Cảm nhận về Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Cảm nhận về Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
17 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cảm nhận về Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Cảm nhận về Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45470709
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CLC VÀ POHE
_____
_____
BÀI TẬP LỚN
Môn : Lịch sử Đảng
Đề tài:
nước quá độ lên CNXH trong lĩnh vực chính trị. Liên hệ bản thân đối với nội
dung đường lối đó
GV: Phí Thị Lan Phương
Họ và tên: Mai Ngọc Linh
Lớp : Quản trị Marketing CLC 61A
Mã SV: 11192867
Hà Nội,2021
lOMoARcPSD| 45470709
2
Mục lục…………………………………………………………...……..…..2
I.Mở đầu ......................................................................................................... 2
II. Nội dung .................................................................................................... 3
1. Quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam khi
bước vào công cuộc đổi mới ......................................................................... 3
2. Đường lối đổi mới của Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH ....... 4
trong lĩnh vực Chính trị ................................................................................ 4
3.Thành tựu gần 35 năm đổi mới về chính trị ở Việt Nam ........................ 7
3.1.Đổi mới về tư duy lý luận chính trị ........................................................... 7
3.2 Thành tựu đổi mới về chính trị đối với Khoa học xã hội nhân văn(
KHXH&NV ) .............................................................................................. 11
4. Hạn chế, nguyên nhân ............................................................................. 13
4.1 Hạn chế .................................................................................................... 13
4.2 Nguyên nhân ............................................................................................ 13
5. Bài học kinh nghiệm ................................................................................ 14
III. Liên hệ bản thân ................................................................................... 16
IV. Kết luận .................................................................................................. 16
I. Mở đầu
Công cuộc đổi mới ở nước ta đã diễn ra trong từng lĩnh vực của đời sống xã
hội từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX. Cho đến năm 1986 công cuộc này
diễn ra một cách toàn diện khi có chủ trương đổi mới của Đảng tại Đại hội
VI. Những thành công có được ngày hôm nay là kết quả khởi phát từ quan
lOMoARcPSD| 45470709
3
điểm, đường lối chiến lược đúng đắn của Đảng ta về công cuộc đổi mới đất
nước.
Qua hơn 30 năm đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã hình thành được một
hệ thống quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội, làm cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối của Ðảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước để đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi
mới.
Nội dung trọng tâm của đổi mới chính trị ở nước ta là đổi mới tư duy chính
trị và đổi mới hệ thống chính trị. Thành tựu nổi bật của hơn 30 năm đổi mới
chính trị là Đảng ta tiếp tục bổ sung, phát triển lý luận về con đường quá đ
lên CNXH và các nội dung chính trị chính yếu, góp phần hoạch định những
quyết sách chính trị của Đảng trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã
hội (CNXH).
II. Nội dung
1. Quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt
Nam khi bước vào công cuộc đổi mới
Trước hết, thực hiện công cuộc đổi mới nghĩa thay đổi phương
thức, chiến lược đi lên chủ nghĩa xã hội, nhưng không xa rời mục tiêu xã hội
chủ nghĩa, mà thực hiện mục tiêu ấy bằng phương thức, chiến lược mới. Đây
là quan điểm cơ bản nhất, là nền tảng cho các quan điểm khác.
Thứ hai, tiếp tục thực hiện mục tiêu hội chủ nghĩa thì tất yếu phải
giữ vững vai tlãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên
chính trị, đa đảng đối lập, đây nhân tố tiên quyết để thực hiện mục tiêu
xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 45470709
4
Thứ ba, tiếp tục thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa giữ vững vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản thì tất yếu phải lấy chủ nghĩa Mác - -nin
làm nền tảng tư tưởng.
Thứ tư, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với Nnước
và xã hội nói chung, nhất là đối với lực lượng vũ trang (quân đội và công an).
Đảng phải lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối và trực tiếp lực lượng vũ trang.
Thứ năm, hội nhập quốc tế, nhưng độc lập về chính trị, giữ vững chủ
quyền quốc gia, tiếp tục thực hiện con đường quá độ lên chủ nghĩa hội.
Thứ sáu, công cuộc đổi mới cần có những bước đi thích hợp để bảo đảm vừa
đổi mới, vừa ổn định. Đổi mới phải bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, sau đó đến đổi
mới vchính trị. Trong đổi mới chính trị, việc xác định xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã tác động đến đổi mới toàn bộ hệ thống chính
trị. Nhờ vậy, gần 30 năm qua đất nước ta vừa ổn định, vừa phát triển.
thể khẳng định, sự đúng đắn của quan điểm, đường lối chiến lược
của Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định sự thành công của công cuộc đổi
mới nước ta gần 30 năm qua.
2. Đường lối đổi mới của Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên
CNXH trong lĩnh vực Chính trị
Những quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam
hiện nay những năm tới vẫn phải dựa trên những quan điểm, đường lối
chiến lược ban đầu của thời kỳ đổi mới, song cần được phát triển hoàn thiện
để đáp ứng những yêu cầu đặt ra từ thực tiễn.
Một là, chúng ta xác định xây dựng phát triển đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa là mục tiêu nhất quán. Nhưng, cần làm rõ mô hình
hội hội chủ nghĩa nước ta hướng tới. Thực hiện công cuộc đổi mới chính
là chúng ta đang tìm hình phát triển của chủ nghĩa hội trong hiện tại
tương lai.
lOMoARcPSD| 45470709
5
Hai là, tiếp tục giữ vững vai tlãnh đạo của Đảng Cộng sản, không
thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập. Trong thế kỷ XX, Việt Nam ở
vị trí trung tâm của cơn lốc cách mạng giải phóng dân tộc. Cách mạng Tháng
Tám năm 1945 Việt Nam là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lần đầu tiên
thắng lợi ở một nước thuộc địa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Trước
Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Việt Nam, tất cả các lực lượng, xu hướng
chính trị khác đều tan rã, chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam đứng vững và lãnh
đạo cách mạng đến thắng lợi. Do vậy, Đảng ta nắm quyền lãnh đạo cách mạng
là tất yếu lịch sử và trở thành đội tiên phong cách mạng, thực chất là giới tinh
hoa của dân tộc - một trong những nhân tố quyết định vận mệnh của đất nước
trong thế kỷ XX. Sang thế kỷ XXI, Đảng ta vẫn là đội tiên phong của giai cấp
công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc
Việt Nam, tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng ta phải thực slà đội tiên phong cách mạng, đủ
sức lãnh đạo đưa Việt Nam trở thành một nước hùng cường trên con đường
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Muốn vậy, trước hết phải đẩy lùi sự suy thoái về
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên hiện nay.
