Thị trường laptop và chiến lược cạnh tranh của Dell

Tiểu luận môn Kinh tế vi mô với đề tài: Thị trường laptop và chiến lược cạnh tranh của Dell giúp sinh viên tham khảo và làm tiểu luận cuối kỳ đạt kết quả cao.

lOMoARcPSD| 36271885
lOMoARcPSD| 36271885
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ
Tiểu luận Kinh tế học vi
TH TRƯỜNG LAPTOP
CHIN C CNH TRANH CA DELL
lOMoARcPSD| 36271885
Dương Quý B2101361
Lớp 2122A2 K47
Học kỳ 1 Năm học 2021 2022
MC LC
A. GII THIỆU
B. SỞ THUYẾT
1. Định Nghĩa
2. Đặc Điểm
3. Các Đặc Điểm Khác
4. Sự Khác Biệt
5. Lợi Thế Bất Lợi Trong Thị
Trường Cạnh Tranh Độc Quyền
6. Cân Bằng Thị Trường Cạnh
Tranh Độc Quyền
1.1. Doanh thu và triển vọng.
1.2. Thị phần
1.3. Quy
2. Hàng Hóa
2.1. Các loại laptop tiêu biểu
2.2. Các doanh nghiệp sản xuất
3. Thị Trường
3.1. Thị trường Việt Nam trước dịch
3.2. Thực trạng thị trường laptop Việt Nam
4. Các xu hướng
4.1. Các đặc điểm hiện tại
4.2. Các xu hướng mới của laptop
7. Cạnh Tranh
C. THỊ TRƯỜNG LAPTOP
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
5. Sự Cạnh Tranh
Laptop
5.1. Khác biệt hóa
Trong Thị Trường
CỦA DELL
Chương 1. Thị Trường Laptop
1. Tổng Quan
5.1.a. Khác biệt hữu hình
5.1.b. Khác biệt vô hình
5.2. Marketing tiếp thị
5.3. Nghiên cứu phát triển R&D
lOMoARcPSD| 36271885
6. Khó Khăn Trong Đại Dịch: Vấn Đề
Thiếu Chip Điện Tử
6.1. Nguyên do
6.2. Ảnh hưởng
7. Tương Lai Của Thị Trường
Chương 2. Dell Chiến Lược
Cạnh Tranh Của Dell
1. Chiến Lược Cạnh Tranh
1.1. Sản phẩm chất lượng cho riêng mỗi
khách hàng
1.2. Giá cả cạnh tranh với đối thủ
1.3. Chăm sóc khách hàng hướng đi
đúng đắn
1.4. Promotion
A. GIỚI THIỆU
1.4.a. Các chiến dịch quảng cáo thành
công
1.4.b. Xúc tiến bán hàng
2. Sự Đột Phá
2.1. Sự phá vỡ của ngành công nghiệp máy
tính
2.2. Sự đột phá của công nghệ Internet
3. Tình Hình Hiện Nay
3.1. Đại dịch Covid 19
3.2. Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung
3.3. Trong thị trường Việt Nam
D. KẾT LUẬN
Tài Liệu Tham Khảo
Trong nền kinh tế nhiều mô hình thị trường khác nhau, mỗi loại thị trường mang lại
những ưu nhược điểm khác biệt. Tuy nhiên khó thể phân biệt cụ thể một doanh
nghiệp nh thị trường gì, điều này còn tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng khác
nhau, số lượng người bán.. Nhưng thể chắc chắn rằng hình thị trường cạnh tranh
độc quyền một trong những hình thị trường phổ biến nhất, cũng rất quan trọng,
đây thứ nằm giữa thị trường độc quyền thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong nền
kinh tế, mang tính tích cực chừng mực cho cả người bán lẫn người mua… Hiểu được loại
thị trường này thì cũng có nghĩa là hiểu được phần lớn nền kinh tế trong hiện tại cũng như
trong quá khứ, vì thế việc hiểu rõ thị trường là vô cùng cần thiết.
Kể từ khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ra đời, cuộc sống ngày càng số hóa liên tục, sự
phát triển y càng phát triển mạnh kể từ khi đại dịch Covid 19 xảy ra. Việc kết nối với
nhau không còn việc cần thiết đã trở thành việc thiết yếu để phục vụ học tập, công
việc không chỉ của một số người mà của toàn hội. Ngoài ra, nhu cầu giải trí của con
người thông qua Internet cũng ngày càng nhiều. Laptop một trong những sự lựa chọn
hàng đầu để phục vụ những nhu cầu đó của con người. Do đó thị trường này một thị
trường quy mô lớn, quan trọng và vô cùng tiềm năng.
Trong thị trường laptop, Dell một trong những doanh nghiệp hàng đầu, một công ty
lâu đời nhiều kinh nghiệm, với quy toàn cầu, thương hiệu quen thuộc phổ biến
trên thị trường. Đặc biệt mối quan hệ mật thiết với hình cạnh tranh độc quyền.
lOMoARcPSD| 36271885
Bằng việc phân tích cvề thị trường laptop chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp
Dell ta thể thấy mối quan hệ, sự ảnh ởng lẫn nhau của thị trường đối với doanh
nghiệpchiến lược của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền.
Nghiên cứu thị trường máy tính cho ta một góc nhìn tổng quan về thị trường lẫn cả những
đặc tính tương ứng trong thị trường cạnh tranh độc quyền, giúp ta thể nhìn nhận một
cách chính xác về tổng quan thị trường, hiểu được xu hướng, tiềm năng sự cạnh tranh
gay gắt nội tại. Cùng với đó nghiên cứu về Dell cho ta thấy vai trò ảnh hưởng của
chiến lược kinh doanh, đường hướng phát triển của doanh nghiệp cũng cho ta thấy
do thành công của công ty hàng đầu này trong thị trường cạnh tranh độc quyền. Từ đó để
hiểu bản chất, bổ sung kiến thức, rèn luyện duy cho việc học tập lẫn việc áp dụng
vào trong môi trường kinh doanh sau này
Thông qua “Thị trường laptop chiến lược cạnh tranh của Dell” ta không chỉ góc nhìn:
Không chỉ trên thuyết còn trên thực tế của thị trường
Không chỉ cho ta nhìn nhận được thị trường cạnh tranh độc quyền một cách tổng
quát còn cho ta góc nhìn của một thể trong ngành
Không chỉ cho ta góc nhìn của một công ty lớn, mà ta còn có thể thấy được toàn bộ
quá trình phát triển của một công ty trong thị trường cạnh tranh độc quyền
Vì những lý do trên, em đã quyết định làm bài tiểu luận nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh
giá chủ đề “Thị trường laptop chiến lược cạnh tranh của Dell”, do giới hạn về kiến
thức, thời gian, kỹ năng, kinh nghiệm n bài tiểu luận này không tránh khỏi sai sót, em
mong nhận được sự đánh giá, góp ý khách quan để có thể hoàn thiện trong tương lai
lOMoARcPSD| 36271885
lOMoARcPSD| 36271885
HÌNH CNH TRANH ĐỘC QUY
ẾẦ
N:
THỊ TRƯỜNG LAPTOP CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA DELL
B. SỞ THUYẾT
1. ĐỊNH NGHĨA
Thị trường cạnh tranh độc quyền thị trường gồm một số nhà sản xuất bán ra những
sản phẩm tuy khác biệt nhưng thể thay thế cho nhau một mức độ nào đó mỗi
doanh nghiệp chỉ quyền quyết định giá sản phẩm của chính mình.
1.1. Sản phẩm tuy khác biệt nhưng thể thay thế cho nhau một mức độ nào đó
Không giống như thị trường độc quyền, người phân phối không bán sản phẩm có nhu cầu
tối cần thiết người tiêu dùng nếu không mua thì sẽ ảnh hưởng lớn đến cuộc sống
một cách tiêu cực như điện, nước, bởi đây những mặt hàng kém co giãn.
dụ: Điện một hàng hóa cùng thiết yếu cho đời sống, nếu giá điện tăng lên thì
người tiêu dùng chỉ hạn chế ở một mức độ nào đó, chứ việc thay thế hoàn toàn rất khó.
Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền bán những sản phẩm khác biệt
nhưng thể bị thay thế nếu người mua cảm thấy giá quá cao hoặc không thấp bằng sản
phẩm khác nhưng mang lại hữu dụng gần như tương tự bởi đây không phải ng thiết
yếu.
Chẳng hạn: Một người thích Pepsi, nếu
giá Coca 10.000 đồng, nếu giá Pepsi
10.000 đồng họ sẽ mua Pepsi, Pepsi
12.000 đồng họ cũng vẫn mua Pepsi
nhưng nêu 15.000 đồng thì họ sẽ mua
sản phẩm khác tương tự (Coca), với
họ bây giờ trả thêm 5.000 đồng để vị
pepsi sẽ không đáng.
Tuy nhiên, việc xem xét thể thay thế
hay không, vấn đề chủ quan của mỗi
người tiêu dùng tùy thuộc vào mức độ hữu dụng sản phẩm đó đem lại.
lOMoARcPSD| 36271885
1.2. Mỗi doanh nghiệp chỉ quyền quyết định giá sản
phẩm của chính mình.
Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, đường cầu của mỗi
doanh nghiệp dốc xuống nghĩa các công ty này khả
năng định giá sản phẩm của mình nhưng một mức độ nào
đó. Điều này do người bán sức mạnh thị trường: họ
thể tăng giá không làm mất tất cả khách hàng của mình.
Bằng cách khác biệt hóa các sản phẩm của mình, các công ty trong thị trường cạnh tranh
độc quyền đảm bảo rằng các sản phẩm của hsản phẩm thay thế không hoàn toàn cho
nhau. Do đó, một doanh nghiệp hoạt động dựa trên thương hiệu của mình thể ng giá
không gây ra quá nhiều rủi ro.
dụ: Những chỗ bán cơm tấm ngon, đặc biệt sẽ thường mắc hơn mặt bằng chung do họ
tạo được sự khác biệt của sản phẩm, họ biết nếu tăng giá thì không làm mất tất cả chỉ
một phần khác hàng, lại bán với giá cao. Và mục tiêu cuối cùng tối đa hóa lợi nhuận.
2. ĐẶC ĐIỂM
2.1. Cạnh tranh độc quyền đặc trưng cho một ngành trong đó nhiều công ty cung
cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt thể thay thế cho nhau ở mức độ cao chứ
không thể thay thế hoàn toàn.
Thí dụ, trong một shop bán giày sneaker, sẽ loại giày bán với giá rẻ để thu lại doanh số,
cũng sẽ loại mắc hơn nhưng mẫu đẹp hơn hoặc sẽ loại làm từ rác thải để
thông điệp bảo vệ môi trường vào thương hiệu. Tất cả đều phục vụ một nhu cầu nhưng
vẫn sự khác biệt. Sự khác biệt này nhằm cạnh tranh với nhau đthu hút người mua
chọn sản phẩm của mình để tăng lợi nhuận
Nhưng điều gì nếu cả ba đôi đều do một người bán ra? Lúc này thì người đó sẽ thu được
lợi nhuận từ cả ba loại loại hàng hóa. Đa dạng hóa sản phẩm cũng là một vấn đề các
doanh nghiệp quan m, như Nike chẳng hạn, họ không chỉ làm một kiểu giày sẽ
nhiều mẫu khác nhau như Nike Air Max, Air Force, mỗi loại sẽ phù hợp với một nhu
cầu hay sở thích nào đó của khách hàng. Điều này cũng hình trung làm khâu sản xuất
trở nên khó khăn, tốn chi phí, nếu doanh nghiệp có thể xử lý sao cho có lợi thì sẽ thêm
thị phần. Đây chính chi phí cơ hội.
Vấn đề sự khác biệt một trong những vấn đề quan trọng nhất của thị trường cạnh tranh
độc quyền. giống như một con dao hai lưỡi, càng khác biệt thì hàng hóa doanh nghiệp
này càng khó thay thế cho doanh nghiệp khác khi họ làm không tốt khâu kinh doanh nào
lOMoARcPSD| 36271885
đó, như thiếu nguyên liệu, sản xuất không đủ, phân phối không kịp thời hay xử lý tồn kho
không tốt. Ngược lại nếu hàng hóa càng giống nhau thì dễ dàng bị thay thế bởi doanh
nghiệp khác khi doanh nghiệp gặp một vấn đề nào đó.
Đây một vấn đề đã tồn tại từ lâu
trong thị trường, mà cụ thể là doanh nghiệp
Trung Quốc, các nhà sản xuất này phần lớn
tạo ra sản phẩm giống với hàng hóa đã
sức mạnh cạnh tranh trên thị trường, bằng
cách sử dụng nguyên liệu giá rẻ, thậm chí
kém chất lượng, sự bất đối xứng thông tin, hay bỏ qua các chi phí cần thiết như môi
trường. rồi họ sẽ n ngược lại để cạnh tranh với các nhãn ng học làm nhái.
cả sản phẩm vật chất như Iphone cũng sản phẩm tinh thần như danh tiếng (OFC &
KFC) nạn nhân của vấn đề bất cập này.
2.2. Rào cản gia nhập rút lui trong thị trường cạnh tranh độc quyền khá thấp
các quyết định của bất kỳ công ty nào cũng không ảnh hưởng trực tiếp đến các
quyết định của các đối thủ cạnh tranh.
Trong hình thị trường độc quyền sẽ một rào cản cực lớn đối với việc nhập ngành
của các doanh nghiệp mới, có thể là do doanh nghiệp độc quyền khi sản xuất với số lượng
hàng hóa lớn sẽ mang tính kinh tế quy mô, nghĩa càng sản xuất chi phí càng rẻ hoặc
mang một giá trchủ chốt nào đó giúp họ thao túng thị trường. Khi đó sẽ tạo ra rào cản
cực lớn đối với các doanh nghiệp gia nhập, đặc biệt là học có thể bị bóp chết bởi các công
ty độc quyền ngay vừa bước chân vào ngành.
Nhưng đối với thtrường cạnh tranh độc quyền thì o cản sẽ mỏng hơn nhiều, doanh
nghiệp vào ngành sẽ không chịu áp lực chi phí lớn các doanh nghiệp không thể chi
phối như thị trường độc quyền. Đồng thời với các loại hàng hóa không giống với doanh
nghiệp này đang sản xuất, sẽ dẫn đến việc vào ngành dễ dàng hơn cho các công ty mới gia
nhập.
Ta có thể thấy được việc gia nhập vài ngành mạng xã hội cùng Facebook sẽ dễ hơn so với
ngành điện cùng với công ty điện lực quốc gia. Lý do là có thể doanh nghiệp sẽ phát triển
mạng hội nhưng theo một hướng nào đó khác biệt hơn đơn cử sự vươn lên thần
kỳ của Tiktok trong ngành doanh nghiệp mang tính cạnh tranh độc quyền
facebook, từ ứng dụng vô danh đã trở thành app được tải nhiều nhất trên toàn cầu.
3. CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC
lOMoARcPSD| 36271885
Ngoài 2 đặc điểm bản trên thì thị trường cạnh tranh độc quyền còn mang những đặc
điểm sau:
3.1. Chi phí quảng cáo tiếp thị nặng nề: điều cần thiết giữa các ng ty trong cuộc
cạnh tranh độc quyền nếu muốn để tăng thêm thị phần, vị thế của mình. Tuy nhiên điều
này cũng bị chỉ trích bởi một số nhà kinh tế vì lãng phí nguồn lực tài chính của xã hội.
Bên đây tỉ lệ % của ngân sách
quảng cáo tiếp thị dựa trên quy
doanh số lĩnh vực kinh
doanh thị trường Hoa Kỳ
3.2. Số lượng người mua người bán lớn: trong thị trường này tồn tại một số ợng
lớn các công ty nhưng không lớn bằng cách cạnh tranh hoàn hảo và không công ty nào
thể thao túng toàn bộ ngành.
dụ, một thị trường mang tính cạnh tranh độc quyền, theo thống của Euromonitor,
đến cuối năm 2016, Việt Nam khoảng 149.000 điểm bán dạng ki ốt trên đường phố,
tính cả ki ốt trên xe lưu động và ki ốt cố định tại mặt tiền nhà
3.3. Thông tin không hoàn hảo: vấn đề phổ biến trong thị trường cạnh tranh độc
quyền, đó tình huống người mua (hoặc) người bán không tất cả thông tin cần
thiết để đưa ra quyết định sáng suốt về giá cả hoặc chất lượng của sản phẩm.
Trong thị trường sách, vấn nạn sách giả vẫn đang
lộng hành m ảnh hưởng đến lợi ích của doanh
nghiệp đáng lẽ phải được nhận. Điều này do
thông tin không hoàn hảo, khó thể nhận biết kể
cả khi cầm trên tay hai quyển sách
3.4. Cầu co giãn: Dophạm vi cung cấp giống nhau, nhu cầu có tính co giãn cao trong
cạnh tranh độc quyền. Nói cách khác, nhu cầu rất nhanh nhạy với sự thay đổi của giá cả.
lOMoARcPSD| 36271885
Điều này sẽ dễ thấy ở các chợ truyền thống, chỉ cần sự thay đổi nhẹ về giá cả của sạp bán
thịt heo này cũng sẽ làm người mua thay đổi lựa chọn sang sạp bán thịt heo tương tự
nhưng giá thấp hơn.
3.5. Sản xuất đa dạng: người mua nhiều sự lựa chọn một số doanh nghiệp ssản
xuất nhiều mặt hàng cho nhiều đối tượng khách hàng để nhiều sự khác biệt n nhằm
tăng thị phần.
cùng lẩu thái nhưng sẽ rất
nhiều hàng hóa khác nhau để cạnh tranh
thu hút người mua nhằm thu lại lợi
nhuận cho các doanh nghiệp.
Thị trường cạnh tranh độc quyền mang đặc điểm của cả thị trường cạnh tranh hoàn hảo và
thị trường độc quyền:
Giống với thị trường cạnh tranh hoàn hảo số ợng người bán đủ lớn nên không
thể lấn át doanh nghiệp khác
Gần với thị trường độc quyền mỗi doanh nghiệp sở hữu một đường cầu dốc
xuống (ở thị phần riêng) do quyền quyết định giá của mình
4. SỰ KHÁC BIỆT
Sự khác biệt là một phần rất quan trọng trong thị trường cạnh tranh độc quyền
ba kiểu phân biệt sản phẩm
Đơn giản: các sản phẩm được phân biệt dựa trên nhiều đặc tính khác nhau
Chiều ngang: các sản phẩm được phân biệt dựa trên một đặc nh duy nhất, nhưng
người tiêu dùng không sản phẩm nào chất lượng cao hơn
Theo chiều dọc: các sản phẩm được phân biệt dựa trên một đặc điểm duy nhất
người tiêu dùng biết rõ sản phẩm nào có chất lượng cao hơn.
Sự khác biệt hóa xảy ra bởi người mua cảm nhận được sự khác biệt. Các yếu tố thúc
đẩy sự khác biệt hóa bao gồm các khía cạnh chức năng của sản phẩm hoặc dịch vụ, cách
nó được phân phối và tiếp thị, và ai mua nó. Các nguồn khác biệt chính của sản phẩm như
sau:
lOMoARcPSD| 36271885
Sự khác biệt về chất lượng, thường đi kèm với sự khác biệt về giá cả (Thịt bò - thịt
heo)
Sự khác biệt về tính năng chức năng hoặc thiết kế (điện thoại cảm ứng - điện thoại
nút bấm, màn hình thiết kế mỏng viền - bật được (Z phone Flip))
Sự thiếu hiểu biết của người mua về các đặc tính phẩm chất thiết yếu của hàng
hoá mà họ đang mua (các bạn nữ mua đồ công nghệ phần lớn không biết tính năng
chỉ vì màu sắc (hồng))
Hoạt động xúc tiến bán hàng của người bán (cụ thể là quảng cáo)
Sự khác biệt về tính khả dụng (gần nhà - xa nhà)
Mục tiêu của sự khác biệt phát triển một vị trí khách hàng tiềm năng coi duy
nhất. Sự khác biệt hóa ảnh hưởng đến hiệu suất chủ yếu bằng cách giảm sự cạnh tranh
trực tiếp. Khi sản phẩm trở nên khác biệt hơn, việc phân loại trở nên khó khăn hơn
sản phẩm thu hút ít sự so sánh hơn với đối thủ cạnh tranh. Một chiến lược khác biệt
hóa sản phẩm thành công sẽ chuyển sản phẩm từ cạnh tranh về giá sang cạnh tranh về
yếu tố phi giá.
Sự khác biệt hóa sản phẩm vật lý, trong đó các công ty sử dụng kích thước, thiết
kế, màu sắc, hình dạng, hiệu suất tính năng để làm cho sản phẩm của họ khác
biệt (Thí dụ: quần áo)
Tiếp thị khác biệt hóa, trong đó các công ty cố gắng phân biệt sản phẩm của họ
bằng cách đóng gói đặc biệt các kỹ thuật khuyến mại khác. (Ví dụ, thể dễ
dàng phân biệt mì tôm thông qua bao bì)
Sự khác biệt thông qua phân phối, bao gồm phân phối qua đặt hàng qua thư hoặc
thông qua mua sắm trên internet (chẳng hạn như Tiki, tạo sự khác biệt với các hiệu
sách truyền thống bằng cách n hàng trực tuyến, khác biệt với các hiệu sách
truyền thống bằng cách bán hàng trực tuyến)
5. LỢI THẾ BẤT LỢI CỦA CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
5.1. Cạnh tranh độc quyền thể mang lại những lợi thế sau:
Không o cản gia nhập đáng kể nào, do đó các thị trường tương đối cạnh
tranh, từ đó đem lại thặng cho người tiêu dùng
Sự khác biệt hóa tạo ra sự đa dạng, sự lựa chọn và tiện ích. Ví dụ, trong siêu thị sẽ
nhiều loại hàng mang lại cùng một nhu cầu để lựa chọn
Thị trường hiệu quả về mặt động lực, thúc đẩy cải tiến về quy trình sản xuất mới
hoặc sản phẩm mới. dụ, Intel phát triển ra nhiều loại CPU tiết kiệm điện n
hoặc hiệu năng cao hơn,…
lOMoARcPSD| 36271885
5.2. một số bất lợi tiềm ẩn liên quan đến cạnh tranh độc quyền, bao gồm:
Một số khác biệt không tạo ra tiện ích nhưng tạo ra lãng phí không cần thiết, chẳng
hạn như bao thừa. Quảng cáo cũng thể bị coi lãng phí, mặc hầu hết đều
mang tính thông tin hơn thuyết phục.
xu ớng thừa công suất bởi các doanh nghiệp không bao giờ thể khai
thác hết các yếu tố cố định của họ do việc sản xuất hàng loạt rất khó khăn. Điều
này nghĩa chúng hoạt động kém hiệu quả trong cả dài hạnngắn hạn.
6. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
Cũng như độc quyền, các công ty cạnh tranh độc quyền đường cầu dốc xuống (trong
thị phần riêng). Do đó, họ có quyền lực độc quyền ở một giới hạn. Nhưng điều này không
nghĩa các công ty cạnh tranh độc quyền khả năng thu được lợi nhuận lớn.
Cạnh tranh độc quyền cũng tương tự như cạnh tranh hoàn hảo: đó các doanh nghiệp
nhập ngành dễ dàng. Tiềm năng kiếm được lợi nhuận sthu hút các doanh nghiệp mới
cùng cạnh tranh, khi đó khiến lợi nhuận kinh tế giảm xuống bằng không.
Để làm điều này,y kiểm tra mức giá sản lượng cân bằng để hiểu công ty cạnh
tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn.
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp cạnh
tranh độc quyền đường cầu D, bằng
cách cho MC=MR, sẽ xác định được
sản lượng q
0
mức giá P
0
tối ưu ứng
với điểm E trên đường cầu. Do giá cao
hơn chi phí (P>AC
0
) nên doanh nghiệp
sẽ có lợi nhuận được biểu thị bằng hình
chữ nhật P
0
EF(AC
0
).
Lợi nhuận này thu hút các doanh nghiệp mới hoặc các doanh nghiệp khác hiện hữu cùng
cạnh tranh, xâm lấn thị phần. Làm cho đường cầu D dịch chuyển sang trái thành D’.
Nếu MC như (hay không thay đổi công nghệ sản xuất). Lúc này để tối đa hóa lợi nhuận
doanh nghiệp sẽ đặt MC=MR’ ứng với sản ợng q
1
mức giá P
1
, nhưng lúc này giá
bằng chi phí (P
1
=AC) nên doanh nghiệp lợi nhuận bằng không.
lOMoARcPSD| 36271885
Do không còn lợi nhuận nên sẽ không động lực cho cạnh tranh với doanh nghiệp này
nữa. Như vậy điểm cân bằng dài hạn sẽ là điểm G.
Vậy trong thị trường cạnh tranh độc quyền, điểm cân bằng dài hạn xuất hiện khi đường
cầu của mỗi doanh nghiệp tiếp xúc với đường chi phí D’ AC mà tại đó MC=MR’.
Tại điểm cân bằng dài hạn G, Doanh nghiệp không sản xuất tại mức sản lượng chi phí
trung bình AC cực tiểu sản xuất ít hơn nên thừa công suất. Doanh nghiệp thể giảm
chi phí xuống tối thiểu khi tăng sản lượng, tuy nhiên tại điểm này doanh thu biên sẽ rất
thấpkhông sinh lợi.
Một ví dụ dễ thấy là khẩu trang trong dịch bệnh có lúc có giá 330.000 đồng/hộp 50 cái lúc
đó du nhu cầu lớn m cho doanh nghiệp có lợi nhuận rất nhiều, đó cũng do c
doanh nghiệp khác cùng làm khẩu trang để cạnh tranh thu lại lợi cho mình, lúc này người
tiêu dùng sẽ không quan trọng về sự khác biệt như màu sắc, thương hiệu,… chỉ quan
tâm đến nhu cầu cơ bản, do đó các loại khác được chấp nhận tước đi lợi nhuận là giá khẩu
trang dần giảm xuống còn 35.000 đồng/ hộp 50 cái, giảm gần 10 lần. Nghĩa số tiền
chênh lệch của 295.000 đồng /1 hộp này đã được chia cho các doanh nghiệp khác
doanh nghiệp hiện tại không thể bảo vệ thị phần của mình, lúc này lợi nhuận của loại
khẩu trang này sẽ bằng không, tức giá giảm bằng chi phí trung bình . Sau đại dịch, nếu
nhu cầu sử dụng khẩu trang giảm thì giá sẽ rẻ đi, những doanh nghiệp không thể trụ vững
sẽ rời bỏ thị trường, khi đó lợi nhuận dài hạn vẫn bằng không tức giá tăng bằng chi phí
trung bình.
7. CẠNH TRANH
Nhưng hai vấn đề trong thực tế
1. Tuy nhiên trong thực tế thể doanh nghiệp sẽ bán thấp hơn cả điểm G nếu hàng hóa
doanh nghiệp không còn đủ sức cạnh tranh hoặc bị doanh nghiệp khác lấy thị phần.
2. Nếu sản xuất không sinh lợi nhuận thì mục đích của kinh doanh nghĩa.
thế để không bị lỗ thu lợi nhuận tmột vấn đề tất yếu phải cạnh tranh để
giành thị phần.
Để làm được điều đó doanh nghiệp cần phải hiểu các chiến lược cạnh tranh cụ thể:
Chiến lược khác biệt hóa
o Tăng nhu cầu, thể thực hiện bằng nhiều cách.
Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tạo ra sản phẩm mới đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng.
lOMoARcPSD| 36271885
Tạo sự khác biệt về địa điểm thời gian.
Quảng cáo tiếp thị.
Tạo giá trị thương hiệu.
Chiến lược cạnh tranh về giá
o Giảm chi phí do cải tiến công nghệ hay nh kinh tế quy nhằm tăng
sức cạnh tranh và tạo rào cản nhập ngành với các doanh nghiệp mới.
Tuy nhiên, không nhất thiết phải thị trường kinh doanh thì mới mang tính chất của
hình cạnh tranh độc quyền, ta thể ng dụng để giải thích cho bất vấn đề liên quan.
Một dụ điển hình về vấn đề này vấn đề sinh viên trong các trường đại học, ai cũng
muốn mình sau khi ra trường đều tìm được một công việc dễ m nhưng lương cao. Điều
này điều sẽ không bao giờ xảy ra trong dài hạn.
Bởi việc này giống như cạnh tranh độc quyền, sẽ nhiều người và cùng cung cấp hàng
hóa phục vụ nhu cần nào đó (sức lao động), nếu công việc nào đó xuất hiện mà dễ làm,
kiếm được mức lương ưng ý thì tạo ra sự thoải mái cho người làm, điều này giống như lợi
nhuận của một doanh nghiệp trong một ngành cạnh tranh hoàn hảo, điều tất yếu diễn ra
sẽ nhiều người hơn tham gia làm ng việc đó (xâm lấn th phần). Lúc này số người
lao động nhiều mà công việc có hạn sẽ làm giảm mức lương đến khi nào không còn người
nào thấy dễ vào ngành nữa thì lúc đó sẽ bảo hòa. Tính đến thời điểm này thì công
việc sẽ không còn dễ dàng strở nên khó khăn như khó kiếm việc hay làm nhưng
lương quá rẻ (tương ứng doanh thu bằng chi phí). Điều đó chứng minh sẽ không có bất
công việc nào có thể tồn tại mãi trong ngành kinh tế mang tính cạnh tranh độc quyền, cho
bất kì ngành nào ra đời thì sự thoải mái đó sẽ chỉ tồn tại trong ngắn hạn.
thế sinh viên nên học ngành mình thích, cố gắn chuyên môn a để được năng lực
làm việc hiệu quả thì tất yếu sẽ cạnh tranh hơn so với những người không làm, thì lúc đó
mới được mức lương cao vẫn sẽ cực nhọc schỉ được trả ng bằng với sức lao
động bỏ ra nhưng vẫn hữu dụng. Hữu dụng đây việc được làm nghề mình thích
hơn làm nghchán ghét hoặc không ưng ý. Xét về bản chất không phải vấn đề sinh
viên được điểm cao, để ra trường với tấm bằng giỏi, xuất sắc hay không vấn đề
sức lao động. Do đó việc cần thiết mà sinh viên cần làm là tạo nên sự cạnh tranh sức lao
động cao sẽ được lương ưng ý.
lOMoARcPSD| 36271885
C. THỊ TRƯỜNG LAPTOP CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA DELL
CHƯƠNG 1. THỊ TRƯỜNG LAPTOP
1. TỔNG QUAN
1.1. Doanh thu và triển vọng
Thị trường máy tính xách tay toàn cầu được định giá 84730 triệu USD vào năm 2019
dự kiến đạt 86670 triệu USD vào cuối năm 2027, tăng trưởng với tốc độ CAGR 0,3%
trong giai đoạn 2021-2027.
1.2. Thị phần
Xét theo quy quốc
gia thì thị trường của Mỹ
đem lại nhiều doanh thu
nhất lên đến 41,561 triệu
USD gần bằng phân nửa
doanh thu của toàn thể
giới.
Trong thị trường laptop nhiều doanh nghiệp khác
nhau: Lenovo, HP, Dell, Apple, Acer, Asus. Ngoài ra còn
MSI, Microsoft, Sony,…
Doanh nghiệp thị phần cao nhất trong thị trường
laptop Lenovo chiếm 24,3%, đứng thứ hai HP với
thị phần 22,6%.
1.3. Quy
Thị trường PC tổng thể đã tăng 12,8% so với cùng kỳ năm ngoái trong quý 2 năm 2021,
với tổng sản lượng ước tính 82,3 triệu chiếc được xuất xưởng.
lOMoARcPSD| 36271885
2 in 1
Workstation
Ultrabooks
Rugged
Chro
2. HÀNG HÓA
2.1. Các loại laptop tiêu biểu
2.2. Các doanh nghiệp sản xuất
3. THỊ TRƯỜNG
3.1. Thị trường Việt Nam trước dịch
Đối tượng mua hàng: Chủ yếu người đã đi làm, sinh viên cũng chiến một phần
không ít.
Giới tính: Nam gấp đôi nữ, do vì nam đam mê công nghệ hơn.
Công việc: Chủ yếu là nhân viên văn phòng (50%), kinh doanh (12%).
Tầm giá: Mua nhiều nhất (43,3%) đối với phân khúc từ 10 đến 15 triệu.
Nhu cầu:
o Học tập (21,43%)
o Văn phòng
o Giải trí
o Công việc kỹ thuật
3.2. Thực trạng thị trường laptop Việt Nam
Do sự nh hưởng nặng nề của Covid 19 hầu như mọi ngành điều rơi vào bế tắc thì thị
trường laptop tại Việt Nam lại biểu hiện khả quan. Nguyên nhân do nhu cầu làm việc
tại nhà, nhu cầu học online, và để đáp ứng cho mùa tựu trường. Mặc dù vậy, cũng như xu
hướng chung thế giới đó, các cửa hàng ở Việt Nam đều rơi vào tình trạng “cháy hàng” do
nhu cầu quá lớn mà không đủ nguồn cung, đó là vì việc sản xuất laptop bị đình trệ do ảnh
hưởng của dịch bệnh.
mebooks
lOMoARcPSD| 36271885
Theo báo cáo mới nhất của IDC về thị trường máy tính toàn cầu, dù nhu cầu sử dụng máy
tính, máy trạm laptop của người dùng tăng cao nhưng số lượng máy bán ra trên toàn
cầu trong quý 1 năm 2020 lại ghi nhận ở giảm đến 8% so với mức tăng 5% của quý 1 năm
2019. Lenovo và HP vẫn là hai hãng dẫn đầu thị trường với số lượng máy bán được trong
quý 1 năm 2020 lần ợt 12.830 11.701 máy, nhưng đều ghi nhận mức giảm lần lượt
4,4% và 13,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Dell là hãng duy nhất trong Top 5 thương hiệu
dẫn đầu thị trường được ghi nhận tăng nhưng chỉ mức 1,1% với số lượng máy tiêu thụ
được trong quý 1 2020 là 10.496.
4. CÁC XU HƯỚNG
4.1. Các đặc điểm hiện tại
Xu hướng văn phòng: chọn RAM 8GB cho laptop; lựa chọn chip xphù hợp; thiết kế
gọn nhẹ, thời trang; màn hình đẹp, sắc nét; chi phí không quá cao…
Xu hướng chơi game: cấu hình thật sự mạnh mẽ; hệ thống tản nhiệt; GPU rời; vẻ
ngoài hầm hố; độ bền cao…
4.2. Các xu hướng mới của laptop
Laptop 2 màn hình; tỷ lệ màn hình mới; viền màn hình mỏng hơn; các mẫu laptop mỏng
nhẹ; trang bị công nghệ 5G tiên tiến; những chiếc laptop thân thiện với môi trường;
nhiều mẫu laptop được dùng chip Intel thế hệ thứ 10; xu hướng di dộng hóa…
5. SỰ CẠNH TRANH TRONG THỊ TRƯỜNG LAPTOP
Trong thị trường laptop, các sản phẩm
mới luôn ra đời một cách liên tục với
các chất lượng cao hơn, thiết kế đẹp
hơn, hiệu năng tốt hơn, bất cứ phân
khúc nào cũng rất nhiều nhà sản
xuất cung cấp hàng hóa. Điều này
lOMoARcPSD| 36271885
chứng tỏ việc cạnh tranh trong thtrường cạnh tranh laptop nói riêng cũng như trong thị
trường cạnh tranh độc quyền nói chung cùng khắc nghiệt, liên tục trên quy
lớn.
Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, một vấn đề tất yếu tất cả các doanh nghiệp đều
phải trải qua đó cạnh tranh tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm của mình. Không có bất
kỳ thương hiệu nào phát triển lớn không cạnh tranh, cạnh tranh điều tất yếu
không chỉ mang lại giá trị cho khách hàng còn giúp doanh nghiệp giữ vững mở
rộng thị phần.
Sự khác biệt càng phù hợp với nhu cầu của nhiều người thì đường cầu của doanh nghiệp
càng lệch sang phải từ đó cho doanh nghiệp sức mạnh độc quyền, thế doanh
nghiệp thể dễ dàng tối đa a lợi nhuận để nhận phần lời, vừa tạo sở tài chính cho
doanh nghiệp vừa tạo tiền đề cho sự phát triển sau này.
5.1. Khác biệt hóa
5.1.a. Khác biệt hữu hình
Vấn đề cạnh tranh mối quan hệ mật thiết với sự khác biệt thế hãy tìm hiểu sự khác
biệt của các hãng laptop lớn trong loại laptop truyền thống.
Lenovo
Độ bền laptop Lenovo hiện được đánh giá cao, sánh ngang với Dell.
Nhiều mẫu phục vụ cho mọi đối tượng, từ nhu cầu phổ thông đến cao cấp,
doanh nhân.
Thiết kế ngoại hình với những kiểu cách thời trang, phù hợp với xu hướng hiện đại
nhưng không kém phần tinh tế.
Hiệu năng sử dụng mạnh mẽ và rất ổn định.
Giá thành trung bình rẻ hơn các dòng khác cùng phân khúc.
Pin của laptop Lenovo được đánh giá khá "trâu" và bền bỉ.
HP
Giá thành vừa phải so với laptop hãng khác cùng phân khúc.
Đa dạng trong các dòng máy từ giá rẻ đến cao cấp để người dùng nhiều sự lựa
chọn.
Độ bền tương đối cao, mức điểm 8 trong thang điểm 10.
Cấu hình, tính năng, công nghệ mới được tích hợp đủ và hợp so với giá bán.
Tốc độ chạy ổn định, khá bền trong nhiều năm sử dụng.
Dell
lOMoARcPSD| 36271885
Độ bền cao. Chất ợng sản phẩm tốt với tỉ lệ hỏng hóc mức rất thấp.
Thiết kế được tối ưu nét đặc trưng riêng, không nhầm lẫn với hãng khác.
Cấu hình ổn định, tính năng đa dạng. Dễ dàng nâng cấp hệ thống.
Các dòng máy được tùy chỉnh theo nhu cầu của khách hàng.
Thời lượng pin cực tốt độ bền lâu hơn, linh kiện cũng phổ biến để thay thế khi
cần.
Giá thành hấp dẫn so với hiệu năng, đúng kiểu "đắt nhưng xắt ra miếng".
Acer
Mặc thương hiệu này chưa phải thương hiệu dạng "có tên tuổi" trong làng
laptop, nhưng nhờ sản phẩm thường nhắm vào phân khúc bình dân nên cũng
những ưu điểm vượt trội hơn so với các thương hiệu khác.
Giá rẻ hơn so với một chiếc laptop đến từ các thương hiệu khác trong cùng phân
khúc.
Cấu hình cao hơn, công nghệ tính ng mới tích hợp nhiều hơn, nếu so với giá
tiền.
Khối lượng máy nhẹ và mỏng, nhìn chung thiết kế đơn giản không cầu kì.
Hoạt động rất tốtổn định trong thời gian đầu khi mới mua về.
Macbook
Thiết kế nhỏ gọn, mang lại sự động cao.
Pin trâu, cho thời gian sử dụng lâu dài.
Cấu hình mạnh mẽ, hiệu suất ổn định.
Thiết kế đem đến nhiều sự tiện lợi khác.
Giá trị thương hiệu Apple mang lại.
Ta thấy mỗi doanh nghiệp đều những đặc điểm riêng biệt nhưng chủ yếu theo ba xu
hướng tăng chất lượng sản phẩm hoặc giảm giá thành hoặc cả hai. Mỗi loại đặc điểm
của các hãng đều muốn đánh vào một thị trường nào đó để thu hút khách hàng. Ví dụ như
những đặc tính gọn nhẹ dành cho những người hay di chuyển, cấu hình mạnh cần cho
những khách hàng nhu cầu sử dụng với cường độ mạnh như chơi game hay làm đồ
họa. đặc điểm nh hưởng chung quyết định thị trường Việt Nam giá cả, giá
cả càng thấp thì càng dễ dàng tiếp cận với đối ợng khách hàng hơn (hình giá giảm)
nhưng lại thu được doanh số cao hơn (chi phí quảng cáo vào tiếp thị). Các công ty
càng thấu hiểu nhu cầu của khách hàng thì càng đưa ra những chiến lược hữu hiệu từ đó
thể giúp các công ty tạo thêm lợi nhuận.
5.1.b. Khác biệt vô hình
lOMoARcPSD| 36271885
Tuy nhiên không phải chỉ những đặc điểm hữu hình đem lại hiệu quả cgiá trị
hình, nổi bật nhất trong số các đặc điểm trên, đó trị thương hiệu. Giá trị thương
hiệu của Apple mang lại cho khách hàng một cảm giác thoải mái, hài lòng, sang trọng,
cảm thấy bản thân họ địa vị thông qua việc sở hữu sản phẩm của Apple. Chính giá trị
này cũng làm cho Apple không đại trà, nên góp phần làm cho sản phẩm của Apple giá
trị cao. Điều này cũng đã tạo nên một lượng khách hàng trung thành với các sản phẩm của
Apple sẵn lòng bỏ tiền để chi tiêu thêm cho các sản phẩm của mình. Đó chính cách
thức tạo sự khác biệt độc đáo của Apple.
Ngoài ra còn những cách thức tạo nên giá trị hình của sản phẩm cạnh tranh như
chăm sóc khách hàng, bảo hành…
5.2. Marketing tiếp thị
Đây một trong những công cụ hữu hiệu để đưa sự khác biệt của mình đến với công
chúng, một vài cách thức marketing phổ biến hiện nay của các nhà sản xuất:
Các review trên mạng hội như của các influencers: các công ty gửi sản phẩm
khi sắp ra mắt cho những nhân vật của công chúng trước. Mục đích chính để họ
sử dụng chia sẻ lên mạng những điểm nổi bật của các dòng laptop mới để sau
khi ra mắt thì danh tiếng của hàng mới đã sẵn, nhằm tăng doanh thu cho doanh
nghiệp, thậm chí có nhiều công ty còn sử dụng tiền để thuê đánh giá nhằm hạn chế
bình luận tiêu cực của các reviewer, điều này cũng tạo nên sự thông tin không hoàn
hảo cho người mua trong thị trường cạnh tranh độc quyền.
Qua mạng: hình thức này chủ yếu Digital Marketing, do dịch bệnh khiến cho
phần lớn ngườinhà nên việc sử dụng công nghệ lớn tạo nên lợi thế cho các công
ty.
Tiếp thị qua hợp báo để công bố sản phẩm mới.
5.3. Nghiên cứu phát triển R&D
Ngoài việc cạnh tranh bằng các sản phẩm hiện có, vấn đề tạo ra những loại laptop ngày
càng sức cạnh tranh một vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến doanh thu sự phát
triển của các hãng. n vấn đề nghiên cứu phát triển của các doanh nghiệp trong lĩnh
vực một trong những vấn đề hàng đầu của các công ty. Không hãng lớn nào mà
không sự cải tiến, việc cải tiến này diễn ra liên tục, cứ cách một năm thì một hãng lại
cho ra mắt các dòng sản phẩm nâng cấp hoặc mới hoàn toàn nhằm sức cạnh tranh.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp, cũng quan tâm phát triển công nghệ thể sản xuất hiệu
quả với chi phí thấp hơn.
Trong lĩnh vực gaming, nhiều sản phẩm mạnh mẽ ra đời.
lOMoARcPSD| 36271885
ASUS TUF Dash Gaming FX516PE-HN005T.
MSI Katana GF66 11UC 641VN.
Acer Aspire 7 A715-42G-R05G (NH.QAYSV.007).
Acer Nitro 5 AN515-57-56S5 (NH.QEKSV.001).
Tuy nhiên là hình thức cạnh tranh gì thì các nhà sản xuất đều quan tâm đến việc lấy khách
hàng làm trung tâm, để thể đáp ứng, hỗ trợ và phục vụ thì mới thể đem lại hiệu quả
nhất của việc cạnh tranh.
6. KHÓ KHĂN TRONG ĐẠI DỊCH: VẤN ĐỀ THIẾU CHIP ĐIỆN TỬ
6.1. Nguyên do
Các công ty ô như Ford sử dụng chúng để cung cấp năng lượng cho công nghệ
hiện đại trên xe của họ.
Công nghệ nâng cấp trong máy chơi game điện thoại thông minh 5G nói riêng
đòi hỏi nhiều năng lượng hơn do đó phụ thuộc nhiều hơn vào chip so với các
thế hệ trước.
Kể từ tháng 3, khi đại dịch bùng phát, nhu cầu của người tiêu dùng đã tăng mạnh
đối với phương tiện đi lại và các thiết bị như điện thoại thông minh máy chơi
game mà mọi người thể sử dụng để giải trí khi mắc kẹt nhà.
Nhu cầu chip để tái sản xuất của các nhà sản xuất xe hơi.
Các nhà sản xuất chip nước ngoài cũng đang trải qua sự gián đoạn chuỗi cung
ứng khi đại dịch buộc họ phải đóng cửa các nhà máy.
6.2. Ảnh hưởng
kết qu kinh doanh
vượt dự báo, tuy nhiên cổ
phiếu của Dell giảm 1%, trong
khi HP xuống sâu tới 6% sau
khi 2 công ty này cảnh báo
việc thiếu chip thể ảnh
hưởng tới nguồn cung của họ.
lOMoARcPSD| 36271885
Việc tăng chi phí để thể nguồn cung chip sẽ gây ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh
thu hoạt động trong quý này.
Tuy nhiên nó cũng có thể xem là lợi thế, nếu hãng nào có khả năng cung cấp máy tính lớn
sẽ làm dịch chuyển đường cầu trong sang phải sẽ tạo được lợi nhuận cao, nó cũng sẽ thay
đổi xu hướng chọn lựa của khách hàng sang dòng sản phẩm được cung cấp. Điều này đặt
ra một thách thức quan trọng cho các hãng sản xuất máy tính, đòi hỏi phải sự cạnh
tranh gay gắt nhằm bắt lấy hội.
7. TƯƠNG LAI CỦA THỊ TRƯỜNG
Các nhà phân tích vẫn dự đoán lạc quan về doanh
số laptop. do đến từ nhu cầu trong thị trường
giáo dục, nâng cấp y tính cũ xu hướng làm
tại nhà khiến nhiều người cần sở hữu máy tính
riêng, thay vì dùng hàng do công ty cấp.
Thay đổi trong hành vi người dùng cũng khiến nhu
cầu mua máy tính tăng. Những cuộc họp online đã trở nên quen thuộc, các hãng đã nhanh
chóng đáp ứng bằng cách tung ra nhiều mẫu laptop với webcam chất lượng cao.
Một trong những nhu cầu cũng sinh ra từ đại dịch chơi game. Laptop văn phòng không
phải lúc nào cũng đáp ứng tốt tác vụ này. Do đó, không ngạc nhiên khi nhiều người sẵn
sàng mua laptop mới để chơi game mùa dịch.
CHƯƠNG 2. DELL CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA DELL
Dell là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất phân phối laptop, để
thể phát triển vượt bật thì doanh nghiệp mang tính quốc tế này đã sử dụng nhiều ch
thức cạnh tranh để giành thị phần trong lĩnh vực laptop. Để thể nhìn nhận thị trường
một một cách cụ thể trên phương diện thể thì việc nghiên cứu về Dell chiến lược
cạnh tranh của hãng cần thiết. Việc này cho ta thấy ch thức cạnh tranh của một
công ty thành công hàng đầu trong lĩnh vực máy tính.
Trong 10 năm qua, đã trải qua nhiều lần khủng hoảng, Dell vẫn duy trì tốc độ tăng
trưởng kép hàng năm cao, khoảng 40%. Riêng trong thập kỷ 90, cổ phiếu của Dell luôn là
sự lựa chọn số 1 trên thị trường chứng khoán với mức trả cổ tức lên tới 97%. Năm 2003,
lOMoARcPSD| 36271885
trong khi tất cả những đối thủ cạnh tranh đang dần mất đi thị phần, thì thị phần của Dell
Mỹ tăng đến 31%.
1. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
Năm 2003, Dell đã sử dụng các chiến lược thông minh, đặc biệt chiến lược tiếp thị của
Dell, để trở thành một trong 10 công ty danh tiếng nhất thế giới, theo Wall Street Journal.
hiện công ty ng nghệ sản xuất y tính lớn thứ 4 của Mỹ lọt vào danh sách
trong số 500 công ty tốt nhất thế giới do tạp chí Fortune bình chọn Chiến lược Marketing.
Dell một công ty chiến ợc 4P (Sản
phẩm - Giá - Địa điểm - Khuyến mãi) toàn
cầu hóa. Dell hiểu rằng việc tiếp cận khách
hàng điều cần thiết để thực hiện các
chiến lược tiếp thị và xây dựng cơ sở khách
hàng. Bắt đầu với việc thiết lập sở hạ
tầng Internet cho việc đặt chỗ hoặc đặt hàng, Dell đã thể thực hiện các chiến lược tiếp
thị của mình cho các nhóm mục tiêu mới. Tuy nhiên, Dell tạo ra sự khác biệt trong các
chiến thuật tiếp thị của họ vì họ tin tưởng vào việc tạo ra một hệ thống bán hàng trực tiếp.
Đó do tại sao công ty đã thành lập các văn phòng kinh doanh sở sản xuất trên
khắp Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á và Nam Mỹ để Dell có thể dễ dàng xác định nhu cầu của
khách hàng địa phương về các dịch vụ họ muốn.
1.1. Sản phẩm chất lượng cho riêng mỗi khách hàng
Ngay từ những ngày đầu thành lập, những chiếc máy tính của Dell đã gắn với người
tiêu dùng hơn bất kỳ hãng máy tính nào khác bởi được làm ra cho riêng mỗi người
chỉ của riêng họ mà thôi.
Nắm bắt được tâm người tiêu dùng khi sử dụng máy tính nhân sẽ cần những tính
năng riêng biệt để áp dụng cho những mục đích khác nhau, Dell đã nảy ra ý tưởng xây
dựng một hệ thống độc nhất vô nhị nhằm sản xuất máy tính tùy theo nhu cầu sử dụng của
mỗi cá nhân với mức giá cực thấp so với máy tính có thương hiệu khác, Dell đã đạt doanh
thu 6 triệu USD ngay trong năm đầu tiên, lên 41 triệu USD vào năm tiếp theo.
lOMoARcPSD| 36271885
Cụ thể, với hệ thống này, một khách hàng thể gọi điện thoại tới chi nhánh Dell hay truy
cập tới www.dell.com để đặt mua chiếc máy tính với cấu hình tính năng họ mong
muốn. Trong vòng 5 ngày chiếc máy với tính năng được yêu cầu trên sẽ được giao tận tay
khách hàng, mức giá Dell đưa ra thấp hơn 10-15% giá của các đối thủ cạnh tranh. Chiến
lược 4P của Dell cung cấp sản phẩm đặc trưng “build your own” được Dell triển khai
trong gần chục năm qua vẫn đem lại doanh thu triệu USD mỗi ngày.
Với cách thức xây dựng thương hiệu độc đáo này, Dell nhanh chóng thu hút được sự chú
ý của người tiêu dùng, tạo được tiếng vang đáng kinh ngạc trong thị trường công nghệ
máy tính ngay từ những ngày đầu xuất hiện.
1.2. Giá cả cạnh tranh với đối thủ
Đối thủ cạnh tranh như Apple, IBM không thể cạnh tranh với Dell về giá. Nhhệ thống
JIT tiếp thị trực tiếp đã giúp Dell giảm chi phí cho phép họ đem đến giá cả cạnh
tranh cho tất cả các sản phẩm của họ. Nhờ bán hàng trực tiếp nên Dell không phải trả tiền
cho các nhà phân phối trung gian. Do đó chiến lược chi phí thấp của Dell có giá thấp hơn
mức bình quân tới 12% so với các đối thủ. Dell luôn thận trọng về chiến lược định giá của
họdo đó đảm bảo rằng giá cả phụ thuộc vào phân khúc sản phẩm.
Thêm vào đó, định giá với mỗi dòng sản phẩm của Dell cũng được dựa theo mức chi trả
của địa phương được phân phối. dụ, với nhà máy sản xuất tại Trung Quốc, Dell đã
thể cung cấp sản phẩm dịch vụ cho người dân địa phương với mức giá rẻ, hợp do
không phải cộng thêm các chi phí khác.
Đồng thời, với chiến lược Marketing của Dell còn thể thúc đẩy doanh số bằng cách
cung cấp các dịch vụ đi kèm với sản phẩm. Một khi bạn quyết định vsản phẩm, Dell sẽ
đề nghị cung cấp thêm các dịch vụ kèm theo như: chống virus, bảo hành cung cấp một
số màu cao cấp.
1.3. Chăm sóc khách hàng hướng đi đúng đắn
Bằng sự thấu hiểu thị trường uy tín của thương hiệu máy tính lớn hàng đầu thế giới,
Dell luôn cam kết thực hiện tốt nhất trong quy trình hỗ trợ, đáp ứng những yêu cầu của
khách hàng.
Dell đã thành lập một diễn đàn trực tuyến trực tuyến “ăn sáng với Dell” mở rộng cho các
người dùng doanh nghiệp nhỏ, các chủ đề trò chuyện trên diễn đàn không chỉ bao gồm
các chủ đề chung mà người dùng còn có thể đưa ra ý kiến, thắc mắc về những vấn đề cụ
thể. Sau đó thông qua phần mềm thông minh nhân tạo để giúp tự Dell động trả lời những
thắc mắc này.
lOMoARcPSD| 36271885
Dell cũng cung cấp các dịch vụ tìm kiếm toàn diện. Hình thức trang tìm kiếm thân thiện
với người dùng, giúp họ tìm ra sản phẩm một cách dễ dàng và nhanh chóng hỗ trợ kỹ
thuật cho họ. Phạm vi tìm kiếm rất rộng, trên phần cứng nhưng cũng như phần mềm, giúp
người dùng thuận tiện hơn trong việc nghiên cứu, tìm hiểu sản phẩm.
Hơn ai hết Dell hiểu rằng máy vi tính không phải biểu ợng của sự sang trọng,
công cụ để làm việc vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. vậy,
trong trường hợp máy bị hư hỏng, Dell sẽ hỗ trợ sửa chữa nhanh nhất có thể. Ngoài ra còn
dịch vụ vấn 24/24, chỉ trong vòng 5 phút, 90% những người hiểu biết sau khi
làm theo sự chỉ dẫn, mọi “sự cố” của họ đều được khắc phục . Dell cũng tiến hành lưu lại
tất cả các vấn đề của khách hàng gặp phải trong quá trình sử dụng sản phẩm trên hệ thống
để thể theo dõi từng trường hợp cụ thể, giúp chủ động nhanh chóng giải đáp thắc
của khách hàng trong những lần liên hệ sau nhằm giúp khách hàng của hãng tiết kiệm thời
gian giải thích vấn đề.
1.4. Promotion
1.4.a. Các chiến dịch quảng cáo thành công
Dell đã đang sử dụng rất nhiều phương tiện để giới thiệu sản phẩm của họ trong chiến
lược Marketing của Dell như: truyền hình, sách, internet, thương mại điện tử, các bài o
tiếp thtrực tiếp. Trong đó, quảng cáo in ấn truyền thông một trong những kỹ
thuật tiếp thị chính của họ. Một trong những chiến dịch truyền thông mới nhất mang tên
“Future Ready” một dự án trị giá triệu đô la của Dell nhằm quảng các giải pháp công
nghệ cho không gian doanh nghiệp tạo ra sự hấp dẫn về cảm xúc bằng cách minh họa.
Bên cạnh đó, “Beginnings” cũng là một chiến dịch tiếp thị truyền thông đáng chú ý đến từ
Dell. Chiến dịch cố gắng kết hợp thương hiệu với tinh thần doanh nhân từ những giây
phút đầu tiên được thành lập của các thương hiệu, sau khi công ty trthành nhân vào
năm 2013. Các clip của chiến dịch “Beginnings” đã trở thành viral clips trên các nền tảng
truyền thông hội, do đó làm tăng mức độ nhận thức về thương hiệu một cách đáng
kể.
Tại Việt Nam, vào thời điểm chuẩn bị cho năm học mới, một chiến dịch đã được triển
khai với tên “Back to school” mang niềm tin rằng giáo dục học sinh sẽ hấp dẫn thú v
hơn khi kết hợp với những tiềm năng công nghệ. Dell muốn phát triển nhận thức với cả
đối tượng thanh thiếu niên bố mẹ tại Việt Nam thông qua mạng hội họ sử dụng
lợi ích của công nghệ trong việc học làm. Kết quả chiến dịch đã thu được thành công
vượt trội với hơn 110 triệu lượt impressions (đạt 90% đánh giá tích cực)tổng cộng hơn
100.000 thanh thiếu niên đã truy cập vào trang Tumblr của Dell.
1.4.b. Xúc tiến bán hàng
lOMoARcPSD| 36271885
Một trong những thành công của chiến lược marketing của Dell bắt đầu quảng sản
phẩm của nh thông qua các nhà bán lẻ như Best Buy, Staples Carrefour. Khi khách
hàng mua sản phẩm của Dell, họ sẽ được tặng quà miễn phí như Belkin, chuột, USB
cho khách hàng của hãng. Điều này một trong những yếu tố quan trọng giúp thương
hiệu Dell trở thành top of mind của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, Dell còn hỗ trợ trả góp
không lãi suất trong vòng 6 tháng và 12 tháng cho nhiều mặt hàng sản phẩm. Hàng tháng,
hãng sẽ phát hành những số giảm giá cho một số sản phẩm và các set sản phẩm trên.
2. SỰ ĐỘT PHÁ
Dell là một doanh nghiệp thành công đáng kinh ngạc. Vào năm 2005, công ty là nhà cung
cấp Máy tính nhân số 1 trên thế giới mặc chỉ một công ty khởi nghiệp danh
vào năm 1984. Làm thế nào một phép lnvậy thể xảy ra được? Dell phần lớn
được coi là một thành công xuất sắc trong việc phá vỡ hình kinh doanh.
Tuy nhiên, một thành công như vậy sẽ không xảy ra nếu không có sự hiện diện của hai sự
đột phá khác:
Sự phá vỡ của ngành công nghiệp máy tính.
Sự đột phá của công nghệ Internet.
2.1. Sự phá vỡ của ngành công nghiệp
máy tính
Sự đột phá mô hình kinh doanh do Dell khởi xướng là một trong những điều tốt nhất từng
đạt được và thể hiện sự hiệu quả trong một thời gian dài. Điều này dựa trên hai khái niệm
đơn giản:
Sản xuất theo đơn đặt hàng (sản xuất sản phẩm chỉ
bắt đầu khi đã nhận được đơn đặt hàng của khách
hàng). Quy trình sản xuất theo đơn đặt hàng giúp loại
lOMoARcPSD| 36271885
bỏ chi phí tồn kho lớn trong khi vẫn cung cấp cho khách hàng cảm nhận về dịch vụ
tùy chỉnh.
Bán hàng trực tiếp (bán hàng chỉ được thực hiện trực tuyến hoặc qua điện thoại mà
không sự tham gia của nhà phân phối). Bán hàng trực tiếp tạo ra một mối quan
hệ bền vững, nơi khách hàng cảm thấy được nhà cung cấp phục vụ tận tình; nó làm
giảm đáng kể chi phí bán hàng.
Trong khi đó, Dell đã đạt được thành tích nhà sản xuất duy nhất trên thế giới (tới thời
điểm năm 2005) thể áp dụng hình kinh doanh đột phá: các đối thủ khác như HP
hay IBM không thể sao chép Dell một cách hiệu quả.
Để hiểu được đột phá này, người ta phải phân tích một sự phá vỡ thị trường đồng thời
khác: sự phá vỡ cấu trúc ngành máy tính.
Cho đến giữa những năm 80, ngành công nghiệp máy tính đã được tích hợp theo
chiều dọc. Các nhà sản xuất đã làm mọi thứ (tích hợp dọc). Giống như IBM, họ
thiết kế sản xuất tất cả các thành phần máy tính bán chúng thông qua lực
lượng bán hàng của chính mình.
Khi Máy tính nhân xuất hiện, ngành công nghiệp chuyển sang một cấu trúc
phân theo chiều ngang. Mỗi mặt hàng trong chuỗi giá trị đều do các chuyên gia
khác nhau cung cấp.
Nhờ cấu trúc mới này, Dell đã thgiới thiệu một hình độc đáo. Dell bắt đầu hoạt
động của mình bằng cách lắp ráp các thành phần PC theo yêu cầu cụ thể của khách hàng.
Ban đầu, hình này chỉ hấp dẫn một bộ phận nhỏ giới công nghệ. Sau đó, nhờ nỗ lực
tiếp thị của các nhà cung cấp linh kiện khác nhau, ngày càng nhiều người dùng làm
quen với công nghệ này và cảm thấy thoải mái khi chỉ định cấu hình PC của họ cho Dell.
Đồng thời, kênh gián tiếp mất đi giá trị gia ng của việc vấn kỹ thuật cho người dùng
cuối: hình bán hàng trực tiếp của Dell cuối cùng đã được củng cố.
2.2. Sự đột phá của công nghệ Internet
Vào cuối những năm 90 của thế kỷ trước, sự đột phá của công nghệ Internet đã tạo thêm
khí cạnh tranh cho Dell, đã trở thành phương tiện truyền thông số một để tạo dựng sự
liên kết giữa nhà công ty và khách hàng.
Thay thế việc bán hàng qua điện thoại bằng cách tạo ra một cổng Internet nơi
khách hàng có thể nhận được tất cả thông tin cần thiết để lựa chọn cấu hình PC của
họ.
lOMoARcPSD| 36271885
Bên cạnh đó, còn tiến xa hơn bằng cách cung cấp các dịch vụ trong suốt vòng đời
của sản phẩm: tài chính, cấu hình tùy chỉnh, trợ giúp trực tuyến để cài đặt, sử dụng
và bảo trì.
Sự hữu dụng của công cụ này đã củng cố và gia tăng lợi thế cạnh tranh của việc bán hàng
trực tuyến so với mạng lưới phân phối truyền thống.
Hiện nay, mặc dù Dell có những chiến lược hiệu quả tuy nhiên không thể tránh được
nguyên nhân khách quan điển hình hệ quả của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung và
sự ảnh hưởng của đại dịch Covid 19.
3. TÌNH HÌNH HIỆN NAY
3.1. Đại dịch Covid 19
Ảnh hưởng của đại dịch đã tạo ra nhiều ng hội cũng như khó khăn cho c doanh
nghiệp trong thị trường. Với nhu cầu sử dụng thiết bị công nghệ tăng cao, nguyên nhân
để phục vụ những vấn đề như học tập trực tuyến, làm việc online, hay đgiải trí trong
thời kỳ giãn cách hội, đã tạo nên số cầu khổng lồ cho máy tính. Điều này làm cho
doanh số của Dell tăng cao tạo được nguồn lợi lớn.
Tuy nhiên doanh nghiệp cũng gặp vấn đề nghiêm trọng trong khâu sản xuất laptop
cạnh tranh nguồn nguyên liệu
3.2. Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung
Mặc cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Trung theo
hình thức trực tuyến giữa Tổng thống Joe Biden
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tối 15/11
(giờ Mỹ) đã giúp hạ nhiệt căng thẳng trong quan
hệ song phương, nhưng không có tuyên bố chung
được đưa ra vòng tiếp xúc này chưa đủ lực để
lOMoARcPSD| 36271885
tạo ra thay đổi đủ lớn để đưa quan hệ kinh tế-thương mại Mỹ-Trung trở lại trạng thái
trước thời điểm năm 2018.
Do hệ quả của cuộc chiến, máy tính của Dell, được sản xuất Trung Quốc đã tăng thêm
chi phí, làm cho sức mạnh độc quyền của doanh nghiệp bị giảm xuống. Mặc đó xu
hướng chung của toàn bộ những hãng sản xuất đất nước tỷ dân này nhưng đã thúc
đẩy các công ty thay đổi nơi sản xuất để cạnh tranh hiệu quả hơn
Điều này nghĩ Dell sẽ cần phải tìm một i sản xuất khả năng thay thế nhưng vẫn
phải đảm bảo chất lượng sản phẩm.
3.3. Trong thị trường Việt Nam
Việt Nam ợng dân số trẻ khá cao so với các nước khác trong khu vực châu Á - Thái
Bình Dương. Đối tượng này rất thích sử dụng sản phẩm công nghệ cao, thời trang, sáng
tạo với giá hợp lý. Đây là những yếu tố cơ bản mà Dell cần tập trung nghiên cứu kỹ lưỡng
để đưa vào thực thi trong chiến lược phát triển sản phẩm của Tập đoàn.
Đồng thời, Dell cần dựa mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với các đối tác trong quá trình kinh
doanh, chúng tôi để thấu hiểu về khách hàng mục tiêu, từ đó đưa ra các giải pháp tốt nhất
thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng để phát triển hiệu quả ở Việt Nam.
D. KẾT LUẬN
Thị trường cạnh tranh độc quyền đặc trưng cho một ngành trong đó nhiều công ty cung
cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế tương tự (nhưng không hoàn hảo). Rào cản gia
nhập rút lui trong ngành cạnh tranh độc quyền thấp các quyết định của bất kỳ công
ty nào không ảnh ởng trực tiếp đến các quyết định của đối thủ cạnh tranh. Đây một
trong số các thị trường phổ biến nhất mang nhiều đặc điểm tích cực, tạo ra động lực phát
triển củahội thông qua yếu tố quan trọng nhất – cạnh tranh.
Thị trường laptop là một thị trường quan trọng, có quy mô lớn, đầy tiềm năng trong tương
lai mang đặc điểm của một thị trường cạnh tranh độc quyền. Trong thị trường này
nhiều nhà sản xuất laptop khác nhau, cùng với đó việc cạnh tranh một cách gay gắt,
doanh nghiệp nào càng cạnh tranh hiệu quả thì càng sức mạnh, kém hiệu quả sẽ bị lấn
ápđào thải. Việc này thể hiện qua nhiều hình thức chủ yếu tạo sự khác biệt, giảm
giá thành quảng cáo tiếp thị. Để làm được điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải hiểu
được và đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, còn phải liên tục nghiên cứu và
phát triển (R&D) các sản phẩm đáp ứng tốt hơn nhu cầu hiện tại xu ớng tương lai
của khách hàng, nâng cao công nghệ sản xuất để giảm giá thành giảm. Hiện nay, với tác
lOMoARcPSD| 36271885
động của đại dịch Covid 19, đã tăng cao nhu cầu của thị trường, tuy nhiên nó cũng gây ra
không ít khó khăn cho việc cung ứng laptop đòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt để
thể đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Thông qua Dell, ta thể thấy được những chiến lược kinh doanh hiệu quả trên thực tế
với quy thể hiểu vai trò, nh hưởng của chiến lược kinh doanh đối sự phát
triển của doanh. Với chiến lược đúng đắn thể đưa công ty từ một một công ty danh
trở thành công ty hàng đầu trong ngành. Ngoài ra ta cũng có thể thấy sự cạnh tranh là điều
tất yếu các công ty cần phải trải qua, thể khó khăn nhưng cũng đồng thời
cơ hội để phát triển. Tuy nhiên để tạo được giá trị hàng đầu đòi hỏi chiến lược phải mang
tính bức phá, độc đáo nhưng bản chất vẫn là chú tâm vào nhu cầu của khách hàng bởi đây
yếu tố tiên quyết trong bất kỳ thị trường nào. Bên cạnh góc nhìn về thị trường, ta còn
thể hiểu được do phát triển bền vững của Dell, cùng với tầm nhìn, đường hướng
tương lai cùng với những khó khăn công ty đang gặp phải trong thị trường, đặc
biệt trong tình hình dịch bệnh và ảnh hưởng của chiến tranh thương mại.
Thông qua thị trường laptop và chiến lược cạnh tranh của Dell cho ta thấy được mối quan
hệ tương hỗ giữa thị trường cạnh tranh trong thực tế. Thị trường đòi hỏi doanh nghiệp
phải chiến lược cạnh tranh phù hợp nhằm tạo ra sản phẩm phù hợp, tính cạnh tranh
đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng tmới tồn tại phát triển. Chiến ợc tác
động ngược trở lại làm thị trường đào thải các sản phẩm không còn đủ sức cạnh tranh hay
ít hữu dụng, làm cho những sản phẩm thị trường hữu dụng cao mang tính phổ biến.
Qua đó ta có thể thấy được vai trò quan trọng của thị trường cạnh tranh độc quyền.
Sau khi hoàn thành tiểu luận với chủ đề “Thị trường laptop và chiến lược cạnh tranh của
Dell” đã giúp em cái nhìn thực tế về bản chất đặc điểm những vấn đề chung quanh
của hình thị trường cạnh tranh độc quyền mang tính tổng thể lẫn thể. Qua đó giúp
em thêm kiến thức, trau dồi kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh, ngoài ra còn
thêm kỹ năng nghiên cứu khắc phục những sai lầm trong qtrình thực hiện để thể
phục vụ việc học tập lẫn áp dụng vào quá trình kinh doanh sau này.
Hết
Tài Liệu Tham Khảo
Sách “Microeconomics2e” Nhiều tác giả
Sách “The Person Series in Economics” Robert Pindyck, Daniel Rubinfel
Khương Ninh: Giáo trình Kinh tế học Vi thuyết thực tiễn kinh doanh
lOMoARcPSD| 36271885
“Monopolistic Competition”, Investopia,
https://www.investopedia.com/terms/m/monopolisticmarket.asp
“Monopolistic Competition”, Boundless Economics,
https://courses.lumenlearning.com/boundless-economics/chapter/monopolistic-
competition/
“Market Structure”, techkhuteja,
https://techkhuteja.wordpress.com/2018/04/19/market-structure/
“Monopolistic competition”, EconomicsOnline,
https://www.economicsonline.co.uk/business_economics/monopolistic_competition.html/
“What is Monopolistic Competition and what does it consist of?”, Efficy
CRM
,
https://www.efficy.com/monopolistic-competition/
FPT Shop,
https://fptshop.com.vn/may-tinh-xach-tay
“Thị trường laptop trong đại dịch: Tăng mạnh, Dell, HP và Lenovo bán chạy”, Báo
24h,
https://www.24h.com.vn/thoi-trang-hi-tech/thi-truong-laptop-trong-dai-dich-tang-manh-
dell-hp-va-lenovo-ban-chay-c407a1277996.html
Khảo sát hành vi người tiêu dùng
https://text.123docz.net/document/2531143-khao-sat-hanh-vi-mua-laptop-cua-nguoi-tieu-
dung.htm
“Dell, HP cảnh báo thiếu chip gây ảnh hưởng đến nguồn cung máy tính năm nay”,
Báo doanh nhân trẻ,
https://doanhnhantrevietnam.vn/dell-hp-canh-bao-thieu-chip-gay-anh-huong-den-nguon-
cung-may-tinh-nam-nay-d6927.html
“Đây do tại sao sự thiếu hụt chip máy tính toàn cầu đang ảnh hưởng đến các
nhà sản xuất ô tô trong đại dịch”, Báo Vietnet24h,
http://www.vietnet24h.vn/thi-truong/thi-truong-cong-nghe/day-la-ly-do-tai-sao-su-thieu-
hut-chip-may-tinh-toan-cau-dang-anh-huong-den-cac-nha-san-xuat-o-to-trong-dai-dich
“Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đi về đâu sau hội nghị thượng đỉnh?”, Báo tin
tức,
lOMoARcPSD| 36271885
https://baotintuc.vn/the-gioi/chien-tranh-thuong-mai-mytrung-di-ve-dau-sau-hoi-nghi-
thuong-dinh-20211118162212747.htm
“Thị trường laptop tăng cao trong mùa dịch, cung không đủ cầu”, Thế giới số,
https://tgs.vn/dong-chay/thi-truong-laptop-tang-cao-trong-mua-dich-cung-khong-du-cau/
“Market share held by the leading personal computer vendors worldwide from 2006
to 2020”, Statista,
https://www.statista.com/statistics/267018/global-market-share-held-by-pc-vendors/
Gaming Laptop Market Size, Share | Industry Analysis Report
https://dataintelo.com/report/global-gaming-laptop-market/
What has the US-China trade ‘war’ achieved?
https://www.thehindubusinessline.com/opinion/columns/c-p-chandrasekhar/what-has-the-
us-china-trade-war-achieved/article36827137.ece
| 1/32

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36271885 lOMoAR cPSD| 36271885
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾẾ
Tiểu luận Kinh tế học vi mô THỊ TRƯỜNG LAPTOP
VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA DELL lOMoAR cPSD| 36271885 Võ Dương Quý – B2101361 Lớp 2122A2 – K47
Học kỳ 1 – Năm học 2021 – 2022 MỤC LỤC
1.1. Doanh thu và triển vọng. 1.2. Thị phần 1.3. Quy mô A. GIỚI THIỆU 2. Hàng Hóa
B. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Các loại laptop tiêu biểu 1. Định Nghĩa
2.2. Các doanh nghiệp sản xuất 2. Đặc Điểm 3. Thị Trường
3. Các Đặc Điểm Khác
3.1. Thị trường Việt Nam trước dịch
3.2. Thực trạng thị trường laptop Việt Nam 4. Sự Khác Biệt 4. Các xu hướng
5. Lợi Thế Và Bất Lợi Trong Thị
Trường Cạnh Tranh Độc Quyền

4.1. Các đặc điểm hiện tại
4.2. Các xu hướng mới của laptop
6. Cân Bằng Ở Thị Trường Cạnh Tranh Độc Quyền 7. Cạnh Tranh
5. Sự Cạnh Tranh Trong Thị Trường Laptop
C. THỊ TRƯỜNG LAPTOP VÀ
CHIẾN
LƯỢC CẠNH TRANH 5.1. Khác biệt hóa CỦA DELL
5.1.a. Khác biệt hữu hình 5.1.b. Khác biệt vô hình Chương 5.2. Marketing tiếp thị
1. Thị Trường Laptop
5.3. Nghiên cứu phát triển R&D 1. Tổng Quan lOMoAR cPSD| 36271885
6. Khó Khăn Trong Đại Dịch: Vấn Đề
1.4.a. Các chiến dịch quảng cáo thành
Thiếu Chip Điện Tử công
1.4.b. Xúc tiến bán hàng 6.1. Nguyên do 6.2. Ảnh hưởng 2. Sự Đột Phá
7. Tương Lai Của Thị Trường
2.1. Sự phá vỡ của ngành công nghiệp máy tính
Chương 2. Dell Và Chiến Lược
2.2. Sự đột phá của công nghệ Internet
Cạnh Tranh Của Dell
3. Tình Hình Hiện Nay
1. Chiến Lược Cạnh Tranh 3.1. Đại dịch Covid 19
1.1. Sản phẩm chất lượng cho riêng mỗi
3.2. Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung khách hàng
3.3. Trong thị trường Việt Nam
1.2. Giá cả cạnh tranh với đối thủ
1.3. Chăm sóc khách hàng là hướng đi D. KẾT LUẬN đúng đắn Tài Liệu Tham Khảo 1.4. Promotion A. GIỚI THIỆU
Trong nền kinh tế có nhiều mô hình thị trường khác nhau, mỗi loại thị trường mang lại
những ưu và nhược điểm khác biệt. Tuy nhiên khó có thể phân biệt cụ thể một doanh
nghiệp có mô hình thị trường gì, điều này còn tùy thuộc vào thời điểm, đối tượng khác
nhau, số lượng người bán.. Nhưng có thể chắc chắn rằng mô hình thị trường cạnh tranh
độc quyền là một trong những mô hình thị trường phổ biến nhất, và cũng rất quan trọng,
đây là thứ nằm giữa thị trường độc quyền và thị trường cạnh tranh hoàn hảo trong nền
kinh tế, mang tính tích cực chừng mực cho cả người bán lẫn người mua… Hiểu được loại
thị trường này thì cũng có nghĩa là hiểu được phần lớn nền kinh tế trong hiện tại cũng như
trong quá khứ, vì thế việc hiểu rõ thị trường là vô cùng cần thiết.
