Cặp phạm trù Nguyên nhân - kết quả | Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngân Hàng

Cặp phạm trù Nguyên nhân - kết quả | Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngân Hàng; với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40419767
lOMoARcPSD| 4041
Nguyên nhân và kết qu là gì?( BÀI CÁCH 1)
+Nguyên nhân s tác động ln nhau gia các mt trong cùng mt s vt hoc
gia các s vt vi nhau gây ra mt hoc hơn mt s biến đổi nht định.
+ Kết qu s biến đi xut hin do s tác động ln nhau ca các mt trong mt
s vt hoc gia các s vt vi nhau.
Trong hai khái nim này, chúng ta cn lưu ý đối vi khái nim nguyên nhân
nguyên cơ, để không có s nhm ln v khái nim.
Nguyên c mt s kin xy ra ngay trước kết qu nhưng không sinh ra kết
qu. Nguyên cliên h nht định vi kết qu nhưng đó là mi liên h bên ngoài,
không bn cht.
Điu kin là tng hp nhng hin tượng không ph thuc vào nguyên nhân
nhưng có tác dng đối vi vic sinh ra kết qu.
Các điu kin này cùng vi nhng hin tượng khác có mt khi nguyên nhân gây ra
kết qu đưc gi là hoàn cnh.
Ni dung cp phm trù nguyên nhân và kết qu
Theo quan đim ca ch nghĩa duy vt bin chng, nguyên nhân và kết qu có mi
quan h qua li, c th: Th nht: Nguyên nhân sn sinh ra kết qu.
Nguyên nhân là cái sinh ra kết qu, nên nguyên nhân luôn có trước kết qu.
Còn kết qu ch xut hin sau khi nguyên nhân xut hin và bt đầu tác đng. Tuy
nhiên, không phi s ni tiếp nào trong thi gian ca các hin tượng cũng đều biu
hin mi liên h nhân qu.
Cùng mt nguyên nhân có th gây ra nhiu kết qu khác nhau tùy thuc vào
hoàn cnh c th. Ngược li, cùng mt kết qu th đưc gây nên bi nhng
nguyên nhân khác nhau tác động riêng l hoc cùng mt lúc. Nếu nguyên nhân
khác nhau tác động lên s vt theo cùng mt hướng thì s gây nên nh hưởng ng
chiu, đẩy nhanh s hình thành kết qu. Ngưc li, nếu các nguyên nhân khác nhau
tác động lên s vt theo các hưng khác nhau thì s làm suy yếu, thm chí trit tiêu
các tác dng ca nhau.
Căn c vào tính cht, vai trò ca nguyên nhân đối vi s hình thành kết qu,
có th phân loi nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân ch yếu và nguyên nhân th yếu.
lOMoARcPSD| 40419767
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân ch quan.
Th hai: S tác động tr li ca kết qu đối vi nguyên nhân.
Nguyên nhân sn sinh ra kết qu. Nhưng sau khi xut hin, kết qu không gi
vai trò th động đối vi nguyên nhân, s nh hưởng tích cc ngược tr li
đối vi nguyên nhân.
Th ba: S thay đổi v trí gia nguyên nhân và kết qu.
Điu này xy ra khi ta xem xét s vt, hin tượng trong các mi quan h khác
nhau. Mt hin tượng nào đó trong mi quan h này là nguyên nhân thì trong mi
quan h khác là kết qu và ngược li.
Mt hin tượng nào đó kết qu do mt nguyên nhân nào đó sinh ra, đến
lượt mình s tr thành nguyên nhân sinh ra hin tượng th ba… quá trình này
tiếp tc mãi không bao gi kết thúc, to nên mt chui nhân qu cùng tn. Trong
chui đó không có khâu nào là bt đầy hay cui cùng.
Ý nghĩa phương pháp lun ca cp phm trù nguyên nhân và kết qu
Mi liên h nhân qu có tính khách quan và tính ph biến, nghĩa là không có
s vt, hin tượng nào trong thế gii vt cht li không nguyên nhân. Nhưng
không phi con người có th nhn thc ngay đưc mi nguyên nhân. Nhim v ca
nhn thc khó hc là phi tìm ra nguyên nhân ca nhng hin tượng trong t
nhiên, xã hi và tư duy để gii thích đưc nhng hin tượng đó. Mun tìm nguyên
nhân phi tìm trong thế gii hin thc, trong bn thân các s vt, hin tượng tn
ti trong thế gii vt cht ch không đưc tưng tượng ra t trong đầu óc con
người, tách ri vi thế gii hin thc.
nguyên nhân luôn trước kết qu nên mun tìm nguyên nhân ca mt
hin tượng nào đấy cn tìm trong nhng s kin nhng mi liên h xy ra trước
khi hin tượng đó xut hin. Mt kết qu th do nhiu nguyên nhân sinh ra.
