Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của các hộ trồng lúa Jasmine tại An Giang

Bài báo cáo khoa học với đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của các hộ trồng lúa Jasmine tại An Giang là một tài liệu hay cho sinh viên tham khảo khi học môn Kinh tế vi mô. Mời các bạn đón xem!

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 108-114
DOI:10.22144/ctu.jsi.2019.086
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA
CÁC HỘ TRỒNG LÚA JASMINE TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG
Ngô Anh Tuấn
1
Nguyễn Hữu Đặng
2*
1
Nghiên cứu sinh ngành Kinh tế Nông nghiệp, Khóa 2016
2
Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần T
*Người chịu trách nhiệm về bài viết: Nguyễn Hữu Đặng (email: nhdang@ctu.edu.vn )
Thông tin chung:
Ngày nhận bài: 17/04/2019
Ngày nhận bài sửa: 23/05/2019
Ngày duyệt đăng: 26/07/2019
Title:
Factors affecting technical
efficiency of rice farming
households in Chau Thanh
district, An Giang province
Từ khóa:
Châu Thành, hiệu qu kỹ thuật,
hàm sản xuất cận biên, lúa
Jasmine
Keywords:
Chau Thanh, Jasmine rice,
stochastic production frontier,
technical effiency
ABSTRACT
Aim of this study is to estimate technical efficiency and determinants of
technical efficiency of rice farming households in Chau Thanh district, An
Giang province, based on a data collected from 101 rice farming
households in Chau Thanh district, An Giang province. The Cobb-
Douglas stochastic frontier production function incorporating
inefficiency effects was employed to analyze the data by using the Frontier
4.1. The results revealed that the mean technical efficiency was 89,42%;
with the recent input level and technology, the rice farmers could be able
to increase their rice output by 10,58%. Significant determinants of
technical efficiency such as the rice farm size, the number of farm
laboures in a household were positively related to technical efficiency.
However, the experience of farmers and technical training had negative
impacts on technical efficiency of rice farmers.
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu này ước lượng hiệu quả kỹ thuật các yếu
tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa Jasmine tại huyện
Châu Thành, tỉnh An Giang dựa vào bdữ liệu được thu thập từ 101 hộ
trồng lúa Jasmine huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Hàm sản xuất
biên Cobb Douglas kết hợp với hàm phi hiệu quả kỹ thuật được sử dụng
để phân tích bằng chương trình Frontier 4.1. Kết quả phân tích cho thấy,
hiệu quả kỹ thuật trung bình của nông hộ trồng lúa Jasmine 89,42%;
với mức độ sử dụng các yếu tố đầu o kỹ thuật hiện thì sản lượng
của nông hộ còn khả năng tăng thêm 10,58%. Bên cạnh đó, các yếu tố
như quy trồng lúa số lao động nhà ảnh hưởng tích cực đến hiệu
quả kỹ thuật của ng hộ. Ngược lại, thâm niên trồng a của chủ hộ
tập huấn kỹ thuật yếu tố làm hạn chế khả năng cải thiện hiệu quả kỹ
thuật của nông hộ.
Trích dẫn: Ngô Anh Tuấn và Nguyễn Hữu Đặng, 2019. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của các
hộ trồng lúa Jasmine tại huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
Thơ. 55(Số chuyên đề: Kinh tế): 108-114.
1 GIỚI THIỆU
Tăng trưởng năng suất của cây trồng phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như: hiệu quả quy hiệu quả
do sử dụng thêm các yếu tố đầu vào làm tăng năng
suất (scale efficiency change), hiệu quả kỹ thuật -
hiệu quả do sử dụng hợp các nguồn lực hiện để
tăng năng suất (technical efficiency change) đóng
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 108-114
𝒖
𝒗
i i
góp bởi tiến b khoa học kỹ thuật (technical
progress). Trong đó, hiệu quả kỹ thuật đóng vai trò
quan trọng trong cải thiện năng suất với các nguồn
lực sản xuất kỹ thuật hiện nên không làm tăng
thêm chi phí sản xuất.
Hiệu quả kỹ thuật khả năng đạt năng suất tối
đa với các yếu tố đầu vào công nghệ sản xuất hiện
(Farrell, 1957). Do vậy, các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả kthuật những yếu tố không thuộc yếu
tố đầu vào trực tiếp của quá trình sản xuất. Nghiên
cứu của Idiong (2007) phát hiện trình độ học vấn của
nông dân tác động tích cực đến hiệu quả kỹ thuật.
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của Seidu (2008),
Dang (2017) cho thấy, việc tập huấn kỹ thuật cho
nông dân tác động tích cực đến hiệu quả kỹ thuật
của các hộ trồng lúa. Ayinde et al. (2009) phát hiện
lao động thuê, quy lao động gia đình, giới tính
tuổi tác của ch hộ những yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu quả kỹ thuật của hộ. Phát hiện tương tự
cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Jyoti et al.
(2010). Các nghiên cứu trong nước của Nguyễn Văn
Song (2006), cũng nnghiên cứu của Quan Minh
Nhựt (2006) cho thấy kinh nghiệm trình độ học
vấn của chủ hộ tác động quan trọng đến hiệu quả
quỹ thuật của hộ. Phát hiện này ng tương tự với
kết quả nghiên cứu của Huỳnh Trường Huy (2007).
Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Đặng (2012) chỉ ra
rằng tập huấn kỹ thuật, tham gia hiệp hội, tín dụng
nông nghiệp, thâm niên kinh nghiệm của chủ hộ, tỷ
lệ đất thuê những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
kỹ thuật sản xuất lúa của nông dân.
Châu Thành huyện tiếp giáp với thành phố
Long Xuyên của tỉnh An Giang, tổng diện tích đất
tự nhiên của huyện 34.720 ha, chiếm khoảng 10%
diện tích đất tự nhiên của tỉnh; trong đó diện tích đất
sản xuất nông nghiệp 29.252 ha. Huyện Châu
Thành thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, với địa
hình bằng phẳng, thoải từ Bắc xuống Nam và
sông Hậu chạy dọc theo huyện. Cũng như các địa
phương khác trong vùng đồng bằng sông Cửu Long,
lúa vẫn y trồng chính của huyện. Tuy nhiên,
những năm gần đây, các nông htrồng lúa huyện
Châu Thành xu hướng chuyển đổi từ sản xuất lúa
chất lượng cao OM6976, OM4218, OM5451,
Jasmine, .. sang giống lúa chất lượng thấp hơn
IR50404. Điều này trái ngược với định hướng phát
triển của huyện Châu Thành nói riêng tỉnh An
Giang i chung. Nguyên nhân các giống a chất
lượng cao sức đề kháng kém hơn các giống lúa
chất lượng thấp nên mang nhiều rủi ro cao hơn.
Trong khi đó các nông hộ trồng lúa hiện nay phải
đối phó với sự gia tăng chi phí lao động các yếu
tố đầu vào trong sản xuất khác như phân bón, thuốc
nông dược. Sự gia tăng chi phí c yếu tố đầu vào
sẽ dẫn việc lựa chọn, phối hợp các yếu tố đầu o,
trong đó cả việc lựa chọn giống lúa để nhằm tối
ưu trong sản xuất. vậy, một nghiên cứu đđảm
bảo năng suất trồng lúa, nhất giống lúa chất lượng
cao cho người dân là rất cần thiết.
Mục tiêu của nghiên cứu này ước lượng hiệu
quả kthuật xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu quả kỹ thuật của nông hộ trồng lúa Jasmine tại
huyện Châu Thành, tỉnh An Giang để từ đó đề xuất
các hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hiệu
quả kthuật của nông htrồng a Jasmine tại địa
bàn nghiên cứu nói riêng vùng Đồng bằng sông
Cửu Long nói chung.
2 SỞTHUYẾT
Hiệu quả kỹ thuật được Farrell (1957) giới thiệu
cách đây hơn 60 năm. Hiệu quả kỹ thuật khả năng
tạo ra mức sản lượng đầu ra lớn nhất với một mức
sử dụng đầu vào ng nghệ hiện, phản ánh
trình độ kthuật của người sản xuất trong việc vận
dụng các kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Hiệu quả
kỹ thuật thể được tiếp cận bằng hai phương pháp
phổ biến tiếp cận phi tham số theo phương pháp
phân tích màng bao dữ liệu (DEA) tiếp cận tham
số theo phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên
(SFA) bằng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên. Trong
nghiên cứu này, hiệu quả kỹ thuật được ước lượng
bằng phương pháp tham số - hàm sản xuất biên ngẫu
nhiên Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên được đề xuất
bởi Aigner et al. (1977); được phát triển bởi
Battese Coelli (1995). Đặc điểm bản của hàm
sản xuất biên ngẫu nhiên phần sai số với hai thành
phần được giả định độc lập với nhau: một phần
đối xứng thể hiện sai số thống do tác động bởi
yếu tố ngẫu nhiên và một phần sai số một bên biểu
hiện ảnh hưởng của sự phi hiệu quả trong mô hình.
Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên có dạng sau:
Y
i
= f(x
i
; β) exp(V
i
U
i
) (1)
Trong đó: Y
i
: Là năng sut hoc sản lượng trên
nông h; x
i
yếu t sn xuất đầu vào th i; β hệ
s cần ước lượng; v
i
sai s thống do tác đng
bi các yếu t ngu nhiên đưc gi định phân
phi chun (v ~ N(0, 𝛔
𝟐
)) độc lp vi u . U
phn phi hiu qu k thuật được gi đnh lớn hơn
hoc bng 0 (non - negative) phân phi na
chun (u ~ |(N (0, 𝛔
𝟐
)|). Nếu u= 0, hoạt động sản
xuất của hộ nằm trên đường sản xuất biên (frontier),
tức đạt mức năng suất hoặc sản lượng tối đa dựa trên
các yếu tố sản xuất kỹ thuật hiện có. Nếu u
i
> 0,
hoạt động sản xuất của hộ nằm dưới đường sản xuất
biên (frontier), nghĩa năng suất hoặc sản lượng
thực tế (Y
i
) thấp hơn năng suất hoặc sản lượng tối
đa (Y
*
) hiệu số giữa Y
*
Y
i
phần phi hiệu quả
kỹ thuật; hiệu số này càng lớn, hiệu quả kỹ thuật
càng thấp (Coelli et al., 2005).
109
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 108-114
j=1,
j=1
i
j=1
Hiệu quả kỹ thuật của từng nông hộ (TE) được Hàm sản xuất biên dạng Cobb Douglas:
xem xét dựa trên tỷ lệ sản lượng thực tế so với sản
lượng biên (sản lượng tối đa) tương ứng với công
lnY
i
= β
0
+
6
β
j
lnX
ji
+ V
i
- U
i
(3)
nghệ kỹ thuật hiện (Coelli et al, 2005). Hiệu quả
kỹ thuật của ng hộ thi trong hàm sản xuất biên
ngẫu nhiên như sau:
Hàm sản xuất biên dạng Translog:
lnY
i
= β
0
+
6
β
j
lnX
ji
+
1
6
6
𝛽
jk
lnX
ji
lnX
ki
+ (V
i
- U
i
)
(4)
TE
=
Y / Y
*
2
j=1 k=1
i
i
i
=
f ( x
i
;
) exp(V
i
U
i
) / f ( x
i
;
) exp(V
i
)
=
exp(
U
i
) (2)
Trong đó, Y
i
mức năng suất hoặc sản lượng
thực tế củang hộ i; Y
*
mức năng suất hoặc sản
lượng biên (sản lượng tối đa) của nông hộ i. X
i
yếu tố sản xuất đầu vào thứ i; β hệ số cần ước
lượng; V
i
sai số thống như đã định nghĩa trên.
Khi TE
i
= 1 thì Y
i
đạt giá trị lớn nhất. Trong trường
hợp TE
i
< 1 thhiện sự thiếu hụt sản lượng thực tế
của nông hộ i so với sản lượng tối đa thể đạt được.
3 SỐ LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
3.1 Dữ liệu
Dữ liệu trong nghiên cứu này được thu thập bằng
cách phỏng vấn trực tiếp nông hộ trồng lúa Jasmine
vụ Đông Xuân 2016 tại 3 của huyện Châu Thành
bao gồm Vĩnh An, Vĩnh Bình Tân Phú,
mỗi điều tra 34 hộ theo phương pháp chọn mẫu
thuận tiện. Tuy nhiên, một quan sát bị loại do
thiếu thông tin nên tổng cỡ mẫu 101 quan sát. Cỡ
mẫu được xác định dựa trên tổng thể, độ tin cậy 95%
sai số cho phép 10%. Các dữ liệu được thu thập
bao gồm, lượng sử dụng c yếu tố đầu vào, năng
suất a và c dliệu liên quan đến đặc điểm
kinh tế - xã hội của nông hộ.
3.2 Phương pháp phân tích
Dựa trên thuyết kinh tế sản xuất, hai
phương pháp ước lượng hiệu quả kỹ thuật phương
pháp phi tham số (phương pháp màng bao dữ liệu
DEA) phương pháp tham số (SFA). Hoạt động
sản xuất nông nghiệp nhiều rủi ro ngẫu nhiên n
thiên tai, dịch bệnh,… vậy, phương pháp tham số
với sự tích hợp sai số ngẫu nhiên trong ước lượng sẽ
phù hợp hơn phương pháp tham số. Do vậy, nghiên
cứu này sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên ước
lượng theo phương pháp một bước (singestage
estimation) được đề xuất bởi Coelli et al. (2005);
trong đó hàm sản xuất hàm phi hiệu quả kỹ thuật
được ước lượng đồng thời bằng frontier 4.1 của
Coelli (2005). nhiều hình ước lượng hàm sản
xuất biên ngẫu nhiên. Tuy nhiên, hai hình
được sử dụng phổ biến Cobb Douglas và
Translog. Hàm sản xuất biên dạng Cobb Douglas
và Translog thực nghiệm có dạng như sau:
Trong đó, Y
i
năng suất lúa của nông hộ thi
(tấn/ha); X
ji
(j=1,2,…,6) các yếu tố đầu vào trong
sản xuất, bao gồm X
1i
số lượng lúa giống (kg/ha);
X
2i
, X
3i
, X
4i
lần lượt khối lượng N, khối lượng
P
2
O
5
khối lượng K
2
O được chiết tính từ các loại
phân đạm, phân lân, phân kali phân hỗn hợp N-
P-K sử dụng (kg/ha); X
5i
lượng hoạt chất bình
quân thuốc nông dược sử dụng (g/ha); X
6i
số ngày
công lao động (ngày công/ha). V
i
: Sai số ngẫu nhiên
được gi định phân phi chun (v ~N (0, σ
𝟐
)
độc lập với U
i
; U
i
: phần sai số do kém hiệu
quả kỹ thuật.
Theo phương pháp ước lượng một bước, U
i
trong
công thức (3) (4) hàm phi hiệu quả kỹ thuật
(technical inefficiency function), hàm này được sử
dụng để giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu
quả kỹ thuật. Do vậy, dấu âm của hệ số ước lượng
trong hàm phi hiệu quả kỹ thuật được giải thích quan
hệ nghịch chiều với phi hiệu quả kỹ thuật, tức quan
hệ thuận chiều với hiệu quả kỹ thuật; tương tự như
vậy đối với hsố dấu dương. Hàm phi hiệu quả
kỹ thuật có dạng sau:
TIE
i
= U
i
=
0
+
5
j
Z
ji
+ ζ
i
(5)
Trong đó: TIE
i
hệ số phi hiệu quả kỹ thuật của
hộ i; Z
ji
(j = 1, 2, …,5) các yếu tố ảnh hưởng đến
phi hiệu quả kỹ thuật, bao gồm Z
1i
tập huấn kỹ
thuật (biến giả, 1 = tham gia tập huấn kỹ thuật; 0
= không tập huấn kỹ thuật); Z
2i
quy đất
(biến giả, 1 = hộ quy đất trên 2,44 ha; 0 = các
trường hợp khác); Z
3i
là kinh nghiệm (số năm thâm
niên trồng lúa); Z
4i
trình độ học vấn (số năm đi
học); Z
5i
số lao động gia đình - số lao động thường
xuyên trong hộ gia đình (người).
Để hàm sản xuất thực nghiệm được lựa chọn sử
dụng trong nghiên cứu phù hợp với phân phối của
dữ liệu thu thập, nghiên cứu sử dụng kiểm định LLR
(generalized likelihoodratio statistic) đlựa chọn
dạng hàm Cobb Douglas hay dạng hàm Translog
dựa vào giá trị được tính bằng công thức sau:
= -2[(L (H
0
) - L (H
1
)] (6)
Trong đó L(H
0
) giá trị log-likelihood của hàm
sản xuất theo hình C-D L(H
1
) gtrị log-
likelihood của hàm sản xuất theo hình Translog.
Nếu λ > giá trị tra bảng λ: Bác bỏ giả thuyết H
0
, tức
hình Translog tốt hơn Cobb-Doulas. Nếu λ < giá
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 108-114
trị tra bảng λ: Chấp nhận giả thuyết H
0
, tức hình
Cobb-Doulas tốt hơn Translog. Giá trị tra bảng (the
critical χ2 value) lấy từ bảng χ2 (Kodde and Palm,
1986) với số bậc tự do (df) bằng số biến độc lập của
hình Translog trừ số biến của hình Cobb-
Doulas.
4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 Đặc điểm kinh tế - hội của c hộ
được khảo sát
Kết quả thống Bảng 1 cho thấy, tuổi của chủ
hộ trung bình 48,61 tuổi, số năm đi học trung bình
của chủ hộ 6,56 năm (tương đương lớp 7), kinh
nghiệm trồng lúa của chủ hộ 23,33 năm, số lao
động trung bình của hđược điều tra 3,49 người
diện tích trồng lúa bình quân của nông hộ 2,69
ha. 89% số hộ trồng lúa tham gia tập huấn kỹ
thuật sản xuất lúa trong 3 năm qua; 91% số hộ trồng
lúa thành viên trong gia đình tham gia các tổ chức
hội hợp pháp tại địa phương. Đặc điểm trên cho
thấy, nông dân kinh nghiệm trồng lúa lâu năm
diện tích đất bình quân hộ mức trung bình của
vùng Đồng bằng ng Cửu Long. Đây lợi thế
trong trồng lúa của nông dân huyện Châu Thành,
tỉnh An Giang. Tuy nhiên, trình độ học vấn tương
đối thấp. Đây thể hạn chế của nguồn nhân lực
trong việc cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến
trong sản xuất.
Bảng 1: Đặc điểm của 101 hộ trồng lúa Jasmine được khảo sát tại huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
Đặc điểm của hộ/chủ hộ
Đơn vị tính
Trung bình
Độ lệch chuẩn
Giới tính (biến giả)
1: Nam; 0: Nữ
0,99
0,10
Tuổi
Năm
48,61
11,13
Trình độ học vấn
Năm
6,56
3,62
Kinh nghiệm trồng lúa
Năm
23,33
10,35
Quy lao động gia đình
Người
3,49
1,05
Diện tích trồng lúa
Ha
2,69
1,78
Tập huấn (biến giả)
1: có; 0: không
0,89
0,32
Tham gia hiệp hội (biến giả)
1: có; 0: không
0,91
0,29
Nguồn: Khảo sát 2017.
4.2 Năng suất các yếu tố đầu vào
Bảng 2 cho thấy, lượng lúa trung bình được sử
dụng của nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh An
Giang 94,77 kg/ha. Lượng lúa giống thực tế được
nông hộ sử dụng thấp hơn nhiều so với khuyến cáo
từ các tài liệu kỹ thuật (sạ hàng từ 100 120 kg/ha
sạ lan từ 160 180 kg/ha). Lượng phân đạm,
phân lân phân kali bình quân lần lượt 73,42
kg/ha, 44,12 kg/ha 52,29 kg/ha. Bình quân mỗi
ha diện tích trồng lúa Jasmine, nông h sử dụng
183,75 g thuốc nông dược 16,44 ngày công. ng
suất trung bình của các nông hộ trồng lúa Jasmine
tại huyện Châu Thành, An Giang được khảo sát
7,74 tấn/ha, năng suất cao nhất 9,5 tấn/ha thấp
nhất 6,00 tấn/ha, phù hợp với các tài liệu kỹ thuật,
khả ng trồng lúa Jasmine cho năng suất 7 8
tấn/ha.
Bảng 2: Các yếu tố đầu vào năng suất của nông hộ trồng lúa Jasmine được khảo sát tại huyện Châu
Thành, tỉnh An Giang
Chỉ tiêu
Nh
nhất
Lớn
nhất
Trung
bình
Độ lệch
chuẩn
Lượng giống sử dụng (kg/ha)
42,90
153,00
94,77
32,55
Phân bón theo hoạt chất:
Phân đạm (kg/ha)
10,70
203,90
73,42
40,92
Phân lân (kg/ha)
5,80
104,00
44,12
23,70
Phân kali (kg/ha)
3,60
122,00
52,29
30,11
Lao động (ngày công/ha)
2,00
35,00
16,44
8,78
Thuốc nông dược theo hoạt chất (g/ha)
198,30
52.100,5
183,75
5.153,78
Năng suất (tấn/ha)
6,00
9,50
7,74
0,78
Nguồn: Khảo sát, 2017.
4.3 Kết quả kiểm định LLR (Generalized
LikelihoodRatio Statistic)
Kiểm định chọn hình ước lượng: Kết quả
kiểm định LLR để lựa chọn dạng hàm Cobb
Douglas hay Translog theo công thức (6) cho thấy,
giá trị = 36,82 nhỏ hơn giá trị tra bảng 2 (df=21,
= 38,93), giả thuyết H
0
được chấp nhận, tức hàm
sản xuất biên Cobb Douglas thích hợp cho ước
lượng.
111
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 108-114
- Kiểm định chọn công cụ ước lượng: Hàm sản
xuất biên Cobb Douglas (công thức 3) hàm phi
hiệu quả k thuật (công thức 5) được ước lượng
đồng thời theo phương pháp một bước (one-stage
estimation) bằng Frontier 4.1. Kết quả ước lượng
được trình bày Bảng 3 cho thấy, hệ số gama (γ)
bằng 0,901 (~ 1). Do vậy hình tồn tại các yếu tố
phi hiệu quả kỹ thuật (Battese and Corra, 1977), tức
hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ bị ảnh hưởng bởi
các yếu tố về kinh tế - hội. Vì vậy, phương pháp
ước lượng cực đại (MLE) được sử dụng.
4.4 Kết quảm sản xuất Cobb Douglas
và hàm phi hiệu quả kỹ thuật
Kết quả ước lượng bằng phương pháp “khả năng
cao nhất” (MLE) cho thấy, hiệu quả kỹ thuật trung
bình của các nông hộ được khảo sát 89,42%. Điều
này cho thấy, với mức độ sử dụng các yếu tố đầu
vào các kỹ thuật hiện thì sản lượng lúa Jasmine
của nông hộ còn khả năng tăng thêm 10,58% để
đạt sản lượng tối đa.
Kết quả ước lượng hàm sản xuất biên Cobb
Douglas cho thấy, c yếu tố như lượng giống sử
dụng, phân kali, thuốc nông dược (các biến hệ số
dương ý nghĩa thống kê) quan hệ cùng chiều
với sản lượng trồng lúa của nông hộ. Kết quả này
hàm ý các nông hộ sử dụng các yếu tố đầu vào
trên với số lượng sử dụng nhiều hơn thì sản lượng
cao hơn các nông hộ mức độ sử dụng ít hơn. Các
yếu tố như phân đạm, phân lân ngày công lao
động không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3: Kết quả ước lượng bằng phương pháp MLE hàm sản xuất biên Cobb Douglas và hàm phi
hiệu quả kỹ thuật của nông hộ trồng lúa Jasmine tại huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
hiệu biến
Tên biến
Tham số
Hệ số
Độ lệch chuẩn
Giá trị t
Hàm sản xuất biên (Frontier production function)
Hằng số
β
0
1,546
***
0,109
14,131
Ln (X
1
)
Lượng giống sử dụng (kg/ha)
β
1
0,050
*
0,026
1,925
Ln (X
2
)
Phân đạm (kg/ha)
β
2
0,011
ns
0,031
0,355
Ln (X
3
)
Phân lân (kg/ha)
β
3
0,014
ns
0,023
0,599
Ln (X
4
)
Phân kali (kg/ha)
β
4
0,022
*
0,015
1,462
Ln (X
5
)
Lao động (ngày công/ha)
β
5
-0,007
ns
0,027
-0,253
Ln (X
6
)
Thuốc nông dược (hoạt chất) (g/ha)
β
6
0,033
***
0,010
3,310
Hàm phi hiệu quả kỹ thuật (technical inefficiency function)
Hằng số
0
0,221
**
0,103
2,150
Z
1
Tập huấn (1=; 0 = không)
1
-0,120
*
0,068
-1,757
Z
2
Quy đất (ha)
2
-0,105
***
0,030
-3,483
Z
3
Kinh nghiệm (năm)
3
0,003
*
0,002
1,724
Z
4
Trình độ học vấn (năm)
4
0,003
ns
0,004
0,741
Z
5
Số lao động gia đình (người)
5
-0,036
*
0,019
-1,851
0,901
***
0,053
16,969
Log likelihood function
126,64
LR test of the one-sided error
60,332
Hiệu quả kỹ thuật trung bình (%)
89,422
Ghi chú: (***), (**), (*) chỉ mức độ ý nghĩa thống lần lượt 1%, 5% 10% , (
ns
) không ý nghĩ thống kê.
Nguồn: Kết quả tính toán từ số liệu điều tra của tác giả, 2017.
Kết qu nghiên cứu cho thấy, lượng giống sử
dụng, phân kali và thuốc nông dược ảnh hưởng
đến năng suất lúa Jasmine của nông hộ. Lượng
giống quan hệ thuận với năng suất lúa hàm ý
năng suất thể tiếp tục cải thiện nếu tăng thêm
lượng giống sử dụng mức hợp lý. Hiện nay các
nông hộ trồng sạ hàng trung bình với mật độ trung
bình 94,77 kg/ha. Điều này phợp với khuyến
cáo kỹ thuật trồng lúa Jasmine mật độ trung bình sạ
hàng từ 100 120 kg/ha sạ lan từ 160 180
kg/ha.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, lượng phân
bón kali quan hệ thuận với năng suất a Jasmine
của nông hộ, nghĩa các nông hộ sử dụng nhiều
phân kali hơn năng suất lúa cao hơn. Theo kết
quả khảo sát các nông hộ hiện nay bón phân kali
bình quân 30,11 kg/ha (tính theo hoạt chất) tương
đương mức tiệm cận dưới theo khuyến cáo kỹ
thuật trồng lúa vĐông Xuân cần thiết từ 30 35
kg/ha.
Bên cạnh đó, yếu tố thuốc nông dược mối
quan hthuận với năng suất lúa của nông hộ. Kết
quả này ng hàm ý một số hộ trong mẫu khảo sát
đã sử dụng lượng thuốc nông dược ít hơn mức tối
ưu trong mối tương quan với năng suất a nên
năng suất thấp hơn các hộ khác.
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 108-114
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật
được xác định trong hàm phi hiệu quả kỹ thuật. Hệ
số âm của các biến (Z
j
) trong hàm phi hiệu quả kỹ
thuật (technical inefficiency function) (Bảng 2)
mối quan hệ nghịch chiều với mức phi hiệu quả kỹ
thuật, tức quan hệ thuận chiều với hiệu quả kỹ thuật.
Kết quả ước lượng cho thấy, quy đất, số lao động
gia đình tập huấn kỹ thuật ảnh hưởng tích cực
đến hiệu quả kỹ thuật.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, nông hộ diện
tích đất canh tác càng lớn hiệu quả kỹ thuật càng
cao. Điều này có thể do với quy lớn, nông hộ
sản xuất chuyên môn hóa hơn vận dụng tốt hơn
các quy trình kỹ thuật trong sản xuất nên hiệu quả
kỹ thuật cao hơn. Đồng thời, các nông hộ diện
tích canh tác lớn sẽ chú trọng nhiều hơn trong việc
quản chăm sóc ruộng lúa nên mang lại hiệu
quả canh tác nhiều hơn so với các hộ trồng lúa quy
mô nhỏ.
Tương tự, số lượng lao động gia đình cũng c
động tích cực đến hiệu quả kỹ thuật, nông hộ nào có
số lượng lao động gia đình nhiều sẽ hiệu quả kỹ
thuật cao hơn những gia đình số lượng lao động
ít hơn. Lao động gia đình thì sẽ chăm sóc quản
ruộng lúa của mình kỹ lưỡng hơn những người
làm thuê. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cho thấy,
tập huấn kỹ thuật có quan hệ thuận với hiệu quả kỹ
thuật, c hộ tham gia tập huấn kỹ thuật hiệu
quả kỹ thuật cao hơn các hộ khác.
Bên cạnh đó, kinh nghiệm sản xuất làm hạn chế
hiệu quả kỹ thuật của nông hộ. Chủ nông hộ (người
ra quyết định) kinh nghiệm trồng lúa càng lâu
năm thì hiệu quả kỹ thuật càng thấp. Điều này thể
được giải thích rằng khi người nông dân chủ yếu dựa
vào kinh nghiệm trồng lúa Jasmine nhưng lại không
cập nhật kiến thức, kthuật canh tác mới, do đó sẽ
ảnh hưởng đến quyết định sử dụng đầu vào sản xuất
sao cho hiệu quả hơn. Kết quả nghiên cứu này
cũng phù hợp với nghiên cứu của Quan Minh Nhựt
(2006), Nguyễn Hữu Đặng (2012). Nghiên cứu của
các c giả này cũng chỉ ra rằng những người kinh
nghiệm trồng a càng lâu năm thì việc tiếp cận khoa
học kỹ thuật mới càng chậm và thường vận dụng
kinh nghiệm truyền thống kiến thức của mình
trong sản xuất nhiều hơn tuân thủ sâu sát theo các
quy trình kỹ thuật được khuyến cáo, trong khi các
kinh nghiệm truyền thống kiến thức này thể
thiếu cập nhật hoặc lạc hậu.
5 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT
Nghiên cứu đã thực hiện ước lượng hiệu quả kỹ
thuật các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật
của ng h trồng lúa Jasmine tại huyện Châu
Thành, tỉnh An Giang dựa vào bộ dữ liệu được thu
thập từ 101 hộ trồng lúa Jasmine huyện Châu
Thành, tỉnh An Giang. Hàm sản xuất biên Cobb
Douglas kết hợp với hàm phi hiệu quả kỹ thuật
(technical inefficiency model) được sử dụng để
phân tích bằng chương trình Frontier 4.1. Kết quả
ước lượng cho thấy, hiệu quả kỹ thuật trung bình của
nông hộ 89,42%; hàm ý là, với mức độ sử dụng
các yếu tố đầu vào kỹ thuật hiện thì sản lượng
lúa Jasmine của hộ còn khả năng tăng thêm
10,58%. Kết quả phân tích hàm sản xuất Cobb
Douglas cho thấy, lượng giống sử dụng, phân kali
thuốc nông dược quan hệ thuận với sản lượng
lúa Jasmine của nông hộ. Bên cạnh đó, các yếu tố
như quy đất, số lao động gia đình tập huấn kỹ
thuật tác động tích cực đến hiệu quả kỹ thuật của
nông hộ.
Từ kết quả trên, nghiên cứu đề xuất đối với các
nông hộ trồng lúa Jasmine cần điều chỉnh tăng lượng
giống sử dụng, phân kali thuốc nông dược mức
hợp sẽ góp phần tăng sản lượng lúa Jasmine của
hộ. Bên cạnh đó, c nông hộ cần phải chú ý đến
công tác quản trong việc th mướn lao động
trong trồng trọt, chăm sóc lúa. Đồng thời, nếu
điều kiện nên mở rộng quy diện tích đất canh tác
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kthuật trồng lúa.
Ngoài ra, các nông hộ cần phải cải tiến phương
pháp, áp dụng khoa học kỹ thuật trong trồng lúa,
không nên chỉ dựa chủ yếu vào kinh nghiệm truyền
thống của mình. Nghiên cứu đề xuất đối với chính
quyền địa phương cần tăng cường, cải thiện công tác
tập huấn kỹ thuật trồng lúa Jasmine, tạo điều kiện
cho nông hộ tiếp cận khoa học kỹ thuật mới, mở
rộng quy sản xuất sẽ góp phần nâng cao sản
lượng hiệu quả kthuật của nông htrồng lúa
Jasmine tại huyện Châu Thành, tỉnh An Giang trong
thời gian tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Aigner, D., Lovell, C.A.K., and Schmidt, P., 1977.
Formulation and estimation of stochastic frontier
production function models. Journal of
Econometrics. 6: 21-37.
Ayinde, O., M. Adewumi and V. Ojehomon, 2009.
Determinants of Technical Efficiency and
Varietal-Gap of Rice Production in Nigeria: A
Meta-Frontier Model Approach. Paper prepared
for presentation at the International Organization
of Agricultural Economists Conference, Beijing,
China, 16-22.
Battese, G.E., and Coelli, T.J., 1995. Amodel for
technical inefficiency effects. Empirical
Economics. 20(2): 325-332.
Battese, G.E., and Corra, G.S., 1977. Estimation of a
Production Frontier Model: With Application to
the Pastoral Zone of Eastern Australia.
Australian Journal of Agricultural Economics.
21(3): 169-179.
113
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 108-114
Coelli, T.J., Rao,D.S.P.,O’Donnell, C.J., and Battese,
G.E., 2005. An Introduction to Efficiency and
Productivity Analysis, 2nd Edition. Springer.
United States , 345 pages.
Dang, N.H., 2017, Technical effiency and
technological change of rice farms in Mekong
Delta, Vietnam. Proceedings of the 11th Asia-
Pacific Conference on Global Business,
Economics, Finance and Business Management
(AP17Thai Conference). Bangkok. 1-14.
Farrell, M.J., 1957. The Measurement of Productive
Efficiency. Journal of the Royal Statistical
Society. 120(3): 253-290.
Huỳnh Trường Huy, 2007. Phân tích tác động của
khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại
Cần Thơ Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học. 2007:
8 47-56.
Idiong, I., 2007. Estimation of Farm Level Technical
Efficiency in Small Scale Swamp Rice
Production in Cross River State of Nigeria: A
Stochastic Frontier Approach. World Journal of
Agricultural Sciences 3: 653-658.
Jyoti, K., Arti, S., and Dileep, K., 2010, Technical
Efficiency of Dryland and Irrigated Wheat Based
on Stochastic Model. Agricultural Economics
Research Review 23: 383-390.
Kodde, D.A. and Palm, F.C., 1986. Wald Criteria for
Jointly Testing Equality and Inequality
Restrictions. Econometrica, 54: 1243-1248.
Nguyễn Hữu Đặng, 2012. Hiệu quả kỹ thuật và các
yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của hộ
trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt
Nam trong giai đoạn 2008- 2011. Kỷ yếu hội
thảo khoa học quốc gia phát triển kinh tế - hội
và chiến lược quản trị của doanh nghiệp ở
ĐBSCL. Trường Đại học Cần Thơ, 268-276.
Nguyễn Văn Song, 2006. Hiệu quả kỹ thuật và mối
quan hệ với nguồn lực con người trong sản xuất lúa
của nông dân ngoại thành Hà Nội. Tạp chí Khoa
học Kỹ thuật Nông nghiệp. 3-2015: 132 137.
Quan Minh Nhựt, 2006. Phân tích hiệu quả kỹ thuật
của hình độc canh ba vụ lúa luân canh hai
lúa một màu tại Chợ Mới - An Giang năm 2004
2005. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
Thơ. 2006: 203 212.
