Câu hỏi gợi ý ôn tập học phần 1: Đường lối quốc phòng và an ninh - Giáo dục quốc phòng 1 | Đại học Văn Lang
Câu hỏi gợi ý ôn tập học phần 1: Đường lối quốc phòng và an ninh - Giáo dục quốc phòng 1 | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Preview text:
CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP
HỌC PHẦN 1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH LƯU Ý : - Ngoài việc nghiên c u
ứ câu hỏi ôn tập thì sinh viên nên tham khảo thêm giáo trình GDQP&AN tập 1 - Đáp án đúng là câu A. BÀI 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Ứ
MÔN HỌC GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh là gì?
A. Đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng; công tác quốc phòng và an ninh; Quân sự chung và các kỹ năng quân sự.
B. Quan điểm đường lối quân s
ự của Đảng về xây d n
ự g nền quốc phòng toàn dân.
C. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quốc phòng, an ninh.
D. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh và quân đội
Câu 2: Điều kiện để sinh viên được dự thi kết thúc học phần trong môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh là:
A. Sinh viên có đủ số lần kiểm tra cho mỗi ọ
h c phần theo đề cương chi tiết; ỗ
m i lần kiểm tra phải đạt 5
điểm trở lên và 80% thời gian có mặt trên lớp
B. Sinh viên có đủ 80% thời gian có mặt nghe giảng lý thuyết trên lớp và th c
ự hành tại thao trường; mỗi
lần kiểm tra phải đạt 5 điểm trở lên.
C. Sinh viên có 25% thời gian vắng mặt nghe giảng lý thuyết trên lớp và th c
ự hành tại thao trường; mỗi
lần kiểm tra phải đạt 4 điểm trở lên.
D. Sinh viên có đủ số lần kiểm tra cho mỗi học phần theo giảng viên; mỗi lần kiểm tra phải đạt 4 điểm trở
lên và 80% thời gian có mặt trên lớp
Câu 3: Chọn câu trả lời sai. Môn học Giáo dục quốc phòng và an ninh là:
A. Là môn học tự chọn trong chương trình đào tạo đại học
B. Là môn học chính khóa trong chương trình đào tạo đại học
C. Là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo đại học
D. Là môn học điều kiện để xét tốt nghiệp trong chương trình đào tạo đại học BÀI 2
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, T
Ư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
CHIẾN TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin chiến tranh là :
A. Một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử B. Nh n
ữ g cuộc xung đột tự phát ngẫu nhiên
C. Một hiện tượng xã hội mang tính vĩnh viễn D. Nh n
ữ g xung đột do mâu thuẫn không mang tính xã hội
Câu 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc của chiến tranh là :
A. Bắt nguồn từ khi xuất hiện chế độ tư h u
ữ , có giai cấp và nhà nước B. Bắt nguồn ngay t
ừ khi xuất hiện loài người, xuất hiện chế độ tư h u ữ C. Bắt nguồn t
ừ sự phát triển tất yếu khách quan của xã hội loài người
D. Bắt nguồn từ khi xuất hiện các hình th c ứ tôn giáo
Câu 3: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì bản chất của chiến tranh là: A. S
ự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực B. S
ự tiếp tục mục tiêu kinh tế bằng thủ đoạn bạo l c ự
C. Thủ đoạn để đạt được chính trị của một giai cấp
D. Thủ đoạn chính trị của một giai cấp
Câu 4: Một trong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN?
A. Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
B. Quần chúng nhân dân giữ vai trò quan trọng sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN C. L c
ự lượng vũ trang lãnh đạo mọi mặt s
ự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
D. Nhà nước lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
Câu 5: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định thái độ của chúng ta đối với chiến tranh là:
A. Ủng hộ chiến tranh chính nghĩa, phản đối chiến tranh phi nghĩa.
B. Phản đối tất cả các cuộc chiến tranh
C. Ủng hộ các cuộc chiến tranh chính nghĩa chống áp b c ứ , nô dịch
D. Phản đối các cuộc chiến tranh phản cách mạng
Câu 6: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị như thế nào?
A. Chính trị chi phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh
B. Chính trị là con đường, là phương tiện của chiến tranh
C. Chính trị là một thời đoạn, một bộ phận của chiến tranh
D. Chính trị không thể sử dụng kết quả sau chiến tranh đề ra nhiệm vụ, mục tiêu mới cho giai cấp
Câu 7: Hồ Chí Minh đã chỉ rõ cuộc chiến tranh của dân ta chống thực dân Pháp xâm lược là nhằm mục đích gì?
A. Bảo vệ độc lập, chủ quyền và thống nhất đất nước
B. Bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ, bảo vệ tổ quốc.
C. Bảo vệ đất nước và chống ách đô hộ của thực dân, đế quốc
D. Bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân,của chế độ XHCN
Câu 8: Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định phải dùng bạo lực cách mạng để giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền?
A. Phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng.
B. Bản chất của chủ nghĩa thực dân, đế quốc là đàn áp, bóc lột.
C. Bản chất của chủ nghĩa thực dân, đế quốc là hiếu chiến và xâm lược.
D. Kẻ thù luôn dùng bạo lực để đàn áp sự đấu tranh của nhân dân ta.
Câu 9: Nguồn gốc ra đời của quân đội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin? A. T ừ chế độ t ư hữu về t ư liệu sản xuất và s
ự đối kháng giai cấp trong xã hội. B. T
ừ bản chất bóc lột của giai cấp t
ư sản và sự xuất hiện giai cấp đối kháng. C. T
ừ bản chất hiếu chiến, xâm lược của chủ nghĩa đế quốc. D. T
ừ nhà nước có giai cấp tổ chức ra quân đội.
Câu 10: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin thì quân đội mang bản chất của giai cấp nào?
A. Mang bản chất của giai cấp, của nhà nước đã tổ chức, nuôi dưỡng và sử dụng quân đội đó
A. Mang bản chất của giai cấp đã rèn luyện, đào tạo, nuôi dưỡng sử dụng quân đội đó.
B. Mang bản chất của nhân dân lao động, của các tầng lớp giai cấp trong xã hội.
D. Mang bản chất của giai cấp sử dụng quân đội.
Câu 11: Nguyên tắc quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới của Lênin là gì? A. S
ự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội. B. Gi ữ v n
ữ g quan điểm giai cấp trong xây d n ự g quân đội.
C. Tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội
D. Quân đội chính quy, hiện đại, trung thành với giai cấp công nhân và nhân dân lao động
Câu 12: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của quân đội ta là thế nào?
A. Là một tất yếu có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc ở Việt Nam
B. Là một hiện tượng ngẫu nhiên trong quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam C. Là một sự kế th a ừ trong lịch s
ử chống giặc ngoại xâm
D. Là một hiện tượng t
ự phát do đòi hỏi của chiến tranh cách mạng
Câu 13: Bản chất giai cấp của quân đội nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Mang bản chất giai cấp công nhân.
B. Mang bản chất giai cấp công – nông.
C. Mang bản chất giai cấp nông nhân.
D. Mang bản chất nhân dân lao động Việt Nam
Câu 14: Quân đội ta mang bản chất giai cấp công nhân đồng thời có tính gì?
A. Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc B. Tính phong phú đa dạng
C. Tính quần chúng sâu sắc
D. Tính phổ biến, rộng rãi
Câu 15: Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày tháng, năm nào? A. Ngày 19.12.1946 B. Ngày 22.12.1944 C. Ngày 19.5.1946 D. Ngày 19.5.1945
Câu 16: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng gì?
A. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất
B. Chiến đấu, lao động sản xuất, tuyên truyền
C. Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu
D. Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực
Câu 17: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định hai nhiệm vụ chính của quân đội nhân dân Việt Nam là gì?
A. Chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, tham gia lao động sản xuất góp phần xây d n ự g CNXH.
B. Giúp nhân dân xây dựng phát triển kinh tế góp phần cải thiện đời sống
C. Tiến hành phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cho nhân dân
D. Làm nòng cốt phát triển kinh tế tại nơi đóng quân.
Câu 18: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin để bảo vệ tổ quốc XHCN ta cần phải làm gì? A. Tăng cường tiềm l c
ự quốc phòng gắn với phát triển kinh tế xã hội
B. Tăng cường thế trận gắn với thực hiện chính sách đãi ngộ
C. Tăng cường quân thường trực gắn với phát triển kinh tế xã hội D. Tăng cường tiềm l c
ự an ninh gắn với hợp tác quốc tế
Câu 19: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ tổ quốc XHCN là nghĩa vụ, trách nhiệm của ai?
A. Là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
B. Là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân.
C. Là nghĩa vụ, trách nhiệm của l c
ự lượng vũ trang nhân dân.
D. Là nghĩa vụ, trách nhiệm của toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Câu 20: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ tổ quốc XHCN là gì?
A. Là một tất yếu khách quan.
B. Là một nhiệm vụ bắt buộc.
C. Là trách nhiệm của lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Là trách nhiệm của toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Câu 21: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi công dân.
B. Là sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì Tổ quốc
C. Là nghĩa vụ số một, là trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân
D. Là nghĩa vụ của mọi công dân Việt Nam
Câu 22: Vai trò của Đảng CSVN trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN VN là gì?
A. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo s
ự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
B. Đảng cộng sản Việt Nam là người đi tiên phong trong s
ự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
C. Đảng cộng sản Việt Nam là người kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên bảo vệ đất nước.
D. Đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo trực tiếp s
ự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Câu 23: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan là vì? A. Xuất phát t
ừ yêu cầu bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp công nhân. B. Xuất phát t
ừ yêu cầu bảo vệ nhân dân.
C. Là nghĩa vụ, trách nhiệm đầu tiên của mọi công dân.
D. Là nghĩa vụ của Nhà nước.
Câu 24: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan là vì? A. Xuất phát t
ừ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. B. Xuất phát t
ừ quy luật xây dựng chủ nghĩa xã hội. C. Xuất phát t
ừ trách nhiệm của mọi công dân. D. Xuất phát t
ừ trách nhiệm của mọi Nhà nước.
Câu 25: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan là vì? A. Xuất phát t
ừ quy luật phát triển không đồng đều của chủ nghĩa đế quốc. B. Xuất phát t
ừ quy luật phát triển của chủ nghĩa xã hội. C. Xuất phát t
ừ quy luật của xã hội loài người. D. Xuất phát t
ừ quy luật phát triển của mọi Nhà nước.
Câu 26: Trong những điều kiện xác định, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội? A. Chính trị tinh thần
B. Chất lượng vũ khí trang bị kỹ thuật
C. Quân số, tổ chức, cơ cấu biên chế
D. Trình độ huấn luyện và thể lực
Câu 27: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa là: A. Tất yếu khách quan B. Quy luật lịch sử C. Nhiệm vụ quan trọng. D. Nhiệm vụ thời đại.
Câu 28: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội
B. Độc lập dân tộc và xây d n ự g đất nước
C. Độc lập dân tộc và thống nhất đất nước
D. Độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ
Câu 29: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là gì? A. Là s c
ứ mạnh tổng hợp của cả dân tộc kết hợp với s c ứ mạnh thời đại. B. Là s c
ứ mạnh tổng hợp của cả dân tộc kết hợp với sức mạnh nhân dân. C. Là s c
ứ mạnh tổng hợp của cả nước kết hợp với s c ứ mạnh thời đại. D. Là s c
ứ mạnh tổng hợp của cả dân tộc kết hợp với s c ứ mạnh của vũ khí.
Câu 30: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, chúng ta cần: A. Tăng cường s
ự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc.
B. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với s
ự nghiệp quốc phòng trong bảo vệ Tổ quốc. C. Tăng cường s
ự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp an ninh để bảo vệ Tổ quốc. D. Tăng cường s
ự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với s
ự nghiệp phát triển kinh tế để bảo vệ Tổ quốc..
Câu 31: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, chúng ta cần: A. Xây d n
ự g nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân v n ữ g mạnh, xây d n
ự g quân đội nhân dân và
công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. B. Xây d n
ự g nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, xây d n
ự g quân đội nhân dân cách mạng, chính quy,
tinh nhuệ, từng bước hiện đại. C. Xây d n
ự g nền an ninh nhân dân vững mạnh, xây d n
ự g công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, t n ừ g bước hiện đại. D. Xây d n
ự g, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp quốc phòng trong bảo vệ Tổ quốc. BÀI 3
XÂY DỰNG NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN, AN NINH NHÂN DÂN
BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Câu 1: Quốc phòng là gì?
A. Là công cuộc giữ nước ằ b ng sức ạ
m nh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức ạ m nh quân sự là đặc
trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.
B. Là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực
lượng quân đội làm nòng cốt.
C. Là công cuộc giữ nước ằ b ng sức ạ
m nh tổng hợp của cả nước, trong đó sức ạ m nh của lực lượng vũ
trang nhân dân làm nòng cốt.
D. Là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự, an ninh là đặc trưng.
Câu 2: Quốc phòng toàn dân là gì?
A. Là công cuộc giữ nước mang tính chất " ủ
c a dân, do dân, và vì dân", phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện, độc lập, t ự chủ, tự l c ự , t
ự cường và ngày càng hiện đại.
B. Là công cuộc giữ nước mang tính chất "của dân và vì dân", phát triển theo hướng toàn dân, độc lập, tự
chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại.
C. Là công cuộc giữ nước mang tính chất "của dân, do dân, và vì dân", phát triển theo hướng toàn dân, tự lực, t
ự cường và ngày càng hiện đại.
D. Là công cuộc giữ nước mang tính chất "do dân và vì dân", phát triển theo hướng toàn dân, toàn diện,
độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường và ngày càng hiện đại.
Câu 3: Quốc phòng toàn dân do ai lãnh đạo và quản lý?
A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, điều hành, do nhân dân làm chủ.
B. Nhà nước lãnh đạo, quân đội quản lý, điều hành, do nhân dân làm chủ.
C. Đảng lãnh đạo, quân đội quản lý, điều hành, do nhân dân làm chủ.
D. Nhà nước lãnh đạo, quản lý, điều hành, do nhân dân làm chủ.
Câu 4: Mục đích của “Quốc phòng toàn dân” là gì?
