Câu hỏi giữa kỳ môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Câu hỏi giữa kỳ môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Hàng hóa là gì?
- KN:
Hàng hóa sản phẩm của lao động, thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán.
Ví dụ: Gạo để ăn, áo để mặc, nhà để ở, máy móc để sản xuất, phương tiện để đi lại…
- Các thuộc tính của hàng hóa: 2 thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng của hàng hóa công dụng của vật phẩm, thể thỏa mãn một nhu
cầu nào đó của con người (có thể là nhu cầu vật chất hoặc tinh thần, nhu cầu tiêu dùng
cho cá nhân hoặc tiêu dùng cho sản xuất).
Giá trị của hàng hóa: Các-Mác cho rằng, sở dĩ các hàng hóa trao đổi đc với nhau là vì
chúng một điểm chung: chúng đều kết quả của sự hao phí sức lao động. Khi
hàng hóa, dù khác nhau về giá trị sử dụng, nhưng chúng đều là kết quả của sự hao phí
sức lao động của người sản xuất ra hàng hóa ấy, nên hàng hóa giá trị. Thực chất
trao đổi đây trao đổi sức lao động cho nhau. => Giá trị hàng hóa lao động
hội của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.
Ví dụ: 1 mét vải = 10 kg thóc. Tuy sự khác nhau về giá trị sử dụng của chúng là điều
kiện cần thiết của sự trao đổi. Nhưng cái chung phải nằmcả hai hàng hóa. Nếu gạt
giá trị sử dụng của sản phẩm sang một bên, thì giữa chúng chỉ một cái chung:
chúng đều là sản phẩm của lao động. Để sản xuất ra vải và thóc, nguời thợ thủ công và
người nông dân đều phải hao phí lao động để sản xuất ra chúng. Hao phí lao động
cơ sở chung để so sánh vải với thóc, để trao đổi giữa chúng với nhau.
- Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa: lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Lao động cụ thể: lao động ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định.
Lao động trừu tượng: lao động xh của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình
thức cụ thể của nó, đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng
hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa, không phải mọi sự hao phí sức
lực đều tạo ra giá trị, chỉ có sự hao phí sức lực của những người hao phí hàng
hóa mới tạo ra hàng hóa.
Phân biệt LD cụ thể vs LD trừu tượng:
Xét ở các góc độ khác nhau của các quá trình lao động sx, nếu xem xét dưới góc
độ làm ntn, ra sản phẩm gì thì đó lao động cụ thể. Đó là 2 mặt của 1 qui trình
vừa thống nhất với nhau vừa mâu thuẫn với nhau. LD cụ thểtính chất nhân
nên gọi là LD tư nhân, LD trừu tượng có tính chất xã hội nên gọi là LD xã hội.
LD nhân đc hội thừa nhận ích khi hàng hóa bán xong xuôi trên thị
trường thu đc tiền về. Khi hàng hóa sx ra không bán được thì mâu thuẫn mới
đc nảy sinh. Mâu thuẫn giữa LDTN LDXH tiềm ẩn nguy sx thừa mầm
mống của cuộc khủng hoảng kinh tế.
- Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa:
Lượng giá trị của hàng hóa: Thời gian lao động hội cần thiết thời gian
cần thiết để sx ra một giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã
hội với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình. => Lượng giá trị
của một hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sx ra đơn vị
hàng hóa đó.
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa:
Năng suất lao động: năng lực sản xuất của người lao động, đươc tính bằng
số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lượng thời
gian hao phí để sx ra một đơn vị sản phẩm. Năng suất lao động có tý lệ nghịch
với lượng giá trị trong một hàng hóa.
Cần phân biệt cường độ ld với năng suất ld: Cường độ ld mức độ khẩn trương,
tích cực của hoạt động lao động tróng sx.
Tính chất phức tạp hay giản đơn của LD:
- Lao động giản đơn lao động k đòi hỏi quá trình đào tạo, huấn luyện
chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được.
- Lao động phức tạpnhững hoạt động LD yêu cầu cần phải trải qua một quá
trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định.
Câu 2: Nền kinh tế thị trường và các quy luật của nền kinh tế thị trường
- KN: Nền kinh tế thị trường nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền
kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị
trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
- Các đặc trưng chung:
Thứ nhất, sự đa dạng của các chủ thể kinh tế nhiều hình thức sở hữu. Các chủ
thểkinh tế bình đẳng trước pháp luật.
Thứ hai, thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổc nguồn lực hội
thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận như thị trường hàng hóa, thị trường
dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị
trường khoa học công nghệ…
Thứ ba, giá cả thị trường được hình thành theo nguyên tắc thị trường, cạnh tranh vừa
môi trường vừa động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực trực
tiếp của các chủ thể sản xuấtlợi nhuận và lợi ích kinh tế - xã hội khác; nhà nước
chủ thể thực hiện chức năng quản lý, chức năng kinh tế; thực hiện khắc phục những
khuyết tật của thị trường, thúc đẩy những yếu tố tích cực, đảm bảo sự bình đẳng xã hội
và sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế;
Thứ tư, nền kinh tế thị trường nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật
thiết với thị trường quốc tế.
Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tết thị trường:
Ưu thế:
- Luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế
- Luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như
lợi thế quốc gia.
- Luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người.
Khuyết tật:
- Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng.
- Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên.
- Không ự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc.
- Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường:
a) Quy luật giá trị: là quy luật cơ bản của trao đỏi hàng hóa
Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị:
Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên
sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
Thời gian LDSX: hao phí lao động biệt phải phù hợp với hao phí LDXH
cần thiết. Tuân theo đó, người sx mới lão, mới tồn tại phát triển được.
Ngược lại họ sẽ bị thua lỗ, phá sản.
Trong trao phải dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá.
Quy luât giá trị hoạt động dựa trên sự biến động giá cả thị trường.
Quy luật giá trị tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý muồn chủ quan của
con người. Người sản xuất trao đổi hàng hóa phải tuân theo mệnh lệnh của
giá cả thị trường. Giá cả thị trường giá cả thỏa mãn giữa người mua với
người bán trên thị trường.
Giá cả trên thị trường phải bảo đảm quy tắc đủ đắp chi phí lãi. Quy
luật giá trị tồn tại khách quan ko phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.
Tác động của quy luật giá trị:
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Thứ hai, kích thích cải tiếnthuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất
lao động.
Thứ ba, phân hoá những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo
một cách tự nhiên.
b) Quy luật cung cầu:
là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung và cầu hàng hóa trên thị trường.
Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả thấp hơn giá trị, nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao
hơn giá trị, nếu cung = cầu thì giá cả bằng với giá trị.
Tác dụng:
Điều tiết qh giữa sản xuất và lưu thông hàng hóa
Làm biến đổi cơ cấu và dung lượng thị trường, quyết định giá cả thị trường
Ở đâu có thị trường thì ở đó có quy luật cung cầu tồn tại và hoạt động một cách khách
quan.
c) Quy luật lưu thông tiền tệ:
quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa mỗi thời kỳ
nhất định.
CTTQ:
Trong đó:
- M: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất định
- P: mức giá cả
- Q: số lượng hàng hóa đem lưu thông
- V: số vòng lưu thông của đồng tiền
Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả hàng hóa được
đưa ra thị trường và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền.
Vừa làm lưu thông – thanh toán:
Trong đó:
- PQ: tổng giá cả hàng hóa
- PQb: tổng giá cả hàng hóa bán chịu
- PQh: ................................. khấu trừ cho nhau
- PQd: ................................. đến kỳ thanh toán
- V : vòng quay trung bình của tiền tệ
Phát hành tiền giấy cũng chịu phát hành – lưu thông tiền vàng. Phát hành vượt quá ->
lạm phát.
d) Quy luật cạnh tranh:
KN:
là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối qh ganh đua KT giữa các chủ thể
trong sản xuất và trao đổi hàng hóa.
Quy luật cạnh tranh yêu cầu: khi đã tham gia thị trường, các chủ thể sx kinh doanh,
bên cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh.
Cạnh tranh sự ganh đua giữa những chủ thể với nhau nhằm có được những ưu thế
về sx cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà thu được lợi ích tối đa.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành:cạnh tranh giữa các chủ thể KD trong cùng một ngành,
cùng SX một loại hàng hóa.
- Biện pháp cạnh tranh: các doanh nghiệp ra sức cải tiến thuật, đổi mới công nghệ,
hợp lý hóa SX, tăng năng suất LD để hạ thấp giá trị các biệt của hàng hóa
- KQ: hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hóa. Cùng một loại hàng hóa
giá trị cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường các hàng hoá được trao đổi theo giá trị
mà thị trường chấp nhận.
Cạnh tranh giữa các ngành: cạnh tranh giữa các chủ thể SX KD giữa các ngành khác
nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn.
- Cạnh tranh giữa các ngành phương thức để các chủ thể sản xuất kinh doanh các
ngành sản xuất khác nhau tìm kiếm lợi ích của mình.
- Mục đích: nhằm tìm nơi đầu tư có lợi nhất
- Biện pháp cạnh tranh: các doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực của mình từ ngành
này sang ngành khác, vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau.
Tác động của cạnh tranh:
+ Tích cực:
Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
Thúc đẩy phát triển của nền kinh tế thị trường
Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực
Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội
+ Tiêu cực:
Gây tổn hại môi trường kinh doanh
Gây lãng phí nguồn lực xã hội
Làm tổn hại phúc lợi xã hội.
Câu 3: Nguồn gốc giá trị thặng dư
KN: là mức độ dôi ra khi lấy mức thu của một đầu vào nhân tố trừ đi phần giá cung
của nó. D.Ricardo đã lấy dụ về việc nộp cho chủ đất sở hữu những miếng đất
màu mỡ
Mác đã nghiên cứu giá trị thặng dưới giác độ hao phí lao động, trong đó
công nhân sản xuất ra nhiều giá trị hơn chi phí trả cho họ – yếu tố bị quy định
bơi mức tiền lương tối thiểu chỉ đủ để đảm bảo cho họ tồn tại với tư các người
lao động. Theo Mác, sự bóc lột công nhân chỉ có thể được loại trừ nếu nhà
bản trả cho họ toàn bộ giá trị mới được tạo ra
A.Marshall cho rằng xét về bản chất, thì tất cả các khoản thu nhập nhân tố cao
hơn chi phí nhân tố đều là bán tô trong ngắn hạn. Cho nên theo ông, khi không
các cơ hội khác để một nhân tố sản xuất lựa chọn, thì toàn bộ phần thường
dành cho nó đều là giá trị thặng dư.
Hiện có 2 phương pháp chủ yếu để thu được giá trị thặng dư:
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi năng suất lao động,
giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi.
o Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng thu được từ việc kéo dài ngày lao
động vượt giới hạn thời gian lao động cần thiết. Ngày lao động kéo dài còn
thời gian lao động cần thiết không đổi dẫn đến thời gian lao động thặng
tăng lên. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối chính kéo dài thời
gian lao động thặng dư trong khi năng suất, giá trị và thời gian lao động tất yếu
không đổi. sở chung của chế độ bản chủ nghĩa chính là sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối.
o Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối được sử dụng phổ biến trong
giai đoạn đầu chủ nghĩa bản. Đâythời điểm lao động còn trình độ thủ
công, năng suất lao động còn thấp. Lúc này bằng lòng tham vô hạn, các nhà
bản giở mọi thủ đoạn kéo dài ngày lao động nhằm nâng cao khả năng bóc lột
sức lao động công nhân làm thuê.
o Tuy nhiên sức lực con người có hạn. Hơn nữa vì công nhân đấu tranh quyết liệt
đòi rút ngắn ngày lao động nên các nhà tư bản không thể kéo dài ngày lao động
thời hạn. Nhưng ngày lao động cũng không được rút ngắn đến mức bằng
thời gian lao động tất yếu. Một hình thức khác của phương pháp sản xuất giá
trị thặng tuyệt đối chính tăng cường độ lao động. Bởi vì tăng cường độ
lao động cũng tương tự việc kéo dài thời gian lao động trong ngày nhưng thời
gian lao động cần thiết không đổi.
– Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối:phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động
nhờ đó tăng thời gian lao động thặnglên trong điều kiện ngày lao động, cường độ
lao động không đổi.
o Giá trị thặng tương đối giá trị thặng thu được từ việc rút ngắn thời
gian lao động tất yếu dựa trên sở tăng năng suất lao động. Tăng năng suất
lao động hội đầu tiên ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng làm cho
giá trị sức lao động giảm xuống. Từ đó thời gian lao động cần thiết cũng giảm.
Khi độ dài ngày lao động không đổi, thời gian lao động cần thiết giảm sẽ tăng
thời gian lao động thặng (thời gian sản xuất giá trị thặng tương đối cho
nhà tư bản).
o Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là rút ngắn thời gian lao động
tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động. Từ đó tăng thời gian lao động
thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động và cường độ lao động không đổi.
giá trị thặngthu được do các xí nghiệp sản xuấtGiá trị thăng siêu ngạch
giá trị biệt thấp hơn giá trị hội, khi bán hàng hoá theo giá trị hội, sẽ thu
được một số giá trị thặng dư vượt trội so với các xí nghiệp khác .
o Giá trị thặng dư siêu ngạch = Giá trị xã hội của hàng hóa – Giá trị biệt của
hàng hóa.
o Giá trị thặngsiêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương
đối; là động lực trực tiếp thúc đẩy tăng năng suất lao động.
o muốn thu được nhiều giá trị thặng và chiếm ưu thế cạnh tranh, các nhà
tư bản áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Mục đích là cải tiến, hoàn
thiện phương pháp quản lý kinh tế, nâng cao năng suất lao động. Kết quả giá
trị biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị hội. Nhà bản nào áp dụng cách
này thì hàng hóa khi bán sẽ thu được một số giá trị thặng dư nhiều hơn nhà tư
bản khác.
o Giá trị thặng dư siêu ngạch chính là phần giá trị thặng dư thu được trội hơn giá
trị thặng bình thường của hội. Nếu xét từng nhà bản xuất thì giá trị
thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời. Tuy nhiên xét về toàn xã hội tư bản
thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên. Do đó giá trị
thặng dư siêu ngạch là động lực thúc đẩy mạnh nhất cho các nhà tư bản cải tiến
kỹ thuật, tăng năng suất lao động.
o Cả giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặngsiêu ngạch đều dựa vào cơ sở
tăng năng suất lao động. Tuy nhiên cả 2 khác nhau chỗ giá trị thặng
tương đối dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội. Trong khi giá trị thặng
dư siêu ngạch dựa trên việc tăng năng suất lao động cá biệt.
Giá trị thặng dư chính là giá trị do công nhân làm thuê lao động sản sinh ra vượt
quá giá trị sức lao động của họ nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt hết. Đối với hoạt
động sản xuất, nhà tư bản phải chi vào tư liệu sản xuất và mua sức lao động. Mục
đích khi chi tiền nhằm thu được một số tiền dôi ra ngoài số tiền họ đã chi
trong quá trình sản xuất. Số tiền dôi ra chính là giá trị thặng dư “.
Như vậy phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và
bị nhà tư bản chiếm hết được gọi là giá trị thặng dư.
- Giá trị thặng dư được Mác nghiên cứu dưới góc độ hao phí lao động. Trong đó
công nhân làm thuê sản xuất nhiều giá trị hơn chi phí được trả cho họ. Đây
yếu tố được quy định bởi tiền lương tối thiểu chỉ đủ cho họ sinh sống với
cách người lao động. Đối với Mác, sự bóc lột sức lao động chỉ có thể được loại
bỏ khi nhà tư bản trả cho họ toàn bộ giá trị mới được tạo ra.
2. Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
- Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải mua sức lao động và tư liệu sản xuất. Vì
liệu sản xuất sức lao động do nhà bản mua, nên trong quá trình sản
xuất, người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và sản phẩm
làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản.
- Sản xuất bản chủ nghĩa quá trình tạo ra giá trị tăng thêm cho nhà bản
khi năng suất lao động đạt tới trình độ nhất địnhchỉ cẩn một phần của ngày
lao động người công nhân làm thuê đã tạo tra giá trị bằng giá trị sức lao động
của chính mình.
- Bằng lao động cụ thể của mình, công nhân sử dụng các liệu sản xuất
chuyển giá trị của chúng vào sản phẩm; bằng lao động trừu tượng, công
nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó được gọi
là giá trị thặng dư.
- Giá trị hàng hóa (W) được sản xuất ra gồm hai phần: giá trị những liệu sản
xuất đã hao phí được lao động cụ thể bảo tồn và chuyển vào sản phẩm (giá trị
cũ, ký hiệu c) và giá trị mới (v+m) do lao động trìu tượng của công nhân tạo ra
(lớn hơn giá trị hàng hóa sức lao động). Phần giá trị mới do lao động sống tạo
thêm ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động, được nhà tư bản thu lấy mà không
trả cho người lao động, được gọi giá trị thặng (m). Như vậy, lao động
sống là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
3. Bản chất và ý nghĩa của giá trị thặng dư:
- Một , trong thời kỳ quá độ nền kinh tế ở nước ta, trong một chừng mực nào
đó, quan hệ bóc lột chưa thể bị xóa bỏ ngay, sạch trơn theo cách tiếp cận giáo
điều cứng cũ. Càng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta
càng thấy rõ, chừng nào quan hệ bóc lột còn tác dụng giải phóng sức sản
xuất và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thì chừng đó chúng ta còn phải
chấp nhận sự hiện diện của nó.
- Hai là, trong thực tế nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
nước ta hiện nay, mọi phương án tìm cách định lượng rành mạch, máy móc
cứng về mức độ bóc lột trong việc hoạch định các chủ trương chính sách,
cũng như thái độ phân biệt đối xử với tầng lớp doanh nhân mới đều xa rời
thực tếkhông thể thực hiện được. Điều có sức thuyết phục hơn cả hiện nay
là quan hệ phân phối phải được thể chế hóa bằng luật.
o Đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước mỗi khi được thể
chế hóa thành luật và các bộ luật thì chẳng những góp phần xây dựng Nhà
nước pháp quyền hội chủ nghĩa, lấy luật làm công cụ sở để điều
chỉnh các hành vi xã hội nói chung, mà còn cả hành vi bóc lột nói riêng. Ai
chấp hành đúng pháp luật thì được hội thừa nhận tôn vinh theo
phương châm: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
o Trong nhận thức, quan điểm chung nên coi đó cũng chính mức độ bóc
lột được xã hội chấp nhận, tức là làm giàu hợp pháp. Trong quản lý xã hội
thì phải kiểm soát chặt chẽ thu nhập nhân, thu nhập doanh nghiệp để,
một mặt, chống thất thu thuế, mặt khác, bảo đảm sự công bằng trong phân
phối thông qua Nhà nước và bằng các “kênh” phân phối lại và điều tiết thu
nhập hội. Thiết nghĩ, đây một hướng tiếp cận vấn đề bóc lột giúp
chúng ta tránh được những nhận thức giáo điều, phi biện chứng về quan hệ
bóc lột, cũng như việc vận dụngtrong một giai đoạn lịch sử cụ thể của
việc giải phóng sức sản xuất, tạo động lực phát triển kinh tế và chủ động
hội nhập thành công với nền kinh tế quốc tế.
- Ba , mặt khác, cũng phải bảo vệ những quyền chính đáng của cả người lao
động lẫn giới chủ sử dụng lao động bằng luật bằng các chế tài thật cụ thể
mới bảo đảm công khai, minh bạch bền vững. Những mâu thuẫn về lợi ích
trong quá trình sử dụng lao động là một thực tế, việc phân xử các mâu thuẫn ấy
như thế nào để tránh những xung đột không cần thiết cũng lại một yêu cầu
cấp thiết hiện nay, thể hiện trong bản chất của chế độ mới. Bảo vệ được những
quyền lợi chính đáng, những quyền lợi được luật pháp bảo vệ, của tất cả các
bên trong quan hệ lao động là một bảo đảm cho việc vận dụng một cách hợp lý
quan hệ bóc lột trong điều kiện hiện nay, đồng thời cũng là những đóng góp
bản nhất cho cả quá trình hoàn thiện xây dựng hình kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
| 1/9

Preview text:

Câu 1: Hàng hóa là gì? - KN:
 Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán.
