-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Các vấn đề về biên giới giữa Việt Nam – Trung Quốc - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Các vấn đề về biên giới giữa Việt Nam – Trung Quốc - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Lịch sử ngoại giao Việt Nam (IR.001.02) 60 tài liệu
Học viện Ngoại giao 0.9 K tài liệu
Các vấn đề về biên giới giữa Việt Nam – Trung Quốc - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Các vấn đề về biên giới giữa Việt Nam – Trung Quốc - Lịch sử ngoại giao Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử ngoại giao Việt Nam (IR.001.02) 60 tài liệu
Trường: Học viện Ngoại giao 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Ngoại giao
Preview text:
23:19 6/8/24 BC LSNG - BÁo cáo
2. Các vấn đề về biên giới giữa Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1802 – 1858 Dữ liệu -
Việc tuần tra vùng biên giới đã được chính quyền trung ương triển khai đến các địa
phương, trong đó quy định chặt chẽ từ việc nắm số lượng người nước ngoài sinh sống
tại Việt Nam cho đến việc báo cáo số lượng quân dịch.
Tranh thủ mâu thuẫn giữa các thế lực mạnh để lợi dụng tiêu diệt các thế lực tàn quân
khác của bọn phỉ triều Thanh kéo sang nước ta
(https://vov2.vov.vn/van-hoa-giai-tri/trieu-nguyen-va-chinh-sach-bao-ve-bien-gioi- quoc-gia-32007.vov2) Câu từ có thể thêm -
Tây: KH KT vượt bậc mang làm gió mới từ châu Âu tràn sang phương Đông: eg: tàu
to và sung lớn được cải tiến vượt bậc phục vụ cho chế độ thực dân, chinh phục thuộc địa -
Nghiêm ngặt: “xử trí cho thích đáng mới giữ được quốc thể”
Năm 1838: vua Minh Mệnh đã thực hiện một “thất sách” khi bỏ lỡ cơ hội lấy lại lãnh thổ khi
nhà Thanh đang gặp nhiều khó khăn trong hoàn cảnh “Chiến tranh thuốc phiện” sắp nổ ra.
Nguyễn Công Trứ tâu xin đem quân lấy lại địa giới Trúc Sơn động La Phù, châu Vĩnh An
thuộc Quảng Yên (Quảng Ninh ngày nay).
Minh Mệnh ngần ngại, không đồng ý. Lãnh hải:
1827: Nhà Nguyễn gửi công văn cho chính quyền Lưỡng Quảng yêu cầu nghiêm cấm những
tàu đánh cá, tàu buôn Trung Quốc vượt quá lãnh hải quy định.
=> Thể hiện thiện chí trong việc cùng quan quân nhà Thanh hợp sức chống giặc:
1833: vua Minh Mệnh chấp thuận đề nghị phối hợp bắt giặc biển của viên Tổng đốc Lưỡng Quảng Lô Khôn.
sau này, khi bắt được giặc Tàu Ô, quân triều Nguyễn trao trả tận tay cho quan quân nhà Thanh. about:blank 1/3 23:19 6/8/24 BC LSNG - BÁo cáo
Hoạt động cứu trợ nhân đạo kịp thời của triều Nguyễn đối với các thuyền công lẫn thuyền tư
của Trung Quốc gặp nạn trên Biển Đông.
Hai hải đội Hoàng Sa và Bắc Hải (nhiệm vụ: khai thác, quản trị và biên phòng cho vùng hải
đảo) đã khiến cho các đoàn thuyền Trung Hoa phải dè dặt.
Trong nửa đầu thế kỷ XIX, tuy những vấn đề va chạm, xung đột ở biên giới hai nước
Việt Nam – Trung Quốc tuy còn tiềm ẩn, chưa diễn ra thường xuyên, liên tục, nhưng nhà
Nguyễn luôn có ý thức quan tâm đến xây dựng nhà nước nói chung và giữ yên biên giới nói
riêng, đề cao cảnh giác trước những nguy cơ bất ổn tiềm tàng, đồng thời luôn sẵn sàng đối
phó với bất kỳ thế lực xâm lược nào nhằm bảo vệ chủ quyền biên giới và toàn vẹn lãnh thổ.
Đối với lãnh thổ trên đất liền, nhà Nguyễn sử dụng các chính sách mềm mỏng nhưng
nghiêm ngặt, mục đích là vẫn giữ được quan hệ hòa hiếu của ta đối với nhà Thanh nhưng vẫn
khẳng định được toàn vẹn lãnh thổ nước nhà. Cụ thể, khi phát hiện bất cứ dấu hiệu tự ý xâm
phạm địa giới hoặc liên quan đến đánh dấu chủ quyền, triều Nguyễn trước hết quở trách,
chấn chỉnh lại kỷ luật của bộ phận quan ở biên giới nước ta và đốc thúc dân chúng, địa
phương mình chăm non bờ cõi chu đáo hơn, sau mới viết thư với lời lẽ cứng rắn trình lên
trấn thủ của tỉnh biên giới Trung Quốc1. Biện pháp này có thể được đánh giá là khá hợp lí. Vì
nằm bên cạnh một nước láng giềng mạnh, lớn, luôn xưng tông chủ và thực hiện các chính
sách bành trướng, vậy nên nước chư hầu Việt Nam ta luôn cẩn trọng và ứng xử khôn khéo
với chính sách ngoại giao “thần phục thiên triều”. Đây là chính sách vô cùng khôn ngoan,
sáng suốt, sự lựa chọn duy nhất đúng trong hoàn cảnh lịch sử, bên cạnh những hoạt động cầu
phong và tiến cống (https://nghiencuuquocte.org/2021/09/24/ve-triet-ly-ngoai-giao-truyen-
thong-viet-nam/). Đã xưng được vương, thì chính sách “thiên triều” giúp đảm bảo an ninh, toàn vẹn lãnh thổ. 1 Nguyễễn Th My ị ễ H nh (Ch ạ biễn), ủ Giáo trình L ch s ị Ngo ử i gia ạ
o Việt Nam (Hà N i: …) ộ about:blank 2/3 23:19 6/8/24 BC LSNG - BÁo cáo
Đối với lãnh thổ trên đất liền, nhà Nguyễn sử dụng các chính sách mềm mỏng, uyển chuyển,
nhưng vẫn kiên quyết, không nhân nhượng nguyên tắc, mục đích là vẫn giữ được quan hệ hòa
hiếu của ta đối với nhà Thanh nhưng vẫn khẳng định được toàn vẹn lãnh thổ nước nhà. Cụ thể,
khi phát hiện bất cứ dấu hiệu tự ý xâm phạm địa giới hoặc liên quan đến đánh dấu chủ quyền,
triều Nguyễn trước hết quở trách, chấn chỉnh lại kỷ luật của bộ phận quan ở biên giới nước ta và
đốc thúc dân chúng, địa phương mình chăm non bờ cõi chu đáo hơn, sau mới viết thư với lời lẽ
cứng rắn trình lên trấn thủ của tỉnh biên giới Trung Quốc. Biện pháp này có thể được đánh giá là
khá hợp lý. Vì nằm bên cạnh một nước láng giềng mạnh, lớn, luôn xưng tông chủ và thực hiện
các chính sách bành trướng, vậy nên nước chư hầu Việt Nam ta luôn cẩn trọng và ứng xử khôn
khéo với chính sách ngoại giao “thần phục thiên triều”. Đây là chính sách vô cùng khôn ngoan,
sáng suốt, sự lựa chọn duy nhất đúng trong hoàn cảnh lịch sử, bên cạnh những hoạt động cầu
phong và tiến cống. Đã xưng được vương, thì chính sách “thiên triều” giúp đảm bảo an ninh, toàn vẹn lãnh thổ. about:blank 3/3