Câu hỏi đề cương - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Vật chất – là những thứ thuộc về thực tại khách quan (tồn tại ngoài ý thức con người, không phụ thuộc vào ý thức con người). Nó có thể là vật, là chất, là hiện tượng, là quá trình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu hỏi đề cương: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Ý nghĩa của việc
nghiên cứu mối quan hệ này?
Nội dung cần làm rõ:
- V tn ti xã hi: + Tn ti xã hi là gì?
+ Nhng biu hin cơ bn c a t n t i xã hi và vai trò ca chúng
- V ý thc xã hi: + Ý thc xã hi là gì?
+ Cu trúc ca ý thc xã hi xét theo trình độ phát trin (chiu dc)
+ Cu trúc ca ý thc xã hi xét theo ni dung (chiu ngang)
- Mi quan h gi a t n ti xã hi và ý thc xã hi:
+ T n t i xã h i quyết định ý thc xã h i
+ Phân tích 5 biu hin tính độc lp tương i đối ca ý thc xã h
- Ý nghĩa phương pháp lun ca vic nghiên cu mi liên h này
Hướng dẫn trả lời:
Vt cht – là những thứ thuộc về thực tại khách quan (tồn tại ngoài ý thức con người, không phụ thuộc
vào ý thức con người). Nó có thể là vật, là chất, là hiện tượng, là quá trình…
Ý thc – là sphản ánh thế giới vật chất vào bộ não con người ( hay nói đến toàn bộ đời sống tinh
thần của con người)
Tồn tại xã hội - Toàn bộ vật chất trong lĩnh vực xã hội gọi là tồn tại xã hội
Biểu hiện ở 3 yếu tố cơ bản: + Môi trường tự nhiên, hoàn cảnh địa lý
+ Dân (tất cả những vấn đề liên quan đến dân số như: mật độ dân
số, số lượng dân số, độ tăng dân số, phân bố dân số…)
+ Phương thức sản xuất (cách thức sản xuất ra của cải vật chất của
con người trong mỗi gia đoạn lịch sử nhất định, được cấu thành từ
LLSX và QHSX)
Trong đó, phương thức sản xuất là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội; còn môi trường
tự nhiên, hoàn cảnh địa dân số yếu tố cực kỳ quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi hay khó
khăn cho sự phát triển của xã hội
Ý thức xã hội – có thể định nghĩa là toàn bộ đời sống tinh thần của con người trong lĩnh vực xã hội
(hoặc là sự phản ánh tồn tại xã hội vào trong bộ não con người)
Có hai cách tiếp cận đối với ý thức xã hội:
1. Tiếp cận theo trình độ phát triển của ý thức xã hội chi cu d : Chia thành hai cấp độ
Ý thc đời thường (cấp độ thấp) – Là toàn bđời sống tinh thần của con người trong cuộc sống
đời thường (yếu tố ngoại cảnh tác động đến con người tạo nên đời sống tinh thần con người, như:
tâm tư, tình cảm, suy nghĩ, cảm xúc…đây là tâm lý xã hội, mang tính tự phát)
Xét về mặt tri thức, ý thức đời thường hình thành nên tri thức kinh nghiệm. các
mặt tích cực và hạn chế sau:
+ Tích cực: Tri thức này mang tính diện rộng, ai cũng có thể có được, chỉ cần con người
thực hiện một hoạt động, một công việc gì đó lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ hình thành nên tri thức
này, cho nên tri thức này rất tự nhiên.
Tri thức này đem lại cho con người hiệu quả cao khi điều kiện chưa thay đổi, hoặc thay
đổi ít. (nó cũng va là mt hn chế)
+ Hạn chế: Là loại tri thức nông cạn, không đem lại hiệu quả hoặc hiệu quả rất thấp khi
mà điều kiện thay đồi. (không th gia mãi cái tri thc này nếu mun phát trin trong thi i đạ
này, khi mà mi th thay đổi rt nhanh)
Ý thức đời thường (trong đó bộ phận quan trọng nhất là tâm lý xã hội)
Ý thức lý luận (trong đó bộ phận quan trọng nhất là hệ tư tưởng)
Ý thc lý lun (cấp độ cao) – Là những tri thức lý luận và tri thức khoa học
Khác với ý thức đời thường, ý thức này không tự hình thành, nó chỉ được hình thành với
những điều kiện sau: Con người phải có vốn kiến thức nhất định, năng lực tư duy nhất định. Và
trên nền tảng vốn kiến thức năng lực duy đó, con người phải tự giác, tích cực học tập, nghiên
cứu, tổng kết, đúc kết một cách nghiêm túc.
+ Về mặt tích cực:
Đây là loại tri thức sâu sắc (nó đi được vào nội dung, bản chất của đối tượng), nó đem lại
cho con người thành công ngay cả khi điều kiện đã hoàn toàn thay đổi.
+ Về mặt hạn chế:
Giữa tri thức lý luận và hiện thực bao giờ cũng có một khoảng cách, không trùng khít với
hiện thực (còn xa hay gần thì còn tuỳ vào loại luận, gần nhất là lý luận chuyên ngành, xa hơn
là lý luận ngành, hơn nữa là lý luận chung, và xa hơn nữa là lý luận chung nhất, là những thứ mà
triết học đang nghiên cứu). Bởi vì lý luận là khái quát, cho nên nó khác với những thứ cụ thể.
Trong quá trình vận động của hiện thực thì các kết luận của lý luận cũng có thể sai lầm,
không chính xác không ngừng cập nhật thônnữa. Vì vậy, cần phải g tin để lý luận phản ánh đúng
hiện thực và chỉ đạo con người hành động đúng.
2. Tiếp cận theo nội dung phản ánh – chiu ngang:
Chia thành các hình thái ý thức xã hội như
+ Ý thức đạo đức
+ Ý thức thẩm mỹ
+ Ý thức tôn giáo
+ Ý thức khoa học (toán, lý,…)
+ Ý thức pháp quyền
Tng quát:
Vật chất Ý thức
HỘI
Tồn tại xã
h
i
Ý thức xã
h
i
- Môi trường tự nhiên,
hoàn cảnh địa lý
- Dân cư
- Phương thức sản xuất
Dọc
Ngang
Ý thức
lý luận
Ý thức
đời
thường
Mối quan hệ giữa Tồn tại xã hội và Ý thức xã hội: (thc cht mi quan h gia vt cht và ý
thc trong lĩnh vc xã hi)
- Tồn tại xã hội quyết định nội dung ý thức xã hội: (th hi a tn vai trò quan trng c n ti xã hi)
Tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội phản ánh như vậy, còn tồn tại xã hội thay đổi thì
sớm hay muộn ý thức xã hội cũng thay đổi.
- Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối: (th hin t m quan tr ng c a ý th c xã hi)
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội (khi tồn tại xã hội đã thay đổi, nhưng ý
thức xã hội thay đổi không kịp so với sự thay đổi của tồn tại xã hội về: môi trường tự nhiên, hoàn cảnh
địa lý; dân cư; phương thức sản xuất)
Ý thức hội cũng có thể vượt trước tồn tại xã hội (vd: làm hôm nay nhưng đã nghĩ đến ngày
mai, d báo được v tương lai…). Nhưng không phải ý thức hội nào cũng có thể vượt được, mà phải
ý thức khoa học mới có thể vượt được tồn tại hội (dự báo được tương lai) đi sâu vào bản
chất đối tượng, quy luật của đối tượng,…
Ý thức hội tính kế thừa nên nội dung sự vận động của ý thức hội vừa bị tồn tại
hội quy định lại vừa bị tính kế thừa quy định (vd: thế ế h sau bao gi cũng k th ếa th h trước)
Các hình thái ý thức xã hội tác động qua lại lẫn nhau làm cho nội dung và sự vận động của đời
sống tinh thần con người và hội vừa bị tồn tại xã hội quy định vừa bị chính sự tác động qua lại lẫn
nhau của các hình thái ý thức xã hội quy định
Ý thức xã hội có thể tác động trở lại tồn tại xã hội theo hai hướng thông qua hoạt động của con
người (đ ây là bi u hi n rõ nét và quan trng nht). Nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội nếu
ý thức xã hội là ý thức khoa học; và ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội nếu ý thức
hội ý thức phản khoa học. (Vì ý thc ch đạo hành độ động ca con người, và bng hành ng con người
tác ng i) độ đến tn ti xã h
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nếu tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội thì:
Muốn hiểu về đời sống tinh thần con người phải truy tìm nguồn gốc của nó từ đời sống vật chất
Muốn thay đổi đời sống tinh thần con người về cơ bản phải thay đổi đời sống vật chất
- Nếu ý thức xã hội (mà đặc biệt là tri thức khoa học) có thể vượt trước tồn tại xã hội để giúp con
người phòng tránh rủi ro, chớp thời cơ thì:
Phải tôn trọng tri thức khoa học
Phải làm chủ được tri thức khoa học ( điều này đòi hỏi phải có ý chí, quyết tâm, chủ động, tích
cực nghiên cứu, học tập một cách nghiêm túc, tự giác)
Truyền bá được tri thức khoa học vào quần chúng, để quần chúng hành động đúng (đ đây ang là
chính con đưng mà nhà nước ta y mđang đi, tp trung đẩ nh nn công nghip tri thc, c đưa tri th
vào cuc sng)
- Muốn xây thì phải chống, phải chống lại chủ nghĩa duy tâm, chống lại chủ nghĩa kinh nghiệm,
chống thái độ hời hợt, thường học tập, nghiên cứu, tổng kết, đúc kết .
| 1/3

Preview text:

Câu hỏi đề cương: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Ý nghĩa của việc
nghiên cứu mối quan hệ này? Nội dung cần làm rõ:
- V tn ti xã hi: + Tn ti xã hi là gì?
+ Nhng biu hin cơ bn ca tn ti xã hi và vai trò ca chúng
- V ý thc xã hi:
+ Ý thc xã hi là gì?
+ Cu trúc ca ý thc xã hi xét theo trình độ phát trin (chiu dc)
+ C
u trúc ca ý thc xã hi xét theo ni dung (chiu ngang)
- Mi quan h gia tn ti xã hi và ý thc xã hi:
+ Tn ti xã hi quyết định ý thc xã hi
+ Phân tích 5 bi
u hin tính độc lp tương đối ca ý thc xã hi
- Ý nghĩa phương pháp lun ca vic nghiên cu mi liên h này Hướng dẫn trả lời:
Vt cht – là những thứ thuộc về thực tại khách quan (tồn tại ngoài ý thức con người, không phụ thuộc
vào ý thức con người). Nó có thể là vật, là chất, là hiện tượng, là quá trình…
Ý thc – là sự phản ánh thế giới vật chất vào bộ não con người ( hay là nói đến toàn bộ đời sống tinh thần của con người)
 Tồn tại xã hội - Toàn bộ vật chất trong lĩnh vực xã hội gọi là tồn tại xã hội
Biểu hiện ở 3 yếu tố cơ bản:
+ Môi trường tự nhiên, hoàn cảnh địa lý
+ Dân cư (tất cả những vấn đề liên quan đến dân số như: mật độ dân
số, số lượng dân số, độ tăng dân số, phân bố dân số…)
+ Phương thức sản xuất (cách thức sản xuất ra của cải vật chất của
con người trong mỗi gia đoạn lịch sử nhất định, được cấu thành từ LLSX và QHSX)
Trong đó, phương thức sản xuất là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội; còn môi trường
tự nhiên, hoàn cảnh địa lý và dân số là yếu tố cực kỳ quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi hay khó
khăn cho sự phát triển của xã hội
 Ý thức xã hội – có thể định nghĩa là toàn bộ đời sống tinh thần của con người trong lĩnh vực xã hội
(hoặc là sự phản ánh tồn tại xã hội vào trong bộ não con người)
Có hai cách tiếp cận đối với ý thức xã hội:
1. Tiếp cận theo trình độ phát triển của ý thức xã hội – chiu dc: Chia thành hai cấp độ
Ý thức lý luận (trong đó bộ phận quan trọng nhất là hệ tư tưởng)
Ý thức đời thường (trong đó bộ phận quan trọng nhất là tâm lý xã hội)
Ý thc đời thường (cấp độ thấp) – Là toàn bộ đời sống tinh thần của con người trong cuộc sống
đời thường (yếu tố ngoại cảnh tác động đến con người tạo nên đời sống tinh thần con người, như:
tâm tư, tình cảm, suy nghĩ, cảm xúc…đây là tâm lý xã hội, mang tính tự phát)
Xét về mặt tri thức, ý thức đời thường hình thành nên tri thức kinh nghiệm. Nó có các
mặt tích cực và hạn chế sau:
+ Tích cực: Tri thức này mang tính diện rộng, ai cũng có thể có được, chỉ cần con người
thực hiện một hoạt động, một công việc gì đó lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ hình thành nên tri thức
này, cho nên tri thức này rất tự nhiên.
Tri thức này đem lại cho con người hiệu quả cao khi điều kiện chưa thay đổi, hoặc thay
đổi ít. (nó cũng va là mt hn chế)
+ Hạn chế: Là loại tri thức nông cạn, không đem lại hiệu quả hoặc hiệu quả rất thấp khi
mà điều kiện thay đồi. (không th gia mãi cái tri thc này nếu mun phát trin trong thi đại
này, khi mà m
i th thay đổi rt nhanh)
Ý thc lý lun (cấp độ cao) – Là những tri thức lý luận và tri thức khoa học
Khác với ý thức đời thường, ý thức này không tự hình thành, nó chỉ được hình thành với
những điều kiện sau: Con người phải có vốn kiến thức nhất định, năng lực tư duy nhất định. Và
trên nền tảng vốn kiến thức và năng lực tư duy đó, con người phải tự giác, tích cực học tập, nghiên
cứu, tổng kết, đúc kết một cách nghiêm túc. + Về mặt tích cực:
Đây là loại tri thức sâu sắc (nó đi được vào nội dung, bản chất của đối tượng), nó đem lại
cho con người thành công ngay cả khi điều kiện đã hoàn toàn thay đổi. + Về mặt hạn chế:
Giữa tri thức lý luận và hiện thực bao giờ cũng có một khoảng cách, không trùng khít với
hiện thực (còn xa hay gần thì còn tuỳ vào loại lý luận, gần nhất là lý luận chuyên ngành, xa hơn
là lý luận ngành, hơn nữa là lý luận chung, và xa hơn nữa là lý luận chung nhất, là những thứ mà
triết học đang nghiên cứu). Bởi vì lý luận là khái quát, cho nên nó khác với những thứ cụ thể.
Trong quá trình vận động của hiện thực thì các kết luận của lý luận cũng có thể sai lầm,
không chính xác nữa. Vì vậy, cần phải không ngừng cập nhật thông tin để lý luận phản ánh đúng
hiện thực và chỉ đạo con người hành động đúng.
2. Tiếp cận theo nội dung phản ánh – chiu ngang:
Chia thành các hình thái ý thức xã hội như + Ý thức đạo đức + Ý thức thẩm mỹ + Ý thức tôn giáo
+ Ý thức khoa học (toán, lý,…) + Ý thức pháp quyền …
Tng quát: Vật chất Ý thức Ngang XÃ HỘI Ý thức lý luận Tồn tại xã Ý thức xã Dọc hội hội Ý thức đời thường - Môi trường tự nhiên, hoàn cảnh địa lý - Dân cư
- Phương thức sản xuất
 Mối quan hệ giữa Tồn tại xã hội và Ý thức xã hội: (thc cht là mi quan h gia vt cht và ý
thc trong lĩnh vc xã hi)
- Tồn tại xã hội quyết định nội dung ý thức xã hội: (th hin vai trò quan trng ca tn ti xã hi)
Tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội phản ánh như vậy, còn tồn tại xã hội thay đổi thì
sớm hay muộn ý thức xã hội cũng thay đổi.
- Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối: (th hin tm quan trng ca ý thc xã hi)
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội (khi tồn tại xã hội đã thay đổi, nhưng ý
thức xã hội thay đổi không kịp so với sự thay đổi của tồn tại xã hội về: môi trường tự nhiên, hoàn cảnh
địa lý; dân cư; phương thức sản xuất)
Ý thức xã hội cũng có thể vượt trước tồn tại xã hội (vd: làm hôm nay nhưng đã nghĩ đến ngày
mai, d báo được v tương lai…). Nhưng không phải ý thức xã hội nào cũng có thể vượt được, mà phải
là ý thức khoa học mới có thể vượt được tồn tại xã hội (dự báo được tương lai) vì nó đi sâu vào bản
chất đối tượng, quy luật của đối tượng,…
Ý thức xã hội có tính kế thừa nên nội dung và sự vận động của ý thức xã hội vừa bị tồn tại xã
hội quy định lại vừa bị tính kế thừa quy định (vd: thế h sau bao gi cũng kế tha thế h trước)
Các hình thái ý thức xã hội tác động qua lại lẫn nhau làm cho nội dung và sự vận động của đời
sống tinh thần con người và xã hội vừa bị tồn tại xã hội quy định vừa bị chính sự tác động qua lại lẫn
nhau của các hình thái ý thức xã hội quy định
Ý thức xã hội có thể tác động trở lại tồn tại xã hội theo hai hướng thông qua hoạt động của con
người (đây là biu hin rõ nét và quan trng nht). Nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội nếu
ý thức xã hội là ý thức khoa học; và ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội nếu ý thức xã
hội là ý thức phản khoa học. (Vì ý thc ch đạo hành động ca con người, và bng hành đ
ng con người tác đ n
g đến tn ti xã hi)
 Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nếu tồn tại xã hội quy định ý thức xã hội thì:
Muốn hiểu về đời sống tinh thần con người phải truy tìm nguồn gốc của nó từ đời sống vật chất
Muốn thay đổi đời sống tinh thần con người về cơ bản phải thay đổi đời sống vật chất
- Nếu ý thức xã hội (mà đặc biệt là tri thức khoa học) có thể vượt trước tồn tại xã hội để giúp con
người phòng tránh rủi ro, chớp thời cơ thì:
Phải tôn trọng tri thức khoa học
Phải làm chủ được tri thức khoa học ( điều này đòi hỏi phải có ý chí, quyết tâm, chủ động, tích
cực nghiên cứu, học tập một cách nghiêm túc, tự giác)
Truyền bá được tri thức khoa học vào quần chúng, để quần chúng hành động đúng (đây đang là
chính con đường mà nhà nước ta đang đi, tp trung đ y
mnh nn công nghip tri thc, đưa tri thc
vào cuc sng)
- Muốn xây thì phải chống, phải chống lại chủ nghĩa duy tâm, chống lại chủ nghĩa kinh nghiệm,
chống thái độ hời hợt, thường học tập, nghiên cứu, tổng kết, đúc kết .