Câu hỏi bài tập nhận định đúng sai ôn thi môn Lí luận vê Nhà nước và Pháp luật có lời giải

Câu hỏi nhận định đúng sai ôn thi môn Lí luận vê Nhà nước và Pháp luật có lời giải của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36477832
CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC
I- Nhận ịnh úng sai và giải thích tại sao:
1. Nhà nước là một hiện tượng bất biến của xã hội=> Sai.
Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng
không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận ộng, phát triển
và tiêu vong khi những iều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không
còn nữa.
2. Quyền lực chỉ xuất hiện tồn tại trong hội có giai cấp ấu tranh giai cấp
=>Sai.
Vỉ quyền lực hội trong chế ộ Cộng sản nguyên thủy chưa tách ra khỏi hội mà gắn
liền với xã hội, hòa nhập với xã hội. Quyền lực ó do toàn hội tổ chức ra và phục vụ lợi
ích của cả cộng ồng.
3. Nhà nước và xã hội là hai hiện tượng hoàn toàn có thể ồng nhất => Sai.
Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội ạt ến một trình ộ phát triển nhất ịnh, khi xã hội phân
chia giai cấp thì nhà nước xuất hiện. Nhà nước mang tính xã hội bởi nhà nước ra ời nhằm
áp ứng các nhu cầu của hội nhà nước cũng chính công cụ quan trọng quản
hội Nhà nước và xã hội mối quan hệ cht chẽ với nhau. Xã hội giữa vai trò quyết
ịnh, là tiền ề, cơ sở cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của nhà nước. Và nhà nước
sự tác ộng trở lại ối với xã hội theo các chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực.
4. Quyền lực tư tưởng của một nhà nước thể hiện ở sự thống trị và sự cho phép
tồn tại duy nhất tư tưởng của giai cấp thống trị trong xã hội => Sai.
Về tưởng, giai cấp thống trị xác lập hệ tư tưởng chính thống, thông qua nhà nước, giáo
dục hệ tưởng ấy trong ời sống xã hội, góp phần hình thành sự phục tùng có tính chất
tự nguyện của các giai cấp. Chứ không phải là nhà nước quyết ịnh sự tồn tại của tưởng.
5. Quan iểm của chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng mọi nhà nước ều phải mang
tính giai cấp nhưng không phải nhà nước nào cũng mang tính xã hội => Sai.
nhà nước xuất hiện từ những nhu cầu giải quyết các công việc chung, bảo vệ lợi ích
chung của toàn bộ xã hội. Hơn nữa Mác cũng cho rằng: “chỉ những quyền lợi chung
của xã hội thì một giai cấp cá biệt mới có thể òi hỏi thống trị phổ biến ược.” Như vậy có
thể nói nhà nước xuất phát từ xã hội và do xã hội và ở một mức ộ nhất ịnh có thể nói ây
là tính xã hội của nhà nước.
6. Chủ quyền quốc gia tạo nên quyền quyết ịnh không sự giới hạn của một
nhà nước
=>Sai.
Chủ quyền quốc gia khả năng thực hiện quyền lực của nhà ớc lên cư dân trong
một phạm vi lãnh thổ nhất ịnh.
7. Chức năng hành pháp của nhà nước là hoạt ộng nhằm bảo ảm cho pháp luật
ược thực hiện nghiêm minh và bảo vệ pháp luật trước những hành vi vi phạm
=>Sai
lOMoARcPSD|36477832
Chức năng hành pháp bao gồm hai quyền: quyền lập quy quyền hành chính: Quyền
lập quy quyền ban hành những văn bản dưới luật nhắm cụ thể pháp luật do quan lập
pháp ban hành - Quyền hành chính: quyền tổ chức tất cả các mặt các quan hệ hội bằng
cách sử dụng quyền lực Nhà nước.
8. Chức năng lập pháp, hành pháp pháp chỉ mới xuất hiện từ sau cách
mạng tư sản
=>
9. Mọi hoạt ộng thực hiện chức năng nhà nước ều ược thể hiện dưới hình thức
pháp lý =>Sai.
Hoạt ộng thực hiện chức năng của Nhà ớc còn ược thể hiện ới dạng các quyền lực
công cộng ặc biệt hoặc những hoạt ộng tính chất ịnh hướng lâu dài thể hiện bản chất,
vai trò, giá trị hội của một nhà nước. dNhà nước PK, hoạt ộng bóc lột,
hoạt ộng thể hiện chức năng của nhà nước phong kiến, chức năng của kiểu nhà nước bóc
lột.
10. Hệ thống chính trị là một bộ phận của bộ máy nhà nước
=>Sai.
Hệ thống chính trị là một phạm trù lớn và Nhà nước là trung m của hệ thống chính trị.
Nhà nước tác ộng ến các ảng phái chính trị, tác ộng ến các tổ chức chính trị xã hội. Ngoài
ra, Nhà nước còn thể hiện sự quản ối với c tổ chức trong hệ thống chính trị xã hội,
tạo ra các khuôn khổ spháp cho các yếu tố của hệ thống chính trị tồn tại phát
triển.
11.thuyết phân quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước òi hỏi sự c lập tuyệt
ối, không cần ến sự kiểm soát quyền lực trong hoạt ộng của các quan lập
pháp, hành pháp và tư pháp.
=>Sai.
Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước quyền lực nhà nước ược phân
chia thành các bộ phận khác nhau và giao cho các cơ quan nhà nước khác nhau nắm giữ.
Cụ thể lập pháp giao cho nghị viện, pháp giao cho Tòa án hành pháp giao cho
Chính phủ. Các nhánh quyền lực thực hiện theo cơ chế “kiềm chế và ối trọng”.
12. Bộ máy nhà nước tập hợp của các quan nhà nước từ trung ương ến ịa
phương => Đúng.
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương ến ịa phương từ trung
ương ến ịa phương ược tổ chức theo những nguyên tắc chung và thống nhất tạo thành cơ
chế ồng bộ ể thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.
13.Quyền lực của nhà vua trong hình thức chính thể quân chủ luôn là vô hạn
=>Sai.
Vì hình thức chính thể quân chủ ược chia thành hai loại: Quân chủ tuyệt ối và quân ch
hạn chế. quan chủ tuyệt ối, nhà vua nắm giữ toàn bộ quyền lực nhà nước, nhưng quan
chủ hạn chế, quyền lực nhà vua bị hạn chế bởi các thiết chế quyền lực khác trong bộ máy
nhà nước.
lOMoARcPSD|36477832
14. Đối với các nhà nước liên bang mặc tồn tại hai hệ thống quan nhànước,
nhưng chỉ tồn tại một chủ quyền chung, lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất
=>Sai.
Nhà nước liên bang hai hệ thống quan nhà nước, hai hệ thống pháp luật
hai loại chủ quyền, một là chủ quyền chung, hai chủ quyền của từng ban hoặc các nước
thành viên. Việc phân ịnh chủ quyền ược ghi rõ trong hiến pháp liên ban.
15. Các nhà nước còn có sự tồn tại của nhà vua thì không thể xem ó là nhà nước
có chế ộ chính trị dân chủ.
=> Sai.
hình thức chính thể quân chủ ại nghị, quyền lực nhà vua không phải tuyệt ối, mang
tính biểu tượng cho tinh thần oàn kết của quốc gia dân tộc, quyền lập pháp ược ban
hành bởi nghị viện nghị viện do nhân dân bầu ra, ngoài ra nhân dân cũng quyền
tham gia bày tỏ quan iểm trong các cuộc xung ột chính trị giữa hành pháp và tư pháp
16. Mọi Chính phủ phải do Quốc hội hay Nghị viện thành lập
=>Sai.
trong Chính thể Cộng hòa Tổng thống, Chính phủ do tổng thống bầu ra, ộc lập với
nghị viện, không chịu trách nhiệm trước nghị viện.
17. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ chỉ ược hình thành từ sau cách mạng
tư sản
=>Nhận ịnh SAI
Sự hình thành của gắn liền với sự thắng lợi hoàn toàn của cách mạng dân chủ tư sản
trước giai cấp thống trị phong kiến lạc hậu, bảo thủ,thủ tiêu triệt chính thể dân chủ. Tuy
nhiên không phi ợi ến cách mạng dân chủ sản thì chế bầu cử mới ược ặt ra
xuất hiện từ thời cổ ại ở các quốc gia cộng hoà quý tộc.
II- Tự luận:
1./ So sánh quyền lực hội trong XHCSNT với quyền lực nnước trong xã hội
giai cấp:
Quyền lực xã hội trong XHCSNT (khả năng áp ặt ý chí ối với toàn hội): quyền lực
chưa tách ra khỏi xã hội mà vẫn gắn liền với xã hội, hòa nhập với xã hội. Quyền lực ó do
toàn xã hội tổ chức ra và phục vụ lợi ích của cả cộng ồng.
* Quyền lực: Quyền lực quyền ịnh oạt mọi ng việc quan trọng về mặt chính trị
sức mạnh ể bảo ảm việc thực hiện quyền ấy * Quyền lực xã hội:
+Do toàn bộ thành viên trong xã hội tổ chức ra, không tách rời khỏi xã hội
+Sở dĩ có ược quyền lực ấy là do nhu cầu của xã hội ặt ra cần quản lý, iều hành
+Không tổ chức thành bộ máy riêng biệt ể thực hiện sự cưỡng chế
+ Khi thực hiện quyền lực không chỉ phục vụ cho một nhóm người nào mà cho toàn thể
cộng ồng
* Quyền lực xã hội trong xã hội cộng sản nguyên thủy:
Tổ chức quản lý:
lOMoARcPSD|36477832
+ Hội ồng thị tộc:là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc, bao gồm tất cả những người
lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ trong thị tộc, tất cả ều có quyền bầu cử như nhau
+Tù trưởng (người cầm ầu trong thời bình)
+Thủ lĩnh quân sự (chỉ huy quân sự)
*Quyền lực trong nhà nước giai cấp: quyền lực tách khỏi hội, gn liền với giai
cấp cầm quyền, giai cấp thống trị, nhà nước. Quyền lực này ược dùng trấn áp, iều khiển,
iểu chỉnh các mi quan hệ xã hội
+Quyền lực kinh tế: shữu ối với các liệu sản xuất trong xã hội và có quyền thu thuế.
+Quyền lực chính tr: xây dựng bộ máy nnước, xây dựng công cụ bạo lực vật chất:
quân ội, Tòa án, cảnh sát, pháp luật,…
+Quyền lực về tư tưởng: xây dựng hệ tư tưởng tạo sự phục tùng có tính chất tự nguyện.
Quyền lực ược chia ra thành bộ máy riêng cưỡng chế, phục vụ cho một nhóm người,
hoặc một tập thể giai cấp thống trị.
2./ Chỉ ra sự khác biệt bản giữa quan iểm Mácxít các học thuyết phi Mác-xít
về nguồn gốc nhà nước.
Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước:( các học thuyết trước Mác)
Thuyết thần quyền: (ra ời vào thời kỳ cổ, trung ại) cho rằng thượng ế chính người
sắp ặt trật tự hội, thượng ế ã sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước
là một sản phẩm của thượng ế.
Phái quân quyền: cho rằng quyền lực của thượng ế ược trao trực tiếp cho vua (hay hoàng
ế) ể vua cai quản dân chúng.
Quyền lực xã hội trong XHCSNT
Quyền lực nhà nước trong xã hội có
giai cấp
+ Quyền lực trong hội cộng sản
nguyên thủy ược tổ chức rất ơn giản.
+ Do toàn bthành viên trong hội
tổ chức ra, không tách rời khỏi
hội.
+ Quyền lực ấy là do nhu cầu của xã
hội ặc ra ể quản lý và iều hành.
+ Không tổ chức thành bmáy riêng
biệt ể thực hiện sự cưỡng chế.
+ Quyền lực không chỉ phục vụ cho
một nhóm người nào cho toàn thể
cộng ồng.
+ Quyền lực nhà nước trong xã hội có giai
cấp là mọi quyền lực nhà nước tập trung ở
giai cấp thống trị.
+ Có quyền lực ặc biệt, cao nhất.
+ tổ chức thành bộ máy hoạt ộng thực
hiện sự cưỡng chế bảo vệ quyền lợi cho
giai cấp thống trị.
lOMoARcPSD|36477832
Phái giáo quyền: Để bảo vệ cho giáo hội, phái giáo quyền ã ưa ra quan iểmquyền lực
của thượng ế ược trao cho giáo hội, sau ó giáo hội chỉ giữ lại quyền thống trị về mặt tinh
thần c n quyền thống trị về mặt thể xác ược trao cho nhà vua ể nhà vua quản lý nhà nước
và cai trị dân chúng
Phái dân quyền: cũng cho rằng quyền lực của thượng ế ược trao gián tiếp cho vua nhưng
không phải thông qua giáo hội thông qua dân chúng. Như vậy, vua nhận sự ủy thác
quyền lực của thượng ế từ nhân dân
Thuyết gia trưởng: (ra ời vào thời kỳ cổ - trung ại) cho rằng nhà nước xuất hiện chính
kết quả sự phát triển của gia ình quyền gia trưởng, thực chất nhà nước chính mô
hình của một gia tộc mở rộng quyền lực nhà nước chính từ quyền gia trưởng ược
nâng cao lên nh thức tổ chức tự nhiên của xã hội loài người.
Thuyết bạo lực: cho rằng nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược
chiếm ất, là việc sử dụng bạo lực của thị tộc này ối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc
chiến thắng ặt ra một hệ thống cơ quan ặc biệt – nhà nước – ể nô dịch kẻ chiến bại.
Thuyết tâm: cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên
thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ,…
Thuyết “khế ước xã hội”: Thuyết khế ước xã hội cho rằng sự ra ời của nhà nước là sản
phẩm của một khế ước hội ược kết trước hết giữa những con người sống trong trạng
thái tự nhiên không có nhà nước. Chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân, trong trường
hợp nhà nước không giữ ược vai trò của mình các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước
sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật ổ nhà nước và ký kết khế ước mới.
Quan iểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc của nhà nước: Chủ nghĩa
Mác-LêNin cho rằng:
- Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải là hiện tượng xã hội
vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận ộng, phát triển và tiêu vong khi những iều kiện
khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa.
lOMoARcPSD|36477832
- Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người ã phát triển ến một giai oạn nhất ịnh.
Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế ộ cộng sản nguyên thủy. Nhà nước chỉ
xuất hiện nơi nào thời gian nào khi ã xuất hiện sự phân chia hội thành các giai
cấp ối kháng
3./ Chứng minh rằng bản chất của nhà nước sự tương tác giữa tính giai cấp
tính xã hội.
Tính giai cấp của nhà nước theo quan iểm Mác-Lenin cho rằng nhà nước một hiện
tượng xuất phát từ nhu cầu trong xã hội, phải kiềm chế sự ối lập của các giai cấp, làm cho
cuộc ấu tranh của những giai cấp quyền lợi về kinh tế mẫu thuẫn nhau ó không i ến
chỗ tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội và giữ cho sự xung ột ó năm trong vòng
trật tự ã tạo nên một cơ quan quyền lực ặc biệt và ó chính là nhà nước.
Giai cấp thì nhà nước không thể tồn tại mà kng tính ến các giai cấp, các tầng lớp, ý
chí nguyện vọng của các giai tầng trong xã hội. Nhà nước ngoài tư cách bộ máy ảm bảo
sự thống trị của giai cấp này lên giai cấp khác, nó còn phải là tổ chức quyền lực công, ảm
bảo lợi ích chung cho hội, công cụ tổ chức cộng ồng, duy tổn ịnh s phát triễn
của xã hội.
Trong xã hội giai cấp và nhà nước thì tính giai cấp tính xã hội luôn cùng song
song tồn ti trong bản chất nhà nước. Không thể nhà nước chỉ tính giai cấp
không có tính xã hội và ngược lại.
3. Chứng minh rằng bản chất của nhà nước sự tương tác giữa tính giai cấp và tính
hội.
Quan iểm Mácxít
Học thuyết phi Mác-xít
+ Nhà nước xuất hiện mt cách khách
quan.
+ Nhà nước luôn vận ộng, phát triển
và tiêu vong.
+ Nhà nước chxuất hin khi hội
loài người ã phát triển ến một giai
oạn nhất ịnh.
+ Nhà nước xuất hiện trực tiếp t sự
tan của chế cộng sản nguyên
thủy.
+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi có sự
phân chia xã hội thành các giai cấp
ối kháng.
+ Nhà nước xuất hiện bởi một một thế lực siêu
nhiên, một hình thức của hội hay một khế
ước xã hội….
+ Nhu cầu về tâm lý của con người.
+ Quyền thống trị về mặt tinh thần.
+ Sử dụng bạo lực ể hình thành nhà nước.
+kết quả sự phát triển của gia ình và quyền gia
trưởng.
+ Bản kết trước hết giữa những con người
sống trong xã hội.
lOMoARcPSD|36477832
Bản chất của Nhà nước ược thể hiện qua: Tính giai cấp và tính xã hội.
* Tính giai cấp
+Về kinh tế: giai cấp cầm quyền xác lp quyền lực kinh tế bằng cách qui ịnh quyền sở
hữu ối với các liệu sản xuất chủ yếu trong hội (rừng, biển, ất ai, sông ng i…)
quyền thu thuế
+Về chính trị: giai cấp cầm quyền xây dựng bộ máy nhà nước những công cụ bo lực
vật chất như: quân ội, cảnh sát, toà án, pháp luật (quyền lực chính trị).
+Về tưởng: giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình và tuyên truyền
tư tưởng ấy trong ời sống xã hội nhằm tạo ra sự nhận thức thống nhất trong xã hội, tạo ra
sự phục tùng tính chất tnguyện của các giai cấp, tầng lp khác trong hội ối với
giai cấp thống trị.
*Tính xã hội của Nhà nước:
Ngoài ý chí của giai cấp thống trị, nhà nước còn phải ghi nhận phản ánh ý chí của các
tầng lớp, giai cấp khác trong hội. Nhà nước còn phải giải quyết những công việc vì lợi
ích chung của xã hội, thể hiện vai trò của nhà nước trong sự tồn tại phát triển của cộng
ồng
+Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước:
Đây là mối quan hệ biện chứng, là hai mặt cùng thuộc v bản chất của nhà nước. Trong
xã hội có giai cấp và có nhà nước thì tính giai cấp và tính xã hội luôn cùng song song tồn
tại trong bản chất nhà nước. Không thể có nhà nước chỉ có tính giai cấp mà không tính
xã hội và ngược lại.
Quá trình hình thành phát triển của nhà nước không chỉ chịu sự tác ộng của một yếu
tố mà ó sự tác ộng của 2 yếu tố hội giai cấp. Tùy vào tình hình, thời iểm, iều kin,
từng giai oạn lịch sử sự thay ổi nhất ịnh, ôi khi yếu tố giai cấp nổi bật hơn
trường hợp tính giai cấp trội hơn, nhưn trong bất kỳ trường hợp nào cũng hai yếu tố
tồn tại.
VD: trong giai oạn chuyển từ nhà nước cộng sản nguyên thủy ến nhà nước chiếm hữu nô
lệ, các thành phần giai cấp thay ổi, xuất hiện giai cấp thống trị giai cấp bị trị, từ sự
phân chia giai cấp ó, các yếu tố hội bị tác ộng, ý chí của người cầm quyền thay ổi, ý
chí của kẻ bị bóc lột luôn muốn nối dậy ấu tranh thay vì cùng chung sống và
chia sẻ như nhà nước CSNT.
4. Việc tổ chức Bộ máy Nhà nước ở các quốc gia có nhất thiết phải theo một hình
cụ thể không? Tại sao?
Bộ máy nhà nước: là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương ến ịa phương, ược tổ
chức theo những nguyên tắc chung, thống nhất, tạo thành mt cơ chế ồng bộ
ể thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của nhà nước
lOMoARcPSD|36477832
Việc tổ chức Bộ máy Nhà nước ở các quốc gia phải theo một mô hình cụ thể vì mi quốc
gia sẽ nhng nguyên lý, tưởng làm quan iểm chỉ ạo bắt nguồn từ bản chất nhà nước,
sở tổ chc nhà nước. mỗi quốc gia sẽ những nhà nước với những bản chất
khác nhau thay ổi qua từng giai oạn lịch sử. vd: Nguyên tắc trong tổ chức và hoạt ộng của
Bộ máy nhà nước XHCN là nguyên tắc Đảng lãnh ạo. Từ ó luôn một mô hình cthể
trong bộ máy nhà nước ở các quốc gia.
5./ Hãy trình bày quan iểm của mình về nhận ịnh sau: “Nhà nước quản lý ít nhất là
tốt nhất”.
Theo quan iểm của tôi về nhận ịnh “Nhà nước quản lý ít nhất là tốt nhất” là nhà nước
phải ánh giá úng thực trạng quốc gia xu hướng phát triển ể ưa ra những lựa chọn chính
sách phù hợp mới là yếu tố quyết ịnh vận hành thành công công tác quản lý nhà nước.
VD: Trước năm 1986 khi chưa cải cách kinh tế thì nhà nước ngoài công việc quản lý
nhà nước còn phải chăm lo bao cấp mọi mặt của ời sống hội, công việc nhiều chồng
chất nhiều khó khăn.
Nếu tạo iều kiện ể những người dân tự lo cho mình và óng thuế cho Nhà nước, thì
nhà nước quản lý vừa ít việc, mà sự ấm no lại ạt ược dễ dàng hơn.
Như vậy, với quan iểm trên là úng nhưng cần tránh chồng chéo chức năng giữa các cơ
quan trong hệ thống quản lý. Để thúc ẩy nền kinh tế phát triển.
6./ Phân tích mối quan hệ giữa chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
Nhiệm vụ của nhà nước là cơ sở ể xác ịnh số lượng, nội dung, vị trí các chức năng
và tác ộng lên hình thức, phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước.
Nhiệm vụ của nhà nước bao gồm:
Nhiệm vbản, lâu dài hay còn gọi nhiệm vụ chiến lược sở xác ịnh số
lượng, nội dung, vị trí các chức năng tác ộng lên hình thức, phương pháp thực hiện của
nhà nước.
Nhiệm vcụ thể, trước mắt, cấp bách nhiệm vụ cần thực hiện, giải quyết ngay khi
nhiệm vụ ề ra.
- Chức năng nhà nước là phương tiện thực hiện nhiệm vụ của nhà nước.
Một chức năng thể thực hiện nhiều nhiệm vụ cùng lúc; Một nhiệm vụ thể ược
thực hiện bởi nhiều chức năng.
dụ, nhiệm vụ giữ trật tư, an toàn xã hội òi hỏi hoạt ộng trấn áp, cưỡng chế, mang
hình thức pháp trong khi nhiệm vụ nâng cao ời sống văn hoá, nếp sống văn minh òi hi
phương pháp thực hiện mang tính giáo dục, thuyết phục.
Chức năng ảnh hưởng ến khả năng hoàn thành nhiệm vụ.
Như vậy, giữa nhiệm vụ chức năng có mối liên hệ chặt chẽ tác ộng qua lại ln nhau.
Tùy vào nhiệm vụ mà chức năng thực hiện trước hay sau.
7./ Theo khái niệm các dấu hiệu của nhà nước, liên minh các quốc gia thỏa
mãn các dấu hiệu này không ?
lOMoARcPSD|36477832
Các dấu hiệu ặc trưng cơ bản của nhà nước:
Nhà nước quyền lực chính trị công cộng ặc biệt; bộ máy cưỡng chế, quản
những công việc chung của xã hội.
Nhà nước có quyền quản lý dân cư, phân chia lãnh thổ thành các ơn vị hành chính.
Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
Hình thức cấu trúc nhà nước
liên bang
Hình thức cấu trúc nhà nước ơn nhất
lOMoARcPSD|36477832
Nhà nước quyền xây dựng, sáng tạo pháp luật và có quyền iều chỉnh các quan hệ
hội bằng pháp luật.
Nhà nước có quyền ban hành các sắc thuế và thu thuế.
Như vậy, nhà nước liên minh không thỏa mản các dấu hiệu của một nhà nước. Tuy
nhiên các liên minh này phải chịu quản lý hiệp ước của nhà nước liên minh và pháp luật
riêng của mỗi quốc gia trong liên minh.
8./ Theo (anh chị) mối quan hệ giữa Chính phủ Nghị viện hay Quốc hội nên
kiềm chế ối trọng hay kiểm tra giám sát?
Theo nguyên tắc phân quyền thì quyền lực nhà nước ược phân thành các bộ phận khác
nhau giao cho quan khác nhau nắm ginhư: quyền lập pháp giao cho nghị viện,
hành pháp giao cho chính phủ và tư pháp giao cho tòa án. Các nhánh quyền lực này phải
hoạt ộng theo cơ chế kiềm chế và ối trọng” lẫn nhau. Mỗi cơ quan vừa ảm nhận nhánh
quyền lực c lp, vừa kiểm soát các chánh quyền lực còn lại nhằm m bảo quyền lực
trong trạng thái cân bằng và không có cơ quan nào có quyền lực tối cao.
Vì vậy, mối quan hệ gia Chính phủ và Nghị viện hay Quốc hội phải vừa kiềm chế ối
trọng lẫn nhau, vừa kiểm tra giám sát lẫn nhau tránh quyền lực tập trung vào 1 người
hay cơ quan nào hay kiềm chế, triệt tiêu lẫn nhau dẫn ến quyền lực của nhân dân không
ược ảm bảo.
9./ Phân biệt hình thức cấu trúc nhà nước liên bang và hình thức cấu trúc nhà nước
ơn nhất.
+ Thiết lập từ hai hay nhiều
quốc gia thành viên.
+ Là nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh
thổ toàn vẹn thống nhất.
Thủ tướng chính phủ trong chính
thể cộng hòa ại nghị
+ Thủ tướng ứng ầu chính phủ phải
chịu trách nhiệm trước nghị viện.
+ Chính phủ ược thành lập trên cơ sở
nghị viện (phthuộc vào kết qủa bầu
cử các ảng phái chính trị) do thủ
tướng ứng ầu.
+ Chính phủ không chịu trách nhiệm
trước tổng thống mà chịu trách nhiệm
trước nghị viện
lOMoARcPSD|36477832
10./ So sánh vai trò của thủ tướng chính phủ trong chính thể cộng hòa ại nghị
cộng hòa hỗn hợp ?
CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN PHÁP LUẬT
Câu 1: Nêu và phân tích quan iểm của chủ nghĩa Mác- nin về nguồn gốc pháp luật.
Theo chủ nghĩa MacLenin về nguồn gốc của pháp luật: "Pháp luật hiện tượng thuộc
kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển
khi xã hội ạt ến một trình ộ phát triển nhất ịnh.
Pháp luật kiến trúc thượng tầng vì pp luật ban ầu xuất phát từ các quy phạm
xã hội, từ các quan niệm, tư tưởng, ược xây dựng trên các thiết chế xã hội tương ứng. Về
mặt xã hội, việc hình thành các giai cấp và các quan hệ xã hội mới dẫn ến nhu cầu thiết
lập một trật tự mới mà những quy tắc tập quán, tôn giáo không còn phù hợp, vì vậy pháp
luật ra ời iều chỉnh các quan hệ xã hội, giữ trật tự xã hội.
Thế giới hiện thực luôn vận ộng và phát triển, con người trong thế giới ó cũngluon
phat trien, va khi den mot trinh do nhất ịnh, mâu thun bắt ầu xuất hin trong các quan
hệ xã hội, và ể iều hòa các mâu thuẫn ó, pháp luật ược ra ời.
Vphương diện khách quan: những nguyên nhân làm ra ời nhà nước cũng chính
nguyên nhân làm ra ời pháp luật.
Về phương diện chủ quan: pháp luật ược hình thành thông qua việc ban hành hay
thừa nhận các quy phạm xã hội. Việc thừa nhận các quy phạm xã hội bằng phương thức
quy ịnh cụ thể trong văn bản quy phạm hội hoặc chung song song tồn tại với hệ thống
pháp luật do nhà nước ban hành nhưng lại quy ịnh phạm vi, thẩm quyền, chủ thể áp dụng
hoặc bị tác ộng bởi chúng.
Câu 2: Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật? Các quy phạm xã hội khác
tính quy phạm phổ biến không? Vì sao? ( Các câu hỏi tương tự với các thuộc tính còn lại
của pháp luật )
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật: Pháp luật ược xemchuẩn mực ứng xử, khuôn
mẫu hành vi. Những khuôn mẫu hành vi, chuẩn mực cho hành vi này mang tính bắt buộc
tuân thủ cho tất cả các chủ thể trong những iều kiện hoàn cảnh là như nhau.
+ Nhà nước liên bang chủ
quyền chung các thành viên
có chủ quyền riêng.
+ hai hệ thống quan nhà
nước, hai hệ thống pháp luật và
công dân mang hai quốc tịch.
+ Các bộ phận hợp thành nhà nước là các ơn vị
hành chính lãnh thổ không có chủ quyền riêng.
+ Có một hthống quan nhà nước thống nhất
từ trung ương ến ịa phương.
+ một hệ thống pháp luật thống nhất công
dân mang một quốc tịch.
lOMoARcPSD|36477832
Các quy phạm xã hội khác không có tính quy phạm xã hội phổ biến. Và pháp luật
ược tính chất này do nguồn gốc của pháp luật bản chất của pháp luật sự thể
hiện ý chung của xã hội, là sự phần ánh những quy luật khách quan, các quan hệ xã hội
mà pháp luật iều chỉnh.
→ Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức: Nội dung của pháp luật ược thể hiện dưới
dạng những hình thức cụ thể (gồm ba hình thức: VBQPPL, án lệ, và tập quán pháp).
Việc hình thành các hình thức pháp luật phải theo các trình tự thủ tục nhất ịnh chặt chẽ
thống nhất. Nội dung pháp luật rõ ràng, có thể hiểu theo một nghĩa, một cách nhất ịnh.
Ngoài ra thuộc tính này còn thể hiện tính minh bạch, rõ ràng của pháp luật.
o c quy phạm hội khác không tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức như vậy.
Nhằm cho mục ích quản lý ược thống nhất, tránh các hiện tượng lạm dụng chỗ hở trong
hệ thống pháp luật, tính xác ịnh chặt chẽ cần thiết cho các chủ thể khác nhau. các
quy phạm xã hội khác, các quy luật chỉ mang tính truyền miệng, có thể có sự khác nhau
giữa người này với người khác.
Tính ược ảm bảo bằng nhà ước: trách nhiệm của nhà nước trong việc sử dụng các
phương tiện và biện pháp ể pháp luật ược ảm bảo thực hiện trên thực tế
Các quy phạm hội khác không thể ược tính chất này, chỉ sự thống nhất trong
quy mô nhỏ. Vì bản chất của nhà nước là thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, nên pháp
luật cũng sẽ thể hiện iều ó, các chủ thể nào i trái lại với ý chí hay các quy phạm pháp
luật ược quy ịnh trong văn bản sẽ bị nhà nước áp dụng các biện pháp cưỡng chế ể thực
hiện theo quy ịnh của pháp luật.
Câu 3: Pháp lut mấy loại nguồn (hình thức pháp luật)? Các nguồn này ặc trưng gì?
( phổ biến âu? Nội dung? Việt Nam thừa nhận không? Ưu và nhược iểm của các loại
nguồn?
→ Pháp luật có ba hình thức: Tập quán pháp, tiền lệ pháp và các văn bản quy phạm
pháp luật.
Tập quán pháp: hình thức của pháp luật theo ó một số tập quán ã lưu truyền trong
hội, phù hợp với lợi ích của nhà làm luật ược nhà nước thừa nhận nâng chúng lên
thành pháp luật.
Đặc iểm:
Tập quán pháp có nguồn gốc từ tập quán
Để trở thành tập quán pháp thì tập quán ó phả phù hợp với lợi ích của xã hội và giai cấp
thống trị
Được nhà làm luật thừa nhận và nâng lên thành pháp Luật.
Được dùng trong nhiều nhà nước tử trước ến nay.
Ưu iểm:
Có tính ổn ịnh bền lâu
Bảo vệ văn hóa, phong tục các thành phần bản ịa, a dạng bản sắc dân tộc.
Được xã hội thực hiện với tính thần cao.
lOMoARcPSD|36477832
Hạn chế:
Tạo sự bất bình ẳng, mâu thuẫn giữa các vùng miền
Tồn tại dưới hình thức truyền khẩu, nội dung không thống nhất, ràng, gây mâuthuẫn.
o Tiền lệ pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết ịnh của cơ quan xét xử
ã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể, lấy ó làm căn cứ pháp lý ể áp
dụng cho các vụ việc tương tự • Ưu iểm:
Các ối tượng liên quan trong các vụ án thể biết trước kết quả pháp của vụ việc•
Được hình thành từ thực tiễn nên tính linh hoạt cao, iều chỉnh ược các quan hxã hội
mà pháp luật chưa quy ịnh
Kịp thời áp ứng, iều chỉnh các quan hệ hội mà không cần trải qua các giai oạn
thủ tục phức tạp ể ban hành ra các văn bản QPPL • Nhược iểm:
Số lượng án lệ ngày càng nhiều, khó khăn trong việc vận dụng.
Đôi lúc phải dùng những án lệ mà không phù hợp với vụ việc ang giải quyết.
Thiếu tính hệ thống khái quát, khó nắm bắt theo dõi áp dụng.o Văn bản quy
phạm pháp luật: là các văn bản do cơ quan nhà nước ban hành theo thẩm quyền, có thủ
tục theo quy ịnh, chứa các quy phạm, quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
ược nhà nước ảm bảo thực hiện nhằm iều chỉnh các quan hệ xã hội Ưu iểm:
Nội dung của pháp luật rõ ràng, chuẩn xác.
Đồng bộ, có nội dung và hình thức cao, hiệu lực pháp lý.
Có tính ổn ịnh cao về thời gian, kịp thời iều chỉnh các yêu cầu của cuộc sống.
Hạn chế:
Do tính khái quát cao nên không phải lúc nào cũng phù hợp với các tính huống cụ th,
luôn có những khoảng trống.
Do nhiều chủ thể ban hành không thể tránh ược sự chồng chéo và mâu thuẫn.
Khi thay ổi nội dung, phải thay ổi một lúc nhiều văn bản quy phạm khác.
Hệ thống VBQPPL lớn, chủ thể khó nắmbắt ể vận dụng trong cuộc sống.
Câu 4: Pháp luật có luôn tác ộng tích cực ến kinh tế và thúc ẩy kinh tế phát triển hay
không? Vì sao? ( Câu hỏi tương tự với các mối liên hệ giữa pháp luật với các hiện tượng
xã hội khác)
—> Sai. Pháp luật nếu những chính sách phù hợp sẽ thúc ẩy nên kinh tế phát triển tn
diện, nhưng nếu các nhà làm luật và các cơ quan ban hành pháp luật có cái nhìn hạn hẹp
sẽ ưa ra những quy phạm pháp luật cực oan, gây ảnh hưởng ến kinh tế.
Câu 5: Quy phạm pháp luật phải luôn thể hin cấu 3 bộ phận? Mỗi bphận của quy
phạm pháp luật óng vai trò gì trong quy phạm pháp luật?
Sai. 1 QPPL thường chỉ 2 bộ phận: giịnh quy ịnh, hoặc giả ịnh chế tài.
Giả ịnh: xác ịnh phạm vi tác ộng của pháp luật
lOMoARcPSD|36477832
Quy ịnh: mô hình hóa ý chí của nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử sự của các chủ
thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật.
Câu 6: Ngành luật là gì? Lấy ví dụ về một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam. Cùng một quan hệ hội thể ối tượng iều chỉnh của nhiều ngành luật
khác nhau không ? Cho ví dụ
-Ngành luật bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật ặc tính chung iều chỉnh các quan
hệ xã hội cùng loại trong một lĩnh vực nhất ịnh của ời sống xã hội, ược xem là một phân
hệ trong hệ thống pháp luật nói chung.
dụ, trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện chúng ta ang các ngành luật như:
ngành luật dân sự, ngành luật hình sự, ngành luật hành chính,...
-Trên thực tế việc việc phân ịnh ranh giới giữa các ngành luật luôn vấn khó khăn
phức tạp. Sự khó khăn phức tạp ó có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân và một trong số
ó là: do sự phân công lao ộng hội mà lĩnh vực hoạt ộng của con người không nhất thiết
phải ồng nhất với nội dung vật chất của hoạt ộng ó. vậy cùng một quan hệ xã hội
thể là ối tượng iều chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau ngược lại.
Ví dụ: Việc kết hôn khi chưa ủ tuổi có thể bị iều chỉnh bởi “ngành luật hôn nhân và gia
ình”, “ngành luật hình sự”.
Câu 7: Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật luôn lỗi và phải chịu trách nhiệm
pháp lý, Đúng hay sai? Vì sao? Đây là nhận ịnh sai.
Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ặt ra (hoặc thừa nhận) có tính
quy phạm phổ biến, tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt buộc chung thể
hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước ược Nhà nước ảm bảo thực hiện nhằm
iểu chỉnh các quan hệ xã hội.
thể hiểu, hành vi trái pháp luật là việc thực hiện không úng theo những quy ịnh của
pháp luật ã ặt ra và ược thể hiện dưới một trong ba dạng hành vi cụ thể sau ây:
Thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm;
Không thực hiện những nghĩa vụ mà nhà nước bắt buộc;
Thực hiện hành vi vượt quá phạm vi của pháp luật cho phép họ thực hiện.
-Hành vi trái pháp luật chỉ là một trong bốn dấu hiệu ể hành vi pháp lý của con người bị
coi vi phạm pháp luật không phải chịu trách nhiệm pháp lý. vd: Người hành vi
giết người nhưng mắc bệnh tâm thần sẽ không chịu trách nhiệm
pháp lý.
-Hành vi pháp lý của con người bị coi là vi phạm pháp luật khi nó thỏa mãn các dấu hiệu
của vi phạm pháp luật ược trình bày như sau:
VPPL trước hết phải là hành vi xác ịnh của con người.
lOMoARcPSD|36477832
VPPL là hành vi trái pháp luật.
VPPL phải chứa ựng lỗi của chủ thể.
VPPL phải là hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
-Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý của việc thực hiện vi phạm pháp luật.
Câu 8 : So sánh văn bản quy phạm pháp luật văn bản áp dụng quy phạm pháp
luật.
Giống nhau:
Đây ều hai loại văn bản do quan nhà nước thẩm quyền ban hành theo quy ịnh
của pháp luật ban hành. Được nhà ớc ảm bảo thực hiện bằng các bin pháp mang tính
quyền lực của nhà nước. Đều hiệu lực bắt buộc phải thực hiện ối vi các nhân tổ
chức có liên quan. ĐƯợc thể hiện dưới hình thwucs các văn bản ể iều chỉnh các quan hệ
xã hội.
Khác nhau:
Tiêu
chí
Văn bản quy phạm pháp
luật
Văn bản áp dụng pháp
luật
1. Khái
niệm
Văn bản quy phạm pháp luật
một hình thức văn bản do
quan nhà nước ban hành hoặc
phối hợp ban hành theo thẩm
quyền, hình thức, thủ tục luật
ịnh, trong ó quy tắc xử s
mang tính bắt buộc chung, ược
áp dụng nhiều lần trong ời
sống hội ược nhà nước
bảo ảm thực hiện.
Văn bản áp dụng pháp luật
văn bản cha ựng các quy
tắc xử sự biệt, do
quan, nhân thẩm
quyền ban hành, ược áp
dụng một ln trong ời sống
bảo ảm thực hiện bằng sự
cưỡng chế Nhà
nước
lOMoARcPSD|36477832
2.
Thẩm
quyền
ban
hành
quan nhà nước thẩm
quyền ban hành (Chương II
Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật 2015)
Do các quan Nhà nước
thẩm quyền hoặc các tổ
chức, nhân ược Nhà
nước trao quyền ban hành,
dựa trên các quy phm pháp
luật cụ thể giải quyết một
vấn ề pháp lý cụ thể.
Ví dụ: Chánh án Tòa án căn
cứ các quy ịnh của Bộ luật
dân sự Bộ luật tố tụng
dân sự tuyên án ối với
nhân tổ chức liên quan
thông qua bản án.
3. Nội
dung
ban
hành
Chứa ựng các quy tắc xử sự
chung ược Nhà nước bo ảm
thực hin ược áp dụng
nhiều lần trong thực tế cuộc
sống, ược áp dụng trong tất cả
các trường hp khi các sự
kiện pháp lý tương ứng xảy ra
cho ến khi nó hết hiệu lực.
Ví dụ: Nếu có tranh chấp hợp
ồng mua bán ất thì dựa
trên
Chứa quy tắc xử sự riêng.
Áp dụng một lần ối với một
tổ chức nhân ối tượng
tác ộng của văn bản, nội
dung của văn bản áp dụng
pháp luật chỉ cụ thể
nhân nào, tổ chức nào phải
thực hiện hành vi gì. Đảm
bảo tính hp pháp (tuân th
úng các văn bản quy phạm
pháp luật), phù hợp với thực
tế ( ảm bảo
lOMoARcPSD|36477832
tình huống thực tế áp dụng
Luật ất ai 2014 và Bộ luật dân
sự 2015.
việc thi hành). Mang tính
cưỡng chế nhà nước cao.
dụ: Bản án chỉ nhân
nào phải thực hiện nghĩa vụ
gì: Nguyễn Văn A phải bồi
thường cho Văn B 20
triệu ồng. Đối tượng ở ây
cụ thể A và B không áp
dụng cho bất kỳ nhân tổ
chức nào khác.
4. Hình
thức tên
gọi
Các hình thức quy ịnh tại iều
4 Luật ban hành
VBQPPL 2015 (Hiến pháp,
Bộ luật, Luật,…)
Chưa ược pháp luật hóa
tập trung về tên gọi và hình
thức thể hiện.
(Thường ược thể
hiện dưới hình thức:
Quyết ịnh, bản
án,…)
5.
Phạm
vi áp
dụng
Rộng rãi. Áp dụng là ối với tất
cả các ối tượng thuộc phạm vi
iều chỉnh trong phạm vi cả
nước hoặc ơn vị hành chính
nhất ịnh.
Đối tượng nhất ịnh
ược nêu trong văn
bản
6. sở
ban
hành
Dựa trên Hiến pháp, Luật, các
văn bản quy phạm pháp luật
cao hơn với văn bản quy phạm
pháp luật là nguồn của luật.
Thường dựa vào một văn
bản quy phạm pháp luật
hoặc dựa vào văn bản áp
dụng pháp luật của chủ thể
thẩm quyền. Văn bản áp
dụng pháp luật hiện tại
không là nguồn của luật
7. Trình
tự
b
an
hành
Theo quy ịnh Luật Ban hành
văn bản quy phạm pháp lut
2015
Luật không có quy ịnh
trình tự
lOMoARcPSD|36477832
8. Thời
gian có
hiệu
lực
Lâu dài. Ví dụ: Luật sở hữu trí
tuệ 2005 vẫn hiệu lực cho
ến nay
Thời gian có hiệu luật ngắn
theo vụ việc.
Câu 9 : Văn bản quy phạm pháp luật không thể dùng ể iều chỉnh cho những quan
hệ xã hội xuất hiện trước thời iểm mà văn bản quy phạm phát sinh hiệu lực.
Đúng hay sai ? Giải thích ? Đây
là nhận ịnh sai
Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật:
Văn bản QPPL có hiệu lực iều chỉnh trong những giới hạn nhất ịnh. Điều ó có nghĩa
hiệu lực iều chỉnh các quan hệ xã hội bị giới hạn trong phạm vị không gian, thời gian và
ối tượng chịu sự tác ộng của văn bản QPPL ó.
Trong ó, Hiệu lực theo thời gian của văn bản QPPL xác ịnh thời iểm bắt ầu áp dụng văn
bản vào ời sống cho ến khi chấm dứt sự tác ộng của văn bản ó.
Xem xét hiệu lực theo thời gian của văn bản QPPL phải xem xét bốn vấn về thời iểm
phát sinh hiệu lực; thời iểm chấm dứt hiệu lực, vấn ề tạm ngưng hiệu lực cũng
như về hiệu lực hồi tố của văn bản QPPL.
ây chúng ta cần tìm hiểu về hiệu lực hồi tố của văn bản QPPL” ể làm vấn ề trên.
Về nguyên tc, văn bản QPPL ược ban hành ể iều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh
sau khi văn bản QPPL ó ã hiệu lực, không có hiệu lực trở về trước (hiệu lực hồi tố).
Pháp luật Việt Nam nhìn chung không quy ịnh hiệu lực hồi tố (thông thường nếu có chỉ
quy nh trong lĩnh vực hình sự, hành chính). Điều ó thể hiện nguyên tắc dân chủ nhằm ảm
bảo quyền cho công dân và củng cố trật tự pháp luật. Tuy nhiên, hiệu lực trở về trước của
văn bản có thể ược áp dụng trong trường hợp "thật cần thiết ể bảo ảm lợi ích chung của
hội, thực hiện các quyền, lợi ích của tổ chức, nhân ược quy ịnh trong luật, nghị
quyết của Quốc hội, văn bản QPPL của cơ quan trung ương" còn văn bản QPPL của Hội
ồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp, chính quyền ịa phương ơn vị hành chính - kinh
tế ặc biệt không ược quy ịnh hiệu lực trở vtrước. Nguyên tắc chung là việc áp dụng hiệu
lực trở về trước phải theo hướng có lợi cho cá nhân, tổ chức và phù hợp với thực tiễn
hội, ạo ức xã hội.
Câu 10 : Các tiêu chí ánh giá mức hoàn thiện của hệ thống pháp luật ?
Liên hệ ánh giá về mức ộ hoàn thiện của hệ thống pháp luật Việt Nam.
lOMoARcPSD|36477832
Để ánh giá mức ộ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật cần thiết phải ưa ra những
tiêu chí nhất ịnh về mặt lý thuyết. Từ ó, liên hệ với thực tiễn pháp lý trong mỗi giai oạn
cụ thể ể xem xét, ánh giá và ưa ra những kết luận, làm sáng rõ những ưu iểm và
nhược iểm của hệ thống pháp luật. Có nhiều tiêu chí ể ánh giá mức ộ hoàn thiện của một
hệ thống pháp luật nhưng trong ó có bốn tiêu chuẩn cơ bản sau:
1. Tính toàn diện
hội bao giờ cũng tồn ti với tính cách một chỉnh thể, trong ó bao gồm nhiều lĩnh
vực quan hệ xã hội khác nhau. Những quan hệ xã hội, lĩnh vực quan hệ hội có thể òi
hỏi sự iều chỉnh của pháp luật ở mức ộ này hay mức khác. vậy, tính toàn diện của hệ
thống pháp luật òi hỏi khả năng bao quát toàn bộ ời sống hội, bảo ảm không
những quan hệ xã hội, lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng nào ứng ngoài sự iều chỉnh của
pháp luật.
Tính toàn diện của hệ thống pháp luật thể hiện ở hai cấp ộ:
Cấp ộ chung: òi hỏi hệ thống pháp luật phải có ầy ủ các ngành luật theo cơ cấu Cấp ộ cụ
thể: òi hỏi mỗi ngành luật phải có ầycác chế ịnh pháp luật, các quy phạm pháp luật iều
chỉnh những nhóm quan hệ xã hội, các quan hệ xã hội nhu cầu iều chỉnh bằng pháp
luật.
2. Tính ồng bộ
Tính ồng bộ của hệ thống pháp luật thể hiện ở sự thống nhất của nó. Vì vậy, tính ồng bộ
của hệ thống pháp luật òi hỏi phải loại những mâu thuẫn, trùng lặp hạy chồng chéo
trong bản thân hệ thống pháp luật. Nếu không làm ược iều trên thì hệ thống pháp luật ấy
không thể tạo ra sự iều chỉnh pháp luật có hiệu quả.
Tính ồng bộ của hệ thống pháp luật cũng ược thể hiện ở hai cấp ộ:
Cấp chung: òi hỏi phải có sự ồng bộ giữa các ngành luật trong hệ thống pháp luật. Để
thực hiện ược mục tiêu này, cần phải xác ịnh ranh giới giữa các ngành luật. Việc xác
ịnh ranh giới giữa các ngành luật luôn vấn phức tạp, nng một mức nhất ịnh việc
xác ịnh úng ối tượng iều chỉnh của ngành luật có ý nghĩa rất quan trọng. Sự nhầm lẫn về
ối tượng iều chỉnh của các ngành luật sẽ dẫn ến chồng chéo, lần n mâu thuẫn giữa
các ngành luật, sẽ dẫn ến mất i hiệu quả iều chỉnh của pháp luật.
Cấp cụ thể: sồng bộ của hệ thống pháp luật không chỉ thể hiện sồng bộ giữa các
ngành luật mà còn thể hiện sự ồng bộ ngay trong bản thân của từng ngành luật cụ thể. Sự
thống nhất giữa các quy phạm pháp luật, giữa các chế ịnh pháp luật trong một ngành luật
sẽ tạo ra sự nhất quán trong việc chỉnh các quan hệ hội thuộc phạm vi iều chỉnh của
ngành luật.
lOMoARcPSD|36477832
3. Tính phù hợp
Pháp luật ược hình thành xuất phát từ nhu cầu iều chỉnh bằng pháp luật của các quan hệ
hội nhờ pháp luật mà các quan hệ hội thể phát triển theo một trật tự tích
cực. Sự iều chnh của pháp luật có hiệu quả chỉ khi luật pháp ược xây dựng phù hợp với
những iều kiện cụ thể của xã hội trong mỗi giai oạn lịch sử nhất ịnh, hội nào pháp luật
ó. thể nói rằng, pháp luật không sáng tạo ra các quan hệ hội, trên sở nhận
thức một cách ầy thực tiễn hội, thông qua vic xác lập trình tự phương thức iu
chỉnh, pháp luật tạo iều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với các quy luật
khách quan của xã hội.
Hệ thống pháp luật phải phù hợp với trình ộ phát triển kinh tế xã hội. Sự phù hợp của hệ
thống pháp luật với trình ộ phát triển kinh tế xã hội ược xem xét nhiều mặt, phải xem xét
ến mối quan hệ của pháp luật với kinh tế, chính chị, ạo ức, tập quán, truyền thống... Tính
phù hợp của hệ thống pháp luật yêu cầu khi xây dựng pháp luật không ược chủ quan duy
ý chí hay vay mượn, sao chép từ các hệ thống pháp luật khác.
4. Trình ộ kỹ thuật pháp
Kỹ thuật lập pháp tổng thể những phương pháp, phương tiện ược sử dụng trong quá
trình soạn thảo hệ thống hoá pháp luật, chứa ựng các nguyên tắc, quy tắc khoa học.
Một hệ thống pháp luật hoàn thiện phải ược xây dựng một trình kỹ thuật lập pháp cao.
Kỹ thuật lập pháp bao gồm các phương pháp ược sử dụng vào quá trình xây dựng pháp
luật, bao gồm ba iểm quan trọng sau:
Một là, kỹ thuật lập pháp thể hiện những nguyên tắc tối ưu ược vạch ra áp dụng
trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật.
Hai là, trình kỹ thuật lập pháp còn ược thể hin thông qua việc xác ịnh cấu
của pháp luật một cách hợp lý và chính xác.
Ba là, trình kỹ thuật lập pháp còn phản ánh cách biểu ạt ngôn ngữ pháp lý.
Ngôn ngữ pháp lý phải ảm baor tính cô ọng, logic, chính xác, rõ ràng.
NHẬN XÉT
Nhìn chung thì hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay ược xác ịnh là ngày càng toàn diện
ồng ều hơn các ngành luật khác nhau khi chúng ược phát triển hình thành cùng
lúc.
Thể hiện sự phân hóa rõ ràng và cụ thể trong các chế ịnh pháp luật.
Xác ịnh các nguyên tắc pháp luật và thể hiện nó một cách ầy ủ, rõ ràng hơn. Khi pháp
luật ược ra ời thì a phần toàn bộ hệ thống pháp luật ều phát triển theo những ịnh hướng
phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường ịnh hướng hội-chủ nghĩa, xây
dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền con-người, quyền công dân.
Tuy nhiên vẫn còn tồn ọng những nhược iểm như tính thống nhất của hệ thống pháp luật
không cao, tính toàn diện, ồng bộ, cân ối của hệ thống pháp luật tuy có cải thiện nhưng
lOMoARcPSD|36477832
vẫn còn sự chênh lệch lớn về số lượng văn bn và mức ộ hoàn thiện của pháp luật trong
các lĩnh vực khác nhau. Điển hình như tình trạng nợ ọng, chậm ban hành VBQPPL: luật
về hội, quấy rối tình dục. Tính ổn ịnh của hệ thống pháp luật thấp, tính công khai, minh
bạch của hệ thống pháp luật còn bất cập. Một số văn bản quy ịnh không mang tính phù
hợp và khả thi, ví dụ như ban hành giấy i ường trong thời kỳ COVID 19,…
(PHẦN NÀY T XEM TRÊN MẠNG)
1. Tính toàn diện:
- Tính toàn diện của hệ thống pháp luật òi hỏi khả năng bao quát toàn bộ ời sống xã
hội và ảm bảo không có quan hệ xã hội hay lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng nào ng
ngoài sự quản lý của pháp luật.
- Tính toàn diên của pháp luật hai cấp ộ: cấp chung cấp cụ thể: - Xét về
cấp chung: Hệ thống pháp luật của Việt Nam phải ầy các ngành luật cụ thế của
từng mối quan hệ cụ thể, phân ánh thống nhất trong hệ thống văn bản pháp luật
- Xét về cấp cụ thể: các ngành luật nước ta phải ầy các quy phạm, chế ịnh
pháp luật iều chỉnh những quan hệ xã hội.
Nhận xét: Tính toàn diện của hệ thống pháp luật Việt Nam ược thể hiện qua 6 bộ luật:
Bộ luật hình sự năm 2015, Bộ luật dân sự năm 2015, Bộ luật lao ộng năm 2012, Bộ Luật
tố tụng hình sự năm 2015, Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2015, Bộ luật hàng hải năm
2015.
Như vậy hiện nay với ời sống hội ngày càng phức tạp hơn, các mối quan hệ hội
cũng trở nên a dạng hơn. Các bộ luật với a dng các quy phạm xã hội ược quy ịnh trong
các
VBQPPL vẫn ang trong quá trình bổ sung chỉnh sửa nhằm mang lại tính toàn diện, bao
quát nhất có thể.
2. Tính ồng bộ:
- Thể hiện ở sự thống nhất của hệ thống pháp luật, òi hỏi phải có sự rõ ràng, loại bỏ
những mâu thuẫn trùng lặp, hay chồng chéo trong bản thân hệ thống pháp luật. Tính ồng
bộ ược thể hiện ở hai cấp ộ: Cấp ộ chung và cấp ộ riêng.
Xét về cấp chung: òi hỏi phải tính ồng bộ giữa các ngành luật trong hệ thống pháp
luật Việt Nam.
- Xét về cấp ộ riêng: sự ồng bộ không chỉ thể hiện giữa các ngành luật với nhau mà
còn thể hiện chính bản thân các ngành luật ó trong từng mối quan hệ nhất nh. Nhận
xét: Đối với hệ thống pháp luật Việt Nam, các ối tượng trong các mối quan hệ pháp luật
nhìn chung ã ược các quy phạm pháp luật xác ịnh úng ối tượng iều chỉnh, sự sai lệch
dường như rất hiểm trong việc xác ịnh ối tượng iều chỉnh giữa các ngành luật.
Những iểm yếu trong Hệ thống về tính ồng bộ yêu chồng chéo giữa các quy phạm
pháp luật vẫn ang phổ biến trong các mối quan hệ pháp luật thế người dân vn chưa
thể năm, hiểu rõ các mối quan hệ pháp luật một cách chính xác.
lOMoARcPSD|36477832
3. Tính phù hợp:
- Pháp luật hình thành trên nhu cầu iu chỉnh các quan hệ hội, nhpháp luật
nên xã hội phát triển ổn ịnh,
- Phải xây dựng pháp luật dựa trên tình hình thực tế khách quan của ất nước, xã hội
nào thì pháp luật ó. Vì vậy phải xây dựng pháp luật dựa trên nhu cầu của xã hội, những
iều kiện cụ thể trong những giai oạn cụ thể.
- Xây dựng pháp luật không ược chủ quan duy ý chí hay vay mượn, sao chép từ các
hệ thống pháp luật khác.
Nhận xét: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, các chính sách trong giai oạn i
dịch Covid-19 thể hiện ược tính phù hợp và linh hot trong hệ thống pháp luật Việt Nam,
kịp thời ưa ra các chính sách về chỗ ở, bệnh viện, ường bay hợp lý, cho phép người dân
nhập cảnh ược chọn khách sạn cách ly với các mức phí khác nhau, tọa iều kiện cho nền
kinh tế không quá suy sụp.
4. Trình ộ kỹ thuật pháp lý:
- Kỹ thuật lập pháp là tổng thể những phương pháp, phương tiện ược sử dụng trong
quá trình soạn thảo hệ thống hóa pháp luật, chứa ựng các nguyên tắc, quy tắc khoa
học.
- Kỹ thuật lập pháp bao gồm các phương pháp luận trong quá trình xây dựng pháp
luật.
Kthuật ược thể hiện trong những nguyên tắc tối ưu ược vạch ra áp dụng trong quá
trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật.
Thể hiện thông qua việc xác ịnh cơ cấu của pháp luật một cách hợp lý và chính xác.
Phản ánh cách biểu ạt ngôn ngữ, ngôn ngữ pháp phải ràng, logic, chính xác. Nhận
xét: Kỹ thuật lập pháp là yếu tố quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam. Bằng cách nâng trình ộ kỹ thuật pháp lý, các văn bản pháp luật sẽ dễ dàng tiếp cận
hơn với người dân, ồng thời các văn bản pháp luật trình kỹ thuật lập pháp cao sẽ
tránh ược những mâu thuẫn, và dễ dàng hơn cho người sử dụng. Việt Nam vẫn ang trong
quá trình ng cao trình ộ kỹ thuật pháp thông qua việc nâng cao giáo dục toàn diện,
ặc biệt ở các trường ại học mang tính luật pháp và ào tạo cán bộ công chức
Câu 11 : Phân biệt giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi của chủ thể quan hệ
pháp luật là cá nhân ( câu hỏi tương tự với pháp nhân).
Năng luật pháp luật là khả năng của chthể ược hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lý theo
quy ịnh của pháp luật
Năng lực hành vi pháp là khả năng của chủ thể ược nhà nước xác nhận trong qui phạm
pháp luật cụ thể. Với khả năng ó, chủ thể bằng chính hành vi ca mình xác lập, thực hiện
các quyền và nghĩa vụ pháp lý và ộc lập chịu trách nhiệm pháp lý khi tham gia vào quan
hệ pháp luật cụ thể.
lOMoARcPSD|36477832
Câu 12 : Người thành niên phải là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật không ? tại
sao ?
Người thành niên không phải là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.Theo quy ịnh tại Điều
20 Bộ luật Dân sự 2015 thì người thành niên nời từ ời tám tuổi trở lên.Do ó,
người thành niên thể tham gia vào các quan hệ hội nhưng không phải là chthể của
mọi quan hệ xã hội. ví dụ:người mất năng lực hành vi dân sự theo quy ịnh của pháp luật
không thể tham gia vào các quan hệ xã hội.
Câu 13 : Phân biệt sự kiện pháp lý với giả ịnh của quy phạm pháp luật ? Cho ví dụ
Giả ịnh: là một bộ phận của quy phạm pháp luật u lên những iều kiện hoàn cảnh( thời
gian, ịa iểm,...) thể xảy ra trong thực tế cuộc sống và nhân hay tổ chức khi vào
những hoàn cảnh, iều kiện có phải chịu sự tác ộng của quy phạm pháp luật.
Người nào xúc phm nghiêm trng nhân phm, danh d của người khác, thì b pht cnh
cáo, pht tin t 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoc pht ci to không giam gi
đến 03 năm.”
Phn gi định được xác định là: Người nào xúc phm nghiêm trng nhân phm, danh d ca
người khác.
Sự kiện pháp lý:là những iều kiện,hoàn cảnh,tình huống ược dự kiến trong qui phạm pháp
pháp luật gn với việc phát sinh,thay ổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể khi chúng
diễn ra trong thực tế ời sống ví dụ:Kết hôn là s kin pháp lý
Kết hôn s kin pháp lý làm phát sinh quan h hôn nhân.Khi kết hôn, các bên nam n phi tuân th đầy
đủ các điều kin kết hôn được Luật hôn nhân và gia đình quy định và phải đăng ký kết hôn tại cơ quan đăng
ký kết hôn có thm quyn thì vic kết hôn đó mới được công nhn là hp pháp và gia các bên nam n mi
phát sinh quan h v chồng trước pháp lut.
Câu 14 : Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật. Nêu ví dụ.
Các hình thức thực hiện pháp luật
1.Tuân theo(tuân thủ) pháp luật
-Chủ thể kiềm chế mình không thực hiện iều pháp luật cấm.Hành vi tuân theo pháp luật
ược thực hiện dưới dạng không hành ộng
d:Pháp lut cấm các hành vi trồng cây cần sa, cây thuốc phiện,... thì tuân thủ pháp
luật là hành vi công dân tuân thủ theo và không trồng các loại cây này.
2.Thi hành pháp luật
-Chủ thể bằng hành vi tích cực của mình thực hiện iều pháp luật yêu cầu.Hành vi thi
hành pháp luật ược thực hiện dưới dạng hành ộng.
Ví dụ:Công dân nam chủ ộng, tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự ngay khi có lệnh gọi
của cơ quan nhà nước.
3.Sử dụng pháp luật
-Chủ thể thực hiện cách thức xử sự mà pháp luật cho phép.Hành vi sử dụng pháp luật
ược thực hiện dưới dạng hành ộng hoặc không hành ộng
lOMoARcPSD|36477832
dụ:Pháp luật quy ịnh công dân quyền tự do kinh doanh buôn bán thu về li nhuận
của mình. Gia ình chị Diệp ã lựa chọn làm quán ăn ể kinh doanh.
4.Áp dụng pháp luật
-một nh thức thực hiện pháp luật trong ó nhà nước thông qua các quan thẩm
quyền hoặc nhà chc trách tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy ịnh của pháp
luật.Trong trường hợp ặc biệt,theo quy ịnh của pháp luật,cơ quan tổ chức xã hội cũng có
thể thực hiện hoạt ộng này.
Ví dụ: khi có người vượt èn ỏ cảnh sát giao thông có quyền áp dụng pháp luật ê xử
phạt
Câu 15 : Phân tích các ặc iểm của áp dụng pháp luật
-Áp dụng pháp luật phải có tính tổ chức,tính quyền lực: Tính tổ chức, thể hiện quyền lực
nhà nước trong hoạt ộng áp dụng pháp luật do ược thực hiện bởi nhà nước thông qua
những quan ược nhà nước trao quyền, chủ yếu dựa trên ý chí ơn phương của nhà nước,
có tính bắt buộc ối với các chủ thể có liên quan.
-Quy trình áp dụng pháp luật cần mang tính cụ thể,cá biệt:
+Về chủ thể
+ Về quy tắc xử sự
-Áp dụng pháp luật phải mang tính thủ tục,tuân theo những quy ịnh chặt chẽ:Hình thức
của hoạt ộng áp dụng pháp luật là văn bản áp dụng pháp luật.
Văn bản áp dụng pháp luật văn bản do quan nhà nước thẩm quyền, nhà chức trách
ban hành trên cơ sở văn bản quy phạm pháp luật, áp dụng vào từng trường hợp nhằm xác
ịnh quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể, hoặc xác ịnh biện pháp trách nhiệm pháp lý ối với
chủ thể
-Mang tính sáng tạo:Áp dụng pháp luật là hoạt ộng có tính sáng tạo bởi lẽ hoạt ộng
ó ã tạo ra cái mới có tính tích cực. Sáng tạo nhưng trong khuôn khổ pháp luật, ược
giới hạn trong những biện pháp mà pháp luật cho phép.
Câu 16 : Trình bày các giai oạn của quá trình áp dụng pháp luật.
- Giai oạn 1: phân tích, làm sáng tỏ những tình tiết của vụ việc cần áp dụng pháp
luật và các ặc trưng pháp lý của chúng. Mục ích: xdinh tính chân thực của vụ việc
ã xảy ra => xdinh tính chất pháp lý và làm căn cứ cho các gdoan áp dụng tiếp sau.
Yêu cầu của giai oạn này phải ánh giá chính xác khách quan ndung diễn
biến của vụ việc
=> Ý nghĩa: qtrong i với các gdoan sau của qtrinh áp dụng pháp luật, giúp cho việc xdinh
có thực hiện tiếp gdoan gdoansau hay không và thực hiện ntn
- Giai oạn 2: lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng làm sáng tỏ ndung, ý
nghĩa của quy phạm pháp luật ó. Mục ích: chọn dc chọn úng quy phạm pháp
luật ể áp dụng cho vụ việc và thể hiện tính úng n, quyền hn trách nhiệm của
ng áp dụng pháp luật
lOMoARcPSD|36477832
=> Ý nghĩa: hình thành cơ sở pháp hợp pháp, hiệu quả cho quá trình áp dụng pháp luật
và các giai oạn còn lại của qtrinh áp dụng pháp luật
- Giai oạn 3: ban nh văn bản áp dụng pháp luật. Mục ích: ban hành dc vban ghi
nhận quyền và nghĩa vụ cụ thể, xác ịnh của các chủ thể
=> Ý nghĩa: rất qtrong vì nó là cơ sở pháp lý phát sinh quyền và nghĩa vụ cụ thể, thực tế
của các chủ thể, là hình thức biểu hiện quan trọng nhất của qtrinh áp dụng pháp luật
- Giai oạn 4: tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật. Mục ích: nhằm ảm bảo
ndung của vban áp dụng pháp luật ược thực hiện trên thực tế
=> Ý nghĩa: thực tế ối với qtrinh aps dụng pháp pháp luật hay mục ích của
qtrinh áp dụng pháp luật có dc thực hiện trên thực tế hay không phụ thuộc vào ndung
của gdoan này
helo glinh =))))) ê m ơi t ghi t cũng kh hiểu :)))má hok pít ôn gi lun ơi :))) khum
hiểu ôn luôn má, cứ vi phạm pháp luật ó phải học thuộc khái niệm :)))
nguyên cuốn giáo trình toàn khái niệm chứ gì nữa =)) e biết dụ h kinh tế hok ê t thấy
trên locket nhỏ chung lớp nó ghi có drama mà t kh bt drama gì :))) kể ii nhảy lầu á
má ghê vcc cái wtf z ba ê học ở trung tâm t tưởng học ở thủ ức kh má, bth ở
thủ ức mới nhảy nhiều hong phải sinh viên trường ủa z kh phải svien
trường sao nhảy ở trường kì z ba má hok biết có cái hình trên fb á ghê vc ê sao tno
dám chụp lại nha xog ứa còn quay clip ớn quá nghe nói mất cái ầu hok biét
thiệt hok wtf ê ghê quá m tnhien nhảy lầu mất cái ầu nghe như án mạng z ba,ghe
quá ma mà hok hỉu sao dô trường c kh xét thẻ svien :))) xog rùi di ngủ ynhiiii ể t lên
fb coi zụ ueh học bài xiên êm
Câu 17 : Nêu khái niệm và iều kiện áp dụng pháp luật tương tự
- Khái niệm áp dụng luật tương tự: việc quan nhà nước thẩm quyền áp
dụng pháp luật dựa trên nguyên tắc chung của pháp luật hoặc những quy phạm
pháp luật không iều chỉnh quan hệ xh cần ược xử lý nhưng quan hệ cần ược xử lý
có ndung tương tự với qh pháp luật mà quy phạm pháp luật ược sử dụng ở tn iều
chỉnh
- Điều kiện áp dụng pháp luật tương tự:
Điều kiện chung: (1) vụ việc ược xem xét có lquan ến quyền, lợi ích của nhà nước,
xh hoặc của cá nhân, òi hỏi nhà nước phải xem xét giải quyết; (2) phải chứng minh
một cách chắc chắn vụ việc cần xem xét giải quyết không có quy phạm pháp luật
nào trực tiếp iều chỉnh
Điều kiện riêng: (1) ối với áp dụng tương tự quy phạm pháp luật phải xdinh dc quy
phạm pháp luật iu chỉnh trong trường hợp ã dự kiến ndung gần giống với vụ
việc mới nảy sinh; (2) ối vi áp dụng tương tự pháp luật: phải xdinh không
quy phạm pháp luật iều chỉnh vụ vic tương tự với vụ việc cần giải quyết. Đồng
thời cần gthich nguyên tắc pháp luật nào dc áp dụng trong trường hợp này
Câu 18: Phân tích các yếu tố trong cấu thành của vi phạm pháp luật.
lOMoARcPSD|36477832
- Mặt khách quan của VPPL: phương diện (mặt) thể hiện ra bên ngoài của VPPL,
bao gồm những biểu hiện của VPPL diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách
quan. Mặt khách quan của VPPL bao gồm:
1) Hành vi trái pháp luật: là xử sự nguy hại cho hội (chủ ộng hoặc thụ ộng) của
con người ra thế giới khách quan những mức khác nhau, ược ý thức của chủ
thể kiểm soát và ý chí của người ó iều khiển, ược quy ịnh trong pháp luật => ây là
biểu hiện cơ bản, vì nếu không có hvi khquan ã diễn ra thì cũng kh có hu quả
những biểu hiện khác như công cụ, phương tiện, thời gian, phương pháp, thủ oạn
VPPL
2) Hậu quả nguy hiểm cho xh: Là thiệt hại y ra cho các QHXH ược nhà nước xác
lập bảo vcủa VPPL (dấu hiệu buộc phải trong mọi VPPL). Thiệt hại cho xh
thể hiện dưới những hình thức: thiệt hại về thể chất; thiệt hại về tinh thần; thiệt hại
về vật chất
3) Mối qh nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả nguy hiểm cho xh ( ối với
những cấu thành VPPL bắt buộc phải hậu quả xảy ra):một hành vi trái pháp
luật chỉ qh nhân quả với hậu quả nguy hiểm cho xh khi nó thỏa mãn những kien
sau ây:
Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp sinh ra hu quả nguy hiểm cho
hội, do vậy hành vi trái pháp luật bao giờ cũng trước hậu quả, còn sự thiệt hại
cho xh bao giờ cũng xuất hiện sau hành vi của chủ thể
Hành vi trái pháp luật phải chứa ựng khả năng thực tế làm pháp sinh hậu quả nguy
hiểm cho xh
Thiệt hại cho xh ã xảy ra phải úng sự hiện thực hóa hóa khả năng thực tế làm
pháp sinh hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi trái pháp luật
- Mặt chủ quan của VPPL: ược hiểu là hoạt ộng tâm lý bên trong của chủ thể VPPL.
Hoạt ộng tâm bên trong của người VPPL bao gồm: lỗi, ộng mục ích VPPL
Lỗi trong mặt chủ quan của VPPL: lỗi ược thể hiện dưới 2 hình thức: cố ý và vô ý.
Lỗi cố ý gồm 2 hình thức là cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp. Lỗi vô ý cũng có 2 hình
thức là vô ý tự tin và và vô ý cẩu thả
Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể VPPL nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho
xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi ó và mong muốn cho hậu quả ó xảy ra
Cố ý gián tiếp: chthể VPPL nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu qucủa hành vi ó, tuy không mong muốn nhưng ý thức
mặc cho hậu quả xảy ra
Lỗi ý do quá tự tin: chủ thể VPPL thấy trước hành vi của mình thể gây ra
hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả ó sẽ không xảy ra hoặc thể
ngăn ngừa ược nên ã thực hiện hành vi trái pháp luật gây ra hậu quả nguy hại
cho xã hội
Lỗi vô ý vì cẩu thả: chủ thể VPPL ã gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng do
cẩu thả nên không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả ó, mặc
lOMoARcPSD|36477832
phải thấy trước thể thấy trước hậu quả ấy
Động cơ và mục ích VPPL:
Động VPPL ộng lực bên trong thúc ẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL (không
phải là yếu tố bắt buộc phải xdịnh trong mặt chủ quan của VPPL)
Mục ích của VPPL kqua trong ý thức chủ quan chủ thể VPPL ặt ra phải ạt
ược khi thực hiện VPPL => chỉ ược thể hiện trong những VPPL mà chủ thể
thực hiện hành vi với có lỗi cố ý trực tiếp
- Chủ thể VPPL: nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp ã thực
hiện hành vi trái pháp luật, có lỗi, tương ứng với mỗi loại VPPL
Cá nhân của chủ thể VPPL phải là người không mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các
bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng iều khiển hành vi tuổi
do pháp luật quy ịnh
Tổ chức bao gồm: các cơ quan nhà nước, ơn vị vũ trang nhân dân, các tổ chức xã
hội, các tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy ịnh của pháp luật… và các tổ chức
nước ngoài theo quy ịnh của pháp luật VN trừ trường hợp iều ước qte VN
kết hoặc tham gia có qdinh khác
- Khách thể VPPL: những qhxh cơ bản, phổ biến, iển hình ược nhà nước xác lập
bảo vệ bị chủ thể VPPL xâm hại hoặc e dọa xâm hại => là yếu tố qtrong quy nh
tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xh của VPPL
Câu 19 : Phân biệt c hình thức lỗi ( Lỗi cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, lỗi ý do
quá tự tin, lỗi vô ý vì cẩu thả) glinh
- Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể VPPL nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho
xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi ó và mong muốn cho hậu quả ó xảy ra
- Cố ý gián tiếp: chủ thể VPPL nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho
hội, thấy trước hậu quả của hành vi ó, tuy không mong muốn nhưng ý thức
mặc cho hậu quả xảy ra
- Lỗi ý do quá tự tin: chủ thể VPPL thấy trước hành vi của mình thể gây ra
hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả ó sẽ không xảy ra hoặc có thể
ngăn ngừa ược nên ã thực hiện hành vi trái pháp luật gây ra hậu quả nguy hại
cho xã hội
- Lỗi vô ý vì cẩu thả: chủ thể VPPL ã gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng do
cẩu thả nên không thấy trước hành vi của mình thể gây ra hậu quả ó, mặc
phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả ấy
Câu 20 : Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý. Mối liên hệ gia vi phạm pháp
luật và trách nhiệm pháp lý? (glinh)
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý: TNPL một loại quan hệ pháp luật ặc biệt giữa
nhà nước (thông qua nhà chức trách, quan Nhà nước có thẩm quyền) và chủ th
vi phạm pháp luật. Trong ó, Nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế
tính chất trừng phạt ược quy ịnh trong chế tài của quy phạm pháp luật ối với chủ
lOMoARcPSD|36477832
thể vi phạm chủ thể ó nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi của
mình gây ra
- Mối liên hệ giữa vi phạm pháp luật TNPL: Vi phạm pháp luật trách nhiệm
pháp lý có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cụ thể:
- Vi phạm pháp luật là tiền ề, cơ sở của việc truy cứu trách nhiệm pháp lí ối với các
nn, tổ chức. Ngược lại, trách nhiệm pháp hậu quả của việc thực hiện hành
vi vi phạm pháp luật chỉ phát sinh khi có sự việc vi phạm pháp luật.
- Trách nhiệm pháp ược iều chỉnh trong phạm vi quan hệ pháp luật nhất ịnh ược
thực hiện bởi hai chủ thể: Nhà nước cá nhân, tchức thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật.
- Theo ó, khẳng ịnh một nhân, tổ chức lỗi trong việc thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm pháp lí thì cần phải tuân thủ một trình tự
ặc biệt bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền do luật ịnh.
(Phần mối lhe t lấy trên gg nha bây ọc thấy chỗ nào dư thì cắt i )
| 1/28

Preview text:

lOMoARcPSD| 36477832
CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC
I- Nhận ịnh úng sai và giải thích tại sao:
1. Nhà nước là một hiện tượng bất biến của xã hội=> Sai.
Vì Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng
không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận ộng, phát triển
và tiêu vong khi những iều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa.
2. Quyền lực chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội có giai cấp và ấu tranh giai cấp =>Sai.
Vỉ quyền lực xã hội trong chế ộ Cộng sản nguyên thủy chưa tách ra khỏi xã hội mà gắn
liền với xã hội, hòa nhập với xã hội. Quyền lực ó do toàn xã hội tổ chức ra và phục vụ lợi ích của cả cộng ồng.
3. Nhà nước và xã hội là hai hiện tượng hoàn toàn có thể ồng nhất => Sai.
Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội ạt ến một trình ộ phát triển nhất ịnh, khi xã hội phân
chia giai cấp thì nhà nước xuất hiện. Nhà nước mang tính xã hội bởi nhà nước ra ời nhằm
áp ứng các nhu cầu của xã hội và nhà nước cũng chính là công cụ quan trọng ể quản lý
xã hội Nhà nước và xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Xã hội giữa vai trò quyết
ịnh, là tiền ề, cơ sở cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của nhà nước. Và nhà nước có
sự tác ộng trở lại ối với xã hội theo các chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực.
4. Quyền lực tư tưởng của một nhà nước thể hiện ở sự thống trị và sự cho phép
tồn tại duy nhất tư tưởng của giai cấp thống trị trong xã hội => Sai.
Về tư tưởng, giai cấp thống trị xác lập hệ tư tưởng chính thống, thông qua nhà nước, giáo
dục hệ tư tưởng ấy trong ời sống xã hội, góp phần hình thành sự phục tùng có tính chất
tự nguyện của các giai cấp. Chứ không phải là nhà nước quyết ịnh sự tồn tại của tư tưởng.
5. Quan iểm của chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng mọi nhà nước ều phải mang
tính giai cấp nhưng không phải nhà nước nào cũng mang tính xã hội => Sai.
Vì nhà nước xuất hiện từ những nhu cầu giải quyết các công việc chung, bảo vệ lợi ích
chung của toàn bộ xã hội. Hơn nữa Mác cũng cho rằng: “chỉ có vì những quyền lợi chung
của xã hội thì một giai cấp cá biệt mới có thể òi hỏi thống trị phổ biến ược.” Như vậy có
thể nói nhà nước xuất phát từ xã hội và do xã hội và ở một mức ộ nhất ịnh có thể nói ây
là tính xã hội của nhà nước.
6. Chủ quyền quốc gia tạo nên quyền quyết ịnh không có sự giới hạn của một nhà nước =>Sai.
Chủ quyền quốc gia là khả năng thực hiện quyền lực của nhà nước lên cư dân và trong
một phạm vi lãnh thổ nhất ịnh.
7. Chức năng hành pháp của nhà nước là hoạt ộng nhằm bảo ảm cho pháp luật
ược thực hiện nghiêm minh và bảo vệ pháp luật trước những hành vi vi phạm =>Sai lOMoARcPSD| 36477832
Chức năng hành pháp bao gồm hai quyền: quyền lập quy và quyền hành chính: Quyền
lập quy là quyền ban hành những văn bản dưới luật nhắm cụ thể pháp luật do cơ quan lập
pháp ban hành - Quyền hành chính: quyền tổ chức tất cả các mặt các quan hệ xã hội bằng
cách sử dụng quyền lực Nhà nước.
8. Chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp chỉ mới xuất hiện từ sau cách mạng tư sản =>
9. Mọi hoạt ộng thực hiện chức năng nhà nước ều ược thể hiện dưới hình thức pháp lý =>Sai.
Hoạt ộng thực hiện chức năng của Nhà nước còn ược thể hiện dưới dạng các quyền lực
công cộng ặc biệt hoặc là những hoạt ộng có tính chất ịnh hướng lâu dài thể hiện bản chất,
vai trò, và giá trị xã hội của một nhà nước. Ví dụ ở Nhà nước PK, hoạt ộng bóc lột, là
hoạt ộng thể hiện chức năng của nhà nước phong kiến, chức năng của kiểu nhà nước bóc lột.
10. Hệ thống chính trị là một bộ phận của bộ máy nhà nước =>Sai.
Hệ thống chính trị là một phạm trù lớn và Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị.
Nhà nước tác ộng ến các ảng phái chính trị, tác ộng ến các tổ chức chính trị xã hội. Ngoài
ra, Nhà nước còn thể hiện sự quản lý ối với các tổ chức trong hệ thống chính trị xã hội,
tạo ra các khuôn khổ và cơ sở pháp lý cho các yếu tố của hệ thống chính trị tồn tại và phát triển.
11.Lý thuyết phân quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước òi hỏi sự ộc lập tuyệt
ối, không cần ến sự kiểm soát quyền lực trong hoạt ộng của các cơ quan lập
pháp, hành pháp và tư pháp.
=>Sai.
Nguyên tắc phân quyền trong tổ chức bộ máy nhà nước là quyền lực nhà nước ược phân
chia thành các bộ phận khác nhau và giao cho các cơ quan nhà nước khác nhau nắm giữ.
Cụ thể là lập pháp giao cho nghị viện, tư pháp giao cho Tòa án và hành pháp giao cho
Chính phủ. Các nhánh quyền lực thực hiện theo cơ chế “kiềm chế và ối trọng”.
12. Bộ máy nhà nước là tập hợp của các cơ quan nhà nước từ trung ương ến ịa phương => Đúng.
Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương ến ịa phương từ trung
ương ến ịa phương ược tổ chức theo những nguyên tắc chung và thống nhất tạo thành cơ
chế ồng bộ ể thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.
13.Quyền lực của nhà vua trong hình thức chính thể quân chủ luôn là vô hạn =>Sai.
Vì hình thức chính thể quân chủ ược chia thành hai loại: Quân chủ tuyệt ối và quân chủ
hạn chế. Ở quan chủ tuyệt ối, nhà vua nắm giữ toàn bộ quyền lực nhà nước, nhưng ở quan
chủ hạn chế, quyền lực nhà vua bị hạn chế bởi các thiết chế quyền lực khác trong bộ máy nhà nước. lOMoARcPSD| 36477832
14. Đối với các nhà nước liên bang mặc dù tồn tại hai hệ thống cơ quan nhànước,
nhưng chỉ tồn tại một chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất =>Sai.
Nhà nước liên bang có hai hệ thống cơ quan nhà nước, có hai hệ thống pháp luật và có
hai loại chủ quyền, một là chủ quyền chung, hai là chủ quyền của từng ban hoặc các nước
thành viên. Việc phân ịnh chủ quyền ược ghi rõ trong hiến pháp liên ban.
15. Các nhà nước còn có sự tồn tại của nhà vua thì không thể xem ó là nhà nước
có chế ộ chính trị dân chủ. => Sai.
Vì ở hình thức chính thể quân chủ ại nghị, quyền lực nhà vua không phải là tuyệt ối, mang
tính biểu tượng cho tinh thần oàn kết của quốc gia và dân tộc, quyền lập pháp ược ban
hành bởi nghị viện và nghị viện do nhân dân bầu ra, ngoài ra nhân dân cũng có quyền
tham gia bày tỏ quan iểm trong các cuộc xung ột chính trị giữa hành pháp và tư pháp
16. Mọi Chính phủ phải do Quốc hội hay Nghị viện thành lập =>Sai.
Vì trong Chính thể Cộng hòa Tổng thống, Chính phủ do tổng thống bầu ra, ộc lập với
nghị viện, không chịu trách nhiệm trước nghị viện.
17. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ chỉ ược hình thành từ sau cách mạng tư sản =>Nhận ịnh SAI
Sự hình thành của nó gắn liền với sự thắng lợi hoàn toàn của cách mạng dân chủ tư sản
trước giai cấp thống trị phong kiến lạc hậu, bảo thủ,thủ tiêu triệt ể chính thể dân chủ. Tuy
nhiên không phải ợi ến cách mạng dân chủ tư sản thì chế ộ bầu cử mới ược ặt ra mà nó
xuất hiện từ thời cổ ại ở các quốc gia cộng hoà quý tộc. II- Tự luận:
1./ So sánh quyền lực xã hội trong XHCSNT với quyền lực nhà nước trong xã hội có giai cấp:
Quyền lực xã hội trong XHCSNT (khả năng áp ặt ý chí ối với toàn xã hội): quyền lực
chưa tách ra khỏi xã hội mà vẫn gắn liền với xã hội, hòa nhập với xã hội. Quyền lực ó do
toàn xã hội tổ chức ra và phục vụ lợi ích của cả cộng ồng.
* Quyền lực: Quyền lực là quyền ịnh oạt mọi công việc quan trọng về mặt chính trị và
sức mạnh ể bảo ảm việc thực hiện quyền ấy * Quyền lực xã hội:
+Do toàn bộ thành viên trong xã hội tổ chức ra, không tách rời khỏi xã hội
+Sở dĩ có ược quyền lực ấy là do nhu cầu của xã hội ặt ra cần quản lý, iều hành
+Không tổ chức thành bộ máy riêng biệt ể thực hiện sự cưỡng chế
+ Khi thực hiện quyền lực không chỉ phục vụ cho một nhóm người nào mà cho toàn thể cộng ồng
* Quyền lực xã hội trong xã hội cộng sản nguyên thủy: Tổ chức quản lý: lOMoARcPSD| 36477832
Quyền lực xã hội trong XHCSNT
Quyền lực nhà nước trong xã hội có giai cấp
+ Quyền lực trong xã hội cộng sản
+ Quyền lực nhà nước trong xã hội có giai
nguyên thủy ược tổ chức rất ơn giản.
cấp là mọi quyền lực nhà nước tập trung ở
+ Do toàn bộ thành viên trong xã hội giai cấp thống trị.
tổ chức ra, không tách rời khỏi xã
+ Có quyền lực ặc biệt, cao nhất. hội.
+ Có tổ chức thành bộ máy hoạt ộng ể thực
+ Quyền lực ấy là do nhu cầu của xã
hiện sự cưỡng chế ể bảo vệ quyền lợi cho
hội ặc ra ể quản lý và iều hành. giai cấp thống trị.
+ Không tổ chức thành bộ máy riêng
biệt ể thực hiện sự cưỡng chế.
+ Quyền lực không chỉ phục vụ cho
một nhóm người nào mà cho toàn thể cộng ồng.
+ Hội ồng thị tộc:là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc, bao gồm tất cả những người
lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ trong thị tộc, tất cả ều có quyền bầu cử như nhau
+Tù trưởng (người cầm ầu trong thời bình)
+Thủ lĩnh quân sự (chỉ huy quân sự)
*Quyền lực trong nhà nước có giai cấp: quyền lực tách khỏi xã hội, gắn liền với giai
cấp cầm quyền, giai cấp thống trị, nhà nước. Quyền lực này ược dùng ể trấn áp, iều khiển,
iểu chỉnh các mối quan hệ xã hội
+Quyền lực kinh tế: sở hữu ối với các tư liệu sản xuất trong xã hội và có quyền thu thuế.
+Quyền lực chính trị: xây dựng bộ máy nhà nước, xây dựng công cụ bạo lực vật chất:
quân ội, Tòa án, cảnh sát, pháp luật,…
+Quyền lực về tư tưởng: xây dựng hệ tư tưởng tạo sự phục tùng có tính chất tự nguyện.
Quyền lực ược chia ra thành bộ máy riêng ể cưỡng chế, phục vụ cho một nhóm người,
hoặc một tập thể giai cấp thống trị.
2./ Chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa quan iểm Mácxít và các học thuyết phi Mác-xít
về nguồn gốc nhà nước.
Các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của Nhà nước:( các học thuyết trước Mác)
Thuyết thần quyền: (ra ời vào thời kỳ cổ, trung ại) cho rằng thượng ế chính là người
sắp ặt trật tự xã hội, thượng ế ã sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước
là một sản phẩm của thượng ế.
Phái quân quyền: cho rằng quyền lực của thượng ế ược trao trực tiếp cho vua (hay hoàng
ế) ể vua cai quản dân chúng. lOMoARcPSD| 36477832
Phái giáo quyền: Để bảo vệ cho giáo hội, phái giáo quyền ã ưa ra quan iểm là quyền lực
của thượng ế ược trao cho giáo hội, sau ó giáo hội chỉ giữ lại quyền thống trị về mặt tinh
thần c n quyền thống trị về mặt thể xác ược trao cho nhà vua ể nhà vua quản lý nhà nước và cai trị dân chúng
Phái dân quyền: cũng cho rằng quyền lực của thượng ế ược trao gián tiếp cho vua nhưng
không phải thông qua giáo hội mà thông qua dân chúng. Như vậy, vua nhận sự ủy thác
quyền lực của thượng ế từ nhân dân
Thuyết gia trưởng: (ra ời vào thời kỳ cổ - trung ại) cho rằng nhà nước xuất hiện chính là
kết quả sự phát triển của gia ình và quyền gia trưởng, thực chất nhà nước chính là mô
hình của một gia tộc mở rộng và quyền lực nhà nước chính là từ quyền gia trưởng ược
nâng cao lên – hình thức tổ chức tự nhiên của xã hội loài người.
Thuyết bạo lực: cho rằng nhà nước xuất hiện trực tiếp từ các cuộc chiến tranh xâm lược
chiếm ất, là việc sử dụng bạo lực của thị tộc này ối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc
chiến thắng ặt ra một hệ thống cơ quan ặc biệt – nhà nước – ể nô dịch kẻ chiến bại.
Thuyết tâm lý: cho rằng nhà nước xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên
thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sĩ,…
Thuyết “khế ước xã hội”: Thuyết khế ước xã hội cho rằng sự ra ời của nhà nước là sản
phẩm của một khế ước xã hội ược ký kết trước hết giữa những con người sống trong trạng
thái tự nhiên không có nhà nước. Chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân, trong trường
hợp nhà nước không giữ ược vai trò của mình các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước
sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật ổ nhà nước và ký kết khế ước mới. Quan
iểm chủ nghĩa Mác-LêNin về nguồn gốc của nhà nước: Chủ nghĩa Mác-LêNin cho rằng: -
Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải là hiện tượng xã hội
vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận ộng, phát triển và tiêu vong khi những iều kiện
khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa. lOMoARcPSD| 36477832 -
Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội loài người ã phát triển ến một giai oạn nhất ịnh.
Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự tan rã của chế ộ cộng sản nguyên thủy. Nhà nước chỉ
xuất hiện ở nơi nào và thời gian nào khi ã xuất hiện sự phân chia xã hội thành các giai cấp ối kháng
3./ Chứng minh rằng bản chất của nhà nước là sự tương tác giữa tính giai cấp và tính xã hội.
Tính giai cấp của nhà nước theo quan iểm Mác-Lenin cho rằng nhà nước là một hiện
tượng xuất phát từ nhu cầu trong xã hội, phải kiềm chế sự ối lập của các giai cấp, làm cho
cuộc ấu tranh của những giai cấp có quyền lợi về kinh tế mẫu thuẫn nhau ó không i ến
chỗ tiêu diệt lẫn nhau và tiêu diệt luôn cả xã hội và giữ cho sự xung ột ó năm trong vòng
trật tự ã tạo nên một cơ quan quyền lực ặc biệt và ó chính là nhà nước.
Giai cấp thì nhà nước không thể tồn tại mà không tính ến các giai cấp, các tầng lớp, ý
chí nguyện vọng của các giai tầng trong xã hội. Nhà nước ngoài tư cách bộ máy ể ảm bảo
sự thống trị của giai cấp này lên giai cấp khác, nó còn phải là tổ chức quyền lực công, ảm
bảo lợi ích chung cho xã hội, công cụ tổ chức cộng ồng, duy trì và ổn ịnh sự phát triễn của xã hội.
Trong xã hội có giai cấp và có nhà nước thì tính giai cấp và tính xã hội luôn cùng song
song tồn tại trong bản chất nhà nước. Không thể có nhà nước chỉ có tính giai cấp mà Quan iểm Mácxít Học thuyết phi Mác-xít
+ Nhà nước xuất hiện một cách khách
+ Nhà nước xuất hiện bởi một một thế lực siêu quan.
nhiên, một hình thức của xã hội hay một khế
+ Nhà nước luôn vận ộng, phát triển ước xã hội…. và tiêu vong.
+ Nhu cầu về tâm lý của con người.
+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội
+ Quyền thống trị về mặt tinh thần.
loài người ã phát triển ến một giai
+ Sử dụng bạo lực ể hình thành nhà nước. oạn nhất ịnh.
+kết quả sự phát triển của gia ình và quyền gia
+ Nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự trưởng.
tan rã của chế ộ cộng sản nguyên thủy.
+ Bản ký kết trước hết giữa những con người sống trong xã hội.
+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi có sự
phân chia xã hội thành các giai cấp ối kháng.
không có tính xã hội và ngược lại.
3. Chứng minh rằng bản chất của nhà nước là sự tương tác giữa tính giai cấp và tính xã hội. lOMoARcPSD| 36477832
Bản chất của Nhà nước ược thể hiện qua: Tính giai cấp và tính xã hội. * Tính giai cấp
+Về kinh tế: giai cấp cầm quyền xác lập quyền lực kinh tế bằng cách qui ịnh quyền sở
hữu ối với các tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội (rừng, biển, ất ai, sông ng i…) và quyền thu thuế
+Về chính trị: giai cấp cầm quyền xây dựng bộ máy nhà nước và những công cụ bạo lực
vật chất như: quân ội, cảnh sát, toà án, pháp luật (quyền lực chính trị).
+Về tư tưởng: giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình và tuyên truyền
tư tưởng ấy trong ời sống xã hội nhằm tạo ra sự nhận thức thống nhất trong xã hội, tạo ra
sự phục tùng có tính chất tự nguyện của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội ối với giai cấp thống trị.
*Tính xã hội của Nhà nước:
Ngoài ý chí của giai cấp thống trị, nhà nước còn phải ghi nhận và phản ánh ý chí của các
tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội. Nhà nước còn phải giải quyết những công việc vì lợi
ích chung của xã hội, thể hiện vai trò của nhà nước trong sự tồn tại và phát triển của cộng ồng
+Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước:
Đây là mối quan hệ biện chứng, là hai mặt cùng thuộc về bản chất của nhà nước. Trong
xã hội có giai cấp và có nhà nước thì tính giai cấp và tính xã hội luôn cùng song song tồn
tại trong bản chất nhà nước. Không thể có nhà nước chỉ có tính giai cấp mà không có tính xã hội và ngược lại.
Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước không chỉ chịu sự tác ộng của một yếu
tố mà ó là sự tác ộng của 2 yếu tố xã hội và giai cấp. Tùy vào tình hình, thời iểm, iều kiện,
từng giai oạn lịch sử mà có sự thay ổi nhất ịnh, ôi khi yếu tố giai cấp nổi bật hơn và có
trường hợp tính giai cấp trội hơn, nhưn trong bất kỳ trường hợp nào cũng có hai yếu tố tồn tại.
VD: trong giai oạn chuyển từ nhà nước cộng sản nguyên thủy ến nhà nước chiếm hữu nô
lệ, các thành phần giai cấp thay ổi, xuất hiện giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, từ sự
phân chia giai cấp ó, các yếu tố xã hội bị tác ộng, ý chí của người cầm quyền thay ổi, ý
chí của kẻ bị bóc lột luôn muốn nối dậy ấu tranh thay vì cùng chung sống và
chia sẻ như nhà nước CSNT.
4. Việc tổ chức Bộ máy Nhà nước ở các quốc gia có nhất thiết phải theo một mô hình
cụ thể không? Tại sao?

Bộ máy nhà nước: là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương ến ịa phương, ược tổ
chức theo những nguyên tắc chung, thống nhất, tạo thành một cơ chế ồng bộ
ể thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của nhà nước lOMoARcPSD| 36477832
Việc tổ chức Bộ máy Nhà nước ở các quốc gia phải theo một mô hình cụ thể vì mỗi quốc
gia sẽ có những nguyên lý, tư tưởng làm quan iểm chỉ ạo bắt nguồn từ bản chất nhà nước,
là cơ sở tổ chức nhà nước. Và mỗi quốc gia sẽ có những nhà nước với những bản chất
khác nhau thay ổi qua từng giai oạn lịch sử. vd: Nguyên tắc trong tổ chức và hoạt ộng của
Bộ máy nhà nước XHCN là nguyên tắc Đảng lãnh ạo. Từ ó luôn có một mô hình cụ thể
trong bộ máy nhà nước ở các quốc gia.
5./ Hãy trình bày quan iểm của mình về nhận ịnh sau: “Nhà nước quản lý ít nhất là tốt nhất”.
Theo quan iểm của tôi về nhận ịnh “Nhà nước quản lý ít nhất là tốt nhất” là nhà nước
phải ánh giá úng thực trạng quốc gia và xu hướng phát triển ể ưa ra những lựa chọn chính
sách phù hợp mới là yếu tố quyết ịnh ể vận hành thành công công tác quản lý nhà nước.
VD: Trước năm 1986 khi chưa cải cách kinh tế thì nhà nước ngoài công việc quản lý
nhà nước còn phải chăm lo bao cấp mọi mặt của ời sống xã hội, công việc nhiều chồng chất nhiều khó khăn.
Nếu tạo iều kiện ể những người dân tự lo cho mình và óng thuế cho Nhà nước, thì
nhà nước quản lý vừa ít việc, mà sự ấm no lại ạt ược dễ dàng hơn.
Như vậy, với quan iểm trên là úng nhưng cần tránh chồng chéo chức năng giữa các cơ
quan trong hệ thống quản lý. Để thúc ẩy nền kinh tế phát triển.
6./ Phân tích mối quan hệ giữa chức năng và nhiệm vụ của nhà nước.
Nhiệm vụ của nhà nước là cơ sở
ể xác ịnh số lượng, nội dung, vị trí các chức năng
và tác ộng lên hình thức, phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước.
Nhiệm vụ của nhà nước bao gồm:
Nhiệm vụ cơ bản, lâu dài hay còn gọi là nhiệm vụ chiến lược là cơ sở ể xác ịnh số
lượng, nội dung, vị trí các chức năng và tác ộng lên hình thức, phương pháp thực hiện của nhà nước.
Nhiệm vụ cụ thể, trước mắt, cấp bách là nhiệm vụ cần thực hiện, giải quyết ngay khi nhiệm vụ ề ra.
- Chức năng nhà nước là phương tiện thực hiện nhiệm vụ của nhà nước.
Một chức năng có thể thực hiện nhiều nhiệm vụ cùng lúc; Một nhiệm vụ có thể ược
thực hiện bởi nhiều chức năng.
Ví dụ, nhiệm vụ giữ trật tư, an toàn xã hội òi hỏi hoạt ộng trấn áp, cưỡng chế, mang
hình thức pháp lý trong khi nhiệm vụ nâng cao ời sống văn hoá, nếp sống văn minh òi hỏi
phương pháp thực hiện mang tính giáo dục, thuyết phục
.
Chức năng ảnh hưởng ến khả năng hoàn thành nhiệm vụ.
Như vậy, giữa nhiệm vụ và chức năng có mối liên hệ chặt chẽ tác ộng qua lại lẫn nhau.
Tùy vào nhiệm vụ mà chức năng thực hiện trước hay sau.
7./ Theo khái niệm và các dấu hiệu của nhà nước, liên minh các quốc gia có thỏa
mãn các dấu hiệu này không ? lOMoARcPSD| 36477832
Các dấu hiệu ặc trưng cơ bản của nhà nước:
Nhà nước có quyền lực chính trị công cộng ặc biệt; có bộ máy cưỡng chế, quản lý
những công việc chung của xã hội.
Nhà nước có quyền quản lý dân cư, phân chia lãnh thổ thành các ơn vị hành chính.
Nhà nước có chủ quyền quốc gia.
Hình thức cấu trúc nhà nước
Hình thức cấu trúc nhà nước ơn nhất liên bang lOMoARcPSD| 36477832
+ Thiết lập từ hai hay nhiều
+ Là nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh quốc gia thành viên.
thổ toàn vẹn thống nhất.
Nhà nước có quyền xây dựng, sáng tạo pháp luật và có quyền iều chỉnh các quan hệ xã hội bằng pháp luật.
Nhà nước có quyền ban hành các sắc thuế và thu thuế.
Như vậy, nhà nước liên minh không thỏa mản các dấu hiệu của một nhà nước. Tuy
nhiên các liên minh này phải chịu quản lý hiệp ước của nhà nước liên minh và pháp luật
Thủ tướng chính phủ trong chính
Thủ tướng chính phủ trong chính thể
thể cộng hòa ại nghị
cộng hòa hỗn hợp
+ Thủ tướng ứng ầu chính phủ và phải
+ Thủ tướng ứng ầu chính phủ (giống
chịu trách nhiệm trước nghị viện. cộng hòa ại nghị).
+ Chính phủ ược thành lập trên cơ sở
+ Tổng thống là người hoạch ịnh chính
nghị viện (phụ thuộc vào kết qủa bầu
sách quốc gia còn thủ tướng và các bộ
cử các ảng phái chính trị) và do thủ
trưởng thi hành các chính sách này. tướng ứng ầu.
+ Chính phủ chịu trách nhiệm trước nghị
+ Chính phủ không chịu trách nhiệm
viện (giống cộng hòa ại nghị), nghị viện
trước tổng thống mà chịu trách nhiệm
chỉ có thể bỏ phiếu tín nhiệm với thủ trước nghị viện
tướng chứ không phải là tập thể chính phủ.
riêng của mỗi quốc gia trong liên minh.
8./ Theo (anh chị) mối quan hệ giữa Chính phủ và Nghị viện hay Quốc hội nên là
kiềm chế ối trọng hay kiểm tra giám sát?
Theo nguyên tắc phân quyền thì quyền lực nhà nước ược phân thành các bộ phận khác
nhau và giao cho cơ quan khác nhau nắm giữ như: quyền lập pháp giao cho nghị viện,
hành pháp giao cho chính phủ và tư pháp giao cho tòa án. Các nhánh quyền lực này phải
hoạt ộng theo cơ chế “kiềm chế và ối trọng” lẫn nhau. Mỗi cơ quan vừa ảm nhận nhánh
quyền lực ộc lập, vừa kiểm soát các chánh quyền lực còn lại nhằm ảm bảo quyền lực
trong trạng thái cân bằng và không có cơ quan nào có quyền lực tối cao.
Vì vậy, mối quan hệ giữa Chính phủ và Nghị viện hay Quốc hội phải vừa kiềm chế ối
trọng lẫn nhau, vừa kiểm tra giám sát lẫn nhau ể tránh quyền lực tập trung vào 1 người
hay cơ quan nào hay kiềm chế, triệt tiêu lẫn nhau dẫn ến quyền lực của nhân dân không ược ảm bảo.
9./ Phân biệt hình thức cấu trúc nhà nước liên bang và hình thức cấu trúc nhà nước ơn nhất. lOMoARcPSD| 36477832
+ Nhà nước liên bang có chủ
quyền chung và các thành viên
+ Các bộ phận hợp thành nhà nước là các ơn vị có chủ quyền riêng.
hành chính lãnh thổ không có chủ quyền riêng.
+ Có hai hệ thống cơ quan nhà
+ Có một hệ thống cơ quan nhà nước thống nhất
nước, hai hệ thống pháp luật và
từ trung ương ến ịa phương.
công dân mang hai quốc tịch.
+ Có một hệ thống pháp luật thống nhất và công
dân mang một quốc tịch.
10./ So sánh vai trò của thủ tướng chính phủ trong chính thể cộng hòa ại nghị và
cộng hòa hỗn hợp ?
CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN PHÁP LUẬT
Câu 1: Nêu và phân tích quan iểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về nguồn gốc pháp luật.
Theo chủ nghĩa MacLenin về nguồn gốc của pháp luật: "Pháp luật là hiện tượng thuộc
kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển
khi xã hội ạt ến một trình ộ phát triển nhất ịnh. •
Pháp luật là kiến trúc thượng tầng vì pháp luật ban ầu xuất phát từ các quy phạm
xã hội, từ các quan niệm, tư tưởng, ược xây dựng trên các thiết chế xã hội tương ứng. Về
mặt xã hội, việc hình thành các giai cấp và các quan hệ xã hội mới dẫn ến nhu cầu thiết
lập một trật tự mới mà những quy tắc tập quán, tôn giáo không còn phù hợp, vì vậy pháp
luật ra ời iều chỉnh các quan hệ xã hội, giữ trật tự xã hội. •
Thế giới hiện thực luôn vận ộng và phát triển, con người trong thế giới ó cũngluon
phat trien, va khi den mot trinh do nhất ịnh, mâu thuẫn bắt ầu xuất hiện trong các quan
hệ xã hội, và ể iều hòa các mâu thuẫn ó, pháp luật ược ra ời. •
Về phương diện khách quan: những nguyên nhân làm ra ời nhà nước cũng chính là
nguyên nhân làm ra ời pháp luật. •
Về phương diện chủ quan: pháp luật ược hình thành thông qua việc ban hành hay
thừa nhận các quy phạm xã hội. Việc thừa nhận các quy phạm xã hội bằng phương thức
quy ịnh cụ thể trong văn bản quy phạm xã hội hoặc ể chung song song tồn tại với hệ thống
pháp luật do nhà nước ban hành nhưng lại quy ịnh phạm vi, thẩm quyền, chủ thể áp dụng
hoặc bị tác ộng bởi chúng.
Câu 2: Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật? Các quy phạm xã hội khác có
tính quy phạm phổ biến không? Vì sao? ( Các câu hỏi tương tự với các thuộc tính còn lại của pháp luật )
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật: Pháp luật ược xem là chuẩn mực ứng xử, khuôn
mẫu hành vi. Những khuôn mẫu hành vi, chuẩn mực cho hành vi này mang tính bắt buộc
tuân thủ cho tất cả các chủ thể trong những iều kiện hoàn cảnh là như nhau. lOMoARcPSD| 36477832 •
Các quy phạm xã hội khác không có tính quy phạm xã hội phổ biến. Và pháp luật
có ược tính chất này là do nguồn gốc của pháp luật và bản chất của pháp luật là sự thể
hiện ý chung của xã hội, là sự phần ánh những quy luật khách quan, các quan hệ xã hội
mà pháp luật iều chỉnh.
→ Tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức: Nội dung của pháp luật ược thể hiện dưới
dạng những hình thức cụ thể (gồm ba hình thức: VBQPPL, án lệ, và tập quán pháp).
Việc hình thành các hình thức pháp luật phải theo các trình tự thủ tục nhất ịnh chặt chẽ
thống nhất. Nội dung pháp luật rõ ràng, có thể hiểu theo một nghĩa, một cách nhất ịnh.
Ngoài ra thuộc tính này còn thể hiện tính minh bạch, rõ ràng của pháp luật.
o Các quy phạm xã hội khác không có tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức như vậy.
Nhằm cho mục ích quản lý ược thống nhất, tránh các hiện tượng lạm dụng chỗ hở trong
hệ thống pháp luật, tính xác ịnh chặt chẽ là cần thiết cho các chủ thể khác nhau. Ở các
quy phạm xã hội khác, các quy luật chỉ mang tính truyền miệng, có thể có sự khác nhau
giữa người này với người khác.
→ Tính ược ảm bảo bằng nhà ước: trách nhiệm của nhà nước trong việc sử dụng các
phương tiện và biện pháp ể pháp luật ược ảm bảo thực hiện trên thực tế
• Các quy phạm xã hội khác không thể có ược tính chất này, chỉ có sự thống nhất trong
quy mô nhỏ. Vì bản chất của nhà nước là thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, nên pháp
luật cũng sẽ thể hiện iều ó, các chủ thể nào i trái lại với ý chí hay các quy phạm pháp
luật ược quy ịnh trong văn bản sẽ bị nhà nước áp dụng các biện pháp cưỡng chế ể thực
hiện theo quy ịnh của pháp luật.
Câu 3: Pháp luật có mấy loại nguồn (hình thức pháp luật)? Các nguồn này có ặc trưng gì?
( phổ biến ở âu? Nội dung? Việt Nam có thừa nhận không? Ưu và nhược iểm của các loại nguồn?
→ Pháp luật có ba hình thức: Tập quán pháp, tiền lệ pháp và các văn bản quy phạm pháp luật.
• Tập quán pháp: Là hình thức của pháp luật theo ó một số tập quán ã lưu truyền trong xã
hội, phù hợp với lợi ích của nhà làm luật ược nhà nước thừa nhận và nâng chúng lên thành pháp luật. • Đặc iểm:
• Tập quán pháp có nguồn gốc từ tập quán
• Để trở thành tập quán pháp thì tập quán ó phả phù hợp với lợi ích của xã hội và giai cấp thống trị
• Được nhà làm luật thừa nhận và nâng lên thành pháp Luật.
• Được dùng trong nhiều nhà nước tử trước ến nay. • Ưu iểm:
• Có tính ổn ịnh bền lâu
• Bảo vệ văn hóa, phong tục các thành phần bản ịa, a dạng bản sắc dân tộc.
• Được xã hội thực hiện với tính thần cao. lOMoARcPSD| 36477832 • Hạn chế:
• Tạo sự bất bình ẳng, mâu thuẫn giữa các vùng miền
• Tồn tại dưới hình thức truyền khẩu, nội dung không thống nhất, rõ ràng, gây mâuthuẫn.
o Tiền lệ pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết ịnh của cơ quan xét xử
ã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể, lấy ó làm căn cứ pháp lý ể áp
dụng cho các vụ việc tương tự • Ưu iểm:
• Các ối tượng liên quan trong các vụ án có thể biết trước kết quả pháp lý của vụ việc•
Được hình thành từ thực tiễn nên có tính linh hoạt cao, iều chỉnh ược các quan hệ xã hội
mà pháp luật chưa quy ịnh • Kịp thời áp ứng,
iều chỉnh các quan hệ xã hội mà không cần trải qua các giai oạn
thủ tục phức tạp ể ban hành ra các văn bản QPPL • Nhược iểm:
• Số lượng án lệ ngày càng nhiều, khó khăn trong việc vận dụng.
• Đôi lúc phải dùng những án lệ mà không phù hợp với vụ việc ang giải quyết.
• Thiếu tính hệ thống và khái quát, khó nắm bắt ể theo dõi và áp dụng.o Văn bản quy
phạm pháp luật: là các văn bản do cơ quan nhà nước ban hành theo thẩm quyền, có thủ tục theo quy
ịnh, chứa các quy phạm, quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và
ược nhà nước ảm bảo thực hiện nhằm iều chỉnh các quan hệ xã hội Ưu iểm:
• Nội dung của pháp luật rõ ràng, chuẩn xác.
• Đồng bộ, có nội dung và hình thức cao, hiệu lực pháp lý.
• Có tính ổn ịnh cao về thời gian, kịp thời iều chỉnh các yêu cầu của cuộc sống. • Hạn chế:
Do tính khái quát cao nên không phải lúc nào cũng phù hợp với các tính huống cụ thể,
luôn có những khoảng trống.
• Do nhiều chủ thể ban hành không thể tránh ược sự chồng chéo và mâu thuẫn.
• Khi thay ổi nội dung, phải thay ổi một lúc nhiều văn bản quy phạm khác.
• Hệ thống VBQPPL lớn, chủ thể khó nắmbắt ể vận dụng trong cuộc sống.
Câu 4: Pháp luật có luôn tác ộng tích cực ến kinh tế và thúc ẩy kinh tế phát triển hay
không? Vì sao? ( Câu hỏi tương tự với các mối liên hệ giữa pháp luật với các hiện tượng xã hội khác)
—> Sai. Pháp luật nếu có những chính sách phù hợp sẽ thúc ẩy nên kinh tế phát triển toàn
diện, nhưng nếu các nhà làm luật và các cơ quan ban hành pháp luật có cái nhìn hạn hẹp
sẽ ưa ra những quy phạm pháp luật cực oan, gây ảnh hưởng ến kinh tế.
Câu 5: Quy phạm pháp luật có phải luôn thể hiện cơ cấu 3 bộ phận? Mỗi bộ phận của quy
phạm pháp luật óng vai trò gì trong quy phạm pháp luật?
→ Sai. 1 QPPL thường chỉ có 2 bộ phận: giả ịnh và quy ịnh, hoặc giả ịnh và chế tài. ●
Giả ịnh: xác ịnh phạm vi tác ộng của pháp luật lOMoARcPSD| 36477832
● Quy ịnh: mô hình hóa ý chí của nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử sự của các chủ
thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật.
Câu 6: Ngành luật là gì? Lấy ví dụ về một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam. Cùng một quan hệ xã hội có thể là ối tượng iều chỉnh của nhiều ngành luật
khác nhau không ? Cho ví dụ

-Ngành luật bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật có ặc tính chung ể iều chỉnh các quan
hệ xã hội cùng loại trong một lĩnh vực nhất ịnh của ời sống xã hội, ược xem là một phân
hệ trong hệ thống pháp luật nói chung.
Ví dụ, trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện chúng ta ang có các ngành luật như:
ngành luật dân sự, ngành luật hình sự, ngành luật hành chính,...
-Trên thực tế việc việc phân ịnh ranh giới giữa các ngành luật luôn là vấn ề khó khăn
phức tạp. Sự khó khăn phức tạp ó có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân và một trong số
ó là: do sự phân công lao ộng xã hội mà lĩnh vực hoạt ộng của con người không nhất thiết
phải ồng nhất với nội dung vật chất của hoạt ộng ó. Vì vậy cùng một quan hệ xã hội có
thể là ối tượng iều chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau và ngược lại.
Ví dụ: Việc kết hôn khi chưa ủ tuổi có thể bị iều chỉnh bởi “ngành luật hôn nhân và gia
ình”, “ngành luật hình sự”.
Câu 7: Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật luôn có lỗi và phải chịu trách nhiệm
pháp lý, Đúng hay sai? Vì sao? Đây là nhận ịnh sai.
Pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước ặt ra (hoặc thừa nhận) có tính
quy phạm phổ biến, tính xác ịnh chặt chẽ về mặt hình thức và tính bắt buộc chung thể
hiện ý chí của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước và ược Nhà nước ảm bảo thực hiện nhằm
iểu chỉnh các quan hệ xã hội.
Có thể hiểu, hành vi trái pháp luật là việc thực hiện không úng theo những quy ịnh của
pháp luật ã ặt ra và ược thể hiện dưới một trong ba dạng hành vi cụ thể sau ây: ●
Thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm; ●
Không thực hiện những nghĩa vụ mà nhà nước bắt buộc; ●
Thực hiện hành vi vượt quá phạm vi của pháp luật cho phép họ thực hiện.
-Hành vi trái pháp luật chỉ là một trong bốn dấu hiệu ể hành vi pháp lý của con người bị
coi là vi phạm pháp luật và không phải chịu trách nhiệm pháp lý. vd: Người có hành vi
giết người nhưng mắc bệnh tâm thần sẽ không chịu trách nhiệm pháp lý.
-Hành vi pháp lý của con người bị coi là vi phạm pháp luật khi nó thỏa mãn các dấu hiệu
của vi phạm pháp luật ược trình bày như sau: ●
VPPL trước hết phải là hành vi xác ịnh của con người. lOMoARcPSD| 36477832 ●
VPPL là hành vi trái pháp luật. ●
VPPL phải chứa ựng lỗi của chủ thể. ●
VPPL phải là hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
-Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý của việc thực hiện vi phạm pháp luật.
Câu 8 : So sánh văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật. ● Giống nhau:
Đây ều là hai loại văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo quy ịnh
của pháp luật ban hành. Được nhà nước ảm bảo thực hiện bằng các biện pháp mang tính
quyền lực của nhà nước. Đều có hiệu lực bắt buộc phải thực hiện ối với các cá nhân tổ
chức có liên quan. ĐƯợc thể hiện dưới hình thwucs các văn bản ể iều chỉnh các quan hệ xã hội. ● Khác nhau: Tiêu
Văn bản quy phạm pháp
Văn bản áp dụng pháp chí luật luật 1. Khái
Văn bản áp dụng pháp luật niệm
Văn bản quy phạm pháp luật là
là văn bản chứa ựng các quy
một hình thức văn bản do cơ
tắc xử sự cá biệt, do cơ
quan nhà nước ban hành hoặc quan, cá nhân có thẩm
phối hợp ban hành theo thẩm quyền ban hành, ược áp
quyền, hình thức, thủ tục luật
dụng một lần trong ời sống
ịnh, trong ó có quy tắc xử sự
và bảo ảm thực hiện bằng sự
mang tính bắt buộc chung, ược cưỡng chế Nhà
áp dụng nhiều lần trong ời nước
sống xã hội và ược nhà nước bảo ảm thực hiện. lOMoARcPSD| 36477832 2.
Cơ quan nhà nước có thẩm Do các cơ quan Nhà nước Thẩm
quyền ban hành (Chương II
có thẩm quyền hoặc các tổ quyền
Luật ban hành văn bản quy chức, cá nhân ược Nhà ban phạm pháp luật 2015)
nước trao quyền ban hành, hành
dựa trên các quy phạm pháp
luật cụ thể ể giải quyết một
vấn ề pháp lý cụ thể.
Ví dụ: Chánh án Tòa án căn
cứ các quy ịnh của Bộ luật
dân sự và Bộ luật tố tụng
dân sự ể tuyên án ối với cá nhân tổ chức liên quan thông qua bản án. 3. Nội
Chứa ựng các quy tắc xử sự
Chứa quy tắc xử sự riêng. dung
chung ược Nhà nước bảo ảm
Áp dụng một lần ối với một ban
thực hiện và ược áp dụng
tổ chức cá nhân là ối tượng hành
nhiều lần trong thực tế cuộc
tác ộng của văn bản, nội
sống, ược áp dụng trong tất cả
dung của văn bản áp dụng
các trường hợp khi có các sự
pháp luật chỉ rõ cụ thể cá
kiện pháp lý tương ứng xảy ra
nhân nào, tổ chức nào phải
cho ến khi nó hết hiệu lực.
thực hiện hành vi gì. Đảm
bảo tính hợp pháp (tuân thủ
Ví dụ: Nếu có tranh chấp hợp
úng các văn bản quy phạm ồng mua bán ất thì dựa
pháp luật), phù hợp với thực trên tế ( ảm bảo lOMoARcPSD| 36477832
tình huống thực tế áp dụng việc thi hành). Mang tính
Luật ất ai 2014 và Bộ luật dân
cưỡng chế nhà nước cao. sự 2015.
Ví dụ: Bản án chỉ rõ cá nhân
nào phải thực hiện nghĩa vụ
gì: Nguyễn Văn A phải bồi thường cho Lê Văn B 20
triệu ồng. Đối tượng ở ây là cụ thể A và B không áp
dụng cho bất kỳ cá nhân tổ chức nào khác. 4. Hình
Các hình thức quy ịnh tại iều
Chưa ược pháp luật hóa thức tên 4 Luật ban hành
tập trung về tên gọi và hình gọi VBQPPL 2015 (Hiến pháp, thức thể hiện. Bộ luật, Luật,…) (Thường ược thể hiện dưới hình thức: Quyết ịnh, bản án,…) 5.
Rộng rãi. Áp dụng là ối với tất Đối tượng nhất ịnh Phạm
cả các ối tượng thuộc phạm vi ược nêu trong văn vi áp
iều chỉnh trong phạm vi cả bản dụng
nước hoặc ơn vị hành chính nhất ịnh. 6. Cơ sở
Dựa trên Hiến pháp, Luật, các
Thường dựa vào một văn ban
văn bản quy phạm pháp luật bản quy phạm pháp luật hành
cao hơn với văn bản quy phạm
hoặc dựa vào văn bản áp
pháp luật là nguồn của luật.
dụng pháp luật của chủ thể
có thẩm quyền. Văn bản áp
dụng pháp luật hiện tại
không là nguồn của luật 7. Trình
Theo quy ịnh Luật Ban hành Luật không có quy ịnh tự
văn bản quy phạm pháp luật trình tự b 2015 an hành lOMoARcPSD| 36477832 8. Thời
Lâu dài. Ví dụ: Luật sở hữu trí
Thời gian có hiệu luật ngắn gian có
tuệ 2005 vẫn có hiệu lực cho theo vụ việc. hiệu ến nay lực
Câu 9 : Văn bản quy phạm pháp luật không thể dùng ể iều chỉnh cho những quan
hệ xã hội xuất hiện trước thời iểm mà văn bản quy phạm phát sinh hiệu lực.
Đúng hay sai ? Giải thích ? Đây là nhận ịnh sai
Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật:
Văn bản QPPL có hiệu lực iều chỉnh trong những giới hạn nhất ịnh. Điều ó có nghĩa là
hiệu lực iều chỉnh các quan hệ xã hội bị giới hạn trong phạm vị không gian, thời gian và
ối tượng chịu sự tác ộng của văn bản QPPL ó.
Trong ó, Hiệu lực theo thời gian của văn bản QPPL xác ịnh thời iểm bắt ầu ể áp dụng văn
bản vào ời sống cho ến khi chấm dứt sự tác ộng của văn bản ó.
Xem xét hiệu lực theo thời gian của văn bản QPPL phải xem xét bốn vấn ề về thời iểm
phát sinh hiệu lực; thời iểm chấm dứt hiệu lực, vấn ề tạm ngưng hiệu lực cũng
như về hiệu lực hồi tố của văn bản QPPL.
Ở ây chúng ta cần tìm hiểu về “hiệu lực hồi tố của văn bản QPPL” ể làm rõ vấn ề trên.
Về nguyên tắc, văn bản QPPL ược ban hành ể iều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh
sau khi văn bản QPPL ó ã có hiệu lực, nó không có hiệu lực trở về trước (hiệu lực hồi tố).
Pháp luật Việt Nam nhìn chung không quy ịnh hiệu lực hồi tố (thông thường nếu có chỉ
quy ịnh trong lĩnh vực hình sự, hành chính). Điều ó thể hiện nguyên tắc dân chủ nhằm ảm
bảo quyền cho công dân và củng cố trật tự pháp luật. Tuy nhiên, hiệu lực trở về trước của
văn bản có thể ược áp dụng trong trường hợp "thật cần thiết ể bảo ảm lợi ích chung của
xã hội, thực hiện các quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân ược quy ịnh trong luật, nghị
quyết của Quốc hội, văn bản QPPL của cơ quan trung ương"
còn văn bản QPPL của Hội
ồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp, chính quyền ịa phương ở ơn vị hành chính - kinh
tế ặc biệt không ược quy ịnh hiệu lực trở về trước. Nguyên tắc chung là việc áp dụng hiệu
lực trở về trước phải theo hướng có lợi cho cá nhân, tổ chức và phù hợp với thực tiễn xã
hội, ạo ức xã hội.

Câu 10 : Các tiêu chí ánh giá mức
ộ hoàn thiện của hệ thống pháp luật ?
Liên hệ ánh giá về mức
ộ hoàn thiện của hệ thống pháp luật Việt Nam. lOMoARcPSD| 36477832 Để
ánh giá mức ộ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật cần thiết phải ưa ra những
tiêu chí nhất ịnh về mặt lý thuyết. Từ ó, liên hệ với thực tiễn pháp lý trong mỗi giai oạn
cụ thể ể xem xét, ánh giá và ưa ra những kết luận, làm sáng rõ những ưu iểm và
nhược iểm của hệ thống pháp luật. Có nhiều tiêu chí ể ánh giá mức ộ hoàn thiện của một
hệ thống pháp luật nhưng trong ó có bốn tiêu chuẩn cơ bản sau: 1. Tính toàn diện
Xã hội bao giờ cũng tồn tại với tính cách là một chỉnh thể, trong ó bao gồm nhiều lĩnh
vực quan hệ xã hội khác nhau. Những quan hệ xã hội, lĩnh vực quan hệ xã hội có thể òi
hỏi sự iều chỉnh của pháp luật ở mức ộ này hay mức ộ khác. Vì vậy, tính toàn diện của hệ
thống pháp luật òi hỏi ở khả năng bao quát toàn bộ ời sống xã hội, bảo ảm không có
những quan hệ xã hội, lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng nào ứng ngoài sự iều chỉnh của pháp luật.
Tính toàn diện của hệ thống pháp luật thể hiện ở hai cấp ộ:
Cấp ộ chung: òi hỏi hệ thống pháp luật phải có ầy ủ các ngành luật theo cơ cấu Cấp ộ cụ
thể: òi hỏi mỗi ngành luật phải có ầy ủ các chế ịnh pháp luật, các quy phạm pháp luật iều
chỉnh những nhóm quan hệ xã hội, các quan hệ xã hội có nhu cầu iều chỉnh bằng pháp luật. 2. Tính ồng bộ
Tính ồng bộ của hệ thống pháp luật thể hiện ở sự thống nhất của nó. Vì vậy, tính ồng bộ
của hệ thống pháp luật òi hỏi phải loại bò những mâu thuẫn, trùng lặp hạy chồng chéo
trong bản thân hệ thống pháp luật. Nếu không làm ược iều trên thì hệ thống pháp luật ấy
không thể tạo ra sự iều chỉnh pháp luật có hiệu quả.
Tính ồng bộ của hệ thống pháp luật cũng ược thể hiện ở hai cấp ộ:
Cấp ộ chung: òi hỏi phải có sự ồng bộ giữa các ngành luật trong hệ thống pháp luật. Để
thực hiện ược mục tiêu này, cần phải xác ịnh rõ ranh giới giữa các ngành luật. Việc xác
ịnh ranh giới giữa các ngành luật luôn là vấn ề phức tạp, nhưng ở một mức ộ nhất ịnh việc
xác ịnh úng ối tượng iều chỉnh của ngành luật có ý nghĩa rất quan trọng. Sự nhầm lẫn về
ối tượng iều chỉnh của các ngành luật sẽ dẫn ến chồng chéo, lần sân và mâu thuẫn giữa
các ngành luật, sẽ dẫn ến mất i hiệu quả iều chỉnh của pháp luật.
Cấp ộ cụ thể: sự ồng bộ của hệ thống pháp luật không chỉ thể hiện sự ồng bộ giữa các
ngành luật mà còn thể hiện sự ồng bộ ngay trong bản thân của từng ngành luật cụ thể. Sự
thống nhất giữa các quy phạm pháp luật, giữa các chế ịnh pháp luật trong một ngành luật
sẽ tạo ra sự nhất quán trong việc chỉnh các quan hệ xã hội thuộc phạm vi iều chỉnh của ngành luật. lOMoARcPSD| 36477832 3. Tính phù hợp
Pháp luật ược hình thành xuất phát từ nhu cầu iều chỉnh bằng pháp luật của các quan hệ
xã hội và nhờ có pháp luật mà các quan hệ xã hội có thể phát triển theo một trật tự tích
cực. Sự iều chỉnh của pháp luật có hiệu quả chỉ khi luật pháp ược xây dựng phù hợp với
những iều kiện cụ thể của xã hội trong mỗi giai oạn lịch sử nhất ịnh, xã hội nào pháp luật
ó. Có thể nói rằng, pháp luật không sáng tạo ra các quan hệ xã hội, mà trên cơ sở nhận
thức một cách ầy ủ thực tiễn xã hội, thông qua việc xác lập trình tự và phương thức iều
chỉnh, pháp luật tạo iều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với các quy luật khách quan của xã hội.
Hệ thống pháp luật phải phù hợp với trình ộ phát triển kinh tế xã hội. Sự phù hợp của hệ
thống pháp luật với trình ộ phát triển kinh tế xã hội ược xem xét nhiều mặt, phải xem xét
ến mối quan hệ của pháp luật với kinh tế, chính chị, ạo ức, tập quán, truyền thống... Tính
phù hợp của hệ thống pháp luật yêu cầu khi xây dựng pháp luật không ược chủ quan duy
ý chí hay vay mượn, sao chép từ các hệ thống pháp luật khác.
4. Trình ộ kỹ thuật pháp lý
Kỹ thuật lập pháp là tổng thể những phương pháp, phương tiện ược sử dụng trong quá
trình soạn thảo và hệ thống hoá pháp luật, chứa ựng các nguyên tắc, quy tắc khoa học.
Một hệ thống pháp luật hoàn thiện phải ược xây dựng ở một trình ộ kỹ thuật lập pháp cao.
Kỹ thuật lập pháp bao gồm các phương pháp lý ược sử dụng vào quá trình xây dựng pháp
luật, bao gồm ba iểm quan trọng sau: ●
Một là, kỹ thuật lập pháp thể hiện ở những nguyên tắc tối ưu ược vạch ra ể áp dụng
trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật. ●
Hai là, trình ộ kỹ thuật lập pháp còn ược thể hiện thông qua việc xác ịnh cơ cấu
của pháp luật một cách hợp lý và chính xác. ●
Ba là, trình ộ kỹ thuật lập pháp còn phản ánh ở cách biểu ạt ngôn ngữ pháp lý.
Ngôn ngữ pháp lý phải ảm baor tính cô ọng, logic, chính xác, rõ ràng. NHẬN XÉT
Nhìn chung thì hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay ược xác ịnh là ngày càng toàn diện
và ồng ều hơn ở các ngành luật khác nhau khi chúng ược phát triển và hình thành cùng lúc.
– Thể hiện sự phân hóa rõ ràng và cụ thể trong các chế ịnh pháp luật.
– Xác ịnh các nguyên tắc pháp luật và thể hiện nó một cách ầy ủ, rõ ràng hơn.– Khi pháp
luật ược ra ời thì a phần toàn bộ hệ thống pháp luật ều phát triển theo những ịnh hướng
phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội-chủ nghĩa, xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền con-người, quyền công dân.
Tuy nhiên vẫn còn tồn ọng những nhược iểm như tính thống nhất của hệ thống pháp luật
không cao, tính toàn diện, ồng bộ, cân ối của hệ thống pháp luật tuy có cải thiện nhưng lOMoARcPSD| 36477832
vẫn còn sự chênh lệch lớn về số lượng văn bản và mức ộ hoàn thiện của pháp luật trong
các lĩnh vực khác nhau. Điển hình như tình trạng nợ ọng, chậm ban hành VBQPPL: luật
về hội, quấy rối tình dục. Tính ổn ịnh của hệ thống pháp luật thấp, tính công khai, minh
bạch của hệ thống pháp luật còn bất cập. Một số văn bản quy ịnh không mang tính phù
hợp và khả thi, ví dụ như ban hành giấy i ường trong thời kỳ COVID 19,…
(PHẦN NÀY T XEM TRÊN MẠNG) 1. Tính toàn diện: -
Tính toàn diện của hệ thống pháp luật òi hỏi khả năng bao quát toàn bộ ời sống xã
hội và ảm bảo không có quan hệ xã hội hay lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng nào ứng
ngoài sự quản lý của pháp luật. -
Tính toàn diên của pháp luật có hai cấp ộ: cấp ộ chung và cấp ộ cụ thể: - Xét về
cấp ộ chung: Hệ thống pháp luật của Việt Nam phải có ầy ủ các ngành luật cụ thế của
từng mối quan hệ cụ thể, phân ánh thống nhất trong hệ thống văn bản pháp luật -
Xét về cấp ộ cụ thể: các ngành luật nước ta phải có ầy ủ các quy phạm, chế ịnh
pháp luật iều chỉnh những quan hệ xã hội.
Nhận xét: Tính toàn diện của hệ thống pháp luật Việt Nam ược thể hiện qua 6 bộ luật:
Bộ luật hình sự năm 2015, Bộ luật dân sự năm 2015, Bộ luật lao ộng năm 2012, Bộ Luật
tố tụng hình sự năm 2015, Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2015, và Bộ luật hàng hải năm 2015.
Như vậy hiện nay với ời sống xã hội ngày càng phức tạp hơn, các mối quan hệ xã hội
cũng trở nên a dạng hơn. Các bộ luật với a dạng các quy phạm xã hội ược quy ịnh trong các
VBQPPL vẫn ang trong quá trình bổ sung và chỉnh sửa nhằm mang lại tính toàn diện, bao quát nhất có thể. 2. Tính ồng bộ: -
Thể hiện ở sự thống nhất của hệ thống pháp luật, òi hỏi phải có sự rõ ràng, loại bỏ
những mâu thuẫn trùng lặp, hay chồng chéo trong bản thân hệ thống pháp luật. Tính ồng
bộ ược thể hiện ở hai cấp ộ: Cấp ộ chung và cấp ộ riêng.
Xét về cấp ộ chung: òi hỏi phải có tính ồng bộ giữa các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. -
Xét về cấp ộ riêng: sự ồng bộ không chỉ thể hiện giữa các ngành luật với nhau mà
còn thể hiện ở chính bản thân các ngành luật ó trong từng mối quan hệ nhất ịnh. Nhận
xét: Đối với hệ thống pháp luật Việt Nam, các ối tượng trong các mối quan hệ pháp luật
nhìn chung ã ược các quy phạm pháp luật xác ịnh úng ối tượng iều chỉnh, sự sai lệch
dường như rất hiểm trong việc xác ịnh ối tượng iều chỉnh giữa các ngành luật.
Những iểm yếu trong Hệ thống về tính ồng bộ là yêu tô chồng chéo giữa các quy phạm
pháp luật vẫn ang phổ biến trong các mối quan hệ pháp luật vì thế người dân vẫn chưa
thể năm, hiểu rõ các mối quan hệ pháp luật một cách chính xác. lOMoARcPSD| 36477832 3. Tính phù hợp: -
Pháp luật hình thành trên nhu cầu iều chỉnh các quan hệ xã hội, và nhờ có pháp luật
nên xã hội phát triển ổn ịnh, -
Phải xây dựng pháp luật dựa trên tình hình thực tế khách quan của ất nước, xã hội
nào thì pháp luật ó. Vì vậy phải xây dựng pháp luật dựa trên nhu cầu của xã hội, những
iều kiện cụ thể trong những giai oạn cụ thể. -
Xây dựng pháp luật không ược chủ quan duy ý chí hay vay mượn, sao chép từ các
hệ thống pháp luật khác.
Nhận xét: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, các chính sách trong giai oạn ại
dịch Covid-19 thể hiện ược tính phù hợp và linh hoạt trong hệ thống pháp luật Việt Nam,
kịp thời ưa ra các chính sách về chỗ ở, bệnh viện, ường bay hợp lý, cho phép người dân
nhập cảnh ược chọn khách sạn cách ly với các mức phí khác nhau, tọa iều kiện cho nền
kinh tế không quá suy sụp.
4. Trình ộ kỹ thuật pháp lý: -
Kỹ thuật lập pháp là tổng thể những phương pháp, phương tiện ược sử dụng trong
quá trình soạn thảo và hệ thống hóa pháp luật, chứa ựng các nguyên tắc, quy tắc khoa học. -
Kỹ thuật lập pháp bao gồm các phương pháp lý luận trong quá trình xây dựng pháp luật.
Kỹ thuật ược thể hiện trong những nguyên tắc tối ưu ược vạch ra ể áp dụng trong quá
trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật.
Thể hiện thông qua việc xác ịnh cơ cấu của pháp luật một cách hợp lý và chính xác.
• Phản ánh ở cách biểu ạt ngôn ngữ, ngôn ngữ pháp lý phải rõ ràng, logic, chính xác. Nhận
xét: Kỹ thuật lập pháp là yếu tố quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam. Bằng cách nâng trình ộ kỹ thuật pháp lý, các văn bản pháp luật sẽ dễ dàng tiếp cận
hơn với người dân, ồng thời các văn bản pháp luật có trình ộ kỹ thuật lập pháp cao sẽ
tránh ược những mâu thuẫn, và dễ dàng hơn cho người sử dụng. Việt Nam vẫn ang trong
quá trình nâng cao trình ộ kỹ thuật pháp lý thông qua việc nâng cao giáo dục toàn diện,
ặc biệt ở các trường ại học mang tính luật pháp và ào tạo cán bộ công chức
Câu 11 : Phân biệt giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi của chủ thể quan hệ
pháp luật là cá nhân ( câu hỏi tương tự với pháp nhân).
Năng luật pháp luật là khả năng của chủ thể ược hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy ịnh của pháp luật
Năng lực hành vi pháp lý là khả năng của chủ thể ược nhà nước xác nhận trong qui phạm
pháp luật cụ thể. Với khả năng ó, chủ thể bằng chính hành vi của mình xác lập, thực hiện
các quyền và nghĩa vụ pháp lý và ộc lập chịu trách nhiệm pháp lý khi tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể. lOMoARcPSD| 36477832
Câu 12 : Người thành niên có phải là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật không ? tại sao ?
Người thành niên không phải là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.Theo quy ịnh tại Điều
20 Bộ luật Dân sự 2015 thì người thành niên là người từ ủ mười tám tuổi trở lên.Do ó,
người thành niên có thể tham gia vào các quan hệ xã hội nhưng không phải là chủ thể của
mọi quan hệ xã hội. ví dụ:người mất năng lực hành vi dân sự theo quy ịnh của pháp luật
không thể tham gia vào các quan hệ xã hội.
Câu 13 : Phân biệt sự kiện pháp lý với giả ịnh của quy phạm pháp luật ? Cho ví dụ
Giả ịnh: là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những iều kiện hoàn cảnh( thời
gian, ịa iểm,...) có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống và cá nhân hay tổ chức khi ở vào
những hoàn cảnh, iều kiện có phải chịu sự tác ộng của quy phạm pháp luật.
“ Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh
cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.”
– Phần giả định được xác định là: Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.
Sự kiện pháp lý:là những iều kiện,hoàn cảnh,tình huống ược dự kiến trong qui phạm pháp
pháp luật gắn với việc phát sinh,thay ổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể khi chúng
diễn ra trong thực tế ời sống ví dụ:Kết hôn là sự kiện pháp lý
Kết hôn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân.Khi kết hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ đầy
đủ các điều kiện kết hôn được Luật hôn nhân và gia đình quy định và phải đăng ký kết hôn tại cơ quan đăng
ký kết hôn có thẩm quyền thì việc kết hôn đó mới được công nhận là hợp pháp và giữa các bên nam nữ mới
phát sinh quan hệ vợ chồng trước pháp luật.
Câu 14 : Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật. Nêu ví dụ.
Các hình thức thực hiện pháp luật
1.Tuân theo(tuân thủ) pháp luật
-Chủ thể kiềm chế mình không thực hiện iều pháp luật cấm.Hành vi tuân theo pháp luật
ược thực hiện dưới dạng không hành ộng
Ví dụ:Pháp luật cấm các hành vi trồng cây cần sa, cây thuốc phiện,... thì tuân thủ pháp
luật là hành vi công dân tuân thủ theo và không trồng các loại cây này. 2.Thi hành pháp luật
-Chủ thể bằng hành vi tích cực của mình thực hiện iều pháp luật yêu cầu.Hành vi thi
hành pháp luật ược thực hiện dưới dạng hành ộng.
Ví dụ:Công dân nam chủ ộng, tự nguyện tham gia nghĩa vụ quân sự ngay khi có lệnh gọi của cơ quan nhà nước. 3.Sử dụng pháp luật
-Chủ thể thực hiện cách thức xử sự mà pháp luật cho phép.Hành vi sử dụng pháp luật
ược thực hiện dưới dạng hành ộng hoặc không hành ộng lOMoARcPSD| 36477832
Ví dụ:Pháp luật quy ịnh công dân có quyền tự do kinh doanh buôn bán và thu về lợi nhuận
của mình. Gia ình chị Diệp ã lựa chọn làm quán ăn ể kinh doanh. 4.Áp dụng pháp luật
-Là một hình thức ể thực hiện pháp luật trong ó nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm
quyền hoặc nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy ịnh của pháp
luật.Trong trường hợp ặc biệt,theo quy ịnh của pháp luật,cơ quan tổ chức xã hội cũng có
thể thực hiện hoạt ộng này.
Ví dụ: khi có người vượt èn ỏ cảnh sát giao thông có quyền áp dụng pháp luật ê xử phạt
Câu 15 : Phân tích các ặc iểm của áp dụng pháp luật
-Áp dụng pháp luật phải có tính tổ chức,tính quyền lực: Tính tổ chức, thể hiện quyền lực
nhà nước trong hoạt ộng áp dụng pháp luật do ược thực hiện bởi nhà nước thông qua
những cơ quan ược nhà nước trao quyền, chủ yếu dựa trên ý chí ơn phương của nhà nước,
có tính bắt buộc ối với các chủ thể có liên quan.
-Quy trình áp dụng pháp luật cần mang tính cụ thể,cá biệt: +Về chủ thể + Về quy tắc xử sự
-Áp dụng pháp luật phải mang tính thủ tục,tuân theo những quy ịnh chặt chẽ:Hình thức
của hoạt ộng áp dụng pháp luật là văn bản áp dụng pháp luật.
Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách
ban hành trên cơ sở văn bản quy phạm pháp luật, áp dụng vào từng trường hợp nhằm xác
ịnh quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể, hoặc xác ịnh biện pháp trách nhiệm pháp lý ối với chủ thể
-Mang tính sáng tạo:Áp dụng pháp luật là hoạt
ộng có tính sáng tạo bởi lẽ hoạt ộng ó
ã tạo ra cái mới có tính tích cực. Sáng tạo nhưng trong khuôn khổ pháp luật, ược
giới hạn trong những biện pháp mà pháp luật cho phép.
Câu 16 : Trình bày các giai oạn của quá trình áp dụng pháp luật.
- Giai oạn 1: phân tích, làm sáng tỏ những tình tiết của vụ việc cần áp dụng pháp
luật và các ặc trưng pháp lý của chúng. Mục ích: xdinh tính chân thực của vụ việc
ã xảy ra => xdinh tính chất pháp lý và làm căn cứ cho các gdoan áp dụng tiếp sau.
Yêu cầu của giai oạn này là phải ánh giá chính xác và khách quan ndung và diễn biến của vụ việc
=> Ý nghĩa: qtrong ối với các gdoan sau của qtrinh áp dụng pháp luật, giúp cho việc xdinh
có thực hiện tiếp gdoan gdoansau hay không và thực hiện ntn
- Giai oạn 2: lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng và làm sáng tỏ ndung, ý
nghĩa của quy phạm pháp luật ó. Mục ích: chọn dc và chọn úng quy phạm pháp
luật ể áp dụng cho vụ việc và thể hiện tính úng ắn, quyền hạn và trách nhiệm của ng áp dụng pháp luật lOMoARcPSD| 36477832
=> Ý nghĩa: hình thành cơ sở pháp lý hợp pháp, hiệu quả cho quá trình áp dụng pháp luật
và các giai oạn còn lại của qtrinh áp dụng pháp luật
- Giai oạn 3: ban hành văn bản áp dụng pháp luật. Mục ích: ban hành dc vban ghi
nhận quyền và nghĩa vụ cụ thể, xác ịnh của các chủ thể
=> Ý nghĩa: rất qtrong vì nó là cơ sở pháp lý phát sinh quyền và nghĩa vụ cụ thể, thực tế
của các chủ thể, là hình thức biểu hiện quan trọng nhất của qtrinh áp dụng pháp luật
- Giai oạn 4: tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật. Mục ích: nhằm ảm bảo
ndung của vban áp dụng pháp luật ược thực hiện trên thực tế
=> Ý nghĩa: thực tế
ối với qtrinh aps dụng pháp pháp luật hay mục ích của
qtrinh áp dụng pháp luật có dc thực hiện trên thực tế hay không phụ thuộc vào ndung của gdoan này
helo glinh =))))) ê m ơi t ghi gì t cũng kh hiểu :)))má hok pít ôn gi lun má ơi :))) khum
hiểu ể ôn luôn má, nó cứ vi phạm pháp luật gì ó phải học thuộc khái niệm :))) mà
nguyên cuốn giáo trình toàn khái niệm chứ gì nữa =)) e biết dụ h kinh tế hok ê t thấy
trên locket nhỏ chung lớp nó ghi có drama mà t kh bt drama gì :))) kể ii nhảy lầu á
má ghê vcc cái wtf gì z ba ê học ở trung tâm mà t tưởng học ở thủ ức kh má, bth ở
thủ ức mới nhảy nhiều má hong phải sinh viên trường ủa gì kì z má kh phải svien
trường sao nhảy ở trường kì z ba má hok biết có cái hình trên fb á ghê vc ê sao tno
dám chụp lại nha má xog có ứa còn quay clip ớn quá nghe nói mất cái ầu hok biét
thiệt hok wtf ê ghê quá m tnhien nhảy lầu mà mất cái ầu nghe như án mạng z ba,ghe
quá ma mà hok hỉu sao dô trường c kh xét thẻ svien :))) xog rùi di ngủ ynhiiii ể t lên
fb coi zụ ueh học bài xiên êm

Câu 17 : Nêu khái niệm và iều kiện áp dụng pháp luật tương tự
- Khái niệm áp dụng luật tương tự: là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp
dụng pháp luật dựa trên nguyên tắc chung của pháp luật hoặc những quy phạm
pháp luật không iều chỉnh quan hệ xh cần ược xử lý nhưng quan hệ cần ược xử lý
có ndung tương tự với qh pháp luật mà quy phạm pháp luật ược sử dụng ở trên iều chỉnh
- Điều kiện áp dụng pháp luật tương tự:
Điều kiện chung: (1) vụ việc ược xem xét có lquan ến quyền, lợi ích của nhà nước,
xh hoặc của cá nhân, òi hỏi nhà nước phải xem xét giải quyết; (2) phải chứng minh
một cách chắc chắn vụ việc cần xem xét giải quyết không có quy phạm pháp luật
nào trực tiếp iều chỉnh
Điều kiện riêng: (1) ối với áp dụng tương tự quy phạm pháp luật phải xdinh dc quy
phạm pháp luật iều chỉnh trong trường hợp ã dự kiến có ndung gần giống với vụ
việc mới nảy sinh; (2) ối với áp dụng tương tự pháp luật: phải xdinh là không có
quy phạm pháp luật iều chỉnh vụ việc tương tự với vụ việc cần giải quyết. Đồng
thời cần gthich nguyên tắc pháp luật nào dc áp dụng trong trường hợp này
Câu 18: Phân tích các yếu tố trong cấu thành của vi phạm pháp luật. lOMoARcPSD| 36477832
- Mặt khách quan của VPPL: Là phương diện (mặt) thể hiện ra bên ngoài của VPPL,
bao gồm những biểu hiện của VPPL diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách
quan. Mặt khách quan của VPPL bao gồm:
1) Hành vi trái pháp luật: là xử sự nguy hại cho xã hội (chủ ộng hoặc thụ ộng) của
con người ra thế giới khách quan ở những mức ộ khác nhau, ược ý thức của chủ
thể kiểm soát và ý chí của người ó iều khiển, ược quy ịnh trong pháp luật => ây là
biểu hiện cơ bản, vì nếu không có hvi khquan ã diễn ra thì cũng kh có hậu quả và
những biểu hiện khác như công cụ, phương tiện, thời gian, phương pháp, thủ oạn VPPL
2) Hậu quả nguy hiểm cho xh: Là thiệt hại gây ra cho các QHXH ược nhà nước xác
lập và bảo vệ của VPPL (dấu hiệu buộc phải có trong mọi VPPL). Thiệt hại cho xh
thể hiện dưới những hình thức: thiệt hại về thể chất; thiệt hại về tinh thần; thiệt hại về vật chất
3) Mối qh nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả nguy hiểm cho xh ( ối với
những cấu thành VPPL bắt buộc phải có hậu quả xảy ra):một hành vi trái pháp
luật chỉ có qh nhân quả với hậu quả nguy hiểm cho xh khi nó thỏa mãn những kien sau ây:
❖ Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp sinh ra hậu quả nguy hiểm cho xã
hội, do vậy hành vi trái pháp luật bao giờ cũng có trước hậu quả, còn sự thiệt hại
cho xh bao giờ cũng xuất hiện sau hành vi của chủ thể
❖ Hành vi trái pháp luật phải chứa ựng khả năng thực tế làm pháp sinh hậu quả nguy hiểm cho xh
❖ Thiệt hại cho xh ã xảy ra phải úng là sự hiện thực hóa hóa khả năng thực tế làm
pháp sinh hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi trái pháp luật
- Mặt chủ quan của VPPL: ược hiểu là hoạt ộng tâm lý bên trong của chủ thể VPPL.
Hoạt ộng tâm lý bên trong của người VPPL bao gồm: lỗi, ộng cơ và mục ích VPPL
● Lỗi trong mặt chủ quan của VPPL: lỗi ược thể hiện dưới 2 hình thức: cố ý và vô ý.
Lỗi cố ý gồm 2 hình thức là cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp. Lỗi vô ý cũng có 2 hình
thức là vô ý tự tin và và vô ý cẩu thả

➢ Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể VPPL nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho
xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi ó và mong muốn cho hậu quả ó xảy ra
➢ Cố ý gián tiếp: chủ thể VPPL nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả của hành vi ó, tuy không mong muốn nhưng có ý thức ể
mặc cho hậu quả xảy ra
➢ Lỗi vô ý do quá tự tin: chủ thể VPPL thấy trước hành vi của mình có thể gây ra
hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả ó sẽ không xảy ra hoặc có thể
ngăn ngừa ược nên ã thực hiện hành vi trái pháp luật và gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội
➢ Lỗi vô ý vì cẩu thả: chủ thể VPPL ã gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng do
cẩu thả nên không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả ó, mặc lOMoARcPSD| 36477832
dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả ấy
Động cơ và mục ích VPPL:
❖ Động cơ VPPL là ộng lực bên trong thúc ẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL (không
phải là yếu tố bắt buộc phải xdịnh trong mặt chủ quan của VPPL)
❖ Mục ích của VPPL là kqua trong ý thức chủ quan mà chủ thể VPPL ặt ra phải ạt
ược khi thực hiện VPPL => chỉ ược thể hiện trong những VPPL mà chủ thể
thực hiện hành vi với có lỗi cố ý trực tiếp
- Chủ thể VPPL: là cá nhân hoặc tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý ã thực
hiện hành vi trái pháp luật, có lỗi, tương ứng với mỗi loại VPPL
Cá nhân của chủ thể VPPL phải là người không mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các
bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng iều khiển hành vi và ủ ộ tuổi do pháp luật quy ịnh
Tổ chức bao gồm: các cơ quan nhà nước, ơn vị vũ trang nhân dân, các tổ chức xã
hội, các tổ chức có tư cách pháp nhân theo quy ịnh của pháp luật… và các tổ chức
nước ngoài theo quy ịnh của pháp luật VN trừ trường hợp iều ước qte mà VN kí
kết hoặc tham gia có qdinh khác
- Khách thể VPPL: là những qhxh cơ bản, phổ biến, iển hình ược nhà nước xác lập
và bảo vệ bị chủ thể VPPL xâm hại hoặc e dọa xâm hại => là yếu tố qtrong quy ịnh
tính chất, mức ộ nguy hiểm cho xh của VPPL
Câu 19 : Phân biệt các hình thức lỗi ( Lỗi cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, lỗi vô ý do
quá tự tin, lỗi vô ý vì cẩu thả) glinh
- Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể VPPL nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho
xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi ó và mong muốn cho hậu quả ó xảy ra
- Cố ý gián tiếp: chủ thể VPPL nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã
hội, thấy trước hậu quả của hành vi ó, tuy không mong muốn nhưng có ý thức ể
mặc cho hậu quả xảy ra
- Lỗi vô ý do quá tự tin: chủ thể VPPL thấy trước hành vi của mình có thể gây ra
hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả ó sẽ không xảy ra hoặc có thể
ngăn ngừa ược nên ã thực hiện hành vi trái pháp luật và gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội
- Lỗi vô ý vì cẩu thả: chủ thể VPPL ã gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng do
cẩu thả nên không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả ó, mặc dù
phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả ấy
Câu 20 : Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý. Mối liên hệ giữa vi phạm pháp
luật và trách nhiệm pháp lý? (glinh)
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý: TNPL là một loại quan hệ pháp luật ặc biệt giữa
nhà nước (thông qua nhà chức trách, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền) và chủ thể
vi phạm pháp luật. Trong ó, Nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế
có tính chất trừng phạt ược quy ịnh trong chế tài của quy phạm pháp luật ối với chủ lOMoARcPSD| 36477832
thể vi phạm và chủ thể ó có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra
- Mối liên hệ giữa vi phạm pháp luật và TNPL: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lý có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cụ thể:
- Vi phạm pháp luật là tiền ề, cơ sở của việc truy cứu trách nhiệm pháp lí ối với các
cá nhân, tổ chức. Ngược lại, trách nhiệm pháp lí là hậu quả của việc thực hiện hành
vi vi phạm pháp luật chỉ phát sinh khi có sự việc vi phạm pháp luật.
- Trách nhiệm pháp lí ược iều chỉnh trong phạm vi quan hệ pháp luật nhất ịnh và ược
thực hiện bởi hai chủ thể: Nhà nước và cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
- Theo ó, ể khẳng ịnh một cá nhân, tổ chức có lỗi trong việc thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm pháp lí thì cần phải tuân thủ một trình tự
ặc biệt bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền do luật ịnh.
(Phần mối lhe t lấy trên gg nha bây ọc thấy chỗ nào dư thì cắt i )