Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong trong Những ngôi sao xa xôi Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong trong Những ngôi sao xa xôi Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 15 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Cảm nhn về 3 cô gái thanh niên xung phong trong Nhng
ngôi sao xa xôi
Dàn ý Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong
1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê, tác phm Những ni sao xa xôi, ba cô
gái thanh niên xung phong.
2. Thân bài
a. Khái quát chung:
Sáng tác năm 1971- khi cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt, d
dội.
Truyện viết về 3 cô gái thanh niên xung phong làm việc trên một cao
điểm của tuyến đường Trường Sơn.
b. Cảm nhận về ba cô gái thanh niên xung phong
* Hoàn cảnh sống và chiến đấu:
Ba cô gái sống trong một cái hang dưới chân cao điểm.
Công việc gian khó, hiểm nguy: đo khối lượng đất đá, phá bom, đánh dấu
bom chưa nổ.
Khó khăn, gian khổ nhưng vẫn lạc quan, yêu đời và mộng mơ.
* Vẻ đẹp chung:
Trách nhiệm trong công việc: bất cứ khi nào có bom rơi phải lập tức làm
việc (sửa lại đường và phá bom chưa nổ) để choc đoàn xe đi qua.
2
Dũng cảm, gan gạ: làm việc trên cao điểm, bom đạn của địch có thể rơi
bất cứ lúc nào, luôn cận kề với cái chết trong những lần rà phá bom.
Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc: cả ba chị em đều rất yêu thương, gắn
và chia sẻ với nhau (nhất là khi Nho bị thương trong một lần p bom).
Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc, mộng mơ: ở mỗi người luôn giữ lại
nét con gái với nhiều ước mơ (Phương Định thích hát, chị Thao thích
chép bài hát còn Nho thích thêu thùa).
* Vẻ đẹp riêng:
Phương Định: là cô gái Hà Nội thích mơ mộng và hay sống với những k
niệm về gia đình, yêu q đồng đội, gan dạ, dũng cảm.
Thao: người chị lớn tuổi hơn dày dặn kinh nghiệm sống và chiến đấu,
ng cảm nhưng ám ảnh sợ máu.
Nho: cô em út trong sáng, mỏng manh, ý chí chiến đấu ngoan cường, coi
cái chết nhẹ tựa như không.
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của tác phẩm, tài năng nghệ thuật của tác giả.
Cảm nhn về 3 cô gái thanh niên xung phong - Mẫu 1
Tuyến đường Trường n từ lâu đã trở thành tuyến đường huyền thoại và được
nhắc đến trong rất nhiều bài hát, rất nhiều c phm văn học. Chẳng hạn như
nhà thơ Phạm Tiến Duật đã kcâu chuyện vanh lính lái xe trên tuyến đường
Trường Sơn thông qua bài i thơ về tiểu đội xe không kính. Nói đến tuyến
đường Trường n thì sẽ thật thiếu sót nếu như không nhắc tới những gái
thanh niên xung phong làm công tác mở đường. Câu chuyện Lê Minh Khuê
đã kể trong truyện ngắn Những ni sao xa xôi cho chúng ta thấy hơn về
những cô gái ấy.
3
Những ngôi sao xa xôi được Lê Minh Khuya viết vào năm 1971, khi ấy nước ta
đang trải qua cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt. Tác phẩm đã ghi lại một cách
chân thực nhất đời sống của các gái thanh niên xung phong. Tng qua đó,
chúng ta thấy được cuộc chiến tranh kia ác liệt đến nhường nào và những gái
nhbé mạnh mẽ, gan dạ đến thế nào. sống trong cảnh chiến tranh và phải
đối diện với rất nhiều hiểm nguy nhưng h vẫn luôn giữ vững được tinh thần lạc
quan, hồn nhiên, yêu đời. Họ đại diện cho một thế hthanh niên Việt Nam
nhiệt huyết, sôi nổi sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc.
Ba gái thanh niên xung phong đây Phương Định, Nho Thao. Họ
một ttrinh sát sống và làm việc trong hoàn cảnh đầy thiếu thốn. nơi ấy, bom
rơi đạn lạc đã là chuyện thường tình. Sự sống gần như đã bị hủy diệt vì bom đạn
khi những thân cây bị tước kcháy. Đường đi tlở loét bom đạn. Con
người sống trong cảnh biết nay kng biết mai. Cái chết rình rập họ từng giờ,
từng pt một. Thế nhưng, kng vì thế mà hnản lòng. Địch bắn phá ở đâu thì
họ đi tới đó. Công việc của các gái là phải đo khối lượng đất lấp vào h bom.
Nếu có quả bom nào chưa nổ, h phải tìm cách cho nó nổ thì mới đảm bảo được
an toàn cho những chuyến xe qua. Chúng ta chỉ những người được nghe k
lại câu chuyện nhưng cũng đủ thấy lạnh gáy vậy ba gái gan dvẫn làm
công việc ấy mỗi ngày như là chuyện thường tình.
Trong số 3 gái, Phương Định nhân vật được miêu tnhiều hơn cả. Tuy
nhiên, thông qua nhân vật Phương Định, chúng ta cũng thấy được vđẹp chung
của các cô gái. Phương Định ng như bao cô gái khác một thời học sinh đầy
sôi nổi. thường xuyên nhớ về Nội, nhvề những kniệm tươi đẹp thời
còn đi học. thể thấy dù sống trong môi trường ác liệt nhưngvẫn giữ được
tâm hn trong sáng, tmộng. Chính những kí ức vthời đi học đã làm xoa dịu
những ng thẳng của trong công việc, giúp c đồng đội của mình
vượt qua được những gian truân và hướng về một tương lai tươi sáng hơn.
4
Điều khiến em cảm thấy mến mộ gái này ý thức được về ngoại hình
của mình. Tuy nhiên, không thế tỏ ra kiêu kì, ngạo mạn. Ngược lại,
Phương Định vẫn luôn chan hòa với đng đội của mình. Với hai đồng đội của
mình trong tổ trinh sát, coi họ như chị em trong nhà, chuyện gì cũng
chia sẻ cùng nhau. Trong công việc, hhợp tác với nhau ăn ý. Trong đời sống
hàng ngày, họ ng nhau đùa vui hát ca. Ngay cả với những người chiến
gặp trên đường làm nhiệm vụ, cũng dành cho họ một tình cảm yêu mến đc
biệt.
Tuy nhiên, điều khiến em khâm phục hơn cả những gái thanh niên xung
phong này tinh thần chiến đấu qucảm công việc của họ. Họ làm như
đang chơi chơi với những qubom thì đâu phải chuyện đùa. Bom thể
nổ bất cứ c nào và hcũng thhy sinh bất cc nào. Nếu bom n, kng
chỉ không giữ được nh mạng mà khi thân c ng không được toàn vẹn.
Thế nhưng vì Tổ quốc, h dám chấp nhận hy sinh. Mặc dù ng việc gỡ bom
khiến cho thần kinh luôn phải căng thẳng nhưng các gái vẫn bình tĩnh xử
một cách đầy ung dung như thể họ có tài điều khiển bom vậy. Nhờ h biết
bao chuyến xe qua trong an toàn, những con người xa lnhìn thấy nhau vẫy
tay chào như là thân quen từ lâu lắm.
thể thấy, các chị một tâm hồn thật đẹp. Trước cái chung của đất nước, h
đã dẹp cái riêng sang một bên. Tuy kng sống trong hoàn cảnh đất nước chiến
tranh nhưng thông qua truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi và tng qua ba nữ
thanh niên xung phong, chúng ta nđược sống lại kng kong của dân
tộc khi mà cả nước đang sục sôi đánh Mĩ.
Cảm nhn về 3 cô gái thanh niên xung phong - Mẫu 2
"Những ngôi sao xa xôi" của Minh Khuê - một trong những truyện ngắn hay
tiêu biểu nhất i về thế h trẻ trong cuộc kháng chiến chống , truyện
xoay quanh cuộc sống chiến đấu của ba gái trong một tổ trinh sát pbom
5
một cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Ba n thanh niên xung phong
Phương Định, Thao, Nho cũng những đại diện tiêu biểu nhất của thế htrẻ
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Ba nthanh niên xung phong: Phương Định, Thao, Nho đã làm thành một tổ
trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường n, hđều
những người con gái còn rất trẻ. Nhiệm vcủa họ quan sát địch ném bom, đo
khối lượng đất đá phải san lấp do bom của địch gây ra cản trở đường giao tng
đi lại, đánh dấu vị trí c trái bom chưa nổ tìm cách phá bom. Họ i cao
điểm nên i tập trung bom đạn nhiều sự nguy hiểm nhất, không những
thế ng việc của h lại ng đc biệt nguy hiểm. Máy bay địch luôn lảng vảng
thăm dò trên và ththả bom bất cứ lúc nào, hvẫn phải chạy đi chạy lại
ngoài đường ngay giữa ban ngày. Sau mỗi trận bom, họ phải lao ra trọng điểm,
đo ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào bới, đếm những quả bom
chưa n dùng những khối thuốc nổ đặt vào cạnh đphá. Phá bom đâu
phải đơn giản, công việc đó như đối đầu với thần chết, chỉ trong gang tấc thôi
thể mất đi tính mạng, nếu không một tinh thần thép ng sự bình tĩnh
ng cảm kiên cường thì kng thể làm được. Tuy nhiên với cả ba gái, công
việc ấy đã trở thành ng việc thường ngày - diễn ra hàng ngày thậm chí mấy
lần trong một ngày, số lần họ pbom số lần hđối mặt với thần chết ch
trong gang tấc.
Trong hoàn cảnh khắc nghiệt và nguy hiểm nơi chiến trường y, ta tưởng n
các gái sẽ hoàn toàn bi dập, mệt mỏi và chán nản. Nhưng không, cuộc
sống của hmùi của bom đạn khét nhưng vẫn màu hồng, màu hồng
của những niềm vui hồn nhiên, những lúc nghỉ ni thanh thản, nghĩ về ước
mơ, hoài bão. Hơn thế hoàn cảnh càng nhắc nhở hphải đoàn kết, gắn bó và sát
cánh bên nhau cùng sống, cùng hoàn thành nhiệm vụ. những gái còn rất
trẻ, tính và hoàn cảnh riêng không giống nhau nhưng họ đều những
phẩm chất chung của những chiến thanh niên xung phong chiến trường: đó
6
tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ, lòng dũng cảm không sợ gian
khhy sinh, tình đồng đội luôn gắn . Ở họ còn có những nét chung của các cô
gái trẻ: Hay mộng, nhạy cảm và ôm nhiều cảm xúc, ấp nhiều ước mơ. Cả
ba đều gilại những nét nh con gái của mình mặc cho hoàn cảnh sống và
chiến đầu gia chiến trường, bom đạn vẫn nơi hvẽ ra khong trời riêng của
mình. Nho "hoa tay" chẳng nhưng cứ rảnh lại ngồi thêu thùa, chị Thao hát
chẳng sai lời thì cũng sai ng sai nhạc ấy vậy lại cặm cụi ngồi chép lời bài
hát vào sổ tay. Còn Phương Định, nàng thơ của Nội rất mộng hay ngồi
hát vu , thường đứng trước gương rồi ngắm chính bản thân mình.
Cả ba gái cùng sống với nhau như ba chị em gái trong gia đình, mặc rất
gắn bó với nhau nhưng vẫn khác nhau về tính nết, tính cách. Đầu tiên là nhân
vật Phương Định - chính người kể truyện, Định vốn học sinh thành phố,
nhạy cảm hn nhiên, thích mộng và hay sống với những kỉ niệm của tuổi
thiếu nữ giữa gia đình thành phố của mình. con gái Nội vào
chiến trường, kỉ niệm thanh bình trước chiến tranh Nội luôn sống lại trong
cô ngay giữa chiến trường, nó vừa là niềm khao khát, va là dòng nước mát làm
dịu tâm hồn trong hoàn cảnh ng thẳng, khốc liệt của chiến trường. Phương
Định thích hát "Tôi mê hát. Thường cứ thuc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời
hát...", yêu mến những người đồng đội trong tcả đơn vị mình, dành
tình yêu niềm cảm phục cho tất cả những người chiến đã gặp trên con
đường vào mặt trận.
Đặc biệt, trong lần phá bom cuối bài, tác giđã dành phần lớn để diễn tả tâm
của Phương Định, tinh tế đến từng cảm giác, ý nghĩ, hiện lên một thế giới ni
tâm phong p nhưng trong sáng, không phức tạp. Thứ hai là nhân vật chị Thao,
người chị lớn tuổi hơn trong số ba gái, chThao ít nhiều cũng đã sự
từng trải, vậy nên trong con người chkng dễ dàng hồn nhn, mộng, ch
khác nhiều so với cái tuổi trẻ bồng bột ban đầu đã trưởng thành hơn cả v
suy nghĩ dự định tương lai, tuy nhiên vẫn không mất đi nhng rung đng và
7
khao khát, hoài bão của tuổi trẻ. Chgan dạ dũng cảm lắm nhưng lẽ
do tâm nào đó chị rất sợ nhìn thấy u, lẽ đó cũng là điểm yếu duy
nhất của chị. Cuối cùng nhân vật Nho - nlà em út trong gia đình ba chị
em gái, Nho bé người, mảnh khảnh, kng khéo tay nhưng lại thích thêu thùa,
thường hay nhớ vquê nhà nhất khi nhận được thư của một người bạn.
Nho gái giàu tình cảm, ln lo lắng và suy nghĩ cho người khác, khi thấy
hai người kia lên cao điểm mãi chưa vsốt ruột bồn chồn. Trong con người
c dáng nhỏ bé, mỏng manh ấy lại tinh thần chiến đấu luôn sẵn sàng, trên
người vô số vết thương to nh nhưng quyết kng nằm trong quân y, muốn
chạy trên cao điểm phá bom cùng đồng đi. Trong lần phá bom ở cuối truyện, ta
thấy Nho bị thương, qu bom phát làm hầm của sập xuống, bị vùi
trong đất, mệt lả "Máu a ra từ cánh tay Nho, túa ra, ngấm o đất... Da xanh
đi, mắt nhắm nghiền,quần áo đầy bụi" nhưng vẫn đùa vui coi như bxúi quẩy,
coi cái chết nhẹ tựa như kng.
Bằng cách sử dụng hthống ngôn ngữ, cả lời trần thuật và đối thoại, linh hoạt,
tự nhiên và đm chất trtrung, c giả Lê Minh Khđã tạo nên một sức hấp
dẫn truyện ngắn chính ba gái thanh niên xung phong. Cuộc sống chiến
đấu cùng tâm lí, tình cảm và suy ngcủa ba gái đại diện cho thế htrẻ trên
tuyến đường Trường Sơn, tuy không ít những mất mát, éo le nhưng lại thể
hiện được chủ nga anh hùng, vđẹp tâm hồn, tưởng và những phẩm chất
cao cả của con người Việt Nam trong cuộc chiến tranh yêu nước, bảo vtoàn
vẹn lãnh thổ và độc lập tự do của dân tộc.
Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong - Mẫu 3
Trongi thơ "Khong tri h bom" có đon:
Truyn k v em người coni anh hùng
Để cứu con đường đêm ấy khi bi thương
8
Cho đn xe kịp gi ra trn
Em đã ly tình yêu t quc ca mình thp lên ngn la
Đánh lạc hướng thì em hng ly lung bom”.
Câu t vang lên nmt li k chuyn, k v nhng gái thanh niên xung
phong trên con đường Trường Sơn huyn thoi. Những người con gái đã
thm thêm màu c ca T quc ấy đã cũng đã tng xut hin trong tác phm
"Nhng ngôi sao xa xôi" vi nhiu v đẹp chung đáng quý, đáng trân trng.
Hơn nữa, trong màn sương khói ca bom đn, ta còn thy nhng gái y
tình đồng chí, đồng đi gắn keo sơn. Công vic hàng ngày biết bao him
nguy, t thn. Bi thế, khi trực điện thoại trong hang, Phương Định đã cùng
lo lắng cho đồng đội ca mình "Có gì t đâu nếu đồng đội tôi không quay
tr v" nghĩ. ngay khi Nho b thương, chị Thao phát hin ra: "Mt m
trắng đi" bc l s lo s, bàng hoàng. V ti hang, ch Thao nhắc Phương
Định pha đặc đường vào sữa cho Nho, đng ngi không yên. Trong giây phút
y, nhng c ch chăm c, lo lắng cho Thao, Phương Định dành cho Nho đã
làm ấm lòng người đc. Tình đng chí kng ch th hin qua ba cô gái còn
th hin qua mi quan h gn kết gia Thao, Phương Đnh, Nho vi các anh cao
xạ. Tình đng chí, đồng đội trong hoàn cnh ấy đng lc to ln cho h làm
nên k tích.
Cui cùng, ba gái đp v hn nhiên, lạc quan, yêu đi giàu n tính. C ba
đều thích làm đp. H thích hát "tiếng hát át tiếng bom". H cũng biết chăm
chút cho v b ngoài. nhnggái y cònthi gian cho nhng vic tm sui,
chép bài hát khi im tiếng súng. Có th nói Lê Minh Khuê đã thành công vi vic
khc ha hình nh gái thanh niên xung phong vi ngh thuật đc sc. Hình
nh y còn mãi trong lòng người đọc.
Gp li trang truyn "Nhng ngôi sao xa xôi" Hình ảnh ba cô gái còn đ li
trong lòng nời đc nhiu ấn tượng đp. T đó, thế h thanh niên Vit Nam kế
9
tha và phát huy. Qua quá trình miêu t ba gái thanh niên xung phong trong
truyn ngn "Nhng ngôi sao xa i" ta thấy được ngh thut miêu t nhân vt
bc thy ca Lê Minh Khuê.
Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong - Mẫu 4
"Nhng ngôi sao xa xôi" mt trong nhng tác phẩm đc sc của nvăn
Minh Khuê. Nhà văn ng đã viết v cuc sng chiến đấu ca t trinh sát mt
đường trên con đường chiến lược Trườngn thời đánh M cu nước. Và trong
tác phm đó thì ni bt lên là hình nh ca ba n thanh niên xung phong là Thao,
Nho, Phương Định.
Nhà văn Minh Khuê dường nđã miêu t tht chân tht t trinh sát mt
đưng gồm ba thanh niên xung phong tên Nho, Phương Đnh, và ch
Thao. Tt c ba ni h lại đu trong một hang ới chân cao đim. th
i được đa bàn hoạt đng ca các gái này thì rt nguy him, đó thì máy
bay giặc đánh phá d di và s sống cũng như cái chết đây luôn luôn cn
k ch nhau trong gang tấc. Khi đường b đánh như b l et, màu đt
đỏ, trng ln lộn nthế thì chính như nơi đây s sng cũng bi không
xanh nào hai bên đường, nhưng thân cây li b c ra khô cháy.
Thc s cũng lại ó biết bao thương tích bom đn gic khiến cho biết bao
nhiêu cái r cây như cứ nm lăn lóc ra ngn ngang nhng hồn đá to đó n
vài cáu tng xăng cũng như thành ô b méo mó. Nhà văn Minh Khuê xây
dng nhân vy trong hoàn cảnh khó khăn và công vic ca h vô cùng nguy
him và gian kh. C mi khi có bom n thì chính h li chạy đo khi lượng đất
lp vào h bom, đếm bom chưa n và xem xét cho phá bom. Thn chết là mt
k không bao gi thích đùa cứ ln lp trong rut nhng qu bom. Công vic
khó khăn khiến cho hn kinh ca các gái lúc này đây căng nchão. Thế ri
cũng chính trong lúc đơn v thanh niên xung phong thưng m vic sut đêm
10
thì nhng gái trong t trinh sát li chạy lên cao đim c ban ngày dưới cái
nng nóng gay gắt lúc nào cũng trên 30 đ.
Nhà văn Minh Khuê cũng đã xây dng lên c ba cô, nào cũng đáng mến,
đáng cảm phc. Nếu nPhương Định được biết đến là gái đ li nhiu n
ng u sc trong lòng mi người đọc. Phương Định chính mt con gái
Nội được nvăn miêu t hiện lên trong trang sách đó mt gái hai
bím tóc dày, tương đi mm. mt cái c cao, kiêu hãnh như đài hoa loa
kèn mi thật đẹp làm sao. Thế rồi người đc ncũng ấn ng nht chính
đôi mắt Định được các anh lái xe luôn nhn xét chính sao mà cái nhìn xa
xăm đến thế. Phương Định cũng rt kiêu k khi được các anh pháo th và lái xe
“hỏi thăm” cô, có khi còn viết thư cho Phương Đnh na.
Phương Định người ta nhn thy hiện lên như một gái rt hn nhiên
yêu đời, giàu tính. ng rt hay hát khi ngi lên thành ca s n
phòng nh nhà mình và th say sưa hát. Cho đến khi phi sng trong
cảnh bom đn ác lit khi mà chính cái chết k bên thì người con gái đó như càng
thích hát hơn. Có l rằng cũng chính tiếng hát đó như át tiếng bom ca quân thù.
Phương Định li càng hay hát, luôn ln thích nhng bài hành khúc,
những điu dân ca Quan h, hay còn thích c nhng bài ca Ca-chiu-sa ca Hng
quân Liên Xô, bài dân ca ý… Không ch dng li đó thì Phương Đnh còn biết
ba ra nhng li hát, thế mà ch Thao c này đây cũng c vn "say mê" chép
vào s tay ca mình.
Ch Nho thích thêu thùa, còn ch Thao chăm chép bài hát, Đnh thích ngm
mình trong gương, ngồi gối mộng và hát. Ch Thao ln tuổi hơn nên
những ước và d đnh v tương lai vi ch ng đã lại tr n thiết thực hơn.
th i rằng cũng chính ngưi t trưởng y chiến đấu rất ng cảm, h
ờng như cũng lại đã ch huy rất kiên cường nhưng lại rt s khi phi nhìn
thy máu và còn s c vt na. Phương Định hin lên là mt cô gái mơ mộng.
11
Thế ri cũng chính sau mt trn chiến đu của ba gái đ phá bn qu bom
gia vùng trọng đim, và nhim v này cũng lại vô cùng căng thẳng, hi hp
c s lo lng khi Nho b sp hm, và li b thương. Chính lúc này đây thì bt
cht một cơn a kéo đến mà li mt trận mưa đá na. th nói rng
chính cơn mưa y làm du c bu kng khí ngt ngt ngay chính bên ngoài
hang ng làm du mát tâm hn ba côn gái anh ng sau những căng thng
ca mt trn chiến đu. Trận mưa như ng li sc mạnh đánh thc dy s
hn nhiên, đánh thức được c nhng s vô của tui tr gi v biết bao
nhiêu nhng k nim tuổi thơ với nhng trận mưa nơi thành ph quê hương.
Người đc dường như ng đã li th cm nhận được trn vn v đẹp ca
Nhng ngôi sao xa i đó ng chính một v đẹp ca ch nghĩa anh hùng
tâm hn trong ng ca nhng cô gái thanh niên xung phong. H li hot
động một i cùng ác lit trên chiến trường Trường Sơn. Thc s chính
truyn ngn "Nhng ngôi sao xa xôi" ca nhà văn Minh Khđã làm sng
li trong ng ta hình nh tuyệt đẹp hơn hết đó cũng chính nhng chiến
công phi tng ca t trinh t mặt đường. Đó chính nhng chiến công ca
Định, Nho, ca ch Thao n ca hàng ngàn, hàng vn thanh niên xung
phong thi chng cứu nước cho dân tc. Thc s chính nhng chiến ng
thm lng của Phương Định đng đội bài ca anh hùng và còn vang vng
mãi trongng mỗi người.
Cảm nhn vẻ đẹp 3 cô gái thanh niên xung phong
Đầu tiên ta cảm nhận về vđẹp trong tầm hồn của ba nhân vật nthanh niên
xung phong, Họ gồm có ba người, hai cô gái rất trẻ là Phương Định và Nho, còn
tổ trưởng lớn tuổi n một chút chị Thao. lẽ ba con người này rất
nhiều điểm chung, trước hết h cùng một chỗ “một hang dưới chân cao
điểm”. Đây là một nơi rất nguy hiểm vìmột cao điểm, lại giữa một vùng trọng
điểm trên tuyến đường Trường Sơn ra trận, đó rất nhiều k khăn và các
12
cuộc chiến đấu ác liệt nhất. Thậm chí i của hcũng ác liệt. Đường bđánh
lở loét màu đất đ, trắng lẫn lộn vào nhau, đó chưa kcây không thsống
được, “hai bên đường không xanh những rễ y nằm lăn lóc”. Cuộc
sống đây thật ác liệt, mọi thđều bị tàn phá. Vậy công việc của ba gái
lại diễn ra đây. Họ m công việc được gọi chung tổ trinh sát mặt đường,
còn cụ thể ra là hàng ngày “khi bom nổ thì chạy đến, đo khối lượng đất lấp
hố bom, đếm bom chưa nnếu cần thì phá bom”. Công việc cũng chẳng đơn
giản chút nào luôn phải chạy trên cao điểm giữa ban ngày, luôn phải đối diện
với tử thần khi máy bay địch đến hay khi phá những quả bom nổ chậm i k
địch hay ném bom đánh phá. Nhưng với ba gái công việc này rất bình
thường, nhiều khi bbom i luôn ng nhiều khi chỉ thấy hai con mắt lấp lánh
trên khn mặt lem luốc. Với chúng ta hnhững gái dũng cảm, bình tĩnh
khi “thần kinh căng như chão, chân chạy biết rằng khắp chung quanh
nhiều quả bom chưa nổ”.
Giữa muôn vàn hiểm nguy của công việc, họ vẫn luôn tìm được niềm vui, một
cái thú dù đầy nguy hiểm từ cái thú này. Cả ba gái đều là con gái Nội,
quen sống trong hạnh phúc của gia đình bạn bè. Giờ đây họ quen với cuộc sống
chiến trường, tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ dù quả bom nằm
lạnhng trên một bụi y khô nhưng họ không sợ mà sẽ đường hoàng bước tới,
sự hi sinh luôn rình rập họ nhưng với lòng dũng cảm, họ đã vượt qua. Dù p
bom nổ chậm công việc cực kì nguy hiểm nhưng h Quen rồi! Một ngày
chúng i phá bom đến năm lần. Ngày nào ít ba lần. Họ đã luôn ng cảm vượt
qua sự đe docủa tthần đề cống hiến cho Tổ quốc. Đặc biệt htinh thần
gắn bó giữa đồng đội. Họ luôn quan tâm, lo lắng đến nhau, nhất khi Nho bị
thương do “qubom tung lên và ntrên không. Hầm nước bsập”. Định ng
bâng lại cho Nho còn chị Thao vì sợ máu nên chỉ m đứng cửa hang nhưng
cứ đi đi lại lại. nhìn chung, họ đều rất trẻ và rất dxúc động, họ còn nhiều
mộng, ước. phụ nữ nên họ đều rất thích làm đẹp cho cuộc sống của
13
mình. Với Nho, rất thích thêu thùa. Chị Thao "giọng thì chua, chị không hát
trôi chảy được bài nào” nhưng chị lại có ba quyển sổ dày chép bài hát.
Còn Phương Định tự đánh gkhiêm tốn mình kvì vậy thích ngắm mình
trong gương và bó gối mộng hay ngồi hát một mình. Bên cạnh những nét
chung ta thấy mỗi người tính riêng, Mỗi người một tính ng làm phong
phú đời sống của họ và từ đó càng làm rõ ý chí chiến đấu, tinh thần đoàn kết của
họ. họ mỗi người một tính riêng nhưng khi chiến đấu họ vẫn luôn sát
cánh cùng nhau, hiểu nhau. ChThao nhiều tuổi hơn một chút nên vtừng
trải hơn, chị không dễ dàng hồn nhiên như Nho và Định. Ch ước về tương
lai thiết thực hơn. Nhưng chvốn những tình cảm riêng chthích chép sổ
hát dù vẫn biết mình hát dở, giọng thì chưa hay “chị lại hay tỉa đôi lông mày của
mình, tỉa nhỏ như cái m”. Chị những khát khao của tuổi trẻ, trong công
việc chrất “cương quyết, táo bạo” mặc vậy “thấy u thấy vắt chị nhắm
mắt lại, mặt tái mét”. ChThao tuy rất anh ng trong ng việc nhưng lại sợ
những điều bình thường trong cuộc sống.
Đặc biệt, vđẹp phẩm chất của ba gái được thhiện lớn nhất qua Phương
Định. là một gái Hà Nội, yêu Tổ quốc nên đã vào chiến trường. Trong
những ngày chiến tranh ác liệt này ln nhlại và chỉ mong được trở lại và
sống trong hoà bình, yên ả, luôn tạo một khoảng yên ả, trầm trong lòng
Định giữa những cơn căng thẳng, quyết liệt của chiến tranh. đã vào chiến
trường ba năm, đã quen với những thử thách nơi đây, quen với những nguy
hiểm mà ngày ngày cô phải đi mặt, những khốc liệt của chiến trường nhưng
vẫn ginhững ước hồn nhiên về tương lai, những ước hn nhiên trong
sáng. Phương Định người hay mộng “Tôi hát. Thường cứ thuộc một
điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát”, hát tư, đôi khi bò ra cười
một mình”. Cũng như chị Thao, rất yêu mến những người đồng đội, đặc biệt
cô dành tình yêu vì lòng cảm phục cho những người mặc quân phục, có ni sao
14
trên mũ. Thú vhơn ch đánh giá vmình: “Nói một ch khiêm tốn tôi
là một cô gái khá”. Tâm trạng của Định được miêu tả cụ thể, sinh động.
Bên cạnh đó nghệ thuật trong truyện cũng thành công. Truyện được k theo
ngôi thứ nhất, tác giả đã để nhân vật xưng “tôinói vmình, vnhững đng
đội, câu chuyện xung quanh công việc của mình. Đầu tiên tác giả đã đPhương
Định xưng “tôikcâu chuyện “Chúng i ba người. Ba cô gái”, Việc lựa
chọn ngôi kể ng làm cho việc kể thuận lợi, vừa miêu tả, vừa bộc lcảm xúc
suy nghĩ của nhân vật. Khi nhân vật i là Phương Đinh tự nói chuyện, kể
chuyện của mình cho chúng ta thấy công việc của họ là thế nào “quan sát
địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do địch gây ra, đánh dấu vt
các trái bom chưa nổ phá bom”. Việc miêu tả cho thấy mức độ nguy hiểm
của công việc này nhưng bên cạnh đó cái c ni kể khác kng đạt được
là nội tâm, là tâm trạng của c cô khi m một công việc. “Việc nào cũng có cái
thú của ”. Họ kng i bước luôn tiến lên, luôn sát cánh vì Tổ quốc. Đặc
biệt, truyện ngắn này ngôn nggiọng điệu phù hợp với tình hình chiến đấu
đang diễn ra ác liệt “Vắng lặng đến phát sợ. Cây n lại xác, Đất nóng”. Các
câu này rất p hợp với c nhân vật sống hồn nhiên, thoải i, luôn sẵn sàng
nhận nhiệm vụ và phợp với tính cách của người kể chuyện tính cách lạc
quan, vui vẻ. “Định nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”. Nh vậy
truyện cho người đọc thấy được sự tự nhiên thoải mái, trẻ trung nhưng cũng đầy
chất nữ tính.
Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” đã thhiện vnhững gái trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ và tinh thần lạc quan, yêu đời. Truyện viết v đ tài
chiến tranh, tuy những chi tiết viết về bom đạn, chiến đấu., nhưng chủ yếu
hướng nhiều vào nội tâm, hiện lên vẻ đẹp tâm hồn của người Việt Nam qua
nghệ thuật của truyện. Qua đó cho ta thấy được vđẹp a của các nữ thanh
niên xung phong i riêng phụ nữ Việt Nam nói chung, nhng người phụ n
“anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.”
15
| 1/15

Preview text:

Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong trong Những ngôi sao xa xôi
Dàn ý Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong 1. Mở bài
● Giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê, tác phẩm Những ngôi sao xa xôi, ba cô gái thanh niên xung phong. 2. Thân bài
a. Khái quát chung:
● Sáng tác năm 1971- khi cuộc kháng chiến chống Mĩ diễn ra ác liệt, dữ dội.
● Truyện viết về 3 cô gái thanh niên xung phong làm việc trên một cao
điểm của tuyến đường Trường Sơn.
b. Cảm nhận về ba cô gái thanh niên xung phong
* Hoàn cảnh sống và chiến đấu:
● Ba cô gái sống trong một cái hang dưới chân cao điểm.
● Công việc gian khó, hiểm nguy: đo khối lượng đất đá, phá bom, đánh dấu bom chưa nổ.
● Khó khăn, gian khổ nhưng vẫn lạc quan, yêu đời và mộng mơ.
