-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Câu hỏi giao lưu tiếp biến văn hóa 1 - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương
Câu hỏi giao lưu tiếp biến văn hóa 1 - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Văn học dân gian (LITR1234) 42 tài liệu
Đại học Hùng Vương 153 tài liệu
Câu hỏi giao lưu tiếp biến văn hóa 1 - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương
Câu hỏi giao lưu tiếp biến văn hóa 1 - Văn học dân gian | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Văn học dân gian (LITR1234) 42 tài liệu
Trường: Đại học Hùng Vương 153 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1, Phân tích những thuận lợi, khó khăn của văn hóa Việt Nam
trong giao lưu tiếp biến văn hóa vs phương Tây Thuận lợi:
+Vị trí địa lí nước ta có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu
tiếp biến với các nền văn hóa trên thế giới đặc biệt là văn hóa
phương tây, có vị trí là giao điểm của các nền văn hóa, văn
minh.Định hình trên nền không gian văn hóa đông nam á nên
hội tụ mọi đặc trưng của văn hóa khu vực.Với một vị trí hết sức
thuận lợi trong việc giao lưu tiếp biến văn hóa đồng thời là tâm
điểm của con đường giao lưu quốc tế thì việc các nước phương
tây sang giao lưu hội nhập là 1 thuận lợi đáng kể
+Con người: người Việt dễ dàng hòa nhập biến đổi mọi cái mới Khó khăn:
+Lối sống tiểu nông hình thành từ xa xưa trong tiềm thức
của con người Việt Nam, hình tượng lũy tre làng thể hiện sự
đóng khuân trong suy nghĩ người dân khôngn muốn giao lưu với
bên ngoài luôn giữ những phong tục tập quán từ xa xưa chính
những điều này đã cản trợ sự giao tiếp biến với văn hóa bên ngoài.
+Chính vì sự khác biệt trong nền văn hóa của ta với các
nước phương Tây( ta là nền văn hóa nông nghiệp lúa nước còn
p Tây có nền văn hóa công nghiệp phát triển hơn ta rất nhiều )
chính những điều này cx là rào cản cho việc giao lưu tiếp biến với văn hóa p Tây.
2, Phân tích thực trạng nền văn hóa đạo đức của Việt Nam hiện
hay trong giao lưu tiếp biến vs văn hóa phương Tây và đề ra giải pháp?
-Hạn chế: trước hết là việc suy thoái đạo đức, lối sống thoáng
của p Tây ăn sâu vào tiềm thức mỗi người mà nhiều nhất là giới
trẻ, hàng loạt những thói hư,sự xâm nhập của các sản phẩm
văn hóa độc hại, cách ăn mặc lối sống Tây ảnh hưởng rất lớn
đến giới trẻ =>> thế hệ trẻ dần quên đi những giá trị văn hóa
truyền thống của dân tộc thay vào đó là sự tiếp thu, lai căng
văn hóa p Tây mà quên đi bẳn sắc văn hóa đất nước
- Đạt được: tạo nên bước phát triển đột biến cả về lĩnh vực văn
hóa lần kinh tế, tiếp thu văn hóa nhân loại 1 cách có chọn lọc
để phù hợp vs văn hóa nước ta
Thế hệ trẻ học được sự nhạy bén , linh hoạt, đúng giờ trong văn
hóa công sở, đề cao chủ nghĩa cá nhân, tự tin thể hiện bản lĩnh
cá nhân mà người Việt Nam từ trước đến nay khó có thể có được. - Giải pháp:
+ tăng cường giáo dục, tuyên truyền bản sắc , truyền
thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Viêt nam đối với thanh, thiếu niên
+ xây dựng , khai thác và sử dụng hiệu quả các thiết chế
văn hóa nhằm tạo môi trường và điều kiện thuân lợi cho
thế hệ trẻ hoạt động
+tổ chức đa dạng các hoạt động văn hóa để thế hệ trẻ đc
tham gia sáng tạo và thụ hưởng những giá trị tốt đẹp
+ tiếp biến những giá trị văn hó p Tây phù hợp vs truyền
thống đạo lí dân tộc Việt Nam , đồng thời tích cực đấu
tranh bài trừ những tiêu cực, xấu độc
3. Trong thời kì Bắc thuộc, nhân dân ta đã tiếp thu có chọn
lọc văn hóa Trung Hoa như thế nào?
+ Học một số phát minh kỹ thuật như làm giấy, chế tạo đồ thuỷ tinh,...
+ Tiếp thu một số phong tục như tết Hàn thực, Đoan Ngọ, Trung
thu nhưng đã có sự vận dụng cho phù hợp với văn hóa của người Việt.
+ Tiếp thu Đạo giáo, có sự hoà nhập với tín ngưỡng dân gian.
+ Tiếp thu chữ Hán, một số quy tắc lễ nghĩa, cách đặt tên họ
giống người Hàn, tư tưởng gia trưởng, phụ quyền, nhưng vẫn
giữ gìn truyền thống tôn trọng người già và phụ nữ.
4. Vì sao lại có tiếp xúc và giao lưu văn hóa
+ Về mặt tự nhiên, mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ không
tồn tại biệt lập mà tương tác, phụ thuộc, chuyển hóa lẫn nhau
+ Về mặt xã hội, không cộng đồng nào tự thõa mãn được các
nhu cầu phát triển của nó nếu không tương tác với các cộng đồng khác.
+ Văn hóa không đứng ngoài các quy luật tự nhiên và xã hộii đó
Tiếp xúc và giao lưu văn hóa trở thành bản chất đặc trưng của mọi nền văn hóa
5.Tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc dân tộc trong quá
trình giao lưu tiếp biến văn hóa ?
+ Là giữ gìn cốt cách dân tộc trong quá trình phát triển của dân tộc.
+ Là cơ sở củng cố ý thức tự tôn dân tộc và là nền tảng cho sự
phát triển kinh tế bền vững.
+Là tiếp tục phát huy tính sáng tạo của dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế.
+Là kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
+Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc gắn với bảo vệ mối quan hệ
hòa hợp giữa con người với tự nhiên và xã hội.