Cách mạng công nghiệp lần 4 | Đại học Sư phạm Hà Nội

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
1 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cách mạng công nghiệp lần 4 | Đại học Sư phạm Hà Nội

với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

46 23 lượt tải Tải xuống
(a) Bối cảnh
Cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ
lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học
Đây là cuộc cách mạng cuối cùng trong các cuộc cách mạng công nghiệp đã trảiqua trong các thập kỷ.
Cuộc cách mạng công nghệ thứ 4 còn được gọi cuộc công nghệ 4.0, xuất phát từ khái niệm Industrie 4.0”
hoàn toàn tập trung vào công nghệ kỹ thuật số, kết nối vạn vật thông qua internet làm nên các sản phẩm, các
chuỗicung ứng, các nhà máy trở nên thông minh hơn.
Kỷ nguyên này được đánh dấubằng hàng loạt phát minh được ra đời: robotics, trí tuệ nhân tạo, công nghệ
nano,máy tính lượng tử, công nghệ sinh học, internet vạn vật,…
(b) Các phát minh quan trọng
Có thể khái quát bốn đặc trưng chính của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư:
Một là, dựa trên nền tảng của sự kết hợp công nghệ cảm biến mới, phân tích dữ liệu lớn, điện toán đám
mây và kết nối internet vạn vật sẽ thúc đẩy sự phát triển của máy móc tự động hóa hệ thống sản xuất thông
minh.
Hai là, sử dụng công nghệ in 3D để sản xuất sản phẩm một cách hoàn chỉnh nhờ nhất thể hóa các dây
chuyền sản xuất không phải qua giai đoạn lắp ráp các thiết bị phụ trợ công nghệ này cũng cho phép con người -
có thể in ra sản phẩm mới bằng những phương pháp phi truyền thống, bỏ qua các khâu trung gian giảm chi
phí sản xuất nhiều nhất có thể.
Ba là, công nghệ nano và vật liệu mới tạo ra các cấu trúc vật liệu mới ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các
lĩnh vực.
Bốn là, trí tuệ nhân tạo và điều khiển học cho phép con người kiểm soát từ xa, không giới hạn về không
gian, thời gian, tương tác nhanh hơn và chính xác hơn.
Những khâu đột phá trong Cách mạng công nghiệp lần thứ là: robotics, trí tuệ nhân tạo, công nghệ nano,
máy tính lượng tử, công nghệ sinh học, Internet Vạn Vật, điện toán phân tán, công nghệ không dây thế hệ
thứ năm, in 3D, và phương tiện vận tải không người lái.
(c) Tác động
Mặt trái của Cách mạng Công nghiệp 4.0 là nó có thể gây ra sự bất bình đẳng, phá vỡ thị trường lao động,
những bất ổn về chính trị, những thay đổi về cách thức giao tiếp trên Internet cũng đặt con người vào nhiều nguy
hiểm về tài chính, sức khoẻ. Thông tin cá nhân nếu không được bảo vệ một cách an toàn sẽ dẫn đến những hệ
lụy khôn lường.
Cách mạng công nghiệp lần 4 mang đến cơ hội, và cũng đầy thách thức với nhân loại.
| 1/1

Preview text:

(a) Bối cảnh
Cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó kết hợp các công nghệ
lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học
Đây là cuộc cách mạng cuối cùng trong các cuộc cách mạng công nghiệp đã trảiqua trong các thập kỷ.
Cuộc cách mạng công nghệ thứ 4 còn được gọi là cuộc công nghệ 4.0, xuất phát từ khái niệm “Industrie 4.0”
hoàn toàn tập trung vào công nghệ kỹ thuật số, kết nối vạn vật thông qua internet làm nên các sản phẩm, các
chuỗicung ứng, các nhà máy trở nên thông minh hơn.
Kỷ nguyên này được đánh dấubằng hàng loạt phát minh được ra đời: robotics, trí tuệ nhân tạo, công nghệ
nano,máy tính lượng tử, công nghệ sinh học, internet vạn vật,…
(b) Các phát minh quan trọng
Có thể khái quát bốn đặc trưng chính của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư:
 Một là, dựa trên nền tảng của sự kết hợp công nghệ cảm biến mới, phân tích dữ liệu lớn, điện toán đám
mây và kết nối internet vạn vật sẽ thúc đẩy sự phát triển của máy móc tự động hóa và hệ thống sản xuất thông minh.
 Hai là, sử dụng công nghệ in 3D để sản xuất sản phẩm một cách hoàn chỉnh nhờ nhất thể hóa các dây
chuyền sản xuất không phải qua giai đoạn lắp ráp các thiết bị phụ trợ - công nghệ này cũng cho phép con người
có thể in ra sản phẩm mới bằng những phương pháp phi truyền thống, bỏ qua các khâu trung gian và giảm chi
phí sản xuất nhiều nhất có thể.
 Ba là, công nghệ nano và vật liệu mới tạo ra các cấu trúc vật liệu mới ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực.
 Bốn là, trí tuệ nhân tạo và điều khiển học cho phép con người kiểm soát từ xa, không giới hạn về không
gian, thời gian, tương tác nhanh hơn và chính xác hơn.
Những khâu đột phá trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là: robotics, trí tuệ nhân tạo, công nghệ nano,
máy tính lượng tử, công nghệ sinh học, Internet Vạn Vật, điện toán phân tán, công nghệ không dây thế hệ
thứ năm, in 3D, và phương tiện vận tải không người lái.
(c) Tác động
Mặt trái của Cách mạng Công nghiệp 4.0 là nó có thể gây ra sự bất bình
đẳng, phá vỡ thị trường lao động,
những bất ổn về chính trị, những thay đổi về cách thức giao tiếp trên Internet cũng đặt con người vào nhiều nguy
hiểm về tài chính, sức khoẻ. Thông tin cá nhân nếu không được bảo vệ một cách an toàn sẽ dẫn đến những hệ lụy khôn lường.
Cách mạng công nghiệp lần 4 mang đến cơ hội, và cũng đầy thách thức với nhân loại.