Nhng nguyên nhân này vai trò khác nhau đi vi vic hình thành kết qu.
vy trong hot động thc tin chúng ta cn phân loi các nguyên nhân, tìm ra
nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân khách quan,… Đồng thi phi nm đưc chiu
hướng tác động ca các nguyên nhân, t đó bin pháp thích hp to điu kin
cho nguyên nhân tác đng tích cc đến ht động hn chế s hot động ca
nguyên nhân có tác động tiêu cc.
Kết qu tác động tr li nguyên nhân. vy, trong hot động thc tin chúng
ta cn phi khai thác, tn dng các kết qu đã đt đưc để to điu kin thc đẩy
nguyên nhân phát huy tác dng, nhm đạt mc đích.
lOMoARcPSD| 40419767
( BÀI CÁCH 2)
Nguyên nhân là s tác động ln nhau gia các mt trong mt s vt hoc gia các
s vt vi nhau gây ra nhng biến đổi nhất định s vật đó. Kết qu nhng biến
đổi xut hin s vt do nguyên nhân to ra.
Tính cht ca mi liên h nhân qu
Phép bin chng duy vt khẳng định mi liên h nhân qu có tính khách quan, tính
ph biến, tính tt yếu. Theo đó:
Tính khách quan th hin ch mi liên h nhân qu là cái vn có ca bn thân s
vt, không ph thuc vào ý thức con người
Tính ph biến th hin ch mi s vt, hiện tượng trong t nhiên và hội đều
có nguyên nhân nhất định sinh ra.
Tính tt yếu th hin ch cùng mt nguyên nhân nht định, trong những điều
kin ging nhau s gây ra kết qu như nhau.
Ni dung cp phm trù nguyên nhân và kết qu
Theo quan đim ca ch nghĩa duy vt bin chng, nguyên nhân và kết qu có mi
quan h qua li, c th: Th nht: Nguyên nhân sn sinh ra kết qu.
Nguyên nhân là cái sinh ra kết qu, nên nguyên nhân luôn có trước kết qu.
Còn kết qu ch xut hin sau khi nguyên nhân xut hin và bt đầu tác đng. Tuy
nhiên, không phi s ni tiếp nào trong thi gian ca các hin tượng cũng đều biu
hin mi liên h nhân qu.
Cùng mt nguyên nhân có th gây ra nhiu kết qu khác nhau tùy thuc vào
hoàn cnh c th. Ngược li, cùng mt kết qu th đưc gây nên bi nhng
nguyên nhân khác nhau tác động riêng l hoc cùng mt lúc. Nếu nguyên nhân
khác nhau tác động lên s vt theo cùng mt hướng thì s gây nên nh hưng cùng
chiu, đy nhanh s hình thành kết qu. Ngược li, nếu các nguyên nhân khác nhau
tác động lên s vt theo các hưng khác nhau thì s làm suy yếu, thm chí trit tiêu
các tác dng ca nhau.
Căn c vào tính cht, vai trò ca nguyên nhân đối vi s hình thành kết qu,
có th phân loi nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân ch yếu và nguyên nhân th yếu.
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân ch quan.
Th hai: S tác động tr li ca kết qu đối vi nguyên nhân.
lOMoARcPSD| 40419767
Nguyên nhân sn sinh ra kết qu. Nhưng sau khi xut hin, kết qu không gi
vai trò th động đối vi nguyên nhân, s nh hưởng tích cc ngược tr li
đối vi nguyên nhân.
Th ba: S thay đổi v trí gia nguyên nhân và kết qu.
Điu này xy ra khi ta xem xét s vt, hin tượng trong các mi quan h khác
nhau. Mt hin tượng nào đó trong mi quan h này nguyên nhân thì trong mi
quan h khác là kết qu và ngược li.
Mt hin tượng nào đó kết qu do mt nguyên nhân nào đó sinh ra, đến
lượt mình s tr thành nguyên nhân sinh ra hin tượng th ba… quá trình này
tiếp tc mãi không bao gi kết thúc, to nên mt chui nhân qu cùng tn. Trong
chui đó không có khâu nào là bt đầy hay cui cùng.
