Câu hỏi lý thuyết môn Giáo dục học có gợi ý trả lời

Câu hỏi lý thuyết môn Giáo dục học có gợi ý trả lời của Đại học Quảng Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|10435767
A2 - GIÁO DỤC HỌC
Câu 1: u và phân tích đặc điểm của lao động sư phạm và các yêu cầu về đạo đức
phong cách nhà giáo, từ đó đề xuất hướng phấn đấu của bản thân để trở thành nhà
giáo.
Câu 2: Phân tích các yêu cầu mà học sinh cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực
chung trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, từ đó đề xuất cách thức người
giáo viên lựa chọn nội dung, sử dụng phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá để
giúp học sinh đạt được các yêu cầu này.
A. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA NHÀ GIÁO
1. Về mục đích lao động.
- Cũng như bất cứ một lao động nào khác, lao động sư phạm có mục đích nhất
định.
- Mục đích của lao động sư phạm là góp phần “sáng tạo ra con người”, góp phần
tái sản
xuất sức lao động xã hội, góp phần đào tạo và bồi dưỡng liên tục những thế hệ
cách mạng cho đời sau... Lời di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn
nhắc nhở chúng ta:
“Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng
và rất cần thiết”.
- Mục đích lao động có ba dạng:
+ dạng tìm tòi (khai mỏ, quặng...).
+ dạng nhận thức (tìm tòi tri thức mới).
+ dạng biến đổi (biến từ dạng này sang dạng khác).
Mục đích của lao động sư phạm là biến đổi.
2. Về đối tượng của lao động sư phạm.
- Mục đích của lao động sư phạm như đã nói ở trên là góp phần “sáng tạo ra
con người”,
lao động sư phạm có đối tượng tác động không phải là vật vô tri vô giác, mà là con
người, là thế hệ trẻ đang trưởng thành.
lOMoARcPSD|10435767
- Đây là đối tượng nằm trong lứa tuổi: dễ thương nhất về hình thức, trong trẻo
nhất về tâm hồn và đẹp đẽ nhất về ước mơ, lý tưởng.
- Trong mối quan hệ lao động của lao động sư phạm tổng hợp được những
tình cảm đẹp
đẽ nhất giữa người với người, bao hàm cả tình mẫu tử, tình huynh đệ, đồng chí,
đồng nghiệp, nhưng cao đẹp nhất, thiêng liêng nhất là tình cảm thầy trò.
- Vấn đề được đặt ra là, muốn giáo dục biến đổi con người về mọi phương
diện thì trước hết phải hiểu con người về mọi phương diện.
- Học sinh tồn tại, phát triển như là một thực thể có ý thức, là một chủ thể
hoạt động (học).
Học sinh tồn tại vừa được đào tạo, vừa tự đào tạo. Đối tượng này vừa chịu những
tác động sư phạm, đồng thời vừa phát triển theo quy luật của sự hình thành, phát
triển con người, của tâm lý,
của nhận thức. Cho nên trong thực tiễn giáo dục có những trường hợp, trong đó,
học sinh có thái độ phản ứng đối với tác động sư phạm (giáo viên), hoặc tiếp
nhận tác động sư phạm nhưng hiệu quả mang lại không phải lúc nào, trường
hợp nào cũng như nhau.
- Do đó, kết quả của lao động sư phạm vừa phụ thuộc vào năng lực, tài năng
sư phạm của
giáo viên, thái độ của giáo viên đối với học sinh, vừa phụ thuộc vào thái độ của
học sinh đối với
giáo viên. Từ đó, đòi hỏi giáo viên phải vừa nắm vững vai trò chủ đạo của mình,
vừa nắm được quy luật của tình cảm, tư tưởng con người (học sinh).
3. Về công cụ lao động sư phạm.
Đối tượng của lao động sư phạm là đặc biệt nên giáo viên cần có những công cụ
đặc biệt để tác động vào đối tượng.
- Trước hết, đó là tri thức: “Thầy giáo phải biết 10 dạy 1” tức là phải hiểu
biết sâu sắc về
một khoa học/ chuyên môn mình đảm nhận và khoa học lân cận, đồng thời luôn
rèn luyện trí thông minh của mình.
- Thứ hai, những dạng hoạt động mà giáo viên thu hút học sinh. (mi hoạt
động của giáo viên)
- Thứ ba, bản thân nhân cách giáo viên, phẩm chất tâm hồn giáo viên trở
thành công cụ lao động, ảnh hưởng sâu sắc đến thế hệ trẻ. “Thầy giáo không chỉ
dạy bằng công thức, bằng những câu, những chữ có sẵn, mà phải dạy bằng cả tâm
hồn mình”. (Lê Duẩn)
lOMoARcPSD|10435767
- Cái biện chứng giữa mục đích, đối tượng và công cụ của lao động sư phạm
được Platon hài hước:
“Nếu một người thợ giày là một người thợ tồi thì quốc gia sẽ không quá lo lắng về
điều đó,
dân chúng sẽ phải xỏ những đôi giày kém hơn một chút, song nếu như giáo viên là
những kẻ dốt nát luân, thì trên đất nước sẽ xuất hiện cả một thế hkém cỏi,
những con người xấu xa”.
- Vấn đề đặt ra, trong điều kiện cách mạng khoa học – kỹ thuật phát triển
như vũ bão hiện nay, nhiều phương tiện kỹ thuật dạy học mới được đưa vào nhà
trường (máy dạy học) góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học. Vậy, vai trò của người thầy có bị hạ thấp hay
không, thậm chí có thể thay thế hay không? Điều này chúng ta khẳng định rằng:
không có một loại phương tiện nào có thể thay thế được người giáo viên; mà
trái lại vai trò chủ đạo vẫn thuộc về giáo viên, các phương
tiện đó chỉ góp phần giải phóng giáo viên khỏi những công việc không có tính sáng
tạo, giảm nhẹ cường độ lao động cho giáo viên.
Tóm lại, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, nếu trong lĩnh vực sản xuất vật chất,
công cụ
lao động là những vật mà người lao động dùng để tác động lên đối tượng lao động
của mình thì
trong lao động sư phạm công cụ lao động của giáo viên là một bộ phận hữu cơ của
chính bản thân mình, là nhân cách của mình. Do đó, Khổng Tử có câu: “Nhà giáo
là thân giáo”.
4. Về sản phẩm của lao động sư phạm.
Mục đích của lao động sư phạm là biến đổi, đối tượng là con người, công cụ
nhân cách
của người thầy, nên sản phẩm lao động của người thầy chính là nhân cách của học
sinh. Sản
phẩm đó được vật chất hóa trong phong cách tinh thần của người học sinh, trong tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo, trong ý chí, tính cách của học sinh và sản phẩm đó không
được phép có phế phẩm như sản phẩm các lao động khác.
- Trải qua quá trình giáo dục đào tạo và tự đào tạo, học sinh trở thành con người
phát triển sâu sắc về chất trong nhân cách. Họ được trang bị một cách toàn diện
cả về kiến thức khoa học,
lOMoARcPSD|10435767
kỹ năng, phương pháp hoạt động, ý thức và thái độ để vững vàng đi vào cuộc sống,
trở thành mt bộ phận lực lượng sản xuất quan trọng của xã hội, góp phần làm ra
các sản phẩm vật chất và tinh
thần đáp ứng yêu cầu của xã hội.
5. Về thời gian và không gian lao động sư phạm.
5.1. Về thời gian thực hiện, lao động sư phạm được chia thành hai bộ phận: bộ
phận theo quy chế và bộ phận ngoài quy chế.
- Thời gian theo quy chế là thời gian để tiến hành giảng dạy, giáo dục theo mc
tiêu,
nguyên lý, chương trình giáo dục được cụ thể hóa bằng thời khóa biểu, kế hoạch
công tác ở lớp, ở trường hàng ngày, hàng tuần...
- Thời gian ngoài quy chế (thời gian ngoài giờ hành chính), giáo viên soạn bài
(giáo án),
chấm bài, đi thăm gia đình học sinh, hoạt động với đoàn thể địa phương, thời gian
tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ nghiệp vụ.
Như vậy, nội dung công việc hết sức phong phú, thời gian có hạn, do đó đòi hỏi
người
giáo viên phải biết lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch một cách khoa học để hoàn
thành nhiệm vụ của mình một cách xuất sắc (kế hoạch năm học, học kỳ, tháng,
tuần).
5.2. Về không gian lao động sư phạm: Lao
động sư phạm tiến hành trong ba phạm vi
không gian cơ bản: ở trường (thời gian theo quy chế), ở nhà và ngoài thiên nhiên,
môi trường xã hội, cơ quan, nhà máy...
Thời gian Không gian Nội dung công việc.
- quy chế - giảng dạy ở lớp, trường - giảng dạy, chủ nhiệm, họp.
- ngoài quy chế - ở nhà - soạn bài, chấm bài, tự học.
- ngoài quy chế - thiên nhiên, xã hội... - tham quan, thăm gia đình học sinhlao động
công ích, hoạt động xã hội ...
Tóm lại, với 5 đặc điểm lao động sư phạm của người thầy giáo, lao động của người
thầy
giáo gắn bó với lao động của tập thể sư phạm, lao động (học tập, rèn luyện) của
học sinh, của tập
thể xã hội. Lao động sư phạm mang tính phức tạp, khoa học và nghệ thuật, nổi bật
là tính người –
lOMoARcPSD|10435767
là VẤN ĐỀ CON NGƯỜI. Do đó, nhà giáo phải am hiểu con người, năm bắt được
quy luật tình
cảm, tư tưởng của con người để phát huy được vai trò của mình trong việc hướng
đạo con người.
B. CÁC YÊU CẦU VỀ ĐẠO ĐỨC
Đạo đức về bản chất là những quy tắc, những chuẩn mực trong quan hệ xã hội,
được hình thành và phát triển trong cuộc sống, được cả xã hội thừa nhận và tự giác
thực hiện. Đạo đức là quy tắc sống tuy không ghi thành văn bản nhưng có vị trí, có
ý nghĩa to lớn trong đời sống nhân loại. Đạo đức có giá trị định hướng cho cuộc
sống của mi cá nhân và điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân, của cả xã hội, đưa
hội đến văn minh hiện đại.
Những giá trị phổ biến của đạo đức thể hiện trong các khái niệm : thiện, ác, lẽ phải,
công
bằng, văn minh, lương tâm, trách nhiệm... thang giá trị của đạo đức diễn biến theo
lịch sử. Đạo đức có tính giai cấp, tính dân tộc và tính thời đại.
Ý thức đạo đức là ý thức của cá nhân về mục đích cuộc sống và mối quan hệ của
các cá nhân trong xã hội được biểu hiện ở cả 3 mặt : nhận thức, tình cảm và hành
vi đạo đức.
Nội dung giáo dục ý thức đạo đức bao gồm :
- Ý thức về mục đích cuộc sống của bản thân (cuộc sống hạnh phúc).
- Ý thức về lối sống cá nhân : tự chủ, tích cực, năng động, sáng tạo chống lại lối
sống ích kỷ, ăn bám.
- Ý thức về mối quan hệ trong gia đình, tập thể và xã hội; biểu hiện cụ thể trong
văn hoá giao tiếp.
- Ý thức về cuộc sống lao động sáng tạo.
- Ý thức về nghĩa vụ lao động và bảo vệ Tổ quốc.
Như vậy, đạo đức bao giờ cũng phải là những hành vi cụ thể được biểu hiện
trong cuộc sống hàng ngày : sống biết hành động theo lẽ phải, công bằng, nhân
đạo, vì hạnh phúc cá nhân, gia đình và xã hội.
C. ĐẶC ĐIỂM VỀ PHONG CÁCH NHÀ GIÁO
Phong cách là biểu hiện của nhân cách ra bên ngoài. Do đó, trước tiên phải có
phong cách chuẩn mực khi lên lớp và cách thức giảng dạy và làm việc nghiêm túc,
là tấm gương mẫu mực cho học sinh noi gương, đòi hỏi người giáo viên cần:
lOMoARcPSD|10435767
- làm tấm gương tiêu chuẩn để các giảng viên tự nhìn nhận lại mình. Trước
hết, phải thấy rằng Nhà trường chỉ xây dựng được đội ngũ giảng viên đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ khi mi giảng viên tự ý thức và tự đào tạo, bồi dưỡng
để nâng cao năng lực, phẩm chất. Trong quá trình tự đánh giá, tự nhìn nhận
lại bản thân về tư tưởng, đạo đức, năng lực, sở trường, khí chất thì giảng
viên cần có các tiêu chí cụ thể để soi xét lại bản thân.
- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao theo sự phân công của ban giám
hiệu nhà trường và các quy định của cơ quan như làm việc đúng giờ, đúng
kế hoạch, thực hiện giờ lên lớp đúng giờ giấc, tích cực trong công tác
chuyên môn đạt hiệu quả tốt nhất.
- Thực hiện thói quen tốt về trang phục theo quy định của nhà trường, của
ngành tạo tác phong gương mẫu trước học sinh, phụ huynh học sinh. - Làm
việc đúng giờ, theo kế hoạch, lên lớp đúng giờ.
- Thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục theo định hướng phát triển năng
lực và phẩm chất cho học sinh, thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, thực hiện
tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu - kém và quan tâm đến
từng học sinh khi lên lớp.
- Đoàn kết, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp, học tập kinh nghiệm từ đồng
nghiệp để phát triển công tác chuyên môn, tạo sự hòa thuận trong tổ, trong
đơn vị.
Để xây dựng phong cách nhà giáo mẫu mực là điều không dễ, cũng không
khó mà đòi hỏi mỗi người giáo viên phải có trách nhiệm trong công tác
giảng dạy và giáo dục đạo đức học sinh, phải có lối sống đẹp với bạn bè,
đồng nghiệp và học trò, phải có tình chòm xóm láng giềng; Là người tiên
phong, gương mẫu sống không ngại khó, ngại khổ và sống hòa thuận với
mọi người và được mọi người tín nhiệm, tin yêu; Luôn có ý thức không
ngừng tu dưỡng và rèn luyện phong cách nhà giáo, học tập suốt đời để phục
vụ công tác giáo dục học sinh để đào tạo ra những công dân có đạo đức tốt,
có năng lực làm việc đáp ứng nhu cầu cuộc sống hiện đại này hôm nay.
D. HƯỚNG PHẤN ĐẤU ĐỂ TRỞ THÀNH NHÀ GIÁO
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Những người thầy giáo tốt những anh hùng vô
danh. hội thường tôn vinh người thầy “người ươm mầm tri thức”,“người chèo
lái con thuyền tri thức”, “mỗi nhà giáo một nghệ đứng trên bục giảng”..v.v.
Và đã là nghệ sĩ thì sẽ có một phong cách riêng.
lOMoARcPSD|10435767
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ vvang ấy, theo Người, mỗi nhà giáo phải không ngừng
học tập, rèn luyện, nâng cao năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức của người giáo
viên.
1. không ngừng nỗ lực học tập, nâng cao trình độ, kiến thức, năng lực toàn diện
Ngoài việc nhắc nhở các thầy giáo phải không ngừng học tập nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, Người thường xuyên nhắc nhở mỗi thầy giáo, cô giáo phải
thường xuyên rèn luyện đạo đức nhà giáo mẫu mực. Người nhấn mạnh: "Dạy cũng
như học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc,
rất quan trọng. Nếu không đạo đức cách mạng thì tài cũng dụng. Đạo đức
cách mạng triệt để trung thành với cách mạng, một lòng một dphục vụ nhân dân.
Để rèn luyện đạo đức, Người luôn nhắc nhở các nhà giáo phải thanh liêm, trung thực,
biết đặt lợi ích của đất nước, của nhà trường lên trên lợi ích cá nhân. "Cô giáo, thầy
giáo trong chế độ ta cần phải góp phần vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội.
Phải chí khí cao thượng, phải "tiên ưu hậu lạc" nghĩa khó khăn tphải chịu
trước thiên hạ, sung sướng thì hưởng sau thiên hạ. Đây là đạo đức cách mạng".
"Thầy và trò phải luôn luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa hội,
tăng cường tình cảm cách mạng đối với công nông, tuyệt đối trung thành với s
nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng nhận bất
kỳ nhiệm vụ nào mà Đảng và nhân dân giao cho"
.
Trong tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo, Người hết sức coi trọng việc xây dựng
tình đoàn kết. Người dặn dò: "Trước hết phải đoàn kết. Đoàn kết thật sự, giữa thầy
thầy, giữa thầy trò, giữa trò trò, giữa cán bộ công nhân. Toàn thể nhà
trường phải đoàn kết thành một khối, đoàn kết phải thật sự trăm phần trăm chứ không
phải chỉ là đoàn kết miệng”.
2. Phải thật sự yêu nghề, yêu trò
Yêu nghề, yêu trò phẩm chất, là yêu cầu quan trọng hàng đầu đối với mỗi nhà
giáo. Bởi đây là cơ sở, động lực thôi thúc trách nhiệmnhiệt huyết để mỗi nhà
giáo phấn đấu hoàn thành sự nghiệp vẻ vang của mình. Đó là cái tâm trong sáng và
cao thượng của các nhà giáo. Mỗi cô giáo, thầy giáo phải yêu nghề, yêu trò sâu sắc
thì mới thể trở thành nhà giáo tốt, nhà giáo mẫu mực, được hội tôn vinh
kính trọng. Người căn dặn: "Thầy cũng như trò, cán bộ cũng như nhân viên, phải
thật thà yêu nghề mình. gì vẻ vang hơn là nghề đào tạo những thế hệ sau này tích
cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản?". Yêu trò- là tất cả
stiến bộ của trò, "Phải thương yêu các cháu như con em ruột thịt của mình,
không nên phân biệt bỉ thử các cháu vùng này hay các cháu vùng khác. Cháu nào
lOMoARcPSD|10435767
cũng là con em đại gia đình ta, cũng là do Đảng và Chính phủ giao cho các cô, các
chú phụ trách nuôi dạy". Yêu nghề, yêu trò còn thể hiện trong cách quan tâm, chăm
lo, tổ chức tốt đời sống vật chất, tinh thần trong trường học. Bác dặn "Các cô, các
chú, các cháu phải cùng nhau tổ chức và quản đời sống vật chất và tinh thần ở các
trường học ngày một tốt hơn, tăng cường bảo đảm sức khỏe và an toàn".
Hiện nay, trong bối cảnh nền giáo dục nước nhà đang có nhiều tiêu cực, nhất về
nạn bằng cấp, hiện tượng tiêu cực thi cử, dạy thêm, học thêm, một số ngiáo
những lợi ích vật chất tầm thường đánh mất phẩm giá cao đẹp. Đặc biệt sự nghiệp
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị quyết Trung ương
8 (khoá XI) đang đặt ra những yêu cầu mới, đòi hỏi phải tieps tục xây dựng đội ngũ
nhà giáo đủ đức tài, nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới. Trước tình
hình ấy, việc nghiên cứu, quán triệt thực hiện đúng đắn những lời dạy của Ch
tịch Hồ Chí Minh về rèn luyện phẩm chất, năng lực của đội ngũ nhà giáo càng quan
trọng và cấp thiết đối với mi nhà giáo.
Câu 2: Phân tích các yêu cầu mà học sinh cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực
chung trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, tđó đề xuất cách thức người
giáo viên lựa chọn nội dung, sử dụng phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá để
giúp học sinh đạt được các yêu cầu này.
5 phẩm chất của học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
Yêu nước:
Đây là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam, được xây dựng và bồi đắp qua
các thời kỳ từ khi ông cha ta dựng nước và giữ nước. nh yêu đất nước được thể
hiện qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự hào bảo
vệ những điều thiêng liêng đó.
Yêu nước yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu cộng đồng biết làm
ra các việc làm thiết thực để thể hiện tình yêu đó. Để được tình yêu này thì trẻ
phải được học tập hàng ngày qua những áng văn thơ, qua những cảnh đẹp địa lý, qua
những câu chuyện lịch sử và trphải được sống trong tình yêu hạnh phúc mỗi ngày.
Nhân ái:
lOMoARcPSD|10435767
Nhân ái biết yêu thương, đùm bọc mi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng
sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khác.
Nhân ái là tôn trọng sự khác biệt của những người xung quanh, không phân biệt đối
xử, sẵn sàng tha thứ, tôn trong về văn hóa, tôn trọng cộng đồng.
Chăm chỉ:
Đức tính chăm học, chăm m, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia ng việc
chung sẽ giúp các em rèn luyện, phát triển bản thân để đạt được những thành công
lớn lao trong tương lai.
Chăm chỉ thể hiện ở những kỹ năng học tập hàng ngày của trẻ, học mọi lúc mi nơi,
luôn dám nghĩ dám làm, dám đặt câu hỏi. Việc rèn nề nếp học tập chủ động, học tập
qua trải nghiệm sẽ hỗ trợ trẻ hình thành phẩm chất đáng quý này. Trung thực:
một người giỏi đến đâu thiếu đi đức tính này thì vẫn là kẻ vô dụng.. Bởi
thế nên ngay từ nhỏ, các học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng
biết đứng ra bảo vệ lẽ phải.
Trung thực là thật thà ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi,
sửa lỗi, bảo vcái đúng cái tốt. Với môi trường học tập không áp lực, không nặng
nề điểm số, khuyến khích trẻ nói lên chính kiến của mình thông qua các dạng học
tập nhóm, hội thảo, tranh biện…sẽ dần hình thành tính cách chia sẻ, cởi mở cho trẻ
ngay từ nhỏ.
Trách nhiệm:
Chỉ khi một người trách nhiệm với những mình làm thì đó mới khi họ trưởng
thành và biết cống hiến sức mình cho mt xã hội tốt đẹp hơn
Trách nhiệm việc xây dựng nội quy lớp học, môn học, việc hướng dẫn trẻ tự kiểm
soát đánh giá những quy định mà chúng đã đề ra sdần hình thành tinh thần trách
nhiệm với cá nhân trẻ, với tập thể lớp, với gia đình và tiến tới với xã hội.
10 năng lực cốt lõi của học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
10 năng lực này được chia ra thành 2 nhóm năng lực chính năng lực chung
năng lực chuyên môn.
- 3 năng lực chung là:
Tự chủ và tự học;
Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác;
lOMoARcPSD|10435767
Giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt để.
Năng lực chung những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền tảng cho
mọi hoạt động của con người trong cuộc sống lao động nghề nghiệp. Các năng
lực này được hình thành phát triển dựa trên bản năng di truyền của con người,
quá trình giáo dục trải nghiệm trong cuộc sống; đáp ứng yêu cầu của nhiều loại
hình hoạt động khác nhau. Nhưng năng lực chung sẽ được nhà trường giáo viên
giúp các em học sinh phát triển trong chương trình giáo dục phổ thông.
- 7 năng lực đặc thù hay còn gọi là năng lực chuyên môn: Ngôn ngữ;
Tính toán;
Tin học;
Thể chất;
Thẩm mỹ;
Công nghệ;
Tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
Năng lực chuyên môn những năng lực được hình thành phát triển trên sở
các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt
động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động
chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động. Đây cũng được xem
như một năng khiếu, giúp các em mrộng phát huy bản thân mình nhiều hơn.
Các năng lực chuyên môn được rèn luyện và phát triển trong chương trình giáo dục
phổ thông mới.
lOMoARcPSD|10435767
lOMoARcPSD|10435767
Cách thức giáo viên lựa chọn nội dung, phương pháp giảng dạy và kiểm tra
đánh giá
5 bước trong giảng dạy, kiểm tra và đánh giá theo định hướng phát triển
phẩm chất và năng lực của học sinhđánh giá theo định hướng phát
Bước 1: Xác định mục tiêu
Cần phân tích được mục đích đánh giá, mục tiêu học tập sẽ đánh giá. Đó là các
mục tiêu về phẩm chất; năng lực chung; năng lực đặc thù.
Bước 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá
Cần xác định thông tin, bằng chứng về phẩm chất và năng lực ca học sinh;
Thông qua các phương pháp, công cụ đặc thù cần phải có để thu thập được thông
tin hoặc bằng chứng về phẩm chất, năng lực của học sinh.
Đồng thời, xác định rõ các cách xử lý thông tin và bằng chứng vừa mới thu thập
được.
Bước 3: Thực hiện
Tiến hành xây dựng các bộ câu hỏi, các bài tập, bảng kiểm, hồ sơ, hay phiếu
đánh giá theo các tiêu chí đã định trước.
Thực hiện theo các yêu cầu, kỹ thuật đối với các phương pháp, công cụ đã
lựa chọn, thiết kế năng đạt mục tiêu kiểm tra, đánh giá, phù hợp với từng loại hình
Bước 4: Phân tích, xử lý kết quả
Tiến hành chấm điểm cho học sinh dựa theo phương pháp định tính, định lượng,
Hoặc dựa vào các phần mm đánh giá kết quả của học sinh.
Bước 5: Phản hồi
Trước tiên, giáo viên phải tiến hành giải thích các kết qugiáo viên đã đưa
ra cho học sinh.
Sau khi giải thích về các đáp án, dựa vào các kết quả vừa thu được ở Bước 4,
cácgiáo viên tiến hành đưa ra những nhận định về sự phát triển của học sinh về năng
lực, phẩm chất của họ so với những mục tiêu và yêu cầu cần phải đạt được.
lOMoARcPSD|10435767
Đồng thời, giáo viên tiến hành lựa chọn cách phản hồi kết quả đánh giá: Đó
cóthể bằng điểm số, cũng thể bằng nhận định hoặc nhận xét để tả phẩm
chất, năng lực đạt được, …
Cũng từ việc thu được kết quả đánh giá của học sinh, lắng nghe ý kiến của
họcsinh, từ đó sử dụng các phương pháp, ý tưởng để điều chỉnh hoạt động dạy học
học, giáo dục nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh một cách tối đa.học
và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
thể thấy, thông qua quy trình 05 bước, sẽ giúp học sinh phát huy một cách tối đa
năng lực của bản thân; thông qua phương pháp này thể rèn luyện cho học sinh
đức tính tự giác trong học tập, giúp học sinh phản ứng nhanh trong mọi tình huống;
đồng thời góp phần tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức có thể kiểm soát, quản
chất lượng theo kết quả đầu ra theo định hướng đã định sẵn.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần phải biết cách cân đối trong việc học cho học
sinh,tránh trường hợp áp dụng quy trình một cách thiên lệch, không chú ý đầy đủ
đến nội dung dạy học, sẽ làm cho học sinh bị mất một lượng lớn kiến thức cần có,
từ đó làm mất tính cân bằng trong hệ thống kiến thức của các bạn ấy.
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767 A2 - GIÁO DỤC HỌC
Câu 1: Nêu và phân tích đặc điểm của lao động sư phạm và các yêu cầu về đạo đức
và phong cách nhà giáo, từ đó đề xuất hướng phấn đấu của bản thân để trở thành nhà giáo.
Câu 2: Phân tích các yêu cầu mà học sinh cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực
chung trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, từ đó đề xuất cách thức người
giáo viên lựa chọn nội dung, sử dụng phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá để
giúp học sinh đạt được các yêu cầu này.
A. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA NHÀ GIÁO
1. Về mục đích lao động.
- Cũng như bất cứ một lao động nào khác, lao động sư phạm có mục đích nhất định.
- Mục đích của lao động sư phạm là góp phần “sáng tạo ra con người”, góp phần tái sản
xuất sức lao động xã hội, góp phần đào tạo và bồi dưỡng liên tục những thế hệ
cách mạng cho đời sau... Lời di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở chúng ta:
“Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.
- Mục đích lao động có ba dạng:
+ dạng tìm tòi (khai mỏ, quặng...).
+ dạng nhận thức (tìm tòi tri thức mới).
+ dạng biến đổi (biến từ dạng này sang dạng khác).
Mục đích của lao động sư phạm là biến đổi.
2. Về đối tượng của lao động sư phạm. -
Mục đích của lao động sư phạm như đã nói ở trên là góp phần “sáng tạo ra con người”,
lao động sư phạm có đối tượng tác động không phải là vật vô tri vô giác, mà là con
người, là thế hệ trẻ đang trưởng thành. lOMoARcPSD| 10435767 -
Đây là đối tượng nằm trong lứa tuổi: dễ thương nhất về hình thức, trong trẻo
nhất về tâm hồn và đẹp đẽ nhất về ước mơ, lý tưởng. -
Trong mối quan hệ lao động của lao động sư phạm tổng hợp được những tình cảm đẹp
đẽ nhất giữa người với người, bao hàm cả tình mẫu tử, tình huynh đệ, đồng chí,
đồng nghiệp, nhưng cao đẹp nhất, thiêng liêng nhất là tình cảm thầy trò. -
Vấn đề được đặt ra là, muốn giáo dục biến đổi con người về mọi phương
diện thì trước hết phải hiểu con người về mọi phương diện. -
Học sinh tồn tại, phát triển như là một thực thể có ý thức, là một chủ thể hoạt động (học).
Học sinh tồn tại vừa được đào tạo, vừa tự đào tạo. Đối tượng này vừa chịu những
tác động sư phạm, đồng thời vừa phát triển theo quy luật của sự hình thành, phát
triển con người, của tâm lý,
của nhận thức. Cho nên trong thực tiễn giáo dục có những trường hợp, trong đó,
học sinh có thái độ phản ứng đối với tác động sư phạm (giáo viên), hoặc tiếp
nhận tác động sư phạm nhưng hiệu quả mang lại không phải lúc nào, trường hợp nào cũng như nhau. -
Do đó, kết quả của lao động sư phạm vừa phụ thuộc vào năng lực, tài năng sư phạm của
giáo viên, thái độ của giáo viên đối với học sinh, vừa phụ thuộc vào thái độ của học sinh đối với
giáo viên. Từ đó, đòi hỏi giáo viên phải vừa nắm vững vai trò chủ đạo của mình,
vừa nắm được quy luật của tình cảm, tư tưởng con người (học sinh).
3. Về công cụ lao động sư phạm.
Đối tượng của lao động sư phạm là đặc biệt nên giáo viên cần có những công cụ
đặc biệt để tác động vào đối tượng. -
Trước hết, đó là tri thức: “Thầy giáo phải biết 10 dạy 1” tức là phải hiểu biết sâu sắc về
một khoa học/ chuyên môn mình đảm nhận và khoa học lân cận, đồng thời luôn
rèn luyện trí thông minh của mình. -
Thứ hai, những dạng hoạt động mà giáo viên thu hút học sinh. (mọi hoạt động của giáo viên) -
Thứ ba, bản thân nhân cách giáo viên, phẩm chất tâm hồn giáo viên trở
thành công cụ lao động, ảnh hưởng sâu sắc đến thế hệ trẻ. “Thầy giáo không chỉ
dạy bằng công thức, bằng những câu, những chữ có sẵn, mà phải dạy bằng cả tâm hồn mình”. (Lê Duẩn) lOMoARcPSD| 10435767 -
Cái biện chứng giữa mục đích, đối tượng và công cụ của lao động sư phạm được Platon hài hước:
“Nếu một người thợ giày là một người thợ tồi thì quốc gia sẽ không quá lo lắng về điều đó,
dân chúng sẽ phải xỏ những đôi giày kém hơn một chút, song nếu như giáo viên là
những kẻ dốt nát vô luân, thì trên đất nước sẽ xuất hiện cả một thế hệ kém cỏi,
những con người xấu xa”. -
Vấn đề đặt ra, trong điều kiện cách mạng khoa học – kỹ thuật phát triển
như vũ bão hiện nay, nhiều phương tiện kỹ thuật dạy học mới được đưa vào nhà
trường (máy dạy học) góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học. Vậy, vai trò của người thầy có bị hạ thấp hay
không, thậm chí có thể thay thế hay không? Điều này chúng ta khẳng định rằng:
không có một loại phương tiện nào có thể thay thế được người giáo viên; mà
trái lại vai trò chủ đạo vẫn thuộc về giáo viên, các phương
tiện đó chỉ góp phần giải phóng giáo viên khỏi những công việc không có tính sáng
tạo, giảm nhẹ cường độ lao động cho giáo viên.
Tóm lại, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, nếu trong lĩnh vực sản xuất vật chất, công cụ
lao động là những vật mà người lao động dùng để tác động lên đối tượng lao động của mình thì
trong lao động sư phạm công cụ lao động của giáo viên là một bộ phận hữu cơ của
chính bản thân mình, là nhân cách của mình. Do đó, Khổng Tử có câu: “Nhà giáo là thân giáo”.
4. Về sản phẩm của lao động sư phạm.
Mục đích của lao động sư phạm là biến đổi, đối tượng là con người, công cụ là nhân cách
của người thầy, nên sản phẩm lao động của người thầy chính là nhân cách của học sinh. Sản
phẩm đó được vật chất hóa trong phong cách tinh thần của người học sinh, trong tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo, trong ý chí, tính cách của học sinh và sản phẩm đó không
được phép có phế phẩm như sản phẩm các lao động khác.
- Trải qua quá trình giáo dục đào tạo và tự đào tạo, học sinh trở thành con người
phát triển sâu sắc về chất trong nhân cách. Họ được trang bị một cách toàn diện
cả về kiến thức khoa học, lOMoARcPSD| 10435767
kỹ năng, phương pháp hoạt động, ý thức và thái độ để vững vàng đi vào cuộc sống,
trở thành một bộ phận lực lượng sản xuất quan trọng của xã hội, góp phần làm ra
các sản phẩm vật chất và tinh
thần đáp ứng yêu cầu của xã hội.
5. Về thời gian và không gian lao động sư phạm.
5.1. Về thời gian thực hiện, lao động sư phạm được chia thành hai bộ phận: bộ
phận theo quy chế và bộ phận ngoài quy chế.
- Thời gian theo quy chế là thời gian để tiến hành giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu,
nguyên lý, chương trình giáo dục được cụ thể hóa bằng thời khóa biểu, kế hoạch
công tác ở lớp, ở trường hàng ngày, hàng tuần...
- Thời gian ngoài quy chế (thời gian ngoài giờ hành chính), giáo viên soạn bài (giáo án),
chấm bài, đi thăm gia đình học sinh, hoạt động với đoàn thể địa phương, thời gian
tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ nghiệp vụ.
Như vậy, nội dung công việc hết sức phong phú, thời gian có hạn, do đó đòi hỏi người
giáo viên phải biết lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch một cách khoa học để hoàn
thành nhiệm vụ của mình một cách xuất sắc (kế hoạch năm học, học kỳ, tháng, tuần).
5.2. Về không gian lao động sư phạm: Lao
động sư phạm tiến hành trong ba phạm vi
không gian cơ bản: ở trường (thời gian theo quy chế), ở nhà và ngoài thiên nhiên, ở
môi trường xã hội, cơ quan, nhà máy...
Thời gian Không gian Nội dung công việc.
- quy chế - giảng dạy ở lớp, trường - giảng dạy, chủ nhiệm, họp.
- ngoài quy chế - ở nhà - soạn bài, chấm bài, tự học.
- ngoài quy chế - thiên nhiên, xã hội... - tham quan, thăm gia đình học sinhlao động
công ích, hoạt động xã hội ...
Tóm lại, với 5 đặc điểm lao động sư phạm của người thầy giáo, lao động của người thầy
giáo gắn bó với lao động của tập thể sư phạm, lao động (học tập, rèn luyện) của học sinh, của tập
thể xã hội. Lao động sư phạm mang tính phức tạp, khoa học và nghệ thuật, nổi bật là tính người – lOMoARcPSD| 10435767
là VẤN ĐỀ CON NGƯỜI. Do đó, nhà giáo phải am hiểu con người, năm bắt được quy luật tình
cảm, tư tưởng của con người để phát huy được vai trò của mình trong việc hướng đạo con người.
B. CÁC YÊU CẦU VỀ ĐẠO ĐỨC
Đạo đức về bản chất là những quy tắc, những chuẩn mực trong quan hệ xã hội,
được hình thành và phát triển trong cuộc sống, được cả xã hội thừa nhận và tự giác
thực hiện. Đạo đức là quy tắc sống tuy không ghi thành văn bản nhưng có vị trí, có
ý nghĩa to lớn trong đời sống nhân loại. Đạo đức có giá trị định hướng cho cuộc
sống của mỗi cá nhân và điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân, của cả xã hội, đưa xã
hội đến văn minh hiện đại.
Những giá trị phổ biến của đạo đức thể hiện trong các khái niệm : thiện, ác, lẽ phải, công
bằng, văn minh, lương tâm, trách nhiệm... thang giá trị của đạo đức diễn biến theo
lịch sử. Đạo đức có tính giai cấp, tính dân tộc và tính thời đại.
Ý thức đạo đức là ý thức của cá nhân về mục đích cuộc sống và mối quan hệ của
các cá nhân trong xã hội được biểu hiện ở cả 3 mặt : nhận thức, tình cảm và hành vi đạo đức.
Nội dung giáo dục ý thức đạo đức bao gồm :
- Ý thức về mục đích cuộc sống của bản thân (cuộc sống hạnh phúc).
- Ý thức về lối sống cá nhân : tự chủ, tích cực, năng động, sáng tạo chống lại lối sống ích kỷ, ăn bám.
- Ý thức về mối quan hệ trong gia đình, tập thể và xã hội; biểu hiện cụ thể trong văn hoá giao tiếp.
- Ý thức về cuộc sống lao động sáng tạo.
- Ý thức về nghĩa vụ lao động và bảo vệ Tổ quốc.
Như vậy, đạo đức bao giờ cũng phải là những hành vi cụ thể được biểu hiện
trong cuộc sống hàng ngày : sống biết hành động theo lẽ phải, công bằng, nhân
đạo, vì hạnh phúc cá nhân, gia đình và xã hội.
C. ĐẶC ĐIỂM VỀ PHONG CÁCH NHÀ GIÁO
Phong cách là biểu hiện của nhân cách ra bên ngoài. Do đó, trước tiên phải có
phong cách chuẩn mực khi lên lớp và cách thức giảng dạy và làm việc nghiêm túc,
là tấm gương mẫu mực cho học sinh noi gương, đòi hỏi người giáo viên cần: lOMoARcPSD| 10435767
- làm tấm gương tiêu chuẩn để các giảng viên tự nhìn nhận lại mình. Trước
hết, phải thấy rằng Nhà trường chỉ xây dựng được đội ngũ giảng viên đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ khi mỗi giảng viên tự ý thức và tự đào tạo, bồi dưỡng
để nâng cao năng lực, phẩm chất. Trong quá trình tự đánh giá, tự nhìn nhận
lại bản thân về tư tưởng, đạo đức, năng lực, sở trường, khí chất thì giảng
viên cần có các tiêu chí cụ thể để soi xét lại bản thân.
- Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao theo sự phân công của ban giám
hiệu nhà trường và các quy định của cơ quan như làm việc đúng giờ, đúng
kế hoạch, thực hiện giờ lên lớp đúng giờ giấc, tích cực trong công tác
chuyên môn đạt hiệu quả tốt nhất.
- Thực hiện thói quen tốt về trang phục theo quy định của nhà trường, của
ngành tạo tác phong gương mẫu trước học sinh, phụ huynh học sinh. - Làm
việc đúng giờ, theo kế hoạch, lên lớp đúng giờ.
- Thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục theo định hướng phát triển năng
lực và phẩm chất cho học sinh, thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, thực hiện
tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu - kém và quan tâm đến
từng học sinh khi lên lớp.
- Đoàn kết, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp, học tập kinh nghiệm từ đồng
nghiệp để phát triển công tác chuyên môn, tạo sự hòa thuận trong tổ, trong đơn vị.
Để xây dựng phong cách nhà giáo mẫu mực là điều không dễ, cũng không
khó mà đòi hỏi mỗi người giáo viên phải có trách nhiệm trong công tác
giảng dạy và giáo dục đạo đức học sinh, phải có lối sống đẹp với bạn bè,
đồng nghiệp và học trò, phải có tình chòm xóm láng giềng; Là người tiên
phong, gương mẫu sống không ngại khó, ngại khổ và sống hòa thuận với
mọi người và được mọi người tín nhiệm, tin yêu; Luôn có ý thức không
ngừng tu dưỡng và rèn luyện phong cách nhà giáo, học tập suốt đời để phục
vụ công tác giáo dục học sinh để đào tạo ra những công dân có đạo đức tốt,
có năng lực làm việc đáp ứng nhu cầu cuộc sống hiện đại này hôm nay.
D. HƯỚNG PHẤN ĐẤU ĐỂ TRỞ THÀNH NHÀ GIÁO
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô
danh.
Xã hội thường tôn vinh người thầy là “người ươm mầm tri thức”,“người chèo
lái con thuyền tri thức”, “mỗi nhà giáo là một nghệ sĩ đứng trên bục giảng”..
v.v.
Và đã là nghệ sĩ thì sẽ có một phong cách riêng. lOMoARcPSD| 10435767
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ vẻ vang ấy, theo Người, mỗi nhà giáo phải không ngừng
học tập, rèn luyện, nâng cao năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức của người giáo viên.
1. không ngừng nỗ lực học tập, nâng cao trình độ, kiến thức, năng lực toàn diện
Ngoài việc nhắc nhở các thầy giáo phải không ngừng học tập nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, Người thường xuyên nhắc nhở mỗi thầy giáo, cô giáo phải
thường xuyên rèn luyện đạo đức nhà giáo mẫu mực
. Người nhấn mạnh: "Dạy cũng
như học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc,
rất là quan trọng. Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng. Đạo đức
cách mạng là triệt để trung thành với cách mạng, một lòng một dạ phục vụ nhân dân.
Để rèn luyện đạo đức, Người luôn nhắc nhở các nhà giáo phải thanh liêm, trung thực,
biết đặt lợi ích của đất nước, của nhà trường lên trên lợi ích cá nhân. "Cô giáo, thầy
giáo trong chế độ ta cần phải góp phần vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Phải có chí khí cao thượng, phải "tiên ưu hậu lạc" nghĩa là khó khăn thì phải chịu
trước thiên hạ, sung sướng thì hưởng sau thiên hạ. Đây là đạo đức cách mạng". Và
"Thầy và trò phải luôn luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội,
tăng cường tình cảm cách mạng đối với công nông, tuyệt đối trung thành với sự
nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng nhận bất
kỳ nhiệm vụ nào mà Đảng và nhân dân giao cho".
Trong tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo, Người hết sức coi trọng việc xây dựng
tình đoàn kết. Người dặn dò: "Trước hết là phải đoàn kết. Đoàn kết thật sự, giữa thầy
và thầy, giữa thầy và trò, giữa trò và trò, giữa cán bộ và công nhân. Toàn thể nhà
trường phải đoàn kết thành một khối, đoàn kết phải thật sự trăm phần trăm chứ không
phải chỉ là đoàn kết miệng”.
2. Phải thật sự yêu nghề, yêu trò
Yêu nghề, yêu trò là phẩm chất, là yêu cầu quan trọng hàng đầu đối với mỗi nhà
giáo. Bởi đây là cơ sở, là động lực thôi thúc trách nhiệm và nhiệt huyết để mỗi nhà
giáo phấn đấu hoàn thành sự nghiệp vẻ vang của mình. Đó là cái tâm trong sáng và
cao thượng của các nhà giáo. Mỗi cô giáo, thầy giáo phải yêu nghề, yêu trò sâu sắc
thì mới có thể trở thành nhà giáo tốt, nhà giáo mẫu mực, được xã hội tôn vinh và
kính trọng. Người căn dặn: "Thầy cũng như trò, cán bộ cũng như nhân viên, phải
thật thà yêu nghề mình. Có gì vẻ vang hơn là nghề đào tạo những thế hệ sau này tích
cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản?". Yêu trò- là tất cả
vì sự tiến bộ của trò, "Phải thương yêu các cháu như con em ruột thịt của mình,
không nên phân biệt bỉ thử các cháu vùng này hay các cháu vùng khác. Cháu nào lOMoARcPSD| 10435767
cũng là con em đại gia đình ta, cũng là do Đảng và Chính phủ giao cho các cô, các
chú phụ trách nuôi dạy". Yêu nghề, yêu trò còn thể hiện trong cách quan tâm, chăm
lo, tổ chức tốt đời sống vật chất, tinh thần trong trường học. Bác dặn "Các cô, các
chú, các cháu phải cùng nhau tổ chức và quản lý đời sống vật chất và tinh thần ở các
trường học ngày một tốt hơn, tăng cường bảo đảm sức khỏe và an toàn".
Hiện nay, trong bối cảnh nền giáo dục nước nhà đang có nhiều tiêu cực, nhất là về
nạn bằng cấp, hiện tượng tiêu cực thi cử, dạy thêm, học thêm, một số nhà giáo vì
những lợi ích vật chất tầm thường mà đánh mất phẩm giá cao đẹp. Đặc biệt sự nghiệp
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết Trung ương
8 (khoá XI) đang đặt ra những yêu cầu mới, đòi hỏi phải tieps tục xây dựng đội ngũ
nhà giáo có đủ đức tài, nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới. Trước tình
hình ấy, việc nghiên cứu, quán triệt và thực hiện đúng đắn những lời dạy của Chủ
tịch Hồ Chí Minh về rèn luyện phẩm chất, năng lực của đội ngũ nhà giáo càng quan
trọng và cấp thiết đối với mỗi nhà giáo.
Câu 2: Phân tích các yêu cầu mà học sinh cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực
chung trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, từ đó đề xuất cách thức người
giáo viên lựa chọn nội dung, sử dụng phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá để
giúp học sinh đạt được các yêu cầu này.
5 phẩm chất của học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 ● Yêu nước:
Đây là truyền thống ngàn đời của dân tộc Việt Nam, được xây dựng và bồi đắp qua
các thời kỳ từ khi ông cha ta dựng nước và giữ nước. Tình yêu đất nước được thể
hiện qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự hào và bảo
vệ những điều thiêng liêng đó.
Yêu nước là yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu cộng đồng và biết làm
ra các việc làm thiết thực để thể hiện tình yêu đó. Để có được tình yêu này thì trẻ
phải được học tập hàng ngày qua những áng văn thơ, qua những cảnh đẹp địa lý, qua
những câu chuyện lịch sử và trẻ phải được sống trong tình yêu hạnh phúc mỗi ngày. ● Nhân ái: lOMoARcPSD| 10435767
Nhân ái là biết yêu thương, đùm bọc mọi người; yêu cái đẹp, yêu cái thiện; tôn trọng
sự khác biệt; cảm thông, độ lượng và sẵn lòng giúp đỡ người khác.
Nhân ái là tôn trọng sự khác biệt của những người xung quanh, không phân biệt đối
xử, sẵn sàng tha thứ, tôn trong về văn hóa, tôn trọng cộng đồng. ● Chăm chỉ:
Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình tham gia công việc
chung sẽ giúp các em rèn luyện, phát triển bản thân để đạt được những thành công lớn lao trong tương lai.
Chăm chỉ thể hiện ở những kỹ năng học tập hàng ngày của trẻ, học mọi lúc mọi nơi,
luôn dám nghĩ dám làm, dám đặt câu hỏi. Việc rèn nề nếp học tập chủ động, học tập
qua trải nghiệm sẽ hỗ trợ trẻ hình thành phẩm chất đáng quý này. ● Trung thực:
Dù một người có giỏi đến đâu mà thiếu đi đức tính này thì vẫn là kẻ vô dụng.. Bởi
thế nên ngay từ nhỏ, các học sinh cần được rèn luyện tính thật thà, ngay thẳng và
biết đứng ra bảo vệ lẽ phải.
Trung thực là thật thà ngay thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi,
sửa lỗi, bảo vệ cái đúng cái tốt. Với môi trường học tập không áp lực, không nặng
nề điểm số, khuyến khích trẻ nói lên chính kiến của mình thông qua các dạng học
tập nhóm, hội thảo, tranh biện…sẽ dần hình thành tính cách chia sẻ, cởi mở cho trẻ ngay từ nhỏ. ● Trách nhiệm:
Chỉ khi một người có trách nhiệm với những gì mình làm thì đó mới là khi họ trưởng
thành và biết cống hiến sức mình cho một xã hội tốt đẹp hơn
Trách nhiệm việc xây dựng nội quy lớp học, môn học, việc hướng dẫn trẻ tự kiểm
soát đánh giá những quy định mà chúng đã đề ra sẽ dần hình thành tinh thần trách
nhiệm với cá nhân trẻ, với tập thể lớp, với gia đình và tiến tới với xã hội.
10 năng lực cốt lõi của học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
10 năng lực này được chia ra thành 2 nhóm năng lực chính là năng lực chung và năng lực chuyên môn. - 3 năng lực chung là: Tự chủ và tự học;
Kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác; lOMoARcPSD| 10435767
Giải quyết vấn đề theo nhiều cách khác nhau một cách sáng tạo và triệt để.
Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi, làm nền tảng cho
mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp. Các năng
lực này được hình thành và phát triển dựa trên bản năng di truyền của con người,
quá trình giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống; đáp ứng yêu cầu của nhiều loại
hình hoạt động khác nhau. Nhưng năng lực chung sẽ được nhà trường và giáo viên
giúp các em học sinh phát triển trong chương trình giáo dục phổ thông.
- 7 năng lực đặc thù hay còn gọi là năng lực chuyên môn: Ngôn ngữ; Tính toán; Tin học; Thể chất; Thẩm mỹ; Công nghệ;
Tìm hiểu tự nhiên và xã hội.
Năng lực chuyên môn là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở
các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt
động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động
chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động. Đây cũng được xem
như một năng khiếu, giúp các em mở rộng và phát huy bản thân mình nhiều hơn.
Các năng lực chuyên môn được rèn luyện và phát triển trong chương trình giáo dục phổ thông mới. lOMoARcPSD| 10435767 lOMoARcPSD| 10435767
Cách thức giáo viên lựa chọn nội dung, phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá
5 bước trong giảng dạy, kiểm tra và đánh giá theo định hướng phát triển
phẩm chất và năng lực của học sinhđánh giá theo định hướng phát
Bước 1: Xác định mục tiêu
Cần phân tích được mục đích đánh giá, mục tiêu học tập sẽ đánh giá. Đó là các
mục tiêu về phẩm chất; năng lực chung; năng lực đặc thù.
Bước 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá
– Cần xác định thông tin, bằng chứng về phẩm chất và năng lực của học sinh;
– Thông qua các phương pháp, công cụ đặc thù cần phải có để thu thập được thông
tin hoặc bằng chứng về phẩm chất, năng lực của học sinh.
– Đồng thời, xác định rõ các cách xử lý thông tin và bằng chứng vừa mới thu thập được.
Bước 3: Thực hiện
Tiến hành xây dựng các bộ câu hỏi, các bài tập, bảng kiểm, hồ sơ, hay phiếu
đánh giá theo các tiêu chí đã định trước. –
Thực hiện theo các yêu cầu, kỹ thuật đối với các phương pháp, công cụ đã
lựa chọn, thiết kế năng đạt mục tiêu kiểm tra, đánh giá, phù hợp với từng loại hình
Bước 4: Phân tích, xử lý kết quả
– Tiến hành chấm điểm cho học sinh dựa theo phương pháp định tính, định lượng, …
– Hoặc dựa vào các phần mềm đánh giá kết quả của học sinh.
Bước 5: Phản hồi
Trước tiên, giáo viên phải tiến hành giải thích các kết quả mà giáo viên đã đưa ra cho học sinh. –
Sau khi giải thích về các đáp án, dựa vào các kết quả vừa thu được ở Bước 4,
cácgiáo viên tiến hành đưa ra những nhận định về sự phát triển của học sinh về năng
lực, phẩm chất của họ so với những mục tiêu và yêu cầu cần phải đạt được. lOMoARcPSD| 10435767 –
Đồng thời, giáo viên tiến hành lựa chọn cách phản hồi kết quả đánh giá: Đó
cóthể là bằng điểm số, cũng có thể bằng nhận định hoặc nhận xét để mô tả phẩm
chất, năng lực đạt được, … –
Cũng từ việc thu được kết quả đánh giá của học sinh, lắng nghe ý kiến của
họcsinh, từ đó sử dụng các phương pháp, ý tưởng để điều chỉnh hoạt động dạy học
học, giáo dục nhằm phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh một cách tối đa.học
và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Có thể thấy, thông qua quy trình 05 bước, sẽ giúp học sinh phát huy một cách tối đa
năng lực của bản thân; thông qua phương pháp này có thể rèn luyện cho học sinh
đức tính tự giác trong học tập, giúp học sinh phản ứng nhanh trong mọi tình huống;
đồng thời góp phần tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức có thể kiểm soát, quản lý
chất lượng theo kết quả đầu ra theo định hướng đã định sẵn. –
Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần phải biết cách cân đối trong việc học cho học
sinh,tránh trường hợp áp dụng quy trình một cách thiên lệch, không chú ý đầy đủ
đến nội dung dạy học, sẽ làm cho học sinh bị mất một lượng lớn kiến thức cần có,
từ đó làm mất tính cân bằng trong hệ thống kiến thức của các bạn ấy.