Cách mạng công nghiệp - Môn Kinh tế chính trị Mác Lenin | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Cách mạng công nghiệp là gì?
Cách mạng công nghiệp những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động
trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ lao động trong quá trình phát triển
của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát
triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong
kỹ thuật – công nghệ đó vào đời sống xã hội.
Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử:
Cách mạng công nghiêp lần thứ nhất (1.0)
Thời gian: khởi phát từ nước Anh (giữa TK XVIII đến giữa TK XIX)
Tiền đề của cuộc cách mạng: sự trưởng thành về lực lượng sản xuất → sự phát triển đột biến về
tư liệu lao động, trước hết trong lĩnh vực dệt vải sau lan tỏa đến các ngành kinh tế khác
Đặc trưng: chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa
sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước.
Một số phát minh quan trọng tạo tiền đề cho cuộc cách mạng này:
Về máy móc trong ngành dệt như thoi bay của John Kay (1733), xe kéo sợi của Jenny (1764),…
làm cho ngành công nghiệp dệt phát triển mạnh mẽ.
Máy động lực, đặt biệt là máy hơi nước của James Watt là móc mở đầu cho quá trình cơ giới hóa
sản xuất.
James Watt Máy hơi nước
Các phát minh trong ngành luyện kim của Henry Cort, Henry Bessemer về lò luyện gan, công
nghệ luyện sắt là những bước tiến lớn đáp ứng cho nhu cầu chế tạo máy móc.
Henry Bessemer Lò luyện gang
Trong giao thông vận tải, có sự ra đời của tàu hỏa, tàu thủy… đã tạo điều kiện cho giao thông
vận tải phát triển mạnh mẽ.
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) diễn ra (nửa cuối TK XIX đến đầu TK XX)
Thời gian: nửa cuối TK XIX đến đầu TK XX
Đặc trưng:
+ Sử dụng năng lượng điện động điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất tính chuyên
môn hóa cao, chuyển nền sản xuất khí điện khí sang giai đoạn tự động hóa cục bộ
trong sản xuất.
+ sự nối tiếp của cuộc cách mạng thứ nhất, với những phát minh về công nghệ sản phẩm
mới được ra đời và phổ biến như xăng, dầu, động cơ đốt trong:
Kỹ thuật phun khí nóng, công nghệ luyện thép Bessemer trong sản xuất sắt thép đã làm tăng
nhanh sản lượng, giảm chi phí và giá thành sản xuất.
Ngành sản xuất giấy phát triển kéo theo sự phát triển của ngành in ấn và phát hành sách, báo.
Ngành chế tạo oto, điện thoai, sản phẩm cao su cũng được phát triển nhanh.
Tạo tiến bộ vượt bật trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0)
Thời gian: những năm đầu thập niên 60 của TK XX đến cuối TK XX
Đặc trưng: sử dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất nên thường gọi là cách mạng máy
tính hay cách mạng số.
Diễn ra khicác tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và số hóa nó được xúc tác bởi sự phát
triển của chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (1970 và 1980), Internet
(1990)
Siêu máy tính Máy tính cá nhân
=>Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đưa tới những tiến bộ về kỹ thuật công nghệ nổi bật
trong giai đoạn này (hệ thông mạng, máy tính nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số,
robot công nghiệp).
=>Tạo điều kiện tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên nguồn lực hội, kéo theo sự thay đổi
cơ cấu của nên sản xuất xã hội.
=>Làm thay đổi tận gốc của lực lượng sản xuất, tác động tới mọi lĩnh vực đời sống hội loài
người, nhất các nước bản chủ nghĩa phát triển đây nơi phát sinh của cuộc cách mạng
này.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)
Thời gian: năm 2011 - đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ triễn lãm công nghệ Hanover (CHLB Đức)
năm 2012 - được đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” bởi chính
phủ Đức
Đặc trưng: liên kết giữa thế giới thực thế giới ảo để thực hiện công việc thông minh hiệu
quả hơn.
Một số ứng dụng trong công nghệ 4.0:
Hiện trạng: phá vỡ thị trường lao động, tự động hóa thay thế lao động chân tay, robot thay thế
con người trong nhiều lĩnh vực → hàng triệu lao động trên thế giới có thể rơi vào cảnh thất
nghiệp.
=>Mỗi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện có những cốt lỗi về tư liệu lao động. Sự phát triển
của tư liệu lao động thúc đẩy phát triển của văn minh nhân loại. → vai trò của cách mạng công
nghiệp có ý nghĩa đặt biệt quan trọng trong thúc đẩy phát triển
Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển:
Thứ nhất, thúc đẩy sự phát trển lực lượng sản xuất:
AI được lập trình với nhiều mục tiêu như: thu thập
xử thông tin, đưa ra lập luận phán đoán,
sửa lỗi,…. khi sử dụng AI, tính nhân hóa
ược thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Đây xu hướng
chung mà mọi doanh nghiệp đều hướng đến.
Công nghệ in 3D cho phép doanh nghiệp sản xuất
ra các sản phẩm mang đặc trưng riêng. So với
hương thức in truyền thống, in 3D tốn ít công cụ
và chi phí với hiệu suất nhanh hơn.
Big Data hỗ trợ người dùng thu thập lưu trữ
hối lượng lớn dữ liệu, như thông tin nhân của
ng khách hàng. Việc này giúp doanh nghiệp
ắm bắt được hành vi, xu hướng, nhu cầu,…, của
người tiêu dùng.
+Phát triển về tư liệu sản xuất : Sức mạng cơ giới và máy móc tự động hóa thay thế sức lao động
cơ bắp. Đưa sản xuất con người vượt quá những giới hạn về tài nguyên thiên nhiên.
+Phát triển nguồn nhân lực
+ Phát triển khoa học công nghệ: Tạo điều kiện để các nước tiếp tục đi xa hơn trong việc
nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất và đời sống.
Thứ hai, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất:
+Về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất: cuộc cách mạng tạo ra chuyển biến lớn trong nền sản xuất
hội từ sản xuất nhỏ sản xuất lớn các nước điều phải điều chỉnh chế độ sở hữu đa
dạng sở hữu, lấy sở hữu nhân làm nồng cốt, phát huy sức mạnh ưu thế tối đa của sở hữu
nhà nước và khu cực kinh tế nhà nước.
+Về quan hệ tổ chức, quản quá trình sản xuất kinh doanh: cách mạng công nghiệp đã đặt ra
những yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuẩn lợi cho hội nhập kinh tế
quốc tế và trao đổi thành tựu khoa học công nghệ giữa các nước.
* Trong lĩnh vực phân phối, nhất cách mạng (4.0) đã thúc đẩy nâng cao năng suất lao động,
làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân.
=>Tạo điều kiện tiếp thu, trao đổi kinh nghiệp giữa các nước các nước lạc hậu thể rút ra
được những bài học kinh nghiệm để hạn chế những sai lầm trong quá trình phát triển.
=>Tạo điều kiện các nước mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế sâu rộng, tạo khả năng
biến đổi các hệ thống sản xuất, quản lý, quản trị kinh tế doạnh nghiệp, phát triển những
hình kinh doanh mới, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và các doanh nghiệp.
Thứ ba, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển:
Cuộc cách mạng (3.0) làm cho sản xuất xã hội có những bước phát triển nhảy vọt.
Phương thức quản trị, điều hành của chính phủ : hệ thống tin học hóa trong quản “chính
phủ điện tử”.
Phương thức quản trị, điều hành của doanh nghiệp : sử dụng công nghệ cao để quản lý sản xuất,
thay đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp.
=>Tiến hành số hóa các quá trình quản trị, kinh doanh thể giảm chi phí quản lý, điều hành.
Tuy nhiên, còn có những rủi ro về an ninh mạng, bảo mật thông tin và dữ liệu đối với chính phủ,
doanh nghiệp và người dân.
1.Công nghiệp hóa là gì?
Công nghiệp hóa quá trình chuyển đổi nền sản xuất hội từ dựa trên lao động thủ công
chính sang nền sản xuất hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy nhằm tạo ra năng suất lao
động xã hội cao.
Lao động thủ công Lao động bằng máy
2.Hiện đại hóa là gì?
Hiện đại hóa quá trình ứng dụng trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên
tiến,hiện đại vào quá trình sản xuất,kinh doanh,dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội.
Máy dệt thế kỉ XIX Máy dệt hiện đại
3.Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới
Mô hình công nghiệp hóa cổ điển
_ Thời gian: Giữa Thế kỉ XIX,gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
_ Địa điểm: Các nước tư bản cổ điển,tiêu biểu là nước Anh
1
Bắt đầu từ ngành công nghiệp dệt (là ngành đòi hỏi vốn ít,thu lại lợi
nhuận nhanh)
2
Sự phát triển của ngành công nghiệp dệt kéo theo ngành công nghiệp
nhẹ và nông nghiệp phát triển
3
Do sự đòi hỏi phải cung cấp nhiều máy móc,thiết bị cho sản xuất tạo
tiền đề cho sự phát triển của ngành công nghiệp nặng ,mà cụ thể là
ngành cơ khí chế tạo máy
_ Những mâu thuẫn hình thành trong mô hình công nghiệp này:
+ Mâu thuẫn gay gắt giữa bản lao động, làm bùng nổ những cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân lúc bấy giờ => là tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác – vũ khí lý luận của giai cấp
công nhân chống lại chủ nghĩa tư bản
+ Mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau ,đưa đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914
- 1918) cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945) đòi phân lại thuộc địa giữa các
nước tư bản
+ Mâu thuẫn giữa các nước tư bản và các nước thuộc địa, trong quá trình xâm chiếm và cướp bóc
đã dẫn đến các phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc địa
=>Qúa trình này diễn ra trong một thời gian tương đối dài ,trung bình từ 60 – 80 năm.
Mô hình công nghiệp hóa biểu Liên Xô (cũ)
_ Thời gian: những năm 1930
_ Địa điểm: Liên (cũ), Các nước hội chủ nghĩa Đông Âu (cũ),một số nước đang phát
triển đi theo con đường xả hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam.
_ Đặc điểm: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng,cụ thể ngành khí chế tạo máy thông qua
cơ chế kế hoạch hóa tập trung,mệnh lệnh.
_ Hạn chế:
Tiến bộ khoa học – kỹ thuật ngày càng phát triển
Hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật to lớn ở trình độ cơ khí hóa
không thích ứng được
Việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới bị kiềm hãm + cơ chế kế
hoạch hóa tập trung mệnh lệnh
Sự trì trệ, lạc hậu kéo dài
Một trong những nguyên nhân của sự khủng hoảng và sụp đổ của
liên xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu
Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)
_ Địa điểm: Nhật bản, các nước công nghiệp mới như Hàn Quốc, Singapore
_ Đặc điểm: Là chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn
=>Mô hình này diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn,trung bình khoảng 20- 30 năm đã thực
hiện thành công quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
=>Mô hình này là gợi ý tốt cho Việt Nam trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa,hiện đại hóa
nền kinh tế quốc dân.
Chiến lược công nghiệp hóa
rút ngắn
Đẩy mạnh xuất khẩu, phát
triển sản xuất trong nước thay
thế hàng nhập khẩu
Tận dụng lợi thế về khoa học
công nghệ của các nước đi
trước
Phát huy nguồn lực và lợi thế
trong nước =>thu hút nguồn
lực từ bên ngoài để tiến hành
công nghiệp hóa gắn với hiện
đại hóa
| 1/10

Preview text:

Cách mạng công nghiệp là gì?
Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động
trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ lao động trong quá trình phát triển
của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát
triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong
kỹ thuật – công nghệ đó vào đời sống xã hội.
Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử:
Cách mạng công nghiêp lần thứ nhất (1.0)
Thời gian: khởi phát từ nước Anh (giữa TK XVIII đến giữa TK XIX)
Tiền đề của cuộc cách mạng: sự trưởng thành về lực lượng sản xuất → sự phát triển đột biến về
tư liệu lao động, trước hết trong lĩnh vực dệt vải sau lan tỏa đến các ngành kinh tế khác
Đặc trưng: chuyển từ lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới hóa
sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng nước và hơi nước.
Một số phát minh quan trọng tạo tiền đề cho cuộc cách mạng này:
Về máy móc trong ngành dệt như thoi bay của John Kay (1733), xe kéo sợi của Jenny (1764),…
làm cho ngành công nghiệp dệt phát triển mạnh mẽ.
Máy động lực, đặt biệt là máy hơi nước của James Watt là móc mở đầu cho quá trình cơ giới hóa sản xuất. James Watt Máy hơi nước
Các phát minh trong ngành luyện kim của Henry Cort, Henry Bessemer về lò luyện gan, công
nghệ luyện sắt là những bước tiến lớn đáp ứng cho nhu cầu chế tạo máy móc. Henry Bessemer Lò luyện gang
Trong giao thông vận tải, có sự ra đời của tàu hỏa, tàu thủy… đã tạo điều kiện cho giao thông
vận tải phát triển mạnh mẽ.
Cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0) diễn ra (nửa cuối TK XIX đến đầu TK XX)
Thời gian: nửa cuối TK XIX đến đầu TK XX Đặc trưng:
+ Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên
môn hóa cao, chuyển nền sản xuất cơ khí → điện cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong sản xuất.
+ Là sự nối tiếp của cuộc cách mạng thứ nhất, với những phát minh về công nghệ và sản phẩm
mới được ra đời và phổ biến như xăng, dầu, động cơ đốt trong:
Kỹ thuật phun khí nóng, công nghệ luyện thép Bessemer trong sản xuất sắt thép đã làm tăng
nhanh sản lượng, giảm chi phí và giá thành sản xuất.
Ngành sản xuất giấy phát triển kéo theo sự phát triển của ngành in ấn và phát hành sách, báo.
Ngành chế tạo oto, điện thoai, sản phẩm cao su cũng được phát triển nhanh.
Tạo tiến bộ vượt bật trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0)
Thời gian: những năm đầu thập niên 60 của TK XX đến cuối TK XX
Đặc trưng: sử dụng công nghệ thông tin, tự động hóa sản xuất nên thường gọi là cách mạng máy tính hay cách mạng số.
Diễn ra khi có các tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và số hóa vì nó được xúc tác bởi sự phát
triển của chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (1970 và 1980), Internet (1990)
Siêu máy tính Máy tính cá nhân
=>Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đưa tới những tiến bộ về kỹ thuật công nghệ nổi bật
trong giai đoạn này (hệ thông mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số, robot công nghiệp).
=>Tạo điều kiện tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực xã hội, kéo theo sự thay đổi
cơ cấu của nên sản xuất xã hội.
=>Làm thay đổi tận gốc của lực lượng sản xuất, tác động tới mọi lĩnh vực đời sống xã hội loài
người, nhất là các nước tư bản chủ nghĩa phát triển vì đây là nơi phát sinh của cuộc cách mạng này.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)
Thời gian: năm 2011 - đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ triễn lãm công nghệ Hanover (CHLB Đức)
năm 2012 - được đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” bởi chính phủ Đức
Đặc trưng: liên kết giữa thế giới thực và thế giới ảo để thực hiện công việc thông minh và hiệu quả hơn.
Một số ứng dụng trong công nghệ 4.0:
AI được lập trình với nhiều mục tiêu như: thu thập
và xử lý thông tin, đưa ra lập luận và phán đoán,
ự sửa lỗi,…. khi sử dụng AI, tính cá nhân hóa
ược thúc đẩy mạnh mẽ hơn. Đây là xu hướng
chung mà mọi doanh nghiệp đều hướng đến.
Công nghệ in 3D cho phép doanh nghiệp sản xuất
ra các sản phẩm mang đặc trưng riêng. So với
hương thức in truyền thống, in 3D tốn ít công cụ
và chi phí với hiệu suất nhanh hơn.
Big Data hỗ trợ người dùng thu thập và lưu trữ
hối lượng lớn dữ liệu, như thông tin cá nhân của
ng khách hàng. Việc này giúp doanh nghiệp
ắm bắt được hành vi, xu hướng, nhu cầu,…, của người tiêu dùng.
Hiện trạng: phá vỡ thị trường lao động, tự động hóa thay thế lao động chân tay, robot thay thế
con người trong nhiều lĩnh vực → hàng triệu lao động trên thế giới có thể rơi vào cảnh thất nghiệp.
=>Mỗi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện có những cốt lỗi về tư liệu lao động. Sự phát triển
của tư liệu lao động thúc đẩy phát triển của văn minh nhân loại. → vai trò của cách mạng công
nghiệp có ý nghĩa đặt biệt quan trọng trong thúc đẩy phát triển
Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển:
Thứ nhất, thúc đẩy sự phát trển lực lượng sản xuất:
+Phát triển về tư liệu sản xuất : Sức mạng cơ giới và máy móc tự động hóa thay thế sức lao động
cơ bắp. Đưa sản xuất con người vượt quá những giới hạn về tài nguyên thiên nhiên.
+Phát triển nguồn nhân lực
+ Phát triển khoa học và công nghệ: Tạo điều kiện để các nước tiếp tục đi xa hơn trong việc
nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất và đời sống.
Thứ hai, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất:
+Về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất: cuộc cách mạng tạo ra chuyển biến lớn trong nền sản xuất
xã hội từ sản xuất nhỏ → sản xuất lớn → các nước điều phải điều chỉnh chế độ sở hữu → đa
dạng sở hữu, lấy sở hữu tư nhân làm nồng cốt, phát huy sức mạnh và ưu thế tối đa của sở hữu
nhà nước và khu cực kinh tế nhà nước.
+Về quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất kinh doanh: cách mạng công nghiệp đã đặt ra
những yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuẩn lợi cho hội nhập kinh tế
quốc tế và trao đổi thành tựu khoa học công nghệ giữa các nước.
* Trong lĩnh vực phân phối, nhất là cách mạng (4.0) đã thúc đẩy nâng cao năng suất lao động,
làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân.
=>Tạo điều kiện tiếp thu, trao đổi kinh nghiệp giữa các nước → các nước lạc hậu có thể rút ra
được những bài học kinh nghiệm để hạn chế những sai lầm trong quá trình phát triển.
=>Tạo điều kiện các nước mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế sâu rộng, tạo khả năng
biến đổi các hệ thống sản xuất, quản lý, quản trị kinh tế và doạnh nghiệp, phát triển những mô
hình kinh doanh mới, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và các doanh nghiệp.
Thứ ba, thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển:
Cuộc cách mạng (3.0) làm cho sản xuất xã hội có những bước phát triển nhảy vọt.
Phương thức quản trị, điều hành của chính phủ : hệ thống tin học hóa trong quản lý và “chính phủ điện tử”.
Phương thức quản trị, điều hành của doanh nghiệp : sử dụng công nghệ cao để quản lý sản xuất,
thay đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp.
=>Tiến hành số hóa các quá trình quản trị, kinh doanh có thể giảm chi phí quản lý, điều hành.
Tuy nhiên, còn có những rủi ro về an ninh mạng, bảo mật thông tin và dữ liệu đối với chính phủ,
doanh nghiệp và người dân.
1.Công nghiệp hóa là gì?
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là
chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Lao động thủ công Lao động bằng máy
2.Hiện đại hóa là gì?
Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên
tiến,hiện đại vào quá trình sản xuất,kinh doanh,dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội.
Máy dệt thế kỉ XIX Máy dệt hiện đại
3.Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới
Mô hình công nghiệp hóa cổ điển
_ Thời gian: Giữa Thế kỉ XIX,gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất
_ Địa điểm: Các nước tư bản cổ điển,tiêu biểu là nước Anh
Bắt đầu từ ngành công nghiệp dệt (là ngành đòi hỏi vốn ít,thu lại lợi 1 nhuận nhanh)
Sự phát triển của ngành công nghiệp dệt kéo theo ngành công nghiệp 2
nhẹ và nông nghiệp phát triển
Do sự đòi hỏi phải cung cấp nhiều máy móc,thiết bị cho sản xuất tạo
tiền đề cho sự phát triển của ngành công nghiệp nặng ,mà cụ thể là 3
ngành cơ khí chế tạo máy
_ Những mâu thuẫn hình thành trong mô hình công nghiệp này:
+ Mâu thuẫn gay gắt giữa tư bản và lao động, làm bùng nổ những cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân lúc bấy giờ => là tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác – vũ khí lý luận của giai cấp
công nhân chống lại chủ nghĩa tư bản
+ Mâu thuẫn giữa các nước tư bản với nhau ,đưa đến cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914
- 1918) và cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945) đòi phân lại thuộc địa giữa các nước tư bản
+ Mâu thuẫn giữa các nước tư bản và các nước thuộc địa, trong quá trình xâm chiếm và cướp bóc
đã dẫn đến các phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc địa
=>Qúa trình này diễn ra trong một thời gian tương đối dài ,trung bình từ 60 – 80 năm.
Mô hình công nghiệp hóa biểu Liên Xô (cũ)
_ Thời gian: những năm 1930
_ Địa điểm: Liên Xô (cũ), Các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu (cũ),một số nước đang phát
triển đi theo con đường xả hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam.
_ Đặc điểm: Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng,cụ thể là ngành cơ khí chế tạo máy thông qua
cơ chế kế hoạch hóa tập trung,mệnh lệnh. _ Hạn chế:
Tiến bộ khoa học – kỹ thuật ngày càng phát triển
Hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật to lớn ở trình độ cơ khí hóa không thích ứng được
Việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới bị kiềm hãm + cơ chế kế
hoạch hóa tập trung mệnh lệnh
Sự trì trệ, lạc hậu kéo dài
Một trong những nguyên nhân của sự khủng hoảng và sụp đổ của
liên xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Âu
Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)
_ Địa điểm: Nhật bản, các nước công nghiệp mới như Hàn Quốc, Singapore
_ Đặc điểm: Là chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn
Đẩy mạnh xuất khẩu, phát
triển sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu
Chiến lược công nghiệp hóa
Tận dụng lợi thế về khoa học rút ngắn
công nghệ của các nước đi trước
Phát huy nguồn lực và lợi thế
trong nước =>thu hút nguồn
lực từ bên ngoài để tiến hành
công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa
=>Mô hình này diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn,trung bình khoảng 20- 30 năm đã thực
hiện thành công quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
=>Mô hình này là gợi ý tốt cho Việt Nam trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa,hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân.