Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại
Tốc độ phát triển của ngành
Có thể thấy những năm gần đâu việc xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường Châu
Âu không còn dễ dàng như những năm về trước, phần lớn là do những định kiện
sai lầm của người tiêu dùng, mà những định kiện đó được hình thành từ những
chiến dịch bôi nhọ, nói xấu cá tra, cá basa từ các phi chính phủ tại trời Tây và các
kênh truyền thông. Cũng như bên cạnh đó là tình hình dịch bệnh Covid-19 cũng
dẫn đến nhiều bất lợi từ việc sản xuất cũng như xuất khẩu. Việt Nam được sự ưu ái
của thiên nhiên, cũng như có sự quan tâm của chỉnh phủ trong việc tạo điều kiện
sản xuất và xuất khẩu, đã góp phần lớn cho sự phát triển của ngành thủy sản.
Nhờ việc mở rộng xuất nhập khẩu sang nước ngoài mà thị trường ngành thủy sản ở
Việt Nam nói chung cũng như ngành cá tra nói riêng đã có những bước ngoặc lớn
Các số liệu chi tiết có thể nhắc đến : Cụ thể, trong quý I năm 2022 , xuất khẩu cá
tra sang Mỹ ước đạt 33.000 tấn, tương đương 153 triệu USD, tăng 28% về lượng
và tăng 2,1 lần về giá trị so với cùng kỳ năm 2021. Giá cá tra xuất khẩu sang Mỹ
cũng tăng 82%, đạt 4.580 USD/tấn.
Còn thị trường Trung Quốc, BSC cho biết kể từ giữa tháng 3, Trung Quốc đã tiến
hành phong tỏa các thành phố, tăng cường kiểm tra các lô hàng hóa xuất nhập khẩu
để ngăn chặn việc bùng phát dịch COVID-19.
Tuy nhiên, xuất khẩu tra sang Trung Quốc trong 2 tuần sau khi Trung Quốc
công bố việc phong tỏa thành phố chưa dấu hiệu sụt giảm, cho thấy nhu cầu
nhập khẩu vẫn cao tại thị trường này.
Trong quý I, xuất khẩu tra sang Trung Quốc ước đạt 65.000 tấn, tương đương
165 triệu USD, tăng 87% về lượng tăng 2,6 lần về giá trị so với cùng kỳ năm
2021. Giá bán cá tra trung bình đạt 2.530 USD/tấn, tăng 74%.
Hiện nay, CTCP Vĩnh Hoàn cũng đang phải đối mặt với khá nhiều đối thủ trong
lĩnh vực xuất khẩu cá tra : CTCP Hùng Vương, CTCP xuất nhập khẩu thủy sản An
Giang, … Tuy có nhiều cạnh tranh song CTCP Vĩnh Hoàn vẫn giữ cho mình vị thể
doanh nghiệp đầu ngành cá tra. Về nhóm sản phẩm cá tra, doanh thu Vĩnh Hoàn
tăng 25% so với năm 2020. Nhờ Vĩnh Hoàn có mức tăng trưởng cao hơn trung
bình của ngành, từ thị phần 15,76% của ngành năm 2020; trong năm 2021, Vĩnh
Hoàn vẫn duy trì vị trí đứng đầu với thị phần tăng lên 17,07% ( theo VASEP )
Có thể thấy được CTCP Vĩnh Hoàn không ngừng đổi mới, đầu tư sáng tạo đưa ra
thị trường các sản phẩm chất lượng và đa dạng hóa. Từ đó có thể chiếm được ưu
thế về việc nhận diện thương hiệu cũng như có doanh thu từ nhiều nguồn khác
nhau.
Ban cải tiến đổi mới của Vĩnh Hoàn từ khi thành lập năm 2019 đến nay đã tạo
được văn hóa và động lực cải tiến cho toàn tập đoàn. Nhiều kết quả nghiên cứu đổi
mới đã mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho khâu nuôi và chế biến cá. Các quy
trình nội bộ cũng đã và sẽ tiếp tục thống nhất, hoàn thiện cho toàn Tập đoàn nhằm
tạo hiệu quả làm việc cao, thông suốt giữa các công ty con và công ty thành viên.
Với tình hình biến động hiện nay có thể nói ngành sản xuất và xuất khẩu thủy sản
đang có dấu hiệu phục hồi, và phát triển rõ rệt. Từ đó mở ra những cơ hội cũng như
những đối thủ cạnh tranh mới, dẫu vậy với tầm nhìn chiến lược và những chính
sách đổi mới sáng suốt CTCP Vĩnh Hoàn vẫn sẽ giữ được vị trí là một doanh
nghiệp đầu ngành
Tham khảo :
Báo cáo thường niên của CTCP Vĩnh Hoàn 2021
| 1/3

Preview text:

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hiện tại
Tốc độ phát triển của ngành
Có thể thấy những năm gần đâu việc xuất khẩu cá tra, cá basa sang thị trường Châu
Âu không còn dễ dàng như những năm về trước, phần lớn là do những định kiện
sai lầm của người tiêu dùng, mà những định kiện đó được hình thành từ những
chiến dịch bôi nhọ, nói xấu cá tra, cá basa từ các phi chính phủ tại trời Tây và các
kênh truyền thông. Cũng như bên cạnh đó là tình hình dịch bệnh Covid-19 cũng
dẫn đến nhiều bất lợi từ việc sản xuất cũng như xuất khẩu. Việt Nam được sự ưu ái
của thiên nhiên, cũng như có sự quan tâm của chỉnh phủ trong việc tạo điều kiện
sản xuất và xuất khẩu, đã góp phần lớn cho sự phát triển của ngành thủy sản.
Nhờ việc mở rộng xuất nhập khẩu sang nước ngoài mà thị trường ngành thủy sản ở
Việt Nam nói chung cũng như ngành cá tra nói riêng đã có những bước ngoặc lớn
Các số liệu chi tiết có thể nhắc đến : Cụ thể, trong quý I năm 2022 , xuất khẩu cá
tra sang Mỹ ước đạt 33.000 tấn, tương đương 153 triệu USD, tăng 28% về lượng
và tăng 2,1 lần về giá trị so với cùng kỳ năm 2021. Giá cá tra xuất khẩu sang Mỹ
cũng tăng 82%, đạt 4.580 USD/tấn.
Còn thị trường Trung Quốc, BSC cho biết kể từ giữa tháng 3, Trung Quốc đã tiến
hành phong tỏa các thành phố, tăng cường kiểm tra các lô hàng hóa xuất nhập khẩu
để ngăn chặn việc bùng phát dịch COVID-19.
Tuy nhiên, xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc trong 2 tuần sau khi Trung Quốc
công bố việc phong tỏa thành phố chưa có dấu hiệu sụt giảm, cho thấy nhu cầu
nhập khẩu vẫn cao tại thị trường này.
Trong quý I, xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc ước đạt 65.000 tấn, tương đương
165 triệu USD, tăng 87% về lượng và tăng 2,6 lần về giá trị so với cùng kỳ năm
2021. Giá bán cá tra trung bình đạt 2.530 USD/tấn, tăng 74%.
Hiện nay, CTCP Vĩnh Hoàn cũng đang phải đối mặt với khá nhiều đối thủ trong
lĩnh vực xuất khẩu cá tra : CTCP Hùng Vương, CTCP xuất nhập khẩu thủy sản An
Giang, … Tuy có nhiều cạnh tranh song CTCP Vĩnh Hoàn vẫn giữ cho mình vị thể
doanh nghiệp đầu ngành cá tra. Về nhóm sản phẩm cá tra, doanh thu Vĩnh Hoàn
tăng 25% so với năm 2020. Nhờ Vĩnh Hoàn có mức tăng trưởng cao hơn trung
bình của ngành, từ thị phần 15,76% của ngành năm 2020; trong năm 2021, Vĩnh
Hoàn vẫn duy trì vị trí đứng đầu với thị phần tăng lên 17,07% ( theo VASEP )
Có thể thấy được CTCP Vĩnh Hoàn không ngừng đổi mới, đầu tư sáng tạo đưa ra
thị trường các sản phẩm chất lượng và đa dạng hóa. Từ đó có thể chiếm được ưu
thế về việc nhận diện thương hiệu cũng như có doanh thu từ nhiều nguồn khác nhau.
Ban cải tiến đổi mới của Vĩnh Hoàn từ khi thành lập năm 2019 đến nay đã tạo
được văn hóa và động lực cải tiến cho toàn tập đoàn. Nhiều kết quả nghiên cứu đổi
mới đã mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho khâu nuôi và chế biến cá. Các quy
trình nội bộ cũng đã và sẽ tiếp tục thống nhất, hoàn thiện cho toàn Tập đoàn nhằm
tạo hiệu quả làm việc cao, thông suốt giữa các công ty con và công ty thành viên.
Với tình hình biến động hiện nay có thể nói ngành sản xuất và xuất khẩu thủy sản
đang có dấu hiệu phục hồi, và phát triển rõ rệt. Từ đó mở ra những cơ hội cũng như
những đối thủ cạnh tranh mới, dẫu vậy với tầm nhìn chiến lược và những chính
sách đổi mới sáng suốt CTCP Vĩnh Hoàn vẫn sẽ giữ được vị trí là một doanh nghiệp đầu ngành Tham khảo :
Báo cáo thường niên của CTCP Vĩnh Hoàn 2021