Câu hỏi gợi ý ôn tập học phần 1 đường lối quốc phòng môn Giáo dục quốc phòng và an ninh | Đại học Văn Lang

Câu hỏi gợi ý ôn tập học phần 1 đường lối quốc phòng môn Giáo dục quốc phòng và an ninh | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP
HỌC PHẦN ĐƯỜNG L QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH1 ỐI
LƯU Ý :
- Ngoài việc nghiên cứu câu hỏi ôn tập thì sinh viên nên tham khảo thêm giáo trình
GDQP&AN tập 1
- Đáp án đúng là câu A.
BÀI 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN H C GIÁO D C C PHÒNG VÀ AN NINH QU
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là gì?
ường lối quốc phòng an ninh của Đảng công tác quốc phòng, ; và an ninh ; Quân sự chung và các kỹ
năng .
uan điểm đường lối quân sự của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
uan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quốc phòng, an ninh.-
uan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh và quân đội
Câu kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần trong môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh
là:
nh viên có đủ số lần kiểm tra cho mỗi học phần theo đề cương chi tiết; mỗi lần kiểm tra phải đạt 5
điểm và 80% thời gian có mặt trên lớp
inh viên có đủ 80% thời gian có mặt nghe giảng lý thuyết trên lớp và thực hành tại thao trường; mỗi
lần k phải đạt 5 điểm trở lên.
nh viên có 25% thời gian vắng mặt nghe giảng lý thuyết trên lớp và thực hành tại thao trường; mỗi lần
kiểm đạt 4 điểm trở lên.
nh viên có đủ số lần kiểm tra cho mỗi học phần theo giảng viên; mỗi lần kiểm tra phải đạt 4 điểm trở
lên v hời gian có mặt trên lớp
Câu n câu trả lời sai. Môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh là:
à môn học tự chọn trong chương trình đào tạo đại học
B. Là môn học chính khóa trong chương trình đào tạo đại học
C. Là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo đại học
D. Là môn học điều kiện để xét tốt nghiệp trong chương trình đào tạo đại học
BÀI 2
QUAN ĐIỂ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞM CH NG H CHÍ MINH V
CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BO V T QUC
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin chiến tranh là :-
ột hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử
hững cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên
ột hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn
hững xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội
Câu quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin nguồn gốc của chiến tranh là :-
t nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước
t nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người, xuất hiện chế độ tư hữu
t nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của xã hội loài người
t nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo
Câu quan điểm của chủ nghĩa Mác ênin thì bản chất của chiến tranh là:-L
tiếp tục của chính trị bằng bạo lực
tiếp tục mục tiêu kinh tế bằng thủ đoạn bạo lực
ủ đoạn để đạt được chính trị của một giai cấp
ủ đoạn chính trị của một giai cấp
Câu rong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN?
ng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ ổ quốc XHCN T
ần chúng nhân dân giữ vai trò quan trọng sự nghiệp bảo vệ ổ quốc XHCNT
c lượng vũ trang lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ ổ quốc XHCNT
à nước lãnh đạo sự nghiệp bảo v ổ quốc XHCNT
Câu ch Hồ Chí Minh xác định thái độ của chúng ta đối với chiến tranh là:
g hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
ản đối tất cả các cuộc chiến tranh
g hộ các cuộc chiến tranh chính nghĩa chống áp bức, nô dịch
ản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng
Câu điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị như thế nào?-
ính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
ính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh
ính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh
nh trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh đề ra nhiệm vụ, mục tiêu mới cho giai cấp
Câu í Minh đã chỉ rõ cuộc chiến tranh của dân ta chống thực dân Pháp xâm lược là nhằm mục đích
gì?
o vệ độc lập, chủ quyền và thống nhất đất nước
o vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ tổ quốc.
o vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc
o vệ tính mạng, tài sản của nhân dân,của chế độ XHCN
Câu o Hồ Chí Minh khẳng định phải dùng bạo lực cách mạng để giành lấy chính quyền bảo vệ
chính
A. Phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng.
B. Bản chất của chủ nghĩa thực dân, đế quốc là đàn áp, bóc lột.
C. Bản chất của chủ nghĩa thực dân, đế quốc là hiếu chiến và xâm lược.
D. Kẻ thù luôn dùng bạo lực để đàn áp sự đấu tranh của nhân dân ta.
Câu 9: Nguồn gốc ra đời của quân đội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?
ế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự đối kháng giai cấp trong xã hội.
n chất bóc lột của giai cấp tư sản và sự xuất hiện giai cấp đối kháng.
n chất hiếu chiến, xâm lược của chủ nghĩa đế quốc.
hà nước có giai cấp tổ chức ra quân đội.
Câu 1 uan điểm chủ nghĩa Mác Lênin thì quân đội mang bản chất của giai cấp nào?-
g bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó
g bản chất của giai cấp đã rèn luyện, đào tạo, nuôi dưỡng sử dụng quân đội đó.
g bản chất của nhân dân lao động, của các tầng lớp giai cấp trong xã hội.
g bản chất của giai cấp sử dụng quân đội.
Câu 1 n tắc quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin là gì?
nh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội.
vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội.
kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội
n đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Câu 1 ch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội ta là thế nào?
ột tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam
ột hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam
ột sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
ột hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng
Câu 1 hất giai cấp của quân đội nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
g bản chất giai cấp công nhân.
B. Mang bản chất giai cấp công – nông.
C. Mang bản chất giai cấp nông nhân.
D. Mang bản chất nhân dân lao động Việt Nam
Câu 14: Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có tính gì?
A. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc
B. Tính phong phú đa dạng
C. Tính quần chúng sâu sắc
D. Tính phổ biến, rộng rãi
Câu 15: Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày tháng, năm nào?
A. Ngày 19.12.1946
B. Ngày 22.12.1944
C. Ngày 19.5.1946
D. Ngày 19.5.1945
Câu 16: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng gì?
A. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất
B. Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền
C. Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu
D. Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực
Câu 17: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định hai nhiệm vụ chính của quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
A. Chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng CNXH.
B. Giúp nhân dân xây dựng phát triển kinh tế góp phần cải thiện đời sống
C. Tiến hành phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân
D. Làm nòng cốt phát triển kinh tế tại nơi đóng quân.
Câu 18: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin để bảo vệ tổ quốc XHCN ta cần phải làm gì?
A. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội
B. Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ
C. Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội
D. Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế
Câu 19: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ tổ quốc XHCN là nghĩa vụ, trách nhiệm của ai?
A. Là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
B. Là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân.
C. Là nghĩa vụ, trách nhiệm của lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Câu 20: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ tổ quốc XHCN là gì?
A. Là một tất yếu khách quan.
B. Là một nhiệm vụ bắt buộc.
C. Là trách nhiệm của lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Là trách nhiệm của toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Câu 21: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân.
B. Là sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc
C. Là nghĩa vụ số một, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân
D. Là nghĩa vụ của mọi công dân Việt Nam
Câu 22: Vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCNCSVN VN là gì?
A. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
B. Đảng cộng sản Việt Nam là người đi tiên phong trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
C. Đảng cộng sản Việt Nam là người kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên bảo vệ đất nước.
D. Đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo trực tiếp sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Câu 23: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ ổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan là vì?T
A. Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân.
B. Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ nhân dân.
C. Là , nghĩa vụ trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân.
D. Là nghĩa vụ của Nhà nước.
Câu 24: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ ổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan là vì?T
A. Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ tổ quốc hội chủ nghĩa.
B. Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Xuất phát từ trách nhiệm của mọi công dân.
D. Xuất phát từ trách nhiệm của mọi Nhà nước.
Câu 25: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ ổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan là vì?T
A. Xuất phát từ quy luật phát triển không đồng đều của chủ nghĩa đế quốc.
B. Xuất phát từ quy luật phát triển của chủ nghĩa xã hội.
C. Xuất phát từ quy luật của xã hội loài người.
D. Xuất phát từ quy luật phát triển của mọi Nhà nước.
Câu 26: Trong những điều kiện xác định, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân
đội?
A. Chính trị tinh thần
B. Chất lượng vũ khí trang bị kỹ thuật
C. Quân số, tổ chức, cơ cấu biên chế
D. Trình độ huấn luyện và thể lực
Câu 27: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa là:
A. Tất yếu khách quan
B. Quy luật lịch sử
C. Nhiệm vụ quan trọng.
D. Nhiệm vụ thời đại.
Câu 28: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội
B. Độc lập dân tộc và xây dựng đất nước
C. Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước
D. Độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 29: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại.
B. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc kết hợp với sức mạnh nhân dân.
C. Là sức mạnh tổng hợp của cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại.
D. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc kết hợp với sức mạnh của vũ khí.
Câu 30: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, chúng
ta cần:
A. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp quốc phòng và an ninh, bảo v
Tổ quốc.
B. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp quốc phòng trong bảo vệ Tổ
quốc.
C. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp an ninh để bảo vệ Tổ quốc.
D. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp phát triển kinh tế để bảo vệ Tổ
quốc..
Câu 31: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, chúng
ta cần:
A. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh, xây dựng quân đội nhân dân và
công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
B. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại.
C. Xây dựng nền an ninh nhân dân vững mạnh, xây dựng công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại.
D. Xây dựng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp quốc phòng trong
bảo vệ Tổ quốc.
BÀI 3
XÂY D NG N N QU C PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
B O V T QUC VIT NAM XÃ H I CH NGHĨA
Câu 1: Quốc phòng là gì?
A. công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc
trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.
B. Là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực
lượng quân đội làm nòng cốt.
C. Là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của cả nước, trong đó sức mạnh của lực lượng vũ trang
nhân dân làm nòng cốt.
D. Là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự, an ninh
là đặc trưng.
Câu 2: Quốc phòng toàn dân là gì?
A. Là công cuộc giữ nước mang tính chất "của dân, do dân, vàdân", phát triển theo hướng toàn dân, toàn
diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại.
B. Là công cuộc giữ nước mang tính chất "của dân và vì dân", phát triển theo hướng toàn dân, độc lập, tự
chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại.
C. Là công cuộc giữ nước mang tính chất "của dân, do dân, và vì dân", phát triển theo hướng toàn dân, tự
lực, tự cường và ngày càng hiện đại.
D. Là công cuộc giữ nước mang tính chất "do dân dân", phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện,
độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại.
Câu 3: Quốc phòng toàn dân do ai lãnh đạo và quản lý?
A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, điều hành, do nhân dân làm chủ.
B. Nhà nước lãnh đạo, quân đội quản lý, điều hành, do nhân dân làm chủ.
C. Đảng lãnh đạo, quân đội quản lý, điều hành, do nhân dân làm chủ .
D. Nhà nước lãnh đạo, quản lý, điều hành, do nhân dân làm chủ .
Câu 4: Mục đích của “Quốc phòng toàn dân” là gì?
A. Giữ vững hòa bình ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ
của các thế lực đế uốc, phản động; bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩaq
B. Giữ vững hòa bình của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các
thế lực phản động; bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
C. Giữ vững hòa bình ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ
của các thế lực đế uốc, phản độngq .
D. Giữ vững hòa bình ổn định của đất nước, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Câu 5: Nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang
tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường
B. Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực mang tính chất
toàn dân, toàn diện, tự chủ, tự cường
C. Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được hình thành trên nền tảng nhân lực, tinh thần mang tính chất
toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường
D. Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang hình thành
tính chất toàn dân, độc lập, tự chủ, tự cường
Câu 6: An ninh là gì?
A. An ninh là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi của cộng đồng, của xã hội hay của một quốc gia
dân tộc.
B. An ninh thực chất là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi của cộng đồng của một quốc gia.,
C. An ninh thực chất là sự ổn định của các lợi ích cốt lõi của cộng đồng, của xã hội hay của một quốc gia
dân tộc.
D. An ninh thực chất là sự an toàn, ổn địn a các lợi ích cốt lõi của xã hội hay của một quốc gia dân tộc.h củ
Câu 7: An ninh nhân dân là gì?
A. sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi với sự tham gia của toàn dân, do nhân dân tiến hành, lực
lượng an ninh nhân dân làm nòng cốt, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
B. sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi với sự tham gia của toàn dân, lực lượng an ninh nhân dân
làm nòng cốt, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
C. Là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi với sự tham gia của toàn dân, do nhân dân tiến hành, đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
D. sự ổn định của các lợi ích cốt lõi với sự tham gia của toàn dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng an
ninh nhân dân làm nòng cốt, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
Câu 8: An ninh quốc gia có nhiệm vụ gì?
A. Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, bảo vệ chế độ hội chủ
nghĩa, bảo vệ Đảng, chính quyền, các lực lượng vũ trang và nhân dân.
B. Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm quốc gia, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo
vệ Đảng, chính quyền, các lực lượng vũ trang và nhân dân.
C. Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, bảo vệ chế độ hội chủ
nghĩa, bảo vệ Nhà nước, chính quyền, các lực lượng vũ trang và nhân dân.
D. Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, bảo vệ chế độ hội chủ
nghĩa, bảo vệ Đảng, chính quyền, các lực lượng vũ trang.
Câu 9: Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân như thế nào?
A. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ.
B. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chủ yếu .
C. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ quan trọng
D. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ hàng đầu.
Câu 10: Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Nền uốc phòngq , an ninh vì dân, dân của và do toàn thể nhân dân tiến hành.
B. Nền uốc phòngq , an ninh mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc
C. Nền uốc phòngq , an ninh bảo vệ quyền lợi của dân
D. Nền uốc phòngq , an ninh do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc
Câu 11: Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta là thế nào?
A. Sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành
B. Sức mạnh tổng hợp do thiên thời địa lợi nhân hòa tạo ra.
C. Sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân tạo ra
D. Sức mạnh do các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học
Câu 12: Mục đích đặc trưng của nền uốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân q là gì?
A. Ch có mc đích duy nhất là t v cnh đáng.
B. Chcó mục đích duy nht là vì n.
C. Nn quc phòng, an ninh do các bộ, các ngành xây dng.
D. Nền quc phòng, an ninh do ng an, quân đội xây dựng.
Câu 13: Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
B. Nền quốc phòng, an ninh mang tính giai cấp sâu sắc
C. Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi của mọi người
D. Nền quốc phòng, an ninh do nhân dân xây dựng.
Câu 14: Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là gì?
A. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang
C. Tạo ra tiềm lực quân sự để phòng thủ đất nước
D. Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng XHCN
Câu 15: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là gì?
A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc XHCN
B. Xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc
C. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng
D. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng, an ninh nhân dân
Câu 16: Vị trí mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược hiện nay như thế nào?
A. Trong khi đặt trọng tâm o nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng ta kng một ct lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ T
quốc.
B. Quan hệ khăng khít tác động qua lại tạo điều kiện cho nhau, nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế là
hàng đầu.
C. Quan hệ đan chen tác động qua lại lẫn nhau, nhiệm vụ xây dựng Chủ nghĩa xã hội là quyết định.
D. Trong khi đặt trọng m vào nhiệm vy dựng CNXH cần củng cố y dựng LLVTND hùng mạnh đbảo
vệ Tổ quốc .
Câu 17: Tiềm lực quốc phòng, an ninh là gì?
A. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh..
B. Khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân
C. Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và trình độ khoa học công nghệ của đất nước
D. Khả năng huy động sức người, sức của để bảo vệ Tổ quốc.
Câu 18: Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân là gì?
A. Xây dựng tiềm lực và thực lực của nền quốc phòng, an ninh.
B. Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các đoàn thể chính trị, xã hội.
C. Xây dựng nền dân chủ Xã hội Chủ nghĩa.
D. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 19: Trong củng cố xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân, lực lượng nào là nòng cốt?
A. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.
B. Quân chúng nhân dân lao động và an ninh nhân dân
C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ.
D. Lực lượng quân đội, lực lượng an ninh nhân dân.
Câu 20: Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế c nền ủa quc phòng toàn dân là gì?
A. Đẩy mạnh công nghip hóa, hi i hện đạ óa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
B. Xây dng nền công nghiệp, nông nghip theo hướng hiện đi.
C. Xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển, lấy công nghiệp nặng làm then chốt.
D. Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng an ninh vững mạnh.
Câu 21: Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân cần đặc biệt quan tâm
nội dung nào?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
B. Phát triển tn diện tất c các nnh, c lĩnh vc kinh tế.
C. Không ngừng ci thiện đời sống vt cht, tinh thn cho các lc lượng trang.
D. kế hoch chuyn sản xuất t thi bình sang thời chiến.
Câu 22: Khả năng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
B. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
C. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho chiến tranh.
D. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác nhằm phục vụ cho quốc phòng .
Câu 23 , : Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân là tạo nên
khả năng gì?
A. Tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, phục vụ quốc phòng, an ninh.
B. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại để phòng thủ đất nước
C. Tạo nên khả năng huy động đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của quốc gia phục vụ quốc phòng an ninh
D. Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng, an ninh.
Câu 24: Tiềm lực chính trị, tinh thần trong nội dung xây dựng nền QP mang nội dung gi?TD, ANND
A. khả năng về chính trị, tinh thần thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ
quốc phòng và an ninh.
B. Là khả năng về chính trị, tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của nhân dân
C. Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng
D. khả năng về chính trị, tinh thần tiềm ẩn của nhân dân chưa được huy động để thực hiện nhiệm vụ
QPAN
Câu 25: Một trong các nội dung xây dựng thực lực nền quốc phòng toàn dâ n, an ninh nhân dân là gì?
A. Xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân.
B. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân.
C. Xây dựng thế bố trí lực lượng quốc phòng toàn dân.
D. Xây dựng thế trận quốc phòng hiện đại của các quân binh chủng.
Câu 26: Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là gì?
A. Gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với tăng cường vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa chống thù trong và diệt giặc bên ngoài.
C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận an ninh nhân dân với thế trân chiến tranh nhân dân.
D. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng và chiến tranh nhân dân.
Câu 27: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân là gì?
A. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và các công trình quốc phòng
an ninh.
B. Tổ chức phòng thủ dân sự kết hợp xây dựng các công trình dân dụng bảo đảm an toàn cho người
trang thiết bị.
C. Tổ chức phòng thủ dân sự, xây dựng các công trình ân nấp chủ động tiến công tiêu diệt địch.
D. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất.
Câu 28: Đâu là một trong các biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
A. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninh.
B. Thường xuyên củng cố phòng thủ và hiện đại hoá lực lượng vũ trang.
C. Thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng vũ tr ng nhân dân vững mạnh.a
D. Thường xuyên chăm lo xây dựng Công an nhân dân vững mạnh.
Câu 29: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân có quan điểm nào rút ra từ thực tiễn lịch sử
của đất nước?
A. Quan điểm độc lập tự chủ, tự lực, tự cường.
B. Quan điểm tìm sự hỗ trợ, đầu tư từ nước ngoài.
C. Quan điểm mở rộng, tư do hoá nền kinh tế thị trường.
D. Quan điểm tư nhân hoá nền kinh tế đất nước.
Câu 30: Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diện nhưng cần coi trọng?
A. Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Giáo dục tình hình nhiệm vụ của cách mạng giai đoạn hiện nay.
C. Giáo dục quan điểm đường lối chính sách của Đảng, nhà nước.
D. Go dục tình hình nhiệm vụ quân sự, an ninh nhân dân.
Câu 31 N: ền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là gì?
A. Tự vệ chính đáng
B. Sẵn sàng chiến đấu
C. Xây dựng vững mạnh.
D. Chính quy, hiện đại.
Câu 32: Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, nắm vững kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận
thức rõ âm mưu, thủ đoạn hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
B. Tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, nắm vững kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận
thức rõ hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
C. Tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, an ninh, nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn hoạt
động chống phá cách mạng Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
D. Tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, nắm vững kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận
thức rõ âm mưu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
BÀI 4
CHI N TRANH NHÂN DÂN B O V T C VI T NAM XÃ H I CH QU NGHĨA
Câu 01: Mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Là c uộc chiến tranh do toàn thể nhân dân Việt Nam tiến hành đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam
B. cuộc chiến tranh do toàn thể nhân dân Việt Nam tiến hành đặt dưới sự lãnh đạo của Nhà nước
CHXHCN Việt Nam
C. Là c uộc chiến tranh do toàn thể nhân dân Việt Nam tiến hành bởi quân đội nhân dân Việt Nam
D. cuộc chiến tranh do quân đội nhân dân Việt Nam tiến đặt dưới sự lãnh đạo của Nhà nướcnh
CHXHCN Việt Nam
Câu 02: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải sử dụng các nguồn lưc nào?
A. Sử dụng mọi tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an ninh để đánh bại ý đồ xâm lược, lật
đổ của kẻ thù nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa .
B. Sử dụng mọi tiềm lực của đất nước để đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù nhằm bảo vệ vững chắc
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
C. Sử dụng mọi tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quân sự để đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ
thù nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam .
D. Sử dụng mọi tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực kinh tế chính trị để đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ -
của kẻ thù nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa .
Câu 03: Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. ; các Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai thế lực nước lớn và chư hầu; tổ chức phản
động, lực lượng cơ hội
B. ; các gián Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh tay sai; thế lực nước lớn chư hầu tổ chức
điệp.
C. Các thế lực phản cách mạng trong và ngoài nước; chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
D. Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai thế lực nước lớn và chư hầu; chủ nghĩa khủng bố ;
quốc tế.
Câu 04: Đối tượng tác chiến cơ bản và lâu dài của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai.
B. Các thế lực nước lớn và chư hầu; các tổ chức phản động, lực lượng cơ hội
C. Các thế lực phản cách mạng trong và ngoài nước; chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
D. Các thế lực thù địch hiếu chiến, chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
Câu 05: Đối tượng tác chiến trực tiếp, nguy hiểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Các thế lực nước lớn và chư hầu.
B. Các thế lực thù địch hiếu chiến tổ chức phản động, lực lượng cơ hội ; các
C. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
D. Các thế lực thù địch hiếu chiến chủ nghĩa khủng bố quốc tế, .
Câu 06: Đối tượng tác chiến rất nguy hiểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Các tổ chức phản động, lực lượng cơ hội.
B. Các thế lực nước lớn và chư hầu;
C. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai; .
D. Các thế lực thù địch, chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
Câu 07: Nguyên nhân các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai lại tiến hành chiến tranh với Việt
Nam?
A. Vì chúng đối lập về ý thức hệ.
B. Vì chúng đối lập về suy nghĩ.
C. Vì chúng muốn biến nước ta thành thuộc địa.
D. Vì chúng muốn khai hóa nhân dân.
Câu 08: Âm mưu của các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai lại tiến hành chiến tranh với Việt
Nam?
A. Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, “phi chính trị hóa” lực lượng vũ trang, chuyển hóa,
lật đổ chế độ XHCN.
B. Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chuyển hóa, lật đổ chế độ XHCN.
C. Xóa bỏ sự lãnh đạo của Nhà nước CHXHCN Việt Nam, “phi chính trị hóa” lực lượng vũ trang, chuyển
hóa, lật đổ chế độ XHCN.
D. Xóa bỏ sự quản lý của Nhà nước CHXHCN Việt Nam, đổi mới lực lượng vũ trang, chuyển hóa, lật đổ
chế độ XHCN.
Câu 09: Vì sao các nước lớn và chư hầu lại tiến hành chiến tranh với Việt Nam?
A. Vì lợi ích dân tộc hẹp hòi có tham vọng chủ quyền lãnh thổ.,
B. Vì chúng đối lập về suy nghĩ.
C. Vì chúng muốn biến nước ta thành thuộc địa.
D. Vì chúng muốn phát triển kinh tế.
Câu 10: Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta là gì?
A. Đánh nhanh, thắng nhanh kết hợp tiến công từ bên ngoài và bạo loạn lật đổ từ bên trong
B. Bao vây phong tỏa, cấm vận, dùng hoả lực đánh bất ngờ, đánh từ xa không trực tiếp.
C. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh từ xa không trực tiếp tiếp xúc là chủ yếu.
D. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh từ xa, kết hợp vận động, lôi kéo các đồng minh hỗ trợ.
Câu 11: Giai đoạn đầu khi tiến hành tiến công kẻ địch thường sử dụng thủ đoạn gì?
A. Bao vây phong tỏa, cấm vận, dùng hoả lực đánh bất ngờ, ồ ạt.
B. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh từ xa không trực tiếp tiếp xúc là chủ yếu.
C. Đánh nhanh, thắng nhanh, tiến công từ bên ngoài vào.
D. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh từ xa, lôi kéo các đồng minh hỗ trợ.
Câu 12: Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ kẻ địch thường sử dụng thủ đoạn gì?
A. Hỗ trợ bạo loạn lật đổ ở bên trong của các lực lượng phản động và sử dụng các biện pháp chính trị, ngoại
giao để lừa bịp dư luận.
B. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh từ xa không trực tiếp tiếp xúc là chủ yếu.
C. Đánh nhanh, thắng nhanh, sử dụng các biện pháp chính trị, ngoại giao để lừa bịp dư luận.
D. Hỗ trợ bạo loạn lật đổ ở bên trong của các lực lượng phản động, lôi kéo các đồng minh hỗ trợ.
Câu 13: Điểm mạnh cơ bản của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là gì?
A. Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ rất lớn
B. Vũ khí trang bị kỹ thuật quân sự tương đối hiện đại
C. Có lực lượng đồng minh tham gia vũ khí hiện đại.
D. Có thể cấu kết với bọn phản động trong nước chống phá.
Câu 14: Điểm yếu của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là gì?
A. Chiến tranh phi nghĩa, bị nhân loại phản đối địa hình thời tiết nước ta phức tạp; .
B. Không quen địa hình, nhân dân Việt Nam có kinh nghiệm chiến đấu.
C. Lực lượng di chuyển xa, binh lính mệt mỏi.
D. Giá thành vũ khí cao, nhân lực ít, sức chiến đấu kém.
Câu 15: Chiến tranh nhân dân Việt Nam là gì?
A. Là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước nhằm đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù.
B. Là quá trình huy động sức mạnh vũ khí quân sự của LLVT nhằm đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
C. Là quá trình sử dụng sức mạnh của LLVT nhằm đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
D. Là quá trình sử dụng tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự nhằm đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù.
Câu 16: Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt
B. Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt
C. Là cuộc chiến tranh toàn diện lấy lực lượng quân sự an ninh là quyết định
D. Là cuộc chiến tranh cách mạng chống các thế lực khủng bố
Câu 17: Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ ?
A. Hiện đại về vũ khí trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự.,
B. Hiện đại về vũ khí, trang bị, và nghệ thuật quân sự.
C. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh
D. Hiện đại về vũ khí, tri thức và nghệ thuật quân sự.
Câu 18: Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng.
B. Hiện đại về vũ khí, trang bị, và nghệ thuật quân sự.
C. Là cuộc chiến tranh tự vệ cách mạng.
D. Hiện đại về vũ khí, tri thức và nghệ thuật quân sự.
Câu 19: Cơ sở nào để nhận biết tính chất của cuộc chiến tranh?
A. Mục đích chính trị của chiến tranh.
B. Hình thức tiến hành chiến tranh.
C. Phương thức tiến hành chiến tranh
D. Phương châm tiến hành chiến tranh.
Câu 20: Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết định trong chiến tranh?
A. Mặt trận quân sự
B. Mặt trận kinh tế
C. Mặt trận ngoại giao
D. Mặt trận chính trị
Câu 21: Theo quan điểm của Đảng ta, yếu tố nào quyết định thắng lợi trên chiến trường?
A. Con người là yếu tố quyết định
B. Vũ khí hiện đại, nghệ thuật tác chiến cao
C. Vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại
D. Vũ khí hiện đại và quân số vượt trội
Câu 22: Tại sao phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước và từng khu vực, đủ sức đánh được lâu dài?
A. Kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn ta nhiều lần.
B. Nhân dân ta kinh tế còn yếu nên phải chuẩn bị mọi mặt.
C. Kẻ thù có trang bị vũ khí hiện đại tối tân, áp đảo đánh từ xa.
D. Kẻ thù có sức mạnh quân sự để mở rộng không gian của chiến tranh.
Câu 23: Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ như thế nào?
A. Chống địch tấn công từ bên ngoài với bạo loạn lật đổ từ bên trong
B. Chống quân xâm lược với chống bọn khủng bố
C. Chống bạo loạn lật đổ với trấn áp bọn phản động trong nước.
D. Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác.
Câu 24: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm?
A. Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm cả nội lực và ngoại lực
B. Tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân tiến bộ trên thế giới
C. Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế
D. Tranh thủ sự ủng hộ mọi mặt của các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 25: Tiến hành chiến tranh nhân dân với tinh thần tự lực tự cường nhưng phải?
A. Cần tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới
B. Cần phát huy nội lực của đất nước không cần sự giúp đỡ của các nước.
C. Chỉ cần một số nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ nhân dân ta cả về tinh thần.
D. Chỉ cần huy động mọi tiềm năng sẳn có của đất nước.
Câu 26: Lực lượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc bao gồm?
A. Lực lượng toàn dân lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt
B. Lực lượng vũ trang ba thứ quân
C. Lực lượng vũ trang ba thứ quân kết hợp các lực lượng vũ trang khác
D. Là sự phối hợp giữa các lực lượng
Câu 27: Lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân của Việt Nam gồm?
A. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ
B. Bộ đội thường trực, lực lượng dự bị, dân quân tự vệ
C. Quân đội, công an, dân quân tự vệ
D. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng
Câu 28: Đi đôi với đấu tranh quân sự trên chiến trường thì ta cần phải làm gì?
A. Trấn áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của địch ở hậu phương, bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn
trật tự, an toàn xã hội.
B. Trấn áp mọi hành động phá hoại của địch ở hậu phương.
C. Trấn áp mọi âm mưu; bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
D. Trấn áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của biệt kích, thám báo giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, .
Câu 29: Những câu trích dưới đây, câu nào không thể hiện tinh thần chiến tranh nhân dân?
A. “Nhằm thẳng quân thù mà bắn, máy bay mỹ không có gì đáng sợ”.
B. “Hễ là người Việt Nam thì phải cầm vũ khí đứng lên chống thực dân Pháp cứu tổ quốc”.
C. “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”.
D. “31 triệu dân tất cả hành quân, tất cả thành chiến sỹ…”
Câu 30: “…Tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới” thể hiện
tinh thần quan điểm nào của Đảng trong chiến tranh nhân dân?
A. Quan điểm phát huy sức mạnh thời đại.
B. Quan điểm tự lực tự cường.
C. Quan điểm ngoại giao của Đảng.
D. Quan điểm đoàn kết Quốc tế.
BÀI 5
XÂY DỰNG LƯC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM
Câu 1: Lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo,
nhà nước CHXHCN Việt Nam quản lý.
B. các tổ chức trang của quân đội nhân dân Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhà
nước CHXHCN Việt Nam quản lý.
C. Là các tổ chức bán vũ trang của công an nhân dân Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhà
nước CHXHCN Việt Nam quản lý
D. Là quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Câu 2: Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân trong bảo vệ Tổ quốc có vị trí như thế nào?
A. Chiến đấu giành và giữ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ an ninh
quốc gia và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng,
cùng toàn dân xây dựng đất nước
B. Chiến đấu giành độc lập của Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ nhân dân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng, cùng toàn dân xây dựng đất nước
C. Chiến đấu bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất của từng tỉnh, thành phố, bảo vệ an ninh quốc gia và
trật tự an toàn xã hội, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng, cùng toàn
dân xây dựng đất nước
D. Chiến đấu giữ chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia và trật
tự an toàn xã hội, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng, cùng toàn dân xây dựng đất nước .
Câu 3: Lực lượng vũ trang nhân dân bao gồm các lực lượng nào nào?
A. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, dân quân tự vệ và lực lượng dự bị động viên
B. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, dân quân tự vệ.
C. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, an ninh nhân dân và du kích địa phương.
D. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, bộ đội biên phòng.
Câu 4: Lực lượng vũ trang nhân dân trong bảo vệ Tổ quốc có vị trí như thế nào?
A. Là lực lượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân
B. Là lực lượng xung kích trong các hoạt động quân sự, an ninh
C. Là lực lượng chủ yếu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
D. Là lực lượng quan trọng a sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc củ
Câu 5: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta hiện nay là gì?
A. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt am xã hôi chủ nghĩa.N
B. Phát triển kinh tế xã hội gắn với củng cố nền quốc phòng an ninh nhân dân.-
C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển nông nghiệp nông thôn
D. Phát triển kinh tế xã hội gắn với xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.-
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình xây dựng lực lượng vũ trang?
A. Cả nước đang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, kẻ thù ra sức chống phá ta quyết liệt.
B. Tình hình thế giới thay đổi, có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố mất ổn định.
C. Lực lượng vũ trang nhân dân ta đã có bước trưởng thành lớn mạnh cả về bản lĩnh chính trị.
D. Sự nghiệp đổi mới đạt được nhiều thành tựu to lớn, đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa.
Câu 7: Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân theo nguyên tắc gì?
A. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
B. Tuyệt đối về mọi mặt
C. Tuyệt đối, toàn diện, lãnh đạo chính trị là quyết định
D. Tuyệt đối, toàn diện trên mọi lĩnh vực
Câu 8: Một trong những thuận lợi cơ bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ện nay làtrong hi gì?
A. Tiềm lực và vị thế của đất nước được tăng cường, Đảng ta có bản lĩnh chính trị vững vàng có đường lối
độc lập tự chủ sáng tạo.
B. Kinh tế ngày càng phát triển, quốc phòng an ninh ngày càng vững mạnh, chính trị không ổn định
C. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, quân đội và công an nhân dân ngày càng tinh giảm
D. Nhà nước đã cắt giảm đầu tư cho quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Câu 9: Tìm câu trả lời sai: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của :
A. Đấu tranh phòng chống tội phạm.
B. Nền quốc phòng toàn dân.
C. Chiến tranh nhân dân.
D. Nền an ninh nhân dân.
Câu 10 : Tìm câu trả lời sai: Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta hiện nay?
A. Tiếp tục phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
C. Là yêu cầu để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
D. Thực trạng của lực lượng vũ trang.
Câu 11: Tìm câu trả lời sai: Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta hiện nay?
A. Tiến hành trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
B. Đổi mới thực trạng của lực lượng vũ trang.
C. Bảo vsự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
D. Là yêu cầu để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa.
Câu 12: Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất xây dựng lực lượng vũ trong trang nhân dân là gì?
A. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với lực lượng vũ trang nhân dân
B. Độc lập, tự chủ để phát triển lực lượng vũ trang nhân dân
C. Phát huy nội lực kết hợp với sức mạnh thời đại
D. Phát huy truyền thống dân tộc để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 13: Một trong những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ mới
là gì?
A. Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
B. Phát huy nội lực của đất nước kết hợp với sức mạnh thời đại
C. Độc lập, tự chủ để phát triển lực lượng vũ trang nhân dân
D. Phát huy truyền thống dân tộc để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 14: Cơ quan nào quản lý lực lượng vũ trang nhân dân?
A. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
B. Quân đội, Công an nhân dân.
C. Đảng cộng sản Việt Nam
D. Chính quyền địa phương các cấp
Câu 15 : Một trong những nguyên tắc cơn bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ mới
gì?
A. Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở
B. Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là trọng tâm, lấy chính trị làm chủ yếu
C. Xây dựng LLVTND toàn diện cả về số lượng và chất lượng
D. Xây dựng LLVTND toàn diện, tập trung hiện đại vũ khí trang bị cho quân đội
Câu 16: Đảng CSVN lãnh đạo lực lượng vũ trang trên lĩnh vực nào?
A. Trên tất cả các lĩnh vực
B. Trên lĩnh vực chính trị
C. Trên lĩnh vực tổ chức
D. Trên lĩnh vực chiến đấu
Câu 17: Tại sao phải giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang?
A. Bảo đảm cho LLVT có bản chất cách mạng, có mục tiêu, phương hướng chiến đấu đúng đắn.
B. Bảo đảm cho LLVT luôn có tinh thần cảnh giác cách mạng trước thủ đoạn của kẻ thù.
C. Bảo đảm cho LLVT luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu thắng lợi trong mọi tình huống.
D. Bảo đảm cho LLVT được huấn luyện và rèn luyện tốt mọi lúc mọi nơi sẵn sàng chiến đấu.
Câu 18: Phương hướng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ hiện nay là gì?
A. Xây dựng rộng khắp nhưng có trọng điểm, có hình thức phù hợp trong các thành phần kinh tế.
B. Xây dựng rộng khắp nhưng có trọng điểm, chú trọng cả số lượng và chất lượng.
C. Xây dựng rộng khắp nhưng có trọng điểm, có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo tốt.
D. Xây dựng rộng khắp, có hình thức phù hợp trong các thành phần kinh tế.
Câu 19: Xây dựng quân đội từng bước hiện đại nhằm mục đích gì?, công an
A. Nâng cao sức mạnh chiến đấu cho quân đội
B. Bảo đảm khả năng cơ động cho lực lượng vũ trang
C. Bảo đảm cho lực lượng vũ trang giành thắng lợi
D. Bảo đảm quân đội sánh ngang với các cường quốc.
Câu 20 P: hương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới là gì?
A. Xây dựng quân đội, công an nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
B. Xây dựng quân đội, công an nhân dân theo hướng chính quy, thống nhất, tinh nhuệ từng bước hiện đại.
C. Xây dựng lực lượng vũ trang 3 thứ quân theo hướng vững mạnh, đáp ứng tình hình mới.
D. Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng chính quy, hiện đại sẵn sàng chiến đấu cao.
Câu 21: Một trong những biện pháp chủ yếu trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ trang nhân dân
B. Từng bước trang bị vũ khí, phương tiện hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân
C. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí cho lực lượng vũ trang nhân dân
D. Từng bước đổi mới bổ sung đầy đủ vũ khí hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 22: Y u t n o ế à sau đây mang yếu t n s c m nh c quyết định đế a lực lượng vũ trang?
A. Chính tr tinh th n
B. Kinh t ế
C. Vũ khí trang bị
D. Ch huy, t c chi n á ế
Câu 23: Chính quy trong quân đội th hin ch nào?
A. Là s ng nh t v m th i mt
B. Là s ng nh t v n luy n tác chi n th hu ế
C. Là s ng nh t v t c biên ch th ch ế
D. Là s ng nh t v ngh thu th ết tác chi n
Câu 24: Đâu là bin pháp ch y xây d ng l ếu ực lượng vũ trang nhân dân?
A. T chức đơn vị gn, mạnh, cơ động; có s chic ến đấu cao, chất lưng tt; phù hợp tình hình địa phương.
B. T chức đơn vị ọn, cơ độ tinh, g ng; có sc chi u cao, ch ng t ến đấ ất lượ t.
C. T chức đơn vị ạnh, cơ độ m ng; có sc chi u m nh; phù hến đấ ợp tình hình địa phương.
D. T chức đơn v ọn, cơ độ g ng; có sc chi u cao; phù hến đấ ợp tình hình địa phương.
Câu 25: Nguyên tc xây d ng l ng d b ực lượ ng viên hùng h u theo ch a ai? độ trương củ
A. Là chủ trương chiến lược của Đảng, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân, nhằm đáp ứng
yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
B. Là ch trương chiến lược của Nhà nưc, là trách nhi m c a c h thng chính tr và toàn dân, nh ằm đáp
ng yêu cu, nhim v bo v T qu c trong m i tình hu ng.
C. ch c c a B c phòng, trách nhi m c a c h ng chính tr toàn dân, trương chiến lượ Qu th
nh ng yêu c u, nhi m v b o v T quằm đáp ứ c trong m i tình hu ng.
D. Là ch trương chiến lược ca Chính ph , là trách nhi m c a c h ng chính tr và toàn dân, nh th ằm đáp
ng yêu cu, nhim v bo v T qu c trong m i tình hu ng.
Câu 26: B ng B trưở Quc phòng hi ng chí nào? ện nay là đồ
A. Phan Văn Giang.
B. Lương Cường.
C. Hoàng Xuân Chi n. ế
D. Tô Lâm.
Câu 27: B ng B Công an hi ng chí nào? trưở ện nay là đồ
A. Tô Lâm
B. Lương Cường.
C. Tô Ân Xô
D. Tr n Qu c T
Câu 28: Bí thư Quân ủy Trung ương hiện nay là đồng chí nào?
A. Nguyễn Phú Trọng
B. Lương Cường.
C. Giang Phan Văn
D. Đỗ Căn
BÀI 6
K T H P PHÁT TRI N KINH T - XÃ H I V ỚI TĂNG CƯỜNG
C NG C QUC PHÒNG AN NINH I NGO I VÀ ĐỐ
Câu 01: Hoạt động kinh tế là gì?
A. Là hoạt động cơ bản, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại của xã hội loài người.
B. L à hoạt động chủ chốt, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại của xã hội loài người.
C. Là hoạt động quan trọng, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại của xã hội tư sản.
D. Là hoạt động tiên quyết, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại của xã hội giai cấp.
Câu 02: Quốc phòng là gì?
A. Là công việc giữ nước của một uốc gia, bao gồm tổng thể các hoạt động đối nội và đối ngoại trên tất q
cả các lĩnh vực
B. Là công việc giữ nước của quân đội, bao gồm tổng thể các hoạt động đối nội quốc phòng trên tất cả các
lĩnh vực
C. Là công việc giữ nước của lực lượng vũ trang, bao gồm tổng thể các hoạt động đối ngoại quốc phòng.
D. Là qcông việc giữ nước của một uốc gia, bao gồm tổng thể các hoạt động đối ngoại trên tất cả các lĩnh
vực quốc phòng.
Câu 03: Đối ngoại là gì?
A. Là quan hệ với bên ngoài, nước ngoài. Là đường lối, chính sách giao thiệp của nhà nước, tổ chức với
bên ngoài.
B. Là quan hệ với nước ngoài. Là đường lối, giao thiệp tổ chức với bên ngoài.chính sách của
C. Là quan hệ với bên ngoài, nước ngoài. hính sách giao thiệp của chính phủ, tổ chức với bên ngoài.C
D. Là quan hệ với bên ngoài, nước ngoài. Là chính sách giao thiệp của nhà nước, tổ chức với bên ngoài.
Câu 04: Chủ thể kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối -
ngoại là gì?
A. Đảng, Nhà nước, các địa phương, các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội-
B. Đảng, Chính phủ, các địa phương, các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội-
C. Đảng, Bộ Quốc phòng Bộ Công an các địa phương, các tổ chức chính trị xã hội, - .
D. Đảng, Bộ chính trị, các địa phương, các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội-
Câu 05: Phương thức kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và -
đối ngoại là gì?
A. Là sự gắn kết chặt chẽ, tích cực, chủ động tự giác giữa hoạt động kinh tế với hoạt động quốc phòng, an
ninh và đối ngoại thành một thể thống nhất của từng địa phương trên phạm vi cả nước.
B. Là sự gắn kết chặt chẽ, tích cực, chủ động tự giác giữa hoạt động kinh tế với hoạt động quốc phòng, an
ninh thành một thể thống nhất trên phạm vi cả nước.
C. Là sự gắn kết chặt chẽ, chủ động tự giác giữa hoạt động kinh tế với hoạt động an ninh và đối ngoại
thành một thể thống nhất của từng địa phương trên phạm vi cả nước.
D. Là sự gắn kết tích cực, chủ động tự giác giữa hoạt động kinh tế với hoạt động quốc phòng, an ninh và
đối ngoại thành một thể thống nhất của từng địa phương.
Câu 06: Phương thức kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và -
đối ngoại đặt dưới sự quản lý của ai?
A. Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý điều hành của Nhà nước.
B. Sự lãnh đạo của Nhà nước và sự quản lý điều hành của Chính phủ.
C. Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý điều hành của Chính phủ.
D. Sự lãnh đạo của Chính phủ và sự quản lý điều hành của các Bộ, Ban, Ngành .
Câu 07: Mục đích của sự kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh -
và đối ngoại là gì?
A. Bảo đảm cho kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại mạnh lên một cách cân đối, hài hoà, -
góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho quốc gia.
B. Bảo đảm cho kinh tế, quốc phòng, an ninh mạnh lên một cách cân đối, hài hoà, góp phần tạo nên sức
mạnh tổng hợp cho quốc gia.
C. Bảo đảm cho quốc phòng, an ninh và đối ngoại mạnh lên một cách cân đối, hài hoà, góp phần tạo nên
sức mạnh tổng hợp cho quốc gia.
D. Bảo đảm cho kinh tế xã hội và đối ngoại mạnh lên một cách cân đối, hài hoà, góp phần tạo nên sức -
mạnh tổng hợp cho quốc gia.
Câu 08: Mục tiêu của sự kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và -
đối ngoại là gì?
A. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh .
B. Dân giàu, nước mạnh, đất nước công bằng, văn minh.
C. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh, thịnh vượng.
D. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, thịnh vượng, hòa bình.
Câu 09: Cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và đối ngoại - - an ninh là gì?
A. - Kinh tế xã hội quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng an ninh và đối ngoại .
B. Kinh tế xã hội quyết định việc cung cấp trang thiết bị cho quốc phòng an ninh và đối ngoại.-
C. - Kinh tế xã hội quyết định việc cung ứng vật chất cho quốc phòng an ninh và đối ngoại.
D. Kinh tế xã hội quyết định việc cung cấp kỹ thuật, công nghệ cho quốc phòng an ninh và đối ngoại.-
Câu 10 - : Kinh tế xã hội quốc phòng an n với inh và đối ngoại có mối quan hệ như thế nào?
A. - Kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh và đối ngoại có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau
B. Quốc phòng an ninh và đối ngoại tạo ra những biến động kích thích kinh tế
C. Quốc phòng an ninh và đối ngoại tạo ra cơ sở vật chất xây dựng kinh tế
D. Quốc phòng an ninh và đối ngoại tạo ra quá trình phát triển kinh tế, xã hội
Câu 11: M t h p phát tri n kinh t - xã h i v i qu c phòng i ngo i ục đích kế ế an ninh và đố trong giai đoạn
hin nay là gì?
A. Th c hi n t t hai nhi m v chi c xây d ng và b o v T ến lượ qu c.
B. Th c hi n m ục tiêu dân giàu, nước m b o v v ng ch c T ạnh để quc.
C. Phát tri n kinh t , qu c phòng an ninh v ng m nh b o v T ế qu c.
D. Nâng cao v thế, ti m l c m i m t c ủa đất nước.
Câu 12: Khẳng định: “Thắng lợi hay thất bại của chiến tranh đều phụ thuộc vào kinh tế” là của?
A. Ph. Ăngghen
B. Hồ Chí Minh.
C. V.I.Lênin
D. C.Mác
Câu 12: “Động vi binh, tĩnh vi dân” nghĩa là gì?
A. Khi đất nước có chiến tranh làm người lính, đất nước bình yên làm người dân phát triển dựng kinh xây
tế.
B. Khi đất nước chiến tranh làm người dân phát triển kinh tế
C. Khi đất nước có chiến tranh hoặc bình yên đều phải làm người dân xây dựng, phát triển kinh tế
D. Khi đất nước hoà bình làm người lính sẵn sàng chiến đấu.
Câu 13: T rong kháng chiến chống Pháp, Đảng ta đề ra chủ trương kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh
như thế nào?
A. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
B. Vừa tiến hành chiến tranh, vừa củng cố tiềm lực kinh tế
C. Vừa tăng gia sản xuất, vừa tích trữ lương thực.
D. Vừa xây dựng làng kháng chiến, vừa củng cố nhân lực.
Câu 14: Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh và đối ngoại trong phát triển các vùng lãnh thổ cần
phải quan tâm vấn đề gì?
A. Kết hợp chặt chẽ phát triển vùng kinh tế chiến lược với xây dựng vùng chiến lược quốc phòng an ninh.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng quần chúng
C. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây dựng các thế trận phòng thủ
D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với xây dựng các tổ chức chính trị, đoàn thể xã hội-
Câu 15: Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh- và đối ngoại thì lĩnh
vực nào đóng vai trò là động lực, là nền tảng cho sự phát triển?
A. Khoa học và công nghệ, giáo dục
B. Công nghiệp và bưu chính viễn thông
C. Giao thông vận tải
D. Y tế và giáo dục
Câu 16. Một trong những nội dung kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an -
ninh và đối ngoại là:
A. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế xã hội- .
B. Kết hợp trong chiến lược phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa.
C. Kết hợp trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực để hiện đại hóa đất nước
D. Kết hợp trong xác định chiến lược về văn hóa tư tưởng.
Câu 17: Một trong những nội dung phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh và
đối ngoại giai đoạn hiện nay là gì?
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế địa lý.-
C. Kết hợp kinh tế vi quốc phòng gia các vùng dân cư và vùng kinh tế mi.
D. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế
Câu 18: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh và đối
ngoại ở các vùng kinh tế trọng điểm là gì?
A. Phát triển kinh tế phải đáp ứng nhu cầu dân sinh thời bình và nhu cầu chi viện cho chiến tranh
B. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh và nhu cầu dự trữ cơ sở vật chất.
C. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ yêu cầu phòng thủ ở từng tỉnh, thành phố
D. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ thỏa mãn đầy đủ nhu cầu dân sinh và nhu cầu quân sự
Câu 19: Hiện nay Việt Nam có bao nhiêu vùng kinh tế trọng điểm?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 20: Tỉnh Long An thuộc vùng kinh tế trọng điểm nào?
A. Vùng Kinh tế trọng điểm Nam Bộ
B. Vùng Kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Vùng Kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ
D. Vùng Kinh tế trọng điểm Đồng bằng Nam Bộ
Câu 21: Hiện nay Việt Nam có bao nhiêu vùng kinh tế?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 22: Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng kinh tế nào?
A. Vùng Đông Nam Bộ
B. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Vùng Nam Trung Bộ
D. Vùng Đồng bằng Nam Bộ
Câu 23: Về kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong lâm nghiệp -
cần tập trung?
A. Đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các cơ sở chính trị ở các
vùng núi biên giới nước ta.
B. Đẩy mạnh khai thác, trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các tổ chức xã hội
C. Đẩy mạnh khai thác lâm sản, phát triển hệ thống giao thông, xây dựng các đoàn thể.
D. Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo gắn với công tác luân chuyển dân cư, xây dựng cơ sở chính trị
Câu 24: Kết hợp phát triển kinh tế - hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong xây dựng công
trình cần chú ý gì?
A. Công trình nào cũng đều phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển hoá phục vụ cho quốc phòng an ninh.
B. Công trình trọng điểm, quy mô lớn phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và sẵn sàng phục vụ cho quốc phòng
an ninh.
C. Công trình ở các vùng núi, biên giới phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và phục vụ cho chiến đấu.
D. Công trình trọng điểm, ở vùng kinh tế trọng điểm phải tính đến yếu tố tự bảo vệ
Câu 25 - g an ninh : Kết hợp phát triển kinh tế hội với tăng cường củng cố quốc phòn trong khoa học
công nghệ, giáo dục cần chú ý gì?
A. Coi trọng giáo dục bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài của đất nước, đáp ứng cả sự nghiệp xây dựng phát
triển kinh tế xã hội, cả quốc phòng và an ninh.
B. Coi trọng giáo dục bồi dưỡng nhân lực, đội ngũ khoa học đáp ứng cả sự nghiệp xây dựng phát triển kinh
tế xã hội, cả uốc phòng và an ninh.q
C. Coi trọng giáo dục bồi dưỡng tri thức nhà khoa học của đất nước, đáp ứng cả sự nghiệp xây dựng phát ,
triển kinh tế xã hội, cả quốc phòng và an ninh.
D. Coi trọng giáo dục bồi dưỡng đội ngũ ngiáo và công nhân lành nghề để đáp ứng cả sự nghiệp xây dựng
phát triển kinh tế xã hội, cả quốc phòng và an ninh.
Câu 26: Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong lĩnh vực y tế -
cần chú ý gì?
A. Xây dựng mô hình quân dân y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là ở miền núi, biên giới, hải đảo.
B. Coi trọng giáo dục bồi dưỡng nguồn lực y tế để phục vụ các địa bàn, đặc biệt là ở biên giới, hải đảo.
C. Xây dựng nhiều bệnh viện, trung tâm y tế trên các địa bàn, đặc biệt là ở miền núi, biên giới, hải đảo.
D. Coi trọng giáo dục bồi dưỡng đội ngũ y, bác sĩ để phục vụ bà con, đặc biệt là ở biên giới, hải đảo.
Câu 27: Kết hợp phát triển kinh tế - hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong giao thông vận
tải cần phải làm gì?
A. Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thời chiến
B. Xây dựng các con đường giao thông nông thôn cho thời chiến
C. Xây dựng các công trình giao thông hoành tráng cho thời bình
D. Xây dưng kế hoach động viên giao thông từng giai đoạn
Câu 28: Tại sao trong quy hoạch, kế hoach xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp cần lựa chọn quy
mô trung bình, phân tán, trải dài trên diện rộng?
A. Để hạn chế hậu quả tiến công hỏa lực của địch khi có chiến tranh.
B. Do trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ ở nước ta còn hạn chế.
C. Do nước ta còn nghèo chưa đủ trình độ xây dựng các khu công nghiệp lớn.
D. Để tận dụng tốt nguồn nhân lực tại chổ cho xây dựng thành phố,khu công nghiệp.
Câu 29: Phong trào nào sau đây không phải là kết hợp kinh tế với quốc phòng?
A. Học sinh, sinh viên “xếp bút nghiên lên đường …”.
B. Vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
C. “Xây dựng làng kháng chiến”.
D. Nông dân: “tay súng, tay cày”.
Câu 30: Trường hợp nào sau đây khó khăn trong việc thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng.
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Vệt Nam.
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp nhà nước.
C. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các hợp tác xã.
D. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu tư ra nước ngoài.
Câu 31: Thành phố Đà Nẵng thuộc vùng kinh tế trọng điểm nào?
A. Vùng Kinh tế trọng điểm Trung b
B. Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Trung bộ.
C. Vùng Kinh tế trọng điểm Nam Trung b
D. Vùng Kinh tế trọng điểm Đồng bằng Trung bộ.
BÀI 7
NHNG V ẤN ĐỀ CƠ BẢN V LCH S NGH THU T QUÂN S T NAM VI
Câu 1: ng Ki t s d ng k sLý Thườ ế ách “Tiên phát chế nhân” nhm?
A. Chủ động tiến công trước, làm giảm thiểu sức mạnh, ý chí và hành động xâm lược của quân địch.
B. Chuẩn bị thế trận phòng thủ vững chắc để đánh địch
C. Chủ động phòng thủ làm cho địch lúng túng trong tiến công
D. Chuẩn bị chu đáo, chặn đánh địch từ khi mới xâm lược
Câu 2: “Mỗi người dân là một người lính, đánh giặc theo cương vị, chức trách của mình. Mỗi thôn, xóm,
làng, bản là một pháo đài…” thu c n i dung nào trong ngh thu ật đánh giặc ca ông cha ta?
A. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc
B. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao
C. Nghệ thuật lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều
D. Nghệ thuật chiến tranh toàn dân, toàn diện lấy đấu tranh quân sự là chủ chốt
Câu 3: M t trong nh ng n i dung ngh thu ật đánh giặc ca ông cha ta là gì?
A. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận
B. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao
C. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế, binh vận
D. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, kinh tế, binh vận
Câu 4: Trong ngh thu ật đánh giặc ca ông cha ta k t h u tranh gi a các m t tr n thì chính tr ng ế ợp đấ đó
vai tr :ò
A. Là cơ sở để tạo ra sức mạnh về quân s
B. Là mặt trận quyết định thắng lợi trực tiếp
C. Là mặt trận chủ yếu nhất
D. Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù
Câu 5: Nôi dung nào là ch o trong ngh thu t quân s t Nam t đạ Vi khi có Đảng lãnh đạo?
A. Nghệ thuật chiến lược
B. Chiến thuật quân sự
C. Nghệ thuật binh vận
D. Nghệ thuật chiến dịch
Câu 6: “Biết địch biết ta trăm trận trăm thắng” muốn nói đến nội dung nào của nghệ thuật quân sự Việt
Nam từ khi có Đảng lãnh đạo?
A. Đánh giá đúng kể thù
B. Xác định đúng kẻ thù.
C. Phương thức tiến hành chiến tranh
D. Phương châm tiến hành chiến tranh
Câu 7: Đảng ta ch đạo phương châm tiến hành chiến tranh là gì?
A. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
B. Tự lực cánh sinh, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước khác
C. Tự lực cánh sinh, đánh nhanh, thắng nhanh, dựa vào sức mình là chính
D. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại là chính
Câu 8: “Đánh đị ằng ba mũi giáp công:ch b quân sự, chính trị, binh vận thuộc n i dung nào?
A. Phương thức tiến hành chiến tranh
B. Cách đánh địch trong chiến dịch quân sự
C. Xác định cách đánh địch hiệu quả
D. Cách tiến hành chiến tranh
Câu 9: Trong chi n d ế ịch Điện Biên Ph chúng ta đã thay đổi phương châm tác chiến đó là gì?
A. Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc, tiến chắc
B. Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài
C. Từ đánh lâu dài sang đánh chắc, tiến chắc
D. Từ đánh lâu dài sang đánh nhanh, thắng nhanh
Câu 10: Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” đây là tư tưởng c a chi n d ế ch nào?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975)
B. Chiến dich Điện Biên Phủ trên không (1972)
C. Chiến dich Điện Biên Phủ (1954)
D. Chiến dich Bình Trị Thiên (1975)
Câu 11: Mặt trận binh vận có ý nghĩa là gì?
A. Làm tan rã hàng ngũ địch, hạn chế thấp nhất tổn thất của ta
B. Làm cho lực lượng kẻ thù thương vong, không còn khả năng tiến công
C. Làm cho kẻ địch lúng túng bị động, tiến thoái lưỡng nan
D. Làm tan rã hàng ngũ địch, không còn khả năng tác chiến
Câu 12: Chiến thuật thường vận dụng trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp và Mỹ là gì?
A. Tập kích, phục kích, vận động tiến công
B. Phản công, phòng ngự, tập kích
C. Phục kích, đánh úp
D. Phòng ngự, phục kích, phản kích
Câu 13: Tại sao trong chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, đất nước ta luôn phải lấy nhỏ chống lớn, lấy ít
địch nhiều?
A. Địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và quân sự
B. Địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế, chính trị và ngoại giao
C. Địch luôn mạnh hơn ta về mọi mặt
D. Vì đó là truyền thống nghìn năm đánh giặc của dân tộc ta
Câu 14: Một trong những nộ vận dụng nghệ thuật quân sự Việt Nam vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc i dung
trong thời kỳ đổi mới là:
A. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc
B. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng giáo dục truyền thống
C. Nghệ thuật quân sự kết hợp giữa mặt trận quân sự và ngoại giao
D. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng thiên thời, địa lợi, nhân hoà
Câu 15: Kế sách “Dĩ đoản chế trường” được hiểu là?
A. Biết chế ngự sức mạnh của kẻ địch và phản công khi chúng suy yếu, mệt mỏi
B. Một kế sách đánh giặc lâu dài nhằm trường kì kháng chiến
C. Thay vì ngồi yên đợi giặc, chi bằng đem quân chặn trước mũi tiến công của chúng
D. Dụ địch vào sau trận địa, chờ thời cơ phản công
Câu 16: Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Hồ Chí Minh thuộc loại hình chiến
dịch nào?
A. Chiến dịch tiến công
B. Chiến dịch phòng ngự
C. Chiến dịch tổng hợp
D. Chiến dịch phản công
Câu 17: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước là?
A. Dựng nước đi đôi với giữ nước
B. Quan tâm bảo vệ đất nước là mục tiêu hàng đầu
C. Giữ đất nước là chủ yếu, là vấn đề quan trọng nhất
D. Xây dựng đất nước mạnh về quốc phòng và an ninh
Câu 18: “Gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời
gian xác định”. Đó là kế sách gì của ông cha ta?
A. “Ngụ binh ư nông”
B. “Dĩ đoản chế trường”
C. “Tiên phát chế nhân”
D. “Vườn không nhà trống”
Câu 19: Nguyễn Huệ đã sử dụng cách đánh gì để đánh tan quân Thanh và bè lũ bán nước Lê Chiêu
Thống?
A. “Táo bạo, thần tốc, bất ngờ và mãnh liệt”
B. “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ và chắc thắng”
C. “Đánh nhanh thắng nhanh sang đánh chắc tiến chắc”
D. “Trường kỳ kháng chiến”
Câu 20: Chiến dịch Việt Bắc năm 1947, Chiến dịch đường số 9 Nam Lào năm 1971. Thuộc loại hình chiến -
dịch nào?
A. Chiến dịch phản công
B. Chiến dịch tiến công
C. Chiến dịch phòng ngự
D. Chiến dich tiến công tổng hợp
Câu 21: Nghệ thuật thủy chiến Việt Nam do ai khởi sướng đầu tiên?
A. Ngô Quyền
B. Lê Hoàn
C. Trần Hưng Đạo
D. Lê Lợi
Câu 22: Ở thời Trần đã nổi bật lên những quan điểm chính trị và chiến lược thật tiên tiến, trong đó có
chiến lược “quân quý tinh, bất quý đa” có nghĩa là gì?
A. Lấy chất lượng thắng số lượng
B. Toàn dân chuẩn bị và tiến hành chiến tranh
C. Trăm họ là chiến binh
D. Cả nước đánh giặc
Câu 23: Phương thức tác chiến: tránh quyết chiến với địch khi chúng còn rất mạnh, chủ động rút lui chiến
lược, bảo toàn lực lượng và tạo thế, thời cơ để phản công. Là phương thức tác chiến đặc trưng ở thời nào?
A. Thời Trần
B. Thời Lê Sơ
C. Thời Lí
D. Thời Hậu Lê
Câu 24: Tư tưởng chủ động tiến công địch khi chúng còn rất mạnh nhưng lại rất chủ quan, kiêu ngạo,
thiếu phòng bị. Đó là tư tưởng trong trân chiến nào?
A. Nguyễn Huệ kháng chiến chống quân Thanh và bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống
B. Lí Thường Kiệt kháng chiến chống quân Tống
C. Trần Hưng Đạo kháng chiến chống lại quân Mông Nguyên
D. Lê Lợi kháng chiến chống lại quân Minh
Câu 25: Chiến lược quân sự là?
A. Là tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược được hoạch định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến
hành chiến tranh (xung đột vũ trang) thắng lợi
B. Là lí luận và thực tiễn chuẩn bị, thực hành chiến dịch và các hoạt động tác chiến tương đương
C. Là lý luận và thực tiễn về tổ chức và thực hành chiến đấu của phân đội, binh đội, binh đoàn lực lượng
vũ trang, bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam
D. Là thực tiễn về tổ chức và thực hành chiến đấu của phân đội, binh đội, binh đoàn lực lượng vũ trang,
bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam
Câu 26: Giai đoạn đầu của hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, tư tưởng tác chiến của bộ đội ta
là?
A. "Quán triệt tư tưởng tiến công, triệt để dùng du kích chiến, vận động chiến để tiêu diệt địch"
B. "Quán triệt tư tưởng phản công, triệt để sử dụng các loại vũ khí sẵn có để tiêu diệt địch"
C. "Quán triệt tư tưởng phòng ngự chiến lược, chờ thời cơ thuận lợi tiến công tiêu diệt địch"
D. "Quán triệt tư tưởng tiến công, chú trọng hiệp đồng quân binh chủng, tạo sức mạnh liên hoàn tiêu diệt
địch"
Câu 27: Chiến thuật phòng ngự xuất hiện ở giai đoạn nào của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống
Mĩ?
A. Giai đoạn cuối
B. Giai đoạn giữa
C. Giai đoạn đầu
D. Cả giai đoạn đầu và giai đoạn giữa
Câu 28: “Dùng lực phải dựa vào thế có lợi, dùng đúng nơi, đúng lúc mới đạt hiệu quả cao, lực nhỏ hoá lớn,
yếu hoá mạnh”. Ý nói đến nghệ thuật nào của quân sự Việt Nam?
A. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kế
B. Nghệ thuật tích cực tiến công
C. Nghệ thuật lấy ít đánh nhiều, biết tập trung ưu thế lực lượng cần thiết để đánh thắng địch
D. Nghệ thuật kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu
Câu 29: Mục đích chung nhất của mọi hoạt động tác chiến trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là?
A. Tiêu diệt lực lượng địch phải đi đôi với bảo vệ vững chắc mục tiêu
B. Tiêu diệt lực lượng địch phải chú ý đến bảo vệ lực lượng của ta
C. Bằng mọi giá phải đánh bật địch ra khỏi chiến sự
D. Luôn luôn giành thế chủ động, bảo vệ Tổ quốc là trên hết
Câu 30: Nội dung nào là quan trọng nhất của lí luận chiến thuật?
A. Cách đánh
B. Quy mô lực lượng
C. Loại hình chiến thuật
D. Phương châm tiến hành chiến tranh
BÀI 8
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN
BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI
Câu 1: Đại hội XIII của Đảng khẳng định:
A. “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, lợi ích quốc gia dân tộc”-
B. “Duy trì hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế, tạo lập môi trường thuận lợi để phát triển”
C. “Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh trên biển, đảo, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa”
D. “Duy trì, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội trên biển và vùng ven biển; sẵn sàng ngăn chặn đẩy
lùi đánh bại các hành động xâm lấn của kẻ thù để bảo vệ biển đảo”
Câu 2: Lực lượng nào làm nòng cốt trong quản lý, bảo vệ biển, đảo?
A. Hải quân nhân dân
B. Bộ đội biên phòng
C. Cảnh sát biển
D. Dân quân tự vệ biển
Câu 3: Vùng nội thuỷ của Việt Nam là?
A. Vùng biển phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển Việt Nam
B. Vùng biển được giới hạn bởi một bên là bờ biển và một bên là biên giới quốc gia trên biển
C. Vùng biển nằm ở bên ngoài đường cơ sở
D. Vùng biển được giới hạn bởi đường cơ sở và đường biên giới trên biển
Câu 4: Vùng lãnh hải của Việt Nam là?
A. Vùng biển nằm ngoài và tiếp liền vùng nội thủy có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở
B. Vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng tiếp giáp lãnh hải
C. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ biên giới quốc gia trên biển
D. Vùng biển nằm bên ngoài vùng nội thuỷ có chiều rộng 24 hải lý
Câu 5: Đường biên giới trên đấ ền của Việt Nam dài bao nhiêu kilomet??t li
A. 4.639 km
B. 4.625 km
C. 4.629 km
D. 4.689 km
C : âu 6 Tàu thuyền của các quốc gia khác có được đi lại trong vùng lãnh hải của Việt Nam không?
A. Được phép đi lại không gây hại
B. Được phép đi lại tự do
C. Được phép đi lại khi chính phủ Việt Nam cho phép
D. Không được phép đi lại
Câu 7: Việt Nam thực hiện chủ quyền đối với vùng nội thủy như thế nào?
A. Thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ như trên lãnh thổ đất liền
B. Thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn
C. Thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia
D. Thực hiện quyền chủ quyền về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bào tồn tài nguyên thuộc vùng nước
bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển
Câu 8: Mọi tàu thuyền nước ngoài muốn ra vào vùng nội thủy của Việt Nam phải như thế nào?
A. Tuân thủ pháp luật Việt Nam
B. Không được gây hại
C. Phải báo cáo trước
D. Không được mang theo vũ khí
Câu 9: Việt Nam có bờ biển dài bao nhiêu kilomet?
A. 3.444 km
B. 3.443 km
C. 3.442 km
D. 3.441 km
Câu 10: Vùng đặc quyền về kinh tế của Việt Nam là?
A. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều
rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở
B. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều
rộng 0 hải lý tính từ đường cơ sở40
C. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam, hợp với vùng tiếp giáp lãnh hải
thành một vùng biển có chiều rộng 0 hải lý tính từ đường cơ sở45
D. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài vùng nội thủy Việt Nam, hợp với vùng nội thủy thành một vùng biển
có chiều rộng 0 hải lý tính từ đường cơ sở50
Câu 11: Chọn câu đúng?
A. Vùng Lãnh hải không phải là một phần của vùng đặc quyền kinh tế
B. Vùng tiếp giáp lãnh hải không phải là một phần của vùng đặc quyền kinh tế
C. Vùng Lãnh hải là một phần của vùng đặc quyền kinh tế
D. Vùng Lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải đều là một phần của vùng đặc quyền kinh tế
Câu 12: Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của
lãnh hải. Đó là vùng nào?
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải
B. Vùng nội thủy
C. Vùng đặc quyền kinh tế
D. Thềm lục địa
Câu 13: Thềm lục địa của Việt Nam là?
A. Vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần
kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa
B. Vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần
kéo dài tự nhiên các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa
C. Vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam, trên
toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa
lục địa
D. Vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam,
trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa
Câu 14: Chế độ pháp lí đối với thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam có gì khác nhau?
A. Vùng đặc quyền kinh tế phải tuyên bố, còn thềm lục địa là đương nhiên, đồng thời cơ sở khoa học và
pháp lý xác định chúng cũng khác nhau
B. Vùng đặc quyền kinh tế phải tuyên bố, còn thềm lục địa là đương nhiên
C. Cơ sở khoa học và pháp lý xác định chúng khác nhau
D. Không có điểm khác nhau
Câu 15: Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có vị trí hết sức quan trọng đối với nước ta. Bởi vì:
A. Nơi có những tuyến đường hàng hải quan trọng nhất của thế giới đi qua; có vị trí tiền tiêu bảo vệ sườn
đông của đất nước; có nhiều nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú, đa dạng, đặc biệt là dầu khí
B. Nơi có những tuyến đường hàng hải quan trọng nhất của thế giới đi qua; có vị trí tiền tiêu bảo vệ sườn
đông của đất nước
C. Nơi có những tuyến đường hàng hải quan trọng nhất của thế giới đi qua; có nhiều nguồn tài nguyên
sinh vật và khoáng sản phong phú, đa dạng, đặc biệt là dầu khí
D. Có vị trí tiền tiêu bảo vệ sườn đông của đất nước; có nhiều nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản
phong phú, đa dạng, đặc biệt là dầu khí
Câu 16: Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam gồm những nhóm đảo nào?
A. Nhóm An Vĩnh và nhóm lưỡi lim
B. Nhóm Phú Lâm và nhóm Linh Côn
C. Quang Ảnh, Hữu Nhật
D. Quang Hòa và Tri Tôn
Câu 17: Quần đảo Trường Sa được chia làm bao nhiêu cụm?
A. 8 cụm
B. 7 cụm
C. 6 cụm
D. 5 cụm
Câu 18: Theo Văn kiện Đại hội XIII của Đảng ta thì mục tiêu bảo vệ chủ quyền biển, đảo là?
A. Giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia trên biển đảo, gắn liền với bảo vệ chủ
nghĩa xã hội. Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định lâu dài là lợi ích cao nhất.
B. Giữ vững độc lập, chủ quyền, lợi ích quốc gia trên biển đảo, gắn liền với bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Giữ
vững môi trường hoà bình, ổn định lâu dài là lợi ích cao nhất.
C. Giữ vững sự toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia trên biển đảo, gắn liền với bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định lâu dài là lợi ích cao nhất.
D. Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định lâu dài là lợi ích cao nhất.
Câu 19: Toàn vẹn lãnh thổ có nghĩa là?
A. Nghiêm cấm chia cắt lãnh thổ hoặc xâm chiếm một phần lãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào
B. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và thực hiện các biện pháp cần thiết xây dựng, bảo vệ chủ quyền,
quyền chủ quyền, quyền tài phán của lãnh thổ quốc gia.
C. Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ một cách
bền vững
D. Đầu tư bảo đảm hoạt động của các lực lượng, làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Câu 20: Một trong những giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới
là?
A. Tăng cường tiềm lực xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã
hội, tư tưởng – văn hoá, khoa học và giáo dục
B. Tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh trên biển, đảo, bảo vệ các vùng biển, đảo và quần đảo một
cách bền vững
C. Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế, tạo lập môi trường thuận lợi để phát triển, khuyến
khích tổ chức, cá nhân đầu tư lao động khai thác, phát triển kinh tế biển
D. Tăng cường hoạt động pháp lý trên trường quốc tế, tạo cơ sở bảo vệ chủ quyền biển, đảo bền vững,
khuyến khích và bảo vệ hoạt động thủy sản của ngư dân trên các vùng biển
Câu 21: Biên giới quốc gia của Việt Nam được xác định bằng?
A. Hệ thống các mốc quốc giới trên thực địa, các tọa độ trên hải đồ và thể hiện bằng mặt phẳng thẳng
đứng theo lãnh thổ Việt Nam
B. Hệ thống các mốc quốc giới trên đất liền, các mốc quốc giới trên biển
C. Hệ thống các đường biên giới, các toạ độ trên hải đồ và thể hiện bằng mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh
thổ Việt Nam
D. Hệ thống các mốc quốc giới trên đất liền bằng các tọa độ và thể hiện bằng mặt phẳng thẳng đứng theo
lãnh thổ Việt Nam
Câu 22: Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm?
A. Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không và trong lòng đất
B. Biên giới quốc gia trong lòng đất và biên giới quốc gia trên biển
C. Biên giới quốc gia trên không, biên giới quốc gia trên biển và trong lòng đất
D. Biên giới quốc gia trên đất liền, biên giới quốc gia trên biển và trên không
Câu 23: Biên giới quốc gia trong lòng đất được xác định như thế nào?
A. Được xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên
biển xuống lòng đất
B. Được xác định dựa vào các yếu tố địa hình (núi, sông, suối, hồ nước, thung lũng...); thiên văn (theo
kinh tuyến, vĩ tuyến); hình học (đường lối liền các điểm quy ước)
C. Được xác định bằng các toạ độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền
D. Là vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giới quốc gia có quy chế, quy định đặc biệt do Chính phủ ban hành
nhằm bảo vệ an toàn biên giới
Câu 24: Tác dụng của đường biên giới quốc gia trên biển?
A. Phân định lãnh thổ trên biển giữa các quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diện nhau
B. Là ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế
C. Là ranh giới phía ngoài của thềm lục địa
D. Phân định lãnh thổ trên biển cho tất cả các quốc gia
Câu 25: Biên giới quốc gia trên không được xác định độ cao như thế nào?
A. Chưa có quốc gia nào quy định độ cao cụ thể
B. Độ cao ngang bầu khí quyển
C. Độ cao tàu vũ trụ
D. Độ cao 100 Km
Câu 26 L: ực lượng chuyên trách và làm nòng cốt trong bảo vệ biên giới quốc gia?