Kể từ khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ra đời, cuộc sống ngày càng số hóa liên tục, sự
phát triển này càng phát triển mạnh kể từ khi đại dịch Covid 19 xảy ra. Việc kết nối với
nhau không còn là việc cần thiết mà đã trở thành việc thiết yếu để phục vụ học tập, công
việc không chỉ của một số người mà là của toàn xã hội. Ngoài ra, nhu cầu giải trí của con
người thông qua Internet cũng ngày càng nhiều. Laptop là một trong những sự lựa chọn
hàng đầu để phục vụ những nhu cầu đó của con người. Do đó thị trường này là một thị
trường có quy mô lớn, quan trọng và vô cùng tiềm năng.
Trong thị trường laptop, Dell là một trong những doanh nghiệp hàng đầu, là một công ty
lâu đời có nhiều kinh nghiệm, với quy mô toàn cầu, thương hiệu quen thuộc và phổ biến
trên thị trường. Đặc biệt có mối quan hệ mật thiết với mô hình cạnh tranh độc quyền. lOMoAR cPSD| 36271885
Bằng việc phân tích cả về thị trường laptop và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp
Dell ta có thể thấy rõ mối quan hệ, sự ảnh hưởng lẫn nhau của thị trường đối với doanh
nghiệp và chiến lược của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền.
Nghiên cứu thị trường máy tính cho ta một góc nhìn tổng quan về thị trường lẫn cả những
đặc tính tương ứng trong thị trường cạnh tranh độc quyền, giúp ta có thể nhìn nhận một
cách chính xác về tổng quan thị trường, hiểu được xu hướng, tiềm năng và sự cạnh tranh
gay gắt nội tại. Cùng với đó nghiên cứu về Dell cho ta thấy rõ vai trò và ảnh hưởng của
chiến lược kinh doanh, đường hướng phát triển của doanh nghiệp và cũng cho ta thấy lý
do thành công của công ty hàng đầu này trong thị trường cạnh tranh độc quyền. Từ đó để
hiểu rõ bản chất, bổ sung kiến thức, rèn luyện tư duy cho việc học tập lẫn việc áp dụng
vào trong môi trường kinh doanh sau này
Thông qua “Thị trường laptop và chiến lược cạnh tranh của Dell” ta không chỉ góc nhìn:
• Không chỉ trên lý thuyết mà còn trên thực tế của thị trường
• Không chỉ cho ta nhìn nhận được thị trường cạnh tranh độc quyền một cách tổng
quát mà còn cho ta góc nhìn của một cá thể trong ngành
• Không chỉ cho ta góc nhìn của một công ty lớn, mà ta còn có thể thấy được toàn bộ
quá trình phát triển của một công ty trong thị trường cạnh tranh độc quyền
Vì những lý do trên, em đã quyết định làm bài tiểu luận nhằm tìm hiểu, phân tích và đánh
giá chủ đề “Thị trường laptop và chiến lược cạnh tranh của Dell”, do giới hạn về kiến
thức, thời gian, kỹ năng, kinh nghiệm nên bài tiểu luận này không tránh khỏi sai sót, em
mong nhận được sự đánh giá, góp ý khách quan để có thể hoàn thiện trong tương lai lOMoAR cPSD| 36271885 lOMoAR cPSD| 36271885
HÌNH CẠNH TRANH ĐỘC QUYẾẦN:
THỊ TRƯỜNG LAPTOP VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA DELL
B. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. ĐỊNH NGHĨA
Thị trường cạnh tranh độc quyền là thị trường gồm có một số nhà sản xuất bán ra những
sản phẩm tuy khác biệt nhưng có thể thay thế cho nhau ở một mức độ nào đó và mỗi
doanh nghiệp chỉ có quyền quyết định giá sản phẩm của chính mình.
1.1. Sản phẩm tuy khác biệt nhưng có thể thay thế cho nhau ở một mức độ nào đó
Không giống như thị trường độc quyền, người phân phối không bán sản phẩm có nhu cầu
tối cần thiết mà người tiêu dùng nếu không mua thì sẽ có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống
một cách tiêu cực như điện, nước, bởi đây là những mặt hàng kém co giãn.
Ví dụ: Điện là một hàng hóa vô cùng thiết yếu cho đời sống, nếu giá điện tăng lên thì
người tiêu dùng chỉ hạn chế ở một mức độ nào đó, chứ việc thay thế hoàn toàn là rất khó.
Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh độc quyền bán những sản phẩm khác biệt
nhưng có thể bị thay thế nếu người mua cảm thấy giá quá cao hoặc không thấp bằng sản
phẩm khác nhưng mang lại hữu dụng gần như tương tự bởi vì đây không phải hàng thiết yếu.
Chẳng hạn: Một người thích Pepsi, nếu
giá Coca là 10.000 đồng, nếu giá Pepsi
là 10.000 đồng họ sẽ mua Pepsi, Pepsi
12.000 đồng họ cũng vẫn mua Pepsi
nhưng nêu 15.000 đồng thì họ sẽ mua
sản phẩm khác tương tự (Coca), vì với
họ bây giờ trả thêm 5.000 đồng để có vị pepsi sẽ không đáng.
Tuy nhiên, việc xem xét có thể thay thế
hay không, là vấn đề chủ quan của mỗi
người tiêu dùng tùy thuộc vào mức độ hữu dụng mà sản phẩm đó đem lại. lOMoAR cPSD| 36271885
1.2. Mỗi doanh nghiệp chỉ có quyền quyết định giá sản
phẩm của chính mình.

Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, đường cầu của mỗi
doanh nghiệp dốc xuống nghĩa là các công ty này có khả
năng định giá sản phẩm của mình nhưng ở một mức độ nào
đó. Điều này là do người bán có sức mạnh thị trường: họ có
thể tăng giá mà không làm mất tất cả khách hàng của mình.
Bằng cách khác biệt hóa các sản phẩm của mình, các công ty trong thị trường cạnh tranh
độc quyền đảm bảo rằng các sản phẩm của họ là sản phẩm thay thế không hoàn toàn cho
nhau. Do đó, một doanh nghiệp hoạt động dựa trên thương hiệu của mình có thể tăng giá
mà không gây ra quá nhiều rủi ro.
Ví dụ: Những chỗ bán cơm tấm ngon, đặc biệt sẽ thường mắc hơn mặt bằng chung do họ
tạo được sự khác biệt của sản phẩm, họ biết nếu tăng giá thì không làm mất tất cả mà chỉ
một phần khác hàng, bù lại bán với giá cao. Và mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận. 2. ĐẶC ĐIỂM
2.1. Cạnh tranh độc quyền đặc trưng cho một ngành trong đó nhiều công ty cung
cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao chứ
không thể thay thế hoàn toàn.

Thí dụ, trong một shop bán giày sneaker, sẽ có loại giày bán với giá rẻ để thu lại doanh số,
cũng sẽ có loại mắc hơn nhưng mẫu mã đẹp hơn hoặc sẽ có loại làm từ rác thải để có
thông điệp bảo vệ môi trường vào thương hiệu. Tất cả đều phục vụ một nhu cầu nhưng
vẫn có sự khác biệt. Sự khác biệt này nhằm cạnh tranh với nhau để thu hút người mua
chọn sản phẩm của mình để tăng lợi nhuận
Nhưng điều gì nếu cả ba đôi đều do một người bán ra? Lúc này thì người đó sẽ thu được
lợi nhuận từ cả ba loại loại hàng hóa. Đa dạng hóa sản phẩm cũng là một vấn đề mà các
doanh nghiệp quan tâm, như Nike chẳng hạn, họ không chỉ làm một kiểu giày mà sẽ có
nhiều mẫu mã khác nhau như Nike Air Max, Air Force, mỗi loại sẽ phù hợp với một nhu
cầu hay sở thích nào đó của khách hàng. Điều này cũng vô hình trung làm khâu sản xuất
trở nên khó khăn, tốn chi phí, nếu doanh nghiệp có thể xử lý sao cho có lợi thì sẽ có thêm
thị phần. Đây chính là chi phí cơ hội.
Vấn đề sự khác biệt là một trong những vấn đề quan trọng nhất của thị trường cạnh tranh
độc quyền. Nó giống như một con dao hai lưỡi, càng khác biệt thì hàng hóa doanh nghiệp
này càng khó thay thế cho doanh nghiệp khác khi họ làm không tốt khâu kinh doanh nào lOMoAR cPSD| 36271885
đó, như thiếu nguyên liệu, sản xuất không đủ, phân phối không kịp thời hay xử lý tồn kho
không tốt. Ngược lại nếu hàng hóa càng giống nhau thì dễ dàng bị thay thế bởi doanh
nghiệp khác khi doanh nghiệp gặp một vấn đề nào đó.
Đây là một vấn đề mà đã tồn tại từ lâu
trong thị trường, mà cụ thể là doanh nghiệp
Trung Quốc, các nhà sản xuất này phần lớn
tạo ra sản phẩm giống với hàng hóa đã có
sức mạnh cạnh tranh trên thị trường, bằng
cách sử dụng nguyên liệu giá rẻ, thậm chí
kém chất lượng, sự bất đối xứng thông tin, hay bỏ qua các chi phí cần thiết như môi
trường. Và rồi họ sẽ bán ngược lại để cạnh tranh với các nhãn hàng mà học làm nhái. Có
cả sản phẩm vật chất như Iphone cũng có sản phẩm tinh thần như danh tiếng (OFC &
KFC) là nạn nhân của vấn đề bất cập này.
2.2. Rào cản gia nhập và rút lui trong thị trường cạnh tranh độc quyền khá thấp và
các quyết định của bất kỳ công ty nào cũng không ảnh hưởng trực tiếp đến các
quyết định của các đối thủ cạnh tranh.

Trong mô hình thị trường độc quyền sẽ có một rào cản cực lớn đối với việc nhập ngành
của các doanh nghiệp mới, có thể là do doanh nghiệp độc quyền khi sản xuất với số lượng
hàng hóa lớn sẽ mang tính kinh tế quy mô, nghĩa là càng sản xuất chi phí càng rẻ hoặc
mang một giá trị chủ chốt nào đó giúp họ thao túng thị trường. Khi đó sẽ tạo ra rào cản
cực lớn đối với các doanh nghiệp gia nhập, đặc biệt là học có thể bị bóp chết bởi các công
ty độc quyền ngay vừa bước chân vào ngành.
Nhưng đối với thị trường cạnh tranh độc quyền thì rào cản sẽ mỏng hơn nhiều, doanh
nghiệp vào ngành sẽ không chịu áp lực chi phí lớn vì các doanh nghiệp cũ không thể chi
phối như thị trường độc quyền. Đồng thời với các loại hàng hóa không giống với doanh
nghiệp này đang sản xuất, sẽ dẫn đến việc vào ngành dễ dàng hơn cho các công ty mới gia nhập.
Ta có thể thấy được việc gia nhập vài ngành mạng xã hội cùng Facebook sẽ dễ hơn so với
ngành điện cùng với công ty điện lực quốc gia. Lý do là có thể doanh nghiệp sẽ phát triển
mạng xã hội nhưng theo một hướng nào đó khác biệt hơn mà đơn cử là sự vươn lên thần
kỳ của Tiktok dù trong ngành có doanh nghiệp mang tính cạnh tranh độc quyền là
facebook, từ ứng dụng vô danh đã trở thành app được tải nhiều nhất trên toàn cầu.
3. CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC lOMoAR cPSD| 36271885
Ngoài 2 đặc điểm cơ bản trên thì thị trường cạnh tranh độc quyền còn mang những đặc điểm sau:
3.1. Chi phí quảng cáo tiếp thị nặng nề: là điều cần thiết giữa các công ty trong cuộc
cạnh tranh độc quyền nếu muốn để tăng thêm thị phần, vị thế của mình. Tuy nhiên điều
này cũng bị chỉ trích bởi một số nhà kinh tế vì lãng phí nguồn lực tài chính của xã hội.
Bên đây là tỉ lệ % của ngân sách
quảng cáo tiếp thị dựa trên quy
mô doanh số và lĩnh vực kinh
doanh ở thị trường Hoa Kỳ
3.2. Số lượng người mua và người bán lớn: trong thị trường này tồn tại một số lượng
lớn các công ty nhưng không lớn bằng cách cạnh tranh hoàn hảo và không công ty nào có
thể thao túng toàn bộ ngành.
Ví dụ, một thị trường mang tính cạnh tranh độc quyền, theo thống kê của Euromonitor,
đến cuối năm 2016, Việt Nam có khoảng 149.000 điểm bán dạng ki ốt trên đường phố,
tính cả ki ốt trên xe lưu động và ki ốt cố định tại mặt tiền nhà
3.3. Thông tin không hoàn hảo: là vấn đề phổ biến trong thị trường cạnh tranh độc
quyền, đó tình huống mà người mua và (hoặc) người bán không có tất cả thông tin cần
thiết để đưa ra quyết định sáng suốt về giá cả hoặc chất lượng của sản phẩm.
Trong thị trường sách, vấn nạn sách giả vẫn đang
lộng hành làm ảnh hưởng đến lợi ích của doanh
nghiệp đáng lẽ phải được nhận. Điều này là do
thông tin không hoàn hảo, khó có thể nhận biết kể
cả khi cầm trên tay hai quyển sách
3.4. Cầu co giãn: Do có phạm vi cung cấp giống nhau, nhu cầu có tính co giãn cao trong
cạnh tranh độc quyền. Nói cách khác, nhu cầu rất nhanh nhạy với sự thay đổi của giá cả. lOMoAR cPSD| 36271885
Điều này sẽ dễ thấy ở các chợ truyền thống, chỉ cần sự thay đổi nhẹ về giá cả của sạp bán
thịt heo này cũng sẽ làm người mua thay đổi lựa chọn sang sạp bán thịt heo tương tự nhưng giá thấp hơn.
3.5. Sản xuất đa dạng: người mua có nhiều sự lựa chọn và một số doanh nghiệp sẽ sản
xuất nhiều mặt hàng cho nhiều đối tượng khách hàng để có nhiều sự khác biệt hơn nhằm tăng thị phần.
Dù cùng là mì lẩu thái nhưng sẽ có rất
nhiều hàng hóa khác nhau để cạnh tranh
thu hút người mua nhằm thu lại lợi
nhuận cho các doanh nghiệp.
Thị trường cạnh tranh độc quyền mang đặc điểm của cả thị trường cạnh tranh hoàn hảo và
thị trường độc quyền:
• Giống với thị trường cạnh tranh hoàn hảo vì số lượng người bán đủ lớn nên không
thể lấn át doanh nghiệp khác
• Gần với thị trường độc quyền vì mỗi doanh nghiệp sở hữu một đường cầu dốc
xuống (ở thị phần riêng) do có quyền quyết định giá của mình 4. SỰ KHÁC BIỆT
Sự khác biệt là một phần rất quan trọng trong thị trường cạnh tranh độc quyền
Có ba kiểu phân biệt sản phẩm
• Đơn giản: các sản phẩm được phân biệt dựa trên nhiều đặc tính khác nhau
• Chiều ngang: các sản phẩm được phân biệt dựa trên một đặc tính duy nhất, nhưng
người tiêu dùng không rõ sản phẩm nào có chất lượng cao hơn
• Theo chiều dọc: các sản phẩm được phân biệt dựa trên một đặc điểm duy nhất và
người tiêu dùng biết rõ sản phẩm nào có chất lượng cao hơn.
Sự khác biệt hóa xảy ra bởi vì người mua cảm nhận được sự khác biệt. Các yếu tố thúc
đẩy sự khác biệt hóa bao gồm các khía cạnh chức năng của sản phẩm hoặc dịch vụ, cách
nó được phân phối và tiếp thị, và ai mua nó. Các nguồn khác biệt chính của sản phẩm như sau: lOMoAR cPSD| 36271885
• Sự khác biệt về chất lượng, thường đi kèm với sự khác biệt về giá cả (Thịt bò - thịt heo)
• Sự khác biệt về tính năng chức năng hoặc thiết kế (điện thoại cảm ứng - điện thoại
nút bấm, màn hình thiết kế mỏng viền - bật được (Z phone Flip))
• Sự thiếu hiểu biết của người mua về các đặc tính và phẩm chất thiết yếu của hàng
hoá mà họ đang mua (các bạn nữ mua đồ công nghệ phần lớn không biết tính năng
mà chỉ vì màu sắc (hồng))
• Hoạt động xúc tiến bán hàng của người bán (cụ thể là quảng cáo)
• Sự khác biệt về tính khả dụng (gần nhà - xa nhà)
Mục tiêu của sự khác biệt là phát triển một vị trí mà khách hàng tiềm năng coi là duy
nhất. Sự khác biệt hóa ảnh hưởng đến hiệu suất chủ yếu bằng cách giảm sự cạnh tranh
trực tiếp. Khi sản phẩm trở nên khác biệt hơn, việc phân loại trở nên khó khăn hơn và
sản phẩm thu hút ít sự so sánh hơn với đối thủ cạnh tranh. Một chiến lược khác biệt
hóa sản phẩm thành công sẽ chuyển sản phẩm từ cạnh tranh về giá sang cạnh tranh về yếu tố phi giá.
• Sự khác biệt hóa sản phẩm vật lý, trong đó các công ty sử dụng kích thước, thiết
kế, màu sắc, hình dạng, hiệu suất và tính năng để làm cho sản phẩm của họ khác
biệt (Thí dụ: quần áo)
• Tiếp thị khác biệt hóa, trong đó các công ty cố gắng phân biệt sản phẩm của họ
bằng cách đóng gói đặc biệt và các kỹ thuật khuyến mại khác. (Ví dụ, có thể dễ
dàng phân biệt mì tôm thông qua bao bì)
• Sự khác biệt thông qua phân phối, bao gồm phân phối qua đặt hàng qua thư hoặc
thông qua mua sắm trên internet (chẳng hạn như Tiki, tạo sự khác biệt với các hiệu
sách truyền thống bằng cách bán hàng trực tuyến, khác biệt với các hiệu sách
truyền thống bằng cách bán hàng trực tuyến)
5. LỢI THẾ VÀ BẤT LỢI CỦA CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
5.1. Cạnh tranh độc quyền có thể mang lại những lợi thế sau:
• Không có rào cản gia nhập đáng kể nào, do đó các thị trường là tương đối cạnh
tranh, từ đó đem lại thặng dư cho người tiêu dùng
• Sự khác biệt hóa tạo ra sự đa dạng, sự lựa chọn và tiện ích. Ví dụ, trong siêu thị sẽ
có nhiều loại hàng mang lại cùng một nhu cầu để lựa chọn
• Thị trường hiệu quả về mặt động lực, thúc đẩy cải tiến về quy trình sản xuất mới
hoặc sản phẩm mới. Ví dụ, Intel phát triển ra nhiều loại CPU tiết kiệm điện hơn
hoặc hiệu năng cao hơn,… lOMoAR cPSD| 36271885
5.2. Có một số bất lợi tiềm ẩn liên quan đến cạnh tranh độc quyền, bao gồm:
• Một số khác biệt không tạo ra tiện ích nhưng tạo ra lãng phí không cần thiết, chẳng
hạn như bao bì thừa. Quảng cáo cũng có thể bị coi là lãng phí, mặc dù hầu hết đều
mang tính thông tin hơn là thuyết phục.
• Có xu hướng dư thừa công suất bởi vì các doanh nghiệp không bao giờ có thể khai
thác hết các yếu tố cố định của họ do việc sản xuất hàng loạt rất khó khăn. Điều
này có nghĩa là chúng hoạt động kém hiệu quả trong cả dài hạn và ngắn hạn.
6. CÂN BẰNG Ở THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN
Cũng như độc quyền, các công ty cạnh tranh độc quyền có đường cầu dốc xuống (trong
thị phần riêng). Do đó, họ có quyền lực độc quyền ở một giới hạn. Nhưng điều này không
nghĩa là các công ty cạnh tranh độc quyền có khả năng thu được lợi nhuận lớn.
Cạnh tranh độc quyền cũng tương tự như cạnh tranh hoàn hảo: Vì ở đó các doanh nghiệp
nhập ngành dễ dàng. Tiềm năng kiếm được lợi nhuận sẽ thu hút các doanh nghiệp mới
cùng cạnh tranh, khi đó khiến lợi nhuận kinh tế giảm xuống bằng không.
Để làm rõ điều này, hãy kiểm tra mức giá và sản lượng cân bằng để hiểu rõ công ty cạnh
tranh độc quyền trong ngắn hạn và dài hạn.
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp cạnh
tranh độc quyền có đường cầu D, bằng
cách cho MC=MR, sẽ xác định được
sản lượng q0 và mức giá P0 tối ưu ứng
với điểm E trên đường cầu. Do giá cao
hơn chi phí (P>AC0) nên doanh nghiệp
sẽ có lợi nhuận được biểu thị bằng hình chữ nhật P0EF(AC0).
Lợi nhuận này thu hút các doanh nghiệp mới hoặc các doanh nghiệp khác hiện hữu cùng
cạnh tranh, xâm lấn thị phần. Làm cho đường cầu D dịch chuyển sang trái thành D’.
Nếu MC như cũ (hay không thay đổi công nghệ sản xuất). Lúc này để tối đa hóa lợi nhuận
doanh nghiệp sẽ đặt MC=MR’ ứng với sản lượng q1 và mức giá P1, nhưng lúc này giá
bằng chi phí (P1=AC) nên doanh nghiệp có lợi nhuận bằng không. lOMoAR cPSD| 36271885
Do không còn lợi nhuận nên sẽ không có động lực cho cạnh tranh với doanh nghiệp này
nữa. Như vậy điểm cân bằng dài hạn sẽ là điểm G.
Vậy trong thị trường cạnh tranh độc quyền, điểm cân bằng dài hạn xuất hiện khi đường
cầu của mỗi doanh nghiệp tiếp xúc với đường chi phí D’ và AC mà tại đó MC=MR’.
Tại điểm cân bằng dài hạn G, Doanh nghiệp không sản xuất tại mức sản lượng có chi phí
trung bình AC cực tiểu mà sản xuất ít hơn nên thừa công suất. Doanh nghiệp có thể giảm
chi phí xuống tối thiểu khi tăng sản lượng, tuy nhiên tại điểm này doanh thu biên sẽ rất thấp và không sinh lợi.
Một ví dụ dễ thấy là khẩu trang trong dịch bệnh có lúc có giá 330.000 đồng/hộp 50 cái lúc
đó du nhu cầu lớn làm cho doanh nghiệp có lợi nhuận rất nhiều, đó cũng là lý do các
doanh nghiệp khác cùng làm khẩu trang để cạnh tranh thu lại lợi cho mình, lúc này người
tiêu dùng sẽ không quan trọng về sự khác biệt như màu sắc, thương hiệu,… mà chỉ quan
tâm đến nhu cầu cơ bản, do đó các loại khác được chấp nhận tước đi lợi nhuận là giá khẩu
trang dần giảm xuống còn 35.000 đồng/ hộp 50 cái, giảm gần 10 lần. Nghĩa là số tiền
chênh lệch của 295.000 đồng /1 hộp này đã được chia cho các doanh nghiệp khác vì
doanh nghiệp hiện tại không thể bảo vệ thị phần của mình, lúc này lợi nhuận của loại
khẩu trang này sẽ bằng không, tức giá giảm bằng chi phí trung bình . Sau đại dịch, nếu
nhu cầu sử dụng khẩu trang giảm thì giá sẽ rẻ đi, những doanh nghiệp không thể trụ vững
sẽ rời bỏ thị trường, khi đó lợi nhuận dài hạn vẫn bằng không tức là giá tăng bằng chi phí trung bình. 7. CẠNH TRANH
Nhưng có hai vấn đề trong thực tế
1. Tuy nhiên trong thực tế có thể doanh nghiệp sẽ bán thấp hơn cả điểm G nếu hàng hóa
doanh nghiệp không còn đủ sức cạnh tranh hoặc bị doanh nghiệp khác lấy thị phần.
2. Nếu sản xuất mà không sinh lợi nhuận thì mục đích của kinh doanh là vô nghĩa.
Vì thế để không bị lỗ và thu lợi nhuận thì có một vấn đề tất yếu là phải cạnh tranh để giành thị phần.
Để làm được điều đó doanh nghiệp cần phải hiểu rõ các chiến lược cạnh tranh cụ thể:
• Chiến lược khác biệt hóa
o Tăng nhu cầu, có thể thực hiện bằng nhiều cách.
▪ Nâng cao chất lượng sản phẩm.
▪ Tạo ra sản phẩm mới đáp ứng tốt nhu cầu của người tiêu dùng. lOMoAR cPSD| 36271885
▪ Tạo sự khác biệt về địa điểm thời gian.
▪ Quảng cáo tiếp thị.
▪ Tạo giá trị thương hiệu.
• Chiến lược cạnh tranh về giá
o Giảm chi phí do cải tiến công nghệ hay có tính kinh tế quy mô nhằm tăng
sức cạnh tranh và tạo rào cản nhập ngành với các doanh nghiệp mới.
Tuy nhiên, không nhất thiết phải là thị trường kinh doanh thì mới mang tính chất của mô
hình cạnh tranh độc quyền, ta có thể ứng dụng để giải thích cho bất kì vấn đề liên quan.
Một ví dụ điển hình về vấn đề này là vấn đề sinh viên trong các trường đại học, ai cũng
muốn mình sau khi ra trường đều tìm được một công việc dễ làm nhưng lương cao. Điều
này là điều sẽ không bao giờ xảy ra trong dài hạn.
Bởi việc này giống như cạnh tranh độc quyền, sẽ có nhiều người và cùng cung cấp hàng
hóa phục vụ nhu cần nào đó (sức lao động), nếu công việc nào đó xuất hiện mà dễ làm,
kiếm được mức lương ưng ý thì tạo ra sự thoải mái cho người làm, điều này giống như lợi
nhuận của một doanh nghiệp trong một ngành cạnh tranh hoàn hảo, điều tất yếu diễn ra là
sẽ có nhiều người hơn tham gia làm công việc đó (xâm lấn thị phần). Lúc này số người
lao động nhiều mà công việc có hạn sẽ làm giảm mức lương đến khi nào không còn người
nào thấy dễ mà vào ngành nữa thì lúc đó nó sẽ bảo hòa. Tính đến thời điểm này thì công
việc sẽ không còn dễ dàng mà sẽ trở nên khó khăn như khó kiếm việc hay làm nhưng
lương quá rẻ (tương ứng doanh thu bằng chi phí). Điều đó chứng minh sẽ không có bất kì
công việc nào có thể tồn tại mãi trong ngành kinh tế mang tính cạnh tranh độc quyền, cho
dù có bất kì ngành nào ra đời thì sự thoải mái đó sẽ chỉ tồn tại trong ngắn hạn.
Vì thế sinh viên nên học ngành mình thích, cố gắn chuyên môn hóa để có được năng lực
làm việc hiệu quả thì tất yếu sẽ cạnh tranh hơn so với những người không làm, thì lúc đó
mới có được mức lương cao vẫn sẽ cực nhọc vì sẽ chỉ được trả công bằng với sức lao
động bỏ ra nhưng vẫn có hữu dụng. Hữu dụng ở đây là việc được làm nghề mình thích
hơn là làm nghề chán ghét hoặc không ưng ý. Xét về bản chất không phải vấn đề là sinh
viên có được điểm cao, để ra trường với tấm bằng giỏi, xuất sắc hay không mà là vấn đề
sức lao động. Do đó việc cần thiết mà sinh viên cần làm là tạo nên sự cạnh tranh – sức lao
động cao – sẽ được lương ưng ý. lOMoAR cPSD| 36271885
C. THỊ TRƯỜNG LAPTOP VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA DELL
CHƯƠNG 1. THỊ TRƯỜNG LAPTOP 1. TỔNG QUAN
1.1. Doanh thu và triển vọng
Thị trường máy tính xách tay toàn cầu được định giá 84730 triệu USD vào năm 2019 và
dự kiến đạt 86670 triệu USD vào cuối năm 2027, tăng trưởng với tốc độ CAGR 0,3% trong giai đoạn 2021-2027. Xét theo quy mô quốc
gia thì thị trường của Mỹ đem lại nhiều doanh thu
nhất lên đến 41,561 triệu USD gần bằng phân nửa doanh thu của toàn thể giới. 1.2. Thị phần
Trong thị trường laptop có nhiều doanh nghiệp khác
nhau: Lenovo, HP, Dell, Apple, Acer, Asus. Ngoài ra còn có MSI, Microsoft, Sony,…
Doanh nghiệp có thị phần cao nhất trong thị trường
laptop là Lenovo chiếm 24,3%, đứng thứ hai là HP với thị phần là 22,6%. 1.3. Quy mô
Thị trường PC tổng thể đã tăng 12,8% so với cùng kỳ năm ngoái trong quý 2 năm 2021,
với tổng sản lượng ước tính là 82,3 triệu chiếc được xuất xưởng. lOMoAR cPSD| 36271885 2. HÀNG HÓA
2.1. Các loại laptop tiêu biểu Wor Ul k trsta ab t oio o n Gaming ks 2 Chro in 1 Rugged mebooks
2.2. Các doanh nghiệp sản xuất 3. THỊ TRƯỜNG
3.1. Thị trường Việt Nam trước dịch
• Đối tượng mua hàng: Chủ yếu là người đã đi làm, sinh viên cũng chiến một phần không ít.
• Giới tính: Nam gấp đôi nữ, lý do vì nam đam mê công nghệ hơn.
• Công việc: Chủ yếu là nhân viên văn phòng (50%), kinh doanh (12%).
• Tầm giá: Mua nhiều nhất (43,3%) đối với phân khúc từ 10 đến 15 triệu. • Nhu cầu: o Học tập (21,43%) o Văn phòng o Giải trí o Công việc kỹ thuật
3.2. Thực trạng thị trường laptop Việt Nam
Do sự ảnh hưởng nặng nề của Covid 19 hầu như mọi ngành điều rơi vào bế tắc thì thị
trường laptop tại Việt Nam lại có biểu hiện khả quan. Nguyên nhân là do nhu cầu làm việc
tại nhà, nhu cầu học online, và để đáp ứng cho mùa tựu trường. Mặc dù vậy, cũng như xu
hướng chung thế giới đó, các cửa hàng ở Việt Nam đều rơi vào tình trạng “cháy hàng” do
nhu cầu quá lớn mà không đủ nguồn cung, đó là vì việc sản xuất laptop bị đình trệ do ảnh hưởng của dịch bệnh. lOMoAR cPSD| 36271885
Theo báo cáo mới nhất của IDC về thị trường máy tính toàn cầu, dù nhu cầu sử dụng máy
tính, máy trạm và laptop của người dùng tăng cao nhưng số lượng máy bán ra trên toàn
cầu trong quý 1 năm 2020 lại ghi nhận ở giảm đến 8% so với mức tăng 5% của quý 1 năm
2019. Lenovo và HP vẫn là hai hãng dẫn đầu thị trường với số lượng máy bán được trong
quý 1 năm 2020 lần lượt 12.830 và 11.701 máy, nhưng đều ghi nhận mức giảm lần lượt
4,4% và 13,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Dell là hãng duy nhất trong Top 5 thương hiệu
dẫn đầu thị trường được ghi nhận tăng nhưng chỉ ở mức 1,1% với số lượng máy tiêu thụ
được trong quý 1 2020 là 10.496. 4. CÁC XU HƯỚNG
4.1. Các đặc điểm hiện tại
Xu hướng văn phòng: chọn RAM 8GB cho laptop; lựa chọn chip xử lý phù hợp; thiết kế
gọn nhẹ, thời trang; màn hình đẹp, sắc nét; chi phí không quá cao…
Xu hướng chơi game: cấu hình thật sự mạnh mẽ; hệ thống tản nhiệt; GPU rời; vẻ
ngoài hầm hố; độ bền cao…
4.2. Các xu hướng mới của laptop
Laptop 2 màn hình; tỷ lệ màn hình mới; viền màn hình mỏng hơn; các mẫu laptop mỏng
và nhẹ; trang bị công nghệ 5G tiên tiến; những chiếc laptop thân thiện với môi trường;
nhiều mẫu laptop được dùng chip Intel thế hệ thứ 10; xu hướng di dộng hóa…
5. SỰ CẠNH TRANH TRONG THỊ TRƯỜNG LAPTOP
Trong thị trường laptop, các sản phẩm
mới luôn ra đời một cách liên tục với
các chất lượng cao hơn, thiết kế đẹp
hơn, hiệu năng tốt hơn, bất cứ phân
khúc nào cũng có rất nhiều nhà sản
xuất cung cấp hàng hóa. Điều này lOMoAR cPSD| 36271885
chứng tỏ việc cạnh tranh trong thị trường cạnh tranh laptop nói riêng cũng như trong thị
trường cạnh tranh độc quyền nói chung là vô cùng khắc nghiệt, liên tục và trên quy mô lớn.
Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, một vấn đề tất yếu mà tất cả các doanh nghiệp đều
phải trải qua đó cạnh tranh và tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm của mình. Không có bất
kỳ thương hiệu nào phát triển lớn mà không có cạnh tranh, cạnh tranh là điều tất yếu
không chỉ mang lại giá trị cho khách hàng mà còn giúp doanh nghiệp giữ vững và mở rộng thị phần.
Sự khác biệt càng phù hợp với nhu cầu của nhiều người thì đường cầu của doanh nghiệp
càng lệch sang phải từ đó cho doanh nghiệp có sức mạnh độc quyền, vì thế mà doanh
nghiệp có thể dễ dàng tối đa hóa lợi nhuận để nhận phần lời, vừa tạo cơ sở tài chính cho
doanh nghiệp vừa là tạo tiền đề cho sự phát triển sau này. 5.1. Khác biệt hóa
5.1.a. Khác biệt hữu hình
Vấn đề cạnh tranh có mối quan hệ mật thiết với sự khác biệt vì thế hãy tìm hiểu sự khác
biệt của các hãng laptop lớn trong loại laptop truyền thống. Lenovo
• Độ bền laptop Lenovo hiện được đánh giá cao, sánh ngang với Dell.
• Nhiều mẫu mã phục vụ cho mọi đối tượng, từ nhu cầu phổ thông đến cao cấp, doanh nhân.
• Thiết kế ngoại hình với những kiểu cách thời trang, phù hợp với xu hướng hiện đại
nhưng không kém phần tinh tế.
• Hiệu năng sử dụng mạnh mẽ và rất ổn định.
• Giá thành trung bình rẻ hơn các dòng khác cùng phân khúc.
• Pin của laptop Lenovo được đánh giá là khá "trâu" và bền bỉ. HP
• Giá thành vừa phải so với laptop hãng khác cùng phân khúc.
• Đa dạng trong các dòng máy từ giá rẻ đến cao cấp để người dùng có nhiều sự lựa chọn.
• Độ bền tương đối cao, ở mức điểm 8 trong thang điểm 10.
• Cấu hình, tính năng, công nghệ mới được tích hợp đủ và hợp lý so với giá bán.
• Tốc độ chạy ổn định, khá bền trong nhiều năm sử dụng. Dell lOMoAR cPSD| 36271885
• Độ bền cao. Chất lượng sản phẩm tốt với tỉ lệ hỏng hóc ở mức rất thấp.
• Thiết kế được tối ưu và có nét đặc trưng riêng, không nhầm lẫn với hãng khác.
• Cấu hình ổn định, tính năng đa dạng. Dễ dàng nâng cấp hệ thống.
• Các dòng máy được tùy chỉnh theo nhu cầu của khách hàng.
• Thời lượng pin cực tốt và độ bền lâu hơn, linh kiện cũng phổ biến để thay thế khi cần.
• Giá thành hấp dẫn so với hiệu năng, đúng kiểu "đắt nhưng xắt ra miếng". Acer
• Mặc dù thương hiệu này chưa phải thương hiệu dạng "có tên tuổi" trong làng
laptop, nhưng nhờ sản phẩm thường nhắm vào phân khúc bình dân nên cũng có
những ưu điểm vượt trội hơn so với các thương hiệu khác.
• Giá rẻ hơn so với một chiếc laptop đến từ các thương hiệu khác trong cùng phân khúc.
• Cấu hình cao hơn, công nghệ và tính năng mới tích hợp nhiều hơn, nếu so với giá tiền.
• Khối lượng máy nhẹ và mỏng, nhìn chung là thiết kế đơn giản không cầu kì.
• Hoạt động rất tốt và ổn định trong thời gian đầu khi mới mua về. Macbook
• Thiết kế nhỏ gọn, mang lại sự cơ động cao.
• Pin trâu, cho thời gian sử dụng lâu dài.
• Cấu hình mạnh mẽ, hiệu suất ổn định.
• Thiết kế đem đến nhiều sự tiện lợi khác.
• Giá trị thương hiệu mà Apple mang lại.
Ta thấy mỗi doanh nghiệp đều có những đặc điểm riêng biệt nhưng chủ yếu theo ba xu
hướng là tăng chất lượng sản phẩm hoặc giảm giá thành hoặc cả hai. Mỗi loại đặc điểm
của các hãng đều muốn đánh vào một thị trường nào đó để thu hút khách hàng. Ví dụ như
những đặc tính gọn nhẹ là dành cho những người hay di chuyển, cấu hình mạnh cần cho
những khách hàng có nhu cầu sử dụng với cường độ mạnh như chơi game hay làm đồ
họa. Và đặc điểm có ảnh hưởng chung và quyết định ở thị trường Việt Nam là giá cả, giá
cả càng thấp thì càng dễ dàng tiếp cận với đối tượng khách hàng hơn (hình giá giảm) và
nhưng bù lại thu được doanh số cao hơn (chi phí quảng cáo vào tiếp thị). Các công ty
càng thấu hiểu nhu cầu của khách hàng thì càng đưa ra những chiến lược hữu hiệu từ đó
có thể giúp các công ty tạo thêm lợi nhuận.
5.1.b. Khác biệt vô hình lOMoAR cPSD| 36271885
Tuy nhiên không phải chỉ có những đặc điểm hữu hình đem lại hiệu quả mà có cả giá trị
vô hình, nổi bật nhất trong số các đặc điểm trên, đó là gì trị thương hiệu. Giá trị thương
hiệu của Apple mang lại cho khách hàng một cảm giác thoải mái, hài lòng, sang trọng,
cảm thấy bản thân họ có địa vị thông qua việc sở hữu sản phẩm của Apple. Chính giá trị
này cũng làm cho Apple không đại trà, nên góp phần làm cho sản phẩm của Apple có giá
trị cao. Điều này cũng đã tạo nên một lượng khách hàng trung thành với các sản phẩm của
Apple sẵn lòng bỏ tiền để chi tiêu thêm cho các sản phẩm của mình. Đó chính là cách
thức tạo sự khác biệt độc đáo của Apple.
Ngoài ra còn có những cách thức tạo nên giá trị vô hình của sản phẩm cạnh tranh như
chăm sóc khách hàng, bảo hành…
5.2. Marketing tiếp thị
Đây là một trong những công cụ hữu hiệu để đưa sự khác biệt của mình đến với công
chúng, một vài cách thức marketing phổ biến hiện nay của các nhà sản xuất:
• Các review trên mạng xã hội như của các influencers: các công ty gửi sản phẩm
khi sắp ra mắt cho những nhân vật của công chúng trước. Mục đích chính là để họ
sử dụng và chia sẻ lên mạng những điểm nổi bật của các dòng laptop mới để sau
khi ra mắt thì danh tiếng của hàng mới đã có sẵn, nhằm tăng doanh thu cho doanh
nghiệp, thậm chí có nhiều công ty còn sử dụng tiền để thuê đánh giá nhằm hạn chế
bình luận tiêu cực của các reviewer, điều này cũng tạo nên sự thông tin không hoàn
hảo cho người mua trong thị trường cạnh tranh độc quyền.
• Qua mạng: hình thức này chủ yếu là Digital Marketing, do dịch bệnh khiến cho
phần lớn người ở nhà nên việc sử dụng công nghệ lớn tạo nên lợi thế cho các công ty.
• Tiếp thị qua hợp báo để công bố sản phẩm mới.
5.3. Nghiên cứu phát triển R&D
Ngoài việc cạnh tranh bằng các sản phẩm hiện có, vấn đề tạo ra những loại laptop ngày
càng có sức cạnh tranh là một vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến doanh thu và sự phát
triển của các hãng. Nên vấn đề nghiên cứu và phát triển của các doanh nghiệp trong lĩnh
vực là một trong những vấn đề hàng đầu của các công ty. Không có hãng lớn nào mà
không có sự cải tiến, việc cải tiến này diễn ra liên tục, cứ cách một năm thì một hãng lại
cho ra mắt các dòng sản phẩm nâng cấp hoặc mới hoàn toàn nhằm sức cạnh tranh.
Bên cạnh đó các doanh nghiệp, cũng quan tâm phát triển công nghệ có thể sản xuất hiệu
quả với chi phí thấp hơn.
Trong lĩnh vực gaming, có nhiều sản phẩm mạnh mẽ ra đời. lOMoAR cPSD| 36271885
• ASUS TUF Dash Gaming FX516PE-HN005T.
• MSI Katana GF66 11UC 641VN.
• Acer Aspire 7 A715-42G-R05G (NH.QAYSV.007).
• Acer Nitro 5 AN515-57-56S5 (NH.QEKSV.001).
Tuy nhiên là hình thức cạnh tranh gì thì các nhà sản xuất đều quan tâm đến việc lấy khách
hàng làm trung tâm, để có thể đáp ứng, hỗ trợ và phục vụ thì mới có thể đem lại hiệu quả
nhất của việc cạnh tranh.
6. KHÓ KHĂN TRONG ĐẠI DỊCH: VẤN ĐỀ THIẾU CHIP ĐIỆN TỬ 6.1. Nguyên do
• Các công ty ô tô như Ford sử dụng chúng để cung cấp năng lượng cho công nghệ
hiện đại trên xe của họ.
• Công nghệ nâng cấp trong máy chơi game và điện thoại thông minh 5G nói riêng
đòi hỏi nhiều năng lượng hơn và do đó phụ thuộc nhiều hơn vào chip so với các thế hệ trước.
• Kể từ tháng 3, khi đại dịch bùng phát, nhu cầu của người tiêu dùng đã tăng mạnh
đối với phương tiện đi lại và các thiết bị như điện thoại thông minh và máy chơi
game mà mọi người có thể sử dụng để giải trí khi mắc kẹt ở nhà.
• Nhu cầu chip để tái sản xuất của các nhà sản xuất xe hơi.
• Các nhà sản xuất chip ở nước ngoài cũng đang trải qua sự gián đoạn chuỗi cung
ứng khi đại dịch buộc họ phải đóng cửa các nhà máy. 6.2. Ảnh hưởng
Dù có kết quả kinh doanh
vượt dự báo, tuy nhiên cổ
phiếu của Dell giảm 1%, trong
khi HP xuống sâu tới 6% sau
khi 2 công ty này cảnh báo
việc thiếu chip có thể ảnh
hưởng tới nguồn cung của họ. lOMoAR cPSD| 36271885
Việc tăng chi phí để có thể có nguồn cung chip sẽ gây ảnh hưởng tới lợi nhuận và doanh
thu hoạt động trong quý này.
Tuy nhiên nó cũng có thể xem là lợi thế, nếu hãng nào có khả năng cung cấp máy tính lớn
sẽ làm dịch chuyển đường cầu trong sang phải sẽ tạo được lợi nhuận cao, nó cũng sẽ thay
đổi xu hướng chọn lựa của khách hàng sang dòng sản phẩm được cung cấp. Điều này đặt
ra một thách thức quan trọng cho các hãng sản xuất máy tính, đòi hỏi phải có sự cạnh
tranh gay gắt nhằm bắt lấy cơ hội.
7. TƯƠNG LAI CỦA THỊ TRƯỜNG
Các nhà phân tích vẫn dự đoán lạc quan về doanh
số laptop. Lý do đến từ nhu cầu trong thị trường
giáo dục, nâng cấp máy tính cũ và xu hướng làm
tại nhà khiến nhiều người cần sở hữu máy tính
riêng, thay vì dùng hàng do công ty cấp.
Thay đổi trong hành vi người dùng cũng khiến nhu
cầu mua máy tính tăng. Những cuộc họp online đã trở nên quen thuộc, các hãng đã nhanh
chóng đáp ứng bằng cách tung ra nhiều mẫu laptop với webcam chất lượng cao.
Một trong những nhu cầu cũng sinh ra từ đại dịch là chơi game. Laptop văn phòng không
phải lúc nào cũng đáp ứng tốt tác vụ này. Do đó, không ngạc nhiên khi nhiều người sẵn
sàng mua laptop mới để chơi game mùa dịch.
CHƯƠNG 2. DELL VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA DELL
Dell là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất và phân phối laptop, để
có thể phát triển vượt bật thì doanh nghiệp mang tính quốc tế này đã sử dụng nhiều cách
thức cạnh tranh để giành thị phần trong lĩnh vực laptop. Để có thể nhìn nhận thị trường
một một cách cụ thể trên phương diện cá thể thì việc nghiên cứu về Dell và chiến lược
cạnh tranh của hãng là cần thiết. Việc này cho ta thấy rõ cách thức cạnh tranh của một
công ty thành công hàng đầu trong lĩnh vực máy tính.
Trong 10 năm qua, dù đã trải qua nhiều lần khủng hoảng, Dell vẫn duy trì tốc độ tăng
trưởng kép hàng năm cao, khoảng 40%. Riêng trong thập kỷ 90, cổ phiếu của Dell luôn là
sự lựa chọn số 1 trên thị trường chứng khoán với mức trả cổ tức lên tới 97%. Năm 2003, lOMoAR cPSD| 36271885
trong khi tất cả những đối thủ cạnh tranh đang dần mất đi thị phần, thì thị phần của Dell ở Mỹ tăng đến 31%.
1. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
Năm 2003, Dell đã sử dụng các chiến lược thông minh, đặc biệt là chiến lược tiếp thị của
Dell, để trở thành một trong 10 công ty danh tiếng nhất thế giới, theo Wall Street Journal.
Nó hiện là công ty công nghệ sản xuất máy tính lớn thứ 4 của Mỹ và lọt vào danh sách
trong số 500 công ty tốt nhất thế giới do tạp chí Fortune bình chọn Chiến lược Marketing.
Dell là một công ty có chiến lược 4P (Sản
phẩm - Giá - Địa điểm - Khuyến mãi) toàn
cầu hóa. Dell hiểu rằng việc tiếp cận khách
hàng là điều cần thiết để thực hiện các
chiến lược tiếp thị và xây dựng cơ sở khách
hàng. Bắt đầu với việc thiết lập cơ sở hạ
tầng Internet cho việc đặt chỗ hoặc đặt hàng, Dell đã có thể thực hiện các chiến lược tiếp
thị của mình cho các nhóm mục tiêu mới. Tuy nhiên, Dell tạo ra sự khác biệt trong các
chiến thuật tiếp thị của họ vì họ tin tưởng vào việc tạo ra một hệ thống bán hàng trực tiếp.
Đó là lý do tại sao công ty đã thành lập các văn phòng kinh doanh và cơ sở sản xuất trên
khắp Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á và Nam Mỹ để Dell có thể dễ dàng xác định nhu cầu của
khách hàng địa phương về các dịch vụ họ muốn.
1.1. Sản phẩm chất lượng cho riêng mỗi khách hàng
Ngay từ những ngày đầu thành lập, những chiếc máy tính của Dell đã gắn bó với người
tiêu dùng hơn bất kỳ hãng máy tính nào khác bởi nó được làm ra cho riêng mỗi người và
chỉ của riêng họ mà thôi.
Nắm bắt được tâm lý người tiêu dùng khi sử dụng máy tính cá nhân sẽ cần những tính
năng riêng biệt để áp dụng cho những mục đích khác nhau, Dell đã nảy ra ý tưởng xây
dựng một hệ thống độc nhất vô nhị nhằm sản xuất máy tính tùy theo nhu cầu sử dụng của
mỗi cá nhân với mức giá cực thấp so với máy tính có thương hiệu khác, Dell đã đạt doanh
thu 6 triệu USD ngay trong năm đầu tiên, lên 41 triệu USD vào năm tiếp theo. lOMoAR cPSD| 36271885
Cụ thể, với hệ thống này, một khách hàng có thể gọi điện thoại tới chi nhánh Dell hay truy
cập tới www.dell.com để đặt mua chiếc máy tính với cấu hình và tính năng họ mong
muốn. Trong vòng 5 ngày chiếc máy với tính năng được yêu cầu trên sẽ được giao tận tay
khách hàng, mức giá Dell đưa ra thấp hơn 10-15% giá của các đối thủ cạnh tranh. Chiến
lược 4P của Dell cung cấp sản phẩm đặc trưng – “build your own” được Dell triển khai
trong gần chục năm qua vẫn đem lại doanh thu triệu USD mỗi ngày.
Với cách thức xây dựng thương hiệu độc đáo này, Dell nhanh chóng thu hút được sự chú
ý của người tiêu dùng, tạo được tiếng vang đáng kinh ngạc trong thị trường công nghệ
máy tính ngay từ những ngày đầu xuất hiện.
1.2. Giá cả cạnh tranh với đối thủ
Đối thủ cạnh tranh như Apple, IBM không thể cạnh tranh với Dell về giá. Nhờ hệ thống
JIT và tiếp thị trực tiếp đã giúp Dell giảm chi phí và cho phép họ đem đến giá cả cạnh
tranh cho tất cả các sản phẩm của họ. Nhờ bán hàng trực tiếp nên Dell không phải trả tiền
cho các nhà phân phối trung gian. Do đó chiến lược chi phí thấp của Dell có giá thấp hơn
mức bình quân tới 12% so với các đối thủ. Dell luôn thận trọng về chiến lược định giá của
họ và do đó đảm bảo rằng giá cả phụ thuộc vào phân khúc sản phẩm.
Thêm vào đó, định giá với mỗi dòng sản phẩm của Dell cũng được dựa theo mức chi trả
của địa phương được phân phối. Ví dụ, với nhà máy sản xuất tại Trung Quốc, Dell đã có
thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho người dân địa phương với mức giá rẻ, hợp lý do
không phải cộng thêm các chi phí khác.
Đồng thời, với chiến lược Marketing của Dell còn có thể thúc đẩy doanh số bằng cách
cung cấp các dịch vụ đi kèm với sản phẩm. Một khi bạn quyết định về sản phẩm, Dell sẽ
đề nghị cung cấp thêm các dịch vụ kèm theo như: chống virus, bảo hành và cung cấp một số màu cao cấp.
1.3. Chăm sóc khách hàng là hướng đi đúng đắn
Bằng sự thấu hiểu thị trường và uy tín của thương hiệu máy tính lớn hàng đầu thế giới,
Dell luôn cam kết thực hiện tốt nhất trong quy trình hỗ trợ, đáp ứng những yêu cầu của khách hàng.
Dell đã thành lập một diễn đàn trực tuyến trực tuyến “ăn sáng với Dell” mở rộng cho các
người dùng là doanh nghiệp nhỏ, các chủ đề trò chuyện trên diễn đàn không chỉ bao gồm
các chủ đề chung mà người dùng còn có thể đưa ra ý kiến, thắc mắc về những vấn đề cụ
thể. Sau đó thông qua phần mềm thông minh nhân tạo để giúp tự Dell động trả lời những thắc mắc này. lOMoAR cPSD| 36271885
Dell cũng cung cấp các dịch vụ tìm kiếm toàn diện. Hình thức trang tìm kiếm thân thiện
với người dùng, giúp họ tìm ra sản phẩm một cách dễ dàng và nhanh chóng hỗ trợ kỹ
thuật cho họ. Phạm vi tìm kiếm rất rộng, trên phần cứng nhưng cũng như phần mềm, giúp
người dùng thuận tiện hơn trong việc nghiên cứu, tìm hiểu sản phẩm.
Hơn ai hết Dell hiểu rằng máy vi tính không phải là biểu tượng của sự sang trọng, mà là
công cụ để làm việc và là vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy,
trong trường hợp máy bị hư hỏng, Dell sẽ hỗ trợ sửa chữa nhanh nhất có thể. Ngoài ra còn
có dịch vụ tư vấn 24/24, mà chỉ trong vòng 5 phút, 90% những người hiểu biết sau khi
làm theo sự chỉ dẫn, mọi “sự cố” của họ đều được khắc phục . Dell cũng tiến hành lưu lại
tất cả các vấn đề của khách hàng gặp phải trong quá trình sử dụng sản phẩm trên hệ thống
để có thể theo dõi từng trường hợp cụ thể, giúp chủ động và nhanh chóng giải đáp thắc
của khách hàng trong những lần liên hệ sau nhằm giúp khách hàng của hãng tiết kiệm thời
gian giải thích vấn đề. 1.4. Promotion
1.4.a. Các chiến dịch quảng cáo thành công
Dell đã và đang sử dụng rất nhiều phương tiện để giới thiệu sản phẩm của họ trong chiến
lược Marketing của Dell như: truyền hình, sách, internet, thương mại điện tử, các bài báo
và tiếp thị trực tiếp. Trong đó, quảng cáo in ấn và truyền thông là một trong những kỹ
thuật tiếp thị chính của họ. Một trong những chiến dịch truyền thông mới nhất mang tên
“Future Ready” là một dự án trị giá triệu đô la của Dell nhằm quảng bá các giải pháp công
nghệ cho không gian doanh nghiệp tạo ra sự hấp dẫn về cảm xúc bằng cách minh họa.
Bên cạnh đó, “Beginnings” cũng là một chiến dịch tiếp thị truyền thông đáng chú ý đến từ
Dell. Chiến dịch cố gắng kết hợp thương hiệu với tinh thần doanh nhân từ những giây
phút đầu tiên được thành lập của các thương hiệu, sau khi công ty trở thành tư nhân vào
năm 2013. Các clip của chiến dịch “Beginnings” đã trở thành viral clips trên các nền tảng
truyền thông xã hội, do đó làm tăng mức độ nhận thức về thương hiệu ở một cách đáng kể.
Tại Việt Nam, vào thời điểm chuẩn bị cho năm học mới, một chiến dịch đã được triển
khai với tên “Back to school” mang niềm tin rằng giáo dục học sinh sẽ hấp dẫn và thú vị
hơn khi kết hợp với những tiềm năng công nghệ. Dell muốn phát triển nhận thức với cả
đối tượng thanh thiếu niên và bố mẹ tại Việt Nam thông qua mạng xã hội mà họ sử dụng
lợi ích của công nghệ trong việc học và làm. Kết quả chiến dịch đã thu được thành công
vượt trội với hơn 110 triệu lượt impressions (đạt 90% đánh giá tích cực) và tổng cộng hơn
100.000 thanh thiếu niên đã truy cập vào trang Tumblr của Dell.
1.4.b. Xúc tiến bán hàng lOMoAR cPSD| 36271885
Một trong những thành công của chiến lược marketing của Dell là bắt đầu quảng bá sản
phẩm của mình thông qua các nhà bán lẻ như Best Buy, Staples và Carrefour. Khi khách
hàng mua sản phẩm của Dell, họ sẽ được tặng quà miễn phí như Belkin, chuột, ổ USB
cho khách hàng của hãng. Điều này là một trong những yếu tố quan trọng giúp thương
hiệu Dell trở thành top of mind của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, Dell còn hỗ trợ trả góp
không lãi suất trong vòng 6 tháng và 12 tháng cho nhiều mặt hàng sản phẩm. Hàng tháng,
hãng sẽ phát hành những mã số giảm giá cho một số sản phẩm và các set sản phẩm trên. 2. SỰ ĐỘT PHÁ
Dell là một doanh nghiệp thành công đáng kinh ngạc. Vào năm 2005, công ty là nhà cung
cấp Máy tính Cá nhân số 1 trên thế giới mặc dù chỉ là một công ty khởi nghiệp vô danh
vào năm 1984. Làm thế nào là một phép lạ như vậy có thể xảy ra được? Dell phần lớn
được coi là một thành công xuất sắc trong việc phá vỡ mô hình kinh doanh.
Tuy nhiên, một thành công như vậy sẽ không xảy ra nếu không có sự hiện diện của hai sự đột phá khác:
• Sự phá vỡ của ngành công nghiệp máy tính.
• Sự đột phá của công nghệ Internet.
2.1. Sự phá vỡ của ngành công nghiệp máy tính
Sự đột phá mô hình kinh doanh do Dell khởi xướng là một trong những điều tốt nhất từng
đạt được và thể hiện sự hiệu quả trong một thời gian dài. Điều này dựa trên hai khái niệm đơn giản:
• Sản xuất theo đơn đặt hàng (sản xuất sản phẩm chỉ
bắt đầu khi đã nhận được đơn đặt hàng của khách
hàng). Quy trình sản xuất theo đơn đặt hàng giúp loại lOMoAR cPSD| 36271885
bỏ chi phí tồn kho lớn trong khi vẫn cung cấp cho khách hàng cảm nhận về dịch vụ tùy chỉnh.
• Bán hàng trực tiếp (bán hàng chỉ được thực hiện trực tuyến hoặc qua điện thoại mà
không có sự tham gia của nhà phân phối). Bán hàng trực tiếp tạo ra một mối quan
hệ bền vững, nơi khách hàng cảm thấy được nhà cung cấp phục vụ tận tình; nó làm
giảm đáng kể chi phí bán hàng.
Trong khi đó, Dell đã đạt được thành tích là nhà sản xuất duy nhất trên thế giới (tới thời
điểm năm 2005) có thể áp dụng mô hình kinh doanh đột phá: các đối thủ khác như HP
hay IBM không thể sao chép Dell một cách hiệu quả.
Để hiểu được đột phá này, người ta phải phân tích một sự phá vỡ thị trường đồng thời
khác: sự phá vỡ cấu trúc ngành máy tính.
• Cho đến giữa những năm 80, ngành công nghiệp máy tính đã được tích hợp theo
chiều dọc. Các nhà sản xuất đã làm mọi thứ (tích hợp dọc). Giống như IBM, họ
thiết kế và sản xuất tất cả các thành phần máy tính và bán chúng thông qua lực
lượng bán hàng của chính mình.
• Khi Máy tính cá nhân xuất hiện, ngành công nghiệp chuyển sang một cấu trúc
phân rã theo chiều ngang. Mỗi mặt hàng trong chuỗi giá trị đều do các chuyên gia khác nhau cung cấp.
Nhờ cấu trúc mới này, Dell đã có thể giới thiệu một mô hình độc đáo. Dell bắt đầu hoạt
động của mình bằng cách lắp ráp các thành phần PC theo yêu cầu cụ thể của khách hàng.
Ban đầu, mô hình này chỉ hấp dẫn một bộ phận nhỏ giới công nghệ. Sau đó, nhờ nỗ lực
tiếp thị của các nhà cung cấp linh kiện khác nhau, ngày càng có nhiều người dùng làm
quen với công nghệ này và cảm thấy thoải mái khi chỉ định cấu hình PC của họ cho Dell.
Đồng thời, kênh gián tiếp mất đi giá trị gia tăng của việc tư vấn kỹ thuật cho người dùng
cuối: mô hình bán hàng trực tiếp của Dell cuối cùng đã được củng cố.
2.2. Sự đột phá của công nghệ Internet
Vào cuối những năm 90 của thế kỷ trước, sự đột phá của công nghệ Internet đã tạo thêm
vũ khí cạnh tranh cho Dell, đã trở thành phương tiện truyền thông số một để tạo dựng sự
liên kết giữa nhà công ty và khách hàng.
• Thay thế việc bán hàng qua điện thoại bằng cách tạo ra một cổng Internet nơi
khách hàng có thể nhận được tất cả thông tin cần thiết để lựa chọn cấu hình PC của họ. lOMoAR cPSD| 36271885
• Bên cạnh đó, còn tiến xa hơn bằng cách cung cấp các dịch vụ trong suốt vòng đời
của sản phẩm: tài chính, cấu hình tùy chỉnh, trợ giúp trực tuyến để cài đặt, sử dụng và bảo trì.
Sự hữu dụng của công cụ này đã củng cố và gia tăng lợi thế cạnh tranh của việc bán hàng
trực tuyến so với mạng lưới phân phối truyền thống.
Hiện nay, mặc dù Dell có những chiến lược hiệu quả tuy nhiên không thể tránh được
nguyên nhân khách quan mà điển hình là hệ quả của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung và
sự ảnh hưởng của đại dịch Covid 19.
3. TÌNH HÌNH HIỆN NAY
3.1. Đại dịch Covid 19
Ảnh hưởng của đại dịch đã tạo ra nhiều cũng cơ hội cũng như khó khăn cho các doanh
nghiệp trong thị trường. Với nhu cầu sử dụng thiết bị công nghệ tăng cao, nguyên nhân là
để phục vụ những vấn đề như học tập trực tuyến, làm việc online, hay là để giải trí trong
thời kỳ giãn cách xã hội, đã tạo nên số cầu khổng lồ cho máy tính. Điều này làm cho
doanh số của Dell tăng cao tạo được nguồn lợi lớn.
Tuy nhiên doanh nghiệp cũng gặp vấn đề nghiêm trọng trong khâu sản xuất laptop và
cạnh tranh nguồn nguyên liệu
3.2. Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung
Mặc dù cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Trung theo
hình thức trực tuyến giữa Tổng thống Joe Biden
và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tối 15/11
(giờ Mỹ) đã giúp hạ nhiệt căng thẳng trong quan
hệ song phương, nhưng không có tuyên bố chung
được đưa ra và vòng tiếp xúc này chưa đủ lực để lOMoAR cPSD| 36271885
tạo ra thay đổi đủ lớn để đưa quan hệ kinh tế-thương mại Mỹ-Trung trở lại trạng thái
trước thời điểm năm 2018.
Do hệ quả của cuộc chiến, máy tính của Dell, được sản xuất ở Trung Quốc đã tăng thêm
chi phí, làm cho sức mạnh độc quyền của doanh nghiệp bị giảm xuống. Mặc dù đó là xu
hướng chung của toàn bộ những hãng sản xuất ở đất nước tỷ dân này nhưng nó đã thúc
đẩy các công ty thay đổi nơi sản xuất để cạnh tranh hiệu quả hơn
Điều này có nghĩ Dell sẽ cần phải tìm một nơi sản xuất có khả năng thay thế nhưng vẫn
phải đảm bảo chất lượng sản phẩm.
3.3. Trong thị trường Việt Nam
Việt Nam có lượng dân số trẻ khá cao so với các nước khác trong khu vực châu Á - Thái
Bình Dương. Đối tượng này rất thích sử dụng sản phẩm công nghệ cao, thời trang, sáng
tạo với giá hợp lý. Đây là những yếu tố cơ bản mà Dell cần tập trung nghiên cứu kỹ lưỡng
để đưa vào thực thi trong chiến lược phát triển sản phẩm của Tập đoàn.
Đồng thời, Dell cần dựa mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với các đối tác trong quá trình kinh
doanh, chúng tôi để thấu hiểu về khách hàng mục tiêu, từ đó đưa ra các giải pháp tốt nhất
thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng để phát triển hiệu quả ở Việt Nam. D. KẾT LUẬN
Thị trường cạnh tranh độc quyền đặc trưng cho một ngành trong đó nhiều công ty cung
cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế tương tự (nhưng không hoàn hảo). Rào cản gia
nhập và rút lui trong ngành cạnh tranh độc quyền thấp và các quyết định của bất kỳ công
ty nào không ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của đối thủ cạnh tranh. Đây là một
trong số các thị trường phổ biến nhất mang nhiều đặc điểm tích cực, tạo ra động lực phát
triển của xã hội thông qua yếu tố quan trọng nhất – cạnh tranh.
Thị trường laptop là một thị trường quan trọng, có quy mô lớn, đầy tiềm năng trong tương
lai và mang đặc điểm của một thị trường cạnh tranh độc quyền. Trong thị trường này có
nhiều nhà sản xuất laptop khác nhau, cùng với đó là việc cạnh tranh một cách gay gắt,
doanh nghiệp nào càng cạnh tranh hiệu quả thì càng có sức mạnh, kém hiệu quả sẽ bị lấn
áp và đào thải. Việc này thể hiện qua nhiều hình thức mà chủ yếu là tạo sự khác biệt, giảm
giá thành và quảng cáo tiếp thị. Để làm được điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải hiểu
được và đáp ứng đúng nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, còn phải liên tục nghiên cứu và
phát triển (R&D) các sản phẩm đáp ứng tốt hơn nhu cầu hiện tại và xu hướng tương lai
của khách hàng, nâng cao công nghệ sản xuất để giảm giá thành giảm. Hiện nay, với tác lOMoAR cPSD| 36271885
động của đại dịch Covid 19, đã tăng cao nhu cầu của thị trường, tuy nhiên nó cũng gây ra
không ít khó khăn cho việc cung ứng laptop đòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt để có
thể đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Thông qua Dell, ta có thể thấy được những chiến lược kinh doanh hiệu quả trên thực tế
với quy mô cá thể và hiểu rõ vai trò, ảnh hưởng của chiến lược kinh doanh đối sự phát
triển của doanh. Với chiến lược đúng đắn có thể đưa công ty từ một một công ty vô danh
trở thành công ty hàng đầu trong ngành. Ngoài ra ta cũng có thể thấy sự cạnh tranh là điều
tất yếu mà các công ty cần phải trải qua, nó có thể là khó khăn nhưng cũng đồng thời là
cơ hội để phát triển. Tuy nhiên để tạo được giá trị hàng đầu đòi hỏi chiến lược phải mang
tính bức phá, độc đáo nhưng bản chất vẫn là chú tâm vào nhu cầu của khách hàng bởi đây
là yếu tố tiên quyết trong bất kỳ thị trường nào. Bên cạnh góc nhìn về thị trường, ta còn
có thể hiểu được lý do phát triển bền vững của Dell, cùng với tầm nhìn, đường hướng
tương lai cùng với những khó khăn mà công ty đang gặp phải trong thị trường, mà đặc
biệt là trong tình hình dịch bệnh và ảnh hưởng của chiến tranh thương mại.
Thông qua thị trường laptop và chiến lược cạnh tranh của Dell cho ta thấy được mối quan
hệ tương hỗ giữa thị trường và cạnh tranh trong thực tế. Thị trường đòi hỏi doanh nghiệp
phải có chiến lược cạnh tranh phù hợp nhằm tạo ra sản phẩm phù hợp, có tính cạnh tranh
đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng thì mới tồn tại và phát triển. Chiến lược tác
động ngược trở lại làm thị trường đào thải các sản phẩm không còn đủ sức cạnh tranh hay
ít hữu dụng, làm cho những sản phẩm ở thị trường có hữu dụng cao mang tính phổ biến.
Qua đó ta có thể thấy được vai trò quan trọng của thị trường cạnh tranh độc quyền.
Sau khi hoàn thành tiểu luận với chủ đề “Thị trường laptop và chiến lược cạnh tranh của
Dell” đã giúp em có cái nhìn thực tế về bản chất đặc điểm và những vấn đề chung quanh
của mô hình thị trường cạnh tranh độc quyền mang tính tổng thể lẫn cá thể. Qua đó giúp
em có thêm kiến thức, trau dồi kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh, ngoài ra còn có
thêm kỹ năng nghiên cứu và khắc phục những sai lầm trong quá trình thực hiện để có thể
phục vụ việc học tập lẫn áp dụng vào quá trình kinh doanh sau này. Hết
Tài Liệu Tham Khảo
Sách “Microeconomics2e” – Nhiều tác giả
Sách “The Person Series in Economics” – Robert Pindyck, Daniel Rubinfel
Lê Khương Ninh: Giáo trình Kinh tế học Vi mô lý thuyết và thực tiễn kinh doanh lOMoAR cPSD| 36271885
“Monopolistic Competition”, Investopia,
https://www.investopedia.com/terms/m/monopolisticmarket.asp
“Monopolistic Competition”, Boundless Economics,
https://courses.lumenlearning.com/boundless-economics/chapter/monopolistic- competition/
“Market Structure”, techkhuteja,
https://techkhuteja.wordpress.com/2018/04/19/market-structure/
“Monopolistic competition”, EconomicsOnline,
https://www.economicsonline.co.uk/business_economics/monopolistic_competition.html/
“What is Monopolistic Competition and what does it consist of?”, EfficyCRM,
https://www.efficy.com/monopolistic-competition/ FPT Shop,
https://fptshop.com.vn/may-tinh-xach-tay
“Thị trường laptop trong đại dịch: Tăng mạnh, Dell, HP và Lenovo bán chạy”, Báo 24h,
https://www.24h.com.vn/thoi-trang-hi-tech/thi-truong-laptop-trong-dai-dich-tang-manh-
dell-hp-va-lenovo-ban-chay-c407a1277996.html
Khảo sát hành vi người tiêu dùng
https://text.123docz.net/document/2531143-khao-sat-hanh-vi-mua-laptop-cua-nguoi-tieu- dung.htm
“Dell, HP cảnh báo thiếu chip gây ảnh hưởng đến nguồn cung máy tính năm nay”,
Báo doanh nhân trẻ,
https://doanhnhantrevietnam.vn/dell-hp-canh-bao-thieu-chip-gay-anh-huong-den-nguon-
cung-may-tinh-nam-nay-d6927.html
“Đây là lý do tại sao sự thiếu hụt chip máy tính toàn cầu đang ảnh hưởng đến các
nhà sản xuất ô tô trong đại dịch”, Báo Vietnet24h,
http://www.vietnet24h.vn/thi-truong/thi-truong-cong-nghe/day-la-ly-do-tai-sao-su-thieu-
hut-chip-may-tinh-toan-cau-dang-anh-huong-den-cac-nha-san-xuat-o-to-trong-dai-dich
“Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đi về đâu sau hội nghị thượng đỉnh?”, Báo tin tức, lOMoAR cPSD| 36271885
https://baotintuc.vn/the-gioi/chien-tranh-thuong-mai-mytrung-di-ve-dau-sau-hoi-nghi-
thuong-dinh-20211118162212747.htm
“Thị trường laptop tăng cao trong mùa dịch, cung không đủ cầu”, Thế giới số,
https://tgs.vn/dong-chay/thi-truong-laptop-tang-cao-trong-mua-dich-cung-khong-du-cau/
“Market share held by the leading personal computer vendors worldwide from 2006 to 2020”, Statista,
https://www.statista.com/statistics/267018/global-market-share-held-by-pc-vendors/
Gaming Laptop Market Size, Share | Industry Analysis Report
https://dataintelo.com/report/global-gaming-laptop-market/
What has the US-China trade ‘war’ achieved?
https://www.thehindubusinessline.com/opinion/columns/c-p-chandrasekhar/what-has-the-
us-china-trade-war-achieved/article36827137.ece