 Ví dụ: Gạo để ăn, áo để mặc, nhà để ở, máy móc để sản xuất, phương tiện để đi lại…
- Các thuộc tính của hàng hóa: 2 thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu
cầu nào đó của con người (có thể là nhu cầu vật chất hoặc tinh thần, nhu cầu tiêu dùng
cho cá nhân hoặc tiêu dùng cho sản xuất).
Giá trị của hàng hóa: Các-Mác cho rằng, sở dĩ các hàng hóa trao đổi đc với nhau là vì
chúng có một điểm chung: chúng đều là kết quả của sự hao phí sức lao động. Khi là
hàng hóa, dù khác nhau về giá trị sử dụng, nhưng chúng đều là kết quả của sự hao phí
sức lao động của người sản xuất ra hàng hóa ấy, nên hàng hóa có giá trị. Thực chất
trao đổi ở đây là trao đổi sức lao động cho nhau. => Giá trị hàng hóa là lao động xã
hội của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.
Ví dụ: 1 mét vải = 10 kg thóc. Tuy sự khác nhau về giá trị sử dụng của chúng là điều
kiện cần thiết của sự trao đổi. Nhưng cái chung phải nằm ở cả hai hàng hóa. Nếu gạt
giá trị sử dụng của sản phẩm sang một bên, thì giữa chúng chỉ có một cái chung:
chúng đều là sản phẩm của lao động. Để sản xuất ra vải và thóc, nguời thợ thủ công và
người nông dân đều phải hao phí lao động để sản xuất ra chúng. Hao phí lao động là
cơ sở chung để so sánh vải với thóc, để trao đổi giữa chúng với nhau. -
Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa: lao động cụ thể và lao động trừu tượng
Lao động cụ thể: là lao động có ích có dưới một hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định.
Lao động trừu tượng: là lao động xh của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình
thức cụ thể của nó, đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng
hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc.
 Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa, không phải mọi sự hao phí sức
lực đều tạo ra giá trị, chỉ có sự hao phí sức lực của những người hao phí hàng
hóa mới tạo ra hàng hóa.
Phân biệt LD cụ thể vs LD trừu tượng:
 Xét ở các góc độ khác nhau của các quá trình lao động sx, nếu xem xét dưới góc
độ làm ntn, ra sản phẩm gì thì đó là lao động cụ thể. Đó là 2 mặt của 1 qui trình
vừa thống nhất với nhau vừa mâu thuẫn với nhau. LD cụ thể có tính chất tư nhân
nên gọi là LD tư nhân, LD trừu tượng có tính chất xã hội nên gọi là LD xã hội.
 LD tư nhân đc xã hội thừa nhận là có ích khi hàng hóa bán xong xuôi trên thị
trường và thu đc tiền về. Khi hàng hóa sx ra không bán được thì mâu thuẫn mới
đc nảy sinh. Mâu thuẫn giữa LDTN và LDXH tiềm ẩn nguy cơ sx thừa – mầm
mống của cuộc khủng hoảng kinh tế. -
Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa:
Lượng giá trị của hàng hóa: Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian
cần thiết để sx ra một giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã
hội với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình. => Lượng giá trị
của một hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sx ra đơn vị hàng hóa đó.
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa:
 Năng suất lao động: là năng lực sản xuất của người lao động, đươc tính bằng
số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lượng thời
gian hao phí để sx ra một đơn vị sản phẩm. Năng suất lao động có tý lệ nghịch
với lượng giá trị trong một hàng hóa.
Cần phân biệt cường độ ld với năng suất ld: Cường độ ld là mức độ khẩn trương,
tích cực của hoạt động lao động tróng sx.
 Tính chất phức tạp hay giản đơn của LD: -
Lao động giản đơn là lao động k đòi hỏi có quá trình đào tạo, huấn luyện
chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được. -
Lao động phức tạp là những hoạt động LD yêu cầu cần phải trải qua một quá
trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Câu 2: Nền kinh tế thị trường và các quy luật của nền kinh tế thị trường
- KN: Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền
kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị
trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.
- Các đặc trưng chung:
 Thứ nhất, có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế nhiều hình thức sở hữu. Các chủ
thểkinh tế bình đẳng trước pháp luật.
 Thứ hai, thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội
thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận như thị trường hàng hóa, thị trường
dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị
trường khoa học công nghệ…
 Thứ ba, giá cả thị trường được hình thành theo nguyên tắc thị trường, cạnh tranh vừa
là môi trường vừa là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực trực
tiếp của các chủ thể sản xuất là lợi nhuận và lợi ích kinh tế - xã hội khác; nhà nước là
chủ thể thực hiện chức năng quản lý, chức năng kinh tế; thực hiện khắc phục những
khuyết tật của thị trường, thúc đẩy những yếu tố tích cực, đảm bảo sự bình đẳng xã hội
và sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế;
 Thứ tư, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật
thiết với thị trường quốc tế.
Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tết thị trường:  Ưu thế: -
Luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo của các chủ thể kinh tế -
Luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia. -
Luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người.  Khuyết tật: -
Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng. -
Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên. -
Không ự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc.
- Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường:
a) Quy luật giá trị: là quy luật cơ bản của trao đỏi hàng hóa 
Nội dung và yêu cầu của quy luật giá trị:
 Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ
sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
 Thời gian LDSX: hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí LDXH
cần thiết. Tuân theo đó, người sx mới có lão, mới tồn tại và phát triển được.
Ngược lại họ sẽ bị thua lỗ, phá sản.
 Trong trao phải dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá.
 Quy luât giá trị hoạt động dựa trên sự biến động giá cả thị trường.
 Quy luật giá trị tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý muồn chủ quan của
con người. Người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải tuân theo mệnh lệnh của
giá cả thị trường. Giá cả thị trường là giá cả thỏa mãn giữa người mua với
người bán trên thị trường.
 Giá cả trên thị trường phải bảo đảm quy tắc đủ bù đắp và chi phí có lãi. Quy
luật giá trị tồn tại khách quan ko phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người.
Tác động của quy luật giá trị:
 Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
 Thứ hai, kích thích cải tiến ký thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động.
 Thứ ba, phân hoá những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách tự nhiên.
b) Quy luật cung cầu:
 là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung và cầu hàng hóa trên thị trường.
 Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả thấp hơn giá trị, nếu cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao
hơn giá trị, nếu cung = cầu thì giá cả bằng với giá trị. Tác dụng:
 Điều tiết qh giữa sản xuất và lưu thông hàng hóa
 Làm biến đổi cơ cấu và dung lượng thị trường, quyết định giá cả thị trường
 Ở đâu có thị trường thì ở đó có quy luật cung cầu tồn tại và hoạt động một cách khách quan.
c) Quy luật lưu thông tiền tệ:
 Là quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định.  CTTQ: Trong đó:
- M: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất định - P: mức giá cả
- Q: số lượng hàng hóa đem lưu thông
- V: số vòng lưu thông của đồng tiền
 Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả hàng hóa được
đưa ra thị trường và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền.
 Vừa làm lưu thông – thanh toán: Trong đó:
- PQ: tổng giá cả hàng hóa
- PQb: tổng giá cả hàng hóa bán chịu
- PQh: ................................. khấu trừ cho nhau
- PQd: ................................. đến kỳ thanh toán
- V : vòng quay trung bình của tiền tệ
 Phát hành tiền giấy cũng chịu phát hành – lưu thông tiền vàng. Phát hành vượt quá -> lạm phát.
d) Quy luật cạnh tranh: KN:
 là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối qh ganh đua KT giữa các chủ thể
trong sản xuất và trao đổi hàng hóa.
 Quy luật cạnh tranh yêu cầu: khi đã tham gia thị trường, các chủ thể sx kinh doanh,
bên cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh.
 Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể với nhau nhằm có được những ưu thế
về sx cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà thu được lợi ích tối đa.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là cạnh tranh giữa các chủ thể KD trong cùng một ngành,
cùng SX một loại hàng hóa. -
Biện pháp cạnh tranh: các doanh nghiệp ra sức cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ,
hợp lý hóa SX, tăng năng suất LD để hạ thấp giá trị các biệt của hàng hóa -
KQ: hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hóa. Cùng một loại hàng hóa có
giá trị cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường các hàng hoá được trao đổi theo giá trị
mà thị trường chấp nhận.
Cạnh tranh giữa các ngành: là cạnh tranh giữa các chủ thể SX KD giữa các ngành khác
nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi hơn. -
Cạnh tranh giữa các ngành là phương thức để các chủ thể sản xuất kinh doanh ở các
ngành sản xuất khác nhau tìm kiếm lợi ích của mình. -
Mục đích: nhằm tìm nơi đầu tư có lợi nhất -
Biện pháp cạnh tranh: các doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực của mình từ ngành
này sang ngành khác, vào các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau.
Tác động của cạnh tranh: + Tích cực:
Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
Thúc đẩy phát triển của nền kinh tế thị trường
Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực
Thúc đẩy năng lực thỏa mãn nhu cầu của xã hội + Tiêu cực:
Gây tổn hại môi trường kinh doanh
Gây lãng phí nguồn lực xã hội
Làm tổn hại phúc lợi xã hội.
Câu 3: Nguồn gốc giá trị thặng dư
KN: là mức độ dôi ra khi lấy mức thu của một đầu vào nhân tố trừ đi phần giá cung
của nó. D.Ricardo đã lấy ví dụ về việc nộp tô cho chủ đất sở hữu những miếng đất màu mỡ
 Mác đã nghiên cứu giá trị thặng dư dưới giác độ hao phí lao động, trong đó
công nhân sản xuất ra nhiều giá trị hơn chi phí trả cho họ – yếu tố bị quy định
bơi mức tiền lương tối thiểu chỉ đủ để đảm bảo cho họ tồn tại với tư các người
lao động. Theo Mác, sự bóc lột công nhân chỉ có thể được loại trừ nếu nhà tư
bản trả cho họ toàn bộ giá trị mới được tạo ra
 A.Marshall cho rằng xét về bản chất, thì tất cả các khoản thu nhập nhân tố cao
hơn chi phí nhân tố đều là bán tô trong ngắn hạn. Cho nên theo ông, khi không
có các cơ hội khác để một nhân tố sản xuất lựa chọn, thì toàn bộ phần thường
dành cho nó đều là giá trị thặng dư.