A. Giữ vững hòa bình ổn định của đất ướ
n c, sẵn sàng đánh bại ọ
m i hành động xâm lược và bạo loạn lật
đổ của các thế lực đế quốc, phản động; bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa B. Giữ v n
ữ g hòa bình của đất nước, sẵn sàng đánh bại mọi hành động xâm lược và bạo loạn lật đổ của các
thế lực phản động; bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
C. Giữ vững hòa bình ổn định của đất ướ
n c, sẵn sàng đánh bại ọ
m i hành động xâm lược và bạo loạn lật
đổ của các thế lực đế quốc, phản động. D. Gi ữ v n
ữ g hòa bình ổn định của đất nước, bảo vệ v n
ữ g chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
Câu 5: Nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây d n
ự g trên nền tảng nhân lực, vật l c ự , tinh thần mang
tính chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, t ự cường
B. Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được xây dựng trên nền tảng nhân l c ự , vật l c ự mang tính chất
toàn dân, toàn diện, tự chủ, t ự cường
C. Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được hình thành trên nền tảng nhân lực, tinh thần mang tính
chất toàn dân, toàn diện, độc lập, tự chủ, tự cường
D. Là sức mạnh quốc phòng của đất nước được hình thành trên nền tảng nhân lực, vật l c ự , tinh thần mang
tính chất toàn dân, độc lập, tự chủ, t ự cường Câu 6: An ninh là gì?
A. An ninh là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi của cộng đồng, của xã hội hay của một quốc gia dân tộc.
B. An ninh thực chất là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi của cộng đồng, của một quốc gia.
C. An ninh thực chất là sự ổn định của các lợi ích cốt lõi của cộng đồng, của xã hội hay của một quốc gia dân tộc.
D. An ninh thực chất là sự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi của xã hội hay của ộ m t quốc gia dân tộc.
Câu 7: An ninh nhân dân là gì? A. Là s
ự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi với sự tham gia của toàn dân, do nhân dân tiến hành, l c ự
lượng an ninh nhân dân làm nòng cốt, đặt dưới s
ự lãnh đạo của Đảng và s
ự quản lý của Nhà nước. B. Là s
ự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi với s
ự tham gia của toàn dân, lực lượng an ninh nhân dân
làm nòng cốt, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. C. Là s
ự an toàn, ổn định của các lợi ích cốt lõi với s
ự tham gia của toàn dân, do nhân dân tiến hành, đặt dưới s
ự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.
D. Là sự ổn định của các lợi ích cốt lõi với s
ự tham gia của toàn dân, do nhân dân tiến hành, lực lượng an
ninh nhân dân làm nòng cốt, đặt dưới s
ự lãnh đạo của Đảng và s
ự quản lý của Nhà nước.
Câu 8: An ninh quốc gia có nhiệm vụ gì?
A. Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ Đảng, chính quyền, các lực lượng vũ trang và nhân dân.
B. Đấu tranh làm thất bại mọi âm m u
ư hoạt động xâm phạm quốc gia, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,
bảo vệ Đảng, chính quyền, các lực lượng vũ trang và nhân dân.
C. Đấu tranh làm thất bại mọi âm m u
ư hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ Nhà nước, chính quyền, các lực lượng vũ trang và nhân dân.
D. Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ Đảng, chính quyền, các lực lượng vũ trang.
Câu 9: Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân như thế nào?
A. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chiến lược gắn bó chặt chẽ.
B. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ chủ yếu.
C. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ quan trọng
D. Luôn luôn coi trọng quốc phòng – an ninh, coi đó là nhiệm vụ hàng đầu.
Câu 10: Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Nền quốc phòng, an ninh vì dân, của dân và do toàn thể nhân dân tiến hành.
B. Nền quốc phòng, an ninh mang tính giai cấp, nhân dân sâu sắc
C. Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi của dân
D. Nền quốc phòng, an ninh do nhân dân xây dựng, mang tính nhân dân sâu sắc Câu 1 :
1 Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ở nước ta là thế nào? A. S c
ứ mạnh tổng hợp do nhiều yếu tố tạo thành B. S c
ứ mạnh tổng hợp do thiên thời địa lợi nhân hòa tạo ra. C. S c ứ mạnh của l c
ự lượng vũ trang nhân dân tạo ra D. S c
ứ mạnh do các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học
Câu 12: Mục đích đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân l à gì?
A. Chỉ có mục đích duy nhất là tự vệ chính đáng.
B. Chỉ có mục đích duy nhất là vì dân.
C. Nền quốc phòng, an ninh do các bộ, các ngành xây dựng.
D. Nền quốc phòng, an ninh do công an, quân đội xây dựng.
Câu 13: Một trong những đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Nền quốc phòng toàn dân gắn chặt với nền an ninh nhân dân.
B. Nền quốc phòng, an ninh mang tính giai cấp sâu sắc
C. Nền quốc phòng, an ninh bảo vệ quyền lợi của mọi người
D. Nền quốc phòng, an ninh do nhân dân xây dựng.
Câu 14: Một trong những mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân vững mạnh là gì?
A. Tạo thế chủ động cho s ự nghiệp xây d n
ự g và bảo vệ Tổ quốc
B. Tạo ra những cơ sở vật chất nâng cao m c ứ sống cho l c ự lượng vũ trang C. Tạo ra tiềm l c ự quân s
ự để phòng thủ đất nước
D. Tạo ra môi trường hòa bình để phát triển đất nước theo định hướng XHCN
Câu 15: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay là gì? A. Xây d n
ự g chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc XHCN B. Xây d n
ự g đất nước và bảo vệ tổ quốc C. Xây d n
ự g phát triển kinh tế và quốc phòng D. Xây d n
ự g phát triển kinh tế và quốc phòng, an ninh nhân dân
Câu 16: Vị trí mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ chiến lược hiện nay như thế nào?
A. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng CNXH chúng ta không một chút lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
B. Quan hệ khăng khít tác động qua lại tạo điều kiện cho nhau, nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế là hàng đầu.
C. Quan hệ đan chen tác động qua lại lẫn nhau, nhiệm vụ xây d n
ự g Chủ nghĩa xã hội là quyết định.
D. Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây d n
ự g CNXH cần củng cố và xây d n ự g LLVTND hùng
mạnh để bảo vệ Tổ quốc .
Câu 17: Tiềm lực quốc phòng, an ninh là gì?
A. Khả năng về nhân lực, vật l c
ự , tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh..
B. Khả năng vật chất và tinh thần của lực lượng vũ trang nhân dân
C. Khả năng cung cấp cơ sở vật chất và trình độ khoa học công nghệ của đất nước
D. Khả năng huy động sức người, s c
ứ của để bảo vệ Tổ quốc.
Câu 18: Nội dung xây dựng nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân là gì? A. Xây d n ự g tiềm l c ự và th c ự l c
ự của nền quốc phòng, an ninh. B. Xây d n
ự g và củng cố tổ chức Đảng, nhà nước và các đoàn thể chính trị, xã hội. C. Xây d n
ự g nền dân chủ Xã hội Chủ nghĩa. D. Xây d n
ự g khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 19: Trong củng cố xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân, lực lượng nào là nòng cốt? A. L c
ự lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân.
B. Quân chúng nhân dân lao động và an ninh nhân dân
C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân t ự vệ. D. L c ự lượng quân đội, l c
ự lượng an ninh nhân dân.
Câu 20: Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân là gì?
A. ĐNy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây d n
ự g nền kinh tế độc lập t ự chủ. B. Xây d n
ự g nền công nghiệp, nông nghiệp theo hướng hiện đại. C. Xây d n
ự g nền công nghiệp, nông nghiệp phát triển, lấy công nghiệp nặng làm then chốt. D. Xây d n
ự g nền công nghiệp quốc phòng an ninh v n ữ g mạnh.
Câu 21: Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân cần đặc biệt quan tâm nội dung nào?
A. ĐNy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
B. Phát triển toàn diện tất cả các ngành, các lĩnh v c ự kinh tế.
C. Không ngừng cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho các l c ự lượng vũ trang.
D. Có kế hoạch chuyển sản xuất t
ừ thời bình sang thời chiến.
Câu 22: Khả năng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
B. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể huy động nhằm phục vụ cho quốc phòng, an ninh.
C. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác, huy động nhằm phục vụ cho chiến tranh.
D. Khả năng về kinh tế của đất nước có thể khai thác nhằm phục vụ cho quốc phòng.
Câu 23: Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là tạo nên khả năng gì?
A. Tạo nên khả năng về khoa học, công nghệ của quốc gia có thể khai thác, phục vụ quốc phòng, an ninh.
B. Tạo nên khả năng về vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại để phòng thủ đất nước
C. Tạo nên khả năng huy động đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của quốc gia phục vụ quốc phòng an ninh
D. Tạo ra khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ vào quốc phòng, an ninh.
Câu 24: Tiềm lực chính trị, tinh thần trong nội dung xây dựng nền QPTD, ANND mang nội dung gi?
A. Là khả năng về chính trị, tinh thần có thể huy động nhằm tạo thành sức ạ
m nh để thực hiện nhiệm ụ v quốc phòng và an ninh.
B. Là khả năng về chính trị, tinh thần chiến đấu chống quân xâm lược của nhân dân
C. Là khả năng về chính trị, tinh thần của xã hội để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng
D. Là khả năng về chính trị, tinh thần tiềm Nn của nhân dân chưa được huy động để thực hiện nhiệm ụ v QPAN
Câu 25: Một trong các nội dung xây dựng thực lực nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì? A. Xây d n
ự g thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân. B. Xây d n
ự g thế trận quốc phòng toàn dân và chiến tranh nhân dân. C. Xây d n ự g thế bố trí l c
ự lượng quốc phòng toàn dân. D. Xây d n
ự g thế trận quốc phòng hiện đại của các quân binh chủng.
Câu 26: Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh là gì?
A. Gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất ướ n c ớ
v i tăng cường vũ khí trang bị cho lực lượng vũ trang.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa chống thù trong và diệt giặc bên ngoài.
C. Kết hợp chặt chẽ xây dựng thế trận an ninh nhân dân với thế trân chiến tranh nhân dân.
D. Kết hợp chặt chẽ xây d n
ự g thế trận quốc phòng và chiến tranh nhân dân.
Câu 27: Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh nhân dân là gì? A. Tổ ch c
ứ phòng thủ dân sự, kết hợp cải tạo địa hình với xây dựng hạ tầng và các công trình quốc phòng an ninh.
B. Tổ chức phòng thủ dân sự kết ợ
h p xây dựng các công trình dân dụng bảo đảm an toàn cho người và trang thiết bị. C. Tổ ch c
ứ phòng thủ dân sự, xây dựng các công trình ân nấp chủ động tiến công tiêu diệt địch. D. Tổ ch c
ứ phòng thủ dân sự bảo đảm an toàn cho người và của cải vật chất.
Câu 28: Đâu là một trong các biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân?
A. Thường xuyên thực hiện giáo dục quốc phòng an ninh.
B. Thường xuyên củng cố phòng thủ và hiện đại hoá lực lượng vũ trang.
C. Thường xuyên chăm lo xây d n
ự g lực lượng vũ trang nhân dân v n ữ g mạnh.
D. Thường xuyên chăm lo xây dựng Công an nhân dân v n ữ g mạnh.
Câu 29: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân có quan điểm nào rút ra từ thực tiễn lịch sử của đất nước?
A. Quan điểm độc lập t ự chủ, tự l c ự , t ự cường.
B. Quan điểm tìm sự hỗ trợ, đầu tư t ừ nước ngoài.
C. Quan điểm mở rộng, tư do hoá nền kinh tế thị trường.
D. Quan điểm tư nhân hoá nền kinh tế đất nước.
Câu 30: Nội dung giáo dục quốc phòng, an ninh phải toàn diện nhưng cần coi trọng?
A. Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa.
B. Giáo dục tình hình nhiệm vụ của cách mạng giai đoạn hiện nay.
C. Giáo dục quan điểm đường lối chính sách của Đảng, nhà nước. D. Gi o
á dục tình hình nhiệm vụ quân sự, an ninh nhân dân.
Câu 31: Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân chỉ có mục đích duy nhất là gì? A. T ự vệ chính đáng B. Sẵn sàng chiến đấu C. Xây d n ự g vững mạnh. D. Chính quy, hiện đại.
Câu 32: Trách nhiệm của sinh viên trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là gì?
A. Tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi ặ m t, nắm ữ
v ng kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận th c ứ rõ âm m u
ư , thủ đoạn hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
B. Tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi ặ m t, nắm ữ
v ng kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận th c
ứ rõ hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc và các thế l c ự thù địch.
C. Tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt, an ninh, nhận th c ứ rõ âm m u ư , thủ đoạn hoạt
động chống phá cách mạng Việt Nam của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch.
D. Tích cực học tập nâng cao trình độ hiểu biết về mọi ặ m t, nắm ữ
v ng kiến thức quốc phòng, an ninh, nhận th c ứ rõ âm m u
ư của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch. BÀI 4
CHIẾN TRANH NHÂN DÂN BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Câu 01: Mục đích của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Là cuộc chiến tranh do toàn thể nhân dân Việt Nam tiến hành đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Là cuộc chiến tranh do toàn thể nhân dân Việt Nam tiến hành đặt dưới sự lãnh đạo của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
C. Là cuộc chiến tranh do toàn thể nhân dân Việt Nam tiến hành bởi quân đội nhân dân Việt Nam
D. Là cuộc chiến tranh do quân đội nhân dân Việt Nam tiến hành đặt dưới s
ự lãnh đạo của Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Câu 02: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải sử dụng các nguồn lưc nào?
A. Sử dụng mọi tiềm lực của đất nước, nhất là tiềm l c
ự quốc phòng an ninh để đánh bại ý đồ xâm
lược, lật đổ của kẻ thù nhằm bảo vệ v n
ữ g chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. B. Sử dụng mọi t ề i m lực của đất ướ
n c để đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của ẻ
k thù nhằm bảo vệ vững
chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. C. Sử dụng mọi t ề i m lực ủ c a đất ướ
n c, nhất là tiềm lực quân sự để đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù nhằm bảo vệ v n
ữ g chắc Tổ quốc Việt Nam. D. Sử dụng mọi t ề i m lực của đất ướ n c, nhất là t ề
i m lực kinh tế - chính trị để đánh bại ý đồ xâm lược, lật
đổ của kẻ thù nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Câu 03: Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là?
A. Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai; thế lực nước lớn và chư hầu; các tổ chức phản
động, lực lượng cơ hội
B. Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai; thế lực nước lớn và chư hầu; các tổ chức gián điệp. C. Các thế l c
ự phản cách mạng trong và ngoài nước; chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
D. Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai; thế lực ướ
n c lớn và chư hầu; chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
Câu 04: Đối tượng tác chiến cơ bản và lâu dài của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là? A. Các thế l c
ự thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai. B. Các thế l c
ự nước lớn và chư hầu; các tổ ch c ứ phản động, l c ự lượng cơ hội C. Các thế l c
ự phản cách mạng trong và ngoài nước; chủ nghĩa khủng bố quốc tế. D. Các thế l c
ự thù địch hiếu chiến, chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
Câu 05: Đối tượng tác chiến trực tiếp, nguy hiểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là? A. Các thế l c
ự nước lớn và chư hầu. B. Các thế l c
ự thù địch hiếu chiến; các tổ chức phản động, lực lượng cơ hội
C. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế. D. Các thế l c
ự thù địch hiếu chiến, chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
Câu 06: Đối tượng tác chiến rất nguy hiểm của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là? A. Các tổ ch c ứ phản động, l c ự lượng cơ hội. B. Các thế l c
ự nước lớn và chư hầu;
C. Chủ nghĩa khủng bố quốc tế; Các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai. D. Các thế l c
ự thù địch, chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
Câu 07: Nguyên nhân các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai lại tiến hành chiến tranh với Việt Nam?
A. Vì chúng đối lập về ý th c ứ hệ.
B. Vì chúng đối lập về suy nghĩ.
C. Vì chúng muốn biến nước ta thành thuộc địa.
D. Vì chúng muốn khai hóa nhân dân.
Câu 08: Âm mưu của các thế lực thù địch hiếu chiến, đồng minh và tay sai lại tiến hành chiến tranh với Việt Nam? A. Xóa bỏ s
ự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, “phi chính trị hóa” lực lượng vũ trang, chuyển hóa, lật đổ chế độ XHCN. B. Xóa bỏ s
ự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chuyển hóa, lật đổ chế độ XHCN. C. Xóa bỏ s
ự lãnh đạo của Nhà nước CHXHCN Việt Nam, “phi chính trị hóa” lực lượng vũ trang, chuyển
hóa, lật đổ chế độ XHCN. D. Xóa bỏ s
ự quản lý của Nhà nước CHXHCN Việt Nam, đổi mới lực lượng vũ trang, chuyển hóa, lật đổ chế độ XHCN.
Câu 09: Vì sao các nước lớn và chư hầu lại tiến hành chiến tranh với Việt Nam?
A. Vì lợi ích dân tộc hẹp hòi, có tham vọng chủ quyền lãnh thổ.
B. Vì chúng đối lập về suy nghĩ.
C. Vì chúng muốn biến nước ta thành thuộc địa.
D. Vì chúng muốn phát triển kinh tế.
Câu 10: Âm mưu, thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta là gì?
A. Đánh nhanh, thắng nhanh kết hợp tiến công t
ừ bên ngoài và bạo loạn lật đổ từ bên trong
B. Bao vây phong tỏa, cấm vận, dùng hoả lực đánh bất ngờ, đánh từ xa không tr c ự tiếp.
C. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh t
ừ xa không trực tiếp tiếp xúc là chủ yếu.
D. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh t
ừ xa, kết hợp vận động, lôi kéo các đồng minh hỗ trợ.
Câu 11: Giai đoạn đầu khi tiến hành tiến công kẻ địch thường sử dụng thủ đoạn gì?
A. Bao vây phong tỏa, cấm vận, dùng hoả lực đánh bất ngờ, ồ ạt.
B. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh t
ừ xa không trực tiếp tiếp xúc là chủ yếu.
C. Đánh nhanh, thắng nhanh, tiến công từ bên ngoài vào.
D. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh t
ừ xa, lôi kéo các đồng minh hỗ trợ.
Câu 12: Giai đoạn thực hành thôn tính lãnh thổ kẻ địch thường sử dụng thủ đoạn gì?
A. Hỗ trợ bạo loạn lật đổ ở bên trong của các lực lượng phản động và sử dụng các biện pháp chính trị,
ngoại giao để lừa bịp d ư luận.
B. Dùng vũ khí công nghệ cao đánh t
ừ xa không trực tiếp tiếp xúc là chủ yếu.
C. Đánh nhanh, thắng nhanh, s
ử dụng các biện pháp chính trị, ngoại giao để lừa bịp d ư luận.
D. Hỗ trợ bạo loạn lật đổ ở bên trong của các l c
ự lượng phản động, lôi kéo các đồng minh hỗ trợ.
Câu 13: Điểm mạnh cơ bản của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là gì? A. Tiềm l c
ự kinh tế, quân sự, khoa học công nghệ rất lớn
B. Vũ khí trang bị kỹ thuật quân sự tương đối hiện đại C. Có l c
ự lượng đồng minh tham gia vũ khí hiện đại.
D. Có thể cấu kết với bọn phản động trong nước chống phá.
Câu 14: Điểm yếu của địch khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta là gì?
A. Chiến tranh phi nghĩa, bị nhân loại phản đối; địa hình thời tiết nước ta phức tạp.
B. Không quen địa hình, nhân dân Việt Nam có kinh nghiệm chiến đấu. C. L c
ự lượng di chuyển xa, binh lính mệt mỏi.
D. Giá thành vũ khí cao, nhân l c
ự ít, sức chiến đấu kém.
Câu 15: Chiến tranh nhân dân Việt Nam là gì?
A. Là quá trình sử dụng tiềm lực của đất nước nhằm đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của kẻ thù.
B. Là quá trình huy động s c ứ mạnh vũ khí quân s
ự của LLVT nhằm đánh bại mọi kẻ thù xâm lược. C. Là quá trình s
ử dụng sức mạnh của LLVT nhằm đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
D. Là quá trình sử dụng tiềm lực kinh tế, chính trị, quân sự nhằm đánh bại ý đồ xâm lược, lật đổ của ẻ k thù.
Câu 16: Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh toàn dân, toàn diện, lấy l c ự lượng vũ trang ba th ứ quân làm nòng cốt
B. Là cuộc chiến tranh toàn dân, lấy l c ự lượng vũ trang ba th ứ quân làm nòng cốt
C. Là cuộc chiến tranh toàn diện lấy lực lượng quân sự an ninh là quyết định
D. Là cuộc chiến tranh cách mạng chống các thế lực khủng bố
Câu 17: Tính hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ ?
A. Hiện đại về vũ khí, trang bị, tri thức và nghệ thuật quân sự.
B. Hiện đại về vũ khí, trang bị, và nghệ thuật quân s . ự C. S
ử dụng vũ khí trang bị hiện đại để tiến hành chiến tranh
D. Hiện đại về vũ khí, tri th c
ứ và nghệ thuật quân s . ự
Câu 18: Một trong những tính chất của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là gì?
A. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, t ự vệ cách mạng.
B. Hiện đại về vũ khí, trang bị, và nghệ thuật quân s . ự C. Là cuộc chiến tranh t ự vệ cách mạng.
D. Hiện đại về vũ khí, tri thức và nghệ thuật quân sự.
Câu 19: Cơ sở nào để nhận biết tính chất của cuộc chiến tranh?
A. Mục đích chính trị của chiến tranh. B. Hình th c
ứ tiến hành chiến tranh. C. Phương th c ứ tiến hành chiến tranh
D. Phương châm tiến hành chiến tranh.
Câu 20: Trong 4 mặt trận sau, mặt trận nào có ý nghĩa quyết định trong chiến tranh? A. Mặt trận quân sự B. Mặt trận kinh tế C. Mặt trận ngoại giao D. Mặt trận chính trị
Câu 21: Theo quan điểm của Đảng ta, yếu tố nào quyết định thắng lợi trên chiến trường?
A. Con người là yếu tố quyết định
B. Vũ khí hiện đại, nghệ thuật tác chiến cao
C. Vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại
D. Vũ khí hiện đại và quân số vượt trội
Câu 22: Tại sao phải chuẩn bị mọi mặt trên cả nước và từng khu vực, đủ sức đánh được lâu dài?
A. Kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân s
ự mạnh hơn ta nhiều lần.
B. Nhân dân ta kinh tế còn yếu nên phải chuNn bị mọi mặt.
C. Kẻ thù có trang bị vũ khí hiện đại tối tân, áp đảo đánh t ừ xa. D. Kẻ thù có s c ứ mạnh quân s
ự để mở rộng không gian của chiến tranh.
Câu 23: Trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc phải kết hợp chặt chẽ như thế nào?
A. Chống địch tấn công từ bên ngoài với bạo loạn lật đổ t ừ bên trong
B. Chống quân xâm lược với chống bọn khủng bố
C. Chống bạo loạn lật đổ với trấn áp bọn phản động trong nước.
D. Chống bạo loạn lật đổ với các hoạt động phá hoại khác.
Câu 24: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm? A. Tạo nên s c
ứ mạnh tổng hợp bao gồm cả nội l c ự và ngoại l c ự
B. Tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân tiến bộ trên thế giới
C. Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế
D. Tranh thủ sự ủng hộ mọi mặt của các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 25: Tiến hành chiến tranh nhân dân với tinh thần tự lực tự cường nhưng phải? A. Cần tranh thủ s
ự giúp đỡ của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới B. Cần phát huy nội l c
ự của đất nước không cần s
ự giúp đỡ của các nước.
C. Chỉ cần một số nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ nhân dân ta cả về tinh thần.
D. Chỉ cần huy động mọi tiềm năng sẳn có của đất nước.
Câu 26: Lực lượng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc bao gồm? A. L c
ự lượng toàn dân lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt B. L c ự lượng vũ trang ba th ứ quân C. L c ự lượng vũ trang ba th ứ quân kết hợp các l c ự lượng vũ trang khác D. Là s ự phối hợp gi a ữ các lực lượng
Câu 27: Lực lượng vũ trang nhân dân 3 thứ quân của Việt Nam gồm? A. Bộ đội chủ l c
ự , bộ đội địa phương, dân quân tự vệ B. Bộ đội thường tr c ự , l c ự lượng d ự bị, dân quân t ự vệ