Cặp phạm trù nội dung và hình thức - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Cặp phạm trù nội dung và hình thức - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I. Định nghĩa
1. Nội dung là gì?
a. Khái niệm: Nội dung là phạm trù chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu
tố tạo nên sự vật, hiện tượng.
b. Ví dụ
- Món rau xào: nội dung là
- Trà sữa
2. Hình thức là gì?
a. Khái niệm Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu
hiện và phát triển của sự vật, hiện tượng ấy, là hệ thống các
mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu thành nội
dung của sự vật, hiện tượng và không chỉ là cái biểu hiện ra
bên ngoài, mà còn là cái thể hiện cấu trúc bên trong của sự
vật, hiện tượng.
b. Ví dụ
Một số ví dụ về nội dung và hình thức là
Một món ăn ngon sẽ gồm nhiều nguyên liệu bên trong là nội dung,
hình thức làphương thức chế biến nó (xào, chiên, luộc,...) và bày trí
nó.
-Một ly trà sữa thì nội dung là nguyên liệu gồm có topping và trà
sữa còn hình thức làcó thể để trà trước sữa sau hoặc sữa trước trà
sau hoặc topping trước
Ví dụ một món rau xào nội dung bên trong là các nguyên liệu như rau, tỏi, dầu ăn,
mắm, muối còn hình thức của nó là phương phức chế biến là xào và cách mk bày
trí nó trên đĩa.
Hay một ví dụ gần gũi nhất đối vs mọi người là món trà sữa. nội dung nó là các
topping hay trà và sữa, hình thức của nó là để trà vào trc sữa vào sau hay là sữa trc
trà sau hoặc topping sau hoặc trc
II. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
1. Mối quan hệ biện chứng
Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức: Cặp phạm trù
này luôn có mối liên hệ thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
Không có một hình thức nào không có nội dung, cũng như không
một nội dung nào lại không chứa hình thức. Phạm trù nội dung
quyết định hình thức, đồng thời hình thức tác động ngược lại với
nội dung. Hình thức phù hợp thúc đẩy nội dung phát triển tốt hơn
và ngược lại.
2. Ví dụ
Nội dung trong một cuốn sách như thế nào sẽ quyết định phải
làm bìa như thế đó, nếu nội dung buồn lại cách bố trí tiêu
đề màu bìa gam màu vui nhộn thì sẽ rất phản cảm, người
đọc sẽ không bao giờ quyết định đọc cuốn sách đó.
| 1/2

Preview text:

I. Định nghĩa 1. Nội dung là gì?
a. Khái niệm: Nội dung là phạm trù chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu
tố tạo nên sự vật, hiện tượng. b. Ví dụ
- Món rau xào: nội dung là - Trà sữa 2. Hình thức là gì?
a. Khái niệm Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu
hiện và phát triển của sự vật, hiện tượng ấy, là hệ thống các
mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố cấu thành nội
dung của sự vật, hiện tượng và không chỉ là cái biểu hiện ra
bên ngoài, mà còn là cái thể hiện cấu trúc bên trong của sự vật, hiện tượng. b. Ví dụ
Một số ví dụ về nội dung và hình thức là
Một món ăn ngon sẽ gồm nhiều nguyên liệu bên trong là nội dung,
hình thức làphương thức chế biến nó (xào, chiên, luộc,...) và bày trí nó.
- Một ly trà sữa thì nội dung là nguyên liệu gồm có topping và trà
sữa còn hình thức làcó thể để trà trước sữa sau hoặc sữa trước trà
sau hoặc topping trước

Ví dụ một món rau xào nội dung bên trong là các nguyên liệu như rau, tỏi, dầu ăn,
mắm, muối còn hình thức của nó là phương phức chế biến là xào và cách mk bày trí nó trên đĩa.
Hay một ví dụ gần gũi nhất đối vs mọi người là món trà sữa. nội dung nó là các
topping hay trà và sữa, hình thức của nó là để trà vào trc sữa vào sau hay là sữa trc
trà sau hoặc topping sau hoặc trc II.
Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
1. Mối quan hệ biện chứng
Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức: Cặp phạm trù
này luôn có mối liên hệ thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
Không có một hình thức nào không có nội dung, cũng như không
một nội dung nào lại không chứa hình thức. Phạm trù nội dung
quyết định hình thức, đồng thời hình thức tác động ngược lại với
nội dung. Hình thức phù hợp thúc đẩy nội dung phát triển tốt hơn và ngược lại. 2. Ví dụ
Nội dung trong một cuốn sách như thế nào sẽ quyết định phải
làm bìa như thế đó, nếu nội dung buồn mà lại có cách bố trí tiêu
đề và màu bìa là gam màu vui nhộn thì sẽ rất phản cảm, người
đọc sẽ không bao giờ quyết định đọc cuốn sách đó.