A. Bộ đội biên phòng
B. Hải quân nhân dân
C. Cảnh sát biển
D. Dân quân tự vệ biển
Câu 27: Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong việc giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới:
A. Thông qua đàm phán hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng
của nhau
B. Vừa hợp tác vừa đấu tranh trong phạm vi lãnh thổ quốc gia của mình
C. Bằng con đường ngoại giao trên tinh thần bình đẳng đôi bên cùng có lợi
D. Kết hợp nhiều biện pháp kể cả biện pháp đe doạ sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp
Câu 28: Xây d ng và b o v biên gi i khi có chi n tranh x y ra là? ế
A. Hình thức đặc biệt được tiến hành trong điều kiện khi có chiến tranh xâm lược xảy ra
B. Hình thức đặc biệt được tiến hành trong điều kiện trước khi có chiến tranh xâm lược xảy ra
C. Hình thức đặc biệt được tiến hành trong điều kiện sau khi có chiến tranh xâm lược xảy ra
D. Hình thức đặc biệt được tiến hành trong điều kiện khi có tranh chấp, xung đột vũ trang trên biên giới
Câu 29: M t trong nh ng n i dung xây d ng và b o v biên gi i qu c gia hi n nay:
A. Qu n lý ho ạt động đi ngoi biên phòng
| 1/45

Preview text:

CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP
HỌC PHẦN 1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH LƯU Ý :
- Ngoài việc nghiên cứu câu hỏi ôn tập thì sinh viên nên tham khảo thêm giáo trình GDQP&AN tập 1
- Đáp án đúng là câu A. BÀI 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN HC GIÁO DC QUC PHÒNG VÀ AN NINH
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là gì?
ường lối quốc phòng, an ninh của Đảng; c
ông tác quốc phòng và an ninh; Quân sự chung và các kỹ năng .
uan điểm đường lối quân sự của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
uan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quốc phòng, an ninh.
uan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh và quân đội Câu
kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần trong môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh là:
nh viên có đủ số lần kiểm tra cho mỗi học phần theo đề cương chi tiết; mỗi lần kiểm tra phải đạt 5 điểm
và 80% thời gian có mặt trên lớp
inh viên có đủ 80% thời gian có mặt nghe giảng lý thuyết trên lớp và thực hành tại thao trường; mỗi lần k
phải đạt 5 điểm trở lên.
nh viên có 25% thời gian vắng mặt nghe giảng lý thuyết trên lớp và thực hành tại thao trường; mỗi lần kiểm đạt 4 điểm trở lên.
nh viên có đủ số lần kiểm tra cho mỗi học phần theo giảng viên; mỗi lần kiểm tra phải đạt 4 điểm trở lên v
hời gian có mặt trên lớp Câu
n câu trả lời sai. Môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh là:
à môn học tự chọn trong chương trình đào tạo đại học
B. Là môn học chính khóa trong chương trình đào tạo đại học
C. Là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo đại học
D. Là môn học điều kiện để xét tốt nghiệp trong chương trình đào tạo đại học BÀI 2
QUAN ĐIỂM CH NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V
CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BO V T QUC
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin chiến tranh là :
ột hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử
hững cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên
ột hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn
hững xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội Câu
quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc của chiến tranh là :
t nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước
t nguồn ngay từ khi xuất hiện loài người, xuất hiện chế độ tư hữu
t nguồn từ sự phát triển tất yếu khách quan của xã hội loài người
t nguồn từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo Câu
quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì bản chất của chiến tranh là:
tiếp tục của chính trị bằng bạo lực
tiếp tục mục tiêu kinh tế bằng thủ đoạn bạo lực
ủ đoạn để đạt được chính trị của một giai cấp
ủ đoạn chính trị của một giai cấp Câu
rong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN?
ng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
ần chúng nhân dân giữ vai trò quan trọng sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
c lượng vũ trang lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
à nước lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN Câu
ch Hồ Chí Minh xác định thái độ của chúng ta đối với chiến tranh là:
g hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
ản đối tất cả các cuộc chiến tranh
g hộ các cuộc chiến tranh chính nghĩa chống áp bức, nô dịch
ản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng Câu
điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị như thế nào?
ính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
ính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh
ính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh
nh trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh đề ra nhiệm vụ, mục tiêu mới cho giai cấp Câu
í Minh đã chỉ rõ cuộc chiến tranh của dân ta chống thực dân Pháp xâm lược là nhằm mục đích gì?
o vệ độc lập, chủ quyền và thống nhất đất nước
o vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ tổ quốc.
o vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc
o vệ tính mạng, tài sản của nhân dân,của chế độ XHCN Câu
o Hồ Chí Minh khẳng định phải dùng bạo lực cách mạng để giành lấy chính quyền và bảo vệ chính
A. Phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng.
B. Bản chất của chủ nghĩa thực dân, đế quốc là đàn áp, bóc lột.
C. Bản chất của chủ nghĩa thực dân, đế quốc là hiếu chiến và xâm lược.
D. Kẻ thù luôn dùng bạo lực để đàn áp sự đấu tranh của nhân dân ta.
Câu 9: Nguồn gốc ra đời của quân đội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin?
ế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự đối kháng giai cấp trong xã hội.
n chất bóc lột của giai cấp tư sản và sự xuất hiện giai cấp đối kháng.
n chất hiếu chiến, xâm lược của chủ nghĩa đế quốc.
hà nước có giai cấp tổ chức ra quân đội. Câu 1
uan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thì quân đội mang bản chất của giai cấp nào?
g bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó
g bản chất của giai cấp đã rèn luyện, đào tạo, nuôi dưỡng sử dụng quân đội đó.
g bản chất của nhân dân lao động, của các tầng lớp giai cấp trong xã hội.
g bản chất của giai cấp sử dụng quân đội. Câu 1
n tắc quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin là gì?
nh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội.
vững quan điểm giai cấp trong xây dựng quân đội.
kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội
n đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao động Câu 1
ch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội ta là thế nào?
ột tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam
ột hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam
ột sự kế thừa trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
ột hiện tượng tự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng Câu 1
hất giai cấp của quân đội nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
g bản chất giai cấp công nhân.
B. Mang bản chất giai cấp công – nông.
C. Mang bản chất giai cấp nông nhân.
D. Mang bản chất nhân dân lao động Việt Nam
Câu 14: Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có tính gì?
A. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc
B. Tính phong phú đa dạng
C. Tính quần chúng sâu sắc
D. Tính phổ biến, rộng rãi
Câu 15: Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày tháng, năm nào? A. Ngày 19.12.1946 B. Ngày 22.12.1944 C. Ngày 19.5.1946 D. Ngày 19.5.1945
Câu 16: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng gì?
A. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất
B. Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền
C. Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu
D. Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực
Câu 17: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định hai nhiệm vụ chính của quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
A. Chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng CNXH.
B. Giúp nhân dân xây dựng phát triển kinh tế góp phần cải thiện đời sống
C. Tiến hành phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân
D. Làm nòng cốt phát triển kinh tế tại nơi đóng quân.
Câu 18: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin để bảo vệ tổ quốc XHCN ta cần phải làm gì?
A. Tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội
B. Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ
C. Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội
D. Tăng cường tiềm lực an ninh gắn với hợp tác quốc tế
Câu 19: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ tổ quốc XHCN là nghĩa vụ, trách nhiệm của ai?
A. Là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
B. Là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân.
C. Là nghĩa vụ, trách nhiệm của lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Câu 20: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ tổ quốc XHCN là gì?
A. Là một tất yếu khách quan.
B. Là một nhiệm vụ bắt buộc.
C. Là trách nhiệm của lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Là trách nhiệm của toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Câu 21: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân.
B. Là sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc
C. Là nghĩa vụ số một, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân
D. Là nghĩa vụ của mọi công dân Việt Nam
Câu 22: Vai trò của Đảng CSVN trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN VN là gì?
A. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
B. Đảng cộng sản Việt Nam là người đi tiên phong trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
C. Đảng cộng sản Việt Nam là người kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên bảo vệ đất nước.
D. Đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo trực tiếp sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Câu 23: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan là vì?
A. Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân.
B. Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ nhân dân.
C. Là nghĩa vụ, trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân.
D. Là nghĩa vụ của Nhà nước.
Câu 24: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan là vì?
A. Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
B. Xuất phát từ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Xuất phát từ trách nhiệm của mọi công dân.
D. Xuất phát từ trách nhiệm của mọi Nhà nước.
Câu 25: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan là vì?
A. Xuất phát từ quy luật phát triển không đồng đều của chủ nghĩa đế quốc.
B. Xuất phát từ quy luật phát triển của chủ nghĩa xã hội.
C. Xuất phát từ quy luật của xã hội loài người.
D. Xuất phát từ quy luật phát triển của mọi Nhà nước.
Câu 26: Trong những điều kiện xác định, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội? A. Chính trị tinh thần
B. Chất lượng vũ khí trang bị kỹ thuật
C. Quân số, tổ chức, cơ cấu biên chế
D. Trình độ huấn luyện và thể lực
Câu 27: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa là: A. Tất yếu khách quan B. Quy luật lịch sử C. Nhiệm vụ quan trọng.
D. Nhiệm vụ thời đại.
Câu 28: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội
B. Độc lập dân tộc và xây dựng đất nước
C. Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước
D. Độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 29: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại.
B. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc kết hợp với sức mạnh nhân dân.
C. Là sức mạnh tổng hợp của cả nước kết hợp với sức mạnh thời đại.
D. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc kết hợp với sức mạnh của vũ khí.
Câu 30: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, chúng ta cần:
A. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
B. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp quốc phòng trong bảo vệ Tổ quốc.
C. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp an ninh để bảo vệ Tổ quốc.
D. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp phát triển kinh tế để bảo vệ Tổ quốc..
Câu 31: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, chúng ta cần:
A. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh, xây dựng quân đội nhân dân và
công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
B. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, xây dựng quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại.
C. Xây dựng nền an ninh nhân dân vững mạnh, xây dựng công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại.
D. Xây dựng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp quốc phòng trong bảo vệ Tổ quốc. BÀI 3
XÂY DNG NN QUC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
BO V T QUC VIT NAM XÃ HI CH NGHĨA
Câu 1: Quốc phòng là gì?
A. Là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc
trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.
B. Là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực
lượng quân đội làm nòng cốt.
C. Là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của cả nước, trong đó sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.
D. Là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự, an ninh là đặc trưng.
Câu 2: Quốc phòng toàn dân là gì?
A. Là công cuộc giữ nước mang tính chất "của dân, do dân, và vì dân", phát triển theo hướng toàn dân, toàn
diện, độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại.
B. Là công cuộc giữ nước mang tính chất "của dân và vì dân", phát triển theo hướng toàn dân, độc lập, tự
chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại.
C. Là công cuộc giữ nước mang tính chất "của dân, do dân, và vì dân", phát triển theo hướng toàn dân, tự
lực, tự cường và ngày càng hiện đại.
D. Là công cuộc giữ nước mang tính chất "do dân và vì dân", phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện,
độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại.
Câu 3: Quốc phòng toàn dân do ai lãnh đạo và quản lý?
A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, điều hành, do nhân dân làm chủ.
B. Nhà nước lãnh đạo, quân đội quản lý, điều hành, do nhân dân làm chủ.
C. Đảng lãnh đạo, quân đội quản lý, điều hành, do nhân dân làm chủ.
D. Nhà nước lãnh đạo, quản lý, điều hành, do nhân dân làm chủ.
Câu 4: Mục đích của “Quốc phòng toàn dân” là gì?
A. Giữ vững hòa bình ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ
của các thế lực đế quốc, phản động; bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
B. Giữ vững hòa bình của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các
thế lực phản động; bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
C. Giữ vững hòa bình ổn định của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ
của các thế lực đế quốc, phản động.
D. Giữ vững hòa bình ổn định của đất nước, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Câu 5: Nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang
tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường
B. Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân lực, vật lực mang tính chất
toàn dân, toàn diện, tự chủ, tự cường
C. Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được hình thành trên nền tảng nhân lực, tinh thần mang tính chất
toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường
D. Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được hình thành trên nền tảng nhân lực, vật lực, tinh thần mang
tính chất toàn dân, độc lập, tự chủ, tự cường Câu 6: An ninh là gì?
A. An ninh là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi của cộng đồng, của xã hội hay của một quốc gia dân tộc.
B. An ninh thực chất là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi của cộng đồng, của một quốc gia.
C. An ninh thực chất là sự ổn định của các lợi ích cốt lõi của cộng đồng, của xã hội hay của một quốc gia dân tộc.
D. An ninh thực chất là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi của xã hội hay của một quốc gia dân tộc.
Câu 7: An ninh nhân dân là gì?
A. Là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi với sự tham gia của toàn dân, do nhân dân tiến hành, lực
lượng an ninh nhân dân làm nòng cốt, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
B. Là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi với sự tham gia của toàn dân, lực lượng an ninh nhân dân
làm nòng cốt, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
C. Là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi với sự tham gia của toàn dân, do nhân dân tiến hành, đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
D. Là sự ổn định của các lợi ích cốt lõi với sự tham gia của toàn dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng an
ninh nhân dân làm nòng cốt, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
Câu 8: An ninh quốc gia có nhiệm vụ gì?
A. Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ Đảng, chính quyền, các lực lượng vũ trang và nhân dân.
B. Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm quốc gia, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo
vệ Đảng, chính quyền, các lực lượng vũ trang và nhân dân.
C. Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ Nhà nước, chính quyền, các lực lượng vũ trang và nhân dân.
D. Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ Đảng, chính quyền, các lực lượng vũ trang.
Câu 9: Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân như thế nào?
A. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ.
B. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chủ yếu.
C. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ quan trọng
D. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ hàng đầu.
Câu 10: Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành.
B. Nền quốc phòng, an ninh mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc
C. Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi của dân
D. Nền quốc phòng, an ninh do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc
Câu 11: Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta là thế nào?
A. Sức mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành
B. Sức mạnh tổng hợp do thiên thời địa lợi nhân hòa tạo ra.
C. Sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân tạo ra
D. Sức mạnh do các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học
Câu 12: Mục đích đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.
B. Chỉ có mục đích duy nhất là vì dân.
C. Nền quốc phòng, an ninh do các bộ, các ngành xây dựng.
D. Nền quốc phòng, an ninh do công an, quân đội xây dựng.
Câu 13: Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
B. Nền quốc phòng, an ninh mang tính giai cấp sâu sắc
C. Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi của mọi người
D. Nền quốc phòng, an ninh do nhân dân xây dựng.
Câu 14: Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là gì?
A. Tạo thế chủ động cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao mức sống cho lực lượng vũ trang
C. Tạo ra tiềm lực quân sự để phòng thủ đất nước
D. Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng XHCN
Câu 15: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là gì?
A. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc XHCN
B. Xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc
C. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng
D. Xây dựng phát triển kinh tế và quốc phòng, an ninh nhân dân
Câu 16: Vị trí mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược hiện nay như thế nào?
A. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
B. Quan hệ khăng khít tác động qua lại tạo điều kiện cho nhau, nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế là hàng đầu.
C. Quan hệ đan chen tác động qua lại lẫn nhau, nhiệm vụ xây dựng Chủ nghĩa xã hội là quyết định.
D. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH cần củng cố và xây dựng LLVTND hùng mạnh để bảo vệ Tổ quốc .
Câu 17: Tiềm lực quốc phòng, an ninh là gì?
A. Khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh..
B. Khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân
C. Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và trình độ khoa học công nghệ của đất nước
D. Khả năng huy động sức người, sức của để bảo vệ Tổ quốc.
Câu 18: Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân là gì?
A. Xây dựng tiềm lực và thực lực của nền quốc phòng, an ninh.
B. Xây dựng và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các đoàn thể chính trị, xã hội.
C. Xây dựng nền dân chủ Xã hội Chủ nghĩa.
D. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 19: Trong củng cố xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân, lực lượng nào là nòng cốt?
A. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.
B. Quân chúng nhân dân lao động và an ninh nhân dân
C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ.
D. Lực lượng quân đội, lực lượng an ninh nhân dân.
Câu 20: Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quc phòng toàn dân là gì?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
B. Xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp theo hướng hiện đại.
C. Xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển, lấy công nghiệp nặng làm then chốt.
D. Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng an ninh vững mạnh.
Câu 21: Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân cần đặc biệt quan tâm nội dung nào?
A. Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
B. Phát triển toàn diện tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế.
C. Không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho các lực lượng vũ trang.
D. Có kế hoạch chuyển sản xuất từ thời bình sang thời chiến.
Câu 22: Khả năng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
B. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
C. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho chiến tranh.
D. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác nhằm phục vụ cho quốc phòng.
Câu 23: Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là tạo nên khả năng gì?
A. Tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, phục vụ quốc phòng, an ninh.
B. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại để phòng thủ đất nước
C. Tạo nên khả năng huy động đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của quốc gia phục vụ quốc phòng an ninh
D. Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng, an ninh.
Câu 24: Tiềm lực chính trị, tinh thần trong nội dung xây dựng nền QPTD, ANN D mang nội dung gi?
A. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh.
B. Là khả năng về chính trị, tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của nhân dân
C. Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng
D. Là khả năng về chính trị, tinh thần tiềm ẩn của nhân dân chưa được huy động để thực hiện nhiệm vụ QPAN
Câu 25: Một trong các nội dung xây dựng thực lực nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân.
B. Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân.
C. Xây dựng thế bố trí lực lượng quốc phòng toàn dân.
D. Xây dựng thế trận quốc phòng hiện đại của các quân binh chủng.
Câu 26: Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là gì?
A. Gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với tăng cường vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa chống thù trong và diệt giặc bên ngoài.
C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận an ninh nhân dân với thế trân chiến tranh nhân dân.
D. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận quốc phòng và chiến tranh nhân dân.
Câu 27: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân là gì?
A. Tổ chức phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và các công trình quốc phòng an ninh.
B. Tổ chức phòng thủ dân sự kết hợp xây dựng các công trình dân dụng bảo đảm an toàn cho người và trang thiết bị.
C. Tổ chức phòng thủ dân sự, xây dựng các công trình ân nấp chủ động tiến công tiêu diệt địch.
D. Tổ chức phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất.
Câu 28: Đâu là một trong các biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
A. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninh.
B. Thường xuyên củng cố phòng thủ và hiện đại hoá lực lượng vũ trang.
C. Thường xuyên chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh.
D. Thường xuyên chăm lo xây dựng Công an nhân dân vững mạnh.
Câu 29: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân có quan điểm nào rút ra từ thực tiễn lịch sử của đất nước?
A. Quan điểm độc lập tự chủ, tự lực, tự cường.
B. Quan điểm tìm sự hỗ trợ, đầu tư từ nước ngoài.
C. Quan điểm mở rộng, tư do hoá nền kinh tế thị trường.
D. Quan điểm tư nhân hoá nền kinh tế đất nước.
Câu 30: Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diện nhưng cần coi trọng?
A. Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Giáo dục tình hình nhiệm vụ của cách mạng giai đoạn hiện nay.
C. Giáo dục quan điểm đường lối chính sách của Đảng, nhà nước.
D. Giáo dục tình hình nhiệm vụ quân sự, an ninh nhân dân.
Câu 31: Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là gì? A. Tự vệ chính đáng B. Sẵn sàng chiến đấu
C. Xây dựng vững mạnh.
D. Chính quy, hiện đại.
Câu 32: Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, nắm vững kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận
thức rõ âm mưu, thủ đoạn hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
B. Tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, nắm vững kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận
thức rõ hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
C. Tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, an ninh, nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn hoạt
động chống phá cách mạng Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
D. Tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, nắm vững kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận
thức rõ âm mưu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch. BÀI 4
CHIN TRANH NHÂN DÂN BO V T QUC VIT NAM XÃ HI CH NGHĨA
Câu 01: Mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Là cuộc chiến tranh do toàn thể nhân dân Việt Nam tiến hành đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Là cuộc chiến tranh do toàn thể nhân dân Việt Nam tiến hành đặt dưới sự lãnh đạo của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
C. Là cuộc chiến tranh do toàn thể nhân dân Việt Nam tiến hành bởi quân đội nhân dân Việt Nam
D. Là cuộc chiến tranh do quân đội nhân dân Việt Nam tiến hành đặt dưới sự lãnh đạo của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Câu 02: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải sử dụng các nguồn lưc nào?
A. Sử dụng mọi tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quốc phòng an ninh để đánh bại ý đồ xâm lược, lật
đổ của kẻ thù nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. Sử dụng mọi tiềm lực của đất nước để đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù nhằm bảo vệ vững chắc
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
C. Sử dụng mọi tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực quân sự để đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ
thù nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam.
D. Sử dụng mọi tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm lực kinh tế - chính trị để đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ
của kẻ thù nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Câu 03: Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai; thế lực nước lớn và chư hầu; các tổ chức phản
động, lực lượng cơ hội
B. Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai; thế lực nước lớn và chư hầu; các tổ chức gián điệp.
C. Các thế lực phản cách mạng trong và ngoài nước; chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
D. Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai; t hế lực nước lớn và chư hầu; chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
Câu 04: Đối tượng tác chiến cơ bản và lâu dài của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai.
B. Các thế lực nước lớn và chư hầu; các tổ chức phản động, lực lượng cơ hội
C. Các thế lực phản cách mạng trong và ngoài nước; chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
D. Các thế lực thù địch hiếu chiến, chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
Câu 05: Đối tượng tác chiến trực tiếp, nguy hiểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Các thế lực nước lớn và chư hầu.
B. Các thế lực thù địch hiếu chiến; các tổ chức phản động, lực lượng cơ hội
C. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
D. Các thế lực thù địch hiếu chiến, chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
Câu 06: Đối tượng tác chiến rất nguy hiểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Các tổ chức phản động, lực lượng cơ hội.
B. Các thế lực nước lớn và chư hầu;
C. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế; Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai.
D. Các thế lực thù địch, chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
Câu 07: Nguyên nhân các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai lại tiến hành chiến tranh với Việt Nam?
A. Vì chúng đối lập về ý thức hệ.
B. Vì chúng đối lập về suy nghĩ.
C. Vì chúng muốn biến nước ta thành thuộc địa.
D. Vì chúng muốn khai hóa nhân dân.
Câu 08: Âm mưu của các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai lại tiến hành chiến tranh với Việt Nam?
A. Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, “phi chính trị hóa” lực lượng vũ trang, chuyển hóa, lật đổ chế độ XHCN.
B. Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chuyển hóa, lật đổ chế độ XHCN.
C. Xóa bỏ sự lãnh đạo của Nhà nước CHXHCN Việt Nam, “phi chính trị hóa” lực lượng vũ trang, chuyển
hóa, lật đổ chế độ XHCN.
D. Xóa bỏ sự quản lý của Nhà nước CHXHCN Việt Nam, đổi mới lực lượng vũ trang, chuyển hóa, lật đổ chế độ XHCN.
Câu 09: Vì sao các nước lớn và chư hầu lại tiến hành chiến tranh với Việt Nam?
A. Vì lợi ích dân tộc hẹp hòi, có tham vọng chủ quyền lãnh thổ.
B. Vì chúng đối lập về suy nghĩ.
C. Vì chúng muốn biến nước ta thành thuộc địa.
D. Vì chúng muốn phát triển kinh tế.
Câu 10: Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta là gì?
A. Đánh nhanh, thắng nhanh kết hợp tiến công từ bên ngoài và bạo loạn lật đổ từ bên trong
B. Bao vây phong tỏa, cấm vận, dùng hoả lực đánh bất ngờ, đánh từ xa không trực tiếp.
C. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh từ xa không trực tiếp tiếp xúc là chủ yếu.
D. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh từ xa, kết hợp vận động, lôi kéo các đồng minh hỗ trợ.
Câu 11: Giai đoạn đầu khi tiến hành tiến công kẻ địch thường sử dụng thủ đoạn gì?
A. Bao vây phong tỏa, cấm vận, dùng hoả lực đánh bất ngờ, ồ ạt.
B. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh từ xa không trực tiếp tiếp xúc là chủ yếu.
C. Đánh nhanh, thắng nhanh, tiến công từ bên ngoài vào.
D. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh từ xa, lôi kéo các đồng minh hỗ trợ.
Câu 12: Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ kẻ địch thường sử dụng thủ đoạn gì?
A. Hỗ trợ bạo loạn lật đổ ở bên trong của các lực lượng phản động và sử dụng các biện pháp chính trị, ngoại
giao để lừa bịp dư luận.
B. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh từ xa không trực tiếp tiếp xúc là chủ yếu.
C. Đánh nhanh, thắng nhanh, sử dụng các biện pháp chính trị, ngoại giao để lừa bịp dư luận.
D. Hỗ trợ bạo loạn lật đổ ở bên trong của các lực lượng phản động, lôi kéo các đồng minh hỗ trợ.
Câu 13: Điểm mạnh cơ bản của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là gì?
A. Tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ rất lớn
B. Vũ khí trang bị kỹ thuật quân sự tương đối hiện đại
C. Có lực lượng đồng minh tham gia vũ khí hiện đại.
D. Có thể cấu kết với bọn phản động trong nước chống phá.
Câu 14: Điểm yếu của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là gì?
A. Chiến tranh phi nghĩa, bị nhân loại phản đối; địa hình thời tiết nước ta phức tạp.
B. Không quen địa hình, nhân dân Việt Nam có kinh nghiệm chiến đấu.
C. Lực lượng di chuyển xa, binh lính mệt mỏi.
D. Giá thành vũ khí cao, nhân lực ít, sức chiến đấu kém.
Câu 15: Chiến tranh nhân dân Việt Nam là gì?
A. Là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước nhằm đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù.
B. Là quá trình huy động sức mạnh vũ khí quân sự của LLVT nhằm đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
C. Là quá trình sử dụng sức mạnh của LLVT nhằm đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
D. Là quá trình sử dụng tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự nhằm đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù.
Câu 16: Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt
B. Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt
C. Là cuộc chiến tranh toàn diện lấy lực lượng quân sự an ninh là quyết định
D. Là cuộc chiến tranh cách mạng chống các thế lực khủng bố
Câu 17: Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ ?
A. Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự.
B. Hiện đại về vũ khí, trang bị, và nghệ thuật quân sự.
C. Sử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh
D. Hiện đại về vũ khí, tri thức và nghệ thuật quân sự.
Câu 18: Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng.
B. Hiện đại về vũ khí, trang bị, và nghệ thuật quân sự.
C. Là cuộc chiến tranh tự vệ cách mạng.
D. Hiện đại về vũ khí, tri thức và nghệ thuật quân sự.
Câu 19: Cơ sở nào để nhận biết tính chất của cuộc chiến tranh?
A. Mục đích chính trị của chiến tranh.
B. Hình thức tiến hành chiến tranh.
C. Phương thức tiến hành chiến tranh
D. Phương châm tiến hành chiến tranh.
Câu 20: Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết định trong chiến tranh? A. Mặt trận quân sự B. Mặt trận kinh tế C. Mặt trận ngoại giao D. Mặt trận chính trị
Câu 21: Theo quan điểm của Đảng ta, yếu tố nào quyết định thắng lợi trên chiến trường?
A. Con người là yếu tố quyết định
B. Vũ khí hiện đại, nghệ thuật tác chiến cao
C. Vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại
D. Vũ khí hiện đại và quân số vượt trội
Câu 22: Tại sao phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước và từng khu vực, đủ sức đánh được lâu dài?
A. Kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn ta nhiều lần.
B. Nhân dân ta kinh tế còn yếu nên phải chuẩn bị mọi mặt.
C. Kẻ thù có trang bị vũ khí hiện đại tối tân, áp đảo đánh từ xa.
D. Kẻ thù có sức mạnh quân sự để mở rộng không gian của chiến tranh.
Câu 23: Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ như thế nào?
A. Chống địch tấn công từ bên ngoài với bạo loạn lật đổ từ bên trong
B. Chống quân xâm lược với chống bọn khủng bố
C. Chống bạo loạn lật đổ với trấn áp bọn phản động trong nước.
D. Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác.
Câu 24: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm?
A. Tạo nên sức mạnh tổng hợp bao gồm cả nội lực và ngoại lực
B. Tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân tiến bộ trên thế giới
C. Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế
D. Tranh thủ sự ủng hộ mọi mặt của các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 25: Tiến hành chiến tranh nhân dân với tinh thần tự lực tự cường nhưng phải?
A. Cần tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới
B. Cần phát huy nội lực của đất nước không cần sự giúp đỡ của các nước.
C. Chỉ cần một số nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ nhân dân ta cả về tinh thần.
D. Chỉ cần huy động mọi tiềm năng sẳn có của đất nước.
Câu 26: Lực lượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc bao gồm?
A. Lực lượng toàn dân lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt
B. Lực lượng vũ trang ba thứ quân
C. Lực lượng vũ trang ba thứ quân kết hợp các lực lượng vũ trang khác
D. Là sự phối hợp giữa các lực lượng
Câu 27: Lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân của Việt Nam gồm?
A. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ
B. Bộ đội thường trực, lực lượng dự bị, dân quân tự vệ
C. Quân đội, công an, dân quân tự vệ
D. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng
Câu 28: Đi đôi với đấu tranh quân sự trên chiến trường thì ta cần phải làm gì?
A. Trấn áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của địch ở hậu phương, bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn
trật tự, an toàn xã hội.
B. Trấn áp mọi hành động phá hoại của địch ở hậu phương.
C. Trấn áp mọi âm mưu; bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
D. Trấn áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của biệt kích, thám báo, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
Câu 29: Những câu trích dưới đây, câu nào không thể hiện tinh thần chiến tranh nhân dân?
A. “Nhằm thẳng quân thù mà bắn, máy bay mỹ không có gì đáng sợ”.
B. “Hễ là người Việt Nam thì phải cầm vũ khí đứng lên chống thực dân Pháp cứu tổ quốc”.
C. “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”.
D. “31 triệu dân tất cả hành quân, tất cả thành chiến sỹ…”
Câu 30: “…Tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới” thể hiện
tinh thần quan điểm nào của Đảng trong chiến tranh nhân dân?

A. Quan điểm phát huy sức mạnh thời đại.
B. Quan điểm tự lực tự cường.
C. Quan điểm ngoại giao của Đảng.
D. Quan điểm đoàn kết Quốc tế. BÀI 5
XÂY DỰNG LƯC LƯỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN VIỆT NAM
Câu 1: Lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Là các tổ chức vũ trang và bán vũ trang của nhân dân Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo,
nhà nước CHXHCN Việt Nam quản lý.
B. Là các tổ chức vũ trang của quân đội nhân dân Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhà
nước CHXHCN Việt Nam quản lý.
C. Là các tổ chức bán vũ trang của công an nhân dân Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhà
nước CHXHCN Việt Nam quản lý
D. Là quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Câu 2: Nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân trong bảo vệ Tổ quốc có vị trí như thế nào?
A. Chiến đấu giành và giữ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ an ninh
quốc gia và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng,
cùng toàn dân xây dựng đất nước
B. Chiến đấu giành độc lập của Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ nhân dân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng, cùng toàn dân xây dựng đất nước
C. Chiến đấu bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất của từng tỉnh, thành phố, bảo vệ an ninh quốc gia và
trật tự an toàn xã hội, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng, cùng toàn
dân xây dựng đất nước
D. Chiến đấu giữ chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia và trật
tự an toàn xã hội, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và những thành quả cách mạng, cùng toàn dân xây dựng đất nước.
Câu 3: Lực lượng vũ trang nhân dân bao gồm các lực lượng nào nào?
A. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, dân quân tự vệ và lực lượng dự bị động viên
B. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, dân quân tự vệ.
C. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, an ninh nhân dân và du kích địa phương.
D. Quân đội nhân dân, công an nhân dân, bộ đội biên phòng.
Câu 4: Lực lượng vũ trang nhân dân trong bảo vệ Tổ quốc có vị trí như thế nào?
A. Là lực lượng nòng cốt của quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân
B. Là lực lượng xung kích trong các hoạt động quân sự, an ninh
C. Là lực lượng chủ yếu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
D. Là lực lượng quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Câu 5: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta hiện nay là gì?
A. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hôi chủ nghĩa.
B. Phát triển kinh tế - xã hội gắn với củng cố nền quốc phòng an ninh nhân dân.
C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển nông nghiệp nông thôn
D. Phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây ảnh hưởng lớn nhất đến quá trình xây dựng lực lượng vũ trang?
A. Cả nước đang thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, kẻ thù ra sức chống phá ta quyết liệt.
B. Tình hình thế giới thay đổi, có nhiều diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố mất ổn định.
C. Lực lượng vũ trang nhân dân ta đã có bước trưởng thành lớn mạnh cả về bản lĩnh chính trị.
D. Sự nghiệp đổi mới đạt được nhiều thành tựu to lớn, đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa.
Câu 7: Đảng lãnh đạo lực lượng vũ trang nhân dân theo nguyên tắc gì?
A. Tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt
B. Tuyệt đối về mọi mặt
C. Tuyệt đối, toàn diện, lãnh đạo chính trị là quyết định
D. Tuyệt đối, toàn diện trên mọi lĩnh vực
Câu 8: Một trong những thuận lợi cơ bản trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân h i n nay là gì?
A. Tiềm lực và vị thế của đất nước được tăng cường, Đảng ta có bản lĩnh chính trị vững vàng có đường lối
độc lập tự chủ sáng tạo.
B. Kinh tế ngày càng phát triển, quốc phòng an ninh ngày càng vững mạnh, chính trị không ổn định
C. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, quân đội và công an nhân dân ngày càng tinh giảm
D. Nhà nước đã cắt giảm đầu tư cho quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
Câu 9: Tìm câu trả lời sai: Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của:
A. Đấu tranh phòng chống tội phạm.
B. Nền quốc phòng toàn dân. C. Chiến tranh nhân dân. D. Nền an ninh nhân dân.
Câu 10 : Tìm câu trả lời sai: Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta hiện nay?
A. Tiếp tục phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
C. Là yêu cầu để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam.
D. Thực trạng của lực lượng vũ trang.
Câu 11: Tìm câu trả lời sai: Đặc điểm của việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân ta hiện nay?
A. Tiến hành trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc.
B. Đổi mới thực trạng của lực lượng vũ trang.
C. Bảo vệ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
D. Là yêu cầu để thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Câu 12: Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với lực lượng vũ trang nhân dân
B. Độc lập, tự chủ để phát triển lực lượng vũ trang nhân dân
C. Phát huy nội lực kết hợp với sức mạnh thời đại
D. Phát huy truyền thống dân tộc để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 13: Một trong những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ mới là gì?
A. Tự lực, tự cường xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
B. Phát huy nội lực của đất nước kết hợp với sức mạnh thời đại
C. Độc lập, tự chủ để phát triển lực lượng vũ trang nhân dân
D. Phát huy truyền thống dân tộc để xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 14: Cơ quan nào quản lý lực lượng vũ trang nhân dân?
A. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
B. Quân đội, Công an nhân dân.
C. Đảng cộng sản Việt Nam
D. Chính quyền địa phương các cấp
Câu 15: Một trong những nguyên tắc cơn bản xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ mới là gì?
A. Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ sở
B. Xây dựng LLVTND lấy chất lượng là trọng tâm, lấy chính trị làm chủ yếu
C. Xây dựng LLVTND toàn diện cả về số lượng và chất lượng
D. Xây dựng LLVTND toàn diện, tập trung hiện đại vũ khí trang bị cho quân đội
Câu 16: Đảng CSVN lãnh đạo lực lượng vũ trang trên lĩnh vực nào?
A. Trên tất cả các lĩnh vực
B. Trên lĩnh vực chính trị
C. Trên lĩnh vực tổ chức
D. Trên lĩnh vực chiến đấu
Câu 17: Tại sao phải giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang?
A. Bảo đảm cho LLVT có bản chất cách mạng, có mục tiêu, phương hướng chiến đấu đúng đắn.
B. Bảo đảm cho LLVT luôn có tinh thần cảnh giác cách mạng trước thủ đoạn của kẻ thù.
C. Bảo đảm cho LLVT luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu thắng lợi trong mọi tình huống.
D. Bảo đảm cho LLVT được huấn luyện và rèn luyện tốt mọi lúc mọi nơi sẵn sàng chiến đấu.
Câu 18: Phương hướng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ hiện nay là gì?
A. Xây dựng rộng khắp nhưng có trọng điểm, có hình thức phù hợp trong các thành phần kinh tế.
B. Xây dựng rộng khắp nhưng có trọng điểm, chú trọng cả số lượng và chất lượng.
C. Xây dựng rộng khắp nhưng có trọng điểm, có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo tốt.
D. Xây dựng rộng khắp, có hình thức phù hợp trong các thành phần kinh tế.
Câu 19: Xây dựng quân đội, công an từng bước hiện đại nhằm mục đích gì?
A. Nâng cao sức mạnh chiến đấu cho quân đội
B. Bảo đảm khả năng cơ động cho lực lượng vũ trang
C. Bảo đảm cho lực lượng vũ trang giành thắng lợi
D. Bảo đảm quân đội sánh ngang với các cường quốc.
Câu 20: Phương hướng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới là gì?
A. Xây dựng quân đội, công an nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
B. Xây dựng quân đội, công an nhân dân theo hướng chính quy, thống nhất, tinh nhuệ từng bước hiện đại.
C. Xây dựng lực lượng vũ trang 3 thứ quân theo hướng vững mạnh, đáp ứng tình hình mới.
D. Xây dựng quân đội nhân dân theo hướng chính quy, hiện đại sẵn sàng chiến đấu cao.
Câu 21: Một trong những biện pháp chủ yếu trong xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là gì?
A. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí, trang bị kỹ thuật cho lực lượng vũ trang nhân dân
B. Từng bước trang bị vũ khí, phương tiện hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân
C. Từng bước giải quyết yêu cầu về vũ khí cho lực lượng vũ trang nhân dân
D. Từng bước đổi mới bổ sung đầy đủ vũ khí hiện đại cho lực lượng vũ trang nhân dân
Câu 22: Yếu t nào sau đây mang yếu t quyết định đến sc mnh ca lực lượng vũ trang? A. Chính trị tinh thần B. Kinh tế C. Vũ khí trang bị D. Chỉ huy, tác chiến
Câu 23: Chính quy trong quân đội th hin ch nào?
A. Là sự thống nhất về mọi mặt
B. Là sự thống nhất về huấn luyện tác chiến
C. Là sự thống nhất về tổ chức biên chế
D. Là sự thống nhất về nghệ thuật tác chiến
Câu 24: Đâu là bin pháp ch yếu x
ây dng lực lượng vũ trang nhân dân?
A. Tổ chức đơn vị gọn, mạnh, cơ động; có sức c
hiến đấu cao, chất lượng tốt; phù hợp tình hình địa phương.
B. Tổ chức đơn vị tinh, gọn, cơ động; có sức chiến đấu cao, chất lượng tốt .
C. Tổ chức đơn vị mạnh, cơ động; có sức chiến đấu mạnh; phù hợp tình hình địa phương.
D. Tổ chức đơn vị gọn, cơ động; có sức chiến đấu cao; phù hợp tình hình địa phương.
Câu 25: Nguyên tc xây dng lực lượng d b động viên hùng hu theo ch trương của ai?
A. Là chủ trương chiến lược của Đảng, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân, nhằm đáp ứng
yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
B. Là chủ trương chiến lược của Nhà nước, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân, nhằm đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
C. Là chủ trương chiến lược của Bộ Quốc phòng, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân,
nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
D. Là chủ trương chiến lược của Chính phủ, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn dân, nhằm đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
Câu 26: B trưởng B Quc phòng hiện nay là đồng chí nào? A. Phan Văn Giang. B. Lương Cường. C. Hoàng Xuân Chiến. D. Tô Lâm.
Câu 27: B trưởng B Công an hiện nay là đồng chí nào? A. Tô Lâm B. Lương Cường. C. Tô Ân Xô D. Trần Quốc Tỏ
Câu 28: Bí thư Quân ủy Trung ương hiện nay là đồng chí nào? A. Nguyễn Phú Trọng B. Lương Cường. C. Phan Văn Giang D. Đỗ Căn BÀI 6
KT HP PHÁT TRIN KINH T - XÃ HI VỚI TĂNG CƯỜNG
CNG C QUC PHÒNG AN NINH VÀ ĐỐI NGOI
Câu 01: Hoạt động kinh tế là gì?
A. Là hoạt động cơ bản, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại của xã hội loài người.
B. Là hoạt động chủ chốt, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại của xã hội loài người.
C. Là hoạt động quan trọng, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại của xã hội tư sản.
D. Là hoạt động tiên quyết, thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại của xã hội giai cấp.
Câu 02: Quốc phòng là gì?
A. Là công việc giữ nước của một quốc gia, bao gồm tổng thể các hoạt động đối nội và đối ngoại trên tất cả các lĩnh vực
B. Là công việc giữ nước của quân đội, bao gồm tổng thể các hoạt động đối nội quốc phòng trên tất cả các lĩnh vực
C. Là công việc giữ nước của lực lượng vũ trang, bao gồm tổng thể các hoạt động đối ngoại quốc phòng.
D. Là công việc giữ nước của một quốc gia, bao gồm tổng thể các hoạt động đối ngoại trên tất cả các lĩnh vực quốc phòng.
Câu 03: Đối ngoại là gì?
A. Là quan hệ với bên ngoài, nước ngoài. Là đường lối, chính sách giao thiệp của nhà nước, tổ chức với bên ngoài.
B. Là quan hệ với nước ngoài. Là đường lối, chính sách giao thiệp của tổ chức với bên ngoài.
C. Là quan hệ với bên ngoài, nước ngoài. Chính sách giao thiệp của chính phủ, tổ chức với bên ngoài.
D. Là quan hệ với bên ngoài, nước ngoài. Là chính sách giao thiệp của nhà nước, tổ chức với bên ngoài.
Câu 04: Chủ thể kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại là gì?
A. Đảng, Nhà nước, các địa phương, các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị-xã hội
B. Đảng, Chính phủ, các địa phương, các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị-xã hội
C. Đảng, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an các địa phương, các tổ chức chính trị-xã hội.
D. Đảng, Bộ chính trị, các địa phương, các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị-xã hội
Câu 05: Phương thức kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại là gì?
A. Là sự gắn kết chặt chẽ, tích cực, chủ động tự giác giữa hoạt động kinh tế với hoạt động quốc phòng, an
ninh và đối ngoại thành một thể thống nhất của từng địa phương trên phạm vi cả nước.
B. Là sự gắn kết chặt chẽ, tích cực, chủ động tự giác giữa hoạt động kinh tế với hoạt động quốc phòng, an
ninh thành một thể thống nhất trên phạm vi cả nước.
C. Là sự gắn kết chặt chẽ, chủ động tự giác giữa hoạt động kinh tế với hoạt động an ninh và đối ngoại
thành một thể thống nhất của từng địa phương trên phạm vi cả nước.
D. Là sự gắn kết tích cực, chủ động tự giác giữa hoạt động kinh tế với hoạt động quốc phòng, an ninh và
đối ngoại thành một thể thống nhất của từng địa phương.
Câu 06: Phương thức kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và
đối ngoại đặt dưới sự quản lý của ai?

A. Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý điều hành của Nhà nước.
B. Sự lãnh đạo của Nhà nước và sự quản lý điều hành của Chính phủ.
C. Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý điều hành của Chính phủ.
D. Sự lãnh đạo của Chính phủ và sự quản lý điều hành của các Bộ, Ban, Ngành.
Câu 07: Mục đích của sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh
và đối ngoại
là gì?
A. Bảo đảm cho kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại mạnh lên một cách cân đối, hài hoà,
góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp cho quốc gia.
B. Bảo đảm cho kinh tế, quốc phòng, an ninh mạnh lên một cách cân đối, hài hoà, góp phần tạo nên sức
mạnh tổng hợp cho quốc gia.
C. Bảo đảm cho quốc phòng, an ninh và đối ngoại mạnh lên một cách cân đối, hài hoà, góp phần tạo nên
sức mạnh tổng hợp cho quốc gia.
D. Bảo đảm cho kinh tế-xã hội và đối ngoại mạnh lên một cách cân đối, hài hoà, góp phần tạo nên sức
mạnh tổng hợp cho quốc gia.
Câu 08: Mục tiêu của sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và đối ngoại là gì?
A. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
B. Dân giàu, nước mạnh, đất nước công bằng, văn minh.
C. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh, thịnh vượng.
D. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, thịnh vượng, hòa bình.
Câu 09: Cơ sở lý luận của sự kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh và đối ngoại là gì?
A. Kinh tế - xã hội quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phòng an ninh và đối ngoại.
B. Kinh tế - xã hội quyết định việc cung cấp trang thiết bị cho quốc phòng an ninh và đối ngoại.
C. Kinh tế- xã hội quyết định việc cung ứng vật chất cho quốc phòng an ninh và đối ngoại.
D. Kinh tế - xã hội quyết định việc cung cấp kỹ thuật, công nghệ cho quốc phòng an ninh và đối ngoại.
Câu 10: Kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh và đối ngoại có mối quan hệ như thế nào?
A. Kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh và đối ngoại có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau
B. Quốc phòng an ninh và đối ngoại tạo ra những biến động kích thích kinh tế
C. Quốc phòng an ninh và đối ngoại tạo ra cơ sở vật chất xây dựng kinh tế
D. Quốc phòng an ninh và đối ngoại tạo ra quá trình phát triển kinh tế, xã hội
Câu 11: Mục đích kết hp phát trin kinh tế - xã hi vi quc phòng an ninh và đối ngoi trong giai đoạn hin nay là gì?
A. Thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B. Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh để bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
C. Phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh vững mạnh bảo vệ Tổ quốc.
D. Nâng cao vị thế, tiềm lực mọi mặt của đất nước.
Câu 12: Khẳng định: “Thắng lợi hay thất bại của chiến tranh đều phụ thuộc vào kinh tế” là của? A. Ph. Ăngghen B. Hồ Chí Minh. C. V.I.Lênin D. C.Mác
Câu 12: “Động vi binh, tĩnh vi dân” nghĩa là gì?
A. Khi đất nước có chiến tranh làm người lính, đất nước bình yên làm người dân phát triển xây dựng kinh tế.
B. Khi đất nước chiến tranh làm người dân phát triển kinh tế
C. Khi đất nước có chiến tranh hoặc bình yên đều phải làm người dân xây dựng, phát triển kinh tế
D. Khi đất nước hoà bình làm người lính sẵn sàng chiến đấu.
Câu 13: Trong kháng chiến chống Pháp, Đảng ta đề ra chủ trương kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh như thế nào?
A. Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
B. Vừa tiến hành chiến tranh, vừa củng cố tiềm lực kinh tế
C. Vừa tăng gia sản xuất, vừa tích trữ lương thực.
D. Vừa xây dựng làng kháng chiến, vừa củng cố nhân lực.
Câu 14: Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh và đối ngoại trong phát triển các vùng lãnh thổ cần
phải quan tâm vấn đề gì?

A. Kết hợp chặt chẽ phát triển vùng kinh tế chiến lược với xây dựng vùng chiến lược quốc phòng an ninh.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng quần chúng
C. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển công nghiệp quốc phòng với xây dựng các thế trận phòng thủ
D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng các tổ chức chính trị, đoàn thể xã hội
Câu 15: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh và đối ngoại thì lĩnh
vực nào đóng vai trò là động lực, là nền tảng cho sự phát triển?

A. Khoa học và công nghệ, giáo dục
B. Công nghiệp và bưu chính viễn thông C. Giao thông vận tải D. Y tế và giáo dục
Câu 16. Một trong những nội dung kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an
ninh và đối ngoại là:

A. Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
B. Kết hợp trong chiến lược phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa.
C. Kết hợp trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực để hiện đại hóa đất nước
D. Kết hợp trong xác định chiến lược về văn hóa tư tưởng.
Câu 17: Một trong những nội dung phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh và
đối ngoại
giai đoạn hiện nay là gì?
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu.
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế - địa lý.
C. Kết hợp kinh tế với quốc phòng giữa các vùng dân cư và vùng kinh tế mới.
D. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phân chia các khu vực kinh tế
Câu 18: Một trong những nội dung kết hợp kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh và đối
ngoại
ở các vùng kinh tế trọng điểm là gì?
A. Phát triển kinh tế phải đáp ứng nhu cầu dân sinh thời bình và nhu cầu chi viện cho chiến tranh
B. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ nhu cầu dân sinh và nhu cầu dự trữ cơ sở vật chất.
C. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ yêu cầu phòng thủ ở từng tỉnh, thành phố
D. Phát triển kinh tế phải đáp ứng phục vụ thỏa mãn đầy đủ nhu cầu dân sinh và nhu cầu quân sự
Câu 19: Hiện nay Việt Nam có bao nhiêu vùng kinh tế trọng điểm? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 20: Tỉnh Long An thuộc vùng kinh tế trọng điểm nào?
A. Vùng Kinh tế trọng điểm Nam Bộ
B. Vùng Kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Vùng Kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ
D. Vùng Kinh tế trọng điểm Đồng bằng Nam Bộ
Câu 21: Hiện nay Việt Nam có bao nhiêu vùng kinh tế? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 22: Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng kinh tế nào? A. Vùng Đông Nam Bộ
B. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. C. Vùng Nam Trung Bộ
D. Vùng Đồng bằng Nam Bộ
Câu 23: Về kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong lâm nghiệp cần tập trung?
A. Đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các cơ sở chính trị ở các
vùng núi biên giới nước ta.
B. Đẩy mạnh khai thác, trồng rừng gắn với công tác định canh định cư xây dựng các tổ chức xã hội
C. Đẩy mạnh khai thác lâm sản, phát triển hệ thống giao thông, xây dựng các đoàn thể.
D. Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo gắn với công tác luân chuyển dân cư, xây dựng cơ sở chính trị
Câu 24: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong xây dựng công
trình cần chú ý gì?
A. Công trình nào cũng đều phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và chuyển hoá phục vụ cho quốc phòng an ninh.
B. Công trình trọng điểm, quy mô lớn phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và sẵn sàng phục vụ cho quốc phòng an ninh.
C. Công trình ở các vùng núi, biên giới phải tính đến yếu tố tự bảo vệ và phục vụ cho chiến đấu.
D. Công trình trọng điểm, ở vùng kinh tế trọng điểm phải tính đến yếu tố tự bảo vệ
Câu 25: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong khoa học –
công nghệ, giáo dục cần chú ý gì?
A. Coi trọng giáo dục bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài của đất nước, đáp ứng cả sự nghiệp xây dựng phát
triển kinh tế xã hội, cả quốc phòng và an ninh.
B. Coi trọng giáo dục bồi dưỡng nhân lực, đội ngũ khoa học đáp ứng cả sự nghiệp xây dựng phát triển kinh
tế xã hội, cả quốc phòng và an ninh.
C. Coi trọng giáo dục bồi dưỡng tri thức, nhà khoa học của đất nước, đáp ứng cả sự nghiệp xây dựng phát
triển kinh tế xã hội, cả quốc phòng và an ninh.
D. Coi trọng giáo dục bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và công nhân lành nghề để đáp ứng cả sự nghiệp xây dựng
phát triển kinh tế xã hội, cả quốc phòng và an ninh.
Câu 26: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong lĩnh vực y tế cần chú ý gì?
A. Xây dựng mô hình quân dân y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt là ở miền núi, biên giới, hải đảo.
B. Coi trọng giáo dục bồi dưỡng nguồn lực y tế để phục vụ các địa bàn, đặc biệt là ở biên giới, hải đảo.
C. Xây dựng nhiều bệnh viện, trung tâm y tế trên các địa bàn, đặc biệt là ở miền núi, biên giới, hải đảo.
D. Coi trọng giáo dục bồi dưỡng đội ngũ y, bác sĩ để phục vụ bà con, đặc biệt là ở biên giới, hải đảo.
Câu 27: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong giao thông vận
tải cần phải làm gì?

A. Xây dựng kế hoạch động viên giao thông vận tải cho thời chiến
B. Xây dựng các con đường giao thông nông thôn cho thời chiến
C. Xây dựng các công trình giao thông hoành tráng cho thời bình
D. Xây dưng kế hoach động viên giao thông từng giai đoạn
Câu 28: Tại sao trong quy hoạch, kế hoach xây dựng các thành phố, các khu công nghiệp cần lựa chọn quy
mô trung bình, phân tán, trải dài trên diện rộng?

A. Để hạn chế hậu quả tiến công hỏa lực của địch khi có chiến tranh.
B. Do trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ ở nước ta còn hạn chế.
C. Do nước ta còn nghèo chưa đủ trình độ xây dựng các khu công nghiệp lớn.
D. Để tận dụng tốt nguồn nhân lực tại chổ cho xây dựng thành phố,khu công nghiệp.
Câu 29: Phong trào nào sau đây không phải là kết hợp kinh tế với quốc phòng?
A. Học sinh, sinh viên “xếp bút nghiên lên đường …”.
B. Vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
C. “Xây dựng làng kháng chiến”.
D. Nông dân: “tay súng, tay cày”.
Câu 30: Trường hợp nào sau đây khó khăn trong việc thực hiện kết hợp kinh tế với quốc phòng.
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Vệt Nam.
B. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp nhà nước.
C. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các hợp tác xã.
D. Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong các doanh nghiệp Việt Nam có vốn đầu tư ra nước ngoài.
Câu 31: Thành phố Đà Nẵng thuộc vùng kinh tế trọng điểm nào?
A. Vùng Kinh tế trọng điểm Trung bộ
B. Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Trung bộ.
C. Vùng Kinh tế trọng điểm Nam Trung bộ
D. Vùng Kinh tế trọng điểm Đồng bằng Trung bộ. BÀI 7
NHNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN V LCH S NGH THUT QUÂN S VIT NAM
Câu 1: Lý Thường Kit s dng kế sách “Tiên phát chế nhân” nhm?
A. Chủ động tiến công trước, làm giảm thiểu sức mạnh, ý chí và hành động xâm lược của quân địch.
B. Chuẩn bị thế trận phòng thủ vững chắc để đánh địch
C. Chủ động phòng thủ làm cho địch lúng túng trong tiến công
D. Chuẩn bị chu đáo, chặn đánh địch từ khi mới xâm lược
Câu 2: “Mỗi người dân là một người lính, đánh giặc theo cương vị, chức trách của mình. Mỗi thôn, xóm,
làng, bản là một pháo đài…” thuc ni dung nào trong ngh thuật đánh giặc ca ông cha ta?
A. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc
B. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao
C. Nghệ thuật lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều
D. Nghệ thuật chiến tranh toàn dân, toàn diện lấy đấu tranh quân sự là chủ chốt
Câu 3: Mt trong nhng ni dung ngh thuật đánh giặc ca ông cha ta là gì?
A. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận
B. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao
C. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, kinh tế, binh vận
D. Kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, kinh tế, binh vận
Câu 4: Trong ngh thuật đánh giặc ca ông cha ta kết hợp đấu tranh gia các mt trn thì chính tr đóng vai trò:
A. Là cơ sở để tạo ra sức mạnh về quân sự
B. Là mặt trận quyết định thắng lợi trực tiếp
C. Là mặt trận chủ yếu nhất
D. Là mặt trận chủ yếu để phân hóa, cô lập kẻ thù
Câu 5: Nôi dung nào là ch đạo trong ngh thut quân s Vit Nam t khi có Đảng lãnh đạo?
A. Nghệ thuật chiến lược B. Chiến thuật quân sự C. Nghệ thuật binh vận
D. Nghệ thuật chiến dịch
Câu 6: “Biết địch biết ta trăm trận trăm thắng” muốn nói đến nội dung nào của nghệ thuật quân sự Việt
Nam từ khi có Đảng lãnh đạo?

A. Đánh giá đúng kể thù
B. Xác định đúng kẻ thù.
C. Phương thức tiến hành chiến tranh
D. Phương châm tiến hành chiến tranh
Câu 7: Đảng ta ch đạo phương châm tiến hành chiến tranh là gì?
A. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
B. Tự lực cánh sinh, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước khác
C. Tự lực cánh sinh, đánh nhanh, thắng nhanh, dựa vào sức mình là chính
D. Tự lực cánh sinh, đánh lâu dài, dựa vào sức mạnh thời đại là chính
Câu 8: “Đánh địch bằng ba mũi giáp công: quân sự, chính trị, binh vận thuộc ni dung nào?
A. Phương thức tiến hành chiến tranh
B. Cách đánh địch trong chiến dịch quân sự
C. Xác định cách đánh địch hiệu quả
D. Cách tiến hành chiến tranh
Câu 9: Trong chiến dịch Điện Biên Ph chúng ta đã thay đổi phương châm tác chiến đó là gì?
A. Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc, tiến chắc
B. Từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh lâu dài
C. Từ đánh lâu dài sang đánh chắc, tiến chắc
D. Từ đánh lâu dài sang đánh nhanh, thắng nhanh
Câu 10: Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” đây là tư tưởng ca chiến dch nào?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975)
B. Chiến dich Điện Biên Phủ trên không (1972)
C. Chiến dich Điện Biên Phủ (1954)
D. Chiến dich Bình Trị Thiên (1975)
Câu 11: Mặt trận binh vận có ý nghĩa là gì?
A. Làm tan rã hàng ngũ địch, hạn chế thấp nhất tổn thất của ta
B. Làm cho lực lượng kẻ thù thương vong, không còn khả năng tiến công
C. Làm cho kẻ địch lúng túng bị động, tiến thoái lưỡng nan
D. Làm tan rã hàng ngũ địch, không còn khả năng tác chiến
Câu 12: Chiến thuật thường vận dụng trong giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp và Mỹ là gì?
A. Tập kích, phục kích, vận động tiến công
B. Phản công, phòng ngự, tập kích C. Phục kích, đánh úp
D. Phòng ngự, phục kích, phản kích
Câu 13: Tại sao trong chiến tranh chống kẻ thù xâm lược, đất nước ta luôn phải lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều?
A. Địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế và quân sự
B. Địch luôn mạnh hơn ta về kinh tế, chính trị và ngoại giao
C. Địch luôn mạnh hơn ta về mọi mặt
D. Vì đó là truyền thống nghìn năm đánh giặc của dân tộc ta
Câu 14: Một trong những nội dung vận dụng nghệ thuật quân sự Việt Nam vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
trong thời kỳ đổi mới là
:
A. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc
B. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng giáo dục truyền thống
C. Nghệ thuật quân sự kết hợp giữa mặt trận quân sự và ngoại giao
D. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng thiên thời, địa lợi, nhân hoà
Câu 15: Kế sách “Dĩ đoản chế trường” được hiểu là?
A. Biết chế ngự sức mạnh của kẻ địch và phản công khi chúng suy yếu, mệt mỏi
B. Một kế sách đánh giặc lâu dài nhằm trường kì kháng chiến
C. Thay vì ngồi yên đợi giặc, chi bằng đem quân chặn trước mũi tiến công của chúng
D. Dụ địch vào sau trận địa, chờ thời cơ phản công
Câu 16: Chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến dịch Tây Nguyên, Chiến dịch Hồ Chí Minh thuộc loại hình chiến dịch nào?
A. Chiến dịch tiến công
B. Chiến dịch phòng ngự
C. Chiến dịch tổng hợp
D. Chiến dịch phản công
Câu 17: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước là?
A .Dựng nước đi đôi với giữ nước
B. Quan tâm bảo vệ đất nước là mục tiêu hàng đầu
C. Giữ đất nước là chủ yếu, là vấn đề quan trọng nhất
D. Xây dựng đất nước mạnh về quốc phòng và an ninh
Câu 18: “Gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời
gian xác định”
. Đó là kế sách gì của ông cha ta? A. “Ngụ binh ư nông”
B. “Dĩ đoản chế trường”
C. “Tiên phát chế nhân”
D. “Vườn không nhà trống”
Câu 19: Nguyễn Huệ đã sử dụng cách đánh gì để đánh tan quân Thanh và bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống?
A. “Táo bạo, thần tốc, bất ngờ và mãnh liệt”
B. “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ và chắc thắng”
C. “Đánh nhanh thắng nhanh sang đánh chắc tiến chắc”
D. “Trường kỳ kháng chiến”
Câu 20: Chiến dịch Việt Bắc năm 1947, Chiến dịch đường số 9 - Nam Lào năm 1971. Thuộc loại hình chiến dịch nào?
A. Chiến dịch phản công
B. Chiến dịch tiến công
C. Chiến dịch phòng ngự
D. Chiến dich tiến công tổng hợp
Câu 21: Nghệ thuật thủy chiến Việt Nam do ai khởi sướng đầu tiên? A. Ngô Quyền B. Lê Hoàn C. Trần Hưng Đạo D. Lê Lợi
Câu 22: Ở thời Trần đã nổi bật lên những quan điểm chính trị và chiến lược thật tiên tiến, trong đó có
chiến lược “quân quý tinh, bất quý đa” có nghĩa là gì?

A. Lấy chất lượng thắng số lượng
B. Toàn dân chuẩn bị và tiến hành chiến tranh
C. Trăm họ là chiến binh D. Cả nước đánh giặc
Câu 23: Phương thức tác chiến: tránh quyết chiến với địch khi chúng còn rất mạnh, chủ động rút lui chiến
lược, bảo toàn lực lượng và tạo thế, thời cơ để phản công. Là phương thức tác chiến đặc trưng
ở thời nào? A. Thời Trần B. Thời Lê Sơ C. Thời Lí D. Thời Hậu Lê
Câu 24: Tư tưởng chủ động tiến công địch khi chúng còn rất mạnh nhưng lại rất chủ quan, kiêu ngạo,
thiếu phòng bị. Đó là tư tưởng trong trân chiến nào?

A. Nguyễn Huệ kháng chiến chống quân Thanh và bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống
B. Lí Thường Kiệt kháng chiến chống quân Tống
C. Trần Hưng Đạo kháng chiến chống lại quân Mông Nguyên
D. Lê Lợi kháng chiến chống lại quân Minh
Câu 25: Chiến lược quân sự là?
A. Là tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược được hoạch định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến
hành chiến tranh (xung đột vũ trang) thắng lợi
B. Là lí luận và thực tiễn chuẩn bị, thực hành chiến dịch và các hoạt động tác chiến tương đương
C. Là lý luận và thực tiễn về tổ chức và thực hành chiến đấu của phân đội, binh đội, binh đoàn lực lượng
vũ trang, bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam
D. Là thực tiễn về tổ chức và thực hành chiến đấu của phân đội, binh đội, binh đoàn lực lượng vũ trang,
bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự Việt Nam
Câu 26: Giai đoạn đầu của hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, tư tưởng tác chiến của bộ đội ta là?
A. "Quán triệt tư tưởng tiến công, triệt để dùng du kích chiến, vận động chiến để tiêu diệt địch"
B. "Quán triệt tư tưởng phản công, triệt để sử dụng các loại vũ khí sẵn có để tiêu diệt địch"
C. "Quán triệt tư tưởng phòng ngự chiến lược, chờ thời cơ thuận lợi tiến công tiêu diệt địch"
D. "Quán triệt tư tưởng tiến công, chú trọng hiệp đồng quân binh chủng, tạo sức mạnh liên hoàn tiêu diệt địch"
Câu 27: Chiến thuật phòng ngự xuất hiện ở giai đoạn nào của hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ? A. Giai đoạn cuối B. Giai đoạn giữa C. Giai đoạn đầu
D. Cả giai đoạn đầu và giai đoạn giữa
Câu 28: “Dùng lực phải dựa vào thế có lợi, dùng đúng nơi, đúng lúc mới đạt hiệu quả cao, lực nhỏ hoá lớn,
yếu hoá mạnh”.
Ý nói đến nghệ thuật nào của quân sự Việt Nam?
A. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế, thời và mưu kế
B. Nghệ thuật tích cực tiến công
C. Nghệ thuật lấy ít đánh nhiều, biết tập trung ưu thế lực lượng cần thiết để đánh thắng địch
D. Nghệ thuật kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu
Câu 29: Mục đích chung nhất của mọi hoạt động tác chiến trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là?
A. Tiêu diệt lực lượng địch phải đi đôi với bảo vệ vững chắc mục tiêu
B. Tiêu diệt lực lượng địch phải chú ý đến bảo vệ lực lượng của ta
C. Bằng mọi giá phải đánh bật địch ra khỏi chiến sự
D. Luôn luôn giành thế chủ động, bảo vệ Tổ quốc là trên hết
Câu 30: Nội dung nào là quan trọng nhất của lí luận chiến thuật? A. Cách đánh B. Quy mô lực lượng
C. Loại hình chiến thuật
D. Phương châm tiến hành chiến tranh BÀI 8
XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN
BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚI
Câu 1: Đại hội XIII của Đảng khẳng định:
A. “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của
Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc”
B. “Duy trì hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế, tạo lập môi trường thuận lợi để phát triển”
C. “Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh trên biển, đảo, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”
D. “Duy trì, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội trên biển và vùng ven biển; sẵn sàng ngăn chặn đẩy
lùi đánh bại các hành động xâm lấn của kẻ thù để bảo vệ biển đảo”
Câu 2: Lực lượng nào làm nòng cốt trong quản lý, bảo vệ biển, đảo? A. Hải quân nhân dân B. Bộ đội biên phòng C. Cảnh sát biển
D. Dân quân tự vệ biển
Câu 3: Vùng nội thuỷ của Việt Nam là?
A. Vùng biển phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển Việt Nam
B. Vùng biển được giới hạn bởi một bên là bờ biển và một bên là biên giới quốc gia trên biển
C. Vùng biển nằm ở bên ngoài đường cơ sở
D. Vùng biển được giới hạn bởi đường cơ sở và đường biên giới trên biển
Câu 4: Vùng lãnh hải của Việt Nam là?
A. Vùng biển nằm ngoài và tiếp liền vùng nội thủy có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở
B. Vùng biển nằm bên ngoài và tiếp liền với vùng tiếp giáp lãnh hải
C. Vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ biên giới quốc gia trên biển
D. Vùng biển nằm bên ngoài vùng nội thuỷ có chiều rộng 24 hải lý
Câu 5: Đường biên giới trên đất liền của Việt Nam dài bao nhiêu kilomet?? A. 4.639 km B. 4.625 km C. 4.629 km D. 4.689 km
Câu 6: Tàu thuyền của các quốc gia khác có được đi lại trong vùng lãnh hải của Việt Nam không?
A. Được phép đi lại không gây hại
B. Được phép đi lại tự do
C. Được phép đi lại khi chính phủ Việt Nam cho phép
D. Không được phép đi lại
Câu 7: Việt Nam thực hiện chủ quyền đối với vùng nội thủy như thế nào?
A. Thực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ như trên lãnh thổ đất liền
B. Thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn
C. Thực hiện quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia
D. Thực hiện quyền chủ quyền về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bào tồn tài nguyên thuộc vùng nước
bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển
Câu 8: Mọi tàu thuyền nước ngoài muốn ra vào vùng nội thủy của Việt Nam phải như thế nào?
A. Tuân thủ pháp luật Việt Nam B. Không được gây hại C. Phải báo cáo trước
D. Không được mang theo vũ khí
Câu 9: Việt Nam có bờ biển dài bao nhiêu kilomet? A. 3.444 km B. 3.443 km C. 3.442 km D. 3.441 km
Câu 10: Vùng đặc quyền về kinh tế của Việt Nam là?
A. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều
rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở
B. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều
rộng 400 hải lý tính từ đường cơ sở
C. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam, hợp với vùng tiếp giáp lãnh hải
thành một vùng biển có chiều rộng 450 hải lý tính từ đường cơ sở
D. Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài vùng nội thủy Việt Nam, hợp với vùng nội thủy thành một vùng biển
có chiều rộng 500 hải lý tính từ đường cơ sở
Câu 11: Chọn câu đúng?
A. Vùng Lãnh hải không phải là một phần của vùng đặc quyền kinh tế
B. Vùng tiếp giáp lãnh hải không phải là một phần của vùng đặc quyền kinh tế
C. Vùng Lãnh hải là một phần của vùng đặc quyền kinh tế
D. Vùng Lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải đều là một phần của vùng đặc quyền kinh tế
Câu 12: Là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải, có chiều rộng 12 hải lý tính từ ranh giới ngoài của
lãnh hải. Đó là vùng nào?

A. Vùng tiếp giáp lãnh hải B. Vùng nội thủy
C. Vùng đặc quyền kinh tế D. Thềm lục địa
Câu 13: Thềm lục địa của Việt Nam là?
A. Vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần
kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa
B. Vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần
kéo dài tự nhiên các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa
C. Vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam, trên
toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa
D. Vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam,
trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa
Câu 14: Chế độ pháp lí đối với thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam có gì khác nhau?
A. Vùng đặc quyền kinh tế phải tuyên bố, còn thềm lục địa là đương nhiên, đồng thời cơ sở khoa học và
pháp lý xác định chúng cũng khác nhau
B. Vùng đặc quyền kinh tế phải tuyên bố, còn thềm lục địa là đương nhiên
C. Cơ sở khoa học và pháp lý xác định chúng khác nhau
D. Không có điểm khác nhau
Câu 15: Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có vị trí hết sức quan trọng đối với nước ta. Bởi vì:
A. Nơi có những tuyến đường hàng hải quan trọng nhất của thế giới đi qua; có vị trí tiền tiêu bảo vệ sườn
đông của đất nước; có nhiều nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú, đa dạng, đặc biệt là dầu khí
B. Nơi có những tuyến đường hàng hải quan trọng nhất của thế giới đi qua; có vị trí tiền tiêu bảo vệ sườn đông của đất nước
C. Nơi có những tuyến đường hàng hải quan trọng nhất của thế giới đi qua; có nhiều nguồn tài nguyên
sinh vật và khoáng sản phong phú, đa dạng, đặc biệt là dầu khí
D. Có vị trí tiền tiêu bảo vệ sườn đông của đất nước; có nhiều nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản
phong phú, đa dạng, đặc biệt là dầu khí
Câu 16: Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam gồm những nhóm đảo nào?
A. Nhóm An Vĩnh và nhóm lưỡi liềm
B. Nhóm Phú Lâm và nhóm Linh Côn C. Quang Ảnh, Hữu Nhật D. Quang Hòa và Tri Tôn
Câu 17: Quần đảo Trường Sa được chia làm bao nhiêu cụm? A. 8 cụm B. 7 cụm C. 6 cụm D. 5 cụm
Câu 18: Theo Văn kiện Đại hội XIII của Đảng ta thì mục tiêu bảo vệ chủ quyền biển, đảo là?
A. Giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia trên biển đảo, gắn liền với bảo vệ chủ
nghĩa xã hội. Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định lâu dài là lợi ích cao nhất.
B. Giữ vững độc lập, chủ quyền, lợi ích quốc gia trên biển đảo, gắn liền với bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Giữ
vững môi trường hoà bình, ổn định lâu dài là lợi ích cao nhất.
C. Giữ vững sự toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia trên biển đảo, gắn liền với bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định lâu dài là lợi ích cao nhất.
D. Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định lâu dài là lợi ích cao nhất.
Câu 19: Toàn vẹn lãnh thổ có nghĩa là?
A. Nghiêm cấm chia cắt lãnh thổ hoặc xâm chiếm một phần lãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào
B. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và thực hiện các biện pháp cần thiết xây dựng, bảo vệ chủ quyền,
quyền chủ quyền, quyền tài phán của lãnh thổ quốc gia.
C. Xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ một cách bền vững
D. Đầu tư bảo đảm hoạt động của các lực lượng, làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Câu 20: Một trong những giải pháp xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới là?
A. Tăng cường tiềm lực xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển, đảo trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã
hội, tư tưởng – văn hoá, khoa học và giáo dục
B. Tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh trên biển, đảo, bảo vệ các vùng biển, đảo và quần đảo một cách bền vững
C. Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế, tạo lập môi trường thuận lợi để phát triển, khuyến
khích tổ chức, cá nhân đầu tư lao động khai thác, phát triển kinh tế biển
D. Tăng cường hoạt động pháp lý trên trường quốc tế, tạo cơ sở bảo vệ chủ quyền biển, đảo bền vững,
khuyến khích và bảo vệ hoạt động thủy sản của ngư dân trên các vùng biển
Câu 21: Biên giới quốc gia của Việt Nam được xác định bằng?
A. Hệ thống các mốc quốc giới trên thực địa, các tọa độ trên hải đồ và thể hiện bằng mặt phẳng thẳng
đứng theo lãnh thổ Việt Nam
B. Hệ thống các mốc quốc giới trên đất liền, các mốc quốc giới trên biển
C. Hệ thống các đường biên giới, các toạ độ trên hải đồ và thể hiện bằng mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam
D. Hệ thống các mốc quốc giới trên đất liền bằng các tọa độ và thể hiện bằng mặt phẳng thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam
Câu 22: Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm?
A. Biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không và trong lòng đất
B. Biên giới quốc gia trong lòng đất và biên giới quốc gia trên biển
C. Biên giới quốc gia trên không, biên giới quốc gia trên biển và trong lòng đất
D. Biên giới quốc gia trên đất liền, biên giới quốc gia trên biển và trên không
Câu 23: Biên giới quốc gia trong lòng đất được xác định như thế nào?
A. Được xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất
B. Được xác định dựa vào các yếu tố địa hình (núi, sông, suối, hồ nước, thung lũng...); thiên văn (theo
kinh tuyến, vĩ tuyến); hình học (đường lối liền các điểm quy ước)
C. Được xác định bằng các toạ độ trên hải đồ là ranh giới phía ngoài lãnh hải của đất liền
D. Là vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giới quốc gia có quy chế, quy định đặc biệt do Chính phủ ban hành
nhằm bảo vệ an toàn biên giới
Câu 24: Tác dụng của đường biên giới quốc gia trên biển?
A. Phân định lãnh thổ trên biển giữa các quốc gia có bờ biển liền kề hay đối diện nhau
B. Là ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế
C. Là ranh giới phía ngoài của thềm lục địa
D. Phân định lãnh thổ trên biển cho tất cả các quốc gia
Câu 25: Biên giới quốc gia trên không được xác định độ cao như thế nào?
A. Chưa có quốc gia nào quy định độ cao cụ thể
B. Độ cao ngang bầu khí quyển C. Độ cao tàu vũ trụ D. Độ cao 100 K m
Câu 26: Lực lượng chuyên trách và làm nòng cốt trong bảo vệ biên giới quốc gia? A. Bộ đội biên phòng B. Hải quân nhân dân C. Cảnh sát biển
D. Dân quân tự vệ biển
Câu 27: Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong việc giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ, biên giới:
A. Thông qua đàm phán hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau
B. Vừa hợp tác vừa đấu tranh trong phạm vi lãnh thổ quốc gia của mình
C. Bằng con đường ngoại giao trên tinh thần bình đẳng đôi bên cùng có lợi
D. Kết hợp nhiều biện pháp kể cả biện pháp đe doạ sử dụng vũ lực để giải quyết tranh chấp
Câu 28: Xây dng và bo v biên gii khi có chiến tranh xy ra là?
A. Hình thức đặc biệt được tiến hành trong điều kiện khi có chiến tranh xâm lược xảy ra
B. Hình thức đặc biệt được tiến hành trong điều kiện trước khi có chiến tranh xâm lược xảy ra
C. Hình thức đặc biệt được tiến hành trong điều kiện sau khi có chiến tranh xâm lược xảy ra
D. Hình thức đặc biệt được tiến hành trong điều kiện khi có tranh chấp, xung đột vũ trang trên biên giới
Câu 29: Mt trong nhng ni dung xây dng và bo v biên gii quc gia hin nay:
A. Quản lý hoạt động đối ngoại biên phòng