* Vẻ đẹp chung:
● Trách nhiệm trong công việc: bất cứ khi nào có bom rơi phải lập tức làm
việc (sửa lại đường và phá bom chưa nổ) để cho các đoàn xe đi qua. 1
● Dũng cảm, gan gạ: làm việc trên cao điểm, bom đạn của địch có thể rơi
bất cứ lúc nào, luôn cận kề với cái chết trong những lần rà phá bom.
● Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc: cả ba chị em đều rất yêu thương, gắn bó
và chia sẻ với nhau (nhất là khi Nho bị thương trong một lần phá bom).
● Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc, mộng mơ: ở mỗi người luôn giữ lại
nét con gái với nhiều ước mơ (Phương Định thích hát, chị Thao thích
chép bài hát còn Nho thích thêu thùa).
* Vẻ đẹp riêng:
● Phương Định: là cô gái Hà Nội thích mơ mộng và hay sống với những kỉ
niệm về gia đình, yêu quý đồng đội, gan dạ, dũng cảm.
● Thao: người chị lớn tuổi hơn dày dặn kinh nghiệm sống và chiến đấu,
dũng cảm nhưng ám ảnh sợ máu.
● Nho: cô em út trong sáng, mỏng manh, ý chí chiến đấu ngoan cường, coi
cái chết nhẹ tựa như không. 3. Kết bài
● Khẳng định lại giá trị của tác phẩm, tài năng nghệ thuật của tác giả.
Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong - Mẫu 1
Tuyến đường Trường Sơn từ lâu đã trở thành tuyến đường huyền thoại và được
nhắc đến trong rất nhiều bài hát, rất nhiều tác phẩm văn học. Chẳng hạn như
nhà thơ Phạm Tiến Duật đã kể câu chuyện về anh lính lái xe trên tuyến đường
Trường Sơn thông qua bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Nói đến tuyến
đường Trường Sơn thì sẽ thật thiếu sót nếu như không nhắc tới những cô gái
thanh niên xung phong làm công tác mở đường. Câu chuyện mà Lê Minh Khuê
đã kể trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi cho chúng ta thấy rõ hơn về những cô gái ấy. 2
Những ngôi sao xa xôi được Lê Minh Khuya viết vào năm 1971, khi ấy nước ta
đang trải qua cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt. Tác phẩm đã ghi lại một cách
chân thực nhất đời sống của các cô gái thanh niên xung phong. Thông qua đó,
chúng ta thấy được cuộc chiến tranh kia ác liệt đến nhường nào và những cô gái
nhỏ bé mạnh mẽ, gan dạ đến thế nào. Dù sống trong cảnh chiến tranh và phải
đối diện với rất nhiều hiểm nguy nhưng họ vẫn luôn giữ vững được tinh thần lạc
quan, hồn nhiên, yêu đời. Họ là đại diện cho một thế hệ thanh niên Việt Nam
nhiệt huyết, sôi nổi sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc.
Ba cô gái thanh niên xung phong ở đây là Phương Định, Nho và Thao. Họ là
một tổ trinh sát sống và làm việc trong hoàn cảnh đầy thiếu thốn. Ở nơi ấy, bom
rơi đạn lạc đã là chuyện thường tình. Sự sống gần như đã bị hủy diệt vì bom đạn
khi mà những thân cây bị tước khô cháy. Đường đi thì lở loét vì bom đạn. Con
người sống trong cảnh biết nay không biết mai. Cái chết rình rập họ từng giờ,
từng phút một. Thế nhưng, không vì thế mà họ nản lòng. Địch bắn phá ở đâu thì
họ đi tới đó. Công việc của các cô gái là phải đo khối lượng đất lấp vào hố bom.
Nếu có quả bom nào chưa nổ, họ phải tìm cách cho nó nổ thì mới đảm bảo được
an toàn cho những chuyến xe qua. Chúng ta chỉ là những người được nghe kể
lại câu chuyện nhưng cũng đủ thấy lạnh gáy vậy mà ba cô gái gan dạ vẫn làm
công việc ấy mỗi ngày như là chuyện thường tình.
Trong số 3 cô gái, Phương Định là nhân vật được miêu tả nhiều hơn cả. Tuy
nhiên, thông qua nhân vật Phương Định, chúng ta cũng thấy được vẻ đẹp chung
của các cô gái. Phương Định cũng như bao cô gái khác có một thời học sinh đầy
sôi nổi. Cô thường xuyên nhớ về Hà Nội, nhớ về những kỉ niệm tươi đẹp thời
còn đi học. Có thể thấy dù sống trong môi trường ác liệt nhưng cô vẫn giữ được
tâm hồn trong sáng, thơ mộng. Chính những kí ức về thời đi học đã làm xoa dịu
những căng thẳng của cô trong công việc, giúp cô và các đồng đội của mình
vượt qua được những gian truân và hướng về một tương lai tươi sáng hơn. 3
Điều khiến em cảm thấy mến mộ ở cô gái này là cô ý thức được về ngoại hình
của mình. Tuy nhiên, không vì thế mà cô tỏ ra kiêu kì, ngạo mạn. Ngược lại,
Phương Định vẫn luôn chan hòa với đồng đội của mình. Với hai đồng đội của
mình ở trong tổ trinh sát, cô coi họ như chị em trong nhà, có chuyện gì cũng
chia sẻ cùng nhau. Trong công việc, họ hợp tác với nhau ăn ý. Trong đời sống
hàng ngày, họ cùng nhau đùa vui hát ca. Ngay cả với những người chiến sĩ cô
gặp trên đường làm nhiệm vụ, cô cũng dành cho họ một tình cảm yêu mến đặc biệt.
Tuy nhiên, điều khiến em khâm phục hơn cả ở những cô gái thanh niên xung
phong này là tinh thần chiến đấu quả cảm vì công việc của họ. Họ làm mà như
đang chơi mà chơi với những quả bom thì đâu phải là chuyện đùa. Bom có thể
nổ bất cứ lúc nào và họ cũng có thể hy sinh bất cứ lúc nào. Nếu bom nổ, không
chỉ không giữ được tính mạng mà có khi thân xác cũng không được toàn vẹn.
Thế nhưng vì Tổ quốc, họ dám chấp nhận hy sinh. Mặc dù công việc gỡ bom
khiến cho thần kinh luôn phải căng thẳng nhưng các cô gái vẫn bình tĩnh và xử
lý một cách đầy ung dung như thể họ có tài điều khiển bom vậy. Nhờ họ mà biết
bao chuyến xe qua trong an toàn, những con người xa lạ nhìn thấy nhau mà vẫy
tay chào như là thân quen từ lâu lắm.
Có thể thấy, các chị có một tâm hồn thật đẹp. Trước cái chung của đất nước, họ
đã dẹp cái riêng sang một bên. Tuy không sống trong hoàn cảnh đất nước chiến
tranh nhưng thông qua truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi và thông qua ba nữ
thanh niên xung phong, chúng ta như được sống lại không khí hào hùng của dân
tộc khi mà cả nước đang sục sôi đánh Mĩ.
Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong - Mẫu 2
"Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê - một trong những truyện ngắn hay
và tiêu biểu nhất nói về thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, truyện
xoay quanh cuộc sống chiến đấu của ba cô gái trong một tổ trinh sát phá bom ở 4
một cao điểm trên tuyến đường Trường Sơn. Ba nữ thanh niên xung phong
Phương Định, Thao, Nho cũng là những đại diện tiêu biểu nhất của thế hệ trẻ
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Ba nữ thanh niên xung phong: Phương Định, Thao, Nho đã làm thành một tổ
trinh sát mặt đường tại một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, họ đều là
những người con gái còn rất trẻ. Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo
khối lượng đất đá phải san lấp do bom của địch gây ra cản trở đường giao thông
đi lại, đánh dấu vị trí các trái bom chưa nổ và tìm cách phá bom. Họ ở nơi cao
điểm nên là nơi tập trung bom đạn và nhiều sự nguy hiểm nhất, không những
thế công việc của họ lại càng đặc biệt nguy hiểm. Máy bay địch luôn lảng vảng
thăm dò ở trên và có thể thả bom bất cứ lúc nào, họ vẫn phải chạy đi chạy lại
ngoài đường ngay giữa ban ngày. Sau mỗi trận bom, họ phải lao ra trọng điểm,
đo và ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào bới, đếm những quả bom
chưa nổ và dùng những khối thuốc nổ đặt vào cạnh nó để phá. Phá bom đâu
phải đơn giản, công việc đó như là đối đầu với thần chết, chỉ trong gang tấc thôi
có thể mất đi tính mạng, nếu không có một tinh thần thép cùng sự bình tĩnh và
dũng cảm kiên cường thì không thể làm được. Tuy nhiên với cả ba cô gái, công
việc ấy đã trở thành công việc thường ngày - diễn ra hàng ngày thậm chí mấy
lần trong một ngày, số lần họ rà phá bom là số lần họ đối mặt với thần chết chỉ trong gang tấc.
Trong hoàn cảnh khắc nghiệt và nguy hiểm nơi chiến trường ấy, ta tưởng như
các cô gái sẽ hoàn toàn bị vùi dập, mệt mỏi và chán nản. Nhưng không, cuộc
sống của họ có mùi của bom đạn khét mù nhưng vẫn có màu hồng, màu hồng
của những niềm vui hồn nhiên, những lúc nghỉ ngơi thanh thản, nghĩ về ước
mơ, hoài bão. Hơn thế hoàn cảnh càng nhắc nhở họ phải đoàn kết, gắn bó và sát
cánh bên nhau cùng sống, cùng hoàn thành nhiệm vụ. Là những cô gái còn rất
trẻ, cá tính và hoàn cảnh riêng không giống nhau nhưng ở họ đều có những
phẩm chất chung của những chiến sĩ thanh niên xung phong ở chiến trường: đó 5
là tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ, là lòng dũng cảm không sợ gian
khổ hy sinh, tình đồng đội luôn gắn bó. Ở họ còn có những nét chung của các cô
gái trẻ: Hay mơ mộng, nhạy cảm và ôm nhiều cảm xúc, ấp ủ nhiều ước mơ. Cả
ba đều giữ lại những nét cá tính con gái của mình mặc cho hoàn cảnh sống và
chiến đầu giữa chiến trường, bom đạn vẫn là nơi họ vẽ ra khoảng trời riêng của
mình. Nho "hoa tay" chẳng có nhưng cứ rảnh lại ngồi thêu thùa, chị Thao hát
chẳng sai lời thì cũng sai tông sai nhạc ấy vậy mà lại cặm cụi ngồi chép lời bài
hát vào sổ tay. Còn Phương Định, nàng thơ của Hà Nội rất mộng mơ hay ngồi
hát vu vơ, thường đứng trước gương rồi ngắm chính bản thân mình.
Cả ba cô gái cùng sống với nhau như ba chị em gái trong gia đình, mặc dù rất
gắn bó với nhau nhưng vẫn khác nhau về tính nết, tính cách. Đầu tiên là nhân
vật Phương Định - chính là người kể truyện, Định vốn là cô học sinh thành phố,
nhạy cảm và hồn nhiên, thích mơ mộng và hay sống với những kỉ niệm của tuổi
thiếu nữ vô tư giữa gia đình và thành phố của mình. Là con gái Hà Nội vào
chiến trường, kỉ niệm thanh bình trước chiến tranh ở Hà Nội luôn sống lại trong
cô ngay giữa chiến trường, nó vừa là niềm khao khát, vừa là dòng nước mát làm
dịu tâm hồn trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường. Phương
Định thích hát "Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời
mà hát...", cô yêu mến những người đồng đội trong tổ và cả đơn vị mình, dành
tình yêu và niềm cảm phục cho tất cả những người chiến sĩ cô đã gặp trên con đường vào mặt trận.
Đặc biệt, trong lần phá bom ở cuối bài, tác giả đã dành phần lớn để diễn tả tâm
lí của Phương Định, tinh tế đến từng cảm giác, ý nghĩ, hiện lên một thế giới nội
tâm phong phú nhưng trong sáng, không phức tạp. Thứ hai là nhân vật chị Thao,
là người chị lớn tuổi hơn trong số ba cô gái, chị Thao ít nhiều cũng đã có sự
từng trải, vậy nên trong con người chị không dễ dàng hồn nhiên, mơ mộng, chị
khác nhiều so với cái tuổi trẻ bồng bột ban đầu mà đã trưởng thành hơn cả về
suy nghĩ và dự định tương lai, tuy nhiên vẫn không mất đi những rung động và 6
khao khát, hoài bão của tuổi trẻ. Chị gan dạ và dũng cảm lắm nhưng có lẽ vì lý
do tâm lí nào đó mà chị rất sợ nhìn thấy máu, có lẽ đó cũng là điểm yếu duy
nhất của chị. Cuối cùng là nhân vật Nho - như là cô em út trong gia đình ba chị
em gái, Nho bé người, mảnh khảnh, không khéo tay nhưng lại thích thêu thùa,
cô thường hay nhớ về quê nhà nhất là khi nhận được lá thư của một người bạn.
Nho là cô gái giàu tình cảm, luôn lo lắng và suy nghĩ cho người khác, khi thấy
hai người kia lên cao điểm mãi chưa về cô sốt ruột bồn chồn. Trong con người
vóc dáng nhỏ bé, mỏng manh ấy lại có tinh thần chiến đấu luôn sẵn sàng, trên
người có vô số vết thương to nhỏ nhưng quyết không nằm trong quân y, muốn
chạy trên cao điểm phá bom cùng đồng đội. Trong lần phá bom ở cuối truyện, ta
thấy Nho bị thương, quả bom phát nó làm hầm của cô sập xuống, cô bị vùi
trong đất, mệt lả "Máu túa ra từ cánh tay Nho, túa ra, ngấm vào đất... Da xanh
đi, mắt nhắm nghiền,quần áo đầy bụi" nhưng vẫn đùa vui coi như bị xúi quẩy,
coi cái chết nhẹ tựa như không.
Bằng cách sử dụng hệ thống ngôn ngữ, cả lời trần thuật và đối thoại, linh hoạt,
tự nhiên và đậm chất trẻ trung, tác giả Lê Minh Khuê đã tạo nên một sức hấp
dẫn ở truyện ngắn ở chính ba cô gái thanh niên xung phong. Cuộc sống chiến
đấu cùng tâm lí, tình cảm và suy nghĩ của ba cô gái đại diện cho thế hệ trẻ trên
tuyến đường Trường Sơn, tuy có không ít những mất mát, éo le nhưng lại thể
hiện được chủ nghĩa anh hùng, vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng và những phẩm chất
cao cả của con người Việt Nam trong cuộc chiến tranh yêu nước, bảo vệ toàn
vẹn lãnh thổ và độc lập tự do của dân tộc.
Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong - Mẫu 3
Trong bài thơ "Khoảng trời hố bom" có đoạn:
Truyện kể về em người con gái anh hùng
Để cứu con đường đêm ấy khỏi bi thương 7
Cho đoàn xe kịp giờ ra trận
Em đã lấy tình yêu tổ quốc của mình thắp lên ngọn lửa
Đánh lạc hướng thì em hứng lấy luồng bom”.
Câu thơ vang lên như một lời kể chuyện, kể về những cô gái thanh niên xung
phong trên con đường Trường Sơn huyền thoại. Những người con gái đã tô
thắm thêm màu cờ của Tổ quốc ấy đã cũng đã từng xuất hiện trong tác phẩm
"Những ngôi sao xa xôi" với nhiều vẻ đẹp chung đáng quý, đáng trân trọng.
Hơn nữa, trong màn sương khói của bom đạn, ta còn thấy ở những cô gái ấy
tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn. Công việc hàng ngày biết bao hiểm
nguy, tử thần. Bởi thế, khi trực điện thoại trong hang, Phương Định đã vô cùng
lo lắng cho đồng đội của mình "Có gì lý thú đâu nếu đồng đội tôi không quay
trở về" – Cô nghĩ. Và ngay khi Nho bị thương, chị Thao phát hiện ra: "Mắt mờ
trắng đi" bộc lộ rõ sự lo sợ, bàng hoàng. Về tới hang, chị Thao nhắc Phương
Định pha đặc đường vào sữa cho Nho, đứng ngồi không yên. Trong giây phút
ấy, những cử chỉ chăm sóc, lo lắng cho Thao, Phương Định dành cho Nho đã
làm ấm lòng người đọc. Tình đồng chí không chỉ thể hiện qua ba cô gái mà còn
thể hiện qua mối quan hệ gắn kết giữa Thao, Phương Định, Nho với các anh cao
xạ. Tình đồng chí, đồng đội trong hoàn cảnh ấy là động lực to lớn cho họ làm nên kỳ tích.
Cuối cùng, ba cô gái đẹp ở vẻ hồn nhiên, lạc quan, yêu đời giàu nữ tính. Cả ba
đều thích làm đẹp. Họ thích hát "tiếng hát át tiếng bom". Họ cũng biết chăm
chút cho vẻ bề ngoài. những cô gái ấy còn có thời gian cho những việc tắm suối,
chép bài hát khi im tiếng súng. Có thể nói Lê Minh Khuê đã thành công với việc
khắc họa hình ảnh cô gái thanh niên xung phong với nghệ thuật đặc sắc. Hình
ảnh ấy còn mãi trong lòng người đọc.
Gấp lại trang truyện "Những ngôi sao xa xôi" Hình ảnh ba cô gái còn để lại
trong lòng người đọc nhiều ấn tượng đẹp. Từ đó, thế hệ thanh niên Việt Nam kế 8
thừa và phát huy. Qua quá trình miêu tả ba cô gái thanh niên xung phong trong
truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" ta thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật
bậc thầy của Lê Minh Khuê.
Cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xung phong - Mẫu 4
"Những ngôi sao xa xôi" là một trong những tác phẩm đặc sắc của nhà văn Lê
Minh Khuê. Nhà văn cũng đã viết về cuộc sống chiến đấu của tổ trinh sát mặt
đường trên con đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mỹ cứu nước. Và trong
tác phẩm đó thì nổi bật lên là hình ảnh của ba nữ thanh niên xung phong là Thao, Nho, Phương Định.
Nhà văn Lê Minh Khuê dường như đã miêu tả thật chân thật tổ trinh sát mặt
đường gồm có ba cô thanh niên xung phong có tên là Nho, Phương Định, và chị
Thao. Tất cả ba người họ lại đều ở trong một hang dưới chân cao điểm. Có thể
nói được địa bàn hoạt động của các cô gái này thì rất nguy hiểm, ở đó thì máy
bay giặc Mĩ đánh phá dữ dội và sự sống cũng như cái chết ở đây luôn luôn cận
kề và cách nhau trong gang tấc. Khi mà đường bị đánh như bị lở lóet, màu đất
đỏ, trắng lẫn lộn như thế thì chính như nơi đây sự sống cũng có bởi không có lá
xanh nào ở hai bên đường, nhưng thân cây lại bị tước ra khô cháy.
Thực sự cũng lại ó biết bao thương tích vì bom đạn giặc khiến cho biết bao
nhiêu cái rễ cây như cứ nằm lăn lóc ra ngổn ngang những hồn đá to ở đó còn có
vài cáu thùng xăng cũng như thành ô tô bị méo mó. Nhà văn Lê Minh Khuê xây
dựng nhân vậy ở trong hoàn cảnh khó khăn và công việc của họ vô cùng nguy
hiểm và gian khổ. Cứ mỗi khi có bom nổ thì chính họ lại chạy đo khối lượng đất
lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và xem xét cho phá bom. Thần chết là một
kẻ không bao giờ thích đùa và cứ lẩn lấp trong ruột những quả bom. Công việc
khó khăn khiến cho hần kinh của các cô gái lúc này đây căng như chão. Thế rồi
cũng chính trong lúc đơn vị thanh niên xung phong thường làm việc suốt đêm 9
thì những cô gái trong tổ trinh sát lại chạy lên cao điểm cả ban ngày dưới cái
nắng nóng gay gắt lúc nào cũng trên 30 độ.
Nhà văn Lê Minh Khuê cũng đã xây dựng lên cả ba cô, cô nào cũng đáng mến,
đáng cảm phục. Nếu như Phương Định được biết đến là cô gái để lại nhiều ấn
tượng sâu sắc trong lòng mỗi người đọc. Phương Định chính là một con gái Hà
Nội cô được nhà văn miêu tả hiện lên trong trang sách đó là một cô gái có hai
bím tóc dày, tương đối mềm. Cô có một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa
kèn mới thật đẹp làm sao. Thế rồi người đọc như cũng ấn tượng nhất chính là
đôi mắt Định được các anh lái xe luôn nhận xét chính sao mà có cái nhìn xa
xăm đến thế. Phương Định cũng rất kiêu kỳ khi được các anh pháo thủ và lái xe
“hỏi thăm” cô, có khi còn viết thư cho Phương Định nữa.
Ở Phương Định người ta nhận thấy cô hiện lên như là một cô gái rất hồn nhiên
yêu đời, giàu cá tính. Cô cũng rất hay hát và khi ngồi lên thành cửa sổ căn
phòng nhỏ bé nhà mình và có thể say sưa hát. Cho đến khi cô phải sống trong
cảnh bom đạn ác liệt khi mà chính cái chết kề bên thì người con gái đó như càng
thích hát hơn. Có lẽ rằng cũng chính tiếng hát đó như át tiếng bom của quân thù.
Ở Phương Định lại càng hay hát, cô luôn luôn thích những bài hành khúc,
những điệu dân ca Quan họ, hay còn thích cả những bài ca Ca-chiu-sa của Hồng
quân Liên Xô, bài dân ca ý… Không chỉ dừng lại ở đó thì Phương Định còn biết
bịa ra những lời hát, thế mà chị Thao lúc này đây cũng cứ vẫn "say mê" chép vào sổ tay của mình.
Chị Nho thích thêu thùa, còn chị Thao chăm chép bài hát, Định thích ngắm
mình trong gương, ngồi bó gối mơ mộng và hát. Chị Thao lớn tuổi hơn nên
những mơ ước và dự định về tương lai với chị cũng đã lại trở lên thiết thực hơn.
Có thể nói rằng cũng chính người tổ trưởng ấy chiến đấu rất dũng cảm, và ở họ
dường như cũng lại đã chỉ huy rất kiên cường nhưng lại rất sợ khi phải nhìn
thấy máu và còn sợ cả vắt nữa. Phương Định hiện lên là một cô gái mơ mộng. 10
Thế rồi cũng chính sau một trận chiến đấu của ba cô gái để phá bốn quả bom
giữa vùng trọng điểm, và nhiệm vụ này cũng lại vô cùng căng thẳng, hồi hộp và
cả sự lo lắng khi Nho bị sập hầm, và lại bị thương. Chính lúc này đây thì bất
chợt một cơn mưa kéo đến mà nó lại là một trận mưa đá nữa. Có thể nói rằng
chính cơn mưa ấy làm dịu cả bầu không khí ngột ngạt ngay chính ở bên ngoài
hang và cũng làm dịu mát tâm hồn ba côn gái anh hùng sau những căng thẳng
của một trận chiến đấu. Trận mưa như cũng lại có sức mạnh đánh thức dậy sự
hồn nhiên, đánh thức được cả những sự vô tư của tuổi trẻ và gợi về biết bao
nhiêu những kỷ niệm tuổi thơ với những trận mưa nơi thành phố quê hương.
Người đọc dường như cũng đã lại có thể cảm nhận được trọn vẹn vẻ đẹp của
Những ngôi sao xa xôi – đó cũng chính là một vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng
và tâm hồn trong sáng của những cô gái thanh niên xung phong. Họ lại hoạt
động ở một nơi vô cùng ác liệt trên chiến trường Trường Sơn. Thực sự chính
truyện ngắn "Những ngôi sao xa xôi" của nhà văn Lê Minh Khuê đã làm sống
lại trong lòng ta hình ảnh tuyệt đẹp và hơn hết đó cũng chính là những chiến
công phi thường của tổ trinh sát mặt đường. Đó chính là những chiến công của
Định, Nho, của chị Thao và còn là của hàng ngàn, hàng vạn cô thanh niên xung
phong thời chống Mĩ cứu nước cho dân tộc. Thực sự chính những chiến công
thầm lặng của Phương Định và đồng đội là bài ca anh hùng và còn vang vọng
mãi trong lòng mỗi người.
Cảm nhận vẻ đẹp 3 cô gái thanh niên xung phong
Đầu tiên ta cảm nhận về vẻ đẹp trong tầm hồn của ba nhân vật nữ thanh niên
xung phong, Họ gồm có ba người, hai cô gái rất trẻ là Phương Định và Nho, còn
tổ trưởng lớn tuổi hơn một chút là chị Thao. Có lẽ ở ba con người này có rất
nhiều điểm chung, trước hết là họ ở cùng một chỗ “một hang dưới chân cao
điểm”. Đây là một nơi rất nguy hiểm vì ở một cao điểm, lại giữa một vùng trọng
điểm trên tuyến đường Trường Sơn ra trận, ở đó có rất nhiều khó khăn và các 11
cuộc chiến đấu ác liệt nhất. Thậm chí nơi ở của họ cũng ác liệt. Đường bị đánh
lở loét màu đất đỏ, trắng lẫn lộn vào nhau, đó là chưa kể cây không thể sống
được, “hai bên đường không có lá xanh và những rễ cây nằm lăn lóc”. Cuộc
sống ở đây thật ác liệt, mọi thứ đều bị tàn phá. Vậy mà công việc của ba cô gái
lại diễn ra ở đây. Họ làm công việc được gọi chung là tổ trinh sát mặt đường,
còn cụ thể ra là hàng ngày “khi có bom nổ thì chạy đến, đo khối lượng đất lấp
hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom”. Công việc cũng chẳng đơn
giản chút nào luôn phải chạy trên cao điểm giữa ban ngày, luôn phải đối diện
với tử thần khi máy bay địch đến hay khi phá những quả bom nổ chậm ở nơi kẻ
địch hay ném bom đánh phá. Nhưng với ba cô gái công việc này rất bình
thường, nhiều khi bị bom vùi luôn cũng nhiều khi chỉ thấy hai con mắt lấp lánh
trên khuôn mặt lem luốc. Với chúng ta họ là những cô gái dũng cảm, bình tĩnh
khi “thần kinh căng như chão, chân chạy mà biết rằng khắp chung quanh có
nhiều quả bom chưa nổ”.
Giữa muôn vàn hiểm nguy của công việc, họ vẫn luôn tìm được niềm vui, một
cái thú dù đầy nguy hiểm từ cái thú này. Cả ba cô gái đều là con gái Hà Nội,
quen sống trong hạnh phúc của gia đình bạn bè. Giờ đây họ quen với cuộc sống
chiến trường, có tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ dù quả bom nằm
lạnh lùng trên một bụi cây khô nhưng họ không sợ mà sẽ đường hoàng bước tới,
dù sự hi sinh luôn rình rập họ nhưng với lòng dũng cảm, họ đã vượt qua. Dù phá
bom nổ chậm là công việc cực kì nguy hiểm nhưng họ “Quen rồi! Một ngày
chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít ba lần. Họ đã luôn dũng cảm vượt
qua sự đe doạ của tử thần đề cống hiến cho Tổ quốc. Đặc biệt ở họ có tinh thần
gắn bó giữa đồng đội. Họ luôn quan tâm, lo lắng đến nhau, nhất là khi Nho bị
thương do “quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm nước bị sập”. Định bông
bâng lại cho Nho còn chị Thao vì sợ máu nên chỉ dám đứng ở cửa hang nhưng
cứ đi đi lại lại. Và nhìn chung, họ đều rất trẻ và rất dễ xúc động, họ còn nhiều
mơ mộng, mơ ước. Là phụ nữ nên họ đều rất thích làm đẹp cho cuộc sống của 12
mình. Với Nho, cô rất thích thêu thùa. Chị Thao "giọng thì chua, chị không hát
trôi chảy được bài nào” nhưng chị lại có ba quyển sổ dày chép bài hát.
Còn Phương Định tự đánh giá khiêm tốn mình khá vì vậy cô thích ngắm mình
trong gương và bó gối mơ mộng hay ngồi hát một mình. Bên cạnh những nét
chung ta thấy mỗi người có cá tính riêng, Mỗi người một tính càng làm phong
phú đời sống của họ và từ đó càng làm rõ ý chí chiến đấu, tinh thần đoàn kết của
họ. Dù họ mỗi người một cá tính riêng nhưng khi chiến đấu họ vẫn luôn sát
cánh cùng nhau, hiểu nhau. Chị Thao nhiều tuổi hơn một chút nên có vẻ từng
trải hơn, chị không dễ dàng hồn nhiên như Nho và Định. Chị ước mơ về tương
lai thiết thực hơn. Nhưng chị vốn có những tình cảm riêng và chị thích chép sổ
hát dù vẫn biết mình hát dở, giọng thì chưa hay “chị lại hay tỉa đôi lông mày của
mình, tỉa nhỏ như cái tăm”. Chị có những khát khao của tuổi trẻ, trong công
việc chị rất “cương quyết, táo bạo” mặc dù vậy “thấy máu thấy vắt là chị nhắm
mắt lại, mặt tái mét”. Chị Thao tuy rất anh dũng trong công việc nhưng lại sợ
những điều bình thường trong cuộc sống.
Đặc biệt, vẻ đẹp phẩm chất của ba cô gái được thể hiện lớn nhất qua Phương
Định. Cô là một cô gái Hà Nội, vì yêu Tổ quốc nên đã vào chiến trường. Trong
những ngày chiến tranh ác liệt này cô luôn nhớ lại và chỉ mong được trở lại và
sống trong hoà bình, yên ả, nó luôn tạo một khoảng yên ả, trầm tư trong lòng
Định giữa những cơn căng thẳng, quyết liệt của chiến tranh. Cô đã vào chiến
trường ba năm, đã quen với những thử thách nơi đây, quen với những nguy
hiểm mà ngày ngày cô phải đối mặt, những khốc liệt của chiến trường nhưng cô
vẫn giữ những ước mơ hồn nhiên về tương lai, những ước mơ hồn nhiên trong
sáng. Phương Định là người hay mơ mộng “Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một
điệu nhạc nào đó rồi bịa ra lời mà hát”, mê hát và vô tư, đôi khi bò ra mà cười
một mình”. Cũng như chị Thao, cô rất yêu mến những người đồng đội, đặc biệt
cô dành tình yêu vì lòng cảm phục cho những người mặc quân phục, có ngôi sao 13
trên mũ. Thú vị hơn cách cô tư đánh giá về mình: “Nói một cách khiêm tốn tôi
là một cô gái khá”. Tâm trạng của Định được miêu tả cụ thể, sinh động.
Bên cạnh đó nghệ thuật trong truyện cũng thành công. Truyện được kể theo
ngôi thứ nhất, tác giả đã để nhân vật xưng “tôi” nói về mình, về những đồng
đội, câu chuyện xung quanh công việc của mình. Đầu tiên tác giả đã để Phương
Định xưng “tôi” kể câu chuyện “Chúng tôi có ba người. Ba cô gái”, Việc lựa
chọn ngôi kể càng làm cho việc kể thuận lợi, vừa miêu tả, vừa bộc lộ cảm xúc
suy nghĩ của nhân vật. Khi nhân vật tôi là Phương Đinh tự nói chuyện, kể
chuyện của mình cho chúng ta thấy rõ công việc của họ là thế nào “quan sát
địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp do địch gây ra, đánh dấu vị trí
các trái bom chưa nổ và phá bom”. Việc miêu tả cho thấy mức độ nguy hiểm
của công việc này nhưng bên cạnh đó cái mà các ngôi kể khác không đạt được
là nội tâm, là tâm trạng của các cô khi làm một công việc. “Việc nào cũng có cái
thú của nó”. Họ không lùi bước mà luôn tiến lên, luôn sát cánh vì Tổ quốc. Đặc
biệt, truyện ngắn này có ngôn ngữ giọng điệu phù hợp với tình hình chiến đấu
đang diễn ra ác liệt “Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác, Đất nóng”. Các
câu này rất phù hợp với các nhân vật sống hồn nhiên, thoải mái, luôn sẵn sàng
nhận nhiệm vụ và phù hợp với tính cách của người kể chuyện có tính cách lạc
quan, vui vẻ. “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”. Nhờ vậy
truyện cho người đọc thấy được sự tự nhiên thoải mái, trẻ trung nhưng cũng đầy chất nữ tính.
Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” đã thể hiện về những cô gái trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ và tinh thần lạc quan, yêu đời. Truyện viết về đề tài
chiến tranh, tuy có những chi tiết viết về bom đạn, chiến đấu., nhưng chủ yếu
hướng nhiều vào nội tâm, hiện lên vẻ đẹp tâm hồn của người Việt Nam qua
nghệ thuật của truyện. Qua đó cho ta thấy được vẻ đẹp xưa của các nữ thanh
niên xung phong nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung, những người phụ nữ
“anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.” 14 15