Câu hỏi bài tập ôn thi cuối kì môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Câu hỏi bài tập ôn thi cuối kì môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (CNXH1)
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1.Lý luân của chủ nghĩa Mác - Lênin về nội dung sứ mênh lích sử của giai cấp công
nhân? Điều kiên khách quan và nhân tố chủ quan quy đinh sứ mênh lịch sử của giai cấp công nhân?
Câu 1: Giai cấp công nhân: khái niệm, nội dung sứ mệnh lịch sửa của GIAI
CẤP CÔNG NHÂN, điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Khái niệm giai cấp công nhân:
Giai cấp công nhân là 1 tập đoàn xã hội ổn định, là “con đẻ” của nền đại công
nghiệp, là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, là đại biểu cho phương
thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao. Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ
định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Khái quát sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Giai cấp công nhân thông qua chính đảng thực hiện cuộc cách mạng nhằm:
1. Xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, chế độ người bóc lột người
2. Giải phóng GIAI CẤP CÔNG NHÂN và nhân dân lao động khỏi áp bức bóc lột
3. Xây dựng xã hội mới: chủ nghĩa xã hội và cncs
Cụ thể sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: . Nội dung kinh tế
1. Xây dựng quan hệ sản xuất mới dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
2. ở các nước quá độ bỏ qua tư bản chủ nghĩa, GIAI CẤP CÔNG NHÂN
đóng vai trò nòng cốt thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển . Nội dung chính trị:
Tiến hành cách mạng chính trị, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giành chính
quyền và thiết lập nhà nước của GIAI CẤP CÔNG NHÂN và nhân dân lao động
. Nội dung văn hóa -tư tưởng
Tiến hành cách mạng về văn hóa, tư tưởng:
1. xây dựng tư tưởng tiên tiến của giai cấp công nhân (chủ nghĩa mác lênin)
2. xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa
3. xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa: tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 2 / 18
Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Điều kiện khách quan
. địa vị kinh tế-xã hội:
1. giai cấp công nhân là sản phẩm của nền đại công nghiệp, địa diện cho
phương thức sản xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiện đại
2. giai cấp công nhân ko có tư liệu sản xuất, phải bán sld cho giai cấptư sản
3. lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với giai cấptư sản
. địa vị chính trị-xã hội:
1. giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất: có chủ nghĩa mác, có
chính đảng lãnh đạo, là giai cấp đi đầu trong đấu tranh
2. giai cấp công nhân có tính tổ chức kỷ luật cao
3. giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để: giai cấp công nhân
ko có gì để mất, nếu có mất thì chỉ mất đi xiềng xích, nếu được thì được cả thế giới
4. giai cấp công nhân có khả năng đoàn kết, bản chất quốc tế: có lợi ích
cơ bản phù hợp với các giai cấp khác, giai cấp công nhân trên thế giới
có chung kẻ thù, chung địa vị, chung mục tiêu,… Nhân tố chủ quan
1. sự phát triển về số lượng, chất lượng
2. ĐẢNG CỘNG SẢN là nhân tố quan trọng nhất để giai cấp công nhân
thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử
3. Sự liên minh giữa giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động khác,
nhưng vẫn đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân.
2.Đặc điểm của giai cấp công nhân Viêt Nam và nôi dung sử mênh lich sử của giai cấp công nhân Viêt Nam?
Đặc điểm của GIAI CẤP CÔNG NHÂNVIỆT NAM
Quan niệm về GIAI CẤP CÔNG NHÂN ở Việt Nam:
giai cấp công nhân việt nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm
những người lao động chân tay và tri óc, làm công hưởng lương trong các loại 3 / 18
hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp hoặc sản xuất, kinh doanh và dịch
vụ có tính chất công nghiệp
Đặc điểm của GIAI CẤP CÔNG NHÂN Việt Nam ngày xưa:
1. Về sự ra đời: gắn với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
2. Về nguồn gốc xã hội: chủ yếu xuất thân từ nông dân và các tầng lớp lao động khác
3. Về quan hệ với các giai tầng: đối kháng với tư bản thực dân Pháp và
bè lũ tay sai; liên minh với nông dân, trí thức
4. Về tư tưởng chính trị: là lực lượng chính trị tiên phong để lãnh đạo
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
Đặc điểm của GIAI CẤP CÔNG NHÂN Việt Nam hiện nay:
1. Tăng cả về số lượng và chất lượng, đi đầu trong sự nghiệp CÔNG
NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA
2. Đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt trong mọi thành phần kinh tế
3. Hình thành đội ngũ công nhân trí thức, là lực lượng chủ đạo trong cơ cấu GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Nội dung sứ mệnh lịch sử của GIAI CẤP CÔNG NHÂN Việt Nam hiện nay: Về kinh tế:
1. Giai cấp công nhân là nguồn nhân lực chủ yếu tham gia phát triển nền
kinh tếtt định hướng xã hội chủ nghĩa
2. Giai cấp công nhân là lực lượng đi đầu trong sự ngiệp đẩy mạnh
CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA đất nước Về chính trị:
1. Giữ vững và tăng c như ường sự lãnh đạo của Đảng, giữ vững bản
chất GIAI CẤP CÔNG NHÂN của Đảng cộng sản
2. Củng cố và hoàn thiện hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng
nhà nước của dân do dân vì dân, xây dựng nền dân chủ xã hộichủ nghĩa
và bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
Về văn hóa-tư tưởng:
1. Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
2. Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa
3. Bảo vệ sự trong sách của chủ nghĩa mác lênin, chống lại sự xuyên tạc
4. Kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
3.Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về tính tất yếu, đặc điểm, của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội? Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?
Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội :
Quan niệm về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải
biến cách mạng sâu sắc toàn diện các lĩnh vực đời sống của xã hội, tạo ra những
tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết để hình thành một xã hội mà trong đó, những
nguyên tắc căn bản của xã hộichủ nghĩa sẽ được thực hiện
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản khác nhau về bản chất
2. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản mới tạo ra cơ sở vật chất-kỹ thuật
nhất định cho chủ nghĩa xã hội , để cơ sở vc-kỹ thuật đó phục vụ cho
chủ nghĩa xã hội càn có thời gian tổ chức, sắp xếp lại. Những nước
chưa trải qua tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội cần có 1 thời
gian dài để tiến hành CÔNG NGHIỆP HÓA xã hội chủ nghĩa
3. Các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội (đặc biệt là quan hệ sản
xuất) ko thể tự phát ra đời trong lòng chủ nghĩa tư bản -> cần có quá
trình cải tạo và xây dựng, đó là thời kỳ quá độ
4. Xây dựng chủ nghĩa xã hội là 1 công cuộc mới, khó khăn và phức
tạp, giai cấp công nhân cần có thgian từng bước làm quen -> cần có thời kỳ quá độ
Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Kinh tế: tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần
2. Chính trị: thiết lập và tăng cường chuyên chính vô sản. thực hiên, mở
rộng dân chủ với nhân dân, chuyên chính với thế lực thù địch
3. Tư tưởng-văn hóa: tồn tại nhiều yếu tố và văn hóa khác nhau. Yếu tố
văn hóa-tư tưởng cũ và mới thường xuyên đấu tranh với nhau. ĐẢNG
CỘNG SẢN từng bước xác lập và xây dựng hệ tư tư tưởng và nèn văn hóa xã hội chủ nghĩa
4. Xã hội: tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau, vừa hợp tác vừa
đấu tranh với nhau; khác biệt thành thị, nông thôn, nguyên tắc phân phối theo lao động…
Thực chất thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội :
Thực chất là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản
chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa. Xã hội của thời kỳ quá độ là xã hội có sự
đan xen của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần của chủ
nghĩa tư bản và những yếu tố mới mang tính chất xã hộichủ nghĩa của chủ nghĩa xã hội mới phát sinh. 5 / 18
(1)Là thời kì cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội cũ trên tất cả các lĩnh vực. (2)
là thời kỳ lâu dài, gian khổ (3) bắt đầu từ khi giành được chính quyền đến khi xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VIỆT NAM
Tính tất yếu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VIỆT NAM
1. ĐIỀU KIỆN bên ngoài: sự phát triển của KHCHỦ NGHĨA cho nước ta tranh thủ
2. ĐIỀU KIỆN bên trong: VIỆT NAM đã giành được độc lập, chính quyền
thuộc về giai cấp công nhân
3. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN vẫn không thể khắc phục được những mâu
thuẫn và bất công XÃ HỘI, nhân dân sẽ lại bị bóc lột
è Bỏ qua tư bản chủ nghĩa phù hợp với lợi ích của dân tộc và hoàn cảnh lịch sử
è Đây là con đường phù hợp cả về lý luận và thực tiễn
Đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VIỆT NAM
1. Xuất phát từ 1 XÃ HỘI thuộc địa nửa pk
2. Cuộc CÁCH MẠNG KHCHỦ NGHĨA hiện đại diễn ra mạnh mẽ -> đời
sống shoat được quốc tế hóa sâu sắc -> vừa là thời cơ, vừa là thách thức
3. Thời đại này là thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội , các nước vừa
hợp tác, vừa đấu tranh gay gắt vì lợi ích dân tộc. Cuộc đấu tranh diễn ra
trên toàn TG, gặp nhiều khó khăn thách thức. song vẫn theo quy luật tiến
hóa của lsu, loài người nhất định tiến đến chủ nghĩa xã hội
Thực chất quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VIỆT NAM:
1. Mang tính tất yếu khách quan
2. Bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất và kinh tếtt tư bản chủ nghĩa
3. Đòi hỏi việc tiếp thu, kế thừa thành tựu của nhân loại dưới chủ nghĩa
tư bản, xây dựng nền kinh tếe hiện đại. phát triển nhanh LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
4. Tạo ra sự biến đổi về chất của XÃ HỘI trên tất cả các lĩnh vực; là quá
trình khó khăn, phức tạp, lâu dài, đòi hỏi quyết tâm chính trị cao và khát
vọng lớn của toàn Đảng toàn dân
4.Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội? Quan điểm
của đảng công sản Viêt Nam về mô hình chủ nghĩa xã hôi ở Viêt Nam?
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội :
1. Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng
xã hội, giải phóng con ng, tạo điều kiện để cho con người phát triển toàn diện
2. Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LỰC LƯỢNG
SẢN XUẤT hiện đại và chế độ công hữu về TƯ LIỆU SẢN XUẤT chủ yếu
3. Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ
4. Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công
nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
5. Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy
những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
6. Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và
có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên TG
Đặc trưng của mô hình chủ nghĩa xã hội ở VIỆT NAM
1. Dân giàu, nước manh, dân chủ, công bằng, văn minh 2. Do nhân dân làm chủ
3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
quan hệ sản xuất phù hợp
4. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện
6. Các dân tộc trong cộng đồng VIỆT NAM bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng và giúp nhau cùng phát triển 7 / 18
7. Có nhà nước pháp quyềnxã hộichủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân, do ĐẢNG CỘNG SẢN lãnh đạo
8. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
5.Lý luân của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất của nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa?
Đặc điểm của nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa ở Việt Nam?
Nhà nước xã hội chủ nghĩa:
Quan niệm về nhà nước xã hội chủ nghĩa:
Quan niệm về nhà nướcxã hội chủ nghĩa: NHÀ NƯỚC xã hộichủ nghĩa là nhà nước
mà ở đó sự thống trị chính trị thuộc về GIAI CẤP CÔNG NHÂN, là kết quả của cách
mạng xã hội chủ nghĩa, có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội , đưa
nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong 1
xã hội phát triển cao – xã hội xã hội chủ nghĩa Sự ra đời:
. mâu thuẫn giữa LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT-QUAN HỆ SẢN XUẤT trở nên gay gắt
. nhà nước xã hộichủ nghĩa ra đời là kết quả cuộc cách mạng xã hộichủ nghĩa do GIAI
CẤP CÔNG NHÂN tiến hành. Bản chất:
. Bản chất chính trị:
- mang bản chất GIAI CẤP CÔNG NHÂN
- GIAI CẤP CÔNG NHÂN giữ địa vị thống trị (sự thống trị của đại đa số đối với thiểu số)
. bản chất kinh tế:
- Chế độ công hữu về TƯ LIỆU SẢN XUẤT chủ yếu
- Ko tồn lại QUAN HỆ SẢN XUẤT bóc lột
. Bản chất văn hóa xã hội:
- Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân giữ vai trò chủ đạo
- Kế thừa nh giá trị văn hóa tiên tiến, mang bản sắc riêng của dân tộc
- Thu hẹp sự phân hóa giai tầng Chức năng
. theo phạm vi tác động: đối nội với đối ngoại
. linh vực tác động: chính trị, kinh tế, văn hóa 10 / 18
. tính chất quyền lực: chủ nghĩa giai cấp (trấn áp) với chủ nghĩa xã hội (tổ chức và xây dựng)
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam
Quan niệm về nhà nước pháp quyềnxã hộichủ nghĩa ở việt nam:
Nhà nước pháp quyền là một kiểu nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được
giáo dục PHÁP LUẬT, hiểu biết và tuân thủ PHÁP LUẬT, PHÁP LUẬT phải đám bảo
tính nghiêm minh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có sự kiểm soát
lẫn nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân
Đặc điểm nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa ở việt nam:
1. xây dựng NHÀ NƯỚC do dân làm chủ, là nhà nước của dân do dân vì dân
2. nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở HIẾN PHÁP và
PHÁP LUẬT, PHÁP LUẬT mang tính tối cao
3. quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng phối hợp
nhịp nhàng và kiểm soát giữa cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp
4. do ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo
5. tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ thể, trung tâm của sự phát triển
6. tổ chức và hoạt động bộ máy NHÀ NƯỚC theo nguyên tắc tập trung
dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau,
đảm bảo quyền lực là thống nhất và sự chỉ đạo thống nhất của TW
6.Lý luân của chủ nghĩa Mác- Lênin về tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hôi? Nôi dung của liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hôi ở Viêt Nam?
7.Nôi dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin? Đặc điểm dân tộc Việt Nam
và chính sách dân tộc của nhà nước Việt Nam hiện nay?
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa mác lênin Cơ sở: 1. Cơ sở lý luận:
kế thừa quan điểm của mác và ăng ghen về mqh giữa vấn đề dân tộc và giai cấp;
mqh giữa 2 xu hướng phát triển của các dân tộc 2. Cơ sở thực tiễn
dựa vào phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ 20; thực tiễn ptrao cách mạng
của nước Nga cuối TK 19 đầu TK 20
Nội dung cương lĩnh dân tộc
1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
- Là quyền thiêng liêng của mỗi dân tộc
- Trong 1 qgia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng p được PHÁP LUẬT
bảo vệ và thực hiện trong thực tiễn
- Giữa các qgia dân tộc, chống chủ nghĩa phan biệt chủng tộc, chống áp bức bóc lột
2. Các dân tộc có quyền tự quyết
- Là quyền làm chủ, quyền tự quyết định con đường của dân tộc
- Quyền tách ra và quyền tự nguyện liên hiệp
- Khi xem xét vấn đề này, cần đứng vững trên lập trường giai cấp công
nhân, xuất phát từ mong muốn của đa số
3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
- Là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc, thể hiện bản chất quốc tế of GIAI CẤP CÔNG NHÂN
- Có vai trò quyết định đến việc thực hiện 2 quyền bên trên (quyền bình
