Câu hỏi lý thuyết ôn tập môn Thông tin di động có gợi ý trả lời | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Câu hỏi lý thuyết ôn tập môn Thông tin di động có gợi ý trả lời của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Câu hỏi lý thuyết ôn tập môn Thông tin di động có gợi ý trả lời | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Câu hỏi lý thuyết ôn tập môn Thông tin di động có gợi ý trả lời của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

121 61 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|10435767
1. Trình bày lch s phát triển và đặc điểm chính v mt công ngh ca các h thng
thông tin di động.
- Trong khong thi gian k t khi thông tin di động được gii thiu lần đầu tiên
vào đầu những năm 1980, cứ khoảng 10 năm lại có mt thế h h thng thông
tin di động mi xut hin.
- Các h thng thế h đầu tiên (1G) s dng các k thu truyn thông tương t.
Thế h 1G đưa ra tốc độ truyn d liu thp vi chất lượng âm thanh cơ bn.
- H thng 2G ra mắt vào đầu những năm 1990, o là h thống đầu tiên s dng
công ngh k thut s, cho phép s dng ph tn vô tuyến hiu qu hơn và
gii thiu các thiết b đu cui nh và r hơn. o H tr thoi, tin nhn (thông
qua SMS) và gi d liệu gói đến thiết b di động bng GPRS.
o Mng lõi có 2 min truyn thông : Min chuyn mch kênh x lý các
cuc gi thoi, trong khiên min chuyn mch gói x lý d liu
- H thng 3G ra mắt năm 1997 với ten gi Viễn thông Di động Quc tế 2000. o
UMTS s dng cùng mt mạng lõi như GSM nhưng có một mng truy nhp vô
tuyến(RAN) mới đưc gi là UTRAN và mt trm gc mới được gi là Node B.
o Giao din vô tuyến UMTS có 2 cách triển khai là đa truy nhập phân chia
theo mã băng rộng (WCDMA) và đa truy nhp phân chia mã đồng b theo thi
gian (TD-SCDMA).
o Ci tiến quan trong nht ca 3G là truy nhp gói tốc độ cao HSPA.
- H thng 4G ra mt những năm 2010, và ph biến nht là h thng LTE ca
3GPP. o Trong LTE, trm gốc được đổi thành eNB, RAN là E-UTRAN và lõi EPC
thay thế trc tiếp cho min chuyn mch gói ca UMTS và GSM. o Có nhiu
cách khác nhay đ người dùng LTE thc hin cuc gọi. Đâu tiên là d phòng
chuyn mch kênh CSFB, ngoài ra có th thc hin cuc gi thoi qua IP(VoIP)
bng EPC. Cui cùng, có th cung cp dch v thoi IP ca riêng các nhà mng
thông qua s h tr ca VoLTE.
- LTE-Advanced có nhiu ci tiến quan trọng, trong đó quan trọng nht là :
o Tập hơp sóng mang (CA) : Làm tăng tốc độ d liu ca thiết b di động
bng cách cho phép nó truyn thông qua nhiều ô, được phép phát
thu trên trên các tn s vô tuyến kc nhau, nhưng vẫn được điều
khin bi mt eNB duy nht. o Kết nối kép (DC) : Cho phép các ô đó
được điều khin bi 2 trm gc riêng bit thay vì mt trm là trm eNB
chính (MeNB) và eNB th cp (SeNB).
- LTE-Advanced Pro o Truyn thông kiu máy nâng cao (eMTC) o Internet vn
vật băng hẹp (NB-IoT)
- H thng 5G ra mắt năm 2020 với tốc độ kết ni nhanh chóng, an toàn
đáng tin cậy o Phm vi ca 5G là :
Băng thông rộng di động nâng cao (eMBB)
Truyền thông độ tr thấp siêu đáng tin cy (URLLC)
lOMoARcPSD|10435767
Truyn thông loi mát quy mô ln (mMTC)
2. Trình bày v 3GPP và các phát hành ca 3GPP cho các h thống thông tin di động.
3GPP là mt t chc quc tế gm nhiu thành viên t các công ty và t chc
liên quan đến ngành vin thông, chu trách nhim phát trin và tiêu chun hóa các
công ngh liên quan đến h thống thông tin di động.
Mt s phát hành ca 3GPP cho các h thống thông tin di đng :
- R99 tháng 12/1999 UMTS,WCDMA
- R4 tháng 6/2001 TD-SCDMA
- R5 tháng 12/2002 HSDPA, phân h đa phương tiện IP.
- R6 tháng 9/2005 HSUPA.
- R7 tháng 3/2008 tăng cường ca HSPA.
- R8 tháng 3/2009 LTE
- R9 tháng 3/2010 các dch v định v cho LTE - R10 tháng 6/2011
LTE-Adv, tp hp sóng mang.
- R11 tháng 3/2013 truyn dẫn đa điểm phi hp
- R12 tháng 3/2015 kết ni kép, LTE sidelink
- R13 tháng 3/2016 LTE-Adv Pro, eMTC, NB-IoT
- R14 tháng 6/2017 Dch v V2X cho LTE
- R15 tháng 6/2019 5G pha 1
- R16 tháng 6/2020 5G pha 2
- R17 tháng 12/2021 tăng cường ca 5G
3. Trình bày kiến trúc chung h thống thông tin di động.
H thống thông tin di động có 4 thánh phần chính, đó là
- Mng lõi (CN) : Vn chuyển lưu lưng gia thiết b di động và mt hoc nhiu
mng bên ngoài. Ngoài ra, mạng lõi cũng kiểm soát thôgn tin liên lc ca thiết
b di động vi các mng bên
ngoài và lưu trữ thông tin v người đăng ký ca nhà khai thác mng.
o Mng lõi cha 2 min
Min chuyn mch kênh (CS) : truyn tải lưu lượng tốc đ c
định và độ tr thp. S dng k thut chuyn mạch kênh để cung
cp kết ni 2 chiu cho cuc gọi điện thoi.
Min chuyn mch gói (PS) : X lý lưu lượng d liu tốc độ biến
đổi bng cách s dng k thut chuyn mch gói. D liệu được
chia thành các gói, mỗi gói đưc gn nhãn với địa ch đích và
chuyn tiếp thông qua b định tuyến trong mạng để đến đch
cui cùng.
- Mng truy nhp vô tuyến (RAN) : X liên lc vô tuyến ca mng với điện
thoại di động. Nó giao tiếp vi mng lõi thông qua backhaul, và vi giao tiếp
vi thiết b di động thông qua giao din không khí. o Thành phn quan trng
nht ca RAN là trm gc. Mt mng truy nhp vô tuyến điển hình có th cha
lOMoARcPSD|10435767
vài chục đến vài nghìn trm gc. Trm gc phát và thu thông tin bng ch s
dng mt hoc nhiu tn s vô tuyến được gi là tn s sóng mang. Xung
quanh mi sóng mang, tín hiu vô tuyến chiếm một lượng ph tuyến nht
định được gọi là băng thông.
- H thng qun lý : Cu hình các thành phn khác nhau ca mng truy nhp vô
tuyến và mng lõi, giám sát hiệu năng của chúng, báo coa bt ký li nào cho
nhà khai thác mng và lập hóa đơn người dùng.
- Thiết b di động (thiết b người dùng : UE) o Thiết b liên lc thc tế (ME)
Thiết b đầu cuối di động (MT) x lý tt c chức năng truyn
thông
Thiêts b đầu cui (TE) kết thúc các lung d liu.
4. Trình bày các k thut cơ bản trong thông tin di động
- Đa truy nhập : Tối đa hóa số ợng người dùng có th s dụng đồng thi mt
kênh ph hu hn nhất đinh. Có 4 loại đa truy nhập : o TDMA : Mi user s
dng chung 1 kênh tn s nhưng trong các khong thi gian khác nhau. o
FDMA : Mỗi user đuọc chp mt kênh (Ch) tn s trong sut quá trình cuc
gi.
o CDMA : Lung thông tin ca mỗi người dùng được mã hóa bng mt
mã c th đảm bo tính trc giao ca mỗi người dng. o OFDMA : Mt
phân đoạn ph lớn được phân b như một nhóm Ch có sn cho mt
hoc nhiều người dùng đồng thi.
- Song Công : Là k thut cho phép truyn và nhn d liu trên cùng mt kênh
truyn. Có 2 loi song công chính : o FDD :
Kênh phát và thu đưc thc hin 2 tn s khác nhau.
Mi kênh vô tuyến gm mt cp tn s có khoảng cách đ lớn để
không gây ảnh hưởng gia thu và phát
o TDD
Kênh phát và thu làm vic cùng tn s nhưng trong khoảng
thi gian khác nhau.
Mi kênh vô tuyến ch s dng mt tn s.
- Nguyên lý tế bào o ng ph sóng được chia nh thành các ô o Đối vi mi
ô th i, mt tp con các tn s Si tp tổng đưc gán cho mng vô tuyến di độn
tương ứng.
o Các ô lân cận thưng không s dng các tn s khác nhau.
o Ch khong các D, mt tn s Si mi có th tái s dng.
o Khi mt trạm di động di chuyn t ô này sang khác khi mt cuc hi
thoại đang diễn ra, s thay đổi kênh/tn s t động xy ra.
Chương 2 – H thống thông tin di đng GSM và GPRS
1. Trình bày kiến trúc mng GSM.
lOMoARcPSD|10435767
Mạng GSM được chia thành 3 mng con :
- H thng con trm gc (BSS) : Gm nhiu trm thu phát gốc (BS) đưc lắp đặt
mt s địa điểm ngoài tri hoc trong nhà với cơ s h tầng để kết ni vi
b điu khin trm gc BSC thông qua các backhaul.
- H thng con chuyn mch mng (NSS) : Bao gm trung tâm chuyn mch di
động (MSC) th hiện các chưng năng chuyển mch bao gm tìm kiếm kênh,
chuyn d liu và x lý tính năng dịch v. B ghi định v tm trú (VLR) và
thường trú (HLR) lưu trữ v trí hin ti của người dùng di động. Ngoài ra còn có
mt s các nút mng logic bao gồm GMSC được dùng để x lý các cuc gi
xut phát hoc kết cui trong mng c định; B ghi nhn dng thiết b (EIR) và
trung tâm nhn thc (AuC) thc hin các chc năng bảo mt.
- H thng con h tr vn hành (OSS) :
2. Trình bày kiến trúc mng GPRS.
- Gm 3 chế độ ph thuc vào kh năng của mng và máy di động
o Chế độ A : có th x lý đng thi c khai thác chuyn mch kênh CS ln
chuyn mch gói PS. o Chế độ B : Cho phép MS hoc chế độ PS hoc
CS nhưng không x lý đông thi.
o Chế độ C : Cho phép MS thc hin mi ln mt dch v.
- Kiến trúc mng GPRS :
o Trong BSS, BTS x lý c lưu lượng CS và PS. Nó chuyn s liệu PS đến
nút h tr GPRS phc v (SGSN) và CS đến MSC. o Ngoài các tính năng
như GSM, HLR cũng đưc s dụng để xác định xem thuê bao GPRS có
địa ch IP tĩnh hay động và điểm truy nhập nào được s dng để ni
đến mng ngoài. o Trong BSC được thêm vào khối điều khin gói (PCU)
có chức năng điều khin liên kết vô tuyến/ điều khin truy nhp môi
trường. o Nút h tr GPRS phc v (SGSN) x lý lưu lượng các gói tin
IP đến và t MS đó đăng nhập vào vùng phc v của nó và nó cũng đm
bảo định tuyến gói nhạn được và gửi đi từ nó.
o Nút h tr GPRS cổng (GGSN) đm bo kết ni vi các mng chuyn
mạch gói bên ngoài như Internet hat các mạng riêng khác
3. Trình bày các thông s tuyến GSM.
GSM là s kết hp của FDMA và TDMA. Băng tn chính ca GSM gồm 2 băng
tần con 25 MHz (đưng lên 890-915 MHz; đường xung 935-960 MHz).
- Công ngh đa truy nhp :
4. Trình bày các kênh trong GSM.
5. Vic sp xếp các kênh logic GSM lên các kênh vật lý được th
6. c hiện như thếo?
7. Trình bày báo hiu trong cuc gi ca mng GSM.
8. Trình bày các kênh logic GPRS.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767
1. Trình bày lịch sử phát triển và đặc điểm chính về mặt công nghệ của các hệ thống thông tin di động.
- Trong khoảng thời gian kể từ khi thông tin di động được giới thiệu lần đầu tiên
vào đầu những năm 1980, cứ khoảng 10 năm lại có một thế hệ hệ thống thông
tin di động mới xuất hiện.
- Các hệ thống thế hệ đầu tiên (1G) sử dụng các kỹ thuậ truyền thông tương tự.
Thế hệ 1G đưa ra tốc độ truyền dữ liệu thấp với chất lượng âm thanh cơ bản.
- Hệ thống 2G ra mắt vào đầu những năm 1990, o là hệ thống đầu tiên sử dụng
công nghệ kỹ thuật số, cho phép sử dụng phổ tần vô tuyến hiệu quả hơn và
giới thiệu các thiết bị đầu cuối nhỏ và rẻ hơn. o Hỗ trợ thoại, tin nhắn (thông
qua SMS) và gửi dữ liệu gói đến thiết bị di động bằng GPRS.
o Mạng lõi có 2 miền truyền thông : Miền chuyển mạch kênh xử lý các
cuộc gọi thoại, trong khiên miền chuyển mạch gói xử lý dữ liệu
- Hệ thống 3G ra mắt năm 1997 với ten gọi Viễn thông Di động Quốc tế 2000. o
UMTS sử dụng cùng một mạng lõi như GSM nhưng có một mạng truy nhập vô
tuyến(RAN) mới được gọi là UTRAN và một trạm gốc mới được gọi là Node B.
o Giao diện vô tuyến UMTS có 2 cách triển khai là đa truy nhập phân chia
theo mã băng rộng (WCDMA) và đa truy nhập phân chia mã đồng bộ theo thời gian (TD-SCDMA).
o Cải tiến quan trong nhất của 3G là truy nhập gói tốc độ cao HSPA.
- Hệ thống 4G ra mắt những năm 2010, và phổ biến nhất là hệ thống LTE của
3GPP. o Trong LTE, trạm gốc được đổi thành eNB, RAN là E-UTRAN và lõi EPC
thay thế trực tiếp cho miền chuyển mạch gói của UMTS và GSM. o Có nhiều
cách khác nhay để người dùng LTE thực hiện cuộc gọi. Đâu tiên là dự phòng
chuyển mạch kênh CSFB, ngoài ra có thể thực hiện cuộc gọi thoại qua IP(VoIP)
bằng EPC. Cuối cùng, có thể cung cấp dịch vụ thoại IP của riêng các nhà mạng
thông qua sự hỗ trợ của VoLTE.
- LTE-Advanced có nhiều cải tiến quan trọng, trong đó quan trọng nhất là :
o Tập hơp sóng mang (CA) : Làm tăng tốc độ dữ liệu của thiết bị di động
bằng cách cho phép nó truyền thông qua nhiều ô, được phép phát và
thu trên trên các tần số vô tuyến khác nhau, nhưng vẫn được điều
khiển bởi một eNB duy nhất. o Kết nối kép (DC) : Cho phép các ô đó
được điều khiển bởi 2 trạm gốc riêng biệt thay vì một trạm là trạm eNB
chính (MeNB) và eNB thứ cấp (SeNB).
- LTE-Advanced Pro o Truyền thông kiểu máy nâng cao (eMTC) o Internet vạn vật băng hẹp (NB-IoT)
- Hệ thống 5G ra mắt năm 2020 với tốc độ kết nối nhanh chóng, an toàn và
đáng tin cậy o Phạm vi của 5G là :
Băng thông rộng di động nâng cao (eMBB)
Truyền thông độ trễ thấp siêu đáng tin cậy (URLLC) lOMoARcPSD| 10435767
Truyền thông loại mát quy mô lớn (mMTC)
2. Trình bày về 3GPP và các phát hành của 3GPP cho các hệ thống thông tin di động.
3GPP là một tổ chức quốc tế gồm nhiều thành viên từ các công ty và tổ chức
liên quan đến ngành viễn thông, chịu trách nhiệm phát triển và tiêu chuẩn hóa các
công nghệ liên quan đến hệ thống thông tin di động.
Một số phát hành của 3GPP cho các hệ thống thông tin di động :
- R99 – tháng 12/1999 – UMTS,WCDMA
- R4 – tháng 6/2001 – TD-SCDMA
- R5 – tháng 12/2002 – HSDPA, phân hệ đa phương tiện IP.
- R6 – tháng 9/2005 – HSUPA.
- R7 – tháng 3/2008 – tăng cường của HSPA.
- R8 – tháng 3/2009 – LTE
- R9 – tháng 3/2010 – các dịch vụ định vị cho LTE - R10 – tháng 6/2011 –
LTE-Adv, tập hợp sóng mang.
- R11 – tháng 3/2013 – truyền dẫn đa điểm phối hợp
- R12 – tháng 3/2015 – kết nối kép, LTE sidelink
- R13 – tháng 3/2016 – LTE-Adv Pro, eMTC, NB-IoT
- R14 – tháng 6/2017 – Dịch vụ V2X cho LTE
- R15 – tháng 6/2019 – 5G pha 1
- R16 – tháng 6/2020 – 5G pha 2
- R17 – tháng 12/2021 – tăng cường của 5G
3. Trình bày kiến trúc chung hệ thống thông tin di động.
Hệ thống thông tin di động có 4 thánh phần chính, đó là
- Mạng lõi (CN) : Vận chuyển lưu lượng giữa thiết bị di động và một hoặc nhiều
mạng bên ngoài. Ngoài ra, mạng lõi cũng kiểm soát thôgn tin liên lạc của thiết
bị di động với các mạng bên
ngoài và lưu trữ thông tin về người đăng ký của nhà khai thác mạng. o Mạng lõi chứa 2 miền
Miền chuyển mạch kênh (CS) : truyền tải lưu lượng tốc độ cố
định và độ trễ thấp. Sử dụng kỹ thuật chuyển mạch kênh để cung
cấp kết nối 2 chiều cho cuộc gọi điện thoại.
Miền chuyển mạch gói (PS) : Xử lý lưu lượng dữ liệu tốc độ biến
đổi bằng cách sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói. Dữ liệu được
chia thành các gói, mỗi gói được gắn nhãn với địa chỉ đích và
chuyển tiếp thông qua bộ định tuyến trong mạng để đến địch cuối cùng.
- Mạng truy nhập vô tuyến (RAN) : Xử lý liên lạc vô tuyến của mạng với điện
thoại di động. Nó giao tiếp với mạng lõi thông qua backhaul, và với giao tiếp
với thiết bị di động thông qua giao diện không khí. o Thành phần quan trọng
nhất của RAN là trạm gốc. Một mạng truy nhập vô tuyến điển hình có thể chứa lOMoARcPSD| 10435767
vài chục đến vài nghìn trạm gốc. Trạm gốc phát và thu thông tin bằng cấh sử
dụng một hoặc nhiều tần số vô tuyến được gọi là tần số sóng mang. Xung
quanh mỗi sóng mang, tín hiệu vô tuyến chiếm một lượng phổ vô tuyến nhất
định được gọi là băng thông.
- Hệ thống quản lý : Cấu hình các thành phần khác nhau của mạng truy nhập vô
tuyến và mạng lõi, giám sát hiệu năng của chúng, báo coa bất ký lỗi nào cho
nhà khai thác mạng và lập hóa đơn người dùng.
- Thiết bị di động (thiết bị người dùng : UE) o Thiết bị liên lạc thực tế (ME)
Thiết bị đầu cuối di động (MT) xử lý tất cả chức năng truyền thông
Thiêts bị đầu cuối (TE) kết thúc các luồng dữ liệu.
4. Trình bày các kỹ thuật cơ bản trong thông tin di động
- Đa truy nhập : Tối đa hóa số lượng người dùng có thể sử dụng đồng thời một
kênh phổ hữu hạn nhất đinh. Có 4 loại đa truy nhập : o TDMA : Mỗi user sử
dụng chung 1 kênh tần số nhưng trong các khoảng thời gian khác nhau. o
FDMA : Mỗi user đuọc chấp một kênh (Ch) tần số trong suốt quá trình cuộc gọi.
o CDMA : Luồng thông tin của mỗi người dùng được mã hóa bằng một
mã cụ thể đảm bảo tính trực giao của mỗi người dụng. o OFDMA : Một
phân đoạn phổ lớn được phân bổ như một nhóm Ch có sẵn cho một
hoặc nhiều người dùng đồng thời.
- Song Công : Là kỹ thuật cho phép truyền và nhận dữ liệu trên cùng một kênh
truyền. Có 2 loại song công chính : o FDD :
Kênh phát và thu được thực hiện ở 2 tần số khác nhau.
Mỗi kênh vô tuyến gồm một cặp tần số có khoảng cách đủ lớn để
không gây ảnh hưởng giữa thu và phát o TDD
Kênh phát và thu làm việc ở cùng tần số nhưng trong khoảng thời gian khác nhau.
Mỗi kênh vô tuyến chỉ sử dụng một tần số.
- Nguyên lý tế bào o Vùng phủ sóng được chia nhỏ thành các ô o Đối với mỗi
ô thứ i, một tập con các tần số Si tập tổng được gán cho mạng vô tuyến di độn tương ứng.
o Các ô lân cận thường không sử dụng các tần số khác nhau.
o Chỉ ở khoảng các D, một tần số Si mới có thể tái sử dụng.
o Khi một trạm di động di chuyển từ ô này sang ố khác khi một cuộc hội
thoại đang diễn ra, sụ thay đổi kênh/tần số tự động xảy ra.
Chương 2 – Hệ thống thông tin di động GSM và GPRS
1. Trình bày kiến trúc mạng GSM. lOMoARcPSD| 10435767
Mạng GSM được chia thành 3 mạng con :
- Hệ thống con trạm gốc (BSS) : Gồm nhiều trạm thu phát gốc (BS) được lắp đặt
ở một số địa điểm ngoài trời hoặc trong nhà với cơ sở hạ tầng để kết nối với
bộ điều khiển trạm gốc BSC thông qua các backhaul.
- Hệ thống con chuyển mạch mạng (NSS) : Bao gồm trung tâm chuyển mạch di
động (MSC) thự hiện các chưng năng chuyển mạch bao gồm tìm kiếm kênh,
chuyển dữ liệu và xử lý tính năng dịch vụ. Bộ ghi định vị tạm trú (VLR) và
thường trú (HLR) lưu trữ vị trí hiện tại của người dùng di động. Ngoài ra còn có
một số các nút mạng logic bao gồm GMSC được dùng để xử lý các cuộc gọi
xuất phát hoặc kết cuối trong mạng cố định; Bộ ghi nhận dạng thiết bị (EIR) và
trung tâm nhận thực (AuC) thực hiện các chức năng bảo mật.
- Hệ thống con hỗ trợ vận hành (OSS) :
2. Trình bày kiến trúc mạng GPRS.
- Gồm 3 chế độ phụ thuộc vào khả năng của mạng và máy di động
o Chế độ A : có thể xử lý đồng thời cả khai thác chuyển mạch kênh CS lẫn
chuyển mạch gói PS. o Chế độ B : Cho phép MS hoặc ở chế độ PS hoặc
ở CS nhưng không xử lý đông thời.
o Chế độ C : Cho phép MS thực hiện mỗi lần một dịch vụ. - Kiến trúc mạng GPRS :
o Trong BSS, BTS xử lý cả lưu lượng CS và PS. Nó chuyển số liệu PS đến
nút hỗ trợ GPRS phục vụ (SGSN) và CS đến MSC. o Ngoài các tính năng
như GSM, HLR cũng được sử dụng để xác định xem thuê bao GPRS có
địa chỉ IP tĩnh hay động và điểm truy nhập nào được sử dụng để nối
đến mạng ngoài. o Trong BSC được thêm vào khối điều khiển gói (PCU)
có chức năng điều khiển liên kết vô tuyến/ điều khiển truy nhập môi
trường. o Nút hỗ trợ GPRS phục vụ (SGSN) xử lý lưu lượng các gói tin
IP đến và từ MS đó đăng nhập vào vùng phục vụ của nó và nó cũng đảm
bảo định tuyến gói nhạn được và gửi đi từ nó.
o Nút hỗ trợ GPRS cổng (GGSN) đảm bảo kết nối với các mạng chuyển
mạch gói bên ngoài như Internet hat các mạng riêng khác
3. Trình bày các thông số vô tuyến GSM.
GSM là sự kết hợp của FDMA và TDMA. Băng tần chính của GSM gồm 2 băng
tần con 25 MHz (đường lên 890-915 MHz; đường xuống 935-960 MHz). -
Công nghệ đa truy nhập :
4. Trình bày các kênh trong GSM.
5. Việc sắp xếp các kênh logic GSM lên các kênh vật lý được thự 6. c hiện như thế nào?
7. Trình bày báo hiệu trong cuộc gọi của mạng GSM.
8. Trình bày các kênh logic GPRS.