Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
Tiểu luận
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
CẶP PHẠM TRÙ: NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Quỳnh Diễn
Lớp: THM-LN-KTQT50.7
Nhóm số: 1
Thành viên
nhóm:
Hoàng Anh Thư – KTQT50B10588
Lê Ngọc Thùy Linh - KTQT50B10494
Nguyễn Quỳnh Trang - KTQT50B10598
Trần Hoàng An - KTQT50B10398
Vang Diễm Quỳnh - KTQT50B10570
Nguyễn Khánh Huyền - KTQT50B10476
Nguyễn Thị Khánh Huyền - KTQT50A10473
Lê Thị Hồng Hương - KTQT50B10466
Nguyễn Thị Tươi - KTQT50A10609
10:29 4/8/24
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
about:blank
1/7
MỤC LỤC
A. PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC........................................................................2
B. KHÁI NIỆM..................................................................................................2
C. NỘI DUNG....................................................................................................2
1. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả................................2
1.1. Nguyên nhân sản sinh ra kết quả...........................................................2
1.2. Tính chất phức tạp của quan hệ nhân quả..............................................3
1.3. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.............................3
1.4. Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả.....................................4
2. Tính chất của mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.......................................4
2.1. Tính khách quan.....................................................................................4
2.2. Tính tất yếu............................................................................................4
2.3. Tính phổ biến.........................................................................................5
D. GIÁ TRỊ NỘI DUNG (Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN)...................5
1
10:29 4/8/24
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
about:blank
2/7
A. PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Nhiệm vụ Thành viên phụ trách
Nội dung
và thuyết
trình
Khái niệm Nguyễn Khánh Huyền
Nội dung
Trần Hoàng An
Nguyễn Thị Tươi
Giá trị nội dung Nguyễn Thị Khánh Huyền
Soạn câu hỏi
Lê Thị Hồng Hương
Vang Diễm Quỳnh
Thiết kế phần trình chiếu
Hoàng Anh Thư
Lê Ngọc Thùy Linh
Tổng hợp nội dung Nguyễn Quỳnh Trang
B. KHÁI NIỆM
Nguyên nhân: phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương
tác lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc
giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi
nhất định.
Kết quả: phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi
xuất hiện do sự tương tác giữa các yếu tố mang tính nguyên
nhân gây nên.
dụ: Bão gây ra sự thiệt hại của hoa màu, mùa màng.
Trong đó bão nguyên nhân, sự thiệt hại của hoa màu, mùa
màng là kết quả.
dụ: Sự tự quay xung quanh mình quay xung quanh
mặt trời của trái đất nguyên nhân dẫn đến kết quả ngày,
đêm, bốn mùa.
C. NỘI DUNG
1. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
1.1. Nguyên nhân sản sinh ra kết quả
Nguyên nhân cái sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn
trước kết quả. Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên
nhân xuất hiện và bắt đầu tác động.
dụ: Học hành chăm chỉ (nguyên nhân) cái xuất hiện
trước, đạt kết quả cao (kết quả) là cái có sau.
Tuy nhiên, không phải sự tiếp nối nào trong thời gian của
các hiện tượng cũng đều biểu hiện mối liện hệ nhân quả.
2
10:29 4/8/24
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
about:blank
3/7
1.2. Tính chất phức tạp của quan hệ nhân quả
Cùng một kết quả thể được gây nên bởi những nguyên
nhân khác nhau tác động lên sự vật theo các hướng khác nhau
thì sẽ làm suy yếu, thậm trí triệt tiêu các tác dụng của nhau.
Ví dụ 1: Cầu thủ bóng đá ghi bàn.
Nguyên nhân 1: Kỹ thuật chơi bóng xuất sắc.
Nguyên nhân 2: Sự tập luyện rèn kỹ năng suốt
thời gian dài.
Nguyên nhân 3: Sự hỗ trợ và đồng đội tốt.
Kết quả: Cầu thủ ghi bàn.
Trong dụ này, cầu thủ bóng đá ghi bàn thể do nhiều
nguyên nhân khác nhau tác động lên.
Nếu các nguyên nhân càng ít khác nhau bao nhiêu thì
kết quả chúng gây ra càng ít khác nhau bấy nhiêu.
Thêm vào đó cùng một nguyên nhân thể y ra nhiều
kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.
dụ 2: ng một giáo viên dạy nhưng bạn hiểu được
90%,có bạn hiểu được 50% thậm chí có bạn còn không hiểu gì.
Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự
hình thành kết quả, có thể phân loại nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân thứ yếu. dụ
như việc bạn A bị trượt một môn học với nguyên nhân trực tiếp
là do điểm thấp và nguyên nhân gián tiếp là do không tham gia
kì thi hoặc do gian lận,...
+ Nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan. Ví
như việc chiến thắng Mỹ trong cuộc kháng chiến của dân tộc ta
nguyên nhân chủ quan do sự lãnh đạo của Đảng, sự đoàn
kết của nhân dân,… ; nguyên nhân khách quan là do sự ủng hộ
của cộng đồng quốc tế,..
1.3. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
Nguyên nhân sản sinh ra kết quả nhưng sau khi xuất hiện,
kết quả không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân, sẽ
có ảnh hưởng ngược trở lại đối với nguyên nhân.
Sự ảnh hưởng đó thể diễn ra theo hai hướng: một
thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tích cực) còn
ngược lại, sẽ cản trở sự hoạt động của nguyên nhân (hướng
3
10:29 4/8/24
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
about:blank
4/7
tiêu cực).
Ví dụ như vấn đề giáo dục kém phát triển dẫn đến trình độ
sử dụng công nghệ của người dân chưa cao. Trong trường hợp
này, giáo dục kém nguyên nhân còn trình độ sử dụng công
nghệ kém kết quả. Nhưng chính kết quả này lại cản trở việc
tiếp cận công nghệ vậy lại kìm hãm sự phát triển của giáo
dục, cái là nguyên nhân ban đầu.
1.4. Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân thể chuyển hóa thành kết quả khi ta xem
xét sự vật, hiện tượng trong các mối quan hệ khác nhau: Một
hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này nguyên nhân thì
trong mối quan hệ khác là kết quả và ngược lại.
Như vậy, mối liên hệ nhân quả chuỗi tận, nghĩa
rằng một hiện tượng nào đó kết quả do một nguyên nhân
nào đó sinh ra, đến lượt mình sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra
hiện tượng thứ ba, v.v
Quá trình này tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc. Trong
chuỗi đó không nguyên nhân nào nguyên nhân đầu tiên
hay nguyên nhân nào là nguyên nhân cuối cùng.
dụ: Việc mất tập trung trong giờ học nguyên nhân
cho việc thiếu hụt kiến thức.Việc thiếu hụt kiến thức lại
nguyên nhân của kết quả học tập sa sút. Kết quả học tập sa sút
là nguyên nhân của việc sinh viên không được bằng giỏi.
2. Tính chất của mối quan hệ nguyên nhân - kết quả
2.1. Tính khách quan
Mối liên hệ nhân quả mối liên hệ khách quan của bản
thân các sự vật. tồn tại ngoài ý muốn của con người, không
phụ thuộc vào việc ta nhận thức được hay không. mối
quan hệ nhân quả vốn trong bản chất sự vật nên không
thể đồng nhất nó với khả năng tiên đoán.
Mọi sự vật, hiện tượng trong cuộc sống luôn luôn vận
động, tác động qua lại lẫn nhau, gây nên biến đổi nhất định
con người chỉ phản ánh vào trong đầu óc mình những tác động
những biến đổi, tức mối liên hệ nhân quả của hiện thực,
chứ không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ
trong đầu mình.
4
10:29 4/8/24
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
about:blank
5/7
dụ: Trời đang nắng nóng gay gắt giữa mùa hè, trời mưa
chỉ xảy ra khi hơi nước trong mây gặp điều kiện thuận lợi ngưng
tụ rơi xuống đất, con người nghĩ trời mưa thì trời không
thể mưa ngay được
2.2 Tính tất yếu
Tính tất yếu đây không nghĩa cứ nguyên
nhân thì sẽ có kết quả. phải đặt nguyên nhân trong những
điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
Một nguyên nhân nhất định trong những điều kiện, hoàn
cảnh nhất định chỉ thể gây ra một kết quả nhất định. Đó là
tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả trong những điều kiện
nhất định.
Nếu những sự vật, hiện tượng về cơ bản là giống nhau, tác
động trong những hoàn cảnh tương đối giống nhau thì sẽ gây
nên những kết quả giống nhau về bản. nếu ta áp dụng
điều kiện, hoàn cảnh càng giống nhau vào nguyên nhân thì kết
quả sinh ra sẽ càng ít khác nhau
dụ: Khi cùng gieo 2 hạt thóc xuống mảnh đất màu mỡ,
cùng môi trường khí hậu, nhiệt độ, phân bón, chăm sóc giống
nhau thì sẽ nảy lên 2 hạt mầm, dần dần ắt sẽ phát triển thành
cây lúa
2.3. Tính phổ biến
Triết học Mác lênin khẳng định: tất cả sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên hội đều được gây ra bởi những nguyên
nhân nhất định.. Không sự vật hiện tượng nào không
nguyên nhân của nó, vấn đề chúng ta đã phát hiện, tìm ra
nguyên nhân hay chưa
Ví dụ: ung thư kết quả thể từ 1 số nguyên nhân nhất
định như các tác nhân vật gây ung thư ( tia cực tím, bức xạ
ion hóa), tác nhân sinh học, tác nhân hóa học ( khói thuốc lá),
lối sống chế độ sinh hoạt ( lười vận động, ăn uống không
khoa học )
D. GIÁ TRỊ NỘI DUNG (Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN)
Trong nhận thức thực tiễn cần tôn trọng tính khách
quan của mối liên hệ giữa nhân quả, không được lấy ý muốn
chủ quan thay cho quan hệ nhân - quả.
5
10:29 4/8/24
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
about:blank
6/7
dụ: việc bạn học không hiệu quả thể do cách học,
khả năng tập trung, cách chọn sách để học,... chứ không phải
do bố mẹ ko chu cấp tiền, không tạo điều kiện.
Muốn tạo ra kết quả tốt cần phải tạo điều kiện cho nhữnng
nguyên nhân tích cực, phù hợp, đồng thời đấu tranh loại bỏ
những nguyên nhân tiêu cực, không phù hợp tác động đến quá
trình ra đời của kết quả.
dụ: Để thể đạt được Chiến thắng Điện Biên Phủ”- 1
chiến thắng đại trong lịch sử gồm rất nhiều nguyên nhân:
Các Nguyên nhân phnhư: địch bị phân tán lực lượng, được sự
ủng hộ của các nước XHCN, tinh thần kháng chiến giành độc
lập của nhân dân...; nguyên nhân chính: s lãnh đạo tài tình
của Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh. Kết quả: Chiến thắng Điện
Biên Phủ, tạo điều kiện cho việc ký kết hiệp định Giơ-ne-vơ
Trong nhận thức thực tiễn cần phải đứng trên nguyên
tắc toàn diện lịch sử- cụ thể trong phân ch, giải quyết
vận dụng quan hệ nhân - quả, tập trung giải quyết những
nguyên nhân cơ bản, bên trong.
dụ: Việc vừa đi làm thêm vừa học thì ta phải xây dựng
khung thời gian hợp để không bị nhầm lẫn, trùng các lịch
trình với nhau.
kết quả thể tác động trở lại nguyên nhân nên cần
làm tốt công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, phát huy
những kết quả tích cực.
dụ: Nền kinh tế phát triển, hội ổn định sẽ dẫn đến
kết quả nhà nước sẽ phát triển, ta cần lấy việc nhà nước
phát triển ấy để tiếp tục việc phát triển kinh tế, ổn định nước
nhà.
6
10:29 4/8/24
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
about:blank
7/7
| 1/7

Preview text:

10:29 4/8/24
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ Tiểu luận
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
CẶP PHẠM TRÙ: NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Quỳnh Diễn Lớp: THM-LN-KTQT50.7 Nhóm số: 1
Thành viên Hoàng Anh Thư – KTQT50B10588 nhóm:
Lê Ngọc Thùy Linh - KTQT50B10494
Nguyễn Quỳnh Trang - KTQT50B10598
Trần Hoàng An - KTQT50B10398
Vang Diễm Quỳnh - KTQT50B10570
Nguyễn Khánh Huyền - KTQT50B10476
Nguyễn Thị Khánh Huyền - KTQT50A10473
Lê Thị Hồng Hương - KTQT50B10466
Nguyễn Thị Tươi - KTQT50A10609 about:blank 1/7 10:29 4/8/24
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả MỤC LỤC
A. PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC........................................................................2
B. KHÁI NIỆM..................................................................................................2
C. NỘI DUNG....................................................................................................2

1. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả................................2
1.1. Nguyên nhân sản sinh ra kết quả...........................................................2
1.2. Tính chất phức tạp của quan hệ nhân quả..............................................3
1.3. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.............................3
1.4. Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả.....................................4
2. Tính chất của mối quan hệ nguyên nhân - kết quả.......................................4
2.1. Tính khách quan.....................................................................................4
2.2. Tính tất yếu............................................................................................4
2.3. Tính phổ biến.........................................................................................5
D. GIÁ TRỊ NỘI DUNG (Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN)...................5 1 about:blank 2/7 10:29 4/8/24
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
A. PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Nhiệm vụ
Thành viên phụ trách Khái niệm Nguyễn Khánh Huyền Nội dung và thuyết Nội dung Trần Hoàng An trình Nguyễn Thị Tươi Giá trị nội dung Nguyễn Thị Khánh Huyền Soạn câu hỏi Lê Thị Hồng Hương Vang Diễm Quỳnh
Thiết kế phần trình chiếu Hoàng Anh Thư Lê Ngọc Thùy Linh Tổng hợp nội dung Nguyễn Quỳnh Trang B. KHÁI NIỆM
Nguyên nhân: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương
tác lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc
giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định.
Kết quả: là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi
xuất hiện do sự tương tác giữa các yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên.
Ví dụ: Bão gây ra sự thiệt hại của hoa màu, mùa màng.
Trong đó bão là nguyên nhân, sự thiệt hại của hoa màu, mùa màng là kết quả.
Ví dụ: Sự tự quay xung quanh mình và quay xung quanh
mặt trời của trái đất là nguyên nhân dẫn đến kết quả có ngày, đêm, bốn mùa. C. NỘI DUNG
1. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
1.1. Nguyên nhân sản sinh ra kết quả

Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn
có trước kết quả. Còn kết quả chỉ xuất hiện sau khi nguyên
nhân xuất hiện và bắt đầu tác động.
Ví dụ: Học hành chăm chỉ (nguyên nhân) là cái xuất hiện
trước, đạt kết quả cao (kết quả) là cái có sau.
Tuy nhiên, không phải sự tiếp nối nào trong thời gian của
các hiện tượng cũng đều biểu hiện mối liện hệ nhân quả. 2 about:blank 3/7 10:29 4/8/24
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
1.2. Tính chất phức tạp của quan hệ nhân quả
Cùng một kết quả có thể được gây nên bởi những nguyên
nhân khác nhau tác động lên sự vật theo các hướng khác nhau
thì sẽ làm suy yếu, thậm trí triệt tiêu các tác dụng của nhau.
Ví dụ 1: Cầu thủ bóng đá ghi bàn.
Nguyên nhân 1: Kỹ thuật chơi bóng xuất sắc.
Nguyên nhân 2: Sự tập luyện và rèn kỹ năng suốt thời gian dài.
Nguyên nhân 3: Sự hỗ trợ và đồng đội tốt.
Kết quả: Cầu thủ ghi bàn.
Trong ví dụ này, cầu thủ bóng đá ghi bàn có thể do nhiều
nguyên nhân khác nhau tác động lên.
➔ Nếu các nguyên nhân càng ít khác nhau bao nhiêu thì
kết quả chúng gây ra càng ít khác nhau bấy nhiêu.
Thêm vào đó cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều
kết quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.
Ví dụ 2: Cùng một giáo viên dạy nhưng có bạn hiểu được
90%,có bạn hiểu được 50% thậm chí có bạn còn không hiểu gì.
Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối với sự
hình thành kết quả, có thể phân loại nguyên nhân thành:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu. Ví dụ
như việc bạn A bị trượt một môn học với nguyên nhân trực tiếp
là do điểm thấp và nguyên nhân gián tiếp là do không tham gia
kì thi hoặc do gian lận,...
+ Nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Ví
như việc chiến thắng Mỹ trong cuộc kháng chiến của dân tộc ta
có nguyên nhân chủ quan là do sự lãnh đạo của Đảng, sự đoàn
kết của nhân dân,… ; nguyên nhân khách quan là do sự ủng hộ
của cộng đồng quốc tế,..
1.3. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân
Nguyên nhân sản sinh ra kết quả nhưng sau khi xuất hiện,
kết quả không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân, mà sẽ
có ảnh hưởng ngược trở lại đối với nguyên nhân.
Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng: một là
thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tích cực) còn
ngược lại, nó sẽ cản trở sự hoạt động của nguyên nhân (hướng 3 about:blank 4/7 10:29 4/8/24
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả tiêu cực).
Ví dụ như vấn đề giáo dục kém phát triển dẫn đến trình độ
sử dụng công nghệ của người dân chưa cao. Trong trường hợp
này, giáo dục kém là nguyên nhân còn trình độ sử dụng công
nghệ kém là kết quả. Nhưng chính kết quả này lại cản trở việc
tiếp cận công nghệ vì vậy lại kìm hãm sự phát triển của giáo
dục, cái là nguyên nhân ban đầu.
1.4. Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân có thể chuyển hóa thành kết quả khi ta xem
xét sự vật, hiện tượng trong các mối quan hệ khác nhau: Một
hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì
trong mối quan hệ khác là kết quả và ngược lại.
Như vậy, mối liên hệ nhân quả là chuỗi vô tận, có nghĩa
rằng một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân
nào đó sinh ra, đến lượt mình sẽ trở thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba, v.v
Quá trình này tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc. Trong
chuỗi đó không có nguyên nhân nào là nguyên nhân đầu tiên
hay nguyên nhân nào là nguyên nhân cuối cùng.
Ví dụ: Việc mất tập trung trong giờ học là nguyên nhân
cho việc thiếu hụt kiến thức.Việc thiếu hụt kiến thức lại là
nguyên nhân của kết quả học tập sa sút. Kết quả học tập sa sút
là nguyên nhân của việc sinh viên không được bằng giỏi.
2. Tính chất của mối quan hệ nguyên nhân - kết quả 2.1. Tính khách quan
Mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ khách quan của bản
thân các sự vật. Nó tồn tại ngoài ý muốn của con người, không
phụ thuộc vào việc ta có nhận thức được nó hay không. Vì mối
quan hệ nhân quả là vốn có trong bản chất sự vật nên không
thể đồng nhất nó với khả năng tiên đoán.
Mọi sự vật, hiện tượng trong cuộc sống luôn luôn vận
động, tác động qua lại lẫn nhau, gây nên biến đổi nhất định và
con người chỉ phản ánh vào trong đầu óc mình những tác động
và những biến đổi, tức là mối liên hệ nhân quả của hiện thực,
chứ không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ trong đầu mình. 4 about:blank 5/7 10:29 4/8/24
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
Ví dụ: Trời đang nắng nóng gay gắt giữa mùa hè, trời mưa
chỉ xảy ra khi hơi nước trong mây gặp điều kiện thuận lợi ngưng
tụ và rơi xuống đất, con người nghĩ là trời mưa thì trời không thể mưa ngay được 2.2 Tính tất yếu
Tính tất yếu ở đây không có nghĩa là cứ có nguyên
nhân thì sẽ có kết quả. Mà phải đặt nguyên nhân trong những
điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
Một nguyên nhân nhất định trong những điều kiện, hoàn
cảnh nhất định chỉ có thể gây ra một kết quả nhất định. Đó là
tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả trong những điều kiện nhất định.