Ý nghĩa phương pháp luận văn của các cp phm tr nguyên nhân kết
qu
- Cn tìm nguyên nhân ca s vt hiện tượng trong chinh s vt hiện tượng đó
- Cn phi có cách nhìn toàn din vi lch s c th. Khi xem xét , gii quyết và
ng dng quan h nhân qu
- Cn phi phân loại các nguyên nhân cho đung để có cơ sở tác động thích hp
- Cn khai thác tn dng các kết qu đạt đc để tạo đk thúc đy nguyên nhân phát
huy tác dng
Vn dng cp phm trù nguyên nhân kết qu vào cuc sng
Qua nhng s liệu đánh giá thực tế cho thấy đưc hiện tượng bo lc học đường
ngày càng gia tăng diễn biến phc tp. Vậy nguyên nhân do đâu dẫn đến hin
ng bo lc học đường trên? Bài viết xin Vn dng cp phm trù nguyên nhân
kết qu vào cuc sng v bo lc học đường để giải đáp. Bo lc học đưng do
mt s nguyên nhân như sau:
Th nht:th thy tình trng bo lc din môi trường hc tp ch yếu độ
tui 12-17 tui.
Đây độ tuổi thay đổi tâm sinh ca ca hc sinh độ tui cùng nhy cm.
Bản thân các em chưa làm chủ đưc nhn thức và hành động ca bn thân mà d
cáu gt, bc tc và có nhng hành vi gây bo lc học đường.
Th hai: T phía gia đình
Cuc sống ngày nay ngày càng đòi hỏi vt cht nên ph huynh bn rn kiếm tin, ít
quan tâm đến con cái, thm chí vù áp lc cuc sng hay trút giận lên chính đa con
ca mình. Nhiều gia đình lục đc nên con cái chng kiến và b nh hưng.
lOMoARcPSD| 40419767
Th ba: T nhà trường
Nhiều trường hc ch chú trọng đào tạo giáo dc mà ko để ý giáo dục nhân cách, kĩ
năng cư xử phm cht cho hc sinh. Hoc khi có bo lực không có hướng gii quyết
nên hc sinh không s.
Th tư: T phía xã hi
S ảnh ng do thời đại 4.0 internet phát trin mnh m không được kim
duyệt. Văn hóa bạo lc trong các b phim ảnh, sách báo các tchơi, game mang
xu hướng bo lc tràn lan trên mạng không đưc kim duyệt đàng hoàng dẫn
đến những đối ng độ tui v thành niên này b tiếp xúc nên tâm
lý bo hành học đường ngoài đời.
Th năm: Do biến cht v mt tâm lý
Nhiu hc sinh, giáo viên suy thoái đạo đức ngh nghip, có nhng cách nhìn nhn
méo mó, lch lc biến thái.
Kết qu nn bo lc học đường ngày càng gia tăng vi s phc tp. Các hành vi
đánh đập, bứt tóc, đẩy, dt tóc, quần áo, đổ đồ ăn lên ngưi, trn lột cướp
đồ gia hc sinh vi nhau hết sc ph biến trong các trưng. Không ch vy hc
sinh còn s dng nhng hành vi hoc li nói gây xúc phm, gán ghép hoc bôi nh,
s nhc, chế nho hoc bắt người khác làm theo ý mình. Hành vi này có th giáo
viên đối vi hc sinh hoc hc sinh vi nhau. Vic xâm phm tình dc, có th động
chm nhng b phn nhy cm hoc thm cnhững hành vi cưỡng ép tình dc,
hiếp dâm, gây rúng động luận thời gian qua cũng rất báo động cần được
x lý nghiêm.
Có th thy mi quan h gia nguyên nhân ca bo lc học đường dn đến nhng
hu qu đáng tiếc trên thc tế. T nhng nguyên nhân c ch quan ln khách quan
học sinh các hành vi đánh đp, chế nho hoc xâm phm, xúc phạm,… bạn
bè thy cô. T đó mà bỏ hc, ngh học đuổi hc kéo theo h ly phía sau.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767 lOMoAR cPSD| 4041
Nguyên nhân và kết quả là gì?( BÀI CÁCH 1)
+Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau gây ra một hoặc hơn một sự biến đổi nhất định.
+ Kết quả là sự biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một
sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau.
Trong hai khái niệm này, chúng ta cần lưu ý đối với khái niệm nguyên nhân và
nguyên cơ, để không có sự nhầm lẫn về khái niệm. –
Nguyên cớ là một sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng không sinh ra kết
quả. Nguyên cớ có liên hệ nhất định với kết quả nhưng đó là mối liên hệ bên ngoài, không bản chất. –
Điều kiện là tổng hợp những hiện tượng không phụ thuộc vào nguyên nhân
nhưng có tác dụng đối với việc sinh ra kết quả.
Các điều kiện này cùng với những hiện tượng khác có mặt khi nguyên nhân gây ra
kết quả được gọi là hoàn cảnh.
Nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân và kết quả có mối
quan hệ qua lại, cụ thể: Thứ nhất: Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. –
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả.
Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động. Tuy
nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tượng cũng đều biểu
hiện mối liên hệ nhân quả. –
Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào
hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại, cùng một kết quả có thể được gây nên bởi những
nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hoặc cùng một lúc. – Nếu nguyên nhân
khác nhau tác động lên sự vật theo cùng một hướng thì sẽ gây nên ảnh hưởng cùng
chiều, đẩy nhanh sự hình thành kết quả. Ngược lại, nếu các nguyên nhân khác nhau
tác động lên sự vật theo các hướng khác nhau thì sẽ làm suy yếu, thậm chí triệt tiêu các tác dụng của nhau. –
Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình thành kết quả,
có thể phân loại nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu. lOMoAR cPSD| 40419767
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
Thứ hai: Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân. –
Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả không giữ
vai trò thụ động đối với nguyên nhân, mà sẽ có ảnh hưởng tích cực ngược trở lại đối với nguyên nhân.
Thứ ba: Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả. –
Điều này xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mối quan hệ khác
nhau. Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối
quan hệ khác là kết quả và ngược lại. –
Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh ra, đến
lượt mình sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba… Và quá trình này
tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo nên một chuỗi nhân quả vô cùng tận. Trong
chuỗi đó không có khâu nào là bắt đầy hay cuối cùng.
Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả –
Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là không có
sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân. Nhưng
không phải con người có thể nhận thức ngay được mọi nguyên nhân. Nhiệm vụ của
nhận thức khó học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng trong tự
nhiên, xã hội và tư duy để giải thích được những hiện tượng đó. Muốn tìm nguyên
nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn
tại trong thế giới vật chất chứ không được tưởng tượng ra từ trong đầu óc con
người, tách rời với thế giới hiện thực. –
Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả nên muốn tìm nguyên nhân của một
hiện tượng nào đấy cần tìm trong những sự kiện những mối liên hệ xảy ra trước
khi hiện tượng đó xuất hiện. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra.
Những nguyên nhân này có vai trò khác nhau đối với việc hình thành kết quả. Vì
vậy trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phân loại các nguyên nhân, tìm ra
nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân khách quan,… Đồng thời phải nắm được chiều
hướng tác động của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện
cho nguyên nhân có tác động tích cực đến họt động và hạn chế sự hoạt động của
nguyên nhân có tác động tiêu cực. –
Kết quả tác động trở lại nguyên nhân. Vì vậy, trong hoạt động thực tiễn chúng
ta cần phải khai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thức đẩy
nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đích. lOMoAR cPSD| 40419767 ( BÀI CÁCH 2)
Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các
sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định ở sự vật đó. Kết quả là những biến
đổi xuất hiện ở sự vật do nguyên nhân tạo ra.
Tính chất của mối liên hệ nhân – quả
Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả có tính khách quan, tính
phổ biến, tính tất yếu. Theo đó:
Tính khách quan thể hiện ở chỗ mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự
vật, không phụ thuộc vào ý thức con người
Tính phổ biến thể hiện ở chỗ mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều
có nguyên nhân nhất định sinh ra.
Tính tất yếu thể hiện ở chỗ cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều
kiện giống nhau sẽ gây ra kết quả như nhau.
Nội dung cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân và kết quả có mối
quan hệ qua lại, cụ thể: Thứ nhất: Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. –
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn có trước kết quả.
Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác động. Tuy
nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện tượng cũng đều biểu
hiện mối liên hệ nhân quả. –
Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tùy thuộc vào
hoàn cảnh cụ thể. Ngược lại, cùng một kết quả có thể được gây nên bởi những
nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hoặc cùng một lúc. – Nếu nguyên nhân
khác nhau tác động lên sự vật theo cùng một hướng thì sẽ gây nên ảnh hưởng cùng
chiều, đẩy nhanh sự hình thành kết quả. Ngược lại, nếu các nguyên nhân khác nhau
tác động lên sự vật theo các hướng khác nhau thì sẽ làm suy yếu, thậm chí triệt tiêu các tác dụng của nhau. –
Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự hình thành kết quả,
có thể phân loại nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
Thứ hai: Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân. lOMoAR cPSD| 40419767 –
Nguyên nhân sản sinh ra kết quả. Nhưng sau khi xuất hiện, kết quả không giữ
vai trò thụ động đối với nguyên nhân, mà sẽ có ảnh hưởng tích cực ngược trở lại đối với nguyên nhân.
Thứ ba: Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả. –
Điều này xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mối quan hệ khác
nhau. Một hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối
quan hệ khác là kết quả và ngược lại. –
Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinh ra, đến
lượt mình sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba… Và quá trình này
tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo nên một chuỗi nhân quả vô cùng tận. Trong
chuỗi đó không có khâu nào là bắt đầy hay cuối cùng.
Ý nghĩa phương pháp luận văn của các cặp phạm trừ nguyên nhân – kết quả
- Cần tìm nguyên nhân của sự vật hiện tượng trong chinh sự vật hiện tượng đó
- Cần phải có cách nhìn toàn diện với lịch sử cụ thể. Khi xem xét , giải quyết và
ứng dụng quan hệ nhân quả
- Cần phải phân loại các nguyên nhân cho đung để có cơ sở tác động thích hợp
- Cần khai thác tận dụng các kết quả đạt đc để tạo đk thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng
Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả vào cuộc sống
Qua những số liệu và đánh giá thực tế cho thấy được hiện tượng bạo lực học đường
ngày càng gia tăng và diễn biến phức tạp. Vậy nguyên nhân do đâu mà dẫn đến hiện
tượng bạo lực học đường trên? Bài viết xin Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân
kết quả vào cuộc sống
về bạo lực học đường để giải đáp. Bạo lực học đường do
một số nguyên nhân như sau:
Thứ nhất: Có thể thấy tình trạng bạo lực diễn ở môi trường học tập chủ yếu ở độ tuổi 12-17 tuổi.
Đây là độ tuổi thay đổi tâm sinh lý của của học sinh – độ tuổi vô cùng nhạy cảm.
Bản thân các em chưa làm chủ được nhận thức và hành động của bản thân mà dễ
cáu gắt, bực tức và có những hành vi gây bạo lực học đường.
Thứ hai: Từ phía gia đình
Cuộc sống ngày nay ngày càng đòi hỏi vật chất nên phụ huynh bận rộn kiếm tiền, ít
quan tâm đến con cái, thậm chí vù áp lực cuộc sống hay trút giận lên chính đứa con
của mình. Nhiều gia đình lục đục nên con cái chứng kiến và bị ảnh hưởng. lOMoAR cPSD| 40419767
Thứ ba: Từ nhà trường
Nhiều trường học chỉ chú trọng đào tạo giáo dục mà ko để ý giáo dục nhân cách, kĩ
năng cư xử phẩm chất cho học sinh. Hoặc khi có bạo lực không có hướng giải quyết nên học sinh không sợ.
Thứ tư: Từ phía xã hội
Sự ảnh hưởng do thời đại 4.0 internet phát triển mạnh mẽ và không được kiểm
duyệt. Văn hóa bạo lực trong các bộ phim ảnh, sách báo và các trò chơi, game mang
xu hướng bạo lực tràn lan trên mạng và không được kiểm duyệt đàng hoàng dẫn
đến những đối tượng ở độ tuổi vị thành niên này bị tò mò và tiếp xúc nên có tâm
lý bạo hành học đường ở ngoài đời.
Thứ năm: Do biến chất về mặt tâm lý
Nhiều học sinh, giáo viên suy thoái đạo đức nghề nghiệp, có những cách nhìn nhận
méo mó, lệch lạc biến thái.
Kết quả là nạn bạo lực học đường ngày càng gia tăng với sự phức tạp. Các hành vi
đánh đập, bứt tóc, xô đẩy, dứt tóc, xé quần áo, đổ đồ ăn lên người, trấn lột cướp
đồ giữa học sinh với nhau hết sức phổ biến trong các trường. Không chỉ vậy mà học
sinh còn sử dụng những hành vi hoặc lời nói gây xúc phạm, gán ghép hoặc bôi nhọ,
sỉ nhục, chế nhạo hoặc bắt người khác làm theo ý mình. Hành vi này có thể ở giáo
viên đối với học sinh hoặc học sinh với nhau. Việc xâm phạm tình dục, có thể động
chạm những bộ phận nhạy cảm hoặc thậm chí có những hành vi cưỡng ép tình dục,
hiếp dâm, … gây rúng động dư luận thời gian qua cũng rất báo động và cần được xử lý nghiêm.
Có thể thấy mối quan hệ giữa nguyên nhân của bạo lực học đường dẫn đến những
hậu quả đáng tiếc trên thực tế. Từ những nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan
mà học sinh có các hành vi đánh đập, chế nhạo hoặc xâm phạm, xúc phạm,… bạn
bè thầy cô. Từ đó mà bỏ học, nghỉ học đuổi học kéo theo hệ lụy phía sau.