Câu hỏi Luật. Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 1:
a) “Mọi hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện trái pháp luật hình sự đều là hành vi vi phạm pháp luật hình sự”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi Luật. Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 1:
a) “Mọi hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện trái pháp luật hình sự đều là hành vi vi phạm pháp luật hình sự”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

51 26 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45499692
Câu 1:
a) “Mọi hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện trái pháp luật hình sự đều là hành
vi vi phạm pháp luật hình sự”
Sai. để được xem hành vi vi phạm pháp luật hình sự thì phải đáp ứng các
điều kiện như đó hành vi đó phải hành vi nguy hiểm cho hội, xâm phạm đến các
mối quan hệ được pháp luật bảo hộ, phải được quy định trong Bộ luật Hình sự, phải do
người năng lực trách nhiệm pháp hoặc pháp nhân thương mại thực hiện, hành vi
đó phải lỗi được thực hiện một cách cố ý hoặc ý. Nếu nh vi do nhân, tổ
chức thực hiện trái pháp luật hình sự nhưng không đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên
thì không được coi là vi phạm pháp luật hình sự.
-Căn cứ vào chủ thể của VPPL hình sự là cá nhân và pháp nhân thương mại
-Cấu thành của VPPL ko phải mọi hành vi trái pháp luật đều là VPPL bởi
phụ thuộc vào â yếu tố còn lại là lỗi và năng lực trách nhiệm pháp lý.
b) “Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam hiện nay là cơ quan hành pháp cao nhất
thành lập ra tất cả các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.”
Sai. việc thành lập các quan hành chính nhà ớc địa phương do Hội
đồng nhân dân cùng cấp quyết định, chứ không phải do Chính phủ. Chính phủ chỉ
thẩm quyền ban nh văn bản quy phạm pháp luật để quy định về tchức, nhiệm vụ,
quyền hạn của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
-Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất ở địa phương nhưng thành lập ra.. thì
sai Vì (Cơ quan Hành chính ở địa phương: UBND các cấp và các sở phòng) UBND do
Hội đồng nhân dân ng cấp bầu Chủ tịch UBND cấp trên pchuẩn. (UBND cấp
tỉnh sẽ do HĐND cấp tỉnh bẩu và Thủ tướng chính phủ phê chuẩn)Còn các sở phòng do
UBND cấp tỉnh thành lập sở và UBND cấp huyện thành lập phòng.
c) Lỗi và hành vi vi phạm của chủ thể vi phạm pháp luật là những yếu tố không
thể thiếu của mặt chủ quan cấu thành vi phạm pháp luật
Sai. hành vi vi phạm của chủ thể vi phạm pháp luật là yếu tố thuộc mặt khách
quan cấu thành vi phạm pháp luật.
-Hành Vi là khách quan; Lỗi là mặt chủ quan.
lOMoARcPSD|45499692
d) Năng lực hành vi luôn xuất hiện ở cá nhân và pháp nhân muộn hơn năng lực
pháp luật.
Sai. năng lực hành vi của pháp nhân phát sinh cùng thời điểm với năng lực
pháp luật của pháp nhân khi pháp nhân đó đc thành lập.
e) Người thực hiện hành vi trái pháp luật trong tình trạng không nhận thức được
hành vi của mình không bị xem là vi phạm pháp luật.
Sai. nếu chthể sử dụng những chất ch thích như ợu bia, ma túy,... dẫn
đến tình trạng không nhận thức được hành vi mà phạm tội, gây đe dọa đến những quan
hệ xã hội khác vẫn được coi hành vi vi phạm pháp luật. Phải có sự xác nhận của tòa
án.
- Vì phải có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyển như toà án hay cơ quan
y tế xác nhận trường hợp liên quan đến mắc bệnh tâm thần.
f) Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật có nhiều ưu điểm hơn so với các hình thức
pháp luật khác.
Sai. văn bản quy phạm pháp luật hình thức pháp luật tiến bộ nhất,
khả năng phản ánh nét nhất nội dung các dấu hiệu thuộc bản chất của pháp luật,
tức là phản ánh rõ tính giai cấp, tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt
hình thức và có hiệu lực cao trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
-Tiền lệ pháp nhược điểm: rất dễ có lỗ hổng pháp luật;
-VBQPPL ưu điểm: thể hiện ràng, đc ban hành theo những quy trình
thủ tục chặt chẽ hơn và người ta áp dụng nó dễ hơn mức độ phủ quát lớn hơn Câu 2:
a. Các hình thực hiện pháp luật trong tình huống trên:
- Tuân thủ pháp luật: ông Trần Văn A đã tuân thủ quy định của pháp luật
về dân sự khi ký kết các hợp đồng vay tiền với bà Huỳnh Thị B
- Sử dụng pháp luật: người dân phát hiện 2 thùng xốp và báo công an
- Áp dụng pháp luật: cơ quan công an đã áp dụng quy định của pháp luật
Hình sự để bắt giữ và xử lý ông Trần Văn A
b. Quan hệ pháp luật phát sinh:
- QHPL Dân sự: ông Trần Văn A ký kết hợp đồng vay tiền với bà Huỳnh
Thị B trong thời hạn 6 tháng
- QHPL Hình sự:
lOMoARcPSD|45499692
+ Ông A đã thực hiện hành vi giết B và C và bị cơ quan nhà nước xét
xử
+ A thuê M và N để thực hiện hành vi bắt trói vợ chồng bà B.
c. - Trong tình huống trên, có thể xác định được các hành vi vi phạm pháp luậtsau:
+ Hành vi VPPL dân sự: Ông Trần Văn A vi phạm nghĩa vụ trả nợ của
mình theo hợp đồng vay tiền.
+ Hành vi VPPL hình sự: Ông Trần Văn A đã thực hiện tội giết người
theo quy định tại Điều 123 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ
sung năm 2017. Và A,M,N đã thực hiện hành vi bắt trói..
- Loại vi phạm pháp luật hình sự, dân sự
d. Các yếu tố cấu thành VPPL Hình sự của ông A:
- Mặt khách quan:
+ Hành vi trái pháp luật: ông A thực hiện hành vi bắt trói giết người
cướp đoạt tài sản.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi VPPL và hậu quả: ông A muốn
trốn nợ nên đã dùng roi chích điện chích vào người B và C
và dẫn đến 2 người này thiệt mạng
+ Địa điểm: nhà ông A, Thời Gian: 12/09/2023, Công cụ: roi chích
điện, dây trói, băng keo, thùng xốp.
- Mặt chủ quan:
+ Lỗi cố ý trực tiếp: Ông Trần Văn A đã lỗi cố ý khi thực hiện hành vi giết
người. Ông ta đã có ý thức và mong muốn làm chết hai nạn nhân.
+ Động cơ: để không phải trả nợ
+ Mục đích: muốn bà B chết
- Chủ thể : Ông A(tuổi?, có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý) - Khách thể: y
thiệt hại về tính mạng con người và tài sản.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 45499692 Câu 1:
a) “Mọi hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện trái pháp luật hình sự đều là hành
vi vi phạm pháp luật hình sự”
Sai. Vì để được xem là hành vi vi phạm pháp luật hình sự thì phải đáp ứng các
điều kiện như đó hành vi đó phải là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến các
mối quan hệ được pháp luật bảo hộ, phải được quy định trong Bộ luật Hình sự, phải do
người có năng lực trách nhiệm pháp lý hoặc pháp nhân thương mại thực hiện, hành vi
đó phải có lỗi và được thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý. Nếu hành vi do cá nhân, tổ
chức thực hiện trái pháp luật hình sự nhưng không đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên
thì không được coi là vi phạm pháp luật hình sự.
-Căn cứ vào chủ thể của VPPL hình sự là cá nhân và pháp nhân thương mại
-Cấu thành của VPPL ko phải mọi hành vi trái pháp luật đều là VPPL bởi vì nó
phụ thuộc vào â yếu tố còn lại là lỗi và năng lực trách nhiệm pháp lý.
b) “Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam hiện nay là cơ quan hành pháp cao nhất
thành lập ra tất cả các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.”
Sai. Vì việc thành lập các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương do Hội
đồng nhân dân cùng cấp quyết định, chứ không phải do Chính phủ. Chính phủ chỉ có
thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật để quy định về tổ chức, nhiệm vụ,
quyền hạn của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
-Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất ở địa phương nhưng thành lập ra.. thì
sai Vì (Cơ quan Hành chính ở địa phương: UBND các cấp và các sở phòng) UBND do
Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu và Chủ tịch UBND cấp trên phê chuẩn. (UBND cấp
tỉnh sẽ do HĐND cấp tỉnh bẩu và Thủ tướng chính phủ phê chuẩn)Còn các sở phòng do
UBND cấp tỉnh thành lập sở và UBND cấp huyện thành lập phòng.
c) “Lỗi và hành vi vi phạm của chủ thể vi phạm pháp luật là những yếu tố không
thể thiếu của mặt chủ quan cấu thành vi phạm pháp luật
Sai. Vì hành vi vi phạm của chủ thể vi phạm pháp luật là yếu tố thuộc mặt khách
quan cấu thành vi phạm pháp luật.
-Hành Vi là khách quan; Lỗi là mặt chủ quan. lOMoARcPSD| 45499692
d) “Năng lực hành vi luôn xuất hiện ở cá nhân và pháp nhân muộn hơn năng lực pháp luật.
Sai. Vì năng lực hành vi của pháp nhân phát sinh cùng thời điểm với năng lực
pháp luật của pháp nhân khi pháp nhân đó đc thành lập.
e) “Người thực hiện hành vi trái pháp luật trong tình trạng không nhận thức được
hành vi của mình không bị xem là vi phạm pháp luật.
Sai. Vì nếu chủ thể sử dụng những chất kích thích như rượu bia, ma túy,... dẫn
đến tình trạng không nhận thức được hành vi mà phạm tội, gây đe dọa đến những quan
hệ xã hội khác vẫn được coi là hành vi vi phạm pháp luật. Phải có sự xác nhận của tòa án.
- Vì phải có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyển như toà án hay cơ quan
y tế xác nhận trường hợp liên quan đến mắc bệnh tâm thần.
f) “Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật có nhiều ưu điểm hơn so với các hình thức pháp luật khác.
Sai. Vì văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật tiến bộ nhất, nó có
khả năng phản ánh rõ nét nhất nội dung và các dấu hiệu thuộc bản chất của pháp luật,
tức là phản ánh rõ tính giai cấp, tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt
hình thức và có hiệu lực cao trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.
-Tiền lệ pháp nhược điểm: rất dễ có lỗ hổng pháp luật;
-VBQPPL ưu điểm: nó thể hiện rõ ràng, nó đc ban hành theo những quy trình
thủ tục chặt chẽ hơn và người ta áp dụng nó dễ hơn mức độ phủ quát lớn hơn Câu 2:
a. Các hình thực hiện pháp luật trong tình huống trên:
- Tuân thủ pháp luật: ông Trần Văn A đã tuân thủ quy định của pháp luật
về dân sự khi ký kết các hợp đồng vay tiền với bà Huỳnh Thị B
- Sử dụng pháp luật: người dân phát hiện 2 thùng xốp và báo công an
- Áp dụng pháp luật: cơ quan công an đã áp dụng quy định của pháp luật
Hình sự để bắt giữ và xử lý ông Trần Văn A
b. Quan hệ pháp luật phát sinh:
- QHPL Dân sự: ông Trần Văn A ký kết hợp đồng vay tiền với bà Huỳnh
Thị B trong thời hạn 6 tháng - QHPL Hình sự: lOMoARcPSD| 45499692
+ Ông A đã thực hiện hành vi giết B và C và bị cơ quan nhà nước xét xử
+ A thuê M và N để thực hiện hành vi bắt trói vợ chồng bà B.
c. - Trong tình huống trên, có thể xác định được các hành vi vi phạm pháp luậtsau:
+ Hành vi VPPL dân sự: Ông Trần Văn A vi phạm nghĩa vụ trả nợ của
mình theo hợp đồng vay tiền.
+ Hành vi VPPL hình sự: Ông Trần Văn A đã thực hiện tội giết người
theo quy định tại Điều 123 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ
sung năm 2017. Và A,M,N đã thực hiện hành vi bắt trói..
- Loại vi phạm pháp luật hình sự, dân sự
d. Các yếu tố cấu thành VPPL Hình sự của ông A: - Mặt khách quan:
+ Hành vi trái pháp luật: ông A thực hiện hành vi bắt trói và giết người cướp đoạt tài sản.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi VPPL và hậu quả: ông A muốn
trốn nợ nên đã dùng roi chích điện chích vào người B và C
và dẫn đến 2 người này thiệt mạng
+ Địa điểm: nhà ông A, Thời Gian: 12/09/2023, Công cụ: roi chích
điện, dây trói, băng keo, thùng xốp. - Mặt chủ quan:
+ Lỗi cố ý trực tiếp: Ông Trần Văn A đã có lỗi cố ý khi thực hiện hành vi giết
người. Ông ta đã có ý thức và mong muốn làm chết hai nạn nhân.
+ Động cơ: để không phải trả nợ
+ Mục đích: muốn bà B chết
- Chủ thể : Ông A(tuổi?, có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý) - Khách thể: Gây
thiệt hại về tính mạng con người và tài sản.