Nếu những sự vật, hiện tượng về cơ bản là giống nhau, tác
động trong những hoàn cảnh tương đối giống nhau thì sẽ gây
nên những kết quả giống nhau về cơ bản.  nếu ta áp dụng
điều kiện, hoàn cảnh càng giống nhau vào nguyên nhân thì kết
quả sinh ra sẽ càng ít khác nhau
Ví dụ: Khi cùng gieo 2 hạt thóc xuống mảnh đất màu mỡ,
cùng môi trường khí hậu, nhiệt độ, phân bón, chăm sóc giống
nhau thì sẽ nảy lên 2 hạt mầm, dần dần ắt sẽ phát triển thành cây lúa 2.3. Tính phổ biến
Triết học Mác lênin khẳng định: tất cả sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên và xã hội đều được gây ra bởi những nguyên
nhân nhất định.. Không có sự vật hiện tượng nào là không có
nguyên nhân của nó, vấn đề là chúng ta đã phát hiện, tìm ra nguyên nhân hay chưa
Ví dụ: ung thư là kết quả có thể từ 1 số nguyên nhân nhất
định như các tác nhân vật lý gây ung thư ( tia cực tím, bức xạ
ion hóa), tác nhân sinh học, tác nhân hóa học ( khói thuốc lá),
lối sống và chế độ sinh hoạt ( lười vận động, ăn uống không khoa học )
D. GIÁ TRỊ NỘI DUNG (Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN)
Trong nhận thức và thực tiễn cần tôn trọng tính khách
quan của mối liên hệ giữa nhân quả, không được lấy ý muốn
chủ quan thay cho quan hệ nhân - quả. 5 about:blank 6/7 10:29 4/8/24
Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
Ví dụ: việc bạn học không hiệu quả có thể do cách học,
khả năng tập trung, cách chọn sách để học,... chứ không phải
do bố mẹ ko chu cấp tiền, không tạo điều kiện.
Muốn tạo ra kết quả tốt cần phải tạo điều kiện cho nhữnng
nguyên nhân tích cực, phù hợp, đồng thời đấu tranh loại bỏ
những nguyên nhân tiêu cực, không phù hợp tác động đến quá
trình ra đời của kết quả.
Ví dụ: Để có thể đạt được “Chiến thắng Điện Biên Phủ”- 1
chiến thắng vĩ đại trong lịch sử gồm có rất nhiều nguyên nhân:
Các Nguyên nhân phụ như: địch bị phân tán lực lượng, được sự
ủng hộ của các nước XHCN, tinh thần kháng chiến giành độc
lập của nhân dân...; nguyên nhân chính: sự lãnh đạo tài tình
của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh. Kết quả: Chiến thắng Điện
Biên Phủ, tạo điều kiện cho việc ký kết hiệp định Giơ-ne-vơ
Trong nhận thức và thực tiễn cần phải đứng trên nguyên
tắc toàn diện và lịch sử- cụ thể trong phân tích, giải quyết và
vận dụng quan hệ nhân - quả, tập trung giải quyết những
nguyên nhân cơ bản, bên trong.
Ví dụ: Việc vừa đi làm thêm vừa học thì ta phải xây dựng
khung thời gian hợp lí để không bị nhầm lẫn, trùng các lịch trình với nhau.
Vì kết quả có thể tác động trở lại nguyên nhân nên cần
làm tốt công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, phát huy
những kết quả tích cực.
Ví dụ: Nền kinh tế phát triển, xã hội ổn định sẽ dẫn đến
kết quả là nhà nước sẽ phát triển, ta cần lấy việc nhà nước
phát triển ấy để tiếp tục việc phát triển kinh tế, ổn định nước nhà. 6 about:blank 7/7