-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Case study nhóm 4 - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh
Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 được cho rằng là liên quan tới việc các tổ chức tài chính trong thị trường bất động sản tại Mỹ khi họ bắt đầu đưa ra các khoản vay thế chấp mạo hiểm nhằm giải cứu người mua bất động sản. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị học (QTHH) 36 tài liệu
Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh 189 tài liệu
Case study nhóm 4 - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh
Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 được cho rằng là liên quan tới việc các tổ chức tài chính trong thị trường bất động sản tại Mỹ khi họ bắt đầu đưa ra các khoản vay thế chấp mạo hiểm nhằm giải cứu người mua bất động sản. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học (QTHH) 36 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh 189 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế - Tài Chính Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 49670689 NHÓM 4 Thành viên nhóm: • Mai Ngọc Hương Lan • Nguyễn kim Khánh
• Trần Thị Phương Huyền • Phan Phát Phú • Võ Trần Thiên Kim
m 愃n iớig Āht hn 椃 Āhc iàt gn 愃ऀoh gnủhk cộuC :4 ềđ ủhC0208: Qu 愃 Ā khứ và
Hiện t 愃⌀i
oahc màl ar ऀn hn 椃 Āhc iàt gn 愃ऀoh gnủhk ,8002 m 愃n oàVđ 愃ऀo nền b n v
at iờ 甃ᬀgn ,m 愃n uềihn t Ār uaS .u c nàot Āt hnikềv n 愃ohk n 愃 sự thay
đ ऀi cuộc ch 漃ᬀi, và quan tr 漃⌀ng h 漃ᬀn là làm sao đ ऀ tr 愃 Ānh kh 漃ऀi điều t
甃ᬀ漃ᬀng tự trong t 甃ᬀ漃ᬀng lai.
Ngu n c 漃ᬀn cuộc khủng ho 愃ऀng đ 甃ᬀợc nhen nhóm từ th 椃⌀ tr 甃ᬀờng th Ā
ch Āp d 甃ᬀới chu ऀn, từ đó l 愃 Ȁy lan nhanh trên quy m 漃 Ȁ lớn, cu Āi c 甃 ng
trở thành cuộc khủng ho 愃ऀng và suy tho 愃 Āi kinh t Ā toàn c u. Ban đ u ch 椃ऀ là
c 愃 Āc gói cứu trợ lớn và hệ qu 愃ऀ d n tới là sự t 甃⌀t d Āc kh 漃 Ȁng phanh của
nền kinh t Ā, ng 甃ᬀời ta bắt đ u hoài nghi về t 椃 Ānh ऀn đ 椃⌀nh và minh b 愃
⌀ch của hệ th Āng ng 愃 Ȁn hàng toàn c u v Ān r Āt đ 甃ᬀợc tin t 甃ᬀởng.
1. a) Những hậu qu 愃ऀ g 椃 từ cuộc kh 甃ऀng ho 愃ऀng t 愃 i ch 椃 Ānh?
2. b) Tr 椃 nh b 愃 y những nguyên nh 愃 Ȁn d n đ Ān cuộc Đ 愃⌀i kh 甃ऀng ho 愃ऀng n 愃 y.
3. c) Dựa v 愃 o nội dung ph 愃 Ȁn lo 愃⌀i r 甃ऀi ro đ 愃̀ học trong chương1,h
愃̀ y nêu ra những r 甃ऀi ro xu Āt hiện trong cuộc kh 甃ऀng ho 愃ऀng n 愃 y. lOMoARcPSD| 49670689 BÀI LÀM
Câu 1: Những hậu qu 愃ऀ g 椃 từ cuộc khủng ho 愃ऀng tài ch 椃 Ānh? • Thế giới
sụt giảm giá bất động sản Tại Mỹ, hơn 8 triệu người mất việc làm, gần 2.5 triệu doanh
nghiệp phá sản . Chính phủ Mỹ thông qua khoản cứu trợ 200 tỷ USD để cứu Freddie Mac
và Fannie Mae - hai nhà cho vay thế chấp lớn nhất nước Mỹ, không bị phá sản và cứu
AIG - một trong ba công ty bảo hiểm lớn nhất bằng việc tung ra 85 tỷ USD để mua 80% cổ phần. • Việt nam
Bất động sản Thị trường BĐS đóng băng, giá BĐS đã giảm đến 40% Kinh tế Xuất khẩu
giảm cả về lượng lẫn giá do kinh tế thế giới suy thoái Hoạt động xuất khẩu Mỹ là thị
trường xuất khẩu lớn của Việt Nam hiện nay, chiếm khoảng 20-21% kim ngạch xuất
khẩu, ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam các nhà đầu tư ngoại sẽ
rút vốn khỏi thị trường Việt Nam để ứng cứu cho công ty mẹ tại các thị trường lớn
Câu 2: Tr 椃 nh bày những nguyên nh 愃 Ȁn d n đ Ān cuộc Đ 愃⌀i khủng ho 愃 ऀng này?
Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 được cho rằng là liên quan
tới việc các tổ chức tài chính trong thị trường bất động sản tại Mỹ khi họ bắt đầu đưa ra
các khoản vay thế chấp mạo hiểm nhằm giải cứu người mua bất động sản. Hình thức vay
thế chấp nhắm vào những người mua nhà có thu nhập thấp, rủi ro cho vay rất cao cùng
với sự bùng nổ bong bóng nhà đất tại Hoa Kỳ.
Yếu tố chủ chốt gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 chính là do sự phát triển nhanh
chóng của các sản phẩm tài chính kiểu săn mồi, nhằm vào những đối tượng người mua
nhà có thu nhập thấp, kém hiểu biết, ít thông tin. Đứng đầu những tổ chức cho vay tài
chính đó phải kể đến ngân hàng Lehman Brothers – sự sụp đổ của ngân hàng này đánh
dấu cho sự bắt đầu của cuộc khủng hoảng. Thị trường bất động sản Mỹ đã khởi đầu cho
một chuỗi phản ứng dây chuyền - khi một mắt xích trong hệ thống tài chính bị phá vỡ.
Kéo theo đó, tuyên bố phá sản của hãng tài chính Lehman Brothers đã làm tê liệt toàn bộ
nền kinh tế Mỹ và Châu Âu. Từ đó, người ta nhận ra được những thiếu sót tiềm tàng của
hệ thống ngân hàng, những gián đoạn hệ thống trên toàn thế giới mà nguyên nhân đến từ
chính tính kết nối toàn cầu của nền kinh tế.
Câu 3: Dựa vào nội dung ph 愃 Ȁn lo 愃⌀i rủi ro đ 愃̀ h 漃⌀c trong ch 甃ᬀ漃
ᬀng1,h 愃̀ y nêu ra những rủi ro xu Āt hiện trong cuộc khủng ho 愃ऀng này.
1. Theo nguồn gốc rủi ro: lOMoARcPSD| 49670689
a. Rủi ro đến từ yếu tố bên trong:
- Hầu hết các ngân hàng có chung nhược điểm là thiếu nguồn vốn dự phòng rủi ro,
làm tăng sức ép nguồn vốn đệm.
- Năng lực quản lý của các bậc quản trị trong hệ thống ngân hàng chưa chuyên nghiệp.
- Rủi ro hoạt động là rủi ro do các quy trình nội bộ quy định không đầy đủ hoặc có
sai sót, do yếu tố con người, do các lỗi, sự cố của hệ thống hoặc do các yếu tố bên
ngoài làm tổn thất về tài chính, tác động tiêu cực phi tài chính đối với ngân hàng.
b. Rủi ro đến từ yếu tố bên ngoài:
- Đợt điều chỉnh giá nhà ở tại Mỹ bắt đầu được tiến hành từ năm 2006, châm ngòi
trực tiếp cho khủng hoảng tài chính toàn cầu. - Chính sách sai lầm.
- Rủi ro giá cổ phiếu là rủi ro do biến động bất lợi của giá cổ phiếu trên thị trường
đối với giá trị của cổ phiếu, giá trị chứng khoán phái sinh trên sổ kinh doanh của ngân hàng. 2. Theo bản chất:
a. Rủi ro thuần túy:
Rủi ro ước lượng thấp mức độ sụt giảm giá cả nhà ở:
Nguồn vốn có vẻ tăng vững, nhưng hệ số đòn bẩy cao và sự đổ vỡ SPV đã đẩy các ngân
hàng vào tình cảnh thua lỗ trầm trọng, nhiều công cụ đã được các ngân hàng sử dụng để
đáp ứng yêu cầu về vốn theo quy định - gọi là công cụ vốn cấp 2 – nhưng không đủ năng
lực để hấp thụ lỗ. Các khung khổ sát hạch ngân hàng còn sơ khai, kéo theo nhiều rủi ro như
ước lượng thấp mức độ sụt giảm giá cả nhà ở.
b. Rủi ro suy đoán: - Rủi ro tỷ giá tăng cao -
Rủi ro tiền tệ tăng cao -
Rủi ro tiếp tục lệ thuộc vào nguồn vốn vay ngắn hạn dưới dạng USD và những ngoại tệ khác. -
Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn( rủi ro đọng vốn) Lý giải cho cả 4 rủi ro trên:
Rủi ro tỷ giá cũng tăng cao. Tại Pháp, CHLB Đức và VQ Anh, các ngân hàng đã coi chứng
khoán cầm cố tại Mỹ là tài sản thế chấp để nhận nguồn vốn hỗ trợ dưới dạng USD. Tại
Iceland, các ngân hàng sử dụng nguồn tiền gửi ngắn hạn lãi suất thấp để cho vay với lãi lOMoARcPSD| 49670689
suất cao. Tại trung Âu, tài sản cầm cố euro và frank Thụy Sỹ lãi suất thấp cũng tăng nhanh.
Do các ngân hàng duy trì bảng cân đối tài sản hạn chế, nên rủi ro tiền tệ tăng cao, trong khi
việc phòng ngừa rủi ro tiếp tục lệ thuộc vào nguồn vốn vay ngắn hạn dưới dạng USD và
những ngoại tệ khác. Khi tỷ giá thay đổi, những sai lệch về tiền tệ của những người vay
cuối cùng đã gây tổn thương đến danh mục cho vay. -
Quản lý rủi ro và khả năng thanh toán:
Các mô hình kinh doanh của một số công ty bảo hiểm trong những lĩnh vực (như kinh
doanh đơn ngành bảo hiểm) cũng thay đổi theo diễn biến khủng hoảng, được gọi là cách
tiếp cận mới về quản lý rủi ro và khả năng thanh toán. - Rủi ro liên quan đến thanh khoản và vốn cũng tăng cao:
Các ngân hàng chuyển sang cho vay ngắn hạn, nhưng không đảm bảo nguồn vốn theo
nguyên tắc thị trường. Đây là cách thức chuyển dịch từ hoạt động huy động vốn sang nguồn
vốn cho vay bán buôn kỳ hạn ngắn, cho phép ngân hàng mở rộng danh mục cho vay, nhưng
làm tăng mức độ chuyển đổi thanh khoản và kỳ hạn. -
Làm tăng rủi ro đối tác và nguy cơ đổ vỡ tín dụng:
Nguồn vốn và phương thức cho vay này không an toàn do thiếu bảo đảm bằng tiền gửi và
thường kèm theo các mắt xích liên kết về chuyển đổi kỳ hạn, do tài sản thế chấp được
chuyển qua nhiều trung gian tài chính, làm tăng rủi ro đối tác và nguy cơ đổ vỡ tín dụng. -
Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn( rủi ro đọng vốn)
Khi phát sinh quan hệ tín dụng, NH và khách hàng phải giao kết về khoảng thời gian hoàn
trả nợ vay. Tuy nhiên có thể đến thời hạn mà NH vẫn chưa thu hồi được vốn vay, những
tổn thất xẩy ra trong trường hợp này người ta gọi đó là rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn.
Khi đó sẽ dẫn tới đông cứng các khoản vốn, làm cho nó kém lỏng.
3. Rủi ro hệ thống:
Việc giám sát các hệ thống tài chính phức tạp và rủi ro hệ thống sau đó là thách thức lớn.
Sự tham gia của các công ty bảo hiểm trong việc bán bảo hiểm nợ đối với những chứng
khoán này tiếp tục làm tăng các mối liên kết giữa các định chế có hệ số đòn bẩy cao nhưng
cơ cấu hỗ trợ tài chính rất mong manh, làm tăng rủi ro hệ thống và cuối cùng đóng vai trò
quan trọng trong việc mở rộng ảnh hưởng của những cú sốc vượt quá tài sản cầm cố và khu vực ngân hàng.
Tại nhiều nước, không một cơ quan “vĩ mô thận trọng” nào có tầm nhìn về cách thức lan
truyền rủi ro giữa các khu vực, thậm chí chỉ có thẩm quyền hoặc công cụ hạn chế để kiềm
chế những rủi ro hệ thống này. lOMoARcPSD| 49670689
Các quy định về đền bù thiệt hại, kỷ luật thị trường, và quản trị doanh nghiệp đều không
có đủ khả năng kiềm chế động lực của các thành viên thị trường trong việc mở rộng hoạt động rủi ro quá mức. 4. Rủi ro động:
- Tiếp tục tăng thêm rủi ro tâm lý và hoạt động kinh doanh liều lĩnh:
Các định chế lớn và ngân hàng liên kết là tổn thương chủ yếu.
Các cơ quan quản lý tiền tệ trong và ngoài nước bắt đầu vấp phải khó khăn trong việc điều
chỉnh và giám sát những ngân hàng lớn, do nhóm ngân hàng này ngày càng mở rộng các
loại hình kinh doanh phức tạp trên khắp thế giới và các thị trường tài chính đa dạng.
Do quy mô và các mối liên kết cũng như tình trạng mập mờ trong hoạt động của những
ngân hàng này, rắc rối tại một ngân hàng sẽ tàn phá đất nước và nhanh chóng lan sang hệ
thống tài chính toàn cầu.
Với những lý do này, những định chế tài chính lớn và phức tạp được cho là “quá lớn không
thể đổ vỡ,” tiếp tục tăng thêm rủi ro tâm lý và hoạt động kinh doanh liều lĩnh. - Rủi ro đối tác:
Khi một số doanh nghiệp chiến lược như Ngân hàng Đầu tư Bear Stearns phải chuyển
nhượng, sự đổ vỡ của Lehman Brothers khơi mào một giai đoạn tệ hại nhất trong lịch sử,
khi những lo ngại về rủi ro đối tác đã dẫn đến tình trạng hoảng loạn và khủng hoảng tài chính toàn cầu. References
Nam, N. h. (2018, 11 8). Sai lầm cơ bản dẫn đến khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009. Retrieved from
https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/m/menu/trangchu/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet?
centerWidth=100%25&dDocName=SBV354719&leftWidth=0%25&rightWidth=0%25&showFo
oter=false&showHeader=false&_adf.ctrl-state=10zjgov0nn_9&_afrLoop=4724682954216100# %40%3F_afrLoop%3