Câu hỏi Chương thất nghiệp - Quản trị marketing | Trường đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi Chương thất nghiệp - Quản trị marketing | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
1 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi Chương thất nghiệp - Quản trị marketing | Trường đại học Lao động - Xã hội

Câu hỏi Chương thất nghiệp - Quản trị marketing | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

76 38 lượt tải Tải xuống
1. Những người thất nghiệp do thiếu kỹ năng lao động thị trường đang cần được xếp vào
nhóm:
A. Thất nghiệp tạm thời.
B. Thất nghiệp chu kỳ.
C. Thất nghiệp cơ cấu.
D. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển.
2. Trường hợp nào sau đây không được tính vào thất nghiệp tự nhiên:
A. Một số công nhân bị mất việc do chuyển dịch cơ cấu giữa các vùng trong nền kinh tế.
B. Một số nhân viên văn phòng từ bỏ công việc hiện tại để đi tìm công việc mới.
C. Một số công nhân từ bỏ công việc hiện tại và quyết định không đi tìm việc nữa.
D. Một số sinh viên mới tốt nghiệp đại học và đang trong thời gian tìm việc.
3. Một công nhân làm việc trong ngành dệt bị mất việc vì ngành dệt thu hẹp sản xuất. Người này
được xếp vào nhóm:
A. Thất nghiệp cơ cấu.
B. Thất nghiệp tạm thời.
C. Thất nghiệp chu kỳ.
D. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển.
4: Những người nào sau đây được xếp vào nhóm thất nghiệp cơ cấu:
A. Việc làm ở khu vực công nghiệp nặng giảm, những lao động ở khu vực này chuyển sang tìm
kiếm việc làm ở khu vực công nghiệp nhẹ và dịch vụ.
B. Những sinh viên đang học đại học và muốn tìm kiếm công việc làm thêm.
C. Những nhân viên văn phòng từ bỏ công việc hiện tại để tìm công việc khác có mức lương cao
hơn.
D. Những công nhân bỏ việc và hoàn toàn không có nhu cầu tìm việc nữa.
5. Trường hợp nào sau đây không thuộc nhóm thất nghiệp tạm thời:
A. Sinh viên mới tốt nghiệp đại học và đang trong thời gian tìm việc.
B. Những công nhân bị sa thải do vi phạm kỷ luật lao động và đang tìm kiếm công việc khác.
C. Do ngành cơ khí bị thu hẹp nên các công nhân khí bị mất việc và đang phải học thêm để
chuyển sang nghề sửa chữa máy tính.
D. Một phụ nữ sau khi nghỉ chế độ thai sản tham gia lại thị trường lao động và đang tìm kiếm
việc làm.
| 1/1

Preview text:

1. Những người thất nghiệp do thiếu kỹ năng lao động mà thị trường đang cần được xếp vào nhóm:
A. Thất nghiệp tạm thời. B. Thất nghiệp chu kỳ. C. Thất nghiệp cơ cấu.
D. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển.
2. Trường hợp nào sau đây không được tính vào thất nghiệp tự nhiên:
A. Một số công nhân bị mất việc do chuyển dịch cơ cấu giữa các vùng trong nền kinh tế.
B. Một số nhân viên văn phòng từ bỏ công việc hiện tại để đi tìm công việc mới.
C. Một số công nhân từ bỏ công việc hiện tại và quyết định không đi tìm việc nữa.
D. Một số sinh viên mới tốt nghiệp đại học và đang trong thời gian tìm việc.
3. Một công nhân làm việc trong ngành dệt bị mất việc vì ngành dệt thu hẹp sản xuất. Người này được xếp vào nhóm: A. Thất nghiệp cơ cấu.
B. Thất nghiệp tạm thời. C. Thất nghiệp chu kỳ.
D. Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển.
4: Những người nào sau đây được xếp vào nhóm thất nghiệp cơ cấu:
A. Việc làm ở khu vực công nghiệp nặng giảm, những lao động ở khu vực này chuyển sang tìm
kiếm việc làm ở khu vực công nghiệp nhẹ và dịch vụ.
B. Những sinh viên đang học đại học và muốn tìm kiếm công việc làm thêm.
C. Những nhân viên văn phòng từ bỏ công việc hiện tại để tìm công việc khác có mức lương cao hơn.
D. Những công nhân bỏ việc và hoàn toàn không có nhu cầu tìm việc nữa.
5. Trường hợp nào sau đây không thuộc nhóm thất nghiệp tạm thời:
A. Sinh viên mới tốt nghiệp đại học và đang trong thời gian tìm việc.
B. Những công nhân bị sa thải do vi phạm kỷ luật lao động và đang tìm kiếm công việc khác.
C. Do ngành cơ khí bị thu hẹp nên các công nhân cơ khí bị mất việc và đang phải học thêm để
chuyển sang nghề sửa chữa máy tính.
D. Một phụ nữ sau khi nghỉ chế độ thai sản tham gia lại thị trường lao động và đang tìm kiếm việc làm.