Cách tìm vecto chỉ phương của đường thẳng đơn giản, chi tiết nhất - Toán 10

Đường thẳng đi qua điểm gốc và điểm ngọn của một vecto gọi là giá của vecto đó. Nhận xét: Một đường thẳng hoàn toàn được xác định khi biết một điểm thuộc nó và vecto chỉ phương của đường thẳng đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cách tìm vecto chỉ phương của đường thẳng đơn giản, chi tiết nhất - Toán 10

Đường thẳng đi qua điểm gốc và điểm ngọn của một vecto gọi là giá của vecto đó. Nhận xét: Một đường thẳng hoàn toàn được xác định khi biết một điểm thuộc nó và vecto chỉ phương của đường thẳng đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

3 2 lượt tải Tải xuống
Cách tìm vecto chỉ phương của đường thẳng đơn giản, chi
tiết nhất
1. Khái niệm vecto chỉ phương của đường thẳng
Cho đường thẳng
, vecto gọi là vecto chỉ phương (VTCP) của đường thằng
nếu giá của vecto chỉ phương song song hoặc trùng với đường thẳng .
Đường thẳng đi qua điểm gốc và điểm ngọn của một vecto gọi là giá của vecto đó.
Nhận xét:
- Nếu vecto u = (u1; u2) vecto chỉ phương của thì vecto k.u
cũng là vecto chỉ phương
của đường thẳng.
- Một đường thẳng hoàn toàn được xác định khi biết một điểm thuộc nó và vecto chỉ phương của
đường thẳng đó.
-
Vecto chỉ phương vecto pháp tuyến vuông góc với nhau. Vậyn, nếu đường thẳng một
vecto chỉ phương là vecto = (u1; u2) thì vecto = (-u2;u1) là vecto pháp tuyến của .
2. Phương trình tham số của đường thẳng
Phương trình tham số của đi qua điểm M0(x0;y0) nhận vecto = (u1;u2) làm vecto chỉ
phương:
Khi thì tỉ số được gọi là hệ số góc của đường thẳng
Từ đây, ta có phương trình đi qua điểm M0(a;b) và có hệ số góc k là y-b = k(x-a)
Lưu ý: Ta có hệ số góc với góc là góc của đường thẳng hợp với chiều dương của
trục Ox.
3. Công thức xác định vecto chỉ phương của đường thẳng
Cho đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta có: là vecto chỉ phương của đường thẳng
Cho là vecto chỉ phương của đường thẳng là vecto chỉ phương của .
Cho đường thẳng
Vecto ch phương ca đường thng = (u1;u2)
Cho đường thẳng vecto pháp tuyến =(a,b) thì đường thẳng đó các vecto chỉ phương
= (b;-a), = (-b;a)
Cho hai đường thẳng c và c'. Biết hai đường thẳng này song song với nhau. Nếu c' có vecto pháp
tuyến = (a;b) thì vecto chỉ phương của c là = (-b;a), = (b;-a)
4. Bài tập tìm vecto chỉ phương của đường thẳng
Câu 1. Vecto chỉ phương của đường thẳng
là?
A. =(4;-6) B. =(3;-1) C. =(7;-1) D. = (-5;5)
Lời giải
Vecto chỉ phương của đường thẳng d là (3;-1)
Vậy nên chọn B
Câu 2. Vecto nào dưới đây vecto chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm C(-3;2)
D(1;4)?
A. =(-3;5) B. =(2;1) C. =(-2;2) D. =(2;2)
Lời giải
Đường thẳng CD đi qua hai điểm C D nên đường thẳng này nhận vecto (4;2) làm vecto
chỉ phương.
Lại có vecto (2;1) là hai vecto cùng phương nên đường thẳng CD nhận vecto (2;1)
là vecto chỉ phương.
Vậy nên chọn B
Câu 3. Vecto chỉ phương của đường thằng
là?
A. = (-1;3) B. =(3;-2) c. =(5;4) D. =(6;7)
Lời giải
Ta đưa phương trình đường thẳng đã cho về dạng tổng quát
2x +3y -6 = 0 nên đường thng có vecto pháp tuyến là = (2;3)
Suy ra vecto chỉ phương là = (3;-2).
Vậy nên chọn B.
Câu 4. Vecto chỉ phương của đường thẳng d: 2x - 5y - 100 = 0 là?
A. = (8;9) B. =(-5;2) C. =(5;2) D. =(2;5)
Lời giải
Đường thẳng d có vecto pháp tuyến là (2;-5).
Suy ra đường thẳng có vecto pháp tuyến là (5;2).
Vậy nên chọn C
Câu 5. Vecto nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm H(2;3)
E(4;1)?
A. =( 3;3) B. =(-1;1) C. =(1;1) D. =(1;-3)
Lời giải
Đường thẳng HE nhận vecto (2;-2) làm vecto chỉ phương nên đường thẳng d nhận vecto
(1;1) làm vecto pháp tuyến.
Vậy nên chọn C
Câu 6. Vecto nào dưới đây là một vecto chỉ phương của đường thẳng song song trục Ox?
A. =(1;0) B. =(2;0) C. =(5;6) D. = (2;-2)
Lời giải
Trục Ox có phương trình là y=0; đường thẳng này có vecto pháp tuyến =(0;1)
Suy ra đường thẳng này nhận vecto =(1;0) làm vecto chỉ phương.
Do đó một đường thẳng song song với Ox cũng có vecto chỉ phương =(1;0).
Vậy nên chọn A.
Câu 7. Cho đường thẳng d đi qua O(1;2) và điểm A(2;m). Tìm m để đường thẳng d nhận (1;3)
làm vecto chỉ phương?
A. m=1 B.m=4 c. m=5 D. m=3
Lời giải
Đường thẳng d đi qua hai điểm O và A nên đường thẳng d nhận vecto (1;m-2) làm vecto chỉ
phương.
Ta vecto (1;3) làm vecto chỉ phương của đường thẳng d. Suy ra hai vecto cùng
phương nên có hệ số k sao cho = k
Vậy nên, khi m = 5 thì đường thẳng d nhận (1;3) làm vecto chỉ phương.
Chọn C
Câu 8. Cho đường thẳng d đi qua A(-2;3) điểm B(2;m+1). Tìm m để đường thẳng d
nhận
(2;4) làm vecto chỉ phương?
A. m= -10 B. m= 2 C. m=10 D. m=6
Lời giải
Đường thẳng d đi qua hai điểm A và B nên d nhận vecto (4;m-2) làm vecto chỉ phương.
Lại có vecto (2;4) làm vecto chỉ phương của đường thẳng d
Vecto cùng phương nên tồn tại số k sao cho = k
Vậy m=10 là giá trị cần tìm.
Chọn C
Câu 9. Vecto nào dưới đây là một vecto chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm M(a;0)
N(0;b)
A
. (-a;b) B. (a;b) C. (a+b;0) D. (-a;-b)
Lời giải
Đường thẳng MN đi qua điểm MN nên đường thẳng nhận vecto (-a;b) làm vecto chỉ
phương.
Vậy nên chọn A.
Câu 10. Đường thẳng d có một vecto pháp tuyến là = (-2;-5). Đường thẳng vuông góc với
d có một vecto chỉ phương là?
A. = (1;2) B. = (-5;2) C. = (2;5) D. = (2;-5)
Lời giải
Khi hai đường thẳng vuông góc với nhau thì vecto chỉ phương của đường thẳng này là vecto pháp
tuyến của đường thẳng kia nên:
= =
(-2;-5)
Lại hai vecto (-2;-5) (2;5) cùng phương nên đường thẳng nhận vecto (2;5) làm
vecto chỉ phương.
Vậy nên chọn C
Câu 11. Đường thẳng d có một vecto chỉ phương =(3;-4). Đường thẳng song song với d
có một vecto pháp tuyến là?
A. =(4;3) B. =(2;3) C. =(5;-4) D. =(6;2)
Lời giải
Khi hai đường thẳng song song với nhau thì vecto chỉ phương của đường thẳng này cũng là vecto
chỉ phương của đường thẳng kia. Vậy nên:
= = (3;-4) = (4;3)
Vậy nên ta chọn A
Câu 12. Vecto nào dưới đây là vecto chỉ phương của đường thẳng song song với trục Oy?
A. =(1;0) B. =(0;1) C. =(7;7) D. =(3;2)
Lời giải
Trục Oy có phương trình tổng quát là: x=0. Đường thẳng này có vecto pháp tuyến là (1;0)
Đường thẳng x=0 có vecto chỉ phương là (0;1)
Đường thng song song vi Oy cũng có vecto ch phương là (0;1)
Vậy đáp án là B
Câu 13. Vecto nào sau đây một vecto chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2)
D(-3;6)
A. = (2;2) B. = (1;-1) C. = (6;-9) D. = (-1;2)
Lời giải
Đường thẳng AD đi qua hai điểm A và B nên có vecto chỉ phương là (-4;4)
Hai vecto (-4;4) (1;-1) hai vecto cùng phương Vecto (1;-1) vecto chỉ phương
của đường thẳng AD.
Vậy nên đáp án là B.
Câu 14. Vecto nào dưới đây vecto chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0)
điểm M(a;b)
A. (0;a+b) B. (a;b) C. (a;-b) D. (-a;b)
Lời giải
Đường thẳng OM đi qua điểm M O nên đường thẳng này nhận (a;b) làm vecto chỉ phương.
Vậy nên đáp án là B.
Câu 15. Vecto nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm V(1;-8) và
A(3;-6)
A. =(2;3) B. =(6;5) C. =(3;5) D. =(8;-8)
Lời giải
Đường thẳng VA đi qua hai điểm V và A nên có vecto chỉ phương là vecto (2;2).
Ta có: (2;2) và (8;-8) vuông góc với nhau vì tích vô hướng của hai vecto bằng 0
Vecto (8;-8) là vecto pháp tuyến của đường thẳng VA.
Câu 16. Đường thẳng d có một vecto pháp tuyến = (4;-2). Vecto nào vecto chỉ phương của
d?
A. =(3;9) B. =(7;4) C. =(2;1) D. =(1;2)
Lời giải
Đường thẳng d có vecto pháp tuyến (4;-2) nên có vecto chỉ phương (2;4)
(2;4)
(1;2) cùng phương nên đường thẳng đã cho nhận
(1;2) làm vecto chỉ
phương.
Vậy nên đáp án là D
Câu 17. ĐƯờng thẳng d vecto pháp tuyến =(-2;-5). Đường thẳng song song với d
vecto chỉ phương là?
A. =(5;-2) B. =(-6;-2) C. =(2;-5) D. =(8; -9)
Lời giải
Khi hai đường thẳng song song với nhau thì vecto chỉ phương của đường thẳng này cũng là vecto
chỉ phương của đường thẳng kia nên:
= =(-2;-5)
=(5;-2)
Vậy nên đáp án là A.
Câu 18. Cho đường thẳng d đi qua A(-1;2) và điểm M(m;3). Tìm m để đường thẳng có vecto chỉ
phương là (-2;1)?
A. m=-2 B. m=-9 C. m=-3 m=5
Lời giải
Đường thẳng d đi qua điểm A điểm M nên đường thẳng d vecto chỉ phương (m+1;1)
Ta có: (-2;1) là vecto chỉ phương của dường thẳng d.
Vecto cùng phương nên tồn tại đó sao cho = k
m=-3 là giá trị cần tìm.
Vậy nên đáp án là C
| 1/7

Preview text:

Cách tìm vecto chỉ phương của đường thẳng đơn giản, chi tiết nhất
1. Khái niệm vecto chỉ phương của đường thẳng Cho đường thẳng , vecto
gọi là vecto chỉ phương (VTCP) của đường thằng
nếu giá của vecto chỉ phương song song hoặc trùng với đường thẳng .
Đường thẳng đi qua điểm gốc và điểm ngọn của một vecto gọi là giá của vecto đó. Nhận xét:
- Nếu vecto u = (u1; u2) là vecto chỉ phương của thì vecto k.u
cũng là vecto chỉ phương của đường thẳng.
- Một đường thẳng hoàn toàn được xác định khi biết một điểm thuộc nó và vecto chỉ phương của đường thẳng đó.
- Vecto chỉ phương và vecto pháp tuyến vuông góc với nhau. Vậy nên, nếu đường thẳng có một
vecto chỉ phương là vecto = (u1; u2) thì vecto
= (-u2;u1) là vecto pháp tuyến của .
2. Phương trình tham số của đường thẳng
Phương trình tham số của đi qua điểm M0(x0;y0) và nhận vecto = (u1;u2) làm vecto chỉ phương: Khi thì tỉ số
được gọi là hệ số góc của đường thẳng
Từ đây, ta có phương trình đi qua điểm M0(a;b) và có hệ số góc k là y-b = k(x-a)
Lưu ý: Ta có hệ số góc
với góc là góc của đường thẳng hợp với chiều dương của trục Ox.
3. Công thức xác định vecto chỉ phương của đường thẳng
Cho đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta có:
là vecto chỉ phương của đường thẳng Cho
là vecto chỉ phương của đường thẳng
là vecto chỉ phương của . Cho đường thẳng
⇒Vecto chỉ phương của đường thẳng là = (u1;u2)
Cho đường thẳng có vecto pháp tuyến
=(a,b) thì đường thẳng đó có các vecto chỉ phương là = (b;-a), = (-b;a)
Cho hai đường thẳng c và c'. Biết hai đường thẳng này song song với nhau. Nếu c' có vecto pháp tuyến
= (a;b) thì vecto chỉ phương của c là = (-b;a), = (b;-a)
4. Bài tập tìm vecto chỉ phương của đường thẳng
Câu 1. Vecto chỉ phương của đường thẳng là? A. =(4;-6) B. =(3;-1) C. =(7;-1) D. = (-5;5) Lời giải
Vecto chỉ phương của đường thẳng d là (3;-1) Vậy nên chọn B
Câu 2. Vecto nào dưới đây là vecto chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm C(-3;2) và D(1;4)? A. =(-3;5) B. =(2;1) C. =(-2;2) D. =(2;2) Lời giải
Đường thẳng CD đi qua hai điểm C và D nên đường thẳng này nhận vecto (4;2) làm vecto chỉ phương. Lại có vecto và
(2;1) là hai vecto cùng phương nên đường thẳng CD nhận vecto (2;1) là vecto chỉ phương. Vậy nên chọn B
Câu 3. Vecto chỉ phương của đường thằng là? A. = (-1;3) B. =(3;-2) c. =(5;4) D. =(6;7) Lời giải
Ta đưa phương trình đường thẳng đã cho về dạng tổng quát
⇔ 2x +3y -6 = 0 nên đường thẳng có vecto pháp tuyến là = (2;3)
Suy ra vecto chỉ phương là = (3;-2). Vậy nên chọn B.
Câu 4. Vecto chỉ phương của đường thẳng d: 2x - 5y - 100 = 0 là? A. = (8;9) B. =(-5;2) C. =(5;2) D. =(2;5) Lời giải
Đường thẳng d có vecto pháp tuyến là (2;-5).
Suy ra đường thẳng có vecto pháp tuyến là (5;2). Vậy nên chọn C
Câu 5. Vecto nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm H(2;3) và E(4;1)? A. =( 3;3) B. =(-1;1) C. =(1;1) D. =(1;-3) Lời giải
Đường thẳng HE nhận vecto
(2;-2) làm vecto chỉ phương nên đường thẳng d nhận vecto
(1;1) làm vecto pháp tuyến. Vậy nên chọn C
Câu 6. Vecto nào dưới đây là một vecto chỉ phương của đường thẳng song song trục Ox? A. =(1;0) B. =(2;0) C. =(5;6) D. = (2;-2) Lời giải
Trục Ox có phương trình là y=0; đường thẳng này có vecto pháp tuyến =(0;1)
Suy ra đường thẳng này nhận vecto
=(1;0) làm vecto chỉ phương.
Do đó một đường thẳng song song với Ox cũng có vecto chỉ phương là =(1;0). Vậy nên chọn A.
Câu 7. Cho đường thẳng d đi qua O(1;2) và điểm A(2;m). Tìm m để đường thẳng d nhận (1;3) làm vecto chỉ phương? A. m=1 B.m=4 c. m=5 D. m=3 Lời giải
Đường thẳng d đi qua hai điểm O và A nên đường thẳng d nhận vecto (1;m-2) làm vecto chỉ phương. Ta có vecto
(1;3) làm vecto chỉ phương của đường thẳng d. Suy ra hai vecto và cùng
phương nên có hệ số k sao cho = k
Vậy nên, khi m = 5 thì đường thẳng d nhận
(1;3) làm vecto chỉ phương. Chọn C
Câu 8. Cho đường thẳng d đi qua A(-2;3) và điểm B(2;m+1). Tìm m để đường thẳng d nhận
(2;4) làm vecto chỉ phương?
A. m= -10 B. m= 2 C. m=10 D. m=6 Lời giải
Đường thẳng d đi qua hai điểm A và B nên d nhận vecto
(4;m-2) làm vecto chỉ phương. Lại có vecto
(2;4) làm vecto chỉ phương của đường thẳng d ⇒ Vecto và
cùng phương nên tồn tại số k sao cho = k
Vậy m=10 là giá trị cần tìm. Chọn C
Câu 9. Vecto nào dưới đây là một vecto chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm M(a;0) và N(0;b) A. (-a;b) B. (a;b) C. (a+b;0) D. (-a;-b) Lời giải
Đường thẳng MN đi qua điểm M và N nên đường thẳng nhận vecto (-a;b) làm vecto chỉ phương. Vậy nên chọn A.
Câu 10. Đường thẳng d có một vecto pháp tuyến là = (-2;-5). Đường thẳng vuông góc với
d có một vecto chỉ phương là? A. = (1;2) B. = (-5;2) C. = (2;5) D. = (2;-5) Lời giải
Khi hai đường thẳng vuông góc với nhau thì vecto chỉ phương của đường thẳng này là vecto pháp
tuyến của đường thẳng kia nên: = = (-2;-5) Lại có hai vecto (-2;-5) và
(2;5) cùng phương nên đường thẳng nhận vecto (2;5) làm vecto chỉ phương. Vậy nên chọn C
Câu 11. Đường thẳng d có một vecto chỉ phương là =(3;-4). Đường thẳng song song với d
có một vecto pháp tuyến là? A. =(4;3) B. =(2;3) C. =(5;-4) D. =(6;2) Lời giải
Khi hai đường thẳng song song với nhau thì vecto chỉ phương của đường thẳng này cũng là vecto
chỉ phương của đường thẳng kia. Vậy nên: → = = (3;-4) → = (4;3) Vậy nên ta chọn A
Câu 12. Vecto nào dưới đây là vecto chỉ phương của đường thẳng song song với trục Oy? A. =(1;0) B. =(0;1) C. =(7;7) D. =(3;2) Lời giải
Trục Oy có phương trình tổng quát là: x=0. Đường thẳng này có vecto pháp tuyến là (1;0)
Đường thẳng x=0 có vecto chỉ phương là (0;1)
⇒ Đường thẳng song song với Oy cũng có vecto chỉ phương là (0;1) Vậy đáp án là B
Câu 13. Vecto nào sau đây là một vecto chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2) và D(-3;6) A. = (2;2) B. = (1;-1) C. = (6;-9) D. = (-1;2) Lời giải
Đường thẳng AD đi qua hai điểm A và B nên có vecto chỉ phương là (-4;4) Hai vecto (-4;4) và
(1;-1) là hai vecto cùng phương ⇒ Vecto
(1;-1) là vecto chỉ phương của đường thẳng AD. Vậy nên đáp án là B.
Câu 14. Vecto nào dưới đây là vecto chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm M(a;b) A. (0;a+b) B. (a;b) C. (a;-b) D. (-a;b) Lời giải
Đường thẳng OM đi qua điểm M và O nên đường thẳng này nhận
(a;b) làm vecto chỉ phương. Vậy nên đáp án là B.
Câu 15. Vecto nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm V(1;-8) và A(3;-6) A. =(2;3) B. =(6;5) C. =(3;5) D. =(8;-8) Lời giải
Đường thẳng VA đi qua hai điểm V và A nên có vecto chỉ phương là vecto (2;2). Ta có: (2;2) và
(8;-8) vuông góc với nhau vì tích vô hướng của hai vecto bằng 0 ⇒ Vecto
(8;-8) là vecto pháp tuyến của đường thẳng VA.
Câu 16. Đường thẳng d có một vecto pháp tuyến là
= (4;-2). Vecto nào là vecto chỉ phương của d? A. =(3;9) B. =(7;4) C. =(2;1) D. =(1;2) Lời giải
Đường thẳng d có vecto pháp tuyến
(4;-2) nên có vecto chỉ phương (2;4) Mà (2;4) và
(1;2) cùng phương nên đường thẳng đã cho nhận (1;2) làm vecto chỉ phương. Vậy nên đáp án là D
Câu 17. ĐƯờng thẳng d có vecto pháp tuyến là
=(-2;-5). Đường thẳng song song với d có vecto chỉ phương là? A. =(5;-2) B. =(-6;-2) C. =(2;-5) D. =(8; -9) Lời giải
Khi hai đường thẳng song song với nhau thì vecto chỉ phương của đường thẳng này cũng là vecto
chỉ phương của đường thẳng kia nên: → = =(-2;-5) → =(5;-2) Vậy nên đáp án là A.
Câu 18. Cho đường thẳng d đi qua A(-1;2) và điểm M(m;3). Tìm m để đường thẳng có vecto chỉ phương là (-2;1)? A. m=-2 B. m=-9 C. m=-3 m=5 Lời giải
Đường thẳng d đi qua điểm A và điểm M nên đường thẳng d có vecto chỉ phương là (m+1;1) Ta có:
(-2;1) là vecto chỉ phương của dường thẳng d. ⇒ Vecto và
cùng phương nên tồn tại đó sao cho = k
m=-3 là giá trị cần tìm. Vậy nên đáp án là C