Câu 1: Tại sao nói sự ra đời của Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Câu 1: Tại sao nói sự ra đời của Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Câu 1: Tại sao nói sự ra đời của Tư tưởng Hồ Chí Minh là một tất yếu lịch sử
Bối cảnh Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Chính quyền nhà Nguyễn vào thời điểm này từng bước khuất phục bản Pháp. Triều đình liên tiếp
thi hành chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động… Việc này hoàn toàn chặn đứng cơ hội tiếp
xúc và bắt nhịp với sự phát triển của thế giới. Cùng với đó, điều này cũng khiến Việt Nam không thể
phát huy được thế mạnh của dân tộc nhằm chống lại âm mưu xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương
Sau khi thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xâm lược Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) vào
năm 1858, chính quyền nhà Nguyễn hầu như hoàn toàn bất lực và lần lượt kí kết các hiệp ước: Nhâm
Tuấn (1862), Giáp Tuất (1874), Harmand (1883) và cuối cùng là Hiệp ước Patenôtre (1884). Hiệp ước
sau cùng tại kinh thành Huế đã chuyển giao toàn bộ quyền hành, lãnh thổ vào tay thực dân Pháp
thừa nhận sự bảo hộ của chủ nghĩa thực dân.
Sau khi bình định xong, thực dân Pháp đã biến Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập thành một
nước thuộc địa nửa phong kiến.
Chính sách khai thác thuộc địa đã làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc và xuất hiện 2 mâu
thuẫn bản: mẫu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc. Điều này làm cho dân ta rơi vào tình trạng
một cổ hai tròng, tạo tiền đề bên trong cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.
Cuối thế kỉ XIX, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần Vương” làm bùng lên các
cuộc khởi nghĩa vũ trang do các văn thân, sỹ phu lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Khởi nghĩa
Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Khởi nghĩa Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Khởi nghĩa Hương Khê) và
Hoàng Hoa Thám (Khởi nghĩa Yên Thế)... Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã chấm dứt một
thời kì đấu tranh yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến.
Đầu thế kỉ XX, chịu ảnh hưởng bởi các cuộc cách mạng tư sản (Minh Trị Nhật Bản,Tân Hợi –
Quốc, cách mạng sản Anh 1640, Mỹ 1776, Pháp 1789), phong trào đấu tranh yêu nước của Việt
Nam lúc này mang màu sắc mới theo tư tưởng hệ tư sản. Tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,
Nguyễn Thái Học… nhưng tất cả đều thất bại. Lúc này phong trào yêu nước Việt Nam lâm vào cảnh
khó khăn, khủng hoảng về con đường đấu tranh để giải phóng dân tộc nhằm thoát khỏi chủ nghĩa thực
dân, giành độc lập dân tộc.
Bối cảnh thế giới:
rong khi con thuyền Việt Nam còn lênh đênh không rõ bờ bến phải đi đến, hành trình cứu nước như
đêm tối không đường ra thì tình hình Thế giới trong giai đoạn này cũng có những chuyển biến to lớn.
Khi Nguyễn Ái Quốc bước lên vũ đài chính trị, Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh đã chuyển sang
giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa, xác lập phạm vi thống trị trên toàn Thế giới trở thành kẻ thù chung
của các dân tộc thuộc địa. Lúc này không chỉ dừng lại ở sự áp bức giai cấp trong một dân tộc mà mở
rộng ra các dân tộc khác. Hầu hết tất cả các nước ở châu Á, châu Phi và Mỹ La tinh đều trở thành thuộc
địa của các nước đế quốc lớn như Anh,Pháp, Mỹ, Nhật, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…
Sự thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã trở thành ngọn đuốc soi đường, cổ
mạnh mẽ cho phong trào giải phóng dân tộc trên Thế giới, đặc biệt là các dân tộc phương Đông. Chủ
nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực, đánh dấu bước chuyển biến lớn của thời đại thời kì quá độ l
Chủ nghĩa hội. Cách mạng này thành công đã “thức tỉnh các dân tộc chấu Á”, nêu lên một tấm
gương sáng về sự giải phóng các dân tộc bị áp bức “mở ra bước mắt họ thời đại cách mạng chống đế
quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.
Quốc tế Cộng sản ra đời vào tháng 3/1919, phong trào công nhân trong các nước Tư bản chủ nghĩa
phong trào giải phóng các nước thuộc địa ngày càng có quan hệ mật thiết với nhau, nhất là khi kẻ thù
chung là Chủ nghĩa đế quốc.
hủ nghĩa bản chuyển sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đế quốc) => trở thành kẻ thù
chung của các dân tộc thuộc địa.
Cách mạng tháng 10 Nga (năm 1917) thắng lợi đã mở ra một thời mới trong lịch sử loài
người, là tấm gương sáng cho phong trào giải phóng dân tộc.
Quốc tế cộng sản ra đời (tháng 3/1919) gắn bó phong trào công nhân (nước tư bản chủ nghĩa)
và phong trào giải phóng dân tộc (nước thuộc địa).
Kết luận:
ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minhđã gải quyết được những vấn đề mà cách mạng Việt Nam đặt ra
và nó phù hợp với xu thế phát triển của cách mạng thế giới vì vậy nó là một tất yếu.
Câu 2: Nêu những tiền đề tư tưởng lí luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong những tiền đề đó,
tiền đề nào quan trọng nhất quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
uá trình dựng nước và giữ nước đã hình thành nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Đó
truyền thống yêu nước, bất khuất, đoàn kết, sự cần cù, sáng tạo trong lao động, anh dũng kiên cường
trong chiến đấu, là ý chí vươn lên vượt qua khó khăn, thử thách, là tinh thần tương thân, tương ái, nhân nghĩa,
lạc quan … Trong các giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước truyền thống là giá trị xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt
Nam, là tư tưởng, tình cảm cao quý và thiêng liêng nhất, là chuẩn mực đạo đức cơ bản nhất của dân tộc, là cội
nguồn trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của con người Việt Nam.
Tinh hoa văn hóa nhân loại
Văn hoá phương Đông
Về Nho giáo: Hồ Chí Minh sinh ra trong gia đình nhà Nho yêu nước, từ rất sớm đã chịu ảnh
hưởng của Nho học từ người cha nhiều nhà Nho yêu nước quê hương. Người tiếp thu
những mặt tích cực của Nho giáo như: Triết hành động, tưởng nhập thế, hành đạo giúp
đời, khát vọng về một hội đại đồng, hòa mục, hòa đồng, triết nhân sinh tu thân
dưỡng tính, đề cao văn hóa, lễ giáo, hiếu học và Người đã phê phán loại bỏ những yếu tố tiêu
cực và thủ cựu của nó.
Về Phật giáo: Hồ Chí Minh đã tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc những tư tưởng tốt đẹp của
Phập giáo như: vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân, nếp
sống đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo việc thiện, ca ngợi lao động, phê phán lười biếng,
chủ trương gắn bó với dân, với nước.
Khi trở thành người mác xít, Hồ Chí Minh chú ý tìm hiểu chủ nghĩa “Tam Dân” ( dân tộc độc
lập; dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) của Tôn Trung Sơn, vì thấy trong đó “những điều
thích hợp với điều kiện nước ta”.
Văn hoá phương Tây: Cùng với tưởng triết học phương Đông, Hồ Chí Minh còn tiếp thu nền văn
hóa dân chủ và cách mạng của phương Tây. Người chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tự do, bình đẳng
trong Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, năm 1776 và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại
Cách mạng Pháp, năm 1791.
Chủ nghĩa Mác –
hủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh. Người
tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin trên nền tảng những tri thức văn hóa tinh túy của nhân loại cùng với sự hiểu
biết chính trị phong phú được tích lũy qua hoạt động thực tiễn đấu tranh vì mục tiêu cứu nước, giả
tộc của chính mình.
Từ những nhận thức ban đầu về chủ nghĩa Lênin, Hồ CMinh đi vào nghiên cứu chủ nghĩa Mác.
Người tiếp thu lý luận Mác – Lênin theo phương pháp macxít, nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất. Người vận
dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của Chủ nghĩa Mác Lênin để giải quyết những vấn
đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam, chứ không đi tìm những kết luận có sẵn trong sách vở.
Trong các tiền đề trên chủ nghĩa Mác nin là tiền đề quan trọng nhất vì: Chủ nghĩa Mác
nin là thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh, là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn
nhất,cách mạng nhất, đã chỉ ra con đường giải phóng dân tộc và phát triển cho dân tộc ta.
Vì đây là một học thuyết cách mạng khoa học
Đây là cơ sở lí luận để Hồ Chí Minh làm 3 điều:
Tiếp thu có chọn lọc giá trị của dân tộc và thời đại
Tìm được con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Quy luật cách mạng Việt Nam: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
ạo l ột luận ểm cđi ạo trong t ưởng Hồ Chư t
Định nghĩa của sáng tạo
Qúa trình hoạt động của con người, tạo nên những giá trị tinh thần và vật chất mới về chất. Sáng tạo
là khả năng nảy sinh trong lao động của con người nhằm tạo nên từ vật liệu do hiện thực cung cấp (trên cơ sở
nhận thức được các quy luật của thế giới khách quan) một thực tại mới thỏa mãn được các nhu cầu đa dạng
xã hội. Các hình thức sáng tạo được quy định bởi tính chất của hoạt động có tính chất xây dựng (sự sáng tạo
của người phát minh, của người tổ chức, sự sáng tạo khoa học nghệ thuật, …) Theo từ điển Triết học,
tr495, NXB Tiến bộ Mát Xcơ
ận ểm cđi ạo:
ận điểm ạo l ự ra đời của Đảng ộng sản Việt Nam:
Ch đưa th ước v ập Đảng bởi v ước l ột gi
ườ ồn của lịch sử d ộc Việt Nam.
ồ Ch đ đưa chủ nghĩa M ước th ệc th ập hội Việt Nam
ạng Thanh ni
đ đưa chủ nghĩa M trương v ản
ự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930).
Câu 4: Từ tư tưởng phê bình và tự phê bình của Hồ Chí Minh hãy liên hệ đến việc hoàn thiện bản thân
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về phê bình và tự phê bình
iên hệ bản thân:
Bản thân mỗi cá nhân cần phải tự phát huy được những ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm, hạn
chế còn tồn tại. Phải thực hiện tự phê bình tốt thì mới có thể phê bình được người khác tốt được.
Tự phê bình bản thân tự mình soi rọi mình, tự nghiêm khắc, thật thà nhận khuyết điểm của mình
trước mặt mọi người để từ đó tìm cách sửa chữa.
Phê bình là nêu ra những khuyết điểm của người khác trong tổ chức Đảng để từ đó phát huy được ưu
điểm, khắc phục khuyết điểm.
Việc tự phê bình phê bình phải đi đôi với nhau, đây chính phương pháp giáo dục để rèn luyện
cán bộ, Đảng viên
Thực chất của nguyên tắc này chính là góp ý để giúp đồng chí, đồng nghiệp tự kiểm điểm lại bản
thân để xem lại những mặt đã làm được và những cái chưa làm được để từ đó tìm ra hướng khắc phục
sửa chữa.
Cá nhân cần thường xuyên nâng cao nhận thức, đề cao trách nhiệm trong việc tự phê bình và phê bình
trong Đảng. Kịp thời ngăn chặn những hành vi trù dập, trả thù hoặc lợi dụng phê bình để gây chia r
trong nội bộ.
Thường xuyên, nghiêm chỉnh thực hiện có hiệu quả công tác tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt
Đảng. Thực hiện nề nếp, hiệu quả chế độ sinh hoạt trong Đảng nhằm nâng cao tinh thần tu tưởng, rèn
luyện đạo đức cách mạng.
Bản thân luôn chủ động tự phê bình, không được giấu giếm khuyết điểm của mình để khuyết điểm trở
thành vi phạm. Khi bản thân có khuyết điểm cần phải tự giác nhận lỗi, tự nhận hình thức kỷ luật và có
quyết tâm sửa chữa, khắc phục và phấn đâu vươn lên.
Đối với tổ chức Đảng nơi mình sinh hoạt thì phải chủ động phê bình, giúp đỡ đồng chí nhận thực
thiếu sót, khuyết điểm để kịp thời có phương án xử lý.
Khắc phục được tâm lý tự ti, sợ bị trù dập nên không dám phê bình người khác nhất là đối với cán bộ
lãnh đạo chủ chốt trong các cơ quan, tổ chức.
Câu 5: Nêu những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc và hãy phân
tích một luận điểm có tính sáng tạo trong những luận điểm trên.
ận đ ểm cơ bản của Hồ Ch ề c ạng ải ph ộc
ạng giải ph ộc muốn th ợi phải đi thắn đường c ạng v ản
Từ đầu những năm 20 thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ: Chủ nghĩa đế quốc là một con đỉa hai
vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào thuộc địa. Muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc, phải đồng
thời cắt cả hai cái vòi của nó đi, tức là phải kết hợp cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng
dân tộc thuộc địa; phải xem cách mạng thuộc địa như “một trong những cái cánh của cách mạng
sản”; mặt khác, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường vô sản.
ạng giải ph ộc điề ện của Việt Nam ốn thắng lợi phải do Đản ộng
ản l đạo (trang
hủ nghĩa Mác Lênin chỉ rõ: Đảng cộng sản là nhân tố chủ quan đề hoàn thành sứ mệnh lịch
sử của nh. HCM tiếp thu luận của CN Mác Lênin rất chú trọng đến việc thành lập đảng cộng sản,
khẳng định vai trò to lớn của Đảng đối với cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
Trong hoàn cảnh Việt Nam một nước thuộc địa phong kiến, theo Hồ CMinh, Đảng Cộng sản
vừa đội tiên phong của giai cấp công nhân, vừa đội tiên phong của nhân dân lao động kiên quyết nhất,
hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc. Đó là Đảng của cả dân tộc Việt Nam.
ạng giải ph ộc phải dựa tr ực ượng đại đ ết t ộc, lấy l
ền tảng (trang
Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng giải phóng dân tộc là việc chung của dân chúng, vì vậy phải đoàn
kết toàn dân, sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền, nhưng trong sự tập hợp đó, luôn phải
nhớ: “Công nông là người chủ cách mệnh… Công nông là gốc cách mệnh”.
Như vậy, tổ chức chính trị có thể thực hiện việc quy tụ, tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp nhân dân là “Mặt
trận dân tộc thống nhất” dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm tạo ra sức mạnh của cả dân tộc trong cuộc đấu tranh
giành độc lập, tự do; đấu tranh chống lại kẻ thù là bọn đế quốc và đại địa chủ phong kiến, tay sai.
ạng giải ph ộc cần động, s ạo, c năng ắng lợi trước c
ạng v ản ở ch ốc (trang
Đây là một luận điểm mới và sáng tạo của Hồ Chí Minh. Trong phong trào cộng sản quốc tế lúc bấy
giờ đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của
cách mạng vô sản chính quốc. Do nhận thức được thuộc địa là một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế
quốc, do đánh giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, ngay từ năm 1924, Người
đã sớm cho rằng cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà
có thể giành thắng lợi trước. Đây là một cống hiến rất quan trọng vào kho tàng lý luận Mác Lênin, đã được
thắng lợi của cách mạng Việt Nam chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
ạng g ải ph ộc phải được tiến h ằng phương ph ạo ực c ạng (trang
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng bạo lực sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân để
chống lại bạo lực phản cách mạng của bọn xâm lược cấu kết với những kẻ phản động. Người viết: “Trong
cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo
lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền. Tháng 5/1941, tại Hội nghị Trung Ương
VIII, Người cũng đã đưa ra nhận định: “Cuộc cách mạng Đông Dương phải kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa
vũ trang”.
ận ểm mđi ạo:
ận điểm mang t sáng tạo: cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
Quan điểm của quốc tế cộng sản: Từ năm 1919 đến năm 1928, Quốc tế Cộng sản vẫn luôn cho rằng:
“Chỉ thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc địa khi giai cấp sản giành được
thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”. Ý kiến này đã giảm tính chủ động, sáng tạo của cách mạng thuộc
địa, làm cho phong trào cách mạng ở các nước rơi vào tình trạng thoái trào.
Quan điểm của Hồ Chí Minh
Vị trí: trang 88+89
Tinh thần đấu tranh của thuộc địa: trang 89
Quan điểm của Mác: trang 89
Chứng minh: 6 dòng cuối phần d trang 89
Câu 6: Từ tư tưởng cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư của Hồ Chí Minh hãy liên hệ đến bản thân
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:
Đức tính “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô ư”, theo Hồ Chí Minh là nền tảng của dời sống mới, là
phẩm chất hàng dầu của đạo dức cách mạng nhưng được Bác Hồ dưa vào những nội dung theo yêu cầu mới,
khác bản về đối tượng thực hiện. Trong chế độ phong kiến cũng nêu những khái niệm cần, kiệm, liêm,
chính, nhưng họ bắt nhân dân thực hiện để phục vụ cho quyền lợi của họ òn đối với Bác Hồ, đề ra cần, kiệm,
liêm, chính là bắt buộc cán bộ, đảng viên phải làm gương thực hiện để nhân dân noi theo, đem lợi ích cho dân,
cho nước.Vậy ư tưởng Hồ Ch , cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là gì ?
Cần, tức là lao động cần cù, siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai; lao động với tinh thần tự lực cánh
sinh, không lười biếng. Cần còn làm việc một cách thông minh, sáng tạo, kế hoạch, khoa học.
Theo Bác, con người có đức Cần thì việc gì, dù khó khăn đến mấy, cũng làm được. Bác lưu ý, kẻ địch
của chữ Cần là lười biếng. Bác cho rằng nếu có một người, một địa phương, hoặc một ngành mà lười
biếng thì khác nào toàn chuyến xe dang chạy, mà có một bánh trật ra ngoài dường ray. Họ sẽ làm chậm
trễ cả một chuyến xe. Vì vậy, người lười biếng là có tội với đồng bảo, với Tổ quốc.
Kiệm, tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền của của dân, của nước, của bản
không phô trương hình thức, không xa xỉ, hoang phí. Cần và Kiệm phải đi đôi với nhau Cần mà
không Kiệm thì như gió vào nhà trống. Kiệm mà không Cần thì không tăng thêm và không phát triển
được. Bác giải thích, tiết kiệm không phải bủn xỉn. Khi không đáng tiêu xài thì một hạt gạo, một
đồng xu cũng không nên tiêu, nhưng khi có việc cần làm lợi cho dân, cho nước thì hao bao nhiêu của,
tốn bao nhiêu công cũng vui lòng, như thế mới là kiệm.
nghĩa là trong sạch, là luôn luôn tôn trọng, giữ gìn của công, của dân, không tham địa vị, không
tham tiền tài. Chỉ một thứ ham ham học, ham làm, ham tiến bộ. Bác đã nhắc lại một số ý kiến
của các bậc hiền triết ngày trước: Khổng Tử nói: "Người không Liêm thì không bằng súc vật";
Mạnh Tử cho rằng: "Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy". Do vậy, Bác yêu cầu mỗi người, nhất là cán
lãnh đạo phải thực hiện tốt chữ Liêm. Chữ Liêm chữ Kiệm phải đi đôi với nhau ó Kiệm thì
mới Liêm đượ . Bác cũng chỉ rõ ngược lại với chữ Liêm là tham ô, là ăn cắp của công làm của tư, đục
Muốn Liêm thật sự thì phải chống tham ô.
nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn. Nói về chính, Bác viết: “Một người phải cần, kiệm, nhưng còn
phải chính mới người hoàn toàn. Trên quả đất hàng muôn triệu người sống, số người ấy thể
chia thành hai hạng: Người thiện và người ác. Trong xã hội, tuy có trăm công, nghìn việc, song, những
công việc ấy có thể chia làm hai thứ: việc chính và việc tà. Làm việc chính là người thiện. Làm việc tả
là người ác.”
Chí công vô tư, là ham làm những việc ích quốc, lợi dân, không ham địa vị, không mảng công danh,
. Thực hành chí công vô tư nêu cao chủ nghĩa tập thể, ng cao dạo dức cách mạng,
quét sạch chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân chỉ biết đến mình, muốn “mọi người vì mình”. Nó
giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm.
Liên hệ bản thân:
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư" chuẩn mực đạo đức truyền thống trong quan hệ "đối với
mình", được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng và phát triển phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp cách
mạng động:ũng n ọc tập và làm theo tấm gương của Người
Cần: ải tích cực học tập nâng cao trình độ bản thân để trang bị những kiến thức phục
vụ cho bản thân và xã hội. Không phải học để đối phó mà cái chủ yếu là lấy kiến thức cho mình, không
được nhìn bài, không hiểu thì phải hỏi không giỏi thì phải học. hư Bác dã nói” cần cù bù thông minh
nếu không cần cù thì là một con người lười nhác, không làm được việc gì.
Kiệm: đa đi học ưa c ệc cuộc sống còn phụ thuộc gia đình, theo em cần phải tiết
kiệm, giành thời gian rãnh rỗi để làm những việc có ích hơn như: làm tình nguyện, thể dục thể thao,
Không để lãng phí thời gian với những công việc vô bổ như cắm đầu vào game, đi chơi...
