Cách tính giá các sản phẩm năm 2022 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Cách tính giá các sản phẩm năm 2022 - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

CÁCH TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Việc tính giá thành sản phẩm được dựa trên cơ sở xây dựng các định mức nguyên vật liệu, quản
lý các công đoạn và chi phí sản xuất. Mọi thông tin giao dịch liên quan đến chi phí sản xuất, giá
thành sản phẩm, lượng hàng xuất nhập kho sẽ tự động được cập nhật. Nhân viên kế toán kho sẽ
không cần phải nhập lại các thông tin đó.
Xác định được giá thành sản phẩm đóng vai trò cùng quan trọng trong bất cứ doanh nghiệp
sản xuất nào. Theo đó, mục đích của tính giá thành sản phẩm là:
Xác định giá thành sản phẩm bán ra, qua đó là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh của
từng sản phẩm, ngành hàng, từng bộ phận và toàn doanh nghiệp.
Giúp các nhà quản trị làm tốt công tác hoạch định kiểm soát chi phí từng nơi phát
sinh phí (từng phòng ban, từng phân xưởng, từng hoạt động…)
Giúp các nhà quản trị trong các nỗ lực nhằm giảm thấp chi phí sản phẩm, có giải pháp cải
tiến sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Là cơ sở để các nhà quản trị xây dựng một chính sách giá bán hợp lý, có tính cạnh tranh
và là cơ sở cho nhiều quyết định tác nghiệp khác.
Phương pháp tính giá thành phù hợp cho doanh nghiệp
Cho phép chọn phương pháp tính giá thành(trung bình, nhập trước xuất trước, chi
phí mua hàng cuối cùng) phù hợp để tính giá thành sản xuất thành phẩm hàng
tháng.
Có thể chọn tính số lượng tiêu hao của nguyên/phụ liệu đầu vào và bán thành
phẩm theo BOM hay tính theo lượng tiêu hao thực tế.
Và chọn tính cả chi phí gia công cần phân bổ vào giá thành theo phí gia công đã
nhập khi đăng ký mặt hàng, hay tính theo phí gia công thực tế.
Ngoài chi phí gia công, có thể phân bổ cả chi phí nhân công, hay chi phí khác váo
giá thành cho từng quy trình, từng mặt hàng.
Cách tính giá thành sản phẩm
Có đa dạng rất nhiều phương pháp tính giá thành sản xuất để có thể đáp ứng từng nhu cầu của mỗi doanh
nghiệp . Nếu doanh nghiệp tận dụng tốt những phương pháp đó đều có thể kiểm soát tốt tất cả hàng hóa ,
nguyên vật liệu hay mọi chi phí khác nhau . Một vài phương thức tính giá thành sản phẩm như sau :
1. Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp)
Tổng giá thành sản xuất = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất trong kỳ - Chi
phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Điều kiện : Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp) được áp dụng trong
các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn số lượng mặt hàng ít, sản xuất,
số lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh
nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ…).
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất toàn bộ quá trình sản xuất:
Đối tượng tính giá thành : là sản phẩm cuối cùng.
2. Phương pháp định mức
Giá thành thực tế sản phẩm = Giá thành kế hoạch hoặc định mức đơn vị sản phẩm
từng loại x Tỷ lệ chi phí
Điều kiện : Áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác
nhau. Các lĩnh vực sản xuất thường áp dụng như:
Công ty may mặc, sản xuất giày, dép.
Doanh nghiệp sản xuất ra các ống nước có quy cách khác nhau.
Các công ty dệt kim…
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: theo nhóm sản phẩm cùng loại
Đối tượng tính giá thành sản phẩm: theo tỉ lệ .
3. Phương pháp hệ số
Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn = Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm /
Tổng số sản phẩm gốc
Điều kiện : số áp dụng cho những doanh nghiệp trong cùng một quá trình sản xuất,
cùng sử dụng chung một thứ nguyên liệu một lượng lao động. Được sử dụng
phổ biến tại những doanh nghiệp nhiều sản phẩm chính không thể theo dõi
chi phí từng loại sản phẩm. vd : hóa chất , sữa
Các lĩnh vực sản xuất thường áp dụng như: May mặc, hoá chất, khí, chế tạo,
điện cơ, chăn nuôi…
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là: từng loại sản phẩm hoàn thành
4. Phương pháp đơn đặt hàng
Giá thành của từng đơn hàng = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công
trực tiếp + Chi phí sản xuất chung phát sinh
Điều kiện : DN sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng. Đặc điểm
phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng là tính giá theo từng đơn đặt
hàng, nên việc tổ chức kế toán chi phí phải chi tiết hóa theo từng đơn hàng.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:từng đơn đặt hàng.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm: theo đơn hàng sản xuất
5. Phương pháp phân bước
1. Có tính giá thành nửa sản phẩm
Điều kiện : DN nhu cầu bán nữa thành phẩm ra ngoài hoặc nhu cầu hạch
toán nội bộ cao giữa các giai đoạn công nghệ (bộ phận, phân xưởng) trong Doanh
nghiệp, đòi hỏi phải xác định giá thành nữa thành phẩm trước khi xác định giá
thành thành phẩm.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:từng giai đoạn công nghệ (từng bộ
phận, phân xưởng chế biến, sản xuất)
Đối tượng tính giá thành: thành phẩm giai đoạn cuối hoặc nửa thành
phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối.
Giá thành thành phẩm hoàn thành trong kỳ = Giá thành SP giai đoạn 1 + Giá thành SP
giai đoạn 2 + … + Giá thành SP giai đoạn n
2. Không tính giá thành nửa sản phẩm
Điều kiện : DN không tính giá thành nửa thành phẩm khi doanh nghiệp không
nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngoài. Doanh nghiệp chỉ cần tính giá thành thành
phẩm ở giai đoạn cuối cùng, không cần tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai
đoạn.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: từng giai đoạn công nghệ (từng bộ
phận, phân xưởng chế biến, sản xuất).
Đối tượng tính giá thành: Là thành phẩm ở giai đoạn cuối.
6. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
Tổng giá thành SP chính = Giá trị SP chính dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí phát sinh
trong kỳ - Giá trị SP phụ thu hồi ước tính - Giá trị SP chính dở dang cuối kỳ
Điều kiện : Phù hợp với các doanh nghiệp quy trình sản xuất đơn giản, ít số
lượng mặt hàng. Giá thành sản phẩm chính phải loại bỏ những đối tượng không
liên quan.
Sản phẩm được coi là sản phẩm phụ khi đủ các điều kiện sau:
+ Khi nó không phải là mục đích chính của sản xuất.
+ Phải có giá trị sử dụng.
+ Chiếm tỷ trọng nhỏ so với sản phẩm chính (thường <10% so với sản phẩm
chính).
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là toàn bộ quy trình công nghệ
Đối tượng tính giá thành: Là sản phẩm chính.
| 1/7

Preview text:

CÁCH TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Việc tính giá thành sản phẩm được dựa trên cơ sở xây dựng các định mức nguyên vật liệu, quản
lý các công đoạn và chi phí sản xuất. Mọi thông tin giao dịch liên quan đến chi phí sản xuất, giá
thành sản phẩm, lượng hàng xuất nhập kho sẽ tự động được cập nhật. Nhân viên kế toán kho sẽ
không cần phải nhập lại các thông tin đó.
Xác định được giá thành sản phẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng trong bất cứ doanh nghiệp
sản xuất nào. Theo đó, mục đích của tính giá thành sản phẩm là:
Xác định giá thành sản phẩm bán ra, qua đó là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh của
từng sản phẩm, ngành hàng, từng bộ phận và toàn doanh nghiệp.
Giúp các nhà quản trị làm tốt công tác hoạch định và kiểm soát chi phí ở từng nơi phát
sinh phí (từng phòng ban, từng phân xưởng, từng hoạt động…)
Giúp các nhà quản trị trong các nỗ lực nhằm giảm thấp chi phí sản phẩm, có giải pháp cải
tiến sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Là cơ sở để các nhà quản trị xây dựng một chính sách giá bán hợp lý, có tính cạnh tranh
và là cơ sở cho nhiều quyết định tác nghiệp khác.
Phương pháp tính giá thành phù hợp cho doanh nghiệp
 Cho phép chọn phương pháp tính giá thành(trung bình, nhập trước xuất trước, chi
phí mua hàng cuối cùng) phù hợp để tính giá thành sản xuất thành phẩm hàng tháng.
 Có thể chọn tính số lượng tiêu hao của nguyên/phụ liệu đầu vào và bán thành
phẩm theo BOM hay tính theo lượng tiêu hao thực tế.
 Và chọn tính cả chi phí gia công cần phân bổ vào giá thành theo phí gia công đã
nhập khi đăng ký mặt hàng, hay tính theo phí gia công thực tế.
 Ngoài chi phí gia công, có thể phân bổ cả chi phí nhân công, hay chi phí khác váo
giá thành cho từng quy trình, từng mặt hàng.
Cách tính giá thành sản phẩm
Có đa dạng rất nhiều phương pháp tính giá thành sản xuất để có thể đáp ứng từng nhu cầu của mỗi doanh
nghiệp . Nếu doanh nghiệp tận dụng tốt những phương pháp đó đều có thể kiểm soát tốt tất cả hàng hóa ,
nguyên vật liệu hay mọi chi phí khác nhau . Một vài phương thức tính giá thành sản phẩm như sau :
1. Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp)
Tổng giá thành sản xuất = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất trong kỳ - Chi
phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Điều kiện : Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp) được áp dụng trong
các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn số ,
lượng mặt hàng ít, sản xuất
số lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh
nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ…).
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất : toàn bộ quá trình sản xuất
Đối tượng tính giá thành : là sản phẩm cuối cùng.
2. Phương pháp định mức
Giá thành thực tế sản phẩm = Giá thành kế hoạch hoặc định mức đơn vị sản phẩm từng loại x Tỷ lệ chi phí Điều
kiện : Áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác
nhau. Các lĩnh vực sản xuất thường áp dụng như:
 Công ty may mặc, sản xuất giày, dép.
 Doanh nghiệp sản xuất ra các ống nước có quy cách khác nhau.  Các công ty dệt kim…
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: theo nhóm sản phẩm cùng loại
Đối tượng tính giá thành sản phẩm: theo tỉ lệ .
3. Phương pháp hệ số
Giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn = Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm / Tổng số sản phẩm gốc
Điều kiện : số áp dụng cho những doanh nghiệp trong cùng một quá trình sản xuất,
cùng sử dụng chung một thứ nguyên liệu và một lượng lao động. Được sử dụng
phổ biến tại những doanh nghiệp có nhiều sản phẩm chính và không thể theo dõi
chi phí từng loại sản phẩm. vd : hóa chất , sữa
Các lĩnh vực sản xuất thường áp dụng như: May mặc, hoá chất, cơ khí, chế tạo, điện cơ, chăn nuôi…
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là: từng loại sản phẩm hoàn thành
4. Phương pháp đơn đặt hàng
Giá thành của từng đơn hàng = Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công
trực tiếp + Chi phí sản xuất chung phát sinh Điều
kiện : DN sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng. Đặc điểm
phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng là tính giá theo từng đơn đặt
hàng, nên việc tổ chức kế toán chi phí phải chi tiết hóa theo từng đơn hàng.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là từng đơn đặt hàng. 
Đối tượng tính giá thành sản phẩm: theo đơn hàng sản xuất
5. Phương pháp phân bước
1. Có tính giá thành nửa sản phẩm Điều
kiện : DN có nhu cầu bán nữa thành phẩm ra ngoài hoặc có nhu cầu hạch
toán nội bộ cao giữa các giai đoạn công nghệ (bộ phận, phân xưởng) trong Doanh
nghiệp, đòi hỏi phải xác định giá thành nữa thành phẩm trước khi xác định giá thành thành phẩm.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là từng giai đoạn công nghệ (từng bộ
phận, phân xưởng chế biến, sản xuất)
Đối tượng tính giá thành: Là thành phẩm ở giai đoạn cuối hoặc nửa thành
phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối.
Giá thành thành phẩm hoàn thành trong kỳ = Giá thành SP giai đoạn 1 + Giá thành SP
giai đoạn 2 + … + Giá thành SP giai đoạn n
2. Không tính giá thành nửa sản phẩm Điều
kiện : DN không tính giá thành nửa thành phẩm khi doanh nghiệp không có
nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngoài. Doanh nghiệp chỉ cần tính giá thành thành
phẩm ở giai đoạn cuối cùng, không cần tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là từng giai đoạn công nghệ (từng bộ
phận, phân xưởng chế biến, sản xuất).
Đối tượng tính giá thành: Là thành phẩm ở giai đoạn cuối.
6. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
Tổng giá thành SP chính = Giá trị SP chính dở dang đầu kỳ + Tổng chi phí phát sinh
trong kỳ - Giá trị SP phụ thu hồi ước tính - Giá trị SP chính dở dang cuối kỳ
Điều kiện : Phù hợp với các doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản, ít số
lượng mặt hàng. Giá thành sản phẩm chính phải loại bỏ những đối tượng không liên quan.
Sản phẩm được coi là sản phẩm phụ khi đủ các điều kiện sau:
+ Khi nó không phải là mục đích chính của sản xuất.
+ Phải có giá trị sử dụng.
+ Chiếm tỷ trọng nhỏ so với sản phẩm chính (thường <10% so với sản phẩm chính).
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là toàn bộ quy trình công nghệ
Đối tượng tính giá thành: Là sản phẩm chính.