Seidu A. H., 2008. Technical Efficiency of Rice
Farmers in Northern Ghana. The African
Economic Research Consortium. Research
paper: 178.
| 1/7

Preview text:

Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 108-114
DOI:10.22144/ctu.jsi.2019.086
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA
CÁC HỘ TRỒNG LÚA JASMINE TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG

Ngô Anh Tuấn1 và Nguyễn Hữu Đặng2*
1Nghiên cứu sinh ngành Kinh tế Nông nghiệp, Khóa 2016
2Khoa
Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ
*Người
chịu trách nhiệm về bài viết: Nguyễn Hữu Đặng (email: nhdang@ctu.edu.vn ) ABSTRACT
Thông tin chung:
Ngày
nhận bài: 17/04/2019
Aim of this study is to estimate technical efficiency and determinants of
Ngày nhận bài sửa: 23/05/2019
technical efficiency of rice farming households in Chau Thanh district, An
Ngày duyệt đăng: 26/07/2019
Giang province, based on a data collected from 101 rice farming
households in Chau Thanh district, An Giang province. The Cobb- Title:
Douglas stochastic frontier production function incorporating
Factors affecting technical
inefficiency effects was employed to analyze the data by using the Frontier
efficiency of rice farming
4.1. The results revealed that the mean technical efficiency was 89,42%;
households in Chau Thanh
with the recent input level and technology, the rice farmers could be able
district, An Giang province
to increase their rice output by 10,58%. Significant determinants of
technical efficiency such as the rice farm size, the number of farm Từ khóa:
laboures in a household were positively related to technical efficiency.
Châu Thành, hiệu quả kỹ thuật,
However, the experience of farmers and technical training had negative
hàm sản xuất cận biên, lúa
impacts on technical efficiency of rice farmers. Jasmine TÓM TẮT Keywords:
Mục tiêu của nghiên cứu này ước lượng hiệu quả kỹ thuật các yếu
Chau Thanh, Jasmine rice,
tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa Jasmine tại huyện
stochastic production frontier,
Châu Thành, tỉnh An Giang dựa vào bộ dữ liệu được thu thập từ 101 hộ
technical effiency
trồng lúa Jasmine ở huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Hàm sản xuất
biên Cobb Douglas kết hợp với hàm phi hiệu quả kỹ thuật được sử dụng
để phân tích bằng chương trình Frontier 4.1. Kết quả phân tích cho thấy,
hiệu quả kỹ thuật trung bình của nông hộ trồng lúa Jasmine 89,42%;
với mức độ sử dụng các yếu tố đầu vào kỹ thuật hiện thì sản lượng
của nông hộ còn khả năng tăng thêm 10,58%. Bên cạnh đó, các yếu tố
như quy
trồng lúa số lao động nhà ảnh hưởng tích cực đến hiệu
quả kỹ thuật của nông hộ. Ngược lại, thâm niên trồng lúa của chủ hộ và
tập huấn kỹ thuật yếu tố làm hạn chế khả năng cải thiện hiệu quả kỹ
thuật
của nông hộ.
Trích dẫn: Ngô Anh Tuấn và Nguyễn Hữu Đặng, 2019. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của các
hộ trồng lúa Jasmine tại huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
Thơ. 55(Số chuyên đề: Kinh tế): 108-114.
do sử dụng thêm các yếu tố đầu vào làm tăng năng 1 GIỚI THIỆU
suất (scale efficiency change), hiệu quả kỹ thuật -
Tăng trưởng năng suất của cây trồng phụ thuộc
hiệu quả do sử dụng hợp lý các nguồn lực hiện có để
vào nhiều yếu tố như: hiệu quả quy mô – hiệu quả
tăng năng suất (technical efficiency change) và đóng
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 108-114
góp bởi tiến bộ khoa học kỹ thuật (technical
trong đó có cả việc lựa chọn giống lúa để nhằm tối
progress). Trong đó, hiệu quả kỹ thuật đóng vai trò
ưu trong sản xuất. Vì vậy, một nghiên cứu để đảm
quan trọng trong cải thiện năng suất với các nguồn
bảo năng suất trồng lúa, nhất là giống lúa chất lượng
lực sản xuất và kỹ thuật hiện có nên không làm tăng
cao cho người dân là rất cần thiết. thêm chi phí sản xuất.
Mục tiêu của nghiên cứu này là ước lượng hiệu
Hiệu quả kỹ thuật là khả năng đạt năng suất tối
quả kỹ thuật và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến
đa với các yếu tố đầu vào và công nghệ sản xuất hiện
hiệu quả kỹ thuật của nông hộ trồng lúa Jasmine tại
có (Farrell, 1957). Do vậy, các yếu tố ảnh hưởng đến
huyện Châu Thành, tỉnh An Giang để từ đó đề xuất
hiệu quả kỹ thuật là những yếu tố không thuộc yếu
các hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hiệu
tố đầu vào trực tiếp của quá trình sản xuất. Nghiên
quả kỹ thuật của nông hộ trồng lúa Jasmine tại địa
cứu của Idiong (2007) phát hiện trình độ học vấn của
bàn nghiên cứu nói riêng và vùng Đồng bằng sông
nông dân có tác động tích cực đến hiệu quả kỹ thuật. Cửu Long nói chung.
Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của Seidu (2008),
Dang (2017) cho thấy, việc tập huấn kỹ thuật cho
2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
nông dân có tác động tích cực đến hiệu quả kỹ thuật
Hiệu quả kỹ thuật được Farrell (1957) giới thiệu
của các hộ trồng lúa. Ayinde et al. (2009) phát hiện
cách đây hơn 60 năm. Hiệu quả kỹ thuật là khả năng
lao động thuê, quy mô lao động gia đình, giới tính
tạo ra mức sản lượng đầu ra lớn nhất với một mức
và tuổi tác của chủ hộ là những yếu tố có ảnh hưởng
sử dụng đầu vào và công nghệ hiện có, nó phản ánh
đến hiệu quả kỹ thuật của hộ. Phát hiện tương tự
trình độ kỹ thuật của người sản xuất trong việc vận
cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Jyoti et al.
dụng các kỹ thuật trong quá trình sản xuất. Hiệu quả
(2010). Các nghiên cứu trong nước của Nguyễn Văn
kỹ thuật có thể được tiếp cận bằng hai phương pháp
Song (2006), cũng như nghiên cứu của Quan Minh
phổ biến là tiếp cận phi tham số theo phương pháp
Nhựt (2006) cho thấy kinh nghiệm và trình độ học
phân tích màng bao dữ liệu (DEA) và tiếp cận tham
vấn của chủ hộ có tác động quan trọng đến hiệu quả
số theo phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên
quỹ thuật của hộ. Phát hiện này cũng tương tự với
(SFA) bằng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên. Trong
kết quả nghiên cứu của Huỳnh Trường Huy (2007).
nghiên cứu này, hiệu quả kỹ thuật được ước lượng
Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Đặng (2012) chỉ ra
bằng phương pháp tham số - hàm sản xuất biên ngẫu
rằng tập huấn kỹ thuật, tham gia hiệp hội, tín dụng
nhiên Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên được đề xuất
nông nghiệp, thâm niên kinh nghiệm của chủ hộ, tỷ
bởi Aigner et al. (1977); và được phát triển bởi
lệ đất thuê là những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
Battese và Coelli (1995). Đặc điểm cơ bản của hàm
kỹ thuật sản xuất lúa của nông dân.
sản xuất biên ngẫu nhiên là phần sai số với hai thành
phần được giả định là độc lập với nhau: một phần
Châu Thành là huyện tiếp giáp với thành phố
đối xứng thể hiện sai số thống kê do tác động bởi
Long Xuyên của tỉnh An Giang, tổng diện tích đất
yếu tố ngẫu nhiên và một phần sai số một bên biểu
tự nhiên của huyện là 34.720 ha, chiếm khoảng 10% diện
hiện ảnh hưởng của sự phi hiệu quả trong mô hình.
tích đất tự nhiên của tỉnh; trong đó diện tích đất
Hàm sản xuất biên ngẫu nhiên có dạng sau:
sản xuất nông nghiệp là 29.252 ha. Huyện Châu
Thành có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, với địa
Yi = f(xi ; β) exp(Vi – Ui) (1)
hình bằng phẳng, thoải từ Bắc xuống Nam và có
sông Hậu chạy dọc theo huyện. Cũng như các địa
Trong đó: Yi: Là năng suất hoặc sản lượng trên phương nông hộ; x
khác trong vùng đồng bằng sông Cửu Long,
i là yếu tố sản xuất đầu vào thứ i; β là hệ
lúa vẫn là cây trồng chính của huyện. Tuy nhiên,
số cần ước lượng; vi là sai số thống kê do tác động
những năm gần đây, các nông hộ trồng
bởi các yếu tố ngẫu nhiên và được giả định có phân lúa huyện phối chuẩn (v ~ N(0, 𝒗
𝛔𝟐 )) và độc lập với u . U là i i
Châu Thành có xu hướng chuyển đổi từ sản xuất lúa
chất lượng cao OM6976, OM4218, OM5451,
phần phi hiệu quả kỹ thuật được giả định lớn hơn
Jasmine, .. sang giống lúa có chất lượng thấp hơn
hoặc bằng 0 (non - negative) và có phân phối nữa chuẩn (u ~ |(N (0, 𝒖 𝛔𝟐
IR50404. Điều này trái ngược với định hướng phát
)|). Nếu u= 0, hoạt động sản
triển của huyện Châu Thành nói riêng và tỉnh An
xuất của hộ nằm trên đường sản xuất biên (frontier),
tức đạt mức năng suất hoặc sản lượng tối đa dựa trên
Giang nói chung. Nguyên nhân các giống lúa chất
lượng cao sức đề kháng kém hơn các giống lúa có
các yếu tố sản xuất và kỹ thuật hiện có. Nếu ui > 0,
chất lượng thấp nên mang nhiều rủi ro cao hơn.
