Câu hỏi gợi ý ôn tập học phần 2 công tác quốc phòng an ninh môn giao dục quốc phòng | Đại học Văn Lang| Đại học Văn Lang

Câu hỏi gợi ý ôn tập học phần 2 công tác quốc phòng an ninh môn giao dục quốc phòng | Đại học Văn Lang| Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

CÂU H GỎI ỢI Ý ÔN TẬP
H CÔNG TÁC QU ÒNG VÀ AN NINH ỌC PHẦN 2 ỐC PH
LƯU Ý :
- Ngoài việc nghiên cứu câu hỏi ôn tập thì sinh viên nên tham khảo thêm giáo trình
GDQP&AN tập 2
- Đáp án đúng là câu A.
BÀI 1.
PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA
CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Câu 01: là gì? "Diễn biến hoà bình"
A. Là chiến lược bản nhằm phá hoại, lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước
hết các nước hội chủ nghĩa từ bên trong bằng biện pháp do các thế lực
.
B. Là chiến lược cơ bản nhằm phá hoại, lật đổ chế độ của các nước tiến bộ, từ bên trong bằng
biện pháp quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành
C. Là chiến lược cơ bản nhằm phá hoại, lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, từ bên
trong bằng biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành .
D. Là chiến lược cơ b nhằm phá hoại, lật đổ chế độ chính quyền của các nước từ bên trong ản
bằng biện pháp phi vũ trang.
Câu 02: ?Hãy tìm câu trả lời : Thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hòa bình”
A. ng chi n tranh Phát độ ế
B. Xâm nh p v văn hoá
C. ng phá v chính tr ng Ch tư tưở
D. Vô hi u hóa l ực lượng vũ trang
Câu 03: của chiến lược "Diễn biến hoà bình" kẻ thù sử dụng thủ đoạn phá
hoại nào?
A.
B. C hính trị, tư tưởng, văn hoá, xã hội, đối ngoại, an ninh
C. K inh tế, tư tưởng, văn hoá, xã hội, đối ngoại, an ninh
D. , Đối ngoại, an ninh kinh tế, chính trị, quân sự
Câu 04: là gì? của chiến lược "Diễn biến hoà bình"
A. Để phá hoại, làm suy yếu .
B. Để phá hoại từ bên trong các nước xã hội chủ nghĩa., các nước nhỏ.
C. Để làm suy yếu từ bên trong, đa nguyên, đa đảng các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Để thay đổi bộ máy, chính sách của các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 05: Đố ới chiến lược sử dụng thủi v thì "Diễn biến hoà bình" đoạn gì?
A. và từng bước làm phai nhạt mục tiêu, lí tưởng xã hội chủ nghĩa.
B. Tuyên truyền lối sống phương Tây, khuyến khích du nhập các văn hóa phương Tây vào
giới trẻ.
C. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, kêu gọi thay đổi hiến pháp, đòi đa nguyên đa đảng.
D. Xây dựng các kênh phản biện để chống phá Đảng, Nhà nước và chính quyền nhân dân.
Câu 06: c a gì? chiến lược "Diễn biến hoà bình" có tên gọi
A. “Chiến lược
B. “Chiến lược vượt trên ngăn chặn”
C. “Chiến lược ngăn chặn triệt để”
D. “Chiến lược ngăn chặn từng bước”
Câu 06: c a gì? chiến lược "Diễn biến hoà bình" có mục đích trọng tâm là
A. Tăng viện trợ cho các nước cài cắm gián điệp để phá hoại các nước cộng sản.
B. . Tăng cường sự hiện diện quân sự tại các nước châu Âu và châu Á
C. Tăng cường viện trợ cho các nước châu Á, cài cắm gián điệp tại các nước châu Á.
D. Tăng cường sự hiện diện quân sự tại châu Á, cài cắm gián điệp tại châu Âu.
Câu 07: C ? hiến lược " " với q trọng tâm như thế nào
A . là chủ yếu và đối thoại hoà bình là chiến lược đi kèm
B. Tăng cường sự hiện diện quân sự tại các nước châu Âu và châu Á.
C. Răn đe các nước nhỏ và viện trợ kinh tế đồng minh.
D. và t Răn đe hạt nhân ăng cường hiện diện quân sự tại châu Á.
Câu 08: C hiến lược " dưới thời tổng thống nào?
B. R.Nixon
C. George H. W. Bush
D. B. Obama
Câu 09: C hiến lược " " với phương châm như thế nào?
A. Vừa , vừa từ bên trong và đối thoại với
các nước trên vị thế kẻ mạnh.
B. Vừa đe dọa hạt nhân, vừa mua chuộc, gieo rắc sự chống phá từ bên trong và đối thoại với
các nước châu Á trên vị thế kẻ mạnh.
C. Vừa đe dọa cấm vận, vừa mua chuộc, gieo rắc sự chống phá từ bên trong và đối thoại với
các nước Tây Âu trên vị thế kẻ mạnh.
D. Vừa đe dọa quân sự, vừa mua chuộc, gieo rắc sự chống phá từ bên trong và đối thoại với
các nước trên vị thế kẻ mạnhchâu Á .
Câu 10: C hiến lược " được thực hiện dưới thời tổng thống nào?
A.
B. J.Kennedy
C. George H. W. Bush
D. B. Obama
Câu 11: Bạo loạn lật đổ ở Việt Nam là gì?
A. Bạo loạn lật đổ một thủ đoạn của trong
chiến lược “Diễn biến hòa bình” để ở Việt Nam.
B. Bạo loạn lật đổ một thủ đoạn của chủ nghĩa thực dân các thế lực phản động trong
chiến lược “Diễn biến hòa bình” để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
C. Bạo loạn lật đổ là một thủ đoạn của chủ nghĩa tư sản và các thế lực phản động trong chiến
lược “Diễn biến hòa bình” để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
D. Bạo loạn lật đổ là một thủ đoạn của chủ nghĩa dân tộc cực đoan và các thế lực phản động
trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Câu 12: Bạo loạn lật đổ gồm có những hình thức nào?
A. . Bạo loạn bạo loạn ,
B. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, kết hợp chống phá trên nền tảng mạng xã hội.
C. . Bạo loạn chính trị, gây rối trên các nền tảng truyền thông đa phương tiện
D. . Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, kết hợp kêu gọi biểu tình
Câu 13: Quan hệ giữa “Diễn biến hoà bình” và bạo loạn lật đổ như thế nào?
A. Diễn biến
B. Diễn biến hoà bình là nguyên nhân của bạo loạn lật đổ.
C. Diễn biến hoà bình tạo thời cơ cho bạo loạn lật đổ.
D. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo những điều kiện, thời cơ để kẻ thù tiến hành xâm lược.
u 14: Mc tiêu của các thế lực thù địch thực hiện “Diễn biến h bình” chống phách mạng Việt
Nam
A. X lãnh đạo của .
B. Xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng và buộc ta lệ thuộc vào chúng.
C. Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, chuyển hoá nước ta theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Xoá bỏ nhà nước xã hội chủ nghĩa và buộc ta chấp nhận các điều kiện của chúng.
Câu 15: Mục đích thủ đoạn chống phá về kinh tế của các thế lực thù địch đối với nước ta là gì?
A. Việt Nam chủ nghĩa.
B. Ngăn cảm sự giúp đỡ, viện trợ, chuyển giao công nghệ của các nước để gây sức ép chính
trị.
C. Khích lệ kinh tế nhà nước phát triển trở thành thành phần kinh tế chủ đạo.
D. Chuyển hoá nền kinh tế Việt Nam, gây sức ép chính trị, cấm viện trợ, chuyển giao công
nghệ
Câu 16: Một trong những nội dung của chiến lược “Diễn biến hoà bình”:
A. thành phần kinh tế t từng bước làm
.
B. Khích lệ kinh tế 100% vốn nước ngoài phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của thành phần
kinh tế Nhà nước.
C. Khích lệ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế
Nhà nước.
D. Khích lệ kinh tế tư bản Nhà nước phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh
tế Nhà nước.
Câu 17: Kẻ thù thực hiện thủ đoạn diễn biến hoà bình
A . ra các .
B. Đặt ra các điều kiện và tạo cớ để tiến công quân sự.
C. Đặt ra các điều kiện để buộc ta phải theo quĩ đạo của chúng.
D. Đặt ra các điều kiện để lật đổ hệ thống chính trị.
Câu 18: Hành động trong thủ đoạn kinh tế Việt Nam
nhằm thực hiện ý đồ gì?
A Gây sức ép chính trị
B. Gây sức ép và tạo cớ để tiến công quân sự.
C. . Gây sức ép về xuất nhập khẩu
D. Gây sức ép về thuế.
Câu 19: Đâu của chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với cách
mạng Việt Nam?
A . Thủ đoạn chính trị
B. Thủ đoạn kinh tế
C. Thủ đoạn về tư tưởng – văn hóa
D. Thủ đoạn trong lĩnh vực dân tộc, tôn giáo.
Câu 20: Một trong những nhằm chống phá cách mạng Việt
Nam là?
A. trong đời
sống chính trị, xã hội Việt Nam.
B. Chia rẽ nội bộ Đảng, kích động gây biểu tình, bạo loạn rong xã hộitrong t .
C. Cô lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước XHCN với quân đội và nhân dân.
D. . Phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động các vụ biểu tình, bạo loạn trong xã hội
Câu 21: Một trong những trong chiến lược “Diễn biến hoà
bình” với cách mạng Việt Nam là:
A. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức, nhất là tổ chức chính trị.
C. Phá vỡ sự thống nhất của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
Câu 22: Một trong những trong chiến lược “Diễn biến hoà
bình”
A. , chính sách của nhà Nước ta, sẵn sàng
ở Việt Nam
B. Tận dụng những sơ hở trong đường lối của Đảng, sẵn sàng can thiệp trắng trợn bằng sức
mạnh để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Namkinh tế
C. cTận dụng những sơ hở trong đường lối của Nhà nước, chính sách của hính phủ, sẵn sàng
can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh quân sự để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
D. Tận dụng những sơ hở trong đường lối của Chính phủ, chính sách của các Bộ, Ngành đ
sẵn sàng can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh kinh tế để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Câu 23: rong chiến lược “Diễn biến hoà bình” với mục đích
gì?
A chủ nghĩa và tư tưởng
B. Phá hoại sự đoàn kết của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân.
C. Phá hoại nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng và Nhà nước ta
D. Phá hoại, xuyên tạc đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta.
Câu 24: của chiến lược “Diễn biến hoà bình”, kẻ thù tập
trung tấn công vào mục tiêu nào?
A. Vào . , đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam
B. Vào những sản phẩm văn hoá quý báu của dân tộc Việt Nam.
C. Vào truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
D. Vào tư tưởng chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
Câu 25: Mục đích thủ đoạn trong của các thế lực thù địch
đối với nước ta là gì?
A. Làm mất an ninh trật tự xã hội, gây chia rẽ đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo
B. Làm mất an ninh trật tự xã hội, gây chia rẽ đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo tạo sức ép
quốc tế để can thiệp, để can thiệp quân sự.
C. Làm mất an ninh trật tự hội, gây chia rẽ đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo tạo sức ép
trong nước để quấy rối, kích động biểu tình, bạo loạn và lật đổ.
D. Làm mất an ninh trật tự xã hội, gây chia rẽ đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo tạo sức ép
trong nước và quốc tế để thay đổi chế độ chính trị.
Câu 26: Các thế lực thù địch ta như thế nào?
A. của nhà nước để
với Nhà
nước.
B. Lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Nhà nước ta để truyền đạo trái phép.
C. Lợi dụng những sai sót, sơ hở của Đảng và nhà nước ta để vu cáo, khuyến khích phát
triển tín đồ và một số đạo mới nhằm thu hút lực lượng đối trọng với Nhà nước.
D. Triệt để lợi dụng, dân chủ, tự do của ta để tuyên truyền xuyên tạc, truyền bá tư tưởng
chống cộng.
Câu 27: Một trong những Việt Nam
A.
B. Lợi dụng các hủ tục lạc hậu của đồng bào dân tộc để kích động.
C. Lợi dụng các mâu thuẫn của đồng bào dân tộc để kích động.
D. Lợi dụng các mâu thuẫn giữa các dân tộc do nhiều nguyên nhân gây ra.
Câu 28: Các thế lực thù địch trong lĩnh vực
A.
B. Đòi phi chính trị hóa đối với lực lượng nhân dân Việt Nam công an
C. . Tăng cường hoạt động diễn tập quân sự, gây sức ép về chính trị và ngoại giao
D. Đòi đặt các căn cứ quân sự, trạm tiếp tế, đài quan sát tại các khu vực trọng yếu của ta.
Câu 29: Một trong những
A. trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh
B. Đòi phi chính trị hóa đối với lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam
C. Đòi tách qn đội, công an với các tchc chính trị hội khác
D. Đòi quân đội và công an là lực lượng trung lập, tách rời sự lãnh đạo của đảng
Câu 30: công an, cĐối với lực lượng quân đội và ác thế lực thù địch
A.
B. Đòi “phi chính trị hóa”, “tập trung hóa”đối với lực lượng công an nhân dân Việt Nam
C. Đòi “phi chính trị hóa”, “tập trung hóa” đối với lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam
D. Đòi quân đội và công an là lực lượng trung lập, tách rời sự lãnh đạo của đảng
Câu 31: của các thế lực thù địch đối với
nước ta là gì?
A. .
B. Ngăn cản, gây những hiểu lầm, bôi nhọ hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Ngăn cản, bôi nhọ hình ảnh của Việt Nam trong các cuộc họp của ASEAN.
D. Ngăn cản, hạ thấp uy tín Việt Nam trong các cuộc bỏ phiếu tại Hội đồng bảo an Liên Hợp
Quốc.
Câu 32: Một trong những thủ đoạn trong chiến lược “Diễn
biến hoà bình”?
A. Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Chia rẽ Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Chia rẽ Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ.
D. Chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tiến bộ.
Câu 33: i, các thế lực thù địch
mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới để:
A. Hướng Việt Nam đi theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản
B. Giúp Việt Nam phát triển.
C. Kéo Việt Nam thụt lùi về kinh tế.
D. Khống chế Việt Nam về kinh tế.
Câu 34 : Nguyên tắc là:
A. khi có bạo loạn
xảy ra
B. Chủ động, nhanh gọn, kiên quyết, triệt để đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
C. Nhanh gọn, khôn khéo đúng đối tượng, sử dụng lực lượng phù hợp, không để lan rộng.
D. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, mềm dẻo đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
Câu 35 là gì? : Một trong những chiến lược “Diễn biến hoà bình”
A. Giữ bảo đảm , an ninh , an ninh
an ninh con người, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương
B. Giữ vững ổn định chính trị xã hội của đất nước tạo môi trường hoà bình để đẩy mạnh sự -
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
C. Giữ vững an ninh chính trị - xã hội, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh mạng, an ninh
con người, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương
D. Giữ vững an ninh quốc phòng, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh kinh tế, an ninh
con người, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương
Câu 36: chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ
là:
A. Nhiệm vụ trong các nhiệm vụ quốc phòng và an ninh hiện nay
nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài.
B. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt trong các nhiệm vụ quốc phòng an ninh nước ta hiện
nay.
C. Nhiệm vụ cơ bản lâu dài trong các nhiệm vụ quốc phòng và an ninh ở nước ta hiện nay.
D. Nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng và an ninh và là nhiệm vụ
thường xuyên.
Câu 37: Phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ cần
A. Khối của Cộng sản
Việt Nam.
B. Khối đại đoàn kết toàn dân, toàn quân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. oàn Khối đại đoàn kết t dân, lực lượng vũ trang dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
D. Khối đại đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 38: Chọn câu trả lời của chiến lược “Diễn
biến hòa bình” ?
A. v ng m nh,
B. Tri l i d ng chính sách t truy ng ph n ng. ệt để do tín ngưỡng để ền bá tư tưở độ
C. T o d ng l i tr ng v c; t i nhen nhóm, cài c m l c ng và ực lượng đố ới Nhà nướ ạo cơ hộ lượ
xây d ng các t c ph ng. ch ản độ
D. Tri khai thác mâu thu n gi a các dân t ng, mua chu c, xúi d ệt để ộc để kích độ c.
Câu 39. Hãy tìm câu trả lời Nội dung c ủa chiến lược “Diễn
biến hòa bình” ?
A. .
B. Truy n bá giá tr i lai. văn hóa ngoạ
C. Phá ho i thu ần phong mĩ tục.
D. t các giá tr Áp đặ văn hóa bên ngoài.
Câu 40. Tìm câu trả lời . Nội dung để “Diễn biến hòa bình” đối với
các lực lượng vũ trang ?
A. quân độ ừng bướ ện đạ .
B. Phi chính tr hóa nhân dân và công an nhân dân. ”, ‘trung lập hóa” quân đội
C. Làm m o c ng v nhân dân và công an nhân dân. ất vai trò lãnh đạ ủa Đả i quân đội
D. Làm phai nh t truy n th ng, b n t và ch u c i và công an. ch ức năng chiến đấ ủa quân độ
I 2
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO, ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG
CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Câu 1: Dân tộc là gì?
A. Dân tộc là
c.
B. Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử tạo lập một quốc gia, trên cơ
sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa, ý thức về dân tộc và
tên gọi của dân tộc.
C. Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, trên cơ sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ, kinh tế,
ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa, đặc điểm tâm lí, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
D. Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử tạo lập một quốc gia, trên cơ
sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống.
Câu 2: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em?
A
B. 52
C. 53
D. 55
Câu 3: gì?
A. Là
.
B. Là một cộng đồng chính trị xã hội, được chỉ đạo bởi một lãnh tụ và thiết lập trên một vùng lãnh -
thổ.
C. Là một cộng đồng được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung.
D. Là một cộng đồng chính trị xã hội, được thiết lập trên một lãnh thổ chung.-
Câu 4: là gì?
A. Là t
.
B. Là tộc người có chung lãnh thổ, có chung những đặc điểm sinh hoạt tương tự nhau.
C. Là một cộng đồng được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung.
D. Là cộng đồng người sử dụng một ngôn ngữ, cùng ăn, cùng ở, cùng làm.
Câu 5: như thế nào?
A. Quan hệ dân tộc trên thế giới .
B. Quan hệ giai cấp, dân tộc trên thế giới diễn biến có lợi cho sự nghiệp cách mạng của Việt Nam.
C. Quan hệ giai cấp, dân tộc trên thế giới diễn biến có lợi cho các nước đang phát triển.
D. Quan hệ giai cấp, dân tộc trên thế giới diễn biến có lợi cho các nước phát triển.
Câu 6: như thế nào?
A. Hậu quả
.
B. Hậu quả nặng nề về chính trị, văn hoá, xã hội, môi trường cho các quốc gia, đe doạ hoà bình, an
ninh quốc gia và khu vực.
C. Hậu quả nặng nề về kinh tế, xã hội, môi trường cho các quốc gia, đe doạ hoà bình dân tộc, an
nin h khu vực và châu lục.
D. Hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, văn hoá cho các quốc gia, đe doạ hoà bình, an ninh của
quốc gia và châu lục.
Câu 7:
. Là quan điểm của ai?
A
B. Mác Lênin.
C. Ph. Ăng-ghen.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 8: về vấn đề dân tộc là gì?
A. Vấn đề dân tộc là
B. Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của các quốc gia có đối kháng giai cấp.
C. Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của các nước đang phát triển trên thế giới.
D. Vấn đề dân tộc là vấn đề cốt lõi cần phải giải quyết ngay lập tức.
Câu 9: Theo là?
A. Giải quyết vấn đề dân tộc hĩa.
B. Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là nhiệm vụ vừa là chức năng của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là trách nhiệm vừa là nhu cầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là mục tiêu vừa là nhiệm vụ của giai cấp cầm quyền.
Câu 10: Theo
?
A.
dư của tư tưởng dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc.
B. Trình độ phát triển kinh tế xã hội; sự khác biệt về tư tưởng chính trị; ngôn ngữ, văn hóa, tâm lí; -
tàn dư của tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc.
C. Dân số, trình độ phát triển kinh tế xã hội; ngôn ngữ, văn hóa, tâm lí; tàn dư của tư tưởng dân -
tộc lớn, hẹp hòi, tự ti dân tộc.
D.Trình độ phát triển kinh tế; sự khác biệt về chủ thuyết; ngôn ngữ, văn hóa, tâm lí; tàn dư của tư
tưởng dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc.
Câu 11: là?
A. , các dân tộc
.
B. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, làm chủ vận mệnh của quốc
gia, dân tộc mình.
C. Các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp giai cấp công nhân tất cả các dân tộc, đoàn kết mọi
dân tộc trong cùng một quốc gia với nhau.
D. Sự đoàn kết công nhân các dân tộc trong phạm vi quốc gia và quốc tế, và cả sự đoàn kết quốc tế
của các dân tộc, các lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.
Câu 12: theo quan điểm của V.I.Lenin là?
A.
đáng của các dân tộc.
B. Tự quyết định chế độ chính trị, bao gồm cả quyền tự do phân lập và quyền tự nguyện liên hiệp
dân tộc trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng của các dân tộc.
C. Tự quyết định con đường phát triển dân tộc, bao gồm cả quyền tự do phân lập quốc gia và quyền
tự nguyện liên hiệp dân tộc trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng của các
dân tộc.
D. Tự quyết định con đường phát triển dân tộc, bao gồm cả quyền tự do phân tách và tự nguyện sát
nhập trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng của các dân tộc.
Câu 13:
A
B. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết; giúp đỡ nhau cùng phát triển
đi lên con đường ấm no, hạnh phúc.
C. Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển trên con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội.
D. Liên hiệp giai cấp công nhân tất cả các dân tộc; giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường
ấm no, hạnh phúc.
Câu 14: ?
A. Các dân tộc ở Việt Nam c
B. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển.
C. Các dân tộc ở Việt Nam có quy mô dân số và trình độ phát triển không đồng đều.
D. Các dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, có đời sống vật chất và tinh thần phong
phú.
Câu 15: gì?
A. Thực hiện
B. Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các
dân tộc phát triển đi lên con đường văn minh của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
C. Thực hiện chính sách tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển đi
lên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng các dân
tộc Việt Nam.
D. Thực hiện chính sách đoàn kết, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam
Câu 16: ở Việt Nam là?
A. Các d ân tộc thiểu số ở Việt Nam .
B. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú ở nông thôn và trung du miền núi.
C. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú du canh, du cư.
D. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú ở cao nguyên.
Câu 17: Nhận định nào sau đây chính xác về ?
A. Có
B. Có quy mô dân số không đồng đều và trình độ phát triển đồng đều.
C. Có quy mô dân số không đồng đều và trình độ phát triển bền vững.
D. Có quy mô dân số không đồng đều và trình độ phát triển kinh tế ở mức độ cao.
Câu 18: là gì?
A.
B. Khắc phục sự khác biệt về tư tưởng – văn hóa giữa các dân tộc
C. Khắc phục sự cách biệt về trình độ nhận thức giữa các dân tộc
D. Khắc phục sự cách biệt về trình độ phát triển khoa học – kỹ thuật giữa các dân tộc
Câu 19: Khái niệm tôn giáo là gì?
A. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang
đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lý, hành vi của con người.
B. Tôn giáo là một hình thức xã hội theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lý,
nh vi của con người.
C. Tôn giáo phản ánh hiện thực khách quan, ảo tưởng phù hợp với tâm lý, hành vi của con người.
D. Tôn giáo là một hình thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang đường.
Câu 20: Hiện nay ?
A. Hiện nay trên thế giới có tôn giáo.
B. Hiện nay trên thế giới có hơn 12.000 tôn giáo.
C. Hiện nay trên thế giới có hơn 15.000 tôn giáo.
D. Hiện nay trên thế giới có hơn 20.000 tôn giáo.
Câu 21: Trong đời sống xã hội,
A ; .
B. Hệ thống giáo lý nghi lễ; tín đồ-
C. Hệ thống giáo lý; cơ sở vật chất; hoạt động truyền giáo,
C. Nghi lễ; tín đồ; cơ sở vật chất.
Câu 22: Mê tín dị đoan là gì?
A. Là những của con người
.
B. Là một hình thái ý thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở niềm tin vào các lực lượng
siêu nhiên, vô hình.
C. Là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào cái “siêu nhiên” hay còn gọi là
“cái thiêng” để giải thích thế giới với ước muốn mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng.
D. thường đưa ra các giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho con người vươn tới cuộc sống tốt
đẹp và nội dung ấy được thể hiện bằng những nghi lễ, những sự kiêng kị.
Câu 23: là:
A.
B. Ni ềm tin vào thượng đế.
C. Nguồn gốc sự việc.
D. Nghi lễ.
Câu 24: nào sau đây ?
A.
B. Y ếm bùa, thư ngãi.
C. Không ăn trứng trước khi đi thi.
D. Xem bói, cầu cơ.
Câu 25: các yếu tố nào?
A. Yếu tố yếu tố ; yếu tố .
B. Yếu tố kinh tế xã hội; yếu tố nhận thức; yếu tố tâm linh-
C. Yếu tố kinh tế xã hội; yếu tố tâm lý; yếu tố con người-
D. Yếu tố nhận thức; yếu tố tâm lý; yếu tố thời đại.
Câu 26: nhiên "Sự bất lực của giai cấp bị bóc lột trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất
đẻ ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia" là
?
A
B. Hồ Chí Minh
C. Khổng Tử
D. Ăng – ghen
Câu 27: là gì?
A. có liên quan đến đời sống, số phận
của con người.
B. Xuất phát từ nhận thức trừu tượng, siêu tưởng về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số
phận của con người.
C. Xuất phát từ suy nghĩ mơ mộng về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số phận của con
người.
D. Xuất phát từ nhận thức tâm linh về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số phận của con
người.
Câu 28: gì?
A. Tính
B. Tính lịch sử, tính chính trị, tính xã hội.
C. T ính quần chúng, tính chính trị, tính nhân văn
D. T ính quần chúng, tính chính trị. tính khoa học
Câu 29: Thuật ngữ nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín
ngưỡng, tôn giáo ?
A.
B. Kính Chúa yêu nước.
C. T ốt đời đẹp đạo.
D. Đạo pháp dân tộc.
Câu 30: Một trong những
giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa?
A.
.
B. Người đã theo tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ mà theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
C. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo này không có quyền tham gia hoạt động tín ngưỡng tôn giáo
khác.
D. Tôn trọng và bào đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân.
Câu 31: Tôn giáo có những chức năng cơ bản nào?
A. Chức năng chức năng ; chức năng
B. Chức năng thế giới quan; chức năng truyền giáo; chức năng liên kết.
C. Chức năng thế giới quan; chức năng điều chỉnh; chức năng phản biện.
D. Chức năng thế giới quan; chức năng truyền giáo; chức năng kết hợp.
Câu 32: Một trong những
giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa?
A.
hội xã hội chủ nghĩa
B. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, chế
độ mới.
C. - Xây dựng xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa, cùng với đó là xây dựng hệ thống các cơ sở quản
lý tôn giáo.
D. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, đào tạo chức sắc tôn giáo
có tư tưởng định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 33: Để trong cách mạng xã hội chủ nghĩa thì
?
A.
trừ mê tín dị đoan.
B. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, đào tạo chức sắc tôn giáo có tư tưởng định hướng
xã hội chủ nghĩa.
C. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, làm rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tôn
giáo trong giải quyết vấn đề tôn giáo
D. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cũ.
u 34: Tính chính trị của tôn giáo ra đời khi nào?
A. Xuất hiện khi
B. Xuất hiện khi có chiến tranh xảy ra.
C. Xuất hiện khi quần chúng khát vọng tự do.
D. Xuất hiện khi giai cấp công nhân ra đời.
Câu 35: Các “Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước
…” ?
A. Bảo vệ
B. Bảo hộ
C. Bảo đảm
D. Bảo bọc
Câu 36 là gì?
A. , góp phần
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. Vận động quần chúng sống "tốt đời, đẹp đạo", gia nhập các tôn giáo chính thống.
C. Gia nhập các tôn giáo chính thống và tuân thủ theo chính sách của Đảng và pháp luật cùa Nhà
nước.
D. Không gia nhập và nghe theo sự rao giảng giáo lý của các dị giáo.
Câu 37: Các hiện nay đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hòa binh” chống phá
Việt Nam và
A.
B. Lấy vấn đề dân tộc, tôn giáo làm trọng tâm
C. Lấy vấn đề dân tộc, tôn giáo làm mũi nhọn.
D. Lấy vấn đề dân tộc, tôn giáo làm ưu tiên.
Câu 38: Để
nào?
A.
trong các dân tộc, các tôn giáo.
B. Phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc; kích động chức sắc tôn giáo chống lại chính sách dân tộc.
C. Xây dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc, các tôn giáo để lôi kéo lực lượng.
D. Kích động chức sắc tôn giáo chống lại chính sách dân tộc; xây dựng các tổ chức phản động
trong các dân tộc, các tôn giáo.
Câu 39: Đâu là chống
phá cách mạng Việt Nam?
A. Chúng
cực đoan, li khai.
B. Chúng lợi dụng những vấn đề tôn giáo để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan,
li khai.
C. Chúng lợi dụng những vấn đề dân tộc để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan,
li khai.
D. Chúng lợi dụng những vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi.
Câu 40:
thủ đoạn nham hiểm của kẻ thù trong vấn đề dân tộc – tôn giáo là gì?
A.
hội.
B. Tăng cường xây dựng củng cố chính quyền cơ sở.
C. Tăng khả năng quản lý của chính quyền với các cơ sở truyền giáo.
D. Giữ vững ổn định chính trị xã hội tại địa phương. -
Câu 41. Tôn giáo nào sau đây ra đời ở Việt Nam?
A. Đạo cao đài.
B. Đạo tin lành.
C. Đạo phật.
D. Đạo thiên chúa.
Câu 42: Tại sao ?
A. .
B. Vì xem bói biết trước được tương lai.
C. Vì xem bói làm người ta thêm lo lắng.
D. Vì người dân thích xem bói.
Câu 43: Việ của:
A. Mê tín dị đoan.
B. Tín ngưỡng.
C. Tôn giáo.
D. Phong tục tập quán.
Câu 44: là:
A. .
B. Vận động quần chúng sống “phúc âm trong lòng dân tộc”.
C. Vận động quần chúng sống “kính chúa yêu nước”.
D. Vận động quần chúng sống “từ bi, bác ái”.
Bài 3
PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Môi trường là gì?
A. Gồm các yếu tố , ,
.
B. Gồm các yếu tố vật chất tự nhiên quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng
đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người.
C. Gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, được con người sắp xếp,
có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người.
D. Gồm các yếu tố vật chất vô cơ và hữu cơ quan hệ mật thiết với nhau, tồn tại trong xã hội, có ảnh
hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người.
Câu 2: Hoạt động bảo vệ môi trường là gì?
A. Là các hoạt động
môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
B. Là các hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu; ứng phó sự cố; khắc phục ô nhiễm, suy thoái
môi t rường; khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên.
C. Là các hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường;
khai thác tài nguyên thiên để tăng trưởng các hoạt động công nghiệp.
D. Là các hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu; ứng phó sự cố; giữ mức ô nhiễm, suy thoái
môi trường ở mức đảm bảo để phát triển công nghiệp nặng và công nghiệp khai thác tài nguyên thiên
nhiên.
Câu 3: Trong đường lối, chủ trươ
thế nào?
A. Là nội dung .
B. Là nội dung trọng tâm của chủ trương.
C. Là nội dung quyết định của chính sách.
D. Là nội dung thiết yếu của chủ trương.
Câu 4: Phương châm chủ đạo trong việc bảo vệ môi trường là gì?
A. ngừa và ngăn chặn.
B. Phòng ngừa và xử phạt.
C. Phòng ngừa và xử lý.
D. Phòng ngừa và khắc phục.
Câu 5: là gì?
A. Là sự
gây đến sức khỏe
B. Là sự biến đổi tính chất sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ
thuật môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
C. Là sự biến đổi các đặc tính sinh hóa của môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi
trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, vật nuôi, thú cưng và tự nhiên.
D. L à sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường
gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật sống cùng con người và tự nhiên.
Câu 6: Theo các bạn đâu là ?
A. Pháp luật
B. Pháp luật lấy xử lý vi phạm làm nguyên tắc chủ đạo, kết hợp với xử ô nhiễm, cải thiện môi
trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên;
C. Pháp luật hướng đến giữ gìn môi trường luôn trong lành, xử lý các đối tượng xâm phạm đến môi
trường.
D. Pháp luật về phòng ngừa ngặn chặn làm nguyên tắc chủ đạo, kết hợp với xử ô nhiễm, cải
thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên; phát
huy năng lực nội sinh, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
Câu 7: Theo các bạn thì của các tổ chức
trong công tác bảo vệ môi trường thông qua công cụ gì?
A Pháp luật
B. Hiến pháp
C. Nghị định
D. Nghị quyết
Câu 8: về bảo vệ môi trường là gì?
A. Nhằm
B. Nhằm giữ môi trường luôn không bị ô nhiễm.
C. Nhằm giữ môi trường luôn Xanh – Sạch – Đẹp.
D. Nhằm giữ môi trường luôn sạch sẽ.
Câu 9: như thế nào trong công tác bảo vệ môi trường?
A .
B. Quan trọng.
C. Cơ bản quan trọng.
D. Vô cùng quan trọng.
Câu 10: Các hình thức xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?
A. Xử lý hình sự; xử lý vi phạm hành chính; xử lý trách nhiệm dân sự.
B. Xử lý hình sự; xử lý vi phạm hành chính.
C. X ử lý vi phạm hành chính; xử lý trách nhiệm dân sự.
D. Xử lý vi phạm hành chính.
Câu 11: về bảo vệ môi trường?
A. Vi phạm pháp luật về môi trường
một cách ,
các quan hệ xã hội trong lĩnh vực môi trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
B. Vi phạm pháp luật về môi trường hành vi nguy hiểm cho hội, do người năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã
hội trong lĩnh vực môi trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
C. Vi phạm pháp luật về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người không
năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một ch cố ý hoặc ý, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại
đến các quan hệ xã hội trong lĩnh vực môi trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
D. Vi phạm pháp luật về môi trường là hành vi không nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người
năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một ch cố ý hoặc ý, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại
đến các quan hệ xã hội trong lĩnh vực môi trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
Câu 12: Có về bảo vệ môi trường?
A. ;
B. Tội phạm về môi trường; vi phạm hình sự trong lĩnh vực môi trường.
C. Tội phạm về môi trường; pháp nhân vi phạm trong lĩnh vực môi trường.
D. Tội phạm về môi trường; cá nhân vi phạm trong lĩnh vực môi trường.
Câu 13. P về bảo vệ môi trường?
A.
B. Xử lý hình sự
C. Xử lý vi phạm hành chính về môi trường
D. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
Câu 14: Tội phạm môi trường là gì?
A. , do
một cách âm phạm đến các quy
định của Nhà nước về bảo vệ môi trường mà
B. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách
nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến các quy định của Nhà nước về bảo vệ
môi trường mà theo quy định phải bị xử lý hình sự.
C. hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do pháp nhân thương mại
thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường
theo quy định phải bị xử lý hình sự.
D. Là hành vi làm thay đổi trạng thái, tính chất của môi trường gây ảnh hưởng xấu tới sự tồn tại, phát
triển con người và sinh vật, mà theo quy định phải bị xử lý hình sự theo Bộ luật hình sự hiện hành.
Câu 15. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì?
A. Là những hành vi về bảo vệ môi trường
một cách mà
phạm hành chính.
B. Là những hành động vi phạm các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường do các cá nhân,
tố chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm, theo quy định phải bị xử lý vi
phạm hành chính.
C. Là những việc làm vi phạm các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường do các cá nhân,
tố chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm, theo quy định phải bị xử lý vi
phạm hành chính.
D. Là những hành vi, hành động, việcm vi phạm các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
do các nhân, tố chức thực hiện một cách cố ý hoặc ý mà không phải tội phạm, theo quy định phải
bị xử lý vi phạm hành chính.
Câu 16: Đâu là về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?
A. của con người được
về lĩnh vực môi
trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
B. Là hành vi phi thực tế của con người được thể hiện ra thế giới khách quan dưới dạng hành động
không hành động gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội về lĩnh vực môi
trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
C. Là hành vi thực tế của con người được thể hiện ra thế giới khách quan dưới dạng hành động gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội về lĩnh vực môi trường được Nhà nước
xác lập và bảo vệ.
D. Là hành vi phi thực tế của con người được thể hiện ra thế giới khách quan dưới dạng hành động
gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội về lĩnh vực môi trường được Nhà
nước xác lập và bảo vệ.
Câu 17: Theo dấu hiệu thứ nhất về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì?
A. Vi phạm pháp luật về môi trường phải
.
B. Vi phạm pháp luật về môi trường phải là kết quả của nhận thức và ý chí của con người, được th
hiện ra thế giới khách quan bằng hành vi thực tế cụ thể.
C. Vi phạm pháp luật về môi trường phải là kết quả của ý thức và trách nhiệm của con người, được
thể hiện ra thế giới khách quan bằng hành vi thực tế cụ thể.
D. Vi Vi phạm pháp luật về môi trường phải là kết quả của ý thức và hành động của con người, được
thể hiện ra thế giới khách quan bằng hành vi thực tế cụ thể.
Câu 18: Đâu là về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì?
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Là hành vi trái khuôn phép.
C. Là hành vi trái quy định.
D. Là hành vi phá hoại
Câu 19: Đâu là ề vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì?
A. V i phạm pháp luật về môi trường phải
B. V i phạm pháp luật về môi trường phải do cá nhân có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
C. V i phạm pháp luật về môi trường phải do người dân có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
D. V i phạm pháp luật về môi trường phải do tội phạm có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Câu 20: Khi nào thì một người được coi là có năng lực trách nhiệm pháp lí?
A. Khi họ đồng thời
vi của mình.
B. Khi họ đã lập gia đình đồng thời có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình.
C. Khi họ đạt 20 tuổi đồng thời có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình.
D. Khi họ đạt đến độ tuổi do pháp luật quy định.
Câu 21: Đâu là về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì?
A. V i phạm pháp luật về môi trường luôn
B. V i phạm pháp luật về môi trường phải do cá nhân có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
C. V i phạm pháp luật về môi trường luôn chứa đựng lỗi của khách thể.
D. V i phạm pháp luật về môi trường phải do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Câu 22: Theo các bạn, hành vi lỗi của chủ thể trong vi phạm pháp luật là gì?
A. của một người của họ
và hậu quả hành vi đó.
B. Là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tích cực của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ
và hậu quả hành vi đó.
C. Là trạng thái tâm lí bất ổn của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ và hậu quả hành vi
đó.
D. Là trạng thái tâm lí phẫn nộ của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ và hậu quả hành
vi đó.
Câu 23: Khi nào thì thực hiện một hành vi trái pháp luật về môi
trường?
A. Đó là
.
B. Đó là sự tự lựa chọn, quyết định và thực hiện của chính khách thể trong khi có đủ điều kiện để lựa
chọn, quyết định và thực hiện một xử sự khác phù hợp với các quy định của pháp luật.
C. Đó là sự bắt buộc của chính chủ thể trong khi có đủ điều kiện để lựa chọn, quyết định và thực hiện
một xử sự khác phù hợp với các quy định của pháp luật.
D. Là trạng thái tâm lí bị kiểm soát của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ.
Câu 24: Có bao nhiêu về lĩnh vực bảo vệ môi trường?
A.
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 25: Các pháp luật về môi trường?
A. Mặt , vi phạm pháp luật về môi trường.
B. Mặt chủ quan, pháp nhân, chủ thể và khách thể vi phạm pháp luật về môi trường.
C. Mặt chủ quan, khách quan, cá thể và khách thể vi phạm pháp luật về môi trường.
D. Mặt chủ quan, pháp nhân, cá thể và khách thể vi phạm pháp luật về môi trường.
Câu 26: về môi trường thực hiện hành nào?
A. Hình thức
B. Hình thức lỗi vô ý
C. Nhận thức kém về môi trường
D. Ý thức kém về môi trường
Câu 27: của vi phạm pháp luật về môi trường gồm những nội dung gì?
A. khi vi phạm pháp luật bao gồm lỗi, động cơ, mục đích
B. Là toàn bộ diễn biến tâm lí của khách thể khi vi phạm pháp luật bao gồm lỗi, động cơ, mục đích
C. Là toàn bộ những hành động vi phạm của chủ thể khi vi phạm pháp luật
D. Là toàn bộ những hành động vi phạm và ý thức kém về môi trường
Câu 28: của vi phạm pháp luật về môi trường là những ai?
A.
B. C á nhân hay công ty có năng lực trách nhiệm pháp lí
C. C á nhân hay nhóm người có năng lực trách nhiệm pháp lí
D. C á nhân hay tập thể có năng lực trách nhiệm pháp lí
Câu 29: nào thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về môi trường?
A Động cơ vi phạm
B. Ham muốn vi phạm
C. Dã tâm vi phạm
D. Mục đích vi phạm
Câu 30: Theo các bạn thì vi phạm pháp luật về môi trường nào?
A. Ngu yên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
B. Nguyên nhân của chủ thể và nguyên nhân chủ quan.
C. Nguyên nhân khách thể và nguyên nhân chủ quan.
D. Nguyên nhân từ khách thể vi phạm và nguyên nhân chủ quan.
Câu 31: Đâu là của vi phạm pháp luật về môi trường?
A. Các để
B. Áp lực tăng trưởng kinh tế, các cá nhân, tổ chức mới chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa
chú trọng đến công tác bảo vệi trường.
C. Công tác quản lý nhà nước về môi trường còn hạn chế. Hệ thống văn bản pháp luật về môi trường
hiện nay đang trong giai đoạn bổ sung.
D. Áp lực tăng trưởng kinh tế, các nhà đầu tư nước ngoài chỉ quanm đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa
chú trọng đến công tác bảo vệi trường
Câu 32: Đâu là của vi phạm pháp luật về môi trường?
A. Sự
B. Áp lực tăng trưởng kinh tế, các cá nhân, tổ chức mới chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa
chú trọng đến công tác bảo vệi trường.
C. Công tác quản lý nhà nước về môi trường còn hạn chế. Hệ thống văn bản pháp luật về môi trường
hiện nay đang trong giai đoạn bổ sung.
D. Áp lực tăng trưởng kinh tế, các nhà đầu tư nước ngoài chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt, ca
chú trọng đến công tác bảo vệi trường
Câu 33: Đâu là ca vi phm pháp lut v môi trưng?
A. của nhà nước về bảo vệ môi trường
bảo vệ môi trường của
bảo vệ môi trường chưa được quan tâm chú trọng đúng mức.
B. Nhận thức của một số bộ phận các cơ quan quản lý nhà nước chỉ chú trọng phát triển kinh tế chưa
coi trọng công tác bảo vệ môi trường; chưa thực hiện các biện pháp thu hút đầu tư, các cam kết bảo
vệ môi trường, đầu tư hệ thống hạ tầng đảm bảo cho công tác xử lý chất thải, rác thải.
C. Các quan chức năng phát huy vai trò, trách nhiệm trong phòng, chống vi phạm pháp luật về
bảo vệ môi trường.
D. Chính quyền các cấp, các ngành phải thực hiện các biện pháp thu hút đầu tư, cấp phép dự án chưa
quan tâm chỉ đạo thực hiện các cam kết bảo vệ môi trường, đầu hệ thống hạ tầng đảm bảo cho
công tác xử lý chất thải, rác thải.
Câu 35: Đâu là pháp lut v môi trưng?
A. .
B. Chấp hành nghiêm pháp luật và tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
C. Ý thức sai lệch về cách thỏa mãn nhu cầu cá nhân là yếu tố chủ quan dẫn đến các hành vi vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường của các đối tượng.
D.Ý thức bảo vệ môi trường kém, chưa tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
Câu 36: là gì?
A. bằng việc
về bảo vệ môi
trường; về bảo vệ môi trường;
khi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra thì ,
ác hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
B. hoạt động ngăn chặn, hạn chế tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; phát hiện, loại
trừ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
C. Là hoạt động phát hiện, loại trừ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường; khi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra thì hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả
tác hại, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
D. Là hoạt động hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả tác hại, kịp thời phát hiện, điều tra, xử các
hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Câu 37: y chra về bảo v i tờng?
A.
B. Lực lượng công an là chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
C. Lực lượng cảnh sát môi trường là chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường.
D. Các doanh nghiệp là đối tượng trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Câu 38: y chra về bo v i tờng?
A.
của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
B. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các chủ
thể tham gia trên cơ sở chức năng, quyền hạn được phân công.
C. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ch
thể tham gia trên cơ sở chức năng, quyền hạn được phân công
D. Lực lượng cảnh sát môi trường là chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường.
Câu 39: Trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, đâu là
A. Biện pháp ;
Biện pháp pháp luật.
B. Biện pháp tuyên truyền; khoa học – công nghệ; nhắc nhở các cá nhân tổ chức chấp hành pháp luật.
C. Biện pháp pháp ngăn ngừa các hành vi, vi phạm luật khoa học và công nghệ môi trường.
D. Biện pháp tuyên truyền qua internet để người dân không vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Câu 40: Tham gia phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
A , các
tham gia vào phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
.
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp; Bộ pháp; Bộ Tài chính; các tổ chức xã hội, đoàn thể
quần chúng và công dân.
C. Hộ gia đình và công dân; các cơ quan bảo vệ pháp luật (Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, hội cụ
chiến binh, hội phụ nữ, khu phố ….).
D. Chính phủ Ủy bân nhân dân các cấp; Bộ Tài nguyên môi trường; Bộ Xây dựng; Bộ Y tế; Bộ
Thông tin truyền thông; các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng và công dân.
A. Các
có liên quan đến bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B. Các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội; Nhà nước, các bộ, ngành ban hành liên quan
đến bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
C. Các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội; Chính phủ, địa phương; các bộ, ngành ban hành có
liên quan đến bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
D. Các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước; Chính phủ, địa phương; các bộ, ngành ban hành
có liên quan đến bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Câu 7: Hãy trình bày về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Là cho xã hội, , do
i trong lĩnh vực
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
B. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách
cố ý xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
C. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người không có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện một cách cố ý xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
D. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người không có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
Câu 8: Có về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Tội phạm về vi phạm
tự, an toàn giao thông.
B. Tội phạm về đảm trật tự, an toàn giao thông; vi phạm hình sự trong lĩnh vực đảm trật tự, an toàn
giao thông
C. Tội phạm về đảm trật tự, an toàn giao thông; pháp nhân vi phạm trong lĩnh vực đảm trật tự, an
toàn giao thông
D. Tội phạm về đảm trật tự, an toàn giao thông; cá nhân vi phạm trong lĩnh vực đảm trật tự, an toàn
giao thông.
Câu 9: nào sau đây?
A. Có của Luật giao thông đường bộ, bảo đảm
.
B. Đủ tuổi theo qui định của pháp luật.
C. Đã học lái xe.
D. Có giấy chứng minh nhân dân/ căn cước công dân.
Câu 10: về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A .
C. . Vi phạm dân sự
D. Chống người thi hành công vụ.
Câu 25: luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông những
nội dung gì?
A.
B. Là toàn bộ diễn biến tâm lí của khách thể khi vi phạm pháp luật bao gồm lỗi, động cơ, mục đích
C. Là toàn bộ những hành động vi phạm của chủ thể khi vi phạm pháp luật
D. Là toàn bộ những hành động vi phạm và ý thức kém về môi trường
Câu 26 của vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là những ai?
A.
B. C á nhân hay công ty có năng lực trách nhiệm pháp lí
C. C á nhân hay nhóm người có năng lực trách nhiệm pháp lí
D. C á nhân hay tập thể có năng lực trách nhiệm pháp lí
Câu 27: vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông?
A. Động cơ vi phạm
B. Lối sống thích thể hiện.
C. Kém hiểu biết pháp luật
D. Mục đích vi phạm
Câu 28: Theo các bạn thì vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông các
nguy n nào?
A. Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
B. Nguyên nhân của chủ thể và nguyên nhân chủ quan.
C. Nguyên nhân khách thể và nguyên nhân chủ quan.
D. Nguyên nhân từ khách thể vi phạm và nguyên nhân chủ quan.
Câu 29: Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có thẩm quyền xử phạt đối với các
hành vi vi phạm về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông sau đây thì
xử phạt vi phạm?
A. Cảnh sát giao thông; cảnh sát trật tự; cảnh sát cơ động.
B. Cảnh sát giao thông; cảnh sát hình sự; cảnh sát cơ động.
C. Cảnh sát giao thông; cảnh sát môi trường; cảnh sát cơ động.
D. Cảnh sát giao thông; cảnh sát kinh tế; cảnh sát cơ động.
Câu 30: Đâu là , của vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông?
A. Sự i làm gia t
giao thông.
C. Hệ thống pháp luật hành chính của Bộ GTVT.
D. Hệ thống pháp luật của Bộ Công An
Câu 36: Người mô tô, xe gắn máy dung tích
xilanh từ 50cm trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự, xe có trọng tải dưới 3.500kg và xe
3
ô tô chở người đến 9 chỗ?
A. Người từ .
B. Người từ đủ 17 tuổi.
C. Người từ đủ 16 tuổi.
D. Người từ đủ 15 tuổi.
Câu 37: vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông?
A.
.
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, quan An toàn giao thông các cấp, quan cảnh sát
giao thông.
C. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp,quan An toàn giao thông các cấp,quan thanh tra
giao thông.
D. Nhà nước, Chính phủ, cơ quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa các cấp.
Câu 38: Theo các bạn đâu là
vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A.
giai đoạn, từng thời kỳ
B. Đề xuất trong hoạch định các nghị định phát triển kinh tế xã hội gắn với công tác bảo đảm trật -
tự, an toàn giao thông
C. Xây dựng và ban hành hệ thống các văn bản Nghị định, các nghị quyết, quy chuẩn, thiết chế trong
từng giai đoạn, từng thời kỳ
D. Phối hợp tổ chức thực hiện các hoạt động điều tra, xét xử vi phạm của lực lượng công an, Viện
kiểm sát, thanh tra giao thông, ủy ban ATGT các cấp.
Câu 39: Theo các bạn đâu là
đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. T về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
B. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Nghị định về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông để nâng cao ý
thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho người dân.
C. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Nghị quyết về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông để nâng cao
ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho người dân.
| 1/64

Preview text:

CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP
HỌC PHẦN 2 CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH LƯU Ý :
- Ngoài việc nghiên cứu câu hỏi ôn tập thì sinh viên nên tham khảo thêm giáo trình GDQP&AN tập 2
- Đáp án đúng là câu A. BÀI 1.
PHÒNG, CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HÒA BÌNH”, BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA
CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Câu 01: "Diễn biến hoà bình" là gì?
A. Là chiến lược cơ bản nhằm phá hoại, lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước
hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng biện pháp do các thế lực .
B. Là chiến lược cơ bản nhằm phá hoại, lật đổ chế độ của các nước tiến bộ, từ bên trong bằng
biện pháp quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành
C. Là chiến lược cơ bản nhằm phá hoại, lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, từ bên
trong bằng biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành.
D. Là chiến lược cơ bản nhằm phá hoại, lật đổ chế độ chính quyền của các nước từ bên trong
bằng biện pháp phi vũ trang.
Câu 02: Hãy tìm câu trả lời
: Thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hòa bình”?
A. Phát động chiến tranh B. Xâm nhập về văn hoá C. Ch ng phá v ố ề chính trị tư tưởng
D. Vô hiệu hóa lực lượng vũ trang Câu 03:
của chiến lược "Diễn biến hoà bình" là kẻ thù sử dụng thủ đoạn phá hoại nào? A.
B. Chính trị, tư tưởng, văn hoá, xã hội, đối ngoại, an ninh
C. Kinh tế, tư tưởng, văn hoá, xã hội, đối ngoại, an ninh D. ,
Đối ngoại, an ninh kinh tế, chính trị, quân sự Câu 04:
của chiến lược "Diễn biến hoà bình" là gì?
A. Để phá hoại, làm suy yếu .
B. Để phá hoại từ bên trong các nước xã hội chủ nghĩa., các nước nhỏ. C.
Để làm suy yếu từ bên trong, đa nguyên, đa đảng các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Để thay đổi bộ máy, chính sách của các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 05: Đố ới i v
thì chiến lược "Diễn biến hoà bình" sử dụng thủ đoạn gì? A.
và từng bước làm phai nhạt mục tiêu, lí tưởng xã hội chủ nghĩa.
B. Tuyên truyền lối sống phương Tây, khuyến khích du nhập các văn hóa phương Tây vào giới trẻ.
C. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, kêu gọi thay đổi hiến pháp, đòi đa nguyên đa đảng.
D. Xây dựng các kênh phản biện để chống phá Đảng, Nhà nước và chính quyền nhân dân. Câu 06:
ca chiến lược "Diễn biến hoà bình" có tên gọi gì? A. “Chiến lược
B. “Chiến lược vượt trên ngăn chặn”
C. “Chiến lược ngăn chặn triệt để”
D. “Chiến lược ngăn chặn từng bước” Câu 06:
ca chiến lược "Diễn biến hoà bình" có mục đích trọng tâm là gì?
A. Tăng viện trợ cho các nước
cài cắm gián điệp để phá hoại các nước cộng sản. B. .
Tăng cường sự hiện diện quân sự tại các nước châu Âu và châu Á
C. Tăng cường viện trợ cho các nước châu Á, cài cắm gián điệp tại các nước châu Á.
D. Tăng cường sự hiện diện quân sự tại châu Á, cài cắm gián điệp tại châu Âu.
Câu 07: Chiến lược " " với q ?
trọng tâm như thế nào A .
là chủ yếu và đối thoại hoà bình là chiến lược đi kèm B.
Tăng cường sự hiện diện quân sự tại các nước châu Âu và châu Á.
C. Răn đe các nước nhỏ và viện trợ kinh tế đồng minh. D.
Răn đe hạt nhân và tăng cường hiện diện quân sự tại châu Á.
Câu 08: Chiến lược "
dưới thời tổng thống nào? B. R.Nixon C. George H. W. Bush D. B. Obama
Câu 09: Chiến lược "
" với phương châm như thế nào? A. Vừa , vừa
từ bên trong và đối thoại với các nước
trên vị thế kẻ mạnh.
B. Vừa đe dọa hạt nhân, vừa mua chuộc, gieo rắc sự chống phá từ bên trong và đối thoại với
các nước châu Á trên vị thế kẻ mạnh.
C. Vừa đe dọa cấm vận, vừa mua chuộc, gieo rắc sự chống phá từ bên trong và đối thoại với
các nước Tây Âu trên vị thế kẻ mạnh.
D. Vừa đe dọa quân sự, vừa mua chuộc, gieo rắc sự chống phá từ bên trong và đối thoại với
các nước châu Á trên vị thế kẻ mạnh.
Câu 10: Chiến lược "
được thực hiện dưới thời tổng thống nào? A. B. J.Kennedy C. George H. W. Bush D. B. Obama
Câu 11: Bạo loạn lật đổ ở Việt Nam là gì?
A. Bạo loạn lật đổ là một thủ đoạn của trong
chiến lược “Diễn biến hòa bình” để ở Việt Nam.
B. Bạo loạn lật đổ là một thủ đoạn của chủ nghĩa thực dân và các thế lực phản động trong
chiến lược “Diễn biến hòa bình” để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
C. Bạo loạn lật đổ là một thủ đoạn của chủ nghĩa tư sản và các thế lực phản động trong chiến
lược “Diễn biến hòa bình” để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
D. Bạo loạn lật đổ là một thủ đoạn của chủ nghĩa dân tộc cực đoan và các thế lực phản động
trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” để xóa bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Câu 12: Bạo loạn lật đổ gồm có những hình thức nào? A. Bạo loạn bạo loạn , . B.
Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, kết hợp chống phá trên nền tảng mạng xã hội.
C. Bạo loạn chính trị, gây rối .
trên các nền tảng truyền thông đa phương tiện
D. Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, kết hợp kêu gọi biểu tình.
Câu 13: Quan hệ giữa “Diễn biến hoà bình” và bạo loạn lật đổ như thế nào? A. Diễn biến
B. Diễn biến hoà bình là nguyên nhân của bạo loạn lật đổ.
C. Diễn biến hoà bình tạo thời cơ cho bạo loạn lật đổ.
D. Diễn biến hoà bình là quá trình tạo những điều kiện, thời cơ để kẻ thù tiến hành xâm lược.
Câu 14: Mục tiêu của các thế lực thù địch thực hiện “Diễn biến hoà bình” chống phá cách mạng Việt Nam A. X lãnh đạo của .
B. Xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng và buộc ta lệ thuộc vào chúng.
C. Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, chuyển hoá nước ta theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Xoá bỏ nhà nước xã hội chủ nghĩa và buộc ta chấp nhận các điều kiện của chúng.
Câu 15: Mục đích thủ đoạn chống phá về kinh tế của các thế lực thù địch đối với nước ta là gì? A. Việt Nam chủ nghĩa.
B. Ngăn cảm sự giúp đỡ, viện trợ, chuyển giao công nghệ của các nước để gây sức ép chính trị. C.
Khích lệ kinh tế nhà nước phát triển trở thành thành phần kinh tế chủ đạo.
D. Chuyển hoá nền kinh tế Việt Nam, gây sức ép chính trị, cấm viện trợ, chuyển giao công nghệ
Câu 16: Một trong những nội dung
của chiến lược “Diễn biến hoà bình”: A. thành phần kinh tế t từng bước làm .
B. Khích lệ kinh tế 100% vốn nước ngoài phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước.
C. Khích lệ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước.
D. Khích lệ kinh tế tư bản Nhà nước phát triển, làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước.
Câu 17: Kẻ thù thực hiện thủ đoạn diễn biến hoà bình A. ra các và .
B. Đặt ra các điều kiện và tạo cớ để tiến công quân sự.
C. Đặt ra các điều kiện để buộc ta phải theo quĩ đạo của chúng.
D. Đặt ra các điều kiện để lật đổ hệ thống chính trị. Câu 18: Hành động
trong thủ đoạn kinh tế Việt Nam
nhằm thực hiện ý đồ gì? A Gây sức ép chính trị
B. Gây sức ép và tạo cớ để tiến công quân sự.
C. Gây sức ép về xuất nhập khẩu. D. Gây sức ép về thuế. Câu 19: Đâu là
của chiến lược “Diễn biến hòa bình” đối với cách mạng Việt Nam? A. Thủ đoạn chính trị B. Thủ đoạn kinh tế
C. Thủ đoạn về tư tưởng – văn hóa
D. Thủ đoạn trong lĩnh vực dân tộc, tôn giáo.
Câu 20: Một trong những
nhằm chống phá cách mạng Việt Nam là? A. trong đời
sống chính trị, xã hội Việt Nam.
B. Chia rẽ trong nội bộ Đảng, kích động gây biểu tình, bạo loạn rong xã hội t .
C. Cô lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước XHCN với quân đội và nhân dân. D.
Phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động các vụ biểu tình, bạo loạn trong xã hội.
Câu 21: Một trong những
trong chiến lược “Diễn biến hoà
bình” với cách mạng Việt Nam là:
A. Xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức, nhất là tổ chức chính trị.
C. Phá vỡ sự thống nhất của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
Câu 22: Một trong những
trong chiến lược “Diễn biến hoà bình” A.
, chính sách của nhà Nước ta, sẵn sàng ở Việt Nam
B. Tận dụng những sơ hở trong đường lối của Đảng, sẵn sàng can thiệp trắng trợn bằng sức
mạnh kinh tế để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
C. Tận dụng những sơ hở trong đường lối của Nhà nước, chính sách của chính phủ, sẵn sàng
can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh quân sự để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
D. Tận dụng những sơ hở trong đường lối của Chính phủ, chính sách của các Bộ, Ngành để
sẵn sàng can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh kinh tế để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Câu 23:
rong chiến lược “Diễn biến hoà bình” với mục đích gì? A chủ nghĩa và tư tưởng
B. Phá hoại sự đoàn kết của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân.
C. Phá hoại nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng và Nhà nước ta
D. Phá hoại, xuyên tạc đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. Câu 24:
của chiến lược “Diễn biến hoà bình”, kẻ thù tập
trung tấn công vào mục tiêu nào? A. Vào
, đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam.
B. Vào những sản phẩm văn hoá quý báu của dân tộc Việt Nam.
C. Vào truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. D. Vào tư tưởng chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
Câu 25: Mục đích thủ đoạn trong
của các thế lực thù địch
đối với nước ta là gì?
A. Làm mất an ninh trật tự xã hội, gây chia rẽ đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo
B. Làm mất an ninh trật tự xã hội, gây chia rẽ đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo tạo sức ép
quốc tế để can thiệp, để can thiệp quân sự.
C. Làm mất an ninh trật tự xã hội, gây chia rẽ đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo tạo sức ép
trong nước để quấy rối, kích động biểu tình, bạo loạn và lật đổ.
D. Làm mất an ninh trật tự xã hội, gây chia rẽ đoàn kết các dân tộc, các tôn giáo tạo sức ép
trong nước và quốc tế để thay đổi chế độ chính trị.
Câu 26: Các thế lực thù địch ta như thế nào? A. của nhà nước để với Nhà nước.
B. Lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Nhà nước ta để truyền đạo trái phép.
C. Lợi dụng những sai sót, sơ hở của Đảng và nhà nước ta để vu cáo, khuyến khích phát
triển tín đồ và một số đạo mới nhằm thu hút lực lượng đối trọng với Nhà nước.
D. Triệt để lợi dụng, dân chủ, tự do của ta để tuyên truyền xuyên tạc, truyền bá tư tưởng chống cộng.
Câu 27: Một trong những Việt Nam A.
B. Lợi dụng các hủ tục lạc hậu của đồng bào dân tộc để kích động.
C. Lợi dụng các mâu thuẫn của đồng bào dân tộc để kích động.
D. Lợi dụng các mâu thuẫn giữa các dân tộc do nhiều nguyên nhân gây ra.
Câu 28: Các thế lực thù địch trong lĩnh vực A.
B. Đòi phi chính trị hóa đối với lực lượng công an nhân dân Việt Nam
C. Tăng cường hoạt động diễn tập quân sự, gây sức ép về chính trị và ngoại giao.
D. Đòi đặt các căn cứ quân sự, trạm tiếp tế, đài quan sát tại các khu vực trọng yếu của ta.
Câu 29: Một trong những A.
trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh
B. Đòi phi chính trị hóa đối với lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam
C. Đòi tách quân đội, công an với các tổ chức chính trị xã hội khác
D. Đòi quân đội và công an là lực lượng trung lập, tách rời sự lãnh đạo của đảng
Câu 30: Đối với lực lượng q công an, uân đội và
các thế lực thù địch A.
B. Đòi “phi chính trị hóa”, “tập trung hóa”đối với lực lượng công an nhân dân Việt Nam
C. Đòi “phi chính trị hóa”, “tập trung hóa”
đối với lực lượng quân đội nhân dân Việt Nam
D. Đòi quân đội và công an là lực lượng trung lập, tách rời sự lãnh đạo của đảng Câu 31:
của các thế lực thù địch đối với nước ta là gì? A. .
B. Ngăn cản, gây những hiểu lầm, bôi nhọ hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế.
C. Ngăn cản, bôi nhọ hình ảnh của Việt Nam trong các cuộc họp của ASEAN.
D. Ngăn cản, hạ thấp uy tín Việt Nam trong các cuộc bỏ phiếu tại Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc.
Câu 32: Một trong những thủ đoạn
trong chiến lược “Diễn biến hoà bình”? A.
Chia rẽ Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Chia rẽ Việt Nam với Lào và các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Chia rẽ Việt Nam với Campuchia và các nước tiến bộ. D.
Chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tiến bộ. Câu 33:
i, các thế lực thù địch
mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới để:
A. Hướng Việt Nam đi theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản B. Giúp Việt Nam phát triển.
C. Kéo Việt Nam thụt lùi về kinh tế.
D. Khống chế Việt Nam về kinh tế. Câu 34: Nguyên tắc là: A. và khi có bạo loạn xảy ra
B. Chủ động, nhanh gọn, kiên quyết, triệt để đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
C. Nhanh gọn, khôn khéo đúng đối tượng, sử dụng lực lượng phù hợp, không để lan rộng.
D. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, mềm dẻo đúng đối tượng, không để lan rộng, kéo dài.
Câu 35: Một trong những
chiến lược “Diễn biến hoà bình” là gì? A. Giữ bảo đảm , an ninh , an ninh
an ninh con người, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương
B. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước tạo môi trường hoà bình để đẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
C. Giữ vững an ninh chính trị - xã hội, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh mạng, an ninh
con người, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương
D. Giữ vững an ninh – quốc phòng, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh kinh tế, an ninh
con người, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương Câu 36:
chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ là: A. Nhiệm vụ
trong các nhiệm vụ quốc phòng và an ninh hiện nay và là
nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài.
B. Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt trong các nhiệm vụ quốc phòng và an ninh ở nước ta hiện nay.
C. Nhiệm vụ cơ bản lâu dài trong các nhiệm vụ quốc phòng và an ninh ở nước ta hiện nay.
D. Nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng và an ninh và là nhiệm vụ thường xuyên.
Câu 37: Phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ cần A. Khối của Cộng sản Việt Nam. B.
Khối đại đoàn kết toàn dân, toàn quân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Khối đại đoàn kết toàn dân, lực lượng vũ trang dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Khối đại đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 38: Chọn câu trả lời
của chiến lược “Diễn biến hòa bình” ? A. vững mạnh,
B. Triệt để lợi d ng chính sách t ụ ự truy do tín ngưỡng để
ền bá tư tưởng phản động.
C. Tạo dựng lực lượng i đố tr ng v ọ ới Nhà nước; tạ i
o cơ hộ nhen nhóm, cài cắm l c ự lượng và xây d ng các t ự ổ chức phản động.
D. Triệt để khai thác mâu thuẫn gi a các dân t ữ ộc để ng, mua chu kích độ ộc, xúi dục .
Câu 39. Hãy tìm câu trả lời Nội dung c
ủa chiến lược “Diễn biến hòa bình” ? A. .
B. Truyền bá giá trị văn hóa ngoại lai.
C. Phá hoại thuần phong mĩ tục . D. t các giá tr Áp đặ ị văn hóa bên ngoài.
Câu 40. Tìm câu trả lời . Nội dung để
“Diễn biến hòa bình” đối với
các lực lượng vũ trang ? A. ự quân độ ệ ừng bướ ện đạ .
B. “Phi chính trị hóa”, ‘trung lập hóa” quân đội nhân dân và công an nhân dân.
C. Làm mất vai trò lãnh đạo của Đảng với quân đội nhân dân và công an nhân dân.
D. Làm phai nhạt truyền th ng, b ố ản chất và ch u c ức năng chiến đấ i và công an. ủa quân độ BÀI 2
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO, ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG
CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Câu 1: Dân tộc là gì? A. Dân tộc là c.
B. Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử tạo lập một quốc gia, trên cơ
sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
C. Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, trên cơ sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ, kinh tế,
ngôn ngữ, truyền thống, văn hóa, đặc điểm tâm lí, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc.
D. Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử tạo lập một quốc gia, trên cơ
sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ, kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống.
Câu 2: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc anh em? A B. 52 C. 53 D. 55 Câu 3: gì? A. Là .
B. Là một cộng đồng chính trị - xã hội, được chỉ đạo bởi một lãnh tụ và thiết lập trên một vùng lãnh thổ.
C. Là một cộng đồng được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung.
D. Là một cộng đồng chính trị - xã hội, được thiết lập trên một lãnh thổ chung. Câu 4: là gì? A. Là t .
B. Là tộc người có chung lãnh thổ, có chung những đặc điểm sinh hoạt tương tự nhau.
C. Là một cộng đồng được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung.
D. Là cộng đồng người sử dụng một ngôn ngữ, cùng ăn, cùng ở, cùng làm. Câu 5: như thế nào? A. Quan hệ
dân tộc trên thế giới .
B. Quan hệ giai cấp, dân tộc trên thế giới diễn biến có lợi cho sự nghiệp cách mạng của Việt Nam.
C. Quan hệ giai cấp, dân tộc trên thế giới diễn biến có lợi cho các nước đang phát triển.
D. Quan hệ giai cấp, dân tộc trên thế giới diễn biến có lợi cho các nước phát triển. Câu 6: như thế nào? A. Hậu quả .
B. Hậu quả nặng nề về chính trị, văn hoá, xã hội, môi trường cho các quốc gia, đe doạ hoà bình, an
ninh quốc gia và khu vực.
C. Hậu quả nặng nề về kinh tế, xã hội, môi trường cho các quốc gia, đe doạ hoà bình dân tộc, an nin h khu vực và châu lục.
D. Hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, văn hoá cho các quốc gia, đe doạ hoà bình, an ninh của quốc gia và châu lục. Câu 7:
. Là quan điểm của ai? A B. Mác – Lênin. C. Ph. Ăng-ghen. D. Hồ Chí Minh. Câu 8:
về vấn đề dân tộc là gì? A. Vấn đề dân tộc là
B. Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của các quốc gia có đối kháng giai cấp.
C. Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của các nước đang phát triển trên thế giới.
D. Vấn đề dân tộc là vấn đề cốt lõi cần phải giải quyết ngay lập tức. Câu 9: Theo là?
A. Giải quyết vấn đề dân tộc hĩa.
B. Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là nhiệm vụ vừa là chức năng của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là trách nhiệm vừa là nhu cầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là mục tiêu vừa là nhiệm vụ của giai cấp cầm quyền. Câu 10: Theo ? A.
dư của tư tưởng dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc.
B. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội; sự khác biệt về tư tưởng chính trị; ngôn ngữ, văn hóa, tâm lí;
tàn dư của tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc.
C. Dân số, trình độ phát triển kinh tế - xã hội; ngôn ngữ, văn hóa, tâm lí; tàn dư của tư tưởng dân
tộc lớn, hẹp hòi, tự ti dân tộc.
D.Trình độ phát triển kinh tế; sự khác biệt về chủ thuyết; ngôn ngữ, văn hóa, tâm lí; tàn dư của tư
tưởng dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc. Câu 11: là? A. , các dân tộc .
B. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, làm chủ vận mệnh của quốc gia, dân tộc mình.
C. Các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp giai cấp công nhân tất cả các dân tộc, đoàn kết mọi
dân tộc trong cùng một quốc gia với nhau.
D. Sự đoàn kết công nhân các dân tộc trong phạm vi quốc gia và quốc tế, và cả sự đoàn kết quốc tế
của các dân tộc, các lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Câu 12:
theo quan điểm của V.I.Lenin là? A. đáng của các dân tộc.
B. Tự quyết định chế độ chính trị, bao gồm cả quyền tự do phân lập và quyền tự nguyện liên hiệp
dân tộc trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng của các dân tộc.
C. Tự quyết định con đường phát triển dân tộc, bao gồm cả quyền tự do phân lập quốc gia và quyền
tự nguyện liên hiệp dân tộc trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng của các dân tộc.
D. Tự quyết định con đường phát triển dân tộc, bao gồm cả quyền tự do phân tách và tự nguyện sát
nhập trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng của các dân tộc. Câu 13: A
B. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết; giúp đỡ nhau cùng phát triển
đi lên con đường ấm no, hạnh phúc.
C. Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
D. Liên hiệp giai cấp công nhân tất cả các dân tộc; giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường ấm no, hạnh phúc. Câu 14: ?
A. Các dân tộc ở Việt Nam c
B. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển.
C. Các dân tộc ở Việt Nam có quy mô dân số và trình độ phát triển không đồng đều.
D. Các dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, có đời sống vật chất và tinh thần phong phú. Câu 15: gì? A. Thực hiện
B. Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các
dân tộc phát triển đi lên con đường văn minh của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
C. Thực hiện chính sách tương trợ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển đi
lên con đường văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
D. Thực hiện chính sách đoàn kết, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Câu 16: ở Việt Nam là?
A. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam .
B. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú ở nông thôn và trung du miền núi.
C. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú du canh, du cư.
D. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú ở cao nguyên.
Câu 17: Nhận định nào sau đây chính xác về ? A. Có
B. Có quy mô dân số không đồng đều và trình độ phát triển đồng đều.
C. Có quy mô dân số không đồng đều và trình độ phát triển bền vững.
D. Có quy mô dân số không đồng đều và trình độ phát triển kinh tế ở mức độ cao. Câu 18: là gì? A.
B. Khắc phục sự khác biệt về tư tưởng – văn hóa giữa các dân tộc
C. Khắc phục sự cách biệt về trình độ nhận thức giữa các dân tộc
D. Khắc phục sự cách biệt về trình độ phát triển khoa học – kỹ thuật giữa các dân tộc
Câu 19: Khái niệm tôn giáo là gì?
A. Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang
đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lý, hành vi của con người.
B. Tôn giáo là một hình thức xã hội theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lý, hà nh vi của con người.
C. Tôn giáo phản ánh hiện thực khách quan, ảo tưởng phù hợp với tâm lý, hành vi của con người.
D. Tôn giáo là một hình thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang đường. Câu 20: Hiện nay ?
A. Hiện nay trên thế giới có tôn giáo.
B. Hiện nay trên thế giới có hơn 12.000 tôn giáo.
C. Hiện nay trên thế giới có hơn 15.000 tôn giáo.
D. Hiện nay trên thế giới có hơn 20.000 tôn giáo.
Câu 21: Trong đời sống xã hội, A ; .
B. Hệ thống giáo lý - nghi lễ; tín đồ
C. Hệ thống giáo lý; cơ sở vật chất; hoạt động truyền giáo,
C. Nghi lễ; tín đồ; cơ sở vật chất.
Câu 22: Mê tín dị đoan là gì? A. Là những của con người .
B. Là một hình thái ý thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình.
C. Là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào cái “siêu nhiên” hay còn gọi là
“cái thiêng” để giải thích thế giới với ước muốn mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng.
D. thường đưa ra các giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho con người vươn tới cuộc sống tốt
đẹp và nội dung ấy được thể hiện bằng những nghi lễ, những sự kiêng kị. Câu 23: là: A.
B. Niềm tin vào thượng đế. C. Nguồn gốc sự việc. D. Nghi lễ. Câu 24: nào sau đây ? A. B. Y ếm bùa, thư ngãi.
C. Không ăn trứng trước khi đi thi. D. Xem bói, cầu cơ. Câu 25: các yếu tố nào? A. Yếu tố yếu tố ; yếu tố .
B. Yếu tố kinh tế - xã hội; yếu tố nhận thức; yếu tố tâm linh
C. Yếu tố kinh tế - xã hội; yếu tố tâm lý; yếu tố con người
D. Yếu tố nhận thức; yếu tố tâm lý; yếu tố thời đại.
Câu 26: "Sự bất lực của giai cấp bị bóc lột trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên
đẻ ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia" là ? A B. Hồ Chí Minh C. Khổng Tử D. Ăng – ghen Câu 27: là gì? A.
có liên quan đến đời sống, số phận của con người.
B. Xuất phát từ nhận thức trừu tượng, siêu tưởng về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số phận của con người.
C. Xuất phát từ suy nghĩ mơ mộng về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số phận của con người.
D. Xuất phát từ nhận thức tâm linh về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số phận của con người. Câu 28: gì? A. Tính
B. Tính lịch sử, tính chính trị, tính xã hội.
C. Tính quần chúng, tính chính trị, tính nhân văn
D. Tính quần chúng, tính chính trị. tính khoa học
Câu 29: Thuật ngữ nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo ? A. B. Kính Chúa yêu nước.
C. Tốt đời đẹp đạo. D. Đạo pháp dân tộc.
Câu 30: Một trong những
giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa? A. .
B. Người đã theo tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ mà theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
C. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo này không có quyền tham gia hoạt động tín ngưỡng tôn giáo khác.
D. Tôn trọng và bào đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân.
Câu 31: Tôn giáo có những chức năng cơ bản nào? A. Chức năng chức năng ; chức năng
B. Chức năng thế giới quan; chức năng truyền giáo; chức năng liên kết.
C. Chức năng thế giới quan; chức năng điều chỉnh; chức năng phản biện.
D. Chức năng thế giới quan; chức năng truyền giáo; chức năng kết hợp.
Câu 32: Một trong những
giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa? A. hội xã hội chủ nghĩa
B. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, chế độ mới.
C. Xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa, cùng với đó là xây dựng hệ thống các cơ sở quản lý tôn giáo.
D. Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, đào tạo chức sắc tôn giáo
có tư tưởng định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 33: Để
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa thì ? A. trừ mê tín dị đoan.
B. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, đào tạo chức sắc tôn giáo có tư tưởng định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, làm rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tôn
giáo trong giải quyết vấn đề tôn giáo
D. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cũ.
u 34: Tính chính trị của tôn giáo ra đời khi nào? A. Xuất hiện khi
B. Xuất hiện khi có chiến tranh xảy ra.
C. Xuất hiện khi quần chúng khát vọng tự do.
D. Xuất hiện khi giai cấp công nhân ra đời.
Câu 35: Các “Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước …” ? A. Bảo vệ B. Bảo hộ C. Bảo đảm D. Bảo bọc Câu 36 là gì? A. Là , góp phần
Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. Vận động quần chúng sống "tốt đời, đẹp đạo", gia nhập các tôn giáo chính thống.
C. Gia nhập các tôn giáo chính thống và tuân thủ theo chính sách của Đảng và pháp luật cùa Nhà nước.
D. Không gia nhập và nghe theo sự rao giảng giáo lý của các dị giáo. Câu 37: Các
hiện nay đẩy mạnh chiến lược “Diễn biến hòa binh” chống phá Việt Nam và A.
B. Lấy vấn đề dân tộc, tôn giáo làm trọng tâm
C. Lấy vấn đề dân tộc, tôn giáo làm mũi nhọn.
D. Lấy vấn đề dân tộc, tôn giáo làm ưu tiên. Câu 38: Để nào? A.
trong các dân tộc, các tôn giáo.
B. Phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc; kích động chức sắc tôn giáo chống lại chính sách dân tộc.
C. Xây dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc, các tôn giáo để lôi kéo lực lượng.
D. Kích động chức sắc tôn giáo chống lại chính sách dân tộc; xây dựng các tổ chức phản động
trong các dân tộc, các tôn giáo. Câu 39: Đâu là chống
phá cách mạng Việt Nam? A. Chúng cực đoan, li khai.
B. Chúng lợi dụng những vấn đề tôn giáo để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, li khai.
C. Chúng lợi dụng những vấn đề dân tộc để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, li khai.
D. Chúng lợi dụng những vấn đề dân tộc, tôn giáo để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi. Câu 40:
thủ đoạn nham hiểm của kẻ thù trong vấn đề dân tộc – tôn giáo là gì? A. hội.
B. Tăng cường xây dựng củng cố chính quyền cơ sở.
C. Tăng khả năng quản lý của chính quyền với các cơ sở truyền giáo.
D. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội tại địa phương.
Câu 41. Tôn giáo nào sau đây ra đời ở Việt Nam? A. Đạo cao đài. B. Đạo tin lành. C. Đạo phật. D. Đạo thiên chúa. Câu 42: Tại sao ? A. .
B. Vì xem bói biết trước được tương lai.
C. Vì xem bói làm người ta thêm lo lắng.
D. Vì người dân thích xem bói. Câu 43: Việ của: A. Mê tín dị đoan. B. Tín ngưỡng. C. Tôn giáo. D. Phong tục tập quán. Câu 44: là: A. ”.
B. Vận động quần chúng sống “phúc âm trong lòng dân tộc”.
C. Vận động quần chúng sống “kính chúa yêu nước”.
D. Vận động quần chúng sống “từ bi, bác ái”. Bài 3
PHÒNG, CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Môi trường là gì? A. Gồm các yếu tố , , có .
B. Gồm các yếu tố vật chất tự nhiên quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng
đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người.
C. Gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, được con người sắp xếp,
có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người.
D. Gồm các yếu tố vật chất vô cơ và hữu cơ quan hệ mật thiết với nhau, tồn tại trong xã hội, có ảnh
hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người.
Câu 2: Hoạt động bảo vệ môi trường là gì? A. Là các hoạt động
môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
B. Là các hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu; ứng phó sự cố; khắc phục ô nhiễm, suy thoái
môi trường; khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên.
C. Là các hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường;
khai thác tài nguyên thiên để tăng trưởng các hoạt động công nghiệp.
D. Là các hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu; ứng phó sự cố; giữ mức ô nhiễm, suy thoái
môi trường ở mức đảm bảo để phát triển công nghiệp nặng và công nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Câu 3: Trong đường lối, chủ trươ thế nào? A. Là nội dung .
B. Là nội dung trọng tâm của chủ trương.
C. Là nội dung quyết định của chính sách.
D. Là nội dung thiết yếu của chủ trương.
Câu 4: Phương châm chủ đạo trong việc bảo vệ môi trường là gì? A. ngừa và ngăn chặn.
B. Phòng ngừa và xử phạt. C. Phòng ngừa và xử lý.
D. Phòng ngừa và khắc phục. Câu 5: là gì? A. Là sự gây đến sức khỏe
B. Là sự biến đổi tính chất sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ
thuật môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
C. Là sự biến đổi các đặc tính sinh hóa của môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi
trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, vật nuôi, thú cưng và tự nhiên.
D. Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy ch
uẩn kỹ thuật môi trường
gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật sống cùng con người và tự nhiên.
Câu 6: Theo các bạn đâu là ? A. Pháp luật mà
B. Pháp luật lấy xử lý vi phạm làm nguyên tắc chủ đạo, kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi
trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên;
C. Pháp luật hướng đến giữ gìn môi trường luôn trong lành, xử lý các đối tượng xâm phạm đến môi trường.
D. Pháp luật về phòng ngừa và ngặn chặn làm nguyên tắc chủ đạo, kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải
thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; phát
huy năng lực nội sinh, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
Câu 7: Theo các bạn thì
của các tổ chức
trong công tác bảo vệ môi trường thông qua công cụ gì? A Pháp luật B. Hiến pháp C. Nghị định D. Nghị quyết Câu 8:
về bảo vệ môi trường là gì? A. Nhằm
B. Nhằm giữ môi trường luôn không bị ô nhiễm.
C. Nhằm giữ môi trường luôn Xanh – Sạch – Đẹp. D.
Nhằm giữ môi trường luôn sạch sẽ. Câu 9:
như thế nào trong công tác bảo vệ môi trường? A . B. Quan trọng. C. Cơ bản quan trọng. D. Vô cùng quan trọng.
Câu 10: Các hình thức xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?
A. Xử lý hình sự; xử lý vi phạm hành chính; xử lý trách nhiệm dân sự. B.
Xử lý hình sự; xử lý vi phạm hành chính.
C. Xử lý vi phạm hành chính; xử lý trách nhiệm dân sự.
D. Xử lý vi phạm hành chính. Câu 11:
về bảo vệ môi trường?
A. Vi phạm pháp luật về môi trường là một cách ,
các quan hệ xã hội trong lĩnh vực môi trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
B. Vi phạm pháp luật về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã
hội trong lĩnh vực môi trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
C. Vi phạm pháp luật về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người không
có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại
đến các quan hệ xã hội trong lĩnh vực môi trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
D. Vi phạm pháp luật về môi trường là hành vi không nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người
có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại
đến các quan hệ xã hội trong lĩnh vực môi trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ. Câu 12: Có
về bảo vệ môi trường? A. ;
B. Tội phạm về môi trường; vi phạm hình sự trong lĩnh vực môi trường.
C. Tội phạm về môi trường; pháp nhân vi phạm trong lĩnh vực môi trường.
D. Tội phạm về môi trường; cá nhân vi phạm trong lĩnh vực môi trường. Câu 13. P
về bảo vệ môi trường? A. B. Xử lý hình sự
C. Xử lý vi phạm hành chính về môi trường
D. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
Câu 14: Tội phạm môi trường là gì? A. Là , do một cách âm phạm đến các quy
định của Nhà nước về bảo vệ môi trường mà
B. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách
nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến các quy định của Nhà nước về bảo vệ
môi trường mà theo quy định phải bị xử lý hình sự.
C. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do pháp nhân thương mại
thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường mà
theo quy định phải bị xử lý hình sự.
D. Là hành vi làm thay đổi trạng thái, tính chất của môi trường gây ảnh hưởng xấu tới sự tồn tại, phát
triển con người và sinh vật, mà theo quy định phải bị xử lý hình sự theo Bộ luật hình sự hiện hành.
Câu 15. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì? A. Là những hành vi
về bảo vệ môi trường một cách mà phạm hành chính.
B. Là những hành động vi phạm các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường do các cá nhân,
tố chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm, theo quy định phải bị xử lý vi phạm hành chính.
C. Là những việc làm vi phạm các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường do các cá nhân,
tố chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm, theo quy định phải bị xử lý vi phạm hành chính.
D. Là những hành vi, hành động, việc làm vi phạm các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
do các cá nhân, tố chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm, theo quy định phải
bị xử lý vi phạm hành chính. Câu 16: Đâu là
về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường? A. Là của con người được về lĩnh vực môi
trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
B. Là hành vi phi thực tế của con người được thể hiện ra thế giới khách quan dưới dạng hành động
và không hành động gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội về lĩnh vực môi
trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
C. Là hành vi thực tế của con người được thể hiện ra thế giới khách quan dưới dạng hành động gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội về lĩnh vực môi trường được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
D. Là hành vi phi thực tế của con người được thể hiện ra thế giới khách quan dưới dạng hành động
gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội về lĩnh vực môi trường được Nhà
nước xác lập và bảo vệ.
Câu 17: Theo dấu hiệu thứ nhất về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì?
A. Vi phạm pháp luật về môi trường phải .
B. Vi phạm pháp luật về môi trường phải là kết quả của nhận thức và ý chí của con người, được thể
hiện ra thế giới khách quan bằng hành vi thực tế cụ thể.
C. Vi phạm pháp luật về môi trường phải là kết quả của ý thức và trách nhiệm của con người, được
thể hiện ra thế giới khách quan bằng hành vi thực tế cụ thể.
D. Vi Vi phạm pháp luật về môi trường phải là kết quả của ý thức và hành động của con người, được
thể hiện ra thế giới khách quan bằng hành vi thực tế cụ thể. Câu 18: Đâu là
về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì?
A. Là hành vi trái pháp luật.
B. Là hành vi trái khuôn phép. C.
Là hành vi trái quy định. D. Là hành vi phá hoại Câu 19: Đâu là
ề vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì?
A. Vi phạm pháp luật về môi trường phải B. V
i phạm pháp luật về môi trường phải do cá nhân có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. C. V
i phạm pháp luật về môi trường phải do người dân có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
D. Vi phạm pháp luật về môi trường phải do tội phạm có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Câu 20: Khi nào thì một người được coi là có năng lực trách nhiệm pháp lí? A. Khi họ đồng thời vi của mình.
B. Khi họ đã lập gia đình đồng thời có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình. C. Khi họ
đạt 20 tuổi đồng thời có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình.
D. Khi họ đạt đến độ tuổi do pháp luật quy định. Câu 21: Đâu là
về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là gì?
A. Vi phạm pháp luật về môi trường luôn B. V
i phạm pháp luật về môi trường phải do cá nhân có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
C. Vi phạm pháp luật về môi trường luôn chứa đựng lỗi của khách thể.
D. Vi phạm pháp luật về môi trường phải do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Câu 22: Theo các bạn, hành vi lỗi của chủ thể trong vi phạm pháp luật là gì? A. Là của một người của họ
và hậu quả hành vi đó.
B. Là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tích cực của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ
và hậu quả hành vi đó.
C. Là trạng thái tâm lí bất ổn của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ và hậu quả hành vi đó.
D. Là trạng thái tâm lí phẫn nộ của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ và hậu quả hành vi đó. Câu 23: Khi nào thì
thực hiện một hành vi trái pháp luật về môi trường? A. Đó là .
B. Đó là sự tự lựa chọn, quyết định và thực hiện của chính khách thể trong khi có đủ điều kiện để lựa
chọn, quyết định và thực hiện một xử sự khác phù hợp với các quy định của pháp luật.
C. Đó là sự bắt buộc của chính chủ thể trong khi có đủ điều kiện để lựa chọn, quyết định và thực hiện
một xử sự khác phù hợp với các quy định của pháp luật.
D. Là trạng thái tâm lí bị kiểm soát của một người đối với hành vi trái pháp luật của họ.
Câu 24: Có bao nhiêu
về lĩnh vực bảo vệ môi trường? A. B. 5 C. 6 D. 7 Câu 25: Các
pháp luật về môi trường? A. Mặt ,
vi phạm pháp luật về môi trường.
B. Mặt chủ quan, pháp nhân, chủ thể và khách thể vi phạm pháp luật về môi trường.
C. Mặt chủ quan, khách quan, cá thể và khách thể vi phạm pháp luật về môi trường.
D. Mặt chủ quan, pháp nhân, cá thể và khách thể vi phạm pháp luật về môi trường. Câu 26:
về môi trường thực hiện hành nào? A. Hình thức B. Hình thức lỗi vô ý
C. Nhận thức kém về môi trường
D. Ý thức kém về môi trường Câu 27:
của vi phạm pháp luật về môi trường gồm những nội dung gì? A. Là
khi vi phạm pháp luật bao gồm lỗi, động cơ, mục đích
B. Là toàn bộ diễn biến tâm lí của khách thể khi vi phạm pháp luật bao gồm lỗi, động cơ, mục đích
C. Là toàn bộ những hành động vi phạm của chủ thể khi vi phạm pháp luật
D. Là toàn bộ những hành động vi phạm và ý thức kém về môi trường Câu 28:
của vi phạm pháp luật về môi trường là những ai? A. có B. C
á nhân hay công ty có năng lực trách nhiệm pháp lí
C. Cá nhân hay nhóm người có năng lực trách nhiệm pháp lí
D. Cá nhân hay tập thể có năng lực trách nhiệm pháp lí Câu 29: nào
thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về môi trường? A Động cơ vi phạm B. Ham muốn vi phạm C. Dã tâm vi phạm D. Mục đích vi phạm
Câu 30: Theo các bạn thì vi phạm pháp luật về môi trường nào?
A. Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
B. Nguyên nhân của chủ thể và nguyên nhân chủ quan.
C. Nguyên nhân khách thể và nguyên nhân chủ quan.
D. Nguyên nhân từ khách thể vi phạm và nguyên nhân chủ quan. Câu 31: Đâu là
của vi phạm pháp luật về môi trường? A. Các để mà
B. Áp lực tăng trưởng kinh tế, các cá nhân, tổ chức mới chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa
chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường.
C. Công tác quản lý nhà nước về môi trường còn hạn chế. Hệ thống văn bản pháp luật về môi trường
hiện nay đang trong giai đoạn bổ sung.
D. Áp lực tăng trưởng kinh tế, các nhà đầu tư nước ngoài chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa
chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường Câu 32: Đâu là
của vi phạm pháp luật về môi trường? A. Sự
B. Áp lực tăng trưởng kinh tế, các cá nhân, tổ chức mới chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa
chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường.
C. Công tác quản lý nhà nước về môi trường còn hạn chế. Hệ thống văn bản pháp luật về môi trường
hiện nay đang trong giai đoạn bổ sung.
D. Áp lực tăng trưởng kinh tế, các nhà đầu tư nước ngoài chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt, chưa
chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường Câu 33: Đâu là
của vi phạm pháp luật về môi trường? A. của
nhà nước về bảo vệ môi trường
bảo vệ môi trường của
bảo vệ môi trường chưa được quan tâm chú trọng đúng mức.
B. Nhận thức của một số bộ phận các cơ quan quản lý nhà nước chỉ chú trọng phát triển kinh tế chưa
coi trọng công tác bảo vệ môi trường; chưa thực hiện các biện pháp thu hút đầu tư, các cam kết bảo
vệ môi trường, đầu tư hệ thống hạ tầng đảm bảo cho công tác xử lý chất thải, rác thải.
C. Các cơ quan chức năng phát huy vai trò, trách nhiệm trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
D. Chính quyền các cấp, các ngành phải thực hiện các biện pháp thu hút đầu tư, cấp phép dự án chưa
quan tâm chỉ đạo thực hiện các cam kết bảo vệ môi trường, đầu tư hệ thống hạ tầng đảm bảo cho
công tác xử lý chất thải, rác thải. Câu 35: Đâu là
pháp luật về môi trường? A. .
B. Chấp hành nghiêm pháp luật và tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
C. Ý thức sai lệch về cách thỏa mãn nhu cầu cá nhân là yếu tố chủ quan dẫn đến các hành vi vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường của các đối tượng.
D.Ý thức bảo vệ môi trường kém, chưa tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội. Câu 36: là gì? A. Là bằng việc về bảo vệ môi trường;
về bảo vệ môi trường;
khi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra thì ,
ác hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
B. Là hoạt động ngăn chặn, hạn chế tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; phát hiện, loại
trừ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
C. Là hoạt động phát hiện, loại trừ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường; khi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra thì hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả
tác hại, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
D. Là hoạt động hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả tác hại, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý các
hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Câu 37: Hãy chỉ ra
về bảo vệ môi trường? A.
B. Lực lượng công an là chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
C. Lực lượng cảnh sát môi trường là chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
D. Các doanh nghiệp là đối tượng trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Câu 38: Hãy chỉ ra
về bảo vệ môi trường? A.
của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
B. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các chủ
thể tham gia trên cơ sở chức năng, quyền hạn được phân công.
C. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các chủ
thể tham gia trên cơ sở chức năng, quyền hạn được phân công
D. Lực lượng cảnh sát môi trường là chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Câu 39: Trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, đâu là A. Biện pháp ; Biện pháp pháp luật.
B. Biện pháp tuyên truyền; khoa học – công nghệ; nhắc nhở các cá nhân tổ chức chấp hành pháp luật.
C. Biện pháp pháp ngăn ngừa các hành vi, vi phạm luật khoa học và công nghệ môi trường.
D. Biện pháp tuyên truyền qua internet để người dân không vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
Câu 40: Tham gia phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường A , các
tham gia vào phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường .
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp; Bộ Tư pháp; Bộ Tài chính; các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng và công dân.
C. Hộ gia đình và công dân; các cơ quan bảo vệ pháp luật (Công an, Viện kiểm sát, Tòa án, hội cụ
chiến binh, hội phụ nữ, khu phố ….).
D. Chính phủ và Ủy bân nhân dân các cấp; Bộ Tài nguyên môi trường; Bộ Xây dựng; Bộ Y tế; Bộ
Thông tin truyền thông; các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng và công dân. A. Các
có liên quan đến bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B. Các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội; Nhà nước, các bộ, ngành ban hành có liên quan
đến bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
C. Các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội; Chính phủ, địa phương; các bộ, ngành ban hành có
liên quan đến bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
D. Các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước; Chính phủ, địa phương; các bộ, ngành ban hành
có liên quan đến bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Câu 7: Hãy trình bày
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? A. Là cho xã hội, , do i trong lĩnh vực
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
B. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách
cố ý xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo đảm trật tự, an toàn giao
thông được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
C. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người không có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện một cách cố ý xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông được Nhà nước xác lập và bảo vệ.
D. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người không có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông được Nhà nước xác lập và bảo vệ. Câu 8: Có
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? A. Tội phạm về vi phạm tự, an toàn giao thông.
B. Tội phạm về đảm trật tự, an toàn giao thông; vi phạm hình sự trong lĩnh vực đảm trật tự, an toàn giao thông
C. Tội phạm về đảm trật tự, an toàn giao thông; pháp nhân vi phạm trong lĩnh vực đảm trật tự, an toàn giao thông
D. Tội phạm về đảm trật tự, an toàn giao thông; cá nhân vi phạm trong lĩnh vực đảm trật tự, an toàn giao thông. Câu 9: nào sau đây? A. Có
của Luật giao thông đường bộ, bảo đảm .
B. Đủ tuổi theo qui định của pháp luật. C. Đã học lái xe.
D. Có giấy chứng minh nhân dân/ căn cước công dân. Câu 10:
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? A . C. Vi phạm dân sự.
D. Chống người thi hành công vụ. Câu 25:
luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông những nội dung gì? A. Là
B. Là toàn bộ diễn biến tâm lí của khách thể khi vi phạm pháp luật bao gồm lỗi, động cơ, mục đích
C. Là toàn bộ những hành động vi phạm của chủ thể khi vi phạm pháp luật
D. Là toàn bộ những hành động vi phạm và ý thức kém về môi trường Câu 26
của vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là những ai? A. B. C
á nhân hay công ty có năng lực trách nhiệm pháp lí
C. Cá nhân hay nhóm người có năng lực trách nhiệm pháp lí
D. Cá nhân hay tập thể có năng lực trách nhiệm pháp lí Câu 27:
vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông? A. Động cơ vi phạm
B. Lối sống thích thể hiện.
C. Kém hiểu biết pháp luật D. Mục đích vi phạm
Câu 28: Theo các bạn thì vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có các nguy n nào?
A. Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
B. Nguyên nhân của chủ thể và nguyên nhân chủ quan.
C. Nguyên nhân khách thể và nguyên nhân chủ quan.
D. Nguyên nhân từ khách thể vi phạm và nguyên nhân chủ quan.
Câu 29: Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có thẩm quyền xử phạt đối với các
hành vi vi phạm về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
thì sau đây xử phạt vi phạm?
A. Cảnh sát giao thông; cảnh sát trật tự; cảnh sát cơ động.
B. Cảnh sát giao thông; cảnh sát hình sự; cảnh sát cơ động.
C. Cảnh sát giao thông; cảnh sát môi trường; cảnh sát cơ động.
D. Cảnh sát giao thông; cảnh sát kinh tế; cảnh sát cơ động. Câu 30: Đâu là ,
của vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? A. Sự i làm gia t giao thông.
C. Hệ thống pháp luật hành chính của Bộ GTVT.
D. Hệ thống pháp luật của Bộ Công An Câu 36: Người
mô tô, xe gắn máy có dung tích
xilanh từ 50cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự, xe có trọng tải dưới 3.500kg và xe
ô tô chở người đến 9 chỗ?
A. Người từ .
B. Người từ đủ 17 tuổi.
C. Người từ đủ 16 tuổi.
D. Người từ đủ 15 tuổi. Câu 37:
vi phạm pháp luật về bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông? A. .
B. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, cơ quan An toàn giao thông các cấp, cơ quan cảnh sát giao thông.
C. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan An toàn giao thông các cấp, cơ quan thanh tra giao thông.
D. Nhà nước, Chính phủ, cơ quan quản lý kinh tế, giao thông, văn hóa các cấp.
Câu 38: Theo các bạn đâu là
vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? A.
giai đoạn, từng thời kỳ
B. Đề xuất trong hoạch định các nghị định phát triển kinh tế - xã hội gắn với công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
C. Xây dựng và ban hành hệ thống các văn bản Nghị định, các nghị quyết, quy chuẩn, thiết chế trong
từng giai đoạn, từng thời kỳ
D. Phối hợp tổ chức thực hiện các hoạt động điều tra, xét xử vi phạm của lực lượng công an, Viện
kiểm sát, thanh tra giao thông, ủy ban ATGT các cấp.
Câu 39: Theo các bạn đâu là
đảm trật tự, an toàn giao thông? A. T
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
B. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Nghị định về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông để nâng cao ý
thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho người dân.
C. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Nghị quyết về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông để nâng cao
ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho người dân.