Tóm tắt lý thuyết môn Kinh tế vi mô

Tóm tắt kiến thức trọng tâm của 8 chương môn Kinh tế vi mô giúp sinh viên dễ dàng ghi nhớ kiến thức, đạt điểm cao trong kỳ thi cuối kỳ.

1. Đặc điểm của giá
- Trong ngắn hạn: giá cứng nhắc
- Trong dài hạn: giá linh hoạt, thay đổi theo biến động thị trường
2. Thu nhập tiềm năng (Y
p
)
- Nền kinh kế đạt trạng thái toàn dụng nguồn lực
- Tỉ lệ thất nghiệp của nền kt bằng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên (un)
3. Mặt bằng giá
thể biến động theo thời gian
- Lạm phát: mức giá chung tăng
- Giảm pháp: mức giá chung giảm xuống
- Giảm lạm phát: giảm tỉ lệ lạm phát
4. Khái nim
- Mức giá chung: mức giá trung bình của nhiều loạing hóa và dịch vụ, đo lường bằng chỉ số g
- Chỉ số giá: phản ánh mức giá % tại thời điểm nào đó so với thời điểm gốc
- Tỉ lệ lạm phát: % tăng lên của giá cả ở thời điểm nào đó so với thời điểm trước liền kề
Tỉ lệ lạm phát =
5. Chỉ số điều chỉnh GDP
- Tỉ lệ % giữa GDP danh nghĩa GDP thực của 1 thời kỳ nhất định.
Chỉ số điều chỉnh GDP (D
GDP
) = =
- GDP danh nghĩa: tính theo giá hiệnnh
- GDP thực: sử dụng giá gốc hay giá cố định. GDPr đo lường mức độ giàu của một nền kinh tế, GDPr
được sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế
ΔGDPn
=
ΔGDPr
+
ΔD
GDP
- Thu nhập binh quân trên đầu người: GDP / sốn
6. Chỉ số giá tiêu ng
- CPI phản ánh sự biến động giá 1 rổ hàng hóa tiêu dùng của người tiêu dùng điển hình thời điểm hiện
tại so với thời điểm gốc
CPI =
7. So sánh D
GDP
CPI
- Giống: chỉ số đo lường giá tổng thể của nền kinh tế
- Khác:
D
GDP
CPI
- Đo lường giá cả của toàn bộ hàng hóa
- Hàng hóa sản xuất trong nước
- Rổ hàng hóa thay đổi theo thời gian
- Đo lường giá rổ hàng hóa tiêu dùng
- Hàng hóa sản xuất trong nước và hàng nhập
khẩu
- Rổ hàng hóa cố định
- Sự gia tăng trong giá của hàng hóa được thể hiện trong chỉ số điều chỉnh GDP mà không được thể hiện
trong CPI, vì vậy phương pháp tính
+ Tỷ lệ lạm phát: D
GDP
, CPI
+ Sự thay đổi của mặt bằng giá: D
GDP
8. Chu kỳ kinh tế
- Chu kỳ kinh tế: hiện tượng sản lượng dao động lên xuống liên tục theo thời gian
- Một chu kỳ: khoảng thời gian giữa 2 điểm cực đại hay 2 điểm cực tiểu
+ Giảm từ đỉnh xuống đáy: thời kỳ thu hẹp sản xuất (sản lượng < sản lượng tiềm năng Y*) --> thất
nghiệp (thời kỳ suy thoái kinh tế -> khủng hoảng kinh tế)
+ Tăng từ đáy lên đỉnh: thời kỳ mở rộng sản xuất (sản lượng > sản lượng tiềm năng) --> lạm phát
9. Kinh tế thị trường
- Nền kinh tế thị trường: quyết định của nhân quyết định của doanh nghiệp thực hiện dưới tác
động của thị trường
- Thị trường tự do hoàn hảo: không sự can thiệp của nhà ớc
- Ưu điểm: nguồn tài nguyên được sử dụng hiệu quả, hàng hóa chất lượng cao, phù hợp nhu cầu người
tiêu dùng
- Nhược điểm: bất bình đẳng trong thu nhập, nền kinh tế bất ổn, khủng hoảng thừa (thiếu)
10. Vai trò của chính phủ
- Chính phủ một chủ thể kinh té có thu nhập, chi tiêu tương tụ hộ gia đình, doanh nghiệp
- Kiểm soát, điều tiết hoạt động của nền kinh tế thông qua 3 nhóm công cụ: pháp luât, biện pháp hành
chính, chính sách kinh tế (quan trọng bật nhất)
11. Mục tiêu ng cụ điều tiết
- Mục tiêu: hiệu quả, bình đẳng, ổn định tăng trưởng
- Công cụ điều tiết :
+ Chính sách tài khóa: CSTK nới lỏng (tăng chi tiêu, giảm thuế)-> kích thích tổng cầu, gia tăng sản
lượng. CDTK thắt chặt (giảm mua hàng hóa dịch vụ, tăng thuế)-> giảm tổng cầu, kiểm soát lạm phát.
CSTK trung dung
+ Chính sách tiền tệ:ngân hàng thay đổi lượng cung tiền. CSTT nới lỏng: tăng cung tiền, giảm lãi suất
-> giảm thất nghiệp.CSTT thắt chặt: giảm cung tiền, tăng lãi suất -> khống chế lạm pt
+ Chính sách ngoại thương: sử dụng công cụ tỷ giá hối đi
+ Chính sách thu nhập:hạn chế sự tăng lên của tiền lương quá mức và c khoản thu nhập khá
1. Khái niệm
Chương 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
- SNA: hệ thống tài sản quốc gia
+ Hàng hóa: kết quả của sản xuất dưới dạng sản phẩm hữu hình có thể dự trữ được
+ Dịch vụ: sản phẩm vô hình không thể dự trữ được
- Hàng hóa cuối cùng: n cho người tiêu dùng cuối cùng. Vd: bán lẻ
- Hàng hóa trung gian: nhập lượng để sản xuất ra hàng hóa cuối cùng. Vd bán buôn
- Chỉ tiêu:
+ Nội địa: tính theo lãnh th
+ Quốcn: thuộc sở hữu của công dân một ớc
2. Tổng gía trị sản phẩm nội địa (Tổng thu nhập nội địa): GDP
- GDP: giá thị trường của toàn bộ sản phẩm cuối cùng sản xuất trong lãnh thổ của một quốc gia trong
một thời gian nhất định, thường là một năm
- GDP chỉ tính giá trị hàng hóa và dịch vụ cuốing
- Phương pháp tính GDP
+ Phương pháp dòng chi tiêu (pp luồng sản phẩm)
GDP = Tổng chi tiêu cho hàng hóa cuối cùng = Tổng giá trị hàng hóa cuối cùng
GDP = C + I + G (nền kinh tế đóng)
GDP = C + I + G + X M (nền kinh tế mở: xuất nhập khẩu)
C: tiêu dùng của hộ gia đình (không tính sản phẩm tự cấp tự túc)
I: đầu sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh. Vd: mua nhà, xây nhà (đầu
nhân)
G: chi tiêu chính phủ. Không bao gồm chi chuyển nhượng (chuyển giao thu nhập): lỗ doanh
nghiệp nhà nước, các khoản trợ cấp,…
NX: Xuất khẩu ròng (cán cân thương mại): NX = X - M
- Xuất khẩu (X): sản xuất trtong nước bán ra nước ngoài, làm tăng GDP
- Nhập khẩu (M): mua từ nước ngoài phục vụ nhu cầu nội địa, làm giảm GDP
+ Phương pháp thu nhập (phương pháp chi phí)
GDP = w (tiền lương) + i (tiền lãi) + r (tiền thuê) + Pr (lợi nhuận) + De (khấu hao) + Ti (Thuế gián thu)
+ Phương pháp sản xuất
GDP = Tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế = Tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối cùng
Công dân
nước khác sản
xuât ra trên
lãnh thổ nước
đó
Công dân
một nước sản
xuât ra trên
lãnh thổ
nước đó
Công dân
nước đó sản
xuât ra trên
lãnh thổ nước
khác
GDP
GNP
- GDP đo lường không hoàn chỉnh kết quả hoạt động của nền kinh tế:
+ Không tính đến: kinh tế ngầm, kinh tế phi thương mại, thay đổi môi trường sống, tài nguyên bị khai
thác quá mức,…
+ Không đo lường phúc lợi kinh tế
+ Năng lực thống kê còn thấp (phương tiện, kinh phí)
3. Tổng sản phẩm quốc dân (Tổng thu nhập quốc dân): GNP
- GNP: là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng do công dân một nước sản xuất trong một
htoiwf gian nhất định, thường là một năm
- Tổng giá trị sản phẩm quốc dân ròng: NNP
NNP = GNP De (Khấu hao)
4. Quan hệ giữa GDP GNP
dụ Việt Nam
- GDP = A + B
+ A: Thu nhập do công dân VN tạo ra trên lãnh thổ VN
+ B: Thu nhập do công dân nước khác tạo ra trên lãnh thổ VN
- GNP = A + C = GDP + NIA
+ A: Thu nhập do công dân VN tạo ra trên lãnh th VN
+ C: Thu nhập do công dân VN tạo ra trên lãnh thổ nước khác
- NIA: Thu nhập ròng từ nước ngoài: NIA = C B
+ NIA > 0: GNP > GDP : các nước phát triển
+ NIA < 0: GNP < GDP : các nước đang phát triển
5. Chỉ tiêu so sánh quốc gia
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế
g
t
= [ 1] × 100%
- Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn n năm
Chương 3. THU NHẬP QUỐC N
(Mô hình cổ điểm phỏng nền kinh tế đóng trong dài hạn)
1. Giả thuyết hình cố định
- Giá linh hoạt, thị trường cân bằng liên tục
- Toàn dụng yếu tố sản xuất: K, L cố định
- Trình độ công nghệ không đổi
- Nền kinh tế đóng
2. Cân bằng nền kinh tế
a. Thị trường hàng a
- Hàm sản xuất
Y = F (K, L)
K, L cố định và trình độ không đổi
Y = F () =
- Hàm tiêu dùng: phụ thuộc chủ yếuo thu nhập khả dụng
C = C(Y T) = C
0
+ MPC(Y T)
C
0
: mức tiêu dùng tối thiểu (thất nghiêp)
Y T: thu nhập khả dụng. Y
d
= Y T = S + C
T: (thuế ròng) phần còn lại của tổng số thuế sau khi trừ đi trợ cấp
MPC: hệ số tiêu dùng biên (sự gia tăng trong tiêu dùng khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị)
- MPC =
- 0 < MPC < 1
- Hàm tiết kiệm
S = S
0
+ MPS(Y T)
MPS =
C
0
+ S
0
= 0
MPC + MPS = 1
-Hàm đầu
I = I(r)
r: lãi suất thực (chi phí phải trả khi sử dụng vốn để đầu tư, thường là chi phí trả lãi vay)
I và r có quan hệ nghịch chiều
- Chi tiêu chính phủ
+ Số mua hàng hóa và dịch vu của chính phủ
+ Không bao gồm các khoản trợ cấp
+ Cán cân ngân sách: B = T G
G = T: ngân sách cân bằng
G > T: thâm hụt ngân sách, chính phủ vay trên thị trường tài chính để lỗ
G < T: tặng dự ngân sách, chi trả các khoản nợ trước đây
- Cân bằng thị trường hàng hóa dài hạn
Điều kiện cân bằng: cung hàng hóa và dịch vụ = cầu hàng hóa và dịch vụ
Y
S
= Y
D
(AD) <=> = C( - ) + I(r) +
r sẽ điều chỉnh để cân bằng cung, cầu thị trường hàng hóa
b. Thị trường quỹ cho vay (thị trường vốn)
- Cầu vốn: I = I(r)
+ Doanh nghiệp: vay tiền để trang bị sở vật chất, kỹ thuật
+ Hộ gia đình: vay tiền để mua nhà, xây nhà,..,
+ Lãi suất thực chi phí sử dụng vốn của nhà đầu
+ Cầu về vốn và lãi suất thực có mối quan hệ ngược chiều
- Cung của vốn: đến từ tiết kiệm
+ Hộ gia đình: gửi ngân hàng, mua trái phiếu chính phủ, cổ phiếu,
+ Chính phủ: số thuế còn lại sau khi chi tiêu
+ Doanh nghiệp: tiếp cận nguồn vốn này để chi tiêu đầu
+ S: tổng tiết kiệm quốc dân (số tiền còn lại của nền kinh tế sau khi tiêu dùng)
S = Y C G = - C( - ) - =
S = Y C G = (Y T C) + (T G)
Y T C: tiết kiệm hộ gia đình
T G: tiết kiệm chính phủ
Điều kiện cân bằng: Cung vốn = cầu vốn
= I(r) = - C( - ) -
r sẽ điều chỉnh để cung bằng cầu thị trường vốn
Vậy khi thị trường hàng hóa cân bằng thì thị trường vốn cũng cân bng
1. Thất nghiệp
Chương 4. TUYẾT THẤT NGHIỆP
- Thất nghiệp hiện tượng người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động được phép
làm việc nhưng lại không có việc làm.
- Độ tuổi lao động: nam từ 15-60, nữ từ 15-55
2. Phân loại thất nghiệp: 3 loi
- Thất nghiêp tự nguyện: người lao động đủ kỹ năng tự động rời bỏ công việc để tìm kiếm công
việc mới tốt hơn đãn đến thất nghiệp tự nguyện trong thời gian ngắn
- Thất nghiệp cấu: người lao động không đủ kỹ năng (chưa qua đào tạo, có kỹ năng nhưng không
đáp ứng được thay đổi trong yêu cầu công việc, kỹ năng mất đi sau một khoảng thời gian không làm
việc, kỹ năng không được công nhận do phân biệt đối xử), thất nghiệp dài hạn
+ Giảm thất nghiệp cấu: nâng cao chất lượng, mở rộng hệ thống đào tạo với sự tài trợ của chính phủ
+ Tiến bộ kỹ thuật có thể làm tăng thất nghiệp cấu nhưng tạo ra nhiều việc làm n
- Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp do nhu cầu thấp): do sự sút giảm trong nhu cầu đối với sản phẩm của
nền kinh tế so với sản lượng. Thất nghiệp do nhu cầu thấp mối quan hệ mật thiết với tốc đtăng
trưởng kinh tế thấp
3. Toàn dụng lao động
- Mức thất nghiệp thấp nhất là mức thất nghiệp tương ứng với toàn dụng lao động
+ Toàn dụng lao động là mức sử dụng lao động tương ứng mức thất nghiệp tự nguyện cộng với thất
nghiệp cơ cấu
+ Bất cứ khi nào có thất nghiệp chu kỳ thì không toàn dụng lao động
+ Toàn dụng lao động mức độ sử dụng lao động tối đa (thất nghiệp tối thiểu) thể duy trì
không làm tăng chi phí sản xuất và tăng giá (lạm phát)
+ Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: tỷ lệ thất nghiệp tối thiểu tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp không gây ra
lạm phát
Tỷ lệ thất nghiệp toàn dụng lao đông (%) = Tỷ lệ lao động thất nghiệp tự nguyện (%) + Tỷ lệ lao đông
thất nghiệp cơ cấu (%)
- Tỷ lệ thất nghiệp toàn dụng lao động tương ứng sản lượng toàn dụng lao động (sản lượng tiềm năng)
4. hình tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
L = E + U
L: quy lực lượng lao động
E: số người có việc m
U: số người thất nghiệp
- Tỷ lệ thất nghiệp: U/ L
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp
a. Thời gian tìm việc
- Mất việc, thất nghiệp tự nguyện do
+ Thất nghiệp tự nguyện luôn tồn tại do thay đổi cơ cấu: sự thay đổi trong cấu trúc của nhu cầu ở các
ngành công nghiệp hay vùng kinh tế
+ Mất việc bất ngờ khi công ty phá sản, kỹ năng không còn càn thiết,…
- Sự xuất hiện của thất nghiệp tự nguyện dấu hiệu của sự động của lực lượng lao động
b. Chính sách công
- Giảm tỷ lệ thất nghiệp bằng việc giảm thất nghiệp tự nguyện: tổ chức cung cấp thông tin về người cần
việc và việc cần người
- Ảnh hưởng xấu đến thất nghiệp: Chính sách bảo hiểm (trợ cấp) thất nghiệp làm tăng tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên
c. Sự cứng nhắc của tiền lương
- Tiền lương không điều chỉnh để cân bằng cung cầu lao động dẫn đến thất nghiệp chờ đợi
- Nguyên nn
+ Luật tiền lương tối thiểu: ảnh hưởng lớn nhất đối với lao động trong độ tuổi 20
+ Hiệu quả tiền lương: tiền lương cao làm cho người lao động làm việc có năng suất cao hơn
1. Tiền
Chương 5. TIỀN LẠM PHÁT
Tiền: là 1 phần tài sản thể sẵn sàng dùng cho mua bán, trao đổi hàng hóa
2. Chức năng của tiền
- Trung gian trao dổi
- Đo lường giá tr
- Đơn vị kế tn
3. Các loại tiền
- Hóa tệ (tiền hàng hóa): muối, gia súc,… được chấp nhận là vật ngang giá chung
- Tiền tệ (tiền quy ước hay tiền pháp định): không dựa vào giá trị thực dựa vào giá trị in trên chúng
- Bút tệ: tiền được taoh ra bởi ngân hàng, được ghi chép trong sổch kế toán ngân hàng
4. Cung tiền chính sách tiền tệ
- Lượng tiền cơ sở: B = C + R
B: lượng tiền sở
C: tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế
R: lượng tiền dự trữ của Ngân hàng
- Cung tiền: số lượng tiền săn có trong mỗi nền kinh tế. Chính phủ sẽ là người kiểm soát số cung tiền
(vì chính phủ độc quyềnn I và phát hành tiền),
- Số cung tiền: M = C + D
M: số cung tiền
C: tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế
D: séc và tiền gửi không kỳ hạn
- Chính sách tiền tệ: để kiểm soát số cung tiền (ở VN do Ngân hàng nhà nước VN kiểm soát)
5. Công cụ kiểm soát cung ứng tiền tệ của Ngân hàng nhà nước
- Nghiệp vụ thị trường mở
+ Tăng cung tiền: Ngân hàng nhà nước mua giấy tờ có giá (chứng khoán chính phủ) từ dân chúng ->
giá trái phiếu tăng -> lãi suất giảm
+ Giảm cung tiền: Ngân hàng nhà nước bán GTCG (chứng khoán chính phủ) cho dân chúng -> lãi suất
tăng (để phát hành trí phiếu ra thị trường phải duy trì lãi suất cao)
- Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: % tổng tiền gửi không kỳ hạn Ngân hàng nhà nước yêu cầu Ngân hàng thương
mại giữ lại
+ Tăng cung tiền: giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
+ Giảm cung tiền: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Thay đổi lãi suất chiết khấu
+ Lãi suất chiết khấu: mức lãi suất mà Ngân hàng thương mại phải trả khi vay tiền từ Ngân hàng nhà
ớc
+ Tăng cung tiền: giảm lãi suất chiết khấu (ngân hàng thuương mại sẽ vay nhiều hơn, làm giả khả
năng kiểm soát lưu lượng tiền trong lưu thông của ngân hàng trung ương)
+ Giảm cung tiền: tăng lãi suất chiết khấu
6. thuyết định lượng tiền tệ
a. Khái niệm
- Là một lý thuyết kinh tế đơn giản phân tích mối quan hệ giữa lạm phát tỷ lệ tăng cung tiền
- Dựa trên 3 nền tảng bản:
+ Y: GDP thực
+ P × Y: GDP danh nghĩa
+ P: tỷ số giữa giá trị sản lượng P × Y sản lượng Y
=> Giá sẽ thay đổi theo số cung tiền
b. Tốc độ chu chuyển tiền (V)
- Tốc độ tiền quay vòng trong một thời kỳ nhất định
- số lần trung bình một tờ tiến giấy (tiền xu) được chuyển từ tay người mua sang tay người bán
V =
- Phương trình định lượng tiền tệ: thể hiện sự cân bằng giữa cung và cầu tiền đối với tiền của nền kinh
tế
M × V = P × Y
M: số cung tiền
V: tốc độ chu chuyển tiền (theo thu nhập)
P: giá (chỉ số điều chỉnh GDP)
T: số giao dịch => Y: GDP (hay sản lượng) thực
P × Y: Số tiền cần để thực hiện giao dịch (GDP danh nghĩa)
Tính theo % gia tăng: + = +
Giả định : V hằng số
= = - = Tốc độ tăng cùng tiền Tốc độ tăng sản lượng
Tốc độ tăng cùng tiền > Tốc độ tăng sản lượng => lạm phát (do tốc độ tăng cung tiền quyết định)
Lãi suất danh nghĩa
Cung tiền
Lạm pt
G
7. Lạm phát lãi suất
a. Nguyên nhân lạm pt
- Lạm phát: số cung tiền quyết định lạm phát
+ Mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định, thường là một m
+ Sự suy giảm sức mua của đồng tiền
+ Đo lường: % thay đổi của mức giá chung thông qua 2 thước đo D
GDP
CPI
- Nguyên nn
Trong ngắn hạn
+ Lạm phát do cầu kéo: tổng cầu tăng lên do tăng cầu mua hàng hóa, cung tiền tăng
+ Lạm phát do chi phí đẩy: cung giảm do chi phí sản xuất gia tăng (tiền lương tắng, giá nguyên vật
liệu tăng,…), năng lực sản xuất giảm (thiên tai, dịch bệnh, giảm sút các nguồn lực,…)
+ Lạm phát dự kiến (lạm phát quán tính): do con người dự kiến tỷ lệ lạm phát để xây dựng chính sách
chính phủ, thỏa thuận về lãi suất, hợp đồng mua bán,…
Trong dài hạn
+ Cách tiếp cận tiềnlạm phát (lý thuyết định lượng tiền tệ)
b. In tiền: nguyên nhân chính của siêu lạm phát
- Chính phủ tài trợ cho chi tiêu bằng 3 cách
+ Tăng thuế
+ Vay từ công chúng
+ In tiền => tăng cung tiền => lạm phát. In tiền để tăng nguồn thu của chính phủ sẽ tạo ra thuế lạm
phát (người giữ tiền trách nhiệm đóng thuế hay tất cả nười dân trong xã hội) = tỷ lệ lạm phát do in
thêm tiền × lượng tiền trong lưu thông
c. Lãi suất
- Lãi suất danh nghĩa (i): mức lãi suất giao dịch chưa tính tỷ lệ lạm phát (lãi suất niêm yết ở ngân hàng,
sử dụng ở thị trường tài chính), là chi phí cơ hội của việc giữ tiền
- Lãi suất thực (r): mức lãi suất đã tính tỷ lệ lạm phát (mức độ gia tăng của sức mua)
r = i - u
d. Mối quan hệ giữa tiền, giá lãi suất:
- Giá không chỉ phụ thuộc số cung tiền hôm nay còn phụ thuộc vào số cung tiền kỳ vọng trong
tương lai
- Lãi suất danh nghĩa tăng làm giảm nhu cầu tiền thực
e. Hiệu ứng Fisher
- Phương trình Fisher:
i = r + u
Cung và cấu vốn quyết định r
- i suất danh nghĩa chỉ có thể điều chỉnh theo lạm phát kỳ vọng, phương trình Fisher được viết chính
xác hơn là:
i = r + u
e
=> Khi П tăng a% thì i cũng tăng a% => Mối quan hệ 1-1: hiệu ứng Fisher
8. Nhu cầu nắm giữ tiền
- Lượng tiền sẵn cầu nắm giữ phụ thuộc vào
+ Thu nhập thực Y: Y tăng => nhu cầu tiền tăng (mqh cùng chiều)
+ Lãi suất danh nghĩa i: i tăng => nhu cầu tiền giảm (mqh nghịch chiều)
- Phương trình cầu tiền cần nắm gi
(M / P)
d
= L (i, Y)
(M / P)
d
: cầu về tiền thc
- Cân bằng thị trường tiền tệ
M / P = (M / P)
d
= L (i, Y) = L (r + u
e
, Y)
=> Giá không chỉ phụ thuộc vào số cung tiền hôm nay mà còn phụ thuộc vào số cung tiền kỳ vọng
sắp tới
9. Chi phí hội của lạm phát
- Lạm phát kỳ vọng (dự tính trước)
+ Chi phí giày dép: lạm phát cao -> lãi suất danh nghĩa cao -> nhu cầu tiền thực thấp đi
+ Chi phí thực đơn: lạm phát cao -> doanh nghiêp thay đổi giá niêm yết (chi phí in ấn, phân phát)
+ Sự biến động của giá cả tương đối
+ Chi phí bắt nguồn từ luật thuế
+ Hệ qủa của sự căng thẳng khi giá thay đổi thường xuyên
- Lạm phát không kỳ vọng (u khác u
e
)
+ Tái phân phối thu nhập ngẫu nhn
+ Tăng tính bất định của nền kinh tế
10, Siêu lạm phát
- Lạm phát với tốc độ vượt quá 50% /năm hay hơn 1% /ngày
- Nguyên nhân: do sự tăng trưởng quá nhanh của số cung tiều (tài trợ thâm hụt ngân sách bằng in tiền)
- Chấm dứt siêu lạm phát
+ Cải cách chính sách tài khóa, chính phủ giảm chi tiêu và tăng thuế
+ Giảm nhu cầu in tiền giảm tăng trưởng trong số cung tiền
1. Giới thiệu nh
Chương 8: HÌNH IS LM
- Sự biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn do tác động của
+ Chính sách tài chính (G, T): thu ngân sách (T), chi ngân sách (G). Gồm chính sách tài chính mở rộng
và cstc thu hẹp
+ Chính sách tiền tệ (M): kiểm soát số cung tiền của Ngân hàng nhà nước. Gồm chính sách tiền tệ mở
rộng, cstt thu hẹp
- Giả thuyết mô hình
+ Nền kinh tế đóng
+ P cố định, xét trong ngắn hạn
2. Nội dung
- Đường IS: cân bằng thị trường hàng hóa, phụ thuộc chính sách tài chính
- LM: cân bằng thị trường tiền tệ, thay đổi theo chính sách tiền tệ
- Cân bằng nền kinh tế: tại điểm giao IS và LM đồng thời cân bằng tt hàng hóatt tiền tệ
3. Xây dựng đường IS Cân bằng thị trường hàng hóa Dấu chéo Keynes
- Đường IS xây dựng trên cơ sở đầu tư I: Đường IS là đường biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi
suất (r) thu nhập thực (Y) của nền kinh tế xuất phát từ điểm cân bằng của thị trường hàng hóa (AD
=Y).
- Y: cung hàng hóa
- E: cầu hàng hóa, tổng chi tiêu dự kiến
+ E: Số tiền mà hộ gia đình, daonh nghiệp, chính phủ dự định chi tiêu để mua hàng hóa
+ Khác biệt giữa chi tiêu thực tế và chi tiêu dự kiến dự trữ (tồn kho) ngoài dự kiến = I
U
: đầu ngoài
dự kiến
E = C + I + G
- Giả định
+ Chính sách tài chính cố định: G, T
+ Đầu cố định: I
E = C (Y - + + = (C
0
MPC. + + ) + MPC. Y
=> E hàm số của thu nhập thực Y, độ dốc của Hàm E MPC
3.1. Dấu chéo Keynes
Điều kiện cân bằng thị trườngng hóa
Cung hàng hóa = Tổng chi tiêu dự kiến (Cầu hàng hóa)
Y = E = [C0 + MPC. (Y - )] + +
-Tại A: điểm cân bằng của nền kinh tế, tại đó EA = YA
- Nếu sản lượng thực tế Y2 > YA -> tồn kho tăng ngoài dự
kiến -> doanh nghiệp giảm bớt lao động để giảm sản lượng.
- Nếu sản lượng thực tế Y1 <YA -> tồn kho giảm ngoài dự
kiến -> doanh nghiệp thuê thêm lao động để tăng sản lượng
-> gia tăng thu nhập
3.2. Gỡ bỏ giả định
a. Thay đổi chính sách i chính
- Tăng chi tiêu chính phủ
G tăng -> E tăng -> Y tăng (doanh nghiệp tăng sản lượng và thu nhập cho đến điểm cân bằng)
+ Hệ số nhân chi tiêu: cho biết thu nhập cân bằng tăng bao nhiêu khi G tăng 1 đvt
K
G
= = > 1
Hay K
G
= = với T = + tY
- Tăng thuế
G tăng -> E giảm -> Y giảm
+ Hệ số nhân thuế: cho biết thu nhập cân bằng tăng bao nhiêu khi T tăng 1 đvt
K
T
= = < 1
Hay K
G
= = với T = + tY
+ Đặc điểm K
T
: mang giá trị âm, |K
T
| < |K
G
|
b. Thay đổi chính sách tiền tệ
- Thay đổi đầu
I tăng -> E tăng -> Y tăng
- Đầu cố định
r tăng -> I giảm -> E giảm -> Y giảm
r giảm -> I tăng -> E tăng -> Y tăng
Đường IS là đường tổng hợp các điểm có hoành độ là thu nhập cân bằng thị trường hàng hóa
c. Chính sách tài chính đường IS
- Mỗi đường IS tương ứng với một chính sách tài chính cụ thể, khi CSTC thay đổi thì IS thay đổi
+ CSTC mở rộng (tăng G, giảm T) => tổng cầu tăng -> IS dịch phải
+ CSTC thu hẹp (giảm G, tăng T) => tổng cầu giảm -> IS dịch ti
4. Chính sách tiền tệ đường LM
a. Cân bằng thị trường tiền tệ
- Cung tiền: Lượng cung tiền thực cố định.
(M/P)
s
= /
Trong ngắn hạn, P không đổi (u = 0) => i = r + u = r
b. Cầu tiền thực
- Nhu cầu nắm giữ tin
+ mqh nghich chiều với lãi suất i
+ mqh cùng chiều với thu nhập Y
- Vì trong ngắn hạn, P không đổi (u = 0) => i = r + u = r
+ Pt cầu tiền thực trở tnh
(M/P)
d
= L(r,Y)
Y cố định => (M/P)
d
= L(r) ; dL/dr <0: thay đổi theo lãi suất
+ Mỗi đường cầu về tiền L(r) tương ứng với một mức thu nhập Y xác định
Khi Y tăng, đường L(r) dịch phải
Khi Y giảm, đường L(r) dịch trái
b. thuyết ưa chuộng thanh khoản Cân bằng thị trường tiền
- thuyết ưa chuộng thanh khoản: Lý thuyết đơn giản mô tả cân bằng thị trường tiền tệ, mức lãi suất
cân bằng được xác định bởi cung và cầu về tiền
- Cân bằng thị trường tiền tệ: Lãi suất điều chỉnh sao cho cung và cầu tiền tệ bằng nhau
- LM tập hợp những điểm tung độ những điểm cân bằng thị trường tiền tệ
Tăng cung tiền => lãi suất giảm
c. Chính sách tiền tệ đường LM
- Đường LM là đường biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập tương ứng với điểm
cân bằng của thị trường tiền tệ (MD = MS).
- Mỗi đường LM tương ứng với một số cung tiền thực (M/P) xác định
- Khi cung tiền thực thay đổi
+ Chính sách tiền tệ mở rộng: (tăng M) tăng cung tiền thực (M/P) => LM dịch phải
+ Chính sách tiền tệ thu hẹp: (giảm M) giảm cung tiền thc (M/P) => LM dịch trái
5. Cân bằng kinh tế ngắn hạn
Cân bằng nền kinh tế trong ngắn hạn, cho biết mức lãi suất r và thu nhập Y thỏa mãn đồng thời trên thị
trường hàng hóa và thị trường tiền tệ
- IS: Cung hàng hóa = Cầu hàng hóa
Y = C + I + G
- LM: Cung tiền = Cầu tiền
/ = L(r,Y)
Notes
I. GDP
1. D
GDP
đo lường sự thay đổi của giá cả
2. Tiêu chí đánh giá nền kinh tế hoạt động tốt: tổng thu nhập
3. GDPn = GDPr: chỉ số giá năm hiện hành = chỉ số giá năm gốc
4. GNP = GDP + NIA = NNP (tổng sản phẩm quốc dân ròng) + De (khấu hao)
5. GNP theo giá sản xuất bằng:
+ GDP theo giá thị trường cộng thu nhập ròng từ nc ngoài
+ Sản phẩm quốcn ròng cộng khấu hao
6. Theo phương pháp thu nhập, GDP là tổng của: Tiền lương(w), tiền lãi(r), tiền thuê (i), lợi nhuận (Pr),
Khấu hao (De), Thuế gián thu (Ti)
7. Theo pp chi tiêu, GDP tổng giá trị của: Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ, xuất, nhập khẩu
8. GDPr thay đổi qua các năm: phản ánh sự thay đổi nguồn lực (bản chất của sự gia tăng sản lượng)
9. Sản phẩm trung gian khác sản phẩm cuối cùng mục đích sử dụng
10. Thước do mức sống của công dân một nước: GDPr bình quân đầu người
11. Các chỉ tiêu giá trị sản lượng thực tế được tính theo giá cố định, lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho chỉ
số giá
12. D
GDP
lấy sản lượng hàng hóa năm hiện hành làm quyền số
13. Khoản chi tiêu 40000$ mua một chiếc xe sản xuất tại Mỹ được tính vào GDP Việt Nam như thế nào?
GDP = C + I + G + NX
Tiêu dùng tăng 40000$, xuất khẩu ròng giảm 40000$
14. Mức GDP bình quân cũng như tốc độ tăng trưởng của các nước có sự khác nhau lớn, và theo thời
gian, các nước nghèo có thể trở nên giàu một cách tương đối
15. Đồng nhất thức không thể hiện sự cân bằng
a. S = F(Y) => phương trình
b. Y = C + I + G
c. C + I = C + S
d. S + T = I + G
16. Yếu tố nào sau đây ko phải là tính chất của GDP thực: Tính theo giá hiện hành ( GDP danh nghĩa)
17. GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia đc tính theo: Quan điểm lãnh thổ / Sản phẩm cuối cùng được tạo
ra trong năm
18. GNP chỉ tiêu sản lượng quốc gia đc tính theo: Quan điểm sở hữu
II. CPI
1. Hàng nhập khẩu điển hình được tính vào CPI
2. “Giỏ hàng hóa” được sử dụng để tính CPI bao gồm: các sp được mua bởi người tiêu dùng điển hình
3. CPI 1995 = 136,5%, tỉ lệ lạm phát (inf) 1995 = 5%, ?CPI 1994
Inf 1995/1994 = => CPI 1994 = 130%
4. Thu nhập tăng từ 19tr lên 31 triệu. CPI tăng từ 122 lên 169. Mức sống ?
19 × (169/122) = 26,32tr < 31tr => mức sống tăng
Hoặc:
(31/19) 1 = 63,16%
(169/122) 1 = 38, 52%
Tốc độ tăng trưởng tiền lương tăng nhanh hơn tốc độ tăng giá cả => mức sống ng
5. Thu nhập tăng từ 40 lên 60. CPI tăng từ 120 lên 199. Mức sống?
40 × (199/120) = 66,33 < 60 => mức sống giảm
Hoặc:
(60/40) 1 = 50%
(199/120) 1 = 65,83%
Tốc độ tăng tiền lương < tốc độ tăng trưởng giá cả => mức sống giảm
6. Hiện tượng giảm phát xảy ra khi: CPI m nay nhỏ hơn CPI năm trước
7. CPI lấy sản lượng hàng hóa năm gốc làm quyền số
III. Tổng quan + Đo lường sản lượng quốc gia
1. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng
+ Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp
+ Cao nhất của 1 quốc gia mà không đưa nền kt vào tình trạng lạm phát cao
2. Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc gia: Giảm liên tục trong 2 quý
3. Khi thực hiện đc mục tiêu hiệu quả và mục tiêu ổn định nền kinh tế thì sẽ thực hiện đc mục tiêu tăng
trưởng kinh tế
1. Tính các chỉ tiêu giá trị sản lượng thực:
+ Lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho chỉ số giá
+ Tính theo giá cố định
2. Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ: Chỉ tiêu danh nghĩa
3. Chỉ tiêu đo lường tốt nhất sự gia tăng trong của cải vật chất của 1 nền kinh tế: Đầu ròng
4. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công nhân 1 nước
sản xuất: Tổng sản phẩm quốc gia
5. Yếu tố nào ko phải tính chất của GNP danh nghĩa: Tính theo giá cố định
6. Yếu tố nào sau đây ko phải là một yếu tố chi phí :
A. Thu hập của chủ sở hữu doanh nghiệp
B. Tiền lương của NLĐ
C. Trợ cấp trong kinh doanh
D. Tiền thuê đất
7. Khoản nào sau đây ko phải thuế gián thu trong kinh doanh
A. Thuế giá trị gia tăng
B. Thuế kế thừa tài sản
C. Thuế thu nhập doanh nghiệp
D. B và C
8 ........ đc tính bằng cách cộng toàn bộ các yếu tố chi phí trên lãnh thổ của 1 quốc gia trong một thời kỳ
nhất định
Tổng sản phẩm quốc nội
9 ........ không nằm trong thu nhập nhân
A. Lợi nhuận của chủ doanh nghiệp
B. Thuế thu nhập doanh nghiệp
C. Thuế giá trị gia tăng
10. Chi chuyển nhượng là các khoản: Chính phủ trợ cấp , trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp hưu trí
11. Chi tiêu nhỏ nhất trong những chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia: Thu nhập khả dụng
12. GNP danh nghĩa bao gồm: Bột đc mua bởi 1 bà nội trợ.
13. Khoản lợi nhuận mà 1 nhà hàng của Việt Nam thu đc trong năm tại Mỹ sẽ đc tính vào: GNP của Việt
Nam và GDP của Mỹ
14. Tổng sản phẩm quốc gia là chỉ tiêu:
Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ do công dân 1 nc sản xuất ra trong 1
tgian nhất định
15. Thu nhập khả dụng là: Thu nhập đc quyền dùng tự do theo ý muốn dân chúng
16. Sản lượng quốc gia tăng ko có nghĩa là mức sống của cá nhân ng
Đúng
17. Tăng trưởng kinh tế xảy ra khi:
Giá trị hàng hóa trong nc tăng, Thu nhập trong dân tăng, đg PPF dịch chuyển sang phải.
18. GDP thực và GDP danh nghĩa của 1 năm bằng nhau nếu: Chỉ số giá của năm đó bằng chỉ số giá của
năm gốc
19. Giá trị gia tăng của 1 doanh nghiệp
Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí vật chất mua ngoài để sản xuất sản
phẩm
20. Tổng tiết kiệm quốc dân: Y-G-C
21. Tiết kiệm nhân: Y-C-T
IV, Phân phối thu nhập quốc n
1. Độ dốc của hàm tiêu dùng đc quyết định bởi: Khuynh hướng tiêu dùng bn
2. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là 1 hằng số thì đường tiêu dùng dạng: Một đường thẳng
3. Số nhân của tổng cầu phản ánh: Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị
4. Nếu MPI 0,2, sản lượng tăng 10 tỷ vậy đầu tư sẽ tăng: 2 tỷ
5. Tại giao điểm của 2 đường ASAD trong đồ thị 45
A. Tổng cung = Tổng cầu
B. Tổng thu nhập = tổng chi tu
C. Tổng sản lượng = tổng thu nhập
D. Cả 3
6. Đầu phụ thuộc vào: Đồng biến với sản lượng quốc gianghịch biến với lãi suất
7. Khi nền kinh tế đạt mức toàn dụng , điều đó nghĩa là: Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp
8. Nếu hàm tiêu dùng một đường thẳng:
+ Thu nhập khả dụng càng tăng thì tiêu dùng càng tăng
Thu nhập khả dụng càng tăng thì tiêu dùng biên ko đổi
9. Tiêu dùng tự định:
A. Tiêu dùng tối thiểu
B. Tiêu dùng ko phụ thuộc vào thu nhập
C. Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định
D. Cả 3
10. Giao điểm của hai hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm cho biết tại đó
A. Tiêu dùng bằng tiết kiệm
B. Tiêu dùng bằng với thu nhập khả dụng
C. Tiết kiệm bằng với thu nhập khả dụng
D. Tất cả sai
11. Thu nhập giảm làm cho tiêu dùng giảm, tiêu dùng giảm kéo theo thu nhập xuống, như vậy
Thu nhập biến số của tiêu dùng
Tiêu dùng quan hệ đồng biến , phụ thuộc vào thu nhập . Khi tiêu dùng C giảm làm cho đầu
giảm theo, do đó sản lượng Y giảm , vì thế thu nhập cũng giảm
12. Cho biết 1/1-Cm . Đây là số nhân tổng cầu trong
Nền kinh tế đóng, ko chính phủ
13. Điểm vừa đủ trong hàm tiêu dùng của công chúng là điểm tại đó:
C=Yd , S=0, đường tiêu dùng cắt đường 45 độ
14. Khuynh hướng tiêu dùng biên
Phần tiêu dùng giảm xuống/ tăng thêm khi thu nhập khả dụng giảm bớt/ tăng thêm 1 đơn vị
15. Khuynh hướng tiết kiệm biên
Phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị
16. Sản lượng cân bằng sản lượng mà tại đó:
A. Tổng cầu bằng tổng cung
B. Tổng chi tiêu mong muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền kinh tế
C. Đường AD cắt đg 45 độ
D. Tất cả đều đúng
17. Nếu Y< Ycb t
A. Y<AD
B. Tổng đầu thực tế < tổng đầu tư dự kiến
C. Tổng tiết kiệm nhỏ hơn tổng đầu dự kiến
D. Tất cả
18. Nếu mn đều gia tăng tiết kiệm , trong điều kiện các yếu tố khác ko đổi sẽ làm cho: Sản lượng giảm
19. Các nhà kinh tế học cho rằng đường AS: Thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm ng
** MPC độ dốc của hàm tiêu dùng
** Nếu tổng cầu bằng tổng cung thì đầu phải bằng tiết kiệm
20. Nhân tố nào làm ảnh hưởng đến tiêu dùng của hộ gia đình:Thu nhập khả dụng
21. Thu nhập khả dụng là phần thu nhập các hộ gia đình nhận được:
Sau khi đã nộp các khoản thuế nhân, bảo hiệm hội nhận thêm các khoản chỉ chuyển
nhượng của chính phủ
22. Thuật ngữ tiết kiệm: Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
23. Tiêu dùng mối quan hệ: Đồng biến với thu nhập khả dụng
24. Phát biểu sai
A. Khi Yd= 0 thì tiêu dùng vẫn là số ơng
B. MPC + MPS = 1
C. MPC ko thể lớn hơn 1
D. MPC và MPS luôn luôn trái dấu nhau
25. Trong thuyết tổng quát’ Keynes liên kết mức nhân dụng với: Sản lượng
26. Khi tổng cung vượt quá tổng cầu , hiện tượng xảy ra ở các hãng là: Tăng hàng tồn kho
27. Keynes kết luận rằng giao điểm của tổng cầu và tổng cung: KO nhất thiết là mức toàn dụng
28. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư: Lãi suất, lạm phát dự kiến, kỳ vọng ; Sản lượng quốc gia
29. Nếu lượng tồn kho ngoài kế hoạch tăng thì tổng cầu dự kiến sẽ:
Nhỏ hơn sản lượng thực, các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng.
30. Để đối phó với vấn đề suy thoái kinh tế hiện nay là: Chính phủ nên quản tổng cầu
V. Thất nghiệp
1. Trong một nền kinh tế , khi có sự đầu tư, chi tiêu quá mức của tư nhân, của chính phủ hoặc xuất khẩu
tăng mạnh sẽ dẫn đến tình trạng
Lạm phát do cầu kéo
2. Mức giá chung trong nền kinh tế là: Chỉ số g
3. Lạm phát xuất hiện có thể do :
Tăng cung tiền, tăng chi tiêu chính phủ, tăng lươngcác yếu tố sản xuất
4. Yếu tố nào sau đây nguyên nhân của lạm phát cao:
Ngân sách chính phủ bội chi, và đc tại trợ bằng phát hành tiền giấy
5. Nếu tỷ lệ lạm phát tăng 8% , lãi suất danh nghĩa tăng 6% thì lãi suất thực:; Giảm 2%
6. Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện thấp hơn tỷ lệ lạm phát kỳ vọng thì: Người cho vay bị thiệt
7. Chỉ số giá năm 2016 là 140 có nghĩa: Giá hàng hóa của năm 2016 tăng 40% so với 2015
8. Lạm phát thị trường xu hướng: Tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng, giảm khi tỷ lệ lạm phát giảm
9. Theo hiệu ứng Fisher: Tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì lãi suất danh nghĩa tăng 1%
10. Trong một nền kinh tế khi giá các yếu tố sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến tình trạng
Lạm phát cho chi phí đẩy
11. Lãi suất danh nghĩa: i= lãi suất thực + lạm pt
12. Khi tỷ lệ làm phát thực hiện cao hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì: Người đi vay đc lợi
13. Thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế là:
A. Tỷ lệ thất nghiệp ứng với thị trường lao động cân bằng
B. Thất nghiệp tự nguyện + thất nghiệp cơ cấu
C. Thất nghiệp thực tế - thất nghiệp chu kỳ
D. Tất cả
14. Để kiềm chế lạm phát chính phủ áp dụng các biện pháp:
+ Thắt chặt tiền tệ
+ Cắt giảm các khoản chi tu
15. Loại thất nghiệp nào sau đyâ thể đc giải quyết nhờ chính sách kích cầu: Thất nghiệp chu kỳ
16. Cung tiền tăng 12%, tốc độ tăng trưởng kt là 5% thì có thể dự đoán tỷ lệ lạm phát
7%
17. Nếu tỷ lệ lạm phát kỳ vọng tăngtỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cũng tăng thì đường cong ngắn hạn :
Dịch chuyển lên trên và sang ti
18. Trong 1 năm tổng thu nhập quốc gia tăng 7%, chỉ số giá tăng 2% dân số ko đổi thì thu nhập thực trên
mỗi đầu người sẽ:
Tăng 5%
19. Nếu CPI năm 2014 100, năm 2016 là 120, năm 2017 là 126 . Tỷ lệ lạm phát năm 2017
5%
20. Khoản chi nào sau đây ko phải khoản chi chuyển nhượng
+ Tiền lãi về các khoản nợ công
+ Tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội
21. Hàm nhập khẩu phụ thuộc vào nhân tố nào: Sản lượng quốc giatỷ giá hối đoái
VI. Chính sách tiên tệ
1. Với vai trò người cho vay cuối cùng đối với ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương có th
+ Ổn định số nhân chi tiêu
+ Tránh đc cơn hoảng loạn tài cnh
+ Tạo đc niềm tin vào hệ thống ngân hàng
2. Chính phủ thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách :
Bán chứng khoán, tăng lãi suất, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
3. Lãi suất chiếc khấu mức lãi suất :
Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian
4. Nếu NHTW mua 100 tỷ đồng chứng khoán và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì
+ Lượng tiền tăng mạnh 100 tỷ
+ Lượng cung tiền tăng
5. Hàm cầu tiền phụ thuộc vào: Lãi suất và sản lượng
6. Nếu lãi suất tăng lên sẽ dẫn đến giá chứng khoán trên thị trường: Giảm xuống
7. Nếu giá chứng khoán cao hơn giá cân bằng thì: Lãi suất xu hướng tăng nhanh
8. Điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ thay đổi do:
+ NHTW thay đổi số cung tiền
+ Sản lượng quốc gia thay đổi
+ Sự canh tranh của các ngân hàng trung gian
9. Khi sản lượng giảm xuống trong điều kiện lượng tiền cung ứng ko thay đổi , lúc đó:
Lãi suất cân bằng giảm xuống
10. Ngân hàng trung ương thể làm thay đổi lượng cung tiền trong nc bằng cách :
Mua bán trái phiếu chính phủ / Mua bán ngoại tệ
11. Chức năng của ngân hàng trung gian: Kinh doanh tiền tệ và đầu
12. Nếu các yếu tố khác ko đổi cung tiền tệ giảm xuống thì: Lãi suất sẽ tăng do đó đầu giảm
13. Để tăng lượng tiền mạnh( tiền sở) ngân hàng trung ương sẽ:
Mua ngoại tệ để dùy trì tyt giá cố định
14. Tác động ban đầu của chính sách tài khóa mở rộng làm sản lượng thực tăng, sau đó cầu tiền sẽ:
Cầu tiền tăng, lãi suất ng
15. Ngta giữ tiền thay vì giữ các tài sản tài chính khác vì:
+ Tiền thể tgia vào các giao dịch hàng ngày dễ dàng
+ Dự phòng cho các khoản chi tiêu dự kiến
+ Giảm rủi ro do việc nắm giữ các tài sản tài chính khác.
16. Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ:
Dẫn đến ngân hàng thương mại cho vay ít hơn, dữ trữ tiền mặt nhiều hơn
17. Ngân hàng thương mại tạo tiền bằng cách: Cho khách hàng vay tiền
18. Khi NHTW bán công trái cho khu vực nhân, sẽ làm: Giảm mức cung tiền
19. Công cụ chính là thay đổi lượng cung tiền của ngân hàng trung ương:
Hoạt động trên thị trường mở( mua bán trái phiếu), tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu
20. Tiền giấy do ngân hàng trung ương phát hành hiện nay
Tài sản nợ hợp pháp của ngân hàng trung ương đc n đối bằng tài sản
21. Chính sách tiền tệ 1 công cụ điều hành kinh tế mô vì:
Sự thay đổi cung tiền lãi suất tác động đến mức giá, tỷ giá hối đoái, mức sản lượng
mức nhân dụng
22. Để giảm lạm phát, NHTW sẽ:
Giảm cung tiền : - Bán traí phiếu
- Tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc/ tăng lãi suất chiết khấu
23. Thước đo tốt nhất chi phí hội của việc giữ tiền: Lãi suất danh nghĩa
24. Khả năng thanh khoản thể giải thích: Tốc độ sự bảo toàn giá trị của 1 tài sản đc chuyển đổi
thành tiền
VII. Lạm pt
1. Lạm phát trong thực tế thấp hơn lạm phát kỳ vọng: người cho vay được lợi
2. Lãi suất thực trước thuế 4%, lạm phát 6%, thuế suất 20%, mức lãi suất thực tế sau thuế?
r = 4, inf = 6, t = 0.2
i = r + inf = 4 + 6 = 10
Đóng thuế = 10 × 0.2 = 2
Lãi suất thực sau thuế = 10 6 2 = 2%
3. Lạm phát không thể do bằng chỉ số giá sản xuất
4. Lạm phát là sự gia tăng của: mức giá chung
5. Lãi suất thực thấp hơn dự đoán là do: lạm phát cao hơn dự đoán
6. Tỷ lệ lặm phát 2021 bằng -5%, có nghĩa là: chỉ số giá năm 2021 bằng 95% so với chỉ số giá năm 2020
VIII. hình IS LM
1. Nếu có sự gia tăng trong chi tiêu của chính phủ: Đường IS dịch chuyển sang phải, thu nhập cân bằng
và lãi suất cân bằng đều tăng
2. Chính sách tăng thuế của chính phủ sẽ: Dẫn đến đường IS dịch chuyển sang trái, thu nhập cân bằng
lãi suất cân bằng đều giảm
3. Nếu ngân hàng trung ương cho lượng cung tiền gia tăng: Đường LM dịch chuyển sang phải
4. Nếu ngân hàng trung ương phát hành trái phiếu chính phủ và bán cho dân chúng: LM dịch chuyenr
sang trái (lên trên), lãi suất cân bằng tăng, thu nhập cân bằng giảm
5. Khi ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại và đầu tư thì:
LM dịch phải (xuống dưới), lãi suất cân bằng giảm, thu nhập cân bằng tăng
6. Giả sửa không Chính phủ ngoại thương, tiêu dùng tự định 30, đầu 40 MPC = 0.9.
mức sản lượng cân bằng là:
Y = AD = C + I + G = 30 + 0.9MPC + 40 <=> 0.1Y = 70 => Y = 700
Hay kG = 1/(1- MPC) = 1/(1-0.9) = 10 => Ycb = k*AD tự định = 10*(30+40) = 700
7. Nếu chi tiêu chính phủ tăng 10 tỷ đồng, MPC = 0.75 thì mức sản lượng
kG = 1/(1-MPC) = 1/(1-0.75) = 4
Tăng G = 10 tỷ -> Sản lượng tăng Y mới = k*AD tự định = 4*10 = 40 tỷ => sản lượng tăng lên 40 tỷ
8. Nếu thuế tăng 1 tỷ đồng, MPC = 0.8 thì mức sản lượng
kT = (-MPC)/(1-MPC) = -0.8/(1-0.8) = -4
Tăng T = 1 tỷ -> Sản lượng giảm Y mới = k*AD tự định = 4*1 = 4 tỷ => sản lượng giảm 4 tỷ
9. Khuynh hướng tiêu dùng biên 0.8 nghĩa: Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đv thì tiêu dùng tăng
thêm 0.8 đv
10. Tổng cầu hay tổng chi tiêu dự kiến của nền kt không bao gồm
a. Chi tiêu dùng dự kiến của công chúng (C)
b. Chi đầu dự kiến của chính phủ (G)
c. Chi đầu tư dự kiến của tư nhân (I)
d. Chi trợ cấp khó khăn dự kiến của chính phủ
11. Khi chính phủ đồng thời tăng thuế và tăng tiêu dùng tự định một lượng tương đương thì:
Vd: G, T tăng 100. MPC = 0.8
kG = 1/(1-0.8) = 5 => G tăng 100 => Y tăng = 5*100 = 500
kT = -0.8(1-0.8) = -4 => T tăng 100 => Y giảm = 4* 100 = 400
12. Giả sử đầu tư hoàn toàn ko co giãn theo lãi xuất. Sự dịch chuyển của LM do một sự gia tăng lượng
tiền cung ứng :
Sẽ ko làm tăng sản lượng nhưng sẽ ảnh hưởng đến lãi suất
13. Lãi suất được quyết định bởi: Mối quan hệ giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ
14. Sự dịch chuyển đường IS sang phải sẽ dẫn đến: Sản lượng gia tăng lãi suất gia tăng
15. Nhược điểm chính của mô hình IS LM: KHÔNG phân tích đc lạm pt
16. Bẫy thanh toán hiện tượng:
NHTW tăng cung tiền nhưng sản lượng lãi suất ko đổi ( nền kt đang bị suy thoái giảm
phát, lãi suất xấp xỉ bằng 0)
17. Muốn kk tăng đầu mà ko ra lạm phát cao, chính phủ nên áp dụng:
Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sác tiền tệ mở rộng
18. Khi chính phủ cắt giảm chi tiêu ngân ch nhưng ko muốn sản lượng thay đổi thì CP áp dụng :
Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sác tiền tệ mở rộng
19. Trong hình IS LM khi chính phủ tăng chi tiêu và ngân hàng trung ương tăng cung tiền thì:
Sản lượng tăng, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc ko đổi
20. Khi nền KT nằm phía bên trái của đường LMphía bên phải của đc IS để đạt đc sự cb chung t
Lãi suất giảm
21. Khi nền KT nằm bên trái của đường IS LM
Thị trường hh cầu vượt quá, tt tiền tệ có cung vượt quá
22. Khi cầu tiền hoàn toàn ko co giãn theo lãi suất, thi tăng chi đầu tư sẽ m:
Sản lượng ko đổi, lãi suất tăng
23. Nếu đầu ít nhạy cảm với lãi suất, cầu tiền nhạy cảm với lãi suất thì: IS dốc, LM lài
24. Tác động lấn át đầu tư của chính sách tài khóa là:
Tăng chi tiêu chính phủ làm tăng lãi suất, giảm đầu
25. Nếu sản lượng thấp hơn sản lượng tìm năng thì chính phủ nên áp dụng:
Chính sách tài khóa mở rộng, chính sách tiền tệ mở rộng, hoặc cả hai chính sách
26. Chính phủ áp dụng chính sách tài khóa mở rộng, cs tiền tệ thu hẹp: Lãi suất chắc chắn sẽ tăng
27. Đường IS cho biết:
Mọi điểm thuộc đường IS đc c định trong điều kiện thị trường sản phẩm cân bằng
28. Đường LM mô tả tình trạng: Thị trường tiền tệ luôn cân bằng
29. Việc chính phủ cắt giảm thuế sẽ: Làm dịch chuyển đường IS sang phải
30. Trên đồ thị đường IS cắt đường LM sẽ cho thấy điểm cân bằng chung, biết rằng đầu tư hoàn toàn ko
co giãn theo lãi suất, chính sách tài khóa:
tác dụng mạnh bất chấp chính sách tiền tệ
31. Một sự thay đổi trong nhập khẩu tự định sẽ: DịCh chuyển đường IS sang trái
32. Khoảng cách dịch chuyển của đường IS bằng: Mức thay đổi của I, G, hoặc X nhân với số nn
33. Điểm cân bằng chung của 1 hệ thống kinh tế đòi hi:
Đầu tư bằng tiết kiệmmức cầu tiền bằng với lượng cung tiền.
34. Số nhân chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ: Bằng với số nhân đầu
35. Điểm khác nhau giữa số nhân thuế và số nhân trợ cấp là: Số nhân thuế âm, số nhân trợ cấp là ơng
36. Khi có sự thay đổi trong các khoản thuế hoặc chi chuyển nhượng tiêu dùng sẽ
Thay đổi nhỏ hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng
37. Số nhân thuế: là một số âm, tác động ngược chiềunhỏ hơn số nhân chi tiêu
38. Hệ số nhân chi tiêu có tác dụng khuếch đại thu nhập tức là mức tăng thu nhập cao hơn mức tăng sức
mua hàng của chính phủ
| 1/32

Preview text:

1. Đặc điểm của giá
- Trong ngắn hạn: giá cứng nhắc
- Trong dài hạn: giá linh hoạt, thay đổi theo biến động thị trường
2. Thu nhập tiềm năng (Yp)
- Nền kinh kế đạt trạng thái toàn dụng nguồn lực
- Tỉ lệ thất nghiệp của nền kt bằng tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên (un)
3. Mặt bằng giá
Có thể biến động theo thời gian
- Lạm phát: mức giá chung tăng
- Giảm pháp: mức giá chung giảm xuống
- Giảm lạm phát: giảm tỉ lệ lạm phát 4. Khái niệm
- Mức giá chung: mức giá trung bình của nhiều loại hàng hóa và dịch vụ, đo lường bằng chỉ số giá
- Chỉ số giá: phản ánh mức giá % tại thời điểm nào đó so với thời điểm gốc
- Tỉ lệ lạm phát: % tăng lên của giá cả ở thời điểm nào đó so với thời điểm trước liền kề Tỉ lệ lạm phát =
5. Chỉ số điều chỉnh GDP
- Tỉ lệ % giữa GDP danh nghĩa và GDP thực của 1 thời kỳ nhất định.
Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) = =
- GDP danh nghĩa: tính theo giá hiện hành
- GDP thực: sử dụng giá gốc hay giá cố định. GDPr đo lường mức độ giàu có của một nền kinh tế, GDPr
được sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế ΔGDPn = ΔGDPr + ΔDGDP
- Thu nhập binh quân trên đầu người: GDP / số dân
6. Chỉ số giá tiêu dùng
- CPI phản ánh sự biến động giá 1 rổ hàng hóa tiêu dùng của người tiêu dùng điển hình thời điểm hiện
tại so với thời điểm gốc CPI =
7. So sánh DGDP CPI
- Giống: chỉ số đo lường giá tổng thể của nền kinh tế - Khác: DGDP CPI
- Đo lường giá cả của toàn bộ hàng hóa
- Đo lường giá rổ hàng hóa tiêu dùng
- Hàng hóa sản xuất trong nước
- Hàng hóa sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu
- Rổ hàng hóa thay đổi theo thời gian
- Rổ hàng hóa cố định
- Sự gia tăng trong giá của hàng hóa được thể hiện trong chỉ số điều chỉnh GDP mà không được thể hiện
trong CPI, vì vậy phương pháp tính
+ Tỷ lệ lạm phát: DGDP, CPI
+ Sự thay đổi của mặt bằng giá: DGDP
8. Chu kỳ kinh tế
- Chu kỳ kinh tế: hiện tượng sản lượng dao động lên xuống liên tục theo thời gian
- Một chu kỳ: khoảng thời gian giữa 2 điểm cực đại hay 2 điểm cực tiểu
+ Giảm từ đỉnh xuống đáy: thời kỳ thu hẹp sản xuất (sản lượng < sản lượng tiềm năng Y*) --> thất
nghiệp (thời kỳ suy thoái kinh tế -> khủng hoảng kinh tế)
+ Tăng từ đáy lên đỉnh: thời kỳ mở rộng sản xuất (sản lượng > sản lượng tiềm năng) --> lạm phát
9. Kinh tế thị trường
- Nền kinh tế thị trường: quyết định của cá nhân và quyết định của doanh nghiệp thực hiện dưới tác động của thị trường
- Thị trường tự do hoàn hảo: không có sự can thiệp của nhà nước
- Ưu điểm: nguồn tài nguyên được sử dụng hiệu quả, hàng hóa chất lượng cao, phù hợp nhu cầu người tiêu dùng
- Nhược điểm: bất bình đẳng trong thu nhập, nền kinh tế bất ổn, khủng hoảng thừa (thiếu)
10. Vai trò của chính phủ
- Chính phủ là một chủ thể kinh té có thu nhập, chi tiêu tương tụ hộ gia đình, doanh nghiệp
- Kiểm soát, điều tiết hoạt động của nền kinh tế thông qua 3 nhóm công cụ: pháp luât, biện pháp hành
chính, chính sách kinh tế (quan trọng bật nhất)
11. Mục tiêu công cụ điều tiết
- Mục tiêu: hiệu quả, bình đẳng, ổn định tăng trưởng
- Công cụ điều tiết :
+ Chính sách tài khóa: CSTK nới lỏng (tăng chi tiêu, giảm thuế)-> kích thích tổng cầu, gia tăng sản
lượng. CDTK thắt chặt (giảm mua hàng hóa dịch vụ, tăng thuế)-> giảm tổng cầu, kiểm soát lạm phát. CSTK trung dung
+ Chính sách tiền tệ:ngân hàng thay đổi lượng cung tiền. CSTT nới lỏng: tăng cung tiền, giảm lãi suất
-> giảm thất nghiệp.CSTT thắt chặt: giảm cung tiền, tăng lãi suất -> khống chế lạm phát
+ Chính sách ngoại thương: sử dụng công cụ tỷ giá hối đoái
+ Chính sách thu nhập:hạn chế sự tăng lên của tiền lương quá mức và các khoản thu nhập khá
Chương 2: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA 1. Khái niệm
- SNA: hệ thống tài sản quốc gia
+ Hàng hóa: kết quả của sản xuất dưới dạng sản phẩm hữu hình có thể dự trữ được
+ Dịch vụ: sản phẩm vô hình không thể dự trữ được
- Hàng hóa cuối cùng: bán cho người tiêu dùng cuối cùng. Vd: bán lẻ
- Hàng hóa trung gian: nhập lượng để sản xuất ra hàng hóa cuối cùng. Vd bán buôn - Chỉ tiêu:
+ Nội địa: tính theo lãnh thổ
+ Quốc dân: thuộc sở hữu của công dân một nước
2. Tổng gía trị sản phẩm nội địa (Tổng thu nhập nội địa): GDP
- GDP: giá thị trường của toàn bộ sản phẩm cuối cùng sản xuất trong lãnh thổ của một quốc gia trong
một thời gian nhất định, thường là một năm
- GDP chỉ tính giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
- Phương pháp tính GDP
+ Phương pháp dòng chi tiêu (pp luồng sản phẩm)
GDP = Tổng chi tiêu cho hàng hóa cuối cùng = Tổng giá trị hàng hóa cuối cùng
GDP = C + I + G (nền kinh tế đóng)
GDP = C + I + G + X – M (nền kinh tế mở: có xuất nhập khẩu)
• C: tiêu dùng của hộ gia đình (không tính sản phẩm tự cấp tự túc)
• I: đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh. Vd: mua nhà, xây nhà (đầu tư tư nhân)
• G: chi tiêu chính phủ. Không bao gồm chi chuyển nhượng (chuyển giao thu nhập): bù lỗ doanh
nghiệp nhà nước, các khoản trợ cấp,…
• NX: Xuất khẩu ròng (cán cân thương mại): NX = X - M
- Xuất khẩu (X): sản xuất trtong nước bán ra nước ngoài, làm tăng GDP
- Nhập khẩu (M): mua từ nước ngoài phục vụ nhu cầu nội địa, làm giảm GDP
+ Phương pháp thu nhập (phương pháp chi phí)
GDP = w (tiền lương) + i (tiền lãi) + r (tiền thuê) + Pr (lợi nhuận) + De (khấu hao) + Ti (Thuế gián thu) + Phương pháp sản xuất
GDP = Tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế = Tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối cùng
- GDP đo lường không hoàn chỉnh kết quả hoạt động của nền kinh tế:
+ Không tính đến: kinh tế ngầm, kinh tế phi thương mại, thay đổi môi trường sống, tài nguyên bị khai thác quá mức,…
+ Không đo lường phúc lợi kinh tế
+ Năng lực thống kê còn thấp (phương tiện, kinh phí)
3. Tổng sản phẩm quốc dân (Tổng thu nhập quốc dân): GNP
- GNP: là giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm cuối cùng do công dân một nước sản xuất trong một
htoiwf gian nhất định, thường là một năm
- Tổng giá trị sản phẩm quốc dân ròng: NNP NNP = GNP – De (Khấu hao)
4. Quan hệ giữa GDP GNP Ví dụ ở Việt Nam - GDP = A + B
+ A: Thu nhập do công dân VN tạo ra trên lãnh thổ VN
+ B: Thu nhập do công dân nước khác tạo ra trên lãnh thổ VN
- GNP = A + C = GDP + NIA
+ A: Thu nhập do công dân VN tạo ra trên lãnh thổ VN
+ C: Thu nhập do công dân VN tạo ra trên lãnh thổ nước khác Công dân Công dân Công dân nước khác sản một nước sản nước đó sản xuât ra trên xuât ra trên xuât ra trên lãnh thổ nước lãnh thổ lãnh thổ nước đó nước đó khác GDP GNP
- NIA: Thu nhập ròng từ nước ngoài: NIA = C – B
+ NIA > 0: GNP > GDP : các nước phát triển
+ NIA < 0: GNP < GDP : các nước đang phát triển
5. Chỉ tiêu so sánh quốc gia
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế gt = [ – 1] × 100%
- Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn n năm
Chương 3. THU NHẬP QUỐC DÂN
(Mô hình cổ điểm phỏng nền kinh tế đóng trong dài hạn)
1. Giả thuyết hình cố định
- Giá linh hoạt, thị trường cân bằng liên tục
- Toàn dụng yếu tố sản xuất: K, L cố định
- Trình độ công nghệ không đổi - Nền kinh tế đóng
2. Cân bằng nền kinh tế
a. Thị trường hàng hóa
- Hàm sản xuất Y = F (K, L)
K, L cố định và trình độ không đổi ⇨ Y = F () =
- Hàm tiêu dùng: phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả dụng
C = C(Y – T) = C0 + MPC(Y – T)
• C0: mức tiêu dùng tối thiểu (thất nghiêp)
• Y – T: thu nhập khả dụng. Yd = Y – T = S + C
• T: (thuế ròng) phần còn lại của tổng số thuế sau khi trừ đi trợ cấp
• MPC: hệ số tiêu dùng biên (sự gia tăng trong tiêu dùng khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị) - MPC = - 0 < MPC < 1
- Hàm tiết kiệm S = S0 + MPS(Y – T) MPS = C0 + S0 = 0 MPC + MPS = 1
-Hàm đầu I = I(r)
r: lãi suất thực (chi phí phải trả khi sử dụng vốn để đầu tư, thường là chi phí trả lãi vay)
⇨ I và r có quan hệ nghịch chiều
- Chi tiêu chính phủ
+ Số mua hàng hóa và dịch vu của chính phủ
+ Không bao gồm các khoản trợ cấp
+ Cán cân ngân sách: B = T – G
• G = T: ngân sách cân bằng
• G > T: thâm hụt ngân sách, chính phủ vay trên thị trường tài chính để bù lỗ
• G < T: tặng dự ngân sách, chi trả các khoản nợ trước đây
- Cân bằng thị trường hàng hóa dài hạn
Điều kiện cân bằng: cung hàng hóa và dịch vụ = cầu hàng hóa và dịch vụ
YS = YD (AD) <=> = C( - ) + I(r) +
⇨ r sẽ điều chỉnh để cân bằng cung, cầu thị trường hàng hóa
b. Thị trường quỹ cho vay (thị trường vốn)
- Cầu vốn: I = I(r)
+ Doanh nghiệp: vay tiền để trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật
+ Hộ gia đình: vay tiền để mua nhà, xây nhà,..,
+ Lãi suất thực là chi phí sử dụng vốn của nhà đầu tư
+ Cầu về vốn và lãi suất thực có mối quan hệ ngược chiều
- Cung của vốn: đến từ tiết kiệm
+ Hộ gia đình: gửi ngân hàng, mua trái phiếu chính phủ, cổ phiếu,…
+ Chính phủ: số thuế còn lại sau khi chi tiêu
+ Doanh nghiệp: tiếp cận nguồn vốn này để chi tiêu đầu tư
+ S: tổng tiết kiệm quốc dân (số tiền còn lại của nền kinh tế sau khi tiêu dùng)
S = Y – C – G = - C( - ) - =
S = Y – C – G = (Y – T – C) + (T – G)
• Y – T – C: tiết kiệm hộ gia đình
• T – G: tiết kiệm chính phủ
Điều kiện cân bằng: Cung vốn = cầu vốn = I(r) = - C( - ) -
⇨ r sẽ điều chỉnh để cung bằng cầu thị trường vốn
⇨ Vậy khi thị trường hàng hóa cân bằng thì thị trường vốn cũng cân bằng
Chương 4. TUYẾT THẤT NGHIỆP
1. Thất nghiệp
- Thất nghiệp là hiện tượng người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và được phép
làm việc nhưng lại không có việc làm.
- Độ tuổi lao động: nam từ 15-60, nữ từ 15-55
2. Phân loại thất nghiệp: 3 loại
- Thất nghiêp tự nguyện: người lao động có đủ kỹ năng tự động rời bỏ công việc cũ để tìm kiếm công
việc mới tốt hơn đãn đến thất nghiệp tự nguyện trong thời gian ngắn
- Thất nghiệp cấu: người lao động không có đủ kỹ năng (chưa qua đào tạo, có kỹ năng nhưng không
đáp ứng được thay đổi trong yêu cầu công việc, kỹ năng mất đi sau một khoảng thời gian không làm
việc, kỹ năng không được công nhận do phân biệt đối xử), thất nghiệp dài hạn
+ Giảm thất nghiệp cơ cấu: nâng cao chất lượng, mở rộng hệ thống đào tạo với sự tài trợ của chính phủ
+ Tiến bộ kỹ thuật có thể làm tăng thất nghiệp cơ cấu nhưng tạo ra nhiều việc làm hơn
- Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp do nhu cầu thấp): do sự sút giảm trong nhu cầu đối với sản phẩm của
nền kinh tế so với sản lượng. Thất nghiệp do nhu cầu thấp có mối quan hệ mật thiết với tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp
3. Toàn dụng lao động
- Mức thất nghiệp thấp nhất là mức thất nghiệp tương ứng với toàn dụng lao động
+ Toàn dụng lao động là mức sử dụng lao động tương ứng mức thất nghiệp tự nguyện cộng với thất nghiệp cơ cấu
+ Bất cứ khi nào có thất nghiệp chu kỳ thì không có toàn dụng lao động
+ Toàn dụng lao động là mức độ sử dụng lao động tối đa (thất nghiệp tối thiểu) có thể duy trì mà
không làm tăng chi phí sản xuất và tăng giá (lạm phát)
+ Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: tỷ lệ thất nghiệp tối thiểu tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp không gây ra lạm phát
Tỷ lệ thất nghiệp toàn dụng lao đông (%) = Tỷ lệ lao động thất nghiệp tự nguyện (%) + Tỷ lệ lao đông thất nghiệp cơ cấu (%)
- Tỷ lệ thất nghiệp toàn dụng lao động tương ứng sản lượng toàn dụng lao động (sản lượng tiềm năng)
4. Mô hình tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên L = E + U
• L: quy mô lực lượng lao động
• E: số người có việc làm
• U: số người thất nghiệp
- Tỷ lệ thất nghiệp: U/ L
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp
a. Thời gian tìm việc
- Mất việc, thất nghiệp tự nguyện do
+ Thất nghiệp tự nguyện luôn tồn tại do thay đổi cơ cấu: sự thay đổi trong cấu trúc của nhu cầu ở các
ngành công nghiệp hay vùng kinh tế
+ Mất việc bất ngờ khi công ty phá sản, kỹ năng không còn càn thiết,…
- Sự xuất hiện của thất nghiệp tự nguyện là dấu hiệu của sự cơ động của lực lượng lao động
b. Chính sách công
- Giảm tỷ lệ thất nghiệp bằng việc giảm thất nghiệp tự nguyện: tổ chức cung cấp thông tin về người cần
việc và việc cần người
- Ảnh hưởng xấu đến thất nghiệp: Chính sách bảo hiểm (trợ cấp) thất nghiệp làm tăng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
c. Sự cứng nhắc của tiền lương
- Tiền lương không điều chỉnh để cân bằng cung cầu lao động dẫn đến thất nghiệp chờ đợi - Nguyên nhân
+ Luật tiền lương tối thiểu: ảnh hưởng lớn nhất đối với lao động trong độ tuổi 20
+ Hiệu quả tiền lương: tiền lương cao làm cho người lao động làm việc có năng suất cao hơn
Chương 5. TIỀN LẠM PHÁT 1. Tiền
Tiền: là 1 phần tài sản có thể sẵn sàng dùng cho mua bán, trao đổi hàng hóa
2. Chức năng của tiền - Trung gian trao dổi - Đo lường giá trị - Đơn vị kế toán
3. Các loại tiền
- Hóa tệ (tiền hàng hóa): muối, gia súc,… được chấp nhận là vật ngang giá chung
- Tiền tệ (tiền quy ước hay tiền pháp định): không dựa vào giá trị thực mà dựa vào giá trị in trên chúng
- Bút tệ: tiền được taoh ra bởi ngân hàng, được ghi chép trong sổ sách kế toán ngân hàng
4. Cung tiền chính sách tiền tệ
- Lượng tiền cơ sở: B = C + R
• B: lượng tiền cơ sở
• C: tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế
• R: lượng tiền dự trữ của Ngân hàng
- Cung tiền: số lượng tiền săn có trong mỗi nền kinh tế. Chính phủ sẽ là người kiểm soát số cung tiền
(vì chính phủ độc quyềnn I và phát hành tiền), - Số cung tiền: M = C + D • M: số cung tiền
• C: tiền mặt lưu thông trong nền kinh tế
• D: séc và tiền gửi không kỳ hạn
- Chính sách tiền tệ: để kiểm soát số cung tiền (ở VN do Ngân hàng nhà nước VN kiểm soát)
5. Công cụ kiểm soát cung ứng tiền tệ của Ngân hàng nhà nước
- Nghiệp vụ thị trường mở
+ Tăng cung tiền: Ngân hàng nhà nước mua giấy tờ có giá (chứng khoán chính phủ) từ dân chúng ->
giá trái phiếu tăng -> lãi suất giảm
+ Giảm cung tiền: Ngân hàng nhà nước bán GTCG (chứng khoán chính phủ) cho dân chúng -> lãi suất
tăng (để phát hành trí phiếu ra thị trường phải duy trì lãi suất cao)
- Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: % tổng tiền gửi không kỳ hạn Ngân hàng nhà nước yêu cầu Ngân hàng thương mại giữ lại
+ Tăng cung tiền: giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
+ Giảm cung tiền: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Thay đổi lãi suất chiết khấu
+ Lãi suất chiết khấu: mức lãi suất mà Ngân hàng thương mại phải trả khi vay tiền từ Ngân hàng nhà nước
+ Tăng cung tiền: giảm lãi suất chiết khấu (ngân hàng thuương mại sẽ vay nhiều hơn, làm giả khả
năng kiểm soát lưu lượng tiền trong lưu thông của ngân hàng trung ương)
+ Giảm cung tiền: tăng lãi suất chiết khấu
6. Lý thuyết định lượng tiền tệ
a. Khái niệm
- Là một lý thuyết kinh tế đơn giản phân tích mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ lệ tăng cung tiền
- Dựa trên 3 nền tảng cơ bản: + Y: GDP thực + P × Y: GDP danh nghĩa
+ P: tỷ số giữa giá trị sản lượng P × Y và sản lượng Y
=> Giá sẽ thay đổi theo số cung tiền
b. Tốc độ chu chuyển tiền (V)
- Tốc độ mà tiền quay vòng trong một thời kỳ nhất định
- Là số lần trung bình một tờ tiến giấy (tiền xu) được chuyển từ tay người mua sang tay người bán V =
- Phương trình định lượng tiền tệ: thể hiện sự cân bằng giữa cung và cầu tiền đối với tiền của nền kinh tế M × V = P × Y • M: số cung tiền
• V: tốc độ chu chuyển tiền (theo thu nhập)
• P: giá (chỉ số điều chỉnh GDP)
• T: số giao dịch => Y: GDP (hay sản lượng) thực
• P × Y: Số tiền cần có để thực hiện giao dịch (GDP danh nghĩa) Tính theo % gia tăng: + = +
Giả định : V là hằng số
= = - = Tốc độ tăng cùng tiền – Tốc độ tăng sản lượng
⇨ Tốc độ tăng cùng tiền > Tốc độ tăng sản lượng => lạm phát (do tốc độ tăng cung tiền quyết định)
7. Lạm phát lãi suất
a. Nguyên nhân lạm phát
- Lạm phát: số cung tiền quyết định lạm phát
+ Mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một thời gian nhất định, thường là một năm
+ Sự suy giảm sức mua của đồng tiền
+ Đo lường: % thay đổi của mức giá chung thông qua 2 thước đo DGDP và CPI - Nguyên nhân
Trong ngắn hạn
+ Lạm phát do cầu kéo: tổng cầu tăng lên do tăng cầu mua hàng hóa, cung tiền tăng
+ Lạm phát do chi phí đẩy: cung giảm do chi phí sản xuất gia tăng (tiền lương tắng, giá nguyên vật
liệu tăng,…), năng lực sản xuất giảm (thiên tai, dịch bệnh, giảm sút các nguồn lực,…)
+ Lạm phát dự kiến (lạm phát quán tính): do con người dự kiến tỷ lệ lạm phát để xây dựng chính sách
chính phủ, thỏa thuận về lãi suất, hợp đồng mua bán,…
Trong dài hạn
+ Cách tiếp cận tiền và lạm phát (lý thuyết định lượng tiền tệ)
b. In tiền: nguyên nhân chính của siêu lạm phát
- Chính phủ tài trợ cho chi tiêu bằng 3 cách + Tăng thuế + Vay từ công chúng
+ In tiền => tăng cung tiền => lạm phát. In tiền để tăng nguồn thu của chính phủ sẽ tạo ra thuế lạm
phát (người giữ tiền có trách nhiệm đóng thuế hay tất cả nười dân trong xã hội) = tỷ lệ lạm phát do in
thêm tiền × lượng tiền trong lưu thông
c. Lãi suất
- Lãi suất danh nghĩa (i): mức lãi suất giao dịch chưa tính tỷ lệ lạm phát (lãi suất niêm yết ở ngân hàng,
sử dụng ở thị trường tài chính), là chi phí cơ hội của việc giữ tiền
- Lãi suất thực (r): mức lãi suất đã tính tỷ lệ lạm phát (mức độ gia tăng của sức mua) r = i - u
d. Mối quan hệ giữa tiền, giá lãi suất: Cung tiền Giá Lạm phát Lãi suất danh nghĩa
- Giá không chỉ phụ thuộc số cung tiền hôm nay mà còn phụ thuộc vào số cung tiền kỳ vọng trong tương lai
- Lãi suất danh nghĩa tăng làm giảm nhu cầu tiền thực
e. Hiệu ứng Fisher - Phương trình Fisher: i = r + u
Cung và cấu vốn quyết định r
- Lãi suất danh nghĩa chỉ có thể điều chỉnh theo lạm phát kỳ vọng, phương trình Fisher được viết chính xác hơn là: i = r + ue
=> Khi П tăng a% thì i cũng tăng a% => Mối quan hệ 1-1: hiệu ứng Fisher
8. Nhu cầu nắm giữ tiền
- Lượng tiền sẵn có cầu nắm giữ phụ thuộc vào
+ Thu nhập thực Y: Y tăng => nhu cầu tiền tăng (mqh cùng chiều)
+ Lãi suất danh nghĩa i: i tăng => nhu cầu tiền giảm (mqh nghịch chiều)
- Phương trình cầu tiền cần nắm giữ (M / P)d = L (i, Y)
(M / P)d: cầu về tiền thực
- Cân bằng thị trường tiền tệ
M / P = (M / P)d = L (i, Y) = L (r + ue, Y)
=> Giá không chỉ phụ thuộc vào số cung tiền hôm nay mà còn phụ thuộc vào số cung tiền kỳ vọng sắp tới
9. Chi phí hội của lạm phát
- Lạm phát kỳ vọng (dự tính trước)
+ Chi phí giày dép: lạm phát cao -> lãi suất danh nghĩa cao -> nhu cầu tiền thực thấp đi
+ Chi phí thực đơn: lạm phát cao -> doanh nghiêp thay đổi giá niêm yết (chi phí in ấn, phân phát)
+ Sự biến động của giá cả tương đối
+ Chi phí bắt nguồn từ luật thuế
+ Hệ qủa của sự căng thẳng khi giá thay đổi thường xuyên
- Lạm phát không kỳ vọng (u khác ue)
+ Tái phân phối thu nhập ngẫu nhiên
+ Tăng tính bất định của nền kinh tế
10, Siêu lạm phát
- Lạm phát với tốc độ vượt quá 50% /năm hay hơn 1% /ngày
- Nguyên nhân: do sự tăng trưởng quá nhanh của số cung tiều (tài trợ thâm hụt ngân sách bằng in tiền)
- Chấm dứt siêu lạm phát
+ Cải cách chính sách tài khóa, chính phủ giảm chi tiêu và tăng thuế
+ Giảm nhu cầu in tiền và giảm tăng trưởng trong số cung tiền
Chương 8: HÌNH IS LM
1. Giới thiệu hình
- Sự biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn do tác động của
+ Chính sách tài chính (G, T): thu ngân sách (T), chi ngân sách (G). Gồm chính sách tài chính mở rộng và cstc thu hẹp
+ Chính sách tiền tệ (M): kiểm soát số cung tiền của Ngân hàng nhà nước. Gồm chính sách tiền tệ mở rộng, cstt thu hẹp - Giả thuyết mô hình + Nền kinh tế đóng
+ P cố định, xét trong ngắn hạn 2. Nội dung
- Đường IS: cân bằng thị trường hàng hóa, phụ thuộc chính sách tài chính
- LM: cân bằng thị trường tiền tệ, thay đổi theo chính sách tiền tệ
- Cân bằng nền kinh tế: tại điểm giao IS và LM đồng thời cân bằng tt hàng hóa và tt tiền tệ
3. Xây dựng đường IS Cân bằng thị trường hàng hóa Dấu chéo Keynes
- Đường IS xây dựng trên cơ sở đầu tư I: Đường IS là đường biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi
suất (r) và thu nhập thực (Y) của nền kinh tế xuất phát từ điểm cân bằng của thị trường hàng hóa (AD =Y). - Y: cung hàng hóa
- E: cầu hàng hóa, tổng chi tiêu dự kiến
+ E: Số tiền mà hộ gia đình, daonh nghiệp, chính phủ dự định chi tiêu để mua hàng hóa
+ Khác biệt giữa chi tiêu thực tế và chi tiêu dự kiến là dự trữ (tồn kho) ngoài dự kiến = IU: đầu tư ngoài dự kiến E = C + I + G - Giả định
+ Chính sách tài chính cố định: G, T + Đầu tư cố định: I
E = C (Y - + + = (C0 – MPC. + + ) + MPC. Y
=> E là hàm số của thu nhập thực Y, độ dốc của Hàm E là MPC
3.1. Dấu chéo Keynes
Điều kiện cân bằng thị trường hàng hóa
Cung hàng hóa = Tổng chi tiêu dự kiến (Cầu hàng hóa)
Y = E = [C0 + MPC. (Y - )] + +
-Tại A: điểm cân bằng của nền kinh tế, tại đó EA = YA
- Nếu sản lượng thực tế Y2 > YA -> tồn kho tăng ngoài dự
kiến -> doanh nghiệp giảm bớt lao động để giảm sản lượng.
- Nếu sản lượng thực tế Y1 tồn kho giảm ngoài dự
kiến -> doanh nghiệp thuê thêm lao động để tăng sản lượng -> gia tăng thu nhập
3.2. Gỡ bỏ giả định
a. Thay đổi chính sách tài chính
- Tăng chi tiêu chính phủ
G tăng -> E tăng -> Y tăng (doanh nghiệp tăng sản lượng và thu nhập cho đến điểm cân bằng)
+ Hệ số nhân chi tiêu: cho biết thu nhập cân bằng tăng bao nhiêu khi G tăng 1 đvt KG = = > 1 Hay KG = = với T = + tY - Tăng thuế
G tăng -> E giảm -> Y giảm
+ Hệ số nhân thuế: cho biết thu nhập cân bằng tăng bao nhiêu khi T tăng 1 đvt KT = = < 1 Hay KG = = với T = + tY
+ Đặc điểm KT: mang giá trị âm, |KT| < |KG|
b. Thay đổi chính sách tiền tệ
- Thay đổi đầu
I tăng -> E tăng -> Y tăng
- Đầu cố định
r tăng -> I giảm -> E giảm -> Y giảm
r giảm -> I tăng -> E tăng -> Y tăng
Đường IS là đường tổng hợp các điểm có hoành độ là thu nhập cân bằng thị trường hàng hóa
c. Chính sách tài chính đường IS
- Mỗi đường IS tương ứng với một chính sách tài chính cụ thể, khi CSTC thay đổi thì IS thay đổi
+ CSTC mở rộng (tăng G, giảm T) => tổng cầu tăng -> IS dịch phải
+ CSTC thu hẹp (giảm G, tăng T) => tổng cầu giảm -> IS dịch trái
4. Chính sách tiền tệ đường LM
a. Cân bằng thị trường tiền tệ
- Cung tiền: Lượng cung tiền thực là cố định. (M/P)s = /
Trong ngắn hạn, P không đổi (u = 0) => i = r + u = r
b. Cầu tiền thực
- Nhu cầu nắm giữ tiền
+ Có mqh nghich chiều với lãi suất i
+ Có mqh cùng chiều với thu nhập Y
- Vì trong ngắn hạn, P không đổi (u = 0) => i = r + u = r
+ Pt cầu tiền thực trở thành (M/P)d = L(r,Y)
Có Y cố định => (M/P)d = L(r) ; dL/dr <0: thay đổi theo lãi suất
+ Mỗi đường cầu về tiền L(r) tương ứng với một mức thu nhập Y xác định
• Khi Y tăng, đường L(r) dịch phải
• Khi Y giảm, đường L(r) dịch trái
b. thuyết ưa chuộng thanh khoản Cân bằng thị trường tiền
- thuyết ưa chuộng thanh khoản: Lý thuyết đơn giản mô tả cân bằng thị trường tiền tệ, mức lãi suất
cân bằng được xác định bởi cung và cầu về tiền
- Cân bằng thị trường tiền tệ: Lãi suất điều chỉnh sao cho cung và cầu tiền tệ bằng nhau
- LM là tập hợp những điểm có tung độ là những điểm cân bằng thị trường tiền tệ
Tăng cung tiền => lãi suất giảm
c. Chính sách tiền tệ đường LM
- Đường LM là đường biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập tương ứng với điểm
cân bằng của thị trường tiền tệ (MD = MS).
- Mỗi đường LM tương ứng với một số cung tiền thực (M/P) xác định
- Khi cung tiền thực thay đổi
+ Chính sách tiền tệ mở rộng: (tăng M) tăng cung tiền thực (M/P) => LM dịch phải
+ Chính sách tiền tệ thu hẹp: (giảm M) giảm cung tiền thc (M/P) => LM dịch trái
5. Cân bằng kinh tế ngắn hạn
Cân bằng nền kinh tế trong ngắn hạn, cho biết mức lãi suất r và thu nhập Y thỏa mãn đồng thời trên thị
trường hàng hóa và thị trường tiền tệ
- IS: Cung hàng hóa = Cầu hàng hóa Y = C + I + G
- LM: Cung tiền = Cầu tiền / = L(r,Y) Notes I. GDP
1. DGDP đo lường sự thay đổi của giá cả
2. Tiêu chí đánh giá nền kinh tế hoạt động tốt: tổng thu nhập
3. GDPn = GDPr: chỉ số giá năm hiện hành = chỉ số giá năm gốc
4. GNP = GDP + NIA = NNP (tổng sản phẩm quốc dân ròng) + De (khấu hao)
5. GNP theo giá sản xuất bằng:
+ GDP theo giá thị trường cộng thu nhập ròng từ nc ngoài
+ Sản phẩm quốc dân ròng cộng khấu hao
6. Theo phương pháp thu nhập, GDP là tổng của: Tiền lương(w), tiền lãi(r), tiền thuê (i), lợi nhuận (Pr),
Khấu hao (De), Thuế gián thu (Ti)
7. Theo pp chi tiêu, GDP là tổng giá trị của: Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ, xuất, nhập khẩu
8. GDPr thay đổi qua các năm: phản ánh sự thay đổi nguồn lực (bản chất của sự gia tăng sản lượng)
9. Sản phẩm trung gian khác sản phẩm cuối cùng ở mục đích sử dụng
10. Thước do mức sống của công dân một nước: GDPr bình quân đầu người
11. Các chỉ tiêu giá trị sản lượng thực tế được tính theo giá cố định, lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho chỉ số giá
12. DGDP lấy sản lượng hàng hóa năm hiện hành làm quyền số
13. Khoản chi tiêu 40000$ mua một chiếc xe sản xuất tại Mỹ được tính vào GDP Việt Nam như thế nào? GDP = C + I + G + NX
Tiêu dùng tăng 40000$, xuất khẩu ròng giảm 40000$
14. Mức GDP bình quân cũng như tốc độ tăng trưởng của các nước có sự khác nhau lớn, và theo thời
gian, các nước nghèo có thể trở nên giàu một cách tương đối
15. Đồng nhất thức không thể hiện sự cân bằng
a. S = F(Y) => phương trình b. Y = C + I + G c. C + I = C + S d. S + T = I + G
16. Yếu tố nào sau đây ko phải là tính chất của GDP thực: Tính theo giá hiện hành ( GDP danh nghĩa)
17. GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia đc tính theo: Quan điểm lãnh thổ / Sản phẩm cuối cùng được tạo ra trong năm
18. GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia đc tính theo: Quan điểm sở hữu II. CPI
1. Hàng nhập khẩu điển hình được tính vào CPI
2. “Giỏ hàng hóa” được sử dụng để tính CPI bao gồm: các sp được mua bởi người tiêu dùng điển hình
3. CPI 1995 = 136,5%, tỉ lệ lạm phát (inf) 1995 = 5%, ?CPI 1994
Inf 1995/1994 = => CPI 1994 = 130%
4. Thu nhập tăng từ 19tr lên 31 triệu. CPI tăng từ 122 lên 169. Mức sống ?
19 × (169/122) = 26,32tr < 31tr => mức sống tăng Hoặc: (31/19) – 1 = 63,16% (169/122) – 1 = 38, 52%
Tốc độ tăng trưởng tiền lương tăng nhanh hơn tốc độ tăng giá cả => mức sống tăng
5. Thu nhập tăng từ 40 lên 60. CPI tăng từ 120 lên 199. Mức sống?
40 × (199/120) = 66,33 < 60 => mức sống giảm Hoặc: (60/40) – 1 = 50% (199/120) – 1 = 65,83%
Tốc độ tăng tiền lương < tốc độ tăng trưởng giá cả => mức sống giảm
6. Hiện tượng giảm phát xảy ra khi: CPI năm nay nhỏ hơn CPI năm trước
7. CPI lấy sản lượng hàng hóa năm gốc làm quyền số
III. Tổng quan + Đo lường sản lượng quốc gia
1. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng
+ Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp
+ Cao nhất của 1 quốc gia mà không đưa nền kt vào tình trạng lạm phát cao
2. Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc gia: Giảm liên tục trong 2 quý
3. Khi thực hiện đc mục tiêu hiệu quả và mục tiêu ổn định nền kinh tế thì sẽ thực hiện đc mục tiêu tăng trưởng kinh tế
1. Tính các chỉ tiêu giá trị sản lượng thực:
+ Lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho chỉ số giá
+ Tính theo giá cố định
2. Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ: Chỉ tiêu danh nghĩa
3. Chỉ tiêu đo lường tốt nhất sự gia tăng trong của cải vật chất của 1 nền kinh tế: Đầu tư ròng
4. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công nhân 1 nước
sản xuất: Tổng sản phẩm quốc gia
5. Yếu tố nào ko phải tính chất của GNP danh nghĩa: Tính theo giá cố định
6. Yếu tố nào sau đây ko phải là một yếu tố chi phí :
A. Thu hập của chủ sở hữu doanh nghiệp B. Tiền lương của NLĐ
C. Trợ cấp trong kinh doanh D. Tiền thuê đất
7. Khoản nào sau đây ko phải thuế gián thu trong kinh doanh
A. Thuế giá trị gia tăng
B. Thuế kế thừa tài sản
C. Thuế thu nhập doanh nghiệp D. B và C
8 ........ đc tính bằng cách cộng toàn bộ các yếu tố chi phí trên lãnh thổ của 1 quốc gia trong một thời kỳ nhất định
➔ Tổng sản phẩm quốc nội
9 ........ không nằm trong thu nhập cá nhân
A. Lợi nhuận của chủ doanh nghiệp
B. Thuế thu nhập doanh nghiệp
C. Thuế giá trị gia tăng
10. Chi chuyển nhượng là các khoản: Chính phủ trợ cấp , trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp hưu trí
11. Chi tiêu nhỏ nhất trong những chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia: Thu nhập khả dụng
12. GNP danh nghĩa bao gồm: Bột mì đc mua bởi 1 bà nội trợ.
13. Khoản lợi nhuận mà 1 nhà hàng của Việt Nam thu đc trong năm tại Mỹ sẽ đc tính vào: GNP của Việt Nam và GDP của Mỹ
14. Tổng sản phẩm quốc gia là chỉ tiêu:
➔ Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ do công dân 1 nc sản xuất ra trong 1 tgian nhất định
15. Thu nhập khả dụng là: Thu nhập đc quyền dùng tự do theo ý muốn dân chúng
16. Sản lượng quốc gia tăng ko có nghĩa là mức sống của cá nhân tăng ➔ Đúng
17. Tăng trưởng kinh tế xảy ra khi:
➔ Giá trị hàng hóa trong nc tăng, Thu nhập trong dân cư tăng, đg PPF dịch chuyển sang phải.
18. GDP thực và GDP danh nghĩa của 1 năm bằng nhau nếu: Chỉ số giá của năm đó bằng chỉ số giá của năm gốc
19. Giá trị gia tăng của 1 doanh nghiệp là
➔ Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí vật chất mua ngoài để sản xuất sản phẩm
20. Tổng tiết kiệm quốc dân: Y-G-C
21. Tiết kiệm tư nhân: Y-C-T
IV, Phân phối thu nhập quốc dân
1. Độ dốc của hàm tiêu dùng đc quyết định bởi: Khuynh hướng tiêu dùng biên
2. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là 1 hằng số thì đường tiêu dùng có dạng: Một đường thẳng
3. Số nhân của tổng cầu phản ánh: Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị
4. Nếu MPI là 0,2, sản lượng tăng 10 tỷ vậy đầu tư sẽ tăng: 2 tỷ
5. Tại giao điểm của 2 đường AS và AD trong đồ thị 45 A. Tổng cung = Tổng cầu
B. Tổng thu nhập = tổng chi tiêu
C. Tổng sản lượng = tổng thu nhập D. Cả 3
6. Đầu tư phụ thuộc vào: Đồng biến với sản lượng quốc gia và nghịch biến với lãi suất
7. Khi nền kinh tế đạt mức toàn dụng , điều đó có nghĩa là: Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp
8. Nếu hàm tiêu dùng là một đường thẳng:
+ Thu nhập khả dụng càng tăng thì tiêu dùng càng tăng
Thu nhập khả dụng càng tăng thì tiêu dùng biên ko đổi 9. Tiêu dùng tự định: A. Tiêu dùng tối thiểu
B. Tiêu dùng ko phụ thuộc vào thu nhập
C. Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định D. Cả 3
10. Giao điểm của hai hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm cho biết tại đó
A. Tiêu dùng bằng tiết kiệm
B. Tiêu dùng bằng với thu nhập khả dụng
C. Tiết kiệm bằng với thu nhập khả dụng D. Tất cả sai
11. Thu nhập giảm làm cho tiêu dùng giảm, tiêu dùng giảm kéo theo thu nhập xuống, như vậy
➔ Thu nhập là biến số của tiêu dùng
Tiêu dùng có quan hệ đồng biến , phụ thuộc vào thu nhập . Khi tiêu dùng C giảm làm cho đầu tư
giảm theo, do đó sản lượng Y giảm , vì thế thu nhập cũng giảm
12. Cho biết 1/1-Cm . Đây là số nhân tổng cầu trong
➔ Nền kinh tế đóng, ko có chính phủ
13. Điểm vừa đủ trong hàm tiêu dùng của công chúng là điểm mà tại đó:
➔ C=Yd , S=0, đường tiêu dùng cắt đường 45 độ
14. Khuynh hướng tiêu dùng biên là
➔ Phần tiêu dùng giảm xuống/ tăng thêm khi thu nhập khả dụng giảm bớt/ tăng thêm 1 đơn vị
15. Khuynh hướng tiết kiệm biên là
➔ Phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị
16. Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó:
A. Tổng cầu bằng tổng cung
B. Tổng chi tiêu mong muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền kinh tế
C. Đường AD cắt đg 45 độ D. Tất cả đều đúng 17. Nếu Y< Ycb thì
A. YB. Tổng đầu tư thực tế < tổng đầu tư dự kiến
C. Tổng tiết kiệm nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến D. Tất cả
18. Nếu mn đều gia tăng tiết kiệm , trong điều kiện các yếu tố khác ko đổi sẽ làm cho: Sản lượng giảm
19. Các nhà kinh tế học cho rằng đường AS: Thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng
** MPC là độ dốc của hàm tiêu dùng
** Nếu tổng cầu bằng tổng cung thì đầu tư phải bằng tiết kiệm
20. Nhân tố nào làm ảnh hưởng đến tiêu dùng của hộ gia đình:Thu nhập khả dụng
21. Thu nhập khả dụng là phần thu nhập các hộ gia đình nhận được:
➔ Sau khi đã nộp các khoản thuế cá nhân, bảo hiệm xã hội và nhận thêm các khoản chỉ chuyển nhượng của chính phủ
22. Thuật ngữ tiết kiệm: Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
23. Tiêu dùng có mối quan hệ: Đồng biến với thu nhập khả dụng 24. Phát biểu sai
A. Khi Yd= 0 thì tiêu dùng vẫn là số dương B. MPC + MPS = 1 C. MPC ko thể lớn hơn 1
D. MPC và MPS luôn luôn trái dấu nhau
25. Trong ‘ Lý thuyết tổng quát’ Keynes liên kết mức nhân dụng với: Sản lượng
26. Khi tổng cung vượt quá tổng cầu , hiện tượng xảy ra ở các hãng là: Tăng hàng tồn kho
27. Keynes kết luận rằng giao điểm của tổng cầu và tổng cung: KO nhất thiết là mức toàn dụng
28. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư: Lãi suất, lạm phát dự kiến, kỳ vọng ; Sản lượng quốc gia
29. Nếu lượng tồn kho ngoài kế hoạch tăng thì tổng cầu dự kiến sẽ:
➔ Nhỏ hơn sản lượng thực, các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng.
30. Để đối phó với vấn đề suy thoái kinh tế hiện nay là: Chính phủ nên quản lý tổng cầu
V. Thất nghiệp
1. Trong một nền kinh tế , khi có sự đầu tư, chi tiêu quá mức của tư nhân, của chính phủ hoặc xuất khẩu
tăng mạnh sẽ dẫn đến tình trạng ➔ Lạm phát do cầu kéo
2. Mức giá chung trong nền kinh tế là: Chỉ số giá
3. Lạm phát xuất hiện có thể do :
➔ Tăng cung tiền, tăng chi tiêu chính phủ, tăng lương và các yếu tố sản xuất
4. Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân của lạm phát cao:
➔ Ngân sách chính phủ bội chi, và đc tại trợ bằng phát hành tiền giấy
5. Nếu tỷ lệ lạm phát tăng 8% , lãi suất danh nghĩa tăng 6% thì lãi suất thực:; Giảm 2%
6. Khi tỷ lệ lạm phát thực hiện thấp hơn tỷ lệ lạm phát kỳ vọng thì: Người cho vay bị thiệt
7. Chỉ số giá năm 2016 là 140 có nghĩa: Giá hàng hóa của năm 2016 tăng 40% so với 2015
8. Lạm phát thị trường có xu hướng: Tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng, giảm khi tỷ lệ lạm phát giảm
9. Theo hiệu ứng Fisher: Tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì lãi suất danh nghĩa tăng 1%
10. Trong một nền kinh tế khi giá các yếu tố sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến tình trạng
➔ Lạm phát cho chi phí đẩy
11. Lãi suất danh nghĩa: i= lãi suất thực + lạm phát
12. Khi tỷ lệ làm phát thực hiện cao hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì: Người đi vay đc lợi
13. Thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế là:
A. Tỷ lệ thất nghiệp ứng với thị trường lao động cân bằng
B. Thất nghiệp tự nguyện + thất nghiệp cơ cấu
C. Thất nghiệp thực tế - thất nghiệp chu kỳ D. Tất cả
14. Để kiềm chế lạm phát chính phủ áp dụng các biện pháp: + Thắt chặt tiền tệ
+ Cắt giảm các khoản chi tiêu
15. Loại thất nghiệp nào sau đyâ có thể đc giải quyết nhờ chính sách kích cầu: Thất nghiệp chu kỳ
16. Cung tiền tăng 12%, tốc độ tăng trưởng kt là 5% thì có thể dự đoán tỷ lệ lạm phát là ➔ 7%
17. Nếu tỷ lệ lạm phát kỳ vọng tăng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cũng tăng thì đường cong ngắn hạn :
➔ Dịch chuyển lên trên và sang trái
18. Trong 1 năm tổng thu nhập quốc gia tăng 7%, chỉ số giá tăng 2% dân số ko đổi thì thu nhập thực trên mỗi đầu người sẽ: ➔ Tăng 5%
19. Nếu CPI năm 2014 là 100, năm 2016 là 120, năm 2017 là 126 . Tỷ lệ lạm phát năm 2017 là ➔ 5%
20. Khoản chi nào sau đây ko phải khoản chi chuyển nhượng
+ Tiền lãi về các khoản nợ công
+ Tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội
21. Hàm nhập khẩu phụ thuộc vào nhân tố nào: Sản lượng quốc gia và tỷ giá hối đoái
VI. Chính sách tiên tệ
1. Với vai trò là người cho vay cuối cùng đối với ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương có thể
+ Ổn định số nhân chi tiêu
+ Tránh đc cơn hoảng loạn tài chính
+ Tạo đc niềm tin vào hệ thống ngân hàng
2. Chính phủ có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách :
➔ Bán chứng khoán, tăng lãi suất, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc
3. Lãi suất chiếc khấu là mức lãi suất :
➔ Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian
4. Nếu NHTW mua 100 tỷ đồng chứng khoán và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì
+ Lượng tiền tăng mạnh 100 tỷ + Lượng cung tiền tăng
5. Hàm cầu tiền phụ thuộc vào: Lãi suất và sản lượng
6. Nếu lãi suất tăng lên sẽ dẫn đến giá chứng khoán trên thị trường: Giảm xuống
7. Nếu giá chứng khoán cao hơn giá cân bằng thì: Lãi suất có xu hướng tăng nhanh
8. Điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ thay đổi do:
+ NHTW thay đổi số cung tiền
+ Sản lượng quốc gia thay đổi
+ Sự canh tranh của các ngân hàng trung gian
9. Khi sản lượng giảm xuống trong điều kiện lượng tiền cung ứng ko thay đổi , lúc đó:
➔ Lãi suất cân bằng giảm xuống
10. Ngân hàng trung ương có thể làm thay đổi lượng cung tiền trong nc bằng cách :
➔ Mua bán trái phiếu chính phủ / Mua bán ngoại tệ
11. Chức năng của ngân hàng trung gian: Kinh doanh tiền tệ và đầu tư
12. Nếu các yếu tố khác ko đổi cung tiền tệ giảm xuống thì: Lãi suất sẽ tăng do đó đầu tư giảm
13. Để tăng lượng tiền mạnh( tiền cơ sở) ngân hàng trung ương sẽ:
➔ Mua ngoại tệ để dùy trì tyt giá cố định
14. Tác động ban đầu của chính sách tài khóa mở rộng là làm sản lượng thực tăng, sau đó cầu tiền sẽ:
➔ Cầu tiền tăng, lãi suất tăng
15. Ngta giữ tiền thay vì giữ các tài sản tài chính khác vì:
+ Tiền có thể tgia vào các giao dịch hàng ngày dễ dàng
+ Dự phòng cho các khoản chi tiêu dự kiến
+ Giảm rủi ro do việc nắm giữ các tài sản tài chính khác.
16. Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ:
➔ Dẫn đến ngân hàng thương mại cho vay ít hơn, dữ trữ tiền mặt nhiều hơn
17. Ngân hàng thương mại tạo tiền bằng cách: Cho khách hàng vay tiền
18. Khi NHTW bán công trái cho khu vực tư nhân, sẽ làm: Giảm mức cung tiền
19. Công cụ chính là thay đổi lượng cung tiền của ngân hàng trung ương là:
➔ Hoạt động trên thị trường mở( mua bán trái phiếu), tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu
20. Tiền giấy do ngân hàng trung ương phát hành hiện nay là
➔ Tài sản nợ hợp pháp của ngân hàng trung ương đc cân đối bằng tài sản có
21. Chính sách tiền tệ là 1 công cụ điều hành kinh tế vĩ mô vì:
➔ Sự thay đổi cung tiền và lãi suất có tác động đến mức giá, tỷ giá hối đoái, mức sản lượng và mức nhân dụng
22. Để giảm lạm phát, NHTW sẽ:
➔ Giảm cung tiền : - Bán traí phiếu
- Tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc/ tăng lãi suất chiết khấu
23. Thước đo tốt nhất chi phí cơ hội của việc giữ tiền: Lãi suất danh nghĩa
24. Khả năng thanh khoản có thể giải thích: Tốc độ và sự bảo toàn giá trị của 1 tài sản đc chuyển đổi thành tiền
VII. Lạm phát
1. Lạm phát trong thực tế thấp hơn lạm phát kỳ vọng: người cho vay được lợi
2. Lãi suất thực trước thuế 4%, lạm phát 6%, thuế suất 20%, mức lãi suất thực tế sau thuế? r = 4, inf = 6, t = 0.2 i = r + inf = 4 + 6 = 10 Đóng thuế = 10 × 0.2 = 2
Lãi suất thực sau thuế = 10 – 6 – 2 = 2%
3. Lạm phát không thể do bằng chỉ số giá sản xuất
4. Lạm phát là sự gia tăng của: mức giá chung
5. Lãi suất thực thấp hơn dự đoán là do: lạm phát cao hơn dự đoán
6. Tỷ lệ lặm phát 2021 bằng -5%, có nghĩa là: chỉ số giá năm 2021 bằng 95% so với chỉ số giá năm 2020
VIII. Mô hình IS LM
1. Nếu có sự gia tăng trong chi tiêu của chính phủ: Đường IS dịch chuyển sang phải, thu nhập cân bằng
và lãi suất cân bằng đều tăng
2. Chính sách tăng thuế của chính phủ sẽ: Dẫn đến đường IS dịch chuyển sang trái, thu nhập cân bằng và
lãi suất cân bằng đều giảm
3. Nếu ngân hàng trung ương là cho lượng cung tiền gia tăng: Đường LM dịch chuyển sang phải
4. Nếu ngân hàng trung ương phát hành trái phiếu chính phủ và bán cho dân chúng: LM dịch chuyenr
sang trái (lên trên), lãi suất cân bằng tăng, thu nhập cân bằng giảm
5. Khi ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại và đầu tư thì:
LM dịch phải (xuống dưới), lãi suất cân bằng giảm, thu nhập cân bằng tăng
6. Giả sửa không có Chính phủ và ngoại thương, tiêu dùng tự định là 30, đầu tư là 40 và MPC = 0.9.
mức sản lượng cân bằng là:
Y = AD = C + I + G = 30 + 0.9MPC + 40 <=> 0.1Y = 70 => Y = 700
Hay kG = 1/(1- MPC) = 1/(1-0.9) = 10 => Ycb = k*AD tự định = 10*(30+40) = 700
7. Nếu chi tiêu chính phủ tăng 10 tỷ đồng, MPC = 0.75 thì mức sản lượng
kG = 1/(1-MPC) = 1/(1-0.75) = 4
Tăng G = 10 tỷ -> Sản lượng tăng Y mới = k*AD tự định = 4*10 = 40 tỷ => sản lượng tăng lên 40 tỷ
8. Nếu thuế tăng 1 tỷ đồng, MPC = 0.8 thì mức sản lượng
kT = (-MPC)/(1-MPC) = -0.8/(1-0.8) = -4
Tăng T = 1 tỷ -> Sản lượng giảm Y mới = k*AD tự định = 4*1 = 4 tỷ => sản lượng giảm 4 tỷ
9. Khuynh hướng tiêu dùng biên là 0.8 có nghĩa: Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đv thì tiêu dùng tăng thêm 0.8 đv
10. Tổng cầu hay tổng chi tiêu dự kiến của nền kt không bao gồm
a. Chi tiêu dùng dự kiến của công chúng (C)
b. Chi đầu tư dự kiến của chính phủ (G)
c. Chi đầu tư dự kiến của tư nhân (I)
d. Chi trợ cấp khó khăn dự kiến của chính phủ
11. Khi chính phủ đồng thời tăng thuế và tăng tiêu dùng tự định một lượng tương đương thì: Vd: G, T tăng 100. MPC = 0.8
kG = 1/(1-0.8) = 5 => G tăng 100 => Y tăng = 5*100 = 500
kT = -0.8(1-0.8) = -4 => T tăng 100 => Y giảm = 4* 100 = 400
12. Giả sử đầu tư hoàn toàn ko co giãn theo lãi xuất. Sự dịch chuyển của LM do một sự gia tăng lượng tiền cung ứng :
➔ Sẽ ko làm tăng sản lượng nhưng sẽ ảnh hưởng đến lãi suất
13. Lãi suất được quyết định bởi: Mối quan hệ giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ
14. Sự dịch chuyển đường IS sang phải sẽ dẫn đến: Sản lượng gia tăng lãi suất gia tăng
15. Nhược điểm chính của mô hình IS LM: KHÔNG phân tích đc lạm phát
16. Bẫy thanh toán là hiện tượng:
➔ NHTW tăng cung tiền nhưng sản lượng và lãi suất ko đổi ( nền kt đang bị suy thoái và giảm
phát, lãi suất xấp xỉ bằng 0)
17. Muốn kk tăng đầu tư mà ko ra lạm phát cao, chính phủ nên áp dụng:
➔ Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sác tiền tệ mở rộng
18. Khi chính phủ cắt giảm chi tiêu ngân sách nhưng ko muốn sản lượng thay đổi thì CP áp dụng :
➔ Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sác tiền tệ mở rộng
19. Trong mô hình IS – LM khi chính phủ tăng chi tiêu và ngân hàng trung ương tăng cung tiền thì:
➔ Sản lượng tăng, lãi suất có thể tăng, giảm hoặc ko đổi
20. Khi nền KT nằm phía bên trái của đường LM và phía bên phải của đc IS để đạt đc sự cb chung thì ➔ Lãi suất giảm
21. Khi nền KT nằm bên trái của đường IS LM
➔ Thị trường hh có cầu vượt quá, tt tiền tệ có cung vượt quá
22. Khi cầu tiền hoàn toàn ko co giãn theo lãi suất, thi tăng chi đầu tư sẽ làm:
➔ Sản lượng ko đổi, lãi suất tăng
23. Nếu đầu tư ít nhạy cảm với lãi suất, cầu tiền nhạy cảm với lãi suất thì: IS dốc, LM lài
24. Tác động lấn át đầu tư của chính sách tài khóa là:
➔ Tăng chi tiêu chính phủ làm tăng lãi suất, giảm đầu tư
25. Nếu sản lượng thấp hơn sản lượng tìm năng thì chính phủ nên áp dụng:
➔ Chính sách tài khóa mở rộng, chính sách tiền tệ mở rộng, hoặc cả hai chính sách
26. Chính phủ áp dụng chính sách tài khóa mở rộng, cs tiền tệ thu hẹp: Lãi suất chắc chắn sẽ tăng 27. Đường IS cho biết:
➔ Mọi điểm thuộc đường IS đc xác định trong điều kiện thị trường sản phẩm cân bằng
28. Đường LM mô tả tình trạng: Thị trường tiền tệ luôn cân bằng
29. Việc chính phủ cắt giảm thuế sẽ: Làm dịch chuyển đường IS sang phải
30. Trên đồ thị đường IS cắt đường LM sẽ cho thấy điểm cân bằng chung, biết rằng đầu tư hoàn toàn ko
co giãn theo lãi suất, chính sách tài khóa:
➔ Có tác dụng mạnh bất chấp chính sách tiền tệ
31. Một sự thay đổi trong nhập khẩu tự định sẽ: DịCh chuyển đường IS sang trái
32. Khoảng cách dịch chuyển của đường IS bằng: Mức thay đổi của I, G, hoặc X nhân với số nhân
33. Điểm cân bằng chung của 1 hệ thống kinh tế đòi hỏi:
➔ Đầu tư bằng tiết kiệm và mức cầu tiền bằng với lượng cung tiền.
34. Số nhân chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ: Bằng với số nhân đầu tư
35. Điểm khác nhau giữa số nhân thuế và số nhân trợ cấp là: Số nhân thuế âm, số nhân trợ cấp là dương
36. Khi có sự thay đổi trong các khoản thuế hoặc chi chuyển nhượng tiêu dùng sẽ
➔ Thay đổi nhỏ hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhượng
37. Số nhân thuế: là một số âm, tác động ngược chiều và nhỏ hơn số nhân chi tiêu
38. Hệ số nhân chi tiêu có tác dụng khuếch đại thu nhập tức là mức tăng thu nhập cao hơn mức tăng sức mua hàng của chính phủ