lO MoARcPSD| 45467232
C TÁC PHẨM N HỌC ỚC NGI
A.Văn bản “Cô bé bán diêm”:
I. Hoàn cảnh ca cô bé bán diêm:
- Mvà người bà yêu quý mất sớm.
- Sng với người b ruột suốt ngày nghiện ngp, thường xuyênchửi
rủa, đánh đập vì n diêm không có tiền.
- - Sng trong một khu nhà chuột rách rưới, lạnh lẽo.
- - Đêm giao thừa: đu trần, chân đt, bụng đói, rét mướt; bán
diêmnng chẳng ai mua, chẳng th vnhà trong đêm giao
tha vì nỗi lo sợ, ni ám ảnh người cha đã nh hcô bé.
-> Hoàn cảnh đáng thương, bất hạnh. Hoàn cảnh ấy ng trở n bia
đát khi đặt trong khonh khắc giao thừa, ph xá ng trưng, sực nức
mùi ngng quay, nhà nhà quây qun m áp.
-> Thoàn cảnh của cô bé n diêm đ m ni bật n bức tranh hin
thc của đt ớc Đan Mạch nói riêng: đng sau sự hào nhoáng, đằng
sau những ánh đèn sáng trưng biết bao mảnh đời đáng thương, bất
hạnh bị b rơi với nỗi cô đơn đói kt.
II. Những lần quẹt diêm ca cô bé.
1. Lần 1:
- Thế giới mộng tưởng: ởi cháy nom đến vui mắt, tỏa ra hơi
nóngdịu dàng, hơ đôi bàn tay, ao ước được ngi ng giờ như thế.
-> Đó là hình ảnh thỏa mãn ước rất chính đáng bởi cô bé đang lnh
but ngoài đường phố. Hình ảnh sưởi còn gợi ra sự ấm áp của không
gian gia đình, mang đặc tng của những nếp sinh hot c nước
pơng Tây. vậy hình ảnh của ngọn lửa trở nên đẹp đ, đầy thích
thú.
- Thực tại: Thế giới mng tưởng chỉ xuất hin trong giây lát, lửa
vttt, sưởi biến mất, que diêm đãn hẳn, bn thần, nghĩ rằng mình
đang đi bán diêm và đêm nay về nhà thế o cũng bị mắng.
lO MoARcPSD|45467232
-> Thế giới mộng tưởng n nhanh cũng như que diêm vt tắt đ lại
hin thực trần trụi, sự tiếc nuối, đau kh và ni ám nh khi nghĩ đến
mình vn.
2. Lần 2:
- Thế gii mộng tưởng: 1 bàn ăn khăn trải bàn trắng tinh, toàn
bátđũa bằng sứ quý giá, ngỗng quay tiến v phía em.
-> Những hình ảnh gợi ra 1 bàn ăn thnh son, trang trọng của khonh
khắc giao thừa, của những bữa tiệc sum vầy, được ăn nhng món ngon
ca những gia đình giàu . Có th cuộc đời ca bán diêm trước
kia, khi còn bà và mẹ cũng đã đưc thưởng thức biết bao lần khoảnh
khắc sum vầy, được ăn món ngon mặc dù không thịnh soạn, sang trọng
n thế. Hình ảnh bàn tiệc và ngng quay tha n cơn đói, cơn thèm
mà sut cả ngày cô bé bán diêm đã chịu đựng.
- Thế giới thực tại: Chẳng bàn ăn thịnh soạn o, ch có ph
xávắng teo, lạnh buốt, kch qua đường áo quần ấm áp vi vã đến
những nơi hò hẹn, lãnh đm với b dạng của cô bé bán diêm.
-> Đối lập với thế giới mộng tưởng là làm hin n sự vô cảm, lạnh ng
ca người đời. Chẳng ai hiểu cô bé đang cần gì, mun gì dù điều cô bé
mong muốn ch được ăn ngon. Mt nhu cầu đơn giản nhưng đ gp
cho cô bé có thtồn ti, có thợt qua đêm đông gt.
3. Lần 3:
- Thế gii mộng tưởng: Xut hiện y thông noel lớn, lộng lẫy
hơny thông năm trước nhìn ở 1 n giàu có, hàng nn ngn nến ng
rực lấp lánh, nhiu bc tranh sặc sỡ.
-> 1 thế giới lung linh, đp đ đã thỏa mãn niềm khao khát được vui
chơi, được tặng quà, được đón khonh khắc thiêng liêng trong giây phút
giao thừa trong giây phút giao thừa bt kì đứa trẻ o, gia đình nào
cũng được sng trong không khí ấy.
lO MoARcPSD|45467232
-> Nhu cu và nim khao kt của n diêm ny càng được đẩy
cao lên: Không chlà chuyện mặc ấm, ăn no, không chlà vật chất, đời
thường còn nhu cầu vmt tinh thần.
-> Chứng tỏ bé bán diêm là 1 đa trẻ bt hạnh nhưng m hn luôn
trong sáng, đẹp đnhư bao đa trẻ khác. Thực ti đen tối, khổ đau
nng không làm mất đi nhng ước gần gũi vô cùng đp đ,
lung linh.
- Thế gii thực tại: Diêm tt, những ngọn nến bay lên biến
thànhnhững ngôi sao trên trời. Nhlại câu chuyện bà kngày xưa đ
nghĩ rằng 1 vì sao đổi ngôi có 1 linh hn bay lên trời với Tng
đế.
-> Đã có 1 sự thay đổi trong cảm xúc, trong m trạng t những ln qut
diêm, dường như thế giới mộng tưởng đã m cho cô bé đắm chìm
khiến cho muốn rời xa hiện thực không nhìn thấy những
trần trụi xung quanh mình. Chng tỏ nim khao kt được sống trong
thế giới ấm áp, đp đẽ, đ đy đã dâng lên mãnh lit trong ng cô .
4. Lần 4:
- Thế giới mộng tưởng: Xut hiện bà đang mm ời với em, n
diêm reo mừng xin được đi theo bà, lo sbà b rơi mình cũng giống
n việc sưởi, ngng quay biến mất.
-> Hình ảnh bà xuất hin nhằm thể hiện khao khát được che chở, bảo
vệ, được quay trở vthời xưa, thời có bà n cạnh, thời cô bé bán diêm
nhận ra bà người hiền hậu, yêu thương.
-> Hình ảnh xuất hin trong tiếng reo vui khiến người đc vô cùng
xúc đng. ng khao khát được gặp bà, n diêm càng sợ bà b
rơi cho n bé đã van xin Thượng đế, tin o Tợng đế chí nhân.
Chứng tỏ cô bé bán diêm đã quá cô đơn, thiếu thn nh cảm.
5. Nhng lần qut diêm cuối cùng:
- Thế giới mộng tưởng: to lớn, đẹp lão, nắm lấy tay em. 2 bà
cháubay lên cao, chẳng còn đói t, đau bun.
lO MoARcPSD|45467232
-> Là 1 thế giới ấm áp, không giống như hiện thực trần trụi vì cô bé bán
diêm được sống với người thân yêu và được giải thoát khi đói kh,
bun đau.
-> Vừa tha mãn niềm khao khát, va mang nỗi xót xa. Bởi đó thế
gii của Tợng đế, của thiên đàng. Con người chđược hạnh phúc,
vui vẻ, bo vệ khi ở 1 thế giới không có thc.
- Hiện thực: Tuyết vẫn ph, mọi người vui v ra khi nhà. nơi
xótường, cô bé bán diêm đã chết vì giá rét với đôi má hng và đôi môi
đang mỉm cười. Những bao diêm đã đốt hết nhẵn. Mi người bảo
nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho m” và vui vẻ, ra khi n.
-> Bằng thủ pháp đối lập đã làm hiện n 1 strớ trêu của cô bán
diêm: chết vì glạnh, trong đơn, co ro; qua đó còn phơi trần sự vô
cảm của nời đời. Đó 1 chi tiết nh kp li câu chuyện nng m
nên tư tưởng lớn. vẽ ra 1 bức tranh đối lập với 2 gam u ng tối,
bun vui, bất hạnh và sung ớng.
-> Tu chuyn với không gian và sự việc cụ thể, nhà n muốn cho
nời đc thấy rằng: Vẫn còn rất nhiều nơi, nhiều góc ph, nhiu khu
n chut, những mảnh đời bất hạnh b bỏ quên trước sự thơ, tàn
nhẫn của người đời.
=> Gía trị hiện thc và nhân đo:
- Phơi bày mảng tối ca dòng chy đời sống ca i phn khuất lpsau
ánh đèn hào nhoáng, sau bữa tiệc thịnh son.
- Đồng cảm với nỗi bt hạnh của con người, nhất là những đa trẻ.
- i lên khao khát được sống 1 cuộc sống bình thường, được ănno,
được mặc ấm, được che chở, được sống trong ngôi nhà của mình.
B. Văn bn “Đánh nhau với ci xay gió”
I. Mt số vấn đ chung:
Xéc - van - t là nhà n ni tiếng của Tây Ban Nha, từng 1
binh sĩ, cuộc đời cực nhc, âm thầm.
lO MoARcPSD|45467232
II. Hình tượng nhân vật Đôn-ki--tê:
1. Cái đáng trọng Đôn-ki--tê:
lý ởng, có mục đích cao đp: giết những tên khng lồ đ
quét sạch i giống xấu xa khi mặt đất.
-> Quan niệm của Đôn-ki--ng như mc đích, lý tưởng sng
có ý nghĩa mọi thời đi bởi thhiện khát vng ca người anh hùng:
xã hi ng bằng, không có kxấu và kác
Vì khát vng cao đẹp như vậy nên chi phi hành động ca Đônki-
-: dũng cảm, không kêu ca, coi thường vật chất, luôn hướng về phía
trước, không b1 cản trở nào.
2. Cái đáng ời của Đôn-ki--
- Đôn-ki--tê nh động mù quáng, thiếu thc tế do đồng nhấthin
thc với ch v thuyết. vậy t mình lãnh hậu qu.
- Bỏ bê thân xác, không coi trọng những nhu cầu vt chất cần
thiếthàng ny.
- Bảo thủ, không nghe li của nời khác nên không nhận ra sailầm
ca chính mình đ thất bại ni tiếp thất bại.
3. Nguyên nn dẫn đến tính ch và cuộc đi của Đôn-ki--
- Đôn-ki--tê ngn quá nhiu sách thời trung cổ đó 1
trongnhững con đường con người d dàng b ảnh ởng bởi nhng
ởng.
- Đôn-ki--tê hiện thân cho nhng con người ảnh hưởng
tưtưởng, o tưởng thời trung cổ: phi thc tế, quáng, tưởng hóa
cuc sống. Điều đó làm cho con người không những mắc sai lm mà
còn chu hậu qu khiến cho xã hi lung lay.
4. Nghthut xây dựng Đôn-ki--
Sdng ngôn ngữ, hành động cùng với to ra c nh hung hài
hước đkhc ha chân dung Đôn-ki--tê. Đôn-ki--là kiểu nhân
vật ởng.
lO MoARcPSD|45467232
III. Lão giám Xan-chô-pan-xa:
- Cái đáng khen: Tỉnh táo và thực tế.
- Cái đáng chê: a thc dng, ln luôn b nhu cầu vật chất
tầmthường chi phi.
-> Đối lập với Đôn-ki--vngoại hình ng n tư tưởng. Ngh
thut đi lập hình tượng có c dng làm ni bật c nn vật và khơi
gợi 1 sliên tuongr: hòa trộn 2 nhân vật này thì sẽ tạo nên 1 nhân vật
hoàn ho.
IV. Nhà n muốn nói gì?
- Phê phán, châm biếm 1 lp nời b ảnh hưởng bởi tưởng
ch, o tưởng, phi thực tế.
- Lên án giai cấp thng trị.
C. Văn bn “Chiếc cuối cùng
I. Tác giả, tác phẩm (SGK)
II. Nhân vật Giôn-xi 1. Hoàn
cảnh:
- Họa sĩ ngo, sống trong khu nhà chuột.
- Mc bệnh viêm phi.
- Từng ước đến vnh Na-plơ đ vnng ước mơ nguội
tắt.
- Mang 1 niềm tin đớn đau vì đánh ợc số phận ca mình
vớichiếc nh nhoi.
-> S phận bt hạnh, đau kh, bi quan, mất hết niềm tin vào ssống.
2. Hình ảnh chiếc thường xuân trong mắt của Giôn-xi qua nhng
lần kéo nh.
- Lần o nh th nhất:
+ Chiếc cuối cùng vẫn giữ u xanh sẫm, a lá hình răng đã
nhuốm u vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm đeo bám vào nh.
lO MoARcPSD|45467232
+ Tâm trạng của Giôn-xi: Giôn-xi cứ ngđêm qua nó đã rụng và
tin rằng nó sẽ rụng trong hôm nay.
-> lẽ Giôn-xi không bao giờ mong muốn chiếc sẽ rụng nhưng
Giôn-xi đã luôn tin rằng chiếc srụng. Đó ni lo schoáng ngợp
trong tâm trí. Tâm trạng của Giôn-xi ng giống như tâm trạng của 1
con người đang chun bị sẵn ng cho chuyến đi xa vời, bí n ca cuc
đời mình. Đó sự ch động đón nhận i chết, đng nghĩa với ssống
đang buông dần lỏng dần.
-> Đó chính 1 tâm hn tuyệt vng, đau khổ ng do bi quan
trước bệnh tình, không đ sức mnh trong tinh thần đ vượt qua ni s
cái chết.
-> Khi con người đi diện với ch kiệt cùng ca sự sống thì người
ta thể ng đến i chết nng Giôn-xi quá yếu đui và đng nhất
sinh mệnh của mình với chiếc nhỏ bé, với sự sống ngắn ngi của c
cây. Đó điều đáng buồn và đáng tch.
- Lần kéo nh th 2:
+ Chiếc vẫn còn nguyên trải qua 1 đêm gió a ào ào, đp
mạnh.
+ S thay đổi trong cảm xúc, nhận thức của Giôn-xi:
Nhận ra mình 1 , mình đã tệ.
Nhận ra muốn chết 1 i tội.
Xin thêm tí cháo, chút sữa, rượu vang đỏ.
Soi gương, ngồi dậy xem nu nướng.
Nhắc li khao kt sẽ có 1 ngày được vvịnh Na-plơ.
-> Nhng nhu cầu, những lời nói, những hành động rất đỗi bình
thường, quen thuộc bởi nó diễn ra hàng ngày trong cuộc sống ca mọi
nời, của Giôn-xi. Tuy nhiên, sự xut hiện của những điều ấy sau khi
nhìn chiếc thường xuân lại điều không bình thường bởi đó sự
hi sinh, sự quay trở lại. Trước đó, Giôn-xi trải qua tâm trạng bi quan,
chán nản, mất hết sự sống, đui dần sinh khí.
lO MoARcPSD|45467232
-> Giôn-xi không nhng quay trở lại với những nhu cầu hàng
ny: thích ăn ung, thích ngắm mình, thích sẻ chia Giôn-xi nhn
ra sai lm của chính mình, nhận ra nh cảm chăm c, yêu thương của
những nời xung quanh.
-> S hi sinh vô cùng đáng quý.
- Nguyên nhân sự hồi sinh:
+ Nguyên nn trực tiếp: Do hình ảnh của chiếc lá: Chiếc vẫn
bám trụ dù trải qua mưa gió. Nó tác đng đến nhận thức, suy nghĩ ca
Giôn-xi.
+ Nguyên nhân gián tiếp:
Chiếc mang thông điệp ca tình thương, chính tình
thương đã làm cho chiếc tươi xanh, đã truyền đến trái tim
m yếu của Giôn-xi 1 ngh lực sng.
Snhận thc, sự tỉnh ngộ khi cm nhận được tỉnh thương
ca mọi người dành cho mình, cảm nhận dược sự sng của
xung quanh.
Do sự chăm sóc quan tâm của Xiu.
=> Ý nghĩa ca s hi sinh:
+ Cuộc đời ai cũng th đi din với những thử thách, nhng
bất trắc,...nhưng nếu bi quan, không đ dũng khí đ vượt qua thì cuộc
đời mng manh, ngắn ngi ta như chiếc lá giữa o dông.
+ Tình thương yêu chính pp nhim u, pơng thuc
thần k cứu vớt con người ra khi ni tuyệt vng.
+ Nghệ thut cn chính sức mạnh vô cùng to lớn trong việc
mang lại niềm vui, sự sống và ước mơ của con người.
-
-

Preview text:

lO M oARcPSD| 45467232
CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
A.Văn bản “Cô bé bán diêm”:
I. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:
- Mẹ và người bà yêu quý mất sớm.
- Sống với người bố ruột suốt ngày nghiện ngập, thường xuyênchửi
rủa, đánh đập vì cô bé bán diêm không có tiền.
- - Sống trong một khu nhà ổ chuột rách rưới, lạnh lẽo.
- - Đêm giao thừa: đầu trần, chân đất, bụng đói, rét mướt; bán
diêmnhưng chẳng có ai mua, chẳng thể về nhà trong đêm giao
thừa vì nỗi lo sợ, nỗi ám ảnh mà người cha đã hành hạ cô bé.
-> Hoàn cảnh đáng thương, bất hạnh. Hoàn cảnh ấy càng trở nên bia
đát khi đặt trong khoảnh khắc giao thừa, phố xá sáng trưng, sực nức
mùi ngỗng quay, nhà nhà quây quần ấm áp.
-> Từ hoàn cảnh của cô bé bán diêm để làm nổi bật lên bức tranh hiện
thực của đất nước Đan Mạch nói riêng: đằng sau sự hào nhoáng, đằng
sau những ánh đèn sáng trưng có biết bao mảnh đời đáng thương, bất
hạnh bị bỏ rơi với nỗi cô đơn đói khát.
II. Những lần quẹt diêm của cô bé. 1. Lần 1: -
Thế giới mộng tưởng: lò sưởi cháy nom đến vui mắt, tỏa ra hơi
nóngdịu dàng, hơ đôi bàn tay, ao ước được ngồi hàng giờ như thế.
-> Đó là hình ảnh thỏa mãn ước mơ rất chính đáng bởi cô bé đang lạnh
buốt ngoài đường phố. Hình ảnh lò sưởi còn gợi ra sự ấm áp của không
gian gia đình, mang đặc trưng của những nếp sinh hoạt ở các nước
phương Tây. Vì vậy mà hình ảnh của ngọn lửa trở nên đẹp đẽ, đầy thích thú. -
Thực tại: Thế giới mộng tưởng chỉ xuất hiện trong giây lát, lửa
vụttắt, lò sưởi biến mất, que diêm đã tàn hẳn, bần thần, nghĩ rằng mình
đang đi bán diêm và đêm nay về nhà thế nào cũng bị mắng. lO M oARcPSD| 45467232
-> Thế giới mộng tưởng tàn nhanh cũng như que diêm vụt tắt để lại
hiện thực trần trụi, sự tiếc nuối, đau khổ và nỗi ám ảnh khi nghĩ đến mình về nhà. 2. Lần 2: -
Thế giới mộng tưởng: 1 bàn ăn có khăn trải bàn trắng tinh, toàn
bátđũa bằng sứ quý giá, ngỗng quay tiến về phía em.
-> Những hình ảnh gợi ra 1 bàn ăn thịnh soạn, trang trọng của khoảnh
khắc giao thừa, của những bữa tiệc sum vầy, được ăn những món ngon
của những gia đình giàu có. Có thể cuộc đời của cô bé bán diêm trước
kia, khi còn bà và mẹ cũng đã được thưởng thức biết bao lần khoảnh
khắc sum vầy, được ăn món ngon mặc dù không thịnh soạn, sang trọng
như thế. Hình ảnh bàn tiệc và ngỗng quay thỏa mãn cơn đói, cơn thèm
mà suốt cả ngày cô bé bán diêm đã chịu đựng. -
Thế giới thực tại: Chẳng có bàn ăn thịnh soạn nào, chỉ có phố
xávắng teo, lạnh buốt, khách qua đường áo quần ấm áp vội vã đến
những nơi hò hẹn, lãnh đạm với bộ dạng của cô bé bán diêm.
-> Đối lập với thế giới mộng tưởng là làm hiện lên sự vô cảm, lạnh lùng
của người đời. Chẳng ai hiểu cô bé đang cần gì, muốn gì dù điều cô bé
mong muốn chỉ là được ăn ngon. Một nhu cầu đơn giản nhưng để giúp
cho cô bé có thể tồn tại, có thể vượt qua đêm đông giá rét. 3. Lần 3: -
Thế giới mộng tưởng: Xuất hiện cây thông noel lớn, lộng lẫy
hơncây thông năm trước nhìn ở 1 nhà giàu có, hàng ngàn ngọn nến sáng
rực lấp lánh, nhiều bức tranh sặc sỡ.
-> 1 thế giới lung linh, đẹp đẽ đã thỏa mãn niềm khao khát được vui
chơi, được tặng quà, được đón khoảnh khắc thiêng liêng trong giây phút
giao thừa trong giây phút giao thừa mà bất kì đứa trẻ nào, gia đình nào
cũng được sống trong không khí ấy. lO M oARcPSD| 45467232
-> Nhu cầu và niềm khao khát của cô bé bán diêm ngày càng được đẩy
cao lên: Không chỉ là chuyện mặc ấm, ăn no, không chỉ là vật chất, đời
thường mà còn nhu cầu về mặt tinh thần.
-> Chứng tỏ cô bé bán diêm là 1 đứa trẻ bất hạnh nhưng tâm hồn luôn
trong sáng, đẹp đẽ như bao đứa trẻ khác. Thực tại đen tối, khổ đau
nhưng không làm mất đi những ước mơ gần gũi mà vô cùng đẹp đẽ, lung linh. -
Thế giới thực tại: Diêm tắt, những ngọn nến bay lên biến
thànhnhững ngôi sao trên trời. Nhớ lại câu chuyện bà kể ngày xưa để
nghĩ rằng có 1 vì sao đổi ngôi là có 1 linh hồn bay lên trời với Thượng đế.
-> Đã có 1 sự thay đổi trong cảm xúc, trong tâm trạng từ những lần quẹt
diêm, dường như thế giới mộng tưởng đã làm cho cô bé đắm chìm và
khiến cho cô bé muốn rời xa hiện thực và không nhìn thấy những gì
trần trụi xung quanh mình. Chứng tỏ niềm khao khát được sống trong
thế giới ấm áp, đẹp đẽ, đủ đầy đã dâng lên mãnh liệt trong lòng cô bé. 4. Lần 4:
- Thế giới mộng tưởng: Xuất hiện bà đang mỉm cười với em, cô bé bán
diêm reo mừng và xin được đi theo bà, lo sợ bà bỏ rơi mình cũng giống
như việc lò sưởi, ngỗng quay biến mất.
-> Hình ảnh bà xuất hiện nhằm thể hiện khao khát được che chở, bảo
vệ, được quay trở về thời xưa, thời có bà bên cạnh, thời cô bé bán diêm
nhận ra bà là người hiền hậu, yêu thương.
-> Hình ảnh bà xuất hiện trong tiếng reo vui khiến người đọc vô cùng
xúc động. Càng khao khát được gặp bà, cô bé bán diêm càng sợ bà bỏ
rơi cho nên cô bé đã van xin Thượng đế, tin vào Thượng đế chí nhân.
Chứng tỏ cô bé bán diêm đã quá cô đơn, thiếu thốn tình cảm.
5. Những lần quẹt diêm cuối cùng:
- Thế giới mộng tưởng: Bà to lớn, đẹp lão, nắm lấy tay em. 2 bà
cháubay lên cao, chẳng còn đói rét, đau buồn. lO M oARcPSD| 45467232
-> Là 1 thế giới ấm áp, không giống như hiện thực trần trụi vì cô bé bán
diêm được sống với người thân yêu và được giải thoát khỏi đói khổ, buồn đau.
-> Vừa thỏa mãn niềm khao khát, vừa mang nỗi xót xa. Bởi đó là thế
giới của Thượng đế, của thiên đàng. Con người chỉ được hạnh phúc,
vui vẻ, bảo vệ khi ở 1 thế giới không có thực.
- Hiện thực: Tuyết vẫn phủ, mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. Ở nơi
xótường, cô bé bán diêm đã chết vì giá rét với đôi má hồng và đôi môi
đang mỉm cười. Những bao diêm đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo
nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm” và vui vẻ, ra khỏi nhà.
-> Bằng thủ pháp đối lập đã làm hiện lên 1 sự trớ trêu của cô bé bán
diêm: chết vì giá lạnh, trong cô đơn, co ro; qua đó còn phơi trần sự vô
cảm của người đời. Đó là 1 chi tiết nhỏ khép lại câu chuyện nhưng làm
nên tư tưởng lớn. Nó vẽ ra 1 bức tranh đối lập với 2 gam màu sáng tối,
buồn vui, bất hạnh và sung sướng.
-> Từ câu chuyện với không gian và sự việc cụ thể, nhà văn muốn cho
người đọc thấy rằng: Vẫn còn rất nhiều nơi, nhiều góc phố, nhiều khu
nhà ổ chuột, những mảnh đời bất hạnh bị bỏ quên trước sự thờ ơ, tàn nhẫn của người đời.
=> Gía trị hiện thực và nhân đạo:
- Phơi bày mảng tối của dòng chảy đời sống của cái phần khuất lấpsau
ánh đèn hào nhoáng, sau bữa tiệc thịnh soạn.
- Đồng cảm với nỗi bất hạnh của con người, nhất là những đứa trẻ.
- Nói lên khao khát được sống 1 cuộc sống bình thường, được ănno,
được mặc ấm, được che chở, được sống trong ngôi nhà của mình.
B. Văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”
I. Một số vấn đề chung:
Xéc - van - tét là nhà văn nổi tiếng của Tây Ban Nha, từng là 1
binh sĩ, cuộc đời cực nhọc, âm thầm. lO M oARcPSD| 45467232
II. Hình tượng nhân vật Đôn-ki-hô-tê:
1. Cái đáng trọng ở Đôn-ki-hô-tê:
Có lý tưởng, có mục đích cao đẹp: giết những tên khổng lồ để
quét sạch cái giống xấu xa khỏi mặt đất.
-> Quan niệm của Đôn-ki-hô-tê cũng như mục đích, lý tưởng sống
có ý nghĩa mọi thời đại bởi nó thể hiện khát vọng của người anh hùng:
xã hội công bằng, không có kẻ xấu và kẻ ác
Vì khát vọng cao đẹp như vậy nên chi phối hành động của Đônki-
hô-tê: dũng cảm, không kêu ca, coi thường vật chất, luôn hướng về phía
trước, không bị 1 cản trở nào.
2. Cái đáng cười của Đôn-ki-hô-tê -
Đôn-ki-hô-tê hành động mù quáng, thiếu thực tế do đồng nhấthiện
thực với sách vở lí thuyết. Vì vậy mà tự mình lãnh hậu quả. -
Bỏ bê thân xác, không coi trọng những nhu cầu vật chất cần thiếthàng ngày. -
Bảo thủ, không nghe lời của người khác nên không nhận ra sailầm
của chính mình để thất bại nối tiếp thất bại.
3. Nguyên nhân dẫn đến tính cách và cuộc đời của Đôn-ki-hô-tê -
Đôn-ki-hô-tê ngốn quá nhiều sách thời trung cổ và đó là 1
trongnhững con đường mà con người dễ dàng bị ảnh hưởng bởi những tư tưởng. -
Đôn-ki-hô-tê là hiện thân cho những con người ảnh hưởng
tưtưởng, ảo tưởng thời trung cổ: phi thực tế, mù quáng, lý tưởng hóa
cuộc sống. Điều đó làm cho con người không những mắc sai lầm mà
còn chịu hậu quả và khiến cho xã hội lung lay.
4. Nghệ thuật xây dựng Đôn-ki-hô-tê
Sử dụng ngôn ngữ, hành động cùng với tạo ra các tình huống hài
hước để khắc họa chân dung Đôn-ki-hô-tê. Đôn-ki-hô-tê là kiểu nhân vật tư tưởng. lO M oARcPSD| 45467232
III. Lão giám mã Xan-chô-pan-xa:
- Cái đáng khen: Tỉnh táo và thực tế.
- Cái đáng chê: Qúa thực dụng, luôn luôn bị nhu cầu vật chất tầmthường chi phối.
-> Đối lập với Đôn-ki-hô-tê về ngoại hình cũng như tư tưởng. Nghệ
thuật đối lập hình tượng có tác dụng làm nổi bật các nhân vật và khơi
gợi 1 sự liên tuongr: hòa trộn 2 nhân vật này thì sẽ tạo nên 1 nhân vật hoàn hảo.
IV. Nhà văn muốn nói gì?
- Phê phán, châm biếm 1 lớp người bị ảnh hưởng bởi tư tưởng
cổhủ, ảo tưởng, phi thực tế.
- Lên án giai cấp thống trị.
C. Văn bản “Chiếc lá cuối cùng”
I. Tác giả, tác phẩm (SGK)
II. Nhân vật Giôn-xi 1. Hoàn cảnh:
- Họa sĩ nghèo, sống trong khu nhà ổ chuột. - Mắc bệnh viêm phổi.
- Từng có ước mơ đến vịnh Na-plơ để vẽ nhưng ước mơ nguội tắt.
- Mang 1 niềm tin đớn đau vì đánh cược số phận của mình vớichiếc lá nhỏ nhoi.
-> Số phận bất hạnh, đau khổ, bi quan, mất hết niềm tin vào sự sống.
2. Hình ảnh chiếc lá thường xuân trong mắt của Giôn-xi qua những lần kéo mành.
- Lần kéo mành thứ nhất:
+ Chiếc lá cuối cùng vẫn giữ màu xanh sẫm, rìa lá hình răng đã
nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm đeo bám vào cành. lO M oARcPSD| 45467232
+ Tâm trạng của Giôn-xi: Giôn-xi cứ ngỡ đêm qua nó đã rụng và
tin rằng nó sẽ rụng trong hôm nay.
-> Có lẽ Giôn-xi không bao giờ mong muốn chiếc sẽ rụng nhưng
Giôn-xi đã luôn tin rằng chiếc lá sẽ rụng. Đó là nỗi lo sợ choáng ngợp
trong tâm trí. Tâm trạng của Giôn-xi cũng giống như tâm trạng của 1
con người đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa vời, bí ẩn của cuộc
đời mình. Đó là sự chủ động đón nhận cái chết, đồng nghĩa với sự sống
đang buông dần và lỏng dần.
-> Đó chính là 1 tâm hồn tuyệt vọng, đau khổ vô cùng do bi quan
trước bệnh tình, không đủ sức mạnh trong tinh thần để vượt qua nỗi sợ cái chết.
-> Khi con người đối diện với chỗ kiệt cùng của sự sống thì người
ta có thể nghĩ đến cái chết nhưng Giôn-xi quá yếu đuối và đồng nhất
sinh mệnh của mình với chiếc lá nhỏ bé, với sự sống ngắn ngủi của cỏ
cây. Đó là điều đáng buồn và đáng trách. - Lần kéo mành thứ 2:
+ Chiếc lá vẫn còn nguyên dù trải qua 1 đêm gió mưa ào ào, đập mạnh.
+ Sự thay đổi trong cảm xúc, nhận thức của Giôn-xi:
• Nhận ra mình là 1 cô bé hư, mình đã tệ.
• Nhận ra muốn chết là 1 cái tội.
• Xin thêm tí cháo, chút sữa, rượu vang đỏ.
• Soi gương, ngồi dậy xem nấu nướng.
• Nhắc lại khao khát sẽ có 1 ngày được vẽ vịnh Na-plơ.
-> Những nhu cầu, những lời nói, những hành động rất đỗi bình
thường, quen thuộc bởi nó diễn ra hàng ngày trong cuộc sống của mọi
người, của Giôn-xi. Tuy nhiên, sự xuất hiện của những điều ấy sau khi
nhìn chiếc lá thường xuân lại là điều không bình thường bởi đó là sự
hồi sinh, là sự quay trở lại. Trước đó, Giôn-xi trải qua tâm trạng bi quan,
chán nản, mất hết sự sống, đuối dần sinh khí. lO M oARcPSD| 45467232
-> Giôn-xi không những quay trở lại với những nhu cầu hàng
ngày: thích ăn uống, thích ngắm mình, thích sẻ chia mà Giôn-xi nhận
ra sai lầm của chính mình, nhận ra tình cảm chăm sóc, yêu thương của những người xung quanh.
-> Sự hồi sinh vô cùng đáng quý.
- Nguyên nhân sự hồi sinh:
+ Nguyên nhân trực tiếp: Do hình ảnh của chiếc lá: Chiếc lá vẫn
bám trụ dù trải qua mưa gió. Nó tác động đến nhận thức, suy nghĩ của Giôn-xi. + Nguyên nhân gián tiếp:
• Chiếc lá mang thông điệp của tình thương, chính tình
thương đã làm cho chiếc lá tươi xanh, đã truyền đến trái tim
ốm yếu của Giôn-xi 1 nghị lực sống.
• Sự nhận thức, sự tỉnh ngộ khi cảm nhận được tỉnh thương
của mọi người dành cho mình, cảm nhận dược sự sống của xung quanh.
• Do sự chăm sóc quan tâm của Xiu.
=> Ý nghĩa của sự hồi sinh:
+ Cuộc đời ai cũng có thể đối diện với những thử thách, những
bất trắc,...nhưng nếu bi quan, không đủ dũng khí để vượt qua thì cuộc
đời mỏng manh, ngắn ngủi tựa như chiếc lá giữa bão dông.
+ Tình thương yêu chính là phép nhiệm màu, là phương thuốc
thần kỳ cứu vớt con người ra khỏi nỗi tuyệt vọng.
+ Nghệ thuật chân chính có sức mạnh vô cùng to lớn trong việc
mang lại niềm vui, sự sống và ước mơ của con người. - -