hoạt động sản xuất của hộ nằm dưới đường sản xuất
Trong khi đó các nông hộ trồng lúa hiện nay phải
biên (frontier), có nghĩa là năng suất hoặc sản lượng
đối phó với sự gia tăng chi phí lao động và các yếu
thực tế (Yi) thấp hơn năng suất hoặc sản lượng tối tố
đa (Y*) và hiệu số giữa Y* và Y
đầu vào trong sản xuất khác như phân bón, thuốc i là phần phi hiệu quả
nông dược. Sự gia tăng chi phí các yếu tố đầu vào
kỹ thuật; hiệu số này càng lớn, hiệu quả kỹ thuật sẽ
càng thấp (Coelli et al., 2005).
dẫn việc lựa chọn, phối hợp các yếu tố đầu vào, 109
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 108-114
Hiệu quả kỹ thuật của từng nông hộ (TE) được
Hàm sản xuất biên dạng Cobb – Douglas:
xem xét dựa trên tỷ lệ sản lượng thực tế so với sản lnY β i = β0+∑6 j=1,
lượng biên (sản lượng tối đa) tương ứng với công jlnXji + Vi - Ui (3)
nghệ kỹ thuật hiện có (Coelli et al, 2005). Hiệu quả
Hàm sản xuất biên dạng Translog:
kỹ thuật của nông hộ thứ i trong hàm sản xuất biên ngẫu nhiên như sau: lnY β i = β0 + ∑6j=1 jlnXji +
1 ∑6 ∑6 𝛽jklnXjilnXki+ (Vi - Ui) (4) *
TE = Y / Y 2 j=1 k=1 i i i Trong đó, Y =
i là năng suất lúa của nông hộ thứ i f ( x
i ;  ) exp(Vi Ui ) / f ( xi ;  ) exp(Vi )
(tấn/ha); Xji (j=1,2,…,6) là các yếu tố đầu vào trong = sản exp(−U
xuất, bao gồm X1i là số lượng lúa giống (kg/ha); i ) (2) X Trong đó, Y
2i, X3i, X4i lần lượt là khối lượng N, khối lượng
i là mức năng suất hoặc sản lượng P thực
2O5 và khối lượng K2O được chiết tính từ các loại
tế của nông hộ i; Yi * là mức năng suất hoặc sản
phân đạm, phân lân, phân kali và phân hỗn hợp N-
lượng biên (sản lượng tối đa) của nông hộ i. Xi là P-K có sử dụng (kg/ha); X
yếu tố sản xuất đầu vào thứ i;
5i là lượng hoạt chất bình
β là hệ số cần ước
quân thuốc nông dược sử dụng (g/ha); X lượng; 6i là số ngày
Vi là sai số thống kê như đã định nghĩa trên.
công lao động (ngày công/ha). Vi: Sai số ngẫu nhiên
Khi TEi = 1 thì Yi đạt giá trị lớn nhất. Trong trường
và được giả định có phân phối chuẩn (v ~N (0, 𝒗 σ𝟐 )
hợp TEi < 1 thể hiện sự thiếu hụt sản lượng thực tế và độc lập với U của
i; Ui: Là phần sai số do kém hiệu
nông hộ i so với sản lượng tối đa có thể đạt được. quả kỹ thuật.
3 SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
Theo phương pháp ước lượng một bước, U CỨU i trong
công thức (3) và (4) là hàm phi hiệu quả kỹ thuật 3.1 Dữ liệu
(technical inefficiency function), hàm này được sử Dữ
dụng để giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến phi hiệu
liệu trong nghiên cứu này được thu thập bằng
quả kỹ thuật. Do vậy, dấu âm của hệ số ước lượng
cách phỏng vấn trực tiếp nông hộ trồng lúa Jasmine vụ
trong hàm phi hiệu quả kỹ thuật được giải thích quan
Đông Xuân 2016 tại 3 xã của huyện Châu Thành
hệ nghịch chiều với phi hiệu quả kỹ thuật, tức quan
bao gồm xã Vĩnh An, xã Vĩnh Bình và xã Tân Phú,
mỗi xã điều tra 34 hộ theo phương pháp chọn mẫu
hệ thuận chiều với hiệu quả kỹ thuật; tương tự như
thuận tiện. Tuy nhiên, có một quan sát bị loại do
vậy đối với hệ số có dấu dương. Hàm phi hiệu quả thiếu kỹ thuật có dạng sau:
thông tin nên tổng cỡ mẫu là 101 quan sát. Cỡ
mẫu được xác định dựa trên tổng thể, độ tin cậy 95% TIE  i= Ui =0 + ∑5 j=1 jZji + ζi (5)
và sai số cho phép là 10%. Các dữ liệu được thu thập
bao gồm, lượng sử dụng các yếu tố đầu vào, năng
Trong đó: TIEi là hệ số phi hiệu quả kỹ thuật của
suất lúa và các dữ liệu có liên quan đến đặc điểm
hộ i; Zji (j = 1, 2, …,5) là các yếu tố ảnh hưởng đến
kinh tế - xã hội của nông hộ.
phi hiệu quả kỹ thuật, bao gồm Z1i là tập huấn kỹ
thuật (biến giả, 1 = có tham gia tập huấn kỹ thuật; 0
3.2 Phương pháp phân tích
= không có tập huấn kỹ thuật); Z2i là quy mô đất
Dựa trên lý thuyết kinh tế sản xuất, có hai
(biến giả, 1 = hộ có quy mô đất trên 2,44 ha; 0 = các
phương pháp ước lượng hiệu quả kỹ thuật là phương
trường hợp khác); Z3i là kinh nghiệm (số năm thâm
pháp phi tham số (phương pháp màng bao dữ liệu
niên trồng lúa); Z4i là trình độ học vấn (số năm đi
DEA) và phương pháp tham số (SFA). Hoạt động
học); Z5i là số lao động gia đình - số lao động thường
sản xuất nông nghiệp có nhiều rủi ro ngẫu nhiên như
xuyên trong hộ gia đình (người).
thiên tai, dịch bệnh,… Vì vậy, phương pháp tham số với
Để hàm sản xuất thực nghiệm được lựa chọn sử
sự tích hợp sai số ngẫu nhiên trong ước lượng sẽ
dụng trong nghiên cứu phù hợp với phân phối của
phù hợp hơn phương pháp tham số. Do vậy, nghiên cứu
dữ liệu thu thập, nghiên cứu sử dụng kiểm định LLR
này sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên ước
lượng theo phương pháp một bước (singe–
(generalized likelihood–ratio statistic) để lựa chọn stage
estimation) được đề xuất bởi Coelli
dạng hàm Cobb – Douglas hay dạng hàm Translog et al. (2005); dựa vào giá trị 
trong đó hàm sản xuất và hàm phi hiệu quả kỹ thuật
được tính bằng công thức sau:
được ước lượng đồng thời bằng frontier 4.1 của  = -2[(L (H0) - L (H1)] (6)
Coelli (2005). Có nhiều mô hình ước lượng hàm sản
xuất biên ngẫu nhiên. Tuy nhiên, có hai mô hình
Trong đó L(H0) là giá trị log-likelihood của hàm
được sử dụng phổ biến là Cobb – Douglas và
sản xuất theo mô hình C-D và L(H1) là giá trị log-
Translog. Hàm sản xuất biên dạng Cobb – Douglas
likelihood của hàm sản xuất theo mô hình Translog.
và Translog thực nghiệm có dạng như sau:
Nếu λ > giá trị tra bảng λ: Bác bỏ giả thuyết H0, tức
mô hình Translog tốt hơn Cobb-Doulas. Nếu λ < giá
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 108-114
trị tra bảng λ: Chấp nhận giả thuyết H0, tức mô hình
động trung bình của hộ được điều tra là 3,49 người
Cobb-Doulas tốt hơn Translog. Giá trị tra bảng (the
và diện tích trồng lúa bình quân của nông hộ là 2,69
critical χ2 value) lấy từ bảng χ2 (Kodde and Palm,
ha. Có 89% số hộ trồng lúa tham gia tập huấn kỹ
1986) với số bậc tự do (df) bằng số biến độc lập của
thuật sản xuất lúa trong 3 năm qua; 91% số hộ trồng
mô hình Translog trừ số biến của mô hình Cobb-
lúa có thành viên trong gia đình tham gia các tổ chức Doulas.
xã hội hợp pháp tại địa phương. Đặc điểm trên cho
thấy, nông dân có kinh nghiệm trồng lúa lâu năm và
4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
diện tích đất bình quân hộ ở mức trung bình của
4.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội của các hộ
vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là lợi thế được khảo sát
trong trồng lúa của nông dân huyện Châu Thành, Kết
tỉnh An Giang. Tuy nhiên, trình độ học vấn tương
quả thống kê ở Bảng 1 cho thấy, tuổi của chủ hộ
đối thấp. Đây có thể là
trung bình là 48,61 tuổi, số năm đi học trung bình
hạn chế của nguồn nhân lực
của chủ hộ là 6,56 năm (tương đương lớp 7), kinh
trong việc cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến nghiệm trong sản xuất.
trồng lúa của chủ hộ là 23,33 năm, số lao
Bảng 1: Đặc điểm của 101 hộ trồng lúa Jasmine được khảo sát tại huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
Đặc điểm của hộ/chủ hộ Đơn vị tính Trung bình Độ lệch chuẩn Giới tính (biến giả) 1: Nam; 0: Nữ 0,99 0,10 Tuổi Năm 48,61 11,13 Trình độ học vấn Năm 6,56 3,62 Kinh nghiệm trồng lúa Năm 23,33 10,35
Quy mô lao động gia đình Người 3,49 1,05 Diện tích trồng lúa Ha 2,69 1,78 Tập huấn (biến giả) 1: có; 0: không 0,89 0,32
Tham gia hiệp hội (biến giả) 1: có; 0: không 0,91 0,29
Nguồn: Khảo sát 2017.
4.2 Năng suất và các yếu tố đầu vào
kg/ha, 44,12 kg/ha và 52,29 kg/ha. Bình quân mỗi
ha diện tích trồng lúa Jasmine, nông hộ sử dụng
Bảng 2 cho thấy, lượng lúa trung bình được sử
dụng của nông hộ ở huyện Châu Thành, tỉnh An
183,75 g thuốc nông dược và 16,44 ngày công. Năng
suất trung bình của các nông hộ trồng lúa Jasmine
Giang là 94,77 kg/ha. Lượng lúa giống thực tế được
tại huyện Châu Thành, An Giang được khảo sát là
nông hộ sử dụng thấp hơn nhiều so với khuyến cáo
từ các tài liệu kỹ thuật (sạ hàng từ 100 –
7,74 tấn/ha, năng suất cao nhất là 9,5 tấn/ha và thấp 120 kg/ha nhất và sạ lan từ
là 6,00 tấn/ha, phù hợp với các tài liệu kỹ thuật,
160 – 180 kg/ha). Lượng phân đạm,
khả năng trồng lúa Jasmine cho năng suất 7 – 8
phân lân và phân kali bình quân lần lượt là 73,42 tấn/ha.
Bảng 2: Các yếu tố đầu vào và năng suất của nông hộ trồng lúa Jasmine được khảo sát tại huyện Châu
Thành, tỉnh An Giang Nhỏ Lớn Độ Chỉ Trung lệch tiêu nhất nhất bình chuẩn
Lượng giống sử dụng (kg/ha) 42,90 153,00 94,77 32,55
Phân bón theo hoạt chất: Phân đạm (kg/ha) 10,70 203,90 73,42 40,92 Phân lân (kg/ha) 5,80 104,00 44,12 23,70 Phân kali (kg/ha) 3,60 122,00 52,29 30,11
Lao động (ngày công/ha) 2,00 35,00 16,44 8,78
Thuốc nông dược theo hoạt chất (g/ha) 198,30 52.100,5 183,75 5.153,78 Năng suất (tấn/ha) 6,00 9,50 7,74 0,78
Nguồn: Khảo sát, 2017.
4.3 Kết quả kiểm định LLR (Generalized
giá trị  = 36,82 nhỏ hơn giá trị  tra bảng 2 (df=21,
Likelihood–Ratio Statistic)
= 38,93), giả thuyết H0 được chấp nhận, tức hàm
Kiểm định chọn hình ước lượng: Kết quả
sản xuất biên Cobb – Douglas thích hợp cho ước
kiểm định LLR để lựa chọn dạng hàm Cobb – lượng.
Douglas hay Translog theo công thức (6) cho thấy, 111
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 108-114
- Kiểm định chọn công cụ ước lượng: Hàm sản
bình của các nông hộ được khảo sát là 89,42%. Điều
xuất biên Cobb – Douglas (công thức 3) và hàm phi
này cho thấy, với mức độ sử dụng các yếu tố đầu
hiệu quả kỹ thuật (công thức 5) được ước lượng
vào và các kỹ thuật hiện có thì sản lượng lúa Jasmine
đồng thời theo phương pháp một bước (one-stage
của nông hộ còn có khả năng tăng thêm 10,58% để
estimation) bằng Frontier 4.1. Kết quả ước lượng
đạt sản lượng tối đa.
được trình bày ở Bảng 3 cho thấy, hệ số gama (γ)
Kết quả ước lượng hàm sản xuất biên Cobb – bằng
0,901 (~ 1). Do vậy mô hình tồn tại các yếu tố
Douglas cho thấy, các yếu tố như lượng giống sử
phi hiệu quả kỹ thuật (Battese and Corra, 1977), tức dụng, hiệu
phân kali, thuốc nông dược (các biến có hệ số
quả sản xuất lúa của nông hộ bị ảnh hưởng bởi
dương và ý nghĩa thống kê) có quan hệ cùng chiều
các yếu tố về kinh tế - xã hội. Vì vậy, phương pháp
với sản lượng trồng lúa của nông hộ. Kết quả này
ước lượng cực đại (MLE) được sử dụng.
hàm ý là các nông hộ có sử dụng các yếu tố đầu vào
4.4 Kết quả hàm sản xuất Cobb – Douglas
trên với số lượng sử dụng nhiều hơn thì có sản lượng
và hàm phi hiệu quả kỹ thuật
cao hơn các nông hộ có mức độ sử dụng ít hơn. Các
Kết quả ước lượng bằng phương pháp “khả năng
yếu tố như phân đạm, phân lân và ngày công lao
cao nhất” (MLE) cho thấy, hiệu quả kỹ thuật trung
động không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3: Kết quả ước lượng bằng phương pháp MLE hàm sản xuất biên Cobb – Douglas và hàm phi
hiệu quả kỹ thuật của nông hộ trồng lúa Jasmine tại huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Ký hiệu biến Tên biến Tham số Hệ số
Độ lệch chuẩn Giá trị t
Hàm sản xuất biên (Frontier production function) Hằng số β0 1,546*** 0,109 14,131 Ln (X1)
Lượng giống sử dụng (kg/ha) β 1 0,050* 0,026 1,925 Ln (X2) Phân đạm (kg/ha) β 2 0,011ns 0,031 0,355 Ln (X3) Phân lân (kg/ha) β 3 0,014ns 0,023 0,599 Ln (X4) Phân kali (kg/ha) β 4 0,022* 0,015 1,462 Ln (X5) Lao động (ngày công/ha) β 5 -0,007ns 0,027 -0,253 Ln (X6)
Thuốc nông dược (hoạt chất) (g/ha) β 6 0,033*** 0,010 3,310
Hàm phi hiệu quả kỹ thuật (technical inefficiency function) Hằng số 0 0,221** 0,103 2,150 Z1
Tập huấn (1= có; 0 = không) 1 -0,120* 0,068 -1,757 Z2 Quy mô đất (ha) 2 -0,105*** 0,030 -3,483 Z3 Kinh nghiệm (năm) 3 0,003* 0,002 1,724 Z4
Trình độ học vấn (năm) 4 0,003ns 0,004 0,741 Z5
Số lao động gia đình (người) 5 -0,036* 0,019 -1,851  0,901*** 0,053 16,969 Log likelihood function 126,64
LR test of the one-sided error 60,332
Hiệu quả kỹ thuật trung bình (%) 89,422
Ghi chú: (***), (**), (*) chỉ mức độ ý nghĩa thống lần lượt 1%, 5% 10% , (ns) không ý nghĩ thống kê.
Nguồn: Kết quả tính toán từ số liệu điều tra của tác giả, 2017.
của nông hộ, nghĩa là các nông hộ sử dụng nhiều
Kết quả nghiên cứu cho thấy, lượng giống sử
phân kali hơn có năng suất lúa cao hơn. Theo kết
dụng, phân kali và thuốc nông dược có ảnh hưởng
quả khảo sát các nông hộ hiện nay bón phân kali
đến năng suất lúa Jasmine của nông hộ. Lượng
bình quân 30,11 kg/ha (tính theo hoạt chất) tương
giống có quan hệ thuận với năng suất lúa hàm ý là
đương ở mức tiệm cận dưới theo khuyến cáo kỹ
năng suất có thể tiếp tục cải thiện nếu tăng thêm
thuật trồng lúa vụ Đông Xuân cần thiết từ 30 – lượng giống sử dụng 35
ở mức hợp lý. Hiện nay các kg/ha.
nông hộ trồng sạ hàng trung bình là với mật độ trung
bình là 94,77 kg/ha. Điều này phù hợp với khuyến
Bên cạnh đó, yếu tố thuốc nông dược có mối
cáo kỹ thuật trồng lúa Jasmine mật độ trung bình sạ
quan hệ thuận với năng suất lúa của nông hộ. Kết
hàng là từ 100 – 120 kg/ha và sạ lan từ 160 – 180
quả này cũng hàm ý là một số hộ trong mẫu khảo sát kg/ha.
đã sử dụng lượng thuốc nông dược ít hơn mức tối ưu trong
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, lượng phân
mối tương quan với năng suất lúa nên có
năng suất thấp hơn các hộ khác.
bón kali có quan hệ thuận với năng suất lúa Jasmine
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 108-114
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật
Thành, tỉnh An Giang. Hàm sản xuất biên Cobb –
được xác định trong hàm phi hiệu quả kỹ thuật. Hệ
Douglas kết hợp với hàm phi hiệu quả kỹ thuật
số âm của các biến (Zj) trong hàm phi hiệu quả kỹ
(technical inefficiency model) được sử dụng để
thuật (technical inefficiency function) (Bảng 2) có
phân tích bằng chương trình Frontier 4.1. Kết quả
mối quan hệ nghịch chiều với mức phi hiệu quả kỹ
ước lượng cho thấy, hiệu quả kỹ thuật trung bình của
thuật, tức quan hệ thuận chiều với hiệu quả kỹ thuật.
nông hộ là 89,42%; hàm ý là, với mức độ sử dụng
Kết quả ước lượng cho thấy, quy mô đất, số lao động
các yếu tố đầu vào và kỹ thuật hiện có thì sản lượng
gia đình và tập huấn kỹ thuật có ảnh hưởng tích cực
lúa Jasmine của hộ còn có khả năng tăng thêm
đến hiệu quả kỹ thuật.
10,58%. Kết quả phân tích hàm sản xuất Cobb –
Douglas cho thấy, lượng giống sử dụng, phân kali
Kết quả nghiên cứu cho thấy, nông hộ có diện
và thuốc nông dược có quan hệ thuận với sản lượng
tích đất canh tác càng lớn có hiệu quả kỹ thuật càng
lúa Jasmine của nông hộ. Bên cạnh đó, các yếu tố
cao. Điều này có thể là do với quy mô lớn, nông hộ như
sản xuất chuyên môn hóa hơn và vận dụng tốt hơn
quy mô đất, số lao động gia đình và tập huấn kỹ
thuật có tác động tích cực đến hiệu quả kỹ thuật của
các quy trình kỹ thuật trong sản xuất nên có hiệu quả nông hộ.
kỹ thuật cao hơn. Đồng thời, các nông hộ có diện
tích canh tác lớn sẽ chú trọng nhiều hơn trong việc
Từ kết quả trên, nghiên cứu đề xuất đối với các
quản lý và chăm sóc ruộng lúa nên mang lại hiệu
nông hộ trồng lúa Jasmine cần điều chỉnh tăng lượng
quả canh tác nhiều hơn so với các hộ trồng lúa quy
giống sử dụng, phân kali và thuốc nông dược ở mức mô nhỏ.
hợp lý sẽ góp phần tăng sản lượng lúa Jasmine của
hộ. Bên cạnh đó, các nông hộ cần phải chú ý đến
Tương tự, số lượng lao động gia đình cũng tác
công tác quản lý trong việc thuê mướn lao động
động tích cực đến hiệu quả kỹ thuật, nông hộ nào có
trong trồng trọt, chăm sóc lúa. Đồng thời, nếu có
số lượng lao động gia đình nhiều sẽ có hiệu quả kỹ điều
thuật cao hơn những gia đình có số lượng lao động
kiện nên mở rộng quy mô diện tích đất canh tác
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kỹ thuật trồng lúa.
ít hơn. Lao động gia đình thì sẽ chăm sóc và quản lý
Ngoài ra, các nông hộ cần phải cải tiến phương
ruộng lúa của mình kỹ lưỡng hơn là những người
pháp, áp dụng khoa học kỹ thuật trong trồng lúa,
làm thuê. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cho thấy,
tập huấn kỹ thuật có quan hệ thuận với hiệu quả kỹ
không nên chỉ dựa chủ yếu vào kinh nghiệm truyền
thống của mình. Nghiên cứu đề xuất đối với chính
thuật, các hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật có hiệu quyền
quả kỹ thuật cao hơn các hộ khác.
địa phương cần tăng cường, cải thiện công tác
tập huấn kỹ thuật trồng lúa Jasmine, tạo điều kiện
Bên cạnh đó, kinh nghiệm sản xuất làm hạn chế
cho nông hộ tiếp cận khoa học kỹ thuật mới, mở
hiệu quả kỹ thuật của nông hộ. Chủ nông hộ (người
rộng quy mô sản xuất sẽ góp phần nâng cao sản
ra quyết định) có kinh nghiệm trồng lúa càng lâu
lượng và hiệu quả kỹ thuật của nông hộ trồng lúa
năm thì hiệu quả kỹ thuật càng thấp. Điều này có thể
Jasmine tại huyện Châu Thành, tỉnh An Giang trong
được giải thích rằng khi người nông dân chủ yếu dựa thời gian tới.
vào kinh nghiệm trồng lúa Jasmine nhưng lại không
cập nhật kiến thức, kỹ thuật canh tác mới, do đó sẽ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ảnh hưởng đến quyết định sử dụng đầu vào sản xuất
Aigner, D., Lovell, C.A.K., and Schmidt, P., 1977.
sao cho có hiệu quả hơn. Kết quả nghiên cứu này
Formulation and estimation of stochastic frontier
cũng phù hợp với nghiên cứu của Quan Minh Nhựt
production function models. Journal of
(2006), Nguyễn Hữu Đặng (2012). Nghiên cứu của Econometrics. 6: 21-37.
các tác giả này cũng chỉ ra rằng những người có kinh
Ayinde, O., M. Adewumi and V. Ojehomon, 2009.
nghiệm trồng lúa càng lâu năm thì việc tiếp cận khoa
Determinants of Technical Efficiency and
học kỹ thuật mới càng chậm và thường vận dụng
Varietal-Gap of Rice Production in Nigeria: A
kinh nghiệm truyền thống và kiến thức của mình
Meta-Frontier Model Approach. Paper prepared
for presentation at the International Organization
trong sản xuất nhiều hơn là tuân thủ sâu sát theo các
of Agricultural Economists Conference, Beijing,
quy trình kỹ thuật được khuyến cáo, trong khi các China, 16-22.
kinh nghiệm truyền thống và kiến thức này có thể
Battese, G.E., and Coelli, T.J., 1995. Amodel for
thiếu cập nhật hoặc lạc hậu.
technical inefficiency effects. Empirical
5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Economics. 20(2): 325-332.
Battese, G.E., and Corra, G.S., 1977. Estimation of a
Nghiên cứu đã thực hiện ước lượng hiệu quả kỹ
Production Frontier Model: With Application to
thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật
the Pastoral Zone of Eastern Australia.
của nông hộ trồng lúa Jasmine tại huyện Châu
Australian Journal of Agricultural Economics.
Thành, tỉnh An Giang dựa vào bộ dữ liệu được thu 21(3): 169-179.
thập từ 101 hộ trồng lúa Jasmine ở huyện Châu 113
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tập 55, Số chuyên đề: Kinh tế (2019): 108-114
Coelli, T.J., Rao,D.S.P.,O’Donnell, C.J., and Battese,
on Stochastic Model. Agricultural Economics
G.E., 2005. An Introduction to Efficiency and Research Review 23: 383-390.
Productivity Analysis, 2nd Edition. Springer.
Kodde, D.A. and Palm, F.C., 1986. Wald Criteria for United States , 345 pages.
Jointly Testing Equality and Inequality
Dang, N.H., 2017, Technical effiency and
Restrictions. Econometrica, 54: 1243-1248.
technological change of rice farms in Mekong
Nguyễn Hữu Đặng, 2012. Hiệu quả kỹ thuật và các
Delta, Vietnam. Proceedings of the 11th Asia-
yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của hộ
Pacific Conference on Global Business,
trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt
Economics, Finance and Business Management
Nam trong giai đoạn 2008- 2011. Kỷ yếu hội
(AP17Thai Conference). Bangkok. 1-14.
thảo khoa học quốc gia phát triển kinh tế - xã hội
Farrell, M.J., 1957. The Measurement of Productive
và chiến lược quản trị của doanh nghiệp ở
Efficiency. Journal of the Royal Statistical
ĐBSCL. Trường Đại học Cần Thơ, 268-276. Society. 120(3): 253-290.
Nguyễn Văn Song, 2006. Hiệu quả kỹ thuật và mối
Huỳnh Trường Huy, 2007. Phân tích tác động của
quan hệ với nguồn lực con người trong sản xuất lúa
khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại
của nông dân ngoại thành Hà Nội. Tạp chí Khoa
Cần Thơ và Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học. 2007:
học Kỹ thuật Nông nghiệp. 3-2015: 132 – 137. 8 47-56.
Quan Minh Nhựt, 2006. Phân tích hiệu quả kỹ thuật
Idiong, I., 2007. Estimation of Farm Level Technical
của mô hình độc canh ba vụ lúa và luân canh hai
Efficiency in Small Scale Swamp Rice
lúa một màu tại Chợ Mới - An Giang năm 2004
Production in Cross River State of Nigeria: A
– 2005. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
Stochastic Frontier Approach. World Journal of Thơ. 2006: 203 – 212.
Agricultural Sciences 3: 653-658.
Seidu A. H., 2008. Technical Efficiency of Rice
Jyoti, K., Arti, S., and Dileep, K., 2010, Technical
Farmers in Northern Ghana. The African
Efficiency of Dryland and Irrigated Wheat Based
Economic Research Consortium. Research paper: 178.