Câu hỏi bài tập có gợi ý trả lời môn Kỹ năng thuyết trình | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Câu hỏi bài tập có gợi ý trả lời môn Kỹ năng thuyết trình của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
11 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi bài tập có gợi ý trả lời môn Kỹ năng thuyết trình | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Câu hỏi bài tập có gợi ý trả lời môn Kỹ năng thuyết trình của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

132 66 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|10435767
CÂU 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH.
Phù hợp với đối tượng o Nội dung phù hợp thì thính giả mới ngồi nghe nghề thuyết
trình. o Nội dung phù hợp, buổi thuyết trình sẽ được đánh giá cao.
o nhiều khán giả, mỗi khán giả một sở thích, một lập trường, một cách thức
nhận biết
khác nhau, vậy bài thuyết trình hiệu quả bài phải dựa trên người nghe chứ
không dựa vào người nói.
o Phù hợp với đối tượng là phù hợp về nội dung, phù hợp về cách thức truyền tải nội
dung.
o mục tiêu ràng - Không mục tiêu thì không có buổi thuyết trình. o Mục
tiêu rõ ràng để khán giả nắm được các nội dung chính.
o Mục tiêu là điểm kết của buổi thuyết trình mà người làm thuyết trình muốn truyền
tải tới khán giả và khi kết thúc thuyết trình đạt được các mục tiêu đó.
o mục tiêu ràng sẽ giúp người làm thuyết trình truyền tải được thể hiện
được cách thức, phương pháp truyền tải nội dung.
o Bạn phải trả lời các câu hỏi chủ yếu sau: Lý do của buổi thuyết trình là gì? Tại sao
bạn thực hiện buổi thuyết trình? Thời gian trình y được xác định bao lâu? Không
gian và địa điểm tổ chức ở đâu?
Mục tiêu rõ ràng o Bài thuyết trình nhằm cung cấp kiến thức, hay thuyết phục, hay định
hướng… Ngay từ những chia sẻ đầu tiên bạn cần cho người nghe thấy rõ mục đích của bài
thuyết trình là gì. Chủ đề, thông điệp mà bạn muốn truyền tải gì, điều bạn đang thực
sự muốn nhấn vào.
o Khi thuyết trình cần xác định mục tiêu của việc thuyết trình, dụ cái chúng ta
muốn người nghe hiểu gì, quan hệ chúng ta muốn tạo dựng gì, với ai cái
chúng ta muốn người nghe thực hiện….
o Khi có mục tiêu rõ ràng thì bài thuyết trình mới có thể đi đúng hướng và đạt hiệu
quả. Không thể thuyết phục được ai trong khi ngay cả bản thân mình cũng không
rõ mình đang nói về vấn đề gì và nhằm để làm gì.
cấu trúc logic nhất quán o Một bài thuyết trình cần phải 03 phần: phần mở
đầu, phần thực hiện và phần kết thúc.
o Cấu trúc logic thể hiện nội dung thuyết trình phải có sự phù hợp về nội dung, các
nội dung lớn nhỏ phải thống nhất và nhất quán.
o Thứ tự các nội dung phải đi theo thứ tự nội dung định sẵn.
o Nhất quán: Nhất quán về quan điểm, nhất quán về nội dung trình bày, nhất quán
về phương pháp hình thành mục tiêu….
Sử dụng giao tiếp ngôn từ và phi ngôn từ phù hợp o Giao tiếp ngôn từ và phi ngôn từ
là cách thức mà người thuyết trình muốn chuyển tới khán giả.
o Một bài thuyết trình không chỉ hiệu quả bằng nội dung trình y cách thức trình
bày sẽ giúp khán giả hiểu về nội dung cảm thấy hứng thú khi nghe thuyết
trình.
lOMoARcPSD|10435767
o Ngôn từ và phi ngôn từ phải phù hợp với thính giả.
o Ngôn từ sử dụng nên chọn theo hướng tích cực, khích lệ người nghe. Tránh dùng
những từ diễn tả sự bi quan hay y mị. Chọn từ ngữ thích hợp và kiểm tra cẩn thận
mức độ nghĩa của từ dùng để diễn giải. Nếu dùng thuật ngữ cần có định nghĩa
ràng để tránh sự hiểu lầm. Nhớ rằng ngôn ngữ viết nói không phải lúc nào
cũng tương đồng. Không nên viết quá nhiều từ trong một slide. Hãy thực hành
chuỗi tự thuật nhiều lần để tìm ngôn từ và bày tỏ cảm xúc thích hợp (thể hiện chức
năng của người diễn viên trước ống kính). Ngôn ngữ cơ thể và hình ảnh minh họa
không thể không quan tâm khi thuyết trình.
Phân bổ thời gian hợp lý o Phân bổ thời gian hợp lý giữa các phần của bài thuyết trình.
Bạn phải dự trù thời gian bị gián đoạn do những câu hỏi từ phía khán giả trong lúc trình
bày. Bạn phải làm sao hoàn thành phần kết luận trước thời gian dự trù. Tránh hiện tượng
khán giả ra về trước khi chúng ta xong phần kết luận.
o Không thể cứ nói vòng vo mãi phần mở đầu trong khi đó phần giải quyết vấn đề
chưa đề cập tới đã hết thời gian quy định. Cần phải một sự phân bổ hợp lý và
đều đặn, không nói nhanh quá và cũng không nên chậm quá. Chú ý không làm mất
thời gian của người nghe, không nên nói quá dài dòng. Muốn một bài thuyết
trình hiệu quả chỉ có cách là chuẩn bị chu đáo và luôn luôn tập luyện.
o Thời gian thuyết trình: Bạn phải biết thời gian cho phép bao nhiêu. Xác định
tổng thời gian cần trình bày. Đặc biệt cần lưu ý thời gian để trả lời các câu hỏi. Ví
dụ nếu bạn được phép trình bày 30 phút thì cách bố trí thời gian như sau là hợp lý
nhât: 5 phút cho phần mở đầu, 20-21 phút cho phần thân bài, 2-3 phút cho phần
kết luận, 5 phút dành cho phần câu hỏi và trả lời.
CÂU 2: CHUYÊN ĐỀ: “CUỘC SỐNG SINH VIÊN KHI XA NHÀ”.
Rời xa tuổi học trò, bước những bước chân đầu tiên tới giảng đường Đại học, chắc hẳn các bạn tân
sinh viên ít nhiều đều mang trong mình những cảm xúc mới mẻ. Những bỡ ngỡ của của cuộc sống
xa nhà với những lo lắng, nỗi nhớ nhà, rồi những cảm nhận khác nhau về trường mới, lớp mới với
những bạn mới... Những cảm xúc của ngày đến nộp hồ nhập học, những ấn tượng về buổi
đầu nhập học những suy nghĩ, những cảm nhận về cuộc sống sinh viên khi bước vào giảng
đường đại học.... Ai cũng mang trong mình một nỗi lo lắng mang tên " cuộc sống xa nhà”.
lẽ trong suy nghĩ của những người ngoài cuộc, việc trở thành sinh viên xa nhà thật sung
sướng. Nhưng, nếu một sinh viên xa nhà, xa quê hương, đi đến một nơi xa lạ để học tập, làm
việc thì bạn sẽ không bao giờ chỉ suy nghĩ đơn giản như thế.
Cuộc sống xa nhà có những gì khác so với cuộc sống khi ở cùng gia đình:
Phần I: Giới thiệu tình hình chung về cuộc sống sinh viên Việt Nam.
Sinh Viên Việt Nam là một thế hệ trẻ đầy sức sống và sức sáng tạo. Họ nắm trong tay tri thức của
thời đại, chìa khóa để mở ra cánh cửa tiến bộ của hội nói chung và sự phát triển của đất nước
lOMoARcPSD|10435767
nói riêng. Hiện nay, Việt Nam có hơn 400 trường đại học và cao đẳng trên cả nước. Tổng số sinh
viên hiện nay khoảng 1,7 triệu (năm 2017). Ước nh khoảng 80% trong số đó là có cuộc sống học
tập xa nhà xa quê hương.
Hệ thống giáo dục: Hệ thống giáo dục ở Việt Nam bao gồm nhiều trường đại học và cao đẳng với
các ngành học đa dạng. Sinh viên thường phải trải qua kỳ thi tuyển sinh để nhập học.
Chi phí học phí và sinh hoạt: So với nhiều quốc gia khác, chi phí học phí tại các trường đại học ở
Việt Nam thường khá thấp. Tuy nhiên, sinh viên thường phải tự chi trả chi phí sinh hoạt hàng
ngày, bao gồm chi phí ăn ở, chỗ ở, và sách vở.
Chỗ ở: Nhiều sinh viên chọn ở trong ký túc xá của trường hoặc thuê nhà trọ ngoại trời. Vấn đề về
chỗ ở thường là một trong những thách thức đầu tiên của sinh viên xa nhà.
Công việc bán thời gian: Để kiếm thêm thu nhập và tự trang trải chi phí sinh hoạt, nhiều sinh viên
thường tham gia các công việc bán thời gian hoặc làm thêm.
Áp lực học tập: Sinh viên Việt Nam thường đối mặt với áp lực lớn từ gia đình hội để đạt
được thành tích cao trong học tập. Điều này có thể tạo ra một môi trường cạnh tranh.
Hoạt động văn hóa và giải trí: Sinh viên thường tham gia vào các hoạt động văn hóa, câu lạc bộ,
các skiện giải trí tổ chức bởi trường cộng đồng sinh viên. Đây cách để xây dựng mối
quan hệ xã hội và giảm căng thẳng học tập.
Công nghệ và internet: Sự phổ biến của công nghệ và internet đã làm thay đổi cách sinh viên tìm
kiếm thông tin, học tập, và giữ liên lạc với gia đình và bạn bè.
Thách thức vviệc kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp: Với sự gia tăng của số lượng sinh viên tốt
nghiệp mỗi năm, thị trường lao động có thể trở nên cạnh tranh. Điều y đặt ra thách thức cho sinh
viên trong việc tìm kiếm và giữ được công việc sau khi tốt nghiệp.
Bước chân vào đại học điều thách thức lớn với sinh viên. Sinh Viên từ các tỉnh khác nhau về
đây đều xây dựng những hoài bão lớn lao, mang trong mình bao thổn thức về cuộc sống của “sinh
viên xa nhà” cùng với đó những lo lắng bỡ ngỡ về cuộc sống mới, nơi mới, môi trường học
tập mới.
Phần II: Những thuận lợi và khó khăn khi sống xa nhà
1. Thuận lợi
a. Yếu tố chủ quan
Nhờ khả năng tự đánh giá phát triển mà sinh viên có thể nhìn nhận, xem xét năng lực học
tập của mình, kết quả học tập cho hay thấp phụ thuộc vào ý thức, thái độ, phương pháp học
tập của họ Hình thành thế giới quan để nhìn nhận, đánh giá về cuộc sống tự lập với những
vấn đề cuộc sống, học tập, sinh hoạt hằng ngày.
lOMoARcPSD|10435767
Khả năng hội nhập tốt: Với sự năng động, nhiệt tình, ham học hỏi của mình, nên sinh viên
khả năng hội nhập tốt. Hầu hết sinh viên đều tích cực tham gia các hoạt động của trường
của lớp, giúp họ nhanh chóng thêm gần nhau hơn và dễ dàng trao đổi trong học tập cũng
như các vấn đề cuộc sống.
Độc lập và tự lập: Sống xa nhà giúp bạn phát triển khả năng độc lập và tự lập. Bạn phải tự
quyết định về nhiều khía cạnh của cuộc sống hàng ngày, từ quản thời gian đến chi phí
sinh hoạt.
Phát triển kỹ năng quản lý tài chính: Việc tự quản lý nguồn thu nhập và chi tiêu hàng ngày
một kỹ năng quan trọng. Bạn sẽ học cách tạo ngân sách, quản lý hóa đơn, tiết kiệm
tiền một cách hiệu quả.
Xây dựng mối quan hệhội mới: Sống xa nhà tạo ra cơ hội mới để gặp gkết bạn với
người mới. Bạn thể y dựng một mạng lưới xã hội đa dạng mở rộ, gồm cả bạn
đồng học, đồng nghiệp làm thêm, và người dân địa phương.
Phát triển knăng mới: Gặp phải nhiều nh huống mới và đối mặt với nhiều người mới
giúp bạn phát triển k năng giao tiếp. Điều y thể bao gồm giao tiếp với đồng học, giáo
viên, và người dân địa phương. Bạn sẽ phải tự quản lý việc học tập mà không có sự giám
sát trực tiếp từ gia đình. Điều y khuyến khích phát triển knăng tự họctự quản lý học
tập.
Tự chủ và quản lý stress: Sống xa nhà thường đòi hỏi sự tự chủ và khả năng quản lý stress.
Bạn sẽ học cách đối mặt với áp lực học tập và cuộc sống một cách tự tin hơn.
Khám phá văn hóa và môi trường mới: Sống xa nhà mang lại cơ hội để khám phá và hiểu
biết về văn hóa mới, cũng như môi trường và cộng đồng địa phương.
Tăng cường duy sáng tạo: Sự đối mặt với môi trường mới thúc đẩy duy sáng tạo
sự linh hoạt trong việc giải quyết vấn đề.
b. Yếu tố khách quan
Về xã hội:
Được hỗ trợ bởi các chính sách hỗ trợ cho sinh viên của Nhà nước, hỗ trợ sinh viên về
phương tiện tài chính từ các tổ chức doanh nghiệp, các phần học bổng với các sinh viên có
thành tích học tập tốt, những sinh viên có điều kiện khó khăn.
Hỗ trợ tử địa phương: y dựng các ktx giá rẻ cho sinh viên, giảm giá xe buýt, thành
lập các trung tâm giới thiệu việc làm.
Về g ia đình: Kinh tế phát triển, điều kiện sống cải thiện nên nhiều gia đình có điều kiện
lo cho con cái của họ có điều kiện học tập tốt.
Về học tập:
lOMoARcPSD|10435767
Sinh viên hiện nay không những được giảng dạy bởi những giảng viên lớn tuổi giàu kinh
nghiệm giảng dạy còn được truyền đạt bởi những giảng viên trẻ, tâm huyết với nghề.
Về mặt thời gian, do sống xa nhà nên sinh viên không còn chịu sự quản lý của bố mẹ hay
người thân nữa, họ thể đi chơi xuyên đêm, những cuộc tụ tập buổi tối vì lịch học của
sinh viên đại học rất linh hoạt.
Lên đại học ta sẽ có những người bạn mới, và rất có thể 1 hoặc trong số họ là những người
chăm học. Khi đó chúng ta sẽ có môi trường học tập tốt hơn cũng như là nó sẽ nâng cao ý
thức học tập và làm cho kết quả học tập và nghiên cứu tốt hơn.
Về CLB của trường: Ở các trường đại học, cao đăng luôn có các clb sinh viên, hội đồng
hương giúp gắn kết sinh viên với nhau, giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống. Các anh
chị đi trước ở các CLB này là những người có kinh nghiệm nên họ sẽ giúp đỡ chúng ta rất
nhiều trong vấn đề học tập cũng như những kĩ năng bên ngoài xã hội.
Về nhà ở : Nhà ở luôn là vấn đề mả các sinh viên phải lo lắng, đặc biệt là đối với sinh viên
mới. Trong những năm vừa qua, số lượng sinh viên càng ngày tăng cao nên nhu cầu về nhà
trọ, chỗ ở một vấn đề vô cùng cần thiết của một sinh viên. Trong đó nhiều bạn ngoại tính
phải ở xa nhà nên phải tìm chỗ ở thích hợp, đó có thể là ký túc xá, ở nhà người quen hoặc
ở trọ.
Để Tiết kiệm kinh phí thì lựa chọn ký túc xgiải pháp tuyệt với nhất. KTX nhiều
bạn sinh viên sẽ thuận tiện trong việc trao đổi, giao lưu học tập, dễ dàng tham gia vào
các hoạt động giúp tăng khả năng giao tiếp, các mối quan hệ. Ngoài ra, túc xá cũng
dễ dàng tham các hoạt động ngoại khóa của trường, của khoa hơn và đặc biệt rất thuận tiện
cho việc đi học.
Ở trọ tự do thoải mái nhưng tốn kém – đa số những bạn sinh viên thoải mái, chủ động đều
muốn trọ thay ký túc xá. không gian riêng tư, không lo tuân thủ các quy tắc giờ
giấc, vệ sinh như trong ki túc xá, thuận tiện cho các bạn muốn đi làm thêm kiếm thêm
thu nhập chỉ tiêu. Tự do trong sinh hoạt và bạn bè. Khi bạn được sống nơi cho thuê phòng
trọ thể thoải mái nấu ăn theo sở thích với những kinh phí, điều kiện nhu cầu của mình
mà không phải lo thức ăn quán cơm mất vẻ sinh hay phải lo trốn nấu ăn trong ktx.
Về cơm áo gạo tiền:
Được tự do ăn uống thoải mái, được quyền lựa chọn những bộ đồ đẹp nhất mà không phải
chịu sự quản của gia đình. Đó một khóa học nấu ăn miễn phí, bạn sẽ biết cách nấu
những món ăn mà bạn thích học hỏi kinh nghiệm nấu ăn từ những người bạn cùng phòng.
Học được tính tiết kiệm: tiết kiệm sẽ làm cho bạn tự chủ tài chính, bạn sẽ biết chỉ tiêu như
thế nào hợp lý nhất để không lãng phí số tiền bố mẹ bạn đã cho, biết cách sử dụng đồng
tiền.
Về công việc:
Có thêm thu nhập. Biết cách quản lý quỹ thời gian: làm thêm là yếu tố phụ và việc học tập
vẫn luôn được đặt lên hàng đầu.
lOMoARcPSD|10435767
Tích lũy thêm kỹ năng mềm: Đi làm thêm thể giúp bạn tích y thêm rất nhiều kinh
nghiệm sống kỹ năng mềm như giao tiếp, cách xử tình huống. những kiến thức
này thì rất khó có thể học được tại trường lớp vì nó là thực tế và cần sự thực hành.
Mở rộng mối quan hệ: Khi mới bước vào cổng trường đại học, các bạn sinh viên học xa
nhà thường rất ít bạn bè và các mối quan hệ có ích. Chính vì vậy đi làm thêm giúp bạn mở
rộng mối quan hệ của mình và học được nhiều điều từ chính các mối quan hệ bổ ích ấy.
Về bạn bè:
Có ích cho việc học tập: Đặc trưng cách học tập ở ĐH là phải tự học, không có thầy cô dạy
kèm.
Nắm bắt thông tin kịp thời. Có người để chia sẻ.
Giúp đỡ nhau khi khó khăn: Những lúc mệt mỏi ốm đau hay thậm chỉ là hết tiền chúng ta
cần có những người bạn than thiết để giúp nhau.
Nâng cao năng sống: Cùng nhau đi ăn, trò chuyện, tham gia các clb giúp bạn hiểu
nhau hơn, nâng cao kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sống của bản thân.
Về tình yêu sinh viên:
Những cảm xúc chân thật, không toan tính: Thời sinh viên, tỉnh yêu thường xuất phát từ
tỉnh cảm thật, cảm xúc thật của hai phía chứ không toan tính vật chất hay điều khác.
Vi thể tình yêu sinh viên rất khác, với những cảm xúc trong trẻo tỉnh khôi của tuổi trẻ.
Trưởng thành hơn: biết khoan dung với người khác, chịu trách nhiệm hơn trong hành động,
lời nói, hình ảnh, biết cách quan tâm tới người khác.
Cảm nhận tuổi trẻ rõ hơn: yêu thời sinh viên đẹp và lãng mạn, là những kỷ niệm đầy màu
sắc sau khi trưởng thành.
Nếu biết đặt mục tiêu học tập: tình yêu sinh viên động lực giúp cho cả hai phía học tốt
hơn, cố gắng nhiều hơn.
Nếu biết gìn giữ và phát triển: có thời gian tìm hiểu lâu, có thể tiến tới hôn nhân bền vững
sau tốt nghiệp.
Mặt khác, sống xa nhà giúp sinh viên ít bó hẹp về thời gian, có thể chọn thời gian học tập
và làm việc tùy ý sao cho phù hợp với thời gian biểu của mình.
2. Khó khăn
a. Yếu tố chủ quan:
Tuy sinh viên là lứa tuổi đạt đến độ phát triển sung mãn của đời người. Nhưng do quy luật
phát triển không đồng đều về mặt tâm lý, do những điều kiện, hoàn cảnh sống khác nhau
và ý thức giáo dục khác nhau, không phải bất csinh viên nào cũng được phát triển tối ưu,
có độ chín muồi trong suy nghĩ và hành động.
Nhiều sinh viên muốn khẳng định mình và đề cao tính nhân một cách thái quá dẫn tới
những hành động không tốt. Do sự thiếu chín chắn trong suy nghĩ nên dễ bị kích động, xúi
dục làm những hành động đi trải pháp luật, ảnh hưởng tới việc học.
lOMoARcPSD|10435767
Cảm giác cô đơn nhớ nhà: Sống xa nhà thể tạo ra cảm giác đơn nhớ nhà, đặc
biệt là trong những thời kỳ đặc biệt như các ngày lễ, kỳ nghỉ, hay những sự kiện quan trọng
gia đình.
Áp lực học tập và cạnh tranh: Áp lực học tập có thể gia tăng khi sinh viên xa nhà phải đối
mặt với môi trường mới đòi hỏi cao từ trường đại học. Sự cạnh tranh trong học tập
việc kiếm được thành tích có thể làm tăng áp lực.
Khó khăn trong việc quản lý thời gian: Sự tự do lớn trong quản lý thời gian có thểmột
thách thức. Nhiều sinh viên mới xa nhà thể gặp khó khăn khi phải tự chịu trách nhiệm
với lịch trình học tập và các hoạt động khác.
Khả năng quản lý tài chính còn hạn chế: Một số sinh viên xa nhà có thể gặp khó khăn trong
việc quản lý tài chính vì họ không có kinh nghiệm trong việc chi tiêu và tiết kiệm.
Cảm giác bất an trong môi trường mới: Việc thích ứng với môi trường mới, đặc biệt là nếu
đó một thành phố lớn hoặc nền văn hóa khác, thể tạo ra cảm giác bất an mất an
ninh ban đầu.
Stress và vấn đề tâm lý: Sự thay đổi lớn trong cuộc sống có thể gây ra stress và vấn đề tâm
lý. Áp lực học tập, cảm giác đơn, và sự bất an đều thể ảnh hưởng đến tâm trạng
tinh thần của sinh viên.
Quản lý mối quan hệ xã hội: Xây dựng và duy trì mối quan hệ xã hội có thể là thách thức,
đặc biệt nếu sinh viên không thoải mái trong việc gặp gỡ người mới tìm kiếm sự kết
nối.
Khả năng thích ứng linh hoạt: Một số sinh viên thể gặp khó khăn trong việc thích
ứng với sự thay đổi và có khả năng linh hoạt khi đối mặt với những thách thức đột ngột. b.
Yếu tố khách quan
Môi trường sống: Vào đại học, các sinh viên sống xa nhà phải tập thích nghi với môi trường
sống mới. Sinh viên không ở bên cạnh gia đình, được tự do, thoải mái, giờ học không liên
tục nên đa số sinh viên sa vào chơi game một cách quá đà cùng với các tệ nạn xã hội như:
thuốc lá, cờ bạc, nghiện ngập,...
Về học tập:
Sống xa nhà bạn phải tự lo việc học, môi trường cũng như cách học rất khác biệt. Nhiều
sinh viên, ăn chơi đua đòi bỏ học tập dẫn đến nhiều trường hợp bị đình chỉ
đuổi học.
Việc thời gian thoải mái tuy cũng một thuận lợi nhưng cũng một trong những điều
khó khăn mà sinh viên gặp phải. Không phải lúc nào việc đi ngủ vào lúc 4h sáng cũng như
là dậy vào lúc 12h trưa cùng là tốt. Nó làm đảo lộn đồng hồ sinh lý của mỗi người dẫn tới
việc uể oải trong giờ học cũng như không thể tập trung vào bài giảng được, chưa kể họ có
lOMoARcPSD|10435767
tiết học vào buổi sáng sớm. Lâu dần việc này sẽ dẫn đến việc trượt môn hoặc nặng hơn
cảnh cáo hoặc đuổi học tùy mức độ.
Do lên đại học không quản lý, sinh viên xa nhà dễ sa vào những cám dỗ của cuộc sống như
bỏ học để đi chơi, tệ nạn hội,...Ban đầu chỉ là vài buổi học nhưng sau đó là nhiều buổi
hơn thậm chỉ là bỏ học luôn.
Về CLB: CLB sẽ cho chúng ta rất nhiều thứ mới mẻ nếu như chúng ta biết cách học tập
và trau dồi những kiến thức đấy. Nhưng việc quá sa đà vào những hoạt động của CLB hay
những hoạt động ở bên ngoài khiên họ không còn thời gian chú ý cho phần học tập ở trên
trường nữa dẫn đến việc họ sẽ có vấn đề cho việc điểm số sau này.
Về tình cảm: Việc sống xa nhà khiến sinh viên thiếu thốn về mặt tình cảm, cộng với các
em đang trong độ tuổi rung động nhất thời nên dễ sa lầy vào yêu đương xao nhãng việc
học.
Về gia đình: Do chưa quen với cuộc sống xa nhà, khi buồn chán, thất bại, ốm đau không
có ai ở bên để chia sẻ dễ bị tổn thương.
Về công việc:
Ảnh hưởng đến học tập: Nhiều sinh viên bỏ việc học để đi làm. Đây thể coi một
trong những nguyên nhân số sinh viên phải thì lại, học lại không phải con số nhỏ.
Ảnh hướng đến sức khỏe: Sinh viên mới lên đh thường không quen với nhịp độ cách
thức học mới tại giảng đường nên nếu đi làm thêm sẽ rất dễ bị sốc và gây ra cảm giác mệt
moi, stress.
Gặp phải đa cấp lừa đảo. Bằng những lời mời cháo ngon ngọt không cần bằng cấp".
“không cần kinh nghiệm” vẫn thành công khiến các bạn sinh viên thiếu kinh nghiệm nếu
không nhận ra sẽ sập vào bẫy ngay. Từ các mối quan hệ thân thiết trở nên rạn nứt đến ng
nần chồng chất vì mức phí bỏ ra quá cao để "thành công" như lời mời chảo của các tổ chức
đa cấp lừa đảo. Gặp phải lừa đảo vì tâm lý hạm đi làm thêm, muốn làm ít, lương cao, công
việc ổn định, nhiều ca làm còn tương đối đơn giản. Các cơ sở lừa đảo này dùng fanpage
tuyển dụng áo rồi mượn tên các thương hiệu nổi tiếng đđăng tuyển thông tin việc làm
nhiều ca, không giới hạn thời gian tuyển lương cao khiến các bạn sinh viên thấy hấp
dẫn.
Về tình yêu sinh viên:
Tổn khá nhiều thời gian: khi dành quá nhiều thời gian cho người y, việc học thảnh
hưởng (vì vậy hãy lưu ý cân bằng hợp lý).
Tốn khả nhiều tiền: nếu thể hiện quan tâm người ấy bằng vật chất quả (quả tặng, chuyến đi
chơi đắt đỏ...) có thể làm bệnh “viêm màng túi” thêm trầm trọng.
Mất kiểm soát: khi những mâu thuẫn trong nh yêu (cãi vã, ghen tuông...) thể làm
em mất kiểm soát hành vi ngắn hạn (nặng hơn là trung hạn, dài hạn), có thể để lại hậu
quả đáng tiếc.
Bên cạnh những tình yêu đẹp thời sinh viên, cũng những tình yêu không bền vững. khiến
bạn xao lãng việc học tập, lờ đờ tương lai hay gây tổn thương. thể dẫn tới “kết hôn
lOMoARcPSD|10435767
sớm": hôn nhân việc rất quan trọng, vậy đừng để "phế quả dẫn tới "bác bảo
cưới".
Về nhà ở:
Do đồng sinh viên nên hay gặp tình trạng thiếu phòng, còn nhiều khu ktx chất lượng
thấp. Nội quy chất chẽ, thời gian bị quản theo quy định. Sinh hoạt bắt tiện, dễ xảy ra
mâu thuẫn, không không gian riêng tư. KTX không được nấu ăn, dễ mất cắp, trộm
vật.
Tìm kiểm khó khăn tốn thời gian ( không tìm được ưng ý tốn thời gian tìm trọ mới ). Tốn
kém về chi phí :có những nhà trọ giá rẻ nhưng sở vật chất không đảm bảo, mà nhà trọ
có cơ sở vật chất đầy đủ thì mức giá cao hơn giá cả không ổn định an ninh kém đảm bảo,
thiếu sự quản lý dễ bị ảnh hưởng bởi các tê nạn xã hội. Đối tượng cho thuê phức tạp, nhiều
tầng lớp xã hỏi và không có sự quản lý chặt chẽ từ chủ trọ. Có những bạn ở trọ ghép thì dễ
bắt đồng quan điểm hay xích míc.
Về cơm áo gạo tiền:
Một số bộ phận sinh viên khi lên đại học có tâm lý chủ quan, có lối sống sa đoạ, buông thả
dễ rơi vào con đường sai trái, điều đó sẽ làm các bạn đánh mất chính mình tự đào
thải mình ra khỏi xã hội. Lãng phí đồng tiền vào những thứ vô bổ, trượt môn, đó là bạn tự
“ném tiền qua cửa sổ" và nhanh chóng rơi vào tình trạng viêm màng túi. Chỉ tiêu vô lý dẫn
đến cảnh thiếu thốn tiền bạc, nhịn ăn, tự khiến mình trở nên khó chịu gây ảnh hưởng đến
người xung quanh.
Tiền nong trợ cấp từ gia đình không đủ chỉ tiêu. Nào là tiền đóng học, tiền sinh hoạt.... Dẫn
đến luôn trong trạng thái suy nghĩ về tiền gây căng thẳng áp lực cho bản thân. Không được
ăn uống điều độ, bữa ăn bữa không, chán nấu cơm thì ra quán ăn linh tinh hoặc nấu m
tôm gây hại cho sức khỏe của bản thân. Mải đi làm kiếm tiền quên mất mục đích của
bản thân, học tập sa sút ảnh hưởng tới gia đình tương lai của sinh viên. Đi học xa nhà,
bạn sẽ được gia đình cung cấp một khoản tiền lớn phục vụ cho nhà ở, ăn uống chi tiêu. Nếu
như không biết sử dụng cho hợp lý bạn sẽ dễ lâm vào tình trạng: "Đâu tháng ăn lo, cuối
tháng chết đói”. Dẫn đến nhiều tệ nạn do thiếu tiền tiêu như trộm cắp, cảm đồ,...
Về bạn bè: Chơi với bạn xấu bị rủ rê chơi bời bỏ bê học hành dẫn đến kết quả học tập sa
sút. Những người bạn chơi với ta chỉ để trục lợi cho bản thân lợi dụng lòng tốt để nhờ
rủ đi nhậu, rượu chè, bia bọt dần dần lao vào tệ nạn hội. Lợi dụng lòng tin để lừa đảo
trộm cắp
Điều chỉnh cuộc sống mới: Năm đầu tiên luôn luôn khó khăn với mỗi sinh viên bởi sẽ
một vài thay đổi trong cuộc sống cũng như học tập. Thậm chí đôi khi bạn sẽ cảm thấy
những “cú sốc văn hóa” không kịp thích ứng sự khác nhau giữa trung học cao đẳng
đại học.
Nỗi nhớ nhà: Với hầu hết sinh viên, đây lần đầu tiên các bạn sống xa nhà trong một
khoảng thời gian dài. Bởi vậy nỗi nhớ nhà thể chướng ngại vật sinh viên cần vượt
qua. Tuy nhiên, hiện nay với các phương tiện truyền thông hiện đại như facebook, Zalo…
lOMoARcPSD|10435767
giúp các sinh viên thể liên lạc, gặp mặt các thành viên trong gia đình khi mạng
internet. Bởi thế, đây cũng không phải khó khăn quá lớn với sinh viên.
Ngủ quên trong chiến thắng: Nhiều sinh viên năm nhất đã từng nghĩ rằng đại học là xả hơi
sau chuỗi ngày ôn thi vất vả. Thế rồi, năm nhất nhiều bạn “ngủ quên trong chiến thắng”,
dành thời gian để chơi ngủ nghỉ. Lại thêm anh chị bảo “học đại học nhàn lắm” nên c
vậy yên tâm “xả hơi”. Năm nhất cứ thế trôi qua, lúc nhận ra và muốn quay trở lại thì
không biết bắt đầu từ đâu. Hậu quả điểm số thấp, bản thân thiếu k năng, thiếu trải
nghiệm và quan trọng nhất là mất định hướng.
Phần III: Cách khắc phục những khó khăn
Về nh cảm: Sinh viên nên tham gia các hoạt động tổ chức về giáo dục giới tính nhiều hơn
để tránh các sự cố không mong muốn. Không nên yêu sớm, nếu đã yêu thì nên cùng nhau
thấu hiểu những khó khăn, hoàn cảnh mà yêu thương nhau giúp đỡ nhau học tập tốt.
Về học tập: Quản lý thời gian học hành nghỉ ngơi. Lập thời gian biểu để phân bố thời
gian hợp lý nhất, tự học chính nên kết hợp với các nguồn tham khảo ngoài, không
ngại khó, ngại hỏi. Đừng ngần ngại hỏi giảng viên hay bạn trong lớp kiến thức đại
học rất khác với khi các bạn học cấp ba, chương trình học cũng rất nhiều kiến thức khó, sẽ
tốt hơn khi bạn theo kịp bài bằng cách hỏi hoặc nhờ sự giúp đỡ từ bạn bè mình.
Về gia đình: Lấy nỗi nhớ làm một phần động lực để giúp bạn vững vàng trưởng thành hơn.
Gọi điện về thăm hỏi gia đình thường xuyên để giúp bạn yên tâm hơn.
Về tài chính: Học cách chi tiêu tiết kiệm. Học cách quản chi tiêu quản lý bản thân.
Sinh viên nên cân đối chi tiêu hợp lý cũng như học cách tiết kiệm hàng tháng khi gia đình
chu cấp để không xảy ra tình trạng viêm màng túi. Nếu sống chung với xóm trọ nên tạo sự
thân thiện với mọi người như học nhóm, nấu ăn chung…
Về công việc: Không nên lao vào nguy hiểm, cám dỗ, đa cấp, lừa đảo. Chọn công việc làm
thêm có thể trau dồi kĩ năng, kinh nghiệm chuyên môn, sắp xếp thời gian phù hợp với việc
học.
Ngoài ra, học cách tự chăm sóc bản thân mình thật tốt. Tự rèn luyện bản thân với k năng
mềm. Học cách tự kết bạn, hoạt bát vàng động. y giữ sức khỏe cho cơ thể, khôngn
thức quá khuya và sa đà vào thức quá khuya vào những trò game trên điện thoại, máy tính,
mạng xã hội. Không có cha mẹ quản thúc, sinh viên nên tự biết chăm sóc bản thân và có ý
thức tự giác trong mọi việc. Phần IV: Bài học kinh nghiệm
Trong cuộc sống, rất nhiều giai đoạn khó khăn bạn cần phải vượt qua. Rời xa gia đình
đi học là bước đầu tiên để bạn va chạm với xã hội. Đây là thử thách đầu tiên khi bạn bước
vào một cuộc sống mới. Cuộc sống xa nhà sẽ giúp bạn nhận ra mình quan tâm tới gia đình
nhiều hơn mình nghĩ. Biết quý trọng tiền bạc, biết chỉ tiêu, biết nấu nướng... Chủ trọng hơn
vào việc học, biết cân bằng các mối quan hệ xã hội.
lOMoARcPSD|10435767
Tự quản lý thời gian: Học cách ưu tiên công việc và quản lý thời gian hiệu quả là rất quan
trọng. Điều này giúp bạn không bị áp đặt bởi nhiều yếu tố và có thể duy trì cả sự cân bằng
giữa học tập và cuộc sống cá nhân.
Tìm hiểu làm thế nào để tiết kiệm quản lý tài chính: Việc quản nguồn thu nhập, chi
phí hàng ngày biết cách tiết kiệm tiền knăng quan trọng. Hãy xem xét cách phân
chia ngân sách cho thuê nhà, ăn uống, giáo trình và giải trí.
Xây dựng mạng lưới xã hội: Gặp gỡ và kết bạn với người mới giúp tạo ra một môi trường
hỗ trợ giảm cảm giác đơn. Tham gia vào các hoạt động cộng đồng, câu lạc bộ sinh
viên, hoặc các sự kiện trường học.
Tự chủ và tự lập: Học cách đối mặt với vấn đề quyết định không cần sự hỗ trợ của
gia đình là một bước quan trọng trong việc trưởng thành.
Quản lý stress và tâm trạng: Học cách giữ cho tâm trạng tích cực làm thế nào để giảm
stress. Điều này thể bao gồm việc thực hành thể dục, thiền, hoặc thậm chí chỉ việc
dành thời gian cho bản thân.
Chăm sóc sức khỏe: Hiểu về cách duy trì một lối sống lành mạnh, bao gồm chế độ ăn
uống cân đối, việc tập thể dục đều đặn và đảm bảo đủ giấc ngủ.
Thích ứng linh hoạt: Cuộc sống xa nhà thường đy biến động thách thức. Việc học
cách thích ứng và giữ linh hoạt sẽ giúp bạn vượt qua những thời kỳ khó khăn.
Học cách xử lý xung đột: Trong môi trường sinh viên cuộc sống độc lập, thể xảy ra
xung đột. Việc học cách giải quyết mâu thuẫn và duy trì mối quan hệ lành mạnh rất quan
trọng.
Đại học, quãng thời gian ý nghĩa và đẹp đẽ đối với mỗi người. Vì vậy hãy trân quý và
khó khăn của sinh viên năm nhất như thế nào thì cũng hãy cố gắng vượt qua, chinh phục
nó vì một tương lai tươi sáng hơn.
Hãy thật mạnh mẽ lý trí để xứng đáng với sự hi vọng, yêu thương cả những vất vả,
hi sinh mà bố mẹ dành cho mình nhé.
CÂU 3: SLIDE CHUYÊN ĐỀ: “CUỘC SỐNG SINH VIÊN KHI XA NHÀ”.
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767
CÂU 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH.
Phù hợp với đối tượng o Nội dung phù hợp thì thính giả mới ngồi nghe và có nghề thuyết
trình. o Nội dung phù hợp, buổi thuyết trình sẽ được đánh giá cao.
o Có nhiều khán giả, mỗi khán giả có một sở thích, một lập trường, một cách thức nhận biết
khác nhau, vì vậy bài thuyết trình hiệu quả là bài phải dựa trên người nghe chứ
không dựa vào người nói.
o Phù hợp với đối tượng là phù hợp về nội dung, phù hợp về cách thức truyền tải nội dung.
o Có mục tiêu rõ ràng - Không có mục tiêu thì không có buổi thuyết trình. o Mục
tiêu rõ ràng để khán giả nắm được các nội dung chính.
o Mục tiêu là điểm kết của buổi thuyết trình mà người làm thuyết trình muốn truyền
tải tới khán giả và khi kết thúc thuyết trình đạt được các mục tiêu đó.
o Có mục tiêu rõ ràng sẽ giúp người làm thuyết trình truyền tải được và thể hiện
được cách thức, phương pháp truyền tải nội dung.
o Bạn phải trả lời các câu hỏi chủ yếu sau: Lý do của buổi thuyết trình là gì? Tại sao
bạn thực hiện buổi thuyết trình? Thời gian trình bày được xác định bao lâu? Không
gian và địa điểm tổ chức ở đâu?
Mục tiêu rõ ràng o Bài thuyết trình nhằm cung cấp kiến thức, hay thuyết phục, hay định
hướng… Ngay từ những chia sẻ đầu tiên bạn cần cho người nghe thấy rõ mục đích của bài
thuyết trình là gì. Chủ đề, thông điệp mà bạn muốn truyền tải là gì, điều gì bạn đang thực sự muốn nhấn vào.
o Khi thuyết trình cần xác định mục tiêu của việc thuyết trình, ví dụ cái chúng ta
muốn người nghe hiểu là gì, quan hệ chúng ta muốn tạo dựng là gì, với ai và cái
chúng ta muốn người nghe thực hiện….
o Khi có mục tiêu rõ ràng thì bài thuyết trình mới có thể đi đúng hướng và đạt hiệu
quả. Không thể thuyết phục được ai trong khi ngay cả bản thân mình cũng không
rõ mình đang nói về vấn đề gì và nhằm để làm gì.
Có cấu trúc logic và nhất quán o Một bài thuyết trình cần phải có 03 phần: phần mở
đầu, phần thực hiện và phần kết thúc.
o Cấu trúc logic thể hiện nội dung thuyết trình phải có sự phù hợp về nội dung, các
nội dung lớn nhỏ phải thống nhất và nhất quán.
o Thứ tự các nội dung phải đi theo thứ tự nội dung định sẵn.
o Nhất quán: Nhất quán về quan điểm, nhất quán về nội dung trình bày, nhất quán
về phương pháp hình thành mục tiêu….
Sử dụng giao tiếp ngôn từ và phi ngôn từ phù hợp o Giao tiếp ngôn từ và phi ngôn từ
là cách thức mà người thuyết trình muốn chuyển tới khán giả.
o Một bài thuyết trình không chỉ hiệu quả bằng nội dung trình bày mà cách thức trình
bày sẽ giúp khán giả hiểu rõ về nội dung và cảm thấy hứng thú khi nghe thuyết trình. lOMoARcPSD| 10435767
o Ngôn từ và phi ngôn từ phải phù hợp với thính giả.
o Ngôn từ sử dụng nên chọn theo hướng tích cực, khích lệ người nghe. Tránh dùng
những từ diễn tả sự bi quan hay ủy mị. Chọn từ ngữ thích hợp và kiểm tra cẩn thận
mức độ rõ nghĩa của từ dùng để diễn giải. Nếu dùng thuật ngữ cần có định nghĩa
rõ ràng để tránh sự hiểu lầm. Nhớ rằng ngôn ngữ viết và nói không phải lúc nào
cũng tương đồng. Không nên viết quá nhiều từ trong một slide. Hãy thực hành
chuỗi tự thuật nhiều lần để tìm ngôn từ và bày tỏ cảm xúc thích hợp (thể hiện chức
năng của người diễn viên trước ống kính). Ngôn ngữ cơ thể và hình ảnh minh họa
không thể không quan tâm khi thuyết trình.
Phân bổ thời gian hợp lý o Phân bổ thời gian hợp lý giữa các phần của bài thuyết trình.
Bạn phải dự trù thời gian bị gián đoạn do những câu hỏi từ phía khán giả trong lúc trình
bày. Bạn phải làm sao hoàn thành phần kết luận trước thời gian dự trù. Tránh hiện tượng
khán giả ra về trước khi chúng ta xong phần kết luận.
o Không thể cứ nói vòng vo mãi phần mở đầu trong khi đó phần giải quyết vấn đề
chưa đề cập tới đã hết thời gian quy định. Cần phải có một sự phân bổ hợp lý và
đều đặn, không nói nhanh quá và cũng không nên chậm quá. Chú ý không làm mất
thời gian của người nghe, không nên nói quá dài dòng. Muốn có một bài thuyết
trình hiệu quả chỉ có cách là chuẩn bị chu đáo và luôn luôn tập luyện.
o Thời gian thuyết trình: Bạn phải biết thời gian cho phép là bao nhiêu. Xác định
tổng thời gian cần trình bày. Đặc biệt cần lưu ý thời gian để trả lời các câu hỏi. Ví
dụ nếu bạn được phép trình bày 30 phút thì cách bố trí thời gian như sau là hợp lý
nhât: 5 phút cho phần mở đầu, 20-21 phút cho phần thân bài, 2-3 phút cho phần
kết luận, 5 phút dành cho phần câu hỏi và trả lời.
CÂU 2: CHUYÊN ĐỀ: “CUỘC SỐNG SINH VIÊN KHI XA NHÀ”.
Rời xa tuổi học trò, bước những bước chân đầu tiên tới giảng đường Đại học, chắc hẳn các bạn tân
sinh viên ít nhiều đều mang trong mình những cảm xúc mới mẻ. Những bỡ ngỡ của của cuộc sống
xa nhà với những lo lắng, nỗi nhớ nhà, rồi những cảm nhận khác nhau về trường mới, lớp mới với
những bạn bè mới... Những cảm xúc của ngày đến nộp hồ sơ nhập học, những ấn tượng về buổi
đầu nhập học và những suy nghĩ, những cảm nhận về cuộc sống sinh viên khi bước vào giảng
đường đại học.... Ai cũng mang trong mình một nỗi lo lắng mang tên " cuộc sống xa nhà”.
Có lẽ trong suy nghĩ của những người ngoài cuộc, việc trở thành sinh viên xa nhà thật là sung
sướng. Nhưng, nếu là một sinh viên xa nhà, xa quê hương, đi đến một nơi xa lạ để học tập, làm
việc thì bạn sẽ không bao giờ chỉ suy nghĩ đơn giản như thế.
Cuộc sống xa nhà có những gì khác so với cuộc sống khi ở cùng gia đình:
Phần I: Giới thiệu tình hình chung về cuộc sống sinh viên Việt Nam.
Sinh Viên Việt Nam là một thế hệ trẻ đầy sức sống và sức sáng tạo. Họ nắm trong tay tri thức của
thời đại, chìa khóa để mở ra cánh cửa tiến bộ của xã hội nói chung và sự phát triển của đất nước lOMoARcPSD| 10435767
nói riêng. Hiện nay, Việt Nam có hơn 400 trường đại học và cao đẳng trên cả nước. Tổng số sinh
viên hiện nay khoảng 1,7 triệu (năm 2017). Ước tính khoảng 80% trong số đó là có cuộc sống học
tập xa nhà xa quê hương.
Hệ thống giáo dục: Hệ thống giáo dục ở Việt Nam bao gồm nhiều trường đại học và cao đẳng với
các ngành học đa dạng. Sinh viên thường phải trải qua kỳ thi tuyển sinh để nhập học.
Chi phí học phí và sinh hoạt: So với nhiều quốc gia khác, chi phí học phí tại các trường đại học ở
Việt Nam thường khá thấp. Tuy nhiên, sinh viên thường phải tự chi trả chi phí sinh hoạt hàng
ngày, bao gồm chi phí ăn ở, chỗ ở, và sách vở.
Chỗ ở: Nhiều sinh viên chọn ở trong ký túc xá của trường hoặc thuê nhà trọ ngoại trời. Vấn đề về
chỗ ở thường là một trong những thách thức đầu tiên của sinh viên xa nhà.
Công việc bán thời gian: Để kiếm thêm thu nhập và tự trang trải chi phí sinh hoạt, nhiều sinh viên
thường tham gia các công việc bán thời gian hoặc làm thêm.
Áp lực học tập: Sinh viên Việt Nam thường đối mặt với áp lực lớn từ gia đình và xã hội để đạt
được thành tích cao trong học tập. Điều này có thể tạo ra một môi trường cạnh tranh.
Hoạt động văn hóa và giải trí: Sinh viên thường tham gia vào các hoạt động văn hóa, câu lạc bộ,
và các sự kiện giải trí tổ chức bởi trường và cộng đồng sinh viên. Đây là cách để xây dựng mối
quan hệ xã hội và giảm căng thẳng học tập.
Công nghệ và internet: Sự phổ biến của công nghệ và internet đã làm thay đổi cách sinh viên tìm
kiếm thông tin, học tập, và giữ liên lạc với gia đình và bạn bè.
Thách thức về việc kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp: Với sự gia tăng của số lượng sinh viên tốt
nghiệp mỗi năm, thị trường lao động có thể trở nên cạnh tranh. Điều này đặt ra thách thức cho sinh
viên trong việc tìm kiếm và giữ được công việc sau khi tốt nghiệp.
Bước chân vào đại học là điều thách thức lớn với sinh viên. Sinh Viên từ các tỉnh khác nhau về
đây đều xây dựng những hoài bão lớn lao, mang trong mình bao thổn thức về cuộc sống của “sinh
viên xa nhà” cùng với đó là những lo lắng bỡ ngỡ về cuộc sống mới, nơi ở mới, môi trường học tập mới.
Phần II: Những thuận lợi và khó khăn khi sống xa nhà 1. Thuận lợi a. Yếu tố chủ quan
Nhờ khả năng tự đánh giá phát triển mà sinh viên có thể nhìn nhận, xem xét năng lực học
tập của mình, kết quả học tập cho hay thấp phụ thuộc vào ý thức, thái độ, phương pháp học
tập của họ Hình thành thế giới quan để nhìn nhận, đánh giá về cuộc sống tự lập với những
vấn đề cuộc sống, học tập, sinh hoạt hằng ngày. lOMoARcPSD| 10435767
Khả năng hội nhập tốt: Với sự năng động, nhiệt tình, ham học hỏi của mình, nên sinh viên
có khả năng hội nhập tốt. Hầu hết sinh viên đều tích cực tham gia các hoạt động của trường
của lớp, giúp họ nhanh chóng thêm gần nhau hơn và dễ dàng trao đổi trong học tập cũng
như các vấn đề cuộc sống.
Độc lập và tự lập: Sống xa nhà giúp bạn phát triển khả năng độc lập và tự lập. Bạn phải tự
quyết định về nhiều khía cạnh của cuộc sống hàng ngày, từ quản lý thời gian đến chi phí sinh hoạt.
Phát triển kỹ năng quản lý tài chính: Việc tự quản lý nguồn thu nhập và chi tiêu hàng ngày
là một kỹ năng quan trọng. Bạn sẽ học cách tạo ngân sách, quản lý hóa đơn, và tiết kiệm
tiền một cách hiệu quả.
Xây dựng mối quan hệ xã hội mới: Sống xa nhà tạo ra cơ hội mới để gặp gỡ và kết bạn với
người mới. Bạn có thể xây dựng một mạng lưới xã hội đa dạng và mở rộ, gồm cả bạn bè
đồng học, đồng nghiệp làm thêm, và người dân địa phương.
Phát triển kỹ năng mới: Gặp phải nhiều tình huống mới và đối mặt với nhiều người mới
giúp bạn phát triển kỹ năng giao tiếp. Điều này có thể bao gồm giao tiếp với đồng học, giáo
viên, và người dân địa phương. Bạn sẽ phải tự quản lý việc học tập mà không có sự giám
sát trực tiếp từ gia đình. Điều này khuyến khích phát triển kỹ năng tự học và tự quản lý học tập.
Tự chủ và quản lý stress: Sống xa nhà thường đòi hỏi sự tự chủ và khả năng quản lý stress.
Bạn sẽ học cách đối mặt với áp lực học tập và cuộc sống một cách tự tin hơn.
Khám phá văn hóa và môi trường mới: Sống xa nhà mang lại cơ hội để khám phá và hiểu
biết về văn hóa mới, cũng như môi trường và cộng đồng địa phương.
Tăng cường tư duy sáng tạo: Sự đối mặt với môi trường mới thúc đẩy tư duy sáng tạo và
sự linh hoạt trong việc giải quyết vấn đề. b. Yếu tố khách quan Về xã hội:
Được hỗ trợ bởi các chính sách hỗ trợ cho sinh viên của Nhà nước, hỗ trợ sinh viên về
phương tiện tài chính từ các tổ chức doanh nghiệp, các phần học bổng với các sinh viên có
thành tích học tập tốt, những sinh viên có điều kiện khó khăn.
Hỗ trợ tử địa phương: Xây dựng các ktx giá rẻ cho sinh viên, giảm giá vé xe buýt, thành
lập các trung tâm giới thiệu việc làm.
Về g ia đình: Kinh tế phát triển, điều kiện sống cải thiện nên nhiều gia đình có điều kiện
lo cho con cái của họ có điều kiện học tập tốt. Về học tập: lOMoARcPSD| 10435767
Sinh viên hiện nay không những được giảng dạy bởi những giảng viên lớn tuổi giàu kinh
nghiệm giảng dạy mà còn được truyền đạt bởi những giảng viên trẻ, tâm huyết với nghề.
Về mặt thời gian, do sống xa nhà nên sinh viên không còn chịu sự quản lý của bố mẹ hay
người thân nữa, họ có thể đi chơi xuyên đêm, những cuộc tụ tập buổi tối vì lịch học của
sinh viên đại học rất linh hoạt.
Lên đại học ta sẽ có những người bạn mới, và rất có thể 1 hoặc trong số họ là những người
chăm học. Khi đó chúng ta sẽ có môi trường học tập tốt hơn cũng như là nó sẽ nâng cao ý
thức học tập và làm cho kết quả học tập và nghiên cứu tốt hơn.
Về CLB của trường: Ở các trường đại học, cao đăng luôn có các clb sinh viên, hội đồng
hương giúp gắn kết sinh viên với nhau, giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống. Các anh
chị đi trước ở các CLB này là những người có kinh nghiệm nên họ sẽ giúp đỡ chúng ta rất
nhiều trong vấn đề học tập cũng như những kĩ năng bên ngoài xã hội.
Về nhà ở : Nhà ở luôn là vấn đề mả các sinh viên phải lo lắng, đặc biệt là đối với sinh viên
mới. Trong những năm vừa qua, số lượng sinh viên càng ngày tăng cao nên nhu cầu về nhà
trọ, chỗ ở là một vấn đề vô cùng cần thiết của một sinh viên. Trong đó nhiều bạn ngoại tính
phải ở xa nhà nên phải tìm chỗ ở thích hợp, đó có thể là ký túc xá, ở nhà người quen hoặc ở trọ.
Để Tiết kiệm kinh phí thì lựa chọn ở ký túc xả là giải pháp tuyệt với nhất. KTX có nhiều
bạn sinh viên sẽ thuận tiện trong việc trao đổi, giao lưu và học tập, dễ dàng tham gia vào
các hoạt động giúp tăng khả năng giao tiếp, các mối quan hệ. Ngoài ra, ở ký túc xá cũng
dễ dàng tham các hoạt động ngoại khóa của trường, của khoa hơn và đặc biệt rất thuận tiện cho việc đi học.
Ở trọ tự do thoải mái nhưng tốn kém – đa số những bạn sinh viên thoải mái, chủ động đều
muốn ở trọ thay vì ký túc xá. Có không gian riêng tư, không lo tuân thủ các quy tắc giờ
giấc, vệ sinh như ở trong ki túc xá, thuận tiện cho các bạn muốn đi làm thêm kiếm thêm
thu nhập chỉ tiêu. Tự do trong sinh hoạt và bạn bè. Khi bạn được sống ở nơi cho thuê phòng
trọ có thể thoải mái nấu ăn theo sở thích với những kinh phí, điều kiện nhu cầu của mình
mà không phải lo thức ăn quán cơm mất vẻ sinh hay phải lo trốn nấu ăn trong ktx.
Về cơm áo gạo tiền:
Được tự do ăn uống thoải mái, được quyền lựa chọn những bộ đồ đẹp nhất mà không phải
chịu sự quản lí của gia đình. Đó là một khóa học nấu ăn miễn phí, bạn sẽ biết cách nấu
những món ăn mà bạn thích học hỏi kinh nghiệm nấu ăn từ những người bạn cùng phòng.
Học được tính tiết kiệm: tiết kiệm sẽ làm cho bạn tự chủ tài chính, bạn sẽ biết chỉ tiêu như
thế nào hợp lý nhất để không lãng phí số tiền bố mẹ bạn đã cho, biết cách sử dụng đồng tiền. Về công việc:
Có thêm thu nhập. Biết cách quản lý quỹ thời gian: làm thêm là yếu tố phụ và việc học tập
vẫn luôn được đặt lên hàng đầu. lOMoARcPSD| 10435767
Tích lũy thêm kỹ năng mềm: Đi làm thêm có thể giúp bạn tích lũy thêm rất nhiều kinh
nghiệm sống và kỹ năng mềm như giao tiếp, cách xử lý tình huống. Và những kiến thức
này thì rất khó có thể học được tại trường lớp vì nó là thực tế và cần sự thực hành.
Mở rộng mối quan hệ: Khi mới bước vào cổng trường đại học, các bạn sinh viên học xa
nhà thường rất ít bạn bè và các mối quan hệ có ích. Chính vì vậy đi làm thêm giúp bạn mở
rộng mối quan hệ của mình và học được nhiều điều từ chính các mối quan hệ bổ ích ấy. Về bạn bè:
Có ích cho việc học tập: Đặc trưng cách học tập ở ĐH là phải tự học, không có thầy cô dạy kèm.
Nắm bắt thông tin kịp thời. Có người để chia sẻ.
Giúp đỡ nhau khi khó khăn: Những lúc mệt mỏi ốm đau hay thậm chỉ là hết tiền chúng ta
cần có những người bạn than thiết để giúp nhau.
Nâng cao kĩ năng sống: Cùng nhau đi ăn, trò chuyện, tham gia các clb giúp bạn bè hiểu
nhau hơn, nâng cao kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sống của bản thân.
Về tình yêu sinh viên:
Những cảm xúc chân thật, không toan tính: Thời sinh viên, tỉnh yêu thường xuất phát từ
tỉnh cảm thật, cảm xúc thật của hai phía chứ không vì toan tính vật chất hay điều gì khác.
Vi thể tình yêu sinh viên rất khác, với những cảm xúc trong trẻo tỉnh khôi của tuổi trẻ.
Trưởng thành hơn: biết khoan dung với người khác, chịu trách nhiệm hơn trong hành động,
lời nói, hình ảnh, biết cách quan tâm tới người khác.
Cảm nhận tuổi trẻ rõ hơn: yêu thời sinh viên đẹp và lãng mạn, là những kỷ niệm đầy màu
sắc sau khi trưởng thành.
Nếu biết đặt mục tiêu học tập: tình yêu sinh viên là động lực giúp cho cả hai phía học tốt
hơn, cố gắng nhiều hơn.
Nếu biết gìn giữ và phát triển: có thời gian tìm hiểu lâu, có thể tiến tới hôn nhân bền vững sau tốt nghiệp.
Mặt khác, sống xa nhà giúp sinh viên ít bó hẹp về thời gian, có thể chọn thời gian học tập
và làm việc tùy ý sao cho phù hợp với thời gian biểu của mình. 2. Khó khăn a. Yếu tố chủ quan:
Tuy sinh viên là lứa tuổi đạt đến độ phát triển sung mãn của đời người. Nhưng do quy luật
phát triển không đồng đều về mặt tâm lý, do những điều kiện, hoàn cảnh sống khác nhau
và ý thức giáo dục khác nhau, không phải bất cứ sinh viên nào cũng được phát triển tối ưu,
có độ chín muồi trong suy nghĩ và hành động.
Nhiều sinh viên muốn khẳng định mình và đề cao tính cá nhân một cách thái quá dẫn tới
những hành động không tốt. Do sự thiếu chín chắn trong suy nghĩ nên dễ bị kích động, xúi
dục làm những hành động đi trải pháp luật, ảnh hưởng tới việc học. lOMoARcPSD| 10435767
Cảm giác cô đơn và nhớ nhà: Sống xa nhà có thể tạo ra cảm giác cô đơn và nhớ nhà, đặc
biệt là trong những thời kỳ đặc biệt như các ngày lễ, kỳ nghỉ, hay những sự kiện quan trọng gia đình.
Áp lực học tập và cạnh tranh: Áp lực học tập có thể gia tăng khi sinh viên xa nhà phải đối
mặt với môi trường mới và đòi hỏi cao từ trường đại học. Sự cạnh tranh trong học tập và
việc kiếm được thành tích có thể làm tăng áp lực.
Khó khăn trong việc quản lý thời gian: Sự tự do lớn trong quản lý thời gian có thể là một
thách thức. Nhiều sinh viên mới xa nhà có thể gặp khó khăn khi phải tự chịu trách nhiệm
với lịch trình học tập và các hoạt động khác.
Khả năng quản lý tài chính còn hạn chế: Một số sinh viên xa nhà có thể gặp khó khăn trong
việc quản lý tài chính vì họ không có kinh nghiệm trong việc chi tiêu và tiết kiệm.
Cảm giác bất an trong môi trường mới: Việc thích ứng với môi trường mới, đặc biệt là nếu
đó là một thành phố lớn hoặc nền văn hóa khác, có thể tạo ra cảm giác bất an và mất an ninh ban đầu.
Stress và vấn đề tâm lý: Sự thay đổi lớn trong cuộc sống có thể gây ra stress và vấn đề tâm
lý. Áp lực học tập, cảm giác cô đơn, và sự bất an đều có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và tinh thần của sinh viên.
Quản lý mối quan hệ xã hội: Xây dựng và duy trì mối quan hệ xã hội có thể là thách thức,
đặc biệt nếu sinh viên không thoải mái trong việc gặp gỡ người mới và tìm kiếm sự kết nối.
Khả năng thích ứng và linh hoạt: Một số sinh viên có thể gặp khó khăn trong việc thích
ứng với sự thay đổi và có khả năng linh hoạt khi đối mặt với những thách thức đột ngột. b. Yếu tố khách quan
Môi trường sống: Vào đại học, các sinh viên sống xa nhà phải tập thích nghi với môi trường
sống mới. Sinh viên không ở bên cạnh gia đình, được tự do, thoải mái, giờ học không liên
tục nên đa số sinh viên sa vào chơi game một cách quá đà cùng với các tệ nạn xã hội như:
thuốc lá, cờ bạc, nghiện ngập,... Về học tập:
Sống xa nhà bạn phải tự lo việc học, môi trường cũng như cách học rất khác biệt. Nhiều
sinh viên, vì ăn chơi đua đòi mà bỏ bê học tập dẫn đến nhiều trường hợp bị đình chỉ và đuổi học.
Việc thời gian thoải mái tuy cũng là một thuận lợi nhưng cũng là một trong những điều
khó khăn mà sinh viên gặp phải. Không phải lúc nào việc đi ngủ vào lúc 4h sáng cũng như
là dậy vào lúc 12h trưa cùng là tốt. Nó làm đảo lộn đồng hồ sinh lý của mỗi người dẫn tới
việc uể oải trong giờ học cũng như không thể tập trung vào bài giảng được, chưa kể họ có lOMoARcPSD| 10435767
tiết học vào buổi sáng sớm. Lâu dần việc này sẽ dẫn đến việc trượt môn hoặc nặng hơn là
cảnh cáo hoặc đuổi học tùy mức độ.
Do lên đại học không quản lý, sinh viên xa nhà dễ sa vào những cám dỗ của cuộc sống như
bỏ học để đi chơi, tệ nạn xã hội,...Ban đầu chỉ là vài buổi học nhưng sau đó là nhiều buổi
hơn thậm chỉ là bỏ học luôn.
Về CLB: CLB sẽ cho chúng ta rất nhiều thứ mới mẻ nếu như chúng ta biết cách học tập
và trau dồi những kiến thức đấy. Nhưng việc quá sa đà vào những hoạt động của CLB hay
những hoạt động ở bên ngoài khiên họ không còn thời gian chú ý cho phần học tập ở trên
trường nữa dẫn đến việc họ sẽ có vấn đề cho việc điểm số sau này.
Về tình cảm: Việc sống xa nhà khiến sinh viên thiếu thốn về mặt tình cảm, cộng với các
em đang trong độ tuổi rung động nhất thời nên dễ sa lầy vào yêu đương xao nhãng việc học.
Về gia đình: Do chưa quen với cuộc sống xa nhà, khi buồn chán, thất bại, ốm đau không
có ai ở bên để chia sẻ dễ bị tổn thương. Về công việc:
Ảnh hưởng đến học tập: Nhiều sinh viên bỏ bê việc học để đi làm. Đây có thể coi là một
trong những nguyên nhân mà số sinh viên phải thì lại, học lại không phải là con số nhỏ.
Ảnh hướng đến sức khỏe: Sinh viên mới lên đh thường không quen với nhịp độ và cách
thức học mới tại giảng đường nên nếu đi làm thêm sẽ rất dễ bị sốc và gây ra cảm giác mệt moi, stress.
Gặp phải đa cấp lừa đảo. Bằng những lời mời cháo ngon ngọt “không cần bằng cấp".
“không cần kinh nghiệm” vẫn thành công khiến các bạn sinh viên thiếu kinh nghiệm nếu
không nhận ra sẽ sập vào bẫy ngay. Từ các mối quan hệ thân thiết trở nên rạn nứt đến ng
nần chồng chất vì mức phí bỏ ra quá cao để "thành công" như lời mời chảo của các tổ chức
đa cấp lừa đảo. Gặp phải lừa đảo vì tâm lý hạm đi làm thêm, muốn làm ít, lương cao, công
việc ổn định, nhiều ca làm mà còn tương đối đơn giản. Các cơ sở lừa đảo này dùng fanpage
tuyển dụng áo rồi mượn tên các thương hiệu nổi tiếng để đăng tuyển thông tin việc làm
nhiều ca, không giới hạn thời gian tuyển và lương cao khiến các bạn sinh viên thấy hấp dẫn.
Về tình yêu sinh viên:
Tổn khá nhiều thời gian: khi dành quá nhiều thời gian cho người ấy, việc học có thể ảnh
hưởng (vì vậy hãy lưu ý cân bằng hợp lý).
Tốn khả nhiều tiền: nếu thể hiện quan tâm người ấy bằng vật chất quả (quả tặng, chuyến đi
chơi đắt đỏ...) có thể làm bệnh “viêm màng túi” thêm trầm trọng.
Mất kiểm soát: khi có những mâu thuẫn trong tình yêu (cãi vã, ghen tuông...) có thể làm
em mất kiểm soát hành vi ngắn hạn (nặng hơn là trung hạn, và dài hạn), có thể để lại hậu quả đáng tiếc.
Bên cạnh những tình yêu đẹp thời sinh viên, cũng có những tình yêu không bền vững. khiến
bạn xao lãng việc học tập, lờ đờ tương lai hay gây tổn thương. Có thể dẫn tới “kết hôn lOMoARcPSD| 10435767
sớm": hôn nhân là việc rất quan trọng, vì vậy đừng để "phế quả mà dẫn tới "bác sĩ bảo cưới". Về nhà ở:
Do có đồng sinh viên nên hay gặp tình trạng thiếu phòng, còn nhiều khu ktx chất lượng
thấp. Nội quy chất chẽ, thời gian bị quản lý theo quy định. Sinh hoạt bắt tiện, dễ xảy ra
mâu thuẫn, không có không gian riêng tư. Ở KTX không được nấu ăn, dễ mất cắp, trộm vật.
Tìm kiểm khó khăn tốn thời gian ( không tìm được ưng ý tốn thời gian tìm trọ mới ). Tốn
kém về chi phí :có những nhà trọ giá rẻ nhưng cơ sở vật chất không đảm bảo, mà nhà trọ
có cơ sở vật chất đầy đủ thì mức giá cao hơn giá cả không ổn định an ninh kém đảm bảo,
thiếu sự quản lý dễ bị ảnh hưởng bởi các tê nạn xã hội. Đối tượng cho thuê phức tạp, nhiều
tầng lớp xã hỏi và không có sự quản lý chặt chẽ từ chủ trọ. Có những bạn ở trọ ghép thì dễ
bắt đồng quan điểm hay xích míc.
Về cơm áo gạo tiền:
Một số bộ phận sinh viên khi lên đại học có tâm lý chủ quan, có lối sống sa đoạ, buông thả
và dễ rơi vào con đường sai trái, điều đó sẽ làm các bạn đánh mất chính mình và tự đào
thải mình ra khỏi xã hội. Lãng phí đồng tiền vào những thứ vô bổ, trượt môn, đó là bạn tự
“ném tiền qua cửa sổ" và nhanh chóng rơi vào tình trạng viêm màng túi. Chỉ tiêu vô lý dẫn
đến cảnh thiếu thốn tiền bạc, nhịn ăn, tự khiến mình trở nên khó chịu gây ảnh hưởng đến người xung quanh.
Tiền nong trợ cấp từ gia đình không đủ chỉ tiêu. Nào là tiền đóng học, tiền sinh hoạt.... Dẫn
đến luôn trong trạng thái suy nghĩ về tiền gây căng thẳng áp lực cho bản thân. Không được
ăn uống điều độ, bữa ăn bữa không, chán nấu cơm thì ra quán ăn linh tinh hoặc nấu mỳ
tôm gây hại cho sức khỏe của bản thân. Mải mê đi làm kiếm tiền quên mất mục đích của
bản thân, học tập sa sút ảnh hưởng tới gia đình và tương lai của sinh viên. Đi học xa nhà,
bạn sẽ được gia đình cung cấp một khoản tiền lớn phục vụ cho nhà ở, ăn uống chi tiêu. Nếu
như không biết sử dụng cho hợp lý bạn sẽ dễ lâm vào tình trạng: "Đâu tháng ăn lo, cuối
tháng chết đói”. Dẫn đến nhiều tệ nạn do thiếu tiền tiêu như trộm cắp, cảm đồ,...
Về bạn bè: Chơi với bạn xấu bị rủ rê chơi bời bỏ bê học hành dẫn đến kết quả học tập sa
sút. Những người bạn chơi với ta chỉ để trục lợi cho bản thân lợi dụng lòng tốt để nhờ và
rủ đi nhậu, rượu chè, bia bọt dần dần lao vào tệ nạn xã hội. Lợi dụng lòng tin để lừa đảo trộm cắp
Điều chỉnh cuộc sống mới: Năm đầu tiên luôn luôn khó khăn với mỗi sinh viên bởi sẽ có
một vài thay đổi trong cuộc sống cũng như học tập. Thậm chí đôi khi bạn sẽ cảm thấy
những “cú sốc văn hóa” và không kịp thích ứng vì sự khác nhau giữa trung học và cao đẳng – đại học.
Nỗi nhớ nhà: Với hầu hết sinh viên, đây là lần đầu tiên các bạn sống xa nhà trong một
khoảng thời gian dài. Bởi vậy nỗi nhớ nhà có thể là chướng ngại vật sinh viên cần vượt
qua. Tuy nhiên, hiện nay với các phương tiện truyền thông hiện đại như facebook, Zalo… lOMoARcPSD| 10435767
giúp các sinh viên có thể liên lạc, gặp mặt các thành viên trong gia đình khi có mạng
internet. Bởi thế, đây cũng không phải khó khăn quá lớn với sinh viên.
Ngủ quên trong chiến thắng: Nhiều sinh viên năm nhất đã từng nghĩ rằng đại học là xả hơi
sau chuỗi ngày ôn thi vất vả. Thế rồi, năm nhất nhiều bạn “ngủ quên trong chiến thắng”,
dành thời gian để chơi và ngủ nghỉ. Lại thêm anh chị bảo “học đại học nhàn lắm” nên cứ
vậy yên tâm mà “xả hơi”. Năm nhất cứ thế trôi qua, lúc nhận ra và muốn quay trở lại thì
không biết bắt đầu từ đâu. Hậu quả là điểm số thấp, bản thân thiếu kỹ năng, thiếu trải
nghiệm và quan trọng nhất là mất định hướng.
Phần III: Cách khắc phục những khó khăn
Về tình cảm: Sinh viên nên tham gia các hoạt động tổ chức về giáo dục giới tính nhiều hơn
để tránh các sự cố không mong muốn. Không nên yêu sớm, nếu đã yêu thì nên cùng nhau
thấu hiểu những khó khăn, hoàn cảnh mà yêu thương nhau giúp đỡ nhau học tập tốt.
Về học tập: Quản lý thời gian học hành và nghỉ ngơi. Lập thời gian biểu để phân bố thời
gian hợp lý nhất, tự học là chính và nên kết hợp với các nguồn tham khảo ngoài, không
ngại khó, ngại hỏi. Đừng ngần ngại hỏi giảng viên hay bạn bè trong lớp vì kiến thức đại
học rất khác với khi các bạn học cấp ba, chương trình học cũng rất nhiều kiến thức khó, sẽ
tốt hơn khi bạn theo kịp bài bằng cách hỏi hoặc nhờ sự giúp đỡ từ bạn bè mình.
Về gia đình: Lấy nỗi nhớ làm một phần động lực để giúp bạn vững vàng trưởng thành hơn.
Gọi điện về thăm hỏi gia đình thường xuyên để giúp bạn yên tâm hơn.
Về tài chính: Học cách chi tiêu tiết kiệm. Học cách quản lý chi tiêu và quản lý bản thân.
Sinh viên nên cân đối chi tiêu hợp lý cũng như học cách tiết kiệm hàng tháng khi gia đình
chu cấp để không xảy ra tình trạng viêm màng túi. Nếu sống chung với xóm trọ nên tạo sự
thân thiện với mọi người như học nhóm, nấu ăn chung…
Về công việc: Không nên lao vào nguy hiểm, cám dỗ, đa cấp, lừa đảo. Chọn công việc làm
thêm có thể trau dồi kĩ năng, kinh nghiệm chuyên môn, sắp xếp thời gian phù hợp với việc học.
Ngoài ra, học cách tự chăm sóc bản thân mình thật tốt. Tự rèn luyện bản thân với kỹ năng
mềm. Học cách tự kết bạn, hoạt bát và năng động. Hãy giữ sức khỏe cho cơ thể, không nên
thức quá khuya và sa đà vào thức quá khuya vào những trò game trên điện thoại, máy tính,
mạng xã hội. Không có cha mẹ quản thúc, sinh viên nên tự biết chăm sóc bản thân và có ý
thức tự giác trong mọi việc. Phần IV: Bài học kinh nghiệm
Trong cuộc sống, có rất nhiều giai đoạn khó khăn bạn cần phải vượt qua. Rời xa gia đình
đi học là bước đầu tiên để bạn va chạm với xã hội. Đây là thử thách đầu tiên khi bạn bước
vào một cuộc sống mới. Cuộc sống xa nhà sẽ giúp bạn nhận ra mình quan tâm tới gia đình
nhiều hơn mình nghĩ. Biết quý trọng tiền bạc, biết chỉ tiêu, biết nấu nướng... Chủ trọng hơn
vào việc học, biết cân bằng các mối quan hệ xã hội. lOMoARcPSD| 10435767
Tự quản lý thời gian: Học cách ưu tiên công việc và quản lý thời gian hiệu quả là rất quan
trọng. Điều này giúp bạn không bị áp đặt bởi nhiều yếu tố và có thể duy trì cả sự cân bằng
giữa học tập và cuộc sống cá nhân.
Tìm hiểu làm thế nào để tiết kiệm và quản lý tài chính: Việc quản lý nguồn thu nhập, chi
phí hàng ngày và biết cách tiết kiệm tiền là kỹ năng quan trọng. Hãy xem xét cách phân
chia ngân sách cho thuê nhà, ăn uống, giáo trình và giải trí.
Xây dựng mạng lưới xã hội: Gặp gỡ và kết bạn với người mới giúp tạo ra một môi trường
hỗ trợ và giảm cảm giác cô đơn. Tham gia vào các hoạt động cộng đồng, câu lạc bộ sinh
viên, hoặc các sự kiện trường học.
Tự chủ và tự lập: Học cách đối mặt với vấn đề và quyết định mà không cần sự hỗ trợ của
gia đình là một bước quan trọng trong việc trưởng thành.
Quản lý stress và tâm trạng: Học cách giữ cho tâm trạng tích cực và làm thế nào để giảm
stress. Điều này có thể bao gồm việc thực hành thể dục, thiền, hoặc thậm chí chỉ là việc
dành thời gian cho bản thân.
Chăm sóc sức khỏe: Hiểu rõ về cách duy trì một lối sống lành mạnh, bao gồm chế độ ăn
uống cân đối, việc tập thể dục đều đặn và đảm bảo đủ giấc ngủ.
Thích ứng và linh hoạt: Cuộc sống xa nhà thường đầy biến động và thách thức. Việc học
cách thích ứng và giữ linh hoạt sẽ giúp bạn vượt qua những thời kỳ khó khăn.
Học cách xử lý xung đột: Trong môi trường sinh viên và cuộc sống độc lập, có thể xảy ra
xung đột. Việc học cách giải quyết mâu thuẫn và duy trì mối quan hệ lành mạnh là rất quan trọng.
Đại học, quãng thời gian ý nghĩa và đẹp đẽ đối với mỗi người. Vì vậy hãy trân quý và dù
khó khăn của sinh viên năm nhất có như thế nào thì cũng hãy cố gắng vượt qua, chinh phục
nó vì một tương lai tươi sáng hơn.
Hãy thật mạnh mẽ và lý trí để xứng đáng với sự hi vọng, yêu thương và cả những vất vả,
hi sinh mà bố mẹ dành cho mình nhé.
CÂU 3: SLIDE CHUYÊN ĐỀ: “CUỘC SỐNG SINH VIÊN KHI XA NHÀ”.