bao năm
tháng xa cách được trở về quê hương, buồn bởi phải chia tay Việt Bắc- nơi đã gắn bó với
các chiến sĩ 15 năm mặn nồng. Việt Bắc đã trở thành một phần kỷ niệm trong cuộc đời của người ra đi.
- Cnh chia tay giữa người Vit Bắc và người Cách mạng được tác gi tái hin li
thật xúc động qua hai câu:
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
 Áo chàm là hình ảnh hoán dụ , chỉ người Việt Bắc đi đưa tiễn người cách mạng. Người
dân nơi đây với màu áo chàm giản dị, mộc mạc, họ nghèo khổ lam lũ, tảo tần nhưng lại có
tình nghĩa thủy chung với cách mạng và k á h ng chiến.
 Trong giờ khắc chia ta đầy lưu luyến, bịn rịn , tấm chân tình của kẻ ở người đi gửi qua
cái bắt tay, bắt tay để chia tay. Họ “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...” , họ không biết nói
gì không phải không có gì để nói, phải chăng điều muốn nói quá nhiều, kỉ niệm quá nhiều,
ân tình sâu sắc quá nên không thể nào nói hết, diễn tả hết.Vì thế m
à họ chỉ biết gửi tất cả
qua cái bắt tay mà lòng nghẹn ngào. NGOAN BÙI 20
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Cảnh chia tay đầy bịn rịn, lưu luyến thể hiện tình cảm sâu nặng giữa người cách
mạng và người Việc Bắc. Nhưng cuộc chia tay ấy không buồn, không đẫm lệ. Bởi lẽ đây là
cuộc chia tay của những con người vừa làm nên chiến thắng. Đó là cuộc chia tay trong nhớ
thương và cả trong niềm vui, niềm tin tưởng của ngày gặp lại.
d.2. Nỗi nhớ về kỉ niệm kháng chiến gian khổ giữa quân và dân, giữa người đi và kẻ ở.
“Mình đi có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù
Mình về có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối muối thu nặng vai
Mình về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già
Mình đi có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, độc đà lòng son Mình về có nhớ núi non
Nhớ khi kháng Nhật thuở còn Việt Minh
Mình đi mình có nhớ mình
Tân Trào Hồng Thái mái đình cây đa”
 Vì nhớ nhung nên người dân Việt Bắc mới hỏi người chiến sĩ “có nhớ những ngày”, “có
nhớ chiến khu” để gợi mở kỉ niệm gắn bó của quân dân trong những năm tháng chiến đấu gian khổ và khó khăn.
 Điệp từ “có nhớ” thể hiện mong muốn của nhân dân Việt Bắc đối với người cán bộ: Dù
đã chia xa chiến khu nhưng hãy luôn nhớ về quê hương cách mạng, nhớ về kỉ niệm gian
khổ cùng nhau chia ngọt sẻ bùi.
 Thiên nhiên khắc nghiệt “Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù” , v ật chất lại thiếu
thốn nên quân dân phải cùng nhau san sẻ “miếng cơm chấm muối” nhưng rất ấm lòng,
 Bằng biện pháp nhân hóa, hoán dụ “rừng núi”, tác giả bày tỏ tình cảm và nỗi nhớ của
người dân Việt Bắc đối với người chiến sĩ cách mạng. Người dân Việt Bắc nhắc đến sản vật
núi rừng “trám bùi” và “măng mai” để gợi nhớ kỉ niệm quân dân gắn bó. Lúc những người
chiến sĩ còn sinh sống và làm nhiệm vụ ở nơi đây đã từng thưởng thức chúng qua những
bữa ăn hàng ngày nhưng khi họ rời đi thì thiên nhiên như cô đơn và buồn bã, thiếu sức sống
“Trám bùi để rụng măng mai để già”.
 Hình ảnh “những nhà” chỉ những mái ấm nhỏ của người dân trở nên hiu quạnh, cô đơn.
Kết hợp với đảo ngữ “hắt hiu” để đầu câu nhằm nhấn mạnh sự trống vắng, quạnh hiu của
không gian; ẩn dụ cho sự nghèo khổ của nhân dân Việt Bắc đồng thời khắc sâu được nỗi
nhớ thương tha thiết của người ở lại.  Dù thời gian c
ó trôi đi vội vã, những kỉ niệm dần chìm vào quá khứ thì người dân nơi đây
vẫn “đậm đà lòng son” luôn quý mến, nhớ nhung những người chiến sĩ đã từng gắn bó với
mảnh đất anh hùng, một lòng hướng về cách mạng và kháng chiến. NGOAN BÙI 21
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
 Quên sao được Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa những địa danh đã đi vào sử sách
của dân tộc, nỗi nhớ vang lên gợi bao kỷ niệm khiến người đọc không cảm thấy đây là cuộc
phân li, mà là nỗi nhớ thắt chặt mọi người trong một ký ức chung đẹp đẽ.
d.3.Nỗi nhớ của người ra đi với thiên nhiên và con người Việt Bắc
“Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu...
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia sông Ðáy, suối Lê vơi đầy
Ta đi, ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi...
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Ðịu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô Nhớ sao lớp học i tờ
Ðồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa...”
Bn câu thơ đầu là s k
h ng định của người ra đi về mi tình bn cht vi mnh
đất và con người Vit Bc:
“Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu...”
- Qua cặp đại từ “mình - ta”, người kháng chiến về xuôi khẳng định nỗi nhớ về Việt Bắc
giống như nỗi nhớ của đôi lứa yêu nhau.Ta với mình, mình với ta hòa quyện gắn bó không
gì có thể chia cắt, nhất là lòng thủy chung, nghĩa tình trước sau như một.
- Hai từ láy “mặn mà”, “đinh ninh” vừa chỉ mức độ tình cảm sâu đậm, vừa khẳng định tình
cảm của người kháng chiến với Việt Bắc trước nhau như một không thay lòng đổi dạ. NGOAN BÙI 22
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
- Hình ảnh so sánh “Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình by nhiêu...” . "Nguồn bao nhiêu
nước nghĩa tình bấy nhiêu” là một hình ảnh đặc sắc , "nguồn" là nơi bắt đầu vì thế lúc nào
cũng đầy, ở đây được so sánh với "nghĩa tình” đã cho ta thấy tình cảm lúc nào cũng dạt dào
và đong đầy chất chứa, ko bao giờ cạn hao đi. Điều này càng khắc sâu nỗi nhớ với chiều
rộng, chiều sâu, chiều xa, mênh mông, dạt dào không thể kể xiết. 
Đoạn thơ là khúc hát ân tình, ân nghĩa của người kháng chiến. Dù ở trong niềm vui
hiện tại cũng không quên cội nguồn. Đó là truyền thống đạo lí đẹp đẽ của dân tộc.
 Sáu câu thơ tiếp là tiếng lòng, ni nh ca nhng cán b kháng chiến v thiên nhiên,
con người Vit Bc ân tình:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.
Nhớ từng rừng nứa bờ tre
Ngòi Thia sông Ðáy, suối Lê vơi đầy -
Điệp từ ‘nhớ’ lặp đi lặp lại bốn lần, nỗi nhớ này chưa vơi
thì nỗi nhớ khác lại ập đến. Mỗi lần nỗi nhớ rung lên là bao kỉ niệm ùa về, bao nghĩa tình
được bồi đắp. Có thể nói nhớ thương đã trở thành điệp khúc, lực hấp dẫn để hút về tất cả kí ức hoài niệm dấu yêu. -
Hơn nữa tác giả còn so sánh nỗi nhớ ấy như nỗi nhớ "Nhớ
gì như nhớ người yêu" rất độc đáo, so sánh nỗi nhớ của người chiến sĩ với nỗi nhớ của các
cặp đôi khi yêu nhau. Đó là nỗi nhớ đằm thắm, cồn cào, da diết hay nỗi nhớ đậm sâu, tha
thiết. Sử dụng biện pháp so sánh ấy là nhà thơ đã trữ tình hóa tình cảm cách mạng, tình
quân dân trở nên tha thiết, ngọt ngào… hơn bởi lẻ nỗi nhớ trong tình yêu là nỗi nhớ sâu
thẳm nhất trong lòng con người. -
Điệp ngữ “nhớ từng” trong đoạn thơ cho ta thấy dường
như Tố Hữu đang trong cuộc hành trình trên con tàu tâm tưởng trở về với kỉ niêm, mỗi khi
hai tiếng “nhớ từng” được vang lên là một lần con tàu ấy neo đậu tại một miền kí ức đong đầy yêu thương. -
Hàng loạt những hình ảnh liệt kê: trăng, núi, nắng, khói, sương, ừ
r ng nứa, bờ tre, ngòi, sông, suối. Người chiến sĩ vẫn luôn nhớ về thiên nhiên nơi
đây đã che chở bom đạn của giặc, đã làm nên “thành lũy rất dày” bảo vệ quân dân khỏi
những tổn thất, tàn phá của chiến tranh 
Hình ảnh “trăng lên’ tượng trưng cho bước đi của thời
gian, đã có bao đêm trăng họ cũng chiến đấu, gác súng bên nhau? Quãng thời gian 15 năm
tuy không dài nhưng cũng đủ để ánh trăng soi chiếu tâm hồn họ, là những nhân vật chứng
kiến tình quân dân gắn bó keo sơn nghĩa tình 
Nhớ về những “bản khói cùng sương” với hơi thở con
người chứa đựng trong câu thơ. Đó là những buổi chiều, người dân Việt Bắc thổi cơm, nấu NGOAN BÙI 23
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
xôi với làn khói bốc lên nghi ngút. Mùi thơm ngào ngạt của cơm trắng vẫn còn nóng hổi
giống như tình cảm lưu luyến quân dân dành cho nhau, luôn ấm nồng, cháy bỏng và rạo rực như thuở ban đầu. 
Hình ảnh “người thương” gợi sự gần gũi, thiết tha, ấm áp
và gắn bó giữa người đi và kẻ ở. Phải chăng người thương đó là những người dân Việt bắc
giản dị nhưng gần gũi và ân tình. 
Hình ảnh “bếp lửa” xuất hiện trong câu thơ gọi nên không
gian ấm cúng, chốn bình yên chờ đợi mỗi con người, đó chính là gia đình. Có lẽ, Tố Hữu đã
coi nơi đây là một gia đình lớn của mình bởi vậy nên nỗi nhớ của người cán bộ kháng chiến
với Việt Bắc nghĩa tình, tha thiết, bịn rịn biết bao nhiêu. 
Tác giả đã liệt kê hàng loạt địa danh nổi tiếng như ngòi
Thìa, song Đáy, suối Lê – n ữ
h ng địa danh cụ thể gắn liền với quá khứ, với cách mạng, như
là những chứng nhận cho sự kiện lịch sử và tình cảm dân quân nông hậu. không như “dòng
sông lúc cạn, lúc đầy”, nỗi nhớ của người ra đi trải dài miên man vô tận, bất tử với thời gian. 
Mười hai câu thơ tiếp theo, nhà thơ đã tái hiện li
khung cảnh thiên nhiên và con người Vit Bc tuy gin d nhưng lại thấm đượm nghĩa tình.
Ta đi, ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi...
Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Ðịu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô Nhớ sao lớp học i tờ
Ðồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa...” -
Nh cuc sng sinh hot của con người Vit Bc:
“Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi
Thương nhau, chia củ sắn lủi NGOAN BÙI 24
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng” 
Câu thơ “Ta đi ta nhớ những ngày” là để đáp lại câu hỏi “Mình đi có nhớ n ữ
h ng ngày” đầy chân thành, tha thiết. Để rồi nhận được câu đáp: “Mình
đây ta đó, đắng cay ngọt bùi”. 
Những động từ “chia, sẻ, ắ
đ p” cùng với biện pháp tiểu đối
và những hình ảnh “sắn lùi”, “bát cơm”, “chăn sui” càng tô thêm vẻ đẹp tâm hồn của những
người bình dị, chất phác: dù cuộc sống còn nhiều khó khăn gian khổ nhưng họ vẫn chia
ngọt, sẻ bùi, đồng cam cộng khổ với cách mạng bằng tình cảm mộc mạc mà chân thành sâu sắc 
“Thương nhau” thể hiện sự gắn bó thiết tha nồng nàn,
thủy chung son sắt của người dân Việt Bắc và chiến sĩ cách mạng miền xuôi. Ngay cả củ
sắn, bát cơm hay mảnh chăn họ cũng đều cùng nhau sẻ chia bởi lẽ trong họ chất chứa một chữ “thương”. -
Nh những con người lao động gian kh nhưng lạc quan, yêu đời:
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Ðịu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô Nhớ sao lớp học i tờ
Ðồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa...” 
“Nhớ người m nắng cháy lưng” hình ảnh người m
kháng chiến cn cù, tn to nuôi những người lính và nuôi dưỡng cách mng. Vượt qua cái
nắng cháy lưng, người mẹ nuôi con nhỏ vẫn địu con lên nương bẻ bắp ngô về nuôi cách
mạng. Chính họ- những người mẹ Việt Nam anh hùng là những người nuôi lớn cách mạng,
tạo nên đại gia đình Việt Bắc. Quả thực, cuộc sống ân tình của con người Việt Bắc đã để lại
những ấn tượng, tình cảm sâu nặng trong lòng người ra đi. 
Nh lp hc bình dân hc vụ: dưới ngọn đèn dầu leo lét,
người Việt Bắc vẫn kiên trì học chữ. Họ không chỉ đương đầu chống trả với bọn ngoại xâm
mà còn kiên quyết với giặc dốt. Người chiến sĩ đã đưa ra những con chữ lên bản, mở các
lớp bình dân học vụ, mà thành viên không chỉ là những em nhỏ mà còn có cả cụ già. Anh
chiến sĩ giờ đây trở thành thầy giáo của bản làng, góp công sức của mình để diệt giặc dốt 
Người cán b cách mng còn nh nhng gi liên hoan
vi thiên nhiên và nhân dân Vit Bc. Hình ảnh “đuốc” rực sáng trong đêm khuya, chứa
nhiều tầng nghĩa. Đó là ánh sáng của niềm tin, sự lạc quan xua tan đi bóng đêm nô lệ mà NGOAN BÙI 25
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
dân ta đã phải gánh chịu. Đó còn có thể là ngọn đuốc chiếu sáng cho những người chiến sĩ,
những đoàn dân công hành quân. 
Trong khó khăn, li ca, tiếng hát vn vang vng khp núi
rùng Vit Bc: những từ “liên hoan", “ca vang” thể hiện niềm vui, niềm tin tưởng của Việt
Bắc vào cách mạng, vào Đảng, vào Bác Hồ. Dù là trong những tháng năm gian lao, cực khổ
của đất nước, họ vẫn giữ thái độ lạc quan, hiên ngang.
Nhớ tiếng mõ gọi trâu về làng, nhớ tiếng chày giã gạo đêm đêm 
Tiếng suối róc rách, ngân nga như bài ca du dương tan
chậm vào lòng người. tất cả những thanh âm ấy dường như vẫn dội vào lòng tác giả tạo nên
nỗi nhớ cồn cào, thiết tha. 
Từ “nhớ” được điệp lại mười lần, điệp cấu trúc câu “nhớ
sao...” tạo ra âm điệu chơi vơi, mênh mang, da diết... Tất cả bộc lộ tình cảm nhớ nhung sâu
sắc của người cách mạng kháng chiến với Việt Bắc nói riêng, với nhân dân nói chung. 
Tố Hữu đã mang đến cho độc giả bức tranh thiên nhiên
vừa thi vị, mộng mơ, vừa đơn sơ nghĩa tình với hình ảnh lạc quan của quân dân Việt Bắc và
ân nghĩa thủy chung giữa kẻ ở và người đi.
d.4. Vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên (Bức tranh tứ bình) và con người Việt Bắc
“Ta về mình có nhớ ta,
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”
Nhng ni nh nhung v “hoa” và “người” “Ta về mình có nhớ t a
Ta về ta nhớ những hoa cùng người”
- Câu hi tu t cùng với điệp t “nhớ” ” láy đi láy lại đã tô đậm nỗi nhớ nhung da diết,
thiết tha của người cán bộ từng gắn bó với mảnh đất Việt Bắc. Nỗi nhớ ấy không chỉ gắn
liền với “hoa” - thiên nhiên mà còn song hành với “người” – nhân dân
- Điệp từ "ta" lặp lại bốn lần cùng với âm "a" là âm mở khiến câu thơ mang âm hưởng
ngân xa, tha thiết, nồng nàn, nhấn mạnh nỗi nhớ, tình cảm chân thành của người về xuôi đối với Việt Bắc. NGOAN BÙI 26
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
 Mùa đông với thiên nhiên hoang sơ, con người lao động khe khon :
“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”
- Nhớ mùa đông là nhớ màu xanh của núi rừng Việt Bắc, nhớ màu đỏ của hoa chuối .Sắc
đỏ tươi của hoa chuối như những ngọn lửa thắp sáng rừng xanh, làm cho núi rừng Việt Bắc
mùa đông không lạnh lẽo, không úa tàn mà ấm áp, tươi tắn vô cùng. 
Cái tài của Tố Hữu là sử dụng gam màu nóng để vẽ bức tranh thiên nhiên Việt Bắc
mùa đông thật đẹp và không thể quên.
- Nhớ mùa đông Việt Bắc còn nhớ người đi nương rẫy “dao gài thắt lưng” trong tư thế
mạnh mẽ hào hùng đứng trên đèo cao “nắng ánh “, con dao của người đi nương rẫy phản quang rất gợi cảm .
- Màu “xanh” của rừng, màu “đỏ” của hoa chuối, màu sáng lấp lánh của “nắng ánh” từ con
dao, màu sắc hòa hợp làm bật sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của thiên nhiên và con người Việt Bắc. 
Con người Việt Bắc trong tư thế làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời trong kháng chiến.
 Mùa xuân tràn đầy sc sng vi thiên nhiên thanh khiết và con người chăm chỉ cn cù lao động:
“Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”
- Một miền cổ tích với sắc trắng “hoa mơ” dẫn lối người đọc đến không gian bao la,
thoáng mát, đẹp đến ngỡ ngàng của màu trắng tinh khôi. Sắc trắng làm bừng sáng không
gian với vẻ đẹp mơ màng, bâng khuâng, dịu mát, khiến tâm hồn ta được gột rửa, muộn
phiền lo âu dường như tan biến hết.
- Động từ “nở” gợi một sức sống mùa xuân lan tỏa, gợi ra một bức tranh vô cùng sống
động. Câu thơ đi nhịp 2/2/2 chậm rãi theo đó từng cánh hoa mơ bung nở men theo mùa
xuân, rồi dần dần lan rộng khắp núi rừng mang lại sức sống trẻ trung cho rừng già.
 Những người thợ thủ công ở Việt Bắc đã dùng đôi tay khéo léo của mình “chuốt từng sợi
giang”. Động từ “chuốt” kết hợp với từ “ ừ
t ng” thể hiện sự tỉ mĩ của người lao động. Có
khéo léo, cần mẫn, tỉ mỉ thì mới có thể “chuốt từng sợi giang” để đan thành những chiếc
nón, chiếc mũ phục vụ kháng chiến.
 Người đan nón được nhà thơ nói đến tiêu biểu cho vẻ đẹp tài hoa, sáng tạo của đồng bào
Việt Bắc. Qua đó nhà thơ thể hiện sự trân trọng, ngợi ca những con người lao động cần mẫn
trong công việc để tận hưởng mùa xuân ấm no, hạnh phúc. NGOAN BÙI 27
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Mùa h vi thiên nhiên sống động, con người tr trung
“Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình”
- Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác “đổ vàng”, rừng phách
chuyển đổi màu sắc đột ngột tạo nên không gian sắc vàng long lanh của mùa hè.
- Một chữ “đổ” tài tình, tiếng ve kêu như trút xuống, “đổ” xuống thúc giục ngày hè trôi
nhanh, làm cho rừng phách thêm vàng thiên nhiên Việt Bắc ngày hè thật tươi đẹp, sinh động.
- Tiếng ve ngân lên như một hiệu lệnh của thiên nhiên thì ngay lập tức rừng phách đổ
vàng. Màu của cây phách đổ vàng cả suối ngàn dường như làm cho ánh nắng của mùa hè và
cả tiếng ve kêu râm ran kia nữa cũng trở nên óng vàng ra.
- Giữa thiên nhiên ngập tràn sắc vàng, con người hiện lên với vẻ đẹp trẻ trung, tươi tắn:
“Nhớ cô em gái hái măng một mình”.
 Câu thơ độc đáo, giàu vần điệu, thanh điệu, giàu chất nhạc, chất thơ tạo một không gian
nghệ thuật đẹp và vui, đầy màu sắc và âm thanh. Cô gái đi hái măng một mình nhưng vẫn
không lẻ loi bởi cô gái ấy đang lao động giữa khúc nhạc rừng, hái măng để góp phần nuôi
quân phục vụ kháng chiến.
 Hình ảnh thơ cũng gợi lên được vẻ đẹp chịu khó chịu thương của cô gái. “Một mình” đã
thể hiện được sự cần cù, miệt mài, chủ động trong lao động đồng thời cũng gợi cả sự nguy
hiểm luôn rình rập. Tuy vậy, cô gái vẫn hăng say, cần mẫn làm việc để nuôi bộ đội, nuôi kháng chiến.
 Hình ảnh cô gái hái mămg gợi nét đẹp trẻ trung, yêu đời và hết lòng phục vụ cách mạng,
phục vụ kháng chiến của con người Việt Bắc.Qua đó, ta thấy được sự gan góc, sự dũng cảm
can trường của người lao động Việt Bắc và niềm cảm thông, trân trọng của tác giả dành cho
họ- những người chiến sĩ trên mặt trận lao động.
Mùa thu thanh bình
“Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”
- Người Cách mạng về xuôi nhớ trăng Việt Bắc giữa rừng thu, trăng
rọi qua tán lá rừng xanh, trăng dịu mát nên thơ, trữ tình ,... khiến lòng người ngây ngất.
- Ánh trăng mùa thu soi sáng cả cánh rừng, soi sáng một vùng đất anh hùng thời kháng
chiến. Bản chất của trăng là tròn đầy biểu hiện cho sự viên mãn,ước nguyện cao đẹp và
“trăng rọi hòa bình” thể hiện tâm nguyện của tác giả về sự chiến thắng quân thù, đem đến
nền độc lập cho dân tộc. Nhà thơ dùng từ “ ọ
r i” rất hay và đắt, gợi cảm nhận ánh trăng rọi NGOAN BÙI 28
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
khắp ngõ ngách, khắp các bản làng và chính ánh trăng ấy đang soi sáng niềm tin độc lập,
mang đến niềm vui cho mọi bản làng, mọi nhà Việt Bắc.
- Nhớ người Việt Bắc : “Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung” . “Ai” là đại từ nhân xưng
phiếm chỉ, “nhớ ai” là nhớ về tất cả, ề
v người dân Việt Bắc giàu tình nghĩa thủy chung đã
hy sinh quên mình cho cách mạng, cho kháng chiến.
- “tiếng hát ân tình thủy chung”: Người dân Việt Bắc luôn nặng tình với người cán bộ,
những tiếng hát của họ chính là những lời tâm tình ngọt ngào mà họ muốn gửi tặng cho
người ra đi. Một mùa thu thanh bình bởi ánh trăng đầy hi vọng, ngọt ngào bởi những tiếng hát thủy chung.
d.5. Khung cảnh hào hùng, sôi động, đầy khí thế của Việt Bắc trong chiến đấu và niềm
vui chiến thắng của toàn dân, toàn quân.
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.
Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù
Mênh mông bốn mặt sương mù
Đất trời ta cả chiến khu một lòng. Ai về ai có nhớ không?
Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng.
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao - Lạng, nhớ sang Nhị Hà...
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.
Tin vui chiến thắng trăm miền
Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”
Bao trùm đoạn thơ là những ni nh vi tt c nim t hào, nh những con đường chiến
dch, nh đoàn quân, nhớ dân công,..., nh chiến dch, nh đèn pha ra trận,...Qua đó tác NGOAN BÙI 29
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
gi ngi ca sc sng mãnh lit của đất nước , con người Vit Nam trong máu la chiến tranh.
Thiên nhiên cùng con người sát cánh đánh gic.
Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.
Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù
Mênh mông bốn mặt sương mù
Đất trời ta cả chiến khu một lòng. Ai về ai có nhớ không?
Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng.
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao - Lạng, nhớ sang Nhị Hà...
- Phép điệp: nhớ. Diễn tả nỗi nhớ sâu sắc gắn với những kỉ niệm trong những ngày Việt
Bắc kề vai sát cánh cùng với cách mạng trong chiến đấu.
- Biện pháp nhân hóa: “Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”,… Khẳng định thiên nhiên
cũng là một lực lượng kháng chiến hùng mạnh, thể hiện tình đoàn kết đặc biệt giữa thiên
nhiên và con người Việt Bắc đối với Cách mạng, khẳng định tính chính nghĩa của cuộc
kháng chiến. Rừng mang tính chất của con người Việt Nam quả cảm và biết phân biệt địch
– ta,… Tác giả nhìn thiên nhiên xuất phát từ lòng yêu nước gắn với yêu Cách mạng.
- Câu hỏi tu từ: “Ai về ai có nhớ không?” và liệt kê những địa danh thân thuộc "Phủ
Thông", "đèo Giàng",… đã khẳng định nỗi nhớ thường trực, sâu sắc về những địa danh gắn liền với Việt Bắc.
 Hình ảnh con đường Việt Bắc trong đêm kháng chiến.
Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
- Hình ảnh “những đường Việt Bắc” vừa có ý nghĩa tả thực vừa có ý nghĩa biểu tượng.
Trước hết những hình ảnh này chỉ con đường cụ thể, những con đường có thật ở căn cứ địa
Việt Bắc, đồng thời hình ảnh đó còn là hình ảnh ẩn dụ của con đường cách mạng, con
đường kháng chiến đầy gian khổ, thử thách của dân tộc ta.
- Các từ láy “đêm đêm”, “rầm rập”, “điệp điệp”, “trùng trùng” cùng lối so sánh “như là đất
rung” đã gợi tả thật hay, thật hào hùng âm vang cuộc kháng chiến thần thánh và sức mạnh
nhân nghĩa 4000 năm của dân tộc. Khí thế chiến đấu thần kì của quân dân Việt Bắc làm
rung đất chuyển trời mà không một thế lực tàn bạo nào có thể ngăn cản được.
Sc mnh t s hp lc ca quân dân và nim lc quan, nim tin ca quân dân
trong cuc kháng chiến gian kh.
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng đoàn NGOAN BÙI 30
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.
- Những câu thơ đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn tái hiện lại khí thế
kháng chiến, ra trận của quân ta. Đoàn quân ra trận đông đảo, người người lớp lớp như sóng
cuộn “ điệp điệp trùng trùng” .
- Câu thơ “Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan” là một tứ thơ sáng tạo, vừa thực vừa ảo.
“Ánh sao đầu súng” là ánh sao đêm phản chiếu vào nòng súng thép, ánh sao của bầu trời
Việt Bắc, ánh sao lí tưởng chiến đấu vì độc lập tự do như soi sáng nẻo đường hành quân ra
trận cho anh bộ đội cụ Hồ.
- Bút pháp cường điệu trong câu “Bước chân nát đá ...” tạo nên âm điệu anh hùng ca, gợi
tả sức mạnh Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp. Quân ta càng đánh càng mạnh, càng
mạnh thì càng thắng lớn.
- Ngọn đèn pha của đoàn xe kéo pháo , của đoàn xe vận tải “ bật sáng” phá tan những lớp
sương dày, đẩy lùi những thiếu thốn, khó khăn, soi sáng con đường kháng chiến để “ ngày mai lên”. 
Hình ảnh thơ mang ý nghĩa tượng trưng cho một tương lai tươi sáng của đất nước.
Con đường Việt Bắc, con đường ra trận đầy máu lửa và chiến công. Đó cũng là con đường
đi tới ngày mai tươi sáng, huy hoàng của đất nước, của dân tộc.
Niềm vui chiến thắng lớn của quân dân Việt Bắc, của dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.
“Tin vui chiến thắng trăm miềm
Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.”
- Một lần nữa Tố Hữu gọi tên các địa danh “chiến thắng trăm miền” trên đất nước thân
yêu : Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên, Đồng Tháp,...Mỗi địa danh ghi lại một chiến công.
Tác giả gọi tên địa danh với niềm hân hoan , tự hào chiến thắng.
- “ Tin vui...vui về ...vui từ ...vui lên”. Chiến thắng không phải chỉ một vài nơi rời rạc mà
là của cả trăm miền, điệp từ “ vui” diễn tả niềm vui lớn, tiếng reo mừng chiến thắng cất lên
từ trái tim của hàng triệu con người Việt Nam từ Bắc chí Nam. d.6. Nỗi nhớ v
à sự khẳng định Việt Bắc là quê hương của Cách mạng, là căn cứ địa vững
chắc, là đầu não của cuộc kháng chiến, nơi hội tụ bao tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi
vọng của mọi người Việt Nam yêu nước. Ai về ai có nhớ không?
Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang.
Nắng trưa rực rỡ sao vàng
Trung ương, Chính phủ luận bàn việc công NGOAN BÙI 31
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Điều quân chiến dịch thu đông
Nông thôn phát động, giao thông mở đường
Giữ đê, phòng hạn, thu lương
Gửi dao miền ngược, thêm trường các khu... Ở đâu u ám quân thù
Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi
Ở đâu đau đớn giống nòi
Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền.
Mười lăm năm ấy, ai quên
Quê hương Cách mạng dựng nên Cộng hoà
Mình về mình lại nhớ ta
Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào.
- Câu hỏi tu từ “Ai về ai có nhớ không?” đã khơi gợi tình cảm thiêng liêng về Việt Bắc.
- Các hình ảnh: "ngọn cờ đỏ thắm", "sao vàng rực rỡ", "cụ Hồ sáng soi", "Trung ương",
"Chính phủ", "mái đình", "cây đa",…là những hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng thể hiện cái nhìn
lạc quan của tác giả. Đó là những hình ảnh biểu tượng của cách mạng, là tương lai của dân tộc.
- Phép điệp ngữ: "Ở đâu… Nhìn lên…, Ở đâu… Trông về..." đã nhấn mạnh và khẳng định
rằng: Việt Bắc là cái nôi của cách mạng, là cội nguồn của sự sống.
- Biện pháp đối lập: u ám >< sáng soi => đề cao vai trò của lãnh tụ Hồ Chí Minh. Bác
chính là chỗ dựa tinh thần tươi sáng nhất cho cách mạng và nhân dân Việt Nam. 3. Tổng kết a. Nội dung
 Tái hiện những kỉ niệm Cách mạng, kháng chiến. Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp của thiên
nhiên, con người Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp.
- Thiên nhiên Việt Bắc vừa nên thơ, trữ tình vừa hùng vĩ, tráng lệ.
- Con người Việt Bắc hăng say lao động, sâu nặng ân tình với cách mạng, kháng chiến.
 Gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước, ca ngợi công lao của Đảng và Bác Hồ trong kháng chiến chống Pháp.
 Thể hiện tình cảm của Tố Hữu đối với quê hương Cách mạng Việt Bắc: yêu mến, gắn bó,
tự hào về truyền thống cao đẹp của dân tộc, đất nước. 
Việt Bắc là khúc hùng ca, tình ca về Cách mạng, về kháng chiến, về những con
người trong kháng chiến chống Pháp. b. Nghệ thuật
 Sử dụng thể thơ truyền thống của dân tộc : thơ lục bát.
 Cách xưng hô ta – mình, mình – mình thân mật, gần gũi, đậm phong vị ca dao. NGOAN BÙI 32
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
 Lối đối đáp trữ tình của ca dao Việt Nam.
 Giọng thơ tâm tình , ngọt ngào như âm hưởng lời ru.
 Sử dụng thành công các biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, cường điệu , điệp,...
 Sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân rất giản dị, mộc mạc nhưng sinh động, hấp dẫn.
 Đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. 5. ĐẤT NƯỚC 1.Tác giả
- Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1946 tại Thừa Thiên Huế. Sinh ra trong gia đình có truyền
thống yêu nước và tính thần cách mạng. Học tập và trưởng thành ở Miền Bắc. Tham gia
chiến đấu và hoạt động cách mạng ở m ề i n Nam
- Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ
- thơ trẻ những năm chống Mĩ cứu nước. Họ đã đem đến cho thơ, tiếng nói trữ tỉnh của
tuổi trẻ. Đó là sự ý thức tuổi trẻ về vai trò, trách nhiệm của mình trong cuộc chiến đấu, là sự
nhận thức sâu sắc về đất nước, về nhân dân
- Tác phẩm chính: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng, Ngôi nhà có ngọn lửa ấm, Thơ
Nguyễn Khoa Điềm, Cõi lặng
- Phong cách thơ: giàu chất suy tư, chính luận, xúc cảm lắng đọng, thể hiện tâm tư của
người tri thức tham gia tích cực vào cuộc chiến đấu của nhân dân.
2.Tác phẩm ( trường ca “Mặt đường khát vọng” )
“Đất nước” thuộc trường ca “Mặt đường khát vọng”
a. Hoàn cnh sáng tác
Sáng tác 1971, tại chiến khu Trị - Thiên. Lúc bấy giờ, cuộc kháng chiến chống Mĩ đang đi
đến những năm cuối cùng, ở trong giai đoạn khốc liệt, đòi hỏi tất cả các thế hệ phải tập
trung dồn sức mạnh vào kháng chiến, đặc biệt là các bạn trẻ không được phép thờ ơ, quên
độ vai trò và trách nhiệm của cá nhân với Tổ quốc. Và như thế, trường ca “Mặt đường khát
v
ọng” ra đời, nó là một tiếng nó
i xúc động trong nhận thức đẹp đẽ về đất nước, và ý thức,
tinh thần trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với Tổ quốc.
b. Kết cu, b cc: gồm 9 chương
c. Th loại : trường ca: Là thể loại tác phẩm có sự kết hợp hài hòa hai yếu tố tự sự và trữ tình.
3. Đoạn trích Đất nước a. Xuất xứ
 Thuộc phần đầu chương V của trường ca.
 Chương V có vị trí đặc biệt, hội tụ chủ đề tư tưởng tác phẩm: sự thức tỉnh của thế hệ trẻ
các thành thị miền Nam, (rộng hơn: sự tự nhận thức của tuổi trẻ VN) về sứ mệnh và trách nhiệm với dân tộc NGOAN BÙI 33
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni b. Bố cục: 2 phần
 Phần 1: Từ đầu đến “làm nên đất nước muôn đời”(42 câu đầu): Cảm nhận mới mẻ về đất
nước: Đất nước có trong đời sống mọi mặt của nhân dân  Phần 2- P ầ
h n còn lại (47 câu sau): Tư tưởng “Đất nước của nhân dân”: Nhân dân làm nên Đất nước c. Nội dung chi tiết
c.1- Phần 1: Đất nước có trong đời sống mọi mặt của nhân dân (42 dòng thơ đầu)
9 dòng thơ đầu: Lí gii ci ngun của đất nước (Đất nước có t bao gi?)
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay k
Đất Nước bắt đầu vi miếng tru bây gi bà ăn
Đất Nước ln lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc m thì bới sau đầu
Cha m thương nhau bằng gng cay mui mn
Cái kèo, cái ct thành tên
Ht go phi mt nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có t ngày đó...
* Đất nước là nơi cư trú của mt cộng đồng dân tộc có cường gii. lãnh th riêng, có s
gn kết sâu sc vi nhiu v văn hóa, phong tục, tp quán có tiếng nói ngôn ng riêng, có
truy
n thng lch s văn hiến lâu đời.
Tác giả khẳng định một điều tất yếu: “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi” 
Đất nước có từ rất lâu, rất xa trong lịch sử. Đồng thời điều này thôi thúc mỗi con
người muốn tìm đến nguồn cội đất nước.
- Phép điệp liên tiếp những thành tố Đất, Nước cũng như ghép liền lại thành Đất nước
trong cả đoạn thơ: Đất và Nước như là hai tế bào gốc, hai nguyên tố chính của đất nước
này. Cho nên ban đầu nói về t ời
h kì sơ khai, Đất và Nước tách nhau như hai nguyên tố riêng
rẽ nhưng khi nó trở thành Đất nước thì Đất và Nước liền lại với nhau. Đất nước trong sự
toàn vẹn của tổ tiên, Đất nước trong tình yêu của cá nhân.
- Đất nước bắt nguồn từ phong tục tập quán sinh hoạt, những điều bình dị, gần gũi trong
đời sống của người Việt Nam từ xa xưa:
 “ngày xửa ngày xưa” gợi nhớ đến câu mở đầu các câu chuyện dân gian
 “miếng trầu” gợi nhớ tục ăn trầu của người Việt và truyện cổ tích trầu cau, vật tượng
trưng cho văn hoá dân gian Việt Nam
 “Tóc mẹ thì bới sau đầu”: thói quen búi tóc của những người phụ nữ Việt Nam, NGOAN BÙI 34
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
 “Thương nhau bằng gừng cay muối mặn” truyền thống yêu thương sẻ chia, đùm bọc lẫn nhau của dân tộc.
 “cái kèo cái cột thành tên”: truyền thống đặt tên con theo đồ vật của người Việt Nam để
nhắc nhở mọi người về cội nguồn đất nước
- Đất nước trưởng thành cùng quá trình lao động sản xuất “cái kèo cái cột thành tên”, “một
nắng hai sương”, quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm. 
Bằng chất liệu văn hóa dân gian qua sự chọn lọc tinh tế cùng giọng điệu tâm tình
thủ thỉ, nhà thơ thể hiện cái nhìn mới mẻ về cội nguồn đất nước, đất nước bắt nguồn từ
chiều sâu văn hóa, văn học, lịch sử và truyền thống dân tộc.
33 câu thơ tiếp theo : Định nghĩa về đất nước và trách nhim ca mỗi người đối vi đất nước
Đất là nơi anh đến trường
Nước là nơi em tm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nh thm
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay v hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”
Th
ời gian đằng đẵng Không gian mênh mông
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng
L
ạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bc trn g
Những ai đã khuất
Nh
ng ai bây gi
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác ph
ần người đi trước để li
D
n dò con cháu chuyn mai sau
H
ằng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nh ngày gi T Trong anh và em hôm nay
Đều có mt phần Đất Nước
Khi hai đứa cm tay
Đất Nước trong chúng mình hài hoà nng thm
Khi chúng ta c
m tay mọi người
Đất nước vn tròn, to ln NGOAN BÙI 35
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Mai này con ta l
n lên
Con s
mang đất nước đi xa
Đến những tháng ngày mơ mộng
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Ph
i biết gn bó san s
Ph
i biết hoá thân cho dáng hình x s
Làm nên Đất Nước muôn đời...
- V phương diện không gian địa lí:
 là núi, sông, rừng bể (hòn núi bạc, nước biển khơi,...)
 là không gian sinh tồn của cộng đồng dân tộc qua bao thế hệ (những ai đã khuất,..dặn dò con cháu...)
 Tác giả tách riêng hai yếu tố “đất” và “nước” để suy tư một cách sâu sắc.
 Đất nước là không gian riêng tư quen thuộc gắn với không gian sinh hoạt của mỗi con
người: “nơi anh đến trường”, “nơi em tắm”;
 là nơi tình yêu lứa đôi nảy nở (nơi ta hò hẹn, nơi em đánh rơi chiếc khăn...)
 Đất nước là không gian bao la trù phú, không gian sinh tồn của cộng đồng qua bao thế
hệ: “Đất là nơi con chim phượng hoàng... dân mình đoàn tụ”.
- Thi gian lch s (Nhìn đất nước được nhìn xuyên sut chiu dài lch s t quá kh,
hin tại đến tương lai)
 Trong quá khứ đất nước là nơi thiêng liêng, gắn với truyền thuyết, huyền thoại: “Đất là
nơi chim về... trong bọc trứng” (Lạc Long Quân, Âu Cơ, truyền thuyết Hùng Vương, ngày giỗ Tổ.)
 Trong hiện tại: đất nước có trong tấm lòng mỗi con người, mỗi người đều thừa hưởng
những giá trị của đất nước, khi có sự gắn kết giữa mỗi người đất nước sẽ nồng thắm, hài
hòa, lớn lao. Đó là sự gắn kết giữa cái riêng và cái chung.
 Trong tương lai: thế hệ trẻ sẽ “mang đất nước đi xa”, “đến những ngày mơ mộng”, đất
nước sẽ trường tồn, bền vững.
- Đất Nước hóa thân trong mỗi con người
 Đất nước không phải là một khái niệm trừu tượng, xa xôi mà là sự hóa thân, kết tinh
trong mỗi con người. Bởi lẽ mỗi cuộc đời đều được thừa hưởng một phần di sản vật chất và tinh thần của dân tộc:
“Trong anh và em hôm nay
Đều có mt phần Đất Nước” 
Đất nước to lớn, thiêng liêng nhưng lại thật nhỏ bé khi hóa thân vào máu thịt và
tâm hồn mỗi con người. Sự sống của mỗi cá nhân là sự thể hiện cụ thể sinh động hình ảnh
đất nước, mỗi con người Việt Nam luôn thừa hưởng, tiếp nối phát triển những giá trị văn NGOAN BÙI 36
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
hóa, tinh thần, vật chất của cộng đồng dân tộc. . Như vậy nhà thơ khẳng định mối quan hệ
giữa cá nhân và cộng đồng. Đất nước là quan hệ máu thịt chặt chẽ không thể chia tách.
 “Em ơi em đất nước là máu xương của mình” : “máu xương" ẩn chứa cả nghĩa tình cụ thể
và ẩn dụ đất nước được xây dựng, bảo vệ bằng máu xương của biết bao thế hệ người Việt
Nam. Đất nước cho ta hình hài máu thịt, đất nước cho chúng ta cách sống và cách nghĩ,
chính những truyền thống văn hóa, đạo lí được hình thành qua lịch sử dụng nước tạo nên
tâm hồn cốt cách người Việt nam.
 Đất nước hài hòa vẹn tròn to lớn, phát triển đi xa đến những tháng ngày mơ mộng, là kết
tinh bởi 2 chữ “cầm tay”- biểu tượng của tinh thần đoàn kết trong tỉnh yêu đôi lứa, trong
mỗi gia định và cộng đồng xã hội và tình yêu Tổ quốc.
 Mạch thơ dẫn đến suy ngẫm về trách nhiệm của mỗi người đối với đất nước. Đó cũng là
thông điệp mà tác giả muốn gửi đến mỗi chúng ta: “Phải biết gắn bó và san sẻ/ Phải biết hoá
thân cho dáng hình xứ sở”, đóng góp, hi sinh, bảo vệ và dựng xây đất nước ngày càng phát
triển, phồn thịnh trường tồn mãi muôn đời.
Qua cái nhìn toàn din của nhà thơ, đất nước hin lên va gần gũi, thân thuc
li vừa thiêng liêng, hào hùng và trường tồn đến muôn đời sau.
c.2. Phần2 : Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận về đất nước: Đất nước của nhân dân (47 dòng thơ cuối)
Những người v nh chng còn góp cho Đất Nước nhng núi Vng Phu
C
p v chng yêu nhau góp nên hòn Trng Mái
Gót ng
a của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để li
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất t Hùng Vương
Nh
ng con rng nm im góp dòng sông xanh thm
Người hc trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên.
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thng cn h
Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm
đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Ch
ng mang mt dáng hình, một ao ước, mt li sng ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn ngàn năm đi đâu ta cũng thấy
Nh
ng cuộc đời đã hoá núi sông ta... Em ơi em Hãy nhìn rt xa
Vào b
ốn ngàn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lp lp
Con gái, con trai b
ng tui chúng ta
C
n cù làm ln g
Khi có giặc người con trai ra trn
Người con gái tr v nuôi cái cùng con NGOAN BÙI 37
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhi
ều người đã trở thành anh hùng
Nhi
u anh hùng c anh và em đều nh
Nh
ng em biết không
Có bi
ết bao người con gái, con trai
Trong b
n ngàn lớp người ging ta la tui
H
đã sống và chết
Gi
n d và bình tâm
Không ai nh
mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
H
gi và truyn cho ta ht lúa ta trn g
H truyn la cho mi nhà t hòn than qua con cúi
H
truyn giọng điệu mình cho con tp nói
H
gánh theo tên xã, tên làng trong mi chuyến di dân
H
đắp đập be b cho người sau trông cây hái trái
Có ngo
i xâm thì chng ngoi xâm
Có n
ội thù thì vùng lên đánh bại
Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân
Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước ca ca dao thn thoi
D
y anh biết “yêu em t thu trong nôi”
Bi
ết quý công cm vàng nhng ngày ln li
Bi
ết trồng tre đợi ngày thành gy
Đi trả thù mà không s dài lâu
Ôi nh
ng dòng sông bắt nước t lâu
Mà khi v
Đất Nước mình thì bt lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
G
ợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi...
12 dòng thơ đầu: Nhân dân làm ra vóc hình t quc (Những người v nh
chng...nhng cuộc đời đã hóa núi sông ta)
- Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” trước hết thể hiện qua sự biết ơn sâu nặng của nhà
thơ đối với nhân dân đã “góp” cuộc đời mình, tuổi tên của mình, số phận mình để hóa thân
thành những địa danh, thắng cảnh. Những địa danh, thắng cảnh ấy gắn với cuộc sống, số
phận, tính cách của nhân dân.
- Tám câu đầu, ta thấy nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật liệt kê (liệt kê những địa danh), sử
dụng động từ “góp” để diễn tả hình ảnh của nhân dân hóa thân thành những danh lam thắng
cảnh tuyệt đẹp cho Đất Nước. Các danh thắng ấy được nhà thơ liệt kê từ Bắc đến Nam, đâu
đâu cũng mang bóng dáng nhân dân.  Ở miền Bắc NGOAN BÙI 38
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni o
núi Vọng Phu, hòn Trống Mái biểu tượng cho vẻ đẹp của tình yêu thủy chung bền
vững. Hòn Vọng Phu nay vẫn còn ở Lạng Sơn gắn liền với tích nàng Tô Thị bồng con chờ
chồng hóa đá. Hòn Trống Mái ở Sầm Sơn, Thanh Hóa, tương truyền do hai vợ chồng yêu
nhau hóa thân thành. Thời gian trôi qua, những vẻ đẹp thủy chung, nghĩa tình đã bất tử. o
vẻ đẹp người anh hùng làng Gióng với chứng tích “ao đầm” hình móng chân ngựa
mọc đầy quanh chân núi Sóc Sơn (Hà Nội). o
quần thể núi non hùng vĩ “chín mươi chín con voi” bao quanh núi Hi Cương (Phú
Thọ) nơi đền thờ vua Hùng ngự trị. o
“con cóc con gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh”. 
Tất cả nhằm nhắc nhở chúng ta nhớ về truyền thống đánh giặc giữ nước, công cuộc
xây dựng, kiến thiết đất nước của cha ông.  Ở miền Trung o vùng đất Q ả
u ng Ngãi “núi Bút, non Nghiên” do cậu học trò nghèo dựng nên. Đó là
biểu tượng của truyền thống hiếu học của nhân dân đã góp cho đất nước bao tên tuổi.  Ở miền Nam o
con sông Cửu Long hiền hòa, tươi đẹp: “Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm”. o
những người dân hiền lành, chăm chỉ góp nên “tên xã tên làng trong mỗi chuyến di
dân”. Đó là “Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm”.
- Bốn câu thơ sau: sự hóa thân của Nhân Dân vào bóng hình Đất Nước. Nhân Dân chính là
người đã tạo dựng, đã đặt tên, ghi dấu ấn cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi, dòng sông, khắp
mọi miền đất nước này:
Ôi! Đất Nước bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”
 Hai câu “Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi/Chẳng mang một dáng hình, một ao ước,
một lối sống ông cha” 
Nhân dân không chỉ góp phần trong danh lam thắng cảnh, mà còn góp vào đó
những giá trị tinh thần, là phong tục, tập quán, là truyền thống văn hóa lưu dấu tới mai sau.
 “Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”. “Núi sông ta” sỡ dĩ có được là nhờ “những cuộc
đời” đã hóa thân để góp nên. 
Nhân Dân không chỉ góp tuổi, góp tên mà còn góp cả cuộc đời và số phận mình.
 35 câu thơ cuối: Nhân dân to nên lch s, ngôn ng, văn hóa (Em ơi em hãy nhìn
rất xa...đến hết)
Càng nhìn sâu vào “bốn nghìn năm Đất Nước”, nhà thơ càng thấm thía vi công lao xây
dựng, vun đắp, bo v đất nước ca nhân dân.
- Nhân dân làm nên lịch sử 4000 năm:
 Lớp người trẻ, những “con gái, con trai bằng tuổi chúng ta” - lớp thanh niên anh dũng
chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc trong thời kì chống Mĩ cứu nước: “Có biết bao người con gái,
con trai/ Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi/ .../ Nhưng họ đã làm ra Đất N ớc”. ư NGOAN BÙI 39
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
 Tác giả nhấn mạnh đến những con người vô danh làm nên lịch sử, khẳng định vai trò của
mỗi cá nhân với lịch sử dân tộc.
- Nhân dân tạo ra và giữ gìn những giá trị vật chất, tinh thần cho đất nước:
 Những người đã xây dựng nền văn minh lúc nước, “một nắng hai sương”, “xay, giã, giần,
sáng” - Họ giữ và truyền cho chúng ta hạt lúa ta trồng. Việc giữ gìn và truyền lại hạt lúa cho
mùa sau, đời sau đó chính là truyền lại sự sinh tồn và phát triển đối với dân tộc có nền văn
minh lần nước lâu đời.
 Giữ gìn truyền thống văn hóa tinh thần của đất nước. Nhân dân không chỉ truyền lại cho
con cháu những tình cảm thắm thiết, ân tinh, những bài học đạo lý, những kinh nghiệm sâu
sắc mà còn cả giọng điệu tiếng nói ngôn ngữ của dân tộc
 Nhân dân còn trân trọng giữ gìn những địa danh thân thuộc của từng vùng miền quê
hương đất nước “Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyển di dân" . Người dân mang
theo tên xã tên làng thân thuộc đặt cho vùng đất mới vừa đến làm dịu bởi phần nào nỗi nhớ
của quê hương của thế hệ này, vừa để khác sâu nỗi nhỏ của thế hệ sau về cội nguồn quê hương.
 Nhân dân còn xây dựng nền tảng vững chắc cho đời sau an cư lạc nghiệp "Họ đã đắp đập,
be bờ cho người sau trồng cây hái trái. Cụm động từ - đắp đập, ốc bờ gợi lên sự vun vén cho
đầy đặn hơn, vùng chắc hơn.
- Tư tưởng cốt lõi, cảm hứng bao trùm cả đoạn trích: “đất nước này là đất nước của nhân
dân, đất nước của ca dao thần thoại”, đất nước ấy thể hiện qua tâm hồn con người: biết yêu
thương, biết quý trọng trọng tình nghĩa, công sức và biết chiến đấu vì đất nước.
- Khi đất nước có chiến tranh, nhân dân là những người xông pha, một hòn tên, mũi đạn..
dũng cảm chiến đấu sẵn sàng chiến đấu và hi sinh để bảo vệ bình yên cho đất nước: "có
ngoại xâm thì chồng ngoại xâm có nội thủ thì vùng lên đánh bại"
- Nhưng tác giả không dừng ở phát hiện “Đất Nước này là Đất Nước Nhân Dân” mà còn
muốn cho khái niệm này ngân vang lên trong thần thoại, trong cổ tích, trong ca dao dân ca.:
“Đất Nước của Nhân Dân/ Đất Nước của ca dao thần thoại/ Dạy anh biết “yêu em từ thuở
trong nôi”/ Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội/ Biết trồng tre đợi ngày thành gậy/
Đi trả thù mà không sợ dài lâu...” 
Mượn những câu ca dao để nói lên những phẩm chất truyền thống đẹp đẽ của dân
tộc: yêu thương đùm bọc, quý trọng trọng tình nghĩa và luôn anh dũng, kiên cường chiến
đấu để bảo vệ đất nước
- Cặp từ “giữ, truyền" lặp đi lặp lại trong đoạn thơ đã khẳng định
sứ mệnh thiêng liêng của con người, mỗi thế hệ trong công cuộc xây dựng đất nước là tiếp
nối và gánh vác việc thế hệ đi trước giao phó, gìn giữ và phát triển để rồi tiếp tục truyền lại cho con cháu sau này. 
Trong 4000 đất nước được xây dng bng m hôi, nước mắt và máu xương
ca những con người y, lch s không biết h là ai, h là phn ln những con người NGOAN BÙI 40
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
thm lặng hi sinh cho đất nước. Tt c h đều vô danh “ không ai nhớ mặt đặt tên...
nhưng họ đã làm ra đất nước. 4. Tổng kết a. Nội dung
Đoạn trích thể hiện những cảm nhận mới mẻ của tác giả về đất nước qua những vẻ đẹp
được phát hiện ở chiều sâu trên nhiều phương diện: lịch sử, ị
đ a lí, văn hóa... Từ đó khẳng
định và nhấn mạnh tư tưởng cốt lõi, trọng tâm, bao trùm toàn bộ bài thơ: tư tưởng “Đất nước của nhân dân”. b. Nghệ thuật
 Lối thơ tự do, gần như văn xuôi, hướng sâu đến trí tuệ, vận động bằng chiều sâu của trí
tuệ (không véo von trong cảm xúc).
 Giọng trữ tình có sự đan xen triết luận và chính luận tạo nên sức mạnh cảm hoá và thuyết phục.
 Vận dụng sáng tạo chất liệu văn hoá, văn học dân gian. Trong trích đoạn thơ, tác giả sử
dụng rất nhuần nhị, sáng tạo vốn ca dao, tục ngữ, thành ngữ, những câu chuyện về cổ tích
thần thoại, huyền thoại, thậm chí phong tục, tập quán...gắn bó lâu đời với người Việt.
 Sử dụng thành công và sáng tạo các biện pháp nghệ thuật: liệt kê, điệp ngữ,.. . 6. SÓNG 1.
Tác giả Xuân Quỳnh (1942 - 1988)
- Xuân Quỳnh xuất thân trong một gia đình công chức, mồ côi mẹ từ nhỏ, Xuân Quỳnh ở
với bà nên nhà thơ luôn khao khát tình thương, tình yêu, mái ấm gia đình, có sự nhạy cảm với tình mẫu tử.
- Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ thời kì chống Mỹ.
- Bà là một trong những nhà thơ nữ xuất sắc của Việt Nam, được mệnh danh là nữ hoàng
thơ tình yêu của Việt Nam.
- Nữ thi sĩ là một người phụ nữ có cuộc đời đa đoan, có trái tim đa sầu đa cảm, gắn bó hết
mình với cuộc sống hằng ngày và luôn trân trọng, nâng niu, chắt chiu cho thường ngày bình dị.
- Phong cách thơ: Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn,
vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằn thắm và luôn da diết trong khát vọng hạnh
phúc bình dị đời thường.
- Một số tác phẩm tiêu biểu : NGOAN BÙI 41
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
 Các tập thơ: Chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Lời ru trên mặt đất (1978), Chờ
trăng (1981), Tự hát (1984). Trong đó có một số bài thơ đặc biệt nổi tiếng: Thuyền và biển,
Sóng, Tiếng gà trưa, Thơ tình cuối mùa thu…
 Một số tác phẩm viết cho thiếu nhi: Mùa xuân trên cánh đồng (truyện thiếu nhi, 1981),
Bầu trời trong quả trứng (thơ văn thiếu nhi, 1982)... 2. Tác phẩm Sóng a. H oàn cảnh sáng tác
- Sóng được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái
Bình), là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.
- Bài thơ in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968). b. Bố cục Gồm 4 phần:
Phần 1. Hai khổ thơ đầu: Nhận thức về tình yêu qua hình tượng sóng.
Phần 2. Hai khổ tiếp theo: Suy nghĩ, trăn trở về cội nguồn và quy luật của tình yêu
Phần 3. Ba khổ thơ tiếp theo: Nỗi nhớ, lòng thủy chung son sắt của người con gái trong tình yêu.
Phần 4. còn lại: Khát vọng về tình yêu vĩnh cửu, bất diệt. c.
Thể thơ: thể thơ ngũ ngôn (năm chữ). d. Ý nghĩa nhan đề:
- Sóng là hình tượng trung tâm của bài thơ, gửi gắm tư tưởng, tình cảm của tác giả.
- “Sóng” và “em” tuy hai mà một, có lúc tách đôi ra để soi chiếu cho nhau, có lúc lại hòa
nhập vào nhau để tạo ra âm vang.
- Xuân Quỳnh đã mượn hình ảnh “sóng” để thể hiện cảm xúc, cung bậc tình cảm của trái
tim người con gái trong tình yêu với những bản tính vốn có.
=> Qua nhan đề, tác giả đã cho thấy hình tượng trung tâm của tác phẩm cùng với những ý
nghĩa được gửi gắm trong đó. e. Nội dung chi tiết
e.1. Phần 1. Hai khổ thơ đầu: Nhận thức về tình yêu qua hình tượng sóng
 Mở đầu bài thơ là một trạng thái đặc biệt của trái tim khao khát tình yêu, tìm đến
những cảm xúc lạ lẫm và mới mẻ trong tâm hồn:
D di và du êm
n ào và lng l
Sông không hi
u ni mình
Sóng tìm ra t
n b NGOAN BÙI 42
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
- Thủ pháp đối lập: dữ dội – dịu em, ồn ào – lặng lẽ
→ Xuân Quỳnh đã thay lời tất cả những trái tim trẻ bộc lộ nỗi lòng qua những con sóng.
Khi dữ dội mãnh liệt, khi dịu êm trầm lắng, khi ồn ào nhấp nhô, có lúc lại âm thầm lặng lẽ,
nhng tình cảm tưởng chừng như mâu thuẫn, đối lp nhau li thng nht bởi lẽ nó xuất
phát từ một tình yêu chân thành tha thiết và đó cũng chính là những biến đổi thật mạnh mẽ
trong tình yêu của em dành cho anh. Các cung bc, sc thái khác nhau của sóng cũng giống
như những cung bc tình cm phong phú, nhng trạng thái đối cc phc tạp, đầy nghch lí
c
ủa người ph n khi yêu.
- Hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa “Sông không hiểu nổi mình/Sóng tìm ra tận bể”: khát vọng
vươn xa, thoát khỏi những gì chật chội, nhỏ hẹp, tầm thường
 “Sông”, “bể” đều là không gian làm nên sóng, thế nhưng chỉ khi ở không gian bao la
rộng lớn là bể thì sóng mới chính là sóng, sóng được sống với những cung bậc trạng thái
vốn có của chính mình. Ngọn sóng đã thực hiện một cuộc hành trình gian nan từ chối không
gian chật chội, tù túng là sông để tìm đến bể bao la cho thõa sức vẫy vùng.
 Hành trình đi tìm không gian sống rộng lớn của sóng cũng giống như hành trình tìm kiếm
hạnh phúc và tình yêu của em. Sóng đi tìm không gian rộng lớn để được thỏa sức vẫy vùng
còn em tìm đến một tình cảm lớn lao để được thấu hiểu, bao dung, chở che và được sống đúng với chính mình.
→ Quan niệm mới về tình yêu: yêu là tự nhân thức, là vươn tới cái rộng lớn, cao xa
Bản tình ca đầy lãng mn vi khát vng tình yêu mãnh lit, bt t: Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau v
n thế
N
i khát vng tình yêu
B
i hi trong ngc tr
- Thán từ “ôi” cất lên gợi biết bao nỗi niềm và cảm xúc mãnh liệt .
- Những chữ “ngày xưa”, “ngày sau” kết hợp với những từ “vẫn thế” làm cho câu thơ
mang sắc thái khẳng định mạnh mẽ. Nhà thơ khẳng định quy luật muôn đời của thiên nhiên
tạo vật: Sóng vẫn “ru mãi ngàn năm” bản tình ca bất tử của biển. Sóng chính là những cung
bậc và nốt nhạc của thiên nhiên, hàng triệu năm hàng ngàn năm sau sóng vẫn mãi ào ạt xô bờ.
- Phép so sánh, liên tưởng “Ôi con sóng ngày xưa ... Bồi hồi trong ngực trẻ”: Lời khẳng
định khát vọng tình yêu cháy bỏng, mãnh liệt luôn luôn thường trực trong trái tim tuổi trẻ.
 Cũng giống như sóng của tự nhiên, những con sóng lòng từ ngàn xưa đến nay và đến tận
mai sau vẫn không bao giờ ngừng chảy. Quá khứ của ngày xưa, tương lai của ngày sau mãi
vẹn nguyên một nỗi khát vọng bồi hồi về tình yêu trong tâm hồn tuổi trẻ.
 Xuân Quỳnh tìm ra quy luật trong cuộc sống tình cảm của con người: tình yêu là khát
vọng cháy bỏng muôn đời của nhân loại, nó bồi hồi, xôn xao, rạo rực trong trái tim con
người, nhất là tuổi trẻ. NGOAN BÙI 43
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
→ Còn đại dương là còn sóng, còn những trái tim đang đập trong lồng ngực là còn khát vọng tình yêu.
e.2. Phần 2. Hai khổ tiếp theo: Suy nghĩ, trăn trở về cội nguồn và quy luật của tình yêu
Nhân vt em” đã chn cho mình mt khong trm tư bình yên khi đứng trước đại
dương bao la, trước muôn ngàn con sóng v bạc đầu :
Gia muôn trùng sóng b
Em ngh
ĩ v anh, em
Em ngh
ĩ v bin ln
T
nơi nào sóng lên
- Đến khổ thơ này, em tách mình khỏi sóng, để hạ lời thì thầm hai tiếng “em – anh”
- Đứng trước bể lớn mênh mông, cảm nhận mình nhỏ bé và lọt thỏm trong cảm giác tình
yêu mênh mông, người con gái ấy nghĩ về bản thân mình, về người yêu, về biển lớn và tự
hỏi chính bản thân mình:”Từ nơi nào sóng lên?”.
→ Khi yêu, ai cũng đều muốn phân tích và định nghĩa từng trạng thái tâm lí, từng biểu
hiện cụ thể để đi đến định nghĩa và giả thích về nó.
Em t đặt ra mt câu hi cho lòng mình, để truy tìm căn nguyên ca sóng nhưng
cũng chính là lúc em mun truy tìm căn nguyên ca tình yêu .
Sóng bắt đầu t gió
Gi
ó bắt đầu t đâu
Em c
ũng không biết na
Khi n
ào ta yêu nhau?
- Đứng trước biển ,“em” bắt đầu suy nghĩ về “anh” về “em” về biển lớn rồi cắt nghĩa lí giải
tình yêu bằng sự đáng yêu của tâm hồn một người phụ nữ đang say đắm trong tình yêu
- Chị có thể lí giải sóng ào ạt xô bờ bắt nguồn từ những luồng gió ngoài khơi xa. Thế
nhưng chị đã bắt đầu thú nhận sự bất lực của mình như một cái lắc đầu đáng yêu: “Em
cũng không biết nữa/ Khi nào ta yêu nhau?”. Cái lắc đầu đấy chính là câu trả lời cho những
khởi nguồn muốn tìm kiếm và lí giải về tình yêu.
.→ Không thể lí giải được nguồn gốc của tình yêu, nhà thơ đi đến sự thú nhận đầy đáng
yêu. Đó là một câu trả lời duyên dáng, đầy nữ tính và phù hợp với tính cách của nữ sĩ Xuân
Quỳnh. Lí giải, mà không lí giải được bởi tình yêu muôn đời bí ẩn, bởi tình yêu là một hiện
tượng tâm lý khác thường, cũng bởi có ai là hiểu rõ được quy luật của tình yêu.
.→ Tình yêu cần có lí trí nhưng trước hết là câu chuyện của trái tim cho nên không thể
dùng lí trí tỉnh táo để xác định thời điểm chính xác bắt đầu một mối tình. Quy luật của tình
yêu chính là không tuân theo bất kì một quy luật nào cả, bất tuân theo mọi định nghĩa, định lý ở trên đời.
e.3. Phần 3: Ba khổ thơ tiếp theo: Nỗi nhớ, lòng thủy chung son sắt của người con gái trong tình yêu.
Khát vọng yêu thương chân thành qua nỗi nh da diết, chy bng trong tình yêu: NGOAN BÙI 44
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên m
ặt nước
Ôi con sóng nh
b
Ngày đêm không ng được
Lòng em nh
đến anh
C
trong mơ còn thức
- Hai câu thơ đầu với hình thức lặp cấu trúc cùng nghệ thuật đối “dưới lòng sâu – trên mặt
nước” tạo nên sự đa dạn
g của những con sóng với nhiều dạng thức khác nhau. Cũng như
sóng kia, tâm hồn em cũng vô vàn những phức tạp khó hiểu.
- Phép nhân hóa “ nhớ bờ”, “ không ngủ được”: Xuân Quỳnh vô cùng tinh tế khi mượn
một hình tượng rất động là sóng để diễn tả nỗi niềm của người phụ nữ khi yêu, nhân hóa
con sóng biết nhớ nhung, đa sầu đa cảm như trái tim của người phụ nữ khi say đắm trong
tình yêu, nhờ sóng nói lên nỗi lòng mình.
- Sóng nhớ bờ ngày đêm không ngủ được, còn em nhớ đến anh cũng trằn trọc, thao thức
suốt canh thâu: “Lòng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức”. Nỗi nhớ của em vừa đặc
biệt, vừa độc đáo da diết bởi lẽ nỗi nhớ đó không chỉ xâm chiếm cả thời gian, không gian
mà còn đi vào tiềm thức, vào cõi mộng. 
Xuân Quỳnh đã diễn tả t ậ
h t xúc động nỗi nhớ trong tình yêu- nỗi nhớ vắt ngang
tiềm thức, xuyên thấu cả cõi thực và cõi mộng.
Khng định tình yêu thy chung son sắt, vượt qua mi cách tr ca thi gian:
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh một phương
- Nhà thơ đã chọn cách nói ngược (đáng lẽ phải nói là dẫu ngược về phương Bắc, dẫu xuôi
về phương Nam) kết hợp với điệp ngữ “ ẫ
d u”, “vẫn”, “về”, nghệ thuật đối “xuôi-ngược”,
“Bắc-Nam” và lời thơ mang âm hưởng khẳng định mạnh mẽ, Xuân Quỳnh khẳng định dù
cuộc đời có nghịch lí, có trái ngang tới đâu thì tình yêu và nỗi nhớ của em cũng luôn luôn
hướng về anh tựa như “Sóng nhớ bờ, luôn hướng về bờ”.
- “Phương anh” là nơi em gửi trọn niềm tin, nỗi nhớ và tình yêu thời thanh xuân dạt dào
yêu thương tuổi trẻ. Đó chính là tiếng nói, khát vọng chân thành tha thiết của người phụ nữ đang yêu. 
Lời hứa thủy chung, son sắt trước sau như một của người con gái trong tình yêu
 Sự kiên cường, sẵn sàng vượt qua khó khăn để đến với tình yêu:
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó NGOAN BÙI 45
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Con nào chng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Ẩn dụ con sóng ngoài đại dương để chỉ tình yêu mãnh liệt của người con gái. Cũng như
sóng xa “muôn cách trở” vẫn tìm được tới bờ; dù vất vả, khó khăn, dù gặp nhiều chông gai
trở ngại nhưng anh và em sẽ vượt qua mọi khó khăn để đến với nhau để sống trong hạnh
phúc trọn vẹn của lứa đôi.
* Dù sâu thẳm trong tâm hồn người phụ nữ vẫn trăn trở với những dự cảm âu lo, lại từng
trải qua những đổ vỡ, mất mát trong tình yêu, hạnh phúc hôn nhân, thế nhưng Xuân Quỳnh
vẫn luôn tin và hướng về tình yêu, khát vọng về một hạnh phúc toàn vẹn. Đó chính là nét
đẹp ngời sáng trong tâm hồn chị.
e.4. Phần 4. còn lại: Khát vọng về tình yêu vĩnh cửu, bất diệt.
 Khát vọng mãnh liệt, tình yêu chân thành sâu sắc nhưng trong trái tim trẻ kia vẫn
tồn tại sự băn khoăn, lo âu, trăn trở trong tình yêu:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
- Hàng loạt cụm từ “tuy dài thế”, “vẫn đi qua”, “biển rộng”-“mây bay về xa” kết hợp với
nghệ thuật so sánh nhấn mạnh những dự cảm, lo âu về tình yêu, về hạnh phúc.
- Tác giả đã cho thấy nhận thấy rõ cảm thức về thời gian, lấy không gian (biển rộng) để nói
về thời gian: dù cuộc đời là muôn ngả, ,bao la rộng lớn thế nhưng vẫn sẽ qua đi, tựa như
tuổi trẻ là hữu hạn trước sự chảy trôi của thời gian, không gian, cuộc đời qua đi mang theo tuổi trẻ. 
Cảm giác cô đơn nhỏ bé trước cuộc đời, nỗi lo âu về sự hữu hạn của tình yêu trước
thời gian vô tận. Trăn trở, băn khoăn liệu tình yêu ấy có vượt qua được bể lớn của cuộc đời,
liệu có thoát khỏi quy luật cuộc sống, những đổi thay không ai nói trước được.
- Nhưng vượt lên sự lo âu phấp phỏng, nhà thơ đặt niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh của
tình yêu như mây có thể vượt qua biển rộng. 
Thông thường sự lo âu, dự cảm trên có thể dẫn con người tới những phản ứng tiêu
cực như thất vọng, chán nản,.. Nhưng Xuân Quỳnh đã chọn cho mình một cách ứng xử thật
tích cực, thật đẹp: Chị không chán nản, tuyệt vọng mà lại càng khao khát sống hết mình cho tình yêu. NGOAN BÙI 46
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
 Mong muốn được sống hết mình, khao khát được dâng hiến cho tình yêu, hòa tình
yêu của những sóng nhỏ của mình vào biển lớn để tình yêu riêng hóa thành vĩnh viễn: Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ
- “Làm sao” gợi sự băn khoăn, khắc khoải, ước ao được hóa thành “trăm con sóng nhỏ” để
muôn đời vỗ mãi vào bờ.
- Từ “ngàn năm” cho thấy khát khao vĩnh cữu hóa tình yêu của nữ thi sĩ.
- Sóng chỉ thực sự là sóng khi nó hòa chung vào muôn điệu của đại dương bao la. Tình yêu
của con người cũng vậy, nếu chỉ biết giữ cho riêng mình thì sẽ tàn phai theo năm tháng. Và
tình yêu sẽ chỉ bất tử khi tình yêu đó hòa vào biển lớn của tình yêu nhân loại. 
Khát vọng muốn bất tử hóa tình yêu của nữ sĩ Xuân Quỳnh
*Cuộc đời nhà thơ đã chịu nhiều những đổ vỡ đắng cay trong tình yêu. Nhưng người phụ
nữ ấy vẫn hồn nhiên tha thiết yêu đời, vẫn ấp ủ hy vọng và tin vào hạnh phúc tương lai. 3. Tổng kết a. Nội dung
Qua hình tượng sóng, trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa sóng và em, bài
thơ Sóng đã thể hiện chân thực, tinh tế vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ luôn khao khát
được yêu thương và gắn bó, một trái tim luôn trăn trở và lo âu, một tấm lòng luôn mong
muốn được hy sinh, dâng hiến cho tình yêu. b. Nghệ thuật
 Thể thơ ngũ ngôn linh hoạt đã tạo ra âm hưởng, nhịp điệu vừa nhịp nhàng vừa sôi nổi, vừa dào dạt lắng sâu.
 Giọng thiệu thiết tha, giàu cảm xúc
 Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, tinh tế, trong sáng giàu sức gợi
 Sử dụng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, so sánh, nhân hóa,..., hình ảnh mang tính biểu tượng… 7.
ĐÀN GHI TA CỦA LOR-C A 1. Tác giả Thanh Thảo
- Tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1945
- Từng giữ chức vụ: Chủ tịch Hội đồng thơ, Hội đồng văn VN, Chủ tịch Hội văn học Quảng Ngãi
- Có các sáng tác hay và độc đáo về chiến tranh và thời hậu chiến. NGOAN BÙI 47
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni
Các tác phẩm: Những người đi tới biển (1977), Khối vuông Ru-bích (1985), Những ngọn
sóng mặt trời (1994- Trường ca), Cỏ vẫn mọc (2002-Trường ca)...Những năm gần đây: viết báo,
tiểu luận phê bình. Đóng góp quan trọng nhất vẫn là thơ ca. + Đặc điểm thơ
- Là tiếng nói của người tri thức nhiều suy tư trăn trở về cuộc sống.
- Luôn tìm tòi, khám phá, sáng tạo cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, đem đến
một mĩ cảm hiện đại cho thơ bằng thi ảnh và ngôn từ mới mẻ.
- Viết về đề tài nào cũng đậm chất triết lí. Hướng tới những vẻ đẹp của nhân cách: nhân ái,
bao dung, can đảm, trung thực và yêu tự do. Thơ ông dành mối quan tâm đặc biệt cho
những con người sống có nghĩa khí như: Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu, Ê-xênhin, Lor- ca...
- Tác phẩm chính: Những người đi tới biển, Dấu chân qua trảng cỏ, Những ngọn sóng mặt
trời, Khối vuông rubic, Từ một đến một trăm... Ngoài ra, ông còn viết báo, tiểu luận, phên
bình văn học và nhiều thể loại khác 2. Tác phẩm a. Xuất xứ
- Trích trong tập “Khối vuông Ru- bích” (1985)
- Tiêu biểu cho tư duy thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt và phóng túng, ít nhiều
nhuốm màu sắc tượng trưng và siêu thực. b. Bố cục: 3 phần
- Phần 1 (Sáu dòng đầu ): người nghệ sĩ tự do, cô đơn Lorca .
- Phần 2 (Tiếp đó đến “Không ai chôn cất tiếng đàn”): Lorca trong nỗi đau bi tráng
- Phần 3 (Còn lại): Niềm xót thương Lor-ca, những suy tư về cuộc giải thoát và giã từ của Lor-ca. c. Chủ đề
Bài thơ miêu tả Lor-ca, một nghệ sĩ tự do có lí tưởng mới về nghệ thuật, sống cô đơn trong
khung cảnh chính trị Tây Ban nha. Đồng thời thể hiện niềm xót thương của tác giả và
những suy tư về cuộc giải thoát, giã từ của Lor- ca.
d. Ý nghĩa nhan đề và lời đề từ d.1. Nhan đề
Đàn ghi ta là biểu tượng cho tình yêu của Lor – ca đối với đất nước Tây Ban Nha, cho con
đường nghệ thuật của tác giả, cho khát vọng cao cả mà Lor – ca nguyện phấn đấu suốt đời d.2. Lời đề từ:
- Hãy chôn tôi với cây đàn - phần hồn của đất nước Tây Ban Nha → tình yêu Tổ quốc nồng nàn.
- Hãy chôn tôi với cây đàn – b ể
i u trưng cho sự nghiệp của Lor-ca → ước nguyện suốt đời
theo đuổi sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật, mong muốn xóa bỏ ảnh hưởng của bản thân để dọn
đường cho thế hệ sau vươn tới. NGOAN BÙI 48
Tài liệu sưu tầm Group Luyện thi ĐGNL Đại hc Quc gia Hà Ni e. Nội dung chi tiết
e.1. Hình tượng tiếng đàn:
Tiếng đàn là biểu tượng ca s sng: Biểu tượng ca v đẹp và nỗi đau, khát vọng
cao c và s phn bi kch.
- “những tiếng đàn bọt nước”, so sánh với bọt nước cho thấy h
ình ảnh tiếng đàn mang một
vẻ đẹp vừa tròn trịa, trong trẻo vừa mong manh, dễ vỡ nhưng lại vĩnh cửu, trường tồn, dù
tan vỡ nhưng lại tiếp tục được hình thành từ lòng sâu đáy nước. 
Nó gợi nhắc đến cuộc đời cao đẹp mà ngắn ngủi của Lor-ca. Cuộc đời ngắn ngủi
đó đã kết thúc đầy oan khuất và tức tưởi ở tuổi 38 – lúc mà con người đầy những khát vọng
tuổi trẻ, thanh xuân. Tuy nhiên, dù ngắn ngủi về mặt thời gian nhưng cuộc đời Lor-ca lại trở
thành vĩnh viễn trong tâm tưởng con người.
- Ẩn dụ: Tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta tròn 
Mỗi so sánh này cũng làm nổi bật tình yêu, cái đẹp, cái chết, nỗi đau trong tư
tưởng, khát vọng tình cảm của Lor- ca.
- Đang trong một không gian “Đơn độc”; “Kinh hoàng”, giữa sắc màu ghê rợn “Áo choàng
bê bết đỏ”, giữa giây phút cái chết cận kề, đột ngột liên tưởng bay vút lên hòa nhập vào không gian khác: tiếng ghi-ta nâu bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi-ta lá xanh biết mấy
 Trong ngôn ngữ hội họa, màu nâu là biểu tượng của sự hồn nhiên trung thực, màu của
đất. Cái hồn nhiên trung thực ấm nồng ấy giữa giây phút ranh giới của sự sống và cái chết
bỗng bừng thức dậy cùng với bầu trời và cô gái.
 Trước cái chết người ta kinh hoàng và mưu cầu sự sống và thường liên tưởng suy nghĩ về
những gì đen tối, ở đây bầu trời tâm hồn người nghệ sỹ vẫn đắm đuối với bầu trời ngọt ngào
thấm đãm hương tình. Tiếng Ghi ta xanh trở thành biểu tượng của tâm hồn lãng mạn Lorca,
một thứ lãng mạn như đôi cánh bay qua cõi chết.
- Ở giai điệu tiếp theo, tiếng ghita rung lên thổn thức:
tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
 Thanh Thảo đã hướng người đọc vào hình ảnh so sánh độc đáo này và giúp họ tìm thấy
trong chiếc bọt nước, hình ảnh một Lorca ngã xuống khi đang còn rất trẻ, khi lý tưởng của
ông đang theo đuổi còn rất dở dang trong một cái chết bi thương.
 Và đồng thời cũng thấy được một Lorca dẫu chỉ như một chiếc bọt nước nhỏ bé nhưng đã
vượt lên đồng loại ở chỗ dám nổi lên sống động, khi mà tất cả im lặng trật tự nơi cái mặt
phẳng mặt nước im lìm trong cố hữu, cũ kỹ, già nua.
 Nhưng sự thật, tiếng đàn vẫn “Ròng ròng máu chảy”. Cách liên tưởng độc đáo này làm
cho tiếng đàn trở thành một sinh thể sống, và nó đang đổ máu cho tự do cho cuộc sống, nó
đang bị tiêu diệt một cách phi lý nhất. Thi sĩ đã xây dựng được bức tranh đậm chất bi tráng
về Lorca - bị hành hình dã man và xác bị ném xuống giếng.
 Nhân hóa: Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy => Tạo sức ám ảnh mãnh liệt đối với độc giả.
Tiếng đàn khng định s bt t ca Lorca NGOAN BÙI 49