-
Thông tin
-
Quiz
Câu hỏi đúng sai - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển
Câu hỏi đúng sai - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị Mác-Lênin (HCP) 64 tài liệu
Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Câu hỏi đúng sai - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển
Câu hỏi đúng sai - Kinh tế chính trị Mác-Lênin | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (HCP) 64 tài liệu
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




Tài liệu khác của Học viện Chính sách và Phát triển
Preview text:
1.
Mục đích nghiên cứu của KTCT Mác- Lênin nhằm phát hiện ra các quy luật xã hội, quy luật
kinh tế chi phối các quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và trao đổi S . 2.
Cả quy luật kinh tế và quy luật xã hội đều mang tính chủ quan khách quan. S 3.
Chính sách kinh tế có thể phù hợp hoặc không phù hợp với quy luật kinh tế. ( tùy thuộc vào
cách thức thực hiện và ảnh hưởng của nó) Đ 4.
Sự tác động của chính sách kinh tế vào các quan hệ lợi ích mang tính khách quan S. (Có thể
đánh giá một cách khách quan và có thể bị ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan) 5.
Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi hội đủ hai điều kiện là phân công
lao động và sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất Đ 6.
Nước sông suối, không khí, cây rừng là hàng hóa. S ( không phải là hàng hóa vì không được
sản xuất và trao đổi trên thị trường) 7.
Cả tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động đều làm giảm lượng giá trị trong một
đơn vị hàng hóa S (tăng năng suất làm giảm lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa nhưng tăng
cường độ lao động thì lượng giá trị trong một hàng hóa không đổi) 8.
Trong một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn Đ 9.
Lao động giản đơn là lao động phức tạp nhân lên. S ( lao động giản đơn không phải là lao
động phức tạp nhân lên) 10.
Tiền có 4 chức năng. S (tiền có 5 chức năng: thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương
tiện cất trữ, phương tiện thanh toán, tiền tệ thế giới) 11.
Quy luật giá trị yêu cầu, người sản xuất muốn bán được hàng hóa trên thị trường, họ phải
luôn tìm cách làm cho hao phí lao động của mình nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết. Đ 12.
Hàng hóa có 3 thuộc tính là giá trị sử dụng, giá trị trao đổi và giá trị S (2 thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng) 13.
Có hai loại lao động sản xuất ra hàng hóa là lao động cụ thể và lao động trừu tượng Đ 14.
Lao động sản xuất ra hàng hóa có tính chất hai mặt: là lao động cụ thể và lao động trừu tượng Đ 15.
Bạn An rất thích quyển sách "làm giàu không khó", vì vậy, bạn Nam đã mua tặng bạn An
quyển sách đó. Với An, quyển sách này là hàng hóa vì nó rất có ích đối với An S, Quyển sách ở đây
không phải là hàng hoá vì không được mua bán trao đổi, chỉ dựa trên sở thic tặng 16.
Sổ đỏ có giá trị rất lớn Đ (đối với chủ sở hữu, đây là tài liệu pháp lý quan trọng, chứng minh
quyền sở hữu đất đai, căn cứ pháp lý cho giao dịch bất động sản) 17.
Tác động tích cực của cạnh tranh là thúc đẩy lực lượng sản xuất, điều chỉnh linh hoạt việc
phân bổ các nguồn lực, thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội Đ 18.
Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp luôn đổi mới sáng tạo nhằm hạ thấp giá trị cá biệt hơn giá
trị thị trường của hàng hóa Đ (để giữ hoặc tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ của họ) 19.
Các chủ thể chính tham gia vào thị trường là: Người sản xuất, người tiêu dùng, Nhà nước và
các chủ thể trung gian tham gia phân phối, trao đổi. Đ 20.
Lưu thông tạo ra giá trị thặng dư S. (giá trị thặng dư được tạo ra trong quá trình sản xuất) 21.
Nếu thời gian lao động đạt đến vượt qua điểm bù đắp lại giá trị sức lao động thì khi đó có giá trị thặng dư S 22.
Chính bộ phận tư bản biến thành sức lao động tạo ra giá trị thặng dư Đ 23.
Dựa vào phương thức chu chuyển giá trị vào sản phẩm, chia tư bản thành tư bản bất biến và
tư bản khả biến chia tư bản cố định và tư bản lưu động. S 24.
Dựa vào khả năng làm tăng giá trị của sản phẩm Dựa vào phương thức chu chuyển giá trị vào
sản phẩm, chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động. 25.
Khi nền sản xuất càng phát triển thì máy móc càng tạo ra nhiều giá trị thặng dư S (người lao
động mới tạo ra giá trị thặng dư) 26.
Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất, thời gian mua và thời gian bán Đ 27.
Tốc độ chu chuyển của tư bản càng nhanh thì thời gian chu chuyển của tư bản càng giảm Đ 28.
Hao mòn hữu hình do sử dụng và tác động của tự nhiên gây ra Đ 29.
Hao mòn vô hình là do tác động của sự thay đổi công nghệ Đ 30.
Để thu được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao, các nhà tư bản phải kéo dài rút ngắn thời gian
chu chuyển tư bản và tăng tốc độ chu chuyển của tư bản. S 31.
Để có nhiều giá trị thặng dư, nhà tư bản có không thể kéo dài mãi ngày lao động. S (vì còn
phụ thuộc vào tinh thân, sức khỏe, thể chất của người lao động) 32.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên tạm thời đối với từng doanh nghiệp S 33.
Cấu tạo hữu cơ của tư bản giảm tăng khi quá trình tích lũy tư bản tăng lên S 34.
Tích tụ Tập trung tư bản có thể được thực hiện thông qua sáp nhập các tư bản cá biệt có sẵn với nhau S 35.
Khi bán hàng hóa cao hơn chi phí sản xuất và thấp hơn giá trị hàng hóa ta sẽ không có lợi
nhuận vẫn sẽ có lợi nhuận. S 36.
Địa tô mà địa chủ thu được trên mảnh đất cho thuê, không kể độ màu mỡ tự nhiên thuận lợi
hay do thâm canh là địa tô tuyệt đối. Đ 37.
Địa tô có 4 loại là địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II S Có hai loại là địa tô tuyệt đối
và địa tô chênh lệch. Địa tô chênh lệch gồm địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệc II) 38.
Các loại chứng khoán là tư bản thật giả. S 39.
Các loại chứng khoán là tư bản giả, nó cũng là ký hiệu của giá trị. Đ ( chứng khoán có tính
chất hàng hóa nhưng nó không phải hàng hóa như hàng hóa thông thường) 40.
Điều kiện để sức lao động là hàng hóa là người lao động phải được tự do về
thân thể và người lao động không đủ các tư liệu sản xuất cần thiết. S 41.
Để sức lao động là hàng hóa cần có hai điều kiện: Người lao động phải được tự do về thân
thể và họ không có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán Đ 42.
Sức lao động không thể là hàng hóa vì luật pháp không cho phép buôn bán người S sức lao
động là hàng hóa đặc biệt. 43.
Sức lao động chính là khả năng làm việc của người lao động S. 44.
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị Đ 45.
Các nhà tư bản luôn muốn tạo ra một giá trị sử dụng, nhưng mục đích của họ là thu được giá trị lớn hơn. Đ 46.
Tiền công là giá trị cả c
ủa hàng hóa sức lao động 47.
Tiền công cao hay thấp chỉ phụ thuộc vào cạnh tranh cung cầu trên thị trường lao động 48.
Muốn quay vòng vốn nhanh thì các nhà tư bản phải tìm cách để tuần hoàn tư bản diễn ra liên tục Đ 49.
Sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối tương đối là nhà tư bản tìm cách nâng cao năng suất lao
động để rút ngắn thời gian lao động tất yếu 50.
Sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối tuyệt đối là
nhà tư bản tìm cách nâng cao cường độ lao
động hoặc kéo dài ngày lao động 51.
Lợi nhuận bình quân thấp hơn lợi nhuận độc quyền Đ (do sự thống trị của các tổ chức độc quyền mang lại) 52.
Giá cả độc quyền là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa Đ 53.
Giá cả độc quyền gồm chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân độc quyền. S 54.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn tồn tại bên cạnh các tổ chức độc quyền lớn Đ 55.
Xu hướng khu vực hóa, quốc tế hóa, toàn cầu hóa là biểu hiện mới của sự phân chia thế giới
về địa lý giữa các cường quốc tư bản Đ 56.
Mục đích của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là phục vụ lợi ích của tổ chức độc
quyền tư nhân và duy trì, phát triển chủ nghĩa tư bản Đ 57.
Nhà nước tư sản và nhà tài phiệt có quyền lực thực tế nhất trong Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước S 58.
Quá trình cạnh tranh tự do sẽ làm tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các xí nghiệp có
quy mô lớn, từ đó hình thành độc quyền. Đ 59.
Độc quyền sinh ra tự do cạnh tranh S ( tự do cạnh tranh sinh ra độc quyền) 60.
Độc quyền ra đời làm cạnh tranh gay gắt hơn, mức độ phức tạp hơn Đ 61.
Phát triển KTTT là đường lối nhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam Đ 62.
Mục tiêu của nền KTTT ĐH XHCN ở Việt Nam là lợi nhuận dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. S 63.
Nền KTTT ĐH XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Đ 64.
Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý lãnh đạo nền KTTT ĐH XHCN. S 65.
Nhà nước lãnh đạo quản lý nền KTTT ĐH XHCN thông qua cương lĩnh, đường lối phát triển
KT - XH và các chủ trương lớn trong từng thời kỳ. S 66.
Quan hệ phân phối trong nền KTTT ĐH XHCN ở Việt Nam là cào bằng, bình quân có thể
phức tạp hơn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. S 67.
Lợi ích kinh tế là lợi ích tinh thần vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con người. 68.
CNH, HĐH được Đảng và Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH. Đ 69.
Trong nền kinh tế tri thức, vốn tri thức là yếu tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự tăng
trưởng và phát triển kinh tế. 70.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại là quá trình tăng tỷ trọng của ngành
công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP. Đ 71.
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình quốc gia thực hiện gắn kết kinh tế nước mình với nền
văn hóa kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung S