-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Cặp phạm trù Cơ Bản của phép Biện Chứng Duy vật
Phạm trù: Là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất ịnh. Mỗi bộ môn khoa học ều có hệ thống phạm trù riêng của mình phản ánh những mặt những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến thuộc phạm vi khoa học và nghiên cứu.
Triết học Mác - Lê nin (DHTL 44 tài liệu
Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu
Cặp phạm trù Cơ Bản của phép Biện Chứng Duy vật
Phạm trù: Là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất ịnh. Mỗi bộ môn khoa học ều có hệ thống phạm trù riêng của mình phản ánh những mặt những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến thuộc phạm vi khoa học và nghiên cứu.
Môn: Triết học Mác - Lê nin (DHTL 44 tài liệu
Trường: Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thủy Lợi
Preview text:
H
Ọ
C VI
Ệ
N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY
Ề
N
VI
-----
Ệ
N BÁO CHÍ-----
BÁO CÁO TH
Ự
C
:
C HÀNH
Ặ
P PH
ẠM TRÙ CƠ BẢ
N C
Ủ
A PHÉP BI
Ệ
N CH
Ứ
NG DUY V
Ậ
T
KH
Ả
NĂNG –
HI
Ệ
N TH
Ự
C
Môn
:
Tri
ế
t h
ọ
c Mác-Lênin
L
ớ
p
:
Truy
ền thông ạ
i chúng A2-K43
Gi
ảng viên hướ
ng d
ẫ
n
:
Th
ầ
y Tr
ầ
n H
ả
i Minh
STT | MÃ SINH VIÊN | HỌ VÀ TÊN | NHIỆM VỤ |
6 | 2351050065 | Phạm Vũ Quỳnh Anh | Mối quan hệ biện chứng |
7 | 2351050066 | Cao Ngọc `nh | L m powerpoint |
22 | 2351050081 | Ho ng Hải Hậu | Ý nghĩa phương pháp luận |
28 | 2351050087 | Chu Vũ Khánh Linh | Tổng hợp, tr nh b y bÆo cÆo |
33 | 2351050093 | Trần Ngọc Linh | Mối quan hệ biện chứng |
34 | 2351050094 | Vı Nguyễn KhÆnh Linh | Ý nghĩa phương pháp luận, tr nh b y bÆo cÆo |
36 | 2351050097 | Phan Thu Mai | KhÆi niệm |
40 | 2351050101 | Vũ Ánh Nguyệt | KhÆi niệm |
44 | 2351050105 | Cao Thị Tuyết Như | KhÆi quÆt về phạm trø |
47 | 2351050108 | Bùi Bích Phượng | L m powerpoint |
56 | 2351050117 | Nguyễn Thị Tr Vy | KhÆi quÆt về phạm trø |
Khái quát về phạm trù
1. Khái niệm
- Phạm trù: Là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất ịnh. Mỗi bộ môn khoa học ều có hệ thống phạm trù riêng của mình phản ánh những mặt những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến thuộc phạm vi khoa học và nghiên cứu. - Phạm trù triết học:
+ Là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới hiện thực bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Là hình thức hoạt ộng trí óc phổ biến của con người, là những mô hình tư tưởng phản ánh thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả các ối tượng hiện thực.
+ Phạm trù triết học còn giúp con người suy ngẫm những chất liệu cụ thể ã thu nhận ược trong quá trình nhận thức và cải biến hiện thực.
Ví dụ: Phạm trù vật chất, ý thức, chất, lượng,...
Khả năng - hiện thực
1. Khái niệm - Khả năng:
Khả năng là những mầm mống, tiền ề vốn có trong sự vật và khi có các iều kiện tương ứng và khi gặp những iều kiện thích hợp chúng sẽ trở thành hiện thực. Phạm trù khả năng phản ánh thời kỳ hình thành ối tượng, khi nó mới chỉ tồn tại dưới dạng tiền ề hay tư cách là xu hướng. Vì thế khả năng là tổng thể tiền ề của sự biến ổi, sự hình thành của hiện thực mới, là cái có thể có, nhưng ngay lúc này chưa có.
Ví dụ: Các bạn học sinh lớp 12 ang ôn thi ại học có sẽ khả năng trở thành sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Dạng khả năng: có nhiều cơ sở ể phân loại khả năng.
Khả năng thực và khả năng hình thức
Khả năng cụ thể và khả năng trừu tượng Khả năng bản chất và khả năng chức năng
- Hiện thực:
Hiện thực là những gì hiện có, hiện ang tồn tại thực sự do khả năng phát triển tạo nên. Hiện thực bao gồm cả những sự vật, vật chất, hiện tượng ang tồn tại khách quan trong thực tế và cả những gì ang tồn tại chủ quan trong ý thức.
Ví dụ: Xe ạp bạn A ang i là một hiện thực, lớp học TTĐC A2 ang học là một hiện thực - Dạng hiện thực:
Hiện thực chủ quan: là ý thức, tư tưởng ang tồn tại trong mỗi con người
Hiện thực khách quan: chính là thế giới khách vật chất ang tồn tại khách quan.
Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thường xuyên chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật. Khả năng có thể trở thành hiện thực nếu có ủ những iều kiện cần thiết.
Để khả năng biến thành hiện thực thường cần không chỉ một iều kiện mà là một tập hợp nhiều iều kiện.
Cùng trong những iều kiện nhất ịnh, ở cùng một sự vật có thể tồn tại nhiều khả năng. Khi khả năng trở thành hiện thực trong tương lai thì hiện thực mới ó lại có thể xuất hiện nhiều khả năng mới. Mỗi khả năng ều xuất phát từ một hiện thực nhất ịnh; ồng thời trong một hiện thực thì xuất hiện nhiều khả năng.
Ý thức con người có thể ẩy nhanh hoặc kìm hãm quá trình biến khả năng thành hiện thực.
Ví dụ:
- Con người i xe trên ường -> có khả năng bị tai nạn nếu có sự tác ộng của xe khác hoặc những yếu tố gây tai nạn.
- Có vải, kim và chỉ (hiện thực ang tồn tại) -> có khả năng trở thành quần áo nếu có iều kiện dệt, may nó thành quần áo, khi thành quần áo rồi, thì bộ quần áo này thành hiện thực -> rồi hiện thực mới này (bộ quần áo) có khả năng bị rách, hoặc tái chế thành vật dụng khác thì hiện thực và khả năng tiếp diễn.
IV. Ý nghĩa phương pháp luận
- Ý nghĩa
Thứ nhất, khả năng và hiện thực tồn tại trong mối liên hệ không tách rời nhau và luôn chuyển hóa cho nhau. Nhưng trong nhận thức và thực tiễn phải dựa vào hiện thực chứ không phải khả năng
Thứ hai, xác ịnh ược các khả năng phát triển của sự vật hiện tượng thì mới tiến hành lựa chọn và thực hiện khả năng.
Thứ ba, một sự vật hiện tượng có thể chứa nhiều khả năng, nên cần tính ến mọi khả năng ể dự kiến những phương án thích hợp.
Thứ tư, trong iều kiện mới, sự vật hiện tượng có thể xuất hiện thêm những khả năng mới, vậy nên chú ý lựa chọn khả năng gần, khả năng tất nhiên vì chúng dễ chuyển hóa thành hiện thực hơn.
Thứ năm, khả năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi có ủ iều kiện,nên cần tạo iều kiện và phát huy nhân tố chủ quan ể khả năng chuyển hóa thành hiện thực nếu xét thấy có lợi.
- Liên hệ
Vận dụng với quá trình xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Khả năng có thể trở thành hiện thực nhưng ất nước còn gặp nhiều khó khăn trong công cuộc xây dựng và phát triển ất nước i lên chủ nghĩa xã hội, tuy nhiên cũng có nhiều tiềm năng ể phát triển kinh tế chính trị, xã hội. Những khả năng ó phải ược tạo iều kiện ể từng bước biến khả năng thực tế thành hiện thực một cách khéo léo bởi Đảng, nhà nước và quần chúng nhân dân.