Là sinh viên thì chúng ta không nên nịnh hót ưa nịnh cũng như quá tự kiêu dẫn đến mọi người
xem thường đó việc chúng ta không nên làm, việc cần làm sống một cách giản dị nhưng không
thể thiếu những thứ quan trọng khác.
tôn trọng người khác không xem thường những người kém may mắn mà phải giúp đỡ họ
Chí công vô tư: Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là để người cách
mạng vững vàng qua mọi thử thách : “Giàu sang không quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy
không thể khuất phục”. cần phải thực hiện tốt năm điều: : nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Để khẳng
định được thế hệ trẻ hiện nay.
| 1/13

Preview text:

Câu 1: Tại sao nói sự ra đời của Tư tưởng Hồ Chí Minh là một tất yếu lịch sử
Bối cảnh Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Chính quyền nhà Nguyễn vào thời điểm này từng bước khuất phục tư bản Pháp. Triều đình liên tiếp
thi hành chính sách đối nội, đối ngoại bảo thủ, phản động… Việc này hoàn toàn chặn đứng cơ hội tiếp
xúc và bắt nhịp với sự phát triển của thế giới. Cùng với đó, điều này cũng khiến Việt Nam không thể
phát huy được thế mạnh của dân tộc nhằm chống lại âm mưu xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương
Sau khi thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xâm lược Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) vào
năm 1858, chính quyền nhà Nguyễn hầu như hoàn toàn bất lực và lần lượt kí kết các hiệp ước: Nhâm
Tuấn (1862), Giáp Tuất (1874), Harmand (1883) và cuối cùng là Hiệp ước Patenôtre (1884). Hiệp ước
sau cùng tại kinh thành Huế đã chuyển giao toàn bộ quyền hành, lãnh thổ vào tay thực dân Pháp và
thừa nhận sự bảo hộ của chủ nghĩa thực dân.
Sau khi bình định xong, thực dân Pháp đã biến Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập thành một
nước thuộc địa nửa phong kiến.
Chính sách khai thác thuộc địa đã làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc và xuất hiện 2 mâu
thuẫn cơ bản: mẫu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc. Điều này làm cho dân ta rơi vào tình trạng
một cổ hai tròng, tạo tiền đề bên trong cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX.
Cuối thế kỉ XIX, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần Vương” làm bùng lên các
cuộc khởi nghĩa vũ trang do các văn thân, sỹ phu lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Khởi nghĩa
Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Khởi nghĩa Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Khởi nghĩa Hương Khê) và
Hoàng Hoa Thám (Khởi nghĩa Yên Thế)... Sự thất bại của phong trào Cần Vương đã chấm dứt một
thời kì đấu tranh yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến.
Đầu thế kỉ XX, chịu ảnh hưởng bởi các cuộc cách mạng tư sản (Minh Trị Nhật Bản,Tân Hợi –
Quốc, cách mạng tư sản Anh 1640, Mỹ 1776, Pháp 1789), phong trào đấu tranh yêu nước của Việt
Nam lúc này mang màu sắc mới theo tư tưởng hệ tư sản. Tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,
Nguyễn Thái Học… nhưng tất cả đều thất bại. Lúc này phong trào yêu nước Việt Nam lâm vào cảnh
khó khăn, khủng hoảng về con đường đấu tranh để giải phóng dân tộc nhằm thoát khỏi chủ nghĩa thực
dân, giành độc lập dân tộc.
Bối cảnh thế giới:
rong khi con thuyền Việt Nam còn lênh đênh không rõ bờ bến phải đi đến, hành trình cứu nước như
đêm tối không đường ra thì tình hình Thế giới trong giai đoạn này cũng có những chuyển biến to lớn.
Khi Nguyễn Ái Quốc bước lên vũ đài chính trị, Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh đã chuyển sang
giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa, xác lập phạm vi thống trị trên toàn Thế giới và trở thành kẻ thù chung
của các dân tộc thuộc địa. Lúc này không chỉ dừng lại ở sự áp bức giai cấp trong một dân tộc mà mở
rộng ra các dân tộc khác. Hầu hết tất cả các nước ở châu Á, châu Phi và Mỹ La tinh đều trở thành thuộc
địa của các nước đế quốc lớn như Anh,Pháp, Mỹ, Nhật, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha…
Sự thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 đã trở thành ngọn đuốc soi đường, cổ vũ
mạnh mẽ cho phong trào giải phóng dân tộc trên Thế giới, đặc biệt là các dân tộc phương Đông. Chủ
nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực, đánh dấu bước chuyển biến lớn của thời đại – thời kì quá độ l
Chủ nghĩa xã hội. Cách mạng này thành công đã “thức tỉnh các dân tộc chấu Á”, nêu lên một tấm
gương sáng về sự giải phóng các dân tộc bị áp bức “mở ra bước mắt họ thời đại cách mạng chống đế
quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.
Quốc tế Cộng sản ra đời vào tháng 3/1919, phong trào công nhân trong các nước Tư bản chủ nghĩa và
phong trào giải phóng các nước thuộc địa ngày càng có quan hệ mật thiết với nhau, nhất là khi kẻ thù
chung là Chủ nghĩa đế quốc. ●
hủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đế quốc) => trở thành kẻ thù
chung của các dân tộc thuộc địa.
● Cách mạng tháng 10 Nga (năm 1917) thắng lợi đã mở ra một thời kì mới trong lịch sử loài
người, là tấm gương sáng cho phong trào giải phóng dân tộc.
● Quốc tế cộng sản ra đời (tháng 3/1919) gắn bó phong trào công nhân (nước tư bản chủ nghĩa)
và phong trào giải phóng dân tộc (nước thuộc địa). Kết luận:
ự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minhđã gải quyết được những vấn đề mà cách mạng Việt Nam đặt ra
và nó phù hợp với xu thế phát triển của cách mạng thế giới vì vậy nó là một tất yếu.
Câu 2: Nêu những tiền đề tư tưởng lí luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong những tiền đề đó,
tiền đề nào quan trọng nhất quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
uá trình dựng nước và giữ nước đã hình thành nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Đó
là truyền thống yêu nước, bất khuất, đoàn kết, là sự cần cù, sáng tạo trong lao động, anh dũng kiên cường
trong chiến đấu, là ý chí vươn lên vượt qua khó khăn, thử thách, là tinh thần tương thân, tương ái, nhân nghĩa,
lạc quan … Trong các giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước truyền thống là giá trị xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt
Nam, là tư tưởng, tình cảm cao quý và thiêng liêng nhất, là chuẩn mực đạo đức cơ bản nhất của dân tộc, là cội
nguồn trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của con người Việt Nam.
Tinh hoa văn hóa nhân loại Văn hoá phương Đông •
Về Nho giáo: Hồ Chí Minh sinh ra trong gia đình nhà Nho yêu nước, từ rất sớm đã chịu ảnh
hưởng của Nho học từ người cha và nhiều nhà Nho yêu nước ở quê hương. Người tiếp thu
những mặt tích cực của Nho giáo như: Triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo giúp
đời, là khát vọng về một xã hội đại đồng, là hòa mục, hòa đồng, là triết lý nhân sinh tu thân
dưỡng tính, đề cao văn hóa, lễ giáo, hiếu học và Người đã phê phán loại bỏ những yếu tố tiêu
cực và thủ cựu của nó. •
Về Phật giáo: Hồ Chí Minh đã tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc những tư tưởng tốt đẹp của
Phập giáo như: vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân, nếp
sống đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo việc thiện, ca ngợi lao động, phê phán lười biếng,
chủ trương gắn bó với dân, với nước.
Khi trở thành người mác xít, Hồ Chí Minh chú ý tìm hiểu chủ nghĩa “Tam Dân” ( dân tộc độc
lập; dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) của Tôn Trung Sơn, vì thấy trong đó “những điều
thích hợp với điều kiện nước ta”.
Văn hoá phương Tây: Cùng với tư tưởng triết học phương Đông, Hồ Chí Minh còn tiếp thu nền văn
hóa dân chủ và cách mạng của phương Tây. Người chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tự do, bình đẳng
trong Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, năm 1776 và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại Cách mạng Pháp, năm 1791. Chủ nghĩa Mác –
hủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh. Người
tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin trên nền tảng những tri thức văn hóa tinh túy của nhân loại cùng với sự hiểu
biết chính trị phong phú được tích lũy qua hoạt động thực tiễn đấu tranh vì mục tiêu cứu nước, giả tộc của chính mình.
Từ những nhận thức ban đầu về chủ nghĩa Lênin, Hồ Chí Minh đi vào nghiên cứu chủ nghĩa Mác.
Người tiếp thu lý luận Mác – Lênin theo phương pháp macxít, nắm lấy cái tinh thần, cái bản chất. Người vận
dụng lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của Chủ nghĩa Mác – Lênin để giải quyết những vấn
đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam, chứ không đi tìm những kết luận có sẵn trong sách vở.
Trong các tiền đề trên chủ nghĩa Mác Lê nin là tiền đề quan trọng nhất là vì: Chủ nghĩa Mác
nin là thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh, là chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn
nhất,cách mạng nhất, đã chỉ ra con đường giải phóng dân tộc và phát triển cho dân tộc ta.
Vì đây là một học thuyết cách mạng khoa học
Đây là cơ sở lí luận để Hồ Chí Minh làm 3 điều:
● Tiếp thu có chọn lọc giá trị của dân tộc và thời đại
● Tìm được con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
● Quy luật cách mạng Việt Nam: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. ạo l ột luận điểm c
ạo trong tư tưởng Hồ Ch
Định nghĩa của sáng tạo
Qúa trình hoạt động của con người, tạo nên những giá trị tinh thần và vật chất mới về chất. Sáng tạo
là khả năng nảy sinh trong lao động của con người nhằm tạo nên từ vật liệu do hiện thực cung cấp (trên cơ sở
nhận thức được các quy luật của thế giới khách quan) một thực tại mới thỏa mãn được các nhu cầu đa dạng
xã hội. Các hình thức sáng tạo được quy định bởi tính chất của hoạt động có tính chất xây dựng (sự sáng tạo
của người phát minh, của người tổ chức, sự sáng tạo khoa học và nghệ thuật, …) Theo từ điển Triết học,
tr495, NXB Tiến bộ Mát Xcơ ận đ ểm c i ạo: ận điểm ạo l
ự ra đời của Đảng ộng sản Việt Nam: ồ Ch đưa th ước v ệ ập Đảng bởi v ước l ột gi ị ườ ồn của lịch sử d ộc Việt Nam. ồ Ch đ đưa chủ nghĩa M ước th ệc th ập hội Việt Nam ạng Thanh ni ồ đ đưa chủ nghĩa M ủ trương v ản
ự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930).
Câu 4: Từ tư tưởng phê bình và tự phê bình của Hồ Chí Minh hãy liên hệ đến việc hoàn thiện bản thân
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về phê bình và tự phê bình iên hệ bản thân:
Bản thân mỗi cá nhân cần phải tự phát huy được những ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm, hạn
chế còn tồn tại. Phải thực hiện tự phê bình tốt thì mới có thể phê bình được người khác tốt được.
Tự phê bình bản thân là tự mình soi rọi mình, tự nghiêm khắc, thật thà nhận khuyết điểm của mình
trước mặt mọi người để từ đó tìm cách sửa chữa.
Phê bình là nêu ra những khuyết điểm của người khác trong tổ chức Đảng để từ đó phát huy được ưu
điểm, khắc phục khuyết điểm.
Việc tự phê bình và phê bình phải đi đôi với nhau, đây chính là phương pháp giáo dục để rèn luyện cán bộ, Đảng viên
Thực chất của nguyên tắc này chính là góp ý để giúp đồng chí, đồng nghiệp và tự kiểm điểm lại bản
thân để xem lại những mặt đã làm được và những cái chưa làm được để từ đó tìm ra hướng khắc phục sửa chữa.
Cá nhân cần thường xuyên nâng cao nhận thức, đề cao trách nhiệm trong việc tự phê bình và phê bình
trong Đảng. Kịp thời ngăn chặn những hành vi trù dập, trả thù hoặc lợi dụng phê bình để gây chia rẽ trong nội bộ.
Thường xuyên, nghiêm chỉnh thực hiện có hiệu quả công tác tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt
Đảng. Thực hiện nề nếp, hiệu quả chế độ sinh hoạt trong Đảng nhằm nâng cao tinh thần tu tưởng, rèn
luyện đạo đức cách mạng.
Bản thân luôn chủ động tự phê bình, không được giấu giếm khuyết điểm của mình để khuyết điểm trở
thành vi phạm. Khi bản thân có khuyết điểm cần phải tự giác nhận lỗi, tự nhận hình thức kỷ luật và có
quyết tâm sửa chữa, khắc phục và phấn đâu vươn lên.
Đối với tổ chức Đảng nơi mình sinh hoạt thì phải chủ động phê bình, giúp đỡ đồng chí nhận thực rõ
thiếu sót, khuyết điểm để kịp thời có phương án xử lý.
Khắc phục được tâm lý tự ti, sợ bị trù dập nên không dám phê bình người khác nhất là đối với cán bộ
lãnh đạo chủ chốt trong các cơ quan, tổ chức.
Câu 5: Nêu những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc và hãy phân
tích một luận điểm có tính sáng tạo trong những luận điểm trên.
ận đ ểm cơ bản của Hồ Ch ề c ạng ải ph ộc ạng giải ph ộc muốn thắn ợi phải đi th đường c ạng v ản
Từ đầu những năm 20 thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ: Chủ nghĩa đế quốc là một con đỉa hai
vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào thuộc địa. Muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc, phải đồng
thời cắt cả hai cái vòi của nó đi, tức là phải kết hợp cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng
dân tộc ở thuộc địa; phải xem cách mạng ở thuộc địa như là “một trong những cái cánh của cách mạng vô
sản”; mặt khác, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường vô sản. ạng giải ph ộc điề ện của Việt Nam
ốn thắng lợi phải do Đản ộng ản l đạo (trang
hủ nghĩa Mác Lênin chỉ rõ: Đảng cộng sản là nhân tố chủ quan đề
hoàn thành sứ mệnh lịch
sử của mình. HCM tiếp thu lý luận của CN Mác Lênin và rất chú trọng đến việc thành lập đảng cộng sản,
khẳng định vai trò to lớn của Đảng đối với cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
Trong hoàn cảnh Việt Nam là một nước thuộc địa phong kiến, theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản
vừa là đội tiên phong của giai cấp công nhân, vừa là đội tiên phong của nhân dân lao động kiên quyết nhất,
hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc. Đó là Đảng của cả dân tộc Việt Nam. ạng giải ph ộc phải dựa tr ực ượng đại đ ết t ộc, lấy l – ền tảng (trang
Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng giải phóng dân tộc là việc chung của dân chúng, vì vậy phải đoàn
kết toàn dân, sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền, nhưng trong sự tập hợp đó, luôn phải
nhớ: “Công nông là người chủ cách mệnh… Công nông là gốc cách mệnh”.
Như vậy, tổ chức chính trị có thể thực hiện việc quy tụ, tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp nhân dân là “Mặt
trận dân tộc thống nhất” dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm tạo ra sức mạnh của cả dân tộc trong cuộc đấu tranh
giành độc lập, tự do; đấu tranh chống lại kẻ thù là bọn đế quốc và đại địa chủ phong kiến, tay sai. ạng giải ph ộc cần ủ động, s ạo, c ả năng ắng lợi trước c ạng v ản ở ch ốc (trang
Đây là một luận điểm mới và sáng tạo của Hồ Chí Minh. Trong phong trào cộng sản quốc tế lúc bấy
giờ đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của
cách mạng vô sản chính quốc. Do nhận thức được thuộc địa là một khâu yếu trong hệ thống của chủ nghĩa đế
quốc, do đánh giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, ngay từ năm 1924, Người
đã sớm cho rằng cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà
có thể giành thắng lợi trước. Đây là một cống hiến rất quan trọng vào kho tàng lý luận Mác – Lênin, đã được
thắng lợi của cách mạng Việt Nam chứng minh là hoàn toàn đúng đắn. ạng g ải ph ộc phải được tiến h ằng phương ph ạo ực c ạng (trang
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng bạo lực là sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân để
chống lại bạo lực phản cách mạng của bọn xâm lược cấu kết với những kẻ phản động. Người viết: “Trong
cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo
lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền. Tháng 5/1941, tại Hội nghị Trung Ương
VIII, Người cũng đã đưa ra nhận định: “Cuộc cách mạng Đông Dương phải kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang”. ận đ ểm m i ạo: ận điểm mang t
sáng tạo: cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
Quan điểm của quốc tế cộng sản: Từ năm 1919 đến năm 1928, Quốc tế Cộng sản vẫn luôn cho rằng:
“Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được
thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”. Ý kiến này đã giảm tính chủ động, sáng tạo của cách mạng thuộc
địa, làm cho phong trào cách mạng ở các nước rơi vào tình trạng thoái trào.
Quan điểm của Hồ Chí Minh • Vị trí: trang 88+89 •
Tinh thần đấu tranh của thuộc địa: trang 89 •
Quan điểm của Mác: trang 89
Chứng minh: 6 dòng cuối phần d trang 89
Câu 6: Từ tư tưởng cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư của Hồ Chí Minh hãy liên hệ đến bản thân
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư:
Đức tính “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô ư”, theo Hồ Chí Minh là nền tảng của dời sống mới, là
phẩm chất hàng dầu của đạo dức cách mạng nhưng được Bác Hồ dưa vào những nội dung theo yêu cầu mới,
khác cơ bản về đối tượng thực hiện. Trong chế độ phong kiến cũng nêu những khái niệm cần, kiệm, liêm,
chính, nhưng họ bắt nhân dân thực hiện để phục vụ cho quyền lợi của họ òn đối với Bác Hồ, đề ra cần, kiệm,
liêm, chính là bắt buộc cán bộ, đảng viên phải làm gương thực hiện để nhân dân noi theo, đem lợi ích cho dân, cho nước.Vậy ư tưởng Hồ Ch
, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là gì ?
Cần, tức là lao động cần cù, siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai; lao động với tinh thần tự lực cánh
sinh, không lười biếng. Cần còn là làm việc một cách thông minh, sáng tạo, có kế hoạch, khoa học.
Theo Bác, con người có đức Cần thì việc gì, dù khó khăn đến mấy, cũng làm được. Bác lưu ý, kẻ địch
của chữ Cần là lười biếng. Bác cho rằng nếu có một người, một địa phương, hoặc một ngành mà lười
biếng thì khác nào toàn chuyến xe dang chạy, mà có một bánh trật ra ngoài dường ray. Họ sẽ làm chậm
trễ cả một chuyến xe. Vì vậy, người lười biếng là có tội với đồng bảo, với Tổ quốc.
Kiệm, tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền của của dân, của nước, của bản
không phô trương hình thức, không xa xỉ, hoang phí. Cần và Kiệm phải đi đôi với nhau Cần mà
không Kiệm thì như gió vào nhà trống. Kiệm mà không Cần thì không tăng thêm và không phát triển
được. Bác giải thích, tiết kiệm không phải là bủn xỉn. Khi không đáng tiêu xài thì một hạt gạo, một
đồng xu cũng không nên tiêu, nhưng khi có việc cần làm lợi cho dân, cho nước thì hao bao nhiêu của,
tốn bao nhiêu công cũng vui lòng, như thế mới là kiệm.
nghĩa là trong sạch, là luôn luôn tôn trọng, giữ gìn của công, của dân, không tham địa vị, không
tham tiền tài. Chỉ có một thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ. Bác đã nhắc lại một số ý kiến
của các bậc hiền triết ngày trước: Khổng Tử nói: "Người mà không Liêm thì không bằng súc vật";
Mạnh Tử cho rằng: "Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy". Do vậy, Bác yêu cầu mỗi người, nhất là cán
ộ lãnh đạo phải thực hiện tốt chữ Liêm. Chữ Liêm và chữ Kiệm phải đi đôi với nhau ó Kiệm thì
mới Liêm đượ . Bác cũng chỉ rõ ngược lại với chữ Liêm là tham ô, là ăn cắp của công làm của tư, đục
Muốn Liêm thật sự thì phải chống tham ô.
nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn. Nói về chính, Bác viết: “Một người phải cần, kiệm, nhưng còn
phải chính mới là người hoàn toàn. Trên quả đất có hàng muôn triệu người sống, số người ấy có thể
chia thành hai hạng: Người thiện và người ác. Trong xã hội, tuy có trăm công, nghìn việc, song, những
công việc ấy có thể chia làm hai thứ: việc chính và việc tà. Làm việc chính là người thiện. Làm việc tả là người ác.”
Chí công vô tư, là ham làm những việc ích quốc, lợi dân, không ham địa vị, không mảng công danh,
. Thực hành chí công vô tư là nêu cao chủ nghĩa tập thể, nâng cao dạo dức cách mạng,
quét sạch chủ nghĩa cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân chỉ biết đến mình, muốn “mọi người vì mình”. Nó là
giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm.
Liên hệ bản thân:
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư" là chuẩn mực đạo đức truyền thống trong quan hệ "đối với
mình", được Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng và phát triển phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp cách mạng ũng n
ọc tập và làm theo tấm gương của Người động: Cần:
ải tích cực học tập nâng cao trình độ bản thân để trang bị những kiến thức phục
vụ cho bản thân và xã hội. Không phải học để đối phó mà cái chủ yếu là lấy kiến thức cho mình, không
được nhìn bài, không hiểu thì phải hỏi không giỏi thì phải học. hư Bác dã nói” cần cù bù thông minh”
nếu không cần cù thì là một con người lười nhác, không làm được việc gì. Kiệm: đa đi học ưa c
ệc cuộc sống còn phụ thuộc gia đình, theo em cần phải tiết
kiệm, giành thời gian rãnh rỗi để làm những việc có ích hơn như: làm tình nguyện, thể dục thể thao,
Không để lãng phí thời gian với những công việc vô bổ như cắm đầu vào game, đi chơi...
Là sinh viên thì chúng ta không nên nịnh hót ưa nịnh cũng như quá tự kiêu dẫn đến mọi người
xem thường đó là việc chúng ta không nên làm, việc cần làm là sống một cách giản dị nhưng không
thể thiếu những thứ quan trọng khác.
tôn trọng người khác không xem thường những người kém may mắn mà phải giúp đỡ họ
Chí công vô tư: Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là để người cách
mạng vững vàng qua mọi thử thách : “Giàu sang không quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy
vũ không thể khuất phục”. cần phải thực hiện tốt năm điều: : nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Để khẳng
định được thế hệ trẻ hiện nay.