Ba là, lấy chủ nghĩa Mác - -nin tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tưởng trong Đảng, đồng thời sở để xây dựng hệ tưởng của toàn
hội. hội hiện đại càng tiến hóa, càng phát triển thì một số kết luận c
thể nào đó của chủ nghĩa Mác - -nin thể không còn hoàn toàn phù hợp
trong mọi lúc, mọi nơi, mọi trường hợp, song những giá trị bản, căn cốt
của học thuyết này ngày càng được chứng minh hơn, những dự báo của của
các nhà kinh điển ngày càng tiến gần đến chân hơn, sát thực hơn. Sự phát
triển của nhân loại nói chung và của dân tộc ta nói riêng trong thế kỷ
lOMoARcPSD| 45470709
6
XXI không ththiếu vắng tưởng của C. Mác. tưởng của Chủ tịch Hồ
Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, sẽ trường
tồn cùng dân tộc.
Bốn là, lực lượng trang phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện,
tuyệt đối của Đảng Cộng sản. Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân
dân Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta xây dựng và rèn luyện, là
kết quả của quá trình đấu tranh cách mạng: đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính
trị tiến tới đấu tranh trang giành chính quyền. Đấu tranh trang là sự
tiếp tục của đấu tranh chính trị dưới hình thức mới. Sự ra đời của lực lượng
vũ trang là từ chính trị, chứ không phải từ phi chính trị.
Năm là, về quan hệ quốc tế, Văn kiện Đại hội XI đã khẳng định: “Thực
hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác phát
triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chđộng tích cực hội nhập
quốc tế; nâng cao vị thế của đất nước; lợi ích quốc gia, dân tộc, một nước
Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; là bạn, đối tác tin cậy thành viên
trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”. Như vậy, quan điểm nói
trên tiếp tục phát triển quan điểm của Đảng ta về quan hquốc tế khi
bước vào thời kỳ đổi mới, trong đó, làm rõ hơn hai nội dung: đa phương hóa,
đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác
tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. Chúng ta tuyệt
nhiên không đứng về phía nước này để chống lại nước kia, càng không thể
nhờ cậy nước lớn này để chống lại nước khác.
Sáu là, bước vào công cuộc đổi mới cũng như hiện nay phải bảo đảm
cho đất nước vừa ổn định, vừa phát triển, do vậy, phải bước đi đúng cả
trong lĩnh vực kinh tế và chính trị. Về chính trị, bản phát huy dân chủ,
trước hết là trong Đảng, trên cơ sở đó mở rộng ra toàn xã hội, song phải thực
lOMoARcPSD| 45470709
7
hiện từng bước, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, bởi nếu tiến hành vội vàng có
thể dẫn đến hỗn loạn, không kiểm soát được.
thể khẳng định, những vấn đề nói trên cốt lõi của những quan
điểm, đường lối chiến lược của Đảng ta, đồng thời cũng những phương
châm tính nguyên tắc chỉ đạo toàn bộ quá trình đổi mới, nhưng mỗi giai
đoạn lại được phát triển, hoàn thiện kịp thời để giải quyết những nhiệm vụ
mới.
3. Thành tựu gần 35 năm đổi mới về chính trị ở Việt Nam
3.1 Đổi mới về tư duy lý luận chính trị
Sau hơn 30 năm đổi mới, với tầm nhìn chiến lược trên nền tảng chủ nghĩa Mác
- Lênin và tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã kiến tạo một hệ thống luận
chính trị khá hoàn chỉnh, lãnh đạo thắng lợi công cuộc đổi mới xây dựng
CNXH bảo vệ Tổ quốc. Đó một trong những nguồn gốc của những thành
tựu to lớn ý nghĩa lịch sử. thể khái quát một số vấn đề bản vđổi
mới tư duy lý luận chính trị sau:
Thứ nhất, Đảng ta tiếp tục bổ sung, phát triển luận về con đường quá độ
lên CNXH.
Mặc dù thế giới có nhiều biến động, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn giữ vững
định hướng hội chủ nghĩa trên con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ
bản chủ nghĩa. Những chủ trương giải pháp của Đảng theo ngọn cờ độc lập
dân tộc CNXH, qua lịch sử đã chứng minh tính đúng đắn con đường đã
chọn. Bài học chung cho mọi quyết sách trong thời đại hiện nay tiếp tục
làm sâu sắc hệ giá trị phát triển Việt Nam theo con đường đã chọn; tìm ra chủ
trương, giải pháp, cách ứng xử tốt nhất trong mọi tình huống, bước ngoặt chiến
lOMoARcPSD| 45470709
8
lược của cách mạng trong tình hình mới; để tiếp tục kiến giải một cách khoa
học con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa mang bản
sắc Việt Nam.
Thứ hai, những nội dung luận chính trị bản góp phần hoạch định các
quyết sách chính trị của Đảng trong quá trình đổi mới đi lên CNXH Việt
Nam.
Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, kim chnam cho hành động. Từ đó, định hướng, định hình định tính
CNXH mà nhân dân ta xây dựng. Công tác lý luận đã xác định mô hình (định
hình) CNXH mà nhân dân ta xây dựng 8 đặc trưng 8 mối quan hệ lớn.
Theo đó, công tác lý luận đã định tính CNXH trên từng lĩnh vực chủ yếu của
công cuộc đổi mới như kinh tế, chính trị, văn hóa, hội, an ninh, quốc phòng,
đối ngoại… Đồng thời chỉ rõ những khía cạnh cần đề phòng chệch hướng xã
hội chủ nghĩa… Định hướng, định hình định tính CNXH của Đảng ta
bước khởi nguyên và cũng quan điểm chỉ đạo quán xuyến toàn bộ sự
nghiệp xây dựng CNXH.
Bước vào công cuộc đổi mới, năm 1986, Đảng ta đã xác định, xây dựng kinh
tế trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, khâu đột phá đổi mới duy,
nhất là tư duy kinh tế. Theo đó công tác lý luận của Đảng tập trung mọi kiến
giải, xác lập, thực thi nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mô
hình nền kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa chủ trương
đúng đắn, phù hợp quy luật, hợp với lòng dân theo nguyên tắc hội chủ
nghĩa, hợp với xu thế phát triển của thời đại, của Đảng ta, một đóng góp lớn,
mới mẻ đối với công tác lý luận.
lOMoARcPSD| 45470709
9
Thực tiễn công cuộc đổi mới đòi hỏi phải xây dựng một bộ máy nhà nước
vững mạnh, trong sạch, ngang tầm với yêu cầu của cách mạng trong thời kỳ
mới. Việc xây dựng lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là sự phát
triển mới về nhận thức chính trị, đồng thời đómục tiêu, nội dung căn bản,
bước tiến lớn về thực tiễn đổi mới về chính trị của Đảng ta.
Xây dựng luận nền văn hóa Việt Nam dân tộc, hiện đại, con người Việt Nam
thời kỳ mới, Đảng ta khẳng định nền văn hóa Việt Nam mới là mục tiêu, nền
tảng, động lực của công cuộc đổi mới, nhằm đưa nước ta khỏi nước kém phát
triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, phấn đấu đến năm
2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Vấn đề mới, Đảng ta nhận thức sâu sắc và tổ chức thực hiện quyết liệt là tạo
sự phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa nhằm phát triển đất nước. Đảng
ta chủ trương tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, giáo dục, xây
dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác Lênin
tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân
dân, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo con người, xây dựng phát triển
nguồn nhân lực. Xây dựng nền văn hoá Việt Nam với chủ thể là con người là
một bước tiến nổi bật trong nhận thức, thực tiễn đổi mới văn hóa góp phần
quan trọng để phát triển trong chiến lược tiếp theo.
Xây dựng luận chủ động, tích cực hội nhập quốc tế. Xuất phát từ nhu cầu
thực tiễn của công cuộc đổi mới và xu thế của thời đại, hơn 30 năm qua, Đảng
ta đã chủ động xây dựng một nền lý luận về ngoại giao Việt Nam của thời kỳ
đất nước hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa. Quan điểm chung
tập hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước,
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại đkhẳng định vị trí độc lập, vai trò
lOMoARcPSD| 45470709
10
tích cực, chủ động của đất nước ta trước cộng đồng quốc tế một thế giới
hòa bình, phát triển và tiến bộ.
Phát triển luận về Đảng cộng sản Việt Nam. thể khái quát qua các
phương diện: Quan niệm về cầm quyền, Đảng tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách
mạng trong điều kiện có quyền lực nhà nước và Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn
diện Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, nhân dân. sở cầm quyền gồm
cơ sở lý luận, cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội. Về lý luận, nền tảng để mọi hoạt
động của Đảng diễn ra đúng quy luật, hợp lòng dân, hợp thời đại, là chủ nghĩa
Mác - Lênin tưởng Hồ Chí Minh. Về kinh tế tiếp tục xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa theo hướng hiện đại, phát triển
mạnh mẽ, bền vững với xung lực kinh tế tri thức. Về hội nhân dân
muốn bảo đảm được quyền lực của mình phải sự lãnh đạo của Đảng; đến
lượt Đảng, muốn giữ vững vị thế và vai trò cầm quyền của mình cần phải có
cái nền nhân dân, phải coi trọng “dân là gốc”, “lấy dân làm gốc”.
Nguyên tắc, phương châm, chiến, sách lược cầm quyền, về nguyên tắc Đảng
không được phép chia sẻ quyền lãnh đạo cho bất kỳ ai hoặc buông lỏng quyền
đó - quyền lịch sử nhân dân đã giao cho Đảng đứng i chịu sào
trước lịch sử. Về phương hướng là đưa nước Việt Nam độc lập, tự do tiến lên
CNXH. Về phương châm là để nhân dân chủ nhân nhân dân làm ch
thông qua Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam. Về chiến lược
và sách lược là vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”.
Cái bất biến mục tiêu chiến lược của Đảng: độc lập dân tộc CNXH. Theo
mục tiêu tưởng của Đảng, Đảng hoạch định Cương lĩnh, chiến lược phát
triển kinh tế - hội theo từng thời kỳ, hoạch định chính sách theo từng giai
đoạn.
lOMoARcPSD| 45470709
11
Nội dung cầm quyền sự bao quát, chi phối một cách toàn diện, triệt đ
sâu sắc toàn bộ đời sống và hoạt động của đất nước theo mục tiêu CNXH.
chế cầm quyền sự vận hành phát triển không ngừng mối quan hệ giữa
Đảng - Nhà nước - Nhân dân mối quan hệ máu thịt không thể tách rời,
không thể phá vỡ vì mục tiêu độc lập và CNXH.
Phương thức cầm quyền là, về nguyên tắc Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện,
trọng tâm trên cơ sphân địnhràng chức năng, nhiệm vụ của Đảng và
Nhà nước. Không ngừng xây dựng các đoàn thể chính tr- xã hội vững mạnh
trên cơ sở đổi mới chức năng, nhiệm vụ, vị thế và vai trò của các tổ chức này
trong hệ thống chính trị.
Nguồn lực cầm quyền, có ba nguồn lực chính bảo đảm sự cầm quyền của
Đảng vững chắc đó nguồn lực con người, tổ chức bộ máy nhân tố vật
chất. Môi trường cầm quyền, một trong những mục đích của sự cầm quyền là
đảm bảo sự ổn định chính trị - xã hội để phát triển đất nước, đến lượt nó, mọi
sự phát triển đều nhằm tới đảm bảo sự ổn định cao hơn về chính trị - xã hội.
Cùng với đó là cần xác lập, bảo vệ môi trường pháp luật vững bền nhằm bảo
đảm triệt để tư cách pháp nhân của Đảng với vị thế là một chủ thể, chính trị.
3.2 Thành tựu đổi mới về chính trị đối với Khoa học xã hội và
nhân văn ( KHXH&NV )
KHXH&NV một lĩnh vực phạm vi rộng lớn bao gồm toàn bộ các bộ n
khoa học chuyên nghiên cứu quy luật vận động phát triển của hội con
người, bao gồm các ngành ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài, tâm lý học, kinh
tế học, chính trị học, hội nhân học, địa học, lịch sử, triết học, khoa
học quản lý, báo chí… Những thành tựu của hơn 30 năm đổi mới về chính tr
đã đem lại ý nghĩa quan trọng của hoạt động nghiên cứu phát triển
KHXH&NV:
lOMoARcPSD| 45470709
12
Thứ nhất, là cơ sở lý luận cho KHXH&NV làm sáng tỏ hơn nữa về CNXH
và con đường đi lên CNXH ở nước ta phù hợp với điều kiện đất nước, con
người, xã hội Việt Nam, thích ứng với những thay đổi của hoàn cảnh quốc
tế.
Xác định hệ động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam
Trong công cuộc đổi mới Đảng ta khẳng định “kế thừa truyền thống quý báu
của dân tộc, Đảng ta luôn luôn gương cao ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc. Đó
là đường lối chiến lược, nguồn sức mạnh và động lực lớn để xây dựng và
bảo vệ tổ quốc. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân là trách nhiệm của cả
hệ thống chính trị và toàn xã hội. Chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc phải
tạo cho được sự đồng thuận xã hội mà trung tâm là thống nhất lòng dân,
đồng thuận xã hội với mục tiêu chung là vì sự phát triển của dân tộc Việt
Nam bằng hệ động lực: Lợi ích, dân chủ, văn hóa, yêu nước…, trong đó
động lực chủ yếu là đại đoàn kết dân tộc. Đây là một trong những bước tiến
quan trọng trên con đường thực thi dân chủ ở nước ta.
Thứ hai, sở luận để KHXH&NV đi sâu nghiên cứu làm sáng tỏ bản
chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Thứ ba, là sở lý luận để KHXH&NV nghiên cứu nhằm đổi mới, hoàn thiện
hệ thống chính trị ở nước ta, đề xuất giải pháp thực hiện phát huy dân chủ,
củng cố vai trò của Đảng cầm quyền, cải cách bộ máy hành chính nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, xây dựng, hoàn thiện hệ
thống pháp luật, tạo hành lang pháp thuận lợi cho phát triển đồng bộ thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 45470709
13
4. Hạn chế, nguyên nhân
4.1 Hạn chế
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, công cuộc
đổi mới toàn diện đất nước còn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế,
khuyết điểm cần tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát triển
nhanh và bền vững.
Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập, chưa làm rõ một
số vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới để định hướng trong thực tiễn, cung
cấp cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối của Đảng, chính sách và pháp
luật của Nhà nước. Lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội còn có một số vấn đề phải qua tổng kết thực tiễn để tiếp tục làm
rõ.
Nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh, nhất là các vấn đề xã hội và quản lý xã hội
chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả; còn tiềm ẩn những
nhân tố và nguy cơ mất ổn định xã hội. Trên một số mặt, một số lĩnh vực,
một bộ phận nhân dân chưa được thụ hưởng đầy đủ, công bằng thành quả
của công cuộc đổi mới. Năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính
trị chưa ngang tầm nhiệm vụ.
Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của
Đảng (năm 1994) nêu lên vẫn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp
4.2 Nguyên nhân
Những hạn chế, khuyết điểm trên đây là do cả nguyên nhân khách quan
nguyên nhân chủ quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu.
lOMoARcPSD| 45470709
14
Về khách quan: Đổi mới là một sự nghiệp to lớn, toàn diện, lâu dài, rất khó
khăn, phức tạp, chưa có tiền lệ trong lịch sử. Tình hình thế giới và khu vực
có những mặt tác động không thuận lợi; sự chống phá quyết liệt của các thế
lực thù địch và cơ hội chính trị.
Về chủ quan: Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, chưa được
quan tâm đúng mức, đổi mới tư duy lý luận chưa kiên quyết, mạnh mẽ, có
mặt còn lạc hậu, hạn chế so với chuyển biến nhanh của thực tiễn.. Đổi mới
chưa toàn diện, thiếu đồng bộ, lúng túng trên một số lĩnh vực.
Nhận thức, phương pháp và cách thức lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện
chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng và chính sách, pháp luật của
Nhà nước còn nhiều hạn chế.
Việc quản lý, giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo,
quản lý chủ chốt các cấp về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống chưa được
coi trọng thường xuyên, đúng mức, hiệu quả thấp, chưa đáp ứng được yêu
cầu, chưa tạo được sự thống nhất cao về nhận thức tư tưởng, ý chí và hành
động trong Đảng trước những diễn biến phức tạp của tình hình.
5. Bài học kinh nghiệm
Nhìn lại 30 năm đổi mới, từ những thành tựu cũng như những hạn chế, khuyết
điểm, rút ra một số bài học sau:
Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ
sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo
và phát triển chủ nghĩa Mác - -nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa
phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng
lOMoARcPSD| 45470709
15
kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam. Đây là bài học về “chủ động”
và “sáng tạo”.
Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm "dân là gốc", vì lợi ích
của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách
nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh
đoàn kết toàn dân tộc. Đây là bài học về “nhân dân” và “phát huy sức mạnh
đoàn kết toàn dân tộc”.
Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; phải tôn trọng
quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng
kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả
những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Đây là bài học về đổi mới toàn diện, đồng
bộ, tôn trọng quy luật khách quan và thực tiễn.
Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự
chủ, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng,
cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để
xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đây là
bài học về “lợi ích dân tộc” và “phát huy sức mạnh tổng hợp”.
Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội n
cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng
cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ
chức chính trị - xã hội và của cả hệ thống chính trị; tăng cường mối quan hệ
mật thiết với nhân dân. Đây là bài học về “xây dựng Đảng và hệ thống
chính trị”.
lOMoARcPSD| 45470709
16
III. Liên hệ bản thân
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : “Muốn xây dựng hội chnghĩa phải
tinh thần hội chủ nghĩa, muốn tinh thần hội chủ nghĩa phải
đánh bại chủ nghĩa cá nhân”
Về kiến thức, kỹ năng : Để nhận thức đúng đắn, đầy đủ đường lối đổi mới
của Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH trong lĩnh vực Chính trị, bản
thân em phải nêu cao ý thức và có tinh thần XHCN, phấn đấu hết mình cho
sự nghiệp vĩ đại của dân tộc; đồng thời, kiên quyết đấu tranh bài trừ chủ
nghĩa cá nhân ra khỏi đời sống xã hội. Bởi, chủ nghĩa cá nhân là một trong
những cản trở lớn trên con đường đi lên CNXH ở nước ta.
Không chỉ vậy, bản thân em cần phải ra sức học tập, trang bị kiến thức đầy
đủ cho tất cả những môn học, đặc biệt là các môn Triết học Mác- Lênin,
Kinh tế chính trị học Mác- Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng,
…. Để có thể nâng cao năng lực hiểu biết thực tiễn và khả năng vận dụng tri
thức của các môn học này và việc xem xét, đánh giá những vấn đề chính trị-
xã hội của đất nước.
Về thái độ : Phải có thái độ chính trị, tư tưởng đúng đắn về nền tảng tư tưởng
của Đảng.
IV. Kết luận
Công cuộc đổi mới là sự nghiệp vĩ đại, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là
nhân tố quyết định thành công của công cuộc đổi mới. Nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
là nhiệm vụ then chốt. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới.
lOMoARcPSD| 45470709
17
Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt
trong công tác xây dựng Đảng. Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội n
cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ có ý
nghĩa quyết định đến công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, lãnh
đạo thành công sự nghiệp đổi mới.
Thường xuyên kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của
Nhà nước. Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong
việc tập hợp các tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới.
Sức mạnh của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng được bắt
nguồn và nhân lên từ sức mạnh của nhân dân. Củng cố, bồi dưỡng quan hệ
mật thiết giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị, trước hết là mối quan hệ
máu thịt giữa Đảng với nhân dân, là vấn đề trọng đại, cấp thiết, có ý nghĩa
sống còn đối với cách mạng Việt Nam.
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CLC VÀ POHE _____ _____ BÀI TẬP LỚN Môn : Lịch sử Đảng
Đề tài: Phân tích, làm rõ nội dung đường lối đổi mới của Đảng lãnh đạo cả
nước quá độ lên CNXH trong lĩnh vực chính trị. Liên hệ bản thân đối với nội dung đường lối đó GV: Phí Thị Lan Phương
Họ và tên: Mai Ngọc Linh
Lớp : Quản trị Marketing CLC 61A Mã SV: 11192867 Hà Nội,2021 1 lOMoAR cPSD| 45470709
Mục lục…………………………………………………………...……..…..2
I.Mở đầu ......................................................................................................... 2
II. Nội dung .................................................................................................... 3
1. Quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam khi
bước vào công cuộc đổi mới ......................................................................... 3
2. Đường lối đổi mới của Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH ....... 4
trong lĩnh vực Chính trị ................................................................................ 4
3.Thành tựu gần 35 năm đổi mới về chính trị ở Việt Nam ........................ 7
3.1.Đổi mới về tư duy lý luận chính trị ........................................................... 7
3.2 Thành tựu đổi mới về chính trị đối với Khoa học xã hội và nhân văn(
KHXH&NV ) .............................................................................................. 11
4. Hạn chế, nguyên nhân ............................................................................. 13
4.1 Hạn chế .................................................................................................... 13
4.2 Nguyên nhân ............................................................................................ 13
5. Bài học kinh nghiệm ................................................................................ 14
III. Liên hệ bản thân ................................................................................... 16
IV. Kết luận .................................................................................................. 16 I. Mở đầu
Công cuộc đổi mới ở nước ta đã diễn ra trong từng lĩnh vực của đời sống xã
hội từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX. Cho đến năm 1986 công cuộc này
diễn ra một cách toàn diện khi có chủ trương đổi mới của Đảng tại Đại hội
VI. Những thành công có được ngày hôm nay là kết quả khởi phát từ quan 2 lOMoAR cPSD| 45470709
điểm, đường lối chiến lược đúng đắn của Đảng ta về công cuộc đổi mới đất nước.
Qua hơn 30 năm đổi mới, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã hình thành được một
hệ thống quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội, làm cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối của Ðảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước để đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới.
Nội dung trọng tâm của đổi mới chính trị ở nước ta là đổi mới tư duy chính
trị và đổi mới hệ thống chính trị. Thành tựu nổi bật của hơn 30 năm đổi mới
chính trị là Đảng ta tiếp tục bổ sung, phát triển lý luận về con đường quá độ
lên CNXH và các nội dung chính trị chính yếu, góp phần hoạch định những
quyết sách chính trị của Đảng trong quá trình đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH). II. Nội dung
1. Quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt

Nam khi bước vào công cuộc đổi mới
Trước hết, thực hiện công cuộc đổi mới có nghĩa là thay đổi phương
thức, chiến lược đi lên chủ nghĩa xã hội, nhưng không xa rời mục tiêu xã hội
chủ nghĩa, mà thực hiện mục tiêu ấy bằng phương thức, chiến lược mới. Đây
là quan điểm cơ bản nhất, là nền tảng cho các quan điểm khác.
Thứ hai, tiếp tục thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa thì tất yếu phải
giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên
chính trị, đa đảng đối lập, vì đây là nhân tố tiên quyết để thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa. 3 lOMoAR cPSD| 45470709
Thứ ba, tiếp tục thực hiện mục tiêu xã hội chủ nghĩa và giữ vững vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản thì tất yếu phải lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin
làm nền tảng tư tưởng.
Thứ tư, giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với Nhà nước
và xã hội nói chung, nhất là đối với lực lượng vũ trang (quân đội và công an).
Đảng phải lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối và trực tiếp lực lượng vũ trang.
Thứ năm, hội nhập quốc tế, nhưng độc lập về chính trị, giữ vững chủ
quyền quốc gia, tiếp tục thực hiện con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thứ sáu, công cuộc đổi mới cần có những bước đi thích hợp để bảo đảm vừa
đổi mới, vừa ổn định. Đổi mới phải bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, sau đó đến đổi
mới về chính trị. Trong đổi mới chính trị, việc xác định xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã tác động đến đổi mới toàn bộ hệ thống chính
trị. Nhờ vậy, gần 30 năm qua đất nước ta vừa ổn định, vừa phát triển.
Có thể khẳng định, sự đúng đắn của quan điểm, đường lối chiến lược
của Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định sự thành công của công cuộc đổi
mới nước ta gần 30 năm qua.
2. Đường lối đổi mới của Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên
CNXH trong lĩnh vực Chính trị
Những quan điểm, đường lối chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam
hiện nay và những năm tới vẫn phải dựa trên những quan điểm, đường lối
chiến lược ban đầu của thời kỳ đổi mới, song cần được phát triển và hoàn thiện
để đáp ứng những yêu cầu đặt ra từ thực tiễn.
Một là, chúng ta xác định xây dựng và phát triển đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa là mục tiêu nhất quán. Nhưng, cần làm rõ mô hình xã
hội xã hội chủ nghĩa mà nước ta hướng tới. Thực hiện công cuộc đổi mới chính
là chúng ta đang tìm mô hình phát triển của chủ nghĩa xã hội trong hiện tại và tương lai. 4 lOMoAR cPSD| 45470709
Hai là, tiếp tục giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không
thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập. Trong thế kỷ XX, Việt Nam ở
vị trí trung tâm của cơn lốc cách mạng giải phóng dân tộc. Cách mạng Tháng
Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lần đầu tiên
thắng lợi ở một nước thuộc địa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Trước
Cách mạng Tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam, tất cả các lực lượng, xu hướng
chính trị khác đều tan rã, chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam đứng vững và lãnh
đạo cách mạng đến thắng lợi. Do vậy, Đảng ta nắm quyền lãnh đạo cách mạng
là tất yếu lịch sử và trở thành đội tiên phong cách mạng, thực chất là giới tinh
hoa của dân tộc - một trong những nhân tố quyết định vận mệnh của đất nước
trong thế kỷ XX. Sang thế kỷ XXI, Đảng ta vẫn là đội tiên phong của giai cấp
công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc
Việt Nam, tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đảng ta phải thực sự là đội tiên phong cách mạng, đủ
sức lãnh đạo đưa Việt Nam trở thành một nước hùng cường trên con đường
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Muốn vậy, trước hết phải đẩy lùi sự suy thoái về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên hiện nay.
Ba là, lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng trong Đảng, đồng thời là cơ sở để xây dựng hệ tư tưởng của toàn
xã hội. Xã hội hiện đại càng tiến hóa, càng phát triển thì một số kết luận cụ
thể nào đó của chủ nghĩa Mác - Lê-nin có thể không còn hoàn toàn phù hợp
trong mọi lúc, mọi nơi, mọi trường hợp, song những giá trị cơ bản, căn cốt
của học thuyết này ngày càng được chứng minh rõ hơn, những dự báo của của
các nhà kinh điển ngày càng tiến gần đến chân lý hơn, sát thực hơn. Sự phát
triển của nhân loại nói chung và của dân tộc ta nói riêng trong thế kỷ 5 lOMoAR cPSD| 45470709
XXI không thể thiếu vắng tư tưởng của C. Mác. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ
Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, sẽ trường tồn cùng dân tộc.
Bốn là, lực lượng vũ trang phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện,
tuyệt đối của Đảng Cộng sản. Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân
dân Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta xây dựng và rèn luyện, là
kết quả của quá trình đấu tranh cách mạng: đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính
trị và tiến tới đấu tranh vũ trang giành chính quyền. Đấu tranh vũ trang là sự
tiếp tục của đấu tranh chính trị dưới hình thức mới. Sự ra đời của lực lượng
vũ trang là từ chính trị, chứ không phải từ phi chính trị.
Năm là, về quan hệ quốc tế, Văn kiện Đại hội XI đã khẳng định: “Thực
hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát
triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập
quốc tế; nâng cao vị thế của đất nước; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước
Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có
trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới”. Như vậy, quan điểm nói
trên là tiếp tục và phát triển quan điểm của Đảng ta về quan hệ quốc tế khi
bước vào thời kỳ đổi mới, trong đó, làm rõ hơn hai nội dung: đa phương hóa,
đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác
tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. Chúng ta tuyệt
nhiên không đứng về phía nước này để chống lại nước kia, càng không thể
nhờ cậy nước lớn này để chống lại nước khác.
Sáu là, bước vào công cuộc đổi mới cũng như hiện nay phải bảo đảm
cho đất nước vừa ổn định, vừa phát triển, do vậy, phải có bước đi đúng cả
trong lĩnh vực kinh tế và chính trị. Về chính trị, cơ bản là phát huy dân chủ,
trước hết là trong Đảng, trên cơ sở đó mở rộng ra toàn xã hội, song phải thực 6 lOMoAR cPSD| 45470709
hiện từng bước, vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, bởi nếu tiến hành vội vàng có
thể dẫn đến hỗn loạn, không kiểm soát được.
Có thể khẳng định, những vấn đề nói trên là cốt lõi của những quan
điểm, đường lối chiến lược của Đảng ta, đồng thời cũng là những phương
châm có tính nguyên tắc chỉ đạo toàn bộ quá trình đổi mới, nhưng mỗi giai
đoạn lại được phát triển, hoàn thiện kịp thời để giải quyết những nhiệm vụ mới.
3. Thành tựu gần 35 năm đổi mới về chính trị ở Việt Nam
3.1 Đổi mới về tư duy lý luận chính trị
Sau hơn 30 năm đổi mới, với tầm nhìn chiến lược trên nền tảng chủ nghĩa Mác
- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã kiến tạo một hệ thống lý luận
chính trị khá hoàn chỉnh, lãnh đạo thắng lợi công cuộc đổi mới xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ quốc. Đó là một trong những nguồn gốc của những thành
tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử. Có thể khái quát một số vấn đề cơ bản về đổi
mới tư duy lý luận chính trị sau:
Thứ nhất, Đảng ta tiếp tục bổ sung, phát triển lý luận về con đường quá độ lên CNXH.
Mặc dù thế giới có nhiều biến động, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn giữ vững
định hướng xã hội chủ nghĩa trên con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa. Những chủ trương và giải pháp của Đảng theo ngọn cờ độc lập
dân tộc và CNXH, qua lịch sử đã chứng minh tính đúng đắn con đường đã
chọn. Bài học chung cho mọi quyết sách trong thời đại hiện nay là tiếp tục
làm sâu sắc hệ giá trị phát triển Việt Nam theo con đường đã chọn; tìm ra chủ
trương, giải pháp, cách ứng xử tốt nhất trong mọi tình huống, bước ngoặt chiến 7 lOMoAR cPSD| 45470709
lược của cách mạng trong tình hình mới; để tiếp tục kiến giải một cách khoa
học con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa mang bản sắc Việt Nam.
Thứ hai, những nội dung lý luận chính trị cơ bản góp phần hoạch định các
quyết sách chính trị của Đảng trong quá trình đổi mới đi lên CNXH ở Việt Nam.
Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho hành động. Từ đó, định hướng, định hình và định tính
CNXH mà nhân dân ta xây dựng. Công tác lý luận đã xác định mô hình (định
hình) CNXH mà nhân dân ta xây dựng có 8 đặc trưng và 8 mối quan hệ lớn.
Theo đó, công tác lý luận đã định tính CNXH trên từng lĩnh vực chủ yếu của
công cuộc đổi mới như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng,
đối ngoại… Đồng thời chỉ rõ những khía cạnh cần đề phòng chệch hướng xã
hội chủ nghĩa… Định hướng, định mô hình và định tính CNXH của Đảng ta
là bước khởi nguyên và cũng là quan điểm chỉ đạo quán xuyến toàn bộ sự nghiệp xây dựng CNXH.
Bước vào công cuộc đổi mới, năm 1986, Đảng ta đã xác định, xây dựng kinh
tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, khâu đột phá là đổi mới tư duy,
nhất là tư duy kinh tế. Theo đó công tác lý luận của Đảng tập trung mọi kiến
giải, xác lập, thực thi nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mô
hình nền kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là chủ trương
đúng đắn, phù hợp quy luật, hợp với lòng dân theo nguyên tắc xã hội chủ
nghĩa, hợp với xu thế phát triển của thời đại, của Đảng ta, một đóng góp lớn,
mới mẻ đối với công tác lý luận. 8 lOMoAR cPSD| 45470709
Thực tiễn công cuộc đổi mới đòi hỏi phải xây dựng một bộ máy nhà nước
vững mạnh, trong sạch, ngang tầm với yêu cầu của cách mạng trong thời kỳ
mới. Việc xây dựng lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là sự phát
triển mới về nhận thức chính trị, đồng thời đó là mục tiêu, nội dung căn bản,
bước tiến lớn về thực tiễn đổi mới về chính trị của Đảng ta.
Xây dựng lý luận nền văn hóa Việt Nam dân tộc, hiện đại, con người Việt Nam
thời kỳ mới, Đảng ta khẳng định nền văn hóa Việt Nam mới là mục tiêu, nền
tảng, động lực của công cuộc đổi mới, nhằm đưa nước ta khỏi nước kém phát
triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, phấn đấu đến năm
2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Vấn đề mới, Đảng ta nhận thức sâu sắc và tổ chức thực hiện quyết liệt là tạo
sự phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa nhằm phát triển đất nước. Đảng
ta chủ trương tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, giáo dục, xây
dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghĩa Mác Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân
dân, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng phát triển
nguồn nhân lực. Xây dựng nền văn hoá Việt Nam với chủ thể là con người là
một bước tiến nổi bật trong nhận thức, thực tiễn đổi mới văn hóa góp phần
quan trọng để phát triển trong chiến lược tiếp theo.
Xây dựng lý luận chủ động, tích cực hội nhập quốc tế. Xuất phát từ nhu cầu
thực tiễn của công cuộc đổi mới và xu thế của thời đại, hơn 30 năm qua, Đảng
ta đã chủ động xây dựng một nền lý luận về ngoại giao Việt Nam của thời kỳ
đất nước hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa. Quan điểm chung là
tập hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước,
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để khẳng định vị trí độc lập, vai trò 9 lOMoAR cPSD| 45470709
tích cực, chủ động của đất nước ta trước cộng đồng quốc tế vì một thế giới
hòa bình, phát triển và tiến bộ.
Phát triển lý luận về Đảng cộng sản Việt Nam. Có thể khái quát qua các
phương diện: Quan niệm về cầm quyền, Đảng tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách
mạng trong điều kiện có quyền lực nhà nước và Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn
diện Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Cơ sở cầm quyền gồm
cơ sở lý luận, cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội. Về lý luận, nền tảng để mọi hoạt
động của Đảng diễn ra đúng quy luật, hợp lòng dân, hợp thời đại, là chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Về kinh tế là tiếp tục xây dựng nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo hướng hiện đại, phát triển
mạnh mẽ, bền vững với xung lực là kinh tế tri thức. Về xã hội là nhân dân
muốn bảo đảm được quyền lực của mình phải có sự lãnh đạo của Đảng; đến
lượt Đảng, muốn giữ vững vị thế và vai trò cầm quyền của mình cần phải có
cái nền nhân dân, phải coi trọng “dân là gốc”, “lấy dân làm gốc”.
Nguyên tắc, phương châm, chiến, sách lược cầm quyền, về nguyên tắc Đảng
không được phép chia sẻ quyền lãnh đạo cho bất kỳ ai hoặc buông lỏng quyền
đó - quyền mà lịch sử và nhân dân đã giao cho Đảng là đứng mũi chịu sào
trước lịch sử. Về phương hướng là đưa nước Việt Nam độc lập, tự do tiến lên
CNXH. Về phương châm là để nhân dân là chủ nhân và nhân dân làm chủ
thông qua Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Về chiến lược
và sách lược là vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”.
Cái bất biến là mục tiêu chiến lược của Đảng: độc lập dân tộc và CNXH. Theo
mục tiêu lý tưởng của Đảng, Đảng hoạch định Cương lĩnh, chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội theo từng thời kỳ, hoạch định chính sách theo từng giai đoạn. 10 lOMoAR cPSD| 45470709
Nội dung cầm quyền là sự bao quát, chi phối một cách toàn diện, triệt để và
sâu sắc toàn bộ đời sống và hoạt động của đất nước theo mục tiêu CNXH. Cơ
chế cầm quyền là sự vận hành và phát triển không ngừng mối quan hệ giữa
Đảng - Nhà nước - Nhân dân là mối quan hệ máu thịt không thể tách rời,
không thể phá vỡ vì mục tiêu độc lập và CNXH.
Phương thức cầm quyền là, về nguyên tắc Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện,
có trọng tâm trên cơ sở phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của Đảng và
Nhà nước. Không ngừng xây dựng các đoàn thể chính trị - xã hội vững mạnh
trên cơ sở đổi mới chức năng, nhiệm vụ, vị thế và vai trò của các tổ chức này
trong hệ thống chính trị.
Nguồn lực cầm quyền, có ba nguồn lực chính bảo đảm sự cầm quyền của
Đảng vững chắc đó là nguồn lực con người, tổ chức bộ máy và nhân tố vật
chất. Môi trường cầm quyền, một trong những mục đích của sự cầm quyền là
đảm bảo sự ổn định chính trị - xã hội để phát triển đất nước, đến lượt nó, mọi
sự phát triển đều nhằm tới đảm bảo sự ổn định cao hơn về chính trị - xã hội.
Cùng với đó là cần xác lập, bảo vệ môi trường pháp luật vững bền nhằm bảo
đảm triệt để tư cách pháp nhân của Đảng với vị thế là một chủ thể, chính trị.
3.2 Thành tựu đổi mới về chính trị đối với Khoa học xã hội và
nhân văn ( KHXH&NV )
KHXH&NV là một lĩnh vực có phạm vi rộng lớn bao gồm toàn bộ các bộ môn
khoa học chuyên nghiên cứu quy luật vận động và phát triển của xã hội và con
người, bao gồm các ngành ngôn ngữ và văn hóa nước ngoài, tâm lý học, kinh
tế học, chính trị học, xã hội và nhân học, địa lý học, lịch sử, triết học, khoa
học quản lý, báo chí… Những thành tựu của hơn 30 năm đổi mới về chính trị
đã đem lại ý nghĩa quan trọng của hoạt động nghiên cứu và phát triển KHXH&NV: 11 lOMoAR cPSD| 45470709
Thứ nhất, là cơ sở lý luận cho KHXH&NV làm sáng tỏ hơn nữa về CNXH
và con đường đi lên CNXH ở nước ta phù hợp với điều kiện đất nước, con
người, xã hội Việt Nam, thích ứng với những thay đổi của hoàn cảnh quốc tế.
Xác định hệ động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam
Trong công cuộc đổi mới Đảng ta khẳng định “kế thừa truyền thống quý báu
của dân tộc, Đảng ta luôn luôn gương cao ngọn cờ đại đoàn kết dân tộc. Đó
là đường lối chiến lược, nguồn sức mạnh và động lực lớn để xây dựng và
bảo vệ tổ quốc. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân là trách nhiệm của cả
hệ thống chính trị và toàn xã hội. Chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc phải
tạo cho được sự đồng thuận xã hội mà trung tâm là thống nhất lòng dân,
đồng thuận xã hội với mục tiêu chung là vì sự phát triển của dân tộc Việt
Nam bằng hệ động lực: Lợi ích, dân chủ, văn hóa, yêu nước…, trong đó
động lực chủ yếu là đại đoàn kết dân tộc. Đây là một trong những bước tiến
quan trọng trên con đường thực thi dân chủ ở nước ta.
Thứ hai, là cơ sở lý luận để KHXH&NV đi sâu nghiên cứu làm sáng tỏ bản
chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Thứ ba, là cơ sở lý luận để KHXH&NV nghiên cứu nhằm đổi mới, hoàn thiện
hệ thống chính trị ở nước ta, đề xuất giải pháp thực hiện và phát huy dân chủ,
củng cố vai trò của Đảng cầm quyền, cải cách bộ máy hành chính nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, xây dựng, hoàn thiện hệ
thống pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển đồng bộ thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 12 lOMoAR cPSD| 45470709
4. Hạn chế, nguyên nhân 4.1 Hạn chế
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, công cuộc
đổi mới toàn diện đất nước còn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế,
khuyết điểm cần tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập, chưa làm rõ một
số vấn đề đặt ra trong quá trình đổi mới để định hướng trong thực tiễn, cung
cấp cơ sở khoa học cho hoạch định đường lối của Đảng, chính sách và pháp
luật của Nhà nước. Lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội còn có một số vấn đề phải qua tổng kết thực tiễn để tiếp tục làm rõ.
Nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh, nhất là các vấn đề xã hội và quản lý xã hội
chưa được nhận thức đầy đủ và giải quyết có hiệu quả; còn tiềm ẩn những
nhân tố và nguy cơ mất ổn định xã hội. Trên một số mặt, một số lĩnh vực,
một bộ phận nhân dân chưa được thụ hưởng đầy đủ, công bằng thành quả
của công cuộc đổi mới. Năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính
trị chưa ngang tầm nhiệm vụ.
Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của
Đảng (năm 1994) nêu lên vẫn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp 4.2 Nguyên nhân
Những hạn chế, khuyết điểm trên đây là do cả nguyên nhân khách quan và
nguyên nhân chủ quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. 13 lOMoAR cPSD| 45470709
Về khách quan: Đổi mới là một sự nghiệp to lớn, toàn diện, lâu dài, rất khó
khăn, phức tạp, chưa có tiền lệ trong lịch sử. Tình hình thế giới và khu vực
có những mặt tác động không thuận lợi; sự chống phá quyết liệt của các thế
lực thù địch và cơ hội chính trị.
Về chủ quan: Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, chưa được
quan tâm đúng mức, đổi mới tư duy lý luận chưa kiên quyết, mạnh mẽ, có
mặt còn lạc hậu, hạn chế so với chuyển biến nhanh của thực tiễn.. Đổi mới
chưa toàn diện, thiếu đồng bộ, lúng túng trên một số lĩnh vực.
Nhận thức, phương pháp và cách thức lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện
chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng và chính sách, pháp luật của
Nhà nước còn nhiều hạn chế.
Việc quản lý, giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo,
quản lý chủ chốt các cấp về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống chưa được
coi trọng thường xuyên, đúng mức, hiệu quả thấp, chưa đáp ứng được yêu
cầu, chưa tạo được sự thống nhất cao về nhận thức tư tưởng, ý chí và hành
động trong Đảng trước những diễn biến phức tạp của tình hình.
5. Bài học kinh nghiệm
Nhìn lại 30 năm đổi mới, từ những thành tựu cũng như những hạn chế, khuyết
điểm, rút ra một số bài học sau:
Một là, trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ
sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo
và phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và
phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng 14 lOMoAR cPSD| 45470709
kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam. Đây là bài học về “chủ động” và “sáng tạo”.
Hai là, đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm "dân là gốc", vì lợi ích
của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách
nhiệm, sức sáng tạo và mọi nguồn lực của nhân dân; phát huy sức mạnh
đoàn kết toàn dân tộc. Đây là bài học về “nhân dân” và “phát huy sức mạnh
đoàn kết toàn dân tộc”.
Ba là, đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi phù hợp; phải tôn trọng
quy luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng
kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả
những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Đây là bài học về đổi mới toàn diện, đồng
bộ, tôn trọng quy luật khách quan và thực tiễn.
Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kiên định độc lập, tự
chủ, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng,
cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để
xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đây là
bài học về “lợi ích dân tộc” và “phát huy sức mạnh tổng hợp”.
Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ
cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; nâng
cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ
chức chính trị - xã hội và của cả hệ thống chính trị; tăng cường mối quan hệ
mật thiết với nhân dân. Đây là bài học về “xây dựng Đảng và hệ thống chính trị”. 15 lOMoAR cPSD| 45470709
III. Liên hệ bản thân
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : “Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa phải
có tinh thần xã hội chủ nghĩa, muốn có tinh thần xã hội chủ nghĩa phải
đánh bại chủ nghĩa cá nhân”
Về kiến thức, kỹ năng : Để nhận thức đúng đắn, đầy đủ đường lối đổi mới
của Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên CNXH trong lĩnh vực Chính trị, bản
thân em phải nêu cao ý thức và có tinh thần XHCN, phấn đấu hết mình cho
sự nghiệp vĩ đại của dân tộc; đồng thời, kiên quyết đấu tranh bài trừ chủ
nghĩa cá nhân ra khỏi đời sống xã hội. Bởi, chủ nghĩa cá nhân là một trong
những cản trở lớn trên con đường đi lên CNXH ở nước ta.
Không chỉ vậy, bản thân em cần phải ra sức học tập, trang bị kiến thức đầy
đủ cho tất cả những môn học, đặc biệt là các môn Triết học Mác- Lênin,
Kinh tế chính trị học Mác- Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng,
…. Để có thể nâng cao năng lực hiểu biết thực tiễn và khả năng vận dụng tri
thức của các môn học này và việc xem xét, đánh giá những vấn đề chính trị-
xã hội của đất nước.
Về thái độ : Phải có thái độ chính trị, tư tưởng đúng đắn về nền tảng tư tưởng của Đảng. IV. Kết luận
Công cuộc đổi mới là sự nghiệp vĩ đại, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là
nhân tố quyết định thành công của công cuộc đổi mới. Nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
là nhiệm vụ then chốt. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới. 16 lOMoAR cPSD| 45470709
Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt
trong công tác xây dựng Đảng. Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ
cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ có ý
nghĩa quyết định đến công tác xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, lãnh
đạo thành công sự nghiệp đổi mới.
Thường xuyên kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của
Nhà nước. Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong
việc tập hợp các tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới.
Sức mạnh của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng được bắt
nguồn và nhân lên từ sức mạnh của nhân dân. Củng cố, bồi dưỡng quan hệ
mật thiết giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị, trước hết là mối quan hệ
máu thịt giữa Đảng với nhân dân, là vấn đề trọng đại, cấp thiết, có ý nghĩa
sống còn đối với cách mạng Việt Nam. 17