Câu hỏi kiểm tra HC 2 Chương 1,2 và 3 | Bài giảng môn Quá trình thiết bị | Đại học Bách khoa hà nội
Trình bày về các phương thức truyền nhiệt; nhiệt trường và gradien nhiệt độ; định luật dẫn nhiệt của Phurie. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 1 giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quá trình và thiết bị CNTP 2
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu hỏi kiểm tra HC 2 Chương 1,2 và 3 Phần lý thuyết Chương I
6. Trình bày về các phương thức truyền nhiệt; nhiệt trường và gradien nhiệt độ; định
luật dẫn nhiệt của Phurie.
7. Chứng minh phương trình vi phân dẫn nhiệt.
8. Trình bày về dẫn nhiệt ổn định qua tường phẳng một lớp và nhiều lớp.
9. Trình bày về dẫn nhiệt qua tường ống một lớp và nhiều lớp.
10. Trình bày về định luật cấp nhiệt của Niu-tơn; hệ số cấp nhiệt α và các yếu tố ảnh
hưởng đến hệ số cấp nhiệt.
11. Chứng minh phương trình vi phân của nhiệt đối lưu.
12. Trình bày về cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ và khi chất lỏng sôi.
13. Nêu khái niệm về nhiệt bức xạ; năng suất bức xạ, bức xạ hiệu dụng và bức xạ hiệu quả.
14. Trình bày các định luật cơ bản về bức xạ.
15. Trình bày về truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp và nhiều lớp.
16. Trình bày về truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống.
17. Trình bày về chiều chuyển động của lưu thể và hiệu số nhiệt độ trung bình trong
truyền nhiệt biến nhiệt ổn định.
18. Nêu rõ mục tiêu và phương pháp chọn chiều lưu thể trong truyền nhiệt.
19. Nêu phương pháp xác định nhiệt độ của tường và của chất tải nhiệt. Chương II
20. Trình bày về nguồn nhiệt và các phương pháp đun nóng.
21. Trình bày về đun nóng trực tiếp và gián tiếp bằng hơi nước bão hoà.
22. Trình bày về đun nóng bằng khói lò; sơ lược các bước tính toán quá trình đun nóng bằng khói lò.
23. Trình bày về quá trình ngưng tụ gián tiếp hơi nước quá bão hoà có làm nguội nước ngưng.
24. Trình bày sơ lược cách tính toán thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp. Chương III
25. Trình bày sơ đồ hệ thống cô đặc một nồi; tính cân bằng vật liệu.
26. Tính cân bằng vật liệu và nhiệt lượng của cô đặc một nồi.
27. Trình bày về tổn thất nhiệt độ trong cô đặc và cách thể hiện qua đồ thị thay đổi
nhiệt độ trong qúa trình cô đặc.
28. Trình bày sơ bộ về hệ thống cô đặc nhiều nồi trong các trường hợp xuôi chiều,
ngược chiều và song song.
29. Tính cân bằng vật liệu của hệ thống cô đặc ba nồi.
30. Tính cân bằng nhiệt lượng của hệ thống cô đặc ba nồi.
31. Trình bày phương pháp phân phối nhiệt độ hữu ích giữa các nồi trong cô đặc nhiều nồi.
32. Trình bày cách xác định số nồi thích hợp trong cô đặc nhiều nồi. Phần thiết bị Chương III
10. Sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống tháo nước ngưng.
11. Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc làm việc của thiết bị tháo nước ngưng loại phao kín.
12. Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc làm việc của thiết bị tháo nước ngưng loại phao hở.
13. Sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống đun nóng bằng dầu khoáng.
14. Sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống đun nóng bằng nước quá nhiệt.
15. Sơ đồ nguyên lý làm việc của thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô, chân thấp.
16. Sơ đồ nguyên lý làm việc của thiết bị ngưng tụ trực tiếp Barômét.
17. Sơ đồ nguyên lý làm việc của thiết bị ngưng tụ loại ướt, xuôi chiều.
18. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị truyền nhiệt loại vỏ bọc ngoài.
19. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị trao đổi nhiệt có ống xoắn bên ngoài và bên trong vỏ.
20. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị trao đổi nhiệt loại tưới.
21. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị trao đổi nhiệt loại ống lồng ống.
22. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm. Chương
23. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm.
24. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của thiết bị cô đặc phòng đốt treo.
25. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài.
26. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của thiết bị cô đặc tuần hoàn ngoài.
27. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức.