Câu hỏi lý thuyết Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi lý thuyết Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
14 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi lý thuyết Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi lý thuyết Lịch sử Đảng | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

85 43 lượt tải Tải xuống
1. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có các chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch
sử, đồng thời còn có thêm các chức năngnổi bật khác là Chức năng nhận thức,
giáo dục, dự báo và phê phán
2. Cần phải dựa trên phương pháp luận khoa học mác-xít, đồng thời phải nắmvững
chủ nghĩa nào dưới đây để xem xét và nhận thức lịch sử một cách kháchquan,
trung thực và đúng quy luật? Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử
3. khi xem xét, đối chiếu cáchiện tượng lịch sử trong hình thức tổng quát nhằm mục
đích vạch ra bản chất, quyluật, khuynh hướng chung trong sự vận động của sự vật
thì đó là cách nghiên cứu dựa trên: pp logic
4. Mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam kể từ khi Pháp xâm lược là gì?a. Mâu
thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp, mâu thuẫn giữa nông dânvới địa
chủ phong kiến
5. Ở Việt Nam, giai cấp mới nào đã ra đời dưới tác động của cuộc khai thác thuộcđịa
lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp? Công nhân
6. Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược (1858), xã hội Việt Nam có nhữnggiai
cấp cơ bản nào?a. Địa chủ phong kiến và nông dân
7. Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì về văn hoá xã hội để cai trị nước ta?a.
Ngu dân
8. Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, nhiệm vụ hàng đầu cần phải được giải quyếtcấp
thiết của cách mạng Việt Nam là:a. Giải phóng dân tộc
9. Sự kiện nào đã đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thànhmột
phong trào tự giác: Năm 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
10.Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã bước đầu đi vào đấutranh tự
giác Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (1925
11. Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “như chim én nhỏ báo hiệu mùa
xuân”? Vụ mưu sát viên toàn quyền Méc-Lanh của Phạm Hồng Thái (1924)
12.Phong trào đình công, bãi công của công nhân Việt Nam trong những năm1926 -
1929 thuộc khuynh hướng vô sản
13.Ai là người đại diện cho chủ trương đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập
dântộc, khôi phục chủ quyền quốc gia bằng biện pháp bạo động: Phan Bội Châu
14.Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa có cơ quan ngôn luận là tờ báo: Người cùng
khổ
15.Nguyễn Ái Quốc đã đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đềdân
tộc và vấn đề thuộc địa: 1920
16.Phong trào cách mạng Việt Nam vào cuối năm 1928, đầu năm 1929: CM dân tộc
dân chủ
17.Khẩu hiệu “Không thành công thì cũng thành nhân” được sử dụng trong cuộckhởi
nghĩa: Yên Bái
18.Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ âm mưu và thủ đoạn của chủnghĩa
đế quốc che giấu tội ác dưới cái vỏ bọc “khai hoá văn minh”?a. Bản án chế độ
thực dân Pháp
19.Tác phẩm nào dưới đây của Nguyễn Ái Quốc đã đề cập đến những vấn đề cơbản
của một cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành
lậpĐảng? Đường Kách mệnh (1927)
20.Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam: Đông Dương Cộng sản Đảng
21.Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổchức
tiền thân: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
22.Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Đảng xác định “mục tiêu chiến lược củacách
mạng Việt Nam là và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng dân quyền CM
sản.”
23.Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua tại Hội nghị thành
lậpĐảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930 đã xác định giai cấp nào là lực lượng
lãnh đạo cách mạng: GC công nhân
24.Hai văn kiện nào dưới đây được coi như là Cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng
Cộng sản Việt Nam Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng
25.cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Támnăm 1945 ở Việt
Nam? Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939
26.Khi chiến tranh Thế giới Thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chínhsách gì
ở Việt Nam: kinh tế chỉ huy
27. dânCuộc cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiện tại là một cuộc cách mạng
tộc giải phóng
28.Việt Nam Quốc dân Đảng do ai thành lập và thành lập lúc nào ở đâu: Nguyễn
Thái Học 12/1927- Bắc Kì
29. 3/1919Quốc tế cộng sản (quốc tế III) được thành lập:
30.Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” ở Việt nam bằng cách: chia Việt Nam
thành ba xứ: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì
31.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tại Việt Nam diễn ra
trong khoảng thời gian: 1897-1914
32.“Tinh thần cách mạng của nông dân không chỉ gắn liền với ruộng đất, với đời sống
hằng ngày của họ, mà còn gắn bó một cách sâu sắc với tìnhcảm quê hương đất
nước, với nền văn hóa hàng nghìn năm của dân tộc.” Lê Duẩn
33.Khi Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp, xã hội nước ta bị phân hóa thành bao
nhiêu giai cấp và đó là những giai cấp 5 giai cấp: địa chủ, nông dân, công nhân,
tư sản, tiểu tư sản
34.Cuộc khởi nghĩa nào là dấu mốc chấm dứt vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến
đối với phong trào yêu nước chống thực dân Pháp ở Việt Nam Phan Đình Phùng
1896
35.“Bất bạo động, bạo động tắc tử - khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”. Đây là
chủ trương cải cách đất nước của ai trong giai đoạn trước năm1930: Phan Châu
Trinh
36.Cuộc cách mạng nào được nhận định là cuộc “cách mạng đến nơi”: CMT 10 Nga
37.Về chính trị, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định: “con đường cách mạng của các dân
tộc bị áp bức là ; cả hai cuộc giải phóng giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc
này chỉ có thể làsự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản
38.Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam có những giai cấp: Địa chủ
phong kiến, nông dân và công nhân
39. 1921Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập vào:
40.Phong trào đòi trả tự do cho cụ Phan Bội Châu diễn ra sôi nổi: 1925
41.Nguyễn ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) vào: 12/1924
42.Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá": Cuối
năm 1928 đầu năm 1929
43.Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập vào thời gian nào: 12/1927
44.Ai là người đã tham gia sáng lập Việt Nam Quốc dân Đảng 1927: Phạm Tuấn Tài
45.Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian nào: 9-2-1930
46.Chi bộ cộng sản đầu tiên gồm mấy đảng viên? Ai làm bí thư chi bộ? 7 đảng viên -
Bí thư Trần Văn Cung
47.Đông Dương cộng sản liên đoàn hợp nhất vào Đảng Cộng sản Việt Nam:
24/2/1930
48.Tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng: 6/1929
49.Tổ chức An Nam Cộng sản Đảng: 8/1929
50. 1/1930Tổ chức Đông Dương Cộng sản liên Đoàn:
51.Thời gian ra bản Tuyên đạt nêu rõ việc thành lập Đông Dương Cộng sản Liên
đoàn: 9-1929
52.Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Quyết nghị chấp nhận Đông Dương cộng sản
liên đoàn là một bộ phận của Đảng Cộng sản Việt Nam: 24-2-1930
CHƯƠNG 2
53.Tình hình đất nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945: Ngàn cân treo sợi tóc
54.Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam ngay sau Cách mạng 8- 1945? Thực dân
Pháp xâm lược
55.Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ra đời ngày, tháng, năm nào? 25/11/1945
56.Nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bảo vệ
chính quyền cách mạng vào ngày nào? 23-9-1945
57.Đảng ta đã phát động phong trào gì để ủng hộ nhân lực cho Nam Bộ kháng chiến
chống Pháp từ ngày 23-9-1945: Nam tiến
58.Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được bầu: 6/1/1946
59.Kỳ họp Quốc hội thứ nhất thành lập chính phủ đầu tiên: 2/3/1946
60.Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam: 9/11/1946
61.Để gạt mũi nhọn tiến công kẻ thù, Đảng ta đã tuyên bố tự giải tán vào ngày tháng
năm nào và lấy tên: 11-11-1945- Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
62.Đảng ta đã lựa chọn giải pháp gì trong mối quan hệ với thực dân Pháp sau ngày
Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946) Thương lượng và hoà
hoãn với Pháp
63.Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết ở đâu? Trùng Khánh
64.Quân đội của Tưởng Giới Thạch đã rút hết khỏi miền Bắc: Cuối tháng 9/1946
65. 6-3-Hiệp định Sơ bộ được Hồ Chí Minh ký với G. Sanhtơny vào thời gian nào?
1946
66.Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào:
Đêm ngày 19-12-1946
67.Hội nghị Ban thường vụ Trung Đảng họp mở rộng quyết định phát động cuộc
kháng chiến toàn quốc họp: Ngày 19-12-1946
68.Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi": 9/1947 Trường chinh
69.Đâu là nơi được coi là căn cứ địa cách mạng của cả nước trong kháng chiến chống
Pháp/ đánh bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp: Việt Bắc
70.Ngày 15-10-1947, để đối phó với cuộc tấn công của thực dân Pháp lên căn cứ địa
Việt Bắc, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã đề ra: Chỉ thị "Phá tan cuộc tấn
công mùa Đông của giặc Pháp"
71.Chiến dịch nào còn có tên là chiến dịch Hoàng Hoa Thám: Đường 18
72.Hội nghị văn hoá toàn quốc lần thứ hai: 7/1948
73.Ban Thường vụ TƯ Đảng đã ra chỉ thị phát động phong trào thi đua ái quốc:
27/3/1948
74.Sau 16 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, lần đầu tiên Đảng đã tuyên bố ra
hoạtđộng công khai và tiến hành. Đó là Đại hội lần thứ mấy: Đảng toàn quốc lần
thứ hai
75.Thời gian và địa điểm diễn ra Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai: Tháng 2-1951,
tại Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
76.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai, Đảng quyết định đổi tên thành: Đảng
LĐ VN
77.Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai của Đảng Lao Động Việt Nam đã thông qua
một văn kiện mang tính chất cương lĩnh: Chính cương của Đảng Lao động Việt
Nam
78.Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc được đảng Lao Động Việt Nam xác định
tại Đại hội II: Công nhân, nông dân, lao động trí thức
79.Đai hội Đảng toàn quốc lần thứ hai đã bầu ai làm Tổng Bí thư đảng Lao Động Việt
Nam: Trường Chinh
80.1930-1951, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra bao nhiêu Cương lĩnh chính trị và
vào thời điểm nào: 3 cương lĩnh vào năm 1930, 1951 (năm 1930 ra đời 2 cương
lĩnh)
81.Đến năm 1951, Đảng ta đã tiến hành bao nhiêu kỳ Đại hội và trong khoảng thời
gian nào: 2 kỳ Đại hội vào tháng 3-1935 và tháng 2-1951
82.Đại hội nào của Đảng đã quyết định tách 3 Đảng bộ Đảng Cộng sản ở 3 nước Việt
Nam, Lào và Cam pu chia: ĐH II
83.Khối liên minh nhân dân 3 nước Việt Nam - Lào và Campuchia được thành lập:
3/1951
84.Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu: 1952
85.Đại đoàn quân chủ lực đầu tiên (308): 1949
86.Đến cuối năm 1952, với sự phát triển mạnh mẽ, lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam đã hình thành bao nhiêu đại đoàn quân chủ lực: 6 đại đoàn bộ binh và 1 đại
đoàn công binh-pháo binh
87.Bộ Chính trị đã thông qua phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ: 6-12-1953 Võ
Nguyên Giáp. Đánh chắc, tiến chắc. 13-3-1954 - 7-5-1954/ 56 ngày
88.Lá cờ "Quyết chiến, quyết thắng": đại đoàn 312
89.Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kéo dài: 9 năm
90.Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 - 1954) quân đội Pháp ở Đông
Dương đã mấy lần thay đổi Tổng chỉ huy: 8
91.Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 - 1954) nước Pháp đã phải thay đổi
bao nhiêu cao uỷ Pháp ở Đông Dương? 7
92.Quân ta vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội ngày nào? a. 10-10-1954
93. 16/5/1955Quân viễn chinh Pháp rút hết khỏi miền Bắc nước ta:
94.Sự kiện nào mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ 2 của thực dân Pháp ở Việt
Nam: Quân đội Anh đã trực tiếp bảo trợ, sử dụng đội quân Nhật giúp sức
quân Pháp ngang nhiên nổ súng gây hấn đánh chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn(Nam
Bộ) vào rạng sáng ngày 23-9-1945
95. 19-12-1946Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào:
96.Cuộc chiến đấu ở mặt trận Hà Nội hưởng ứng lời kêu gọi của Bác diễn ra: suốt 60
ngày đêm
97.Chính quyền cách mạng non trẻ ở tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” qua tình hình
nào: Cùng một lúc phải đối phó với nạn đói, nạn dốt và thù trong, giặc ngoài.
98. 6-3-1946Hiệp định sơ bộ được ký ngày:
99. Cần phải tiếp tục nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, không ngừng một phút
công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến bất cứ lúc nào và nhấtđịnh không để cho
việc đàm phán với Pháp làm nhụt tinh thần quyết chiến của dân tộc ta. Đây là nội
dung của văn bản: Chỉ thị Hòa để tiến” (9/3/1946)
100. Ba mũi tiến công của quân Pháp trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947:
mũi thọc sâu, đột kích nhảy dù xuống trung tâm thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới,
Chợ Đồn, hòng bắt gọn Chính phủ Hồ Chí Minh. Các mũi khác tiếntheo
đường số 4 từ Lạng Sơn lên Cao Bằng; một mũi tiến theo đường sông Hồng
lên sông Lô, sông Gâm tiến công vào ATK Tuyên Quang,thọc sâu vào vùng
ATK hàng trăm cây số, trải rộng trên địa bàn khắp 12 tỉnh Việt Bắc.
101. Chiến dịch quân sự của Pháp trong Việt Bắc - Thu đông 1947: Pháp đã
huy động khoảng 15.000 quân, gồm cả ba lực lượng chủ lực Lục quân, Hải
quân và Không quân, hình thành ba mũi tiến công chínhtiến lên vùng ATK
Việt Bắc
102. Mục tiêu của cuộc kháng chiến năm 1946-1947: là đánh đổ thực dân
Pháp xâm lược, giành nền độc lập, tự do, thống nhất hoàn toàn; vì nền tự do
dân chủ và góp phần bảo vệ hòa bình thếgiới
103. Ngày 3-9-1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên dưới sự chủ trì của
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định ngay ba nhiệm vụ lớn trước mắt: diệt giặc đói,
diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm
104. Sau ngày tuyên bố độc lập Chính phủ lâm thời đã xác định các nhiệm
vụnào là cấp bách cần giải quyết: Chống ngoại xâm, Chống ngoại xâm và nội
phản, Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm
105. Văn bản nào nêu rõ: “Vấn đề lúc này, không phải là muốn hay không muốn
đánh. Vấn đề là biết mình, biết người, nhận một cách khách quan nhữngđiều kiện
lời lãi trong nước và ngoài nước mà chủ trương cho đúng”: Chỉ thị “Tình hình và
chủ trương”, ngày 3/3/1946
106. Sắp xếp theo thứ tự thời gian ra đời các văn bản: Chỉ thị kháng chiến kiến
quốc; Chỉ thị tình hình và chủ trương; Chỉ thị hòa để tiến; Chỉ thị toàn dânkháng
chiến; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Chỉ thị
kháng chiến kiến quốc (25-11-1945); Chỉ thị tình hình và chủ trương; Chỉ thị
hòa để tiến; Chỉ thị toàn dân kháng chiến; Lời kêu gọi toàn quốc khángchiến
của Chủ tịch Hồ Chí Minh
107. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc đã xác định khẩu hiệu cách mạng Việt Nam
(hệ thống chính trị giai đoạn 1945): Dân tộc trên hết, Tổ quốc trênhết
108. “Bản Hiệp ước Trùng Khánh” (còn gọi là Hiệp ước Hoa-Pháp, ngày 28-2-
1946) chứa nội dung: Pháp đưa quân đội ra Bắc vĩ tuyến 16 làm nhiệm vụ giải
giáp quân đội Nhật thay thế 20 vạn quân Tưởng rút về nước
109. chiến dịch quân sự lớn, quan trọng đầu tiên do quân ta chủ động mở: Chiến
dịch Biên giới thu đông 1950
110. Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời năm:
1946
111. Để chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã tập trung chỉ đạo, động viên mọi tầng lớp nhân dân tham gia cácphong
trào nào: tổ chức “Tuần lễ vàng”, gây quỹ “Độc lập”, quỹ “Đảm phụ quốc
phòng”, quỹ “Nam Bộ kháng chiến"
112. Vận mệnh dân tộc Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành
công được ví như: Ngàn cân treo sợi tóc
113. Văn kiện nào của Đảng nêu khẩu hiệu: “Hoa, Việt thân thiện”: kháng chiến
kiến quốc
114. Văn kiện nào của Đảng đề ra khẩu hiệu “dân tộc trên hết”, “Tổ quốc trên
hết”: Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc
115. Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam được xác định trong bản Chỉ thị
Kháng chiến kiến quốc (25-11-1945): Thực dân Pháp xâm lược
116. Nội dung cơ bản của đường lối quân sự của Đảng trong kháng chiến chống
Pháp là: Chiến tranh Nhân dân, toàn dân, toàn diện
117. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, mặt trận đấu tranh hàng đầu là: quân
sự
118. Quân dân miền Nam đã đánh bại chiến lược chiến tranh nào của Mỹ và tay
sai thời kỳ 1961-1965: CTĐB
119. Nghị quyết đầu tiên của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam được
thông qua tại: Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Khóa II (1-
1959).
120. Tại Hội nghị nào, Đảng đã chỉ ra đặc điểm chủ yếu cách mạng Việt Nam
bước vào giai đoạn mới là từ chiến tranh chuyển sang hòa bình; đất nước tạm chia
cắt hai miền; từ nông thôn chuyển vào thành thị; từ phân tán chuyển đến tập
trung? Hội nghị Bộ Chính trị 9-1954.
121. Vĩ tuyến 17, ranh giới quân sự để tập kết lực lượng giữa ta và đối phương
sau Hiệp định Giơnevơ (7-1954), cơ bản theo con sông: Sông Hiền Lương,
Quảng Trị.
122. Hội nghị Bộ Chính trị họp cuối năm 1974, đầu năm 1975 quyết định chọn
Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 vì Tây Nguyên là nơi:
các lực lượng cách mạng có cơ sở hậu cần vững mạnh.b. quân đội Việt Nam
Cộng hòa không có hỏa lực mạnh, có đồng bào các dân tộc rất trung thành
với cách mạng, đối phương có nhiều sơ hở trong chiến lược phòng ngự.
123. Để quân Tưởng và tay sai khỏi kiếm cớ sách nhiễu, Đảng ta chủ trương:
Biến xung đột lớn thành xung đột nhỏ, biến xung đột nhỏ thành không có
xung đột
124. Nội dung nào không nằm trong đường lối toàn quốc kháng chiến chốngthực
dân Pháp xâm lược? Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25-11-1945)
125. Trong thời kỳ trước đổi mới đặc trưng nào là quan trọng nhất của nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa: kế hoạch hóa
126. Kinh tế thị trường đã có mầm móng từ trong xã hội nào: chiếm hữu nô lệ
127. Kinh tế thị trường đã hình thành trong xã hội nào: phong kiến
128. Kết luận rằng “sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội nó tồn
tại khách quan và cần thiết cho xây dựng chủ nghĩa xã hội” được khẳngđịnh trong
đại hội thứ mấy: ĐH VII
129. Đại hội nào đề cập đến sự cần thiết đổi mới cơ chế quản lý kinh tế: VI
130. Đại hội nào của Đảng đã tổng kết nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và
những kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: IV
131. Đại hội nào đã đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt
Nam: IV (12-1976), Xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa
132. Đại hội nào của Đảng chủ trương thực hiện: dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra; làm cho Nhân dân thực sự là người quản lý lấy nhà nước của minh: VI
133. Kế hoạch 5 năm 1986-1990 do Đại hội nào của Đảng đề ra: VI
134. Đại hội nào của Đảng khẳng định cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng: VII
135. Đại hội nào của Đảng nhận định: nhiệm vụ đề ra trong chặng đường đầu
tiên là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hoá đã căn bản hoàn thành, cho phép
chuyển đất nước sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá: VIII
136. Đại hội nào của Đảng tuyên bố: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin
cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đầu vì hòa bình, độc lập và phát
triển”: IX
137. Đại hội nào của Đảng có chủ đề: “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục
đổi mới, dẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa”: IX
138. Đại hội nào của Đảng thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển): XI
139. Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã ra Nghị
quyết Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc? Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (7-1998)
140. Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ra Nghị
quyết về chủ trương tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
nhà nước? Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (10-2012)
141. Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã ra Nghị
quyết Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000: Hội nghị Trung ương lần
thứ 2 (12-1996)
142. Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ra Nghị
quyết về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển bền vững đất nước? Hội nghị Trung ương lần thứ chín (5-2014)
143.
144. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011) xác định mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có
mấy đặc trưng? 8 đặc trưng
145.
146. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội VI đã
tổng kết rút ra mấy bài học kinh nghiệm lớn của Đảng: 4 bài học
147. Trong 4 bài học kinh nghiệm sau, bài học kinh nghiệm nào không do Đại
hội Đảng lần thứ VI (1986) tổng kết: Phải đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực
và quốc tế.
148. Đại hội nào của Đảng đã vạch ra 5 mục tiêu cụ thể về kinh tế xã hội và 3
chương trình kinh tế lớn: chương trình lương thực-thực phẩm, chươngtrình hàng
tiêu dùng, chương trình hàng xuất khẩu: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V
149. Đại hội IX khẳng định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là: Sở
hữu, quản lý, tổ chức, phân phối
150. Kinh tế thị trường là một nền kinh tế mà khi các... được phân bố bằng
nguyên tắc thị trường: nguồn lực kinh tế
151. Đại hội toàn quốc thứ V của Đảng coi mặt trận hàng đầu là: nông nghiệp
152. Từ năm (1955-1975) và (1975-1989), hệ thống chính trị nước ta có bước
chuyển biến: từ hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân chuyển sang hệ
thống chuyên chính vô sản
153. Cuộc cách mạng then chốt của nước ta trong giai đoạn mới ( sau 4- 1975)
: Cách mạng khoa học – kĩ thuật
154. Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta được hình
thành vào thời gian nào: 1930
155. Trong giai đoạn 1975-1986 Đảng đã coi nội dung nào là “bản chất” của hệ
thống chính trị: Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN
156. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta trong giai đoạn mới từ tháng 4
- 1975 là: Vượt qua giai đoạn phát triển TBCN, tiến nhanh, tiến mạnh, tiến
vững chắc lên CNXH
157. Ngày 18-12-1980, Quốc hội khoá VI thông qua Hiến pháp nước
CHXHCNVN, trong đó khẳng định: Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước
chuyên chính vô sản
158. Cách mạng XHCN được bắt đầu xây dựng trên phạm vi cả nước kể từ:
Tháng 4-1975
159. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7-1936 chủ trương
thành lập mặt trận nào? Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.
160. Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai hợp pháp cho phong trào
cách mạng Đông Dương giai đoạn 1936-1939? Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm
quyền
161. Ai là người viết tác phẩm "Tự chỉ trích"? Nguyễn Văn Cừ
162. Chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng của Đảng được bắt đầu từ Hội
nghị Trung ương nào? 6
163. Hội nghị Trung ương 6 (11-1939) họp tại đâu? Bà Điểm (Gia Định)
164. Quân đội phát xít Nhật vào xâm lược nước ta tháng, năm nào? 9-1940
165. tên gọi của các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh? Cứu quốc
166. Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh giải phóng
dân tộc là nhiệm vụ bức thiết nhất? Hội nghị họp tháng 5-1941
167. Lần đầu tiên Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập chính
quyền nhà nước với hình thức cộng hoà dân chủ tại Hội nghị nào? Hội nghị họp
tháng 11-1939
168. Tên cính thức ĐH lần thứ nhất: Hội VN CM thanh niên
169. VN quốc dân Đảng: Phạm Tuấn Tài
170. KN Yên Bái: 9-2-1930
171. Tổ chức ra đời đầu tiên: Đông Dương Cộng sản đảng
172. Ai chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1940?
Trường Chinh
173. Hội nghị Ban Chấp hành TƯ Đảng 5/1941 họp ở đâu? Do ai chủ trì? Cao
Bằng. Nguyễn Ái Quốc
| 1/14

Preview text:

1. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có các chức năng, nhiệm vụ của khoa học lịch
sử, đồng thời còn có thêm các chức năngnổi bật khác là Chức năng nhận thức,
giáo dục, dự báo và phê phán
2. Cần phải dựa trên phương pháp luận khoa học mác-xít, đồng thời phải nắmvững
chủ nghĩa nào dưới đây để xem xét và nhận thức lịch sử một cách kháchquan,
trung thực và đúng quy luật? Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
3. khi xem xét, đối chiếu cáchiện tượng lịch sử trong hình thức tổng quát nhằm mục
đích vạch ra bản chất, quyluật, khuynh hướng chung trong sự vận động của sự vật
thì đó là cách nghiên cứu dựa trên: pp logic
4. Mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam kể từ khi Pháp xâm lược là gì?a. Mâu
thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp, mâu thuẫn giữa nông dânvới địa chủ phong kiến
5. Ở Việt Nam, giai cấp mới nào đã ra đời dưới tác động của cuộc khai thác thuộcđịa
lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp? Công nhân
6. Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược (1858), xã hội Việt Nam có nhữnggiai
cấp cơ bản nào?a. Địa chủ phong kiến và nông dân
7. Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì về văn hoá xã hội để cai trị nước ta?a. Ngu dân
8. Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, nhiệm vụ hàng đầu cần phải được giải quyếtcấp
thiết của cách mạng Việt Nam là:a. Giải phóng dân tộc
9. Sự kiện nào đã đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thànhmột
phong trào tự giác: Năm 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
10. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã bước đầu đi vào đấutranh tự
giác Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (1925
11. Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “như chim én nhỏ báo hiệu mùa
xuân”? Vụ mưu sát viên toàn quyền Méc-Lanh của Phạm Hồng Thái (1924)
12. Phong trào đình công, bãi công của công nhân Việt Nam trong những năm1926 -
1929 thuộc khuynh hướng vô sản
13. Ai là người đại diện cho chủ trương đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập
dântộc, khôi phục chủ quyền quốc gia bằng biện pháp bạo động: Phan Bội Châu
14. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa có cơ quan ngôn luận là tờ báo: Người cùng khổ
15. Nguyễn Ái Quốc đã đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đềdân
tộc và vấn đề thuộc địa: 1920
16. Phong trào cách mạng Việt Nam vào cuối năm 1928, đầu năm 1929: CM dân tộc dân chủ
17. Khẩu hiệu “Không thành công thì cũng thành nhân” được sử dụng trong cuộckhởi nghĩa: Yên Bái
18. Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ âm mưu và thủ đoạn của chủnghĩa
đế quốc che giấu tội ác dưới cái vỏ bọc “khai hoá văn minh”?a. Bản án chế độ thực dân Pháp
19. Tác phẩm nào dưới đây của Nguyễn Ái Quốc đã đề cập đến những vấn đề cơbản
của một cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành
lậpĐảng? Đường Kách mệnh (1927)
20. Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam: Đông Dương Cộng sản Đảng
21. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổchức
tiền thân: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
22. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Đảng xác định “mục tiêu chiến lược củacách
mạng Việt Nam là dân quyền CM và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.”
23. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua tại Hội nghị thành
lậpĐảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930 đã xác định giai cấp nào là lực lượng
lãnh đạo cách mạng: GC công nhân
24. Hai văn kiện nào dưới đây được coi như là Cương lĩnh chính trị đầu tiên củaĐảng
Cộng sản Việt Nam Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng
25. cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Támnăm 1945 ở Việt
Nam? Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939
26. Khi chiến tranh Thế giới Thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chínhsách gì
ở Việt Nam: kinh tế chỉ huy
27. Cuộc cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiện tại là một cuộc cách mạng dân tộc giải phóng
28. Việt Nam Quốc dân Đảng do ai thành lập và thành lập lúc nào ở đâu: Nguyễn
Thái Học 12/1927- Bắc Kì
29. Quốc tế cộng sản (quốc tế III) được thành lập: 3/1919
30. Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” ở Việt nam bằng cách: chia Việt Nam
thành ba xứ: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì
31. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tại Việt Nam diễn ra
trong khoảng thời gian: 1897-1914
32. “Tinh thần cách mạng của nông dân không chỉ gắn liền với ruộng đất, với đời sống
hằng ngày của họ, mà còn gắn bó một cách sâu sắc với tìnhcảm quê hương đất
nước, với nền văn hóa hàng nghìn năm của dân tộc.” Lê Duẩn
33. Khi Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp, xã hội nước ta bị phân hóa thành bao
nhiêu giai cấp và đó là những giai cấp 5 giai cấp: địa chủ, nông dân, công nhân,
tư sản, tiểu tư sản
34. Cuộc khởi nghĩa nào là dấu mốc chấm dứt vai trò lãnh đạo của giai cấp phong kiến
đối với phong trào yêu nước chống thực dân Pháp ở Việt Nam Phan Đình Phùng 1896
35. “Bất bạo động, bạo động tắc tử - khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”. Đây là
chủ trương cải cách đất nước của ai trong giai đoạn trước năm1930: Phan Châu Trinh
36. Cuộc cách mạng nào được nhận định là cuộc “cách mạng đến nơi”: CMT 10 Nga
37. Về chính trị, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định: “con đường cách mạng của các dân
tộc bị áp bức là giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc ; cả hai cuộc giải phóng
này chỉ có thể làsự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản
38. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam có những giai cấp: Địa chủ
phong kiến, nông dân và công nhân
39. Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập vào: 1921
40. Phong trào đòi trả tự do cho cụ Phan Bội Châu diễn ra sôi nổi: 1925
41. Nguyễn ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) vào: 12/1924
42. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá": Cuối
năm 1928 đầu năm 1929
43. Việt Nam Quốc dân Đảng được thành lập vào thời gian nào: 12/1927
44. Ai là người đã tham gia sáng lập Việt Nam Quốc dân Đảng 1927: Phạm Tuấn Tài
45. Khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào thời gian nào: 9-2-1930
46. Chi bộ cộng sản đầu tiên gồm mấy đảng viên? Ai làm bí thư chi bộ? 7 đảng viên -
Bí thư Trần Văn Cung
47. Đông Dương cộng sản liên đoàn hợp nhất vào Đảng Cộng sản Việt Nam: 24/2/1930
48. Tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng: 6/1929
49. Tổ chức An Nam Cộng sản Đảng: 8/1929
50. Tổ chức Đông Dương Cộng sản liên Đoàn: 1/1930
51. Thời gian ra bản Tuyên đạt nêu rõ việc thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn: 9-1929
52. Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Quyết nghị chấp nhận Đông Dương cộng sản
liên đoàn là một bộ phận của Đảng Cộng sản Việt Nam: 24-2-1930 CHƯƠNG 2
53. Tình hình đất nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945: Ngàn cân treo sợi tóc
54. Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam ngay sau Cách mạng 8- 1945? Thực dân Pháp xâm lược
55. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc ra đời ngày, tháng, năm nào? 25/11/1945
56. Nhân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược bảo vệ
chính quyền cách mạng vào ngày nào? 23-9-1945
57. Đảng ta đã phát động phong trào gì để ủng hộ nhân lực cho Nam Bộ kháng chiến
chống Pháp từ ngày 23-9-1945: Nam tiến
58. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được bầu: 6/1/1946
59. Kỳ họp Quốc hội thứ nhất thành lập chính phủ đầu tiên: 2/3/1946
60. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam: 9/11/1946
61. Để gạt mũi nhọn tiến công kẻ thù, Đảng ta đã tuyên bố tự giải tán vào ngày tháng
năm nào và lấy tên: 11-11-1945- Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
62. Đảng ta đã lựa chọn giải pháp gì trong mối quan hệ với thực dân Pháp sau ngày
Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946) Thương lượng và hoà hoãn với Pháp
63. Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết ở đâu? Trùng Khánh
64. Quân đội của Tưởng Giới Thạch đã rút hết khỏi miền Bắc: Cuối tháng 9/1946
65. Hiệp định Sơ bộ được Hồ Chí Minh ký với G. Sanhtơny vào thời gian nào? 6-3- 1946
66. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào: Đêm ngày 19-12-1946
67. Hội nghị Ban thường vụ Trung Đảng họp mở rộng quyết định phát động cuộc
kháng chiến toàn quốc họp: Ngày 19-12-1946
68. Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi": 9/1947 Trường chinh
69. Đâu là nơi được coi là căn cứ địa cách mạng của cả nước trong kháng chiến chống
Pháp/ đánh bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp: Việt Bắc
70. Ngày 15-10-1947, để đối phó với cuộc tấn công của thực dân Pháp lên căn cứ địa
Việt Bắc, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã đề ra: Chỉ thị "Phá tan cuộc tấn
công mùa Đông của giặc Pháp"
71. Chiến dịch nào còn có tên là chiến dịch Hoàng Hoa Thám: Đường 18
72. Hội nghị văn hoá toàn quốc lần thứ hai: 7/1948
73. Ban Thường vụ TƯ Đảng đã ra chỉ thị phát động phong trào thi đua ái quốc: 27/3/1948
74. Sau 16 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, lần đầu tiên Đảng đã tuyên bố ra
hoạtđộng công khai và tiến hành. Đó là Đại hội lần thứ mấy: Đảng toàn quốc lần thứ hai
75. Thời gian và địa điểm diễn ra Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai: Tháng 2-1951,
tại Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
76. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai, Đảng quyết định đổi tên thành: Đảng LĐ VN
77. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai của Đảng Lao Động Việt Nam đã thông qua
một văn kiện mang tính chất cương lĩnh: Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam
78. Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc được đảng Lao Động Việt Nam xác định
tại Đại hội II: Công nhân, nông dân, lao động trí thức
79. Đai hội Đảng toàn quốc lần thứ hai đã bầu ai làm Tổng Bí thư đảng Lao Động Việt Nam: Trường Chinh
80. 1930-1951, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra bao nhiêu Cương lĩnh chính trị và
vào thời điểm nào: 3 cương lĩnh vào năm 1930, 1951 (năm 1930 ra đời 2 cương lĩnh)
81. Đến năm 1951, Đảng ta đã tiến hành bao nhiêu kỳ Đại hội và trong khoảng thời
gian nào: 2 kỳ Đại hội vào tháng 3-1935 và tháng 2-1951
82. Đại hội nào của Đảng đã quyết định tách 3 Đảng bộ Đảng Cộng sản ở 3 nước Việt
Nam, Lào và Cam pu chia: ĐH II
83. Khối liên minh nhân dân 3 nước Việt Nam - Lào và Campuchia được thành lập: 3/1951
84. Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu: 1952
85. Đại đoàn quân chủ lực đầu tiên (308): 1949
86. Đến cuối năm 1952, với sự phát triển mạnh mẽ, lực lượng vũ trang nhân dân Việt
Nam đã hình thành bao nhiêu đại đoàn quân chủ lực: 6 đại đoàn bộ binh và 1 đại
đoàn công binh-pháo binh
87. Bộ Chính trị đã thông qua phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ: 6-12-1953 Võ
Nguyên Giáp. Đánh chắc, tiến chắc. 13-3-1954 - 7-5-1954/ 56 ngày
88. Lá cờ "Quyết chiến, quyết thắng": đại đoàn 312
89. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kéo dài: 9 năm
90. Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 - 1954) quân đội Pháp ở Đông
Dương đã mấy lần thay đổi Tổng chỉ huy: 8
91. Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1945 - 1954) nước Pháp đã phải thay đổi
bao nhiêu cao uỷ Pháp ở Đông Dương? 7
92. Quân ta vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội ngày nào? a. 10-10-1954
93. Quân viễn chinh Pháp rút hết khỏi miền Bắc nước ta: 16/5/1955
94. Sự kiện nào mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ 2 của thực dân Pháp ở Việt
Nam: Quân đội Anh đã trực tiếp bảo trợ, sử dụng đội quân Nhật giúp sức
quân Pháp ngang nhiên nổ súng gây hấn đánh chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn(Nam
Bộ) vào rạng sáng ngày 23-9-1945
95. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào: 19-12-1946
96. Cuộc chiến đấu ở mặt trận Hà Nội hưởng ứng lời kêu gọi của Bác diễn ra: suốt 60 ngày đêm
97. Chính quyền cách mạng non trẻ ở tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” qua tình hình
nào: Cùng một lúc phải đối phó với nạn đói, nạn dốt và thù trong, giặc ngoài.
98. Hiệp định sơ bộ được ký ngày: 6-3-1946
99. Cần phải tiếp tục nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, không ngừng một phút
công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến bất cứ lúc nào và nhấtđịnh không để cho
việc đàm phán với Pháp làm nhụt tinh thần quyết chiến của dân tộc ta. Đây là nội
dung của văn bản: Chỉ thị Hòa để tiến” (9/3/1946) 100.
Ba mũi tiến công của quân Pháp trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947:
mũi thọc sâu, đột kích nhảy dù xuống trung tâm thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới,
Chợ Đồn, hòng bắt gọn Chính phủ Hồ Chí Minh. Các mũi khác tiếntheo
đường số 4 từ Lạng Sơn lên Cao Bằng; một mũi tiến theo đường sông Hồng
lên sông Lô, sông Gâm tiến công vào ATK Tuyên Quang,thọc sâu vào vùng
ATK hàng trăm cây số, trải rộng trên địa bàn khắp 12 tỉnh Việt Bắc. 101.
Chiến dịch quân sự của Pháp trong Việt Bắc - Thu đông 1947: Pháp đã
huy động khoảng 15.000 quân, gồm cả ba lực lượng chủ lực Lục quân, Hải
quân và Không quân, hình thành ba mũi tiến công chínhtiến lên vùng ATK Việt Bắc 102.
Mục tiêu của cuộc kháng chiến năm 1946-1947: là đánh đổ thực dân
Pháp xâm lược, giành nền độc lập, tự do, thống nhất hoàn toàn; vì nền tự do
dân chủ và góp phần bảo vệ hòa bình thếgiới 103.
Ngày 3-9-1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên dưới sự chủ trì của
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định ngay ba nhiệm vụ lớn trước mắt: diệt giặc đói,
diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm 104.
Sau ngày tuyên bố độc lập Chính phủ lâm thời đã xác định các nhiệm
vụnào là cấp bách cần giải quyết: Chống ngoại xâm, Chống ngoại xâm và nội
phản, Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm 105.
Văn bản nào nêu rõ: “Vấn đề lúc này, không phải là muốn hay không muốn
đánh. Vấn đề là biết mình, biết người, nhận một cách khách quan nhữngđiều kiện
lời lãi trong nước và ngoài nước mà chủ trương cho đúng”: Chỉ thị “Tình hình và
chủ trương”, ngày 3/3/1946 106.
Sắp xếp theo thứ tự thời gian ra đời các văn bản: Chỉ thị kháng chiến kiến
quốc; Chỉ thị tình hình và chủ trương; Chỉ thị hòa để tiến; Chỉ thị toàn dânkháng
chiến; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Chỉ thị
kháng chiến kiến quốc (25-11-1945); Chỉ thị tình hình và chủ trương; Chỉ thị
hòa để tiến; Chỉ thị toàn dân kháng chiến; Lời kêu gọi toàn quốc khángchiến
của Chủ tịch Hồ Chí Minh 107.
Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc đã xác định khẩu hiệu cách mạng Việt Nam
(hệ thống chính trị giai đoạn 1945): Dân tộc trên hết, Tổ quốc trênhết 108.
“Bản Hiệp ước Trùng Khánh” (còn gọi là Hiệp ước Hoa-Pháp, ngày 28-2-
1946) chứa nội dung: Pháp đưa quân đội ra Bắc vĩ tuyến 16 làm nhiệm vụ giải
giáp quân đội Nhật thay thế 20 vạn quân Tưởng rút về nước 109.
chiến dịch quân sự lớn, quan trọng đầu tiên do quân ta chủ động mở: Chiến
dịch Biên giới thu đông 1950 110.
Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời năm: 1946 111.
Để chống giặc đói, đẩy lùi nạn đói, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã tập trung chỉ đạo, động viên mọi tầng lớp nhân dân tham gia cácphong
trào nào: tổ chức “Tuần lễ vàng”, gây quỹ “Độc lập”, quỹ “Đảm phụ quốc
phòng”, quỹ “Nam Bộ kháng chiến" 112.
Vận mệnh dân tộc Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành
công được ví như: Ngàn cân treo sợi tóc 113.
Văn kiện nào của Đảng nêu khẩu hiệu: “Hoa, Việt thân thiện”: kháng chiến kiến quốc 114.
Văn kiện nào của Đảng đề ra khẩu hiệu “dân tộc trên hết”, “Tổ quốc trên
hết”: Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc 115.
Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam được xác định trong bản Chỉ thị
Kháng chiến kiến quốc (25-11-1945): Thực dân Pháp xâm lược 116.
Nội dung cơ bản của đường lối quân sự của Đảng trong kháng chiến chống
Pháp là: Chiến tranh Nhân dân, toàn dân, toàn diện 117.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, mặt trận đấu tranh hàng đầu là: quân sự 118.
Quân dân miền Nam đã đánh bại chiến lược chiến tranh nào của Mỹ và tay
sai thời kỳ 1961-1965: CTĐB 119.
Nghị quyết đầu tiên của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam được
thông qua tại: Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Khóa II (1- 1959). 120.
Tại Hội nghị nào, Đảng đã chỉ ra đặc điểm chủ yếu cách mạng Việt Nam
bước vào giai đoạn mới là từ chiến tranh chuyển sang hòa bình; đất nước tạm chia
cắt hai miền; từ nông thôn chuyển vào thành thị; từ phân tán chuyển đến tập
trung? Hội nghị Bộ Chính trị 9-1954. 121.
Vĩ tuyến 17, ranh giới quân sự để tập kết lực lượng giữa ta và đối phương
sau Hiệp định Giơnevơ (7-1954), cơ bản theo con sông: Sông Hiền Lương, Quảng Trị. 122.
Hội nghị Bộ Chính trị họp cuối năm 1974, đầu năm 1975 quyết định chọn
Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 vì Tây Nguyên là nơi:
các lực lượng cách mạng có cơ sở hậu cần vững mạnh.b. quân đội Việt Nam
Cộng hòa không có hỏa lực mạnh, có đồng bào các dân tộc rất trung thành
với cách mạng, đối phương có nhiều sơ hở trong chiến lược phòng ngự. 123.
Để quân Tưởng và tay sai khỏi kiếm cớ sách nhiễu, Đảng ta chủ trương:
Biến xung đột lớn thành xung đột nhỏ, biến xung đột nhỏ thành không có xung đột 124.
Nội dung nào không nằm trong đường lối toàn quốc kháng chiến chốngthực
dân Pháp xâm lược? Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25-11-1945) 125.
Trong thời kỳ trước đổi mới đặc trưng nào là quan trọng nhất của nền kinh
tế xã hội chủ nghĩa: kế hoạch hóa 126.
Kinh tế thị trường đã có mầm móng từ trong xã hội nào: chiếm hữu nô lệ 127.
Kinh tế thị trường đã hình thành trong xã hội nào: phong kiến 128.
Kết luận rằng “sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội nó tồn
tại khách quan và cần thiết cho xây dựng chủ nghĩa xã hội” được khẳngđịnh trong
đại hội thứ mấy: ĐH VII 129.
Đại hội nào đề cập đến sự cần thiết đổi mới cơ chế quản lý kinh tế: VI 130.
Đại hội nào của Đảng đã tổng kết nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và
những kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: IV 131.
Đại hội nào đã đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt
Nam: IV (12-1976), Xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa 132.
Đại hội nào của Đảng chủ trương thực hiện: dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra; làm cho Nhân dân thực sự là người quản lý lấy nhà nước của minh: VI 133.
Kế hoạch 5 năm 1986-1990 do Đại hội nào của Đảng đề ra: VI 134.
Đại hội nào của Đảng khẳng định cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng: VII 135.
Đại hội nào của Đảng nhận định: nhiệm vụ đề ra trong chặng đường đầu
tiên là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hoá đã căn bản hoàn thành, cho phép
chuyển đất nước sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá: VIII 136.
Đại hội nào của Đảng tuyên bố: “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin
cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đầu vì hòa bình, độc lập và phát triển”: IX 137.
Đại hội nào của Đảng có chủ đề: “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục
đổi mới, dẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam xã hội chủ nghĩa”: IX 138.
Đại hội nào của Đảng thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển): XI 139.
Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã ra Nghị
quyết Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc? Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (7-1998) 140.
Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ra Nghị
quyết về chủ trương tiếp tục sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
nhà nước? Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (10-2012) 141.
Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã ra Nghị
quyết Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000: Hội nghị Trung ương lần thứ 2 (12-1996) 142.
Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ra Nghị
quyết về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu
phát triển bền vững đất nước? Hội nghị Trung ương lần thứ chín (5-2014) 143. 144.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011) xác định mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam có
mấy đặc trưng? 8 đặc trưng 145. 146.
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội VI đã
tổng kết rút ra mấy bài học kinh nghiệm lớn của Đảng: 4 bài học 147.
Trong 4 bài học kinh nghiệm sau, bài học kinh nghiệm nào không do Đại
hội Đảng lần thứ VI (1986) tổng kết: Phải đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. 148.
Đại hội nào của Đảng đã vạch ra 5 mục tiêu cụ thể về kinh tế xã hội và 3
chương trình kinh tế lớn: chương trình lương thực-thực phẩm, chươngtrình hàng
tiêu dùng, chương trình hàng xuất khẩu: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V 149.
Đại hội IX khẳng định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là: Sở
hữu, quản lý, tổ chức, phân phối 150.
Kinh tế thị trường là một nền kinh tế mà khi các... được phân bố bằng
nguyên tắc thị trường: nguồn lực kinh tế 151.
Đại hội toàn quốc thứ V của Đảng coi mặt trận hàng đầu là: nông nghiệp 152.
Từ năm (1955-1975) và (1975-1989), hệ thống chính trị nước ta có bước
chuyển biến: từ hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân chuyển sang hệ
thống chuyên chính vô sản 153.
Cuộc cách mạng then chốt của nước ta trong giai đoạn mới ( sau 4- 1975)
: Cách mạng khoa học – kĩ thuật 154.
Cơ sở chính trị của hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta được hình
thành vào thời gian nào: 1930 155.
Trong giai đoạn 1975-1986 Đảng đã coi nội dung nào là “bản chất” của hệ
thống chính trị: Xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN 156.
Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta trong giai đoạn mới từ tháng 4
- 1975 là: Vượt qua giai đoạn phát triển TBCN, tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH 157.
Ngày 18-12-1980, Quốc hội khoá VI thông qua Hiến pháp nước
CHXHCNVN, trong đó khẳng định: Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước
chuyên chính vô sản 158.
Cách mạng XHCN được bắt đầu xây dựng trên phạm vi cả nước kể từ: Tháng 4-1975 159.
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 7-1936 chủ trương
thành lập mặt trận nào? Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. 160.
Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai hợp pháp cho phong trào
cách mạng Đông Dương giai đoạn 1936-1939? Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền 161.
Ai là người viết tác phẩm "Tự chỉ trích"? Nguyễn Văn Cừ 162.
Chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng của Đảng được bắt đầu từ Hội
nghị Trung ương nào? 6 163.
Hội nghị Trung ương 6 (11-1939) họp tại đâu? Bà Điểm (Gia Định) 164.
Quân đội phát xít Nhật vào xâm lược nước ta tháng, năm nào? 9-1940 165.
tên gọi của các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh? Cứu quốc 166.
Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh giải phóng
dân tộc là nhiệm vụ bức thiết nhất? Hội nghị họp tháng 5-1941 167.
Lần đầu tiên Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập chính
quyền nhà nước với hình thức cộng hoà dân chủ tại Hội nghị nào? Hội nghị họp tháng 11-1939 168.
Tên cính thức ĐH lần thứ nhất: Hội VN CM thanh niên 169.
VN quốc dân Đảng: Phạm Tuấn Tài 170. KN Yên Bái: 9-2-1930 171.
Tổ chức ra đời đầu tiên: Đông Dương Cộng sản đảng 172.
Ai chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1940? Trường Chinh 173.
Hội nghị Ban Chấp hành TƯ Đảng 5/1941 họp ở đâu? Do ai chủ trì? Cao
Bằng. Nguyễn Ái Quốc