đẳng dân tộc và quyền dân tộc tự quyết)
- Tạo ra sức mạnh của giai cấp công nhân và dân tộc bị áp bức bóc lột
trong cuộc dấu tranh chống tư bản đế quốc
Ý nghĩa của cươg lĩnh dân tộc
- Là cơ sở lý luận khoa học để GIAI CẤP CÔNG NHÂN, ĐẢNG CỘNG
SẢN trên thế giới xem xét giải quyết vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc
- Là cơ sở lý luận để ĐẢNG CỘNG SẢN và nhà nước VIỆT NAM đề ra
đường lối, chính sách, PHÁP LUẬT trong giải quyết vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc
Vấn đề dân tộc ở VIỆT NAM
VIỆT NAM là 1 quốc gia đa tộc người, ra đời sớm do tác động của nhiều yếu tố 12 / 18
Đặc điểm nổi bật của các tộc người ở VIỆT NAM:
1. Có tinh thần đoàn kết. ý thức cộng đồng
2. Có truyền thống yêu nước
3. Các dân tộc thiểu số phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược
qtrong về chính trị, QP, an ninh và giao lưu qte
4. Có trình độ phát triển không đồng đều
5. Có truyền thống gắn bó lâu đời trong 1 dân tộc-qgia thống nhất
6. Có bản bắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú đa dạng
của nền văn hóa VIỆT NAM
Chính sách của Nhà nước về vấn đề dân tộc ở VIỆT NAM hiện nay
1. Về chính trị:
- thực hiên bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, cùng phát triển giữa các dân tộc
- nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu số về vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc
- thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội , dân
giàu nước mạnh dân chủ văn minh
2. về kinh tế:
- phát triển kinh tế miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số
- phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục chênh lệch giữa các vùng, dân tộc
3. Về văn hóa
- Xây dựng nền văn hóa tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Mở rộng giao lưu văn hóa
- Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống diễn biến hòa bình trên mặt trận tư tg-văn hóa 13 / 18
4. Về xã hội:
- Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong các vùng dân tộc thiểu số
- Phát huy vai trò của hệ thống và các tổ chức chính trị-xã hội ở miền
núi, vùng dân tộc thiểu số 5. Về QP-AN:
tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định chính trị, thực
hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
8.Nguyên tắc của chủ nghĩa Mác - Lênin trong giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo
của nhà nước Việt Nam hiện nay?
Nguyên tắc của chủ nghĩa mác lênin trong giải quyết vấn đề tôn giáo trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín
ngưỡng, tôn giáo của qc nhân dân
2. Phát huy mặt tích cực, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của
tôn giáo gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
3. Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo
4. Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tôn giáo
Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VIỆT NAM
Đặc điểm cơ bản của tôn giáo ở VIỆT NAM
1. VIỆT NAM là quốc gia có nhiều tôn giáo
nhiều tôn giáo được công nhận tư cách pháp nhân, nhiều tổ chức tôn giáo đã đăng
ký hoạt động, số lượng tín đồ đông đảo
2. Tôn giáo ở VIỆT NAM đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình, không
có xung đột, đấu tranh tôn giáo
Các tôn giáo có quá trình hình thành tồn tại và phát triển khác nhau nhưng đều đồng
hành với dân tộc qua nhiều giai đoạn lịch sử, và cùng chung sống và tôn trọng niềm
tin của nhau. Các tôn giáo dù là du nhập từ nước ngoài, trong quá trình hình thành
tồn tại phát triển đều mang dấu ấn bản sắc của dân tộc VIỆT NAM
3. Các tôn giáo ở VIỆT NAM nói chung luôn đồng hành cùng dân tộc, có
nhiều đóng góp quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước
Các tín đồ, chức sắc trong tôn giáo, trước hết họ là nhân dân của dân tộc,…
4. Tín đồ các tôn giáo VIỆT NAM phần lớn là nhân dân lao động, có lòng
yêu nước, tinh thần dân tộc
Quan điểm, chính sách của Đảng, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM đối với tín ngưỡng, tôn giáo
1. Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo
tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng PHÁP LUẬT
2. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn
giáo với đồng bào không theo tôn giáo
3. Chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống của mọi đồng bào
4. Hướng các chức sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng PHÁP
LUẬT, ủng hộ các xu hướng tiến bộ trong các tôn giáo, làm cho các tôn
giáo ngày càng gắn bó với dân tộc và sự nghiệp cách mạng của toàn dân
5. Nghiêm cấm việc lợi dụng tôn giáo để hoạt động trái PHÁP LUẬT và
chính sách của NHÀ NƯỚC, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các
dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh QG
9.Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Sự biến đổi
của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội :
1. cơ sở kinh tế-xã hội:
- Sự phát triển của LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT phải tương ứng với QUAN HỆ SẢN XUẤT mới
- Chế độ công hữu về TƯ LIỆU SẢN XUẤT 17 / 18
-> dần xóa bỏ chế độ người bóc lột người -> tạo cơ sở kinh tế cho vc xây dựng quan
hệ bình đẳng + giải phóng người phụ nữ
2. cơ sở chính trị-xã hội
- thiết lập chính quyền của GIAI CẤP CÔNG NHÂN và nhân dân lao động
- nhà nước xã hộichủ nghĩa là công cụ thực hiện xóa bỏ nh luật lệ cũ, lạc
hậu với phụ nữ -> giải phóng người phụ nữ
- nhà nước xã hộichủ nghĩa ban hành pháp luật lquan đến gia đình, đặc
biệt là luật hôn nhân và gia đình -> bình đẳng giới 3. cơ sở văn hóa
- xây dựng những giá trị văn hóa mới dựa trên nền tảng hệ tư tưởng
chính trị của GIAI CẤP CÔNG NHÂN, dần loại bỏ những phong tục cũ,
lạc hậu -> là cơ sở xây dựng hôn nhân tiến bộ
- sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ góp phần
nâng cao trình độ dân trí và kiến thức khoa học -> cung cấp cho các
thành viên trong gia đình kiến thức mới, giá trị, chuẩn mực mới, điều
chỉnh các mối quan hệ gia đình
4. chế độ hôn nhân tiến bộ
- hôn nhân tự nguyện, hôn nhân tiến bộ xuất phát từ tình yêu, bao hàm
cả quyền tự do kết hôn và tự do ly hôn
- hôn nhân 1 vợ 1 chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau
- hôn nhân được đảm bảo về mặt pháp lý
Những yếu tố tác động đến gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VIỆT NAM hiện nay
1. sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2. CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA
3. Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
4. Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
5. Chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về gia đình
Sự biến đổi của gia đình VIỆT NAM trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1. Biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đình: ngày càng thu nhỏ
2. Biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình: 4 chức năng đều biến đổi
3. Biến đổi về quan hệ gia đình: 1 số giá trị chuẩn mực gia đình đã biến
đổi quan hệ vợ chồng và quan hệ giữ các thế hệ (ngày càng lỏng lẻo) 18 / 18
Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình VIỆT NAM hiện nay
1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao nhận thức xã hội về xây
dựng và phát triển gia đình VIỆT NAM
2. Đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình
3. Kế thừa nh giá trị của gia đình truyền thống, tiếp thu những tiến bộ
của nhân loại về gia đình trong xây dựng gia đình VIỆT NAM hiện nay
4. Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa. Khá niệm gia đình:
gia đình là 1 hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng
cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng,
cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
Vị trí của gia đình:
1. gia đình là tế bào của xã hội
2. gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống cá nhân của mỗi thành viên
3. gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Chức năng của gia đình:
1. chức năng tái sản xuất ra con người
2. chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
3. chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
4. chức năng thỏa mãn nhũ cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình