-
Thông tin
-
Quiz
Cách mạng công nghiệp lần 3 môn khoa học xã hội và công nghệ | Đại học Sư phạm Hà Nội
Cách mạng công nghiệp lần 3 môn khoa học xã hội và công nghệ | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Khoa học tự nhiên và Công nghệ 137 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Cách mạng công nghiệp lần 3 môn khoa học xã hội và công nghệ | Đại học Sư phạm Hà Nội
Cách mạng công nghiệp lần 3 môn khoa học xã hội và công nghệ | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Khoa học tự nhiên và Công nghệ 137 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:

Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
(a) Bối cảnh
Cuộc cách mạng công nghệ thứ ba hay còn gọi là cuộc cách mạng kỹ thuật số( Digital Revolution) xuất
hiện vào khoảng từ 1969. Đây là cuộc cách mạng quantrọng trong các cuộc cách mạng công nghiệp vì đã
mở ra kỷ nguyên công nghệ thông tin. Sử dụng phổ biến máy tính kỹ thuật số và lưu giữ hồ sơ kỹ thuật số.
Trọng tâm của cuộc cách mạng này là sản xuất hàng loạt và sử dụng logic kỹ thuật số, MOSFET và chip
mạch tích hợp, các công nghệ dẫn xuất bao gồm: máy tính,bộ vi xử lý, điện thoại di động kỹ thuật số và
internet.Cuộc cách mạng kỹ thuật số đã chuyển đổi công nghệ analogue sang định dạng kỹthuật số. Truyền
thông kỹ thuật số được áp dụng rộng rãi sau khi phát minh ra máytính cá nhân.
(b) Các phát minh quan trọng -
Sự thay đổi được cải cách dần qua các thập niên Thập niên 70:
Vào những năm 1970, máy tính gia đình, máy tính chia sẻ thời gian, máy chơi tròchơi điện tử và thời
kỳ hoàng kim của trò chơi điện tử arcade được ra đời.
Một phát triển quan trọng trong công nghệ là kỹ thuật nén. Ban đầu dự định dùngđể nén hình ảnh, sau
này trở thành nền tảng cho cuộc cách mạng kỹ thuật số. Thập niên 80:
Ở thập niên 80, máy tính được sử dụng rộng rãi trong trường học, doanh nghiệp,nhà máy,.. Máy rút
tiền tự động, robot công nghiệp, CGI, nhạc điện tử,… đã trởthành chủ nghĩa tư tưởng của thập niên này.
Vào năm 1983, Motorola đã tạo ra chiếc điện thoại di động đầu tiên. Tuy nhiên đến năm 1991 khi
mạng 2G bắt đầu được sử dụng tại Phần Lan thì mô hình này mớiđược bán chạy.
Từ đó các loại máy ảnh kỹ thuật số, mực kỹ thuật số,… cũng được phát minh Thập niên 90:
Vào năm 1990, world cup công chiếu với truyền hình kỹ thuật số với độ phân giảicao ( còn gọi là
HDTV).World Wide Web được công khai truy cập vào năm 1991, trước đó chỉ dành chochính phủ và các trường đại học.
Đến năm 1993 thì Mosaic ra đời, trình duyệt webđầu tiên có khả năng hiển thị hình ảnh.Đến năm 1996
internet mở rộng trở thành một phần của văn hóa đại chúng. Thập niên 20:
Điện thoại di động trở nên phổ biến, được sử dụng rộng rãi. Với thêm nhiều tínhnăng mới như: các trò
chơi điện tử, nghe gọi, và nhắn tin,… Cuộc cách mạng kỹthuật số đã lan rộng ra toàn cầu.
Thập niên 21:Vào năm 2012, hơn 2 tỷ người đã sử dụng mạng internet, điện toán đám mây trởthành xu hướng dẫn đầu
(c) Tác động xã hội
Cuộc cách mạng này đã tạo điều kiện tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực xã hội, cho
phép chi phí tương đối ít hơn các phương tiện sản xuất để tạo ra cùng một khối lượng hàng hóa tiêu dùng.
Kết quả, đã kéo theo sự thay đổi cơ cấu của nền sản xuất xã hội cũng như những mối tương quan giữa
các khu vực I (nông - lâm - thủy sản), II (công nghiệp và xây dựng) và III (dịch vụ) của nền sản xuất xã hội.
Làm thay đổi tận gốc các lực lượng sản xuất, cuộc Cách mạng KH&CN hiện đại đã tác động tới mọi lĩnh
vực đời sống xã hội loài người, nhất là ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển vì đây chính là nơi phát sinh của cuộc cách mạng này.