 Hiện có 2 phương pháp chủ yếu để thu được giá trị thặng dư:
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
- Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: Là phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư bằng cách kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi năng suất lao động,
giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không đổi.
o Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được từ việc kéo dài ngày lao
động vượt giới hạn thời gian lao động cần thiết. Ngày lao động kéo dài còn
thời gian lao động cần thiết không đổi dẫn đến thời gian lao động thặng dư
tăng lên. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối chính là kéo dài thời
gian lao động thặng dư trong khi năng suất, giá trị và thời gian lao động tất yếu
không đổi. Cơ sở chung của chế độ tư bản chủ nghĩa chính là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối.
o Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối được sử dụng phổ biến trong
giai đoạn đầu chủ nghĩa tư bản. Đây là thời điểm lao động còn ở trình độ thủ
công, năng suất lao động còn thấp. Lúc này bằng lòng tham vô hạn, các nhà tư
bản giở mọi thủ đoạn kéo dài ngày lao động nhằm nâng cao khả năng bóc lột
sức lao động công nhân làm thuê.
o Tuy nhiên sức lực con người có hạn. Hơn nữa vì công nhân đấu tranh quyết liệt
đòi rút ngắn ngày lao động nên các nhà tư bản không thể kéo dài ngày lao động
vô thời hạn. Nhưng ngày lao động cũng không được rút ngắn đến mức bằng
thời gian lao động tất yếu. Một hình thức khác của phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư tuyệt đối chính là tăng cường độ lao động. Bởi vì tăng cường độ
lao động cũng tương tự việc kéo dài thời gian lao động trong ngày nhưng thời
gian lao động cần thiết không đổi.
– Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: Là phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động
nhờ đó tăng thời gian lao động thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động, cường độ lao động không đổi.
o Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được từ việc rút ngắn thời
gian lao động tất yếu dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động. Tăng năng suất
lao động xã hội mà đầu tiên là ở ngành sản xuất vật phẩm tiêu dùng làm cho
giá trị sức lao động giảm xuống. Từ đó thời gian lao động cần thiết cũng giảm.
Khi độ dài ngày lao động không đổi, thời gian lao động cần thiết giảm sẽ tăng
thời gian lao động thặng dư (thời gian sản xuất giá trị thặng dư tương đối cho nhà tư bản).
o Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là rút ngắn thời gian lao động
tất yếu bằng cách hạ thấp giá trị sức lao động. Từ đó tăng thời gian lao động
thặng dư lên trong điều kiện ngày lao động và cường độ lao động không đổi.
Giá trị thăng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được do các xí nghiệp sản xuất
có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội, khi bán hàng hoá theo giá trị xã hội, sẽ thu
được một số giá trị thặng dư vượt trội so với các xí nghiệp khác .
o Giá trị thặng dư siêu ngạch = Giá trị xã hội của hàng hóa – Giá trị cá biệt của hàng hóa.
o Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương
đối; là động lực trực tiếp thúc đẩy tăng năng suất lao động.
o Vì muốn thu được nhiều giá trị thặng dư và chiếm ưu thế cạnh tranh, các nhà
tư bản áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Mục đích là cải tiến, hoàn
thiện phương pháp quản lý kinh tế, nâng cao năng suất lao động. Kết quả giá
trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội. Nhà tư bản nào áp dụng cách
này thì hàng hóa khi bán sẽ thu được một số giá trị thặng dư nhiều hơn nhà tư bản khác.
o Giá trị thặng dư siêu ngạch chính là phần giá trị thặng dư thu được trội hơn giá
trị thặng dư bình thường của xã hội. Nếu xét từng nhà tư bản xuất thì giá trị
thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời. Tuy nhiên xét về toàn xã hội tư bản
thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên. Do đó giá trị
thặng dư siêu ngạch là động lực thúc đẩy mạnh nhất cho các nhà tư bản cải tiến
kỹ thuật, tăng năng suất lao động.
o Cả giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch đều dựa vào cơ sở
tăng năng suất lao động. Tuy nhiên cả 2 khác nhau ở chỗ giá trị thặng dư
tương đối dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội. Trong khi giá trị thặng
dư siêu ngạch dựa trên việc tăng năng suất lao động cá biệt.
Giá trị thặng dư chính là giá trị do công nhân làm thuê lao động sản sinh ra vượt
quá giá trị sức lao động của họ nhưng bị nhà tư bản chiếm đoạt hết. Đối với hoạt
động sản xuất, nhà tư bản phải chi vào tư liệu sản xuất và mua sức lao động. Mục
đích khi chi tiền là nhằm thu được một số tiền dôi ra ngoài số tiền mà họ đã chi
trong quá trình sản xuất. Số tiền dôi ra chính là giá trị thặng dư “.
Như vậy phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và
bị nhà tư bản chiếm hết được gọi là giá trị thặng dư. -
Giá trị thặng dư được Mác nghiên cứu dưới góc độ hao phí lao động. Trong đó
công nhân làm thuê sản xuất nhiều giá trị hơn chi phí được trả cho họ. Đây là
yếu tố được quy định bởi tiền lương tối thiểu chỉ đủ cho họ sinh sống với tư
cách người lao động. Đối với Mác, sự bóc lột sức lao động chỉ có thể được loại
bỏ khi nhà tư bản trả cho họ toàn bộ giá trị mới được tạo ra.
2. Nguồn gốc của giá trị thặng dư: -
Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản phải mua sức lao động và tư liệu sản xuất. Vì
tư liệu sản xuất và sức lao động do nhà tư bản mua, nên trong quá trình sản
xuất, người công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà tư bản và sản phẩm
làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản. -
Sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình tạo ra giá trị tăng thêm cho nhà tư bản
khi năng suất lao động đạt tới trình độ nhất định – chỉ cẩn một phần của ngày
lao động người công nhân làm thuê đã tạo tra giá trị bằng giá trị sức lao động của chính mình. -
Bằng lao động cụ thể của mình, công nhân sử dụng các tư liệu sản xuất và
chuyển giá trị của chúng vào sản phẩm; và bằng lao động trừu tượng, công
nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, phần lớn hơn đó được gọi là giá trị thặng dư. -
Giá trị hàng hóa (W) được sản xuất ra gồm hai phần: giá trị những tư liệu sản
xuất đã hao phí được lao động cụ thể bảo tồn và chuyển vào sản phẩm (giá trị
cũ, ký hiệu c) và giá trị mới (v+m) do lao động trìu tượng của công nhân tạo ra
(lớn hơn giá trị hàng hóa sức lao động). Phần giá trị mới do lao động sống tạo
thêm ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động, được nhà tư bản thu lấy mà không
trả cho người lao động, được gọi là giá trị thặng dư (m). Như vậy, lao động
sống là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
3. Bản chất và ý nghĩa của giá trị thặng dư: -
Một là, trong thời kỳ quá độ nền kinh tế ở nước ta, trong một chừng mực nào
đó, quan hệ bóc lột chưa thể bị xóa bỏ ngay, sạch trơn theo cách tiếp cận giáo
điều và xơ cứng cũ. Càng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta
càng thấy rõ, chừng nào quan hệ bóc lột còn có tác dụng giải phóng sức sản
xuất và thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thì chừng đó chúng ta còn phải
chấp nhận sự hiện diện của nó. -
Hai là, trong thực tế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta hiện nay, mọi phương án tìm cách định lượng rành mạch, máy móc và
xơ cứng về mức độ bóc lột trong việc hoạch định các chủ trương chính sách,
cũng như có thái độ phân biệt đối xử với tầng lớp doanh nhân mới đều xa rời
thực tế và không thể thực hiện được. Điều có sức thuyết phục hơn cả hiện nay
là quan hệ phân phối phải được thể chế hóa bằng luật.
o Đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước mỗi khi được thể
chế hóa thành luật và các bộ luật thì chẳng những góp phần xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, lấy luật làm công cụ và cơ sở để điều
chỉnh các hành vi xã hội nói chung, mà còn cả hành vi bóc lột nói riêng. Ai
chấp hành đúng pháp luật thì được xã hội thừa nhận và tôn vinh theo
phương châm: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
o Trong nhận thức, quan điểm chung nên coi đó cũng chính là mức độ bóc
lột được xã hội chấp nhận, tức là làm giàu hợp pháp. Trong quản lý xã hội
thì phải kiểm soát chặt chẽ thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp để,
một mặt, chống thất thu thuế, mặt khác, bảo đảm sự công bằng trong phân
phối thông qua Nhà nước và bằng các “kênh” phân phối lại và điều tiết thu
nhập xã hội. Thiết nghĩ, đây là một hướng tiếp cận vấn đề bóc lột giúp
chúng ta tránh được những nhận thức giáo điều, phi biện chứng về quan hệ
bóc lột, cũng như việc vận dụng nó trong một giai đoạn lịch sử cụ thể của
việc giải phóng sức sản xuất, tạo động lực phát triển kinh tế và chủ động
hội nhập thành công với nền kinh tế quốc tế. -
Ba là, mặt khác, cũng phải bảo vệ những quyền chính đáng của cả người lao
động lẫn giới chủ sử dụng lao động bằng luật và bằng các chế tài thật cụ thể
mới bảo đảm công khai, minh bạch và bền vững. Những mâu thuẫn về lợi ích
trong quá trình sử dụng lao động là một thực tế, việc phân xử các mâu thuẫn ấy
như thế nào để tránh những xung đột không cần thiết cũng lại là một yêu cầu
cấp thiết hiện nay, thể hiện trong bản chất của chế độ mới. Bảo vệ được những
quyền lợi chính đáng, những quyền lợi được luật pháp bảo vệ, của tất cả các
bên trong quan hệ lao động là một bảo đảm cho việc vận dụng một cách hợp lý
quan hệ bóc lột trong điều kiện hiện nay, đồng thời cũng là những đóng góp cơ
bản nhất cho cả quá trình hoàn thiện và xây dựng mô hình kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.